You are on page 1of 122

CÁC BƢỚC TRONG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN


THUỐC MỚI

Trần Quế Hƣơng


Bm. Hóa Dƣợc
MỤC TIÊU

1. Trình bày đƣợc các bƣớc trong quá trình


nghiên cứu phát triển thuốc mới

2. Trình bày đƣợc một số phƣơng pháp cơ bản


trong mỗi bƣớc của quá trình nghiên cứu phát
triển thuốc mới hiện nay
Các bƣớc trong NCPTTM hiện nay

1 Lựa chọn bệnh

2 Lựa chọn mục tiêu sinh học (target)

3 Lựa chọn (xây dựng) pp thử TD sinh học (test SH)

4 Tìm chất dẫn đƣờng (lead compound)

5 Xác định cấu trúc chất dẫn đƣờng (nếu là h/c tự nhiên)

6 NC lqan cấu trúc – tác dụng sinh học của chất dẫn đƣờng

7 Xác định phần cấu trúc mang dƣợc tính (pharmacophore)


Các bƣớc trong NCPTTM hiện nay
8 Thiết kế - tổng hợp các chất dựa trên c/trúc của chất dẫn đƣờng

9 Đăng kí bảo hộ sở hữu trí tuệ

10 Nghiên cứu chuyển hóa

11 Thử độc tính (nghiên cứu cận lâm sàng)

12 NC pp tổng hợp ở qui mô công nghiệp và dạng bào chế

13 NC lâm sàng (3 pha:1,2,3)

14 Xin đăng kí lƣu hành

15 Sản xuất, lƣu hành thuốc, thu lợi nhuận


1 LỰA CHỌN BỆNH

Bệnh của các nƣớc Bệnh thông thƣờng


phát triển (béo phì, tim (cảm cúm, nhiễm
mạch…) khuẩn, ho…)

Bệnh của các nƣớc


kém phát triển (sốt, tả, Bệnh hiếm gặp
lỵ, thƣơng hàn…)
1 LỰA CHỌN BỆNH

Vài ý tƣởng có thể mãi mãi chỉ


nằm trên giấy, nhƣng những ý
tƣởng khác thì luôn có 1 con
đƣờng dẫn thẳng vào trong các
nang, các chai trong ngành dƣợc

Debra Luffer – Atlas, Ph.D., Eli Lilly and Company


2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC
Định nghĩa: Mục tiêu sinh học (hay mục tiêu phân
tử) của thuốc là những phân tử hoặc quá trình sinh
học (biochemical process) trong cơ thể có vai trò
quyết định đ/v cơ chế bệnh sinh

VD: ADN, protein, enzym, receptor, kênh ion (K+,


Ca++, Na+, Cl-…), tế bào, …
2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC

Trƣớc nghiên cứu Xác định mục tiêu Đánh giá mục tiêu

Nhận dạng mục tiêu


Đảm bảo mục tiêu
gây bệnh
có liên quan đến
- Tiếp cận mục tiêu
Lựa chọn bệnh bệnh
dựa trên nhận dạng
- Nhận dạng tế - Thử nghiệm
gen và protein gây
bào và các yếu invitro: xác nhận
bệnh (ngƣời)
tố di truyền mục tiêu có liên
- Tiếp cận dựa trên
- Trình tự của gen quan đến bệnh
sinh lý học với
có tín hiệu tác - Thử nghiệm
nhận dạng phản
động/ảnh hƣởng invivo: để xác
ứng đáp ứng tế bào
- Cần biết những nhận lại kết quả
hoặc mô hình động
gen có liên quan thử nghiệm
vật
và cách chúng invitro
- Dùng 1 hoặc cà 2
tƣơng tác - Dự đoán đƣợc
phƣơng pháp tiếp
hiệu quả có thể
cận trên
có của thuốc
2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC
Ex: Xác nhận mục tiêu gây ung thƣ

- DNA : - Thụ thể :

Tác nhân alkyl hóa Nhân

Chất chống chuyển hóa Bề mặt tế bào

Chất ức chế

- Tubulin

→ Những mục tiêu này đã đƣợc xác nhận,


nhƣng không đặc trƣng và không chọn lọc
2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC
Một số mục tiêu phân tử mới gây ung thƣ
• Farnesyl transferase
• Telomerases
• Tyrosine kinases
• Protein kinase C
• Serin/threonine kinases
• Histone deacetylase
• Angiogenesis
 Endothelial cells (HUVEC)
 Tyrosine kinases
 Growth factors (EGF, VEGF, PDGF)
 Matrix metalloproteinase

(Reviewed by Nam et Parang Curr, Drugs Targets 4, 159-179, 2003)


2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC
Protein kinases
1 trong 2 nhóm cấu trúc mục tiêu lớn của thế kỷ 21
Dấu hiệu của bệnh ung thƣ

Enzyme xúc tác quá trình phosphoryl hóa protein


2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC
Vai trò bệnh lý của protein kinases

