You are on page 1of 22

PHÒNG GDĐT TAM KỲ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: HÓA


TỔ: HÓA - SINH KHỐI: 8

I. Thông tin:
1. Giáo viên: Châu Thị Hoài Thương
2. Dạy các lớp: 8/3, 8/4, 8/5.
II. Kế hoạch cụ thể:

HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)

Điều chỉnh theo lớp


Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1 1 Mở đầu môn 1. Hóa học là 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
hóa học gì. Kiến thức trên lớp
2. Hóa học có - Học sinh biết được Hóa học là gì? Hóa học là môn học như thế nào?
vai trò như thế
nào trong cuộc - Học sinh biết được vai trò của môn Hóa học, học sinh làm gì để học tốt môn Hóa
sống của chúng học ?
ta Kĩ năng
3. Cần phải làm - Rèn luyện học sinh kĩ năng quan sát hình vẽ.
gì để có thể học Thái độ
tốt môn Hóa
học - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các
hiện tượng xảy ra.
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

2 1. Chất có ở 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học


đâu Kiến thức trên lớp
2. Tính chất của Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
chất
Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra nhận xét về tính chất của chất
Phân biệt được chất và vật thể
Tách được một số chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống
Chất
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

2 3 Chất (tt) Chất tinh khiết 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Dạy học
Kiến thức trên lớp
- Học sinh phân biệt được chất tinh khiết và chất hỗn hợp.
Kĩ năng
Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp
Tách được một số chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
HS tiếp tục làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục được rèn luyên thao
tác thí nghiệm đơn giản.
Thái độ:Nghiêm túc trong học tập
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

4 Bài thực hành 1 1.Tiến hành thí 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Dạy học Thí nghiệm
nghiệm Kiến thức trên lớp 1: Theo dõi
2.Tường trình HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm. sự nóng
chảy của
- Biết được một số thao tác làm thí nghiệm đơn giản. các chất
- Nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. parafin và
Kĩ năng lưu huỳnh:
Biết cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. Không làm
Thái độ thí nghiệm
này, dành
HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục được rèn luyện thời gian
một số thao tác thí nghiệm đơn giản. hướng dẫn
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển học sinh
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. một số kỹ
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học. năng và
- Năng lực thực hành hóa học thao tác cơ
- Năng lực tính toán bản trong
thí nghiệm
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống thực hành

3 5 Nguyên tử 1. Nguyên tử là 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học


gì Kiến thức: trên lớp
2. Hạt nhân - Giúp HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra
nguyên tử
3. Lớp electron được mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện dương, và vỏ tạo bởi các electron mang
điện âm.
- HS biết được hạt nhân cấu tạo bởi proton và nơtron (p và n), nguyên tử cùng loại có
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
cùng số p. Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của NT.
- HS biết được trong NT thì số e = p. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành
từng lớp, nhờ e mà NT có thể liên kết với nhau.
Kĩ năng:
- Rèn luyện tính quan sát và tư duy cho HS.
Thái độ: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học bộ môn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học
- Tiếp tục rèn luyện và hình thành sự tự tin , tự giác trong học tập và rèn luyện.

6 Nguyên tố hóa 1. Nguyên tố 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học


học hóa học là gì? Kiến thức: trên lớp
- Giúp HS biết được nguyên tố Hóa học là gì, kí hiệu hoá học cho nguyên tố như thế
nào, ghi nhớ các kí hiệu.
- HS biết được khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là
nguyên tố phổ biến nhất.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích,
tổng hợp, giải thích vấn đề.
Thái độ: Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học
- Tiếp tục rèn luyện và hình thành sự tự tin , tự giác, chấp hành nội quy trong học tập
và rèn luyện.

4 7 Nguyên tố hóa Nguyên tử khối 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học Mục III.
trên lớp Có bao
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
học (tt) Kiến thức: nhiêu
- HS hiểu nguyên tử khối là gì? nguyên tố
- HS biết được mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon hóa học:
khuyến
- Biết mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. khích HS
- Biết sử dụng bảng 1 (SGK - trang 42) để tìm các nguyên tố. tự đọc
Kĩ năng:
- Biết dựa vào bảng 1 trang 42 để tìm ký hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên
tố.
- Xác định được tên và ký hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
Thái độ: Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực quan sát, ghi chép...
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học
- Tiếp tục rèn luyện và hình thành tinh thần hợp tác , tự giác trong học tập và rèn
luyện
8 Đơn chất – Hợp 1. Đơn 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
chất – Phân tử chất Kiến thức: trên lớp
2. Hợp - Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
chất
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố Hóa học cấu tạo nên.
- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố Hóa học trở lên.
Kĩ năng:
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba trạng thái của chất.
- Xác định được tính chất vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn
chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.
Thái độ:
- Có thái độ yêu thích môn học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học

