You are on page 1of 28

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THPT XUÂN PHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 10 (BỘ CÁNH DIỀU)
(Năm học 2022 - 2023)

I. Đặc điểm tình hình


1. Số lớp: 45 ; Số học sinh: 1905 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0 người
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 5 người ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 04 ; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 1 người ; Khá: 3 người; Đạt: 0 người; Chưa đạt: 0 người.
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 Sách giáo khoa, Sách giáo viên 01 Các bài từ 1-8

2 Sách bài tập 01 Các bài từ 1-8

1
Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
3 Sách đọc hiểu mở rộng 01 Các bài từ 1-8

4 Bộ tranh, ảnh, câu chuyện, ca dao, 20 Các bài từ 1-8


tục ngữ

5 Máy chiếu 03 Các bài từ 1-8

6 Máy tính 03 Các bài từ 1-8

7 Ti vi 02 Các bài từ 1-8

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ
môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú

1 Phòng bộ môn 01 Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn

2 Phòng học thông minh 01 Dạy các tiết chuyên đề

3 Thư viện 01 Cung cấp tài liệu dạy và học

II. Kế hoạch dạy học2


1. Phân phối chương trình
Tổng số tiết: 105 tiết
Tổng số tuần: 35 tuần
Số tiết/tuần: 3 tiết
Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (54 tiết + 20 tiết chuyên đề tự chọn)

