You are on page 1of 59

TẬP HUẤN SGK MĨ THUẬT LỚP 6

(CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – NXB GD VIỆT NAM)

1
TẬP HUẤN SGK MĨ THUẬT LỚP 6
(CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – NXB GD VIỆT NAM)

 Đồng Tổng chủ biên:


NGƯT. ThS Nguyễn Thị Nhung,
NGND. GS TS Nguyễn Xuân Tiên
 Đồng Chủ biên:
ThS Nguyễn Tuấn Cường
TS Nguyễn Hồng Ngọc
 NHÓM TÁC GIẢ:
PGS. TS Quách Thị Ngọc An, ThS Nguyễn Dương Hải Đăng
ThS Nguyễn Đức Giang, Phạm Ngọc Mai,
Trần Đoàn Thanh Ngọc, ThS Đàm Thị Hải Uyên,

ThS Trần Thị Vân.

05/07/2021 2
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

 Hiểu được cấu trúc và cơ sở khoa học, thực tiễn của sách Mĩ thuật 6 -
CTST sáng tạo.
 Nhận biết được các dạng bài học trong sách mĩ thuật 6 - CTST.
 Nhận biết được yêu cầu thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng
lực, phẩm chất cho học sinh.
 Chỉ ra được cách xây dựng kế hoạch dạy - học theo sách mới phù hợp
với hoàn cảnh, điều kiện địa phương.
 Nhận biết được hình thức đổi mới đánh giá trong dạy học mĩ thuật.
NỘI DUNG TẬP HUẤN.

1. Làm quen – Khởi động – trải nghiệm thực hành.


2. Tìm hiểu các chủ đề trong sách mĩ thuật 6 - CTST.
3. Tìm hiều mô hình bài học trong sách mĩ thuật 6- CTST.
4. Xem video giới thiệu SGK MT 6 - CTST
5. Khám phá các dạng bài học trong sách mĩ thuật 6 - CTST.
6. Xem video tiết dạy minh họa.
7. Thảo luận hình thức đánh giá trong dạy học mĩ thuật.
8. Những điểm cần lưu ý khi xây dựng KHDH theo định hướng phát triển năng lực.
9. Bàn luận giải pháp dạy - học theo thực tế địa phương.
10. Tổng kết

4
1. LÀM QUEN – KHỞI ĐỘNG

5
2. TÌM HIỂU CÁC CHỦ ĐỀ TRONG SÁCH MĨ THUẬT 6 - CTST.

6
Nội dung giáo dục
của chủ đề:

• Văn hóa - xã hội

• Nghệ thuật Tiền sử

• Nghệ thuật Cổ đại

• Đồ vật tái chế.

05/07/2021 7
Cấu trúc chủ đề trong sách mĩ thuật 6

Chủ đề: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG

Bài 1. Nhân
vật 3D từ dây Bài 3. Hoạt cảnh ngày hội
thép

Bài 2. Trang
phục trong lễ
Bài 4. Hội Xuân quê hương
hội

05/07/2021
05/07/2021 8 8
Chủ đề: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI VIỆT NAM VÀ
THẾ GIỚI
Bài 3. Thảm trang trí với họa tiết Trống
Bài 2. Họa tiết Trống Đồng
Bài 1. Ai Cập trong Đồng
mắt em

9
Chủ đề: VẬT LIỆU HỮU ÍCH

10
Cấu trúc bài học trong chủ đề

Bài 1 Bài 2
Bài 3 Bài 4
Trang
Nhân vật Hoạt Hội Xuân Bài?...
phục
3D từ cảnh quê
trong lễ
dây thép ngày hội. hương
hội

05/07/2021 11
3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH BÀI HỌC TRONG SÁCH MĨ THUẬT 6- CTST

Kiến tạo
Luyện tập Phân tích Vận dụng
Khám phá Kiến thức 12
sáng tạo đánh giá phát triển
kĩ năng
 Cấu trúc bài học trong sách

13
Khám phá mô hình học tập trải nghiệm của David kolb

Cơ sở xây dựng cấu trúc Mô hình bài học

Thông tư 33/2017/TT/BGDĐT quy định cấu 1. Khám


trúc bài học gồm: Mở đầu, Kiến thức mới, phá
Luyện tập, Vận dụng.
5. Vận 2. Kiến
dụng - tạo kiến
phát thức, kĩ
Chương trình GDPT tổng thể hướng tới các triển năng
loại hoạt động học tập: khám phá, thực hành,
vận dụng.

