You are on page 1of 110

SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6

(BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

MẤY VẤN ĐỀ VỀ DẠY - HỌC

ĐỌC HIỂU VÀ TIẾNG VIỆT


PGS TS NGUYỄN THÀNH THI
05/07/2021 1
NỘI DUNG
1. CẤU TRÚC VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI

2. CƠ SỞ VÀ QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN

3. NHỮNG LƯU Ý VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

05/07/2021 2
PHẦN 1

CẤU TRÚC – BÀI HỌC


VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI
CỦA SGK
NGỮ VĂN 6
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

05/07/2021 3
CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ
1. Ấn tượng ban đầu của Thầy/Cô khi cầm trên tay các cuốn SGK biên soạn theo
CT 2018 nói chung, SGK Ngữ văn 6 bộ Chân trời sáng tạo nói riêng?
2. Thầy/Cô Đọc Mục lục (tr.7, T1), sau đó xem lướt qua cuốn SGK Ngữ văn 6, CTST
và cho biết:
- Về tổng thể, sách được cấu trúc như thế nào (cả T1 và T2)?
- Về cấu trúc, sách này có gì khác cấu trúc Ngữ văn 6 hiện hành? (Xem lướt các bài
từ B1 đến B5 hoặc từ B6 đến B10)?
3. Thầy cô đọc kĩ mục Hướng dẫn sử dụng sách (tr.4-6), xem lướt qua một vài bài
cụ thể (VD: B1, B2) tìm hiểu xem: đặc điểm cấu trúc các bài có điểm gì chung nổi
bật.
05/07/2021 4
1.1. CẤU TRÚC SÁCH

VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC

05/07/2021 5
CẤU TRÚC CÁC CHỦ ĐIỂM/ BÀI HỌC

Tìm hiểu Tìm hiểu


thiên nhiên Tìm hiểu xã hội
bản thân

 Những trải nghiệm


 Trò chuyện cùng  Lắng nghe LS nước mình trong đời
thiên nhiên  Miền cổ tích  Điểm tựa tinh thần
 Mẹ thiên nhiên  Vẻ đẹp quê hương  Nuôi dưỡng
 Gia đình yêu thương
tâm hồn
 Những góc nhìn cuộc sống

HK1: 69t+3t Mở: Hoà nhập môi trường mới. HK2 65t +3t
05/07/2021 Kết: Bạn sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào? 6
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ / KIỂM TRA

Hướng dẫn
HS ôn tập
các kiến
thức, kĩ năng
đã học trong
HK

Chú trong ôn tập về đặc điểm thể loại,


không chú trọng ôn từng văn bản, tác phẩm

05/07/2021 7
BẢNG THUẬT NGỮ, TRA CỨU

Giúp HS hiểu
nội hàm, tác
dụng của các
kĩ năng đọc
 biết cách
đọc.

05/07/2021 8
BẢNG THUẬT NGỮ, TRA CỨU

Giúp HS dễ
dàng tra cứu
các khái
niệm, thuật
ngữ đã học
trong sách.

05/07/2021 9
BẢNG THUẬT NGỮ, TRA CỨU

Giúp HS dễ
dàng tra cứu
cách phát âm
tên, thuật ngữ
tiếng nước
ngoài.

05/07/2021 10
YÊU CẦU CẦN ĐẠT Định hướng KQ cần đạt
sau khi học

Thông tin khái quát +


GIỚI THIỆU BÀI HỌC
câu hỏi toàn bài

ĐỌC:
Tri thức Ngữ văn (Đọc hiểu, Tiếng Việt) Cung cấp tri thức công cụ
VB 1,2: thuộc thể loại chính của bài học đọc VB
VB 3: Đọc kết nối chủ điểm, thuộc thể loại khác Hướng dẫn đọc;
CẤU VB 4: Đọc mở rộng theo thể loại: thực hành đọc
TRÚC thể loại chính của bài học Tri thức về tiếng Việt và
thực hành  đọc VB, viết
TIẾNG VIỆT
CÁC VIẾT NGẮN (kết nối với đọc)
BÀI
VIẾT: Cung cấp tri thức công cụ
HỌC Tri thức về kiểu bài. để tạo lập VB.
Hướng dẫn phân tích kiểu VB. Hướng dẫn các bước
Hướng dẫn quy trình viết. tạo lập VB

NÓI - NGHE Cung cấp tri thức công cụ


Tri thức về kiểu bài. Hướng dẫn nói, nghe
Hướng dẫn quy trình nói - nghe
Củng cố, suy ngẫm
ÔN TẬP về câu hỏi lớn
YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ ĐỌC HIỂU

TRI THỨC NGỮ VĂN


CẤU ĐỌC VB1: THEO THỂ LOẠI NĂNG
TRÚC ĐỌC VB2: THEO THỂ LOẠI ĐỌC
NỘI TIẾNG VIỆT HIỂU
DUNG VB
Viết ngắn (kết nối đọc với viết)
ĐỌC THEO
HIỂU THỂ
LOẠI
ĐỌC VB (3): KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM

ĐỌC VB (4):
MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI
VĂN BẢN 1
(Truyền
thuyết)

VĂN BẢN Cụm


VĂN BẢN 2
ĐỌC MRTTL VĂN BẢN
(Truyền
(Truyền ĐỌC HIỂU thuyết)
thuyết)

VĂN BẢN ĐỌC


KNCĐ
(tuỳ chọn)

05/07/2021 13
CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ

• Ít bài (10 bài chính), bài nhiều tiết, nhiều tuần;


• Bài: cấu trúc 6 phần, mỗi bà 4 VB

05/07/2021 14
CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ

4. Khi tìm hiểu CT Ngữ văn 6 2018, và SGK Ngữ văn 6 CTST Thầy/Cô thấy những điều gì là
kế thừa, những điều gì là mới?
Nêu một vài điểm mà Thầy/Cô cho là kế thừa hoặc mới.

VD: kế thừa: thể loại; mới: đọc, viết, nói, nghe

05/07/2021 15
1.2. NHỮNG ĐIỂM MỚI ĐÁNG LƯU Ý

05/07/2021 16
Đáp ứng các
yêu cầu cần
ĐIỂM MỚI? đạt về phẩm
chất và năng
lực

Hướng dẫn HS Tích hợp


kiến tạo Những chủ điểm
TT&KN qua điểm mới và thể loại;
các nhiệm vụ đọc và tiếng
HT đọc hiểu Việt

Đảm bảo các


kiến thức mà
CT yêu cầu,
phù hợp với
HS
05/07/2021 17
- Không bỏ sót bất kì YCCĐ nào
mà Chương trình yêu cầu;
2.1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT/MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp GV và HS tự kiểm soát việc
(MỚI 1) đạt YCCĐ sau khi học xong.