2
Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
Học kì 2: 17 tuần (51 tiết + 15 tiết chuyên đề tự chọn)
HỌC KÌ I
STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Nội dung dạy học
(1) (2) (3) (4)
1 Bài mở đầu 3 tiết ĐỌC - Khái quát về các kiểu loại văn bản:
(1-3) - Nắm được những nét khái quát về + Văn bản văn học (thần thoại, truyện thơ
Đọc: 1 tiết các kiểu loại văn bản (văn bản văn dân gian, truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ trữ
Viết: 1 tiết học, văn bản nghị luận, văn bản thông tình, kịch bản chèo hoặc tuồng)
Nói và nghe: tin); thể loại thơ (Thơ Đường luật, thơ + Văn bản nghị luận (năng lực văn
1 tiết tự do) học, năng lực xã hội)
- Biết cách đọc hiểu văn bản.
VIẾT + Văn bản thông tin: văn bản tuyết minh
- Biết quy trình viết các từng loại văn có lồng ghép nhiều yếu tố.
bản - Cách đọc hiểu văn bản - kĩ thuật đọc văn
bản.
NÓI VÀ NGHE
- Nắm được những nguyên tắc cơ bản
khi giao tiếp nói và nghe; vận dụng tốt
các kỹ năng trong hoạt động nói và
nghe.
- Hiểu được những lưu ý cần thiết khi
tham gia vào những cuộc thảo luận
có nhiều ý kiến khác nhau.
2 Bài 1: Thần thoại 11 tiết ĐỌC KIẾN THỨC VĂN HỌC
và sử thi (4-14) Phân tích và đánh giá được một số yếu 1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm
Đọc: 7 tiết tố về nội dung và hình thức của truyện 2.Câu chuyện, người kể chuyện ngôi thứ
Viết: 2tiết thần thoại, sử thi, thấy được một số ba (người kể chuyện toàn tri), người kể
Nói và nghe: điểm gần gũi giữa các tác phẩm văn chuyện ngôi thứ nhất (người kể chuyện
2 tiết học thuộc các nền văn hóa khác nhau. hạn tri), điểm nhìn trong truyện
-Phân tích được một số yếu tố của sử 3. Một số yếu tố của sử thi, truyện thần
thi, truyện thần thoại như: không gian, thoại: không gian, thời gian, cốt
thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời truyện, người kể chuyện, nhân vật,
người kể chuyện và lời nhân vật; lời người kể chuyện và lời nhân vật,
-Phát hiện được các giá trị đạo đức, …; giá trị và sức sống của sử thi
văn hoá từ văn bản. 4. Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn
-Liên hệ để thấy được một số điểm hoá, xã hội và tác phẩm
gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm 5. Sự gần gũi về nội dung giữa những tác
văn học thuộc hai nền văn hoá khác phẩm văn học thuộc các nền văn hoá
nhau. khác nhau
VIẾT 6. Tác phẩm văn học và người đọc
- Nhận biết và sửa các lỗi dùng từ, tạo NGỮ LIỆU
thói quen trong việc sử dụng từ ngữ để 1.1. Văn bản văn học
diễn đạt chính xác, hiệu quả. – Thần thoại, sử thi
- Viết được văn bản đúng quy trình,
bảo đảm các bước đã được hình thành
và rèn luyện ở các lớp trước;
-Viết được một văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá một tác phẩm văn
học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật và tác dụng của
chúng.
NÓI VÀ NGHE
- Biết thuyết trình về một vấn đề xã
hội, có sử dụng kết hợp phương tiện
ngôn ngữ với các phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ.
-Đánh giá về nội dung và nghệ thuật
của một tác phẩm văn học (theo lựa
chọn cá nhân);
-Nghe và nắm bắt được nội dung
thuyết trình, quan điểm của người nói.
-Nhận xét về nội dung và hình thức
thuyết trình.
3 Bài 2: Thơ Đường 11 tiết ĐỌC KIẾN THỨC VĂN HỌC
luật (15-25) - Phân tích và đánh giá được giá trị 1. Tìm hiểu thơ Đường luật và một số yếu
Đọc: 7 tiết nội dung, nghệ thuật của văn bản thơ tố trong thơ Đường luật
Viết: 2 tiết trữ tình trung đại làm theo thể Đường 2. Tìm hiểu về thể thơ Nôm Đường luật,
Nói và nghe: luật. Nhận biết và phân tích được giá về nguồn gốc cơ sở hình thành, cũng như
2 tiết trị thẩm mĩ của một số yếu tố như: các quy định của thể thơ.
hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình,... 3. Chủ thể trữ tình trong thơ.
- Phân tích được sự khác nhau về 4. Tìm hiểu về trật tự từ và cách lỗi
nghĩa của một số cách sắp xếp trật tự thường gặp, từ đó thực hiện tiến hành
từ trong câu; từ đó, nhận diện và sửa sửa lỗi.
được các lỗi về trật tự từ trong bài
viết, bài nói.
VIẾT
- Biết viết văn bản báo cáo kết quả
nghiên cứu về một vấn đề từ các nội
dung đã học hoặc vấn đề từ cuộc sống.
NÓI VÀ NGHE
- Biết trình bày một báo cáo kết quả
nghiên cứu.
- Trân trọng tình yêu thiên nhiên, quê
hương, đất nước, tâm sự và sự sáng
tạo nghệ thuật của các nhà thơ trung
đại; yêu thích việc nghiên cứu.
