You are on page 1of 46

ThS.

LÊ THỊ TRÚC HÀ
Thuộc khối kiến thức đại cương

Khái quát về Thời gian học: 30 tiết


môn học

Yêu cầu:
+ Có kiến thức cơ bản về tiếng Việt
+ Tin học văn phòng.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý và thái độ trân
trọng TV.
- Rèn luyện ý thức và thói quen sử dụng TV.
Tiếp tục nâng cao những hiểu biết có cơ sở
khoa học về TV.
Mục tiêu
cơ bản Tiếp tục rèn luyện và nâng cao năng lực sử
dụng TV trong đời sống.  Chủ yếu: năng
lực viết và đọc hiểu các VB.

Góp phần rèn luyện tư duy khoa học cho SV


thông qua mối quan hệ gắn bó giữa ngôn
ngữ và tư duy.
Tham dự đủ 30 tiết

Nhiệm vụ Làm đầy đủ bài tập ở lớp và ở nhà


của SV

Đọc tài liệu nghiêm túc, đầy đủ.


Điểm giữa kỳ (50%) (tham gia các buổi học,
Tiêu chuẩn cộng điểm tích cực, làm bài tập; kiểm tra
đánh giá SV trắc nghiệm, đề mở)
Kiểm tra cuối kỳ (50%) (đề đóng, theo lịch
thi của Trường).
KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Chương 2: Chương 3: Chương 4:


Bài mở đầu Rèn luyện Rèn luyện Rèn luyện Tiếp nhận và
Ôn tập
kỹ năng về kỹ năng kỹ năng về tạo lập
chính tả dùng từ câu văn bản

Đoạn văn
Giáo trình:
Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng (2013), Tiếng
Việt thực hành (tái bản lần thứ 13), Nxb. Giáo dục,
Hà Nội.

Nghị định số 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ: Về công tác


văn thư
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhph
u/hethongvanban?class_id=1&_
page=1&mode=detail&document_id=199378
Tài liệu tham khảo khác:
- Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị Ngọc Lang (2003), Giáo trình tiếng Việt thực hành,
Nxb. ĐHQG-HCM.
- Vương Thị Kim Thanh (2012), Kỹ thuật soạn thảo và trình bày văn bản (tái bản lần
thứ 4), Nxb. Lao động xã hội, TP. HCM.
- Hà Thúc Hoan (1997), Tiếng Việt thực hành, TP. HCM.
- Cao Xuân Hạo – Lý Tùng Hiếu – Nguyễn Kiên Trường – Võ Xuân Trang – Trần Thị
Tuyết Mai (2009), Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục, Nxb. KHXH, TP. HCM.
- Lê Trung Hoa (2009), Lỗi chính tả và cách khắc phục, Nxb. KHXH, TP. HCM.
- Hồ Lê – Trần Thị Ngọc Lang – Tô Đình Nghĩa (2009), Lỗi từ vựng và cách khắc phục,
Nxb. KHXH, TP. HCM.
- Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ (2 tập), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

- Nhà sách Thăng Long (Gần Thảo Cầm Viên, Q1)
Mua
- Nhà sách Minh Khai (Đường NTMK, gần BV Từ Dũ Q1)
sách - Nhà sách ở nhà C (tầng hầm), Trường Nhân văn
- Nhà sách Fahasa Xuân Thu (Đường Trần Hưng Đạo, Q1)…
Tài liệu tham khảo khác (tt):
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=
1&mode=detail&document_id=99777
Thông tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ : Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật
trình bày văn bản hành chính
Tên file ở link: TT1BNV.DOC 

http://khoahocviet.info/meresci/vi/meresci05c3.html
Quy tắc nhập liệu; Bảng mô tả kĩ thuật nhập liệu dành cho các dấu câu và kí
hiệu trong văn bản
Nội dung giáo trình + Triển khai bài giảng

Giản yếu về lý thuyết Bài tập thực hành đan xen


BÀI MỞ ĐẦU
I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT

1. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt (dân tộc Kinh), đồng thời cũng là
tiếng phổ thông của tất cả các dân tộc anh em sống trên đất nước Việt Nam.

