You are on page 1of 5

 BÀI TẬP VỀ NHÀ

 x = 1 + 6t

Câu 1: Tìm vecto chỉ phương của đường thẳng d :  y = −5 + 3t :
 z = 6 − 5t

A. u = ( 6;3; −5 ) B. u = ( −6; −3;5 ) C. u = (1; −5;6 ) D. u = ( −1;5; −6 )

x + 3 y −1 z − 5
Câu 2: (MĐ 102 – BGD - NĂM 2018) Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = =
1 −1 2
có một vectơ chỉ phương là
A. u1 = ( 3; − 1;5 ) B. u4 = (1; − 1; 2 ) C. u2 = ( −3;1;5 ) D. u3 = (1; − 1; − 2 )

x y −4 z −3
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = .
−1 2 3
Hỏi trong các vectơ sau, đâu không phải là vectơ chỉ phương của d ?
A. u1 = ( −1; 2;3) . B. u2 = ( 3; −6; −9 ) . C. u3 = (1; −2; −3) . D. u4 = ( −2; 4;3) .

x − 3 y +1 z − 5
Câu 4: (MĐ 104 - BGD - 2019) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = .
1 −2 3
Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
A. u2 = (1; −2;3) B. u3 = (2;6; −4) . C. u4 = (−2; −4;6) . D. u1 = (3; −1;5) .
x + 2 y +1 z − 3
Câu 5: Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng = =
3 −2 −1
A. ( −2;1; −3) . B. ( −3; 2;1) . C. ( 3; −2;1) . D. ( 2;1;3) .

x −1 y − 2 z +1
Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = =
2 1 2
nhận véctơ u ( a; 2; b ) làm véc tơ chỉ phương. Tính a + b .
A. −8 . B. 8 . C. 4 . D. −4 .
Câu 7: (MĐ 104 – BGD - 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A (1;1;0 ) và B ( 0;1; 2 )
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB .
A. d = ( −1;1; 2 ) B. a = ( −1;0; −2 ) C. b = ( −1;0; 2 ) D. c = (1; 2; 2 )

Câu 8: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Trong không gian Oxyz , đường thẳng
x −1 y − 2 z − 3
d: = = đi qua điểm nào dưới đây?
2 −1 2
A. Q ( 2; −1; 2 ) B. M ( −1; −2; −3) C. P (1; 2;3) D. N ( −2;1; −2 )
 x = 1 + 2t

Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y = 2 + 3t ( t  R ) . Đường thằng d
z = 5 − t

không đi qua điểm nào sau đây?
A. M (1; 2;5 ) B. N ( 2;3; −1) C. P ( 3;5; 4 ) D. Q ( −1; −1;6 )

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Trang 1/8


Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc
 x = 1 + 2t

của đường thẳng d :  y = 3t ?
 z = −2 + t

x +1 y z − 2 x −1 y z + 2 x +1 y z − 2 x −1 y z + 2
A. = = B. = = C. = = D. = =
2 3 1 1 3 −2 1 3 −2 2 3 1

 x = 1 − 3t

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 2 + t . Tìm tất cả
 z = 3 + (2 − m) t

các giá trị của tham số m để d có thể viết được dưới dạng chính tắc.
A. m  1 B. m  0 C. m = 2 D. m  2

Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình tham số
x −1 y + 2 z
của đường thẳng = = ?
2 3 −1
 x = −1 + 2t  x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x = 1 − 2t
   
A.  y = 2 + 3t B.  y = −2 + 3t C.  y = −2 − 3t D.  y = −2 + 3t
z = t  z = −t  z = −t  z = −t
   

Câu 13: Trong không gian Oxyz đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vec tơ chỉ phương u (1; 2;3) có
phương trình
x = 0 x = 1 x = t  x = −t
   
A. d :  y = 2t B. d :  y = 2 C. d :  y = 3t D. d :  y = −2t
 z = 3t z = 3  z = 2t  z = −3t
   
Câu 14: Trong không gian với hệ trục Oxyz, phương trình tham số của trục Oz là:
x = t x = 0 x = 0 x = t
   
A.  y = 0 (t  R) B.  y = t (t  R ) C.  y = 0 (t  R) D.  y = t (t  R )
z = 0 z = 0 z = t z = 0
   
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (3;2;2), B (4;-1;0). Viết phương trình
đường thẳng  qua hai điểm A và B
x = 3 − t  x = 3 + 4t  x = 1 + 3t  x = 1 + 4t
   
A.  :  y = 2 + 3t B.  :  y = 2 − t C.  :  y = −3 + 2t D.  :  y = −3 − t
 z = 2 + 2t z = 2  z = −2 + 2t  z = −2
   
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với
A (1; −3; 4 ) , B ( −2; −5; −7 ) , C ( 6; −3; −1) . Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác là:
x = 1+ t x = 1+ t
 
A.  y = −1 − 3t , ( t  ) B.  y = −3 − t , ( t  )
 z = −8 − 4t  z = 4 − 8t
 
 x = 1 + 3t  x = 1 − 3t
 
C.  y = −3 + 4t , ( t  ) D.  y = −3 − 2t , ( t  )
z = 4 − t  z = 4 − 11t
 

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Trang 2/8


Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 2;3)
và song song với trục Oz là :
x = 1+ t x = 1− t x = 1 x = 1
   
A.  y = 2 , t  B.  y = 2 , t  C.  y = 2 − t , t  D.  y = 2 ,t 
z = 3 z = 3 z = 3  z = 3 + 2t
   
x = 1− t

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3) và đường thẳng  :  y = t , (t  ).
 z = −1 − 4t