Đặc thù, đối tượng môn học: Môn Mĩ thuật 4. Phân 3. Luyện
hướng tới các giá trị về thẩm mĩ, truyền thông tích - tập -
văn hoá lịch sử, kĩ năng thực hành sáng tạo, đánh giá sáng tạo
vận dụng vào thực tế, khơi dậy cảm xúc tích
cực cho HS.

14
 Cơ sở khoa học
J.Peaget.
(Phát triển
nhận thức)

Darcia Erik
Narvaez Erikson
(Phát
(Phát triển
triển tâm
nhân cách
lí xã hội)
và đạo đức)

Howard
David Gardner
Kolb (Lí thuyết
(Học tập trải đa trí tuệ)
nghiệm)

15
 Cơ sở thực tiễn

 Phương pháp dạy học MT mới của Dự án “Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp Tiểu
học”.
 Kết quả thực nghiệm bộ sách “Dạy/ Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển
năng lực” cấp Tiểu học và THCS từ 2016- 2017 đến nay trên phạm vi cả
nước.
 Kế thừa một số phương pháp dạy học tích cực của các dự án dạy học Mĩ
thuật mới phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

16
4. VIDEO GIỚI THIỆU SÁCH MT6 - CTST

05/07/2021 17
5. KHÁM PHÁ CÁC DẠNG BÀI HỌC TRONG
SÁCH MĨ THUẬT 6 - CTST

Điêu khắc VẼ IN Đồ vật tái chế Tích hợp LSMT Thời Thiết kế TT ứng
trang CN dụng

05/07/2021 18
BÀI ĐIÊU KHẮC
(các hình thức)

19
BÀI ĐIÊU KHẮC

20
BÀI ĐIÊU KHẮC

21
BÀI VẼ (các hình thức vẽ
tranh)

22
BÀI VẼ

23
(Một
BÀI hình thức in) IN NỔI
sốIN

24
(Một số hình thức in) IN KHẮC

25
TẠO HÌNH TỪ ĐỒ VẬT ĐÃ QUA SỬ DỤNG

26
TẠO HÌNH TỪ ĐỒ VẬT ĐÃ QUA SỬ DỤNG
(một số hình thức)

27
THIẾT KẾ THỜI TRANG

28
THIẾT KẾ THỜI TRANG

29
CÁC DẠNG BÀI TÍCH HỢP LSMT

30
CÁC DẠNG BÀI TÍCH HỢP LSMT

31
THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP

32
TRANG TRÍ ỨNG DỤNG

33
TRANG TRÍ ỨNG DỤNG

34
CÁC YẾU TỐ VÀ NGUYÊN LÍ MĨ THUẬT TẠO HÌNH

Nguyên lí
tạo hình

Yếu tố
Mĩ thuật

05/07/2021 35
6. XEM VIDEO TIẾT DẠY MẪU.

https://drive.google.com/drive/folders/180Tg9K4L-cU3XYyOaV3T0asiWxK-
05/07/2021 JIn7?usp=sharing 36
TRẢI NGHIỆM BÀI HỌC

05/07/2021 37
7. THẢO LUẬN HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT

05/07/2021 38
Hình thức đánh giá
(theo chương trình MT - 2018)

a) Đánh giá chẩn đoán: Sử dụng vào thời điểm đầu của một giai đoạn dạy học, nhằm giúp giáo
viên thu thập những thông tin về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật, những điểm mạnh và nhu cầu của
từng học sinh, từ đó xây dựng kế hoạch và phương pháp giáo dục thích hợp.
b) Đánh giá kết quả: (bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết).

 Đánh giá thường xuyên: căn cứ vào việc học sinh chuẩn bị đồ dùng, công cụ, vật liệu,... trả
lời câu hỏi, phát biểu ý kiến, thảo luận, chia sẻ, thuyết trình, bài viết, kết quả thực hành, thực
hiện trưng bày, tham gia nhận xét, đánh giá,... trong quá trình học tập. Đánh giá thường xuyên
có sự tham gia của các chủ thể khác nhau: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá
đồng đẳng, học sinh tự đánh giá.
 Đánh giá tổng kết: căn cứ vào các sản phẩm thực hành, kết quả dự án học tập, video clip,
bài tự luận,...
c, Đánh giá định tính và đánh giá định lượng: Đánh giá định tính được thực hiện chủ yếu ở cấp
tiểu học; đánh giá định lượng được sử dụng chủ yếu ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ
thông, bảo đảm phân hoá dần ở các lớp học trên.

