You are on page 1of 20

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: TH&THCS LỘC THIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TOÁN – TIN – CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TOÁN, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2021- 2022)

I. Đặc điểm tình hình


1. Số lớp: 4; Số học sinh: 142; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học: …1…; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ..........; Khá: …1…; Đạt:.........; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Thước thẳng 2
2 Bảng nhóm 8
3 Bộ thiết bị dạy hình học trực quan 4

1
Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
1
4 Bộ thiết bị dạy hình học phẳng 4
Bộ thước thực hành đo chiều cao một vật, đo khoảng cách
5 giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không 4
thể tới được
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng
bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Phòng học 4 Giảng dạy và ôn tập
2
...
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình

Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt


STT
(1) (2) (3)
HỌC KÌ I
CHƯƠNG I. Phép nhân và phép chia các đa thức
- HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa
thức
1 §1; 2. Nhân đa thức 2
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
- HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau

2
Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
2
§3. Những hằng đẳng thức - HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng,
2 2
đáng nhớ bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
§4. Những hằng đẳng thức - Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, lập phương một tổng, lập
3 1
đáng nhớ (tiếp) phương một hiệu.
- HS nắm được các HĐT: Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương,
§5. Những hằng đẳng thức
phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương",
4 đáng nhớ (tiếp) – Luyện 2
"Hiệu 2 lập phương" với khái niệm "lập phương của 1 tổng", " lập phương
tập
của 1 hiệu".
§6. Phân tích đa thức
thành nhân tử bằng - Học sinh hiểu được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
5 1
phương pháp đặt nhân tử - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
chung
- Học sinh biết dùng hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân
§7 Phân tích đa thức thành tử.
6 nhân tử bằng phương pháp 1
dùng hằng đẳng thức - Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm
§8 Phân tích đa thức thành hạng tử. Học sinh nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và
7 nhân tử bằng phương pháp 2 phân tích được đa thức thành nhân tử.
nhóm các hạng tử
- Có kĩ năng năng phân tích đa thức thành nhân tử
§9. Phân tích đa thức
thành nhân tử bằng cách - HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích 1 đa thức thành
8 2
phối hợp nhiều phương nhân tử
pháp

3
- HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

§10, 11. Chia đa thức cho - HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
9 2
đơn thức. - Hình thành quy tắc chia hai đơn thức
- HS thực hiện thạnh thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
- Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp
§12. Chia đa thức một - Củng cố và nắm vững phương pháp chia đa thức cho đơn thức, chia hai
10 1
biến đã sắp xếp đa thức một biến đã sắp xếp.
- Biết vận dụng hằng đẳng thức khi thực hiện phép chia đa thức.
- Biết tìm số dư trong phép chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: nhân đơn thức
với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các
11 Ôn tập chương I 2 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, . . .
- Vận dụng được các kiến thức lí thuyết của chương để giải các loại bài tập
trong chương.
- Kiểm tra và đánh giá học sinh về mức độ nhâ ̣n biết và khả năng vận dụng
các kiến thức cơ bản về: các hằng đẳng thức; phép nhân đơn thức với đa
12 Kiểm tra giữa kì I 1
thức, đa thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử vào trong giải
toán.
CHƯƠNG II. Phân thức đại số
13 §1. Phân thức đại số 1 - Hiểu được Định nghĩa phân thức đại số; Tính chất hai phân thức bằng
nhau; Điều kiện xác định của phân thức
4
- Xác định được điều kiện của biến để phân thức có nghĩa; Kiểm tra được
hai phân thức có bằng nhau hay không; Tìm x để hai phân thức bằng nhau.
- Trình bày được các tính chất cơ bản của phân thức đại số; cách rút gọn
một phân thức đại số

14 §2. §3. Rút gọn phân thức 2 - Vận dụng các tính chất cơ bản của phân thức đại số để tìm các phân thức
bằng phân thức đại số ban đầu.
- Biết phân tích tử và mẫu thành nhân tử, đổi dấu để rút gọn một phân thức
đại số
- Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức. Học sinh
§4 . Quy đồng mẫu thức biết các bước quy đồng mẫu thức
15 2
nhiều phân thức.
- Có kĩ năng phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung
- HS hiểu được quy tắc cộng các phân thức đại số.
- HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.
§5. Phép cộng các phân
16 2 - HS thực hiện được phép cộng các phân thức đại số.
thức đại số.
- HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép
cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
17 §6 Phép trừ các phân thức 2 - HS hiểu được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).
đại số.
- HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức theo trìmh
tự:
+ Hs biết được qui tắc
+ Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC

5
+ Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự hiệu đã cho với các
mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng đại số các phân thức qui
đồng . Mẫu bằng phân thức hiệu (Có tử bằng hiệu các tử và có mẫu là mẫu
thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể)
- HS nắm vững và vận dụng quy tắc nhân hai phân thức.

