You are on page 1of 102

Chương 6

Hệ thống điều khiển công đoạn lò nung

6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc


6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke.
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.4. Hệ thống làm mát Clinke

1
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc

2
6.1.1. Khái quát công nghệ

Công đoạn lò nung :


 Hệ thống tháp 5 tầng (tiền nung).
 Lò nung
 Hệ thống làm nguội Clinke

3
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ
Silo bột mịn và khâu nạp liệu lò

Cân Flow
Silo bột mịn

4
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1.1. Khái quát công nghệ

Tháp tiền nung – Lò nung – Làm lạnh

5
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
Ví dụ màn hình giao diện điều khiển Lò XM Công thanh

6
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
Ví dụ màn hình giao diện điều khiển Lò XM Công thanh

7
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
Màn hình giao diện hệ thống điều khiển XM Công Thanh

8
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.1. Khái quát công nghệ
Đầu vào :
 Nguyên liệu bột : từ Silo qua cân Flow
→ Gầu nâng → Đỉnh tháp.
 Than cám : Từ két than → Cân Roto
→ vòi phun (có gió 1)
 Dầu MFO 100 : đốt lò.
 Gió : Hai nhiệm vụ chính :
Tạo áp suất đẩy nhiên liệu vào lò,
sấy nhiên liệu, đảm bào hiệu suất cháy cao nhất.
 Cung cấp ô xy để nhiên liệu cháy hoàn toàn

Đầu ra :
 Clinker
 Khí thải

9
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ

Gió

1. Gió 1 : + Gió tươi từ môi trường


+Tạo hình dáng ngọn lửa đốt than cháy
+ Lưu lượng đặt phụ thuộc nhiên liệu
2. Gió 2 : + Gió quạt qua ghi lạnh : hút bởi quạt ID
+ Lưu lượng đặt đảm bảo lượng oxy đủ để nhiên liệu cháy hết.
3. Gió 3 : + Lấy phần gió từ hệ thống làm nguội clinke cung cấp cho vòi đốt
canxiner : hút bởi quạt ID.
+ Lưu lượng đặt đảm bảo nhiên liệu đưa vào buông phân hủy
cháy hết và sấy sơ bộ liệu trước khi vào lò.

10
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ

Clinker
1. Thành phần hóa học chính :
CaO : 58% - 67%
SiO2 : 16% - 26%
Al2O3 : 4% - 8 %
Fe2O3 : 2% -5 %
2. Nhiệt độ đầu ra : 1430oC
3. Được làm nguội bằng hệ thống làm lạnh Clinker (Gió và nước)
4. Đập sơ bộ và vận chuyển vào Silo chứa

Khí thải :
+ Được phân tích liên tục và kiểm tra thành phần dễ cháy (CO, H2)

11
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ
Tháp tiền nung có buồng phân hủy

 Preheater : 5 tầng
(cyclone) :
 Nung sơ bộ liệu từ
75o C đến 1000o C
 Buồng phân hủy
Calciner : Canxi hóa
bột liệu (CaO)

12
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ

Khử
C1
nước

C2
Phân hủy
nguyên liệu C3
(vài s)
Đá vôi bị phân
hủy, tách nước C4
và CO2
Tạo khoáng C5
Calciner
canxi hóa
80-90%
trong
Calciner
Vùng nung
13
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ
Calciner (PreCalciner)  Đốt nhiên liệu (than) trên dòng khí nóng từ lò
(IHI của Nhật 1972) và từ ống gió 3.
 Bột liệu đưa vào từ C4. Bột sẽ nóng nhanh
hơn và phân hủy đá vôi thành CaO.
 Bột từ Calciner (800-900 oC) sẽ tiếp tục được
nung nóng trong C5 (850-950 oC)
 80-90 % CaO được tạo ra ở Calciner.
 Nhiên liệu cấp : 60% quá trình nung Clinke
Ưu điểm :
Ống gió 3
 Tiết kiệm năng lượng do :
 Nung bột ở dạng lơ lửng nên bề mặt trao đổi
nhiệt lớn.
Lò nung
 Tận dụng gió nóng từ lò và từ khâu làm nguội
 Lò nung ngắn hơn.