Cao huyết áp

Ung thƣ Phosphoryl hóa bất thƣờng Tiểu đƣờng

Viêm khớp dạng thấp


2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC
Phân loại Protein kinases
2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC

Bcr – Abl as target: rational

– Tác nhân gây bệnh CML

(Chronic myelogenous leukemia)

– Không có ở các mô bình thƣờng

– Ức chế Bcr-Abl
2 LỰA CHỌN MỤC TIÊU SINH HỌC

https://rakeshimpulse.wordpress.com/2015/04/11/referenc
es-for-drug-discovery-article/
3 LỰA CHỌN PHÉP THỬ SINH HỌC

Phép thử sinh học

In vitro In vivo Ex vivo

Tế bào, mô phân Tiến hành trên Tiến hành trên


lập, enzym, thụ chuột, chó, thỏ, cơ quan phân
thể… khỉ … lập …
3 LỰA CHỌN PHÉP THỬ SINH HỌC
Mô hình thử hoạt tính trên enzyme/thụ thể

Thử nghiệm huỳnh quang

Thử nghiệm Western Blot


(protein immunoblot – để phát

hiện Protein)
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG

KHÁI NIỆM
Chất dẫn đƣờng (lead compound) là chất mang
dƣợc tính mong muốn nhƣng thƣờng tác dụng
yếu hoặc còn nhiều tác dụng phụ, hoặc chƣa thỏa
mãn về tính chất dƣợc động học để làm thuốc
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
CÁC PHƢƠNG PHÁP TÌM KIẾM
• Sàng lọc các hợp chất tự nhiên

• Đi từ các cây thuốc cổ truyền

• Sàng lọc từ ngân hàng hóa chất

• Dùng các thuốc đang sử dụng

• Bắt đầu từ các chất chủ vận tự nhiên

• Hóa tổ hợp

• Thiết kế cấu trúc có chủ đích


4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG

Sàng lọc các hợp chất tự nhiên

• Thế giới thực vật

• Thế giới vi sinh vật

• Thế giới sinh vật biển

• Thế giới động vật

• Các độc tố và nọc


4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới thực vật
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới thực vật

Artemisia annua
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới thực vật
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới vi sinh vật

Pleurotus ostreatus, Nấm sò chứa


2,8% Lovastatin ở dạng khô

Lovastatin đƣợc tìm ra vào những năm 1970s


Các thử nghiệm quy mô lớn đã xác nhận hiệu quả của Lovastatin. FDA
chấp thuận vào năm 1987 (Statin đầu tiên đƣợc chấp thuận)
(https://en.wikipedia.org/wiki/Lovastatin#History)
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới vi sinh vật

Lovastatin Simvastatin Pravastatin

Fluvastatin Atorvastatin Rosuvastatin


4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới sinh vật biển
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới sinh vật biển
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới động vật

Bothrops jararaca (Rắn lục )


4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới động vật

Leiurus quinquestriatus (Bọ cạp)


4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc các hợp chất tự nhiên
• Thế giới động vật

Epibatidin
Tebaniclin

(Ebanicline, ABT-594) là một loại


thuốc giảm đau thuộc nhóm
nicotinic(non-opioid) đƣợc phát triển
bởi Abbott, Đã thử nghiệm Phase II
trên ngƣời

Pfeilgiftfrosch
(Epipedobates tricolor)
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Đi từ các cây thuốc cổ truyền

Hyoscin
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sàng lọc từ ngân hàng hóa chất

• Các công ty dƣợc phẩm lớn


• Các viện NCPT thuốc các nƣớc
• Mỗi ngân hàng hóa chất có hàng triệu chất

Isoniazid Quinolin-3-carboxamid
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Đi từ các thuốc đang sử dụng

• NCPT thuốc mới dựa trên 1 thuốc đang lƣu hành


4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Đi từ các thuốc đang sử dụng

Cilazapril Lisinopril Enalapril


(Hoffmann-LaRoche) (Merck) (Merck)
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Đi từ các thuốc đang sử dụng
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Đi từ các thuốc đang sử dụng

Isoxazolylpenicilline
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Đi từ các thuốc đang sử dụng

• Nghiên cứu tăng tác dụng không mong muốn


của 1 thuốc hiện dùng

Carbutamid - NH2 - (CH2)3CH3


Sulfanilamide
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Đi từ các thuốc đang sử dụng

• Nghiên cứu tăng tác dụng không mong muốn


của 1 thuốc hiện dùng

Acetazolamide

Sulfanilamide
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Đi từ các thuốc đang sử dụng

• Nghiên cứu tăng tác dụng không mong muốn


của 1 thuốc hiện dùng

Promethazin
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Bắt đầu từ các chất chủ vận tự nhiên

Xamoterol
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Bắt đầu từ các chất chủ vận tự nhiên

5 – Hydroxytryptamin Sumatriptan
(Serotonin)
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Hóa tổ hợp (combinatorial chemistry)