4 Ôn tập và kiểm tra 3 tiết - Nhận biết được đặc điểm kiểu văn Trắc nghiệm kết hợp tự luận
giữa kì (26-28) bản, thể loại; chủ đề, thông điệp; tình
cảm, cảm xúc của người viết; cách
triển khai ý tưởng;..;
- Hiểu được đề tài, thông tin, cảm
hứng chủ đạo... ; phân tích được đặc
điểm kiểu văn bản, thể loại; giải thích
được tác dụng của biện pháp tu từ,...;
tóm tắt được các ý chính của một
đoạn, nội dung của văn bản,...; nhận
xét, đánh giá được nội dung, hình
thức, các biện pháp nghệ thuật, cách
lập luận, đề tài, cách chọn lọc và sắp
xếp thông tin, thái độ và quan điểm
người viết;...
- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn
học, kinh nghiệm,...; so sánh (nhân
vật, văn bản,...); liên hệ (văn bản với
bản thân, văn bản với bối cảnh,...);
viết (đoạn văn, văn bản,...)
5 Bài 3. Kịch bản 10 tiết ĐỌC KIẾN THỨC VĂN HỌC
tuồng, chèo (29-38) - Phân tích được một số yếu tố 1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm
Đọc: 5 tiết hình thức và nội dung của văn 2.Một số yếu tố của kịch bản chèo hoặc
Viết: 2 tiết bản chèo hoặc tuồng như: đề tuồng dân gian: tính vô danh, đề tài, tích
Nói và nghe: tài, tích truyện, nhân vật, lời truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức
2 tiết thoại, chủ đề, thông điệp,... lưu truyền,…
- Nhận biết và phân tích được 3.Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá,
bối cảnh lịch sử - văn hóa thể xã hội và tác phẩm
hiện trong kịch bản chèo hoặc 4. Tác phẩm văn học và người đọc
tuồng. NGỮ LIỆU
- Nhận biết và sửa được các lỗi – Kịch bản chèo hoặc tuồng
lặp từ, dùng từ không đúng quy
tắc ngữ pháp, không hợp phong
cách ngôn ngữ.
VIẾT
- Viết được văn bản nghị luận
thuyết phục người khác từ bỏ
một thói quen hay một quan
niệm.
NÓI VÀ NGHE
- Biết thảo luận một vấn đề có
những ý kiến khác nhau.
- Trân trọng phẩm chất tốt đẹp,
đồng cảm với số phận bi kịch
và khát vọng hạnh phúc của
người phụ nữ; phê phán những
thói hư tật xấu của con người.
- Trân trọng, gìn giữ giá trị nghệ
thuật truyền thống của dân tộc.
6 Trả kiểm tra giữa kì 1 tiết - Nhận biết được đặc điểm kiểu
(39) văn bản, thể loại; chủ đề, thông
điệp; tình cảm, cảm xúc của
người viết; cách triển khai ý
tưởng;..;
- Hiểu được đề tài, thông tin,
cảm hứng chủ đạo... ; phân tích
được đặc điểm kiểu văn bản,
thể loại; giải thích được tác
dụng của biện pháp tu từ,...;
tóm tắt được các ý chính của
một đoạn, nội dung của văn
bản,...; nhận xét, đánh giá
được nội dung, hình thức, các
biện pháp nghệ thuật, cách lập
luận, đề tài, cách chọn lọc và
sắp xếp thông tin, thái độ và
quan điểm người viết;...
- Vận dụng kiến thức tiếng Việt,
văn học, kinh nghiệm,...; so
sánh (nhân vật, văn bản,...);
liên hệ (văn bản với bản thân,
văn bản với bối cảnh,...); viết
(đoạn văn, văn bản,...)
7 Bài 4: Văn bản 11 tiết ĐỌC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
thông tin (40-50) - Nhận biết được một số dạng 1.Kiểu văn bản và thể loại
Đọc: 6 tiết văn bản thông tin tổng hợp. – Văn bản thông tin: sự kết hợp giữa
Viết: 3 tiết - Phân tích, đánh giá được cách phương tiện ngôn ngữ và các phương
Nói và đặt nhan đề và mục đích của tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; sự kết hợp
nghe: 2 tiết người viết, cách đưa tin và các phương thức biểu đạt; cách đưa tin
quan điểm của người viết bản và quan điểm của người viết; văn bản
tin sự kết hợp giữa các phương thuyết minh tổng hợp; nội quy, bản
tiện giao tiếp trong việc thể hướng dẫn ở nơi công cộng
hiện thông tin. 2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
- Nêu được ý nghĩa của văn bản hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,...
thông tin đối với bản thân
- Nhận biết và sử dụng được NGỮ LIỆU
cách trích dẫn, chú thích trong 1.3. Văn bản thông tin
văn bản; – Báo cáo nghiên cứu; văn bản thuyết
- Phân tích được vai trò của một minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố
số phương tiện giao tiếp phi miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, – Nội quy, văn bản hướng dẫn
biểu đồ, sơ đồ,... trong văn bản
VIẾT
- Viết được bản nội quy hoặc
hướng dẫn nơi công cộng, bài
luận về bản thân
NÓI VÀ NGHE
- Biết thuyết trình và thảo luật về
một địa chỉ văn hóa
- Biết trân trọng, giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc; thể hiện được
thái độ, hành vi sống tích cực,
tiến bộ.