Đọc hiểu

Tiếng Việt

Viết, Nói - nghe

Phẩm chất

42: 28 + 9+5+33 (KT) =75 yccđ


05/07/2021 18
Ma trận YCCĐ và hệ thống câu hỏi VB Thánh Gióng

YCCĐ.N1:
YCCĐ.N2: YCCĐ.N3: YCCĐN4:
“Nhận biết được một số yếu
“Nhận biết được “Nhận biết tình cảm (vận dụng tổng
tố của truyền thuyết như cốt
nhân vật, các chi tiết cảm xúc của người hợp) [4]
truyện [1.a], nhân vật [1.b], lời
tiêu biểu trong tính viết thể hiện qua
của người kể chuyện [1.c], lời
chỉnh thể tác phẩm.” ngôn ngữ của VB”
của nhân vật [1.d].”
[2] [3]

[1.a]: Câu hỏi 1,2,3 [2]: Câu hỏi 4 [3]: Câu hỏi 5 [4]: Câu hỏi 6
[1.b]: Câu hỏi 6
[1.c]: Câu hỏi 6
[1.d]: Câu hỏi 6
05/07/2021 20
Ma trận YCCĐ và hệ thống câu hỏi VB Sự tích Hồ Gươm

YCCĐ.N1:
YCCĐ.N2: YCCĐ.N3: YCCĐN4:
“Nhận biết được một số yếu
“Nhận biết được “Nhận biết tình cảm (vận dụng tổng
tố của truyền thuyết như cốt
nhân vật, các chi tiết cảm xúc của người hợp) [4]
truyện [1.a], nhân vật [1.b], lời
tiêu biểu trong tính viết thể hiện qua
của người kể chuyện [1.c], lời
chỉnh thể tác phẩm.” ngôn ngữ của VB”
của nhân vật [1.d].”
[2] [3]

[1.a]: Câu hỏi 1,2,3,6 [2]: Câu hỏi 4 [3]: Câu hỏi 5 [4]: Câu hỏi 6
[1.b]: Câu hỏi 5,6
[1.c]: Câu hỏi 5
[1.d]: Câu hỏi 5
05/07/2021 21
Ma trận YCCĐ và hệ thống câu hỏi VB Bánh chưng, bánh giầy

YCCĐ về yếu tố cốt truyện YCCĐ về yếu tố nhân vật


Nhận biết được cốt truyện Nhận biết được nhân vật của
của truyền thuyết: a,b,c truyền thuyết: a,b,c

Câu hỏi 1 Câu hỏi 2

05/07/2021 22
2.2. THỂ LOẠI - CHỦ ĐIỂM VÀ CÁC CẤP ĐỘ TÍCH HỢP
(MỚI 2)
TẬP 1 TẬP 2

TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN

CỔ TÍCH THƠ

THƠ LỤC BÁT VB NGHỊ LUẬN

ĐỒNG THOẠI TRUYỆN

HỒI KÍ VB THÔNG TIN

Ít nhiều gây cảm giác đơn điệu, trùng lặp?


05/07/2021 23
Học kiến thức đồng thời học kĩ năng.
Bài học thú vị hơn,
TÍCH HỢP: CHỦ ĐIỂM – THỂ LOẠI

TẬP 1 TẬP 2

Lắng nghe lịch sử nước mình TRUYỀN THUYẾT Điểm tựa tinh thần TRUYỆN

Miền cổ tích CỔ TÍCH Gia đình thương yêu THƠ

Vẻ đẹp quê hương THƠ LỤC BÁT Những góc nhìn cuộc sống VB NGHỊ LUẬN

Những trải nghiệm trong đời ĐỒNG THOẠI Nuôi dưỡng tinh thần TRUYỆN

Trò chuyện cùng thiên nhiên HỒI KÍ Mẹ Thiên Nhiên VB THÔNG TIN

Đọc là trục chính; qua đọc, HS học cách tạo lập VB bằng hình thức viết và nói
05/07/2021 24
Đáp ứng các
yêu cầu cần
ĐIỂM MỚI? đạt về phẩm
chất và năng
lực

Hướng dẫn HS Tích hợp


kiến tạo Những chủ điểm
TT&KN qua điểm mới và thể loại;
các nhiệm vụ đọc và tiếng
HT đọc hiểu Việt

Đảm bảo các


kiến thức mà
CT yêu cầu,
phù hợp với
HS
05/07/2021 25
2.2. TÍCH HỢP TRIỆT ĐỂ TRÊN NHIỀU CẤP ĐỘ

TÍCH HỢP GẮN VỚI KẾT NỐI CÁC KHÂU, CÁC PHẦN CỦA BÀI HỌC:

YÊU CẦU CẦN ĐẠT => TRI THỨC ĐỌC HIỂU <=> HỆ THỐNG CÂU HỎI
(TRƯỚC, TRONG, SAU KHI ĐỌC – TIẾNG VIỆT – VIẾT NGẮN – ĐỌC MỞ RỘNG – ÔN TẬP)

05/07/2021 26
Tích hợp Đọc – Viết –
Nói và nghe, tiếng Việt

Tích hợp
Viết ngắn –
tiếng Việt
- Không bỏ sót bất kì YCCĐ nào
mà Chương trình yêu cầu;
- Giúp GV và HS tự kiểm soát việc
YÊU CẦU CẦN ĐẠT/MỤC TIÊU BÀI HỌC đạt YCCĐ sau khi học xong.

Đọc hiểu

Tiếng Việt

Viết, Nói - nghe

Phẩm chất

05/07/2021 28
2.2. TÍCH HỢP TRIỆT ĐỂ TRÊN NHIỀU CẤP ĐỘ

TÍCH HỢP GẮN VỚI KẾT NỐI CÁC KHÂU, CÁC PHẦN CỦA BÀI HỌC:

YÊU CẦU CẦN ĐẠT => TRI THỨC ĐỌC HIỂU <=> HỆ THỐNG CÂU HỎI
(TRƯỚC, TRONG, SAU KHI ĐỌC – TIẾNG VIỆT – VIẾT NGẮN – ĐỌC MỞ RỘNG – ÔN TẬP)

05/07/2021 30
Đáp ứng các
yêu cầu cần
2.3. KIẾN THỨC CC? đạt về phẩm
chất và năng
(MỚI 3)
lực

Hướng dẫn HS Tích hợp


kiến tạo Những chủ điểm
TT&KN qua điểm mới và thể loại;
các nhiệm vụ đọc và tiếng
HT đọc hiểu Việt

Đảm bảo các


kiến thức mà
CT yêu cầu,
phù hợp với
HS
05/07/2021 31
2.3. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
(33 ĐV.)