• Tổng hợp hàng trăm, thậm chí hàng trăm ngàn


chất cùng lúc trong vòng vài giờ
• Thƣờng là tổng hợp dựa trên pha rắn (solid
phase synthesis)
• Cho ra các ngân hàng hóa chất với hàng triệu
chất
• Nhƣợc điểm: không đa dạng trong cấu trúc nhƣ
hợp chất tự nhiên
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Hóa tổ hợp (combinatorial chemistry)
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Thiết kế cấu trúc có chủ đích

Xác định trung


Mục tiêu phân Xác định cấu
tâm liên kết
tử rõ ràng trúc 3D
với cơ chất

• Các công cụ thiết kế: phần mềm mô phỏng


(simulation), NMR, X-Ray…
• Một số phần mềm liên quan: Accelrys, COMFA,
DOCK
4 TÌM CHẤT DẪN ĐƢỜNG
Sự ngẫu nhiên trong tìm kiếm chất dẫn đƣờng

• Penicillin G → penicillins
• Khí mù tạc → cisplatin, carboplatin
• TNT → trinitroglycerin
• Isoniazid → IMAO
• Các vd khác: clopromazin, imipramin, viagra,
vinca alcaloids
5 XĐ C/TRÚC CHẤT DẪN ĐƢỜNG
• Là bƣớc cần tiến hành khi dùng các nguồn tự nhiên (cây
cỏ, vi sinh vật, sinh vật biển, …) để sàng lọc.
• Môn học: pp xđ cấu trúc các hợp chất hữu cơ.
• Các pp thƣờng dùng:
 IR (phổ hồng ngoại)
 MS (phổ khối)
 NMR (phổ cộng hƣởng từ hạt nhân: 1D, 2D, 3D nhƣ 1H-
HMR, 13C-NMR, COSY, HETCOR, HMQC, HMBC,
NOESY)…
 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Hai loại liên quan cấu trúc – tác dụng
(structure activity relationships – SAR)

Liên quan định tính giữa cấu Liên quan định lƣợng giữa
trúc và tác dụng (Quanlitative cấu trúc và tác dụng
- SAR) (Quantilative – SAR)

Nghiên cứu thiết lập vai trò Nghiên cứu thiết lập quan hệ
của các nhóm chức hoặc các giữa các thông số tính chất
phần của cấu trúc với hoạt hóa lý với tác dụng dƣợc lý
tính sinh học
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
• Cần xđ: nhóm chức, phần cấu tạo nào cần cho
hoạt tính
• Phƣơng pháp:
+ Tổng hợp lần lƣợt các chất tƣơng tự chất dẫn
đƣờng, mỗi dẫn chất thiếu đi 1 nhóm chức/1 phần
tử cấu trúc cần n/cứu
+ Thay thế các nhóm chức bằng các nhóm tƣơng
tự để nhận xét, đánh giá liên quan giữa cấu trúc –
tác dụng sinh học
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Ví dụ: SAR của glipin

Glipin và các liên kết có thể xảy ra với mục tiêu


phân tử
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Ví dụ: SAR của glipin

Một số dẫn chất tổng hợp để nghiên cứu SARs của glipin
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Ví dụ: SAR của penicillin

Tên KH: 7 – oxo – 4 – thia – 1 – azabiclycoheptan


6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
A6AP
CYSTEIN

VALIN
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Ví dụ: SAR của penicillin
Amide essential
Cis Stereochemistry essential

 Lactam essential
Carboxylic acid essential

B icyclic system essential


- Nguyên tử S:
- Cấu hính cis:
thƣờng gặp song ko
qtrọng cho hoạt tính.
cần thiết.
- Có thể thay = O hay
C vẫn có hoạt tính
- Nhánh acylamino:
kháng khuẩn tốt
quan trọng cho hoạt
tính.
- Mất nhánh: mất
hoặc giảm hoạt tính