8 Ôn tập và tự đánh 03 tiết - Trình bày được các nội dung Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
giá cuối học kì I cơ bản đã học trong học kì I,
(51`-53)
gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói
và nghe; các đơn vị kiến thực
tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu,
nội dung và hình thức của các
câu hỏi, bài tập trong việc tự
đánh giá kết quả học tập cuối
học kì I.
9 Trả bài kiểm tra 01 tiết - Nhận biết được đặc điểm kiểu
cuối học kì 1 văn bản, thể loại; chủ đề, thông
(54)
điệp; tình cảm, cảm xúc của
người viết; cách triển khai ý
tưởng;..;
- Hiểu được đề tài, thông tin,
cảm hứng chủ đạo... ; phân tích
được đặc điểm kiểu văn bản,
thể loại; giải thích được tác
dụng của biện pháp tu từ,...;
tóm tắt được các ý chính của
một đoạn, nội dung của văn
bản,...; nhận xét, đánh giá
được nội dung, hình thức, các
biện pháp nghệ thuật, cách lập
luận, đề tài, cách chọn lọc và
sắp xếp thông tin, thái độ và
quan điểm người viết;...
- Vận dụng kiến thức tiếng Việt,
văn học, kinh nghiệm,...; so
sánh (nhân vật, văn bản,...);
liên hệ (văn bản với bản thân,
văn bản với bối cảnh,...); viết
(đoạn văn, văn bản,...)