05/07/2021 32
NỘI DUNG
KIẾN THỨC

05/07/2021 33
(MỚI 4)
2.4. NHIỆM VỤ HỌC TẬP
, hình thành kĩ năng

05/07/2021 34
CÁC NHIỆM VỤ HỌC TẬP PHẦN ĐỌC

 Tri thức Ngữ văn (tri thức đọc hiểu, tri thức tiếng Việt)
 Hoạt động đọc được thiết kế theo ba giai đoạn của tiến trình đọc:
- trước khi đọc (Chuẩn bị đọc)
- trong khi đọc (Trải nghiệm cùng VB) Hình thành các
kĩ năng đọc
- sau khi đọc (Suy ngẫm và phản hồi).

05/07/2021 35
CÁC NHIỆM VỤ HỌC TẬP TIẾNG VIỆT
 Được thiết kế dựa trên yêu cầu về tiếng Việt của CT lớp 6;
 Thực hành các hiện tượng TV trong VB đọc  đọc VB tốt hơn;
 Thực hành mở rộng: ôn lại các kiến thức đã học.

05/07/2021 36
VIẾT NGẮN (TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT)

Tạo cho HS cơ hội:


 Tập viết đoạn;
 Trình bày suy nghĩ, cảm xúc về những vấn đề mà VB đọc gợi lên;
 Phát triển năng lực tưởng tượng;
 Sử dụng kiến thức tiếng Việt trong bài học.

05/07/2021 37
PHẦN 2

CƠ SỞ VÀ QUAN ĐIỂM
BIÊN SOẠN SGK
NGỮ VĂN 6
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

05/07/2021 38
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

05/07/2021 39
Nghị quyết
88

Các lí
N.T. thuyết học
QUAN ĐIỂM
Tích hợp tập, về dạy
BIÊN SOẠN
trong thiết đọc viết nói
kế CT nghe

Các
lí thuyết
hiện đại
về văn bản,
thể loại VH
05/07/2021 40
CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ

5. Việc chuyển từ dạy đọc văn bản VH theo lịch sử văn học (trước 2006) sang
dạy đọc hiểu theo thể loại (từ 2006) có ích lợi gì? Theo chương trình 2018,
việc tiếp tục dạy đọc hiểu VB theo thể loại của SGK Ngữ văn 6, CTST có gì
khác so với SGK hiện hành?

05/07/2021 41
NỘI DUNG
LÍ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ VĂN BẢN, THỂ LOẠI VÀ HÀNH ĐỘNG ĐỌC
(1) THỂ LOẠI?
Quy luật loại hình: ứng với mỗi loại nội dung có một loại hình thức, bảo đảm sự tồn tại
chỉnh thể của tác phẩm.
• M. Bakhtin, V. Tyupa: thể loại trong giao tiếp, chiến lược giao tiếp theo sơ đồ thể loại.
• W. Iser: “cấu trúc mời gọi” (response-inviting structures) người đọc cải tạo, gia công,
kiến tạo nghĩa (mới, khác) dựa trên các khoảng trống (blank), cái bất định (indeterminacy),
cái phủ định (negation) được cài đặt sẵn trong cấu trúc thể loại của VB.
Một số ví dụ:
– Khoảng trống (blank): Gióng ăn - uống thế nào để “lớn nhanh như thổi”; lời kể nhảy cóc;…
– Cái bất định (indeterminacy): sự chờn vờn/mơ hồ về nghĩa của biểu tượng: “diêu bông”?
– Cái phủ định (negation): Phía sau những hành động, hành vi được kể là thái độ phủ định
của NKC: các truyện ngụ ngôn; Thánh Gióng: “nhổ những cụm tre cạnh đường…”
=> lựa chọn/kết hợp A, phủ định lựa chọn/ kết hợp B: cây tre >< cây mía/cây đa/… 42
LÍ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ VĂN BẢN, THỂ LOẠI VÀ HÀNH ĐỘNG ĐỌC
(1) THỂ LOẠI?

 M. Bakhtin, V. Tyupa: thể loại trong giao tiếp, chiến lược giao tiếp theo sơ đồ thể loại
 W. Iser: “cấu trúc mời gọi” (response-inviting structures) người đọc cải tạo, gia công, kiến tạo
nghĩa (mới, khác) dựa trên các khoảng trống (blank), cái bất định (indeterminacy), cái phủ
định (negation) được cài đặt sẵn trong cấu trúc thể loại của VB.
 L. Rosenblat: thuyết tương tạo (transtion) vai trò của người đọc trải nghiệm
(2) DẠY HỌC ĐỌC? Là quá trình nhà sư phạm tổ chức hướng dẫn hoạt động đọc, nhằm thúc đẩy,
hỗ trợ quá trình tương tác, tương tạo giữa: người đọc trải nghiệm học sinh – văn bản; giữa
người đọc – người đọc học sinh với nhau, học sinh với giáo viên; qua đó, hình thành phát triển
các năng lực (tri thức, kĩ năng, thái độ) nơi người học,… (Rosenblatt; Langer;..).

05/07/2021 43
CT Mời gọi:
Những Khoảng trống
Cái bất định
Cái phủ định
(nghĩa “mở” của VB)

VĂN BẢN (TÁC GIẢ)


Sơ đồ 1. Đọc như là tham dự trải nghiệm kiến tạo và giao tiếp qua VB
05/07/2021 44
ĐỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN, VĂN BẢN THÔNG TIN

VĂN BẢN

Người đọc Những người đọc


- GV - HS

Vấn đề// thông tin; ý kiến - lí lẽ - bằng chứng// quan điểm,


mục đích đưa tin, đa phương tiện; cách tổ chức văn bản,…
45
1.1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN?

05/07/2021 46
1.2. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
1.2.1. BÁM SÁT MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CT MỚI

1.2.2. TÍCH HỢP DẠY ĐỌC THEO THỂ LOẠI VÀ THEO CHỦ ĐIỂM

1.2.3. TUYỂN CHỌN NGỮ LIỆU TỐI ƯU

1.2.4. TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ VÀ HỖ TRỢ TỰ HỌC

05/07/2021 47
NỘI DUNG
Năng lực văn học?
Hoàn thành chương trình, học sinh cần đạt được các yêu cầu (4 điểm):

– Phân biệt được các văn bản văn học và phi văn học; nhận biết được một số
thể loại văn học tiêu biểu, các thành tố tạo nên tác phẩm văn học và tác dụng
của chúng trong việc thể hiện nội dung.

– Biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật; nhận biết, lí giải, phân tích và đánh giá
những đặc sắc về hình thức biểu đạt, trên cơ sở đó tiếp nhận một cách hợp lí và
sáng tạo nội dung (nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, thái độ, tình cảm), những
giá trị thẩm mĩ thể hiện trong văn bản (cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả,...).

