You are on page 1of 128

Tiết 1 NS: 3/9/2018

ÔN TẬP

I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại những nội dung: NTHH, nguyên tử, phân tử, đơn
chất, hợp chất. Mối quan hệ giữa các chất, các loại PƯHH. Định luật bảo toàn khối lượng,
dung dịch, nồng độ dung dịch.
2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, tính toán.
3/ Thái độ: Có tinh thần học tập, yêu thích bộ môn
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học. Diễn đạt, trình bày ý kiến nhận định của bản thân
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
II. Phương pháp:
1. PP dạy học: pp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp tích cực, viết tích cực, đọc tích cực, khăn trải bàn.
III/ Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tâp.
- HS: Bảng phụ, bút viết . Ôn lại các kiến thức ở lớp 8
IV.Chuỗi các hoạt động học

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15 phút)


Mục tiêu:
- Hs nhận biết được các hợp chất vô cơ.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát:
- GV chia lớp thành 8 nhóm. Trong quá trình hoạt
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu học động nhóm, GV quan
tập sát tất cả các nhóm,
kịp thời phát hiện
Phiếu học tập số 1 những khó khăn,
1.Cho các chất: Na2O, BaO, FeO, Fe3O4, 1. Định nghĩa oxit, vướng mắc của HS và
HNO3 ; CuCl2; Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3; axit, bazơ, muối. có giải pháp hỗ trợ
Al(NO3)3; Mg(OH)2; CO2; K3PO4; BaSO3 2. Phân loại 4 hợp hợp lí.
H2SO4, H2SO3, NaOH, KOH, Cu(OH)2, chất vô cơ. + Qua báo cáo các
Al(OH)3, SO2, SO3, 3. Đọc tên hợp nhóm và sự góp ý, bổ
Nhóm 1, 2: Định nghĩa oxit, axit, bazơ, chất oxit, axit . sung của các nhóm
muối. 4. Đọc tên hợp khác, GV biết được
Nhóm 3,4: Phân loại 4 h/chất vô cơ. chất bazơ, muối. HS đã có được những
Nhóm 5,6: Đọc tên h/chất oxit, axit . kiến thức nào, những
Nhóm 7,8: Đọc tên h/chất bazơ, muối. kiến thức nào cần
phải điều chỉnh, bổ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập sung ở các hoạt động
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận tiếp theo.
để hoàn thành nội dung trong phiếu học + Thông qua quan sát
tập số 1. mức độ và hiệu quả
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng tham gia vào hoạt
thành viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung động của học sinh.
vào bảng phụ. + Thông qua HĐ
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc chung của cả lớp, GV
của HS : Hs sẽ có những khó khăn như hướng dẫn HS thực
đọc tên muối axit . hiện các yêu cầu và
3/ Báo cáo, thảo luận điều chỉnh.
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
sung.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút)


Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống hoá các công thức đã học và vận dụng vào làm bài tập.
-Viết được PTHH

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát:


GV chia lớp thành 4 nhóm. Trong quá trình
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận hoạt động nhóm,
nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học GV quan sát tất cả
tập số 2. các nhóm, kịp thời
phát hiện những
Phiếu học tập số 2 khó khăn, vướng
1.Hòa tan 2,8 g sắt bằng dd HCl 2M thì a/ PTHH: mắc của HS và có
phản ứng vừa đủ. Fe + 2 HCl  FeCl2 giải pháp hỗ trợ
a/ Viết PTHH xảy ra? + H2 hợp lí.
b/ Tính thể tích dd HCl cần dùng + Thông qua quan
c/ Tính thể tích khí thoát ra (ĐKTC) 2,8
b/ nFe = 56 = 0.05 sát mức độ và hiệu
d/ Tính nồng độ mol của dd thu được sau (mol) quả tham gia vào
phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không Theo PTHH: hoạt động của học
đáng kể) n sinh.
HCl = 2.nFe = 0,05 x2
= 0,1 mol
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập n
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm thảo CM = V
Vdd HCl =
luận để hoàn thành nội dung được giao. n 0,1

+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc CM


= 2 = 0.05 (lit)
của HS và giải pháp hỗ trợ: HS sẽ không c/ Theo PTHH: nH 2
biết cách tính nồng độ mol mol của dd thu = nFe = 0,05 mol
được sau phản ứng. VH 2 ( đktc) = n x 22,4 =
3/ Báo cáo, thảo luận 0,05x 22,4 =1,12 lit
- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo d/ Theo PTHH:
n
cáo kết quả các nhóm khác góp ý, bổ sung, FeCl2= nFe = 0,05
phản biện. GV chốt lại kiến thức. mol

V dd sau phản ứng có


FeCl2 = V dd HCl =
0.05 (lit)
n
CM(FeCl2) = V
=
0,05
0,05 = 1M

C. Hoạt động luyện tập (10 phút)


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học , cách tính toán làm một bài tập hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông
qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu Kết quả trả lời các + GV quan sát và
hỏi/bài tập trong phiếu học tập. Tổ chức câu hỏi/bài tập trong đánh giá hoạt
trò chơi. phiếu học tập. động cá nhân, hoạt
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập động nhóm của
Giáo viên tổ chức học sinh chơi trò chơi “ HS. Giúp HS tìm
AI NHANH HƠN”. Chia lớp thành 4 hướng giải quyết
nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một bảng con. những khó khăn
Giáo viên chiếu 5 câu hỏi. Mỗi câu trả lời trong quá trình
nhanh trong vòng 20 giây. Đội nào nhiều hoạt động.
câu đúng đội đó giành chiến thắng. (Nội + GV thu hồi một
dung câu hỏi bài tập trắc nghiệm ở phiếu số bài trình bày
học tập số 3) của HS trong
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập phiếu học tập để
- HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận tìm ra đánh giá và nhận
đáp án nhanh để trả lời. xét chung.
-GV tổ chức HĐ nhóm thảo luận sử dụng + GV hướng dẫn
kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành phiếu HS tổng hợp, điều
học tập số 3: chỉnh kiến thức để
Nhóm 1, 3: thực hiện hoàn thành bài tập hoàn thiện nội
số 1,2, 3. dung bài học.
Nhóm 2, 4: thực hiện hoàn thành bài tập + Ghi điểm cho
số 4,5. các nhóm sau đó
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc cho điểm từng cá
của HS và giải pháp hỗ trợ: GV theo dõi nhân theo sự bình
quá trình thảo luận của học sinh, uốn nắn, chọn của nhóm.
sửa chữa và giúp học sinh hoàn thành kiến
thức bằng các câu hỏi hợp lí.
3/ Báo cáo, thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm
báo cáo kết quả các nhóm khác góp ý, bổ
sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá kết
quả hoạt động của các thành viên trong
nhóm. Theo các mức: 1) Rất tích cực 2)
Tích Cực 3) Bình thường 4) Chưa tích
cực.

Phiếu học tập số 3(5 phút)


Câu 1: Khối lượng của 0,5 mol CuO là
A. 64 gam. B. 80 gam. C. 40 gam. D. 40 đvC .
Câu 2: Thể tích của 0,4 mol khí nitơ ở đktc là
A. 8,96 lít . B. 8,96 mililít. C. 0,896 lít. D. 22,4 lít.
0
Câu 3: Phương trình phản ứng của nhôm và oxi như sau: 4Al + 3O2  t
 2Al2O3. Từ 0,6
mol Al sẽ thu được bao nhiêu mol Al2O3? Biết phản ứng hoàn toàn.
A. 0,45 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,4 mol.
Câu 4: Đốt cháy hết 3,6 gam một kim loại hoá trị II ta thu được 6 gam oxit. Kim loại đó là
A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Ca.
Câu 5: Đốt 24 g C trong khí oxi dư thu được V lit CO2 . Giá trị của V (đktc) là
A. 22,4 lit. B. 44,8 lit. C. 2,24 lit. D. 4,48 lit.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng (5 phút)

Mục tiêu:- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống trong thực tế.
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho Bài báo cáo của - GV yêu cầu HS nộp
HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo HS (nộp bài thu sản phẩm vào đầu buổi
cáo (bài thu hoạch). hoạch). học tiếp theo.
- GV khuyến khích HS tìm hiểu các oxit Căn cứ vào nội dung
nào trong thực tế có thể hòa tan trong báo cáo, đánh giá hiệu
nước? Tích cực luyện tập để hoàn thành quả thực hiện công việc
các bài tập trong sách giáo khoa.. của HS (cá nhân hay
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải theo nhóm HĐ).
quyết các câu hỏi/tình huống sau: Đồng thời động viên kết
1. Em hãy tìm hiểu thêm khi đốt than sinh quả làm việc của HS.
ra những oxit nào có hại cho sức khỏe con
người ?
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu
qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết
các công việc được giao (câu hỏi số 1,2).

Tiết 2 Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ NS: 3/9/2018


BÀI 1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI
QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI CỦA OXIT

I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit Sự phân loại oxit,
chia ra các loại: oxitbazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung tính
2. Kĩ năng.
- Làm và quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxitbazo và oxitaxit
- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của oxit
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và
định lượng.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học. Diễn đạt, trình bày ý kiến nhận định của bản thân
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực thuyết trình , Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, thực hành thí nghiệm
II. Phương pháp:
3. PP dạy học: pp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
4. Các kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp tích cực, viết tích cực, đọc tích cực, khăn trải bàn.
III/ Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tâp.
-Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
- hóa chất: bột CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quì tím.
- HS: Bảng phụ, bút viết .

IV. Chuỗi các hoạt động học

B. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)


Mục tiêu: - Hs nhận biết được oxit Phân biệt được oxit axit, oxit bazơ.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Oxit: SO3, CO, quá trình hoạt động
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu học tập CO2, Na2O, BaO nhóm, GV quan sát tất
cả các nhóm, kịp thời
Phiếu học tập số 1 - oxit axit: SO3, phát hiện những khó
Cho các chất: SO3, Na2O, BaO, Fe2O3, CO2 khăn, vướng mắc của
HCl, CuCl2, CO2, K2S, NaCl, CO, ZnO - oxit bazơ: HS và có giải pháp hỗ
Chất nào thuộc hợp chất oxit? Hãy cho biết Na2O, BaO trợ hợp lí.
đâu là oxit axit, oxit bazơ? + Qua báo cáo các
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập nhóm và sự góp ý, bổ
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để sung của các nhóm
hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số khác, GV biết được
1. HS đã có được những
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng kiến thức nào, những
thành viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung kiến thức nào cần phải
vào bảng phụ. - Mâu thuẫn nhận điều chỉnh, bổ sung ở
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc thức khi HS các hoạt động tiếp
của HS : Hs sẽ có những khó khăn để nhận không giải thích theo.
biết oxit axit, oxit bazơ. được vì sao CO, + Thông qua quan sát
3/ Báo cáo, thảo luận ZnO không phải mức độ và hiệu quả
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo oxit axit và oxit tham gia vào hoạt
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. bazơ. động của học sinh.
+ Thông qua HĐ
chung của cả lớp, GV
hướng dẫn HS thực
hiện các yêu cầu và
điều chỉnh.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút)


Mục tiêu:
Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit
Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxitbazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung tính
Nội dung 1: Tìm hiểu Tính chất hoá học + Qua quan sát:
của oxit bazơ Trong quá trình
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập hoạt động nhóm,
GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí GV quan sát tất cả
nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ về cho các nhóm, kịp thời
từng nhóm. phát hiện những
- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến khó khăn, vướng
hành các thí nghiệm: Canxi oxit tác dụng với + Hiện tượng thí nghiệm: mắc của HS và có
nước, bột CuO tác dụng với axit, - Nhận xét hiện tượng: giải pháp hỗ trợ
Vôi sống nhão ra, toả
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các thí hợp lí.
nhiệt ,dd làm cho quì tím
nghiệm và thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm  màu xanh Vậy CaO + Thông qua quan
vụ ở phiếu học tập số 2. p/ứng với nước  dd sát mức độ và hiệu
bazơ quả tham gia vào
Phiếu học tập số 2 - CuO màu đen hoà tan hoạt động của học
oxit bazơ có thể tác dụng được với những trong dd HCl  dd màu sinh.
xanh lam
chất hoá học nào? Sản phẩm tạo thành
thuộc loại hợp chất gì? Viết PTHH. a/ Tác dụng với nước. + Thông qua HĐ
CaO + H2O Ca(OH)2 chung của cả lớp,
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS
- HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ Một số oxit bazơ + nước
dd bazơ (kiềm) thực hiện các yêu
thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung
b. Tác dụng với axit cầu và điều chỉnh.
trong phiếu học tập số 2. CuO+ 2HCl CuCl2+
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng H2O
thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và Oxit bazơ + axit 
thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết Muối + nước
các PTHH, …. vào bảng phụ. c. Tác dụng với oxit axit.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc BaO + CO2  BaCO3
Một số oxit bazơ +
của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể tiến oxit axit  muối
hành thí nghiệm luống cuống, GV hướng
dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh và thao a/ Tác dụng với nước.
tác tốt. P2O5+ 3H2O  2H3PO4
3/ Báo cáo, thảo luận Nhiều oxit axit + nước 
dung dịch axit
- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo
b. Tác dụng với dd bazơ
cáo kết quả các nhóm khác góp ý, bổ sung, CO2 + Ca(OH)2 
phản biện. GV chốt lại kiến thức. CaCO3  + H2O
Oxit axit + dd bazơ 
Nội dung 2: Tìm hiểu Tính chất hoá học Muối + nước
của oxit axit c.Tác dụng với oxit bazơ
CaO + CO2  CaCO3
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
oxit axit + oxit bazơ 
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm muối
hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 3.
1. Oxit bazơ: là những
Phiếu học tập số 3 oxit tác dụng với dung
Oxit axit có thể tác dụng được với những dịch
axit tạo thành muối và
chất hoá học nào? Sản phẩm tạo thành nước.
thuộc loại hợp chất gì? Viết PTHH. Vd: Na2O, MgO.........
2. Oxit axit: là oxit tác
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập dụng với dung dịch bazơ
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ tạo
thuật đọc tích cực, viết tích cực để hoàn thành muối và nước.
vd: SO2, CO2..........
thành nội dung trong phiếu học tập số 3. 3. Oxit lưỡng tính: là
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc những loại ôxit tác dụng
của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể với
không phân loại được chất sản phẩm, GV dd bazơ và dd axit tạo
giúp HS phân loại. thành muối và nước.
3/ Báo cáo, thảo luận vd: Al2O3,ZnO..........
4. Oxit trung tính: là
- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo những oxit không tác
cáo kết quả các nhóm khác góp ý, bổ sung, dụng với axit, bazơ,
phản biện. GV chốt lại kiến thức. nước.
Nội dung 3: Tìm hiểu về khái quát sự
phân loại oxit
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 4.

Phiếu học tập số 4


Cho các Oxit sau: SO3, CO,, CuO, Al2O3
.Oxit nào tác dụng được với:
a. dd HCl. b. dd NaOH. c. nước.
Các oxit trên có thể được phân thành mấy
loại? Dựa vào đâu để phân loại các oxit?

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập


HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ
thuật đọc tích cực, viết tích cực để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 4.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc
của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể
không phân loại được oxit trung tính và oxit
lưỡng tính. GV giúp HS phân loại.
3/ Báo cáo, thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo
cáo kết quả các nhóm khác góp ý, bổ sung,
phản biện. GV chốt lại kiến thức.

C. Hoạt động luyện tập (5 phút)


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học .
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông
qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài Kết quả trả lời các + GV quan sát
tập trong phiếu học tập. câu hỏi/bài tập trong và đánh giá hoạt
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập phiếu học tập. động cá nhân,
Giáo viên tổ chức học sinh chơi trò chơi “ AI hoạt động nhóm
NHANH HƠN”. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi của HS. Giúp HS
nhóm chuẩn bị một bảng con. Giáo viên chiếu tìm hướng giải
5 câu hỏi. Mỗi câu trả lời nhanh trong vòng quyết những khó
30 giây. Đội nào nhiều câu đúng đội đó giành khăn trong quá
chiến thắng. (Nội dung câu hỏi bài tập trắc trình hoạt động.
nghiệm ở phiếu học tập số 5) + GV thu hồi
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập một số bài trình
- HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận tìm ra đáp bày của HS trong
án nhanh để trả lời. phiếu học tập để
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học đánh giá và nhận
sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số xét chung.
3 +GV hướng dẫn
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm thảo luận HS tổng hợp,
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành điều chỉnh kiến
phiếu học tập số 5: thức để hoàn
Nhóm 1, 3: thực hiện hoàn thành bài tập số thiện nội dung
1,2, 3. bài học.
Nhóm 2, 4: thực hiện hoàn thành bài tập số + Ghi điểm cho
4,5. các nhóm sau đó
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc cho điểm từng cá
của HS và giải pháp hỗ trợ: GV theo dõi nhân theo sự
quá trình thảo luận của học sinh, uốn nắn, sửa bình chọn của
chữa và giúp học sinh hoàn thành kiến thức nhóm.
bằng các câu hỏi hợp lý
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo
cáo kết quả các nhóm khác góp ý, bổ sung,
phản biện. GV chốt lại kiến thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá kết
quả hoạt động của các thành viên trong nhóm.
Theo các mức: 1) Rất tích cực 2) Tích Cực
3) Bình thường
4) Chưa tích cực.

Phiếu học tập số 5


Câu 1: Có hỗn hợp bột gồm CaO và MnO. Để thu được MnO ta cho hỗn hợp vào
A Nước dư B. dung dịch HCl dư C. H2SO4 dư D. H2SO4 đặc
Câu 2: Hòa tan 155g Na2O vào 145g H2O để tạo thành dd. nồng độ % dd thu được là
A. 60% B. 22,56%. C.66,66% D. 74%
Câu 3: Thể tích dd HCl 2M cần dùng để hòa tan hết 8g CuO là
A.100ml. B. 200ml. C. 500ml D. 400ml.
Câu 4: : Cặp chất nào sau đây p/ứ với nhau tạo muối:
A. CO2 và H2SO4 B. NO2 và HCl C. SO2 và NaOH. D. MgO và NaOH.
Câu 5: Để hòa tan hết 3,6g một oxit sắt cần 50ml dd HCl 2M. Công thức của oxit là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. không xác định.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng (5 phút)


Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế.
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về Bài báo cáo - GV yêu cầu HS
nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu của HS (nộp nộp sản phẩm vào
hoạch). bài thu đầu buổi học tiếp
- GV khuyến khích HS tìm hiểu các oxit nào hoạch). theo.
trong thực tế có thể hòa tan trong nước? Tích - Căn cứ vào nội
cực luyện tập để hoàn thành các bài tập trong dung báo cáo, đánh
sách giáo khoa.. giá hiệu quả thực
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải hiện công việc của
quyết các câu hỏi/tình huống sau: HS (cá nhân hay
1. Em hãy tìm hiểu thêm Canxi oxit có ứng theo nhóm HĐ).
dụng gì trong đời sống, sản xuất 2. Làm các bài Đồng thời động
tập trong sách giáo khoa (Trang 6 ) viên kết quả làm
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua việc của HS.
tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công
việc được giao (câu hỏi số 1,2).

Tiêt : 03 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Ngày soạn :


CANXI OXIT 9/9/20118

I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
-Hiểu được: Tính chất hoá học của CaO: Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung
dịch axit, oxit axit.
-Biết được - Tính chấtvật lý , ứng dụng, điều chế canxi oxit .
các ứng dụng của CaO.
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của CaO
- Viết được pthh minh hoạ tính chất hoá học
- Vận dụng tính khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của CaO, có ý thức vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn cuộc sống.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học. Diễn đạt, trình bày ý kiến nhận định của bản thân
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, tiến hành thí nghiệm.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2,
Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh,
Làm các slide trình chiếu, giáo án.
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Bảng phụ, bút viết.
- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (12 phút)


Mục tiêu: - Viết PTHH xảy ra.
- Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của CaO
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao đầy đủ Trong quá trình hoạt
về cho từng nhóm. động nhóm, GV quan
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học tập sát tất cả các nhóm,
Phiếu học tập số 1 kịp thời phát hiện
Vì sao CaO để lâu trong KK bị hóa rắn? những khó khăn,
a. Giải thích ? vướng mắc của HS và
b.Viết phương trình hóa học xảy ra. PTHH: có giải pháp hỗ trợ
CaO+CO2CaCO3 hợp lí.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập + Qua báo cáo các
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm và sự góp ý, bổ
để hoàn thành nội dung trong phiếu học sung của các nhóm
tập số 1. khác, GV biết được
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng HS đã có được những
thành viên: thảo luận, thống nhất để viết kiến thức nào, những
các PTHH …. vào bảng phụ. kiến thức nào cần
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng phải điều chỉnh, bổ
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS sẽ sung ở các hoạt động
giải thích và viết phương trình hóa học tiếp theo.
nếu học sinh đã nghiên cứu trước. (giáo + Thông qua quan sát
viên theo dõi các nhóm thực hiện để tìm mức độ và hiệu quả
ra các cách giải khác biệt) tham gia vào hoạt
3/ Báo cáo, thảo luận động của học sinh.
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo + Thông qua HĐ
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ chung của cả lớp, GV
sung. (nếu có cách giải khác nhau) hướng dẫn HS thực
GV tiếp tục đưa ra bài tập tiếp theo hiện các yêu cầu và
thông qua phiếu học tập thứ 2: điều chỉnh.
Phiếu học tập số 2
CaO còn có những tính chất nào khác ? - HS phát triển được
kỹ năng phát hiện và
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để giải quyết vấn đề.
tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên - Mâu thuẫn nhận
không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành thức khi HS không
đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS giải quyết được phiếu
phải nghiên cứu bài học mới. học tập số 2.
- GV Trên cơ sở mâu thuẫn giáo viên
chuyển sang nhiệm vụ mới.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Từ phiếu học tập số 1, 2 giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm, hoàn thành các nội dung
trong phiếu học tập số 3:
Phiếu học tập số 3
. Từ đó em rút ra được kết luận gì về
tính chất của CaO ?Các nhóm làm
TN : CaO tác dụng với H2O, dd HCl
- Ứng dụng và điều chế CaO ?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm thảo
luận đề hoàn thành nội dung được giao.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm
báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung),
các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản
biện. GV chốt lại kiến thức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
Mục tiêu: Hs hiểu được tính chất hoá học của CaO:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
-Biết các tính chất vật lý , ứng dụng và điều chế canxi oxit CaO.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1./ Tính chất vật lý: + Qua quan sát:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận -chaát raén, maøu traéng, Trong quá trình
o o
nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học t nc = 2585 C hoạt động
tập số 2,3 2/Tính chất hoá học: nhóm, GV
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập a . Tác dụng với nước quan sát tất cả
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm CaO +H2O Ca(OH)2 các nhóm, kịp
thảo luận để hoàn thành nội dung được b. Tác dụng với oxit axit: thời phát hiện
giao. CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O những khó
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng c. Tác dụng với oxit bazơ: khăn, vướng
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: GV CaO+CO2 CaCO3 mắc của HS và
theo dõi quá trình thảo luận của học II./ Ứng dụng của canxi oxit có giải pháp hỗ
sinh, uốn nắn, sửa chữa và giúp học (SGK) trợ hợp lí.
sinh hoàn thành kiến thức bằng các câu III./ Sản xuất canxi Oxit + Thông qua
hỏi . C + O2  CO2
0
t quan sát mức
- HĐ chung cả lớp: GV mời một CaCO3  CaO + CO2
0
t độ và hiệu quả
nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội tham gia vào
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, hoạt động của
phản biện. GV chốt lại kiến thức. Hình học sinh.
thành tính chất của CaO - Từ đó giáo
viên yêu cầu học sinh hoàn thành bài
tâp trong phiếu học tập số 2,3.
- GV giao một số nhiệm vụ chuẩn bị
hoạt động luyện tập:
Có thể giao một số bài tập cho hs về
tham khảo giải

C. Hoạt động luyện tập (10 phút)


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính toán làm một bài tập hóa
học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông
qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong sgk
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Kết quả trả lời các câu hỏi/bài + GV quan sát
Giáo viên tiếp tục chuyển giao tập trong phiếu học tập. và đánh giá
nhiệm vụ học tập bằng các bài tập hoạt động cá
tự luận. nhân, hoạt
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm yêu động nhóm của
cầu học sinh thảo luận để hoàn thành HS. Giúp HS
phiếu học tập số 4 tìm hướng giải
Thực hiện nhiệm vụ học tập quyết những
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm thảo khó khăn trong
luận sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn Baøi taäp 1 quá trình hoạt
thành phiếu học tập số 4, 5: PTHH: động.
Phiếu học tập số 4: CaO+H2OCa(OH)2 + GV thu hồi
Bài tập 1/SGK (maøu traéng)
một số bài trình
Bài tập 2: Viết phương trình hóa Na2O+H2O2NaOH(khoâng
maøu) bày của HS
học của chuỗi phản ứng sau: Duøng dd nöôùc voâi trong: trong phiếu học
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O tập để đánh giá
Ca(OH)2 Baøi taäp 2: và nhậnxét
CaCO3 CaO CaCl2 1/ CaCO3  CO2 +CaO chung.
Ca(NO)2 2/ CaO + H2O  Ca(OH)2
+ GV hướng
CaCO3 3/
CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O dẫn HS tổng
4/ CaO+2HNO3Ca(NO3)2+H2O hợp, điều chỉnh
5/ CaO + CO2  CaCO3 kiến thức để
hoàn thiện nội
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng
dung bài học.
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ Ghi điểm
GV theo dõi quá trình thảo luận của
cho các nhóm
học sinh, uốn nắn, sửa chữa và giúp
sau đó cho
học sinh hoàn thành kiến thức bằng
điểm từng cá
các câu hỏi hợp lý
nhân theo sự
- HĐ chung cả lớp: GV mời một
bình chọn của
nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1
nhóm.
nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ
sung, phản biện. GV chốt lại kiến
thức.
Phiếu học tập số 5:

1. Khi cho CaO vào nước dư thu được


A. dd CaO. C. Chất không tan Ca(OH)2 . B. dd Ca(OH)2 . D.
CaCO3 .
2. Ứng dụng nào sau đây không phải của CaO
A. Công nghiệp luyện kim.
B. Sản xuất đồ gốm.
C. Công nghiệp xây dựng , khử chua đất trồng.
D. Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường.
3. CaO có thể t/dụng với dãy chất nào sau đây:
A. H2O, CO2 HCl, H2SO4 . B. CO2, HCl, NaOH, H2O.
C. H2O, HCl, Na2SO4. D. CO2, HCl, NaCl, H2O.

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (3 phút)


Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông
qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao một số nhiệm vụ chuẩn bị bài
luyện tập: Bài báo cáo - GV yêu cầu HS nộp
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về của HS (nộp sản
nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu bài thu phẩm vào đầu buổi học
hoạch). hoạch). tiếp
- GV khuyến khích HS tìm hiểu các oxit nào theo.
trong thực tế có thể hòa tan trong nước? Tích cực - Căn cứ vào nội dung
luyện tập để hoàn thành các bài tập trong sách báo
giáo khoa.. cáo, đánh giá hiệu quả
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết thực hiện công việc của
các câu hỏi/tình huống sau: HS (cá nhân hay theo
1. Em hãy tìm hiểu nguyên nhân xảy ra của nhóm HĐ). Đồng thời
những trận mưa axit trên thế giới ? động
2. Làm các bài tập trong sách giáo khoa (Trang 9 ) viên kết quả làm việc
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài của HS
liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc
được giao (câu hỏi số 1,2).

Tiêt : 04 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Ngày soạn :


LƯU HUỲNH ĐIOXIT 9/9/2018

I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
-Hiểu được: Tính chất hoá học của SO2 :
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazo, oxit bazo.
-Biết được - Tính chấtvật lý , ứng dụng, điều chế canxi oxit .
các ứng dụng của SO2 .
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của SO2
- Viết được pthh minh hoạ tính chất hoá học
- Vận dụng tính nồng độ dd
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của SO2, có ý thức vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn cuộc sống.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học. Diễn đạt, trình bày ý kiến nhận định của bản thân
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
Làm các slide trình chiếu, giáo án.
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Bảng phụ, bút viết.
- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)


Mục tiêu: - Viết PTHH xảy ra.
- Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của SO2
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao đầy đủ về Trong quá trình
cho từng nhóm. hoạt động nhóm,
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học GV quan sát tất
tập cả các nhóm, kịp
Phiếu học tập số 1 thời phát hiện
Em hãy tìm hiểu nguyên nhân xảy ra những những khó khăn,
trận mưa axit trên thế giới ? PTHH: vướng mắc của
Giải thích ? SO2 + H2OH2SO3 HS và có giải
Viết phương trình hóa học xảy ra. pháp hỗ trợ hợp
lí.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập + Qua báo cáo
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để các nhóm và sự
hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1. góp ý, bổ sung
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành của các nhóm
viên: thảo luận, thống nhất để viết các PTHH khác, GV biết
…. vào bảng phụ. được HS đã có
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của được những kiến
HS và giải pháp hỗ trợ: HS sẽ giải thích và thức nào, những
viết phương trình hóa học nếu học sinh đã kiến thức nào
nghiên cứu trước. (giáo viên theo dõi các cần phải điều
nhóm thực hiện để tìm ra các cách giải khác chỉnh, bổ sung ở
biệt) các hoạt động
3/ Báo cáo, thảo luận tiếp theo.
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo + Thông qua
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. (nếu quan sát mức độ
có cách giải khác nhau) và hiệu quả tham
GV tiếp tục đưa ra bài tập tiếp theo thông qua phiếu gia vào hoạt
học tập thứ 2: động của học
Phiếu học tập số 2 - HS phát triển được kỹ sinh.
SO2 còn có những tính chất nào khác ? năng phát hiện và giải + Thông qua HĐ
quyết vấn đề. chung của cả lớp,
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu - Mâu thuẫn nhận thức GV hướng dẫn
thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt khi HS không giải HS thực hiện các
kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng quyết được phiếu học yêu cầu và điều
nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài tập số 2. chỉnh.
học mới.
- GV Trên cơ sở mâu thuẫn giáo viên chuyển
sang nhiệm vụ mới.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Từ phiếu học tập số 1, 2 giáo viên yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm, hoàn thành các nội dung trong phiếu
học tập số 3:
Phiếu học tập số 3
. Từ đó em rút ra được kết luận gì về tính
chất của SO2 ? Viết PTHH Giữa SO2 với
dd Ca(OH)2, Na2O
- Ứng dụng và điều chế SO2 ?