- Nhóm carboxylic tự
do: cần thiết cho TD.
- Vòng βlactam: - TD KK ↓ mạnh nếu
cần thiết cho TD. nhóm này bị khóa =
- Mở vòng này sẽ - Hệ 2 vòng: quan những lk bền vững
mất hoạt tính kháng trọng đ/v hoạt tính
khuẩn - Vòng thiazolidin tạo
sức căng lên vòng
βlactam, sức căng lớn
TD mạnh, độ bền ↓
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Vai trò của 1 số nhóm chức trong tƣơng tác với
mục tiêu sinh học
• Nhóm hydroxyl
• Nhóm amin
• Nhân thơm
• Nhóm olefin
• Nhóm keton
• Nhóm amid
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Nhóm hydroxyl
Vai trò: tham gia vào liên kết hydro
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Nhóm hydroxyl
• Các phƣơng pháp hóa học để thay đổi nhóm
hydroxyl trong nghiên cứu SAR
R – OH CH3I R – OCH3
R – OH CH3COCl R – OCOCH3
R – OH CH3ISO2CH3 R – OSO2CH3 LiAH4 R-H
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Nhóm amin
• Tham gia 2 loại lk: hydro nhƣ nhóm hydroxyl và lk ion
do N có thể bị proton hóa
• Để khảo sát vai trò của nhóm amin: amid hóa (với
amin b1 & b2). Với amin b3 dealkyl hóa trƣớc:
R R R O
N – CH3 CNBr/VOC-Cl NH CH3COCl N–
R R R’ CH3
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Nhóm nhân thơm
Nhân thơm tham gia vào tƣơng tác Van der Waals
với phần tử cấu trúc phẳng thân dầu tại trung tâm
lk. Để khảo sát vai trò của nhân thơm thƣờng phải
khử hoặc thay thế nhân thơm = nhóm alkyl
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Nhóm olefin
Nhóm olefin cùng tham gia vào tƣơng tác van der
Waals tƣơng tự nhƣ các vòng thơm
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Nhóm ceton
Tham gia vào liên kết hydro. Khử hóa để khảo sát
vai trò trong tƣơng tác với mục tiêu phân tử
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Nhóm amid
Tham gia vào liên kết hydro. Khử hóa/thủy phân để khảo sát
vai trò của nhóm amid trong tƣơng tác với mục tiêu phân tử
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
Liên quan định lƣợng giữa CT và TD (QSAR)
• Thiết lập mqh giữa các thông số đặc trƣng cho cấu
tạo và thông số đặc trƣng cho TD sinh học/DĐH
• Các thông số cấu tạo, tính chất lý hóa: hằng số thế
điện tử (σ), hằng số thế kị nƣớc (π, π2), hằng số ion
hóa (pKa), hằng số lập thể Taft (Es), khúc xạ phân tử
(MR), hệ số phân bố (logP), KLPT (MW)…
• Các thông số biểu thị tác dụng: ED50, IC50, MIC,
LD50…
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
QSAR study
• Các thông số lý hóa sử dụng trong QSAR:
A. Các thông số về hiệu ứng điện tử
B. Các thông số về tính kị nƣớc (thân dầu)
C. Các thông số lập thể
D. Các thông số lý hóa khác
6 NGHIÊN CỨU SARs CỦA CDĐ
QSAR study
• Các mô hình trong pp nghiên cứu QSAR
(1) Mô hình Corwin Hansch
(2) Mô hình Free & Wilson hay pp Novo
(3) PP Topliss
(4) PP lựa chọn Batch (Batch Selection method)
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH

Phần mang dƣợc tính (pharmacophore) là tập hợp


các y/tố ko gian và điện tử q/định đến sự tƣơng tác
tối ƣu với 1 mục tiêu p/tử để sinh ra đ/ứ sinh học.

Một cách khác

Pharmacophore là tập hợp các ng/tố, nhóm chức và


vị trí của chúng trong ko gian quyết định đ/v hoạt
tính sinh học của 1 chất
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH

Pharmacophore
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH

Ví dụ: Pharmacophore của glipin


7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH
PP xác định pharmacophore: 3pp chính
• PP tia X: khi có cấu trúc 3D của mục tiêu phân tử
và chụp đƣợc hình ảnh tia X của phức hợp liên
kết giữa chất dẫn đƣờng và mục tiêu phân tử
• Dùng máy tính để xđ tự động: đòi hỏi phải có 1
series chất với các mức độ hoạt tính khác nhau
• PP thông qua n/cứu QSAR (định tính)
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH
Ví dụ: xđ pharmacophore của morphin
Lần lƣợt bỏ từng phần của cấu trúc, kiểm tra hoạt tính
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH
Ví dụ: xđ pharmacophore của morphin
1. Bỏ vòng tetrahydrofuran và nhóm hydroxyl ở C6

1. Levorphanol
2. Analgesic: 3-4l mạnh hơn M
3. Còn tác dụng gây nghiện
→ Vòng tetrahydrofuran và C6 hydroxyl
Levorphanol
ko quan trọng cho hoạt tính giảm đau
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH
Ví dụ: xđ pharmacophore của morphin
2. Bỏ nửa vòng cyclohexene

1.Benzomorphan:chỉ
giảm đau còn gây
nghiện thấp
cyclazocin
2.Cyclazocin &
pentazocin:TD gây
nghiện rất thấp
→ Vòng cyclohexene

pentazocin tạo TD gây nghiện


7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH
Ví dụ: xđ pharmacophore của morphin
3. Bỏ vòng liên kết cuối cùng

1. Demerol: 10 – 12% tác


dụng của morphin
→ Vòng cyclohexan ko tối
quan trọng với hoạt tính
giảm đau
Demerol (meperidine)
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH
Ví dụ: xđ pharmacophore của morphin
4. Kết luận: pharmacophore của morphin đƣợc xđ là
phần sau đây