–…
48
NL NGÔN NGỮ
NL VĂN HỌC

(NL giao tiếp – NLcảm thụ VH)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ ĐỌC


Sơ đồ 2. Tích hợp yêu cầu cần đạt về đọc-viết-nói và nghe
05/07/2021 49
1.2. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
1.2.1. BÁM SÁT MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CT MỚI

1.2.2. TÍCH HỢP DẠY ĐỌC THEO THỂ LOẠI VÀ THEO CHỦ ĐIỂM

1.2.3. TUYỂN CHỌN NGỮ LIỆU TỐI ƯU

1.2.4. TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ VÀ HỖ TRỢ TỰ HỌC

05/07/2021 50
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Thơ Thơ Thơ Thơ
- Thơ trữ tình - Thơ trào phúng - Thơ trữ tình
- Thơ lục bát - Tục ngữ - Thơ thất ngôn bát cú, - Thơ song thất lục bát
- Thơ bốn chữ, thơ tứ tuyệt luật Đường; - Thơ tám chữ
năm chữ,… thơ sáu, bảy chữ

Truyện Truyện Truyện Truyện


- Truyền thuyết - Truyện ngụ ngôn - Truyện cười - Truyện thơ Nôm
- Truyện cổ tích, - Truyện khoa học - Truyện lịch sử - Truyện trinh thám
- Đồng thoại viễn tưởng - Truyện ngắn HĐ -Truyện truyền kì

Kí (tự sự) Kí (trữ tình)


- Hồi kí/Du kí - Tùy bút, tản
văn
Kịch Kịch
- Hài kịch - Bi kịch
THỂ LOẠI NGỮ VĂN 6, BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TẬP 1 TẬP 2

TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN

CỔ TÍCH THƠ

THƠ LỤC BÁT VB NGHỊ LUẬN

ĐỒNG THOẠI TRUYỆN

HỒI KÍ VB THÔNG TIN

05/07/2021 52
1.2. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
1.2.1. BÁM SÁT MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CT MỚI

1.2.2. TÍCH HỢP DẠY ĐỌC THEO THỂ LOẠI VÀ THEO CHỦ ĐIỂM

1.2.3. TUYỂN CHỌN NGỮ LIỆU TỐI ƯU

1.2.4. TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ VÀ HỖ TRỢ TỰ HỌC

05/07/2021 53
NỘI DUNG

Tiêu chí tuyển chọn ngữ liệu?

– Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực theo mục
tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình.
– Phù hợp với kinh nghiệm, năng lực nhận thức, đặc điểm tâm - sinh lí của
học sinh ở từng lớp học, cấp học.
– Có giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu về kiểu văn bản và
thể loại, chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ.
– Phản ánh được thành tựu về tư tưởng, văn học, văn hoá dân tộc; thể hiện tinh thần
yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức về chủ quyền quốc gia; có tính nhân văn, giáo dục lòng
nhân ái, khoan dung, tình yêu chân thiện mĩ, tình yêu thiên nhiên, tinh thần hội nhập
quốc tế, hướng đến những giá trị phổ quát của nhân loại.
54
Thể loại Cụm ngữ lieu: 3 văn bản đọc - hiểu
1 – Thánh Gióng
TRUYỆN: Truyền thuyết – Sự tích Hồ Gươm
– Bánh chưng, bánh giầy
2 – Sọ Dừa
TRUYỆN: Cổ tích – Em bé thông minh
– Non-bu và Heng-bu
4
– Bài học đường đời đầu tiên
TRUYỆN: Đồng thoại – Giọt sương đêm
– Cô Gió mất tên

5 – Lao xao ngày hè


… HỒI KÍ – Thương nhớ bầy ong
05/07/2021 55
… – Một năm ở tiểu học
Con là…
Con là nỗi buồn của cha
Dù to bằng trời
Cũng sẽ được lấp đầy
Con là niềm vui của cha
Dù nhỏ bằng hạt vừng
Ăn mãi không bao giờ hết
Con là sợi dây hạnh phúc
Mảnh hơn sợi tóc
Buộc cuộc đời cha vào với mẹ.
(Y Phương, Đàn then,
NXB Hội Nhà văn, 1996) 56
1.2. QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
1.2.4. TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ VÀ HỖ TRỢ TỰ HỌC
– CHỌN NGỮ LIỆU HẤP DẪN, ĐA DẠNG, VỪA SỨC

– KHƠI GỢI TRẢI NGHIỆM, NÊU VẤN ĐỀ, CÂU HỎI THÚ VỊ

– CÔNG KHAI VỀ TÍNH THIẾT THỰC CỦA NỘI DUNG HỌC TẬP

– HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THEO QUY TRÌNH, THAO TÁC TỪ DỄ ĐẾN KHÓ

– TRÌNH BÀY ĐA PHƯƠNG TIỆN, MINH HOẠ ĐẸP, GẦN GŨI

05/07/2021 57
05/07/2021 58
Suy ngẫm và phản hồi Các clip
1. Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ 1. Cách gieo vần, ngắt nhịp (c1)
đầu. [1] 2. Vẻ đẹp quê hương và con người
2. Trong văn bản, tác giả tập trung miêu tả những hình ảnh nào Việt Nam (c2,3,4)
tiêu biểu cho đất nước, con người Việt Nam và nói đến những 3. Tình cảm của tác giả (c5,6)
vẻ đẹp nào của quê hương? [2]
3. Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp https://www.youtube.com/watch?v=_4W
tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quê mteSgtq8&list=PLRVKHhclmXrl21QgWF3a
hương trong bốn dòng thơ đầu. [2] sLwAB95jlpu6A&index=19
4. Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được
dùng để khắc hoạ vẻ đẹp con người Việt Nam trong đoạn thơ https://www.youtube.com/watch?v=QNEd
còn lại. [2] WnPKOrw&list=PLRVKHhclmXrl21QgWF3a
5. Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể sLwAB95jlpu6A&index=18
hiện như thế nào trong văn bản? Hãy chỉ ra một số từ ngữ,
hình ảnh thể hiện trực tiếp tình cảm ấy. [3] https://www.youtube.com/watch?v=rEhJI
pXmf1k&list=PLRVKHhclmXrl21QgWF3asL
6. Văn bản gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và
wAB95jlpu6A&index=16&t=107s
cảnh sắc quê hương? [3]
59
Tiết 1:
* Tri thức đọc hiểu: các yếu tố tạo nên âm điệu LB + câu 1
[1] Cách gieo vần, ngắt nhịp ở 4 dòng thơ đầu (HĐ: cá nhân/cả lớp) [1]
[2] Vẻ đẹp cảnh sắc quê hương con người VN (HĐ: thảo luận nhóm, ghi PHT)
- Quê hương: trong 4 dòng đầu (câu 2)
Tiết 2:
- Con người: trong đoạn còn lại (câu 2,3,4)
Tiết 3:
[3] Tình cảm của tác giả đối với qhđn (câu hỏi 5) Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình
cảm của nhà thơ? (câu 5,6)