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập


- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm thảo luận
đề hoàn thành nội dung được giao.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo
cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm
khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại
kiến thức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
Mục tiêu: - Hình thành tính chất hoá học của SO2
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ
-Biết các tính chất vật lý , ứng dụng và điều chế SO2.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1./ Tính chất vật lý + Qua quan sát:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo 2./ Tính chất hoá học Trong quá trình
luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở a. Tác dụng nước: hoạt động nhóm,
SO2 + H2O  H2SO3
phiếu học tập số 2,3 GV quan sát tất
b. Tác dụng với dd Bazơ:
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O cả các nhóm, kịp
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm c. Tác dụng với oxit Bazơ: thời phát hiện
thảo luận để hoàn thành nội dung SO2 ( + Na2O  Na2SO3 những khó khăn,
được giao. II/ Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit vướng mắc của
+ Dự kiến một số khó khăn, HS và có giải
III./ Điều chế lưu huỳnh đioxit
vướng mắc của HS và giải pháp pháp hỗ trợ hợp
hỗ trợ: GV theo dõi quá trình thảo 1./ Trong phòng thí nghiệm: lí.
luận của học sinh, uốn nắn, sửa a. Muối Sunfit + axit (dd HCl, H2SO4) + Thông qua
chữa và giúp học sinh hoàn thành Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 quan sát mức độ
kiến thức bằng các câu hỏi . b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu và hiệu quả tham
- HĐ chung cả lớp: GV mời một 2./Trong công nghiệp: gia vào hoạt
Đốt lưu huỳnh trong kh/khí
nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 động của học
S + O2 
0
t SO2
nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ Đốt quặng Pirit sắt
sinh.
sung, phản biện. GV chốt lại kiến
thức. Hình thành tính chất của SO2 -
Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh
hoàn thành bài tâp trong phiếu học
tập số 2,3.
- GV giao một số nhiệm vụ chuẩn
bị hoạt động luyện tập:
Có thể giao một số bài tập cho hs về
tham khảo giải

C.Hoạt động luyện tập (10 phút)


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính toán làm một bài tập hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong sgk
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Kết quả trả lời các + GV quan sát và
Giáo viên tiếp tục chuyển giao nhiệm vụ câu hỏi/bài tập trong đánh giá hoạt động
học tập bằng các bài tập tự luận. phiếu học tập. cá nhân, hoạt động
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học nhóm của HS. Giúp
sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số HS tìm hướng giải
4 quyết những khó
Thực hiện nhiệm vụ học tập khăn trong quá trình
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm thảo luận hoạt động.
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành + GV thu hồi một
phiếu học tập số 4, 5: số bài trình bày của
Phiếu học tập số 4: HS trong phiếu học
Cho 12,6 gam Natri Sunfit t/dụng vừa đủ với Na2SO3+H2SO4  Na2SO4 tập để đánh giá và
200ml dd H2SO4 + H2O + SO2 nhận xét chung.
a) Viết PTPƯ n Na 2SO3 = 0,1mol + GV hướng dẫn
b) Tính thể tích khí SO2 thoát ra (đkc) b) Theo p/trình: HS tổng hợp, điều
n H 2 SO 4 =n SO 2 =n Na 2SO3
c) Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng chỉnh kiến thức để
= 0,1mol
V SO 2 = 0,1 x 22,4 hoàn thiện nội dung
= 2,24 lit bài học.
+ Ghi điểm cho các
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc c)  CM H 2 SO 4 = 0,5M nhóm sau đó cho
của HS và giải pháp hỗ trợ: GV theo dõi điểm từng cá nhân
quá trình thảo luận của học sinh, uốn nắn, theo sự bình chọn
sửa chữa và giúp học sinh hoàn thành kiến của nhóm.
thức bằng các câu hỏi hợp lý
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung,
phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Phiếu học tập số 5: (2 phút)

1. Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2 . 2. Khí SO2 có thể t/dụng với dãy chất
A. Công nghiệp giấy. nào sau đây:
B. Sản xuất H2SO4. A. H2O, HCl, H2SO4 .
C. Công nghiệp xây dựng , khử chua đất trồng. B. CO2, NaOH, H2O.
D. diệt nấm mốc. C. H2O, Na2O,Ca(OH)2 .
D. CaO, NaCl, H2O.

D.Hoạt động tìm tòi mở rộng (3 phút)


- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống
trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông
qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV giao một số nhiệm vụ chuẩn bị bài
luyện tập: Bài báo cáo - GV yêu cầu HS nộp
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về của HS (nộp sản phẩm vào đầu buổi
nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu bài thu học tiếp theo.
hoạch). hoạch). - Căn cứ vào nội dung
- GV khuyến khích HS tìm hiểu các oxit nào báo cáo, đánh giá hiệu
trong thực tế có thể hòa tan trong nước? Tích cực quả thực hiện công việc
luyện tập để hoàn thành các bài tập trong sách của HS (cá nhân hay
giáo khoa.. theo nhóm HĐ). Đồng
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết thời động viên kết quả
các câu hỏi/tình huống sau: làm việc của HS
1. Em hãy tìm hiểu dung dịch axit làm quì tím
chuyển sang màu gì ?ngoài tính chất này axit còn
có tính chất nào đã học ?
2. Làm các bài tập trong sách giáo khoa (Trang 11
)
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài
liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc
được giao (câu hỏi số 1,2).

Tiết 5 Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT NS: 16/9/2018

I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS biết được các TCHH chung của axit.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
+ Hoá chất: Quỳ tím, dd HCl, dd H2SO4, Al, Fe, CuO, Fe2O3, NaOH, Cu(OH)2.
+ Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất
2. Học sinh (HS)
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: axit (lớp 8), oxit (lớp 9)
- Bảng phụ, bút viết.
- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học
B. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút):
Mục tiêu: - Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
- Tạo tình huống để HS tiếp cận các khái niệm axit đã học ở lớp 8
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS viết công thức hóa học + Qua quan sát:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực của axit, phương trình điều Trong quá trình
hiện phiếu học tập số 1: chế hidro trong phòng thí hoạt động nhóm,
1- Lấy 5 VD về axit? nghiệm, phương trình oxit
GV quan sát tất
2- Dựa vào bài điều chế khí hidro bazơ tác dụng với axit
cả các nhóm,
trong phòng thí nghiệm ở Hóa 8, bài kịp thời phát
tính chất hóa học của oxit Hóa 9, em hiện những khó
hãy viết các phương trình phản ứng
khăn, vướng
có sự tham gia của axit?
mắc của HS và
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
có giải pháp hỗ
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử trợ hợp lí.
dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn
+ Qua báo cáo
thành nội dung trong phiếu học tập
các nhóm và sự
số 1.
góp ý, bổ sung
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho của các nhóm
từng thành viên và thống nhất để ghi khác, GV biết
vào bảng phụ. được HS đã có
3/ Báo cáo, thảo luận được những
HĐ chung cả lớp: kiến thức nào,
-Các nhóm treo bảng phụ về kết quả những kiến thức
của mình. nào cần phải
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc
mắc để hiểu hơn về câu trả lời điều chỉnh, bổ
sung ở các hoạt
động tiếp theo.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25phút)
Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất hóa học của axit. Viết PTHH minh họa
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện
tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện,
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành
- Biết được axit mạnh, axit yếu;
-Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
I. Tính chất hoá học của axit I. Tính chất hoá học của axit + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị. Trong quá trình
- DD axit là quỳ tím chuyển thành
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hoạt động nhóm,
màu đỏ.
hiện phiếu học tập số 2. *Dùng quỳ tím để nhận biết dd GV quan sát tất
1/ Với những dụng cụ và hóa chất đã axit. cả các nhóm,
có sẵn, hãy làm các TN sau: 2. Tác dụng với kim loại. kịp thời phát
+ Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd 2Al+6HCl 2AlCl3+3H2 hiện những khó
HCl(dd H2SO4 )lên mẩu giấy quỳ khăn, vướng
Fe+H2SO4 FeSO4+H2
tím mắc của HS và
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd KL: Dd axit tác dụng với môt số có giải pháp hỗ
HCl( dd H2SO4) lên miếng Al (Fe) kim loại tạo thành muối và giải trợ hợp lí.
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd phóng hiđro. + Thông qua
HCl(dd H2SO4 ) vào ống nghiệm 3. Tác dụng với bazơ. quan sát mức độ
đựng dd NaOH hoặc Cu(OH)2 Cu(OH) 2 +H 2 SO 4 CuSO 4 +2H 2 O và hiệu quả
2NaOH+H2SO4 Na2SO4+ 2H2O
+ Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd tham gia vào
KL: Axit tác dụng với bazơ tạo
HCl( dd H2SO4) vào ống nghiệm thành muối và nước. hoạt động của
đựng Fe2O3 Phản ứng của axit với bazơ được học sinh.
2/ Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm. gọi là phản ưng trung hòa.
Viết PTHH của phản ứng xảy ra. 4. Axit tác dụng với oxit bazơ.
Fe2O3+6HCl 2FeCl3+3H2
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập KL: Axit tác dụng với oxit bazơ
Các nhóm HS tiến hành làm thí tạo thành muối và nước.
nghiệm theo sự hướng dẫn của GV 5. Tác dụng với muối ( Học ở bài
đồng thời quan sát hiện tượng xảy ra muối)
3/ Báo cáo, thảo luận : II. Axit mạnh, axit yếu:
Dựa vào tính chất hóa học, axit
Đại diện nhóm HS nêu hiện tượng,
được phân thành 2 loại:
giải thích viết PTHH và rút ra tính -Axit mạnh: HCl,HNO3,H2SO4,..
chất hóa học của axit - Axit yếu: H2S , H2CO3,…
GV chốt lại kiến thức.
II.Axit mạnh, axit yếu
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi:
1/ Axit phân thành mấy loại ? lấy
VD?
2/Hãy phân loại các axit sau:
HCl, HNO3, HBr, H2SO4 H2S,
H2SO3, H2CO3
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
3/ Báo cáo, thảo luận :
GV chỉ định một HS bất kì trình bày
ý hiểu của mình, HS khác nhận xét.

C. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10phút)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học, phân loại của
axit.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh
GV giao bài tập cho HS giá, chỉ ra lỗi sai
BT1: Viết PTPƯ khi cho dd HCl vào: mà nhiều học sinh
- Magie. mắc phải để rút
- Sắt (III) hiđroxit. kinh nghiệm.
- Kẽm oxit.
- Nhôm oxit.
BT2: Hoà tan 4g sắt (III) oxit bằng một
lượng dd H2SO4 9,8% vừa đủ.phản ứng.
a. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng.
b. Tính nồng độ % dd thu được sau PƯ.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày
kết quả.

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc Bài báo cáo của HS - GV yêu cầu HS
cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu (nộp bài thu hoạch). nộp sản phẩm vào
nộp báo cáo (bài thu hoạch). đầu buổi học tiếp
- GV khuyến khích HS tham gia tìm theo.
hiểu những hiện tượng thực tế về axit - Căn cứ vào nội
hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn dung báo cáo, đánh
thành các bài tập nâng cao. giá hiệu quả thực
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, hiện công việc của
giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: HS (cá nhân hay
1.“vì sao viên sủi cho vào nước lại sủi theo nhóm HĐ).
bọt ? Đồng thời động
2. Tính chất hóa học khác nhau giữa viên kết quả làm
axit mạnh và axit yếu? việc của HS.

NS: 16 /9/2018
Tiết 6- 7 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (T1)

I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS biết các tính chất vật lý, hóa học của H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, ứng dụng và sản
xuất H2SO4 .
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt axit với các dd bazơ, dd muối.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm với axit, kỹ năng làm BT tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn.
4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp:
- Thực hành, nêu giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm
2.Kĩ thuật :
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
+ Phiếu học tập
+ Hoá chất: Quỳ tím, dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, Al, Fe, Cu, CuO, Fe2O3, NaOH,
Cu(OH)2, dd HCl, đường.
+ Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất.
2. Học sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan TCHH của axit
IV. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
- Mục tiêu
+ Vận dụng các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức
mới của HS.
+ Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học ở tiết trước.
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện,
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ họa - Tác dụng với kim loại + Qua quan sát:
tập: 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 Trong quá trình
- Chia lớp thành 4 nhóm, GV yêu - Tác dụng với bazơ
cầu cấc nhóm hoàn thành phiếu học hoạt động nhóm
HCl + NaOH  NaCl + H2O
tập số 1 làm thí nghiệm, GV
2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 +
phiếu học tập số 1 2H2O quan sát tất cả các
Em hãy nêu TCHH chung - Tác dụng với oxit bazơ nhóm, kịp thời phát
của axit? PTHH? 2HCl + CuO  CuCl2 + hiện những khó
H2O khăn, vướng mắc
của HS và có giải
2: Thực hiện nhiệm vụ học - Tác dụng với muối (học sau) pháp hỗ trợ hợp lí.
tập:
- HS thảo luận theo nhóm để + Qua báo cáo các
hoàn thành nội dung phiếu học nhóm và sự góp ý,
tập số 1 bổ sung của các
- Các nhóm phân công nhiệm nhóm khác, GV
vụ cho từng thành viên để thảo biết được HS đã có
luận ,ghi nội dung vào bảng được những kiến
phụ. thức nào, những
+ Dự kiến một số khó khăn, kiến thức nào cần
vướng mắc của HS và giải
phải điều chỉnh, bổ
pháp hỗ trợ: GV theo dõi quá
trình thảo luận của HS, kịp sung ở các hoạt
thời uốn nắn, sửa chữa và giúp động tiếp theo.
HS hoàn thiện kiến thức bằng
các câu hỏi hợp lý. - GV nhận xét đánh
3/ Báo cáo, thảo luận giḠthái độ làm
HĐ chung cả lớp: việc của các nhóm .
-1 HS đại diện nhóm bất kỳ Ghi nhận các nhóm
đứng tại chỗ trả lời. làm được nhiều
-Các nhóm khác đặt câu hỏi phương án đúng và
thắc mắc để hiểu hơn về câu động viên các
trả lời của nhóm bạn. nhóm còn lại.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (60 phút)


- Mục tiêu
+ Củng cố lại TCHH chung của một axit đã học ở tiết trước.
+Tìm hiểu về tính chất lý của axit sunfuric.
+ HS nắm được tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng.
+ Hiểu tính chất hoá học riêng của axit H2SO4 đặc.
+ Cách pha loãng dung dịch H2SO4.
- Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat
- Những ứng dụng quan trọng của H2SO4 trong sản xuất, đời sống.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong CN.
+ Luyện kỹ năng phán đoán.
+Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. , đề xuất thí nghiệm, quan sát, nêu hiện
tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra kết luận, năng lực thực hành.
Nội Dung 1: Tính chất vật lý, I. Tính chất vật lý. + Qua quan sát:
Tính chất hoá học của Axit - Axit sunfuric là chất lỏng, Trong quá trình
H2SO4 loãng sánh, không màu, nặng gấp 2 hoạt động nhóm,
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học lần nước (dd 98% có d=1,83) GV quan sát tất cả
tập: Chia lớp 4 nhóm GV cho - Không bay hơi, dễ tan và toả các nhóm, kịp thời
HS quan sát mẫu dd H2SO4 và nhiều nhiệt. phát hiện những
hoàn thành phiếu học tập số 2 -Chú ý( SGK) khó khăn, vướng
phiếu học tập số 2 II. Tính chất hoá học: Axit mắc của HS và có
1- Nêu các tính chất vật lý H2SO4 loãng có đầy đủ TCHH giải pháp hỗ trợ
của axit sunfuric ? của một axit: hợp lí ( GV nhận
2-Dự đoán các tính chất + Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd xét đánh giá và lưu
hóa học của H2SO4 loãng? H 2SO4 lên mẩu giấy quỳ tím: quỳ tím ý: pha loãng H2SO4
hóa đỏ.
3-Đề xuất các TN chứng đặc: Rót từ từ
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd
minh cho dự đoán trên? H2SO4 lên mẩu Fe : H2SO4 vào nước,
Viết PTHH của phản ứng PTHH: không làm ngược
xảy ra. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 lại)
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd + Thông qua quan
2/ Thực hiện nhiệm vụ học H 2SO4 vào ống nghiệm đựng sát mức độ và hiệu
Cu(OH)2:
tập: quả tham gia vào
PTHH:
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O hoạt động của học
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn +Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd sinh.
H2SO4 vào ống nghiệm đựng bột
để hoàn thành nội dung trong + Qua báo cáo các
CuO :
phiếu học tập số 2. PTHH: nhóm và sự góp ý,
Các nhóm phân công nhiệm vụ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O bổ sung của các
cho từng thành viên: tiến hành
nhóm khác, GV
thí nghiệm, quan sát và thống
nhất để ghi lại hiện tượng xảy biết được HS đã có
ra, vào bảng phụ. được những kiến
+ Dự kiến một số khó khăn, thức nào, những
vướng mắc của HS và giải kiến thức nào cần
pháp hỗ trợ: HS có thể tiến phải điều chỉnh, bổ
hành thí nghiệm luống cuống, sung ở các hoạt
GV hướng dẫn chi tiết và giúp động tiếp theo.
HS giữ bình tĩnh và thao tác
tốt.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời
một nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Mục tiêu:
+ Hiểu tính chất hoá học riêng của axit H2SO4 đặc.
+ Cách pha loãng dung dịch H2SO4.
- Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat
- Những ứng dụng quan trọng của H2SO4 trong sản xuất, đời sống.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong CN.
+ Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, làm thí
nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra kết luận.
Nội dung 2: Tìm hiểu TCHH III.TCHH riêng của H2SO4 đặc: Gv nhận xét đánh
riêng của H2SO4 đặc a. TN1: H2SO4 không tác dụng gá¸
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học với Cu, H2SO4 đặc nóng tác -GV cung cấp cho
tập: dụng với Cu sinh ra SO2 và dd HS người ta có thể
- GV chia lớp thành 4 nhóm, CuSO4 màu xanh lam. viết thư bằng axit
các dụng cụ thí nghiệm và hóa PTPƯ: H2SO4l khi đọc thư
chất được giao đầy đủ về cho Cu+2H2SO4  CuSO4 +2H2O +SO2 chỉ cần hơ lên ngọn
từng nhóm. b. TN2: lửa.
- Hiện tượng: Màu trắng đường - Lưu ý thật cẩn
- GV giới thiệu hóa chất, dụng
chuyển thành màu vàng, nâu, thận khi tiếp xúc
cụ và cách tiến hành các thí
đen (tạo khối xốp màu đen bị với H2SO4 đặc.
nghiệm (nếu HS chưa rõ cách
bọt khí đẩy lên khỏi miệng
tiến hành thí nghiệm, GV nhắc
cốc).
lại một lần nữa để các nhóm
- Giải thích: Chất rắn đen là
đều nắm được).
cacbon (H2SO4 đặc có tính háo
- HS hoàn thành phiếu học tập số 3:
nước).
phiếu học tập số 3 H2SO4đ
1.Tiến hành các thí nghiệm C12H22O11  11H2O+12C
sau: C sinh ra bị H2SO4 đặc oxi hoá
+ Thí nghiệm 1: Nhỏ vài thành SO2, CO2 sủi bọt.
giọt dd H2SO4 loãng và dd
H2SO4 đặc vào hai ống
nghiệm đựng lá kim loại
Cu, đun nóng.
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ vài
giọt dd H2SO4 đặc vào ống
nghiệm đựng tinh thể
đường ăn.
2.Quan sát hiện tượng, giải
thích và viết PTHH.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học
tập:
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn
để hoàn thành nội dung trong
phiếu học tập số 3.
Các nhóm phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên: tiến hành
thí nghiệm, quan sát và thống
nhất để ghi lại hiện tượng xảy
ra, vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn,
vướng mắc của HS và giải
pháp hỗ trợ: GV theo dõi quá
trình thảo luận của HS, kịp
thời uốn nắn, sửa chữa và giúp
HS hoàn thiện kiến thức bằng
các câu hỏi hợp lý.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp:
-1 HS đại diện nhóm bất kỳ
đứng tại chỗ trả lời.
-Các nhóm khác đặt câu hỏi
thắc mắc để hiểu hơn về câu
trả lời của nhóm bạn. Ứng dụng: HS quan sát H.12
Nội dung 3: Tìm hiểu Ứng và nêu các ứng dụng của H2SO4
dụng, sản xuất axit H2SO4 , Sản xuất axit sunfuric
nhận biết axit H2SO4 và nguyên liệu sản xuất H2SO4 và
muối sufat các công đoạn sản xuất H2SO4
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học a) Nguyên liệu: S hoặc pirit sắt
tập: (FeS2)
GV chia lớp thành 4 nhóm; HS
hoàn thành phiếu học tập số 4. b) Các công đoạn chính:
1/ Nêu các ứng dụng của - Sản xuất SO2:
S + O2  SO2
0
t

H2SO4 hoặc FeS2:


2/ Nguyên liệu sản xuất 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 +8SO2
0
t

H2SO4 và các công đoạn sản - Sản xuất SO3:


2SO2 + O2  2SO3
0
t

xuất H2SO4 - Sản xuất


3/ - Cho 1ml dd H2SO4 vào H2SO4: SO3 + H2O  H2SO4
ống nghiệm 1. HĐ3: Nhận biết H2SO4 và muối
- Cho1ml dd Na2SO4 vào sunfat
ống nghiệm 2. H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm, Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
1 giọt dd BaCl2 hoặc dd BaCl2 hoặc Ba(OH)2 dùng
Ba(OH)2, Ba(NO3)2.Quan sát làm thuốc thử nhận ra gốc
hiện tượng, nhận xét viết sunfat và H2SO4
PTP

2/ Thực hiện nhiệm vụ học


tập:
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn
để hoàn thành nội dung trong
phiếu học tập số 4.
Các nhóm phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên: tiến hành
thí nghiệm, quan sát và thống
nhất để ghi lại hiện tượng xảy
ra, vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn,
vướng mắc của HS và giải
pháp hỗ trợ: GV theo dõi quá
trình thảo luận của HS, kịp
thời uốn nắn, sửa chữa và giúp
HS hoàn thiện kiến thức bằng
các câu hỏi hợp lý.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp:
-1 HS đại diện nhóm bất kỳ
đứng tại chỗ trả lời.
-Các nhóm khác đặt câu hỏi
thắc mắc để hiểu hơn về câu
trả lời của nhóm bạn.

Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10phút)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về một số axit quan trọng.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học a, Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2 + GV quan sát và
tập: đánh giá hoạt động
2Fe + 6H2SO4đ → Fe2(SO4)3 +6H2O+3SO2
Chia lớp 4 nhóm GV yêu cầu b, ZnO + H2SO4 l → ZnSO4 + H2O cá nhân, hoạt động
HS hoàn thành phiếu học tập số ZnO + H2SO4 đ → ZnSO4 + H2O nhóm của HS. Giúp
4 c, NaOH + H2SO4 l → Na2SO4 + H2O HS tìm hướng giải
phiếu học tập số 5 NaOH + H2SO4 đ → Na2SO4 + H2O quyết những khó
1.Cho các chất: Cu, Fe, khăn trong quá
ZnO, NaOH, trình hoạt động.
C12H22O11.Chất nào tác + GV thu hồi một
dụng được với H2SO4 đặc số bài trình bày của
nóng HS trong phiếu học
đồng thời tác dụng được tập để đánh giá và
với ddH2SO4 loãng,Viết nhận xét chung.
PTHH. + GV hướng dẫn
2/ Thực hiện nhiệm vụ học HS tổng hợp, điều
tập: chỉnh kiến thức để
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS hoàn thiện nội dung
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn bài học.
để hoàn thành nội dung trong + Ghi điểm cho các
phiếu học tập số 5. nhóm sau đó cho
Các nhóm phân công nhiệm vụ điểm từng cá nhân
cho từng thành viên: thảo luận theo sự bình chọn
và thống nhất để ghi kết quả
của nhóm.
vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn,
vướng mắc của HS và giải
pháp hỗ trợ: HS có thể tiến
hành thí nghiệm luống cuống,
GV hướng dẫn chi tiết và giúp
HS giữ bình tĩnh và thao tác
tốt.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời
một nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác góp ý, bổ sung.

D. Hoạt động vận dụng, mở rộng (10 phút)


Mục tiêu:- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống trong thực tế.
- GV thiết kế hoạt động và Bài báo cáo của HS (nộp bài - GV yêu cầu HS
giao việc cho HS về nhà hoàn thu hoạch). nộp
thành. Yêu cầu nộp báo cáo sản phẩm vào đầu
(bài thu hoạch). buổi
- GV khuyến khích HS tích học tiếp theo.
cực luyện tập để hoàn thành Căn cứ vào nội
các bài tập trong sách giáo dung
khoa. báo cáo, đánh giá
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS hiệu
tìm hiểu, giải quyết các câu quả thực hiện công
hỏi/tình huống sau: việc
1. Em hãy trình bày những của HS (cá nhân
biện pháp sơ cứu khi bị bỏng hay
axit ? theo nhóm HĐ).
- GV giao việc và hướng dẫn Đồng thời động
HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng viên kết
internet,…để giải quyết các quả làm việc của
công việc được . HS.
2.Chuẩn bị tốt nội dung còn lại
của bài học.

BÀI 5. LUYỆN TẬP:


Tiết: 8 NS: 23/9/2018
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết:
- Những tính chất hoá học của oxitaxit, oxitbazơ và mối quan hệ giữa 2 oxit.
- Những tính chất hoá học của axit. Dẫn ra những PTHH minh hoạ.
2.Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tốt
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
Các bảng phụ ghi sẵn: Sơ đồ tính chất hoá học oxitaxit, oxitbazơ.
Sơ đồ tính chất hoá học của axit.
Làm các slide trình chiếu, giáo án.
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Bảng phụ, bút viết.
- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)
Mục tiêu: - HS biết được các loại hợp chất vô: oxit axit, oxit axit, axit có oxi, axit không
có oxi, bazo tan, bazo không tan và muối axit, muối trung hòa
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
Nội dung 1: Kiến thức cần nhớ + Qua quan sát:
* Tính chất hoá học của oxit và axit Trong quá trình hoạt
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập động nhóm, GV
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm quan sát tất cả các
vụ cho từng nhóm. nhóm, kịp thời phát
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học tập hiện những khó
Phiếu học tập số 1 khăn, vướng mắc
Cho các chất sau: Na2O, SO2 , HCl. HS Viết PTHH. của HS và có giải
Chất nào tác dụng được với : pháp hỗ trợ hợp lí.
a/ nước b/ dd HCl c/ CaO - HS phát triển được kỹ + Qua báo cáo các
d/ CO2 e/ dd NaOH. Viết PTHH. năng phát hiện và giải nhóm và sự góp ý,
quyết vấn đề. bổ sung của các
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập nhóm khác, GV biết
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận được HS đã có được
để hoàn thành nội dung trong phiếu học những kiến thức
tập số 1. nào, những kiến
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thức nào cần phải
thành viên: thảo luận, thống nhất để viết điều chỉnh, bổ sung
các PTHH …. vào bảng phụ. ở các hoạt động tiếp
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng theo.
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS sẽ + Thông qua quan
giải thích và viết phương trình hóa học sát mức độ và hiệu
nếu học sinh đã nghiên cứu trước. (giáo quả tham gia vào
viên theo dõi các nhóm thực hiện để tìm hoạt động của học
ra các cách giải khác biệt) sinh.
3/ Báo cáo, thảo luận + Thông qua HĐ
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo chung của cả lớp,
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ GV hướng dẫn HS
sung. (nếu có cách giải khác nhau) thực hiện các yêu
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để cầu và điều chỉnh.
tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên
không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành
đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS
phải nghiên cứu bài học mới.
- GV Trên cơ sở mâu thuẫn giáo viên
chuyển sang nhiệm vụ mới.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (15 ph)


Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
Nội dung 1: Kiến thức cần nhớ + Qua quan sát:
* Tính chất hoá học của oxit và axit I. Kiến thức cần nhớ Trong quá trình
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Tính chất hoá học hoạt động nhóm,
- GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm của oxit GV quan sát tất cả
vụ về cho từng nhóm. 2. Tính chất hoá học các nhóm, kịp thời
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu của axit . phát hiện những
học tập số 2 HS viết PTHH. khó khăn, vướng
Phiếu học tập số 2 mắc của HS và có
1/ Cho các chất sau: Na2O KOH , H2SO4, giải pháp hỗ trợ
SO2 hợp lí.
Mg(OH)2, H2O. Những chất nào t/d được + Qua báo cáo các
với nhau nhóm và sự góp ý,
Viết các PTHH xảy ra. bổ sung của các
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập nhóm khác, GV
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận biết được HS đã
để hoàn thành nội dung trong phiếu học có được những
tập số 2. kiến thức nào,
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng những kiến thức
thành viên: thảo luận, thống nhất để viết nào cần phải điều
các PTHH …. vào bảng phụ. chỉnh, bổ sung ở
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc các hoạt động tiếp
của HS và giải pháp hỗ trợ: HS sẽ giải theo.
thích và viết phương trình hóa học nếu học + Thông qua quan
sinh đã nghiên cứu trước. (giáo viên theo sát mức độ và hiệu
dõi các nhóm thực hiện để tìm ra các cách quả tham gia vào
giải khác biệt) hoạt động của học
3/ Báo cáo, thảo luận sinh.
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo + Thông qua HĐ
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ chung của cả lớp,
sung. (nếu có cách giải khác nhau) GV hướng dẫn HS
- Gv : nhận xét thực hiện các yêu
cầu và điều chỉnh.