HỌC KÌ II (17 tuần, 51 tiết)

10 Bài 5: Thơ tự do 11 tiết ĐỌC KIẾN THỨC VĂN HỌC


– Phân tích và đánh giá được chủ 1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm
(55-65)
đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản 2. Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố hình
muốn gửi đến người đọc thông qua thức trong thơ
hình thức nghệ thuật của văn bản; 3. Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn
phân tích được một số căn cứ để xác hoá, xã hội và tác phẩm
định chủ đề. 4. Tác phẩm văn học và người đọc
– Phân tích và đánh giá được tình NGỮ LIỆU
cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo 1.1. Văn bản văn học
mà người viết thể hiện qua văn bản. – Thơ trữ tình
Phát hiện được các giá trị đạo đức,
văn hoá từ văn bản.
– Phân tích và đánh giá được giá trị
thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ
như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối,
chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình.
– Vận dụng được những hiểu biết
về tác giả Nguyễn Trãi để đọc hiểu
một số tác phẩm của tác giả này.
Nhận biết và phân tích được bối cảnh
lịch sử – văn hoá được thể hiện trong
văn bản văn học.
– Nêu được ý nghĩa hay tác động
của tác phẩm văn học đối với quan
niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình
cảm của người đọc; thể hiện được
cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân
về tác phẩm.
– Học thuộc lòng một số đoạn thơ,
bài thơ yêu thích trong chương
trình.
VIẾT
– Viết được một văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá một tác phẩm
văn học: chủ đề, những nét đặc sắc
về hình thức nghệ thuật và tác dụng
của chúng.
NÓI VÀ NGHE
– Biết giới thiệu, đánh giá về nội
dung và nghệ thuật của một tác
phẩm văn học (theo lựa chọn cá
nhân).
– Nghe và nắm bắt được nội dung
truyết trình, quan điểm của người
nói. Biết nhận xét về nội dung và
hình thức thuyết trình.
-Biết thảo luận về một vấn đề có
những ý kiến khác nhau; đưa ra được
những căn cứ thuyết phục để bảo vệ
hay bác bỏ một ý kiến nào đó; tôn
trọng người đối thoại
11 Bài 6: Thơ văn 11 tiết ĐỌC KIẾN THỨC VĂN HỌC
Nguyễn Trãi - Vận dụng được hiểu biết về bối cảnh 1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm
(55-65)
lịch sử, văn hoá, về tác giả và thể loại 2.Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố hình
vào việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu thức trong thơ
biểu của Nguyễn Trãi. 3.Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá,
- Phân tích và đánh giá được giá trị nội xã hội và tác phẩm
dung, nghệ thuật một số tác phẩm của
4. Những hiểu biết cơ bản về Nguyễn
Nguyễn Trãi, qua đó thấy được vẻ đẹp
con người và thơ văn Nguyễn Trãi, Trãi giúp cho việc đọc hiểu một số tác
những đóng góp của ông cho sự phát phẩm tiêu biểu của tác gia này
triển của văn học dân tộc. 5. Tác phẩm văn học và người đọc
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGỮ LIỆU
- Thực hành phân tích tác dụng của biện 1.1. Văn bản văn học
pháp tu từ liệt kê trong văn bản. – Thơ trữ tình
VIẾT
- Viết được văn bản nghị luận xã hội về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí. NÓI VÀ
NGHE
- Biết thuyết trình và thảo luận về một
vấn đề xã hội.
- Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự
hào về văn hoá và lịch sử dân tộc, về
người Anh hùng dân tộc ‒ Danh nhân
văn hoá Nguyễn Trãi.
12 Bài 7: Tiểu thuyết 11 tiết ĐỌC KIẾN THỨC VĂN HỌC
và truyện ngắn (66-76) - Nhận biết, phân tích được giá trị nội 1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm
Đọc: 7 tiết dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,...) và 2.Câu chuyện, người kể chuyện ngôi thứ
Viết: 2 tiết một số yếu tố hình thức (điểm nhìn ba (người kể chuyện toàn tri), người kể
nghệ thuật, người kể chuyện hạn tri và
Nói và chuyện ngôi thứ nhất (người kể chuyện
người kể chuyện toàn tri, lời người kể
nghe: 2 tiết chuyện, lời nhân vật,...) của tiểu hạn tri), điểm nhìn trong truyện
thuyết và truyện ngắn. 3.Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá,
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT xã hội và tác phẩm
- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng 6. Tác phẩm văn học và người đọc
và biết sử dụng biện pháp tu từ chêm NGỮ LIỆU
xen. 1.1. Văn bản văn học