05/07/2021 60
XEM CLIP BÀI DẠY ĐỌC THƠ

VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA

T1, T2, T3 (TRÍCH) VB2, BÀI 3

05/07/2021 61
Tiết 1. * Tri thức đọc hiểu: các yếu tố tạo nên âm điệu LB + câu 1
1. Cách gieo vần, ngắt nhịp ở 4 dòng thơ đầu (HĐ: cá nhân/cả lớp) [1]
2. Vẻ đẹp cảnh sắc quê hương con người VN (HĐ: thảo luận nhóm, ghi PHT)
- Quê hương: trong 4 dòng đầu
- Con người: trong đoạn còn lại (tiết 2: câu 2,3.4)
3. Tình cảm của tác giả đối với qhđn (câu hỏi 5) Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm
của nhà thơ? (tiết 3: câu 5,6)
Ghi bài vào phiếu ghi chép: ca ngợi vẻ đẹp/ thể hiện niềm tự hào; hình thức; vẽ sơ đồ
tư duy (tóm tắt nd và đặc điểm nt)
- Tóm tắt nội dung cảm xúc; đặc điểm nghệ thuật VB
- Ấn tượng nhất về điều gì
05/07/2021 62
=> Sơ đồ tư duy
Cách tổ chức hoạt động dạy-học?
– Hướng dẫn đọc hiểu VB theo thể loại – thơ LB?
– Bám sát các YCCĐ?
– Quy trình đọc/dạy đọc?
– Phương pháp, biện pháp dạy đọc?
– Hiệu quả?

Kinh nghiệm gì khi đọc thơ LB: ngắt đúng chỗ (HS1) dùng sơ dồ tư duy tóm tắt giá trị nd,
nt thơ LB; tình cảm của tác giả => Hướng ẫn đọc Hoa Bìm

05/07/2021 63
2. Vẻ đẹp đất nước, con người và những nét đặc sắc nghệ thuật của VB:
a. Miêu tả cảnh sắc quê hương: từ ngữ, hình ảnh… = Vẻ đẹp: hùng vĩ, khoáng đạt thơ
mộng, ấm áp tươi sáng, truyền thống tốt đẹp,…
b. Khắc hoạ vẻ đẹp con người: từ ngữ hình ảnh
= Vẻ đẹp: anh hùng, mộc mạc, chung thuỷ, sáng tạo,…
c. Tác dụng:
• hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu, gợi cảm +
• âm điệu: ngọt ngào, tha thiết, khoẻ khoắn + => tăng: gần gũi, thân thiết
• đan xen, gắn kết 2 loại hình ảnh quê hương - con người
Đất nước ta thật tươi đẹp: những cánh cò trắng tô điểm cho cánh đồng rộng và bầu trời
trong
05/07/2021
xanh, có mây mờ che trắng xoá tô điểm những ngọn núi cao,… 64
Bài 3. VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG (VB2)
* Tri thức đọc hiểu (thơ LB): 6 câu hỏi về các yếu tố của thơ LB
Đọc VB2
1. Cảm nhận chung (đầu tiên) về VB:
a. Cách gieo vần, ngắt nhịp
b. Các hình ảnh tiêu biểu
2. Vẻ đẹp đất nước, con người và những nét đặc sắc nghệ thuật của VB:
Trong cách miêu tả cảnh sắc quê hương:
Trong cách thể hiện vẻ đẹp con người: anh hùng, mộc mạc, chung thuỷ, sáng tạo
3. Tình cảm của tác giả và cảm nhận của em về quê hương

05/07/2021 65
PHẦN 3
NHỮNG LƯU Ý
VỀ NỘI DUNG,
PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ
TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU

THEO CT, SGK NGỮ VĂN 6


CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
05/07/2021 66
CÂU HỎI VÀ VẤN ĐỀ

6. Theo Thầy/Cô: hiện nay, sau khi học xong văn bản thuộc một thể loại nào
đó, khi được yêu cầu tự mình đọc hiểu một văn bản tương tự về thể loại, độ
khó, HS THCS có thực hiện được hay không? Vì sao?
7. Điểm lại những hoạt động, thao tác trong dạy đọc hiểu VB mà Thầy/Cô
vẫn tiến hành hàng ngày và cho biết: những gì cần tiếp tục duy trì, phát huy,
những gì cần thay đổi?

05/07/2021 67
BÀI ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT BÀI ĐỌC HIỂU THƠ LỤC BÁT
YêuCHƯƠNG
cầu cần đạtTRÌNH MÔN NGỮ VĂNYêu
2018
cầu cần đạt

– Nhận biết được một số yếu tố của truyền – Nhận biết được các đặc điểm của
thuyết như cốt truyện [1.a], nhân vật [1.b], lời của thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc của
người kể chuyện [1.c], lời của nhân vật [1.d]. người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn
bản; bước đầu nhận xét được nét
– Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu độc đáo của bài thơ.
trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm, – Nêu được bài học về cách nghĩ và
cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ cách ứng xử của cá nhân do văn bản
của văn bản. tạo ra.

7 mục từ
TTĐH (5 yt)
Hỏi:
7câu + 6 câu
68
BÀI ĐỌC HIỂU BỘ CTST BÀI ĐỌC HIỂU BỘ HIỆN HÀNH
YêuCHƯƠNG
cầu cần đạtTRÌNH MÔN NGỮ VĂN Kết
2018quả cần đạt

– Nhận biết được một số yếu tố của truyền


thuyết như cốt truyện [1.a], nhân vật [1.b], lời của Nắm được nội dung, ý nghĩa và
người kể chuyện [1.c], lời của nhân vật [1.d]. một số nét nghệ thuật tiêu biểu
truyện Thách Gióng. Kể lại được
– Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu truyện này.
trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm,
cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ
của văn bản.

69
Câu hỏi triển khai YCCĐ
CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 2018
Câu hỏi SGK HH
Nội dung bộ câu hỏi: 1. Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính này được
xây dung bang rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
và giàu ý nghĩa. Em hãy liệt kê những chi tiết đó.
1. Cốt truyện 2. Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế
2. Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật nào?
3. Từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác 3. a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói
giả đòi đánh giặc.

