You are on page 1of 40

(Đề số 1)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số abab với a, b ∈ ℤ, b
≠ 0 được kí hiệu là:
A. ℕ;

B. ℤ;

C. ℚ;

D. ℝ.

Câu 2. Số đối của số −−910−−910 là:


A. 910;910;
B. −910;−910;
C. 109;109;
D. −109.−109.
Câu 3. Cho a = −72−72 và b = –4,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a > b;

B. a = b;

C. a < b;

D. a ≤ b.

Câu 4. Số 2323 được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

A. 

B. 
C. 

D. 

Câu 5. Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?

A. –1,23;

B. 1212;
C. 3,(45);

D. √ 2 2.
Câu 6. Chọn khẳng định đúng:

A. Số âm không có căn bậc hai số học;

B. Số âm có hai căn bậc hai số học là hai số đối nhau;

C. Số âm chỉ có một căn bậc hai số học là một số dương;

D. Số âm chỉ có một căn bậc hai số học là một số âm.

Câu 7. Giá trị tuyệt đối của −83−83 là:


A. −83−83
B. 8383;
C. −38−38;
D. 38.38.
Câu 8. Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số
thực –0,2 và –3 thì:

A. Điểm M nằm bên trái điểm N;

B. Điểm M nằm bên phải điểm N;

C. Điểm M nằm phía dưới điểm N;


D. Điểm M nằm phía trên điểm N.

Câu 9. Quan sát hình vẽ.

Góc đối đỉnh với ˆAODAOD^ là:


A. ˆDOA;DOA^;
B. ˆBOC;BOC^;
C. ˆAOB;AOB^;
C. ˆDOC.DOC^.
Câu 10. Tia Oz là tia phân giác của ˆxOyxOy^, biết
rằng ˆxOz=40°xOz^=40°. Số đo của ˆyOzyOz^ là:
A. 20°;

B. 40°;

C. 80°;

D. 140°.

Câu 11. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng, ta kẻ được bao nhiêu
đường thẳng song song với đường thẳng đó?

A. Một đường thẳng;

B. Hai đường thẳng;

C. Không đường thẳng;

D. Vô số đường thẳng.

Câu 12. Trong các câu sau, câu nào không phải định lí?

A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh;

B. Nếu hai góc kề bù thì tổng số đo của chúng bằng 180°;

C. Nếu hai góc bù nhau thì tổng số đo của chúng bằng 180°;
D. Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Viết kết quả của biểu thức (116)15:(0,25)2811615:0,2528 dưới dạng


lũy thừa của 1414.
b) Cho a = 0,16951695….

i) Số a có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Chỉ ra chu kì
rồi viết gọn nếu a là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

ii) Làm tròn số a với độ chính xác là 0,05.

Bài 2. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có
thể):

a) (23−1)−(13−(53−1))23−1−13−53−1;
b) (13+16).111−12:(1−112)13+16.111−12:1−112;
c) −(√ 25 )213−√ 81 17+1213+(−2517).−25213−8117+1213+−2517.
Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) 120−(x−85)=110120−x−85=110;
b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23.5;

c) |5 – 2x| = 4.

Bài 4. (0,5 điểm) Vẽ tia phân giác Oz của ˆxOy=150°.xOy^=150°.


Bài 5. (1,5 điểm) Cho các đường thẳng xx’, yy’, zz’, tt’ cắt nhau như hình
vẽ dưới đây:
a) Vẽ lại hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán.

b) Chứng minh xx’ // yy’.

c) Tìm số đo a, b.

Bài 6. (0,5 điểm) Trong tiết học môn Toán của lớp Minh, cô giáo đưa ra
một câu đố như sau:

Trên một tờ giấy chứa 64 ô vuông, theo thứ tự ô vuông từ trái sang phải
rồi từ trên xuống dưới, lần lượt điền các số 12,14,18,....12,14,18,.... (như
hình vẽ) đến khi nào điền kín tất cả các ô vuông. So sánh tổng giá trị của
64 ô vuông đó với số 1.
Em hãy giúp các bạn trong lớp Minh giải câu đố của cô giáo.

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

1 1 1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 1 2

Đáp
C B A A D A B B B B A A
án

Câu 1.

Đáp án đúng là: C

Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số abab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 là


tập hợp số hữu tỉ, được kí hiệu là ℚ.
Câu 2.