C, Hoạt động luyện tập (20 phút)


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính toán làm một bài tập hóa
học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong sgk
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
II/ Bài tập + Qua quan
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập sát: Trong
- GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ về quá trình
cho từng nhóm. hoạt động
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học tập 1/ HS viết PTHH nhóm, GV
số 3 quan sát tất
Phiếu học tập số 3 2/ HS đọc đề, tóm tắt đề cả các
1Thực hiện chuyển đổi theo đồ sau: Thảo luận tìm cách giải. nhóm, kịp
a)Mg+ 2HCl  MgCl2+ H2 thời phát
SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 V
S SO2 SO3 H2SO4 b) H 2 =1,12(l) hiện những
Na2SO4 BaSO4 c) CM MgCl2 = 1M khó khăn,
CM HCl(dư) = 1M vướng mắc
Na2SO3
Bài 3: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50 ml dd HCl 3M. của HS và
a/ Viết PTPƯ. có giải pháp
b/ Tính thể tích chất thoát ra (ở ĐKTC)? hỗ trợ hợp
c/Tính nồng độ mol của dd chất thu được sau lí.
PƯ? + Qua báo
(Coi V không thay đổi) cáo các
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập nhóm và sự
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để góp ý, bổ
hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 3. sung của
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành các nhóm
viên: thảo luận, thống nhất để viết các PTHH khác, GV
…. vào bảng phụ. biết được
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS đã có
HS và giải pháp hỗ trợ: GV theo dõi quá trình được những
thảo luận của học sinh, uốn nắn, sửa chữa và kiến thức
giúp học sinh hoàn thành kiến thức bằng các nào, những
câu hỏi hợp lý kiến thức
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo nào cần phải
cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm điều chỉnh,
khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại bổ sung ở
kiến thức. các hoạt
động tiếp
theo.
+ Thông
qua quan sát
mức độ và
hiệu quả
tham gia
vào hoạt
động của
học sinh.
+ Thông
qua HĐ
chung của
cả lớp, GV
hướng dẫn
HS thực
hiện các yêu
cầu và điều
chỉnh.

D, Hoạt động tìm tòi mở rộng (5 phút)


Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống trong thực tế
- Tiếp tục phát triển năng lực: sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài báo - GV yêu cầu HS nộp sản
GV giao một số nhiệm vụ chuẩn bị bài luyện tập: cáo của phẩm vào đầu buổi học
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà HS tiếp theo.
hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). (nộp - Căn cứ vào nội dung báo
- GV khuyến khích HS tìm hiểu các oxit nào trong bài thu cáo, đánh giá hiệu quả
thực tế có thể hòa tan trong nước? Tích cực luyện tập hoạch). thực hiện công việc của
để hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.. HS (cá nhân hay theo
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các nhóm HĐ). Đồng thời
câu hỏi/tình huống sau: động
1/ Các tính chất hoá học khác nhau của bazo và viên kết quả làm việc của
muối. HS.
2/Kẻ trước bảng tường trình thực hành

Tiết: 9 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT NS: 30/9/2018
VÀ AXIT
I/ .Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Oxit td với nước tạo thành dd bazo hoặc axit
- Nhận biết dd axit, dd bazo và dd muối sunfat
2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH cuả TN
- Viết tường trình TN
3.Thái độ: Giáo dục ý thức cho cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong TH hoá học, biết
giữ vệ sinh sạch sẽ phòng TN, lớp học.
4. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
-Năng lực thực hành Hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng và
kết luận kiến thức.
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Thực hành theo nhóm
2/ Các kĩ thuật dạy học
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ TN gồm:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, muối sắt.
- Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCL, Na2SO4, NaCl, BaCl2, quì tím.
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Bảng phụ, bút viết.
- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học
GV: - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của oxit và axit.
Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
GV nêu mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tiến hành thí nghiệm:
I. Tính chất hoá học của oxit:
TN1: Phản ứng của CaO với nước
- GV hướng dẫn cho HS làm TN1. HS làm TN. Nhận xét
Cho 1 mẫu CaO vào ống nghiệm, sau đó thêm 1,2ml hiện tượng
nước, quan sát hiện tượng xảy ra.
GV: Thử dd sau PƯ bằng giấy quì tím hoặc dd
Phenolphtalein, màu của thuốc thử thay đổi thế nào?
Vì sao?
- Kết luận về tính chất hoá học của CaO. Viết PTPƯ
TN2: Phản ứng của P2O5 với nước.
GV hướng dẫn làm TN.
Đốt 1 ít P đỏ trong bình thuỷ tinh miệng rộng.
Sau khi P cháy hết, cho 3ml nước vào bình đậy nút, lắc HS làm TN. Nhận xét
nhẹ, quan sát hiện tượng. hiện tượng
- Thử dd bằng quì tím, nhận xét sự đổi màu như thế
nào?
- Kết luận về tính chất hoá học của P2O5. Viết PTPƯ
II. Nhận biết các dd:
TN3: Có 3 lọ mất nhãn đựng trong 3 lọ dd là
H2SO4, HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành TN nhận biết
các lọ hoá chất đó?
GV hướng dẫn: Để phân biệt các dd trên ta phải biết sự HS quan sát sơ đồ SGK
khác nhau về tính chất của các dd đó
(GV gọi HS phân loại và gọi tên 3 chất đó)
- Dựa vào sơ đồ SGK, yêu cầu HS nêu cách nhận biết. HS nêu cách nhận biết
GV lưu ý: Các dd thì trích mẫu thử.
* Lấy mỗi giọt dd cho vào giấy quì tím
* Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào 2 lọ đựng dd axit.
GV yêu cầu HS làm TN và báo cáo kết quả.
HĐ2: HS viết bảng tường trình theo mẫu(10 phút) HS viết tường trình TH

TT Thí Dụng cụ Hiện tượng Kết


nghiệm hoá chất quan sát. Giải luận
thích. Viết
PTPƯ
HS dọn vệ sinh phòng
học, rửa dụng cụ.

HĐ3: GV nhận xét tiết TH


Yêu cầu HS rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất, dọn vệ
sinh lớp học.

Dặn dò: Học ôn tính chất hoá học của oxit, axit và
giải các BT để làm KT 1 tiết.

Tiết: 10 KIỂM TRA VIẾT NS: 30/9/2018

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức của hợp chất : oxit, axit . Củng cố và hoàn thiện kiến thức các hợp
chất oxit bazơ, oxit axit ; Axit
2. Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản ứng .
nhận biết hợp chất vô cơ, Viết được phản ứng dãy chuyển hoá. Rèn kỹ năng giải bài toán
hoá
3. Thái độ :
Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả năng tính toán chính xác
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.

B. CHUẨN BỊ :
 HS : Chuẩn bị nội dung như đã nêu trong giờ luyện tập
A. THỰC HIỆN:
- Theo đề kiểm tra của trường

Tiết 11-12-13 CHỦ ĐỀ : BAZƠ NS: 7/10/2018


( 3 tiết)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS biết được những t/chất HH chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi
tính chất. HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/chất HH của bazơ .HS thực hiện
được một số thí nghiệm cơ bản c/minh t/chất HH của bazơ.
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của NaOH. Chúng có đầy đủ t/chất hoá học của một dd
bazơ. Dẫn ra được những t/nghiệm hoá học chứng minh Viết được các PTPƯ minh hoạ
cho các tính chất hoá học của NaOH. Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công
nghiệp.
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd
bazơ. Dẫn ra được những TN HH chứng minh,Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các
t/chất HH của Ca(OH)2. Biết ý nghĩa pH của dd. Biết cách pha chế dd , biết ứng dụng
Canxi hiđroxit.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng những hiểu biết về tính chất để giải thích những hịên tượng thường gặp
trong đời sống sản xuất. HS vận dụng được những t./chất của bazơ để làm các bài tập định
tính và định lượng .
- Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl trong công nghiệp, viết được
phương trình điện phân.Rèn kỹ năng làm các b/tập định tính và định lượng
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết khái niệm về bazo,bazo tan ( kiềm ) và bazo
không tan , Xút ( NaOH)
- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét
về tính chất vật lí và tính chất hoá học chung của bazo , tính chất của NaOH và Ca(OH)2
-Năng lực tính toán hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản
ứng có sử dụng công thức C%, CM, Vdd, Khối lượng riêng, bài toán 2 đại lượng .
-Năng lực phát hiện, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo thông qua môn hóa học
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, giá TN cốc thuỷ tinh, ống hút,
thìa thủy tinh.
- Hoá chất: Các dd: NaOH, H2SO4l, Ca(OH)2, Ba(OH)2, CuSO4, quì tím,
phenolphtalein, giấy pH, CaO, dd HCl, dd NH3.
2. Học sinh (HS)
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: bazo.
- Bảng phụ, bút viết.
- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học

C. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút):


Mục tiêu: - Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
- Tạo tình huống để HS tiếp cận các khái niệm bazo. đã học ở lớp 8
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS viết công thức hóa học + Qua quan sát:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện của bazơ Trong quá trình
phiếu học tập số 1: Nêu khái niệm hoạt động nhóm,
Phiếu học tập số 1 - HS phát triển được kỹ
GV quan sát tất
năng phát hiện và giải
1. Lấy 5 VD về bazơ? Nêu khái cả các nhóm, kịp
quyết vấn đề.
niệm về bazơ? thời phát hiện
2. Bazơ tác dụng được với những những khó khăn,
loại hợp chất nào vướng mắc của
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập HS và có giải
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng pháp hỗ trợ hợp
kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội lí.
dung trong phiếu học tập số 1. + Qua báo cáo
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng các nhóm và sự
thành viên và thống nhất để ghi vào góp ý, bổ sung
bảng phụ. của các nhóm
Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc khác, GV biết
- Mâu thuẫn nhận thức khi được HS đã có
của HS và giải pháp hỗ trợ: HS sẽ giải HS không giải quyết được
thích và viết phương trình hóa học nếu được những kiến
câu hỏi số 2.
học sinh đã nghiên cứu trước. (giáo viên thức nào, những
theo dõi các nhóm thực hiện để tìm ra kiến thức nào cần
các cách giải quyết phải điều chỉnh,
bổ sung ở các
3/ Báo cáo, thảo luận
hoạt động tiếp
HĐ chung cả lớp: theo.
-Các nhóm treo bảng phụ về kết quả của
mình.
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc để
hiểu hơn về câu trả lời

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (90phút)


Mục tiêu:
- HS biết được những t/chất HH chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi
tính chất. HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/chất HH của bazơ .HS thực hiện
được một số thí nghiệm cơ bản c/minh t/chất HH của bazơ.
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của NaOH. Chúng có đầy đủ t/chất hoá học của một
dd bazơ. Dẫn ra được những t/nghiệm hoá học chứng minh Viết được các PTPƯ minh
hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH. Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công
nghiệp.
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd
bazơ. Dẫn ra được những TN HH chứng minh,Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các
t/chất HH của Ca(OH)2. Biết ý nghĩa pH của dd.Biết cách pha chế dd , biết ứng dụng
Canxi hiđroxit.
-Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


GV Trên cơ sở mâu thuẫn giáo viên I. Tính chất hoá học của bazơ + Qua
chuyển sang nhiệm vụ mới. 1. bazơ làm đổi màu chất chỉ thị. quan sát:
Nội dung I. Tính chất hoá học của Các dd bazơ (kiềm) làm đỏi màu Trong
bazơ quì tím thành xanh, dd quá trình
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập phenolphtalein khôg màu thành hoạt
- Từ phiếu học tập số 1 giáo viên yêu màu đỏ . động
cầu học sinh thảo luận nhóm, hoàn thành 2. Tác dụng của dd bazơ với nhóm,
các nội dung trong phiếu học tập số 2: oxitaxit. GV quan
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện Dung dịch bazơ + oxitaxit  sát tất cả
phiếu học tập số 2. Muối + Nước các
Phiếu học tập số 2 Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O nhóm,
1. Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu 3. Tác dụng của bazơ với axit kịp thời
giấy quì tím và quan sát hiện tượng. Cu(OH)2+H2SO4CuSO4 +2H2O phát hiện
- Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein vào 2NaOH+H2SO4  Na2SO4 + 2H2O những
ống nghiệm có sẵn 1,2 ml dd NaOH. Bazơ + axit  Muối + Nước khó khăn,
Quan sát hiện tượng, nhận xét. Phản ứng của axit với bazơ được vướng
2. Viết PTHH khi cho các chất CO2, gọi là phản ưng trung hòa. mắc của
HCl phản ứng với dung dịch 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân . HS và có
NaOH? Bazơ ko tan to oxit + nước giải pháp
o
3. Xem phim TN nhiệt phân Cu(OH)2 t CuO + H2O hỗ trợ
Cu(OH)2 quan sát hiện tượng, nhận 5. Tác dụng với muối ( Học ở bài hợp lí.
xét, viết PTHH? muối) + Thông
qua quan
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
sát mức
Các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm độ và
theo sự hướng dẫn của GV đồng thời hiệu quả
quan sát hiện tượng xảy ra ? viết PTHH tham gia
3/ Báo cáo, thảo luận : vào hoạt
Đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải động của
thích viết PTHH và rút ra tính chất hóa học sinh.
học của bazơ. GV chốt lại kiến thức.
Nội dung 2: Một số bazơ quan trọng:
natrihiđroxit (NaOH)
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, sử
dụng kĩ thuật đọc tích cực hoàn thành các nội HS nêu tính chất vật lí
dung trong phiếu học tập số 3: - tính chất hoá học :
Phiếu học tập số 3 1. Đổi màu chất chỉ thị: dd NaOH
1/ Cho viên NaOH vào ống nghiệm làm đổi màu quì tím thành xanh,
đựng nước, lắc đều. Nhận xét dd phenolphtalen không màu
- NaOH có những tính chất vật lí gì? thành màu đỏ.
2/ NaOH thuộc loại hợp chất gì? có 2. Tác dụng với axit
những tính chất hoá học nào? - NaOH + axit  muối +
nước
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập: Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O
HS làm TN và trả lời câu hỏi. 3. Tác dụng với oxit axit
3/ Báo cáo, thảo luận : NaOH + oxit axit  muối + nước
Đại diện nhóm HS nêu tính chất vật lí, Vd: NaOH +SO2  Na2SO3 + H2O
viết PTHH và rút ra tính chất hóa học 4. Tác dụng với dd muối(học ở bài
của NaOH. GV chốt lại kiến thức. 9)

- Gv sử dụng kĩ thuật đọc tích cực và


yêu cầu hs hoàn thành các nội dung - Ứng dụng Hs nêu ứng dụng của
trong phiếu học tập số 4:
NaOH
Phiếu học tập số 4 - Sản xuất Natrihiđrôxit
3. Nêu Ứng dụng và phương pháp điều GV gt: NaOH được sản xuất bằng
chế NaOH? pp điện phân dd NaCl bão hoà (có
màng ngăn)
GV cho HS quan sát tranh vẽ, GV
nêu pp điện phân dd NaCl bão hoà
thu được khí H2 ở cực âm, khí clo
ở cực dương và dd NaOH trong
thùng điện phân
- HS viết PTPỨ
- Điện phân dd NaCl bão hoà (có
màng ngăn)
Nội dung 3: Một số bazơ quan trọng: 2NaCl +2H2O đpcmn 2NaOH+H2+ Cl2
Canxihiđroxit :Ca(OH)2
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm, sử dụng kĩ thuật đọc tích cực, là
thí nghiệm hoàn thành các nội dung
trong phiếu học tập số 4. HS:Tiến hành pha chế dd Ca(OH)2
+ Hoà tan ít vôi tôi + nước  vôi
Phiếu học tập số 4 nước ( vôi sữa )  lọc thu được dd
1. Nêu cách pha chế dung dịch canxi nước vôi trong.
hiđroxit - Tính chất hoá học
2. Canxi hiđroxit có những tính chất a) Làm đổi màu chất chỉ thị
hoá học nào? - DD Ca(OH)2 làm đổi màu quì
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập: tím thành xanh, dd phenolphtalen
HS làm TN và trả lời câu hỏi. không màu thành màu đỏ
3/ Báo cáo, thảo luận : b) Tác dụng với axit
Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả viết Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O
PTHH và rút ra tính chất hóa học của c) Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2 . Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
GV chốt lại kiến thức. d) Tác dụng với dd muối
- Gv sử dụng kĩ thuật đọc tích cực và - HS nêu Ứng dụng
yêu cầu hs hoàn thành các nội dung - Thang pH : pH của một dd cho
trong phiếu học tập số 5: biết độ axit hoặc độ bazơ của dd
Phiếu học tập số 5 Dd Trung tính: pH = 7
3. Nêu Ứng dụng canxi hiđroxit ? Dd có Tính axit: pH < 7
4. Thang pH là gì? Dd có Tính bazơ: pH > 7

C. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (25)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của bazơ.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh
GV giao bài tập cho HS Phiếu học tập số 4 giá, chỉ ra lỗi sai mà
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập: nhiều học sinh mắc
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm phải để rút kinh
làm bài nghiệm.
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết
quả.

Phiếu học tập số 5


Câu 1. Có những bazơ sau: Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2. Hãy ghi dấu X vào ô thích
hợp thể hiện tính chất các chất:
Tính chất Fe(OH)3 KOH Mg(OH)2 Ba(OH)2
a. Tác dụng với HCl, H2SO4
b. Tan trong nước
c. Tác dụng với CO2, SO2
d. Bị nhiệt phân huỷ

Câu 2. Natri hidroxit tác dụng được với những chất nào sau đây: SO2, ddH2SO4, SO3,
CO. Viết PTHH ?
Câu 3. Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện
phản ứng ( nếu có)
a. CaCO3  (1)
CaO 
( 2)
Ca(OH)2 
( 3)
CaSO4
b. Na2O  NaOH NaCl NaOH Na2SO4
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4,
Ba(OH)2, NaCl, NaOH. Viết PTHH minh họa.
Câu 5: Cho 250ml dung dịch H2SO4 2M vào dung dịch NaOH có nồng độ 25%. Tính:
a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit trên?
b) Khối lượng muối tạo thành?
c) Nồng độ % của muối trong dung dịch sau phản ứng? Biết khối lượng riêng của
dung dịch H2SO4 là 1,25g/ml

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống
trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho Bài báo cáo của HS - GV yêu cầu HS
HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo (nộp bài thu hoạch). nộp sản phẩm vào
cáo (bài thu hoạch). đầu buổi học tiếp
- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu theo.
những hiện tượng thực tế về axit hiện nay. - Căn cứ vào nội
Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài dung báo cáo, đánh
tập nâng cao. giá hiệu quả thực
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải hiện công việc của
quyết các câu hỏi/tình huống sau: HS (cá nhân hay
1. Biện pháp cải tao đất chua ? theo nhóm HĐ).
2. Tính chất hóa học khác nhau giữa bazơ Đồng thời động viên
tan và bazơ không tan? kết quả làm việc của
HS.

Tiết 14-15-16 CHỦ ĐỀ : MUỐI NS: 14/10/2018


( 3 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh biết
-Những tính chất hoá học của muối (kiến thức trọng tâm): tác dụng với kim loại, dd axit, dd
bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
-Khái niệm phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi
-Một số tính chất của muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong
mỏ muối
-Những ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong công nghiệp
-Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng
-Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hoá học của mỗi loại
phân bón
-Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
2.Kĩ năng:
-Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút ra được kết luận về tính
chất hoá học của muối.
-Viết đựơc các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất hoá học của muối.
-Phân biệt các muối bằng các phản ứng hoá học.
-Tính thể tích hoặc khối lượng dd muối trong phản ứng.
-Nhận biết được một số phân bón thông dụng
-Tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm đảm bảo an toàn.
-Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết khái niệm về muối,gọi tên 1 số phân bón
hóa học thông thường.
- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được
nhận xét về tính chất hoá học chung của muối , tính chất của NaCl
-Năng lực tính toán hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong
phản ứng có sử dụng công thức C%, CM, Vdd, Khối lượng riêng, bài toán 2 đại lượng và tìm
thành phần % theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón
-Năng lực phát hiện, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo thông qua môn
hóa học
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên : Hoá chất: dd AgNO3 ; dd H2SO4 ; dd BaCl2 ; dd NaCl ; dd CuSO4 ; dd
Na2CO3 ; dd Ba(OH)2 ; dd Ca(OH)2 ;Cu; Fe
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút, thìa thủy tinh.
2. Học sinh : - Chuẩn bị một số mẫu phân bón: phân ure, lân, kali, NPK
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: muối.
- Bảng phụ, bút viết.
IV. Chuỗi các hoạt động học

A/Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút):


Mục tiêu: - Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
- Tạo tình huống để HS tiếp cận các khái niệm muối đã học ở lớp 8
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện sát: Trong quá
phiếu học tập số 1: trình hoạt
Phiếu học tập số 1: động nhóm,
1. Lấy 5 VD về muối? Nêu khái niệm về GV quan sát
muối? tất cả các
2. Muối tác dụng được với những loại chất nhóm, kịp thời
nào ? phát hiện
3. Em kể tên một số loại phân bón hóa học
HS viết công thức những khó
thường dùng ?
hóa học của muối khăn, vướng
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nêu khái niệm mắc của HS và
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật - HS phát triển có giải pháp
khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu được kỹ năng phát hỗ trợ hợp lí.
học tập số 1. hiện và giải quyết + Qua báo cáo
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành vấn đề. các nhóm và
viên và thống nhất để ghi vào bảng phụ. sự góp ý, bổ
Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS sung của các
và giải pháp hỗ trợ: HS sẽ giải thích và viết nhóm khác,
phương trình hóa học nếu học sinh đã nghiên GV biết được
cứu trước. (giáo viên theo dõi các nhóm thực HS đã có được
hiện để tìm ra các cách giải quyết những kiến
3/ Báo cáo, thảo luận thức nào,
HĐ chung cả lớp: những kiến
-Các nhóm treo bảng phụ về kết quả của mình. thức nào cần
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc để hiểu - Mâu thuẫn nhận phải điều
hơn về câu trả lời thức khi HS không chỉnh, bổ sung
giải quyết được ở các hoạt
câu hỏi số 2 và 3. động tiếp theo.

B/Hoạt động hình thành kiến thức (90phút)

Mục tiêu:
- HS biết được những t/chất HH chung của muối và viết được PTHH tương ứng cho
mỗi tính chất. HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/chất HH của muối .HS thực
hiện được một số thí nghiệm cơ bản c/minh t/chất HH của muối.
- HS biết các t/thái tự nhiên , cách khai thác và ứng dụng của NaCl
- HS biết -Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng
-Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và công thức hoá học của mỗi loại phân
bón
-Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
-Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh


giá
GV Trên cơ sở mâu thuẫn giáo viên + Qua
chuyển sang nhiệm vụ mới. quan
Nội dung 1. I. Tính chất hoá học của A. Tính chất hoá học của muối sát:
muối I/ Tính chất hoá học của muối Trong
1./ Muối tác dụng với axit
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập quá
Muối + Axit  Muối mới + Axit mới
- Từ phiếu học tập số 1 giáo viên yêu cầu H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4 trình
học sinh thảo luận nhóm, hoàn thành các 2./ Muối tác dụng với muối : hoạt
nội dung trong phiếu học tập số 2: Muối + Muối  Hai muối mới động
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 nhóm,
phiếu học tập số 2. 3./ Muối tác dụng với bazơ GV
Muối + dd bazo  Muối mới + Bazo mới
Phiếu học tập số 2: quan
CuSO4 +2 NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2
1.Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm có 4./ Muối tác dụng với kim loại sát tất
chứa sẵn 2-3ml dd CuSO4. DD muối + Kim loại  muối mới + cả các
2.Nhỏ 1-2 giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm kim loại mới nhóm,
có sẵn 1ml dd BaCl2. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3 )2 + 2Ag kịp
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
3. Nhỏ vài giọt dd muối CuSO4 vào ống thời
5./ Phản ứng phân huỷ muối
nghiệm đựng 1ml dd NaOH t0
phát
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
4. Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 vào ống hiện
nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl. t0
 những
CaCO3 CO2 + CaO
Quan sát các hiện tượng, nhận xét, viết khó
PTHH? khăn,
5.Cho biết 1 vài vd về muối phân huỷ bởi vướn
nhiệt ? g mắc
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập của
Các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm HS và
theo sự hướng dẫn của GV đồng thời quan có
sát hiện tượng xảy ra ? viết PTHH giải
3/ Báo cáo, thảo luận : pháp
Đại diện nhóm HS nêu hiện tượng, giải hỗ trợ
thích viết PTHH và rút ra tính chất hóa hợp
học của muối. GV chốt lại kiến thức. lí.
+
II./Phản ứng trao đổi trong dung dịch II./Phản ứng trao đổi trong dung dịch Thôn
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1./ Nhận xét về các phản ứng của muối g qua
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, sử 2./Phản ứng trao đổi: là PỨ hoá học quan
trong đó 2 hợp chất tham gia PỨ trao
dụng kĩ thuật đọc tích cực hoàn thành các nội
đổi với nhau những thành phần cấu
sát
dung trong phiếu học tập số 3: mức
tạo.
Phiếu học tập số 3 3/ Điều kiện xảy ra của phản ứng trao độ và
Nhận xét về các phản ứng trong t/c hóa đổi : PỨ trao đổi chỉ xảy ra trong dd, hiệu
học 1,2,3 và nêu ĐK để xảy ra pư TĐ từ sản phẩm tạo thành có chất không tan quả
đó cho biết thế nào là pư TĐ ? hoặc chất khí. tham
gia
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
vào
HS làm và trả lời câu hỏi.
hoạt
3/ Báo cáo, thảo luận :
động
Đại diện nhóm HS nêu kết quả. GV chốt
của
lại kiến thức.
học
sinh.
Nội dung 2:
Một số muối quan trọng: NatriClorua
(NaCl) B. Một số muối quan trọng:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: NatriClorua (NaCl).
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, sử II./ MUỐI NATRI CLORUA
dụng kĩ thuật đọc tích cực hoàn thành các nội 1./ Trạng thái tự nhiên
dung trong phiếu học tập số 4: trong 1m3 nước biển có hoà tan chừng 27
kg muối NaCl, 5kg muối MgCl2, 1 kg
Phiếu học tập số 4
muối CaSO4 và một số muối khác.
Tìm hiểu trạng thái tự nhiên , cách 2./ Cách khai thác
khai thác và ứng dụng của NaCl ? -Cách khai thác NaCl từ nước biển.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập: -Cách khai thác NaCl từ những mỏ muối
HS thảo luận và trả lời câu hỏi. có trong lòng đất
3./ Ứng dụng:
3/ Báo cáo, thảo luận :
Đại diện nhóm HS nêu trạng thái tự nhiên , NaCl có vai trò quạn trọng trong đời
cách khai thác và ứng dụng của NaCl . sống và là nguyên liệu cơ bản của nhiều
ngành công nghiệp hoá chất.
GV chốt lại kiến thức.
Nội dung 3: Phân bón hóa học thông 1./ Phân bón đơn
thường * Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (p) , kali
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận (K).
nhóm, sử dụng kĩ thuật đọc tích cực, là thí a/ Phân đạm
- Ure : CO(NH2)2 chứa 46% nitơ tan trong
nghiệm hoàn thành các nội dung trong
nước.
phiếu học tập số 5. - Amoni nitrat: NH4NO3 chứa 35% nitơ
tan trong nước.
Phiếu học tập số 5 - Amoni Sunfat : (NH4)2SO4 Chứa 21%
1/ Phân bón chia thành mấy loại chính ? nitơ tan trong nước.
2/HS điền các thông tin vào bảng sau : - Amoni Clorua NH4Cl chứa 25%
b) Phân lân :
- Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2
Phâ - Supephotphat Ca(H2PO4)2: có 2 loại là :
Phân đạm n Phân kali -Supephotphat đơn là hỗn hợp
lân Ca(H2PO4)2. và CaSO4
Công Amoni Amoni - Supephotphatkép là Ca(H2PO4)2
Ure c) Phân Kali
thức Sunfat Niitrat
Tính - KCl: Kaliclorua
tan - K2SO4 : Kali Sunfat
trong 2./ Phân bón kép
nước * Chứa 2 hoặc 3 ng/ tố dinh dưỡng là N, P,
K
a)Phân NPK : là hỗn hợp các muối
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập: NH4NO3 ; (NH4)2HPO4 ; KCl
HS thảo luận và trả lời câu hỏi. b)Phân kali và đạm : KNO3
3/ Báo cáo, thảo luận : c)Phân đạm và Lân : (NH4)2HPO4
Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả .GV 3./ Phân bón vi lượng
chốt lại kiến thức. * Chứa một số ng/tố hoá học như: B, Zn,
Mn ….dưới dạng hợp chất .

