You are on page 1of 16

by Mr.

Cuo
ng

T A oM

The ART of MATHEMATICS


Hội Toán học Việt Nam phối hợp với Hexagon of Maths & Science và Trung tâm Phát triển KHCN
và Tài năng trẻ Trung ương Đoàn (CYTAST) tiếp tục tổ chức Kỳ thi tìm kiếm tài năng toán học trẻ
Việt Nam 2018 (viết tắt tiếng Anh là MYTS-2018) dành cho học sinh từ lớp 4 tới lớp 10 các trường
phổ thông trên phạm vi cả nước vào cuối tháng Ba đầu tháng Tư năm 2018. Các thí sinh đạt kết quả
xuất sắc tại cuộc thi sẽ được lưu hồ sơ cá nhân trong CSDL Tài năng trẻ Việt Nam và lựa chọn cử đi
dự kỳ thi Olympic Toán Singapore SMO vào cuối tháng 5/2018.

ĐỀ THI MYTS 2018 – Tìm kiếm tài năng TOÁN HỌC,


ngày 31/3/2018
Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 2

ĐỀ THI MYTS 2018 - LỚP 7, ngày 31/3/2018

Câu 1 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Diệp nghĩ một số có ba chữ số abc. Nếu lấy tổng của 5 số
acb, bac, bca, cab, cba thì được 3496. Hỏi số Diệp đã nghĩ là số nào?

Câu 2 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Cuối tuần, Tuấn đến nhà bạn chơi. Tuấn đi với tốc độ không
đổi. Khi quay về, vẫn theo đường cũ. Tuấn nhẩm tính rằng, nếu đi nhanh hơn lúc đi 200 mét một
20
giờ thì chỉ mất 21 thời gian lúc đi. Còn nếu giảm tốc độ đi 400 mét một giờ thì sẽ mất thêm 2 phút
so với lúc đi. Hỏi khoảng cách từ nơi Tuấn ở đến nhà bạn là bao nhiêu km?

Câu 3 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Ghi lên bảng 2018 số nguyên dương đầu tiên: 1, 2, 3, ..., 2018.
Sau đó xóa đi một số số và thay vào đó, ghi số dư của phép chia tổng các số vừa xóa cho 31. Sau
một số lần làm như vậy, trên bảng chỉ còn lại hai số. Biết rằng một trong hai số đó là 96. Hãy tìm
số kia.

Câu 4 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên đoạn thẳng BC, lấy các
điểm F và D sao cho ACB [ và BAD
[ = 2 BAF [ Trên tia phân giác của góc ACB,
[ = 3 BAF. [ lấy điểm E
nằm trong tam giác ABC sao cho AE = AD. Chứng minh rằng AEF là tam giác đều.

Câu 5 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Có 10 người ngồi quanh một chiếc bàn tròn. Biết rằng đối
với bất kì người nào thì tổng số tuổi của người đó với tuổi của hai người ngồi ngay hai bên cạnh
luôn là một số lẻ. Chứng minh rằng tất cả mọi người ngồi trong bàn đều có số tuổi là số lẻ.

Câu 6 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Hãy tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c đôi một nguyên
tố cùng nhau sao cho a < b < c và a + b + c + ab + ac + bc chia hết cho abc.

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 3

Hướng dẫn giải


Câu 1 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Diệp nghĩ một số có ba chữ số abc. Nếu lấy tổng của 5 số
acb, bac, bca, cab, cba thì được 3496. Hỏi số Diệp đã nghĩ là số nào?

Lời giải.
Ta có
abc + acb + bac + bca + cab + cba = 222a + 222b + 222c = 222( a + b + c)

Từ đó suy ra
222( a + b + c) = abc + 3496
3496 3496 + 999
Suy ra a + b + c > > 15 và a + b + c < < 21. Ta có abc = 222( a + b + c) − 3496.
222 222
Thay a + b + c bằng các số từ 16, 17, 18, 19, 20 ta thấy a + b + c = 17 thì abc = 278 thỏa yêu cầu đề
bài.
Câu 2 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Cuối tuần, Tuấn đến nhà bạn chơi. Tuấn đi với tốc độ không
đổi. Khi quay về, vẫn theo đường cũ. Tuấn nhẩm tính rằng, nếu đi nhanh hơn lúc đi 200 mét một
20
giờ thì chỉ mất 21 thời gian lúc đi. Còn nếu giảm tốc độ đi 400 mét một giờ thì sẽ mất thêm 2 phút
so với lúc đi. Hỏi khoảng cách từ nơi Tuấn ở đến nhà bạn là bao nhiêu km?