VIẾT
– Truyện, tiểu thuyết trung đại
- Viết được một văn bản nghị luận phân
tích, đánh giá một tác phẩm truyện
NÓI VÀ NGHE
- Biết giới thiệu, đánh giá một tác
phẩm truyện.
- Biết quý trọng giá trị của hòa bình;
xúc động trước những tình cảm cao
quý, phẩm chất tốt đẹp và cảm
thông, chia sẻ với những người đã
chịu nhiều mất mát, hi sinh.
13 Ôn tập và kiểm tra 02 tiết - Nhận biết được đặc điểm kiểu văn Trắc nghiệm kết hợp tự luận
giữa kì II (77-78) bản, thể loại; chủ đề, thông điệp; tình
cảm, cảm xúc của người viết; cách
triển khai ý tưởng;..;
- Hiểu được đề tài, thông tin, cảm
hứng chủ đạo... ; phân tích được đặc
điểm kiểu văn bản, thể loại; giải thích
được tác dụng của biện pháp tu từ,...;
tóm tắt được các ý chính của một
đoạn, nội dung của văn bản,...; nhận
xét, đánh giá được nội dung, hình
thức, các biện pháp nghệ thuật, cách
lập luận, đề tài, cách chọn lọc và sắp
xếp thông tin, thái độ và quan điểm
người viết;...
- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn
học, kinh nghiệm,...; so sánh (nhân
vật, văn bản,...); liên hệ (văn bản với
bản thân, văn bản với bối cảnh,...);
viết (đoạn văn, văn bản,...)
14 Bài 7: Thơ tự do ĐỌC KIẾN THỨC VĂN HỌC
11 tiết Phân tích, đánh giá được giá trị thẩm 1. Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm
(79-89) mĩ của các yếu tố hình thức (nhân vật 2.Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố hình
Đọc: 7 tiết trữ tình, hình ảnh, từ ngữ,...) và nội thức trong thơ
dung (cảm hứng chủ đạo, chủ đề,...) 3.Bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá,
Viết: 2 tiết trong bài thơ trữ tình (thể thơ tự do) xã hội và tác phẩm
Nói và nghe: viết về đề tài quê hương, đất nước. 4. Tác phẩm văn học và người đọc
2 tiết THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGỮ LIỆU
Thực hành phân tích giá trị của một số 1.1. Văn bản văn học
biện pháp tu từ đã học. – Thơ trữ tình
VIẾT
Viết được văn bản nghị luận phân tích,
đánh giá một tác phẩm thơ.
NGHE, NÓI
Biết giới thiệu, đánh giá một tác phẩm
thơ.
Yêu quý, tự hào, có trách nhiệm với
quê hương, đất nước; trân trọng, biết
ơn các thế hệ đi trước
15 Trả bài giữa kì II 01 tiết - GV nhận xét, rút kinh nghiệm và trả
(90) bài.
- HS xem kết quả đánh giá của GV và
trao đổi lại (nếu cần).
16 Bài 8. Văn bản nghị 10 tiết ĐỌC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
luận – Nhận biết và phân tích được nội 1.Kiểu văn bản và thể loại
(91-100)
dung, mối quan hệ, cách sắp xếp của – Văn bản nghị luận: mục đích, quan
Đọc: 5 tiết luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng điểm của người viết; cách sắp xếp, trình
Viết: 3 tiết tiêu biểu và vai trò của các yếu tố bày luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; các
Nói và nghe: biểu cảm trong văn bản nghị luận. yếu tố tự sự, biểu cảm trong văn bản
2 tiết – Xác định được mục đích, quan nghị luận; bài nghị luận về một vấn đề
điểm của người viết và ý nghĩa, tác xã hội; bài nghị luận phân tích, đánh giá
động của văn bản đối với bản thân. một tác phẩm văn học; bài nghị luận về
– Nhận biết và phân tích được tính bản thân
mạch lạc, tạo liên kết của đoạn văn KIẾN THỨC VĂN HỌC
và văn bản; từ đó, nhận biết và sửa 3.Tác phẩm văn học và người đọc
lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn NGỮ LIỆU
văn và văn bản 1.2. Văn bản nghị luận
VIẾT – Nghị luận văn học
– Viết được một văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá nội dung và
những nét đặc sắc về hình thức nghệ
thuật của tác phẩm văn học.
NÓI VÀ NGHE
– Biết giới thiệu, đánh giá về vẻ đẹp
của tác phẩm văn chương.
- Giữ gìn và phát huy nhữn giá
trị nhân văn cao đẹp (yêu
thương, chia sẻ, cảm thông…);
trân trọng và yêu thích khám
phá vẻ đẹp của tác phẩm văn
học
17 Ôn tập và tự đánh 03 tiết - Trình bày được các nội dung cơ bản Trắc nghiệm kết hợp tự luận
giá cuối học kì II (101-103) đã học trong học kì II, gồm kĩ năng
đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị
kiến thức tiếng Việt, văn học
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu nội
dung và hình thức của các câu hỏi, bài
tập trong việc đánh giá kết quả học tập
cuối học kì II
18 Trả bài giữa kì II 01 tiết - GV nhận xét, rút kinh nghiệm và trả
(105) bài.
- HS xem kết quả đánh giá của GV và
trao đổi lại (nếu cần).