C. Hoạt động : Luyện tập, vận dụng, mở rộng (30p)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của muối , về
phân bón hóa học.
- Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
- Tiếp tục phát triển các năng lực: hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét
GV giao bài tập cho HS Phiếu học tập số 6 đánh giá, chỉ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập: ra lỗi sai mà
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm bài nhiều học sinh
3/ Báo cáo, thảo luận : mắc phải để
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả. rút kinh
nghiệm.

Phiếu học tập số 6


Câu 1.
1./ Cho các chất sau: CaCO3 ; HCl ; 2./ Muối CuSO4 có thể phản ứng với các
NaOH CuCl2 ; BaCl2; K2SO4 . có bao chất nào sau đây :
nhiêu cặp chất có thể phản ứng với A. CO2, NaOH, H2SO4, Fe.
nhau ? B. H2SO4, AgNO3; Ca(OH)2, Al.
A. 2. B.4. C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4.
C.3. D.5. D. NaOH, BaCl2 , Fe, Al .
Viết các PTHH
3./ Khi điện phân dd NaCl không có màng ngăn, 5./ Có những muối sau: NaCl,
sản phẩn thu được là : MgSO4, HgSO4, Pb(NO3)2,
A. NaOH, H2 và Cl2 CaCO3. Muối nào trong số các
C. NaCl, NaClO và Cl2 muối trên .
B NaCl, NaClO, H2 và H2O A. làm ng/liệu sản xuất vôi, sản
D. NaClO, H2 và Cl2 xuất xi măng. ( CaCO3 )
4./ Có các dd sau: NaCl, MgCl2, KNO3, Na2SO4, B. Rất độc đối với người và động
các thuốc thử để phân biệt muối là: vật
A Quỳ tím, NaOH, AgNO3 ( HgSO4, Pb(NO3)2 )
B BaCl2, NaOH, AgNO3. C. Được sản xuất nhiều ở vùng bờ
C. Phenolphtalein, NaOH, BaCl2, biển nước ta. (NaCl)
D BaCl2 , NaOH, quỳ tím. D.Muối nào có thể dùng làm
thuốc chống táo bón.( MgSO4)

Câu 2: Có những phân hoá học sau : NH4NO3 ; NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; KCl ; Ca3(PO4)2 ;
Ca(H2PO4)2 ; CaHPO4 ; (NH4)3PO4 ; NH4H2PO4 ; (NH4)2HPO4 ; KNO3
a)Cho biết những phân bón trên thuộc loại hợp chất vô cơ nào và tên hoá học của chúng.
b)Hãy xếp các phân bón trên thành các loại : Phân bón (đạm, lân, kali) ; Phân bón kép (đạm và
lân ; đạm và kali)
c)Những ng/tố hoá học chủ yếu nào trong mỗi loại phân bón kể trên cần cho sự phát triển của
cây trồng
Câu 3 : Hãy ghi dấu X nếu có xảy ra PƯ , dấu O nếu không xảy ra vào ô thích hợp :
Chất Na2CO3 KCl Fe Na2SO4 NaNO3
Pb(NO3)3
BaCl2
H2SO4
KOH
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong lọ bị mất
nhãn : CuSO4, BaCl2, AgNO3, NaCl. Viết PTHH minh họa.
Câu 5 : BT 6 / trang 33

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về Bài báo cáo - GV yêu cầu HS
nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu của HS (nộp nộp sản phẩm vào
hoạch). bài thu đầu buổi học tiếp
- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hoạch). theo.
hiện tượng thực tế về muối , phân bón hóa học - Căn cứ vào nội
hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài dung báo cáo,
tập trong SGK và BT nâng cao. đánh giá hiệu quả
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết thực hiện công
các câu hỏi/tình huống sau: việc của HS (cá
Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ nhân hay theo
đã học? nhóm HĐ). Đồng
thời động viên kết
quả làm việc của
HS.

Tiết 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ NS: 28/10/2018

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết được mối quan hệ về t/c hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết
được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng
trong tự nhiên, áp dụng trong đời sống và SX. Vận dụng để giải các loại BT
3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
-Năng lực phát hiện, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo thông qua môn hóa học
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Phiếu học tập
2. Học sinh (HS)
- Ôn lại các kiến thức đã học .
- Bảng phụ, bút viết.
IV. Chuỗi các hoạt động học
B. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)
Mục tiêu: - HS biết được 4 loại hợp chất vô: oxit, axit, bazo và muối
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao đầy sát: Trong
đủ về cho từng nhóm. quá trình hoạt
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học động nhóm,
tập GV quan sát
Phiếu học tập số 1 tất cả các
Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học? nhóm, kịp
Cho ví dụ mỗi loại? HS Kể tên các loại hợp chất vô thời phát hiện
cơ những khó
- Cho VD khăn, vướng
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS phát triển được kỹ năng mắc của HS
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo phát hiện và giải quyết vấn đề. và có giải
luận để hoàn thành nội dung trong pháp hỗ trợ
phiếu học tập số 1. hợp lí.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho + Qua báo
từng thành viên: thảo luận, thống nhất cáo các nhóm
để viết các PTHH …. vào bảng phụ. và sự góp ý,
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng bổ sung của
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS các nhóm
sẽ giải thích và viết phương trình hóa khác, GV biết
học nếu học sinh đã nghiên cứu trước. được HS đã
(giáo viên theo dõi các nhóm thực hiện có được
để tìm ra các cách giải khác biệt) những kiến
3/ Báo cáo, thảo luận thức nào,
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm - Mâu thuẫn nhận thức khi HS những kiến
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, không giải quyết được câu hỏi thức nào cần
bổ sung. (nếu có cách giải khác nhau) Phiếu học tập số 2. phải điều
GV tiếp tục đưa ra bài tập tiếp theo chỉnh, bổ
thông qua phiếu học tập thứ 2: sung ở các
Phiếu học tập số 2 hoạt động
Theo em các loại hợp chất trên tiếp theo.
có mối quan hệ với nhau như thế + Thông qua
nào? quan sát mức
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để độ và hiệu
tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên quả tham gia
không chốt kiến thức. Muốn hoàn vào hoạt động
thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được của học sinh.
giao HS phải nghiên cứu bài học mới. + Thông qua
- GV Trên cơ sở mâu thuẫn giáo viên HĐ chung
chuyển sang nhiệm vụ mới. của cả lớp,
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng
- Từ phiếu học tập số 1, 2 giáo viên yêu cầu dẫn HS thực
học sinh thảo luận nhóm, hoàn thành các nội hiện các yêu
dung trong phiếu học tập số 3: cầu và điều
Phiếu học tập số 3 chỉnh.
? ?
Muối

? ?

1/ Điền vào dấu ? các h/c cho phù


hợp.
2/ Chọn các loại chất tác dụng để
thực hiện các chuyển đổi theo sơ
đồ trên?
3/ Viết các PTHH minh hoạ các
chuyển đổi.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm
thảo luận đề hoàn thành nội dung được
giao.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một
nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung,
phản biện. GV chốt lại kiến thức.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)


Mục tiêu: Hs hiểu được tính chất hoá học của CaO:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
-Biết các tính chất vật lý , ứng dụng và điều chế canxi oxit CaO.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Mối quan hệ giữa các + Qua quan sát:
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận loại hợp chất vô cơ Trong quá trình
nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học hoạt động
tập số 2,3 oxitbazo oxitaxit nhóm, GV
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập quan sát tất cả
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm Muối các nhóm, kịp
thảo luận để hoàn thành nội dung được thời phát hiện
giao. bazo axit những khó
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng khăn, vướng
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: GV II. Những PƯHH minh hoạ: mắc của HS và
theo dõi quá trình thảo luận của học - HS viết các PTHH có giải pháp hỗ
sinh, uốn nắn, sửa chữa và giúp học trợ hợp lí.
sinh hoàn thành kiến thức bằng các câu + Thông qua
hỏi . quan sát mức
- HĐ chung cả lớp: GV mời một độ và hiệu quả
nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội tham gia vào
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, hoạt động của
phản biện. GV chốt lại kiến thức. Hình học sinh.
thành tính chất của CaO - Từ đó giáo
viên yêu cầu học sinh hoàn thành bài
tâp trong phiếu học tập số 2,3.
- GV giao một số nhiệm vụ chuẩn bị
hoạt động luyện tập:
Có thể giao một số bài tập cho hs về
tham khảo giải

C, Hoạt động luyện tập (15 phút)


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính toán làm một bài tập hóa
học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông
qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong sgk
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Kết quả trả lời + GV quan sát và
Giáo viên tiếp tục chuyển giao nhiệm vụ học các câu hỏi/bài đánh giá hoạt động
tập bằng các bài tập tự luận. tập trong phiếu cá nhân, hoạt động
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học học tập. nhóm của HS. Giúp
sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 4 HS tìm hướng giải
Thực hiện nhiệm vụ học tập quyết những khó
- HĐ nhóm: GV tổ chức HĐ nhóm thảo luận sử khăn trong quá trình
dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành phiếu học tập hoạt động.
số 4, 5: + GV thu hồi một
Phiếu học tập số 4: số bài trình bày của
Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa HS trong phiếu học
học sau: tập để đánh giá và
a/ Na2O  NaOH  Na2SO4  NaNO3. nhận xét chung.
b/ Fe(OH)3Fe2O3FeCl3Fe(NO3)3 + GV hướng dẫn
Fe(OH)3Fe2(SO4)3 HS tổng hợp, điều
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của chỉnh kiến thức để
HS và giải pháp hỗ trợ: GV theo dõi quá trình hoàn thiện nội dung
thảo luận của học sinh, uốn nắn, sửa chữa và bài học.
giúp học sinh hoàn thành kiến thức bằng các + Ghi điểm cho các
câu hỏi hợp lý nhóm sau đó cho
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo điểm từng cá nhân
cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm theo sự bình chọn
khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại của nhóm.
kiến thức.

D, Hoạt động tìm tòi mở rộng (5 phút)


Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống trong thực tế
- Tiếp tục phát triển năng lực: sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài báo - GV yêu cầu HS nộp sản
GV giao một số nhiệm vụ chuẩn bị bài luyện cáo của phẩm vào đầu buổi học
tập: HS (nộp tiếp
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà bài thu theo.
hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). hoạch). - Căn cứ vào nội dung
- GV khuyến khích HS tìm hiểu các oxit nào trong báo
thực tế có thể hòa tan trong nước? Tích cực luyện tập cáo, đánh giá hiệu quả
để hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.. thực hiện công việc của
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các HS (cá nhân hay theo
câu hỏi/tình huống sau: nhóm HĐ). Đồng thời
1/ Viết các PTHH minh hoạ các tính chất hoá động
học của các h/c vô cơ. viên kết quả làm việc của
2/ Vai trò của muối NaCl đối với đời sống và sản HS.
xuất?
LUYỆN TẬP CHƯƠNG I. Ngàysoạn:
Tiết: 18 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. 28/10/2018

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được sự phân loại các h/c vô cơ.
HS nhớ lại và hệ thống hoá những t/c hoá học của mỗi loại h/c vô cơ. Viết được những
PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất.
2. Kĩ năng: HS biết giải những BT có liên quan đến t/c hoá học. Rèn kĩ năng viết các
PTHH, kĩ năng phân biệt các hoá chất.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
-Năng lực tính toán hóa học: Vận dụng để giải các loại BT: Tính khối lượng chất tham
gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng công thức C%, CM, Vdd, Khối lượng riêng,
bài toán 2 đại lượng .
-Năng lực phát hiện, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo thông qua môn hóa học
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Phiếu học tập
2. Học sinh (HS)
- Ôn lại các tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ .
- Bảng phụ, bút viết.
IV. Chuỗi các hoạt động học.

C. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)


Mục tiêu: - HS biết được các loại hợp chất vô: oxit axit, oxit axit, axit có oxi, axit không
có oxi, bazo tan, bazo không tan và muối axit, muối trung hòa
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao Trong quá trình hoạt
nhiệm vụ cho từng nhóm. động nhóm, GV
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học quan sát tất cả các
tập nhóm, kịp thời phát
Phiếu học tập số 1 hiện những khó
Phân loại các loại hợp chất sau: khăn, vướng mắc
Na2O KOH , H2SO4, SO2 , Fe(NO3)3 HS phân loại hợp chất của HS và có giải
NaHCO3 , Cu(OH)2 , HCl. vô cơ pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Qua báo cáo các
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS phát triển được kỹ nhóm và sự góp ý,
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo năng phát hiện và giải bổ sung của các
luận để hoàn thành nội dung trong quyết vấn đề. nhóm khác, GV biết
phiếu học tập số 1. được HS đã có được
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho những kiến thức
từng thành viên: thảo luận, thống nhất nào, những kiến
để viết các PTHH …. vào bảng phụ. thức nào cần phải
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng điều chỉnh, bổ sung
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS ở các hoạt động tiếp
sẽ giải thích và viết phương trình hóa theo.
học nếu học sinh đã nghiên cứu trước. + Thông qua quan
(giáo viên theo dõi các nhóm thực hiện sát mức độ và hiệu
để tìm ra các cách giải khác biệt) quả tham gia vào
3/ Báo cáo, thảo luận hoạt động của học
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm sinh.
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, + Thông qua HĐ
bổ sung. (nếu có cách giải khác nhau) chung của cả lớp,
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để GV hướng dẫn HS
tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên thực hiện các yêu
không chốt kiến thức. Muốn hoàn cầu và điều chỉnh.
thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được
giao HS phải nghiên cứu bài học mới.
- GV Trên cơ sở mâu thuẫn giáo viên
chuyển sang nhiệm vụ mới.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (15 ph)


Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
I/ Kiến thức cần nhớ + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Kiến thức Trong quá trình
- GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ về cho cần nhớ hoạt động
từng nhóm. 1. Phân loại nhóm, GV
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học tập số 2 các hợp chất quan sát tất cả
Phiếu học tập số 2 vô cơ. các nhóm, kịp
thời phát hiện
1/ Điền vào ô trống các loại h/c vô cơ cho phù hợp oxit axit: những khó
oxit axit: khăn, vướng
Các loại hợp chất vô cơ axit có oxi: mắc của HS và
axit không có giải pháp hỗ
có oxi: trợ hợp lí.
bazo tan: + Qua báo cáo
bazo không các nhóm và sự
tan : góp ý, bổ sung
muối axit: của các nhóm
muối trung khác, GV biết
2/ Choa các chất sau: Na2O KOH , H2SO4, SO2 hòa: được HS đã có
Mg(OH)2, CuSO4. Những chất nào t/d được với nhau 2. Tính chất được những
Viết các PTHH xảy ra. hoá học của kiến thức nào,
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập các loại h/c những kiến
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành vô cơ thức nào cần
nội dung trong phiếu học tập số 2. phải điều
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: chỉnh, bổ sung
thảo luận, thống nhất để viết các PTHH …. vào bảng ở các hoạt động
phụ. tiếp theo.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và + Thông qua
giải pháp hỗ trợ: HS sẽ giải thích và viết phương trình quan sát mức
hóa học nếu học sinh đã nghiên cứu trước. (giáo viên độ và hiệu quả
theo dõi các nhóm thực hiện để tìm ra các cách giải tham gia vào
khác biệt) hoạt động của
3/ Báo cáo, thảo luận học sinh.
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả, + Thông qua
các nhóm khác góp ý, bổ sung. (nếu có cách giải khác HĐ chung của
nhau) cả lớp, GV
- Gv : nhận xét hướng dẫn HS
thực hiện các
yêu cầu và điều
chỉnh.

C, Hoạt động luyện tập (20 phút)


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính toán làm một bài tập hóa
học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong sgk
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
II/ Bài tập + Qua quan
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập sát: Trong
- GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm 1/ HS trình bày cách nhận biết quá trình
vụ về cho từng nhóm. hoạt động
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu nhóm, GV
học tập số 3 2/ HS đọc đề, tóm tắt đề quan sát tất
Phiếu học tập số 3 Thảo luận tìm cách giải. cả các
1/. Bằng pp hoá học nhận biết các dd mà a/ nhóm, kịp
chỉ dùng quì tím: NaOH, HCl, AgNO3, BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl thời phát
NaCl. b/ hiện những
m
2/ . Cho 114 gam dd H2SO4 20% vào 400 H2SO4 = m dd x C % khó khăn,
gam dd BaCl2. 100 vướng mắc
n
a/ Viết PTHH của phản ứng  H2SO4 = m /M của HS và
b/ Tính KL kết tủa tạo thành? n có giải pháp
c/ Tính nồng độ phần trăm của chất BaSO4 mBaSO4 =n.M hỗ trợ hợp
trong dung dịch sau phản ứng sau khi c/ mdd sau pứ = (mdd BaCl2 + mdd lí.
tách bỏ kết tủa? H2SO4) - mBaSO4 + Qua báo
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập C%HCl =mHCl x 100% cáo các
m
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận dd nhóm và sự
để hoàn thành nội dung trong phiếu học góp ý, bổ
tập số 3. sung của
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng các nhóm
thành viên: thảo luận, thống nhất để viết khác, GV
các PTHH …. vào bảng phụ. biết được
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng HS đã có
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: GV được những
theo dõi quá trình thảo luận của học sinh, kiến thức
uốn nắn, sửa chữa và giúp học sinh hoàn nào, những
thành kiến thức bằng các câu hỏi hợp lý kiến thức
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm nào cần phải
báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), điều chỉnh,
các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản bổ sung ở
biện. GV chốt lại kiến thức. các hoạt
động tiếp
theo.
+ Thông
qua quan sát
mức độ và
hiệu quả
tham gia
vào hoạt
động của
học sinh.
+ Thông
qua HĐ
chung của
cả lớp, GV
hướng dẫn
HS thực
hiện các yêu
cầu và điều
chỉnh.
D, Hoạt động tìm tòi mở rộng (5 phút)
Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống trong thực tế
- Tiếp tục phát triển năng lực: sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài báo - GV yêu cầu HS nộp sản
GV giao một số nhiệm vụ chuẩn bị bài luyện cáo của phẩm vào đầu buổi học
tập: HS (nộp tiếp
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà bài thu theo.
hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). hoạch). - Căn cứ vào nội dung
- GV khuyến khích HS tìm hiểu các oxit nào trong báo
thực tế có thể hòa tan trong nước? Tích cực luyện tập cáo, đánh giá hiệu quả
để hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.. thực hiện công việc của
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các HS (cá nhân hay theo
câu hỏi/tình huống sau: nhóm HĐ). Đồng thời
1/ Các tính chất hoá học khác nhau của bazo và động
muối. viên kết quả làm việc của
2/Kẻ trước bảng tường trình thực hành HS.
Tiết: 19 THỰC HÀNH: Ngàysoạn:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI VÀ BAZƠ 04/11/2018

I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
Bazo td với dd axit, với dd muối; dd muối td với KL, với dd muối khác và với axit
2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công 5 TN trên.
Quan sát, mô tả, giải thích ht TN và viết được các PTHH. Viết tường trình TN.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành hoá học.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
- Năng lực thực hành Hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện
tượng và kết luận kiến thức.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống. Năng lực thuyết trình
II.Chuẩn bị: Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
 Dụng cụ: 5 ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
 Hoá chất: các dd: NaOh, FeCl3, BaCl2, H2SO4, Na2SO4, Fe
III. Phương pháp: Thực hành theo nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định
2. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


HĐ1: GV nêu mục tiêu bài thực hành
- Kiểm tra lí thuyết: Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của Bazơ
và muối
HĐ2: Tiến hành TN
1) Tính chất hoá học của bazơ
TN1: Natrihiđrôxit tác dụng với muối (FeCl3) HS trả lời các câu hỏi
- Y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất
- Nêu cách tiến hành TN
- Các thao tác chính của TN
- Y/c HS làm TN, quan sát hiện tượng, giải thích, viết HS làm TN theo nhóm
PTHH, kết luận
TN2: Sắt (III) hiđrôxit tác dụng với axit (HCl)
-Y/c HS trả lời dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành TN các HS trả lời
thao tác chính của TN.
- Y/c HS làm TN, quan sát h/t, giải thích, viết PTHH HS làm TN quan sát,
Kết luận. nhận xét
TN3: Tính chất hoá học của muối
Đồng (II) sunphat tác dụng với kim loại (Fe) HS trả lời các câu hỏi
- Y/c HS nêu thao tác chính của TN. Làm TN
- HS làm TN, quan sát h/t, giải thích, viết PTHH, kết luận.
TN4: Bariclorua tác dụng với muối (Na2SO4)
- Y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành
- HS làm TN, quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH, HS làm TN, quan sát
kết luận hiện tượng, nhận xét
TN5: Bariclorua tác dụng với axit (H2SO4)
- Y/c HS nêu thao tác chính của TN
- Làm TN theo nhóm, quan sát hiện tượng, giải thích HS
làm TN viết PTHH, kết luận
HĐ3: Viết bảng tường trình
- GV nhận xét tiết thực hành, y/c HS dọn vệ sinh
- Viết bảng tường trình thực hành theo mẫu
Dặn dò: Học bài và giải các BT để làm bài kiểm tra viết HS dọn vệ sinh
Tiết: 20 KIỂM TRA VIẾT NS:
04/11/2018

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức của hợp chất : của bazơ , muối . Củng cố và hoàn thiện kiến
thức các hợp chất Oxit , Axit, bazơ , muối
2. Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản ứng .
nhận biết hợp chất vô cơ, Viết được phản ứng dãy chuyển hoá. Rèn kỹ năng giải bài toán
hoá học.
3. Thái độ :
Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả năng tính toán chính xác
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.

II/ CHUẨN BỊ :
HS : Chuẩn bị nội dung như đã nêu trong giờ luyện tập

III/ THỰC HIỆN:


- Theo đề kiểm tra của trường
Tiết: Chương 2. KIM LOẠI NS: 11/11/2018
21-22 Bài 15- 16
TÍNH CHẤT VẬT LÍ - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết:
- Một số tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, có
ánh kim.
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất
vật lí như:chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng.
- Tính chất hoá học của kim loại: tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch
muối.
2. Kĩ năng.
- Thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết
luận về từng tính chất vật lí.
- Liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại .
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng
của hỗn hợp hai kim loại.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm với axit đảm bảo an toàn.
- Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo học tập. Lòng yêu thích môn hóa học
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. GV: Dụng cụ: một đoạn dây thép, đèn cồn, diêm, cái kim, lá nhôm, giấy gói bánh kẹo,
búa, đe.
+ Giáo viên:+ Hóa chất: Một lọ O2 ,một lọ Cl2 ,Na, dây đồng, thép, nhôm, dd H2SO4
loãng, dd CuSO4 , dd AgNO3 , dd HCl
+ Dụng cụ: Lọ thủy tinh miệng rộng(có nút nhám), giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn,
muôi sắt, kẹp gỗ.
2. HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: một đoạn dây thép, 1 cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo, một
đoạn dây nhôm, 1 mẩu than.
+ -Phiếu học tập cá nhân- Bút lông, vở ghi
- Chuẩn bị bài mới
IV. Chuỗi các hoạt động học :
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút):
Mục tiêu: - Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
- Tạo tình huống để HS ôn lại kiến thức cũ.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định
của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Từ khóa: KIM LOẠI + Qua quan sát:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện Trong quá trình hoạt
trò chơi ô chữ đi tìm từ khóa: động nhóm, GV
1. Tính tan của muối BaSO4?
quan sát tất cả các
2. Hợp chất tạo ra khi cho oxit axit
tác dụng với 1 số oxit bazơ ? nhóm, kịp thời phát
3. Màu của quỳ tím khi nhúng vào hiện những khó
dung dịch HCl ? khăn, vướng mắc của
4. Một trong những điều kiện của sản HS và có giải pháp
phẩm hỗ trợ hợp lí.
để phản ứng trao đổi xảy ra ? + Qua báo cáo các
5. Nhiều oxit axit tác dụng với nước nhóm và sự góp ý,
tạo ra hợp chất này ?
bổ sung của các
6.Màu của quỳ tím khi nhúng vào
nhóm khác, GV biết
dung dịch NaOH ?
7.Loại phân bón có chứa nguyên tố được HS đã có được
dinh dưỡng P ? những kiến thức nào,
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập những kiến thức nào
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng cần phải điều chỉnh,
kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội bổ sung ở các hoạt
dung trong phiếu học tập số 1. động tiếp theo.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên và thống nhất để ghi
vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp:
-Các nhóm treo bảng phụ về kết quả
của mình.
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc
để hiểu hơn về câu trả lời.