4. Tác dụng của từ ngữ xưng hô (thể hiện tình 4. b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh
giặc.
cảm). 5. c) Bà con làng xóm góp gạo nuôi…
6. d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng
5. Đặc điểm của nhân vật truyền qua nhân vật sĩ.
Gióng. (nhiệm vụ lớn lao, quan trọng) 7. đ) Gậy sắt gãy,…
8. e) Gióng … cởi áo giáp sắt để lại….
6. Đoạn kết của truyền thuyết (sự tích) 9. * Truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử. Theo
7. Suy nghĩ về truyền thống yêu nước, chống em, truyện Thánh Gióng có liên quan đếnsự thật
lịch sử nào?
giặc ngoại xâm của dân tộc.
70
TTĐH Truyền thuyết Cổ
CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 2018
tích
Nhân vật truyền thuyết: Cốt truyện cổ tích
- Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng,
sức mạnh,...; Thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu bằng
“Ngày xửa ngày xưa...” và kết thúc có hậu. Truyện
- Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng được kể theo trình tự thời gian.
đồng;
- Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.
Cốt truyện truyền thuyết:
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng
đồng truyền tụng, tôn thờ;
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức
mạnh khác thường của nhân vật;
- Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến
hiện tại.
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết:
Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần
thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của
thần linh,... Qua đó, thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân
đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.
71
NỘI DUNG

3. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THEO SGK
NGỮ VĂN 6, BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

3.1. VỀ NỘI DUNG DẠY ĐỌC HIỂU


3.2. VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY ĐỌC HIỂU
3.3 VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VIỆC ĐỌC HIỂU CỦA HS
3.4. PHỤ LỤC: MỘT SỐ MINH HOẠ

72
NỘI DUNG

3.
3.1. LƯU Ý VỀ NỘI DUNG DẠY ĐỌC HIỂU
(Xem SGV Ngữ văn 6 tập 1)

73
NỘI DUNG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC

– Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giải mã văn bản văn học theo một quy trình phù hợp với
đặc trưng của văn bản nghệ thuật.
– Dạy đọc theo quy trình từ tri nhận văn bản ngôn từ đến khám phá thế giới hình tượng
nghệ thuật và tìm kiếm, đúc kết nội dung ý nghĩa.
– Phát triển kĩ năng tìm kiếm, diễn giải mối quan hệ giữa cái “toàn thể” và chi tiết “bộ
phận” của văn bản, phát hiện tính chỉnh thể, tính thống nhất về nội dung và hoàn chỉnh
về hình thức của tác phẩm văn học.
– Giúp học sinh tự phát hiện thông điệp, ý nghĩa, góp phần lấp đầy “khoảng trống” của
văn bản. Tránh đọc chép và hạn chế ghi nhớ máy móc. Sử dụng đa dạng các loại câu hỏi ở
những mức độ khác nhau để thực hiện dạy học phân hóa và hướng dẫn học sinh đọc
hiểu văn bản, hình thành kĩ năng đọc.
74
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC

– Đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải quyết một tình
huống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi
– Ghi chép trong tiến trình đọc bằng các phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật
kí đọc sách
– Thảo luận về văn bản, chuyển thể tác phẩm văn học từ thể loại này sang
thể loại khác, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm những tình huống mà nhân
vật đã trải qua,...

75
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
• Yêu cầu phát triển năng lực trong dạy đọc?
• Phương pháp:
– Thuyết trình
– Làm mẫu kĩ năng đọc
– Đàm thoại gợi mở
– Đóng vai
– Tổ chức thảo luận, tăng cường tương tác tích cực trong giờ học
– Hướng dẫn HS đọc theo tiến trình và kết hợp viết ngắn
– Sử dụng một số chiến lược kĩ thuật hỗ trợ dạy học
76
NỘI DUNG

4.1.1. Làm mẫu kĩ năng đọc (trong khi đọc)


Ví dụ: xem bài minh hoạ; Dự đoán VB Thánh Gióng…

4.1.2. Hướng dẫn HS kết hợp viết ngắn trong quá trình đọc
Ví dụ:
– GV làm mẫu việc tìm ý tưởng, tìm cách diễn đạt với bài tập Viết ngắn

77
4.1.1. Làm mẫu kĩ năng viết (viết ngắn)
Viết ngắn: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên kết thúc với hình ảnh “Tôi
đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế
Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong
đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ.
Chuẩn bị: (Tìm ý và định hướng)
• đóng vai Mèn, xưng “tôi”…
• bài học/ hứa/ thay đổi
• giọng trò chuyện
• 2 câu mở rộng TPC: động từ VN/danh từ CN. => Chọn: động từ.
• (Choắt) “đã chết thật oan uổng”; (tôi) “sống có ích”. Ok.
• Dàn ý: 1) Giới thiệu; 2. Hứa 78
4.1.1. Làm mẫu kĩ năng viết (viết ngắn)

V1: “Tôi là đứa con … của Tô Hoài. Ông đã đặt tên tôi là Dế Mèn. Nhưng, ngày hôm nay, vì
tôi mà Dế Chắt đã chết thật oan uổng. Tôi biết làm sao!? Tôi muốn lấy lại niềm tin ở cha tôi
và tạ lỗi cùng Dế Choắt!... Tôi nghĩ ra rồi. Tôi cần trở thành người tốt và sống thật có ích. Tôi
hứa là nhất định sẽ làm như vậy. Tôi sẽ trở thành một anh hùng/hiệp sĩ chiến đấu cho tình
thương và sự công bằng.”

V2: “Tôi là đứa con tinh thần/tự do của Tô Hoài. Ông đã đặt tên tôi là Dế Mèn. Chắc rằng
ông đã từng tin tưởng và hi vọng ở tôi rất nhiều. Nhưng, ngày hôm nay, vì tôi mà Dế Chắt
đã chết thật oan uổng. Tôi biết làm sao để chuộc lỗi lầm này? Tôi muốn lấy lại niềm tin ở
cha tôi và tạ lỗi cùng Dế Choắt!... Ai nói giúp tôi rằng tôi phải làm gì để chuộc lỗi của mình
đi! Phải, tôi nghĩ ra rồi. Tôi muốn trở thành người tốt và sống thật có ích. Choắt ơi! Tôi hứa
với anh rằng nhất định sẽ làm như vậy. Tôi sẽ trở thành một tráng sĩ bênh vực kẻ yếu và
bảo vệ sự công bằng. Tôi cần ra đi ngay để thực hiện lời hứa danh dự của mình.
79
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
• Yêu cầu phát triển năng lực trong dạy đọc?
• Phương pháp:
– Thuyết trình
– Làm mẫu kĩ năng đọc
– Đàm thoại gợi mở
– Đóng vai
– Tổ chức thảo luận, tăng cường tương tác tích cực trong giờ học
– Hướng dẫn HS đọc theo tiến trình và kết hợp viết ngắn
– Sử dụng một số chiến lược kĩ thuật hỗ trợ dạy học
80
VÍ DỤ: Với VB Sự tích Hồ Gươm
Câu hỏi Chuẩn bị đọc:
– Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh
này.
Câu hỏi kĩ năng Dự đoán:
– Hãy đoán xem, Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Câu hỏi nhận biết:
– Em hãy xác định không gian, thời gian Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm, đòi lại
gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền vào các ô tương ứng theo bảng dưới đây (làm vào
vở): […] (2)