Đáp án đúng là: B

Ta có: −−910=910−−910=910
Số đối của số −−910=910−−910=910 là −910.−910.
Câu 3.

Đáp án đúng là: A

Ta có a = −72−72 = –3,5 > –4,5.


Do đó a > b.

Câu 4.

Đáp án đúng là: A

Biểu diễn số 2323 trên trục số ta làm như sau:


• Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 3
phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới
bằng 2323 đơn vị cũ.
• Số 2323 được biểu diễn bởi điểmnằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0
một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

Ta chọn phương án A.

Câu 5.

Đáp án đúng là: D

Các số –1,23 và 12=0,512=0,5 là số thập phân hữu hạn.


Số 3,(45) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số √ 2 2 là số thập phân vô hạn không tuần hoàn hay còn gọi là số vô tỉ.
Câu 6.

Đáp án đúng là: A

Số âm không có căn bậc hai số học.

Ta chọn phương án A.

Câu 7.
Đáp án đúng là: B

Vì −83-83 < 0 nên   = -(−83)=83-83=83


Vậy giá trị tuyệt đối của −83−83 là 83.83.
Câu 8.

Đáp án đúng là: B.

Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực –0,2
và –3.

Ta có –0,2 > –3 nên điểm M nằm bên phải điểm N.

Câu 9.

Đáp án đúng là: B

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một
cạnh của góc kia.

Ta có OC là tia đối của tia OA; OB là tia đối của OD do đó góc đối đỉnh
với ˆAODAOD^ là ˆBOCBOC^ nên B đúng.
Câu 10.

Đáp án đúng là: B

Theo bài ta có: Oz là tia phân giác của ˆxOyxOy^


Nên ˆxOz=ˆzOyxOz^=zOy^ (tính chất tia phân giác của một góc).
Mà ˆxOz=40°xOz^=40°
Suy ra ˆyOz=40°yOz^=40°
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 11.

Đáp án đúng là: A

Theo tiên đề Euclid ta có: qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một
đường thẳng song song với đường thẳng đó.

Câu 12.

Đáp án đúng là: A

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên C đúng.

Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau mà hai góc bù nhau là
hai góc có tổng số đo bằng 180° nên B đúng.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nên D đúng.

Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh nên khẳng định này sai.

Chẳng hạn:

Ví dụ: ˆxOy=ˆyOzxOy^=yOz^ (cùng bằng 25°)


nhưng ˆxOy,ˆyOzxOy^,yOz^ là hai góc kề nhau, không phải là hai góc
đối đỉnh.
Do đó phương án A không phải là một định lí nên A sai.

Vậy ta chọn phương án A.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Ta thấy 0,25=140,25=14 và 116=1242=(14)2116=1242=142.
Do đó ta sẽ biến đổi biểu thức đã cho dưới dạng các lũy thừa có cùng cơ
số 1414 như sau:
Ta có (116)15:(0,25)2811615:0,2528
=((14)2)15:(14)28=(14)2.15:(14)28=14215:1428=142.15:1428
=(14)30:(14)28=(14)30−28=(14)2.=1430:1428=1430−28=142.
b) Số a = 0,16951695….

i) Số a là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 1695, viết gọn là a =
0,(1695).

ii) Làm tròn số a = 0,16951695…. với độ chính xác là 0,05 tức là ta làm
tròn số đến hàng phần mười, được kết quả là 0,2.

Bài 2. (1,5 điểm)

a) (23−1)−(13−(53−1))23−1−13−53−1
=23−1−(13−53+1)=23−1−13−53+1
=23−1−13+53−1=23−1−13+53−1
=(23−13+53)+(−1−1)=23−13+53+−1−1
=63−2=2−2=0.=63−2=2−2=0.
b) (13+16).111−12:(1−112)13+16.111−12:1−112
=(26+16).111−12:(1212−112)=26+16.111−12:1212−112
=36.111−12:1112=12.111−12.1211=36.111−12:1112=12.111−12.1211
=12.(111−1211)=12.−1111=−12=12.111−1211=12.−1111=−12.
c) −(√ 25 )213−√ 81 17+1213+(−2517)−25213−8117+1213+−2517
=−2513−917+1213+(−2517)=−2513−917+1213+−2517
=(−2513+1213)+(−917−2517)=−2513+1213+−917−2517
=−1313+−3417=(−1)+(−2)=−3.=−1313+−3417=−1+−2=−3.
Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) 120−(x−85)=110120−x−85=110
x−85=120−110x−85=120−110
x−85=120−220x−85=120−220
x−85=−120x−85=−120
x=−120+85x=−120+85
x=−120+3220x=−120+3220
x=3120x=3120
Vậy x=3120x=3120.
b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23 . 5.