5 9 Đơn chất – Hợp 1. Phân tử 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học - Mục
chất – Phân tử Kiến thức: trên lớp IV( Trạng
(tt) - Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau thái của
và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó. chất); Mục
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng 5(phần ghi
nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. nhớ); Hình
Kĩ năng: 1.14: KK
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. HS tự đọc
Thái độ: - Bài tập 8:
- Có thái độ yêu thích môn học. KK HS tự
làm
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học

10 Bài luyện tập 1 Hệ thống kiến 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
thức: Chất, đơn Kiến thức: trên lớp
chất hợp và - Hệ thống hóa kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất hợp và chất, nguyên
chất, nguyên tử, tử, nguyên tố hoá học (kí hiệu hoá học và nguyên tử khối) và phân tử (phân tử khối).
nguyên tố hoá - Củng cố: Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành
học (kí hiệu hoá của đơn chất kim loại.
học và nguyên Kĩ năng :
tử khối) và - Phân biệt chất và vật thể; tách chất ra khỏi hỗn hợp; theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra các
phân tử (phân thành phần cấu tạo nên nguyên tử; dựa vào bảng 1. Một số nguyên tố hoá học tìm kí
tử khối). hiệu cũng như nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố và ngược lại biết nguyên tử khối
thì tìm tên và kí hiệu nguyên tố...; tính phân tử khối.
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Thái độ:
Rèn luyện lòng say mê môn Hóa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

6 11 Công thức hóa 1. Công thức 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
học hóa học của Kiến thức: trên lớp
đơn chất - HS biết được: Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hoá học
2. Công thức
hóa học của (đơn chất) hay hai, ba... kí hiệu hoá học (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí
hợp chất hiệu (khi chỉ số là 1 thì không ghi)
3. Ý nghĩa của Kĩ năng :
công thức hóa - HS biết cách ghi công thức hoá học khi cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số
học. nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
- HS biết là mỗi công thức hoá học còn chỉ 1 phân tử của chất, trừ đơn chất kim loại.
Từ công thức hoá học xác định những nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử mỗi nguyên
tố trong một phân tử và phân tử khối của chất.
Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

12 Hóa trị Hóa trị của một 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
nguyên tố được Kiến thức: trên lớp
xác định bằng
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
cách nào - Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của
nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác
- Quy ước: Hóa trị của H là I, của oxi là II; hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất
cụ thể được xác định theo hóa trị của O và H
Kĩ năng:
- Tính được hóa trị của một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

7 13 Hóa trị (tt) Quy tắc hóa trị 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
trên lớp
Kiến thức:
- Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất hai nguyên tố AxBy thì: a .x =b .y( a,b: hóa trị)
- HS biết lập CTHH của hợp chất (dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm
nguyên tử)
Kĩ năng:
- Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hoặc nguyên tố và nhóm
nguyên tử tạo nên chất.
- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của công thức hóa học.
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

14 Bài luyện tập 2 Hệ thống kiến 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
thức CTHH của Kiến thức: trên lớp Kiểm tra
đơn chất, hợp - HS được ôn tập về CTHH của đơn chất và hợp chất. thường
chất và hóa trị. xuyên viết
- HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK của chất.
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của một nguyên tố.
Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập xác định NTHH.
Thái độ: Rèn luyện lòng say mê hóa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

8 15 Sự biến đổi chất 1. Hiện 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học Trang 46
tượng Kiến thức: trên lớp (Mục IIb):
vật lý - Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất GV hướng
2. Hiện
tượng khác dẫn HS
hóa học - Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. chọn bột
Kĩ năng: Fe nguyên
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể , rút ra nhận xét về hiện tượng vật lý và hiện chất, trộn
tượng hóa học. kỹ và đều
với bột S
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. (theo tỉ lệ
Thái độ khối lượng
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. S : Fe > 32
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển : 56) trước
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động khi đun
nhóm). nóng mạnh
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. và sử dụng
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. nam châm
để kiểm tra
sản phẩm

16 Phản ứng hóa 1. Định 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
học nghĩa Kiến thức: trên lớp
2. Diễn - Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.
biến
của Kĩ năng:
phản - Viết được PTHH bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.
ứng hóa - Xác định được chất phản ứng(chất tham gia ,chất ban đầu) và sản phẩm(chất tạo
học thành)
Thái độ: HS có niềm đam mê khoa học .
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

