You are on page 1of 357

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

THỰC HÀNH
VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

GV: ThS. Trần Thị Thuý An

1
Môn: THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT
Số tiết: 30 tiết
Hình thức đánh giá SV:
+ 01 bài thi giữa kì 20%
+ 1-2 bài tập tại lớp & điểm chuyên cần
10%
+ 01 bài thi cuối kì 70%

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• 1. Lê A – Đinh Thanh Huệ (1997), Tiếng Việt thực
hành (dùng cho sinh viên không chuyên ngữ),
NXB Giáo dục.
• 2. Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt (thực
hành), Tủ sách ĐHTH thành phố Hồ Chí Minh.
• 3. Nguyễn Đức Dân (1997), Tiếng Việt (dùng cho
đại học đại cương), NXB Giáo dục.
• 4. Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, NXB
Giáo dục.
3
• 5. Nguyễn Thị Ly Kha (2010), Dùng từ, viết
câu và soạn thảo văn bản, NXB Giáo dục.
• 6. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (1997),
Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục.
• 7. Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ (2
tập), NXB Giáo dục.
• 8. Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng
(1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục.

4
BÀI MỞ ĐẦU
1. Khái quát về tiếng Việt
a. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt
(dân tộc Kinh), đồng thời cũng là tiếng phổ
thông của tất cả các dân tộc anh em sống trên
đất nước Việt Nam.
Cùng với lịch sử phát triển của dân tộc,
tiếng Việt ngày càng lớn mạnh và khẳng định
địa vị của nó, trường tồn và phát triển cho tới
ngày nay.

5
b. Tiếng Việt đã và đang đảm nhiệm các
chức năng xã hội trọng đại.
• Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất;
• Từ năm 1945, tiếng Việt được dùng làm ngôn
ngữ chính thức trong giảng dạy, học tập và
nghiên cứu;

6
• Chất liệu của sáng tạo nghệ thuật – nghệ thuật
ngôn từ;
• Công cụ nhận thức, tư duy của người Việt;
• Phương tiện tổ chức và phát triển xã hội;

7
2. Đặc điểm của tiếng Việt

a. Là thứ tiếng phân tiết tính


• Dòng lời nói ra (hoặc viết ra) luôn được phân
cắt thành các âm tiết. Mỗi âm tiết được nói và
viết tách bạch, có đường ranh giới rõ ràng.
Mỗi âm tiết tiếng Việt đều có cấu trúc chặt chẽ
và luôn mang thanh điệu.
– Từ = Tiếng (âm tiết) = Hình vị
• Ví dụ: Anh tặng tôi một bó hoa rất đẹp.

8
b. Từ tiếng Việt không biến đổi hình thức
âm thanh và cấu tạo khi tham gia cấu tạo câu.
• Ví dụ:
Tôi mua kẹo cho nó.
Kẹo là thứ nó thích từ bé.
Từ bé nó đã thích kẹo.

9
c. Do đó, để biểu đạt sự thay đổi về quan
hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp, tiếng Việt
không dùng phương thức biến đổi hình thái từ
mà chọn các phương thức đặt thù sau:

10
- Trật tự từ:

So sánh: Tôi tin là nó sẽ thắng. (a)


Tôi tin là sẽ thắng nó. (b)

Câu “Tôi thấy anh đến nó” có 94 cách hiểu.

11
So sánh:
1. dang dở >< dở dang
2. thủy chung >< chung thủy
3. xa cách >< cách xa
4. tan vỡ >< vỡ tan

12
Tuy nhiên, khi hoàn cảnh cho phép và có
sự hỗ trợ của các yếu tố ngôn ngữ khác, trật tự
sắp xếp của từ trong câu có thể thay đổi nhưng
nghĩa sự vật của câu không thay đổi.
Ví dụ:
(a) Chúng ta hãy dành những gì tốt đẹp nhất
cho trẻ em.
(b) Chúng ta hãy dành cho trẻ em những gì tốt
đẹp nhất.
(c) Những gì tốt đẹp nhất, chúng ta hãy dành
cho trẻ em.
13
- Hư từ:
+ Có sự khác biệt giữa trường hợp có dùng
hư từ và không dùng hư từ.

So sánh:
thành phố này/ những thành phố này
họ xây nhà/ họ đã xây nhà xong
tính tình trẻ con/ tính tình của trẻ con

14
+ Có sự khác biệt giữa các hư từ khác
nhau.
So sánh:
o Tôi mua hàng của nó/ Tôi mua hàng cho nó.
o Bức ảnh của nó chụp/ Bức ảnh do nó chụp.

15
o Chiếc bình cổ này giá chỉ 10 triệu đồng.
o Chiếc bình cổ này giá những 10 triệu đồng.

16
- Ngữ điệu:
Khi nói, ngữ điệu được nhận biết lúc thay
đổi giọng, lên hay xuống, nói liên tục hay ngắt
quãng, nhấn giọng hay không. Khi viết, ngữ
điệu được thể hiện bằng các dấu câu.
So sánh:
o Phương pháp làm việc mới/ là điều quan
trọng.(a)
o Phương pháp làm việc/ mới là điều quan
trọng.(b)

17
o Sự khác biệt về ngữ điệu cũng dùng để biểu
hiện sự khác biệt về quan hệ ngữ pháp và ý
nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ:
1. Khi mẹ vào ca ba/ em ngủ ngon bên cô giáo.
Khi mẹ vào ca/ ba em ngủ ngon bên cô giáo.

2. Khi đi chơi/ không được nghe nhạc.


Khi đi chơi không/ được nghe nhạc.
Khi đi chơi không được/ nghe nhạc.

18
o Thanh điệu gắn liền với tiếng, ngữ điệu gắn
liền với câu.
o Ngữ điệu và hư từ có tác dụng phân biệt các
loại câu.
Ví dụ:
➢Cô ấy đã nghỉ việc. (câu tường thuật)
➢Cô ấy đã nghỉ việc? (câu nghi vấn)

19
o Ngữ điệu  cách nói “mỉa”  hàm ngôn

Ví dụ:
➢Con đã sáng mắt ra chưa?
➢Con bé đó thì đẹp.

20
 Tất cả những điều trên tạo nên bản sắc của
tiếng Việt và là cơ sở cho việc sử dụng, lĩnh hội
những sản phẩm bằng tiếng Việt.

21
3. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
và chuẩn hóa tiếng Việt
• Để bảo vệ và phát huy hơn nữa những phẩm
chất, ưu thế và hiệu quả của tiếng Việt, một
vấn đề đặt ra là cần phải giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của tiếng Việt.
• Vậy giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt bao
gồm những nội dung cụ thể nào?

22
a. Phải có tình cảm yêu quý và thái độ trân
trọng đối với tiếng Việt.
b. Phải hình thành được ý thức thường trực và
thói quen trong việc sử dụng tiếng Việt.

23
Sử dụng tiếng Việt cho trong sáng là sử
dụng theo các chuẩn mực của tiếng Việt. Các
chuẩn mực gồm:
➢Chuẩn mực về phát âm và chữ viết
➢Chuẩn mực về từ ngữ
➢Chuẩn mực về ngữ pháp
➢Chuẩn mực về phong cách

24
1) Moät hoâm trôøi maùt meû, moät ngöôøi ñi xe
ñaïp töø A ñeán B raát thong thaû vôùi vaän
toác laø 10 km/h. Vì thong thaû neân ngöôøi
ñoù ñi maát 4 giôø ñoàng hoà. Tính ñoä daøi
quaõng ñöôøng AB...

2) Nam thaân meán !


(...) Khu vöïc Haø Noäi ñeâm nay vaø ngaøy mai
trôøi naéng, nhieät ñoä thaáp nhaát töø 23 ñeán
25 ñoä. Mình vieát thö thaêm caäu. Vieäc caäu
khoâng vieát thö cho chuùng mình laøm xoân xao
dö luaän, mình seõ baùo caùo laïi cho caùn boä
lôùp.

25
3) QUYẾT ĐỊNH
– […]
Điều 1: […]
Điều 2: […]
Điều 3: Đề nghị các đồng chí cố gắng giúp
đỡ tôi thực hiện quyết định này với.
v.v..

26
Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Việt theo
chuẩn mực không hề phủ nhận và thủ tiêu
những sự sáng tạo trong sử dụng, những cách
dùng độc đáo, những đóng góp mới mẻ và sự
uyển chuyển, linh hoạt trong sử dụng.

27
c. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt còn bao
hàm cả nội dung luôn luôn tiếp nhận những yếu
tố ngôn ngữ có giá trị tích cực từ các tiếng bên
ngoài. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng:
• Chỉ tiếp nhận những yếu tố ngôn ngữ cần thiết
(khi tiếng Việt còn thiếu).

28
• Yếu tố tiếp nhận phải được Việt hóa (về hình
thức, về ngữ nghĩa, về sắc thái…).
• Tránh lạm dụng, tránh bệnh sính dùng tiếng
nước ngoài.

29
4. Mục tiêu và nhiệm vụ của môn học
• Năm học 1995 – 1996, tiếng Việt được đưa
vào chương trình Đại học ở giai đoạn đại
cương với tên gọi Tiếng Việt thực hành hay
Thực hành văn bản tiếng Việt.
• Việc làm này xuất phát từ vai trò của tiếng
Việt: không những là phương tiện nhận thức,
tư duy và phương tiện giao tiếp hàng ngày, mà
còn là công cụ để học tập, nghiên cứu khoa
học và tích lũy kiến thức.

30
Môn tiếng Việt ở nhà trường hướng tới các
mục tiêu:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý và thái độ trân
trọng đối với tiếng Việt, một di sản văn hóa quý
báu của dân tộc.
- Tiếp tục nâng cao những hiểu biết có cơ sở
khoa học về tiếng Việt.

31
- Tiếp tục rèn luyện và nâng cao năng lực sử
dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày và
nhất là trong học tập và nghiên cứu.
- Ngoài ra, tri thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt
là cơ sở để sinh viên học tập và nghiên cứu
ngoại ngữ.

32
Để đạt được những mục tiêu trên, việc dạy
tiếng Việt trong nhà trường phải thực hiện
những nhiệm vụ khá lớn lao.
Nó phải làm nhiệm vụ bồi dưỡng tình cảm, thái
độ, ý thức đối với tiếng Việt; cung cấp những
kiến thức cần thiết về tiếng Việt, rèn luyện được
kĩ năng sử dụng tiếng Việt và kĩ năng tư duy cho
người học.

33
NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT

1. Chữ viết tiếng Việt


Chữ viết là một hệ thống kí hiệu đồ họa
được sử dụng để cố định hóa ngôn ngữ âm
thanh.
Các kiểu chữ viết: 2 kiểu
+ Chữ viết ghi ý: có bao nhiêu từ phải đặt ra bấy
nhiêu kí hiệu để ghi.
• VD: 1, 2, 3, &, % ...
34
+ Chữ viết ghi âm: gồm chữ ghi âm tiết và chữ
ghi âm vị
• Chữ viết tiếng Việt là chữ viết ghi âm vị, giữa
âm và chữ không có khoảng cách quá xa nên
dễ học, dễ nhớ.
• Tiếng Việt dùng 29 chữ cái để ghi âm:
AĂÂBCDĐEÊGHIKLMNOÔƠP
QRSTUƯVXY

35
2. Ngữ âm tiếng Việt
• Tiếng Việt là ngôn ngữ phân tiết tính. Âm tiết
= tiếng = từ = hình vị.
• Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất.

36
• Cấu trúc âm tiết tiếng Việt: cấu trúc 2 bậc

37
2.1. Âm đầu
• Có chức năng mở đầu âm tiết, bao giờ cũng là
một phụ âm. Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu.

38
39
• Phụ âm môi: b, m, f (ph), v
• Phụ âm đầu lưỡi:
+ bẹt đầu lưỡi: t’ (th), t, d (đ), n, s (x), z (d), l
+ quặt đầu lưỡi: ʈ (tr), ʂ (s), ʐ (r)
• Phụ âm mặt lưỡi: c (ch), ɲ (nh)
• Phụ âm gốc lưỡi: k (k, q, c), ŋ (ng/ngh), x (kh),
ɣ (g/ gh)
• Phụ âm thanh hầu: ʔ, h

40
• Phụ âm đầu /z/ được ghi bằng hai con chữ d và
gi. Phụ âm này được phát âm thành /j/ trong
tiếng địa phương Nam Bộ.

• Phụ âm /k/ được ghi bằng 3 con chữ:


+ k trước i/y, ê, e
+ q trước âm đệm u
+ c trong các trường hợp còn lại

41
➢Trong tiếng địa phương Nam Bộ, các âm
tiết qua, quy… được phát âm thành [wa],
[wi]…
➢Trước các nguyên âm i, e, ê; phụ âm /g/
được ghi bằng gh; phụ âm /ŋ/ được ghi là
ngh.

42
2.2. Âm đệm

➢Chức năng: phân biệt nghĩa của âm tiết & trầm


hoá âm tiết
➢Chữ cái u, o giữ vai trò âm đệm
+ Được ghi bằng chữ u khi nó đứng trước
các nguyên âm hẹp như: y, ê, ơ, â.
VD: huy, luỹ, huê, tuế, thuở, huân, tuấn…

43
+ Được ghi là chữ o khi nó xuất hiện trước
các nguyên âm rộng, hơi rộng như: a, ă, e

VD: hoa hoè, loa loá, hoạ hoằn, hoạnh hoẹ,


chảnh choẹ…

44
2.3. Âm chính
➢Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn (trên chữ
viết) và 3 nguyên âm đôi
▪ 13 nguyên âm đơn: I/Y, Ê, E, E (ngắn), Ư, Ơ,
Â, A, Ă, U, Ô, O, OO
▪ 3 nguyên âm đôi: /ie/ (IÊ/IA); /uo/ (UÔ/UA);
/ɯɤ/ (ƯƠ/ƯA)

45
➢Nguyên âm /i/ được viết thành i hay y.
Trong những trường hợp sau, /i/ được viết
thành y:
▪ Đứng một mình (thường là từ Hán Việt) (ý
kiến, ỷ lại)
▪ Phân bố sau âm đệm u /-w-/ (thuỷ, quý)
▪ Sau các phụ âm l,m,t,k (lý do, mỹ thuật, kỹ
thuật, tỷ thí)

46
• 3 nguyên âm đôi: IÊ/IA; UÔ/UA; ƯƠ/ƯA
➢IA, UA, ƯA: không có âm cuối (chưa, mua,
bia)
➢IÊ, ƯƠ, UÔ: có âm cuối (muốn, mượn, tiền)
➢Chữ i trong nguyên âm đôi /ie/ được viết thành
y khi trước nó có âm đệm u /-w-/
VD: khuya, khuyên

47
2.4. Âm cuối
• Làm nhiệm vụ kết thúc âm tiết.
• Về mặt âm vị học, tiếng Việt có 8 âm vị
làm âm cuối gồm 6 phụ âm và 2 bán
nguyên âm.

48
49
• Trong đó:
+ 6 phụ âm: p, t, k (ch, c), m, n, ŋ (nh, ng)
+ 2 bán nguyên âm: u̯ (u, o); i̯ (i, y)

VD: cúc, trách, mềm, non, nhanh, ngang, tập,


tốt, lao, mau, tai, tay…

50
2.5. Thanh điệu
- Là đặc trưng của âm tiết
- Tiếng Việt có 6 thanh điệu
❖Đường nét:
➢Bằng: ngang, huyền
➢Trắc: ngã, hỏi, sắc, nặng
❖Âm vực:
➢Cao: ngang, ngã, sắc
➢Thấp: huyền, hỏi, nặng

51
CHƯƠNG 1.
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHÍNH TẢ
1. Tình hình chính tả tiếng Việt
➢Chính tả là hệ thống chữ viết được xem là
chuẩn mực của một ngôn ngữ.
➢Chữ viết tiếng Việt (chữ quốc ngữ) được
xây dựng theo nguyên tắc ngữ âm học:
o Mỗi âm do một kí hiệu biểu thị;
o Mỗi kí hiệu chỉ luôn luôn có một giá trị;

52
Tuy nhiên, trong chính tả tiếng Việt
hiện nay còn tồn tại một số mặt hạn chế
đáng lưu ý.
a. Cùng một âm vị nhưng được thể hiện
bởi hai kí hiệu khác nhau. VD: i/y; d/gi…
b. Cách viết hoa tùy tiện.
c. Viết tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ
KHKT còn rối ren.
d. Dùng hay không dùng dấu nối.

53
2. Một số quy định về chuẩn hóa chính tả

• 2.1. Về chữ viết


o Viết rời theo đơn vị âm tiết, mỗi âm tiết là
một chữ.
o Có thể khắc phục lỗi về chữ viết khi nắm
vững các quy tắc về:

54
• Một âm được biểu thị bằng nhiều kí hiệu.
VD: /k/: k, c, q;
/z/: d, gi
/ŋ/: ng, ngh
/ɣ/: g, gh
• Các phụ âm bị viết lẫn lộn do phát âm địa
phương. VD: d/gi/r; ch/tr; s/x; l/n…
• Phân biệt các thanh dễ nhầm lẫn. VD: hỏi/
ngã; hỏi/ nặng…

55
2.2. Về viết hoa
Trong văn bản tiếng Việt, viết hoa là
một quy định bắt buộc. Theo đó, chúng ta
phải viết hoa những trường hợp sau đây:

56
2.2.1. Viết hoa trong câu

• - Con chữ đầu âm tiết của từ đứng đầu


câu, đầu đoạn văn, đầu dòng thơ.
• - Viết hoa con chữ đầu âm tiết của từ đầu
tiên trong các lời đối thoại.
• - Viết hoa con chữ đầu âm tiết của một từ
(sau ngoặc kép) trong lời trích dẫn trực
tiếp.

57
• 2.2.2. Viết hoa tên riêng
a. Tên riêng tiếng Việt

- Tênngười và tên địa lí: viết hoa chữ cái


đầu của tất cả các âm tiết và không có
gạch nối.

