You are on page 1of 18

PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN:SINH HỌC


TỔ: KHTN KHỐI : 8
I. Thông tin:
1. Giáo viên: Châu Thị Hoài Thương
2. Dạy các lớp: 8/3, 8/6, 8/8. 8/9.
II. Kế hoạch cụ thể:
Tên chủ đề /Bài Điều chỉnh theo lớp
học Hình
Tuần Tiết Nội dung/Mạch kiến thức tổ
Yêu cầu cần đạt Ghi chú
thức chức dạy
học
1 Bài mở đầu 1. Vị trí của con người - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. Xác Dạy học
trong tự nhiên định được vị trí của con người trong tự nhiên. Phương pháp học bộ tại lớp
môn.
2. Nhiệm vụ của môn cơ
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với
thể người và vệ sinh
sgk.
3. Phương pháp học tập - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
bộ môn cơ thể người và - Thu thập thông tin, sử dụng ngôn ngữ trình bày kiến thức.
1
vệ sinh
2 Cấu tạo cơ thể 1. Cấu tạo: - HS kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan Dạy học
2. Sự phối hợp hoạt động trong cơ thể. Nắm được chức năng của từng hệ cơ quan. tại lớp
của các cơ quan - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng
hoạt động nhóm.
- Có niềm tin khoa học.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt, mô tả, trình bày, giải thích.
3 Tế bào 1. Cấu tạo tế bào - HS nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế, phân biệt được chức Dạy học Mục II. Lệnh ▼
năng từng cấu trúc của tế bào. Chứng minh được tế bào là đơn vị tại lớp trang 11 Không thực
2. Chức năng của các bộ
chức năng của cơ thể. hiện
phận trong tế bào
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức. Rèn tư duy Mục III: Thành phần
2 3. Hoạt động sống của tế suy luận lôgic, kĩ năng hoạt động nhóm. hóa học của tế bào
bào - Có niềm tin khoa học. không dạy
- Sử dụng kênh hình, ngôn ngữ nói, viết, mô tả, thuyết minh, trình
bày, hợp tác nhóm.
4 Mô 1. Khái niệm mô - HS nêu được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ Dạy học Mục II. Các loại mô:
2. Các loại mô thể. HS nêu được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể. tại lớp Không dạy chi tiết
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh. Rèn luyện khả năng khái quát hoá, chỉ dạy phần đóng
kĩ năng hoạt động nhóm. khung ở cuối bài.
- Ý thức được về bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ bản thân. * Không thực hiện
- Sử dụng kênh hình, ngôn ngữ nói viết nêu được khái niệm mô, phân Mục I. Lệnh ▼ trang
biệt các loại mô chính trong cơ thể, nêu được cấu tạo và chức năng 14
của từng loại mô trong cơ thể. Mục II.1. Lệnh ▼
trang 14
Mục II.2. Lệnh ▼
trang 15
Mục II.3. Lệnh ▼
trang 15.

5 Thực hành: quan 1. Làm tiêu bản quan sát - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời TB mô cơ vân. Quan sát và vẽ các Dạy học
sát tế bào và mô tế bào mô cơ vân. tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), tại lớp
2. Quan sát tiêu bản các mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt các bộ phận
loại mô khác. chính của tế bào gồm màng sinh chất, tế bào chất và nhân. Phân biệt
được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ, tách tế bào.
- TĐ; nghiêm túc, cẩn thận.
- Làm tiêu bản, thực hiện các thao tác sử dụng kính hiển vi thành
thạo, Vẽ hình quan sát được.
3
6 Phản xạ 1. Cấu tạo và chức năng - Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron. Chỉ rõ 5 Dạy học * Không thực hiện
của nơron thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh tại lớp Mục I. Lệnh ▼ trang
trong cung phản xạ. 21
2. Cung phản xạ
- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức. Kỹ Mục II.2. Lệnh ▼
năng hoạt động nhóm. trang 21
- Có niềm tin khoa học. * Mục II.3. Vòng
- Quan sát hình ảnh, mô tả, trình bày, thu thập thông tin, hợp tác phản xạ Khuyến
nhóm nhỏ. khích học sinh tự đọc

7 Chủ 1. Các thành phần chính HS trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định Dạy học Mục II: Phân biệt các
đề: của bộ xương được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình. Phân biệt được các tại lớp loại xương khuyến
4 Vận loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái, cấu tạo. Phân khích HS tự học.
2. Các khớp xương
động biệt các loại khớp xương, mô tả cấu tạo khớp động.
(6 tiết) Rèn kỹ năng: quan sát tranh, mô hình, nhận biết kiến thức. Phân tích,
Từ tiết so sánh, tổng hợp, khái quát, hoạt động nhóm.
7 đến Có niềm tin khoa học, ý thực được cần bảo vệ bộ xương trong học
tiết 12 tập, lao động để bảo vệ sức khỏe bản thân.
+ Ý thức bảo vệ giữ gìn rèn luyện để có 1 hệ cơ khoẻ mạnh.