§7. Phép nhân các phân + Biết và vận dụng tốt các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân
18 1
thức đại số + Có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.
+ Biết rút gọn kết quả khi thực hiện phép nhân.
- HS nắm được nghịch đảo của phân thức là phân thức và quy tắc chia

§8. Phép chia các phân - Biết vận dụng quy tắc nhân đã học để làm phép tính và rút gọn kết quả.
19 1
thức đại số
* Trọng tâm: Biết vận dụng quy tắc nhân đã học để làm phép tính.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy các phép chia
và phép nhân.
20 §9. Biến đổi các biểu thức 2 - HS nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ, các phép toán trên các phân
hữu tỉ. Giá trị của phân thức thức đại số, cách tìm điều kiện của biến số để giá trị của phân thức xác
định.
* Trọng tâm: HS nắm được các phép toán trên các phân thức đại số, các
tìm điều kiện của biến số để giá trị của phân thức xác định.
- HS nắm chắc phương pháp biến đổi các biểu thức hữu tỉ thành 1 dãy
phép tính thực hiện trên các phân thức.

6
- Thực hiện thành thạo các phép tính theo quy tắc đã học
- Củng cố vững chắc các kiến thức cơ bản chương 2: Phân thức đại số; Hai
phân thức bằng nhau; Các phép toán cộng , trừ, nhân, chia phân thức. Biến
đổi biểu thức hữu tỉ. Rút gọn phân thức; Chứng minh các phân thức bằng
21 Ôn tập chương II 1
nhau; Thực hiện phối hợp thành thạo, linh hoạt các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia các phân thức. Giải bài toán tổng hợp về biến đổi biểu thức hữu
tỉ
- Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của học kỳ I: các phép tính nhân,
22 Ôn tập học kì I 2 chia đơn thức, đa thức; các hằng đẳng thức đáng nhớ; Các phép tính về
phân số, giá trị của biểu thức đại số...
- Các hằng đẳng thức; Phân tích đa thức thành nhân tử; Thực hiện phép
23 Kiểm tra học kì I 1 tính về đa thức, phân thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử
24 Trả bài kiểm tra HKI 2
HỌC KÌ II
CHƯƠNG III. Phương trình bậc nhất một ẩn
- Học sinh hiểu khái niệm về phương trình và các thuật ngữ như: Vế trái,
§ 1. Mở đầu về phương vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
25 1
trình - Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn
đạt bài giải phương trình.
§2 . Phương trình bậc nhất - Học sinh hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc
26 1
một ẩn và cách giải biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
27 §3. Phương trình đưa được 2 - Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và
về dạng ax + b = 0. quy tắc nhân.