VD: Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Sài


Gòn, Hà Nội, sông Bạch Đằng…

58
- Tên cơ quan, tổ chức: viết hoa chữ cái
đầu của từ ngữ biểu thị tính chất riêng biệt
của tên.
VD: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Kiểm
sát Quân sự, Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn…

59
- Tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng:
viết hoa con chữ đầu của từ ngữ biểu thị
tính chất riêng biệt của tên.
VD: Huân chương Sao vàng, Anh hùng
Lực lượng vũ trang, Nhà giáo Nhân dân,
Giải thưởng Hồ Chí Minh…

60
- Tên các ngày lễ kỉ niệm, phong trào: viết
hoa con chữ đầu của từ ngữ biểu thị tính
chất riêng biệt của ngày lễ, phong trào đó.
VD: Ngày Quốc khánh, Ngày Thầy thuốc
Việt Nam, Khởi nghĩa Nam Kì…
- Tên chức danh, chức vụ: viết hoa con chữ
đầu của âm tiết đầu tiên của từ chỉ chức
danh, chức vụ.
VD: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổng
Giám đốc Công ti Dầu khí Việt Nam…
61
Ngoài ra, để biểu thị sự kính trọng, có thể
viết hoa từ ngữ chỉ người hoặc đối tượng
được tôn kính đặc biệt. Ví dụ:
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc khôn nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu, Việt Bắc)

62
b. Tên riêng không phải tiếng Việt
- Nếu chữ nguyên ngữ dùng chữ cái Latin
thì giữ nguyên hình chữ viết trong nguyên
ngữ. VD: Paris, London, Napoléon, Bill
Clinton, American,…
- Nếu chữ viết nguyên ngữ dùng một hệ
thống chữ cái khác thì áp dụng lối chuyển
tự chính thức sang chữ cái Latin. VD:
Lomonoxov, Moskva, Beijing, Himalaya,…

63
- Nếu chữ viết nguyên ngữ không phải là
chữ ghi âm bằng chữ cái (ghi từng âm) thì
dùng một cách phiên âm chính thức sang
chữ cái Latin. VD: Tokyo, Seoul,
Yokohama, Kyoto,…
- Những tên riêng đã có hình thức quen
thuộc thì không cần thay đổi. VD: Pháp,
Đức, Úc, Thượng Hải, Tần Thủy Hoàng,…

64
- Những trường hợp đã mất tính chất tên
riêng, trở thành tên chung chỉ chủng loại
thì không viết hoa. Chẳng hạn, so sánh:

65
(1) Tên riêng (2) Tên chung chỉ chủng loại

vua Xiêm vịt xiêm, dừa xiêm, mãng cầu xiêm


châu Phi cá rô phi, cá trê phi
người Tàu mực tàu, miến tàu, bún tàu
giặc Tây khoai tây, gà tây, măng tây

66
2.3. Về phiên âm và chuyển tự

Các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ


thường được viết nguyên dạng. Trong đó,
chú ý một số điểm sau:

67
➢ Dùng nguyên ngữ:
Các tên riêng mà nguyên ngữ là chữ Latin
thì giữ nguyên dạng, có thể lượt bớt các
dấu phụ.
VD: Mitterrand, Sandor Petofi (löôïc boû daáu
hai chaám treân chöõ o), W. Shakespeare,
Italia, C. Gauss, Paris,…

68
➢Chuyển tự:

- Các tên riêng theo hệ thống chữ khác


Latin thì thực hiện chuyển tự sang hệ
tiếng Latin. VD: Moscow, L. Tolstoi,
Volga…
- Hoặc dùng theo thông lệ quốc tế. VD:
Tokyo, Seoul, Beijing, Shanghai,…

69
• Dùng theo cách Hán Việt hóa:

Những tên riêng quen thuộc dùng theo


cách Hán Việt hóa thì vẫn giữ nguyên.

VD: Pháp, Ba Lan, Ấn Độ, Bình Nhưỡng,


Đặng Tiểu Bình,…

70
➢Dùng theo cách phiên âm:

Phiên âm theo cách đọc của người Việt,


giữa các âm tiết trong từ có dấu gạch nối.

VD: Vich-to Huy-goâ, Seâch-xpia, Mat-xcô-va,


L. Toân-xtoâi, Mac-xim Go-rô-ki, Na-poâ-leâ-
oâng, Ca-li-fooc-ni-a,…

71
➢ Dịch nghĩa:

Dịch toàn bộ sang tiếng Việt với nghĩa


tương ứng.

VD: Bờ Biển Ngà, Mũi Hảo Vọng, Biển Đỏ,


Biển Đen,…

72
2.4. Về quy tắc ghi dấu thanh

➢ Quy tắc ghi dấu thanh cũng được quy


định trong chính tả tiếng Việt. Dấu ghi
thanh tiếng Việt luôn gắn với âm chính.
➢ Có 3 nguyên tắc ghi dấu thanh sau:

73
a. Nguyên tắc khoa học (cơ bản): Dấu
thanh đặt ở âm chính của vần.
b. Nguyên tắc thẩm mỹ (thứ yếu): Dấu
thanh đặt ở vị trí “cân đối”.
c. Nguyên tắc thực dụng (thực tế in ấn,
đánh máy): Dấu thanh đặt ở trên (dưới)
một con chữ (nguyên âm) chứ không đặt
giữa hai con chữ.

74
➢ Âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi
thì:
- Dấu thanh gắn với yếu tố thứ nhất của
nguyên âm đôi nếu âm tiết không có âm
cuối. VD: kìa, lúa, cửa…
- Dấu thanh gắn với yếu tố thứ hai của
nguyên âm nếu âm tiết có âm cuối. VD:
kiến, kiện, thuyền, sườn…

75
2.5. Về việc dùng dấu nối
- Dùng dấu nối trong các liên danh như:
cách mạng khoa học – kĩ thuật, môn hóa –
dược, Quảng Nam – Đà Nẵng…
- Dùng dấu nối khi chỉ giới hạn về không
gian, thời gian, số lượng. VD: chuyến tàu
Hà Nội – Huế, thời kì 1945 – 1954, sản
lượng 5 – 7 tấn…
- Khi phân biệt ngày, tháng. VD: 2-9-1945,
30-4-1975.

76
MẸO LUẬT
1. Luật “Huyền-ngã-nặng, ngang-sắc-hỏi”: áp
dụng cho từ láy, gồm 3 quy tắc như sau:

Em Huyền mang nặng ngã đau


Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành

➢ Quy tắc 1: Gặp một từ láy điệp phụ âm đầu,


không biết viết hỏi hay ngã, ta viết ngã nếu một
trong hai tiếng của từ láy có thanh huyền hoặc
thanh nặng.
77
➢VD: Bão bùng, bầu bĩnh, bẽ bàng, dãi dầu,
dòng dõi, hãi hùng, kĩ càng, lỡ làng, mĩ
miều, não nùng, rõ ràng, ngỡ ngàng…
➢Ngoại lệ: bền bỉ, hồ hởi, niềm nở, nài nỉ,
mình mẩy, phỉnh phờ, vỏn vẹn…

78
➢ Quy tắc 2: Gặp một từ láy phụ âm đầu, không
biết hỏi hay ngã, ta viết hỏi nếu một trong hai
tiếng của từ láy có thanh sắc hoặc thanh ngang.
➢ VD: bảnh bao, đảm đang, lẻ loi, lửng lơ, mê mẩn,
nỉ non, ngẩn ngơ, quanh quẩn, thơ thẩn, tỉ tê,
trong trẻo, ủ ê…
➢ Bướng bỉnh, đắt đỏ, gắt gỏng, hắt hủi, hối hả,
khấp khởi, nhảm nhí, rẻ rúng, sáng sủa, hí hửng,
lấp lửng…
➢ Ngoại lệ: khe khẽ, se sẽ, ve vãn, ngoan ngoãn,
nông nỗi….
79
• Quy tắc 3: Gặp một từ láy điệp vần, không biết
nên viết hỏi hay ngã, ta viết ngã nếu một trong
hai tiếng của từ láy có dấu ngã, ta viết hỏi nếu
một trong hai tiếng của từ láy có dấu hỏi.
• VD: bẽn lẽn, lẽo đẽo, lễ mễ, lỗ chỗ, lõm bõm,
lững khững..
Bủn rủn, đủng đỉnh, lảo đảo, lỏng lẻo, lỉnh kỉnh…
o Lưu ý: Từ ghép & từ Hán Việt không chịu sự chi
phối của luật bổng trầm
o VD: giam giữ, lam lũ, lí lẽ, lỡ dở, mệt mỏi, sửa
chữa, sừng sỏ, trơ trẽn, ủ rũ…

80
2. Luật “Mình Nên Nhớ Là Viết Dấu Ngã”
Áp dụng cho từ Hán Việt trong những
trường hợp như sau:
➢Gặp một từ Hán Việt, không biết viết hỏi
hay ngã, ta viết ngã nếu từ ấy có phụ âm
đầu là: M, N, NH, V, L, D, NG/NGH

81
➢ VD:
▪ M: mãn khoá, mãnh hổ, mẫn cảm, mẫu số,
miễn phí…
▪ N: truy nã, trí não, nỗ lực, nữ nhi…
▪ NH: thanh nhã, tao nhã, nhãn hiệu, nhẫn nại,
nhũng nhiễu…
▪ V: vãn cảnh, vãng lai, vĩnh viễn, vĩ tuyến, vũ
lực..
▪ L: lãnh đạo, lãng mạn, lão thành, lễ độ..
▪ D: dã man, dĩ nhiên, diễn đạt, bồi dưỡng..
▪ NG/NGH: bản ngã, ngôn ngữ, tín ngưỡng,
đội ngũ nhân nghĩa….

82
• Những từ Hán Việt có các phụ âm đầu
còn lại đều có dấu hỏi.
• Ngoại trừ: bãi khoá, hoài bão, cưỡng bức,
linh cữu, chiêu đãi, quang đãng, phóng
đãng, hiếu đễ, kinh hãi, hãm hại, kiêu
hãnh, hoãn binh, hỗ tương, hỗn hợp, hữu
ích, bằng hữu, huyễn hoặc, kỹ sư, phẫn
nộ, giải phẫu, quẫn bách, thủ quỹ, thi sĩ,
tiễn biệt, thực tiễn, tiễu trừ, thanh tĩnh,
chim trĩ, mâu thuẫn, xã hội….

83
3. Luật “Lãi, Lời, Lợi, Tản, Tán”: áp
dụng cho từ HV & từ thuần Việt
• Quy tắc 1: Gặp một từ không biết viết hỏi
hay ngã, ta viết dấu ngã nếu từ ấy đồng
nghĩa hoặc gần nghĩa với một từ khác có
dấu huyền hay dấu nặng
• VD: cũng-cùng, cỗi-còi, chĩa-chìa, dẫu-
dầu, đã-đà, hãng-hàng, lãi-lời, ngỡ-ngờ…
Cỗi-cội, chõi-chọi, đỗ-đậu, giẫm-giậm, lãi-
lợi, mẫu-mẹ, trĩu-trịu…

84
• Quy tắc 2: Gặp một từ không biết viết hỏi
hay ngã, ta viết dấu hỏi nếu từ ấy đồng
nghĩa hay gần nghĩa với một từ khác có
dấu sắc hay dấu ngang.
• VD: đả-đá, hả-há, lẻn-lén, miểng-miếng,
phản-ván, phổi-phế…
Cản-can, chẳng-chăng, chửa-chưa, dải-đai,
quẳng-quăng, vểnh-vênh…
* Ngoại lệ: bả - bà, chỉ - chị, lõm – lỏm, lẽ -
lí…

85
4. Luật “Giao Tranh Cho Tôi Cầm”:
• Gặp một từ không biết viết GI hay D, ta
viết GI nếu từ đó có nghĩa gần giống với
một từ khác có phụ âm đầu là một trong
các âm vị TR, CH, T, C/K.
• VD:
• GI và TR: giành-tranh, giao-trao, giở-trở,
giương-trương
• GI và T: giặc-tặc, giọng-tiếng..

86
- GI và CH: giấu-che, giẽ lúa-chẽ lúa, tháng
giêng-chính nguyệt..
- G và C/K: giăng-căng, giỗ-kị…

87
5. Luật “Dặn Đến Nhà Thương”:
➢Gặp một từ không biết viết GI hay D, ta
viết D nếu từ đó có nghĩa gần với nghĩa
của một từ có phụ âm đầu là một trong
các âm vị Đ, NH, TH.
➢VD:
- D và Đ: dải-đai, dao-đao, dĩa-đĩa..
- D và NH: dồi-nhồi, dim-nhím, díp-nhíp,
dúng-nhúng, dút dát-nhút nhát, dăn dúm-
nhăn nhúm…
- D và TH: dư-thừa, dược-thuốc…
88
• BÀI TẬP
1. Chọn trường hợp sai chính tả:
1. a) lí lẻ b) thiểu não
c) viển vông d) vãn cảnh
2. a) dao động b) gian dối
c) giồi dào d) giần sàng
3. a) vẫn vơ b) rực rỡ
c) vội vã d) lanh lảnh
4. a) lang mang b) ngút ngàn
c) ầm ĩ d) tập tễnh

89
5. a) giương buồm b) dập dờn
c) dập vùi d) gian giối
6. a) giành giụm b) giành giật
c) để dành d) giành thắng lợi
7. a) trăn trối b) lãn công
c) dài ngoằng d) tiêu tán
8. a) dãy dụa b) giãy chết
c) dãy núi d) giãy nảy
9. a) giun sán b) giặt giũ
c) dùi mài d) giặt dũ
10 a) dấu vết b) che giấu
c) mộc nhỉ d) lủng lẳng 90
2. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những
chữ được gạch chân:
ki năng, bất tư, bai khóa, liêm si, bi cực, si
diện, phâu thuật, linh cưu, tống tiên, thực
tiên, hỏa tiên, bôn tâu, ấu tri, huyên tưởng,
tích trư, hô trợ, ham tài, phóng đang, bè
đang, cùng quân, hưu dụng, trì hoan,
cương đoạt, mê sang.

91
2. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những
chữ được gạch chân:
kĩ năng, bất tử, bãi khóa, liêm sỉ, bĩ cực, sĩ
diện, phẫu thuật, linh cữu, tống tiễn, thực
tiễn, hỏa tiễn, bôn tẩu, ấu trĩ, huyễn
tưởng, tích trữ, hỗ trợ, hãm tài, phóng
đãng, bè đảng, cùng quẫn, hữu dụng, trì
hoãn, cưỡng đoạt, mê sảng.

92
3. Điền vào chỗ trống:
a. D hay GI
...ọa nạt hậu …uệ vô …uyên
kiểm …uyệt …uy trì chỉ …áo
thúc …ục …ật sĩ …áo …ưỡng
đùa …ỡn chế …iễu …ám sát
mặt …uềnh …ản lược chỉ …ụ

93
b. S hay X
…oa tay …oay …ở …oắn lại
tóc …oăn rà …oát …uề xòa
sột …oạt sờ …oạng bờm …ờm
liêu …iêu …áng láng lụp …ụp
cây …ắn hoa …úng …ích mích
…uýt …oát …ấm …ét …oán đoạt

94
b. S hay X
xoa tay xoay xở xoắn lại
tóc xoăn rà soát xuề xòa
sột soạt sờ soạng bờm xờm
liêu xiêu sáng láng lụp xụp
cây sắn hoa súng xích mích
suýt soát sấm sét soán đoạt

95
c. Tr hay Ch
…uyền thống dây …uyền
…ừng phạt ước …ừng
…ù bị vẽ …uyện
…èo bẻo …ộn rộn
…ọng đại …iều đại
…ần …ụi …ơ …ẽn
…ống …ải …iều …uộng

96
d. Iu hay Iêu
h… chiến d… hành h… trưởng
ngân ph… t… thụ ch… chỉ
quan l… ch… đựng l… lo

phong cảnh h… hắt


nước chảy l… r…
đ… h… vắng vẻ
chắt ch… dành dụm
97
e. Ưu hay Ươu
tr… tượng l… lạc s… thuế
c… hận trường c… tả h…
chai r… con h… ốc b…
n… răng kì c… nghiên c…
bảng c… chương
ng… tầm ng… mã tầm mã

98
2. Sửa lỗi viết hoa (nếu có) trong các câu sau:
a. Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
b. Ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng tổng cục
đường sắt Việt Nam.
c. Trong những năm qua, bảo tàng An Giang đã phối
hợp cùng Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí
Minh và Viện khảo cổ Hà Nội tiến hành khai quật tại
khu vực núi Ba Thê.
d. Hiện vật Óc Eo được trưng bày ở bảo tàng lịch sử
Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.
e. Thay mặt ban Bí thư, ban thường vụ trung ương
Đoàn giải quyết công việc trong phạm vi được phân
công.

99
2.6. Về các dấu câu
Những yêu cầu cần phải xuất hiện dấu câu
trong văn bản:

100
- Do yeâu caàu cuù phaùp vaø ngöõ nghóa:
Phaân ranh giôùi giöõa caùc caâu, giöõa caùc
veá, caùc thaønh phaàn trong caâu, giöõa
caùc yeáu toá trong cuïm töø.
- Do yeâu caàu ngöõ ñieäu: Coù caùc daáu töông
öùng vôùi quaõng nghæ daøi, ngaén, khi noùi.
- Theo thoùi quen.
- Caùc loaïi daáu caâu trong vaên baûn seõ öùng
vôùi quaõng ngöøng daøi ngaén khaùc nhau
trong khi noùi.
101
3.1. Phân loại

a. Caùc daáu ñaët ôû cuoái caâu


Caùc daáu naøy coù chöùc naêng phaân ranh
giôùi caâu. Chuùng goàm coù caùc daáu:
chaám, hoûi, caûm vaø löûng.
b. Caùc daáu ñaët ôû trong caâu
Caùc daáu naøy coù chöùc naêng phaân ranh
giôùi caùc thaønh phaàn trong caâu. Chuùng
goàm coù caùc daáu: phaåy, chaám phaåy,
noái, hai chaám, ngoaëc ñôn, ngoaëc keùp.
102
3.2. Chức năng
1. Dấu chấm
Dùng để đánh dấu sự kết thúc của câu
trần thuật. Quãng ngắt hơi sau dấu chấm
dài hơn so với dấu phẩy và dấu chấm
phẩy.