8 1.Cấu tạo của xương HS trình bày được cấu tạo chung 1 xương dài, giải thích được sự lớn Dạy học - Mục I. Cấu tạo của
2.Sự to ra và dài ra của lên của xương và khả năng chịu lực của xương. Xác định được thành tại lớp xương. Không dạy
xương phần hoá học của xương để chứng minh được tính đàn hồi và cứng chi tiết chỉ dạy phần
3.Thành phần hóa học và rắn của xương chữ đóng khung ở
tính chất của xương Rèn kỹ năng: quan sát tranh, mô hình, nhận biết kiến thức. Phân tích, cuối bài.
so sánh, tổng hợp, khái quát, hoạt động nhóm. - Mục III. Thành
Có niềm tin khoa học, ý thực được cần bảo vệ bộ xương trong học phần hóa học và tính
tập, lao động để bảo vệ sức khỏe bản thân. chất của xương.
+ Ý thức bảo vệ giữ gìn rèn luyện để có 1 hệ cơ khoẻ mạnh. Không dạy chi tiết
chỉ dạy phần chữ
đóng khung ở cuối
bài.

9 1. Tính chất của cơ HS biết được tính chất của cơ, ý nghĩa của sự co cơ Dạy học Mục I. Cấu tạo bắp
2. Ý nghĩa hoạt động Rèn kỹ năng: quan sát tranh, mô hình, nhận biết kiến thức. Phân tích, tại lớp cơ và tế bào cơ.
co cơ so sánh, tổng hợp, khái quát, hoạt động nhóm. Khuyến khích HS tự
Có niềm tin khoa học, ý thực được cần bảo vệ bộ xương trong học học
tập, lao động để bảo vệ sức khỏe bản thân.
+ Ý thức bảo vệ giữ gìn rèn luyện để có 1 hệ cơ khoẻ mạnh.

5 10 Hoạt 1. Sự mỏi cơ Dạy học Mục I. Công cơ.


động 2. Thường xuyên luyện - Trình bày được nguyên nhân sự mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi tại lớp Không dạy.
của cơ tập để rèn luyện cơ cơ. Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời Mục II. Lệnh ▼
sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức. trang 34. Không thực
Rèn kỹ năng: quan sát tranh, mô hình, nhận biết kiến thức. Phân tích, hiện.
so sánh, tổng hợp, khái quát, hoạt động nhóm.
Có niềm tin khoa học, ý thực được cần bảo vệ bộ xương trong học
tập, lao động để bảo vệ sức khỏe bản thân.
+ Ý thức bảo vệ giữ gìn rèn luyện để có 1 hệ cơ khoẻ mạnh.
6 11 Tiến Sự tiến hóa của bộ xương - HS chứng minh được tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở Dạy học Mục I. Bảng 11.
hoá hệ người so với bộ xương hệ cơ xương. Vận dụng những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ tại lớp Không thực hiện.
vận thú sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở Mục II. Sự tiến hóa
động- 2.Vệ sinh hệ vận động tuổi thiếu niên của hệ cơ người so
vệ sinh với hệ cơ thú. Không
hệ vận dạy
động