7,2 : [41 – (2x – 5)] = 8 . 5

7,2 : [41 – (2x – 5)] = 40

41 – (2x – 5) = 7,2 : 40

41 – (2x – 5) = 0,18

2x – 5 = 41 – 0,18

2x – 5 = 40,82

2x = 40,82 + 5

2x = 45,82

x = 45,82 : 2

x = 22,91

Vậy x = 22,91.

c) |5 – 2x| = 4

Trường hợp 1: 5 – 2x = 4

2x = 5 – 4

2x = 1

x=12x=12
Trường hợp 2: 5 – 2x = –4

2x = 5 – (–4)

2x = 5 + 4

2x = 9

x=92x=92
Vậy có hai giá trị của x là x=12x=12; x=92x=92.
Bài 4. (0,5 điểm)
Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy
thì ˆxOz=12ˆxOy=12.150°=75°.xOz^=12xOy^=12.150°=75°.
Ta sử dụng thước đo góc vẽ theo các bước sau:

Bài 5. (1,5 điểm)

a) Học sinh vẽ lại hình.

Viết giả thiết, kết luận:


b) Ta có ˆx′Az′x'Az'^ và ˆzAx′zAx'^ là hai góc kề bù nên ˆx′Az′+ˆzAx
′=180°x'Az'^+zAx'^=180°.
Suy ra ˆzAx′=180°−ˆx′Az
′=180°−105°=75°zAx'^=180°−x'Az'^=180°−105°=75°
Do đó ˆx′Az′=ˆzBz′x'Az'^=zBz'^ (cùng bằng 75°).
Mà ˆx′Az′x'Az'^ và ˆzBz′zBz'^ là hai góc ở vị trí đồng vị.
Suy ra xx’ // yy’ (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).

Vậy xx’ // yy’.

c) Vì xx’ // yy’ (theo câu a) nên ˆx′Ct′=ˆtDy=70°x'Ct'^=tDy^=70° (hai


góc so le trong).
Do đó a = 70°.

Ta có xx’ // yy’ và mn ⊥ xx’ nên mn ⊥ yy’ (một đường thẳng vuông góc
với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường
thẳng kia).

Do đó ˆmDy=90°.mDy^=90°.
Lại có ˆtDy+ˆtDm=ˆmDytDy^+tDm^=mDy^ (hai góc kề nhau).
Suy
ra ˆtDm=ˆmDy−ˆtDy=90°−70°=20°.tDm^=mDy^−tDy^=90°−70
°=20°.
Do đó b = 20°.

Vậy a = 70° và b = 20°.

Bài 6. (0,5 điểm)

Ta đặt tên cho giá trị của các ô vuông lần là A1, A2, A3, …, A64 (hình vẽ).

Ta thấy: A1=12;A1=12;
A2=14=122;A2=14=122;
A2=18=123;A2=18=123;
….

Do đó: A63=1263A63=1263; A64=1264A64=1264
Khi đó: A = A1 + A2 + A3 + … + A63 + A64

Hay A=12+122+123+...+1263+1264A=12+122+123+...+1263+1264
Suy ra 2A=2.(12+122+123+...+1263+1264)2A=2.12+122+123+...
+1263+1264
2A=22+222+223+...+2263+22642A=22+222+223+...+2263+2264
2A=1+12+122+123+...+12632A=1+12+122+123+...+1263
2A=1+12+122+123+...+1263+1264−12642A=1+12+122+123+...
+1263+1264−1264
2A=1+(12+122+123+...+1263+1264)−12642A=1+12+122+123+...
+1263+1264−1264
2A=1+A−12642A=1+A−1264
Do đó 2A−A=1−12642A−A=1−1264
Suy ra A=1−1264<1.A=1−1264<1.
Vậy tổng giá trị của 64 ô vuông nhỏ hơn 1.

(Đề số2 )

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng nhất:

Nếu a ∈ℤ thì

A. a ∈ ℝ;

B. a ∈ℚ;

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 2. Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số −32−32?