81
Câu hỏi phân tích, suy luận:
– Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm
thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong “Sự tích Hồ Gươm”, Long Quân để cho Lê Thận tình cờ
tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua
cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì? (3)
[Thể loại /nhân vật/cốt truyện thường X… VB/nhân vật này có X?]
– Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm: Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của
các nhân vật đối với Lê Lợi. (5)
Câu hỏi đánh giá, vận dụng
– Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản là mượn
chuyện Lê Lợi trả gươm thần để “giải thích địa danh Hồ Gươm”. Em đồng ý hay không với ý
kiến ấy? Vì sao? (4)
– Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết? (6)
[Dựa vào những dấu hiệu nào để em nhận biết văn bản… là… (tên thể loại)?]
[Văn bản x thể hiện những đặc điểm nào của thể loại A?]
82
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
• Yêu cầu phát triển năng lực trong dạy đọc?
• Phương pháp:
– Thuyết trình
– Làm mẫu kĩ năng đọc
– Đàm thoại gợi mở
– Đóng vai
– Tổ chức thảo luận, tăng cường tương tác tích cực trong giờ học
– Hướng dẫn HS đọc theo tiến trình và kết hợp viết ngắn
– Sử dụng một số chiến lược kĩ thuật hỗ trợ dạy học
83
NỘI DUNG

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

4.1.3. Đàm thoại gợi mở


3 loại câu hỏi (CH):
– CH nhận biết
– CH phân tích, suy luận
– CH vận dụng, đánh giá

84
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC VB?

Chức năng và định hướng sử dụng?

– nhóm CH Chuẩn bị đọc


– nhóm CH Trải nghiệm cùng văn bản
– nhóm CH Suy ngẫm và phản hồi
– nhóm CH hướng dẫn Đọc mở rộng theo thể loại

(Xem phần Những vấn đề chung, SGV, NV6, tập 1)


85
MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC KĨ THUẬT HỖ TRỢ

– Kĩ thuật (KT) làm việc theo nhóm: nhóm đôi, nhóm 3-4-5
– KT dùng Phiếu học tập

– KT Think - Pair - Share (suy nghĩ- ghép cặp-chia sẻ)


– KT chuỗi hoạt động K - W - L - H
– KT khăn trải bàn/phòng tranh
– KT mảnh ghép, KT góc học tập, KT bể cá,…

– v.v.
86
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐỌC?

Các yêu cầu đối với HS


– Hiểu nội dung, chủ đề của văn bản, quan điểm và ý định của người viết.
– Xác định các đặc điểm thuộc về phương thức thể hiện, nhất là về mặt kiểu
văn bản, thể loại và ngôn ngữ sử dụng.
– Trả lời các câu hỏi theo những cấp độ tư duy khác nhau; lập luận, giải
thích cho cách hiểu của mình.
– Nhận xét, đánh giá về giá trị và sự tác động của văn bản đối với bản thân;
thể hiện cảm xúc đối với những vấn đề được đặt ra trong văn bản.
– Liên hệ, so sánh giữa các văn bản và giữa văn bản với đời sống.
87
CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐỌC?

Hình thức đánh giá: thường xuyên, định kì


Đánh giá thường xuyên gồm:
– giáo viên đánh giá học sinh
– học sinh đánh giá lẫn nhau
– học sinh tự đánh giá.

88
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐỌC

Đánh giá định kì


Lưu ý:
– Việc đánh giá kết quả học tập cuối năm học, cuối cấp học, cần đổi mới cách
đa dạng hoá thức đánh giá (cấu trúc đề, cách nêu câu hỏi, phân giải độ
khó,...);
– Sử dụng và khai thác ngữ liệu ngoài SGK phù hợp bảo đảm yêu cầu đánh
giá được năng lực của học sinh, khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc
bài hoặc sao chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại các văn bản ngữ liệu đã học.

89
Đánh giá thường xuyên => Lưu ý YCCĐ Đọc mở rộng:
– Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 35 văn bản văn học (bao gồm cả văn bản
được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương
với các văn bản đã học.
– Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích trong chương trình.
– Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 9 văn bản nghị luận (bao gồm cả văn bản
được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có độ dài tương đương với các
văn bản đã học.
– Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 18 văn bản thông tin (bao gồm cả văn bản
được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có kiểu văn bản và độ dài tương
đương với các văn bản đã học.
=> Ôn tập cuối kì, cuối năm phải vừa có trọng tâm, vừa bao quát CT.
(GV lưu ý kiểm tra danh mục đọc mở rộng của HS trong lớp?)
90
Nhóm lớp Đọc Viết Nói và nghe Đánh giá định kì

Từ lớp 1 đến lớp 3 khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp 4 đến lớp 5 khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp 6 đến lớp 9 khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5%

Từ lớp 10 đến lớp 12 khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5%

91
PHỤ LỤC (THAM KHẢO)

05/07/2021 92
PHỤ LỤC 1
ĐỌC VĂN BẢN 1 VÀ 2
HOẠT ĐỘNG I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH TRI THỨC ĐỌC HIỂU

HOẠT ĐỘNG III: ĐỌC VĂN BẢN


KHÂU CHUẨN BỊ ĐỌC

KHÂU TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

KHÂU SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

ĐỌC VB KNCĐ – HƯỚNG DẪN ĐỌC MRTTL


05/07/2021 93
Bài 1. LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (5p?)
Hoạt động II: HÌNH THÀNH TRI THỨC ĐỌC HIỂU (15-
20p)

05/07/2021 94
Tổ chức hoạt động

 Giao nhiệm vụ học tập


 Thực hiện nhiệm vụ học tập
 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

05/07/2021 95
Hoạt động III: ĐỌC VĂN BẢN

VĂN BẢN 1 THÁNH GIÓNG (3 tiết)


VĂN BẢN 2 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (3 tiết)
VB ĐMRTTL BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

05/07/2021 96
3.3. Suy ngẫm và phản hồi
3.3.1. CỐT TRUYỆN (câu hỏi 1)
3.3.2. CHI TIẾT NGHỆ THUẬT
(lời của nhân vật và lời của người kể chuyện) (câu hỏi 2,3,4)
3.3.3. NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VẬT GIÓNG VÀ NIỀM TÔN KÍNH CỦA
NHÂN DÂN (câu hỏi 5,6)
3.3.4. NGHĨ VỀ TUYỀN THỐNG (câu hỏi 7)

05/07/2021 97
– GV mời 1 – 2 học sinh đọc trả lời nhanh vế 1 của câu hỏi 2.
– Hỏi tiếp vế 2: Vì sao sứ giả: “vừa kinh ngạc vừa mừng rỡ”?
– GV yêu cầu HS làm việc nhóm: mỗi trình bày kết quả trong giấy khổ A0,
theo yêu cầu trong mẫu (GV hướng dẫn thêm cách làm việ nhóm và yêu cầu
về sản phẩm, lưu ý trả lời bằng cụm từ hoặc câu thật ngắn gọn) slide 97-98…

98
- Gióng nói với mẹ:
Nhân vật Gióng
(chú bé 3 tuổi) - Gióng nói với sứ giả:

Có gì khác thường trong lời nói, cách nói của Gióng?