B. Hình thành kiến thức (35phút)


Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất vật lí của kim loại.
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng
xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất vật lí của kim loại.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề
một cách sáng tạo, năng lực thực hành
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
Hoạt động1 : Tìm hiểu tính chất + Qua quan sát:
vật lí của kim loại. 1-TN1: Trong quá trình
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: dây nhôm bị dát mỏng vì có tính hoạt động
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực dẻo; mẩu than nát vụn vì không nhóm, GV
hiện phiếu học tập số 2. có tính dẻo. quan sát tất cả
-GV hướng dẫn HS thực hiện các TN2: bề mặt các đồ trang sức có các nhóm, kịp
thí nghiệm sau: vẻ sáng lấp lánh. thời phát hiện
phiếu học tập số 2 2. Kim loại có tính dẻo, tính dẫn những khó
+ Thí nghiệm 1: dùng búa đập đoạn điện, dẫn nhiệt tốt và có ánh kim. khăn, vướng
dây nhôm, mẩu than. 3/ Do kim loại có tính dẻo nên mắc của HS và
- Mô tả hiện tượng và giải thích? kim loại được rèn, kéo sợi, dát có giải pháp hỗ
+ Thí nghiệm 2: quan sát bề mặt cấc mỏng tạo nên các đồ vật khác trợ hợp lí.
đồ trang sức bằng vàng, bạc. nhau: giấy gói kẹo bằng nhôm, + Thông qua
- Mô tả hiện tượng và giải thích? vỏ đò hộp bằng lá sắt tây, đồ quan sát mức
2/kết luận về tính chất vật lí của kim trang sức,… độ và hiệu quả
loại. - Tính dẫn điện: dây dẫn điện có tham gia vào
3/ Trong thực tế kim loại được ứng lõi bằng đồng hay nhôm,linh hoạt động của
dụng như thế nào? Giải thích? kiện điện tử, … học sinh.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập -Tính dẫn nhiệt: Làm dụng cụ
Các nhóm HS tiến hành làm thí nấu ăn trong nhà bếp, ống truyền
nghiệm theo sự hướng dẫn của GV nhiệt trong công nghiệp, …
đồng thời quan sát hiện tượng xảy - ánh kim: dùng làm đồ trang
ra sức, đồ trang trí.
3/ Báo cáo, thảo luận :
Đại diện nhóm HS nêu hiện tượng,
giải thích viết PTHH và rút ra tính
chất vật lí của kim loại.
GV bổ sung tính dẫn điện đã được
học ở môn vật lí và chốt lại kiến
thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất B. Tính chất hóa học của kim
hóa học của kim loại. loại. + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Tác dụng với phi kim: Trong quá trình
- GV chia lớp thành 4 nhóm. a.Tác dụng với oxi : oxit hoạt động
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất và sắt tác dụng với oxi. Sắt cháy nhóm, GV
yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu không có ngọn lửa, tạo ra các hạt quan sát tất cả
học tập số 2 màu nâu đỏ là oxit sắt từ. các nhóm, kịp
Phiếu học tập số 2 PTHH: t0 thời phát hiện
Làm thí nghiệm chứng minh tính 3Fe + 2O2  Fe3O4 những khó
chất hóa học của kim loại, nêu Oxit sắt từ khăn, vướng
hiện tượng và viết PTHH minh b.Tác dụng với phi kim khác mắc của HS và
họa Na nóng chảy cháy trong khí có giải pháp hỗ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập clo tạo thành khói trắng trợ hợp lí.
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo PTHH: + Thông qua
luận để hoàn thành nội dung trong 2 Na + Cl2  2 NaCl quan sát mức
* Lưu ý : độ và hiệu quả
phiếu học tập số 2. + Nhiều kim loại khác ( trừ Au, tham gia vào
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho Ag, Pt) phản ứng với oxi tạo hoạt động của
từng thành viên: Thảo luận nhóm, thành oxit. học sinh.
ghi nội dung vào bảng phụ. + Ở nhiệt độ cao, kim loại tác
+ Dự kiến một số khó khăn, dụng với nhiều phi kim khác tạo
vướng mắc của HS : Hs sẽ có thành muối.
những khó khăn để viết PTHH khi 2. Kim loại tác dụng với dung
cho kim loại tác dụng với dd axit dịch axit tạo thành muối và khí
Gv: Cu, Ag … không phản ứng với hiđro:
dd HCl, H2SO4 loãng. PTHH:
3/ Báo cáo, thảo luận 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
HĐ chung cả lớp: GV mời các 3.Tác dụng với dd muối →
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm muối(mới) + kim loại (mới).
khác góp ý, bổ sung. Kim loại hoạt động mạnh
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc hơn( trừ Na, K, Ba, Ca…) có thể
mắc để hiểu hơn về câu trả lời đẩy được kim loại yếu hơn ra
GV hệ thống kiến thức khỏi dung dịch muối tạo ra muối
mới và kim loại mới.
Cho đinh sắt vào dung dịch
CuSO4, màu xanh lam nhạt dần,
có chất rắn màu đỏ bám vào đinh
sắt.
PTHH :
Fe +CuSO4 → FeSO4+ Cu

C. Luyện tập, vận dụng. (35 phút)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.nhiệt độ nóng chảy; GV nhận
GV giao bài tập cho HS 2.đồ trang sức. xét đánh
BT1: chọn những cụm từ thích hợp 3.bền- nhẹ; giá, chỉ ra
điền vào chỗ trống: 4.dây điện; lỗi sai mà
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc 5.nhôm; nhiều học
bóng đèn điện là do có ………………… sinh mắc
cao phải để
2. Bạc, vàng được dùng rút kinh
làm……………… vì có ánh kim rất đẹp. nghiệm.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo
vỏ máy bay là do ..………… và
……………
4.Đồng và nhôm được dùng làm
………… là do dẫn điện tốt.
5 .………được dùng làm vật dụng nấu
bếp là do bền trong không khí và dẫn
nhiệt tốt.
BT2: Hoàn thành các phản ứng sau: BT2:
1/ Zn + S  ? 1/ Zn + S  ZnS
2/ ? + Cl2  AlCl3 2/ 2Al + 3Cl2  2AlCl3
3/ ? +?  MgO 3/ 2Mg + O2  2MgO
4/ 2R + 3H2SO4R2(SO4)3 + 3H2
4/ R + ?  R2(SO4)3 + ?
4/ Al+3AgNO3Al(NO3)3+3Ag
5/ Al + AgNO3  ? + ? 5/ Fe +H2SO4  FeSO4+ H2
6/ ? + CuSO4  FeSO4 + ? 6/ Mg +2AgNO3Mg(NO3)2 +2Ag
7/ Mg + ?  ? + Ag
BT3: Cho 5,6 gam kim loại sắt phản ứng BT3: HS thực hiện theo nhóm
với 200 gam dd axit clohidric 14,6 %.
a/ Viết PTHH của phản ứng.
b/ Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c/ Tính nồng độ phần trăm của chất có
trong dung dịch sau phản ứng.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày
kết quả

D, Hoạt động tìm tòi mở rộng (10 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống
trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc Bài báo cáo của - GV yêu cầu HS nộp sản
cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp HS (nộp bài thu phẩm vào đầu buổi học
báo cáo (bài thu hoạch). hoạch). tiếp theo.
- GV khuyến khích HS tham gia tìm - Căn cứ vào nội dung báo
hiểu những hiện tượng thực tế về axit cáo, đánh giá hiệu quả
hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn thực hiện công việc của
thành các bài tập nâng cao. HS (cá nhân hay theo
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, nhóm HĐ). Đồng thời
giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: động viên kết quả làm việc
1. các vật dụng làm bằng kim loại có của HS.
phải mãi bền vững theo thời gian?
2/ Đề xuất thí nghiệm chứng minh K là
kim loại mạnh?
3/ Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm Cu và
Zn vào dung dịch HCl loãng, dư người
ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a/ Viết phương trình hóa học?
b/ Tính % về khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp ban đầu?

Tiết: 23 Bài 17: NS: 17/11/2019


DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được:
- HS biết thứ tự sắp xếp trong dãy hoạt động của kim loại.
- HS nắm được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của KL.
2. Kĩ năng:
- Tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng.
- Rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Viết PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập: tính khối lượng KL trong phản ứng,
thành phần % về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
3. Thái đô ̣: Có ý thức học tâ ̣p, biết ứng dụng trong thực tế.
4. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học. Diễn đạt, trình bày ý kiến nhận định của bản thân
- Năng lực tính toán Hóa học, vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, thực hành hóa học
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ gọt, giá để ống nghiệm, cốc thủy tinh.
- Hóa chất: đinh sắt, dây đồng, CuSO4(dd), HCl(dd), nước, Na(r).
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK hóa học 9- Phiếu học tập cá nhân- Bút lông. Chuẩn bị kiến thức thí nghiệm
IV. Chuỗi các hoạt động dạy học :

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)


Mục tiêu:
- Ôn lại tính chất hóa học của kim loại.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định
của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm hs báo cáo kết quả + Qua quan sát:
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Cu+2AgNO3  2Ag+Cu(NO3)2 Trong quá trình hoạt
- GV giới thiệu bài thông qua Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 động nhóm, GV
phiếu học tập 2Na + 2H2O  2 NaOH + H2 quan sát tất cả các
nhóm, kịp thời phát
Phiếu học tập số 1 Phản ứng 2, 4 và 6 không xảy hiện những khó
Viết PTHH hoàn thành các phản ra khăn, vướng mắc
ứng sau ( nếu có): của HS và có giải
1/ Cu + AgNO3  pháp hỗ trợ hợp lí.
2/ Ag + Cu(NO3)2 → + Qua báo cáo các
3/ Fe + HCl  nhóm và sự góp ý,
4/ Cu + HCl  bổ sung của các
5/ Fe + H2O  nhóm khác, GV biết
6/ Na + H2O  được HS đã có được
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập những kiến thức
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo nào, những kiến
luận để hoàn thành nội dung trong thức nào cần phải
phiếu học tập số 1. điều chỉnh, bổ sung
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho ở các hoạt động tiếp
từng thành viên: Thảo luận nhóm, theo.
ghi nội dung vào bảng phụ. + Thông qua HĐ
+ Dự kiến một số khó khăn, chung của cả lớp,
vướng mắc của HS : Hs sẽ có GV hướng dẫn HS
những khó khăn để biết được phản thực hiện các yêu
ứng 2 , 4, 6 có xảy ra hay không. cầu và điều chỉnh.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.

B. Hình thành kiến thức (30 phút)


Mục tiêu:
- HS biết thứ tự sắp xếp trong dãy hoạt động của kim loại, nắm được ý nghĩa của dãy hoạt
động hóa học của KL.
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng
xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra thứ tự sắp xếp trong dãy hoạt động của kim loại.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
HĐ1:Tìm hiểu dãy hoạt đọng TN1: Sắt hoạt động hóa học + Qua quan sát:
hóa học được xây dựng như thế mạnh hơn đồng  Ta xếp Trong quá trình hoạt
nào? sắt trước đồng: Fe, Cu động nhóm, GV quan
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập TN2: Đồng hoạt động hóa sát tất cả các nhóm,
- GV chia lớp thành 4 nhóm. học mạnh hơn bạc  Ta xếp kịp thời phát hiện
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất đồng trước bạc: Cu, Ag những khó khăn,
và yêu cầu học sinh hoàn thành TN3: Đồng không đẩy được vướng mắc của HS
phiếu học tập số 2 H ra khỏi dung dịch, sắt đẩy và có giải pháp hỗ trợ
được H ra khỏi dung dịch  hợp lí.
Phiếu học tập số 2 Ta xếp: Fe, H, Cu + Thông qua quan sát
1.Làm thí nghiệm: TN4: Natri hoạt động hóa mức độ và hiệu quả
TN1: Cho đinh sắt vào dung học mạnh hơn sắt  Ta xếp: tham gia vào hoạt
dịch CuSO4 và cho dây đồng vào Na, Fe động của học sinh.
dung dịch FeSO4 sắp xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag
TN2: Cho dây đồng vào dung Dãy hoạt động hóa học của
dịch AgNO3 và dây bạc vào một số kim loại:
dung dịch CuSO4. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
TN3: Cho đinh sắt vào dung (H), Cu, Ag, Au.
dịch HCl và cho dây đồng vào
dung dịch HCl.
TN4: Cho Na vào nước và đinh
sắt vào nước.
2.Qua kết quả của các TN trên
em hãy sắp xếp các nguyên tố
sau theo thứ tự giảm dần độ hoạt
động hóa học: Ag, Fe, Cu, H ,
Na?và trên cơ sở đó giới thiệu
dãy hoạt động hóa học của KL
đầy đủ hơn?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS
thảo luận để hoàn thành nội dung
trong phiếu học tập số 2.
Các nhóm phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên: Thảo luận
nhóm, ghi nội dung vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn,
vướng mắc của HS : Hs sẽ có
những khó khăn khi làm thí
nghiệm.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
HĐ2:Tìm hiểu ý nghĩa của dãy - Mức độ hoạt động hóa học + Qua quan sát:
hoạt động hóa học của kim loại. của các KL giảm dần từ trái Trong quá trình hoạt
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang phải. động của, HS GV
HĐ cá nhân - Kim loại đứng trước Mg quan sát tất cả các
- GV yêu cầu học sinh cho biết ý phản ứng với nước ở điều HS, kịp thời phát hiện
nghĩa của dãy hoạt động hóa học kiện thường tạo ra kiềm và những khó khăn,
của kim loại khí hiđro. vướng mắc của HS
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập - Kim loại đứng trước H và có giải pháp hỗ trợ
HĐ cá nhân : GV hướng dẫn HS phản ứng với một số axit giải hợp lí.
hoàn thành nội dung đã yêu cầu. phóng khí hiđro. + Thông qua quan sát
3/ Báo cáo, thảo luận - Kim loại đứng trước (trừ mức độ và hiệu quả
GV mời HS báo cáo kết quả, các Na, K...) đẩy được KL đứng tham gia vào hoạt
HS khác góp ý, bổ sung. sau ra khỏi dung dịch muối. động của học sinh.

C. Luyện tập, vân dụng (5 phút)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu Nhóm hs báo cáo kết quả đánh giá, chỉ ra
học sinh hoàn thành phiếu học tập số BT1: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K lỗi sai mà nhiều
3: BT2: học sinh mắc
BT1: Sắp xếp các nguyên tố sau theo Dùng kim loại Zn, Cu tạo phải để rút kinh
chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa thành không tan được, tách nghiệm.
học: Cu, K, Zn, Mg, Fe, Al ra khỏi dung dịch ta thu
BT2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp được dung dịch ZnSO4 tinh
chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau khiết
đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ?
Hãy giải thích và viết PTHH ?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình
bày kết quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao Bài báo cáo của HS (nộp - GV yêu cầu HS
việc cho HS về nhà hoàn thành. bài thu hoạch). nộp sản phẩm vào
Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu đầu buổi học tiếp
hoạch). theo.
Tích cực luyện tập để hoàn - Căn cứ vào nội
thành các bài tập nâng cao. dung báo cáo, đánh
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm giá hiệu quả thực
hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình hiện công việc của
huống sau: HS (cá nhân hay
Trong trong vỏ Trái Đất nguyên theo nhóm HĐ).
tố hóa học nào phổ biến thứ ba? Đồng thời động
Nó có ứng dụng gì trong đời sống viên kết quả làm
sản xuất?
việc của HS.
Tiết: 24 NHÔM (KHHH: Al, NTK: 27) Ngày soạn: 18/11/2018

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được:
-T/c vật lí của nhôm: Nhẹ, dẻo, dẫn điện, nhiệt tốt.
-T/c hoá học của nhôm: Nhôm có những t/c hoá học của KL nói chung; ngoài ra nhôm
còn có phản ứng với dd kiềm giải phóng khí H2.
2. Kĩ năng: - Biết dự đoán t/c hoá học của Al, vị trí của Al trong dãy HĐHH. Làm TN
kiểm tra dự đoán: Đốt bột Al, nhôm tác dụng với dd H2SO4, CuCl2.
Dự đoán Al có phản ứng với dd kiềm không và làm TN kiểm tra dự đoán.
Viết đươc các PTHH biểu diễn t/c hoá học của Al (trừ phản ứng với kiềm).
3. Thái đô ̣: Có ý thức học tâ ̣p, biết ứng dụng trong thực tế.
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán hóa học, thực hành hóa học.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc
sống.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Dụng cụ: cụ: Đèn cồn, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ.
+ Hoá chất: Bột Al, các dd: HCl, CuCl2, NaOH.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK hóa học 9- Phiếu học tập cá nhân- Bút lông, Chuẩn bị kiến thức thí nghiệm
IV. Chuỗi các hoạt động dạy học

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)


Mục tiêu: - Hs biết được nhôm là nguyên tố kim loại phổ biến trong vỏ trái đất.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS báo cáo kết quả + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Nguyên tố hóa học phổ quá trình hoạt động
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu biến nhất là nhôm nhóm, GV quan sát tất
học tập - Làm giấy gói bánh cả các nhóm, kịp thời
kẹo, dây dẫn điện vật phát hiện những khó
Phiếu học tập số 1 dụng trong gia đình..... khăn, vướng mắc của
Trong vỏ Trái Đất nguyên tố hóa HS và có giải pháp hỗ
học nào phổ biến nhất? Nó có ứng trợ hợp lí.
dụng gì trong đời sống sản xuất? + Qua báo cáo các
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập nhóm và sự góp ý, bổ
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo sung của các nhóm
luận để hoàn thành nội dung trong khác, GV biết được
phiếu học tập số 1. HS đã có được những
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho kiến thức nào, những
từng thành viên: Thảo luận nhóm, ghi kiến thức nào cần phải
nội dung vào bảng phụ. điều chỉnh, bổ sung ở
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng các hoạt động tiếp
mắc của HS : Hs sẽ có những khó theo.
khăn để biết được nguyên tố hóa học + Thông qua HĐ
phổ biến trong vỏ trái đất . chung của cả lớp, GV
3/ Báo cáo, thảo luận hướng dẫn HS thực
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm hiện các yêu cầu và
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, điều chỉnh.
bổ sung.

C. Hình thành kiến thức (25phút)


Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất hóa học của nhôm.
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng
xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của kim loại.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
HĐ1: Tính chất vật lí, Tính chất I/ Tính chất vật lí + Qua quan sát:
hoá hoc - Màu trắng bạc, có ánh kim Trong quá trình hoạt
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập -Nhẹ dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, động nhóm, GV quan
- GV chia lớp thành 4 nhóm. tonc = 660oC, có tính dẻo sát tất cả các nhóm,
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất và II/ Tính chất hoá hoc kịp thời phát hiện
yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu 1. Nhôm có những t/c hoá những khó khăn,
học tập số 2 học của KL: vướng mắc của HS
a/ PỨ của nhôm với phi kim và có giải pháp hỗ trợ
Phiếu học tập số 2 + PỨ của nhôm với oxi hợp lí.
1/ Quan sát lọ đựng bột Al và PTHH: + Thông qua quan sát
một số đồ dùng bằng nhôm đã 4Al + 3O2  2Al2O3 mức độ và hiệu quả
biết. Nêu t/c vật lí của nhôm? +Tác dụng với phi kim tham gia vào hoạt
2/ Làm thí nghiệm chứng minh khác. động của học sinh.
Nhôm có những t/c hoá học của 2Al + 3 Cl2 2AlCl3
KL, nêu hiện tượng và viết PTPƯ 2Al + 3S Al2S3
minh họa? KL: Al pư với oxi tạo thành
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập oxit; pư với nhiều PK khác
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo tạo thành muối.
luận để hoàn thành nội dung trong b/ PỨ của nhôm với dd axit:
phiếu học tập số 2. PTHH:
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2
từng thành viên: Thảo luận nhóm, 3.Tác dụng với dd muối →
ghi nội dung vào bảng phụ. muối mới + kim loại mới:
+ Dự kiến một số khó khăn, 2 Al + 3 CuCl2  2 AlCl3 + 3 Cu
vướng mắc của HS : Hs sẽ có
những khó khăn để viết PTHH .
Al không t/d với H2SO4 và HNO3
đặc, nguội.(có thể dùng bình bằng
nhôm để đựng H2SO4, HNO3 đặc)
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm * Kết luận: Nhôm có
khác góp ý, bổ sung. những t/c hoá học của KL.
- GV liên hệ thức tế: do Al dẻo nên Nhôm có p/ ứ với dd kiềm
có thể cán mỏng và kéo dài thành
sợi (giấy gói bánh kẹo, dây dẫn
điện)
HĐ2: Nhôm còn có t/c hoá học
nào khác ?
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất và
yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu
học tập số 3

Phiếu học tập số 3


Cho dây nhôm vào ống nghiệm
đựng dd NaOH. Quan sát hiện
tượng, nhận xét, kết luận
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo
luận để hoàn thành nội dung trong
phiếu học tập số 3.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên: Thảo luận nhóm,
ghi nội dung vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn,
vướng mắc của HS: Hs sẽ có
những khó khăn để viết PTHH .
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
HĐ3: Ứng dụng và Sản xuất
nhôm.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV yêu cầu học sinh hoàn thành
phiếu học tập số 4

Phiếu học tập số 4


1/ Các ứng dụng của Al trong
thực tế ? III/ ứng dụng
2/ Nguyên liệu, phương pháp sản IV/ Sản xuất nhôm.
xuất nhôm? - Nguyên liệu: quặng bôxit
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập (Al2O3)
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo PP:Điện phân hỗn hợp nóng
luận để hoàn thành nội dung trong chảy của Al2O3 và criolit
phiếu học tập số 4. 2Al2O3 criolit 4Al + 3O2 
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho Đp nóng chảy
từng thành viên: Thảo luận nhóm,
ghi nội dung vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn,
vướng mắc của HS : Hs sẽ có
những khó khăn để viết PTHH .
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.

C. Luyện tập, vân dụng (10phút)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học GV nhận xét đánh
tập: Nhóm hs báo cáo kết quả giá, chỉ ra lỗi sai
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu BT1: mà nhiều học sinh
cầu học sinh hoàn thành phiếu học a/ Không có pứ (vì Mg > Al) mắc phải để rút
tập số 5: b/ Có chất rắn màu đỏ bám kinh nghiệm.
BT1: Cho Al vào các ống nghiệm ngoài dây nhôm (Cu)
chứa các dd: c/ Có chất rắn màu trắng bám
a/ MgSO4 b/ CuCl2 ngoài dây nhôm (Ag)
c/ AgNO3 d/ HCl d/ Có khí thoát ra (khí H2)
Nêu hiện tượng và viết PTPƯ?
BT2: Đốt cháy 5,4 gam bột nhôm
trong khí oxi dư, Tính khối lượng
nhôm oxit tạo thành?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm
trình bày kết quả
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao Bài báo cáo của HS (nộp - GV yêu cầu HS
việc cho HS về nhà hoàn thành. bài thu hoạch). nộp sản phẩm vào
Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu đầu buổi học tiếp
hoạch). theo.
Tích cực luyện tập để hoàn - Căn cứ vào nội
thành các bài tập nâng cao. dung báo cáo, đánh
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm giá hiệu quả thực
hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình hiện công việc của
huống sau: HS (cá nhân hay
1/ Đề xuất thí nghiệm chứng minh theo nhóm HĐ).
tính chất hóa học của sắt? Đồng thời động
2/ Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm Cu viên kết quả làm
và Fe vào dung dịch HCl loãng, dư
việc của HS.
người ta thu được 2,24 lít khí
(đktc).
a/ Viết phương trình hóa học?
b/ Tính % về khối lượng của mỗi
kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

Tiết: 25 SẮT ( Fe = 56) NS: 25/11/2018


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được t/c vật lí, và t/c hoá học của sắt. Biết liên hệ t/c của sắt với
một số ứng dụng trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Biết dự đoán t/c hoá học của sắt từ t/c chung của KL và vị trí của sắt trong dãy HĐHH
- Biết dùng TN, sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận t/c hoá học của sắt.
3. Thái đô ̣: Có thái đô ̣ học tâ ̣p tốt, biết vâ ̣n dụng trong thực tế cuô ̣c sống
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tính toán hóa học, thực hành hóa học.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc
sống.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phim thí nghiệm: Sắt cháy trong khí Cl2
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút
- Hoá chất: bột Fe, đinh sắt, dd HCl, dd CuSO4
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK hóa học 9- Phiếu học tập cá nhân- Bút lông, Chuẩn bị kiến thức thí nghiệm
IV. Chuỗi các hoạt động dạy học :

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)


Mục tiêu: - Hs biết được Sắt là nguyên tố kim loại .
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm hs báo cáo kết quả quá trình hoạt động
- GV giới thiệu bài thông qua nhóm, GV quan sát tất cả
phiếu học tập các nhóm, kịp thời phát
hiện những khó khăn,
Phiếu học tập số 1 vướng mắc của HS và có
Kể tên những vật dụng, đồ dùng giải pháp hỗ trợ hợp lí.
làm bằng kim loại sắt ? Sắt có + Qua báo cáo các nhóm
những tính chất nào? và sự góp ý, bổ sung của
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập các nhóm khác, GV biết
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS được HS đã có được
thảo luận để hoàn thành nội dung những kiến thức nào,
trong phiếu học tập số 1. những kiến thức nào cần
Các nhóm phân công nhiệm vụ phải điều chỉnh, bổ sung
cho từng thành viên: Thảo luận ở các hoạt động tiếp theo.
nhóm, ghi nội dung vào bảng phụ. + Thông qua HĐ chung
3/ Báo cáo, thảo luận của cả lớp, GV hướng
HĐ chung cả lớp: GV mời các dẫn HS thực hiện các yêu
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm cầu và điều chỉnh.
khác góp ý, bổ sung.

D. Hình thành kiến thức (25phút)


Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất vật lí , tính chất hóa học của sắt.
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng
xảy ra trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của sắt.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
HĐ1: Tính chất vật lí Tính chất vật lí : + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sắt Màu trắng xám, có ánh Trong quá trình hoạt
- GV chia lớp thành 4 nhóm. kim, dẻo, dẫn điên, nhiệt tốt, động nhóm, GV quan
- GV yêu cầu hs đọc tích cực có tính nhiễm từ, nặng, tonc = sát tất cả các nhóm,
1539oC kịp thời phát hiện
Phiếu học tập số 2 những khó khăn,
Nêu tính chất vật lí của sắt? vướng mắc của HS
và có giải pháp hỗ trợ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
hợp lí.
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS
+ Thông qua quan sát
thảo luận để hoàn thành nội dung
mức độ và hiệu quả
trong phiếu học tập số 2.
tham gia vào hoạt
Các nhóm phân công nhiệm vụ
động của học sinh.
cho từng thành viên: Thảo luận
nhóm, ghi nội dung vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn,
vướng mắc của HS : Hs sẽ có
những khó khăn để viết PTHH .
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
HĐ2: Tính chất hoá học
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất
và yêu cầu học sinh hoàn thành
phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 3
1/ Nêu những thí nghiệm chứng
minh Sắt có những t/c hoá học
của KL?
2/ xem phim thí nghiệm sắt tác
dụng với: khí oxi, khí clo. Nêu Tính chất hoá học
hiện tượng và viết PTPƯ minh 1) Tác dụng với phi kim
họa? a/ Tác dụng với oxi
3/ Viết PTHH khi cho sắt tác 3Fe + 2O2  Fe3O4 (nâu đen)
dụng với dd HCl, dd CuSO4 Sắt + oxi  oxit
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập b/ Tác dụng với Clo
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (nâu đỏ)
thảo luận để hoàn thành nội dung * Sắt + nhiều phi kim khác 
trong phiếu học tập số 3. muối
Các nhóm phân công nhiệm vụ 2/ Tác dụng với dd axit
cho từng thành viên: Thảo luận Fe +2 HCl  FeCl2 + H2 
nhóm, ghi nội dung vào bảng phụ. 3.Tác dụng với dd muối →
+ Dự kiến một số khó khăn, muối mới + kim loại mới:
vướng mắc của HS: Hs sẽ có Fe + CuSO4  FeSO4+ Cu
những khó khăn để viết PTHH . *Kết luận: sắt có những t/c
(Chú ý: sắt không tác dụng với hoá học của kim loại
H2SO4 đặc, nguội, HNO3 đặc,
nguội)
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.

C. Luyện tập, vân dụng (10phút)


Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng
tạo, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh HS thực hiện và giá, chỉ ra lỗi sai
hoàn thành phiếu học tập số 3: báo cáo kết quả mà nhiều học sinh
BT1: Viết PTHH xảy ra, nếu có mắc phải để rút
1/ Fe + Br2  kinh nghiệm.
2/ Fe + H2SO4 loãng 
3/ Fe + ZnSO4 
4/ Fe + Pb(NO3)2 
5/ Fe + HNO3 đặc, nguội 
BT2: Đốt cháy 5,6 gam kim loại sắt trong khí
clo dư, Tính khối lượng muối tạo thành?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm
bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao Bài báo cáo của HS (nộp - GV yêu cầu HS
việc cho HS về nhà hoàn thành. bài thu hoạch). nộp sản phẩm vào
Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu đầu buổi học tiếp
hoạch). theo.
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm - Căn cứ vào nội
hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình dung báo cáo, đánh
huống sau: giá hiệu quả thực
Hợp kim của sắt là gì? Cách sản hiện công việc của
xuất ? ứng dụng của hợp kim trong HS (cá nhân hay
đời sống và sản xuất? theo nhóm HĐ).
Đồng thời động
viên kết quả làm
việc của HS.

Tiết: 26 HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP NS: 25/11/2018


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được
- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang (trong lò cao); sản xuất thép (lò
luyện thép).
2. Kĩ năng:
Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép để rút ra ứng dụng của gang, thép.
Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép .
Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép.
3. Thái đô ̣: Có thái đô ̣ học tâ ̣p tốt, biết vâ ̣n dụng trong thực tế.
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học. Diễn đạt, trình bày ý kiến nhận định của bản thân
- Năng lực tính toán Hóa học, vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phim, hình ảnh về các đồ dùng, vật dụng , máy móc … được làm từ gang , thép.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK hóa học 9- Phiếu học tập cá nhân- Bút lông.
IV. Chuỗi các hoạt động dạy học :

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)


Mục tiêu: - Hs biết được gang, thép là hợp kim.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm hs báo cáo kết quả quá trình hoạt động
- GV giới thiệu bài thông qua nhóm, GV quan sát tất
phiếu học tập cả các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó
Phiếu học tập số 1 khăn, vướng mắc của
Quan sát hình ảnh một số đồ HS và có giải pháp hỗ
dùng , vật dụng máy móc . Cho trợ hợp lí.
biết các đồ dùng, vật dụng , máy + Qua báo cáo các
móc được làm từ những nguyên nhóm và sự góp ý, bổ
liệu nào? sung của các nhóm
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập khác, GV biết được
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS HS đã có được những
thảo luận để hoàn thành nội dung kiến thức nào, những
trong phiếu học tập số 1. kiến thức nào cần phải
Các nhóm phân công nhiệm vụ điều chỉnh, bổ sung ở
cho từng thành viên: Thảo luận các hoạt động tiếp
nhóm, ghi nội dung vào bảng phụ. theo.
+ Dự kiến một số khó khăn, + Thông qua HĐ
vướng mắc của HS : Hs sẽ có chung của cả lớp, GV
những khó khăn để biết được hợp hướng dẫn HS thực
kim. hiện các yêu cầu và
3/ Báo cáo, thảo luận điều chỉnh.
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.