A. 1,5;

B. 15101510;
C. ‒1,5;

D. ‒(‒1,5).
Câu 3. Cho các số hữu tỉ
sau −1217;−317;−117;−917−1217;−317;−117;−917. Sắp xếp các số trên
theo thứ tự giảm dần ta được:
A. −1217;−317;−117;−917−1217;−317;−117;−917;
B. −117;−317;−917;−1217−117;−317;−917;−1217;
C. −317;−1217;−117;−917−317;−1217;−117;−917;
D. −1217;−917;−317;−117−1217;−917;−317;−117.
Câu 4. Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ
nào?

A. −15−15;
B. −25−25;
C. −35−35;
D. −45−45.
Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần
hoàn:

A. 1,(3);

B. 1,2(21);

C. 1,11111…;

D. 2,64575…

Câu 6. Căn bậc hai số học của số a không âm là:

A. √ a ;a;
B. −√ a ;−a;
C. √ a a và −√ a ;−a;
D. Không có đáp án.

Câu 7. Cho x = -12. Tính |x + 2|.


A. 10;

B. -10;

C. 12;

D. -12.

Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm
trước điểm 0, cách 0 một đoạn bằng √ 3 3 trên trục số;
B. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm sau
điểm 0, cách 0 một đoạn bằng √ 3 3 trên trục số;
C. Có hai giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi hai điểm, một điểm
nằm trước và một điểm nằm sau điểm 0, hai điểm đều cách điểm 0 một
khoảng bằng √ 3 3 trên trục số;
D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn x2 = 3.

Câu 9. Cho hình vẽ sau:

Số cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 10. Cho ˆxOy=120°xOy^=120°, tia Ot là tia phân giác của góc


xOy. Số đo góc xOt là:
A.120°;
B. 80°;

C. 60°;

D.150°.

Câu 11. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng
qua A và song song với x thì:

A. Hai đường thẳng đó trùng nhau;

B. Hai đường thẳng cắt nhau tại A;

C. Hai đường thẳng song song;

D. Hai đường thẳng vuông góc.

Câu 12. Cho định lí sau: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng
phân biệt và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.”

Giả thiết và kết luận cho định lí trên là:

A.
B.

C.

D.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Biết biểu thức 68 . 125 viết được dưới dạng 2a . 3b. Tính a – b.

b) Cho a = √ 99 99 = 9,94987471… và b = 5,(123).


i) Hai số b là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn hay
số vô tỉ? Tìm chữ số thập phân thứ năm của số b.

ii) Ước lượng tích của a và b.

Bài 2. (1,5 điểm)  Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có
thể):

a) 24+8.((−2)2:12)0−122.4+(−2)224+8.−22:120−122.4+−22;
b) 12023.−79+20222023.−79+7912023.−79+20222023.−79+79;
c) −123−(√0,25)2+83−√ 4916 +32−123−0,252+83−4916+32.
Bài 3. (1,5 điểm)  Tìm x, biết:

a) (x−14):12=−85x−14:12=−85;      b) (13)2x−1=1243132x−1=1243;     

c)   - 2 = −14-14.
Bài 4. (2,0 điểm)

Cho ba đường thẳng a, b, c như hình vẽ sau:

Biết ˆA1=2ˆB1A^1=2B^1 và ˆA1,ˆB1A^1,B^1 là hai góc bù nhau.


a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.

b) Tính số đo ˆA1,ˆB1A^1,B^1, từ đó chứng minh a // b.


c) Tia phân giác của góc A1 cắt đường thẳng b tại C. Tính số đo góc ACB.

Bài 5. (0,5 điểm)  Tính giá trị của biểu thức:

H=3850+920−1130+1342−1556+1772−...
+1979702−1999900H=3850+920−1130+1342−1556+1772−...
+1979702−1999900.
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

1 1 1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 1 2

Đáp
C C B C D A A C B C A A
án

Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: C

Với mọi a ∈ℤ ta đều có thể viết được dưới dạng a1a1 nên a ∈ ℚ.


Mọi số nguyên, số hữu tỉ đều là số thực nên a ∈ ℝ.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 2.

Đáp án đúng là: C

Ta có −32=−1,5−32=−1,5 nên ‒1,5 không phải là số đối của


số −32−32.
Vậy ta chọn phương án C.

Câu 3.