Trải qua hàng nghìn năm phát triển Với sự ra đời của chữ Quốc ngữ,
cùng với sự phát triển của dân tộc, vai trò và vị thế của tiếng Việt ngày
tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ càng được khẳng định và đề cao.
quốc gia chính thức.
I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT

2. Tiếng Việt đã và đang đảm nhiệm các chức năng xã hội trọng đại.

(1) (2) (3) (5) (6)


(4)
Là phương Là công Ngôn ngữ Là Mang rõ dấu
Là chất
tiện giao tiếp cụ nhận chính thức phương ấn của nếp
liệu của
quan trọng thức, tư trong giảng tiện tổ cảm, nếp
sáng tạo
nhất trong xã duy của dạy, học tập chức và nghĩ và nếp
nghệ
hội Việt Nam người và nghiên phát triển sống của
thuật
hiện nay. Việt. cứu. XH người Việt.
Người Việt mình
nói “cháo lòng
heo” hay
“cháo lòng”?
Trong Công văn
bên trái:
- Covid-19 (1 lần);
- Covit-19 (3 lần);
Ghi “nhiễm vi rút
Covit-19”.
I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT
3. Những đặc điểm cơ bản của tiếng Việt

Có ranh giới rõ ràng,


tách bạch

a) Dòng lời nói (nói ra hoặc Có cấu trúc chặt chẽ và


viết ra) luôn luôn được phân luôn mang thanh điệu
cắt thành các âm tiết.

Mỗi âm tiết là một thành tố cấu


tạo từ hoặc làm thành một từ.
Sơ đồ Cấu tạo âm tiết tiếng Việt (2 bậc)
I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT
3. Những đặc điểm cơ bản của tiếng Việt

b) Từ không biến đổi hình thái: Từ không biến đổi hình thức
âm thanh và cấu tạo khi tham gia vào cấu tạo câu

Ví dụ:
(1) Tôi thích cô ấy.
(2) Cô ấy cũng thích tôi.
I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT
3. Những đặc điểm cơ bản của tiếng Việt

c) Các phương thức ngữ pháp tiếng Việt

Thứ nhất: Trật tự từ

Thứ hai: Hư từ

Thứ ba: Ngữ điệu


(1) Phương thức trật tự từ
- Thứ tự của các từ trong câu là cách biểu hiện các ý nghĩa ngữ
pháp và quan hệ ngữ pháp khác nhau => Thứ tự sắp xếp khác thì
quan hệ cũng khác.
So sánh các câu (nguồn: CADAO TV)
(1) Hẹn chiều nay ở công viên tản bộ nha!
(2) Hẹn ở công viên, chiều nay, tản bộ nha!
(3) Chiều nay ở công viên, hẹn tản bộ nha!
(4) Tản bộ, chiều nay ở công viên nha!

(5) Bộ tản chiều nay nha viên công ở!


(1) Phương thức trật tự từ

  - Trật tự của các từ thường rất ổn định và mang tính bắt buộc. Sự
thay đổi vị trí của các từ sẽ kéo theo sự thay đổi về nghĩa, vì chức năng
NP của các từ thay đổi.

VD: Đổi vị trí từ trong câu:


Sao bảo nó không đến.
(1) Phương thức trật tự từ
Trật tự từ (biện pháp
Trật tự từ (phương tu từ hay phương tiện
thức ngữ pháp) biểu hiện cấu trúc
thông tin câu)

Trong hai câu:


(1) Tôi đọc cuốn sách này rồi.
(2) Cuốn sách này, tôi đọc rồi.
 Chức năng và YNNP của “cuốn sách này” thay đổi do trật tự từ thay đổi.
(1): Tôi: CN  chủ thể của hành động “đọc”, cuốn sách này: đối thể của hành
động;
(2) Cuốn sách này: khởi ngữ  đối tượng được bàn đến trong câu.
Anh chờ ngày này lâu lắm rồi!
Anh có muốn rời xa em không?
Không!
Anh có yêu em không?
Tất nhiên là có.
Sau này anh có lừa dối em không?
Không bao giờ.
Anh sẽ hôn em chứ?
Mỗi khi anh có cơ hội.
Sau này anh có đánh em không?
Không đâu đồ ngốc.
Em có thể tin tưởng anh chứ?
Ừ!
Anh đúng là định mệnh của đời em!
Khả năng dùng trật tự từ đánh dấu cấu trúc thông tin
câu của nó sẽ bị hạn chế.
Lưu ý

Cũng có trường hợp trật tự của các từ lại có thể và cần


phải thay đổi một cách linh hoạt, uyển chuyển mà ý
nghĩa sự vật của câu không thay đổi. Chỉ có sự khác biệt
trong ý nghĩa tình thái hoặc nghĩa thông báo của câu.
“Khởi ngữ (Đề ngữ)”: KN là thành phần câu thường đứng trước chủ
ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu; để nhấn mạnh (Có thể thêm
các quan hệ từ “Về, Đối với,…” trước). Xét 3 VD:

1. Cuộc sống trong những năm 3. Nói thì ai chả nói


2. Cây cối, vài đám um
chiến tranh như thế nào, nhiều được. Khó là làm ấy
tùm; lâu đài, mấy tòa ẩn
bạn trẻ ngày nay không thể hình hiện. chứ.
dung được.
Ví dụ: 2 câu:
(1) Đồng hồ, trong trường hợp này, ngược với lối nghĩ thông thường, lại phản
ánh sự giản dị của ông Park, và cách ông trân trọng công việc của mình.

(2) Thành tích, tất nhiên, về lý thuyết, có thể nâng tầm được một nền bóng đá:
khán giả sẽ đến sân xem V-League nhiều hơn và xã hội đầu tư cho thể thao
hứng khởi hơn. 
(https://vnexpress.net/dong-ho-cua-ong-park-3854927.html, NB Đức Hoàng)
 Có thể áp dụng trong viết lách.
(1) Phương thức trật tự từ

Nhờ trật tự từ mà bản chất ngữ pháp của:


- “chăm học” ≠ “học chăm”
- “bột xà bông” ≠ “xà bông bột”
- “tốt bụng” ≠ “bụng tốt”
- “em bé” ≠ “bé em”
- “điểm yếu” ≠ “yếu điểm”
-…
- Hay những kết cấu như “Tôi đang cười” ≠ “Đang cười tôi”…
Trong thơ văn:
Người tôi yêu đã đi xa
Người yêu tôi lại ở nhà…chán không!
(Phan Thị Thanh Nhàn)
2. Phương thức hư từ

Hư từ: Từ không có chức năng định danh, không có khả năng độc lập
làm thành phần câu, được dùng để biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các
thực từ; phân biệt với thực từ.
 Đây là phương thức ngữ pháp phổ biến nhất trong các phương thức
ngữ pháp, vì hầu như không một ngôn ngữ nào không dùng phương thức
ngữ pháp này. Những loại hư từ thường gặp nhất là giới từ và liên từ.
2. Phương thức hư từ

Có sự khác biệt giữa trường hợp có dùng hư từ và trường hợp


không dùng hư từ:

Ví dụ:
(1) Hôm nay thì sự nghiệp của ông đã có một mốc mới. 
(2) Hôm nay, sự nghiệp của ông đã có một mốc mới. 

So sánh 2 ví dụ:
(1’) Cô giáo chữa lỗi chính tả của học sinh
(2’) Cô giáo chữa lỗi chính tả cùng học sinh.
Ví dụ:

Ngày Bác sang Pháp cùng đoàn đại biểu Việt Nam dự Hội nghị Fontainebleau trong
đó có Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên, tình cờ tại sân bay Gia Lâm, Bác thấy đồng
chí Phạm Văn Đồng bế một cháu gái khoảng bốn tuổi. Bác rất vui khi biết đó là bé
Hiếu, "con gái của bố Huyên". Bác đã bế bé một lúc trước khi lên máy bay.
Và mãi về sau, Bác vẫn không quên bé gái này. Trong kháng chiến chống Pháp, khi
chưa đầy mười tuổi, Hiếu không may mắc bệnh lao xương, ốm liệt giường….

(https://vnexpress.net/nguoi-lanh-dao-4101502.html, GS. NGND Nguyễn Lân Dũng)


3. Phương thức ngữ điệu
Khi ngữ điệu được sử dụng để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp thì nó
được xem là phương thức ngữ pháp. Trong nhiều ngôn ngữ, ngữ điệu
dùng để phân biệt các kiểu tình thái của hành động lời nói (phân biệt
câu theo mục đích nói) như trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán…
3. Phương thức ngữ điệu

- Đây là đặc điểm trong giọng nói thể hiện sự thay đổi khi nhấn
giọng, lên giọng hay xuống giọng, nói liên tục hay ngắt quãng hoặc
ngừng nghỉ  diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay
một từ”.