Viết phương trình đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng ∆:
x −1 y + 2 z − 3 x +1 y + 2 z + 3
A. = = B. = =
−2 2 −8 −1 1 −4
x y − 3 z +1 x −1 y − 2 z − 3
C. = = D. = =
1 −1 4 1 1 4
Câu 19: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình ax + by + cz + d = 0, (a 2 + b 2 + c 2  0) .
Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M 0 (x 0 , y 0 , z 0 ) và vuông góc với mặt phẳng (P)
 x = a + x0t  x = − x0 + at
 
A.  y = b + y0t (t  ) B.  y = − y0 + bt (t  )
z = c + z t  z = − z + ct
 0  0

 x = x0 + at  x = a − x0t
 
C.  y = y0 + bt (t  ) D.  y = b − y0t (t  )
 z = z + ct z = c − z t
 0  0

Câu 20: Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A (1; 4; −7 ) và vuông góc với mặt phẳng
( P) : x + 2 y − 2 z + 3 = 0 là:
y − 4 −z − 7
A. x − 4 = y − 1 = z + 3 B. x − 1 = =
2 2
x −1 z+7 y−4 z+7
C. = y−4= D. x − 1 = =
4 2 2 −4
Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm A(1; − 2; − 3), B(−1; 4; 1) và đường thẳng
x+2 y −2 z +3
d: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm
1 −1 2
của đoạn thẳng 𝐴𝐵 và song song với d ?
x y −1 z + 1 x y−2 z+2
A. = = B. = =
1 1 2 1 −1 2
x y −1 z + 1 x −1 y −1 z + 1
C. = = D. = =
1 −1 2 1 −1 2
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm ( − 1; 1; 3) và hai đường thẳng
x −1 y + 3 z −1 x +1 y z
: = = ,': = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng
3 2 1 1 3 −2
đi qua 𝑀, vuông góc với 𝛥 và 𝛥’
 x = −1 − t  x = −t  x = −1 − t  x = −1 − t
   
A.  y = 1 + t B.  y = 1 + t C.  y = 1 − t D.  y = 1 + t
 z = 1 + 3t z = 3 + t z = 3 + t z = 3 + t
   

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Trang 3/8


x +1 y −1 z − 2
Câu 23: Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng (P) :x –y –z –1 = 0 .
2 1 3
Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M(1;1;-2) song song với (P) và vuông góc với d là:
x −1 y −1 z + 2 x +1 y − 2 z + 5
A. = = B. = =
2 5 −3 −2 1 −3
x +1 y z + 5 x −1 y −1 z + 2
C. = = D. = =
2 1 3 2 1 3
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm (1; − 2; 3) và hai mặt phẳng
(𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0, (𝑄): 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 2 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng
đi qua 𝐴, song song với (𝑃) và (𝑄)?
 x = −1 + t x = 1  x = 1 + 2t x = 1+ t
   
A.  y = 2 B.  y = −2 C.  y = −2 D.  y = −2
 z = −3 − t  z = 3 − 2t  z = 3 + 2t z = 3 − t
   
Câu 25:Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A ( −2;3;1) ,
vuông góc với trục Ox, đồng thời d song song với mặt phẳng : ( P ) : x + 2 y − 3 z = 0 :
A. d : x = 2, y = −3 + 3t , z = −1 + 2t ; B. d : x = −2, y = 3 − 3t , z = 1 + 2t ;
C. d : x = −2, y = 3 + 3t , z = 1 + 2t ; D. Đáp án khác
Câu 26: Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M ( 0;1; −1) ,
x −1 y +1 z + 3
nằm trong mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + z − 1 = 0 và vuông góc với đường thẳng  : = = :
2 −1 4
x y −1 z +1 x y −1 z +1
A. d := = ; B. d : = = ;
9 −2 −5 9 2 5
x y +1 z −1 x y +1 z −1
C. d : = = ; D. d : = =
9 −2 −5 9 2 −5
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm (
A 1; 2;0 ) (
, B −2;1;3 ) ( 7; −3; −6 ) .
, C
Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác ABC , đồng thời d song
song với hai mặt phẳng ( Oxy ) và ( Oxz ) :
A. x = 2 + t , y = 0, z = −1 ; B. x = −2 + t , y = 0, z = −1 ;
C. x = 1 + 2t , y = 0, z = −t ; D. x = 6 + t , y = 0, z = −3
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 y + 2 z − 5 = 0 và
( Q ) : 4 x + 5 y − z + 1 = 0 . Các điểm A, B phân biệt cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) .
Khi đó AB cùng phương với véctơ nào sau đây?
A. w = ( 3; −2; 2 ) . B. v = ( −8;11; −23) . C. k = ( 4;5; −1) . D. u = ( 8; −11; −23) .
Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình đường thẳng giao tuyến
của hai mặt phẳng ( ) : x + 3 y − z + 1 = 0 , (  ) : 2 x − y + z − 7 = 0 .
x+2 y z +3 x −2 y z −3
A. = = B. = =
2 −3 −7 2 3 −7
x y − 3 z − 10 x −2 y z −3
C. = = D. = =
−2 −3 7 −2 3 7
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.D 4.A 5.B 6.B 7.C 8.C 9.B 10.D
11.D 12.B 13.D 14.C 15.A 16.B 17.D 18.C 19.C 20.B
21.C 22.D 23.A 24.D 25.C 26.A 27.A 28.D 29.D

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Trang 4/8


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Trang 5/8

You might also like