7
- Nhớ phương pháp giải các phương trình có thể đưa chúng về dạng
phương trình bâ ̣c nhất.
- Củng cố cách giải các phương trình đưa được về PT bâ ̣c nhất một ẩn,
Viết được PT từ bài toán có nội dung thực tế
- HS nhận biết được PT tích và giải được PT tích (có hai hay ba nhân tử
bậc nhất)
28 §4. Phương trình tích. 2
- Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa
phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
- HS biết cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
§5. Phương trình chứa ẩn + Biết cách tìm điều kiện để phương trình xác định.
29 3
ở mẫu. + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
§6, §7. Giải bài toán bằng - Biết biểu diển một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn, Rèn kĩ
30 4
cách lập phương trình. năng giải bài toán bằng cách lập phương trình: chuyển động, năng
suất, phần trăm, có yếu tố hình học, lí, hóa…
- Giúp HS ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương: phương trình bậc
nhất một ẩn, phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài
toán bằng cách lập phương trình.
31 Ôn tập chương III. 2 - Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn,
phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn (phương trình tích,
phương trình chương trình chứa ẩn ở mẫu). Giải bài toán bằng cách
lập phương trình
- Kiểm tra về việc lĩnh hội kiến thức của HS về : giải phương trình, giải bài
toán bằng cách lập phương trình.
32 Kiểm tra giữa kì II 1
- Kiểm tra kỹ năng giải phương trình, kỹ năng giải bài toán bằng cách lập
phương trình. Kĩ năng trình bày bài
8
CHƯƠNG IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>;
§1. Liên hệ giữa thứ tự và
33 1 < ;  ;  ). Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng
phép cộng
thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và
với số âm) ở dạng bất đẳng thức (BĐT). Tính chất bắc cầu của thứ tự.
§2. Liên hệ giữa thứ tự và
34 2 - Biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải
phép nhân.
bài tập so sánh, chứng minh.
- Biết thế nào là Bất đẳng thức cosi cho hai số không âm.
- Nắm được khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có
là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?
- Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các
§3.Bất phương trình một bất phương trình dạng x < a; x > a; x  a; x  a
35 1
ẩn - Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
- Tính nhanh giá trị hai vế của bất phương trình khi có giá trị của ẩn để kết
luận nghiệm của b.p.t. Biểu diễn nhanh và chính xác tập nghiệm của bpt
trên trục số.
36 §4.Bất phương trình bậc 3 - HS hiểu định nghĩa bất phương trình bấc nhất một ẩn số
nhất một ẩn. Luyện tập + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và
qui tắc nhân.
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Hiểu bất phương trình tương đương.
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0

9
- Áp dụng thành thạo hai qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách phá dấu giá trị
§5. Phương trình chứa dấu tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
37 2
giá trị tuyệt đối + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Giúp học sinh củng cố: Một số tính chất của bất đẳng thức. Các phép
38 Ôn tập chương IV 1 biến đổi tương đương của bất phương trình. Phương pháp giải bất phương
trình bậc nhất một ẩn.
- Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về: Nhân, chia đa thức; phân thức đại
39 Ôn tập học kì II 3 số; phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập
Kiểm tra đánh giá học sinh về:
- Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình
40 Kiểm tra cuối học kì II 1 bậc cao. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bất đẳng thức, bất
phương trình, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình.
- Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể.
HÌNH HỌC
HỌC KÌ I
CHƯƠNG I. Tứ giác
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
41 §1. Tứ giác 1 - HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính các số đo góc của một tứ giác
lồi.

10
- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của
42 §2. Hình thang. 1
hình thang.
- HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
43 §3. Hình thang cân. 2 - HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng địng nghĩa và tính chất của hình
thang cân trong tính toán và chứng minh. Biết chứng minh một tứ giác là
hình thang cân.
§4. Đường trung bình của - HS hiểu được được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của
44 3
tam giác, của hình thang. tam giác, hình thang.
§5. Dựng hình bằng thước
45 (Giảm tải – HS tự đọc)
và compa
- HS hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường
thẳng; hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng; nhận biết được
46 §6. Đối xứng trục. 1 hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được định
nghĩa về hình có trục đối xứng và qua đó nhận biết được một hình thang
cân là hình có trục đối xứng.
- HS hiểu được định nghĩa hình bình hành, tính chất và dấu hiệu nhận biết
hình bình hành.
47 §7. Hình bình hành. 2
- HS biết cách vẽ hình bình hành.
- Nhận biết và biết cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
48 §8. Đối xứng tâm. 2 - Định nghĩa phép đối xứng tâm, hiểu phép đối xứng tâm hoàn toàn xác
định khi biết tâm đối xứng.
- Tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm. Xác định được
phép đối xứng tâm.
- Xác định ảnh của một điểm, một hình qua phép đối xứng tâm.
11
- Biết cách tìm tâm đối xứng của một hình và nhận biết được hình có tâm
đối xứng.
- Hiểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Biết vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật,
49 §9. Hình chữ nhật. 2 biết vận dụng các kiến thức của hình chữ nhật vào tam giác (tính chất
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết
tam giác vuông nhờ vào trung tuyến).
§10. Đường thẳng song
- Nhận biết được định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song,
50 song với một đường thẳng 1
tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước.
cho trước.
- Nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của
hình thoi (hai đường chéo vuông góc và là các đường phân giác của các
51 §11. Hình thoi 1 góc của hình thoi), nắm được bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- HS biết dựa vào hai tính chất đặc trưng để vẽ hình thoi, nhận biết được tứ
giác là hình thoi theo dấu hiệu của nó.
- Trình bày được định nghĩa hình vuông, tính chất của hình vuông, dấu
hiệu nhận biết hình vuông.
§12. Hình vuông. Luyện - Biết cách vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.
52 2
tập Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông trong
các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
53 Ôn tập chương I 1 - HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong
chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- HS biết được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.

