You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


------------------- -----------------------------------
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
1. TÊN HỌC PHẦN
Tiếng Việt: TIẾNG PHÁP 1
Tiếng Anh: FRENCH 1
Mã học phần:
Số tín chỉ: 2
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY
Bô ̣ môn Ngoại ngữ Không chuyên – Khoa Ngoại ngữ Kinh tế
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC
Không
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Đây là học phần đầu tiên trong số 3 học phần tiếng Pháp, nhằm mục tiêu rèn luyện cho sinh
viên bắt đầu làm quen tất cả các kỹ năng của tiếng Pháp: nhận biết mặt chữ, ghép vần, phát âm
chuẩn, nghe hiểu câu ngắn, đơn giản, nói được các câu theo mẫu đơn giản ; đọc hiểu các câu hoặc
các đoạn văn ngắn đơn giản và kỹ năng học từ vựng theo các chủ đề để có thể sử dụng tiếng Pháp
trong các tình huống thường gặp hàng ngày. Trình độ kiến thức về tiếng Pháp của sinh viên đạt
được sau học phần Tiếng Pháp 1 là cấp độ làm quen và sơ cấp. Đó là lượng kiến thức nền tảng,
gồm tất cả các kỹ năng nhằm tiến tới việc mở rộng và nâng cao hơn trong các học phần tiếp theo.
Thông qua việc học tập, sinh viên có thể phát triển được khả năng tự tìm hiểu kiển thức  : tự đọc, tự
rèn luyện phát âm, tập đặt câu, viết câu ngắn, giao tiếp đơn giản trên lớp và ở nhà bằng Tiếng Pháp.
- Quy mô lớp: 20 - 30 sinh viên/ lớp
- Thời lượng: 40 giờ
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục tiêu chung: Sau học phần này, sinh viên sẽ có kỹ năng thực hành sử dụng Tiếng Pháp
ở trình đô ̣ A1.1. Sinh viên có khả năng sử dụng ngôn ngữ trong những tình huống rất quen thuô ̣c
của cuô ̣c sống với các cấu trúc ngữ pháp và các từ vựng đơn giản.
Mục tiêu cụ thể:
 Kỹ năng Nghe: Sinh viên nghe hiểu những đoan hội thoại ngắn, đơn giản với nội dung
thường gặp như : chào hỏi, giới thiệu bản thân, thông tin của người khác và gia đình họ, có
thể nghe và điền vào chỗ trống theo mẫu đơn giản.
 Kỹ năng Nói: Sinh viên có thể sử dụng một số mẫu câu lịch sự trong giao tiếp như chào
hỏi, cảm ơn, xin lỗi ; có thể giới thiệu và miêu tả về bản thân, gia đình, bạn bè...
 Kỹ năng Đọc: Sinh viên có thể đọc hiểu các đoạn văn ngắn đơn giản, các tin nhắn, thông
báo, quảng cáo ngắn với nội dung thường gặp.
 Kỹ năng Viết: Sinh viên có thể điền phiếu thông tin hoặc viết một đoạn văn ngắn về bản
thân hay về một đối tượng theo mẫu.
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
Phân bổ thời gian
STT Nô ̣i dung
LT TH
Leçon 0
- La France et le français
- L’alphabet
1 3 1
- Les nombres
- Les voyelles et les consonnes
- Les mots et les phrases
Leçon 1
- Objectifs linguistiques: Être et s’appeler au
singulier du présent, Masculin et féminin,
L’interrogation avec qui, L’intonation montante
2 et descendante. 1 2
- Objectifs communicatifs: Saluer, Demander et
dire le prénom et le nom.
- Savoir-faire: Se présenter et présenter
quelqu’un.
3 Leçon 2 2 2
- Objectifs linguistiques: L’article défini au
singulier, Le genre des noms et des adjectifs,
Prépositions + noms de pays/ville.
- Objectifs communicatifs: Identifier une
personne.
- Savoir-faire: Faire connaissance avec
quelqu’un.
Leçon 3
- Objectifs linguistiques: Aller et avoir au
singulier du présent, L’adjectif possessif au
singulier, L’article indéfini au singulier : un(e),
L’adjectif interrogatif quel(le).
4 3 3
- Objectifs communicatifs: Aborder quelqu’un,
Demander l’âge, l’adresse, le numéro de
téléphone.
- Savoir-faire: Demander des nouvelles d’une
personne.
Leçon 4 : Pratique
5 - Se présenter. 1 3
- Chercher un(e) correspondant(e).
Leçon 5
- Objectifs linguistiques: Le pluriel des articles
et des noms, Il y a, Les prépositions de lieu,
L’interrogation avec qu’est-ce que, Être au
6 2 2
pluriel.
- Objectifs communicatifs: Nommer, montrer et
situer des objets.
- Savoir-faire: Décrire et localiser des objets.
Leçon 6
- Objectifs linguistiques: Les pronoms toniques
moi, toi, lui, elle, vous, La négation ne… pas,
L’accord des adjectifs avec le nom, Les
7 adjectifs possessifs au pluriel, Avoir au pluriel 2 2
du présent.
- Objectifs communicatifs: Exprimer la
possession, Indiquer les couleurs.
- Savoir-faire: Identifier quelqu’un.
8 Leçon 7 2 2
- Objectifs linguistiques: L’adjectif interrogatif
quel(le), L’interrogation avec comment,
combien, Les adjectifs démonstratifs ce(s),
cet(te).
- Objectifs communicatifs: Caractériser un
objet, Demander et indiquer le prix, Exprimer
des goûts.
- Savoir-faire: Faire des achats.
Leçon 8 : Pratique
9 - Montrer et situer des personnes. 1 3
- Comprendre un texte court.
10 Kiểm tra giữa kỳ 0 3
Tổng 40

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Yêu cầu sinh viên


Tuần Nô ̣i dung Bài tâ ̣p về nhà
chuẩn bị

Leçon 0
- Giới thiệu chung về đất nước, văn
hóa và ngôn ngữ Pháp.
- Làm quen với bảng chữ cái, các
1 nguyên âm, phụ âm, ghép vần. Vở, bút Cahier d’exercice
- Các số từ 1 – 20
- Các từ và câu thông dụng trong giao
tiếp (Xin chào, xin lỗi, cảm ơn, tạm
biệt…)
Leçon 1
- Động từ Être và S’appeller.