14
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ
Vùng nung (Lò quay)

3CaO·SiO2 (C3S)

2 CaO · SiO2 (C2S)

Thời gian nung trong lò


C3S (3CaO. SiO2) –Alít
C2S(2Cao.SiO2)- Belít
C3A (3CaO.Al2O3) - canxi aluminat
C4AF (4CaO. Al2O3. Fe2O3) - Canxi alumo ferit
15
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ (một số hình ảnh)

Ống gió 3
Khu vực làm
nguội Clinke

Lò nung

16
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ (một số hình ảnh)

Tháp trao đổi nhiệt

Gầu nâng tải liệu nạp cho tháp 5 tâng

Canxiner

Si lô đồng nhất tinh

Ống gió 3

Lò quay

17
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ
Hệ thống vòi đốt lò nung

Than

Dầu đốt

Gió

Than

Dầu đốt

18
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.1. Khái quát công nghệ
Hệ thống vòi đốt lò nung
Ống gió sơ cấp

Ống cấp than mịn

Vòi đốt
19
6.1. Công nghệ và đặc điểm làm việc
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke.

20
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Hệ thống lò nung Clinke

Nhiên liệu
Khí thải
Nguyên liệu
Hệ thống Clinke
Gió LÒ NUNG
Tổn thất nhiệt
Điện CLINKER

Ba bài toán cần bằng :


 Bài toán cân bằng khối lượng (vào/ra)
 Bài toán cân bằng nguyên nhiên liệu vào/ra
 Bài toán cân bằng gió

21
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Bài toán cân bằng trong hệ thống lò nung

Nhiên liệu Gió

Nguyên liệu Hệ thống Clinke


LÒ NUNG
CLINKER

Khói,
Tro, xỉ
Hơi nước

Bảo toàn khối lượng


Khối lượng ra (Clinke + Hơi nước+Tro xỉ) = Khối lượng vào (Nguyên nhiên liệu+Gió)

22
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Cân bằng Nguyên nhiên liệu đầu vào và clinke

Nhiên liệu
Hệ thống Clinke
LÒ NUNG
Nguyên liệu
CLINKER

 Tốc độ cấp liệu tỉ lệ với tốc độ quay lò.


 Tốc độ cấp nhiên liệu (than, dầu) phụ thuộc vào tốc độ cấp nguyên liệu vào :
quá trình cháy và nung clinke tối ưu

23
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Cân bằng lượng gió vào và gió ra

Gió vào
Hệ thống Gió ra

(Gió 1,2,3,)
LÒ NUNG (Quạt ID)
CLINKER

 Duy trì mức chênh áp suất giữa gió vào và gió ra ở mức độ cho phép
→ Điều chỉnh lưu lượng gió hút đầu ra

24
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

BÀI TOÁN ĐiỀU KHIỂN

Nhiên liệu
Khí thải
Nguyên liệu Hệ thống
Clinke
Gió LÒ NUNG
Tổn thất nhiệt
Điện CLINKER
1. Điều khiển chất lượng Clinke :
 Điều khiển phối liệu (QCS)
 Điều khiển quá trình nung : Nhiệt độ Clinke
2. Điều khiển tối ưu năng lượng :
 Rất quan trọng (Chi phí năng lượng cho SX chiểm 30-40% tổng chi phí
 Giải pháp tiết kiệm năng lượng : Điều khiển tối ưu cấp than, gió
Tận dụng nhiệt dư thừa
Tiết kiệm năng lượng hệ truyền động

25
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

BÀI TOÁN ĐiỀU KHIỂN

Tham số được điều khiển :


 Nhiệt độ vùng nung (BZT).
 Nhiệt độ bột đầu vào lò (BET).
 Nồng độ Oxy đầu vào lò.
 Nồng độ Oxy vùng Calciner
 Độ dày lớp Clinke (mục 6.4)