12 Thực Phương pháp sơ cứu và - HS biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương. Dạy học Kiểm tra thường
hành: băng bó cho người gãy - Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chân. tại lớp xuyên viết
Tập sơ xương - Rèn kỹ năng:
cứu và - Có niềm tin khoa học, ý thực được cần bảo vệ bộ xương trong học
băng tập, lao động để bảo vệ sức khỏe bản thân.
bó cho + Ý thức bảo vệ giữ gìn rèn luyện để có 1 hệ cơ khoẻ mạnh.
người + Giáo dục ý thức phòng tránh gãy xương cho bản thân và giúp đỡ
gãy người bị gãy xương.
xương
13 Máu 1.Máu HS phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu. Phân biệt được Dạy học Mục I.1. Nội dung ■
Chủ và môi 2.Môi trường trong cơ thể máu với nước mô và bạch huyết.Trình này được chức năng của huyết tại lớp Thí nghiệm. Giáo
đề: trường tương và hồng viên mô tả thí
Tuần trong Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác nghiệm, không yêu
hoàn cơ thể thông tin cầu học sinh thực
(7tiết) Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. hiện
Từ tiết Phát triển năng lực hợp tác...
7 14 13 đến Bạch 1.Các hoạt động chủ yếu HS nêu được vai trò bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây nhiễm bằng 3 Dạy học
tiết 16’ câu- của bạch cầu hàng rào phòng thủ của bạch cầu. Trình bày được khái niệm miễn tại lớp
19-21 miễn 2.Miễn dịch dịch. Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
dịch Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

15 Đông 1.Đông máu - HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ Dạy học
8 máu và 2. Các nguyên tắc truyền cơ thể. Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học tại lớp
nguyên máu của nó.
tắc Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
truyền thông tin
máu Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...
16 Tuần 1.Tuần hoàn máu HS nêu được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò Dạy học Mục II. Lệnh ▼
hoàn 2.Lưu thông bạch huyết của chúng, các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của tại lớp trang 52 Không thực
máu và chúng hiện
lưu Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thông thông tin
bạch Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
huyết Phát triển năng lực hợp tác...
9 17 Ôn -Hệ thống hóa kiến thức Hệ thống hoá được các kiến Dạy học
tập đã học Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. tại lớp
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng
so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
Phát triển năng lực quan sát, so sánh

18 Kiểm Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản kiến thức đã học. Dạy học
tra Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.Tiếp tục rèn tại lớp
giữa luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng
kì hợp, hệ thống hoá.
.Kĩ năng: - Phân tích thông tin, quan sát kênh hình, hoạt động
10 19 Tim và 1.Chảy máu mao mạch , Trình bày được cấu tạo tim và mạch máu phù hợp với chức năng co Dạy học - Mục I. Lệnh ▼
mạch tỉnh mạch và động mạch bóp, tống máu đi nhận máu về, dẫn máu đi, dẫn máu về tim tại lớp trang 54
máu Tập băng bó vết thương Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác - Bảng 17.1
thông tin - Mục Câu hỏi và bài
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. tập: Câu 3.
Phát triển năng lực hợp tác... Đều không thực hiện
20 Vận chuyển máu 1.Vận chuyển máu qua hệ HS trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. Chỉ ra được Dạy học
qua hệ mạch- vệ mạch các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện tại lớp
sinh hệ tuần 2.Vệ sinh hệ tuần hoàn hệ tim mạch.
hoàn Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...
21 Thực hành: Sơ 1.Chảy máu mao mạch , HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay Dạy học
11 cứu cầm máu tỉnh mạch và động mạch mao mạch. tại lớp
Tập băng bó vết thương Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...
22 Hô hấp 1.Khái niệm hô hấp Trình bày được khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp đối với cơ thể Dạy học Mục II. Bảng 20.
và các 2.Các cơ quan trong hệ sống tại lớp Khuyến khích HS tự
cơ hô hấp và chức năng của - Xác định được trên hình vẽ các bộ phận của cơ quan hô hấp và nêu học.
Chủ quan chúng được chức năng của nó. Mục II. Lệnh ▼
đề: Hô hô hấp Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác trang 66 và Mục Câu
hấp thông tin hỏi và bài tập: Câu 2.
(4 tiết) Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. Không thực hiện
Từ tiết Phát triển năng lực hợp tác...
23 22 đến Hoạt 1.Thông khí ở phổi HS trinh bày động tac thở với sự tham gia của các cơ thở Dạy học Mục Câu hỏi và bài
tiết 25 động 2.Trao đổi khí ở tế bào - Nêu được khỏi niệm về dung tích sống tại lớp tập: Câu 2 không
hô hấp - Phân biệt thở được sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thực hiện.
thở sâu
Trình bày được cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
- Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối
với hoạt động hô hấp.
Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...
12