Lời giải.
Gọi t (h) là thời gian, v (m/h) là vận tốc lúc đi, s (m) là quãng đường từ nơi Tuấn ở đến nhà bạn.
20
Vì đi nhanh hơn lúc đi 200 mét một giờ thì chỉ mất 21 thời gian lúc đi. Ta có

v 20
= ⇒ v = 4000
v + 200 21

Vì giảm tốc độ đi 400 mét một giờ thì sẽ mất thêm 2 phút so với lúc đi. Ta có

s 2 4000t 2
= t+ ⇔ = t+ ⇒ t = 0, 3
v − 400 60 3600 60

Vậy s = vt = 1200 m = 1, 2 km.

Câu 3 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Ghi lên bảng 2018 số nguyên dương đầu tiên: 1, 2, 3, ..., 2018.
Sau đó xóa đi một số số và thay vào đó, ghi số dư của phép chia tổng các số vừa xóa cho 31. Sau
một số lần làm như vậy, trên bảng chỉ còn lại hai số. Biết rằng một trong hai số đó là 96. Hãy tìm
số kia.

Lời giải.
Ta có
2018.2019
1 + 2 + ... + 2018 = = 2037171
2
Mặt khác
2037171 ≡ 6 (mod 31)

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 4

Khi xóa đi một số số và thay vào đó, ghi số dư của phép chia tổng các số vừa xóa đi cho 31 thì số mới
sẽ là một số thuộc tập
{0; 1; 2; ...; 30}
Hiển nhiên, dù ở bước thứ bao nhiêu thì tổng các số còn lại có trên bảng đều chia 31 dư 6.
Do đó, khi trên bảng còn 2 số mà có một số bằng 96 thì ta suy ra ngay rằng 96 là số chưa bị xóa và số
còn lại là một số bị thay. Do đó, số cần tìm sẽ là số thuộc tập

{0; 1; 2; ...; 30}

Gọi số đó là a. Khi đó, 


 a ∈ {0; 1; 2; ...; 30}
 a + 96 ≡ 6 (mod 31)

 a ∈ {0; 1; 2; ...; 30}

 a + 3 ≡ 6 (mod 31)

⇒a=3

Câu 4 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên đoạn thẳng BC, lấy các
điểm F và D sao cho ACB [ và BAD
[ = 2 BAF [ Trên tia phân giác của góc ACB,
[ = 3 BAF. [ lấy điểm E
nằm trong tam giác ABC sao cho AE = AD. Chứng minh rằng AEF là tam giác đều.

Lời giải.
Đặt BAF
[ = x, khi đó ACB[ = 2x và BAD [ = 3x. B
Theo tính chất góc ngoài ta có AFD
[ =B b + x = 90◦ − x. F

Hơn nữa, ADF [ + 2x = 90◦ − 3x + 2x = 90◦ − x.


[ = DAC
D
Do đó 4 AFD là tam giác cân tại A, suy ra AF = AD.
Vậy AF = AE (1).
d = 90◦ − x suy ra 4CAF cân tại C. Mà CE là
Mặt khác, FAC E
phân giác nên suy ra CE là trung trực của AF. A C
Vậy EA = EF (2).
Từ (1) và (2) suy ra 4 AEF đều.

Câu 5 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Có 10 người ngồi quanh một chiếc bàn tròn. Biết rằng đối
với bất kì người nào thì tổng số tuổi của người đó với tuổi của hai người ngồi ngay hai bên cạnh
luôn là một số lẻ. Chứng minh rằng tất cả mọi người ngồi trong bàn đều có số tuổi là số lẻ.