26
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Tham số được điều khiển


1. Nhiệt độ bột nạp vào lò Back End Temperature (BET) :
 Để chủ yếu C2S chuyển sang C3S : Tỉ lệ vôi (CaO) tự do phải còn rất thấp
(0.5 -1. 5%) (1250-1350 g/l)
 Cần duy trì ổn định với điều kiện khác nhau của nguyên liệu và nhiên liệu.
 Đo Nhiệt độ vùng nung có thể bằng :
• Nhiệt kế bức xạ (Pyrometer) : Đo cường độ màu bức xạ từ Clinke, không
bị nhiễu bởi bột trong lò.
• Nox của khí thải : (nitrogen oxides : nitric oxide (NO) và nitrogen dioxide
(NO2 ) : mức độ ô nhiễm KK.
• Lượng khí sinh ra trong quá trình cháy.

27
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Tham số được điều khiển


2. Nhiệt độ vùng nung Burning Zone Temperature (BZT) :
 Liên quan đến khí thải ra đầu lò (đầu ra Calciner) : yêu cầu thường 1200 oC
 Đảm bảo mức độ phân hủy đá vôi , tạo khoáng trước khi vào lò.
 Ảnh hưởng đến lượng năng lượng cấp cho lò : (BET thấp, Năng lương tăng).

28
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Tham số được điều khiển

3. Nồng độ Oxy :
 Cần thiết cho quá trình cháy và nung Clinke
 Điều khiển chính xác nồng độ oxy sẽ đảm bảo chất lương cháy và hiệu suất
nhiệt.
 Nồng độ oxy phải được duy trì ở phạm vi yêu cầu tùy thuộc vào loại nhiên liệu
(than và dầu đốt)
Ví dụ : Lò có Calciner : Dầu (1.5 – 2.0 %); Than (1.5 – 2.5 %)
 Nồng độ Oxy thấp quá sẽ làm giảm nhiệt độ ngọn lửa, làm giảm nhiệt độ đốt
cháy và làm giảm hiệu suất nhiên liệu → Lượng hơi Lưu huỳnh, kiềm tăng gây nguy
hiểm trong lò.
 Nồng độ Oxy quá cao → nguội ngọn lửa → hiệu suất nhiên liệu nhiệt giảm (do
truyền nhiệt xấu đi)

29
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

BÀI TOÁN ĐiỀU KHIỂN

Biến điều khiển :


 Lượng nhiên liệu cấp.
 Tốc độ lò.
 Lưu lượng gió
 Lương liệu cấp

Lượng cấp
Tốc độ lò Lượng gió liệu
Lượng nhiên
liệu đốt

30
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Biến điều khiển


1. Lượng nhiên liệu cấp tăng
 Nhiệt độ vùng nung tăng.
 Nhiệt độ đầu vào lò tăng.
 Nồng độ oxy giảm
2. Lượng nguyên liệu cấp tăng
 Nhiệt độ vùng nung giảm
Nhiệt độ đầu vào lò giảm
 Nồng độ oxy giảm
3. Tốc độ quay lò tăng
 Nhiệt độ vùng nung giảm.
Lượng cấp
 Nhiệt độ đầu vào lò giảm liệu
Lượng nhiên Tốc độ lò Lượng gió
 Nồng độ oxy giảm
liệu đốt
4. Lưu lượng gió vào lò tăng
 Nhiệt độ vùng nung giảm.
 Nhiệt độ đầu vào lò giảm
31
 Nồng độ oxy tăng
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.1. Yêu cầu điều khiển lò nung

Mạch vòng điều khiển

1. Điều khiển vùng nung Clinke : (BZT)


 Điều khiển quá trình cháy :
 Điều khiển cấp than.
 Điều khiển gió 1.
 Điều khiển tốc độ quay lò.