B/ Hình thành kiến thức (25phút)


Mục tiêu: HS biết được
- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang , sản xuất thép.
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép để rút ra ứng dụng của gang, thép.
Khai thác thông tin về sản xuất gang, thép .
Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
HĐ1: . Hợp kim của sắt I/ Hợp kim của sắt + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Gang là gì Trong quá trình hoạt
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Gang là hợp kim của sắt với động nhóm, GV quan
và yêu cầu học sinh hoàn thành C, trong đó hàm lượng C sát tất cả các nhóm,
phiếu học tập số 2 chiếm 2-5%. Ngoài ra còn có kịp thời phát hiện
một lưọng nhỏ các nguyên những khó khăn,
Phiếu học tập số 2 tố khác như: Si, Mn, S… vướng mắc của HS
1/ Hợp kim là gì? 2/ Thép là gì ? và có giải pháp hỗ trợ
2/ Thế nào là gang, thép. Thép là hợp kim của sắt với hợp lí.
3/ Kể tên 1 số đồ dùng, máy C và 1 số ngtố khác, trong + Thông qua quan sát
móc được làm từ gang, thép mà đó hàm lượng C chiếm dưới mức độ và hiệu quả
em biết? 2% tham gia vào hoạt
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập Gang thường cứng và giòn động của học sinh.
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS hơn thép
thảo luận để hoàn thành nội dung Gang có 2 loại:
trong phiếu học tập số 2. + Gang trắng (luyện thép)
Các nhóm phân công nhiệm vụ + Gang xám (chế tạo máy
cho từng thành viên: Thảo luận móc)
nhóm, ghi nội dung vào bảng phụ. - Thép thường cứng, đàn hồi,
+ Dự kiến một số khó khăn, ít bị ăn mòn.
vướng mắc của HS : Hs sẽ có
những khó khăn.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
HĐ2: Sản xuất gang, thép 1/ Sản xuất gang
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập a/ Nguyên liệu
- GV chia lớp thành 4 nhóm. -Quặng sắt Manhetit (Fe3O4)
và yêu cầu học sinh hoàn thành và Hematit (Fe2O3)
phiếu học tập số 3 - Than cốc, không khí giàu
oxi
Phiếu học tập số 3 - Các chất phụ gia khác
Trình bày : Nguyên tắc, nguyên b/ Nguyên tắc: dùng khí CO
liệu và quá trình sản xuất gang , khử oxit sắt ở to cao
sản xuất thép. c/ Quá trình sản xuất gang
trong lò cao
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập Các PTHH xảy ra:
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS C + O2 t0 CO2
thảo luận để hoàn thành nội dung
C + CO2 to 2CO
trong phiếu học tập số 3.
Các nhóm phân công nhiệm vụ 3CO + Fe2O3 to 2Fe +3CO2
cho từng thành viên: Thảo luận 2/ Sản xuất thép:
nhóm, ghi nội dung vào bảng phụ. a/ Nguyên liệu:
+ Dự kiến một số khó khăn, - Gang, sắt phế liệu, khí oxi
vướng mắc của HS: Hs sẽ có b/ Nguyên tắc:
những khó khăn để viết PTHH . - oxi hoá một số kim loại,
3/ Báo cáo, thảo luận phi kim để loại ra khỏi gang
HĐ chung cả lớp: GV mời các phần lớn các nguyên tố C,
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm Si, Mn biến gang thành thép
khác góp ý, bổ sung. c/ Quá trình sản xuất thép:
VD:
t0
C + O2 CO2

C. Luyện tập, vân dụng (10phút)


Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề một cách sáng
tạo, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh HS thực hiện và giá, chỉ ra lỗi sai mà
hoàn thành phiếu học tập số 3: báo cáo kết quả nhiều học sinh mắc
BT1: Cho biết phản ứng nào sau đây xảy ra phải để rút kinh
trong quá trình luyện thép, phản ứng nào xảy ra nghiệm.
trong quá trình luyện gang?
1/ 3CO + Fe2O3 to 2Fe +3CO2
2/ S + O2 t0 CO2
3/ Si + O2 t0
SiO2
BT2: Tính khối lượng quặng manhetit chứa
60% Fe3O4 cần thiết để sản xuất được 1 tấn
gang chứa 90 % Fe. Biết hiệu suất của quá
trình phản ứng là 80%.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm
bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống
trong thực tế.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


- GV thiết kế hoạt động và giao Bài báo cáo của HS (nộp - GV yêu cầu HS
việc cho HS về nhà hoàn thành. bài thu hoạch). nộp sản phẩm vào
Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu đầu buổi học tiếp
hoạch). theo.
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm - Căn cứ vào nội
hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình dung báo cáo, đánh
huống sau: giá hiệu quả thực
Tại sao những đồ vật làm bằng hiện công việc của
kim loại hoặc làm bằng hợp kim HS (cá nhân hay
sắt sử dụng một thời gian sẽ bị gỉ theo nhóm HĐ).
không dùng được nữa?
Đồng thời động
viên kết quả làm
việc của HS.

Tiết: 27 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ NS: 2/12/2018


KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được:
Sự ăn mòn KL, nguyên nhân làm KL bị ăn mòn, các yếu tố ảnh hưởng dến sự ăn mòn;
Biện pháp bảo vệ đồ vật bàng KL khỏi bị ăn mòn.
2. Kĩ năng: Biết liên hệ với các hiên tượng trong thực tế về sự ăn mòn KL, những yếu tố
ảnh hưởng và bảo vệ KL khỉ bị ăn mòn.
Biết thực hiện các TN nghiên cứu về các yếu tố a/h đến sự ăn mòn KL, từ đó đề
xuất biện pháp bảo vệ KL.
3. Thái đô ̣: Có ý thức học tâ ̣p, biết vâ ̣n dụng trong thực tế cuô ̣c sống
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học. Diễn đạt, trình bày ý kiến nhận định của bản thân
- Năng lực tính toán Hóa học, vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
1 đinh sắt gỉ, 1 con dao đã bị gỉ, tranh vẻ, hình ảnh vỏ tàu thuỷ bị gỉ.
- Làm trước các TN. (H 2.19 SGK)
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Làm trước các TN. (H 2.19 SGK)
- SGK hóa học 9- Phiếu học tập cá nhân- Bút lông.
IV. Chuỗi các hoạt động dạy học :

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)


Mục tiêu: - Hs biết được kim loại để lâu trong không khí sẽ bị gỉ.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học + Qua quan sát: Trong
tập Nhóm hs báo cáo kết quả quá trình hoạt động
- GV chia lớp thành 4 nhóm. nhóm, GV quan sát tất
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu cả các nhóm, kịp thời
học tập phát hiện những khó
Phiếu học tập số 1 khăn, vướng mắc của
Quan sát hình ảnh một số đồ HS và có giải pháp hỗ
dùng , vật dụng máy móc được trợ hợp lí.
làm bằng kim loại sắt đã cũ và + Qua báo cáo các
cho biết vì sao chúng lại bị đổi nhóm và sự góp ý, bổ
màu? sung của các nhóm
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập khác, GV biết được
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS HS đã có được những
thảo luận để hoàn thành nội dung kiến thức nào, những
trong phiếu học tập số 1. kiến thức nào cần phải
Các nhóm phân công nhiệm vụ điều chỉnh, bổ sung ở
cho từng thành viên: Thảo luận các hoạt động tiếp
nhóm, ghi nội dung vào bảng theo.
phụ. + Thông qua HĐ
+ Dự kiến một số khó khăn, chung của cả lớp, GV
vướng mắc của HS : Hs sẽ có hướng dẫn HS thực
những khó khăn để biết được kim hiện các yêu cầu và
bị ăn mòn. điều chỉnh.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.

B/ Hình thành kiến thức (25phút)


Mục tiêu: HS biết được
- Sự ăn mòn KL, nguyên nhân làm KL bị ăn mòn, các yếu tố ảnh hưởng dến sự ăn
mòn; Biện pháp bảo vệ đồ vật bàng KL khỏi bị ăn mòn.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


HĐ1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại I/ Thế nào là sự ăn mòn + Qua quan
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập kim loại sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Sự phá huỷ KL, hợp kim quá trình hoạt
và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học do td hoá học trong môi động nhóm,
tập số 2 trường goị là sự ăn mòn GV quan sát
KL tất cả các
Phiếu học tập số 2 nhóm, kịp
1/ Vì sao đinh sắt hay đồ dùng làm bằng thời phát hiện
sắt để lâu ngày sẽ bị gỉ? gỉ có tính chất những khó
gì ? khăn, vướng
2/ Vậy thế nào là sự ăn mòn của KL? mắc của HS
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập và có giải
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận pháp hỗ trợ
để hoàn thành nội dung trong phiếu học hợp lí.
tập số 2. + Thông qua
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng quan sát mức
thành viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung độ và hiệu
vào bảng phụ. quả tham gia
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc vào hoạt động
của HS : Hs sẽ có những khó khăn. của học sinh.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
sung.
HĐ2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự
ăn mòn KL?
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học
tập số 3 II/ Những yếu tố ảnh
hưởng đến sự ăn mòn
Phiếu học tập số 3 KL?
1/ Quan sát thí nghiệm nhận xét hiện 1. Ảnh hưởng của các chất
tượng, giải thích, kết luận. trong môi trường?
2/ Cho ví dụ về nhiệt độ ảnh hưởng đến Sự ăn mòn KL không xảy
sự ăn mòn KL như thế nào ? ra hoặc xảy ra nhanh hay
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập chậm phụ thuộc vào thành
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận phần của môi trường mà
để hoàn thành nội dung trong phiếu học nó tiếp xúc.
tập số 3. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng Ở to cao kim loại bị ăn
thành viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung mòn nhanh hơn
vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc
của HS:
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
sung.
HĐ3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ
dùng bằng kim loại không bị ăn mòn ?
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học
tập số 4
Phiếu học tập số 4 III/ Làm thế nào để bảo
1/ Vì sao phải bảo vệ các đồ dùng vệ các đồ dùng bằng kim
bằng kim loại ? loại không bị ăn mòn ?
2/ Nêu các biện pháp bảo vệ thường 1) Ngăn không cho kim
được áp dụng trong thực tế. loại tiếp xúc với môi
3/ cho vd về hợp kim ít bị ăn mòn ? trường Sơn, mạ, bôi dầu
mỡ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập 2) Chế tạo hợp kim ít bị ăn
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận mòn
để hoàn thành nội dung trong phiếu học
tập số 4.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung
vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc
của HS: GV liên hệ thực tế : sơn các
khung cửa, các cầu Tràng Tiền, cầu Long
Biên hàng năm công nhân phải sơn lại, để
các đồ vật ở nơi khô ráo, lau chùi bếp ga,
bếp dầu, rửa sạch dụng cụ lao động và tra
dầu mỡ.
VD: hợp kim: thép - crom - Niken bền đ/v
môi trường
Thép không gỉ (inox)
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
sung.

C. Luyện tập, vân dụng (10phút)


Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh giá,
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh hoàn HS thực hiện và chỉ ra lỗi sai mà nhiều
thành phiếu học tập số 3: báo cáo kết quả học sinh mắc phải để rút
1/ Lấy 3 vd đồ vật bị ăn mòn KL ? kinh nghiệm.
2/ Tại sao xe đạp, honda ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh
hơn so với vùng ở sâu trong đất liền)
3/ Nêu 2 vd cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ
dùng bằng KL trong gia đình.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong
thực tế.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về Bài báo cáo của HS - GV yêu cầu HS nộp sản
nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu (nộp bài thu hoạch). phẩm vào đầu buổi học
hoạch). tiếp theo.
- Căn cứ vào nội dung
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết
báo cáo, đánh giá hiệu
các câu hỏi/tình huống sau:
quả thực hiện công việc
Tại sao thanh sắt trong lò than dễ bị ăn mòn
nhanh hơn thanh sắt để nơi khô ráo, thoáng của HS (cá nhân hay theo
mát? nhóm HĐ). Đồng thời
động viên kết quả làm
việc của HS.

Ngàysoạn:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
Tiết: 28 2/12/2018

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập hệ thống lại:
- Dãy HĐHH Của KL, t/c hoá học của KL, t/c giống và khác nhau giữa nhôm và sắt,
hợp kim sắt: gang, thép. Sự ăn mòn KL và bảo về KL không bị ăn mòn.
2. Kĩ năng
- Biết hệ thống hoá, rút ra những kiến thức cơ bản của chúng
- Biết so sánh, rút ra t/c giống và khác nhau giữa nhôm và sắt
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH để viết các PTHH, vận dụng giải các BT có liên
quan.
3. Thái đô ̣: Có ý thức học tâ ̣p tốt.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
-Năng lực tính toán hóa học
-Năng lực phát hiện, năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo thông qua môn hóa học
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
GV: chuẩn bị trước các phiếu học tập
2. Học sinh (HS)
- Ôn lại các tính chất hóa học của kim loại .
- Bảng phụ, bút viết.
IV. Chuỗi các hoạt động học.

A/ Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)


Mục tiêu: - HS biết tính chất hóa học của kim loại.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao HS báo cáo kết quả quá trình hoạt động
nhiệm vụ cho từng nhóm. nhóm, GV quan sát tất
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học - HS phát triển được cả các nhóm, kịp thời
tập kỹ năng phát hiện và phát hiện những khó
Phiếu học tập số 1 giải quyết vấn đề. khăn, vướng mắc của
Viết PTHH xảy ra (nếu có): HS và có giải pháp hỗ
1/ Fe + Cl2  trợ hợp lí.
2/ Fe + HCl  + Qua báo cáo các
3/ Fe + ZnSO4  nhóm và sự góp ý, bổ
4/ Fe + Pb(NO3)2  sung của các nhóm
5/ Fe + NaOH  khác, GV biết được HS
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập đã có được những kiến
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo thức nào, những kiến
luận để hoàn thành nội dung trong thức nào cần phải điều
phiếu học tập số 1. chỉnh, bổ sung ở các
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho hoạt động tiếp theo.
từng thành viên: thảo luận, thống nhất + Thông qua quan sát
để viết các PTHH …. vào bảng phụ. mức độ và hiệu quả
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng tham gia vào hoạt động
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: của học sinh.
(giáo viên theo dõi các nhóm thực hiện + Thông qua HĐ chung
để giúp đỡ kịp thời) của cả lớp, GV hướng
3/ Báo cáo, thảo luận dẫn HS thực hiện các
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm yêu cầu và điều chỉnh.
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý,
bổ sung. Vì là hoạt động trải nghiệm
kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên
giáo viên không chốt kiến thức. Muốn
hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ
được giao HS phải nghiên cứu bài học
mới.
- GV Trên cơ sở mâu thuẫn giáo viên
chuyển sang nhiệm vụ mới.

B/ Hoạt động hình thành kiến thức (15 ph)

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


I/ Kiến thức cần nhớ + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS báo cáo sản Trong quá trình
- GV chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ phẩm hoạt động nhóm,
về cho từng nhóm. GV quan sát tất cả
- GV giới thiệu bài tập thông qua phiếu học các nhóm, kịp thời
tập số 2 phát hiện những
Phiếu học tập số 2 khó khăn, vướng
1/ Nêu tính chất hóa học của kim loại? mắc của HS và có
2/ Viết dãy hoạt động hóa học của kim loai? giải pháp hỗ trợ
Nêu ý nghĩa? hợp lí.
3/ Nêu điểm giống nhau và khác nhau về t/c + Qua báo cáo các
hoá học của nhôm và sắt nhóm và sự góp ý,
4/ Thành phần, t/c, ứ/d và sơ lược về sản xuất bổ sung của các
gang và thép? nhóm khác, GV
5/ Thế nào là sự ăn mòn KL? Những yếu tố biết được HS đã
nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn KL? a/ T/c hoá học có được những
-Các biện pháp bảo vệ KL không bị ăn mòn? giống nhau kiến thức nào,
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập - Al và Fe đều có t/c những kiến thức
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoá học của KL nào cần phải điều
hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 2. - Đều không PỨ với chỉnh, bổ sung ở
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng HNO3 và H2SO4 các hoạt động tiếp
thành viên: thảo luận, thống nhất để viết vào đặc, nguội theo.
bảng phụ. b/ T/c hoá học khác + Thông qua quan
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của nhau sát mức độ và hiệu
- Al: Có p/ứ với dd quả tham gia vào
HS và giải pháp hỗ trợ: kiềm, chỉ có hoá trị hoạt động của học
3/ Báo cáo, thảo luận III, hoạt động hoá sinh.
HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo học mạnh hơn Fe + Thông qua HĐ
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. (nếu -Fe: không p/ứ với chung của cả lớp,
có cách giải khác nhau) dd kiềm, có hai hoá GV hướng dẫn HS
- Gv : nhận xét trị là II và III thực hiện các yêu
cầu và điều chỉnh.

C, Hoạt động luyện tập (20 phút)


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính toán làm một bài tập hóa
học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong sgk
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
II/ Bài tập + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trong quá trình
- GV chia lớp thành nhóm 4, giao Hs báo cáo kết quả hoạt động nhóm,
nhiệm vụ về cho từng nhóm. GV quan sát tất
- GV giới thiệu bài tập thông qua cả các nhóm, kịp
phiếu học tập số 3 Bài 5/69- SGK: thời phát hiện
Phiếu học tập số 3 HS đọc đề, tóm tắt đề những khó khăn,
Bài 3/69 SGK Thảo luận tìm cách giải. vướng mắc của
Bài 4/69 SGK / Viết các PT biểu diễn Giải: Gọi x là NTK của KL A HS và có giải
sự chuyển đổi sau: PTHH: pháp hỗ trợ hợp
o
a/ AlAl2O3AlCl3Al(OH)3Al2O3Al 2A + Cl2 t ACl lí.
AlCl3 2x(g) 2 (x+35.5) g + Qua báo cáo
9.2g 23.4g các nhóm và sự
b/
Ta có:
Fe FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFe3O4 góp ý, bổ sung
23.4x = 9.2 (x + 35.5)
Bài 5/69: SGK  x = 23 của các nhóm
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập Vậy KL A có NTK = 23 là Na khác, GV biết
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo được HS đã có
luận để hoàn thành nội dung trong được những kiến
phiếu học tập số 3. thức nào, những
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho kiến thức nào
từng thành viên: thảo luận, thống nhất cần phải điều
để viết vào bảng phụ. chỉnh, bổ sung ở
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng các hoạt động
mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: tiếp theo.
GV theo dõi quá trình thảo luận của + Thông qua
học sinh, uốn nắn, sửa chữa và giúp quan sát mức độ
học sinh hoàn thành kiến thức bằng và hiệu quả tham
các câu hỏi hợp lý gia vào hoạt
- HĐ chung cả lớp: GV mời một động của học
nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 sinh.
nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ + Thông qua HĐ
sung, phản biện. GV chốt lại kiến chung của cả
thức. lớp, GV hướng
dẫn HS thực hiện
các yêu cầu và
điều chỉnh.

D, Hoạt động tìm tòi mở rộng (5 phút)


Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các
tình huống trong thực tế
- Tiếp tục phát triển năng lực: sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài báo - GV yêu cầu HS nộp sản
GV giao một số nhiệm vụ chuẩn bị bài luyện cáo của phẩm vào đầu buổi học
tập: HS (nộp tiếp
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà bài thu theo.
hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). hoạch). - Căn cứ vào nội dung
- GV khuyến khích HS tìm hiểu các oxit nào trong báo
thực tế có thể hòa tan trong nước? Tích cực luyện tập cáo, đánh giá hiệu quả
để hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.. thực hiện công việc của
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các HS (cá nhân hay theo
câu hỏi/tình huống sau: nhóm HĐ). Đồng thời
1/ Các tính chất hoá học khác nhau của nhôm và động
sắt. viên kết quả làm việc của
2/Kẻ trước bảng tường trình thực hành. HS.

Tiết: 29 THỰC HÀNH: NS: 2/12/2018


TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ .Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.
2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng TH hoá học.
Khả năng làm BT thực hành hoá học
Rèn luện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành
3/ Thái độ: Có ý thức tự giác, tiết kiê ̣m, an toàn khi làm thí nghiê ̣m
4. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
-Năng lực thực hành Hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng và
kết luận kiến thức.
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Thực hành theo nhóm
2/ Các kĩ thuật dạy học
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
GV chuẩn bị dụng cụ, hoá chất 1 nhóm gồm:Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ,
giá TN, nam châm
Hoá chất: Bột Al, Fe, S, dd NaOH.
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Bảng phụ, bút viết.
IV. Chuỗi các hoạt động học
GV: - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của kim loại.
Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
GV nêu mục tiêu bài thực hành.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tiến hành thí nghiệm:
TN1: Tác dụng của nhôm với oxi (7 phút)
GV hướng dẫn HS cho bột Al vào ống hút bóp nhẹ đầu
ống nghiệm cao su, từ từ cho bột nhôm cháy trên ngọn HS làm TN. Nhận xét
lửa đèn cồn. Nhận xét ht, Viết PTHH hiện tượng
TN2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
- GV y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất
- Nêu cách tiến hành TN
Chú ý: trộn đều hỗn hợp bột Fe và bột S theo tỉ lệ
(7: 4 về khối lượng)
Dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau pứ
TN3: Nhận biết KL nhôm và sắt.
GV y/c HS nêu cách nhận biết Al và Fe
Nêu cách tiến hành TN, quan sát ht, nhận xét
- Lấy mô ̣t ít bô ̣t Al, Fe cho vào hai ống nghiê ̣m
(1) và (2)
- Nhỏ 4- 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiê ̣m
- Quan sát hiê ̣n tượng, giải thích.
* Lưu ý: Nếu bột Al để lâu bị ẩm phải sấy khô trước
khi làm TN
P/Ứ của Fe và bột S toả ra lượng nhiệt lớn khi thực
hiện pứ trong ống nghiệm, phải làm với lượng nhỏ và
cẩn thận. Có thể làm TN của Fe và S trong đế sứ: đốt
nóng đầu đũa thuỷ tinh, rồi cho tiếp xúc với hỗn hợp
trên
HĐ2: Viết bảng tường trình.
- Y/c HS dọn vệ sinh phòng thực hành, rửa dụng cụ,
sắp xếp lại hoá chất
- GV nhận xét tiết thực hành
- HS viết bảng tường trình theo mẫu HS viết tường trình TH
TT Thí Dụng cụ Hiện tượng Kết
nghiệm hoá chất quan sát. Giải luận
thích. Viết
PTPƯ

HĐ3: GV nhận xét tiết TH


Yêu cầu HS rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất, dọn vệ
sinh lớp học.
HS dọn vệ sinh phòng
Dặn dò: Tìm hiểu các đơn chất phi kim. học, rửa dụng cụ.

Tiết: 30 Chương III: PHI KIM- SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN NS:
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 9/12/2018
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

A. Mục tiêu
1) Kiến thức :
-Biết dược một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các
nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
-Biết những tính chất hoá học chung của phi kim:Tác dụng với oxi, với kim loại và với hiđrô. (KTTT)
-So lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu của 1 số phi kim .
2) Kĩ năng:
-Biết quan sát TN, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất hoá học của phi kim
-Viết được 1 số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim
-Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong pứ hoá học.
*Trọng tâm:
- Tính chất hóa học chung của phi kim.
3. Thái đô ̣: Có thái đô ̣ học tâ ̣p tốt, biết vâ ̣n dụng trong thực tế cuô ̣c sống
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
GV: Mẫu vật phi kim cacbon, lưu huỳnh, phốt pho đỏ, lọ đựng khí Cl2, dd HCl, một số kim loại: sắt, đồng,
nhôm
Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp gỗ, muỗng lấy hoá chất, đèn cồn, dụng cụ thử tính dẫn điện.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK hóa học 9- Phiếu học tập cá nhân- Bút lông, vở ghi-Chuẩn bị kiến thức thí nghiệm
IV. Chuỗi các hoạt động dạy học :

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)


Mục tiêu: - Hs biết được 1 số t/c của phi kim .
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm hs báo cáo kết quả quá trình hoạt động nhóm,
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu GV quan sát tất cả các
học tập nhóm, kịp thời phát hiện
Phiếu học tập số 1 những khó khăn, vướng
Cho biết phi kim có những t/c nào mắc của HS và có giải
mà em biết ? pháp hỗ trợ hợp lí.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập + Qua báo cáo các nhóm
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo và sự góp ý, bổ sung của
luận để hoàn thành nội dung trong các nhóm khác, GV biết
phiếu học tập số 1. được HS đã có được
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho những kiến thức nào,
từng thành viên: Thảo luận nhóm, những kiến thức nào cần
ghi nội dung vào bảng phụ. phải điều chỉnh, bổ sung ở
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng các hoạt động tiếp theo.
mắc của HS : Hs sẽ có những khó + Thông qua HĐ chung
khăn để biết được nguyên tố sắt của cả lớp, GV hướng dẫn
3/ Báo cáo, thảo luận HS thực hiện các yêu cầu
HĐ chung cả lớp: GV mời các và điều chỉnh.
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.

B. Hình thành kiến thức (25phút)


Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất vật lý ,hóa học của phi kim.
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra
trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của PK.Từ đó dự đoán mức độ hoạt động của PK.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
HĐ1: Tính chất vật lí I/Tính chất vật lí : + Qua quan sát: Trong
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập quá trình hoạt động
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phi kim có thể tồn tại ở trạng thái nhóm, GV quan sát tất
- GV yêu cầu hs đọc tích cực thể rắn (I2, S….) ; lỏng (Br2) ; khí cả các nhóm, kịp thời
(O2, Cl2…..) phần lớn phi kim phát hiện những khó
Phiếu học tập số 2 không dẫn điện, dẫn nhiệt khăn, vướng mắc của
Nêu tính chất vật lí của phi kim? HS và có giải pháp hỗ
trợ hợp lí.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua quan sát
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo mức độ và hiệu quả
luận để hoàn thành nội dung trong tham gia vào hoạt
phiếu học tập số 2. động của học sinh.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên: Thảo luận nhóm,
ghi nội dung vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng
mắc của HS : Hs sẽ có những khó
khăn để viết PTHH .
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp
ý, bổ sung.
HĐ2: Tính chất hoá học II./Tính chất hoá học của phi kim
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/Phi kim tác dụng với kim loại
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phi kim tác dụng được với kim
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất và loại tạo thành muối hoặc oxit.
yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu 2Na + Cl 0
2NaCl
2  
t
học tập số 3
2Al + 3S Al2S3
0
t

Phiếu học tập số 3 2/Phi kim tác dụng với hiđro :
2H2 + O2 
0

1/ Viết PTHH của KL t/d với


t

PKim 2H2O
2/ Xem phim thí nghiệm Hidro tác
H2 +Cl2   2HCl
0
dụng với: khí oxi, khí clo. Nêu t

hiện tượng và viết PTPƯ minh


họa? 3/ Tác dụng với oxi :
3/ Viết PTHH khi cho S,P tác dụng S+ O2  0
t
 SO2
với O2 4P+5O2 
0
t
 2P2O5
Từ T/c hóa học của PK cho biết
mức độ hoạt động của PK dựa vào
đâu ? 4/ Mức độ hoạt động hh của PK
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo Mức độ ph/ứng của các phi kim
luận để hoàn thành nội dung trong với kim loại và hiđro là khác nhau.
phiếu học tập số 3. Căn cứ vào đó người ta đánh giá
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho flo, clo, oxi là những phi kim hoạt
từng thành viên: Thảo luận nhóm, động mạnh, trong đó flo là phi
ghi nội dung vào bảng phụ. kim mạnh nhất. Lưu huỳnh,
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng photpho, cácbon, silic là những
mắc của HS: Hs sẽ có những khó phi kim yếu hơn
khăn để viết PTHH
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp
ý, bổ sung.

C. Luyện tập, vân dụng (10phút)


Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh hoàn HS thực hiện và giá, chỉ ra lỗi sai mà
thành phiếu học tập số 3: báo cáo kết quả nhiều học sinh mắc
BT1: Viết PTHH xảy ra, nếu có phải để rút kinh
1/ H2 + Br2  4/ C+O2  nghiệm.
2/ H2+ Cl2  5/ Cu +O2
3/ H2 + S  6/ Fe+Cl2 
BT2: Đốt cháy 11,2 gam kim loại sắt với S dư,
Tính khối lượng muối tạo thành?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc Bài báo cáo của HS - GV yêu cầu HS nộp sản
cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu (nộp bài thu hoạch). phẩm vào đầu buổi học
nộp báo cáo (bài thu hoạch). tiếp theo.
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, - Căn cứ vào nội dung báo
giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: cáo, đánh giá hiệu quả
Clo có những t/c nào ? ứng dụng và thực hiện công việc của
điều chế Clo ? HS (cá nhân hay theo
nhóm HĐ). Đồng thời
động viên kết quả làm
việc của HS.

Tiết : 31 + 32 CLO Ngày Soạn : 9/12/2018

I./ MỤC TIÊU :


1. Kiến thức :HS biết được
-Tính chất vật lí của clo
- Clo có 1 số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và
dd bazơ, clo là phi kim hoạt động mạnh.
-Phương pháp điều chế clo trong công nghiệp, trong phòng TN
-Một số ứng dụng , thu khí clo trong công nghiệp, trong phòng TN
2/Kĩ năng:
-Biết dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của clo và viết các pthh
-Biết quan sát TN , nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu của clo ẩm
(nếu có)
-Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm
-Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở đktc
3. Thái đô ̣: Có thái đô ̣ học tâ ̣p tốt, biết vâ ̣n dụng trong thực tế cuô ̣c sống
*Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của clo , điều chế Clo.
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh
Hoá chất: MnO2 ; dd HCl đặc ; bình khí clo (thu sẵn) ; dd NaOH ; H2O.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK hóa học 9- Phiếu học tập cá nhân- Bút lông, vở ghi-Chuẩn bị kiến thức thí nghiệm
IV. Chuỗi các hoạt động day học :

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)


Mục tiêu: - Hs biết được 1 số t/c của Clo .
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm hs báo cáo kết quả quá trình hoạt động nhóm,
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu GV quan sát tất cả các
học tập nhóm, kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng
Phiếu học tập số 1 mắc của HS và có giải
Cho biết Clo có những t/c nào mà pháp hỗ trợ hợp lí.
em biết ? + Qua báo cáo các nhóm
và sự góp ý, bổ sung của
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập các nhóm khác, GV biết
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo được HS đã có được
luận để hoàn thành nội dung trong những kiến thức nào,
phiếu học tập số 1. những kiến thức nào cần
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho phải điều chỉnh, bổ sung ở
từng thành viên: Thảo luận nhóm, các hoạt động tiếp theo.
ghi nội dung vào bảng phụ. + Thông qua HĐ chung
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng của cả lớp, GV hướng dẫn
mắc của HS : Hs sẽ có những khó HS thực hiện các yêu cầu
khăn để biết được nguyên tố sắt và điều chỉnh.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.