Lời giải.
Giả sử tồn tại một người có số tuổi là chẵn đặt là A1 . Suy ra hai người ngồi hai bên có một người có
tuổi chẵn, một người có tuổi lẻ. Không mất tính tổng quát đặt A2 có số tuổi là lẻ, suy ra A3 có số tuổi
là chẵn, A4 chẵn, A5 lẻ, A6 chẵn, A7 chẵn, A8 lẻ, A9 chẵn, A10 chẵn.
C L C C L C C L C C
A1 − A2 − A3 − A4 − A5 − A6 − A7 − A8 − A9 − A10

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 5

Tuy nhiên, ta thấy A9 , A10 , A1 ngồi cạnh nhau, nhưng tổng số tuổi lại là số chẵn, mâu thuẫn.
Vậy tất cả mọi người ngồi trong bàn đều có số tuổi là số lẻ.

Câu 6 (MYTS lớp 7 - Vòng 2 - 2018). Hãy tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c đôi một nguyên
tố cùng nhau sao cho a < b < c và a + b + c + ab + ac + bc chia hết cho abc.

Lời giải.
Ta chia các trường hợp sau:

• Nếu a ≥ 4 thì abc ≥ 4bc ≥ 3bc + 4c > ab + ac + bc + a + b + c, mâu thuẫn.

• Nếu a = 3 thì 3bc|3 + 4b + 4c + bc mà ta lại có 3 + 4b + 4c + bc < 3bc + 3 < 4bc do đó


3bc = 3 + 4b + 4c + bc ⇔ 2bc = 4b + 4c + 3, mẫu thuẫn tính chẵn lẻ.

• Nếu a = 2 thì 2bc|2(1 + b + c) + b + c + bc ⇒ 2|b + c + bc suy ra 2|b và 2|c, mẫu thuẫn tính
nguyên tố cùng nhau của b, c.

• Nếu a = 1 thì bc|2b + 2c + 1. Vì (b − 2)(c − 2) ≥ 0 ⇔ bc + 5 > 2b + 2c + 1. Vậy 2b + 2c + 1 <


bc + 5 < 2bc. Do đó

bc = 2b + 2c + 1 ⇔ (b − 2)(c − 2) = 5 ⇒ b = 3, c = 7

Vậy a = 1, b = 3, c = 7 là ba số cần tìm.

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 6

ĐỀ THI MYTS 2018 - LỚP 8, ngày 31/3/2018

Câu 1 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Tìm tất cả các số có 3 chữ số mà mỗi số đều bằng lập phương
của tổng các chữ số của nó.

Câu 2 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Cho hai số a, b khác 0 thỏa mãn:

(1 + a )2 (1 + b )2
a + b = 3 và + = 35.
b a
Tính a7 + b7 .

Câu 3 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Ghi lên bảng 2018 số nguyên dương đầu tiên: 1;2;3...;2018.
Sau đó, xóa đi một số số và thay vào đó, ghi số dư của phép chia tổng các số vừa xóa đi cho 31.
Sau một số lần làm như vậy, trên bảng còn lại hai số. Biết rằng một trong hai số đó là 96. Tìm số
kia.

Câu 4 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Trên tia đối của tia CD
lấy điểm M, trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho CM + DN = CD. Gọi I là giao điểm của
AM và BN; P là giao điểm của OI và AB. Chứng minh rằng \ MPN = 90o .

Câu 5 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Trong mặt phẳng cho tứ giác ABCD và 19 đường thẳng đôi
một phân biệt, đôi một không song song và mỗi đường thẳng cách đều hai đỉnh nào đó của tứ
giác ABCD. Chứng minh rằng có ít nhất 3 đường thẳng trong các đường thẳng đó đồng quy.

Câu 6 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Với mỗi số nguyên n ≥ 2, kí hiệu Fn là tập hợp tất cả các
a
phân số có dạng với 0 ≤ a < b ≤ n và a, b là hai số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ, ta có
b
     
0 1 0 1 1 2 0 1 1 1 2 3
F2 = ; , F3 = ; ; ; , F4 = ; ; ; ; ;
1 2 1 3 2 3 1 4 3 2 3 4

Chứng minh rằng với mỗi số nguyên n ≥ 2, tập hợp Fn có một số chẵn phần tử.