2. Điều khiển Canxiner (Oxy và BET):


 Điều khiển cấp than
 Điều khiển quạt ID

3. Điều khiển làm lạnh Clinke


 Điều khiển lưu lượng gió

32
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.2. Điều khiển vùng nung Clinke

Hệ thống điều khiển nhiệt độ

 Nhiệt độ là tham số điều khiển quan trọng : chất lượng Clinke


 Quá trình canxi hóa : Yêu cầu nhiệt độ ổn định (900 – 1000oC )
→ Canxi hóa (90 – 95%) nguyên liệu trước khi vào lò
 Quá trình nung : Yêu cầu nhiệt độ ổn định khoảng 1400oC
→ Đảm bảo cho các phản ứng pha rắn tạo Clinke
 Bài toán điều khiển nhiệt độ : phức tạp (dải nhiệt độ rộng, môi trường bụi
cao)
 Điều khiển nhiệt độ - điều khiển tối ưu QT cháy :
 Điều khiển cấp than.
 Điều khiển gió vào lò.

33
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.2. Điều khiển vùng nung Clinke

Chiển lược điều khiển

 Như đã phân tích : Điều chỉnh một biến ĐK → sự thay đổi tất cả các tham số.
 Để duy trì ổn định một tham số cần điều chỉnh một vài biến ĐK.
 Tuy nhiên : Điều chỉnh một tham số này có thể dẫn đến tăng sai lệch một
tham số khác.
 Do đó : Cần phải thoả hiệp để trị số trung bình có trọng số của tất cả các
sai lêch tham số về nhỏ nhất.

34
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.2. Điều khiển vùng nung Clinke

Ví dụ : ĐK lò

 3 tham số cần điều khiển : Nhiệt độ đầu lò (BET); Nhiệt độ vùng nung (BZT)
và Nồng độ Oxy (OXYDEN). Tham số BZT là quan trọng nhất
 Giả sử : 3 trường hợp : + Trong phạm vi cho phép: Ok
+ Cao quá : HI
STT BZT Oxygen BET
+ Thấp quá : LO
1 LOW LOW LOW
→ 33 = 27 trường hợp
2 LOW LOW OK

3 LOW LOW HIGH

4 LOW OK LOW

5 LOW OK OK

6 LOW OK HIGH

7 LOW HIGH LOW

8 LOW HIGH OK

9 LOW HIGH HIGH


35
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.2. Điều khiển vùng nung Clinke

Ví dụ : ĐK lò

Trường Tham số Đ/c Giải thích


hợp điểu khiển Biến ĐK
Nếu BZT hơi thấp :
1. Tăng Gió lò 1. Để tăng Oxy, chuẩn bị cho 2, tăng BET
2. Tăng than 2. Để tăng BZT và BET và đưa Oxy về Ok
1 BZT : LO Nếu BZT thấp :
OXYGEN : LO 1. Tăng gió lò 1. Để tăng Oxy , chuẩn bị 2, tăng BET.
BET : LO 2. Tăng than 2. Để tăng BZT và BET và đưa Oxy về Ok
3. Giảm tốc độ lò 3. Để tăng BZT và BET
4. Giảm lượng liệu 4. Duy trì lượng liệu không đổi
2 BZT : LO 1. Tăng nhẹ gió lò 1. Để tăng Oxy, chuẩn bị cho 2, tăng BET
OXYGEN : LO 2. Giảm than 2. Để tăng Oxy, đưa BET về lại Ok.
BET : Ok 3. Giảm tốc độ lò 3. Để tăng BZT
4. Giảm lượng liệu 4. Duy trì lượng liệu không đổi

36
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.2. Điều khiển vùng nung Clinke

Hệ thống điều khiển nhiệt độ vùng nung

Nguyên liệu
SP than tĩnh Lưu lượng gió 1
K K1 LÒ NUNG

Lượng đặt
O2 O2
Van gió
PID Quá trình Gió
3 (±)
(-)
Tính
toán
tối ưu
QT
cháy
Lượng đặt
Nhiệt độ Quá trình t oL C
Cân cấp
PID cháy và trao
(±) than
đổi nhiệt
(-)
37
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.2. Điều khiển vùng nung Clinke