Đáp án đúng là: B

Vì ‒1 > ‒3 > ‒9 > ‒12

Nên −117>−317>−917>−1217−117>−317>−917>−1217 (so sánh các


phân số cùng mẫu)
Nên sắp xếp theo thứ tự giảm dần ta được
dãy: −117;−317;−917;−1217−117;−317;−917;−1217.
Câu 4.

Đáp án đúng là: C


Quan sát trục số ta thấy đoạn thẳng đơn vị từ 0 đến 1 chia thành 5 đoạn
bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng 1515 đơn vị cũ.
Điểm A nằm bên trái 0 và cách 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới nên điểm
A biểu diễn số −35−35.
Câu 5.

Đáp án đúng là: D

Số 2,64575… là số thập phân vô hạn và có phần thập phân không lặp lại
theo một chu kì nào.

Do đó số 2,64575… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Câu 6.

Đáp án đúng là: A

Căn bậc hai số học của một số a không âm là √ a .a.


Ta chọn phương án A.

Câu 7.

Đáp án đúng là: A

Với x = -12, ta có:

|x + 2| = |-12 + 2| = | -10| = -(-10) = 10.

Câu 8.

Đáp án đúng là: C

Ta có: x2 = 3.

Suy ra x=±√ 3 x=±3.


Biểu diễn các số thực x trên trục số là:
Nhìn vào trục số ta thấy điểm biểu diễn −√ 3 −3 nằm trước điểm 0 trên
trục số; điểm biểu diễn √ 3 3 nằm sau điểm 0 trên trục số.
Hai số −√ 3 −3và √ 3 3cách số 0 một khoảng bằng nhau và
bằng √ 3 3 trên trục số.
Vậy chọn phương án C.

Câu 9.

Đáp án đúng là: B

Các cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên


là: ˆaObaOb^ và ˆbOdbOd^; ˆaOcaOc^ và ˆcOdcOd^.
Vậy có 2 cặp góc kề bù với nhau.

Câu 10.

Đáp án đúng là: C

Ta có Ot là tia phân giác góc xOy

Suy
ra ˆxOt=ˆyOt=ˆxOy2=120°2=60°xOt^=yOt^=xOy^2=120°2=60°.
Câu 11.

Đáp án đúng là: A

Theo tiên đề Euclid ta có: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có
một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Do đó, qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng qua
A và song song với x thì hai đường thẳng đó phải trùng nhau.

Vậy t chọn phương án A.

Câu 12.

Đáp án đúng là: A


PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Ta có:

68 . 125 = (2 . 3)8 . (3. 22)5 = 28 . 38 . 35 . (22)5

= 28 . 22 . 5 . 38 + 5 = 28 + 10 . 313 = 218 . 313.

Khi đó a = 18 và b = 13.

Do đó a – b = 18 – 13 = 5.

Vậy a – b = 5.

b)

i) Số b = 5,(123) = 5,12312312… là số thập phân vô hạn tuần hoàn có


chu kì là 123.

Chữ số thập phân thứ năm của số b là chữ số 2.

ii) Làm tròn a = √ 99 99 = 9,94987471… đến hàng đơn vị ta được a ≈ 10.
Làm tròn b = 5,12312312… đến hàng đơn vị ta được b ≈ 5.

Khi đó ước lượng tích của a và b là a . b ≈ 10 . 5 = 50.

Bài 2. (1,5 điểm)

a) 24+8.((−2)2:12)0−122.4+(−2)224+8.−22:120−122.4+−22
=16+8.1−14.4+4=16+8.1−14.4+4
= 16 + 8 – 1 + 4

= 27

b) 12023.−79+20222023.−79+7912023.−79+20222023.−79+79
=12023.−79+20222023.−79+−79.(−1)=12023.−79+20222023.−79+
−79.−1
=−79.(12023+20222023−1)=−79.12023+20222023−1
=−79.(20232023−1)=−79.
(1−1)=−79.0=0=−79.20232023−1=−79.1−1=−79.0=0.
c) −123−(√0,25)2+83−√ 4916 +32−123−0,252+83−4916+32
=−53−0,25+83−√ (74)2 +32=−53−0,25+83−742+32
=−53−14+83−74+32=−53−14+83−74+32
=(−53+83)+(−14−74)+32=−53+83+−14−74+32
=33+−84+22+12=33+−84+22+12
=1+(−2)+1+12=1+−2+1+12
=12=12
Bài 3. (1,5 điểm)

a) (x−14):12=−85x−14:12=−85
x−14=−85.12x−14=−85.12
x−14=−45x−14=−45
x=−45+14x=−45+14
x=−1620+520x=−1620+520
x=−1120x=−1120
Vậy x=−1120x=−1120.
b) (13)2x−1=1243132x−1=1243
(13)2x−1=135132x−1=135.
(13)2x−1=(13)5132x−1=135.
Suy ra 2x – 1 = 5.