→ Pharmacophore đƣợc giữ nguyên trong bƣớc tối ƣu


hóa cấu trúc tiếp theo để tạo dẫn chất
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH
3D – Pharmacophore of Morphin
7 XĐ CẤU TRÚC MANG DƢỢC TÍNH
Một số thuốc giảm đau đƣợc NCPT dựa trên
pharmacophore của morphin
8 THIẾT KẾ & T/H CÁC CHẤT DỰA TRÊN
CẤU TRÚC CỦA DẪN CHẤT ĐƢỜNG

Tăng tác dụng mong muốn


MỤC
ĐÍCH Giảm tác dụng phụ

Giảm độc tính

Cải thiện dƣợc động học

Tìm chất dễ tổng hợp, giá thành rẻ


8 THIẾT KẾ & T/H CÁC CHẤT DỰA TRÊN
CẤU TRÚC CỦA DẪN CHẤT ĐƢỜNG

PHƢƠNG Theo kinh nghiệm (lần lƣợt tổng hợp các dãy
PHÁP chất khác nhau từng nhóm chức hoặc từng
phần cấu trúc, thử hoạt tính)
Dựa vào liên quan định lƣợng giữa cấu trúc và
tác dụng (QSAR)

Dựa trên mô phỏng cấu trúc, thiết kế cấu trúc


trên cơ sở hợp lí
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Hệ thống bảo hộ
• US patent application (USPTO)
• European patent application (all Eur countries)
• Japan, others

→ WIPO? PCT? TRIPS?? NOIP?


9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN
Thuốc là chế phẩm có chứa dƣợc chất nhằm mục đích
phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh hoặc điều chỉnh
chức năng sinh lý cơ thể bao gồm thuốc thành phẩm, thuốc
dƣợc liệu, thuốc cổ truyền, vaccin và sinh phẩm.

(“Khoản 2 Điều 2 Luật dược”)

“Sáng chế” nghĩa là một giải pháp cho một vấn đề cụ thể
trong lĩnh vực công nghệ. Sáng chế có thể liên quan tới
một sản phẩm hay một quy trình.Việc bảo hộ bằng độc
quyền sáng chế bị giới hạn về mặt thời gian

Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO)


9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Bằng độc quyền sáng chế (patent) là một văn bằng do


quốc gia cấp dựa trên cơ sở đơn yêu cầu bảo hộ, trong
đó mô tả một sáng chế và thiết lập một điều kiện pháp
lý mà theo đó sáng chế đã đƣợc cấp bằng độc quyền
chỉ có thể đƣợc khai thác một cách bình thƣờng (sản
xuất, sử dụng, bán, nhập khẩu) với sự cho phép của
chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế
Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Bảo hộ sáng chế dƣợc phẩm là việc nhà nƣớc thông


qua hệ thống pháp luật nhằm xác lập quyền của chủ thể
đối với sáng chế dƣợc phẩm của họ thông qua hình
thức cấp bằng độc quyền sáng chế và bảo vệ quyền đó,
chống lại bất kỳ sự vi phạm nào của bên thứ ba.

(Đào Tiến Quân (2014), “Bảo hộ sáng chế dược phẩm theo qui định của
Hiệp định TRIPs”, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH quốc gia Hà Nội)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN
- Việc bảo hộ độc quyền đối với sáng chế đƣợc thực
hiện từ năm 1981 với việc ban hành Nghị định số
31/CP về điều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hóa
sản xuất và sáng chế. Đây cũng là văn bản pháp luật
đầu tiên của Việt Nam đề cập đến việc bảo hộ sáng chế.
- Tuy nhiên, phải đến năm 1984 đơn đăng ký sáng chế
về dƣợc phẩm đầu tiên mới đƣợc thực hiện bởi Viện
Dƣợc liệu đăng ký cho phƣơng pháp điều chế diosgenin
(Cục Sở hữu trí tuệ (2007), “Hội thảo khoa học về “Bảo hộ sáng chế về
dược phẩm và bảo vệ dữ liệu thử nghiệm”, phối hợp với Viện Sở hữu trí
tuệ Thụy Sỹ tổ chức tại Hà Nội ngày 06/8/2007)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN
Phạm vi bảo hộ

NHỮNG Công dụng chữa bệnh ban đầu

NĂM 80
Qui trình sản xuất và các sản phẩm
trung gian
Dạng đóng gói

Công thức bào chế


9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN
PHẠM VI BẢO HỘ HIỆN NAY
• Các dẫn chất tƣơng tự
• Các dạng muối (dƣợc dụng), các dạng phức hợp (có thể nghĩ
ra)
• Đặc điểm sản phẩm (dạng thù hình …)
• Dãy liều điều trị
• Các công dụng mở rộng của thuốc
• Phƣơng pháp điều trị
• Cách bao gói
• Liệu trình điều trị
• Đƣờng dùng
• Cách phối hợp với thuốc khác
• Phƣơng pháp sàng lọc hoạt chất từ cây thuốc, pp hóa học, mục
tiêu sinh học và lĩnh vực sử dụng
(Theo TRIPs)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