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 7

Hướng dẫn giải


Câu 1 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Tìm tất cả các số có 3 chữ số mà mỗi số đều bằng lập phương
của tổng các chữ số của nó.

Lời giải.
Gọi số cần tìm có dạng abc, theo đề bài ta có

abc = ( a + b + c)3

Do
100 ≤ abc ≤ 999
⇒ 100 ≤ ( a + b + c)3 ≤ 999
⇒ 5 ≤ a+b+c ≤ 9

TH1. a + b + c = 5 thì ( a + b + c)3 = 53 = 125 (không thoả).

TH2. a + b + c = 6 thì ( a + b + c)3 = 63 = 216 (không thoả).

TH3. a + b + c = 7 thì ( a + b + c)3 = 73 = 343 (không thoả).

TH4. a + b + c = 8 thì ( a + b + c)3 = 83 = 512 (thoả).

TH5. a + b + c = 9 thì ( a + b + c)3 = 93 = 729 (không thoả).

Vậy số cần tìm là 512.

Câu 2 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Cho hai số a, b khác 0 thỏa mãn:

(1 + a )2 (1 + b )2
a + b = 3 và + = 35.
b a
Tính a7 + b7 .

Lời giải.
Ta có
(1 + a )2 (1 + b )2
+ = 35
b a
1 + 2a + a2 1 + 2b + b2
⇔ + = 35
b a
⇔ ( a + b) + 2 a2 + b2 + a3 + b3 = 35ab
 
h i h i
⇔ ( a + b) + 2 ( a + b)2 − 2ab + ( a + b) ( a + b)2 − 3ab = 35ab
⇔ 3 + 2 32 − 2ab + 3 32 − 3ab = 35ab
 

⇔ ab = 1
Do đó,
a2 + b2 = ( a + b)2 − 2ab = 32 − 2 = 7

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 8
  h i  
a3 + b3 = ( a + b) a2 − ab + b2 = ( a + b) ( a + b)2 − 3ab = 3 32 − 3 = 18
   
a4 + b4 = a3 + b3 ( a + b) − ab a2 + b2 = 18.3 − 1.7 = 47
  
7 7
a +b = a +b 4 4
a + b − ( ab)3 ( a + b) = 47.18 − 1.3 = 843
3 3

Câu 3 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Ghi lên bảng 2018 số nguyên dương đầu tiên: 1;2;3...;2018.
Sau đó, xóa đi một số số và thay vào đó, ghi số dư của phép chia tổng các số vừa xóa đi cho 31.
Sau một số lần làm như vậy, trên bảng còn lại hai số. Biết rằng một trong hai số đó là 96. Tìm số
kia.

Lời giải.
Ta có
2018.2019
1 + 2 + ... + 2018 = = 2037171
2
Mặt khác
2037171 ≡ 6 (mod 31)

Khi xóa đi một số số và thay vào đó, ghi số dư của phép chia tổng các số vừa xóa đi cho 31 thì số mới
sẽ là một số thuộc tập
{0; 1; 2; ...; 30}

Hiển nhiên, dù ở bước thứ bao nhiêu thì tổng các số còn lại có trên bảng đều chia 31 dư 6.
Do đó, khi trên bảng còn 2 số mà có một số bằng 96 thì ta suy ra ngay rằng 96 là số chưa bị xóa và số
còn lại là một số bị thay. Do đó, số cần tìm sẽ là số thuộc tập

{0; 1; 2; ...; 30}

Gọi số đó là a. Khi đó, 


 a ∈ {0; 1; 2; ...; 30}
 a + 96 ≡ 6 (mod 31)

 a ∈ {0; 1; 2; ...; 30}

 a + 3 ≡ 6 (mod 31)

⇒a=3

Câu 4 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Trên tia đối của tia CD
lấy điểm M, trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho CM + DN = CD. Gọi I là giao điểm của
AM và BN; P là giao điểm của OI và AB. Chứng minh rằng \ MPN = 90o .

Lời giải.

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 9

A P B

N D Q K C M

Gọi Q là giao điểm của PO và CD.