2x = 5 + 1.

2x = 6.
x = 6 : 2.

x = 3.

Vậy x = 3.

c)   - 2 = −14-14

 = −14-14 + 2

 = −14-14 + 8484

 = 7474
Trường hợp 1: x+25=74x+25=74
x=74−25x=74−25
x=3520−820x=3520−820
x=2720x=2720
Trường hợp 2: x+25=−74x+25=−74
x=−74−25x=−74−25
x=−3520−820x=−3520−820
x=−4320x=−4320
Vậy có hai giá trị x thoả mãn là x=2720x=2720; x=−4320x=−4320.
Bài 4. (2,0 điểm)

a)
b) • Do ˆA1,ˆB1A^1,B^1 là hai góc bù nhau
nên ˆA1+ˆB1=180°A^1+B^1=180°
Mà ˆA1=2ˆB1A^1=2B^1 (giả thiết) nên ta
có 2ˆB1+ˆB1=180°2B^1+B^1=180°
Hay 3ˆB1=180°3B^1=180°
Do đó ˆB1=180°:3=60°B^1=180°:3=60°
Suy ra ˆA1=2ˆB1=2.60°=120°.A^1=2B^1=2.60°=120°.
• Ta có ˆB1+ˆB2=180oB^1+B^2=180o (hai góc kề bù).
Suy
ra ˆB2=180o−ˆB1=180o−60o=120oB^2=180o−B^1=180o−60o=1
20o
Do đó ˆA1=ˆB2A^1=B^2 (cùng bằng 120°).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong.
Suy ra a // b (dấu hiệu nhận biết).

Vậy a // b.

c) Vì AC là tia phân giác của góc A1 nên ta có:

ˆxAC=ˆBAC=12ˆA1=12.120°=60°xAC^=BAC^=12A^1=12.120°=
60° (tính chất tia phân giác).
Mà a // b (chứng minh câu b)

Do đó ˆACB=ˆxAC=60°ACB^=xAC^=60° (hai góc so le trong).


Vậy ˆACB=60°.ACB^=60°.
Bài 5. (0,5 điểm)

Ta có:

920=94.5=5+44.5=54.5+44.5=14+15920=94.5=5+44.5=54.5+44.5=14+
15
1130=115.6=6+55.6=65.6+55.6=15+161130=115.6=6+55.6=65.6+55.6=
15+16
1342=136.7=7+66.7=76.7+66.7=16+171342=136.7=7+66.7=76.7+66.7=
16+17

1979702=19798.99=99+9898.99=9998.99+9898.99=198+1991979702=19798.9
9=99+9898.99=9998.99+9898.99=198+199
1999900=19999.100=100+9999.100=10099.100+9999.100=199+11001999900=19
999.100=100+9999.100=10099.100+9999.100=199+1100
Do đó H=3850+920−1130+1342−1556+1772−...
+1979702−1999900H=3850+920−1130+1342−1556+1772−...
+1979702−1999900
=3850+(14+15)−(15+16)+(16+17)−(17+18)=3850+14+15−15+16+16+
17−17+18
+(18+19)−...+(198+199)−(199+1100)+18+19−...
+198+199−199+1100
=3850+14+15−15−16+16+17−17−18+18+19=3850+14+15−15−16+16+
17−17−18+18+19
−...+198+199−199−1100−...+198+199−199−1100
=3850+14+(15−15)+(−16+16)+(17−17)+(−18+18)=3850+14+15−15+
−16+16+17−17+−18+18
+(19−19)+...+(−198+198)+(199−199)−1100+19−19+...+
−198+198+199−199−1100
=3850+14+0+0+0+0+0+...+0+0−1100=3850+14+0+0+0+0+0+...
+0+0−1100
=3850+14−1100=3850+14−1100
=76100+25100−1100=76100+25100−1100
=76+25−1100=76+25−1100
=100100=100100
= 1.

Vậy H = 1.