24 Vệ 1.Cần bảo vệ hệ hô hấp Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp). Biết được tác hại của khói Dạy học
sinh hô khỏi tác nhân gây hại thuốc lá. tại lớp
hấp 2.Cần luyện tập để có hệ - Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao
hô hấp khỏe mạnh kết hợp hít thở sau
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và
tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí
Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác....
25 Thực Phương pháp hà hơi thổi Sơ cứu ngạt thở - làm hô hấp nhân tạo Dạy học
13 hành: ngạt và phương pháp ấn - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức tại lớp
Hô hấp lồng ngực - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế
nhân - Sơ cứu ngạt thở - làm hô hấp nhân tạo
tạo - Tập thở sâu.
- Có niềm tin khoa học về bản chất vật chất và khả năng nhận thức
của con người
- Có chách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ sức khỏe cho bản
thân, cộng đồng, bảo vệ môi trường
- Giáo dục ý thức thực hiện không hút thuốc lá, ý thức tuyên truyên
vận động moi người xung quanh không hút thuốc.
- Năng lực quan sát, nhận biết, xác định tên các cơ quan trong hệ hô
hấp của người.

26 Tiêu 1.Thức ăn và sự tiêu hóa HS biết đước các nhóm chất trong thức ăn và sự biên đổi của chúng Dạy học
hoá và 2.các cơ quan tiêu hóa Biết các cơ quan trong hệ tiêu hóa tại lớp
Chủ các cơ Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
đề: quan thông tin
Tiêu tiêu Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
hóa hoá Phát triển năng lực hợp tác...
(7
27 tiết) Tiêu 1. Tiêu hóa ở HS biết cấu tạo khoang miệng và sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng Dạy học Thực hành: Tìm hiểu
Từ tiết hoá ở khoang miệng Nêu được quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản tại lớp hoạt động của enzim
26 đến khoang 2. Nuốt và đẩy thức Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác trong nước bọt cả bài
tiết 32 miệng ăn qua thực quản thông tin không thực hiện
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...
14
28 Tiêu 1.Cấu tạo dạ dày HS trình bày được cấu tạo của dạ dày và quá trình tiêu hóa thức ăn ở Dạy học Mục I. Lệnh ▼ trang
hoá ở 2.Tiêu hóa ở dậ dày dạ dày tại lớp 87, ý 2 (Căn cứ…)
dạ dày Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác không dạy
thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

15 29 Tiêu 1.Ruột non HS nêu được cấu tạo của ruột non và quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột Dạy học Mục I. Lệnh ▼ trang
hóa ở 2.Tiêu hóa ở ruột non non tại lớp 90 không thực hiện.
ruột Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
non thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

30 Hấp 1.Hấp thụ chất dinh Biết cấu tạo ruột non phủ hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng Dạy học Mục I. Hình 29.1,
thụ dưỡng Nêu được con đường hấp thụ vận chuyển thuwca ưn và vai trò của tại lớp Mục I. Hình 29.2 và
chất 2.Con đường vận chuyển, gan nội dung liên quan.
dinh hấp thụ và vai trò của gan Nêu được quá trình thải phân Không dạy
dưỡng, 3.Thải phân Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thải thông tin
phân Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

31 Vệ 1.Các tac nhân có hại cho HS nêu được các tac nhân có hại cho hệ tiêu hóa vàCác biện pháp bảo Dạy học
32 sinh hệ tiêu hóa vệ hệ tiêu hóa tại lớp
tiêu 2.Các biện pháp bảo vệ Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
16
hóa hệ tiêu hóa thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

33 Trao đổi chất 1.Trao đổi chất giữa cơ HS ph©n biÖt ®îc trao ®æi chÊt gi÷a c¬ thÓ vµ m«i trêng víi sù trao Dạy học
thể với môi trường ®æi chÊt gi÷a m«i trêng trong cña c¬ thÓ víi tÕ bµo.ThÊy ®îc mèi tại lớp
2.Trao đổi chất giữa tế liªn quan gi÷a trao ®æi chÊt ë cÊp ®é c¬ thÓ víi trao ®æi chÊt ë cÊp
bào với môi trường ®é tÕ bµo.
3.Mối quan hệ giữa TĐC Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
ở cấp độ cơ thể với TĐC thông tin
ở cấp độ tế bào Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
17
Phát triển năng lực hợp tác...