103
2. Daáu chaám hoûi
Daáu chaám hoûi duøng ñaët ôû cuoái caâu
hoûi (caâu nghi vaán) nhaát laø trong tröôøng
hôïp ñoái thoaïi.
Ví duï: - Anh ñi ñaâu vaäy?
- Toâi laïi nhaø anh Ba.

104
• Caàn chuù yù :
➢ Daáu chaám hoûi coù theå duøng trong caâu töôøng
thuaät, ñaët trong daáu ngoaëc ñôn ñeå toû thaùi
ñoä hoaøi nghi.
Ví duï :
OÂng ta baûo khoâng heà bieát gì veà chuyeän
naøy (?)
➢ Coù theå ñaët hoaëc khoâng ñaët daáu hoûi ôû cuoái
caâu töï hoûi maø ngay sau ñoù ngöôøi vieát seõ töï
traû lôøi.
Ví duï :
Vaên hoïc ngheä thuaät laø gì, xöa nay ngöôøi ta
ñònh nghóa nhieàu roài. 105
3. Daáu chaám than
Duøng ñeå keát thuùc caâu caûm thaùn, caâu
caàu khieán, khuyeân ngaên, meänh leänh...

Ví duï : Chaùn quaù!


Anh haõy ra khoûi ñaây ngay!

106
Daáu chaám than coù theå ñaët trong daáu
ngoaëc ñôn ( ! ) bieåu thò thaùi ñoä pheâ
phaùn, mæa mai, hoaøi nghi. Keát hôïp ñoàng
thôøi caû mæa mai laãn hoaøi nghi thì duøng
caëp daáu caûm- hoûi:
Ví duï :
Anh aáy cuõng laø chuyeân gia daïy tieáng
Vieät (!?)

107
• 4. Dấu chấm lửng
- Biểu thị chỗ kéo dài về âm thanh, biểu thị
khoảng cách khách quan về thời gian,
không gian, biểu thị người nói chưa nói
(liệt kê) hết;
VD: “Ngôi trường dự kiến được khởi công
trong năm học 2012-2013, bao gồm các
phòng học, thư viện, phòng ở và phòng
làm việc của giáo viên, hồ chứa nước
ngọt, khu vệ sinh…” (VietNamnet
25/20/2012 09:30)

108
- Biểu thị chỗ ngắt dài giọng với ý châm
biếm, hài hước;
VD:
- Không thể tử hình bằng thuốc độc vì…
thiếu thuốc (dantri.com, 26/10/2012 18:26)
- Đột ngột xuất hiện tại… đám tang của
chính mình (dantri.com, 26/10/2012 03:21)
- Trẻ 5 tuổi được cấp… sổ đỏ (dantri.com,
19/10/2012 12:06)

109
5. Daáu chaám phaåy
- Duøng ñeå ngaên caùch caùc veá trong caâu
gheùp song song maø veá sau coù taùc duïng
boå sung cho veá tröôùc.
Ví duï : Hoài aáy Baù Kieán muoán ra laøm lyù
tröôûng, noù hình nhö kình nhau vôí haén ra
maët; Baù Kieán muoán trò nhöng chöa coù
dòp.
(Nam Cao)

110
- Duøng ñeå ngaên caùch caùc veá trong caâu
gheùp song song, khi giöõa caùc veá coù söï
ñoái xöùng veà hình thöùc, veà nghóa.
Ví duï : Tieáng ñaøn baàu khi thì nhö möa
ñeâm raû rích, gieo moät noãi buoàn voâ haïn
meânh moâng; khi thì nhö chôùp bieån, möa
nguoàn, ñeâm daøi loeù saùng, kích ñoäng
loøng ngöôøi.
(Löu Quyù Kyø)

111
6. Daáu hai chaám
- Daáu hai chaám duøng ñeå lieät keâ.
Ví duï : Daây ñaøn baàu coù theå gôïi daäy
trong loøng ta: yeâu, gheùt, buoàn, vui, giaän
hôøn vaø hy voïng.
(Löu Quyù Kyø)

112
- Nhaán maïnh yù ñöôïc trích daãn tröïc tieáp.
Ví duï :
Moät thanh nieân hoûi toâi moät caùch
ñoät ngoät: “ Naøy, sao trong ngaønh ñòa
chaát khoâng coù phuï nöõ khoa hoïc, baùc
nhæ ?”
Trong tröôøng hôïp naøy, daáu hai chaám
thöôøng ñöùng tröôùc daáu ngoaëc keùp.
- Duøng baùo hieäu noäi dung lôøi caùc nhaân
vaät trong ñoái thoaïi.
Ví duï : Anh hoûi :
- Röøng naøy coù hoå khoâng ?
113
7. Dấu ngang/ dấu nối
Dùng để phân biệt thành phần chêm xen,
đặt trước những lời đối thoại, các bộ phận
liệt kê…
VD: - Cậu ấy – chỉ ông Phúc – có chí lắm!
- Chưa có cách gì! – Hạnh cười
ngượng nghịu. – Cuộc đời đầy những bất
ngờ. Tôi chờ thần may mắn đến…
(Nguyễn Huy Thiệp)

114
8. Dấu ngoặc đơn
- Duøng ñeå ngaên caùch phaàn duøng ñeå
giaûi thích, chuù thích cho phaàn ñöùng
tröôùc noù vôùi caùc thaønh phaàn khaùc.
VD: “Ông ta (tức Nguyễn Du) có sự thông
cảm sâu sắc với nhân dân.” (NHT)
- Duøng ñeå giaûi thích nghóa cho moät töø,
moät ngöõ khoâng thoâng duïng.
VD: “ Tieáng troáng cuûa phìa (lí tröôûng)
thuùc goïi noäp thueá vaãn reàn ró.”
(Toâ Hoaøi)

115
• - Duøng ñeå chuù thích nguoàn goác cuûa
daãn lieäu (teân saùch, taùc giaû...).

116
9. Daáu ngoaëc keùp
- Duøng ñeå trích daãn hoaëc thuaät laïi tröïc
tieáp. Tröôùc daáu ngoaëc keùp trong tröôøng
hôïp naøy thöôøng duøng daáu hai chaám.
Ví duï: Nhöng caû laøng Vuõ Ñaïi, ai cuõng töï
nhuû: “Chaéc noù tröø mình ra”.
(Nam Cao)

117
- Trích daãn ñaày ñuû moät danh ngoân, moät
khaåu hieäu. Trong tröôøng hôïp naøy khoâng
duøng daáu hai chaám ôû tröôùc ñoù.
Ví duï: Caâu “Traêm naêm bia ñaù thì moøn,
nghìn naêm bia mieäng haõy coøn trô trô” laø
coù yù khuyeân ngöôøi ta caån troïng trong
aên ôû, ñöøng ñeå tieáng xaáu ôû ñôøi.

118
- Duøng laøm thay ñoåi saéc thaùi cuûa töø
ngöõ ñöùng trong ngoaëc keùp. Ñaây laø
bieän phaùp thöôøng duøng trong phong
caùch chaâm bieám.
Ví duï:
- Ñaây laø söï löïa choïn khoân ngoan, töùc
thôøi. B laáy choàng, oâng choàng mang
“quoác tòch” Haø Noäi, coù nhaø cöûa ñaøng
hoaøng.
- Chuùng cuõng noùi ñeán “nhaân quyeàn”, “töï
do” khi maø haøng ngaøn ngöôøi da ñen coøn
bò ñaùnh ñaäp, ñoái xöû nhö noâ leä.
119
10. Daáu phaåy
- Duøng ñeå ngaên caùch thaønh phaàn chính
cuûa caâu vôùi caùc thaønh phaàn phuï
(traïng ngöõ, khôûi ngöõ, thaønh phaàn giaûi
thích, lieân ngöõ, tình thaùi ngöõ). Duøng
baét buoäc khi thaønh phaàn phuï naøy
ñöùng xen giöõa chuû ngöõ vaø vò ngöõ.
Ví duï:
Ngaøy mai, chuùng toâi ñi Vuõng Taøu.
Chuùng toâi, ngaøy mai, ñi Vuõng Taøu.

120
- Duøng ñeå phaân caùch caùc thaønh phaàn
ñoàng chöùc naêng trong caáu taïo caùc
thaønh phaàn caâu.
Ví duï: Côm aùo, vôï con, gia ñình... boù buoäc
y. (Nam Cao)
- Duøng ñeå phaân caùch caùc veá trong moät
caâu gheùp.
Ví duï: Kha ngaùp daøi, nöôùc maét nöôùc
muõi raøn ruïa. (Nguyeãn Ñình Thi)
121
- Ñöùng tröôùc hoaëc sau caùc töø noái vaø,
thì, nhöng, song... nhaèm ñeå nhaán maïnh.
Ví duï: Anh daønh rieâng cho Ñaûng phaàn
nhieàu,
Phaàn cho thô, vaø phaàn ñeå em
yeâu .
(Toá
Höõu)
- Ñeå traùnh mô hoà:
Ví duï : Toâi coù ngöôøi baïn hoïc ôû Ñaø Laït.
122
- Duøng ñeå chæ ra ranh giôùi giöõa chuû
ngöõ vaø vò ngöõ trong caáu taïo caâu ñôn
bình thöôøng (khi chuû ngöõ quaù daøi).
Ví duï: Moät ngaøy maø Toå quoác chöa
thoáng nhaát, ñoàng baøo coøn chòu khoå,
laø moät ngaøy toâi aên khoâng ngon, nguû
khoâng yeân.
(Hoà Chí Minh)

123
Trong giờ học, cô giáo viết lên bảng dòng
chữ:
“Woman without her man is nothing” (Phụ
nữ sống mà không có đàn ông thì chẳng
có ý nghĩa gì)
Sau đó cô yêu cầu sinh viên đặt dấu câu
vào vị trí thích hợp:

124
• Nam sinh viết:
“Woman, without her man, is nothing”.
• Nữ sinh viết:
“Woman! Without her, man is nothing”.

125
VD:
Cho về nhà, lấy chồng mới không được ở
với chồng cũ. (St)
Cho về nhà, lấy chồng mới, không được ở
với chồng cũ.
#
Cho về nhà, lấy chồng mới không được, ở
với chồng cũ.

126
CHƯƠNG 2.
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DÙNG TỪ

Từ là đơn vị cơ bản và trung tâm của


ngôn ngữ. Khi nói, phải dùng từ đúng với
nội dung, mục đích, hoàn cảnh… giao
tiếp.

127
1. Khái quát về từ tiếng Việt
1.1. Định nghĩa
“Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ,
được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời
nói để xây dựng nên câu”.
1.2. Chức năng của từ
- Chức năng định danh: bàn, ghế, cây cối, công
bằng, tự do, bình đẳng, phát triển,…
- Chức năng biểu niệm: nhà nước, hiệu ứng nhà
kính, sự cháy,…

128
- Chức năng biểu cảm: chết, hi sinh, tạ thế, từ
trần, ngủm, toi xác,…
- Chức năng kết hợp tạo câu: Kể từ khi có biển,
sóng đã vỗ vào bờ…

129
1.3. Đơn vị cấu tạo từ trong tiếng Việt
Tiếng là đơn vị có khả năng dùng làm từ
hoặc dùng làm yếu tố cấu tạo từ. Tiếng có thể
xuất hiện dưới ba hình thức:
+ Âm tiết: là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất,
có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
+ Hình vị (từ tố): là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa.
+ Từ: đơn vị cơ bản của ngôn ngữ.

130
1.4. Phân loại từ vựng tiếng Việt
1.4.1. Theo quan hệ về nghĩa
a/. Từ đa nghĩa

* Nghĩa gốc – nghĩa phái sinh: Nghĩa gốc có


trước, là cái tiền đề, sau đó trong quá trình
phát triển nghĩa, xuất hiện nghĩa phái sinh, có
quan hệ với nghĩa gốc, có lí do.
131
VD: Từ “đầu”:
+ “bộ phận trên cùng hay trước nhất của cơ thể
con người hoặc động vật” -> nghĩa gốc
+ “biểu tượng của nhận thức và ý chí” -> nghĩa
phái sinh (liên quan vì “đầu là nơi chứa bộ
não”)

132
* Nghĩa đen, nghĩa trực tiếp – nghĩa bóng,
nghĩa gián tiếp: Nghĩa đen phản ánh trực tiếp
đối tượng, sự vật,… dẫn đến việc “từ” gọi tên
đối tượng, sự vật đó; nghĩa bóng phản ánh gián
tiếp đối tượng.
VD: “Vàng” có nghĩa đen là kim loại, nghĩa
bóng chỉ sự cao cả, quý hiếm: trái tim vàng,
bàn tay vàng,…

133
* Nghĩa thường trực – nghĩa ngữ cảnh:
Nghĩa thường trực là nghĩa ổn định, luôn được
nhắc đến một cách thống nhất, được hiểu,
được dùng trên phạm vi rộng. VD: chết là “kết
thúc sự sống, ngừng hoạt động”. Còn nghĩa
ngữ cảnh chỉ xuất hiện trong tình huống nói
năng. VD: Làm ăn như thế thì chết, “Yêu là
chết trong lòng một ít”,…

134
* Nghĩa kết hợp: Là loại nghĩa xuất hiện do kết
hợp giữa các từ và ngữ trong câu theo quan hệ
hình tuyến và quan hệ liên tưởng. VD: chạy
ăn, chạy nắng, vải bán chạy; bàn tay sắt, kỉ
luật sắt,…

135
b/. Từ đồng nghĩa
Là những từ cùng từ loại, có âm thanh, chữ
viết khác nhau nhưng cùng biểu thị một đối
tượng, một nội dung giống nhau, gần nhau. VD:
chết, hi sinh, từ trần,…
Mức độ đồng nghĩa là khác nhau:
+ đồng nghĩa hoàn toàn: thường gặp ở từ Hán Việt
và thuần Việt như mã lực – sức ngựa,…; từ địa
phương trong tiếng Việt như lợn – heo, mè –
vừng,…
136
+ đồng nghĩa tương đối: một từ đơn nghĩa này
trùng với một nét nghĩa của một từ đa nghĩa
khác. VD: từ “hoặc” chỉ có nghĩa lựa chọn,
còn từ “hay” có các nghĩa lựa chọn, giá trị,
thường xuyên.

137
c/. Từ trái nghĩa
Là những từ cùng từ loại, chỉ ra các thuộc
tính, đặc điểm tương phản, đối lập nhau nhưng
có quan hệ tương liên với nhau (cùng phương
diện, phạm trù, góc độ, tính chất).
VD: cao – thấp có thể xét về trình độ hoặc kích
thước.

138
d/. Từ đồng âm
Là những từ cùng hoặc khác loại, có hình thức
ngữ âm và chính tả giống nhau nhưng mang
những nghĩa khác nhau, không có liên quan với
nhau. Đồng âm là do ngẫu nhiên.
Đồng âm giữa các từ cùng từ loại gọi là đồng
âm từ vựng, ví dụ đường ăn và đường đi. Còn
đồng âm giữa các từ khác từ loại gọi là đồng âm
từ vựng – ngữ pháp, ví dụ đi cày và cái cày, nói
một câu và đi câu cá,…
139
e/. Trường nghĩa
Các từ có quan hệ với nhau theo hệ thống lớn
nhưng đều nằm trong một tập hợp được xác lập
theo một tiêu chí nào đó về nghĩa, gọi là trường
nghĩa. Các từ này tập hợp thành nhóm theo
trường liên tưởng, gọi là trường hướng tâm, và có
thể có tiểu nhóm gọi là trường tôn ti. VD: Các từ
ngữ liên quan đến việc gọi tên, dùng làm thuật
ngữ trong lĩnh vực y học: giải phẫu, chụp X-
quang, nội soi, sai khớp,…

140
1.4.2. Theo tiêu chí nguồn gốc và phạm vi sử
dụng
a/. Lớp từ vay mượn
Được dùng để phân biệt với lớp từ bản ngữ
(ở đây là từ thuần Việt). Lớp từ vay mượn là
kết quả của hiện tượng tiếp xúc ngôn ngữ tiếng
Việt với các ngôn ngữ khác cùng loại hình
(tiếng Hán) hoặc khác loại hình (tiếng Anh,
tiếng Pháp).

141
b/. Lớp từ toàn dân
Là hệ thống từ vựng được xây dựng trên cơ
sở ngôn ngữ văn học, có phạm vi rộng, có tính
phổ cập, được xem là chuẩn để đối chiếu với
tiếng địa phương với các hiện tượng sai chính
tả, so sánh ngữ nghĩa và cách dùng.

142
c/. Lớp từ địa phương
Là kết quả phân biệt về phạm vi sử dụng,
xét theo khu vực địa lí (vùng, miền), khác với
lớp từ toàn dân. VD: lợn (trong tiếng Việt toàn
dân) và heo (trong tiếng Việt Nam Bộ)…

143
d/. Lớp từ tích cực và lớp từ tiêu cực
Là kết quả phân biệt về tần số sử dụng các
từ. Lớp từ vựng cơ bản, thông dụng được sử
dụng nhiều trong giao tiếp, có tính phổ cập và
cập nhật… là lớp từ tích cực. Ngược lại được
gọi là lớp từ tiêu cực.

144
e/. Lớp từ cổ và từ mới
Là kết quả phân biệt về thời gian sử dụng.
Những từ dùng để gọi tên sự vật, đối tượng,
hành động, tính chất,… đã dùng trước đây, nay
không dùng nữa vì sự biến đổi của đời sống,
thì gọi là lớp từ cổ. Ngược lại, những từ ngữ
mới xuất hiện do sự phát triển của hiện thực và
do cả sự phát triển của ngôn ngữ, hiện đang sử
dụng gọi là từ ngữ mới.

145
f/. Thuật ngữ, từ nghề nghiệp, biệt ngữ, tiếng
lóng
- Thuật ngữ là những từ ngữ dùng trong lĩnh vực
chuyên môn, chuyên ngành, có tính đơn nghĩa,
tính quốc tế, chặt chẽ, ổn định, dùng chính thức,
thống nhất. VD: công nghệ sinh học, gen,…
- Từ nghề nghiệp là những từ ngữ được sử dụng
trong phạm vi hẹp, ở những người làm cùng nghề,
sinh hoạt trong cùng một lĩnh vực.
146
- Biệt ngữ, tiếng lóng là lớp từ chỉ dùng trong
một nhóm người cùng có mục đích nhất định
trong giao tiếp để che giấu, bí mật, vui đùa,…
=> Sử dụng cho việc nhận diện đúng / sai, chuẩn
/ chưa chuẩn,… đồng thời khai thác sự phong
phú, đa dạng của tiếng Việt để tạo ra hiệu quả
trong giao tiếp.