(Đề số 3)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. Chọn đáp án đúng

A. ℝ ⊂ ℤ;

B. ℝ ⊂ ℕ;

C. ℚ ⊂ ℤ;

D. ℤ ⊂ ℚ.

Câu 2. Chọn khẳng định sai:

A. Số đối của số –3,5 có giá trị là 3,5;

B. Số đối của số –3,5 có giá trị là 72;72;


C. Số đối của số –3,5 có giá trị là 72;72;
D. Số đối của số –3,5 có giá trị là 312.12.
Câu 3. Nhiệt độ nóng chảy của một số kim loại được cho trong bảng:

Thuỷ Magi Wolfra


Sắt Natri
Tên kim loại ngân e m
(Fe) (Na)
(Hg) (Mg) (W)

Nhiệt độ nóng chảy 153 97,7


–38,83 650 3410
(℃) 8 2

Sắp xếp các kim loại trên theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần là

A. Na; Hg; Mg; Fe; W;

B. Fe; Na; Hg; Mg; W;

C. Hg; Mg; Fe; Na; W;

D. Hg; Na; Mg; Fe; W.

Câu 4. Trong các điểm M, N, P được biểu diễn trên trục số thì điểm nào
biểu diễn số hữu tỉ âm?

A. Điểm M;

B. Điểm N;

C. Điểm P;

D. Điểm O.

Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ:

A. 0,23;

B. 1,234567…;

C. 1,33333…;

D. 1212.
Câu 6. √ (−3)2 (−3)2 bằng:
A. 3;

B. –3;

C. 9;

D. –9.

Câu 7. Số có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trong các số √ 2 2; −√ 3 −3; 2; -3
là:
A. √ 2 2;
B. −√ 3 −3;
C. 2;

D. −3.

Câu 8. Kết quả của phép


tính (−0,2)10.1−5(−0,2)10.1−5 với a=−15a=−15 được viết dưới dạng
lũy thừa của a là:
A. a8;

B. a9;

C. a10;

D. a11.

Câu 9. Cho hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây sai?

A. ˆxByxBy^ và ˆyBzyBz^ là hai góc kề nhau;


B. ˆxByxBy^ và ˆyBzyBz^ là hai góc bù nhau;
C. ˆxByxBy^ và ˆyBzyBz^ là hai góc kề bù;
D. ˆxByxBy^ và ˆyBzyBz^ là hai góc đối đỉnh.
Câu 10.Tia Ob là phân giác của ˆaOcaOc^ trong hình vẽ nào dưới đây?

A. 

B. 
C. 

D. 

Câu 11. Cho ba điểm A, B, C. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song


với BC. Qua đỉnh C vẽ đường thẳng b song song với AB. Hỏi vẽ được bao
nhiêu đường thẳng a, bao nhiêu đường thẳng b?

A. 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;

B.1 đường thẳng a, 2 đường thẳng b;

C.2 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;

D.2 đường thẳng a, 2 đường thẳng b.

Câu 12. Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với
một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau” (hình vẽ). Giả thiết
của định lí là
A. a // b;

B. a ⊥ c;

C. b ⊥ c;

D. Cả B và C.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có
thể):

a) 1711−(65−1611)+2651711−65−1611+265;
b) (7−12−54):(5−23−16)7−12−54:5−23−16;
c) (0,2)5.0,33(0,2)7.(0,3)4;0,25.0,330,27.0,34;

d) (27.35+25.47)27.35+25.47 +   : 4343
Bài 2. (1,5 điểm)Tìm x, biết:

a) x+12=−67x+12=−67;
b) |x + 25| = 0;

c) (x−12)2=116x−122=116.
Bài 3. (1,0 điểm)Một khu vườn hình vuông có diện tích 200 m2. Tính độ
dài mỗi cạnh của khu vườn với độ chính xác 0,005.

Bài 4. (2,0 điểm)Cho hình vẽ sau:


Biết b // c và ˆdAa=ˆdBb=60°.dAa^=dBb^=60°.
a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.

b) Tính số đo góc C1.

b) Chứng minh a // c.

Bài 4. (0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức:

A=−13+132−133+134−...+1350−1351A=−13+132−133+134−...
+1350−1351
(Đề số 4)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. Số nào dưới đây không phải là số hữu tỉ ?