+ Thời gian bảo hộ

Khoảng 20 năm tính từ thời điểm đăng kí


(Theo TRIPs)

+ Thời điểm đăng kí bảo hộ

Ngay sau khi tổng hợp đƣợc và thử tác dụng thấy
có triển vọng
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Strategies of patent evergreening


(Chiến lƣợc “hồi xuân” cho các thuốc
bản quyền)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

“Evergreening” là chiến lƣợc đăng kí sáng chế bao gồm


việc đăng kí sáng chế cho những biến đổi nhỏ, thƣờng
là ít quan trọng của sản phẩm hoặc qui trinh đã biết
nhằm kéo đài một cách gián tiếp thời hạn bảo hộ sáng
chế cho hoạt chất đã đƣợc cấp bằng độc quyền sáng
chế trƣớc đó.

(Đào Tiến Quân (2014), “Bảo hộ sáng chế dược phẩm theo qui định của
Hiệp định TRIPs”, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH quốc gia Hà Nội)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Strategies of patent evergreening

Đƣa ra dạng
Mở rộng thêm Đƣa ra dạng
cải tiến của
chỉ định khác bào chế đặc Đƣa ra dạng
thuốc sắp hết
(mới) cho biệt mới cho phối hợp với 1
hạn (dẫn chất
thuốc sắp hết thuốc sắp hêt thuốc khác
gần, đồng
hạn bản quyền hạn bản quyền
phân)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Strategies of patent evergreening


Example

Losec/Prilosec/Lomac Nexium
(1989) (2001)
Developed by AstraZeneca
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Strategies of patent evergreening


Example
Không có bằng chứng cho
thấy Dexlanzoprazol mang
lại lợi ích lâm sang nào tốt
hơn lanzoprazol nhƣng giá
lại cao hơn ???
Dexlansoprazole
((R) – Lansoprazole)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Strategies of patent evergreening


Example

Chỉ có một nghiên cứu độc


lập chỉ ra rằng escitalopram
hiệu quả hơn citalopram

Escitalopram (Lexapro, Cipralex)


((S) – Citalopram)
9 ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

Strategies of patent evergreening


Example
- Thuốc chống trầm cảm (Effexor®)
- Effexor® hết patent năm 2007, Pfizer lập
tức tham gia vào thị trƣờng
(Effexor – XR) gia hạn patent đến 2013
- 2009 Pfizer tung ra thị trƣờng Pristiq®,
dexvenlafaxine
- Pristiq® không có lợi điểm nào hơn cho
Venlafaxine ngƣời bệnh, nhƣng giá cao hơn Effexor®
22$

Dexvenlafaxine
10 NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA

Xđ số phận của Hai pha chuyển


thuốc trong cơ thể hóa thuốc

• Có chuyển hóa? • Pha I: các p/ứ


• Dạng chuyển oxy hóa – khử,
hóa: thủy phân …
- Có hoạt tính? • Pha II: các p/ứ
- Ko hoạt tính? liên hợp để đào
thải
11 THỬ ĐỘC TÍNH (PRECLINICAL TRIALS)

Trƣớc khi quyết Đây là bƣớc thử


Thử in vivo:
định đƣa vào TN0 cần thiết để đánh
chuột, thỏ, chó,
LS, các chất ứng giá độc tính của
khỉ. Đánh giá độc
viên phải trải qua thuốc, đảm bảo
tính cấp (LD50),
1 bƣớc thử tiền thuốc khi đƣa vào
mô học (gan)
LS/thử độc tính thử LS là an toàn
12 NC PP T/HỢP Ở QUI MÔ CN & DẠNG BC

• Cung cấp lƣợng đủ cho bào chế dạng thuốc


dùng trong thử nghiệm lâm sàng
• Một số khó tổng hợp phải đi từ tự nhiên hoặc
bán tổng hợp
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

Nộp hồ sơ xin phép thử nghiệm lâm sàng

IND:
• Investigational
• New
• Drug
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
3 pha LS cần phải thử
• Thử để xđ liều trên ngƣời tình nguyện, thƣờng
PHA I là ngƣời khỏe mạnh

• Thử để xđ hiệu quả điều trị trên ngƣời bệnh


PHA II

• Thử để so sánh với các phác đồ đều trị hiện có


PHA III

• Đánh giá tác dụng phụ lâu dài


PHA IV
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

Các thử nghiệm đã phải thực hiện trƣớc phase I


• Hồ sơ DLH (c/m hiệu quả trên ĐV)
• Hồ sơ DĐH (trên ĐV: thỏ, chó)
• Hồ sơ độc tính (cấp , bán trƣờng diễn)
• Hồ sơ đánh giá k/năng gây đột biến
• Hồ sơ đánh giá k/năng gây ung thƣ
• Hồ sơ đánh giá nguy cơ ả/h đến hệ sinh sảng
• Tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu, dạng bào chế
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