9 17 Phản ứng hóa 1. Khi nào 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
học (tt) phản Kiến thức: trên lớp
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
ứng hóa - Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần
học xảy
ra thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
2. Làm - Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo
thế nào
thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra…
nhận
biết có Kĩ năng:
phản
ứng hóa Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản
học xảy ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
ra Thái độ : Tập trung, nghiêm túc, yêu thích môn học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến

18 Bài thực hành 3 1. Tiến 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
hành thí Kiến thức: trên lớp
nghiệm - Biết phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học
2. Tường - Nhận biết được dấu hiệu phản ứng hóa học xảy ra
trình Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ hóa chất trong phòng thí nghiệm
- Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hóa học
- Viết tường trình hóa học
Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, yêu thích môn học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Năng lực tiến hành thí nghiệm, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

10 19 Kiểm tra giữa kì 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiểm


Kiến thức: tra trên
- Kiểm tra, đánh giá sự hiểu biết của HS qua các phần đã học: Chất, nguyên tử, lớp
nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, công thức hóa học, hóa trị, sự biến
đổi chất, phản ứng hóa học. Các dạng bài tập về lập CTHH của hợp chất, tính hóa trị
của nguyên tố chưa biết hoặc viết phương trình hóa học.
Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết bài tập
Thái độ: - Rèn luyện tính tự lập, tự giác và trung thực khi kiểm tra.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung:sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học.
- Năng lực riêng biệt: tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo

20 Định luật bảo 1. Thí 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
toàn khối lượng nghiệm Kiến thức: trên lớp
2. Định - Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối
luật
3. Áp lượng các sản phẩm.
dụng Kĩ năng:
-Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét rút ra kết luận về sự bảo toàn khối lượng các
chất trong phản ứng hóa học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể .
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất
còn lại.
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực thực hành, năng lực hợp tác
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
(trong hoạt động nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

11 21 Phương trình Lập phương 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
hóa học trình hóa học Kiến thức: trên lớp
- Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm CTHH của các chất phản
ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp
Kĩ năng:
HS biết cách lập PTHH khi viết các chất PƯ và sản phẩm, giới hạn ở những PƯ thông
thường
Thái độ: - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực làm việc nhóm.
- Năng lực đọc hiểu, năng lực xử lý thông tin.
22 Phương trình Ý nghĩa của 1 . Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
hóa học (tt) phương trình Kiến thức: trên lớp
hóa học - Hiểu được : Ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỉ lệ về số phân tử , số
nguyên tử của các chất cũng như các cặp chất trong phương trình hoá học .
Kĩ năng:
Xác định được tỉ lệ của các chất trong phản ứng hoá học .
Thái độ:
Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
- Năng lực làm việc nhóm

12 23 Bài luyện tập 3 Cũng cố kiến 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
thức về : Phản Kiến thức: trên lớp
ứng hoá học, - Cũng cố kiến thức về : Phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng, phương
định luật bảo
toàn khối trình hoá học.
lượng, phương Kĩ năng:
trình hoá học - Rèn luyện kĩ năng : Phân biệt được hiện tượng hoá học, lập phương trình hoá học
khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
Thái độ:
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực làm việc nhóm

24 Mol 1. Mol là gì. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
2. Khối Kiến thức: trên lớp
lượng mol Khái niệm : mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn
3.Thể tích mol
của chất khí. ( đktc: 00 C, 1 atm ).
Kĩ năng:
Tính được: khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức hóa
học; thể tích mol chất khí ở đktc.
Thái độ:
Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử trong
nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức nguyên tử, phân tử.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động
nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

13 25 Chuyển đổi giữa Chuyển đổi 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
khối lượng, thể giữa lượng chất Kiến thức: trên lớp
tích và lượng và khối lượng - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m)
chất
chất – Luyện Kĩ năng:
tập Tính được m ( hoặc n) của chất khi biết các đại lượng có liên quan.
Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực riêng biệt: tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

26 Chuyển đổi giữa 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
khối lượng, thể Chuyển đổi Kiến thức: trên lớp
tích và lượng giữa lượng chất - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) và thể tích (V)
và thể tích chất
chất – Luyện khí Kĩ năng:
tập Tính được n hoặc V của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng có liên quan.
Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực riêng biệt: tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