147
2. Caùc thao taùc löïa choïn söû duïng töø, ngöõ
2.1. Yeâu caàu cuûa vieäc söû duïng töø ngöõ
trong vaên baûn
Töø ngöõ söû duïng trong vaên baûn caàn
phaûi ñaûm baûo caùc yeâu caàu cô baûn sau:
ñuùng aâm vaø yù nghóa, phuø hôïp vôùi saéc
thaùi phong caùch cuûa vaên baûn.
- Duøng töø phaûi ñuùng veà aâm thanh
Ví duï : baøng quang / baøng quan
saùng laïng / xaùn laïn
khaûng ñònh / khaúng ñònh

148
- Duøng töø phaûi ñuùng veà nghóa
+ Töø ñöôïc duøng phaûi bieåu ñaït chính
xaùc noäi dung caàn theå hieän.
+ Töø ñöôïc duøng phaûi ñuùng veà saéc thaùi
bieåu caûm.
Ví duï :
- Do lượng mưa năm nay kéo dài nên đã
gây nhiều thiệt hại cho mùa màng.
- Cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước
của nhân dân ta đã để lại những trang sử
oanh liệt.

149
- Dùng từ phải đúng với khả năng kết hợp
+ Nghĩa của từ quy định khả năng kết
hợp của chính nó.
Ví dụ:
+ cỏ chết, trâu bò chết, xe chết máy, tên cướp
đã chết…
+ cỏ hi sinh, trâu bò hi sinh, tên cướp đã hi
sinh…
Hoặc:
+ rất cao, đen quá, hơi trắng, đỏ quá…
+ rất cao kều, đen sì quá, đỏ lòm quá…

150
- Dùng từ phải đúng với hệ thống của nó
trong văn bản
+ Khi xuất hiện trong câu, từ được sắp
xếp trong một chỉnh thể, mỗi một từ là một
bộ phận trong chỉnh thể thống nhất của
câu, của đoạn.
+ Mỗi một từ đều có sự tương hỗ, làm
rõ nghĩa cho câu, đoạn.
Ví dụ:

151
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
(Nguyễn Du)

152
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uống quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang…
(Nguyễn Du)

153
- Dùng từ tránh lặp từ, thừa từ, dùng từ sáo
rỗng, công thức
+ Văn bản trong giao tiếp cần cô đọng, vừa đủ
về dung lượng. Do đó cần tránh lặp từ, thừa từ.
+ Tránh dùng từ, ngữ mòn, sáo, công thức.
Ví dụ:
- Xấp xỉ gần một nghìn dân thì có một di tích.
- Các nhà khoa học đã tái tạo lại sự biến đổi gien
trong phòng thí nghiệm.
- Trong công cuộc xây dựng kiến thiết nước nhà,
ngành xây dựng giữ một vai trò hết sức quan
trọng.

154
“ Anh là nhà thơ vĩ đại đã viết nên những
tác phẩm tuyệt diệu với một nội dung trữ
tình sâu sắc, một hình thức nghệ thuật
điêu luyện, xứng đáng ở đỉnh cao chói
lọi trên văn đàn thơ ca rực rỡ của dân
tộc”.
(Dt Đinh Trọng Lạc)

155
“Những vấn đề của văn học trung đại tuy đã được
nhiều nhà nghiên cứu đầu ngành dồn rất nhiều tâm
huyết vào việc giải mã nhưng dường như đó là một
kho tàng phong phú, suối nguồn không bao giờ cạn
hay nói một cách khác đây là một đại dương mênh
mông chứa đựng bao bí ẩn và thách thức đòi hỏi
chúng ta cần tiếp tục tìm tòi, khám phá”.
(HTA)

156
- Dùng từ phải đúng phong cách chức
năng ngôn ngữ của văn bản.
+ Văn bản khoa học
+ Văn bản hành chính
+ Văn bản báo chí
+ Văn bản chính luận
+ Văn bản văn chương nghệ thuật

157
2.2. Các bước cơ bản của việc dùng từ
và rèn luyện về từ

- Lựa chọn và thay thế từ


Lựa chọn từ phù hợp nhất trong số
những từ đồng nghĩa, gần nghĩa; lựa chọn
từ phù hợp nhất trong quan hệ kết hợp với
những từ xung quanh, vừa diễn đạt chính
xác nội dung cần biểu đạt, vừa mang sắc
thái phù hợp.
158
Ví dụ:
Tháng tư. Mưa rào ào ạt. Tiểu đoàn chúng
tôi đang hành quân qua cánh rừng ken
dày nứa, lồ ô, luồng. Vắt búng mình tanh
tách trên tán lá rừng. Vắt nhua nhúa dưới
chân […].
(Dt Nguyễn Thị Ly Kha)
+ Chọn “búng” mà không chọn nhảy, tuôn,
trào, bò, chạy…
+ Chọn “nhua nhúa” mà không chọn tua tủa,
nhớp nhúa, nhầy nhụa, nhem nhuốc…
159
- Lựa chọn từ ngữ cũng nhằm phục vụ nhu
cầu phân biệt các mức độ ý nghĩa khác
nhau.
Ví dụ: “Thân, thân thuộc, thân mật” (Thép
Mới)
+ Thân: chỉ quan hệ gắn bó nói chung.
+ Thân thuộc: chỉ quan hệ thân thiết, gắn
bó, gần gũi.
+ Thân mật: biểu đạt nội dung “tình cảm
chân thành gắn bó với nhau”.
160
- Lựa chọn từ ngữ nhằm mục đích mang lại
tính nhạc cho đoạn văn.
Ví dụ:
- Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay,
xay nắm thóc… (Dt NTLK)
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh,
giữ đồng lúa chín.[…] Muôn ngàn đời biết
ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng lên Thành
đồng Tổ quốc và sông Hồng bất khuất có
cái chông tre… (Thép Mới)

161
- Nhận xét, phân tích, đánh giá từ ngữ
Căn cứ vào yêu cầu của việc dùng từ
để nhận xét, đánh giá: từ, ngữ được dùng
phù hợp với nội dung, phong cách văn
bản hay không…
Ví dụ:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)

162
3. Các lỗi thông thường về dùng từ
3.1. Dùng từ không đúng hình thức ngữ
âm
Thường gặp ở những từ có hình thức ngữ
âm tương tự nhau hoặc ở những trường hợp
một âm nhưng có nhiều cách viết.
Hầu hết các hiện tượng nhầm lẫn tập trung
ở các từ đa tiết có một âm tiết đồng âm và
một âm tiết gần âm, như: sinh động/ linh
động, bàng quan/ bàng quang, tinh tế/ tinh túy,
trinh tiết/ tinh khiết, trí thức/ tri thức…

163
Ví dụ:
a. Họ hiến máu để chuyền máu cứu người là
một việc làm nhân đạo.
b. Họ đã đi xâm nhập thực tế từ tháng trước.
c. Anh ấy vừa được đề đạt làm trưởng
phòng.
d. Anh ấy vừa mua món quà này để giành
tặng em.
e. Che dấu khuyết điểm cho bạn là không
nên.

164
3.2. Dùng từ không đúng với khả năng
kết hợp của từ
Nghĩa của từ quy định khả năng kết
hợp của từ; các từ kết hợp với nhau
không đúng với bản chất ngữ pháp sẽ làm
câu văn sai lạc về nghĩa.
Ví dụ:
a. Đa phần công nhân và những người lao
động chân chính đều rất nghèo.
b. Những khuyết nhược điểm cần sửa
chữa là […].

165
3.3. Dùng từ không đúng nghĩa
Loại lỗi này thường gặp ở những nhóm từ chỉ
khác nhau ở một nét nghĩa nào đó, người viết
không nắm được sự khác biệt ấy nên dẫn đến sai
sót.
VD:
a. Bác vừa dự lễ truy điệu bà cụ làng bên, ông
trưởng họ đọc điếu văn rất cảm động, cháu ạ.
b. Sau khi vợ mất được sáu năm, ông tái giá với
một nữ đồng nghiệp.
c. Vị đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Vương quốc
Bỉ đã tiếp kiến Thủ tướng Chính phủ nước ta và
trình quốc thư.

166
3.4. Dùng từ không đúng hệ thống
Từ, ngữ trong câu, trong văn bản đều có
mối quan hệ trong một hệ thống nhất định,
chệch khỏi hệ thống, nhiều khi dẫn đến cách
dùng sai, hiểu sai.
VD:
a. Lui tới siêu thị Cống Quỳnh có đủ các tầng
lớp: cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên,
tiểu thương, quân nhân, công an, thanh
thiếu niên, phụ nữ và những người lớn tuổi.
b. Họ thường xuyên đến thư viện để đọc các
sách báo, tạp chí và tranh ảnh.

167
3.5. Dùng từ không phù hợp với phong
cách
Mỗi hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao
tiếp, mục đích giao tiếp đòi hỏi sử dụng từ
ngữ khác nhau. Do đó, phải sử dụng từ ngữ
đúng phong cách để đạt hiệu quả giao tiếp
tốt. Không dùng khẩu ngữ trong văn bản viết.
VD:
a. Họ đã tìm chất thay thế máu trong khi mổ
xẻ […].
b. Chúng tôi xin phiền các anh ở Sở giải
quyết cho ngay vấn đề nói trên.

168
3.6. Dùng thừa từ, lặp từ
Trong thực tế nói, viết, việc lặp lại từ ngữ
nhằm mục đích nhấn mạnh, tạo liên kết là không
hiếm. Tuy nhiên, cần tránh những trường hợp
dừng thừa từ, lặp từ.
VD:
- Xấp xỉ gần một nghìn dân thì có một di tích.
- Các nhà khoa học đã tái tạo lại sự biến đổi gien
trong phòng thí nghiệm.
- Trong công cuộc xây dựng kiến thiết nước nhà,
ngành xây dựng giữ một vai trò hết sức quan
trọng.

169
BÀI TẬP
Phát hiện và sửa các lỗi dùng từ trong những
câu sau:
1. Bác bị áp tải từ nhà giam này sang nhà giam
khác.
2. Dân tộc ta có nền văn minh bốn nghìn năm.
3. Ông nuôi bò theo phương pháp thụ tinh nhân tạo.
4. Bản án tương đối khá dài, cho nên mời mọi
người ngồi xuống.
5. Đó là một phương án khả dĩ có thể chấp nhận
được.

170
6. Nhà em hoàn cảnh lắm.
7. Lúc đó, tôi còn là một đứa trẻ chưa vị
thành niên.
8. Trường vừa tổ chức mấy đợt xâm nhập
thực tế cho cả thầy và trò.
9. Mặc mưa bom bão đạn, mẹ Suốt vẫn
ngang nhiên trên dòng Nhật Lệ.
10. Khí hậu thời tiết năm nay rất thất
thường, mưa bão xảy ra liên tục.

171
11. Đấy là những con vật duy nhất còn sống
sót sau nạn săn bắn trộm của con người.
12. Vẫn còn chút sáng suốt, bác tài chệch
choạng bước ra khỏi xe nhờ giúp đỡ.
13. Chị nói với tôi: “Ước gì sau này em cũng
có một người yêu như anh ấy”, bởi anh ấy
không chỉ có ngoại hình mà còn có địa vị
xã hội.
14. Mời các cụ an vị chỗ ngồi cho!
15. Nghe tiếng gõ cửa, lão Vương thân
chinh ra mở cửa.
172
17. Ngoài trừ bài thơ chữ Hán và bài phú thuộc
loại tán tụng công đức, còn lại những bài thơ
nôm của ông đều thiên về miêu tả thiên
nhiên.
18. Anh là người cầm cương nảy mực ở đây
nên phải chí công vô tư mới được.
19. Còn nếu nhược bất phải đánh bài chuồn,
thì tốt nhất là vù ra Quảng Ninh.
20. Nhân dân Việt Nam có lòng vị tha đối với
cả những người đã từng gây ra tội ác cho
dân tộc mình.
21. Sứ biết mình dại, đành vuốt bụng vào cung
yết kiến vua Nam.

173
22. Trong chiến đấu, nhiều chiến sĩ đã đoàn kết
thành một nhóm to lớn và hùng vĩ để đánh
giặc.
23. Cá heo xám, từ một cửa bí mật dưới nước,
tung người, ý quên, tung cá, vọt lên quẫy
đuôi mạnh.
24. Huấn Cao nằm thức hau háu đợi tên cai
ngục đến.
25. Ở nhân vật Huấn Cao toát ra một tâm hồn
bất khuất và dũng cảm của người chiến sĩ –
nghệ sĩ đang phải sống giữa xã hội loạn luân,
đầy bất công áp bức.

174
CHƯƠNG 3
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ CÂU
1. Caâu trong tieáng Vieät
1.1 Ñònh nghóa
Caâu laø moät ñôn vò ngoân ngöõ do caùc töø
taïo thaønh hôïp nghóa vôùi nhau. Noù coù
moät nghóa hoaøn chænh; ñöôïc caáu taïo
theo moät quy taéc ngöõ phaùp nhaát ñònh;
coù tính tình thaùi. Chöùc naêng cuûa caâu
laø thoâng baùo.
Ví duï : Trời đã sáng.
175
1.2. Thành phần câu
1.2.1. Thành phần nòng cốt
➢Chủ ngữ:
VD:
a. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang
nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về
cho kịp. (Võ Quảng)
b. Cây cối trên Hòn và các xóm nằm trên
Hòn vụt rạo rực tràn trề nhựa sống. (Anh
Đức)

176
➢Vị ngữ:
VD:
a. Mặt trời mọc.
b. Cái màu trắng của điệp cũng là một sự
sáng tạo góp phần vào kho tàng màu
sắc của dân tộc trong hội họa. (Nguyễn
Tuân)

177
1.2.2. Thành phần phụ
Gồm trạng ngữ, đề ngữ và phụ ngữ tình thái.
➢ Trạng ngữ: bổ sung các ý nghĩa về địa điểm,
thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên
nhân, mục đích, điều kiện… cho sự tình
được đề cập đến trong câu.
VD:
a. Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một
cuộc sống tươi đẹp vô cùng. (Thép Mới)
b. Hồ Chủ tịch, bằng thiên tài trí tuệ và sự
hoạt động cách mạng của mình, đã kịp
thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.

178
➢ Đề ngữ (khởi ngữ): có chức năng nêu đối
tượng, nội dung cần bàn bạc với tư cách
là chủ đề của câu chứa nó.
VD:
a. Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế.
Nghị Lại, người ta sợ cái uy của đồng
tiền. (Nguyễn Công Hoan)
b. Sống, chúng ta mong được sống làm
người. (Sóng Hồng)

179
➢Phụ ngữ tình thái: dùng để biểu thị ý
nghĩa tình thái chủ quan (biểu thị sự đánh
giá của người nói đối với sự tình được nói
đến hoặc biểu thị mối quan hệ giữa người
nói với người nghe trong câu).
VD:
a. Thưa cô, hình như bạn ấy vừa mới đi ra
ngoài ạ.
b. Có lẽ nào anh lại mê em […]. (Phạm
Tiến Duật, Gửi em, cô thanh niên xung
phong)
180
1.2.3. Thành phần biệt lập

➢Giải thích, chú thích ngữ: có tác dụng bổ


sung các chi tiết, bình phẩm việc được nói
đến trong câu, làm rõ thái độ, cách thức,
thứ tự, xuất xứ… cho một chi tiết nào đó
trong câu.
VD:

181
a. Phía bên trái là dãy Ba Vì cao vòi vọi, nơi
Ngọc Hoa – con vua Hùng thứ 18 – theo
chồng là Tản Viên về trấn giữ. (Đoàn Minh
Tuấn – Núi sông hùng vĩ)
b. Thế kỉ của một niềm căm giận ngút trời:
“Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn
tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì,
muốn ra cắn cổ” (Nguyễn Đình Chiểu);
“Cơm xào thịt giặc mới no/ Bát cơm chan
giọt máu thù mới cam”. (Nguyễn Thượng
Hiền)
(Phong Lê)

182
➢ Chuyển tiếp ngữ: có chức năng đặc thù
là liên kết các câu hoặc các đoạn.
VD:
a. Nhưng xác người chết đói thì ngập phố
phường. (Nam Cao, Đôi mắt)
b. Ngoài ra, bạn cần đọc thêm những cuốn
này.

183
➢Hô ngữ: thành phần biểu thị lời nói gọi –
đáp, đưa đẩy.
VD:
a. Con đã về đây, ơi mẹ Tơm. (Tố Hữu, Mẹ
Tơm)
b. Vâng, con ra ngay đây.

184
1.3. Phân loại câu
1.3.1. Theo cấu trúc cú pháp
➢ Câu đơn: là câu chỉ có một nòng cốt câu và
không chứa hơn một kết cấu chủ vị.
VD:
a. Nhiều thế hệ người Việt Nam đã đặt chân
lên đây, khi tìm báu vật, khi trồng cây xanh
để xanh tươi cho mãi tới hôm nay. (Hà Đình
Cẩn)
b. Hôm nay, gió ngoài sông Hậu vẫn thổi vào
lồng lộng. (Nguyễn Thi)

185
➢ Câu ghép: là câu có hai nòng cốt câu trở lên.
- Câu ghép không có quan hệ từ (câu ghép
chuỗi): là loại câu ghép không có quan hệ từ
liên kết giữa các vế câu, các vế câu được
ngăn cách bằng dấu phẩy (,) hoặc dấu chấm
phẩy (;).
VD:
a. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái
vị. (Hồ Chí Minh)
b. Thuốc, ông giáo không hút; rượu, ông giáo
không uống. (Nam Cao)

186
- Câu ghép có quan hệ từ: là kiểu câu
ghép mà giữa các vế câu được liên kết
với nhau bằng quan hệ từ hoặc từ ngữ hô
ứng. Gồm:
+ Câu ghép đẳng lập:
VD:
a. Một người đàn và một người hát.
b. Mình đọc hay tôi đọc? (Nam Cao, Đôi
mắt)

187
+ Câu ghép chính phụ:
VD:
a. Lụt chưa rút nên nước vẫn mênh mông.
b. Nếu trời mưa thì tôi xin đến trễ mươi
phút.
+ Câu ghép qua lại:
VD:
a. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu
nghề bấy nhiêu.
b. Bao nhiêu tấc đất bấy nhiêu tấc vàng.