Hệ thống điều khiển nhiên liệu cấp


Nguyên liệu SP than tĩnh
K

SP than
thực Cân cấp
t oL C
Lượng đặt Quá trình cháy
Nhiệt độ PID than và trao đổi nhiệt
(±)
(-)

Lượng đặt cấp than gồm hai thành phần : (tạo quá trình cháy trong lò)
 SP than tĩnh : Tỉ lệ với lượng nguyên liệu cấp (Đặt từ CCR)
 Tín hiệu hiệu chỉnh : là hàm của nhiệt độ lò (Bù chất lượng than)

38
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.2. Điều khiển vùng nung Clinke

Hệ thống điều khiển gió

Nguyên liệu
SP than
K K1
Lưu lượng gió 1
Lượng đặt
O2 O2
Van gió
PID Quá trình Gió
3 (±)
(-)

Lượng gió cần thiết cho quá trình cháy (tạo O2 ) gồm hai thành phần :
 Lượng gió 1 : Tỉ lệ với lượng đặt than cấp ( Nhằm đủ áp lực đẩy than vào lò)
 Thành phần lượng gió 2 (điều chỉnh Gió 2 bằng đ/c van tiết lưu gió 3)

Lượng oxy nhỏ hơn lượng đặt → Van gió 3 đóng bớt lại → Lưu lượng gió 2 tăng

39
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.2. Điều khiển vùng nung Clinke

Hệ thống điều khiển tốc độ lò quay

Lượng đặt
tốc độ
Hệ TĐĐ
PID
Đ/C lò
(-)

Tốc độ lò được duy trì ổn định bằng giá trị đặt tối ưu nhằm :
 Đảm bảo thời gian duy trì liệu trong lò tương ứng với thời gian xảy ra p/ư
hóa học
 Đảm bảo cân bằng lượng nguyên liệu vào và lượng clinke ra khỏi lò.

40
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.3. Điều khiển Canxiner

Hệ thống điều khiển quá trình cháy canxiner


Điều khiển quá trình cháy canxiner : quan trọng đảm bảo tỉ lệ canxi hóa :
 Canxi hóa 90% - 95% bột liệu → Đảm bảo chất lượng clinke

Hệ thống điều khiển :


1. Nhiệt độ : Điều chỉnh nhiên liệu trong buồng phân hủy :
 Khoảng 870-890°C.
 Nhiệt độ cao, Mức độ Canxi hóa cao, Lò làm việc ổn định hơn Hiệu suất
nhiệt thấp hơn (do nhiệt độ thoát ra cao hơn)
 Đồ thị mức độ canxi hóa phụ thuộc nhiệt độ (trang sau)
2. Nồng độ oxy :
 Điều khiển thông qua điều khiển lưu lương gió.
 Duy trì khoảng (1 – 1.5) %.

41
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.3. Điều khiển Canxiner

Đồ thị mức độ canxi hóa

42
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.3. Điều khiển Canxiner

Hệ thống điều khiển quá trình cháy canxiner

Nguyên liệu SP than tĩnh


K

SP than
thực Cân cấp
t oFF C
Lượng đặt Quá trình cháy
Nhiệt độ PID than và trao đổi nhiệt
(±)
(-)

Lượng đặt cấp than gồm hai thành phần : (tạo quá trình cháy trong buồng phân hủy)
 SP than tĩnh : Tỉ lệ với lượng nguyên liệu cấp (Đặt từ CCR)
 Tín hiệu hiệu chỉnh : là hàm của nhiệt độ buồng phân hủy (Bù chất lượng
than)

43
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.3. Điều khiển Canxiner

Hệ thống điều khiển quá trình cháy canxiner

Đầu vào buồng phân hủy : + Than


+ Gió (1, 2, 3)
Quá trình cháy
trong buồng phân hủy
Quạt ID : + Điều chỉnh lượng gió 2 và 3 :đảm bảo đủ lượng Oxy cho QT cháy
+ Tạo áp suất đỉnh âm
Hai mạch vòng điều khiển