IA 1
Khi đó cũng theo cách trên ta có = .
IM 2
IP 1
Suy ra = . Từ đó có I là trọng tâm tam giác APC nên AM đi qua trung điểm K của PC.
IQ 2
AP PK
Tiếp tục dùng định lý Thales, có = = 1.
CM KC
Vậy AP = CM.
Trên DC lấy điểm K (K nằm giữa C, D) sao cho DK = CM. Khi đó DK = AP, suy ra APKD là hình
chữ nhật.
Do đó, PK = AD = AB.
Mặt khác, ta có
NK = ND + DK = KC + CM = KM

Do đó, K là trung điểm MN. Ngoài ra,

N M = 2NK = 2AB

Do đó,
MN = 2PK

Suy ra, tam giác PN M là tam giác vuông tại P.

Câu 5 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Trong mặt phẳng cho tứ giác ABCD và 19 đường thẳng đôi
một phân biệt, đôi một không song song và mỗi đường thẳng cách đều hai đỉnh nào đó của tứ
giác ABCD. Chứng minh rằng có ít nhất 3 đường thẳng trong các đường thẳng đó đồng quy.

Lời giải.
Trước hết ta có nhận xét sau: Nếu một đường thẳng cách đều 2 đỉnh của tứ giác thì đường thẳng đó
sẽ thuộc một trong 3 trường hợp sau:

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 10

TH1. Đường thẳng song song hoặc trùng 1 trong 4 cạnh của tứ giác.
Trường hợp này ta có 4 TH như vậy ( chú ý ta xem TH song song và TH trùng nhau là một).

TH2. Đường thẳng song song hoặc trùng với 1 trong hai đường chéo của tứ giác.
Trong TH này ta có 2 đường thẳng như vậy.

TH3. Đường thẳng đi qua trung điểm của một trong 4 cạnh hoặc đi qua trung điểm của một trong 2
đường chéo.
Trong TH này ta có vô số đường thẳng như vậy.

Gọi số đường thẳng thuộc TH1, TH2, TH3 lần lượt là x, y, z.


Theo đề ta có x + y + z = 19 và x ≤ 4, y ≤ 2.
Do đó,
z = 19 − x − y ≥ 19 − 4 − 2 = 13

Mặt khác, ta thấy z đường thẳng này đi qua 6 trung điểm của 4 cạnh và của 2 đường chéo của tứ
giác nên theo nguyên lí Dirichle ta thấy tồn tại ít nhất
 
13
+1 = 3
6

đường thẳng cùng đi qua một điểm.


Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 6 (MYTS lớp 8 - Vòng 2 - 2018). Với mỗi số nguyên n ≥ 2, kí hiệu Fn là tập hợp tất cả các
a
phân số có dạng với 0 ≤ a < b ≤ n và a, b là hai số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ, ta có
b
     
0 1 0 1 1 2 0 1 1 1 2 3
F2 = ; , F3 = ; ; ; , F4 = ; ; ; ; ;
1 2 1 3 2 3 1 4 3 2 3 4

Chứng minh rằng với mỗi số nguyên n ≥ 2, tập hợp Fn có một số chẵn phần tử.

Lời giải.
Ta chứng minh Fn có chẵn phần tử bằng quy nạp (∗).
Hiển nhiên với trường hợp n = 2, 3, 4 thỏa (∗).
Ta giả sử (∗) đúng tới n − 1.
Ta chứng minh (∗) đúng với n. Tức Fn có chẵn phần tử.
Ta thấy rằng
F2 ⊂ F3 ⊂ ... ⊂ Fn ⊂ ...
 
i1 i2 ik
Fn = Fn−1 ∪ ; ; ...;
n n n
với 1 ≤ i1 , i2 , ..., ik < n và i1 , i2 , ..., ik là các số nguyên tố cùng nhau với n.
Do Fn−1 có chẵn phần tử (theo giả thiết quy nạp) nên ta quy bài toán về việc chứng minh rằng k
chẵn.