34 Chuyển hóa 1.Chuyển hóa vật chất và - HS x¸c ®Þnh ®îc sù chuyÓn ho¸ vËt chÊt vµ n¨ng lîng trong tÕ Dạy học Mục I. Lệnh ▼ trang
năng lượng bµo gåm hai qu¸ tr×nh ®ång ho¸ vµ dÞ ho¸, lµ ho¹t ®éng c¬ b¶n cña tại lớp 103 Không thực hiện
2.Chuyển hóa cơ bản sù sèng. Ph©n tÝch ®îc mèi quan hÖ gi÷a trao ®æi chÊt vµ chuyÓn Mục Câu hỏi và bài
Sự điều hòa chuyển hóa ho¸ vËt chÊt vµ n¨ng lîng. tập: Câu 3 và câu 4*
vật chất và năng lượng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, th¶o luËn nhãm. Không thực hiện
- Thái độ: Gi¸o dôc ý thøc häc bé m«n.
18 35 Ôn tập -Hệ thống hóa kiến thức Hệ thống hoá được các kiến Dạy học Không ôn tập nội
đã học Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. tại lớp dung tinh giảm
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng
so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
Phát triển năng lực quan sát, so sánh

36 Kiểm tra học kì Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản kiến thức đã học. Dạy học
Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.Tiếp tục rèn tại lớp
luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng
hợp, hệ thống hoá.
.Kĩ năng: - Phân tích thông tin, quan sát kênh hình, hoạt động nhóm

NHÓM TRƯỞNG CM GIÁO VIÊN

Trần Thị Thi Châu Thị Hoài Thương


HỌC KÌ II
Tên chủ đề /Bài Nội dung/Mạch kiến Hình thức tổ chức
Tuần Tiết Yêu cầu cần đạt Ghi chú
học thức dạy học
19 37 Thân nhiệt 1. Th©n nhiÖt - HS nêu ®îc kh¸i niÖm th©n nhiÖt vµ c¸c c¬ chÕ ®iÒu hoµ th©n Dạy học tại lớp
2. Sù ®iÒu hoµ th©n nhiÖt.
nhiÖt - Gi¶i thÝch ®îc c¬ së khoa häc vµ vËn dông vµo ®êi sèng c¸c
3. Ph¬ng ph¸p phßng biÖn ph¸p chèng nãng, l¹nh, ®Ò phßng c¶m nãng, l¹nh.
chèng nãng l¹nh - Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ m«i trêng sèng xanh, s¹ch
- Thu thập thông tin, liên hệ bản thân, mô tả, diễn đạt bằng ngôn
ngữ nói, viết., hợp tác
38 Vitamin và muối 1. Vitamin HS hiểu được vai trò của vitamin và muối khoáng đối với cơ thể. Dạy học tại lớp
khoáng 2. Muối khoáng - Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập
khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí.
Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

20 39 Tiêu chuẩn ăn 1. Nhu cầu dinh dưỡng - HS hiểu được nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. Dạy học tại lớp
uống và nguyên của cơ thể Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính.
tắc lập khẩu phần Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần đảm bảo đủ
2. Giá trị dinh dưỡng của
chất và lượng.
thức ăn
- Phát triển ở học sinh kĩ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến
3. Khẩu phần và nguyên thức vào đời sống.
tắc lập khẩu phần - Có niềm tin khoa học.
- Thu thập thông tin, sử dụng ngôn ngữ nói, viết để phân biệt được
giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính.
40 Thực hành: phân - HS nắm được các bước lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc Dạy học tại lớp
1. Hướng dẫn phương
tích một khẩu thành lập khẩu phần.
pháp thành lập khẩu phần.
phần cho trứơc - Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa
2. Tập đánh giá một khẩu vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân.
phần mẫu SGK - Phát triển năng lực tính toán cho học sinh.
3. Thu hoạch
21 41 Chủ đề Bài 1.Bài tiết HS hiểu được khái niệm bài tiết và vai trò của bài tiết đối với cơ thể, Dạy học tại lớp
Bài tiết 3 tiết và 2.Cấu tạo hệ BTNT biết được các hoạt động bài tiết chủ yếu Biết cấu tạo hệ bài tiết Mục II. Cấu
tiêt cấu nước tiểu. tạo của hệ
( tiết 41- tạo Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác bài tiết nước
43) cấu thông tin tiểu. Không
hệ bài Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. dạy chi tiết
tiết Phát triển năng lực hợp tác... cấu tạo, chỉ
nước dạy phần chữ
tiểu đóng khung
ở cuối bài.