Cyclone Áp suất
(-)
O2 dư đỉnh
Quạt
PID PID
ID
(-)

Gió 1, 2, 3
O2 dư
Quá trình cháy
Than và trao đổi nhiệt

44
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.4. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển nạp liệu lò

45
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.4. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển cấp than lò

46
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.4. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển van tiết lưu gió 3

47
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.4. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển cấp than Canxiner

48
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.4. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển khí thải ra (tốc độ quạt Preheater)_Seminar

49
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.4. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển áp suất đầu ra quạt Preheater

50
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.4. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển tốc độ quay lò

51
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
6.2.4. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển quá trình cháy lò nung

52
6.2. Tự động hóa quá trình công nghệ nung Clinke
.
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.

53
6.3.1. Cơ cấu truyền động lò quay

Lò nung Clinke

Gió

Than

Dầu đốt

54
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.1. Cơ cấu truyền động lò quay

Hệ truyền động lò

Ống gió 3

55
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.1. Cơ cấu truyền động lò quay

56
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.1. Cơ cấu truyền động lò quay
Lò quay 2 trụ đỡ (L/D<13)

57
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.1. Cơ cấu truyền động lò quay
Lò quay 3 trụ đỡ (L/D>13)

58
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.1. Cơ cấu truyền động lò quay

59
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.2. Đặc điểm truyền động lò quay

Lò nung : Thực hiện quá trình PYRO : chuyển đổi nguyên liệu sống thành Clinke.
 Hệ truyền động lò quay yêu cầu điều chỉnh tốc độ : điều khiển thời gian vật liệu
tồn tại trong lò : nóng chảy liên tục – thiêu kết thành Clinke.
 Phạm vi điều chỉnh tốc độ lò : 10/1 (0,3 – 3) vòng/ph với mô men định mức không
đổi.
 Yêu cầu ổn định tốc độ quay lò cao (± 0,5 %).
 Ở tốc độ thấp : mô men 250% định mức
 Yêu cầu mô men khởi động (200 -250)% định mức trong t/g 60s .
 Quá trình gia tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc độ định mức trong 60 s phải êm.
 Hạn chế dòng điện trong quá trình quá độ cũng như bảo vệ quá tải.
 Yêu cầu khả năng quá tải lớn : 200-250%.
 Động cơ yêu cầu chịu dòng lớn trong thời gian yêu cầu
 Hệ truyền động gồm 2 động cơ :
 Động cơ chính :
 Động cơ phụ : Truyền động lò lúc sấy khởi động lò hoặc khi sự cố.

60
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.2. Đặc điểm truyền động lò quay

Đồ thị mô men khởi động

61
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.2. Đặc điểm truyền động lò quay

Quá trình khởi động lò :


 Sấy lò : Tốc độ lò : 0,3 vg/ph.
 Liệu được cấp từ từ với tốc độ quay lò : 0,5 -0,6 vg/ph và tăng dần.
 Khi nhiệt độ lò đạt yêu cầu : tốc độ quay lò định mức và lưu lượng cấp liệu
định mức.

62
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.2. Đặc điểm truyền động lò quay

Hệ truyền động lò quay

 Hệ truyền động Tiristor – động cơ một chiều :


 Một động cơ (bộ chỉnh lưu 6/12 xung) (XM Hoàng thạch 1,2, XM Hải phòng)
 Hai động cơ (hai bộ chỉnh lưu 6 xung) (XM Hoàng Mai)
+ Điều khiển master/Follower ;
+ Một mạch vòng tốc độ chung với một encoder : Đảm bảo chính xác tốc độ
+ Hai mạch vòng dòng điện : Phân tải

 Hệ truyền động BBT – Động cơ không đồng bộ :