12
- HS được vận dụng được các tính chất của tứ giác đặc biệt để chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song
song…
- Hs vận dụng được dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình
thang, hình thang cân, hình bình hành…
Kiểm tra đánh giá học sinh về:
- Tứ giác, Hình thang, Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi, Hình
54 Kiểm tra giữa kì I 1 vuông
- Đường trung bình tam giác, của hình thang
- Đối xứng trục, đối xứng tâm
CHƯƠNG II. Đa giác – Diện tích của Đa giác
- HS biết được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách tính tổng số đo
các góc của một tam giác.
55 §1. Đa giác - Đa giác đều 1
- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết cách vẽ
các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.
- HS biết được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam
§2. Diện tích hình chữ giác vuông.
56 2
nhật. - HS vận dụng được các công thức đã học và các tích chất của diện tích
trong giải toán.
57 §3. Diện tích tam giác. 2 - HS hiểu được công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện
tích tam giác vuông. Hiểu rõ rằng để chứng minh công thức tính diện tích
tam giác, đã vận dụng công thức tính diện tích của tam giác vuông đã được
chứng minh trước đó.
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện
13
tích; Học sinh được củng cố công thức tính diện tích tam giác, hình chữ
nhật .
§4. Diện tích hình thang.
58 2 - Học sinh biết được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Luyện tập
- Học sinh hiểu được công thức tình diện tích hình thoi.
- Kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào bài tập cụ thể. Xây dựng
59 §5. Diện tích hình thoi 1 được công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích của tam
giác từ đó suy ra công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông
góc.
60 §6. Diện tích đa giác (Giảm tải - Tự học có hướng dẫn)
- HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương II: các công thức tính diện
tích các hình đã học trong chương .
61 Ôn tập học kì I 2
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích các hình
tam giác, tứ giác, đa giác
- Tứ giác và các dạng đặc biệt của tứ giác; Tập hợp các điểm cách đường
62 Kiểm tra học kì I 1 thẳng cho trước một khoảng không không đổi; Cách tính diện tích một số
tứ giác đặc biệt
- Kiểm tra để đánh giá sự nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học trong học kì I
Trả bài kiểm tra HKI 1
HỌC KÌ II
CHƯƠNG III. Tam giác đồng dạng
63 §1. Định lý Ta Lét trong 1 - Hs nắm định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng
tam giác + Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị
đo
14
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo
(miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo)
- Hs nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
- Nắm được định lý Ta-lét trong tam giác
- Nắm được và vận được định lý Ta-lét.
- Lập được các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ
dài đoạn thẳng
- Học sinh hiểu được nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét
§2. Định lý đảo và hệ quả - Vận dụng được định lý để để xác định được các cặp đường thẳng song
64 của định lý Ta Lét. 2 song với số liệu đã cho. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý
Ta-lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ
đường thẳng song song.
- Hs phát biểu được định lý về đường phân giác trong và ngoài của tam
§3. Tính chất đường phân giác. Hiểu được cách chứng minh các định lý trên.
65 giác của tam giác. 2
- Biết vận dụng định lý về đường phân giác của tam giác trong giải toán
tính toán, chứng minh.
- HS hiểu được khái niệm hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng, tính
§4. Khái niệm hai tam giác chất hai giác đồng dạng, kí hiệu hai tam giác đồng dạng.
66 đồng dạng. 1 - Hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh
hai tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước
theo tỉ số đồng dạng.
67 §5; §6; §7. Các trường hợp 7 - Học sinh hiểu được nội dung định lý về các trường hợp đồng dạng của
đồng dạng của tam giác tam giác.
- Biết vận đụng định lí để nhận biết hai tam giác đồng dạng với nhau, biết
sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số
15
thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các bài tập
phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Viết được các tỉ lệ thức, tính độ dài đoạn thẳng.
Ôn tập - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học học ở chương III
68 2
- Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương III –
Kiểm tra giữa kì II Tam giác đồng dạng
69 1
- Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài
tập toán hình học về tam giác đồng dạng
- Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là
dấu hiệu đặc biệt: cạnh huyền và cạnh góc vuông
- Nắm vững định lý 2, định lý 3 để tính tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích
§8. Các trường hợp đồng của hai tam giác đồng dạng
70 2
dạng của tam giác vuông.
- Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng
- Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao,
tỉ số diện tích,……
- Biết đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm
trong đó có một địa điểm không tới được.
§9. Ứng dụng thực tế của
71 1 - Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp,
tam giác đồng dạng
vận dụng được các kiến thức đã học về tam giác động dạng, biến đổi, tính
toán những bài toán thực tế.
72 Thực hành (Đo chiều cao 2 - HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa
một vật, đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
giữa hai điểm trên mặt đất, - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên
trong đó có một điểm
16
đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng
không thể tới được)
trên mặt đất.
- Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa,
tính chất, dấu hiệu nhận biết).
73 Ôn tập chương III 1
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng
minh, nhận biết các tam giác đồng dạng
CHƯƠNG IV. Hình laêng truï ñöùng - hình choùp ñeàu
- Nắm được trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao
- Làm quen với các khái niệm: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không
gian
74 §1; §2. Hình hộp chữ nhật 2 - Nhận biết (qua mô hình) khái niệm hai đường thẳng song song. Hiểu
được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
- Nhận biết (qua mô hình) đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt
phửng song song song.
- Nhận biết trong thực tế hai đường thẳng song song , đường thẳng song
song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
- Bằng hình ảnh cụ thể Hs nhận dạng được đường thẳng vuông góc với
§3. Thể tích của hình hộp mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
75 2
chữ nhật.
- Sử dụng công thức về diện tích và thể tích để tính toán
76 §4, §5, §6. Hình lăng trụ 4 - Học sinh nắm được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh,
đứng. cạnh, mặt đáy, mặt bên và chiều cao)