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 11

Tương đương với việc chứng minh rằng:


Số số từ 1 đến n nguyên tố cùng nhau với n là một số chẵn.
Thật vậy, ta chứng minh rằng nếu ( a, n) = 1 thì (n − a, n) = 1.
Giả sử (n − a, n) = d thì ta có

 n...d  n...d
 

⇒ ⇒ (n, a) = d ⇒ d = 1
 n − a...d  a...d

Áp dụng bổ đề trên, thì luôn có số chẵn số từ 1 đến n nguyên tố cùng nhau với n.
Từ đó ta có điều phải chứng minh.

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 12

ĐỀ THI MYTS 2018 - LỚP 9, ngày 31/3/2018

√ 9
Câu 1 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Giải phương trình 8x + 3 = 9x2 + 10x + .
4

Câu 2 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Chứng minh rằng


r r r
2 2 2
2017, 49 < 1 + 2 + 1 + 2 + · · · + 1 + < 2018.
2 3 20182

Câu 3 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường
chéo của hình bình hành đó. Trên tia đối của tia CD, lấy điểm M và trên tia đối của tia DC, lấy
điểm N, sao cho
CM + DN = CD.

Gọi I là giao điểm của AM và BN; gọi P là giao điểm của OI và AB. Chứng minh rằng AP = CM.

Câu 4 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Tìm tất cả các cặp số nguyên tố ( p, q) sao cho

3p2 + 25pq + 3q2

là một luỹ thừa của 31.

Câu 5 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Có 4 đống sỏi, với số sỏi ở các đống lần lượt là 10 viên, 20
viên, 30 viên và 40 viên. Bạn Nam bóc sỏi từ đống nọ bỏ sang đống kia theo quy tắc: Mỗi lần, lấy
3 viên từ 3 đống, mỗi đống một viên, rồi bỏ sang đống còn lại.
Hỏi, sau một số hữu hạn lần thực hiện liên tiếp việc chuyển sỏi theo quy tắc trên, Nam có thể làm
cho 4 đống sỏi có số sỏi như nhau hay không? Vì sao?

Câu 6 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Cho đa giác lồi P có 2018 đỉnh. Bạn Ngoan muốn ghi vào
mỗi đỉnh của P một số nguyên dương sao cho các điều kiện sau đây được đồng thời thoả mãn:

1/ Trong 2018 số được ghi, có ít nhất một số chẵn;

2/ Tổng của 3 số được ghi ở 3 đỉnh liên tiếp tuỳ ý là một số lẻ.

Hỏi bạn Ngoan có thể thực hiện được ý muốn nêu trên của mình hay không? Vì sao?

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 13

1 Hướng dẫn giải


√ 9
Câu 1 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Giải phương trình 8x + 3 = 9x2 + 10x + .
4

Lời giải.
3
Với x ≥ − , phương trình đã cho tương đương
8
√ √
4 8x + 3 = 36x2 + 40x + 9 ⇔ 8x + 3 + 4 8x + 3 + 4 = 36x2 + 48x + 16
√ 2
⇔ 8x + 3 + 2 = (6x + 4)2
 √
8x + 3 + 2 = 6x + 4
⇔ √
8x + 3 + 2 = −6x − 4
√
8x + 3 = 6x + 2
⇔ √

3
8x + 3 + 6x + 6 = 0 (vô lý do x ≥ − )
 8
6x + 2 ≥ 0

8x + 3 = (6x + 2)2

6x + 2 ≥ 0

⇔ √ √
− 4 + 7 − 4 − 7
x = ∨x =

18
√ 18
−4 + 7 3
⇔x= (thoả x ≥ − ).
18 8

−4 + 7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = .
18
Câu 2 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Chứng minh rằng
r r r
2 2 2
2017, 49 < 1 + 2 + 1 + 2 + · · · + 1 + < 2018.
2 3 20182

Lời giải.
Đặt r r r
2 2 2
S= 1+ 2 + 1+ 2 +···+ 1+ .
2 3 20182
Ta chứng minh hai bất đẳng thức phụ sau: Với mọi n ∈ N và n ≥ 1 ta có
r
1 2 1
1+ < 1 + 2 < 1 + 2.
n ( n + 1) n n
Thật vậy,
r
2 1 2 2 1 1
1 + 2 ≥ 1+ ⇔ 1+ 2 ≥ 1+ + 2 2
⇔ ≤ 2, (đúng ∀n ∈ N, n ≥ 1).
n n ( n + 1) n n ( n + 1) n ( n + 1) n+1