188
1.3.2. Theo mục đích phát ngôn

➢Câu trần thuật:


VD: Mùng 2 tháng 9 năm 1945 – một ngày
đáng nhớ. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một
vùng trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu
ngữ. (Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng
không thể nào quên)

189
➢Câu nghi vấn: có thể chia thành 2 loại
- Câu nghi vấn chính danh: có mục đích yêu
cầu giải đáp.
VD:
a. Cuốn sách này của ai? (Thưa thầy, sách
của em ạ.)
b. Bạn đang ở đâu đấy? (Mình đang ở
Vinh.)

190
- Câu nghi vấn không chính danh: không có
yêu cầu cung cấp một thông báo nào
tương ứng với nội dung câu hỏi. Đó có thể
là lời yêu cầu, lời cảm thán, nỗi băn
khoăn…
VD:
a. Mày có muốn ăn đòn không?
b. Trời ơi, thế có khổ không?
c. Người đâu gặp gỡ làm chi? (ND, Truyện
Kiều)
191
➢ Câu cầu khiến:
VD:
a. Đêm nay anh hãy nghĩ kĩ đi đã. (Hà Văn
Cầu – Vũ Đình Phòng, Người công dân
số Một)
b. Nào, chúng ta đi thôi, kẻo trễ mất !
➢ Câu cảm thán:
VD:
a. Trời ơi ! (Tui có tội tình gì?)
b. Khốn nạn thân tôi ! Giời ơi !

192
2. Yêu cầu về câu trong văn bản
2.1. Yêu cầu về câu xét theo quan hệ
hướng nội
2.1.1. Câu phải viết đúng quy tắc ngữ
pháp tiếng Việt
Câu cần phải được viết đúng theo các quy
tắc ngữ pháp tiếng Việt.
VD: Mẹ yêu con.
Con yêu mẹ.
Yêu mẹ con.
Yêu con mẹ.

193
2.1.2 Caâu phaûi coù quan heä ngöõ nghóa
phuø hôïp vôùi tö duy cuûa ngöôøi Vieät

Ngoaøi vieäc vieát ñuùng ngöõ phaùp, caàn


chuù yù ñeán quan heä ngöõ nghóa giöõa
caùc töø ngöõ trong caâu. Chaúng haïn
nhöõng caâu nhö: Caùi baøn troøn naøy
vuoâng; Caùi baøn goã naøy laøm baèng
saét... laø nhöõng caâu coù quan heä ngöõ
nghóa khoâng phuø hôïp với tö duy logic noùi
chung.

194
• Trong söû duïng ngoân ngöõ caàn chuù yù sao
cho caùc neùt nghóa trong caâu khoâng ñöôïc
maâu thuaãn nhau. Tính khoâng maâu thuaãn
giöõa caùc neùt nghóa theå hieän ôû 3 ñieåm
sau:

195
(1) Phaûn aùnh ñuùng quan heä trong theá giôùi
khaùch quan. Nhöõng caâu phaûn aùnh
khoâng ñuùng hieän thöïc khaùch quan laø
caâu sai.
Ví duï :
Truyeän Kieàu laø taùc phaåm kieät taùc cuûa
Nguyeãn Coâng Hoan.

196
(2) Quan heä giöõa caùc thaønh phaàn caâu,
caùc veá caâu phaûi hôïp logic. Nhöõng caâu
khoâng hôïp logic laø nhöõng caâu sai.
Ví duï : (1) Vì trôøi naéng neân ñöôøng laày
loäi.
(2) Trong thanh nieân noùi chung vaø
trong boùng ñaù noùi rieâng, chuùng ta ñaõ
laøm ñöôïc raát nhieàu.

197
(3) Quan heä giöõa caùc thaønh phaàn ñaúng
laäp laø quan heä ñoàng loaïi (cuøng moät
phaïm truø ngöõ nghóa). Nhöõng caâu coù
caùc thaønh phaàn naøy thuoäc caùc loaïi
khaùc nhau laø nhöõng caâu sai.
Ví duï: Ngöôøi chieán só aáy bò hai veát
thöông, moät veát ôû beân ñuøi traùi vaø
moät veát ôû Quaûng Trò.

198
2.1.3. Caâu phaûi coù thoâng tin môùi
Khi ñaët caâu, ngöôøi vieát khoâng chæ
chuù yù ñeán ngöõ phaùp, ngöõ nghóa maø
coøn chuù yù ñeán löôïng thoâng tin trong
caâu.
Ví duï : Noù ñaù boùng baèng chaân.
Noù nhìn toâi baèng con maét...
Nhöõng caâu nhö vaäy, khi söû duïng ñoøi
hoûi phaûi ñöôïc cuï theå hoaù veà nghóa.

199
2.1.4. Caâu phaûi ñöôïc ñaùnh daáu caâu phuø
hôïp
Khi ñaët caâu, ngöôøi vieát caàn ñaëc bieät
chuù yù ñeán vieäc ñaët daáu caâu ñuùng
choã, traùnh cho ngöôøi ñoïc coù theå hieåu
sai yù nghóa cuûa caâu.

200
2.2. Yêu cầu về câu xét theo quan hệ
hướng ngoại
Câu là một đơn vị cấu thành văn bản. Việc
tạo câu chịu sự chi phối của các nhân tố
ảnh hưởng đến nội dung và hình thức của
văn bản. Cụ thể là:

201
1. Câu đặt ra phải phục vụ cho mục đích
giao tiếp của văn bản. (Có nội dung phù
hợp với nội dung chính của văn bản).
2. Câu đặt ra phải phù hợp với quan hệ
giữa các nhân vật giao tiếp.

202
3- Caâu ñaët ra phaûi phuø hôïp vôùi hoaøn
caûnh giao tieáp.
a. Phuø hôïp vôùi caâu tröôùc vaø sau noù.
Ví duï : Bình raát thích aâm nhaïc. Duõng
cuõng khoâng thích.
b. Phuø hôïp vôùi phong caùch vaên baûn.
Coù nhöõng kieåu caâu chæ phuø hôïp vôùi
loaïi vaên baûn naøy nhöng khoâng phuø hôïp
vôùi loaïi vaên baûn khaùc.

203
3. Chữa các lỗi thông thường về câu
Một văn bản chuẩn trước hết phải gồm
những câu đúng chuẩn tiếng Việt. Hiện
nay, chúng ta gặp quá nhiều câu không
chuẩn trên các sách báo, các phương tiện
thông tin…
Các lỗi về câu thường gặp:

204
3.1. Câu không đủ thành phần
Ví duï :
1) Trong xaõ hoäi cuõ, caùi xaõ hoäi laøm cho con
ngöôøi chæ bieát soáng vì mình.
2) Chò Voõ Thò Thaéng, ngöôøi con gaùi mieàn Nam
maø quaân thuø ñaõ töøng keát aùn 20 naêm tuø.
3) Qua truyeän coå tích Taám Caùm ñaõ giuùp ta
hieåu ñöôïc saâu saéc veà cuoäc soáng tuûi nhuïc
cuûa ngöôøi con gaùi moà coâi.

205
3.2. Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần
câu
Ví dụ:
1) Ông vừa tham dự Hội nghị Thượng đỉnh
các nước nói tiếng Pháp lần thứ III.
2) Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ
em mà mình có.
3) Trả lời phỏng vấn Thủ tướng Chính phủ
nhân chuyến đi thăm Inđônêxia.

206
3.3. Caâu duøng sai quan heä töø
Ví duï :

1) Chuùng toâi ñaõ chia tay vôùi tình höõu


nghò daït daøo cuûa hai nöôùc Vieät – Trung.

2) Qua Truyeän Kieàu, Nguyeãn Du xöùng


ñaùng laø ñaïi thi haøo trong neàn thi ca Vieät
Nam.

207
3.4. Câu thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa
giữa các bộ phận trong câu
Ví duï:
1) Bò löøa loïc, bò ñoái xöû taøn nhaãn, bò baét
phaûi nhaët thoùc trong ngaøy hoäi, Taám chæ
bieát khoùc.
2) Noäi dung baøi vieát laø moät cuoäc thi keå
chuyeän veà taám göông ñaïo ñöùc cuûa Baùc
Hoà.
3) Trong giai ñoaïn 1930- 1945, boïn chuùng (thöïc
daân Phaùp) ñaõ ñeø ñaàu cöôõi coå daân ta
chöa ñuû maø coøn baét daân ta phaûi nhoå luùa 208
3.5. Câu sai logic
Do thoùi quen khoâng chuù yù tôùi baûn
chaát logic cuûa moái lieân heä giöõa caùc töø
ngöõ taïo ra nhöõng caâu voâ nghóa veà logic.
Ví duï :
1) Hoï uùp caùi noùn leân maët, naèm xuoáng
nguû moät giaác cho ñeán chieàu.
2) Taát caû caùc loaïi xaø phoøng ñeàu laøm
khoâ da cuûa baïn. Rieâng LUX laøm cho da
baïn traéng treûo mòn maøng.
209
3) Coâ gaùi ngoài choáng hai tay vaøo maù raàu
ró, chôït nhöõng gioït nöôùc maét long lanh
boø xuoáng thaùi döông.
4) Vì heä thoáng giao thoâng ñöôøng thuyû
phaùt trieån neân Nam Boä coù raát nhieàu
soâng ngoøi keânh raïch.
5) Ngaøy 25.08.1992, 20.000 coâ daâu chuù reå
laøm ñaùm cöôùi taäp theå, ñaõ phaù kyû luïc
naêm 1986: cöû haønh ñaùm cöôùi cho
12.000 caëp.

210
3.6. Câu mơ hồ
• Trong giao tieáp, coù nhöõng khi ngöôøi noùi
coá yù duøng caâu mô hoà, hoaëc laø ñeå
traùnh boäc loä quan ñieåm hoaëc ñeå ngöôøi
nghe hieåu sao cuõng coù nghĩa. Caâu theå
hieän sai quan heä ngöõ nghóa giöõa caùc boä
phaän trong caâu.
• Tröø tröôøng hôïp ñaëc bieät ñoù, caâu mô
hoà coù theå laøm cho vieäc giao tieáp gaëp
trôû ngaïi vaø khoù thaønh coâng.
211
VD:
a. Tôi thương vợ anh như anh.
b. Tôi không thích kinh doanh bằng gian
trá.
c. Chống lây lan và sống chung với AIDS.
d. Bố Ngô Kiến Huy ra sân bay đón con trai
và bạn gái.
e. Chàng dũng sĩ lao về phía con quái vật
miệng há to bằng cái thúng.

212
3.7. Câu sai quy chiếu
• Laø loaïi caâu trong ñoù caáu truùc caâu cho
pheùp ngöôøi ñoïc hieåu ngöôøi vieát noùi
tôùi A trong khi ngöôøi vieát ñònh noùi tôùi B.
Ví duï:
1) Vôùi baûn chaát kinh doanh khoâng laønh
maïnh, ngaøy 12/6/2002, ñoaøn kieåm tra
lieân ngaønh quaän Bình Thaïnh ñaõ phaùt
hieän nhaø haøng Phöông Trinh söû duïng sai
traùi 21 lao ñoäng.

213
2) Chị dắt con chó dạo quanh bờ hồ, chốc
chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia
một tí.

214
3.8. Câu sai về phong cách
Là những câu không phù hợp với
phạm vi văn bản giao tiếp, những câu
thuộc khẩu ngữ được đưa vào văn viết.

215
1) Moät hoâm trôøi maùt meû, moät ngöôøi ñi
xe ñaïp töø A ñeán B raát thong thaû vôùi
vaän toác laø 10 km/h. Vì thong thaû neân
ngöôøi ñoù ñi maát 4 giôø ñoàng hoà. Tính
ñoä daøi quaõng ñöôøng AB...

2) Nam thaân meán !


(...) Khu vöïc Haø Noäi ñeâm nay vaø ngaøy mai
trôøi naéng, nhieät ñoä thaáp nhaát töø 23
ñeán 25 ñoä. Mình vieát thö thaêm caäu.
Vieäc caäu khoâng vieát thö cho chuùng mình
laøm xoân xao dö luaän, mình seõ baùo caùo
laïi cho caùn boä lôùp. 216
3) QUYẾT ĐỊNH
– […]
Điều 1: […]
Điều 2: […]
Điều 3: Đề nghị các đồng chí cố gắng giúp
đỡ tôi thực hiện quyết định này với.
v.v..

217
BÀI TẬP
❖Phát hiện và chữa lỗi các câu sai sau đây:
1. Chúng ta, những học sinh dưới mái
trường xã hội chủ nghĩa.
2. Qua bài báo của anh viết về những tiêu
cực nảy sinh ở trong huyện.
3. Tuy nó đến muộn, nhưng nó vẫn không
kịp chuyến xe đầu tiên.
4. Dẫu anh có đến, tôi cũng tiếp.
218
5. Với sức sống tiềm tàng ấy của Mị đã khiến
ta phải ngạc nhiên khâm phục.
6. Nói đến nền văn học nước ta là nền văn học
vô cùng phong phú.
7. Trong cuộc sống của mỗi con người đều
mong muốn được sung sướng, hạnh phúc.
8. Vì anh ấy về muộn khiến mẹ lo lắng.
9. Với nghệ thuật so sánh của tác giả đã làm
nổi bật lên sự hi sinh to lớn của những bà mẹ
Việt Nam trong cuộc chiến đấu giữ nước.

219
11. Để kỉ niệm ngày 20 tháng 11, với truyền thống
uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo của
người Việt Nam.
12. Bằng các chiến dịch khuyến mãi, đã giúp người
bán lẻ bán sản phẩm với giá bằng giá xuất xưởng
để cạnh tranh với American Home.
13. Đằng sau những lời tuyên án đanh thép ở nơi
pháp đình trang nghiêm là những số phận.
14. Vì các hãng xe hơi lớn của thế giới thiết lập các
cơ sở sản xuất ở các nước đang phát triển ở châu
Á và châu Phi.

220
15. Tác phẩm Truyện Kiều là đỉnh cao của
nền văn học nước nhà.
16. Trong những năm tháng ấy, khi công
việc khó khăn nhất anh đã hoàn thành một
cách xuất sắc.
17. Sau khi phẫu thuật xong, bác sĩ đã bỏ
quên kim khâu trong đầu gối bệnh nhân.

221
18. Trong số này có 5 bị can dưới 15 tuổi, số
còn lại đều là học sinh, sinh viên.
19. Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh
vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp
bước mình.
20. Công tác huấn luyện thể dục thể thao trong
thanh niên nói chung, trong bóng đá nói
riêng, đã được tiến hành ở nhiều địa
phương.
21. Ngày… tháng…năm, anh X đã dũng cảm
nhảy xuống dòng nước xiết cứu sống 16 em
học sinh thoát chết.

222
22. Dẫn bóng xuống tận lằn vôi cuối sân, Anh
Tuấn vuốt bóng bằng má ngoài chân trái,
chui vào lưới trước sự ngỡ ngàng của khán
giả.
23. Hai mẹ con tôi chia nhau từng củ khoai mì,
từng giọt nước mắt.
24. Xét thời gian phạm tội ngắn, hơn nữa bị
cáo còn một con nhỏ đã bị bắt giam 18 tháng
cho nên cần áp dụng khung hình phạt khoản
3 chứ không phải khoản 2 như đại diện Việt
Kiểm sát đã đề nghị.

223
25. Sinh viên trường HUFLIT, những học sinh
rất giỏi ca hát, thể thao và cũng rất chăm
học.
26. Tình yêu đầu tiên của Thúy Kiều là Kim
Trọng.
27. Trong thời gian bị bệnh nằm nhà, bạn tôi
thường xuyên đến thăm tôi.
28. Qua Minh Mệnh, ông vua thịnh nhất của
triều Nguyễn giúp chúng ta đánh giá khách
quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

224
CHƯƠNG 4.
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN
1. Khái niệm
Đoạn văn là đơn vị tạo thành văn bản.
Đoạn văn có thể biểu đạt một hoặc hơn
một tiểu chủ đề. Đoạn văn có đặc trưng
hình thức là phần văn bản được định vị
trong một khổ viết.

225
❖Đoạn văn thường được tạo thành từ ba yếu
tố cơ bản:
- Câu mở đoạn (giới thiệu đối tượng, vấn đề
được bàn đến);
- Các câu triển khai (thuyết mình, mở rộng);
- Câu kết (báo hiệu đoạn văn kết thúc, lưu ý
người đọc những điểm chính của đoạn
văn và có thể chuẩn bị cho đoạn văn tiếp
theo);

226
VD:
Kịch Lưu Quang Vũ ít làm vừa lòng những người
thích một kết thúc có hậu. Anh thường gia công nhiều
cho phần cuối mỗi vở. Nhưng anh không bao giờ chịu
chấp nhận một kết thúc khép kín, một kết thúc thanh
toán với người xem. Anh không muốn áp đặt một kết
thúc rõ ràng nào về vấn đề đã nêu. Bản thân logic nội tại
của câu chuyện, bản thân kết cấu của vở kịch đã mang
lời giải đáp. […]. Nó kích thích người xem phải day dứt
suy nghĩ tìm cách trả lời. Và như thế vở kịch mới đạt
hiệu quả tâm lí, mới tiếp tục đời sống đích thực của
nó, mới bắt đầu phát huy tính tích cực năng động
trong thực tại đời sống.
(Phan Trọng Thưởng)

227
CÁC DẤU CHẤM CÂU
Có người đánh mất dấu phẩy, trở nên sợ sự phức
tạp, cố tìm những câu đơn giản. Đằng sau những cái
đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
Sau đó anh ta đánh mất dấu chấm than và bắt đầu
nói khe khẽ, không có ngữ điệu. Chẳng còn gì làm anh
ta sung sướng hay phẫn nộ. Anh ta thờ ơ với mọi
chuyện. Kế đó anh ta đánh mất dấu hỏi và chẳng bao
giờ hỏi gì nữa. Mọi sự kiện bất kì xảy ra ở đâu, dù ở trên
vũ trụ trên mặt đất hay ngay trong nhà anh ta, cũng
không làm anh ta quan tâm.