17
- Biết được công thức và cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể
- Học sinh biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
- Luyện kỹ năng vận dụng công thức vào tính thể tích hình lăng trụ đứng
- HS có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên,
mặt đáy, trung đoạn, đường cao)
- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
- HS biết được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đề
77 §7. §8. §9. Hình chóp đều. 5 - Rèn kĩ năng cắt gấp hình, Biết áp dụng công thức tính diện tích xung
quanh hình chớp đều
- HS biết được công thức tính thể tích hình chóp đều
- Vận dụng công thức tính thể tích hình chóp đều
- Củng cố lại các công thức tính diện tích xung quang, diện tích toàn phần,
thể tích hình chóp đều.
- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: Hình hộp chữ nhật, hình
78 Ôn tập chương IV 1
lăng trụ, hình chóp đều - công thức tính diện tích, thể tích của các hình
- Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của cả năm học: Định nghĩa, tính
79 Ôn tập học kì II 1 chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt; Đinh lí Ta lét, ta lét đảo và
các trường hợp động dạng của hai tam giác.
- Kiểm tra để đánh giá sự nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học
80 Kiểm tra học kì II 1 trong học kì II
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
18
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu
cầu (mức độ) cần đạt.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
Bài kiểm tra, đánh giá
(1) (2) (3) (4)
Trắc nghiệm & Tự luận,
Giữa HK I 90 phút Tuần 10 Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra giữa HKI
làm trên giấy
Trắc nghiệm & Tự luận,
Cuối HKI 90 phút Tuần 17 Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra cuối HKI
làm trên giấy
Trắc nghiệm & Tự luận,
Giữa HK II 90 phút Tuần 26 Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra giữa HKII
làm trên giấy
Trắc nghiệm & Tự luận,
Cuối HK II 90 phút Tuần 35 Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra cuối HKII
làm trên giấy

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.


(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
19
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG Lộc Thiện, ngày …… tháng …… năm 20……


(Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

20

You might also like