B/Hình thành kiến thức (60phút)


Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất vật lý ,hóa học của Clo, ứng dụng và điều chế Clo
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng xảy ra
trong các thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của Clo.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
HĐ1: Tính chất vật lí I/Tính chất vật lí : + Qua quan sát: Trong
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập quá trình hoạt động
- GV chia lớp thành 4 nhóm. -Chất khí màu vàng lục,mùi nhóm, GV quan sát tất
- GV yêu cầu hs đọc tích cực hắc,nặng gấp 2,5 lần KK và tan cả các nhóm, kịp thời
trong nước .Clo độc. phát hiện những khó
Phiếu học tập số 2 khăn, vướng mắc của
Nêu tính chất vật lí của Clo? HS và có giải pháp hỗ
trợ hợp lí.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua quan sát
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo mức độ và hiệu quả
luận để hoàn thành nội dung trong tham gia vào hoạt
phiếu học tập số 2. động của học sinh.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên: Thảo luận nhóm,
ghi nội dung vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng
mắc của HS : Hs sẽ có những khó
khăn để viết PTHH .
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp
ý, bổ sung.
HĐ2: Tính chất hoá học II./Tính chất hoá học của Clo
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1./ Clo có những t/chất hoá học
- GV chia lớp thành 4 nhóm. của phi kim không
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất và a)Tác dụng với kim loại:
yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
học tập số 3 Cu + Cl2 CuCl2
b) Tác dụng với hiđro:
Phiếu học tập số 3 H2 + Cl2 --> 2HCl
1/ Viết PTHH của Clo t/d với Kim Khí Hiđro clorua tan nhiều trong
loại và với Hidro ? nước  dd Axit.
2/ thí nghiệm Clo tác dụng với: Kết luận : Clo có tính chất của phi
nước ,dd NaOH . Nêu hiện tượng kim  Phi kim mạnh
và viết PTPƯ minh họa? 2./ Clo còn có tính chất hoá học
nào khác ?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập a) Tác dụng với nước :
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo
luận để hoàn thành nội dung trong Cl2 + H2O  HCl + HClO
phiếu học tập số 3. Nước clo có tính tẩy màu ( do axit
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho hipoclorơ)có tính oxi hoá mạnh 
từng thành viên: Thảo luận nhóm, làm mất màu quì tím.
ghi nội dung vào bảng phụ. Kết luận : Clo ph/ứng với nước
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng  chất mới là HCl và HClO .
mắc của HS: Hs sẽ có những khó b)Tác dụng với dd NaOH :
khăn để viết PTHH
3/ Báo cáo, thảo luận Cl2 + 2NaOH  NaCl +
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm NaClO + H2O
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp
ý, bổ sung.
HĐ3: ứng dụng và điều chế clo:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập III/Ứng dụng của clo
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Dùng để khử trùng nước sinh
- GV giới thiệu dụng cụ hóa chất và hoạt. Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.
yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu Điều chế nước Gia - ven, clorua
học tập số 3 vôi. Điều chế nhựa P.V.C, chất
dẻo, chất màu, cao su.
Phiếu học tập số 4
1/ Nêu ứng dụng của của Clo?
2/ Điều chế clo trong PTN và IV/Điều chế khí clo.
Trong CN bằng nguyên liệu nào ? 1/Điều chế clo trong phòng thí
Viết PTHH ? nghiệm
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập t o  MnCl2+Cl2+H2
MnO4+4HClđ 
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo O.
luận để hoàn thành nội dung trong
phiếu học tập số 3. 2.Điều chế Clo trong công nghiệp
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho Đphân
màng ngăn xốp
từng thành viên: Thảo luận nhóm, 2NaCl +2H2O  2NaOH +Cl2 + H2
ghi nội dung vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng
mắc của HS: Hs sẽ có những khó
khăn để viết PTHH
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp
ý, bổ sung.

C. Luyện tập, vân dụng (15phút)


Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh hoàn HS thực hiện và giá, chỉ ra lỗi sai mà
thành phiếu học tập số 3: báo cáo kết quả nhiều học sinh mắc
Bài tập 1: Viết các PTPƯ và ghi đầy đủ điều kiện khi phải để rút kinh
cho clo t/dụng với : nghiệm.
a)Nhôm b)Đồng c)Hiđro d)Nước
e)dd NaOH
Bài tập 2: Cho 4,8 gam kim loại M ( hoá trị II) tác dụng
với 4,48 lít khí Clo (đkc), sau ph/ứng thu được muối .
a) Xác định kim loại M
b) Tính m ?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống
trong thực tế
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc Bài báo cáo của HS - GV yêu cầu HS nộp sản
cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu (nộp bài thu hoạch). phẩm vào đầu buổi học
nộp báo cáo (bài thu hoạch). tiếp theo.
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, - Căn cứ vào nội dung báo
giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: cáo, đánh giá hiệu quả
Vì sao nước clo không nên để ngoài thực hiện công việc của
ánh sáng ? HS (cá nhân hay theo
Cácbon có những t/c nào ? ứng dụng nhóm HĐ). Đồng thời
của C ?
động viên kết quả làm
việc của HS.

Tiết: 33 Bài 27. CACBON Ngày soạn: 23/12/2018

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết được:
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính.
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng, …) có tính hấp phụ và hoạt
động hóa học mạnh nhất. Cacbon là PK hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi và một số
oxit kim loại.
- Một số ứng dụng của cacbon.
2. Kĩ năng.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của
cacbon.
- Viết PTHH của cacbon với oxi và một số oxit KL.
- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hóa học.
3. Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm , yêu thích môn học.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
-Năng lực hợp tác :nhóm học sinh cùng thực hiện chung các hoạt động
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. GV:
Dụng cụ: ống hình trụ, nút có ống thủy tinh, giá sắt, cốc thủy tinh, ống nghiệm,
bông, đèn cồn.
Hóa chất: nước màu, than gỗ, CuO bột, nước vôi trong.
2. HS:
Than gỗ, mực, bông.
IV. Chuỗi các hoạt động học :
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút):
Mục tiêu: - Tạo sự chú ý cho HS trước khi vào bài
- Tạo tình huống để HS ôn lại kiến thức cũ.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/Ứng dụng của clo + Qua quan sát: Trong
- GV yêu cầu HS trả lời các câu Dùng để khử trùng nước sinh quá trình hoạt động
hỏi: hoạt. Tẩy trắng vải sợi, bột nhóm, GV quan sát tất
1. - Nêu những ứng dụng chính giấy. Điều chế nước Gia -
cả các nhóm, kịp thời
của clo? ven, clorua vôi. Điều chế
nhựa P.V.C, chất dẻo, chất phát hiện những khó
2.- Nêu phương pháp điều chế khăn, vướng mắc của
khí clo trong phòng thí nghiệm, màu, cao su.
HS và có giải pháp hỗ
trong công nghiệp.
trợ hợp lí.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập 2/Điều chế khí clo. + Qua báo cáo các
HĐ cá nhân: a/Điều chế clo trong phòng nhóm và sự góp ý, bổ
GV hướng dẫn HS hoàn thành thí nghiệm sung của các nhóm
nội dung yêu cầu. MnO2+4HClđ  t o  MnCl
2 + khác, GV biết được
Cl2 +H2O.
Các nhóm phân công nhiệm vụ HS đã có được những
cho từng thành viên và thống b.Điều chế Clo trong công kiến thức nào, những
nhất để ghi vào bảng phụ. nghiệp Đphân
kiến thức nào cần phải
3/ Báo cáo, thảo luận
màng ngăn xốp
điều chỉnh, bổ sung ở
HĐ chung cả lớp: 2NaCl +2H2O các hoạt động tiếp
HĐ chung cả lớp: GV mời các cá theo.
nhân trả lời, các HS khác góp ý, 2NaOH +Cl2 + H2
bổ sung.

B. Hình thành kiến thức (25phút)


Mục tiêu:- HS nắm được
+ Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính.
+ Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng, …) có tính hấp phụ và hoạt động
hóa học mạnh nhất. Cacbon là PK hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit
kim loại.
+ Một số ứng dụng của cacbon.
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng
xảy ra trong các thí nghiệm.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề
một cách sáng tạo, năng lực thực hành.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
Hoạt động 1: Tìm hiểu các I. Các dạng thù hình của cacbon. + Qua quan sát:
dạng thù hình của cacbon. 1.Dạng thù hình là gì? Trong quá trình
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các dạng thù hình của một hoạt động nhóm,
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực nguyên tố hóa học là những đơn GV quan sát tất
hiện phiếu học tập số 1. chất khác nhau do nguyên tố đó cả các nhóm, kịp
1- Dạng thù hình là gì? tạo nên. thời phát hiện
2- So sánh tính chất vật lí giữa 2. Các dạng thù hình của cacbon. những khó khăn,
các dạng thù hình của cacbon? - Kim cương. vướng mắc của
- Than chì. HS và có giải
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cacbon vô định hình pháp hỗ trợ hợp
Các nhóm HS tiến hành làm thí lí.
nghiệm theo sự hướng dẫn của + Thông qua quan
GV đồng thời quan sát hiện sát mức độ và
tượng xảy ra hiệu quả tham gia
3/ Báo cáo, thảo luận : vào hoạt động của
Đại diện nhóm HS báo cáo. học sinh.
GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính
chất của cacbon.
1/ Chuyển giao hiệm vụ học tập:
GV giới thiệu dụng cụ và hóa
chất, yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm II. Tính chất của cacbon.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực 1. Tính chất hấp phụ.
hiện phiếu học tập số 2. - Than gỗ có khả năng giữ trên
- Nêu hiện tượng, nhận xét, và bề mặt của nó các chất khí, hất
viết PTHH của phản ứng hơi, chất tan trong dung dịch.
cacbon với oxi, khử đồng(II) - Than gỗ, than xương, … mới
oxit bằng cacbon. điểu chế có tính hấp phụ cao nên
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập được gọi là than hoạt tính.
Các nhóm HS tiến hành làm thí 2. Tính chất hóa học.
nghiệm theo sự hướng dẫn của - Cacbon là phi kim hoạt động
GV đồng thời quan sát hiện hóa học yếu:
tượng xảy ra a. Tác dụng với oxi.
3/ Báo cáo, thảo luận : C + O2  CO2
0
t

Đại diện nhóm HS báo cáo. b. Tác dụng với oxit kim loại.
GV nhận xét bổ sung. 2CuO(r) + C(r)  t 0
2Cu(r) +
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng CO2(k)
của cacbon.5p - Ơnhiệt độ cao cacbon còn khử
1/ Chuyển giao hiệm vụ học tập: được một số oxit kim loại như:
GV giới thiệu dụng cụ và hóa PbO, ZnO, . . .
chất, yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thực 3. Ứng dụng của cacbon.
hiện phiếu học tập số 3. - Than chì dùng làm điện cực.
- Hãy nêu một số ứng dụng - Kim cương làm đồ trang sức,
của cacbon mà em biết? mũi khoan, dao cắt kính.
- Than hoạt tính dùng làm mặt nạ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập phòng độc.
Các nhóm HS tiến hành làm thí - Than đá, than gỗ dùng làm
nghiệm theo sự hướng dẫn của nhiên liệu, làm chất khử, . . .
GV đồng thời quan sát hiện
tượng xảy ra
3/ Báo cáo, thảo luận :
Đại diện nhóm HS báo cáo.
GV nhận xét bổ sung.

C. Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10phút)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ hóa học,
phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Báo cáo của HS GV nhận xét đánh giá,
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
chỉ ra lỗi sai mà nhiều
hoàn thành câu hỏi trác nghiệm:
Câu 1. Trong các tính chất hoá học học sinh mắc phải để
sau, tính chất nào chứng tỏ cacbon
rút kinh nghiệm.
là phi kim yếu?
A. Cacbon cháy trong không khí
toả nhiều nhiệt.
B. ở nhiệt độ cao cacbon khử đợc
ôxit của một số oxit kim loại.
C. ở nhiệt độ rất cao và có chất
xúc tác thớch hợp, cacbon mới tác
dụng đợc với hiđrô và kim loại.
D.Cacbon là chất khử
Câu 2. Dạng thù hình nào của C
dẫn điện tốt nhất?
A. Kim cương
B. Than chì
C. Cacbon vô định hình
D. Cả ba dạng thù hình
Câu 3.Vai trò của C trong phản ứng
với CuO là?
A.Chất oxi hóa
B. Chất khử
C. Chất oxi hóa
B. Vừa là chất khử vừa là chất oxi
hóa
C.Không đóng vai trò gì cả
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình
bày kết quả

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống
trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao Bài báo cáo của HS (nộp - GV yêu cầu HS nộp
việc cho HS về nhà hoàn thành. bài thu hoạch). sản phẩm vào đầu buổi
Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu học tiếp theo.
hoạch). - Căn cứ vào nội dung
- GV khuyến khích HS tham gia báo cáo, đánh giá hiệu
tìm hiểu những hiện tượng thực quả thực hiện công việc
tế về axit hiện nay. Tích cực của HS (cá nhân hay
luyện tập để hoàn thành các bài theo nhóm HĐ). Đồng
tập nâng cao. thời động viên kết quả
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm làm việc của HS.
hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình
huống sau:
Cacbon có những oxit tương ứng
nào? Chúng có tính chất hóa học
gì?
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON Ngày soạn: 23/12/2018
Tiết: 34

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Cacbon tạo hai oxit tương ứng là: CO và CO2.
- CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh (khử được nhiều oxit KL ở nhiệt độ cao),
độc.
- CO2 là oxit axit .
2. Kĩ năng.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học
của CO, CO2
- Viết PTHH của CO với oxi và một số oxit KL, CO2 với dung dịch bazơ.
- Tính thành phần % của CO, CO2 trong hỗn hợp
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học.
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV:
Dụng cụ: 1 bình kíp, 1 lọ để thu khí CO2, cốc thủy tính, ống nghiệm, hình vẽ 3.11
Hóa chất: NaHCO3, giấy quì tím
2. HS:
Học bài cũ, đọc và tìm hiểu bài mới.
IV. CHUỖI CÁC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)


Mục tiêu:
- HS ôn lại kiến thức cũ.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Các dạng thù hình của + Qua quan sát:
tập cacbon. Trong quá trình
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Kim cương. hoạt động nhóm,
- GV giới thiệu bài thông qua - Than chì. GV quan sát tất cả
phiếu học tập - Cacbon vô định hình các nhóm, kịp thời
2. Tính chất của cacbon. phát hiện những
Phiếu học tập số 1 a. Tính chất hấp phụ. khó khăn, vướng
1- Nêu các dạng thù hình, - Than gỗ có khả năng giữ trên mắc của HS và có
tính chất hóa học của bề mặt của nó các chất khí, hất giải pháp hỗ trợ
cacbon? hơi, chất tan trong dung dịch. hợp lí.
2- Nêu những ứng dụng - Than gỗ, than xương, … mới + Qua báo cáo các
chính của cacbon? điểu chế có tính hấp phụ cao nhóm và sự góp ý,
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập nên được gọi là than hoạt tính. bổ sung của các
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS b. Tính chất hóa học. nhóm khác, GV
thảo luận để hoàn thành nội - Cacbon là phi kim hoạt động biết được HS đã có
dung trong phiếu học tập số 1. hóa học yếu: được những kiến
Các nhóm phân công nhiệm vụ - Tác dụng với oxi. thức nào, những
cho từng thành viên: Thảo C + O2  CO2 kiến thức nào cần
luận nhóm, ghi nội dung vào - Tác dụng với oxit kim loại. phải điều chỉnh, bổ
bảng phụ. 2CuO(r) + C(r)  2Cu(r) + sung ở các hoạt
0
t

3/ Báo cáo, thảo luận CO2(k) động tiếp theo.


HĐ chung cả lớp: GV mời các - Ơnhiệt độ cao cacbon còn + Thông qua HĐ
nhóm báo cáo kết quả, các khử được một số oxit kim loại chung của cả lớp,
nhóm khác góp ý, bổ sung. như: PbO, ZnO, . . . GV hướng dẫn HS
3. Ứng dụng của cacbon. thực hiện các yêu
- Than chì dùng làm điện cực. cầu và điều chỉnh.
- Kim cương làm đồ trang sức,
mũi khoan, dao cắt kính.
- Than hoạt tính dùng làm mặt
nạ phòng độc.
- Than đá, than gỗ dùng làm
nhiên liệu, làm chất khử, . . .

B.Hình thành kiến thức (25phút)


Mục tiêu: HS nắm được
- Cacbon tạo hai oxit tương ứng là: CO và CO2.
- CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh (khử được nhiều oxit KL ở nhiệt độ cao),
độc.
- CO2 là oxit axit .
- Kỹ năng phán đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng
xảy ra trong các thí nghiệm.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện,
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


Hoạt động 1: Tìm hiểu tính I. Cacbon oxit CO + Qua quan sát:
chất của cacbon oxit. 1. Tính chất vật lí. Trong quá trình
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học - CO là chất khí không màu, hoạt động nhóm,
tập: không mùi, ít tan trong nước. GV quan sát tất cả
- GV chia lớp thành 4 nhóm, 2. Tính chất hóa học các nhóm, kịp
thực hiện phiếu học tập số 1. a. CO là oxit trung tính thời phát hiện
1- CO thuộc loại oxit nào? b. CO là chất khử. những khó khăn,
2- Các em đã gặp phản 3CO + Fe2O3  t 0
2Fe + 3CO2 vướng mắc của
ứng giữa CO với chất gì? 4CO + Fe3O4  3Fe + t 0
HS và có giải
Viết PTHH. Rút ra kết 4CO2 pháp hỗ trợ hợp lí.
luận gì về tính chất hóa CO + CuO  t 0
CO2 + Cu + Thông qua quan
học của CO? Ơ nhiệt độ cao CO có tính khử sát mức độ và
3- Nêu những ứng dụng mạnh. hiệu quả tham gia
của CO mà em biết? - CO cháy với ngọn lửa màu vào hoạt động của
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập xanh tỏa nhiều nhiệt. học sinh.
Các nhóm HS tiến hành làm thí 2CO + O2  t0
2CO2
nghiệm theo sự hướng dẫn của 3. Ứng dụng
GV đồng thời quan sát hiện - CO làm nguyên liệu, chất
tượng xảy ra khử,
3/ Báo cáo, thảo luận :
Đại diện nhóm HS báo cáo.
GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính
chất của cacbonđioxit.
1/ Chuyển giao hiệm vụ học
tập: II. Cacbon đioxit CO2
GV giới thiệu dụng cụ và hóa 1. Tính chất vật lí.
chất, yêu cầu HS tiến hành thí - CO2 là chất khí không màu,
nghiệm không mùi, không duy trì sự
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cháy và sự sống.
thực hiện phiếu học tập số 2.
1- Nêu tính chất vật lí của - CO2 được nén và làm lạnh để
CO2? làm nước đá khô.
2- CO2 thuộc loại oxit nào? 2. Tính chất hóa học.
- Vậy CO2 có tính chất hóa a. Tác dụng với nước.
học gì? Viết PTHH minh họa. CO2 + H2O H2CO3
3- Nhận xét gì về độ mạnh b. Tác dụng với dung dịch
yếu của axit H2CO3? bazơ.
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 +
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập H2O
Các nhóm HS tiến hành làm thí CO2 +NaOH  NaHCO3
nghiệm theo sự hướng dẫn của c. Tác dụng với oxit bazơ.
GV đồng thời quan sát hiện CO2 + CaO  CaCO3
tượng xảy ra 3. Ứng dụng
3/ Báo cáo, thảo luận : - CO2 dùng để chữa cháy;bảo
Đại diện nhóm HS báo cáo. quản thực phẩm;sản xuất nước
GV nhận xét bổ sung. có gaz, phân đạm, urê, . . .

C. Luyện tập, vân dụng (5phút)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ hóa
học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh Nhóm hs báo cáo đánh giá, chỉ ra
hoàn thành phiếu học tập số 3: kết quả lỗi sai mà nhiều
Câu 1: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; học sinh mắc
SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong . phải để rút kinh
A. CO2 B. CO2; CO; H2 nghiệm.
C. CO2 ; SO2 D. CO2; CO; O2
Câu 2: Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo
thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo
thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ,
nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối
Câu 3: Để loại bỏ khí CO 2 có lẫn trong hỗn
hợp ( O2; CO2). Người ta cho hỗn hợpđi qua
dung dịch chứa:
A. HCl B. Na2SO4
C. NaCl D. Ca(OH)2 .
Câu 4: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với
dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết
tủa thu được là :
A. 19,7 g B. 19,5 g C.
19,3 g D. 19 g
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm
bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết
quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà Bài báo cáo - GV yêu cầu HS nộp sản
hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). của HS (nộp phẩm vào đầu buổi học tiếp
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các bài thu theo.
câu hỏi/tình huống sau: hoạch). - Căn cứ vào nội dung báo
1. CO ảnh hưởng gì đến môi trường? CO thải ra từ cáo, đánh giá hiệu quả thực
đâu? hiện công việc của HS (cá
2. CO2 tác động gì đến môi trường? Biện pháp khắc nhân hay theo nhóm HĐ).
phục?
Đồng thời động viên kết quả
làm việc của HS.

Tiết: ÔN TẬP HỌC KỲ I NS: 28/12/2018


35-36

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: củng cố hệ thống hoá kiến thức về t/c của các h/c vô cơ, KL. Để HS thấy
được môí quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ
2. Kĩ năng: Biết lập sơ đồ chuyển hoá KL thành các h/c vô cơ và ngược lại. Xác lập mối
quan hệ giữa từng loại chất
Biết viết đúng các PTHH
Rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất
3. Thái đô ̣: Có ý thức học tâ ̣p
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
II. Chuẩn bị:
Các bảng phụ ghi sẵn đề BT
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm, côc thuỷ tinh
III. Phương pháp: Đàm thoại, học cá nhân, học nhóm
IV. CHUỖI CÁC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (20 phút)
Mục tiêu:
- HS ôn lại kiến thức cũ.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
HĐ1: Kiến thức cần nhớ + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trong quá trình
- GV chia lớp thành 4 nhóm. hoạt động nhóm,
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu GV quan sát tất
học tập số 1 cả các nhóm, kịp
1. Sự chuyển đổi KL thành các thời phát hiện
h/c vô cơ những khó khăn,
GV y/c HS viết PTPỨ thực hiện vướng mắc của
dãy chuyển đổi HS và có giải
a/ FeFeCl3Fe(OH)3Fe2(SO4)3FeCl3 HS thảo luận nhóm 4 pháp hỗ trợ hợp
b/ K K2OKOHKCl viết các PTPỨ. HS lí.
KOH nhóm khác nhận xét. + Qua báo cáo
Qua 2 sơ đồ trên rút ra mối quan hệ các nhóm và sự
giữa các h/c góp ý, bổ sung
Kim loại Ôxit
của các nhóm
bazơ
Muối Muối HS lên bảng ghi dấu  khác, GV biết
Bazơ tan Bazơ vào sơ đồ. được HS đã có
không tan được những kiến
2. Sự chuyển đổi các h/c vô cơ thức nào, những
thành kim loại HS lên bảng viết kiến thức nào cần
GV y/c HS viết PTPỨ thực hiện dãy PTPỨ phải điều chỉnh,
chuyển đổi sau: bổ sung ở các
CuSO4 Cu(OH)2CuO CuCl2 Cu hoạt động tiếp
Cu theo.
GV: Từ sơ đồ chuyển đổi trên thiết + Thông qua HĐ
lập mối quan hệ ngược lại. chung của cả lớp,
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo HS thực hiện các
luận để hoàn thành nội dung trong yêu cầu và điều
phiếu học tập số 1. chỉnh.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên: Thảo luận nhóm,
ghi nội dung vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.

B.Hình thành kiến thức (40 phút)


Mục tiêu:
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức về t/c của các h/c vô cơ, KL. Để HS thấy được môí quan
hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ
- Biết lập sơ đồ chuyển hoá KL thành các h/c vô cơ và ngược lại. Xác lập mối quan hệ
giữa từng loại chất
Biết viết đúng các PTHH
Rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện,
giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


Hoạt động 2: Bài tập 1/ Bài 4: + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao hiệm vụ học Dãy chất p/ứ với H2SO4 loãng Trong quá trình
tập: D. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 hoạt động nhóm,
- GV chia lớp thành 4 nhóm, - Bài 5: Dãy chất p/ứ với dd GV quan sát tất cả
thực hiện phiếu học tập số 2. NaOH là các nhóm, kịp
1/ trả lời các BT trắc nghiệm B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 thời phát hiện
4,5/72 SGK 2/ HS nêu pp nhận biết những khó khăn,
2/ Bài tập nhận biết: Bằng pp 3/ Bài toán: Giải bài 9/72 SGK vướng mắc của
hoá học nhận biết các dd Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề HS và có giải
Sau mà chỉ dùng quì tím: Cho m dd muối FeClx = 10g, C pháp hỗ trợ hợp lí.
H2SO4, NaOH,BaCl2,CuSO4 % = 32,5% + Thông qua quan
3/ Bài 9/72 SGK m kết tủa = 8,61g sát mức độ và
4/Hòa tan hoàn toàn 13 gam Tính CTHH của muối sắt hiệu quả tham gia
kim loại kẽm thì cần vừa đủ GV: vì sắt chưa biết hoá trị, vào hoạt động của
m (g) dung dịch axit clohidric nên gọi hoá trị là x học sinh.
có nồng độ là 7,3 %. Y/c HS viết PTHH và dựa vào
a/Viết phương trình hóa học PT để giải
xảy ra. Giải: Gọi x là hoá trị của sắt
b/ Tính m (g) dung dịch axit? trong muối. Khối lượng của
c/ Tính C% của chất có trong muối sắt là:
M
dung dịch sau phản ứng? FeCl2 = m dd x C%
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập = 10 x 32,5 /100 = 3,25(g).
Các nhóm HS làm theo sự PTHH:
FeClx+xAgNO3xAgCl + Fe(NO3)x
hướng dẫn của GV. (56+35,5x)g x(108+35,5)g
GV lưu ý: - Bằng pp hoá học 3,25g 8,61g
chỉ đưa vào t/c hoá học Ta có:
- Các dd thì phải trích mẫu thử 3,25x(108+35,5) = 8,61(56+35,5x)
- Bài toán chỉ có giới hạn thuốc => x = 3
thử: chỉ dùng quì tím Vậy CTHH của muối sắt clorua là:
3/ Báo cáo, thảo luận : FeCl3.
Đại diện nhóm HS báo cáo. 4/ nhóm hs báo cáo kết quả
GV nhận xét bổ sung.
C. Luyện tập, vân dụng (20 phút)
Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ hóa
học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh Nhóm hs báo đánh giá, chỉ ra
hoàn thành phiếu học tập số 3: cáo kết quả lỗi sai mà nhiều
Câu 1. Cho 250ml dung dịch H2SO4 2M vào học sinh mắc
dung dịch NaOH có nồng độ 25%. Tính: phải để rút kinh
a) Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng? nghiệm.
b) Khối lượng muối tạo thành?
c) Nồng độ % của muối trong dung dịch sau
phản ứng? Biết khối lượng riêng của dung dịch
H2SO4 là 1,25g/ml
Câu 2. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi
hóa học sau :
S 
(1)
 SO2 
(2)
 SO3 
(3)
 H2SO4 
(4)
 SO2
Câu 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận
biết các dung dịch mất nhãn sau : H 2SO4, KOH,
K2SO4, KCl. Viết phương trình hóa học.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm làm
bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết
quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (10 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS Bài báo cáo - GV yêu cầu HS nộp
về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài của HS sản phẩm vào đầu buổi
thu hoạch). (nộp bài học tiếp theo.
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải thu hoạch). - Căn cứ vào nội dung
quyết các câu hỏi/tình huống sau: báo cáo, đánh giá hiệu
1. Cho các kim loại: Ca, Al, Pb, Cu. Kim quả thực hiện công việc
loại nào tác dụng được với: của HS (cá nhân hay
a/ Nước b/ dung dịch axit sunfuric loãng. theo nhóm HĐ). Đồng
c/ dung dịch Pb(NO3)2
thời động viên kết quả
Viết các phương trình phản ứng ?
2/ Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết làm việc của HS.
từng chất trong nhóm các chất dung dịch sau:
NaCl, CuSO4, KOH, Ca(NO3)2.