42 Bài 1.Sự tạo thành nước tiểu HS biết được quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu Dạy học tại lớp Mục I. Tạo
tiết 2.Thải nước tiểu Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác thành nước
nước thông tin tiểu. Không
tiểu Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. dạy chi tiết,
Phát triển năng lực hợp tác... chỉ dạy sự
tạo thành
nước tiểu ở
phần chữ
đóng khung
ở cuối bài.
22 43 Vệ 1.Một số tác nhân gây hại HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và Dạy học tại lớp
sinh hệ BTNT hậu quả của nó. Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp
hệ bài 2.Cần xây dựng thói quen bảo vệ hệ bài tiết
tiết sống khoa học để bảo vệ Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
nước hệ BTNT thông tin
tiểu Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

44 Chủ đề Cấu 1.Cấu tạo của da HS nêu cấu tạo của da và chức năng của da Dạy học tại lớp Mục I. Cấu
da 2 tiêt tạo 2.Chức năng của da Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác tạo của da.
( tiết 44- chức thông tin Không dạy
45) năng Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. chi tiết, chỉ
của Phát triển năng lực hợp tác... giới thiệu
da cấu tạo ở
phần chữ
đóng khung
ở cuối bài
23 45 Vệ 1.Bảo vệ da Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn Dạy học tại lớp
sinh Rèn luyện da luyện da ,kể được một số bệnh ngoài da và cách phòng tránh.
da 3.Phòng chống bệnh Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
ngoài da thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

46 Giới thiệu chung 1. Nơron - đơn vị cấu tạo Nêu đươc các bộ phận của hệ thần kinh Dạy học tại lớp Mục I.
hệ thần kinh của hệ thần kinh Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác Nơron - đơn
2. Các bộ phận của hệ thông tin vị cấu tạo
thần kinh Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. của hệ thần
Phát triển năng lực hợp tác... kinh. Không
dạy.
24 47 Tìm hiểu cấu tạo 1. Tìm hiểu chức năng - HS Biết cách tiến hành thành công các thí nghiệm. Dạy học tại phòng Mục III.2.
và chức năng của của tuỷ sống - Từ thí nghiệm và kết quả quan sát: bộ môn Nghiên cứu
tủy sống 2. Thu hoạch + Nêu được chức năng của tuỷ sống, cấu tạo của
Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác tủy sống.
thông tin Không dạy
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

48 Dây thần kinh tuỷ 1. Cấu tạo của dây thần HS Mô tả được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ.Giải Dạy học tại lớp
kinh tuỷ thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.
2. Chức năng của dây Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thần kinh tuỷ thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...
25 49 Trụ não, tiểu não, 1. Vị trí và các thành phần HS Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não, tiểu não, não Dạy học tại lớp * Mục II,
não trung gian của não bộ trung gian trên cơ thể người và hiểu được chức năng của từng cơ Mục III và
2. Cấu tạo và chức năng quan đó là chức năng của trung ương thần kinh Mục IV.
của trụ não Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác Không dạy
3. Não trung gian thông tin chi tiết cấu
4. Tiểu não Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. tạo, chỉ dạy
Phát triển năng lực hợp tác.. vị trí và chức
năng các
phần
* Mục câu
hỏi và bài tập
câu 1 không
thực hiện.

50 Đại não 1. Cấu tạo của đại não HS mô tả được cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể Dạy học tại lớp Mục II. Lệnh
2. Sự phân vùng chức hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú. ▼ trang 149.
năng của đại não - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. Không dạy
- Ý thức bảo vệ bộ não khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe
máy cần đội mũ bảo hiểm.
- Quan sát, thu thập thông tin, sử dụng ngôn ngữ nói, viết để mô tả
được cấu của đại não người.
26 51 Hệ thần kinh sinh 1. Cung phản xạ sinh Nêu được cung phản xạ sinh dưỡng. Cấu tạo chức năng của TK sinh Dạy học tại lớp * Không dạy.
dưỡng dưỡng dưỡng - Mục I.
2. Cấu tạo của hệ thần - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh. Hình 48.2 và
kinh sinh dưỡng - Có ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh. nội dung liên
3. Chức năng của hệ thần - Quan sát, thu thập thông tin, sử dụng ngôn ngữ nói, viết để phân quan trong
kinh sinh dưỡng biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động lệnh ▼
-Mục II.
Bảng 48.1 và
nội dung liên
quan
-Mục III.
Bảng 48.2 và
nội dung liên
quan
* Câu hỏi và
bài tập:Câu
2. Không
thực hiện
* Các nội
dung còn lại
của bài
Không dạy
chi tiết, chỉ
dạy phần chữ
đóng khung
ở cuối bài.