228
Một vài năm sau anh ta quên mất dấu hai chấm và
không còn giải thích hành vi của mình nữa. Cuối đời anh
ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát
biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào
cũng trích dẫn lời của người khác. Thế là anh ta quên
mất cách tư duy hoàn toàn.
Cứ như vậy anh ta đi cho tới dấu chấm hết.
Xin hãy giữ những dấu câu của mình.
(St)

229
2. Các kiểu cấu trúc đoạn văn
2.1. Cấu trúc diễn dịch
- Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn;
- Chủ đề đoạn được triển khai theo hướng
đi từ cái chung đến cái riêng, từ toàn thể
đến bộ phận, từ luận điểm đến luận cứ;
- Lập luận trong đoạn được trình bày theo
quy tắc diễn dịch: từ cái trừu tượng đi đến
cái cụ thể, từ luận điểm đi đến luận cứ.

230
Ví dụ:
“Nhật kí trong tù” canh cánh một tấm
lòng nhớ nước. Chân bước đi trên đất Bắc mà
lòng vẫn hướng về Nam, nhớ đồng bào trong
cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao
nhiêu em bé Việt Nam qua tiếng khóc của một
em bé Trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn
đến bến sông, nhớ lá cờ nghĩa đang tung bay
phất phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả trong lúc mơ.
(Hoài Thanh)

231
2.2. Cấu trúc quy nạp
- Câu chủ đề đặt ở vị trí cuối đoạn;
- Chủ đề đoạn được triển khai theo hướng
đi từ cái riêng đến cái chung, từ bộ phận
đến toàn thể; từ chi tiết đến khái quát;
- Lập luận trong đoạn được trình bày theo
quy tắc quy nạp: từ cái cụ thể đi đến cái
trừu tượng, từ các luận cứ đi đến luận
điểm;

232
Ví dụ:
Chân bước đi trên đất Bắc mà lòng vẫn
hướng về Nam, nhớ đồng bào trong cảnh lầm
than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao nhiêu em
bé Việt Nam qua tiếng khóc của một em bé
Trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn đến
bến sông, nhớ lá cờ nghĩa đang tung bay phất
phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả trong lúc mơ.“Nhật
kí trong tù” canh cánh một tấm lòng nhớ
nước.
(Hoài Thanh)

233
2.3. Cấu trúc tổng – phân – hợp
- Câu đầu đoạn mang ý khái quát của toàn đoạn;
- Các câu tiếp theo triển khai và cụ thể hóa cho
câu mở đầu đoạn;
- Câu cuối đoạn khái quát hóa, đúc kết lại những
nội dung cụ thể đã được trình bày trong những
câu đứng trước và có thể gợi chuyển sang một
ý mới.

234
Ví dụ: Tiếng cười trong truyện tiếu lâm Việt
Nam mang rất nhiều cung bậc khác nhau.
Tiếng cười ở mảng chuyện về người nông dân chủ
yếu để giải thoát buồn phiền, mệt nhọc nên cung
bậc thật vô tư, thoải mái.[…]. Ở mảng truyện về
tầng lớp tiểu thương, trí thức rởm như thầy đồ,
thầy lang, thầy cúng, thầy bói… lại là nụ cười chế
giễu, đả kích.[…]. Còn ở mảng chuyện về bọn
cường hào, quan lại, tiếng cười trở nên quyết liệt,
mạnh mẽ, không khoan nhượng.[…]. Phải nói là
các cung bậc cười trong truyện tiếu lâm thật
phong phú, đa dạng, tiếng cười vừa để giáo
dục con người, vừa để cười cho sảng khoái,
để tồn tại, để phấn đấu tới cuộc đời tốt đẹp
hơn.

235
2.4. Cấu trúc song hành
- Không viết câu mang ý khái quát của toàn
đoạn;
- Mỗi câu trong đoạn triển khai một hướng
của chủ đề đoạn;
- Các câu có quan hệ ngang hàng bình
đẳng nhau về ngữ pháp;
- Sử dụng phép lặp cú pháp;

236
Ví dụ:
Buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những
đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa.
Không có gió, mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì
rầm. Nước biển dâng đầy, đặc quánh một
màu bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên
da quả nhót.
(Vũ Tú Nam)

237
238
2.5. Cấu trúc móc xích
- Không viết câu chủ đề;
- Triển khai chủ đề theo hướng ý của câu
sau kế tục ý của câu trước, cứ như thế
cho đến hết đoạn. Có thể hình thức hóa
nội dung này bằng cách: lặp lại các từ ngữ
ở cuối câu trước, hoặc thay thế chúng
bằng từ ngữ tương đương ở phần đầu
của câu kế sau.

239
Ví dụ:
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc
áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành
chiếc áo dài “tân thời”. Chiếc áo tân
thời là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với
phong cách hiện đại phương Tây.
(Trần Ngọc Thêm)

240
Kiểu cấu trúc và cách lập luận này
thường được sử dụng trong văn bản
chính luận – loại hình văn bản đòi hỏi cao
tính chặt chẽ, logic trong khiển trai vấn đề
để tăng thêm tính thuyết phục.

241
3. Các phương thức liên kết câu
trong đoạn văn

3.1. Phương thức lặp


Là biện pháp sử dụng trong câu sau
yếu tố ngôn ngữ đã xuất hiện ở câu trước
để liên kết câu.

242
Ví dụ:
Cánh đại bàng rất khỏe, có bộ xương
cánh tròn dài như ống sáo, và trong như
thủy tinh. Lông cánh đại bàng ngắn nhất
cũng phải tới bốn mươi nhăm phân.
(Thiên Lương)

243
- Lặp ngữ âm: Yếu tố được lặp là các
phương tiện ngữ âm.
Ví dụ:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
(Nguyễn Khuyến)

244
Ví dụ:
Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm
vông đã dựng lên Thành đồng Tổ quốc.
Và sông Hồng bất khuất có cái chông
tre.
(Thép Mới, Cây tre Việt
Nam)

245
- Lặp từ vựng: yếu tố được lặp là thực từ,
cụm thực từ, thậm chí có thể là câu.
Ví dụ:
Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng
vàng dần, càng nhẹ dần (…).
Càng lên cao, trăng càng trong và nhẹ
bỗng.
(Trần Hoài Dương)

246
- Lặp ngữ pháp: yếu tố được lặp là hư từ hoặc
cấu trúc câu. Lặp ngữ pháp mang lại tính
mạch lạc.
Ví dụ:
Mặc dầu giặc Tây hung tàn, chúng
quyết không thể ngăn trở các cháu vui tươi
hăng hái. Mặc dầu giặc Tây bạo ngược,
chúng quyết không thể ngăn trở chúng ta
kháng chiến thắng lợi, thống nhất và độc lập
thành công.
(Hồ Chí Minh)

247
3.2. Phương thức thế
Là biện pháp sử dụng trong câu sau từ
ngữ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ
ngữ đã xuất hiện ở câu trước để liên kết.

248
Ví dụ: Đã mấy năm vào phủ Vạn Kiếp sống
gần Trần Hưng Đạo, chàng thư sinh họ
Trương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều
gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí.
Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong
những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng
là phải cố kết lòng người. Chuyến này Hưng
Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội
nghị Diên Hồng. Từ đấy ông sẽ đi thẳng ra
mặt trận. Vào chốn gian nguy, trước vận
nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người bình
thản tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
(Lê Vân, Hưng Đạo Vương về kinh)

249
- Thế đại từ: yếu tố dùng để thay thế là đại từ
(các loại). Tác dụng duy trì chủ đề, rút gọn
văn bản, tránh lặp.
Ví dụ:
Lăng của các vua Hùng kề bên đền
Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng
ở đây nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp.
(Đoàn Minh Tuấn, Núi sông hùng vĩ)

250
- Thế đồng nghĩa hoặc gần nghĩa: yếu tố
dùng để thay thế là các từ ngữ đồng nghĩa
hoặc gần nghĩa.
Ví dụ:
Hai chiếc cánh nhỏ xíu, cánh nhỏ mà
xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí
tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Thế
mà quý lắm đấy. Cặp mỏ tí hon ấy gắp
sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.
(Tô Hoài, Chim chích bông)

251
Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương,
tôi thường tưởng tượng đến một trang nam
nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn
thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi
người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia
lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe
mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng.
Tuy thế, người trai làng Phù Đổng vẫn còn
ăn một bữa cơm, rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm,
xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một
rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của
mình mà chết.
(Nguyễn Đình Thi)

252
Ngoài chức năng liên kết duy trì chủ
đề, phương thức thế đồng nghĩa hoặc gần
nghĩa giúp cho việc diễn đạt sinh động
hơn và cung cấp thông tin phụ cho văn
bản.

253
3.3. Phương thức tỉnh lược
- Là biện pháp lược bỏ trong câu sau từ ngữ
đã xuất hiện ở câu trước để liên kết câu và tránh
lặp.
- Phép tỉnh lược có tác dụng duy trì chủ đề
và rút gọn văn bản.

254
Ví dụ:
Một anh học trò hỏi Thượng đế: (1)
- Ngài coi một triệu đô la là thế nào? (2)
- Bằng một xu! – Thượng đế trả lời. (3)
- Thế ngài coi một tỉ năm là thế nào? (4)
- Bằng một giây! (5)
Người học trò bèn năn nỉ: (6)
- Xin Ngài cho tôi một xu! (7)
- Được thôi! – Thượng đế trả lời – Nhưng hãy đợi
ta một giây! (8)
(Theo Tiếng cười học sinh)
255
3.4. Phương thức liên tưởng
- Là biện pháp sử dụng trong câu sau từ ngữ
chỉ sự vật, hiện tượng liên quan gần gũi với từ
ngữ chỉ sự vật, hiện tượng đã xuất hiện ở câu
trước để liên kết câu.
- Có tác dụng phát triển chủ đề.

256
Ví dụ:
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa
hóng mát (1). Lúa vàng gợn sóng (2). Xa xa
giữa cánh đồng, đàn trâu bắt đầu về, lững
thững từng bước nặng nề, bóng sừng trâu
dưới ánh chiều, kéo dài lan giữa ruộng đồng
yên lặng (3).
(Nguyễn Khắc Viện)

257
3.5. Phương thức nối
- Là biện pháp sử dụng trong câu sau từ ngữ
có tác dụng chuyển tiếp để liên kết câu.
- Có tác dụng liên kết logic, mang lại sự
mạch lạc, chặt chẽ cho văn bản.

258
Có thể sử dụng các phương tiện sau để
thực hiện phép nối:
❖Nối bằng quan hệ từ: nhưng, song, hay,
hoặc, và, vì, bởi, do,…
Ví dụ:
Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi
tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi
nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai
chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và
mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi
chấm luôn.
(Phong Thu)

259
❖ Nối bằng các kết ngữ: ngoài ra, mặt khác,
thêm vào đó, hơn nữa, nhìn chung là, nói
tóm lại, cuối cùng là, với lại…
Ví dụ:
Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ
không đỏ gắt như hoa vông hoa gạo. Đến cái
anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang
đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc
vàng chanh.
Nhưng nói chung, đó toàn là những màu
sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.
(Vân Long)

260
❖ Nối bằng trợ từ, phụ từ: dùng trợ từ, phụ
từ làm thành tố phụ có ý nghĩa so sánh,
như cũng, lại, vẫn, cứ, còn, càng,…
Ví dụ:
Gà lên chuồng từ lúc nãy. Hai bác ngan
cũng đã ì ạch về chuồng rồi. Chỉ có hai
chú ngỗng vẫn tha thẩn đứng giữa sân.
(Tô Hoài)

261
3.6. Phương thức tuyến tính
- Là biện pháp sử dụng trật tự tuyến
tính của các câu trong đoạn và/ hoặc văn
bản để liên kết câu.
- Phương thức tuyến tính mang lại tính
mạch lạc cho văn bản.
Ví dụ:
Phát súng nổ. Em bé từ lưng trâu ngã
xuống.
(Anh Đức)

262
BÀI TẬP
Chọn một câu chủ đề, sau đó triển khai
thành một đoạn văn (5 – 6 câu) theo cấu
trúc diễn dịch hoặc quy nạp.
a. Sách là người thầy vĩ đại của con người.
b. Cuộc sống của người dân ở nông thôn
đang từng bước đổi thay.
c. Nghỉ ngơi rất cần thiết cho sức khỏe.

263
Chương 4.
TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN
1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản
của văn bản
1.1. Khái niệm
Văn bản (text) là sản phẩm của hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nó vừa là sản phẩm
vừa là phương tiện của hoạt động giao tiếp.

264
“Vaên baûn laø moät heä thoáng goàm moät
chuoãi caâu ñöôïc saép xeáp theo traät töï
hình tuyeán vaø ñöôïc toå chöùc chaët cheõ.
Trong ñoù moãi caâu laø moät ñôn vò lieân
keát trong vaên baûn. Caùc ñôn vò trong vaên
baûn toå hôïp, gaén boù vôùi nhau taïo
thaønh moät caáu truùc hoaøn chænh nhaèm
thöïc hieän moät yù ñoà giao tieáp chung.”

265
1.2. Những đặc trưng cơ bản
a. Tính chænh theå
Duø dung löôïng vaên baûn lôùn nhoû theá naøo
thì noù cuõng caàn phaûi laø moät saûn phaåm
ngoân ngöõ mang tính chænh theå. Vaên baûn
laø moät taäp hôïp cuûa nhieàu caâu, nhieàu
ñoaïn, nhieàu chöông, nhieàu phaàn... nhöng
caùc boä phaän naøy phaûi taïo thaønh moät
theå thoáng nhaát hoaøn chænh.
Tính chænh theå theå hieän ôû:

266
- Tính troïn veïn veà noäi dung. Nghóa laø moät
vaên baûn duø ngaén hay daøi ñeàu theå
hieän moät noäi dung troïn veïn.
Tính troïn veïn veà noäi dung coøn bieåu
hieän ôû söï nhaát quaùn veà chuû ñeà: Moãi
vaên baûn taäp trung vaøo vieäc theå hieän
moät chuû ñeà nhaát ñònh.
- Tính hoaøn chænh veà hình thöùc: Tính
chænh theå cuûa vaên baûn boäc loä ôû keát
caáu: tieâu ñeà, phaàn môû, phaàn thaân,
phaàn keát (ôû caùc vaên baûn ñuû lôùn).
267
b. Tính lieân keát
Ñoù laø nhöõng moái quan heä qua laïi chaët
cheõ giöõa caùc caâu, giöõa caùc ñoaïn, giöõa
caùc phaàn, giöõa caùc boä phaän cuûa moät
vaên baûn. Chính tính lieân keát naøy cuõng
laø cô sôû ñeå taïo neân tính chænh theå
cuûa vaên baûn.
Tính lieân keát theå hieän ôû caû hai phöông
dieän:
- Lieân keát noäi dung
- Lieân keát hình thöùc
268
1.3. Phân loại văn bản
1.3.1. Döïa vaøo tieâu chí dung löôïng
Coù 3 loaïi :
+ Vaên baûn vó moâ: tieåu thuyeát nhieàu taäp, caùc
coâng trình nghieân cöùu ñoà soä…
+ Vaên baûn vi moâ: ca dao, tuïc ngöõ, caâu ñoá…
+ Vaên baûn bình thöôøng.

269
1.3.2 Döïa vaøo phong caùch chöùc naêng :
Coù 5 kieåu:
- VB haønh chính
- VB khoa hoïc
- VB baùo chí
- VB chính luaän
- VB ngheä thuaät

270
2. Thực hành phân tích văn bản
2.1. Những nhân tố liên quan đến nội
dung văn bản
2.1.1. Người viết văn bản và đối
tượng văn bản hướng tới
Vaên baûn laø saûn phaåm ñöôïc ngöôøi
vieát taïo laäp moät caùch coù yù thöùc. Vaên
baûn naøo cuõng mang ñaäm daáu aán cuûa
ngöôøi vieát. Bôûi vaäy, ñeå hieåu vaên baûn
ngöôøi ñoïc caàn thieát phaûi tìm hieåu
ngöôøi vieát laø ai.
271
- Khi tạo lập vaên baûn, ngöôøi vieát bao giôø
cuõng höôùng tôùi ñoái töôïng giao tieáp cuï
theå, tuyø thuoäc vaøo ñoái töôïng giao tieáp
maø choïn löïa noäi dung vaø hình thöùc giao
tieáp phuø hôïp.
- Hieåu ñoái töôïng giao tieáp cuõng laø ñieàu
kieän ñeå ta hieåu vaên baûn nhanh choùng
vaø chính xaùc.

272
2.1.2. Hoàn cảnh giao tiếp của văn bản
Ñeå naém ñöôïc hoaøn caûnh giao tieáp,
người ñoïc caàn phaûi tìm hieåu thôøi gian,
khoâng gian, hoaøn caûnh lòch söû - xaõ hoäi
laøm boái caûnh cho vaên baûn ra ñôøi.

273
2.1.3. Loại hình văn bản
Vaên baûn ñöôïc vieát ra thuoäc nhieàu
phaïm vi söû duïng khaùc nhau neân chuùng
coù chöùc naêng vaø ñaëc ñieåm khaùc nhau.
Caùch theå hieän noäi dung cuûa töøng loaïi
vaên baûn cuõng khaùc nhau. Do ñoù tìm
hieåu vaên baûn phaûi naém ñöôïc caùc kieåu
loaïi cuûa chuùng.
Khi tìm hieåu vaên baûn phaûi xaùc ñònh vaên
baûn thuoäc kieåu loaïi naøo: vaên baûn
haønh chính, vaên baûn khoa hoïc, vaên baûn
ngheä thuaät hay vaên baûn chính luaän...
274
2.2. Khái quát nội dung văn bản
2.1. Ñeà taøi cuûa vaên baûn
- Cô sôû xaùc ñònh ñeà taøi vaên baûn laø
nhöõng vò trí maïnh trong vaên baûn: teân
vaên baûn, teân caùc tieâu ñeà trong noäi boä
vaên baûn vaø heä thoáng töø ngöõ chuû ñeà
cuûa vaên baûn ñoù.
- Xem xeùt vaên baûn, chuù troïng ñeán
nhöõng vò trí maïnh vöøa neâu, ta coù theå
khaùi quaùt ñeå ruùt ra ñeà taøi cuûa chuùng.