+ BBT chất lượng cao : thông thường : Điều khiển vecto có dùng Encoder
Simovert , Sicovert, Sinamics S120, Tmdriver-MV (Toshiba)
 Một động cơ.
 Hai động cơ : XM Công Thanh

63
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.2. Đặc điểm truyền động lò quay

Hệ truyền động hai động cơ : Master/Follower

64
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.3. Hệ thống truyền động lò quay Động cơ một chiều

XM Hải phòng
Đ/C : VEM WMSAL 4020-678N : 450 kW-600 VDC-798 ADC-678 vg/ph
65
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.3. Hệ thống truyền động lò quay Động cơ một chiều

66
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.3. Hệ thống truyền động lò quay Động cơ một chiều

Cấu hình hệ thống điều khiển SILCOPAC D


67
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều

XM Bỉm Sơn
Đ/C : 650 kW – 5000 V
80 A – 998 vg/ph

68
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều

69
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều

70
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều

71
6.3. Hệ truyền động động cơ lò quay.
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều
Hệ truyền động lò quay Xi măng Công thanh

Truyền động lò : Hai động cơ công suất 1070 KW, cấp điện từ hai bộ biến tần
S120. Hệ thống tủ động lực gồm :
+ Động cơ 01 :
Tủ HA25 : Tủ đầu vào cấp điện từ cuộn thứ cấp đấu hình Y.
Tủ HA30 và HA31 : Hai tủ chỉnh lưu Đấu chung DC BUS
Tủ HA50 và HA52 : Hai tủ nghịch lưu đấu chung DC BUS
+ Động cơ 02 :
Tủ HA26 : Tủ đầu vào cấp điện từ cuộn thứ cấp đấu hình Δ.
Tủ HA32 và HA33 : Hai tủ chỉnh lưu Đấu chung DC BUS
Tủ HA51 và HA53 : Hai tủ nghịch lưu đấu chung DC BUS

72
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều

Tủ điện các mô đun đầu vào và mô đun công suất

73
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều
Sơ đồ mô đun đầu vào

74
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều
Sơ đồ mô đun công suất

75
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều

Tủ điện mô đun nghịch lưu

76
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều

Sơ đồ mô đun nghịch lưu

77
6.3.4. Hệ thống truyền động lò quay động cơ xoay chiều
Sơ đồ Máy biến áp lực

78
6.4. Hệ thống làm mát Clinke

79
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Chức năng :
 Làm nguôi Clinke : Giảm từ 14000C đến khoảng 1000C.
 Thu hồi năng lượng nhiệt tối đa.
 Cung cấp gió nóng cho lò và Calciner.
Phương pháp làm nguội :
 Băng thổi gió
 Phun nước bổ xung
Các dạng :
 Dạng hành tinh
 Dạng roto
 Dạng ghi (Grate Cooler)

80
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Hệ thống làm lạnh kiểu hành tinh (Hoàng thạch 1)

81
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Hệ thống làm lạnh kiểu roto

82
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Hệ thống làm lạnh kiểu ghi (Phổ biến)

83
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Hệ thống làm lạnh kiểu ghi Xem video trên Facebook


Lò nung
Gió 2 Gió 1
Gió 3

Gió thải (nhiệt độ thấp)

Clinker

Quạt làm lạnh


Dàn ghi
Máy đập sơ bộ

84
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Hệ thống làm lạnh kiểu thanh ngang


(FLSmith Cross-Bar)

Bước 2 :
Lùi 2 xi lanh
Bước 1
Đẩy về phía
trước
Bước 3
Lùi 2 xi lanh

Mỗi đường ghi truyền động bởi 2(4) xilanh

85
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Hệ thống làm lạnh kiểu ghi

Hàng ghi tĩnh

Hàng ghi động

86
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Hệ thống làm lạnh kiểu ghi

87
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Quá trình trao đổi nhiệt

 Dàn ghi làm lạnh Klinker :


2 hoặc 3 dàn ghi (Grate)

88
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.1. Hệ thống làm lạnh clinker