05/07/2021 39
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

 MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ (Theo Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT).


1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới hình thức tổ chức, nhằm nâng cao chất
lượng học tập của học sinh.
2. Giúp học sinh tự nhận xét, tự học, tự điều chỉnh cách học.
3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ tham gia đánh giá; hợp tác với
nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.
4. Giúp cán bộ quản lý kịp thời đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp
đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.
5. Giúp các tổ chức xã hội nắm thông tin tham gia đầu tư phát triển giáo dục.

05/07/2021 40
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đánh giá,
xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số
58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo

 Nội dung, hình thức đánh giá


 Các đối tượng tham gia đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá.
 Đánh giá thường xuyên (nhận xét theo mức độ : ĐẠT và CHƯA ĐẠT).
 Đánh giá định kì (giữa kì và đánh giá cuối kì).

05/07/2021 41
8. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI XÂY DỰNG KHDH
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

 Khởi đầu bài học cần tạo sự tò mò, thích thú và hấp dẫn và tác động
đến các giác quan của HS.
 Hình thức tổ chức hoạt động đa dạng, linh hoạt với các phương pháp
dạy - học.
 Chú trọng đến các loại trí thông minh của HS.
 Dựa vào điều kiện cơ sở vật chất - đối tượng học sinh.
 Tích hợp hài hoà với các môn học và văn hoá địa phương.
 Ngôn ngữ, hình ảnh khoa học, hấp dẫn.
 Tham khảo học liệu hỗ trợ.

05/07/2021 42
 Khởi đầu bài học cần tạo sự tò mò, thích
thú và hấp dẫn tác động đến các giác
quan của HS

HĐ 2 HĐ 1 HĐ 3 HĐ 5

43
 Hình thức tổ chức hoạt động đa dạng,
linh hoạt với các phương pháp dạy - học

44
• Sáng tạo qua quan sát
(vẽ theo mẫu – thủ công).

• Sáng tạo theo tưởng


tượng (vẽ theo đề tài –
nặn – vẽ trang trí).

• Sáng tạo theo trí nhớ (vẽ


theo đề tài – nặn – vẽ
trang trí).

45
 Chú trọng đến các loại trí thông minh của học sinh

 Trí thông minh về ngôn ngữ

 Trí thông minh toán học - logíc

 Trí thông minh không gian thị giác

 Trí thông minh vận động cơ thể

 Trí thông minh nhịp điệu âm nhạc

 Trí thông minh hướng ngoại - cộng đồng

 Trí thông minh tính nội tâm.

 Trí thông minh thiên nhiên

05/07/2021
05/07/2021 46
46
 Dựa vào điều kiện cơ sở vật chất - đối tượng học
sinh

05/07/2021
05/07/2021 47
47
 Tích hợp hài hoà với các môn học và văn hoá địa phương

05/07/2021 48
 Ngôn ngữ, hình ảnh khoa học, hấp dẫn

49
 Tham khảo học liệu hỗ trợ

05/07/2021 50
Sách Giáo viên Mĩ thuật 6

05/07/2021 51
Sách Giáo viên Mĩ thuật 6

05/07/2021 52
Sách bài tập Mĩ thuật 6

53
Học liệu hỗ trợ trên hệ tài nguyên trực
tuyến

HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN


taphuan.nxbgd.vn
o Giới thiệu sách
o Hướng dẫn sử dụng sách
hanhtrangso.nxbgd.vn
o Ma trận kiến thức, kĩ năng
o Phân phối chương trình
www.chantroisangtao.vn
o Kế hoạch giảng dạy tham khảo
o Tài liệu tập huấn
o Video giới thiệu bộ môn
o Video minh hoạ tiết dạy tham khảo
www.chantroisangtao.vn/hotro
o Video phân tích tiết dạy minh hoạ

54
Một số nhóm Face book
chung
và nhóm địa phương của
GVMT
để kết nối và chia sẻ
chuyên môn

05/07/2021 55
9. BÀN LUẬN GIẢI PHÁP DẠY - HỌC THEO THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG

56
VAI
TRÒ
CỦA
GIÁO
VIÊN 1 2 3

5 6 7 8
57

05/07/2021 57
TỔNG KẾT
59

You might also like