Thƣờng đƣợc tiến hành trên ngƣời tình nguyện khỏe mạnh. Đ/v 1
số nhóm thuốc đặc biệt nhƣ thuốc ĐT K, thuốc kháng virus… có thể tiến
hành trên BN
PHA I

Tổng số đối tƣợng ngƣời tình nguyện/BN thử LS pha I có thể từ 20 –


80 ngƣời

Mục đích:
- Đánh giá sơ bộ về tính an toàn, PD và PK của thuốc trên ngƣời
- Đ/g TDP, đƣa ra liều tối ƣu ko gây độc để SD cho gđ thử LS tiếp theo
- Đƣa ra đƣợc 1 số bằng chứng sớm về tính hiệu quả của sp mới
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

Đ/g TD trị liệu, tính an toàn của thuốc trên ngƣời bệnh, điều chỉnh
liều lƣợng, cách dùng thích hợp để đƣa ra phác đồ tối ƣu cho TNLS
pha tiếp theo
PHA II

Tiến hành trên số lƣợng đối tƣợng hạn chế, nhƣng với số lƣợng lớn
hơn pha I, có thể từ vài chục đến vài trăm. NC đƣợc thiết kế theo mô
hình so sánh ngẫu nhiên, có đối chứng

Kết quả TN pha I đƣợc xem xét, đánh giá để quyết định có tiếp tục thử
nghiệm pha II hay ko? Kết quả pha II đƣợc sử dụng để xem xét cho thử
pha III
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
Tiến hành trên số lƣợng BN lớn hơn, có thể từ vài trăm đến
vài ngàn đối tƣợng

Đ/g hệu quả ngắn hạn và dài hạn của thuốc, đ/g giá trị trị liệu
ở mức tổng thể, đ/g ADRs thƣờng xuyên xảy ra, phát hiện các
đặc điểm đặc biệt của sp n/c
PHA III

So sánh hiệu quả điều trị của thuốc với các phác đồ hiện
đang dùng. Trong 1 số trƣờng hợp có thể so sánh với nhóm
trắng (placebo)

Thử lâm sàng pha III đƣợc tiến hành theo pp mù kép và sự
lựa chọn BN phải ngẫu nhiên nhƣng đảm bảo tính đại diện về
mặt tuổi, giới, chủng tộc, mức độ trầm trọng của bệnh…

Kết quả là căn cứ cấp phép lƣu hành hay không?


13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

Theo dõi sau lƣu hành để phát hiện tác dụng phụ
PHA IV

khác

Tiếp tục nghiên cứu các kết hợp của thuốc với các
thuốc khác nhằm mở rộng hiệu quả điều trị
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG

Vấn đề y đức trong thử LS


Quyền cá nhân Công bằng
Từ tâm
(Beneficence) Tôn trọng quyền tự Bảo đảm sự phân bố

Đòi hỏi kqTN phải là lựa chọn t/gia của đều về trách nhiệm &
đối tƣợng NC và bảo lợi ích của đ/t t/g NC,
điều tốt, tránh có hại
vệ những đ/t ko có nhà KH, nhà sx, cá
hoặc lợi ích phải
k/n tự quyết nhân và xã hội
vƣợt xa các nguy cơ
3 nguyên tắc cơ bản về y đức trong TNLS phải tuân thủ
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
Các chuẩn mực trong nghiên cứu y sinh

NC y sinh phải tuân theo các nguyên tắc khoa học và phải
dựa trên NC trong PTN và trên ĐV 1 cách đầy đủ, và phải
dựa trên các kiến thức thấu đáo từ các tài liệu khoa học

Thiết kế từng phép TN trên đối tƣợng con ngƣời phải


đƣợc hình thành trong đề cƣơng NC và phải đƣợc đánh
giá bởi hội đồng độc lập
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
Các chuẩn mực trong nghiên cứu y sinh

NC TN phải đƣợc thực hiên bởi cán bộ có đủ trình độ khoa


học tƣơng xứng và đƣợc giám sát bởi các chuyên gia y
học có kinh nghiệm lâm sàng

Bất cứu NC y sinh nào có đ/tƣợng là con ngƣời cũng cần


đƣợc đánh giá cẩn thận các nguy cơ có thể lƣờng trƣớc
→ lợi ích của đ/t NC phải đặt trên lợi ích của khoa học và
xã hội
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
Các chuẩn mực trong nghiên cứu y sinh

Quyền của đ/t NC đƣợc đảm bảo đặt lên hàng đầu. Tất cả
các điều dự phòng phải đƣợc tiến hành để đảm bảo sự bí
mật riêng tƣ của đ/t và hạn chế tác động của NC lên thể
chất, tâm thần, nhân phẩm của đối tƣợng