275
2.2. Chủ đề của văn bản
- Vaên baûn naøo cuõng höôùng tôùi moät
muïc ñích nhaát ñònh. Ngöôøi ñoïc caàn phaûi
phaân tích caùch xöû lí ñeà taøi cuûa ngöôøi
vieát ñeå ñoaùn ñònh yù ñoà cuûa người
vieát. YÙ ñoà cuûa người vieát chính laø chuû
ñeà cuûa vaên baûn.
- Moãi kieåu loaïi vaên baûn khaùc nhau coù
caùch theå hieän chuû ñeà rieâng.
276
2.3. Phân tích văn bản
2.3.1 Caùc ñôn vò cuûa vaên baûn
Caùc ñôn vò cuûa vaên baûn laø caâu vaø ñoaïn
vaên.
2.3.2 Phaân tích ñoaïn vaên
Khi phaân tích ñoaïn vaên, chuùng ta laàn löôït laøm
saùng toû moät soá vaán ñeà sau:

277
- Tìm ý chính của đoạn.
- Tìm hiểu cách lập luận của đoạn.
- Phân tích sự liên kết giữa các câu trong
đoạn.

278
3. Tạo lập văn bản
3.1. Caáu taïo chung cuûa vaên baûn
3.1.1 Phaàn tieâu ñeà (ñaàu ñeà, töïa ñeà, nhan ñeà, title… )
- Hình thöùc: Laø boä phaän ñöôïc taùch khoûi caùc
phaàn khaùc, vieát chöõ in ñaäm (to hôn bình thöôøng),
ngaén goïn (so vôùi caùc phaàn khaùc).
- Caáu truùc: Coù theå laø moät töø, moät cuïm töø,
thöôøng laø moät caâu.
- Noäi dung: Coù nhieàu kieåu tieâu ñeà:
+ Tieâu ñeà neâu chuû ñeà cuûa vaên baûn
+ Tieâu ñeà neâu moät phaàn noäi dung cuûa vaên baûn

279
3. 1.2 Phaàn môû
- Hình thöùc: Laø phaàn ñaàu tieân cuûa vaên
baûn, naèm keà treân phaàn ñaàu ñeà,
thöôøng suùc tích, ngaén goïn; chieám 1/4,
1/5, hoaëc toái ña laø 1/3 vaên baûn. Chöõ
vieát bình thöôøng nhö nhöõng phaàn khaùc
cuûa vaên baûn.

280
- Caáu truùc: Thöôøng ñöôïc trieån khai baèng
caùc caâu ñôn ngaén goïn, thöôøng ñöôïc chia
thaønh 2 phaàn :
+ Giôùi thieäu khaùi quaùt noäi dung cuûa
vaên baûn
+ Neâu phöông höôùng, caùch thöùc, phaïm vi
trieån khai.
- Noäi dung: Chöùa ñöïng nhöõng phaàn noäi
dung khaùi quaùt nhaát, cô baûn nhaát. Vì
theá dung löôïng cuûa noù raát ít.
281
3.1.3 Phaàn thaân (luaän giaûi)
- Hình thöùc: Naèm tieáp theo phaàn môû.
- Caáu truùc: Theo caùc moâ hình caáu truùc
cuûa vaên baûn (dieãn dòch, quy naïp, toång
phaân hôïp, song haønh…).

282
+ Ñaây laø phaàn quan troïng nhaát cuûa vaên
baûn, chöùa ñöïng nhöõng thoâng tin quan
troïng nhaát döôùi daïng trieån khai chi tieát
hoaù.
+ Dung löôïng cuûa noù lôùn nhaát vaø laø
phaàn thoâng tin khoâng theå thieáu ñöôïc
cuûa vaên baûn. ÔÛ caùc vaên baûn lôùn thì
phaàn luaän giaûi ñöôïc chia thaønh nhieàu
chöông, muïc.

283
3.1.4 Phaàn ñoùng
- Hình thöùc: Naèm ôû cuoái vaên baûn.
Chieám moät dung löôïng nhoû.
- Caáu truùc:
+ Toång keát: Neâu toùm taét nhöõng vaán
ñeà ñaõ trình baøy döôùi daïng naâng cao.
+ Trieån voïng cuûa vaán ñeà vaø nhöõng toàn
taïi chöa ñöôïc giaûi quyeát.

284
3.2. Các bước tạo lập văn bản

3.2.1 Ñònh höôùng: Laø moät chuoãi thao taùc


löïa choïn nhaèm vaøo:
- Noäi dung: Vieát caùi gì ? Vieát trong hoaøn
caûnh naøo ?
- Ñoái töôïng tieáp nhaän: Vieát cho ai ?
- Muïc ñích: Vieát ñeå laøm gì ?
- Phöông tieän truyeàn ñaït: vieát / noùi
- Phong caùch: Vieát nhö theá naøo ?
285
3.2.2 Laäp chöông trình
Löïa choïn vaø saép xeáp caùc yù theo trình töï
hôïp lí nhaát:
a. Chuaån bò:
- Taäp trung, thu thaäp töông ñoái ñaày ñuû
caùc yù.
- Phaân caùc yù thaønh töøng nhoùm lôùn,
nhoû.

286
b. Laäp ñeà cöông: Coù 2 loaïi ñeà cöông:
- Ñeà cöông sô löôïc: Goàm caùc yù lôùn chöa
ñöôïc trieån khai chi tieát.
- Ñeà cöông chi tieát: Trieån khai cho ñeán baäc
luaän cöù.

287
3.2.3 Vieát vaên baûn (Hieän thöïc hoaù chöông
trình)
Löïa choïn töø, caâu, ñoaïn … saép xeáp ñeå
taïo laäp vaên baûn, hieän thöïc hoaù caùc
yeáu toá neâu ôû ñeà cöông.

288
3.2.4. Kieåm tra: Töï raø soaùt, ñaùnh giaù
toaøn boä vaên baûn ñaõ vieát.
❖Ñaùnh giaù hai maët:
- Hình thöùc: Kieåm tra töø boá cuïc vaên baûn
ñeán töøng ñoaïn vaên, caâu, töø vaø caùc
loãi chính taû.
- Noäi dung: Khoâng chæ chuù yù söï ñuùng
ñaén, ñaày ñuû maø coøn tính ñeán noäi dung
nhö moät thöù hieäu löïc caàn ñaït ñeán cuûa
vaên baûn ñeà ra.
289
3.3. Lập đề cương cho văn bản

3.3.1. Muïc ñích, yeâu caàu


a. Muïc ñích:
- Phaùc thaûo moät caùi nhìn toång quaùt veà
vaên baûn tröôùc khi tieán haønh nhöõng coâng
vieäc cuï theå.
- Qua vieäc laäp ñeà cöông, ngöôøi vieát coù
ñieàu kieän suy nghó, caân nhaéc saép xeáp caùc
yù ñaùp öùng yeâu caàu ñaõ ñöôïc ñònh höôùng.
Thöïc chaát cuûa vieäc laäp ñeà cöông laø quaù
trình laäp yù, choïn yù, saép xeáp yù vaø böôùc
ñaàu hình thaønh trình töï cuøng caùc moái quan
heä trong noäi dung vaên baûn. 290
b. Yeâu caàu :
- Caùc noäi dung cuûa ñeà cöông (luaän ñieåm,
luaän cöù, yù lôùn, yù nhoû...) phaûi ñöôïc
xaùc laäp, löïa choïn vaø saép xeáp sao cho
chaët cheõ, hôïp lí.
- Caùc boä phaän trong ñeà cöông caàn caân
ñoái, haøi hoaø, thích hôïp vôùi vai troø vaø
vò trí cuûa chuùng trong toång theå vaên
baûn.

291
3.3.2. Một số loại đề cương thường dùng
a. Ñeà cöông sô giaûn
Chæ neâu noäi dung cô baûn cuûa caùc
phaàn, chöông, muïc... thoâng qua teân goïi
cuûa chuùng.
b. Ñeà cöông chi tieát
Khoâng chæ bao goàm caùc yù lôùn, nhöõng
luaän ñieåm cô baûn maø coøn coù caùc yù
nhoû, caùc luaän cöù, caùc daãn chöùng cuï
theå. Ñeà cöông chi tieát theå hieän khaù
ñaày ñuû noäi dung cuûa vaên baûn.

292
3.3.3. Các thao tác lập đề cương cho văn bản
a. Xaùc laäp caùc thaønh toá noäi dung: Caùc thaønh
toá noäi dung laø caùc boä phaän cuûa chuû ñeà
vaên baûn: Caùc yù lôùn, yù nhoû, caùc luaän ñieåm
lôùn, nhoû...
❖Coù theå löu yù moät soá vaán ñeà sau:
- Caùc phöông dieän khaùc nhau cuûa vaán ñeà
ñöôïc trình baøy.
- Caùc moái quan heä khaùc nhau cuûa vaán ñeà
ñöôïc trình baøy.

293
b. Saép xeáp caùc thaønh toá trong noäi dung
- Saép xeáp theo trình töï trong thöïc teá
khaùch quan.
- Saép xeáp theo heä thoáng logich.

294
c. Trình baøy ñeà cöông
Vieäc xaùc laäp caùc thaønh toá noäi dung vaø
vieäc saép xeáp thöù töï cuûa chuùng taïo
neân moät keát caáu hôïp lí, chaët cheõ,
maïch laïc.
Veà hình thöùc, ñeà cöông caàn ñöôïc trình
baøy saùng roõ, bieåu hieän ñöôïc moái quan
heä vaø tieán trình trieån khai noäi dung.
Muoán vaäy caàn chuù yù moät soá phöông
dieän sau:
295
- Ñaët tieâu ñeà cho caùc phaàn, caùc chöông,
caùc muïc, ñaët teân cho caùc yù, caùc luaän
ñieåm moät caùch caân xöùng, hoâ öùng vôùi
nhau.
- Duøng caùc kí hieäu chæ thöù töï vaø chæ
quan heä giöõa caùc tieâu ñeà, caùc teân goïi
moät caùch nhaát quaùn, hôïp lí, phaûn aùnh
ñöôïc thöù töï trình baøy, quan heä ngang
caáp hay khaùc caáp, bình ñaúng hay phuï
thuoäc cuûa chuùng.
296
3.3.4. Một số lỗi thường mắc khi lập đề
cương
Khi lập đề cương cho văn bản cần chú
ý tránh những lỗi sau đây:
- Xa đề hoặc lạc đề;
- Nội dung phát triển không đầy đủ;
- Nội dung trùng lặp;
- Nội dung mâu thuẫn, không logic;
- Nội dung lộn xộn, trình tự không hợp lí;

297
3.4. Viết đoạn văn, văn bản – Sửa chữa
và hoàn thiện văn bản
3.4.1. Caùc thao taùc vieát ñoaïn vaên
a. Caên cöù vaøo ñeà cöông ñaõ xaùc laäp,
moãi thaønh toá noäi dung trong ñeà cöông
neân vieát thaønh moät ñoaïn vaên
b. Löïa choïn höôùng trieån khai noäi dung
trong ñoaïn, caùch laäp luaän trong ñoaïn
vaø keát caáu cuûa ñoaïn
Vieäc löïa choïn loaïi hình keát caáu cuûa
ñoaïn phuï thuoäc vaøo :
298
- Noäi dung vaán ñeà trình baøy trong ñoaïn vaø
caùch laäp luaän trong ñoaïn.
- Vò trí vaø quan heä cuûa ñoaïn vaên ñoù vôùi
caùc ñoaïn vaên tröôùc.
- Phong caùch chöùc naêng cuûa vaên baûn vaø
phong caùch ngoân ngöõ cuûa ngöôøi vieát.

299
* Vieát ñoaïn vaên khoâng coù caâu chuû ñeà
- Khi löïa choïn caùch trieån khai noäi dung
theo höôùng naøy thì caùc caâu trong ñoaïn
naèm trong quan heä song haønh vôùi nhau,
khoâng coù caâu naøo laø troïng taâm.
- Noäi dung cuûa ñoaïn traûi ñeàu ra ôû caùc
caâu.
- Veà caáu taïo, caùc caâu coù theå vieát theo
kieåu laëp caáu truùc.

300
Ví duï :
“ Chuùng laäp ra nhaø tuø nhieàu hôn
tröôøng hoïc. Chuùng thaúng tay cheùm gieát
nhöõng ngöôøi yeâu nöôùc thöông noøi cuûa
ta. Chuùng taém caùc cuoäc khôûi nghóa cuûa
ta trong beå maùu.” (HCM)

301
Nhìn chung, ngöôøi ta vieát ñoaïn vaên
theo quan heä song haønh (khoâng coù caâu
chuû ñeà) khi caàn:
- Lieät keâ caùc söï kieän coù lieân quan vôùi
nhau veà moät maët naøo ñoù.
- Lieät keâ caùc söï kieän ñoái laäp, töông phaûn
vôùi nhau.
- Lieät keâ caùc söï kieän theo höôùng taêng
caáp.

302
* Vieát ñoaïn vaên coù caâu chuû ñeà
Khi löïa choïn caùch vieát naøy thì noäi dung
coâ ñoïng, khaùi quaùt cuûa ñoaïn ñöôïc dieãn
ñaït taäp trung ôû moät caâu. Coøn caùc caâu
khaùc chæ laøm nhieäm vuï trieån khai cuï
theå.
- Veà caáu taïo: caâu chuû ñeà thöôøng ñaày
ñuû thaønh phaàn caâu.
- Veà vò trí: thöôøng ñöùng ôû ñaàu, ôû cuoái,
hoaëc vöøa ôû ñaàu vöøa ôû cuoái ñoaïn
(caâu chuû ñeà keùp).
303
3.4.2. Tách đoạn, chuyển đoạn và liên kết
đoạn
* Taùch ñoaïn: Khi trieån khai noäi dung cuûa ñoaïn ôû
möùc ñoä ñaày ñuû caàn thöïc hieän thao taùc taùch
ñoaïn.
- Taùch ñoaïn nhaèm muïc ñích taïo cho vaên baûn
coù tính maïch laïc, khuùc chieát trong trình baøy,
taïo cô sôû cho söï lónh hoäi vaên baûn.

304
Coù 2 xu höôùng caàn traùnh:
+ Khoâng taùch ñoaïn trong vaên baûn maø
vieát lieàn
+ Taùch tuyø tieän, ngaãu höùng, khoâng döïa
treân cô sôû naøo.
Trong caùc vaên baûn khoa hoïc, vieäc
taùch ñoaïn döïa treân cô sôû tính troïn veïn
trong söï trình baøy moät thaønh toá noäi
dung. Moät ñoaïn vaên thöôøng truøng moät
ñoaïn yù.
305
* Moät soá caùch lieân keát ñoaïn vaø chuyeån
ñoaïn trong vaên baûn
- Duøng caùc phöông tieän lieân keát caâu
giaùp giôùi giöõa hai ñoaïn (laëp, theá, noái,
lieân töôûng...).

306
Ví duï : “Cuøng vôùi söï phaùt trieån cuûa KHKT, loaøi
ngöôøi ñang trôû thaønh moät nhaân toá môùi laøm
bieán ñoåi caên baûn caùc ñieàu kieän voâ cô vaø
höõu cô treân quaû ñaát. Ñaõ xuaát hieän thuaät
ngöõ “trí quyeån” ñeå chæ lôùp voû traùi ñaát chòu
taùc ñoäng cuûa hoaït ñoäng trí tueä cuûa xaõ hoäi
loaøi ngöôøi.
Söï xuaát hieän cuûa “trí quyeån” coù yù nghóa
ñaëc bieät quan troïng, chi phoái khoâng nhöõng
töông lai cuûa sinh quyeån maø caû töông lai cuûa
loaøi ngöôøi. Ngaøy nay söï tieán hoaù cuûa sinh
quyeån cuõng nhö ñòa quyeån, thuyû quyeån, khí
quyeån phaûi ñöôïc ñieàu khieån moät caùch coù yù
thöùc bôûi naêng löïc trí tueä cuûa con ngöôøi.”
(Traàn Baù Hoaønh)
307
- Caùc phöông tieän lieân keát ñoaïn coù theå
ñöôïc söû duïng ôû caùc caâu môû ñaàu caùc
ñoaïn. Caùc caâu naøy tuy caùch xa nhau
nhöng nhôø caùc töø ngöõ laëp laïi, nhôø caùc
töø chæ thöù töï, töø chuyeån tieáp... maø
chuùng coù taùc duïng lieân keát caùc ñoaïn
cuûa chuùng.

308
Ví duï : “ Neùt baát bieán thöù nhaát cuûa thôøi
ñaïi naøy, laøm thaønh phong caùch cuûa
thôøi ñaïi, ñoù laø moïi ngöôøi ñeàu caûm
thaáy xaõ hoäi cuõ ñang bò tan vôõ, moïi giaù
trò cuûa noù ñeàu bò ñöùt tung khoâng taøi
naøo cöùu vaõn noåi. (...).
Neùt tieâu bieåu thöù hai cuûa thôøi ñaïi
naøy laø moïi ngöôøi ñeàu yù thöùc veà caùi
taøi cuûa mình, ñeàu khoe taøi, vaø ñeàu ñoøi
hoûi phaûi ñaõi ngoä hoï xöùng ñaùng vôùi
caùi taøi cuûa hoï.” 309
- Caâu coù chöùc naêng chuyeån ñoaïn. Caâu
naøy coù theå ñöùng taùch baïch ra khoûi
caùc ñoaïn vaø thöôøng goàm hai phaàn:
phaàn ñaàu toùm löôïc noäi dung cuûa ñoaïn
tröôùc, phaàn sau môû ra noäi dung cuûa
ñoaïn tieáp theo.