Thanh điệu gắn liền với tiếng,


ngữ điệu gắn liền với câu.
3. Phương thức ngữ điệu

- Nếu vị trí của chỗ nghỉ hơi khác thì ý nghĩa của câu cũng khác.
Ví dụ:
(1) Học giỏi các môn/ chính là điều quan trọng.
Học giỏi các môn chính/ là điều quan trọng.
(2) Khi mẹ vào ca ba/ em ngủ ngon bên dì.
Khi mẹ vào ca/ ba em ngủ ngon bên dì. 
- Ngữ điệu để làm rõ quan hệ chủ - vị (thực chất là cho biết ranh giới
giữa ngữ đoạn làm chủ ngữ và ngữ đoạn làm vị ngữ). Ví dụ:
Sinh viên mới học ngữ học.
Trong lời nói, nhờ ngữ điệu, câu trên không bị xem là khó hiểu hoặc bị
hiểu sai; nhưng trên chữ viết cần được làm rõ hơn ranh giới chủ - vị.
Chẳng hạn:
 “Sinh viên (thì) mới (phải) học ngữ học”,
 “Sinh viên mới (thì) (phải) học ngữ học”
 Sinh viên (vừa) mới học ngữ học”.
- Trong tiếng Việt, ngữ điệu thường được sử dụng đồng
thời với những từ tình thái như: à, ư, nhỉ, nhé, nha, nhan,
heng,… Ví dụ:
- Hồi trước em còn thấy một ông già làm thuê đến tưới cây
tưới cối.
- Thế à? – Lão Bật sực tỉnh.
- Nhưng cũng được một dạo rồi thôi luôn.
- Thế mà cây không chết nhỉ?
- Vâng. Lại còn mọc như rừng…
(Biệt thự, mèo, răng giả và những chuyện khác; Trần Đức Tiến)
II. GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT VÀ CHUẨN HÓA TV

1. Để bảo vệ và phát
huy hơn nữa những ưu
thế, tác dụng và hiệu quả
của tiếng Việt, một vấn đề
đã được đặt ra từ lâu là
phải giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt, sự giàu đẹp
và phong phú của nó và
làm nó ngày càng trở
thành một ngôn ngữ hùng
mạnh.
II. GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT VÀ CHUẨN HÓA TV

(1) Có tình cảm yêu quý và thái độ trân trọng đối


2. Chúng ta cần với tiếng Việt và chữ viết của dân tộc.
làm gì để góp
phần vào việc giữ
gìn sự trong sáng (2) Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt phải trở
của tiếng Việt? thành một ý thức thường trực và một thói quen
trong việc sử dụng tiếng Việt. Nói và viết tiếng Việt
phải: đúng đắn, chính xác, phải sáng sủa, mạch
lạc và phải đạt tới hiệu quả giao tiếp cao.
Tiêu đề bài báo:
1. Clip: Mưa giông gió lốc trên đường phố Hà Nội, mạnh đến mức có thể
cuốn phăng ý chí làm việc của bạn
2. Hà Nội đầu giờ chiều trời tối đen như tiền đồ chị Dậu, mưa lớn, dân
công sở dự kiến bơi xuồng về nhà
- Sử dụng tiếng Việt cho trong sáng là sử dụng theo các chuẩn
mực của tiếng Việt (chuẩn mực về phát âm và chữ viết, chuẩn mực về
từ ngữ, chuẩn mực về ngữ pháp, chuẩn mực về phong cách).
- Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực không hề phủ
nhận và thủ tiêu những sự sáng tạo trong sử dụng, những cách dùng
độc đáo, những đóng góp mới mẻ và sự uyển chuyển, linh hoạt trong
sử dụng.
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt còn hàm chứa: Luôn luôn
tiếp nhận những yếu tố ngôn ngữ có giá trị tích cực từ các tiếng
bên ngoài, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Chỉ cần lưu ý rằng:

Yếu tố tiếp Tránh sự


Tiếp nhận những nhận nếu cần lạm dụng, tránh
yếu tố cần thiết, tiếp thiết cần được bệnh sính dùng
nhận có chọn lọc Việt hóa từ nước ngoài
Ví dụ:

“Mày ok hay không ok cũng phải call lại cho nó chứ. Chẳng pro chút
nào cả!”. (Bạn C., SV ĐH Ngoại ngữ HN).

“Theo em những buổi... (case study) thế này mang lại rất nhiều...
(benefit). Nó cho sinh viên một cái nhìn... (practical) hơn về những
kiến thức mình học…”. (Bạn S. (SV ĐH RMIT , Hà Nội)); …

(Theo: Ngôn ngữ “lai căng” của giới trẻ,


http://huc.edu.vn)

You might also like