52 Chủ đề Cơ 1.cơ quan phân tích HS Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích. Nêu Dạy học tại lớp - Mục II.1.
cơ quan quan 2.Cơ quan phân tích thị được ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể.Mô tả được Hình 49.3 và
phân tích phân giác các thành phần chính của cơ quan phân tích thị giác, nêu rõ cấu tạo các nội dung
(3 tiêt) tích của màng lưới trong cầu mắt. Giải thích được cơ chế điều tiết của liên quan
Tiết 52 - thị mắt để nhìn rõ vật. Mô tả được các thành phần chính của cơ quan không dạy.
54) giác phân tích thị giác, nêu rõ cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt. - Mục II.2.
Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác Cấu tạo của
thông tin màng lưới
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. Không dạy
Phát triển năng lực hợp tác... chi tiết, chỉ
giới thiệu các
thành phần
của màng
lưới.
- Mục II.
Lệnh ▼
trang 156 và
Mục II.3.
Lệnh ▼
trang 157
Không thực
hiện

27 53 Vệ 1.Các tật của mắt HS Hiểu rõ các nguyên nhân của tật cận thị và viễn thị, cách khắc Dạy học tại lớp
sinh 2.Bệnh về mắt phục. Trình bày được nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, con
mắt đường lây truyền và cách phòng tránh.
Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...
54 Cơ Cơ quan phân tích thính HS Nêu được thành phần của cơ quan phân tích thính giác. Mô tả Dạy học tại lớp Mục I. Hình
quan giác được các bộ phận của tai. Trình bày được quá trình thu nhận cảm 51.2. và các
phân 2.cấu tạo của tai giác âm thanh. nội dung liên
tích 3.Chức năng thu nhận Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác quan đến cấu
thính sóng âm thông tin tạo ốc tai
giác 4.vệ sinh tai Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. không dạy
Phát triển năng lực hợp tác...

28 55 Ôn tập -Hệ thống hóa kiến thức Hệ thống hoá được các kiến Dạy học tại lớp
đã học Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ
năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
Phát triển năng lực quan sát, so sánh

56 KT giữa kì Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản kiến thức đã học. Dạy học tại lớp
Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.Tiếp tục
rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh,
tổng hợp, hệ thống hoá.
.Kĩ năng: - Phân tích thông tin, quan sát kênh hình, hoạt động nhóm
Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
29 57 Phản xạ không 1. Phân biệt PXCĐK và HS Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều Dạy học tại lớp
điều kiện, phản xạ PXKĐK kiện. Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức
có điều kiện 2. Sự hình thành phản xạ chế các phản xạ cũ. Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản
có điều kiện xạ có điều kiện và ý nghĩa của phản xạ có điều kiện với đời sống.
3. So sánh các tính chất Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, so sánh.thảo luận nhóm, khai thác
của PXKĐK với PXCĐK thông tin
Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn.
Phát triển năng lực hợp tác...