Bất cứ 1 NC nào tiến hành trên con ngƣời, mỗi 1 đ/t dự


kiến t/g NC phải đƣợc biết thông tin đầy đủ về mục tiêu,
các pp, các lợi ích và tác hại có thể gây ra cho họ trong
NC, cũng nhƣ những phiền muộn có thể gây ra
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
Các chuẩn mực trong nghiên cứu y sinh

Khi đạt đƣợc sự chấp thuận t/g trong NC, sau khi có đƣợc
thông tin của đ/t t/g NC, bác sĩ phải đặc biệt thận trọng nếu
đ/t trong tình trạng phụ thuộc bác sĩ. Ko gây áp lực/đe dọa
bắt buộc đ/t t/g NC

Trong t/h đ/t thiếu hành vi năng lực, việc thông tin phải đạt
đƣợc từ ngƣời có trách nhiệm pháp lí theo luật pháp q/gia

Các đ/tƣợng tham gia NC đƣợc rút khỏi NC bất cứ lúc nào
13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
Các TNLS vô nhân đạo trong quá khứ

Dùng BN tâm thần làm vật thử nghiệm

Dùng tù nhân trong PTN

Thử nghiệm tại nƣớc ngoài


13 CÁC PHA THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
Các TNLS vô nhân đạo trong quá khứ

1997
200 TE Nigeria
đƣợc mời vào vụ TN
thuốc chƣa đƣợc cấp phép,
trong khi bố mẹ các em ko hề hay
biết về vụ TN cũng nhƣ về loại thuốc này có
thể gây tổn thƣơng gan và khớp.Kết quả 11TE tử
vong và nhiều em khác bị tổn thƣơng não

Các NC y sinh thông thƣờng phải tuân thủ chuẩn mực y đức
14 XIN ĐĂNG KÍ LƢU HÀNH

Nộp hồ sơ xin phép lƣu hành

NDA:
• New
• Drug
• Application

Cục quản lý dƣợc (VN) FDA (US)


14 XIN ĐĂNG KÍ LƢU HÀNH
TÊN THUỐC

• Chemical Name : tên hóa học


• INN : tên quốc tế
• Brand Names : tên thƣơng mại (biệt dƣợc)
14 XIN ĐĂNG KÍ LƢU HÀNH
TÊN THUỐC

• Tên hóa học 8-chloro-1-methyl-6-phenyl-4H-’S-


triazolo(4,3-’a)1,4-benzodiazepine
• Tên generic Alprazolam
• Biệt dƣợc Alprax®
15 SẢN XUẤT, LƢU HÀNH, LỢI NHUẬN

Sản xuất: bào chế + công nghiệp dƣợc


Marketing: CĐ marketing
*** THỰC TRẠNG NGÀNH DƢỢC VN

• Non trẻ, ở mức đang phát triển


(Theo đánh giá của WHO)

• Tính đến hết năm 2013, có 650 công ty sản xuất


và cung ứng thuốc của nƣớc ngoài đăng ký hđ tại
VN với hình thức phổ biến nhất là văn phòng đại
diện và chủ yếu tham gia vào khâu nhập khẩu
thuốc, chiếm tỷ lệ đến 70%.
*** THỰC TRẠNG NGÀNH DƢỢC VN

Thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam

(Nguồn: Cục Quản lý dược)


*** BẢO HỘ SÁNG CHẾ DƢỢC PHẨM TẠI VN
Bảng 1. Đơn sáng chế nộp tại VN từ năm 2005 tới 2010

Năm 2005 006 2007 2008 2009 2010


Tổng số đơn nộp vào 1952 2173 2860 3200 2890 3582
Tổng số đơn của ngƣời nộp đơn 180 196 221 206 259 306
Việt Nam

Tổng số đơn nộp vào thuộc lĩnh 516 596 713 742 610 699
vực dƣợc phẩm

Tổng số đơn của ngƣời nộp đơn 8 10 13 10 5 7


VN thuộc lĩnh vực dƣợc phẩm

(Nguồn: Cục SHTT)


*** BẢO HỘ SÁNG CHẾ DƢỢC PHẨM TẠI VN
Bảng 2. Bằng độc quyền sáng chế cấp tại Việt Nam từ năm
2005 tới 2010
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng số bằng đƣợc cấp 74 70 85 75 64 58


Tổng số bằng của ngƣời nộp đơn 41 45 49 48 45 35
Việt Nam

Tổng số bằng thuộc lĩnh vực dƣợc 2 0 2 0 5 0


phẩm

Tổng số bằng của ngƣời nộp đơn 2 0 2 0 5 0


VN thuộc lĩnh vực dƣợc phẩm

(Nguồn: Cục SHTT)


*** BẢO HỘ SÁNG CHẾ DƢỢC PHẨM TẠI VN

(Nguồn: Cục SHTT)


*** BẢO HỘ SÁNG CHẾ DƢỢC PHẨM TẠI VN
Số đơn nộp và số bằng cấp ra trong lĩnh vực dƣợc phẩm tại
Việt Nam (Từ 2005 tới 2010)

(Nguồn: Cục SHTT)

You might also like