Hệ thống làm lạnh kiểu ghi

89
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.2. Hệ thống điều khiển

Yêu cầu :
 Duy trì đồ dày Clinker ở giá trị tối ưu
 Giá trị tối ưu phụ thuộc vào cấu trúc hạt Clinker từ lò ra → Lượng đặt độ dày sẽ
thay đổi .
Đo độ dày Clinker :
 Đo áp lực gió tại ghi đầu tiên (gần lò nhất).
 Đo khoảng cách bằng sóng rada
 Đo trọng lượng Clinke.
Nguyên lý điều khiển (sau đây sẽ phân tích chi tiết):
 ĐK độ dày Clinker bằng đ/c tốc độ ghi

90
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.2. Hệ thống điều khiển
Mạch vòng điều khiển khí thải
Yêu cầu :
+ Đảm bảo quá trình làm nguội Clinker 3
+ Lưu lượng và nhiệt độ gió 2, 3

2 Mạch vòng điều khiển tốc độ ghi

1 Mạch vòng điều khiển lưu lượng gió


91
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.2. Hệ thống điều khiển

Ba mạch vòng điều khiển cơ bản

Mạch vòng điều khiển lưu lượng gió


+ Duy trì lưu lượng gió làm lạnh hằng số
(2/3 – 3/4) Lưu lượng định mức quạt
+ Đảm bảo yêu cầu làm nguội Clinker và yêu
cầu nung của lò.
+ Kết hợp với hệ điều khiển tốc độ ghi.
1 + Điều khiển lưu lượng bằng van tiết lưu
92
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.2. Hệ thống điều khiển

Ba mạch vòng điều khiển cơ bản

Mạch vòng điều khiển tốc độ ghi


+ Duy trì áp lực gió dưới ghi hằng
2 số (độ dầy Clinker trên ghi):
P Áp lực tăng (trọng lượng ghi tăng
do lớp Klinker dầy ) → tốc độ ghi
tăng → lớp clinker mỏng đi

93
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.2. Hệ thống điều khiển

Điều khiển tốc độ ghi


Mạch vòng điều chỉnh phải đáp ứng hai nhiệm vụ :
 Tốc độ ghi phải thay đổi nhanh (ví dụ tăng nhanh khi lượng Clinke đổ xuống
ghi lớn) → Sử dụng bộ đ/c PID .
 Ở trạng thái vận hành bình thường : Duy trì độ dầy không đổi ở giá trị tối ưu
với mức độ dao động ít → Sử dụng bộ đ/c PID .

Đặc tính bộ điểu chỉnh :


 Phạm vi áp lực 35 mbar ± 2 mbar
Tốc độ ghi thay đổi ít.
 Ngoài phạm vi trên, tốc độ ghi được
đ/c theo áp lực gió

94
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.2. Hệ thống điều khiển

Ba mạch vòng điều khiển cơ bản


3

P Mạch vòng điều khiển khí thải


+ Duy trì áp lực gió cuối lò hằng số, không
quá âm (– 0.2 – 0.5 mbar) → điều chỉnh áp lực
gió khí thải.
+ Áp lực gió cuối lò tăng → giảm lượng gió 2
bằng tăng áp lực gió thải.

 Áp lực đầu lò (âm một ít) được đ/c ở mức tối ưu đảm báo sử an toàn cho hệ
thống (cân bẳng áp lực với quạt ID) 95
6.4.3. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển quạt làm lạnh Clinke (trang 306) -Seminar

96
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.2. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển quạt làm lạnh Clinke

97
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.3. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển quạt làm lạnh Clinke

98
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.3. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển quạt làm lạnh Clinke

99
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.3. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển tốc độ ghi làm lạnh

100
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.3. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển tốc độ ghi làm lạnh

101
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke
6.4.3. Hệ thống điều khiển XM Bỉm sơn
Hệ thống điều khiển tốc độ ghi làm lạnh

102
6.4. Hệ thống làm lạnh Clinke

You might also like