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt Thời điểm học Đánh giá
(1) (2) (3)

1 Tập nghiên cứu và viết 10 – Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu Tuần 10-13 Bằng sản phẩm:
báo cáo về một vấn đề một vấn đề văn học dân gian. Báo cáo nghiên
văn học dân gian – Biết viết một báo cáo nghiên cứu. cứu của nhóm

– Vận dụng được một số hiểu biết từ


chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học
dân gian.
– Biết thuyết trình một vấn đề của văn học
dân gian.

2 Sân khấu hoá tác phẩm 15 – Hiểu thế nào là sân khấu hoá tác phẩm Tuần 21-25 Bằng sản phẩm:
văn học văn học. Biểu diễn 01 tiết
– Biết cách tiến hành sân khấu hoá một tác mục sân khấu
phẩm văn học. hóa theo nhóm
– Biết đóng vai các nhân vật và biểu diễn.
– Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn
ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ
trong văn bản sân khấu

3 Đọc, viết và giới thiệu một 10 – Biết cách đọc một tập thơ, tập truyện Tuần 28-31 Bằng bài viết
tập thơ, tập truyện ngắn ngắn, một tiểu thuyết. giới thiệu
hoặc một tiểu thuyết – Biết cách viết bài giới thiệu một tập thơ, thơ/truyện/
tập truyện ngắn, một tiểu thuyết. tiểu thuyết
– Biết cách trình bày, giới thiệu một tập
thơ, tập truyện ngắn, một tiểu thuyết

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
(1) (2) (3) (4)

Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần 10 - Phương án 1: Đọc hiểu được văn bản thần Trắc nghiệm + tự luận
thoại/sử thi + tích hợp Tiếng Việt, viết được bài Tỉ lệ: Đọc hiểu 50%,
văn nghị luận về một vấn đề xã hội.
Viết 50%
- Phương án 2: Đọc hiểu được văn bản thơ Đường
luật + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn nghị Hoặc: Đọc hiểu 60%,
luận về một vấn đề xã hội. Viết 40%
- Phương án 3: Đọc hiểu được văn bản thần
thoại/sử thi + văn bản thơ Đường luật + tích hợp
Tiếng Việt, viết được bài văn nghị luận về một vấn
đề xã hội.

Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 18 - Phương án 1: Đọc hiểu được văn bản thông tin + Trắc nghiệm + tự luận
tích hợp Tiếng Việt; viết bài luận về bản thân. Tỉ lệ: Đọc hiểu 50%,
- Phương án 2: Đọc hiểu được trích đoạn văn bản Viết 50%
chèo/tuồng + tích hợp Tiếng Việt; viết bài luận
thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay Hoặc: Đọc hiểu 60%,
một quan niệm. Viết 40%
- Phương án 3: Đọc hiểu được văn bản thông tin +
văn bản chèo/tuồng + tích hợp Tiếng Việt; viết bài
luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen
hay một quan niệm.
- Phương án 4: Đọc hiểu được văn bản thông tin +
văn bản chèo/tuồng + tích hợp Tiếng Việt; viết bài
luận về bản thân.

Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 27 - Phương án 1: Đọc hiểu được văn bản truyện + Trắc nghiệm + tự luận
tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn phân tích, Tỉ lệ: Đọc hiểu 50%,
đánh giá một tác phẩm truyện.
Viết 50%
- Phương án 2: Đọc hiểu được văn bản thơ
Nguyễn Trãi + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài Hoặc: Đọc hiểu 60%,
văn nghị luận về một vấn đề xã hội. Viết 40%
- Phương án 3: Đọc hiểu được văn bản thơ/văn
Nguyễn Trãi + văn bản truyện + tích hợp Tiếng
Việt; viết được bài văn nghị luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm truyện.
- Phương án 4: Đọc hiểu được văn bản thơ/văn
Nguyễn Trãi + văn bản truyện + tích hợp Tiếng
Việt; viết được bài văn nghị luận về một vấn đề xã
hội.

Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 - Phương án 1: Đọc hiểu được văn bản nghị luận Trắc nghiệm + tự luận
văn học + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài văn Tỉ lệ: Đọc hiểu 50%,
phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.
Viết 50%
- Phương án 2: Đọc hiểu được văn bản nghị luận
xã hội + tích hợp Tiếng Việt; viết được bài phân Hoặc: Đọc hiểu 60%,
tích, đánh giá một tác phẩm văn học. Viết 40%
- Phương án 3: Đọc hiểu được văn bản nghị luận
văn học + nghị luận xã hội + tích hợp Tiếng Việt;
viết được bài văn phân tích, đánh giá một tác
phẩm thơ.
- Phương án 4: Đọc hiểu được văn bản nghị luận
văn học + nghị luận xã hội + tích hợp Tiếng Việt;
viết được bài văn phân tích, đánh giá một tác
phẩm văn học.