310
Ví duï :
ÔÛ giöõa hai ñoaïn: ñoaïn tröôùc noùi veà
thô chöõ Haùn, ñoaïn sau noùi veà thô tieáng
Vieät cuûa Baùc Hoà, coù theå vieát moät
caâu chuyeån ñoaïn nhö sau :
“Ngoaøi nhöõng baøi thô vieát baèng chöõ
Haùn, Hoà Chuû tòch coøn laøm thô baèng
tieáng Vieät.”

311
3.4.3. Sửa chữa và hoàn thiện văn bản
Khi viết xong văn bản cần đọc lại, kiểm
tra lại để phát hiện nếu có lỗi sai phải sửa,
điều chỉnh những chỗ cần thiết.

312
CHƯƠNG 5.
KỸ THUẬT SOẠN THẢO VÀ TRÌNH BÀY
MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
THÔNG DỤNG
1. Khái niệm văn bản (VB) hành chính
Là văn bản dùng làm công cụ quản lý
và điều hành của các nhà quản trị nhằm
thực hiện nhiệm vụ giao tiếp, truyền đạt
mệnh lệnh, trao đổi thông tin dưới dạng
ngôn ngữ viết, theo phong cách hành
chính – công vụ.
313
2. Phân loại VB hành chính

Gồm 3 loại:
- VB hành chính cá biệt (chỉ sử dụng một lần);
- VB hành chính thông thường có tên gọi:
thông báo, chương trình, kế hoạch, báo cáo,
biên bản, tờ trình, hợp đồng, công điện, giấy
mời, giấy giới thiệu…
- VB hành chính thông thường không có tên
gọi: công văn

314
3. Đặc điểm ngôn ngữ VBHC – Phong
cách Hành chính công vụ
3.1. Về từ ngữ
Có hai dấu hiệu cơ bản: màu sắc tu từ học
sách vở và tỉ lệ phần trăm cao của các phương
tiện khuôn mẫu (những cái gọi là khuôn sáo
hành chính).
Cụ thể là:

315
a. Hệ thống thuật ngữ của phong cách HCCV là
những từ ngữ sau đây:
- Tên gọi tổ chức, cơ quan, đoàn thể: UBND,
Bộ Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Viện Khoa
học xã hội…
- Tên người gọi theo chức trách: công tố viên,
bên nguyên, bên bị, chủ tài khoản, chủ thầu,
thủ trưởng, đương sự, vụ trưởng, chánh văn
phòng…

316
- Tên gọi loại tài liệu: biên bản, lệnh, thông báo,
công điện, biên lai thanh toán, chỉ thị, quy chế,
công văn…
- Từ ngữ thuộc về thể thức HCCV: kính gửi, kính
chuyển, đồng kính gửi, xét…, đề nghị…, chịu
trách nhiệm thi hành…
- Từ ngữ văn hóa chung được dùng một cách đặc
biệt: cá nhân (người), pháp nhân (cơ quan, xí
nghiệp, tổ chức có quyền lợi và trách nhiệm),
phía, bên…

317
b. Những khuôn sáo có thể là những từ ngữ như:
nay ban hành, theo đề nghị, căn cứ vào, trân
trọng đề nghị, có hiệu lực từ ngày, có trách nhiệm
thực hiện…
Ngoài ra, để đảm bảo độ chính xác cao,
VBHC còn ghi rất cụ thể, chi tiết đích danh nhân
vật, đối tượng, việc làm, ngày giờ… do đó sử
dụng nhiều quán ngữ: nêu trên, dưới đây, kèm
theo, đang xét…

318
• c. Tần số sử dụng danh từ trong phong cách
HCCV cao hơn so với các phong cách chức năng
khác. Tính chất danh từ thể hiện ở những trường
hợp sau:
- Những ngữ cú đóng vai trò giới từ như: trên cơ
sở, với mục đích, theo phương châm, bằng biện
pháp, qua khảo sát…
- Những danh từ đóng vai trò định ngữ như: biện
pháp hành chính, hợp đồng kinh tế, thủ tục pháp
lí…
- Những từ được định danh hóa từ động từ như: sự
chấp hành, sự điều động, việc truy tố, việc giao
dịch, cuộc thẩm tra, cuộc trao đổi…

319
d. Sử dụng nhiều từ Hán Việt. Ví dụ: khởi tố, thụ
lí, lưu hành, truy cứu, hình sự…
e. Từ ngữ được lựa chọn khắt khe. Do đó không
thể có những từ ngữ địa phương, biệt ngữ, tiếng
lóng, những từ ngữ mang màu sắc hội thoại thông
tục như: phe phảy, móc ngoặc, mua bán vòng vo,
vòng vèo, mua chui, đi cổng hậu…

320
3.2. Về cú pháp
a. Cú pháp của phong cách HCCV là cú
pháp sách vở, mang tính chất rập khuôn, mang
sắc thái khô khan, cứng nhắc, nhiều khi “lạnh
lùng”.
b. Thường sử dụng câu tường thuật, câu
cầu khiến; không sử dụng câu hỏi, câu cảm thán.
Phong cách HCCV không sử dụng lời nói trực
tiếp (trừ một vài thể loại như văn bản tòa án),
không sử dụng những từ tình thái và yếu tố có nội
dung đưa đẩy.

321
c. Dùng nhiều câu phức rất dài với nhiều thành phần
đồng chức để phản ánh xu hướng phân loại, trình
bày chi tiết, xu hướng xem xét quan hệ nhân –
quả.
Sử dụng nhiều từ ngữ thể hiện sự đòi hỏi về
hiệu lực công việc, bắt buộc phải thực hiện, chấp
hành hoặc nghiêm cấm: cần, cần phải, có trách
nhiệm thực hiện, có nhiệm vụ thi hành…, yêu cầu,
nghiêm cấm, loại trừ…

322
d. Sử dụng hệ thống các con số I, II, III,…, 1, 2,
3,…, con chữ a, b, c,… để phân chia (bằng cách
xuống dòng và viết hoa) các bộ phận của một kết
cấu phức tạp.

323
Ví dụ: Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn sau
đây:
1 – Lãnh đạo công tác của Chính phủ
2 – Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ,…
3 – Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Thứ trưởng…
4 – Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định…
5 – Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng
nhân dân tỉnh…
6 – Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các
phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan
trọng mà Chính phủ phải giải quyết.
(Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992)

324
e. Nhằm mục đích tránh diễn đạt mơ hồ có thể bị
bắt bẻ, xuyên tạc mà phong cách HCCV rất
hay lặp lại, đặc biệt là danh từ, ngay trong một
đoạn văn ngắn, không sợ câu văn nặng nề, đơn
điệu.

325
• Ví dụ:
Viện Kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh
đạo. Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp
dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện Kiểm
sát cấp trên. Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân
các địa phương, Viện trưởng Viện Kiểm sát quân
sự các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện
trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

326
… Viện trưởng, các Phó viện trưởng và kiểm
sát viên Viện Kiểm sát nhân dân địa phương và
Viện Kiểm sát quân sự các quân khu và khu vực
do Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
(Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992)

327
f. Để cho tài liệu được người đọc tiếp thu rõ ràng,
có mạch lạc, phong cách HCCV thường dùng đề
ngữ khi cần tóm tắt nội dung các chương, mục,
điều… trong văn bản.
Ví dụ:
Trong lưu thông phân phối…
Trong tiêu dùng…
Đối với các ngành sản xuất…
Đối với nhu cầu chất đốt…
(Chỉ thị về quản lí xăng dầu)
328
4. Một số VB hành chính thông dụng

4.1. Quyết định


4.1.1. Khái niệm
QĐ là loại hình văn bản dùng để quy
định hay định ra chế độ, chính sách (QĐ
quy phạm pháp luật) hoặc áp dụng chế độ
chính sách một lần cho một đối tượng cụ
thể (QĐ cá biệt).

329
4.1.2. Thẩm quyền ban hành QĐ
❖ Đối với QĐ quy phạm pháp luật: quy định
trong Hiến pháp 1992 và Luật ban hành
VB quy phạm pháp luật, bao gồm Quốc
hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
Nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng
và Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ,
UBND các cấp.

330
❖Đối với quyết định cá biệt: căn cứ tư cách
pháp nhân của cơ quan, doanh nghiệp
trong phạm vi được Nhà nước quy định.

331
4.1.3. Cấu trúc của quyết định
Gồm hai phần: căn cứ ban hành quyết
định và nội dung điều chỉnh.
Trong đó, căn cứ ban hành quyết định
gồm căn cứ pháp lý và căn cứ thực tế.
Phần nội dung điều chỉnh gồm các điều
khoản. Mỗi QĐ tối thiểu hai điều: một điều
trình bày nội dung điều chỉnh và một điều
nêu điều khoản thi hành.

332
4.2. Biên bản
4.2.1. Khái niệm
Biên bản là VB hành chính dùng để ghi
chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc
đang diễn ra để làm chứng cứ pháp lý về
sau.

333
4.2.2. Phân loại
Căn cứ vào tính chất, biên bản được chia
thành 3 loại:
- Biên bản hội nghị, hội họp: dùng để ghi chép
lại tiến trình tổ chức, thực hiện hội nghị hay
hội họp.
- Biên bản hành chính: BB mở đề thi, BB giao
nhận và bàn giao…
- Biên bản pháp lý: BB phiên tòa, BB khám
nghiệm tử thi, BB tai nạn giao thông…

334
4.2.3. Cấu trúc của biên bản
Cấu trúc của biên bản thường gồm 3 phần:
❖Phần mở đầu:
✓Thời gian, địa điểm lập biên bản.
✓Thành phần tham dự

335
❖Phần nội dung:
✓Nếu là BB hội họp hoặc vụ việc đang diễn
ra thì ghi theo tiến trình của cuộc họp, hội
nghị, vụ việc đó.
✓Nếu là BB vụ việc đã xảy ra thì mô tả hiện
trường, ghi chép lại lời khai của nhân
chứng, đương sự hoặc nhận định của
những người có liên quan.

336
❖Phần kết thúc:
✓Ghi thời gian, địa điểm kết thúc việc lập
biên bản.
✓Ghi rõ số biên bản được lập.
✓Biên bản phải có chữ ký của người lập và
chủ tọa (nếu là biên bản hội họp) hoặc
phải có chữ ký của người đại diện tổ chức
vi phạm, người làm chứng và người bị hại
(nếu có).
337
4.3. Hợp đồng
4.3.1. Khái niệm
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các cá
nhân, tổ chức để xác lập, thay đổi hay
chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên
trong một quan hệ pháp lý nhằm thỏa mãn
nhu cầu, lợi ích của mình.

338
4.3.2. Điều kiện của hợp đồng
Hợp đồng phải có bốn điều kiện:
- Sự ưng thuận: cơ sở của hợp đồng là sự
đồng ý, bằng lòng một cách tự nguyện;
không một ai, một cơ quan nào được
quyền ép buộc một đối tượng khác phải kí
hợp đồng với mình.
- Năng lực: người kí hợp đồng phải có đầy
đủ năng lực pháp lý.
339
- Đối tượng: cam kết điều gì, việc gì để làm
hoặc bàn giao.
- Nguyên do: hợp đồng phải dựa trên
những nguyên do hợp pháp, không được
trái pháp luật và đạo đức xã hội.

340
4.3.3. Hiệu lực của hợp đồng
- Hợp đồng là sự mong muốn của hai bên giao
ước, ràng buộc hai bên cho đến khi nào hai
bên không còn mong muốn tiếp tục duy trì
hoặc hợp đồng đã được thực hiện xong.
- Nếu có tranh chấp hợp đồng thì các cơ quan
chức năng sẽ dựa theo các điều khoản của
hợp đồng hoặc theo luật để phân xử.

341
4.3.4. Phân loại hợp đồng
Dựa theo Bộ luật Dân sự và Luật
Thương mại năm 2005, có thể phân loại
hợp đồng thành ba nhóm cơ bản:
✓Hợp đồng dân sự
✓Hợp đồng thương mại
✓Hợp đồng lao động

342
4.3.5. Cấu trúc của hợp đồng
Cấu trúc của hợp đồng có hai phần bắt
buộc:
- Phần xác lập chủ thể giao kết:
✓Nêu từng bên giao kết, xác định chủ thể giao
kết.
✓ Nêu những thông tin liên quan đến chủ thể giao
kết (địa chỉ, người đại diện, chức vụ người đại
diện, tài khoản chính thức, mã số thuế…)

343
- Phần nội dung thỏa thuận giao kết:
✓Được thể hiện thông qua các điều khoản
phù hợp với nội dung của từng hợp đồng.

344
4.4. Công văn hành chính
4.4.1. Khái niệm
Công văn là hình thức văn bản không có
tên loại cụ thể, được dùng phổ biến trong các
cơ quan, tổ chức. Là phương tiện giao tiếp
chính thức của các cơ quan, tổ chức; giữa
các cơ quan, tổ chức với công dân. Công
văn có nội dung bao quát rộng rãi, gồm tất cả
các vấn đề hoạt động thường xuyên của các
cơ quan, tổ chức.
345
4.4.2. Các loại công văn hành chính
Căn cứ vào nội dung, công văn được chia thành:
✓ Công văn mời họp
✓ Công văn chất vấn, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị
✓ Công văn trả lời (phúc đáp)
✓ Công văn hướng dẫn
✓ Công văn giải thích
✓ Công văn đôn đốc, nhắc nhở
✓ Công văn chỉ đạo
✓ Công văn cám ơn

346
4.4.3. Đặc điểm của công văn hành chính
- Chủ thể công văn là cơ quan nhà nước,
các tổ chức, doanh nghiệp có pháp nhân,
cán bộ, công chức nhà nước có thẩm
quyền, được sự ủy quyền của Nhà nước
để thực thi nhiệm vụ.
- Công văn hành chính cũng phải tuân thủ
các quy định về thể thức, về nội dung do
Nhà nước quy định.

347
- Công văn hành chính phải thể hiện đặc
trưng của phong cách hành chính công
vụ, nghĩa là phải thể hiện tính khách quan,
trang trọng, uy nghiêm nhưng cũng lịch
sự, lễ độ. Trong mỗi trường hợp phải vận
dụng linh hoạt cho thích hợp với nội dung
từng công văn.

348
- Công văn cần viết ngắn gọn, rõ ràng. Mỗi
công văn thường chỉ nêu một vấn đề để
tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giải
quyết.

349
4.4.4. Phương pháp soạn thảo công văn
hành chính
Bố cục thông thường của công văn
hành chính thường có 3 phần:

350
- Phần mở đầu: nêu lý do, mục đích của việc
ban hành công văn.
VD: Xét đề nghị của Chủ tịch UBND Quận 2
(tại Công văn số 1048/CV-UB); đề nghị của
Giám đốc Sở Tài chính – Vật giá (Công văn
số 388/TCVG-BVG) về áp dụng khung giá
đền bù, trợ cấp thiệt hại của dự án xây dựng
nút giao thông chân cầu Sài Gòn, Quận 2,
UBND Thành phố chỉ đạo như sau:
(Trích công văn)
351
- Phần nội dung được diễn đạt bằng văn
xuôi với mục đích thông báo, truyền tin.
Nếu có nhiều vấn đề cần phải trao đổi
hoặc trả lời, người soạn thảo có thể chia
thành nhiều mục (đánh số Ả rập).

352
- Phần kết thúc: Trong nhiều trường hợp, phần
kết thúc chỉ mang tính hình thức nhưng cũng
rất cần thiết.
✓ Nếu là công văn mời họp, phần kết thúc
thường là: “Đề nghị … đến dự họp đầy đủ và
đúng giờ để cuộc họp thu được nhiều kết
quả…”.
✓ Trong vài trường hợp khác, phần kết thúc
thường là lời chào trân trọng hoặc nêu yêu
cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức nhận được
văn bản.

353
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
MÔN: THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT
THỜI GIAN: 30 phút
Câu 1: Phát hiện lỗi sai trong các câu sau đây và đề
nghị cách sửa phù hợp.
a. Nhân dịp ông đi công tác ở các tỉnh miền Trung và
Tây Nguyên để chuẩn bị cho việc xây dựng một số
tuyến đường giao thông theo dự án.

354
b. Quảng Trị, nơi dừng chân đầu tiên của triều đình
nhà Nguyễn trên hành trình về phương Nam, nơi
xảy ra Mùa hè 72 rực lửa.
c. Trong góc phòng của họ có một đống chai không
có mùi rượu.
d. Thần đêm thả tấm màn đen trùm lên vạn vật chỉ
còn nàng trăng mười sáu vằng vặc giữa trời.
e. Qua nửa năm khảo sát, bằng những chứng cứ
khoa học của Hiệp hội Khoa học môi trường đã
công nhận Năm Căn là vùng rừng ngập mặn lớn
nhất nước ta.

355
Câu 2: Sửa lỗi viết hoa trong các câu/ cụm sau:
a) Tôi làm đơn xin vào làm việc tại Ban chỉ đạo Tây Nam
Bộ cùng lúc nộp đơn xin học tiếp tiến sĩ tại Đại học
Tokyo.
b) Theo bà Lê Thu Huyền - phó chủ tịch UBND P.Nguyễn
Thái Bình, hai quán bar này đều có giấy phép kinh doanh
nhà hàng.
c) Bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư TƯ
Đảng; anh Lê Quốc Phong, bí thư thứ nhất TƯ Đoàn;…
đã đến dự và trao giải cho các doanh nghiệp khởi nghiệp
xuất sắc.
d) Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc;
e) Ban chấp hành trung ương đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh;
356
Câu 2: Xác định kiểu cấu trúc và phân tích các
phương tiện liên kết trong đoạn văn sau:
(1) Khu vườn nhà Loan không rộng lắm. (2) Nó
chỉ bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là
cây. (3) Mỗi cây có một đời sống riêng. (4) Cây
lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương,
bằng hoa. (5) Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng
lá. (6) Cây bầu, cây bí nói chuyện bằng quả. (7)
Cây khoai dong nói chuyện bằng củ, bằng rễ…
(8) Phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời
nói của các loài cây.
(Trần Mạnh Hảo)

357

You might also like