58 Hoạt động thần 1. Sự thành lập và ức chế - HS Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các Dạy học tại lớp
kinh cấp cao ở các phản xạ có điều kiện PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. Hiểu rõ
người ở người được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở
2. Vai trò của tiếng nói và người.
chữ viết - Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, suy luận chặt chẽ.
3. Tư duy trừu tượng - Bồi dưỡng ý thức học tập, xây dựng thói quen, nếp sống văn hóa.
- Sử dụng ngôn ngữ nói, viết để phân tích được những điểm giống
nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật lớp thú
30 59 Vệ sinh hệ thần 1. Ý nghĩa của giấc ngủ HS Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ. Phân Dạy học tại lớp
kinh đối với sức khoẻ tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hưởng xấu
2. Lao động và nghỉ ngơi tới hệ thần kinh. Nêu được tác hại của riệu, thuốc lá và các chất gây
hợp lí nghiện đối với hệ thần kinh.
3. Tránh lạm dụng các - Rèn luyện kĩ năng tư duy, liên hệ thực tế.
chất kích thích - Ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý.
và ức chế đối với hệ thần - Sử dụng ngôn ngữ nói, viết để phân tích được ý nghĩa của lao động
kinh và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh. Nêu được
tác hại của riệu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần
kinh.
60 Giới thiệu chung 1.Đặc điểm hệ nội tiết - HS Phân biệt được giữa tuyến nội tiết và ngoại tiết. Nêu được các Dạy học tại lớp
tuyến nội tiết 2. Phân biệt tuyến nội tiết tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng. Trình bày được
và tuyến ngoại tiết vai trò và tính chất của hoóc môn từ đó nêu rõ được tầm quan trọng
3.Hooc môn của tuyến nội tiết với dời sống.
- Có kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Có thái độ yêu thích môn học.
- Sử dụng kênh hình, kênh chữ để thu thập thông tin. Phân biệt, trình
bày bằng ngôn ngữ nói, viêt.
31 61 Chủ đề: Tuyến 1. Tuyến - HS Trình bày được vị trí, cấu tạo, vai trò của tuyến yên, tuyến Dạy học tại lớp Không dạy
Các yên, yên giáp.tuyến tụy tuyến trên thận, tuyến sinh dục chi tiết, chỉ
tuyến nôi tuyến 2. Tuyến - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. dạy vị trí và
tiết 3 tiết giáp giáp - Ý thức giữa gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể. chức năng
62 (Tiết 61- Tuyến 3.Tuyến tụy - Sử dụng kênh hình, kênh chữ thu thập thông tin.. của các
64 tụy, 4.Tuyến trên thận tuyến
tuyến
trên
thận
32 63 Tuyến
4.Tinh hoàn và hooc môn
sinh sinh dục nam
dục 5.Buồng trứng và hooc
môn sinh dục nữ
64 Sự điều hoà phối Sự điều hoà phối hợp hoạt - Hiểu được cơ chế tự điều hoà trong hoạt động nội tiết. Sự phối hợp Dạy học tại lớp
hợp hoạt động của động của tuyến nội trong hoạt động giữa các tuyến nội tiết để giữ vững tính ổn định của
tuyến nội môi trường trong của cơ thể.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ.
- Sử dụng kênh hình, kênh chữ để thu thập thông tin phân tích được
cơ chế tự điều hoà trong hoạt động nội tiết.
33 65 Cơ quan sinh dục 1.Các bộ phận cơ quan HS: Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục Dạy học tại lớp
nam , nữ sinh dục nam nam, nữ. Tinh hoàn, tinh trùng, buồng trứng và trứng
2.Tinh hoàn và tinh trùng - Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức.
3.Các bộ phận và cơ quan - Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể.
sinh dục nữ - Vận dụng kiến thức bài học biết cách giữ vệ sinh cơ thể.
4.Buồng trứng và trứng
66 Thụ tinh, thụ thai, 1.Thụ tinh và thụ thia HS Chỉ rõ được những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ Dạy học tại lớp
phát triển thai 2.Sự phát triển của thai sở hiểu rõ các khái niệm về thụ tinh và thụ thai. Trình bày được sự
3. Hiện tượng kinh nguyệt nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho
thai phát triển.Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích, phân biệt, trình bày về vấn đề
sinh học.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.
- Vận dụng kiến thức bài học giải thích hiện tượng thực tế về sinh
sản ở người.
34 67 Cơ sở koa học 1.Ý ngĩa của việc tránh các cơ quan, hệ cơ quan và các hoạt động sinh lí của cơ thể. Từ đo Dạy học tại lớp
biện pháp tránh thai vận dụng những hiểu biết về cơ thể mình đẻ bảo vệ sức khoẻ.
thai 2.2Nguy cơ có thai tuổi - Rèn các kĩ năng; khái quát kiến thức, vận dụng, giải thích, diễn đạt
vị thành niên các vấn đề về sinh học cơ thể.
3.Cơ sở khoa học của - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ của bản
biện pháp tránh thai thân.
- Vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn bảo vệ và chăm sóc sức
khỏe bản thân.
68 Các bệnh lây 1.Bệnh lậu Biết nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tráng các bệnh lây Dạy học tại lớp
truyền qua đường 2.Bệnh giang mai truyền qua đường tình dục
tình dục- AIDS 3.AIDS là gì? HIV là gì? Biết bệnh AIDS và các biện pháp phòng tránh
thảm họa loài 4.Đại dịc AIDS thảm họa
người loài người
5.Các biện pháp phòng
tránh lây nhiễm HIV/
AIDS
35 69 Ôn tập học kì -Hệ thống hóa kiến thức Hệ thống hoá được các kiến Dạy học tại lớp Dạy
đã học Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. học tại lớp
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ
năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
Phát triển năng lực quan sát, so sánh

70 Kiểm tra học kì Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản kiến thức đã học.
Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.Tiếp tục
rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh,
tổng hợp, hệ thống hoá.
.Kĩ năng: - Phân tích thông tin, quan sát kênh hình, hoạt động nhóm
NHÓM TRƯỞNG CM GIÁO VIÊN

Trần Thị Thi Châu Thị Hoài Thương

You might also like