III. Các nội dung khác (nếu có):


.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG …., ngày tháng năm 20…


(Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THPT XUÂN PHƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Năm học 2022 - 2023)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 45 ; Số học sinh: 1905 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0 người

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 05 người; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 04; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 01 người ; Khá: 03 người; Đạt: 0 người; Chưa đạt: 0 người

3. Thiết bị dạy học:

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí Ghi chú
nghiệm/thực hành

1 Máy chiếu 03

2 Tranh ảnh, câu chuyện, 20


ca dao, tục ngữ

3 Máy tính 03

4 Ti vi 02

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội Ghi chú


dung sử dụng
1 Hội trường 01

2 Sân thể dục 01

3 Phòng học máy tính 01

II. Khối lớp: 10 Số học sinh: 703.

STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết Thời điểm Địa Chủ trì Phối hợp Điều kiện
(1) (2) (3) (4) điểm (6) (7) thực hiện
(5) (8)

1 Đọc sách thư Hình thành được thói quen 5 Tuần 10, 11 Thư GVBM, Nhân Các đầu
viện đọc sách cho học sinh Tuần 32, 33, viện CB thư viên thư sách,
34 trường viện viện không gian
(phòng đọc sách
đọc
sách)

2 Diễn xướng dân Tái hiện được các hình thức 2 Tuần 13 Sân Tổ Văn Đoàn Âm thanh,
gian diễn xướng dân gian trường, trường ánh sáng,
hội phục trang,
trường thời gian
tập luyện

3 Văn thuyết Thuyết minh được về các 2 Tuần 20, 21 Khu Tổ Văn Nhà Xe đưa
minh địa danh lịch sử tưởng trường,G đón, kinh
niệm VBM Sử phí, thời
các vua tiết
Hùng

4 Khám phá bản Chỉ ra được những đặc 2 Tuần 25 Lớp học GV CN Tổ văn Thời gian
thân điểm tính cách, quan điểm tổ chức
sống của bản thân và biết
cách phát huy điểm mạnh,
hạn chế điểm yếu.
Nhận diện được khả năng
điều chỉnh tư duy theo
hướng tích cực cho bản
thân.
5 Sinh hoạt tập - Về kiến thức: Nhận biết 4 Tuần 12 Hội Tổ Văn GVCN, Máy chiếu,
thể: được đặc trưng, đặc điểm trường HS bảng phụ,
“Ngôn ngữ địa ngôn ngữ các vùng miền thiết bị sân
phương” - Về năng lực: hình thành khấu, trang
và phát triển phục, phụ
kiện
+ Năng lực chung: thuyết
trình, vấn đáp, giao tiếp, tự
học, giải quyết vấn đề…
+ Năng lực chuyên biệt:
ngôn ngữ
- Về phẩm chất: yêu mến và
tự hào về các ngôn ngữ
vùng miền
6 Chủ đề tích - Về kiến thức: Nhận biết 8 Tuần 3, 4, 5, Trên lớp GV bộ GVCN, Máy chiếu,
hợp: được đặc điểm một số thể 6 môn HS bảng phụ,
loại VHDG như: sử thi, Ngữ văn thiết bị sân
Truyện dân truyền thuyết, cổ tích khấu, trang
gian Việt Nam - Về năng lực: phục, phụ
kiện
- Chiến thắng + Năng lực chung: giải
Mtao Mxây quyết vấn đề và sáng tạo,
(trích sử thi giao tiếp và hợp tác, tự học
Đăm Săn) + Năng lực chuyên biệt:
ngôn ngữ và văn học
- Truyện An
Dương Vương - Về phẩm chất: yêu quê
và Mị Châu, hương, đất nước, nhân ái,
Trọng Thuỷ. khoan dung, có trách nhiệm
với bản thân, cộng đồng và
- Tấm Cám. đất nước.

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di
sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

TỔ TRƯỞNG …., ngày tháng năm 2023


(Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like