Điểm khác thường ấy cho thấy đặc điểm gì của truyền thuyết?

Lí do làm sứ giả Lí do làm sứ giả Có hay không thể thay đổi:


“kinh ngạc”: “mừng rỡ”: - Thứ tự các từ (“kinh ngạc”, “mừng rỡ”):

Lí do:
Nhân vật sứ giả
- Dùng “ngạc nhiên” thay cho “kinh ngạc”:

Lí do:

05/07/2021 Mẫu làm bài tập nhóm, câu hỏi 2, VB Thánh Gióng 99
- Gióng nói với mẹ: (nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói): “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”

Nhân vật Gióng - Gióng nói với sứ giả: (đứa bé bảo) “… một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo
(chú bé 3 tuổi) giáp sắt,...”

Điều khác thường: lần đầu tiên, bất ngờ dõng dạc, tự nguyện lòng yêu nước,…

Đặc điểm của truyền thuyết: yếu tố tưởng tượng kì ảo => tính cách, công lao của nhân vật
truyền thuyết.

Lí do làm sứ giả Lí do làm sứ giả Có hay không thể thay đổi:


“kinh ngạc”: “mừng rỡ”: - Thứ tự các từ (“kinh ngạc”, “mừng rỡ”):
Không thể.
Rất ngạc nhiên: Rất mừng: Mừng cho bản Lí do: tâm trang kinh ngạc đến trước.
Nhân vật sứ giả Việc xảy ra hoàn toàn thân, mừng cho đất nước
bất ngờ đã có người tàu đánh giặc - Dùng “ngạc nhiên” thay cho “kinh ngạc”:
Không thể.
Lí do: “kinh ngạc” là ngạc nhiên cao độ.

05/07/2021 Đáp án câu hỏi 2, VB Thánh Gióng 100


VĂN BẢN 2 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (3 tiết)
3.1. Chuẩn bị đọc
3.2. Trải nghiệm cùng văn bản
3.3. Suy ngẫm và phản hồi
3.3.1. YẾU TỐ KÌ ẢO (câu hỏi 1)
3.3.2. GƯƠM THẦN CỦA LONG QUÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ TÍCH (câu
hỏi 2, 3)
3.3.3. CHỦ ĐỀ VÀ CẢM HỨNG (câu hỏi 4,5)
3.3.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THUYẾT (câu hỏi 6)
101
05/07/2021
VĂN BẢN 2 VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA (3 tiết)
3.3. Suy ngẫm và phản hồi
3.3.1. CẢM NHẬN CHUNG VỀ VB
Vần, nhịp (câu hỏi 1); Hình ảnh tiêu biểu (câu hỏi 2)
3.3.2. NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA VB
Miêu tả cảnh sắc quê hương (câu hỏi 3)
Khắc hoạ vẻ đẹp con người (câu hỏi 4)
TÌNH CẢM CỦA CHÚNG TA VỀ QUÊ HƯƠNG
Tình cảm của tác giả đối với quê hương (câu hỏi 5)
Cảm nhận của em về quê hương (câu hỏi 6)
102
05/07/2021
PHỤ LỤC 2
HỌC SINH GHI BÀI NHƯ THẾ NÀO?
1. Sự khác biệt về mục đích và cách ghi bài
2. Mấy cách ghi bài tham khảo
2.1. Ghi bài theo dạng sườn bài (outline)
2.2. Ghi bài theo phương pháp Cornell
2.3. Ghi bài dưới dạng sơ đồ, biểu bảng
2.4. Ghi chép tự do
(Trích bài viết của Trần Lê Duy, thành viên NBS)
05/07/2021 103
Cách ghi bài hiện nay Cách ghi bài theo chương trình mới

Thầy cô chuẩn bị trước nội dung ghi bài, đọc Thầy cô chuẩn bị trước các câu hỏi, nhiệm vụ
cho học sinh ghi hoặc ghi lên bảng để học học tập, học sinh tự giải quyết các câu hỏi
sinh chép. nhiệm vụ và tự ghi ý kiến, câu trả lời của mình
vào tập.
Nội dung ghi bài là câu, đoạn hoàn chỉnh, là Nội dung ghi bài có thể là cụm từ, từ khoá, là lời
lời văn của giáo viên. văn của học sinh.
Nội dung ghi bài là phần rút gọn, cô đọng Nội dung ghi bài là những hướng dẫn, chỉ dẫn
những ý trọng tâm cần nhớ. để thực hành kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
Nội dung ghi bài cố định, đã được chuẩn bị Nội dung ghi bài không cố định, là sản phẩm trí
trước. tuệ của cả tập thể trong quá trình thảo luận, xây
dựng bài học.
Học sinh thường về nhà học bài trong tập là Phần ghi bài trong tập là hướng dẫn, định
đủ, không bắt buộc phải đối chiếu lại với sách hướng, học sinh cần kết hợp với sách giáo khoa
giáo khoa. để thực hiện các nhiệm vụ về đọc, viết, nói và
05/07/2021 Mẫu làm bài tập nhóm, câu hỏi 2, VB Thánh Gióng 104
nghe.
05/07/2021 Một trang vở ghi bài đọc VB nghị luận, dạng sườn bài (outline) 105
Ghi bài theo dạng sườn (outline)
Ghi bài theo phương pháp Cornell
Hệ thống ghi chú Cornell (cũng là hệ thống ghi chú Cornell, phương pháp Cornell, hoặc
cách ghi Cornell) là một hệ thống ghi chú được phát minh vào những năm 1940 bởi
Walter Pauk, một giáo sư giáo dục tại Đại học Cornell.
Với phương pháp ghi chú Cornell, ta chia phần ghi tập ra làm ba phần (Xem hình 4 và 5):
+ Phần ghi chép chính: Ghi bài tại lớp, bao gồm các đề mục và ý chính của bài học.
+ Phần gợi ý: Dùng phần gợi ý để xem lại bài học sau khi đã ghi chép tại lớp. Sau khi
học xong, ghi lại những điểm trọng yếu cần nhớ, những lưu ý, nhắc nhở, những từ khoá
quan trọng và những câu hỏi về bài học.
+ Phần tổng kết: Ghi sau cùng, là phần ghi kết lại ở cuối. Phần này ghi lại những tổng
kết về bài học, những điểm cần nhấn mạnh.
05/07/2021 106
05/07/2021 107
05/07/2021 108
GV: Nguyễn Thành Thi, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh
nguyenthanhthi57@gmai.com

05/07/2021 109
05/07/2021 110

You might also like