14 27 Tỉ khối của chất 1. Bằng 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học
khí cách nào có Kiến thức: trên lớp
thể biết được
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
khí A nặng Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A và đối với không khí.
hay nhẹ hơn Kĩ năng:
khí B Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B và tỉ khối của khí A đối với không khí.
2. Bằng
cách nào có Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
thể biết được 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
khí A nặng - Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
hay nhẹ hơn - Năng lực riêng biệt: tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
không khí
28 Tính theo công Biết công thức 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
thức hóa học hóa học của Kiến thức trên lớp
hợp chất, xác - Từ công thức hoá học, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng
định thành phần
phần trăm theo của các nguyên tố.
khối lượng các Kĩ năng
nguyên tố trong - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hoá học có liên quan đến khối
hợp chất lượng
mol, thành phần phần trăm, ...
Thái độ
- Việc học tính theo CTHH có ý nghĩa không chỉ là vấn đề nghiên cứu định lượng
trong Hoá học mà quan trọng và thiết thực hơn là đưa Hoá học vào trong sản xuất 
giáo dục tinh thần hứng thú trong học tập, say mê tìm hiểu.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực tính toán hóa học.

15 29 Tính theo công Biết thành phần 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
thức hóa học (tt) các nguyên tố, trên lớp
hãy xác định
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
công thức hóa Kiến thức:
học của hợp
- Các bước lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối
chất
lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
Kĩ năng:
- Học sinh biết tính khối lượng của nguyên tố trong một lượng hợp chất hoặc ngược
lại.
- Xác định được công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về
khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
Thái độ :
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. Chịu khó làm bài tập vận dụng (sgk) và sách
bài tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học,năng lực tư duy.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán và năng lực hợp tác.

30 Tính theo Bằng các nào 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học Không yêu
phương trình tìm được khối Kiến thức: trên lớp cầu HS
hóa học lượng chất tham làm bài tập
gia và sản phẩm Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng của những 4,5 trang
chất tham gia hoặc khối lượng của các chất sản phẩm (chất tạo thành). 75, 76
Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng tính toán giải bài tập và lập phương trình hóa học.
Thái độ :
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.Chịu khó làm bài tập vận dụng (sgk) và sách
bài tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học, năng lực tư duy.
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán và năng lực hợp tác.

16 31 Tính theo Bằng cách nào 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
phương trình có thể tìm được Kiến thức trên lớp
hóa học (tt) thể tích chất khí
tham gia và sản Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích chất khí của
phẩm những chất tham gia hoặc thể tích của các chất sản phẩm (chất tạo thành).
Kĩ năng:
-Rèn luyện kỉ năng tính toán giải bài tập và lập phương trình hóa học.
Thái độ :
Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. Chịu khó làm bài tập vận dụng (sgk) và sách
bài tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học, năng lực tư duy.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán và năng lực hợp tác.

32 Bài luyện tập 4 Bài tập chuyển 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Dạy học
đổi qua lại giữa Kiến thức trên lớp
các đại lượng: HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:
số mol, khối + Số mol và khối lượng chất .
lượng, thể tích
và tỉ khối của + Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
chất khí. + Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với
chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
Kĩ năng:
- Có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol,
thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hóa đơn giản tính theo
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
công thức hóa học và phương trình hóa học.
Thái độ :
Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. Chịu khó làm bài tập vận dụng (sgk) và sách
bài tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học,năng lực tư duy.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán và năng lực hợp tác.

33 Ôn tập kì 1 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học


Kiến thức: Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã học trong HKI: trên lớp
- Cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho việc giải các bài toán hóa học (chuyển đổi
giữa m, và V).
Kĩ năng:
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
vào các bài toán.
Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực riêng biệt: tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

17 34 Ôn tập kì 1 (tt) 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Dạy học


Kiến thức: Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã học trong HKI: trên lớp
- Ôn lại cách lập CTHH của một chất dựa vào:
+ Hóa trị.
Điều chỉnh theo lớp
Hình
Tu Tiế Tên chủ đề /Bài Nội
thức tổ
ần t học dung/Mạch Yêu cầu cần đạt Ghi chú
chức
kiến thức
dạy học
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
+ Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố.
+ Tỉ khối của chất khí.
Kĩ năng:
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
- Lập CTHH của chất.
- Tính hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
- Biết sử dụng công thức về tỉ khối của chất khí.
Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực riêng biệt: tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

18 35 Kiểm tra học kì 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiểm


1 Kiến thức: tra trên
Đánh giá nhận thức của HS về các kiến thức: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất lớp
và hợp chất.
Kĩ năng:
-Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
-Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại
lượng có liên quan.
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
Thái độ: nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực tự học, năng lực quan sát, phân tích, giải quyết vấn đề
36 Trả bài KT học Giúp HS phát hiện sai sót và sửa lại bài Dạy học
kì 1 Giúp HS rút kinh nghiệm trong làm bài trên lớp

NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN

You might also like