A. 3030;
B. 2;

C. 0,5;

D. 457457.
Câu 2. Chọn khẳng định đúng:

A. Số 0 không có số đối;

B. Mọi số hữu tỉ đều có một số đối;

C. Số đối của số hữu tỉ abab là số hữu tỉ baba;


D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Số hữu tỉ nào sau đây nằm giữa −23−23 và1616 trên trục số?
A. −16−16;
B. 1313;
C. −43−43;
D. 2323.
Câu 4. Giá trị của biểu thức 8.(23)48.(23)4 là
A. 214214;
B. 210210;
C. 215215;
D. 213213.
Câu 5. Số 0,(29) bằng số nào dưới đây?

A. 0,2

B. 0,92

C. 0,2(92)

D. 0,2(29)

Câu 6. Tính √ 25−9 25−9 bằng


A. 4;

B. 3;

C. 1;

D. 5.

Câu 7. Giá trị của |−25 + 11.3| − |−2| là

A. −25

B. 25

C. 6

D. −6
Câu 8. Cho A = 3 và B = √ 12 12. Mệnh đề nào đúng?
A. A > B;

B. A < B;

C. A = B;

D. A ≤ B.

Câu 9. Cho các khẳng định sau:

(I) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

(II) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

(III) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

Số khẳng định đúng là:

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Câu 10. Xét bài toán: "Cho ˆaOc=140°aOc^=140°. Nêu cách dựng tia


phân giác của ˆaOcaOc^ bằng thước đo góc". Hãy sắp xếp một cách
hợp lý các câu sau đây để có lời giải của bài toán trên.
(I) Tính ˆaOc2=140°2=70°aOc^2=140°2=70°.
(II) Dùng thước nối từ đỉnh của góc tới điểm đã đánh dấu ta được tia
phân giác.

(III) Đặt tâm của thước đo góc trùng với đỉnh O sao cho một cạnh của
thước đo trùng với cạnh Oc.

(IV)Dựng góc ˆaOc=140°aOc^=140°.
(V) Đánh dấu điểm chỉ vạch 70°.

Sắp xếp nào sau đây đúng?


A. (III) – (V) – (I) – (II) – (IV);

B. (III) – (I) – (V) – (II) – (IV);

C. (IV) – (III) – (I) – (V) – (II);

D. (IV) – (III) – (I) – (II) – (V).

Câu 11. Cho hình vuông ABCD. Vẽ đường thẳng a đi qua B và song song
với AC. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng a?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. Vô số.

Câu 12. Một định lí được minh họa bởi hình vẽ:

Định lí có giả thiết và kết luận như sau:

Định lí được phát biểu thành lời là:


A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc bất
kì bằng nhau;

B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba và trong các góc
tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau nhau thì hai đường
thẳng đó song song;

C. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le
trong bằng nhau;

D. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng
vị có tổng bằng 180°.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có
thể):

a) 395+(94−95)−(54+67)395+94−95−54+67;
b) (−17)5.(−7)5−20220−175.(−7)5−20220;
c) 12023.−67+20222023.−67+6712023.−67+20222023.−67+67;
d) 3.√ 19 +3.(√0,01)23.19+3.0,012.
Bài 2. (1,5 điểm)Tìm x, biết:

a) (32−x):−143=−6732−x:−143=−67;
b) 182x: 13x= 196;182x: 13x= 196;
c) |x-√ 25 25| = 0
Bài 3. (1,0 điểm)Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình
chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Biết kích
thước màn hình của một chiếc ti vi bằng độ dài đường chéo màn hình
(tính theo inch, 1 inch ≈ ≈ 2,54 cm).

Màn hình của một chiếc tivi có chiều dài là 70 cm, chiều rộng là 41 cm.
Hãy tính kích thước màn hình của chiếc ti vi đó (làm tròn kết quả đối với
đơn vị cm với độ chính xác 0,05 và đối với đơn vị inch làm tròn đến hàng
đơn vị).
Bài 4. (2,0 điểm)Cho ba điểm A, B, C sao
cho ˆABC=70°.ABC^=70°. Vẽ tia phân giác Bx của ˆABC,ABC^, cắt
AC tại F. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho ˆBFE=35°.BFE^=35°.
a) Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán.

b) Chứng minh EF // BC.

c) Tính số đo của góc BEF.

d) Vẽ tia Ey là tia phân giác của góc BEF. Chứng minh BF ⊥ Ey.

Bài4. (0,5điểm)Tìmxbiết: 114+135+165+..+2x2+3x=19114+135+165+..
+2x2+3x=19.

You might also like