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 14

và r
2 1 2 2 1 1
1+ 2
≤ 1 + 2 ⇔ 1 + 2 ≤ 1 + 2 + 4 ⇔ 4 ≥ 0, (đúng ∀n ∈ N, n ≥ 1).
n n n n n n
Áp dụng bất đẳng thức này vào bài toán ta được

1 1 1 1 2 1
2017 + + +···+ < S < 1+ 2 +1+ 2 +···+1+
2.3 3.4 2018.2019 2 3 20182
1 1 1 1 1
⇒ 2017 + − < S < 2017 + + +···+
2 2019 1.2 2.3 2017.2018
1 1 1
⇒ 2017 + − < S < 2017 + 1 −
2 1000 2018
⇒ 2017, 49 < S < 2018.
r r r
2 2 2
Vậy 2017, 49 < 1+ 2 + 1+ 2 +···+ 1+ < 2018.
2 3 20182

Câu 3 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường
chéo của hình bình hành đó. Trên tia đối của tia CD, lấy điểm M và trên tia đối của tia DC, lấy
điểm N, sao cho
CM + DN = CD.

Gọi I là giao điểm của AM và BN; gọi P là giao điểm của OI và AB. Chứng minh rằng AP = CM.

Lời giải.

A P B

N D Q C M

Gọi Q là điểm đối xứng với M qua C, suy ra DQ = DC − QC = DC − CM = DN.


Do AB k MN nên
IM MN CM + DN + CD 2DC
= = = = 2.
IA AB CD DC
Khi đó
OA QC I M 1
· · = 1 · · 2 = 1.
OC QM I A 2
Nên theo định lý Menelaus I, O, Q thẳng hàng. Từ đó P, I, O, Q thẳng hàng.
Hơn nữa, do AP k MQ nên

AP AI 1 QM
= = ⇒ AP = = CM.
QM IM 2 2

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 15

Vậy AP = CM.
IA 1 IP 1
Cách 2. Gọi Q là giao điểm của PO và CD. Khi đó cũng theo cách trên ta có= . Suy ra = .
IM 2 IQ 2
Từ đó có I là trọng tâm tam giác APC nên AM đi qua trung điểm K của PC. Tiếp tục dùng định lý
AP PK
Thales, có = = 1. Vậy AP = CM.
CM KC
Câu 4 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Tìm tất cả các cặp số nguyên tố ( p, q) sao cho

3p2 + 25pq + 3q2

là một luỹ thừa của 31.

Lời giải.
Ta phân tích

A = 3p2 + 25pq + 3q2 = 3p2 − 6pq + 3q2 + 31pq = 3 ( p − q)2 + 31pq. (1)

Do A là một luỹ thừa của 31 nên A chia hết cho 31. Từ (1) suy ra ( p − q)2 chia hết cho 31 hay p − q
chia hết cho 31 (do 31 là số nguyên tố). Do vai trò p, q như nhau, giả sử p > q và đặt p − q = 31k với
k ∈ N. Khi đó, lại từ (1) suy ra
 
A = 3 (31k )2 + 31pq = 31 3.31k2 + pq . (2)

Ta thấy rằng A phải có dạng 31n với n ∈ N, nhưng từ (2), n 6= 1. Do đó 3.31k2 + pq phải chia hết cho
31, suy ra pq chia hết cho 31, từ đó ta có p = 31 hoặc q = 31. Ta sẽ chứng minh p = q = 31. Thật vậy,
không mất tính tổng quát giả sử q = 31, p 6= 31, từ p − q = 31k ⇔ p = 31(1 + k ) chia hết cho 31 là
vô lý do p nguyên tố, nên p = 31.
Kiểm tra lại, ta thấy cặp ( p, q) = (31, 31) thoả yêu cầu đề ra. Vậy ( p, q) = (31, 31).