2 - Phân biệt giống đực giống cái. Mua giáo trình và đọc Cahier d’exercice
- Từ hỏi Qui để chỉ người. trước nội dung leçon 1. leçon 1
- Chào hỏi và giới thiệu tên của bản
thân và tên của người khác.
3 Leçon 2 Đọc trước nội dung Cahier d’exercice
- Mạo từ xác định và cách dùng. leçon 2. leçon 2
- Giống của danh từ và tính từ.
- Giới từ chỉ địa danh.
- Giới thiệu các thông tin cơ bản của
người khác.
Leçon 3
- Động từ Aller và Avoir
- Tính từ sở hữu

4 - Mạo từ không xác định. Đọc trước nội dung Cahier d’exercice
- Từ hỏi Quel. leçon 3. leçon 3.
- Hỏi thăm sức khỏe và các thông tin
cá nhân của người khác (tuổi, địa
chỉ, SĐT, email…)
Đọc trước nội dung Cahier d’exercice
leçon 4. leçon 4.
5 Leçon 4 : Ôn tập kiểm tra giữa kì Tập nói giới thiệu về Ôn tập các kiến
bản thân và người khác thức đã học để
để trình bày trước lớp. kiểm tra giữa kì.

Ôn tập kĩ, chuẩn bị bút


6 Kiểm tra giữa kì : Nghe + Nói để làm bài.

Leçon 5 Cahier d’exercice


- Số ít và số nhiều Đọc trước nội dung leçon 5.
7 - Cụm từ Il y a Viết đoạn văn miêu
leçon 5
- Câu hỏi với Qu’est – ce que…. tả vị trí các đồ vật
- Gọi tên và xác định vị trí đồ vật. trong phòng.
Leçon 6
Cahier d’exercice
- Đại từ nhấn mạnh
leçon 6
- Câu phủ định Đọc trước nội dung
8 Viết đoạn văn miêu
- Hợp giống hợp số leçon 6
tả 1 người thân, bạn
- Tả ngoại hình một người (vóc dáng,
bè,…
quần áo, trang sức,…)
Leçon 7
- Từ hỏi comment/combien
Đọc trước nội dung Cahier d’exercice
9 - Tính từ chỉ định
leçon 7 leçon 7
- Hỏi giá và nêu ý kiến nhận xét về
đồ vật
10 Leçon 8 : Ôn tập thi học kì Đọc trước nội dung Ôn tập toàn bộ các
leçon 8.
- Tổng kết học phần
Tập nói các chủ đề đã kiến thức đã học để
- Giải đáp thắc mắc
học để trình bày trước thi học kì.
- Chữa bài tập
lớp

8. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


Sinh viên được đánh giá dựa trên 4 đầu điểm sau:
+ 10% tổng điểm dành cho đánh giá chuyên cần, ý thức học, tham gia phát biểu, tham gia các hoạt
động trên lớp và hoàn thành các công việc về nhà. Sinh viên chỉ được phép thi cuối kỳ khi điểm
đánh giá ý thức chuyên cần bằng hoă ̣c cao hơn 5.
+ 30% tổng điểm dành cho 2 bài kiểm tra giữa kỳ, gồm 1 bài thi nói (15%) và 1 bài thi nghe (15%).
+ 60% tổng điểm dành cho bài thi viết cuối kỳ.
Mô tả Bài kiểm tra giữa kỳ và Bài thi kết thúc học phần
- Bài kiểm tra giữa kỳ số 1 (Nói) bao gồm các hình thức sau:
 Tự giới thiệu bản thân
 Trình bày độc thoại 1 chú đề
 Đối thoại với giám khảo
 Đóng vai tình huống thực tế với bạn hoặc với giám khảo
- Bài kiểm tra giữa kỳ số 2 (Nghe) bao gồm các dạng câu hỏi sau:
 Trắc nghiệm 4 lựa chọn/đúng hay sai
 Viết câu trả lời ngắn
 Nối
 Điền từ vào chỗ trống
- Bài thi kết thúc học phần (Viết) bao gồm các dạng câu hỏi sau:
 Điền từ vào chỗ trống
 Viết câu ngắn
 Viết đoạn văn ngắn
 Tả tranh
 Dịch

9. TÀI LIỆU CHÍNH


Guy Capelle, Robert Menand (2009). Le Nouveau Taxi 1 – Livre d’élève, Hachette.
Guy Capelle, Robert Menand (2009). Le Nouveau Taxi 1 – Cahier d’exercice, Hachette.
10. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Evelyne Berard, Yves Canier (1997). Tempo 1, Didier Hatier.
Anne Akyuz, (2005). Les 500 exercices de grammaire, Hachette
Claire Miquel (2009). Grammaire en dialogues, CLE.

Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2020

TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG

You might also like