Tiết: 37 KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày


Theo lịch của SGD
Tiết: 38 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày :
Theo lịch của trường

Tiết LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: NS: 9/2/2019


43 PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NTHH

I. Mục tiêu
1/ Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức:
- T/c của PK, t/c của clo, C, Si, CO, CO2, muối cacbonat
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn t/c của các ngtố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa
bảng tuần hoàn
2. Kĩ năng: HS biết
- Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH
- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH biểu diễn
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn: Cụ thể hoá ý nghĩa của ô ngtố, chu kì, nhóm. Suy đoán cấu tạo
ngtử, t/c các ngtố cụ thể từ vị trí và ngược lại
3. Thái đô ̣: Có ý thức học tâ ̣p, có tinh thần giúp đỡ nhau cùng tiến bô ̣
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
II. Chuẩn bị:
Các bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và BT
HS: ôn lại các kiến thức đã học.
III. Phương pháp: Đàm thoại, hđ cá nhân, hđ nhóm.
IV. CHUỖI CÁC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15 phút)
Mục tiêu:
- HS ôn lại kiến thức cũ.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của
bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
HĐ1: Kiến thức cần nhớ A. Kiến thức cần nhớ + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Tính chất hoá học của PK. Trong quá trình
- GV chia lớp thành 4 nhóm. II. Tính chất hoá học của 1 số hoạt động nhóm,
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu phi kim cụ thể GV quan sát tất cả
học tập số 1: các nhóm, kịp thời
1/ Tính chất hoá học của PK? phát hiện những
2/ Viết PTHH thực hiện theo sơ đồ khó khăn, vướng
sau: mắc của HS và có
H2S  S  SO2  SO3  H2SO4. giải pháp hỗ trợ hợp
3/ Tính chất hoá học của clo ? lí.
Viết PTHH thực hiện chuyển đổi: + Qua báo cáo các
HCl  Cl2  NaClO nhóm và sự góp ý,
 bổ sung của các
FeCl3 nhóm khác, GV biết
4/ T/c hoá học của C và h/c của C? được HS đã có được
- HS viết PTHH thực hiện chỉ đổi theo những kiến thức
sơ đồ 3 SGK nào, những kiến
5/ Bảng tuần hoàn các NTHH thức nào cần phải
- Cấu tạo, qui luật biến đổi t/c trong điều chỉnh, bổ sung
chu kì, nhóm ở các hoạt động tiếp
theo.
+ Thông qua HĐ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập chung của cả lớp,
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo GV hướng dẫn HS
luận để hoàn thành nội dung trong thực hiện các yêu
phiếu học tập số 1. cầu và điều chỉnh.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên: Thảo luận nhóm, ghi
nội dung vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý,
bổ sung.

B.Hình thành kiến thức (15 phút)


Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức:
- T/c của PK, t/c của clo, C, Si, CO, CO2, muối cacbonat
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn t/c của các ngtố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa
bảng tuần hoàn
- Biết viết đúng các PTHH
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực thực hành.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


Hoạt động 2: Bài tập B. Bài tập + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao hiệm vụ học tập: Bài 4/103: Trong quá trình
GV chia lớp thành 4 nhóm, thực - T/c hoá học đặc trưng của A (Na) hoạt động nhóm,
hiện phiếu học tập số 2: . Na là KL mạnh, là chất khử mạnh GV quan sát tất cả
- Làm BT 4,5- trang 103 SGK . Tác dụng với pk các nhóm, kịp thời
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập 4Na + O2  2Na2O phát hiện những
Na + Cl2 to 2NaCl khó khăn, vướng
Các nhóm HS làm theo sự hướng
. Tác dụng với dd axit: mắc của HS và có
dẫn của GV. 2Na + 2HCl  NaCl + H2 
3/ Báo cáo, thảo luận : giải pháp hỗ trợ
. Tác dụng với nước ở to thường hợp lí.
Đại diện nhóm HS báo cáo. . Tác dụng với dd muối:
GV nhận xét bổ sung. + Thông qua quan
2NaOH+CuSO4Na2SO4+Cu(OH)2
So sánh t/c hoá học của Na với các sát mức độ và hiệu
ngtố lân cận Na mạnh hơn Li, yếu quả tham gia vào
hơn K hoạt động của học
Bài 5/103: sinh.
Cho mFexOy = 32 (g) ,
M
FexOy = 160 (g)
mFe = 22,4 (g)
Tính:
a/ Xác định CTHH: FexOy = ?
b/ mkết tủa = ?
GV hướng dẫn giải:
Giải: Số mol Fe: n = 0,4 mol
Giả sử CTHH của oxit sắt là FexOy
a/ PTHH:
FexOy + y CO to x Fe + y CO2
1 mol x mol
(56x+16y)g x mol
32g 0,4 mol
Ta có: 32x = (56x+16y) x 0,4
=> x = 2,y = 3. Vậy CTHH oxit sắt là
Fe2O3.
b/ Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2 
1 mol 2 mol 3 mol
a = 0,6 mol 0,4mol a mol
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
1mol 1mol
0,6 mol 0,6mol
m
CaCO3 = 0,6 x 100 = 60 (g)

C. Luyện tập, vân dụng (10 phút)


Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề 1 cách sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ hóa
học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh hoàn Nhóm hs báo cáo giá, chỉ ra lỗi sai
thành phiếu học tập số 3: kết quả mà nhiều học sinh
- Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau mắc phải để rút
C (1)
 CO2 
(2)
Na2CO3 
(3)
 CO2 
(4)
 CaCO3 kinh nghiệm.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về Bài báo cáo - GV yêu cầu HS nộp sản
nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu của HS (nộp phẩm vào đầu buổi học
hoạch). bài thu tiếp theo.
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết hoạch). - Căn cứ vào nội dung báo
các câu hỏi/tình huống sau: cáo, đánh giá hiệu quả
1. Nguyên nhân tạo thành thạch nhũ trong các thực hiện công việc của
hang động ? HS (cá nhân hay theo
nhóm HĐ). Đồng thời
động viên kết quả làm việc
của HS.

Tiết: THỰC HÀNH NS:


44 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG 9/2/2019

I/ .Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phi kim, t/c đặc trưng về muối cacbonat, muối clorua
2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập TN hoá học
3.Thái độ: Giáo dục ý thức cho cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong TH hoá học, biết giữ vệ
sinh sạch sẽ phòng TN, lớp học.
4. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, Năng lực thuyết trình
-Năng lực thực hành Hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng và kết luận
kiến thức.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Thực hành theo nhóm
2/ Các kĩ thuật dạy học
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, cốc thuỷ tinh, muối
sắt.
- Hoá chất: Bột CuO, C, nước vôi trong, NaHCO3
2. Học sinh
- Học bài cũ, bảng phụ, bút viết, bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học
GV: Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
GV nêu mục tiêu bài thực hành.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học


sinh
HĐ1: GV nêu mục tiêu của bài thựchành
I) Tiến hành thí nghiệm
TN1: C khử CuO ở to cao
- GV y/c HS cho biết dụng cụ, hoá chất làm TN1 HS nêu dụng cụ.
- Nêu cách tiến hành TN hoá chất,cách tiến
- GV thao tác, hướng dẫn HS thí nghiệm hành TN HS làm
Lưu ý: (Quan sát sự chuyển đổi màu của hh) TN, quan sát ht,
- Bột CuO được bảo quản trong lọ kín khô nhận xét
- Than mới đ/c được nghiền nhỏ, sấy khô
- Lấy khoảng 1phần bột CuO với 2-3 phần bột than, trộn đều
- Trước khi tắt đèn cồn lấy ống dẫn khí ra trước
TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3
- Y/c HS nêu cách tiến hành thí nghiệm HS trả lời
- Hdẫn HS thực hành, quan sát hiện tượng xảy ra. viết PTHH
- Lưu ý: Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO 2 tạo thành sục vào dd
Ca(OH)2
TN3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
GV y/c HS nêu cách nhận biết các muối: NaCl, Na2CO3, CaCO3
II) Viết bảng tường trình
- Y/c HS dọn về sinh phòng học, GV nhận xét rút KN HS trả lời
- HS viết bảng tường trình theo mẫu
Tiết 51-52 CHỦ ĐỀ: NHIÊN LIỆU Ngày soạn:
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN, 10/3//2019
NHIÊN LIỆU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và
phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công
nghiệp
- Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)
- Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu
ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
2. Kĩ năng:
- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
- Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tốt để phục vụ đất nước.
4. Trọng tâm:
- Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ.
- Khái niệm nhiên liệu.
- Phân loại nhiên liệu.
- Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực
giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy hoc:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Tranh vẽ mỏ dầu và cách khai thác dầu mỏ.
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm.
- Biểu đồ 4.21 và 4.22 SGK/130 – 131.
b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
IV. CHUỖI CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)
Mục tiêu: - Dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào và chúng có
những ứng dụng gì
- Nhận biết nhiên liệu là gì .
Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của
bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm hs báo cáo kết quả quá trình hoạt động
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu học tập nhóm, GV quan sát tất
số 1 cả các nhóm, kịp thời
Phiếu học tập số 1 phát hiện những khó
1/ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta khăn, vướng mắc của
tách ra được những sản phẩm nào và HS và có giải pháp hỗ
chúng có những ứng dụng gì? trợ hợp lí.
2/ Nhiên liệu là gì ?chúng ta phải sử + Qua báo cáo các
dụng như thế nào cho hiệu quả? nhóm và sự góp ý, bổ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập sung của các nhóm
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận khác, GV biết được HS
để hoàn thành nội dung trong phiếu học đã có được những kiến
tập số 1. thức nào, những kiến
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thức nào cần phải điều
thành viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung chỉnh, bổ sung ở các
vào bảng phụ. hoạt động tiếp theo.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc + Thông qua HĐ chung
của HS : Hs sẽ có những khó khăn để của cả lớp, GV hướng
phân biệt Các sản phẩm chế biến từ dầu dẫn HS thực hiện các
mỏ yêu cầu và điều chỉnh.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
sung.

B . Hình thành kiến thức (60phút)


Mục tiêu: HS biết được
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và
phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công
nghiệp.
- Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)
- Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu
ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


HĐ1: Tìm hiểu về dầu mỏ: I. DẦU MỎ: + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Tính chất vật lí: Trong quá trình
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Lỏng, sánh, màu nâu đen. hoạt động
- yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2 - Không tan trong nước nhóm, GV quan
- Nhẹ hơn nước sát tất cả các
Phiếu học tập số 2 2. Trạng thái tự nhiên, nhóm, kịp thời
1/ quan sát mẫu dầu mỏ . Sau đó gọi HS nhận thành phần của dầu mỏ phát hiện những
xét về trạng thái, màu sắc, tính tan của dầu mỏ. - Mỏ dầu thường có 3 lớp: khó khăn,
2/ quan sát tranh và nêu cấu tạo của túi dầu? + Lớp khí dầu mỏ. vướng mắc của
Em hãy nêu cách khai thác dầu mỏ? + Lớp dầu lỏng. HS và có giải
3/ nêu cách chưng cất dầu mỏ.? Nêu tên các + Lớp nước mặn pháp hỗ trợ hợp
sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? - Cách khai thác dầu mỏ: lí.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập Khoan thành giếng, sau đó + Thông qua
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn phải bơm nước hoặc khí quan sát mức độ
thành nội dung trong phiếu học tập số 2. xuống. và hiệu quả
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành 3. Các sản phẩm chế tham gia vào
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng biến dầu mỏ hoạt động của
phụ. Các sản phẩm chế biến học sinh.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của dầu mỏ:
HS : Hs sẽ có những khó khăn. - Xăng
3/ Báo cáo, thảo luận - Dầu thắp
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo - Dầu điezen
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Nhựa đường
HĐ2: Tìm hiểu về Khí thiên nhiên
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. KHÍ THIÊN NHIÊN:
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Có trong các mỏ khí nằm
- yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 3 dưới lòng đất. Thành phần
Phiếu học tập số 3 chủ yếu là khí metan(95%).
1. Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành phần - Là nhiên liệu, nguyên
chính? liệu trong đời sống và
2. Cách khai thác? trong công nghiệp.
3. Ứng dụng?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 3.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng
phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS: Hs sẽ có những khó khăn để viết PTHH .
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
HĐ3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. DẦU MỎ VÀ KHÍ
- GV chia lớp thành 4 nhóm. THIÊN NHIÊN Ở VIỆT
- yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 4 NAM:
1. Sự phân bố?
2. Đặc điểm của dầu mỏ ở nước ta?
3. Các mỏ khai thác?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 4.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng
phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS : Hs sẽ có những khó khăn.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung
Hoạt động 4. Tìm hiểu nhiên liệu là gì?
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhiên liệu là những chất
- học sinh hoàn thành phiếu học tập số 5 cháy được, khi cháy toả
Phiếu học tập số 5 nhiệt và phát sáng
1/ Em hãy kể tên một vài nhiên liệu thường dùng? Ví dụ: than, củi, dầu hoả,
2/ Vậy nhiên liệu là gì? khí gaz
3/ lấy ví dụ.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 2.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng
phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS : Hs sẽ có những khó khăn.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Hoạt động 5 : Nhiên liệu được phân loại như thế
nào
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
V. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC
- GV chia lớp thành 4 nhóm. PHÂN LOẠI NHƯ THẾ
- yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 6 NÀO?
Phiếu học tập số 6 1. Nhiên liệu rắn: gồm các
1/ Dựa vào trạng thái hãy phân loại nhiên liệu? than mỏ, gỗ
Lấy ví dụ? 2. Nhiên liệu lỏng: gồm các
2/ Nêu quá trình hình thành các loại than. sản phẩm chế biến từ dầu
3/ nêu đặc điểm và năng xuất toả nhiệt các loại mỏ như xăng, dầu hoả, rượu.
than gầy, than mỡ, than bùn, gỗ. 3. Nhiên liệu khí: gồm các
4/ cho biết đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu loại khí thiên nhiên, khí mỏ,
lỏng, khí. khí lò cốc, khí lò cao, khí
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập than
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 3.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng
phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS: Hs sẽ có những khó khăn để viết PTHH .
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Hoạt động 6. Tìm hiểu sử dụng nhiên liệu như thế
nào cho có hiệu quả.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 7
Phiếu học tập số 7 VI. SỬ DỤNG NHIÊN
1/Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho LIÊU NHƯ THẾ NÀO
hiệu quả? CHO CÓ HIỆU QUẢ:
2/ Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả? + Cung cấp đủ oxi ( không
3/ Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả chúng ta khí ) cho quá trình cháy.
thường phải thực hiện những biện pháp nào? + Tăng diện tích tiếp xúc của
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập nhiên liệu với không khí.
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn + Điêu chỉnh lượng nhiên
thành nội dung trong phiếu học tập số 3. liệu để duy truỳ sự cháy ỏ
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành mức độ cần thiết.
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng
phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS: Hs sẽ có những khó khăn để viết PTHH .
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.

C. Luyện tập, vân dụng (15 phút)


Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nhận xét đánh giá,
GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu học sinh HS thực hiện và báo cáo chỉ ra lỗi sai mà nhiều
hoàn thành phiếu HT số 5: kết quả học sinh mắc phải để
- bài tập 4 trang 129 SGK rút kinh nghiệm.
- bài tập 1,2,3 (SGK)/132
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
làm bài
3/ Báo cáo, thảo luận :
Cá nhân HS và đại diện nhóm trình bày kết
quả

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (10 phút)


*Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho Bài báo cáo của - GV yêu cầu HS nộp sản
HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo HS (nộp bài thu phẩm vào đầu buổi học tiếp
cáo (bài thu hoạch). hoạch). theo.
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải - Căn cứ vào nội dung báo
quyết các câu hỏi/tình huống sau: cáo, đánh giá hiệu quả thực
Tìm hiểu cồn ( rượu etylic) có phải là hiện công việc của HS (cá
nhiên liệu không? Thuộc loại hợp chất nhân hay theo nhóm HĐ).
gì? Đồng thời động viên kết
quả làm việc của HS.

Tiết 56 Chương 5 : DẪN XUÂT HIĐRÔ CACBON – Ngày soạn:


POLIME .../3/ 2019
RƯỢU ETYLIC (C2H6O = 46)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: I/ Mục tiêu :
- HS nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic
-Biết (-OH) là nhóm nguyên tử gây ra t/c hóa học đặc trưng của rượu
-Biết độ rượu, cách điều chế rượu
-Viết được PTHH của rượu với Na, biết cách giải một số BT
2/ KN:
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và
tính chất hóa học
- Viết được PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn
- Phân biệt rượu etylic với benzen
- Tính được lượng etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất
3/ TĐ: Có thái độ học tập tốt, biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học. Diễn đạt, trình bày ý kiến nhận định của bản thân
- Năng lực tính toán Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực thuyết trình
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy hoc:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. CHUẨN BỊ:
GV: - Mô hình phân tử
- TN: Đốt rượu etylic; Rượu etylic tác dụng với Na
* Dụng cụ :Cốc thủy tinh(2 chiếc); đèn cồn; muỗng sắt; diêm
* Hóa chất : Na, C2H5OH, H2O
HS: Bảng phụ, bút viết , học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
IV. CHUỖI CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)
Mục tiêu: - Huy động các kiến thức đã biết về cồn (rượu etylic) trong thực tế, tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới.
- Tìm hiểu về tính chất của rượu etylic thông qua việc làm thí nghiệm và liên hệ thực tế.
- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Qua quan sát: Trong
- GV chia lớp thành 4 nhóm. 1/ HS quan sát biết rượu quá trình hoạt động
- GV giới thiệu bài thông qua phiếu học tập số etylic là chất lỏng không nhóm, GV quan sát tất
1 màu, tan được trong nước, cả các nhóm, kịp thời
Phiếu học tập số 1 cháy mạnh trong không phát hiện những khó
1/ Hãy quan sát và tiến hành thí nghiệm để khí với ngọn lửa màu khăn, vướng mắc của
kiểm chứng những tính chất mà em đã biết HS và có giải pháp hỗ
xanh. HS liên hệ lấy được
về cồn (rượu etylic) về trạng thái, mảu sắc, trợ hợp lí.
độ tan trong nước, đốt cháy…? Hãy lấy ví dụ ví dụ
2/ HS dự đoán các con số
+ Qua báo cáo các
một chất không tan trong nước nhưng tan
nhóm và sự góp ý, bổ
được trong rượu. cho biết về nồng độ cồn.
2/ Quan sát các con số 300, 150…trên nhãn sung của các nhóm
3/ HS liên hệ thực tế về khác, GV biết được HS
chai rượu, em hiểu như thế nào? một số ứng dụng của rượu
3/ Em biết gì về những ứng dụng của cồn đã có được những kiến
etylic: làm nhiên liệu, thức nào, những kiến
(rượu etylic) trong thực tế?
4 Trong thực tế người ta có những phương dùng để pha uống, sát thức nào cần phải điều
pháp nào để nấu rượu? trùng trong y tế… chỉnh, bổ sung ở các
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập 4/ HS biết một số cách hoạt động tiếp theo.
HĐ nhómGV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật điều chế rượu từ gạo, sắn, + Thông qua HĐ chung
khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong khoai, một số loại trái của cả lớp, GV hướng
phiếu học tập số 1. cây… dẫn HS thực hiện các
yêu cầu và điều chỉnh.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành => Tính chất vật lí, độ
viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống rượu, tính chất hóa học,
nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra,..vào bảng ứng dụng và điều chế.
phụ. HS không giải thích được
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của tại sao rượu etylic tác
HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể tiến hành dụng được với natri (vì
thí nghiệm luống cuống, GV hướng dẫn chi tiết chưa nắm công thức cấu
và giúp HS giữ bình tĩnh và thao tác tốt. GV tạo), chưa liệt kê đầy đủ
gợi ý một số liên hệ thực tế mà học sinh chưa các ứng dụng, chưa viết
biết được về ứng dụng, điều chế của rượu được các phương trình
etylic… phản ứng.
3/ Báo cáo, thảo luận - HS phát triển được kỹ
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo năng làm thí nghiệm, quan
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. sát, nêu được các hiện
tượng và giải thích được
một số hiện tượng đó.
- Mâu thuẫn nhận thức khi
HS không giải thích được
vì sao rượu etylic tác dụng
được với natri, chưa biết
chính xác nhiệt độ sôi của
rượu, khối lượng riêng của
rượu, một số tan được
trong rượu...

B . Hình thành kiến thức (30 phút)


Mục tiêu: HS biết được
- Nêu được tính chất vật lí của rượu etylic.
- Hiểu được độ rượu là gì, ý nghĩa, tính thể tích rượu etylic có trong một thể tích rượu S0
- Nắm công thức phân tử và viết được công thức cấu tạo của rượu etylic.
- Nhận ra liên kết đặc trưng - OH ( H linh động)
- Nắm được tính chất hóa học của rượu etylic và viết được các phương trình phản ứng
Nắm được ứng dụng và điều chế rượu etylic trong công nghiệp và cuộc sống.
- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
.- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm, năng lực phát hiện, giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí và độ rượu I. Tính chất vật lí: + Qua quan sát:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập - chất lỏng, không màu, sôi ở Trong quá trình
- GV phát phiếu học tập số 2 cho HS, yêu cầu HS kết 78,30C, nhẹ hơn nước, tan vô hoạt động
hợp SGK, hoàn thành nội dung PHT số 2. hạn trong nước, hòa tan nhóm, GV quan
được nhiều chất như iôt, sát tất cả các
benzen… nhóm, kịp thời
* Độ rượu là số ml rượu
phát hiện những
etylic có trong 100ml hỗn
khó khăn,
vướng mắc của
hợp rượu với nước.
HS và có giải
a/ Rượu 450 có nghĩa là: pháp hỗ trợ hợp
trong 100ml hỗn hợp rượu lí.
450 có 45ml rượu etylic và + Thông qua
Phiếu học tập số 2 55 ml nước. quan sát mức độ
b/ Trong 100ml rượu 450 và hiệu quả
1/ Tính chất vật lí: rượu etyllic có 45ml rượu tham gia vào
- Trạng thái:…………………… etylic vậy trong 500 ml rượu hoạt động của
- Màu sắc:……………………... 450 chứa số ml rượu etylic học sinh.
- Tính tan:……………………..
là:
- Nhiệt độ sôi:…………………
500x45
- Khả năng hòa tan chất khác (có hay không): Vr   225(ml )
………………… 100
2/ Em hiểu độ rượu là gì?
Độ rượu là:...........................................
Vận dụng giải bài tập 4a (450), b SGK trang 139
a/.............................................................................
............................
b/............................................................................
.............................
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 2.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng
II/ cấu tạo phân tử
phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của - CTCT:
HS : Hs sẽ có những khó khăn. H H
3/ Báo cáo, thảo luận H C C O H
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo
H H
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử - Công thức thu gọn:
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập CH3 - CH2 - OH hoặc C2H5 -
OH
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Đặc điểm cấu tạo: Nhóm -
- yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 3
OH làm cho rượu có tính
Phiếu học tập số 3 chất hóa học đặc trưng.
1/ Viết công thức cấu tạo có thể có của rượu
etylic.
2/ Lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử từ công thức
cấu tạo của rượu etylic.

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS hoạt động cá nhân viết CTCT có thể có của III. Tính chất hóa học
rượu etylic 1/Rượu etylic có cháy
- HS nhận xét, GV chốt kiến thức không?
- HS thảo luận nhóm lắp ráp mô hình và nhận ra đặc - Thí nghiệm: Sgk
điểm cấu tạo của rượu etylic. - Hiện tượng: Rượu etylic
3/ Báo cáo, thảo luận cháy với ngọn lửa màu xanh.
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết - Nhận xét:
quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. *PT:
0
C 2 H 5 OH  3O2 
t
2CO2  3H 2 O
HĐ3: Tìm hiểu tính chất hóa học
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Rượu etylic có phản ứng
với Na không?
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Thí nghiệm: Sgk
- yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 4
- Hiện tượng: Có bọt khí
Phiếu học tập số 4 thoát ra, mẩu Na tan dần.
1/ Nêu lại các hiện tượng thí nghiệm liên quan đến - Nhận xét:
tính chất hóa học của rượu etylic *PT:
C 2 H 5 OH  Na  C 2 H 5 OH  H 2 
- HS dự đoán sản phẩm cháy của rượu etylic và
3/Phản ứng với axit axetic:
viết phương trình phản ứng (Học sau)
- phản ứng của rượu etylic với natri tương tự phản
ứng nước với natri. Em hãy viết phương trình
phản ứng.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 4.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng
phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS : GV gợi ý nếu học sinh không viết được.
- GV chốt lại kiến thức và giới thiệu thêm phản ứng
giữa rượu etylic với axit axetic trong bài tiếp theo.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo 1/ Ứng dụng.
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung 2/ Điều chế:
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế. - Chất bột (đường) men Rượu
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập etylic
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Cho etilen tác dụng với
và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số nước.
5 C2 H 4  H 2O axit
 C2 H 5OH
Phiếu học tập số 5
1/ Nêu các ứng dụng của rượu etylic.
- Theo em, uống rượu có lợi hay hại, lấy ví dụ?
- điều chế rượu etylic trong thực tế từ những
nguyên liệu nào?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập số 5.
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên: Thảo luận nhóm, ghi nội dung vào bảng
phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS : Hs sẽ có những khó khăn.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.

C. Luyện tập, vân dụng (5 phút)


Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá,
Giáo viên tổ chức học sinh chơi trò chơi “ AI HS thực hiện và báo cáo chỉ ra lỗi sai mà nhiều
NHANH HƠN”. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi kết quả học sinh mắc phải để
nhóm chuẩn bị một bảng con. Giáo viên chiếu 8 rút kinh nghiệm.
câu hỏi. Mỗi câu trả lời nhanh trong vòng 10
giây. Đội nào nhiều câu đúng đội đó giành
chiến thắng. (Nội dung câu hỏi bài tập trắc
nghiệm ở phiếu học tập số 3)
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận tìm ra đáp án
nhanh để trả lời.
Giáo viên tiếp tục chuyển giao nhiệm vụ học
tập bằng các bài tập tự luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học
sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 4
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS và giải pháp hỗ trợ: GV theo dõi quá trình
thảo luận của học sinh, uốn nắn, sửa chữa và
giúp học sinh hoàn thành kiến thức bằng các
câu hỏi hợp lý
- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung,
phản biện. GV chốt lại kiến thức.
Phiếu học tập số 6
Câu 1: Độ rượu là
A/ số mol rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
B/ số gam rượu etylic có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước.
C/ số ml rượu etylic có trong 1000 ml hỗn hợp rượu với nước.
D/ số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
Câu 2: Rượu etylic phản ứng được với natri vì
A/ trong phân tử có nguyên tử oxi.
B/ trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi.
C/ trong phân tử có nhóm - OH.
D/ trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi.
Câu 3 : Nhiệt độ sôi của rượu etylic là
A/ 73,8 oc. B/ 38,7 oc. C/ 78,3 oc. D/83,8 oc.
0
Câu 4: Cho mẩu Na vào lọ chứa rượu 90 số phản ứng hóa học xảy ra là
A/ 1. B/ 2 . C/ 3. D/ 4.
Câu 5: Chất dùng để kích thích cho quả mau chín và dùng sản xuất rượu etylic là
A/ CH4 . B/ C2H4 . C/ C2H2 . D/ C6H6 .
Câu 6 : Đốt cháy 4,6 g rượu etylic, thể tích khí Oxi cần dùng là
A/67,2 lit. B/ 22,4 lit. C/2,24 lit. D/ 6,72 lit.
Câu 7: Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 600 ml rượu 40o là
A/ 1500 ml. B/ 240 ml. C/ 2400 ml. D/ 165 ml.
Câu 8: Cần lấy bao nhiêu ml rượu etylic 60o trộn với bao nhiêu ml rượu etylic 200 thu được 500 ml dung
dịch rượu 36o
A/ 200 ml và 300 ml. B/ 300 ml và 200 ml.
C/ 100 ml và 400 ml. D/400 ml và 100 ml.

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)


*Mục tiêu:
Giúp HS vận dụng các kĩ năng,vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thựctiễn thông qua kiến thức môn
học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá


- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho Bài báo cáo của - GV yêu cầu HS nộp sản
HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo HS (nộp bài thu phẩm vào đầu buổi học tiếp
cáo (bài thu hoạch). hoạch). theo.
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải - Căn cứ vào nội dung báo
quyết các câu hỏi/tình huống sau: cáo, đánh giá hiệu quả thực
+Giấm ăn còn gọi là rượu etylic dược sản hiện công việc của HS (cá
xuất từ đâu ? dùng để làm gì ?có CTHH như nhân hay theo nhóm HĐ).
thế nào ? cấu tạo phân tử và có những tính Đồng thời động viên kết
chất hóa học nào? quả làm việc của HS.
+Làm bài tập 2,3,4 /139 (SGK)

You might also like