Câu 5 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Có 4 đống sỏi, với số sỏi ở các đống lần lượt là 10 viên, 20
viên, 30 viên và 40 viên. Bạn Nam bóc sỏi từ đống nọ bỏ sang đống kia theo quy tắc: Mỗi lần, lấy
3 viên từ 3 đống, mỗi đống một viên, rồi bỏ sang đống còn lại.
Hỏi, sau một số hữu hạn lần thực hiện liên tiếp việc chuyển sỏi theo quy tắc trên, Nam có thể làm
cho 4 đống sỏi có số sỏi như nhau hay không? Vì sao?

Lời giải.
Ta xét số dư khi chia số sỏi của 4 đống cho 4.
Đặt Sn số dư khi chia số sỏi 4 đống cho 4 ở bước thứ n.
Ban đầu, số sỏi 4 đống lần lượt là 10, 20, 30, 40 nên số dư lần lượt là 2, 0, 2, 0.
Nên S0 = {2; 0; 2; 0} chú ý ta không quan tâm thứ tự các phần tử của Sn .
Do mỗi lần bốc, ta bốc 3 viên sỏi từ 3 đống, mỗi đống một viên sau đó bỏ vào đống còn lại nên số
sỏi mỗi đống sẽ giảm 1 hoặc tăng 3 sau mỗi lần bốc (chú ý theo modulo 4 thì −1 ≡ 3 (mod 4) )
Do đó, ta thấy
S1 = {1; 1; 3; 3}

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?


Thầy Lê Minh Cường - Phạm Quốc Sang - Phạm Hữu Hiệp 16

Tương tự
S2 = {2; 0; 2; 0}

Nên ta thấy ngay quy luật, với số tự nhiên n thì

S2n−1 = {1; 1; 3; 3}

S2n = {2; 0; 2; 0}

Giả tồn tại một lúc nào đó, số sỏi của 4 đống đều bằng nhau thì khi đó số sỏi mỗi đống là 25 (giả sử
tại bước k).
Khi đó Sk = {1; 1; 1; 1} (vô lí).
Vậy không thể xảy ra trường hợp số sỏi cả 4 đống bằng nhau.

Câu 6 (MYTS lớp 9 - Vòng 2 - 2018). Cho đa giác lồi P có 2018 đỉnh. Bạn Ngoan muốn ghi vào
mỗi đỉnh của P một số nguyên dương sao cho các điều kiện sau đây được đồng thời thoả mãn:

1/ Trong 2018 số được ghi, có ít nhất một số chẵn;

2/ Tổng của 3 số được ghi ở 3 đỉnh liên tiếp tuỳ ý là một số lẻ.

Hỏi bạn Ngoan có thể thực hiện được ý muốn nêu trên của mình hay không? Vì sao?

Lời giải.
Sắp thứ tự các đỉnh liên tiếp lần lượt là Ai , Ai+1 , (1 ≤ i ≤ 2017). Do trong 2018 đỉnh được ghi số, có
ít nhất một số là chẵn, và vai trò các đỉnh như nhau nên có thể giả sử giả số A1 là số chẵn đầu tiên.
Để thoả điều kiện đề ra thì ta chỉ có thể ghi số theo hai cách sau
C C L C C L C L C C
A1 − A2 − A3 − A4 − A5 − A6 − · · · − A2015 − A2016 − A2017 − A2018 .

hoặc
C L C C L C L C C L
A1 − A2 − A3 − A4 − A5 − A6 − · · · − A2015 − A2016 − A2017 − A2018 .

(Nhận xét là các số ở cách thứ nhất, các số lẻ có dạng A3k (k ∈ N); ở cách thứ hai các số lẻ dạng A2+3k
(k ∈ N).)
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, ở cách thứ nhất, các đỉnh A2017 , A2018 , A1 được ghi các số chẵn, nên tổng
chẵn; ở cách thứ hai, các đỉnh A2018 , A1 , A2 được ghi hai số lẻ, một chẵn, nên tổng chẵn. Điều này
cho ta sự mâu thuẫn.
Vậy bạn Ngoan không thể nào thực hiện được ý muốn nêu trên của mình.

? ĐỀ THI MYTS 2018 ?

You might also like