You are on page 1of 99

Môn học: TMĐT

CHƯƠNG 2: GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ

GV: Phạm Thị Châu Quyên


Trường ĐH Ngoại thương TP. HCM
2 NỘI DUNG CHƯƠNG 2

1 Hợp đồng điện tử

2 Thanh toán điện tử


2.1 HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

•  Khái niệm Hợp đồng điện tử

•  Tính pháp lý của Hợp đồng điện tử

•  Điều kiện hiệu lực của HĐĐT

•  Phân loại hợp đồng điện tử

•  Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng hợp


đồng thương mại điện tử
Hợp  đồng  kinh  tế  :  
……………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………  

Hợp  đồng  là   ……………………………………………………………


…………………………………………………………
…………………………………………………………
gì  ?   …………………………………………………………  
……………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………  
 
Hợp  đồng  mua  bán  hàng  hóa  quốc  tế:  
……………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………  
Hợp  đồng   Hợp  đồng dân sự:
là  gì?   ……………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………  
 
2.1.1 HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

— Điều 11, mục 1, Luật mẫu về thương mại điện tử


UNCITRAL 1996: “Hợp đồng điện tử được hiểu là
hợp đồng được hình thành thông qua việc sử dụng
thông điệp dữ liệu”.

— Điều 33 Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005:


“Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới
dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của luật
này.”
Đặc  điểm  của  hợp  đồng  
điện  tử  
1.  Tính  phi  biên  giới  
2.  Tính  vô  hình,  phi  vật  chất  
3.  Tính  hiện  đại,  chính  xác  
4.  Tính  rủi  ro  
5.  Luật  điều  chỉnh  
Lợi  ích  của  việc  kí  kết  
HĐĐT  

1.   Tiết  kiệm  thời  gian  và  chi  phí  


2.   Đẩy  nhanh  tốc  độ  số  hóa  
3.   Nâng  cao  năng  lực  cạnh  tranh  
Giống  nhau:  
•  ……………………………………………
……………………………………………  

So  sánh   •  ……………………………………………
…………………………………………  
HĐĐT  với  HĐ   •  ……………………………………………
truyền  thống   …………………………………………..  
•  ……………………………………………
…………………………………………..  
Khác  nhau:  
•  ……………………………………………
……………………………………………  

So  sánh   •  ……………………………………………
…………………………………………  
HĐĐT  với  HĐ   •  ……………………………………………
truyền  thống   …………………………………………..  
•  ……………………………………………
…………………………………………..  
2.1.2 TÍNH PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

—  K12, đ4 Thông điệp dữ liệu: “Thông tin được tạo ra, được
gửi đi, đuợc nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử”
—  "Thông điệp dữ liệu" là thông tin được tạo ra, được gửi đi,
được nhận hoặc được lưu trữ bằng phương tiện điện tử
(khoản 3, đ3 của Nghị định TMDT 2006).
—  Điều 10. Hình thức thể hiện thông điệp dữ liệu: Thông
điệp dữ liệu được thể hiện dưới dạng hình thức trao đổi dữ
liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện
báo, fax và các hình thức tương tự khác (webpage, file âm
thanh, file văn bản…)
2.1.2 TÍNH PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

v Chứng từ: “ là hợp đồng, đề nghị, thông báo, tuyên bố, hóa đơn hoặc
tài liệu khác do các bên đưa ra liên quan tới việc giao kết hay thực
hiện hợp đồng”

v Chứng từ điện tử: “là chứng từ ở dạng thông điệp dữ liệu”

v Điều khoản loại trừ: Nghị định 57 về thương mại điện tử không áp
dụng đối với việc sử dụng chứng từ điện tử là hối phiếu, lệnh phiếu,
vận đơn, hoá đơn gửi hàng, phiếu xuất nhập kho hay bất cứ chứng từ
có thể chuyển nhượng nào cho phép bên nắm giữ chứng từ hoặc bên
thụ hưởng được quyền nhận hàng hóa, dịch vụ hoặc được trả một
khoản tiền nào đó. (Theo K3Đ1 )
2.1.2 TÍNH PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

q Chứng từ không bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì chứng từ đó là chứng từ
điện tử ( Điều 7 – NĐ57/CP về thương mại điện tử)

q Chứng từ điện tử có giá trị pháp lý như văn bản nếu thông tin chứa trong
chứng từ điện tử có thể truy cập được để sử dụng khi cần thiết (Điều 8 -
NĐ57/CP về thương mại điện tử)

q Chứng từ có giá trị pháp lý như bản gốc nếu thỏa mãn đồng thời cả hai
điều kiện sau: (Điều 9 - NĐ57/CP về thương mại điện tử)

v Có sự đảm bảo đủ tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin chứa trong
chứng từ từ khi thông tin được tạo ra ở dạng cuối cùng là chứng từ điện
tử hay dạng khác.

v Thông tin chứa trong chứng từ điện tử có thể truy cập, sử dụng được
dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết.
2.1.3 ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA HĐĐT

•  Điều 15 Luật Thương mại 2005:


Trong hoạt động thương mại, các thông
điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu
chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp
luật thì được thừa nhận có giá trị pháp
lý tương đương văn bản.
2.1.3 ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA HĐĐT

HĐ không bị phủ nhận giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành:
v HĐ mua bán hàng hóa
v HĐ cung ứng dịch vụ
v HĐ dịch vụ khuyến mãi
v HĐ dịch vụ trưng bày, giới thiệu sản phẩm
v HĐ đại diện cho thương nhân
v HĐ gia công trong thương mại
v HĐ dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa
v HĐ nhượng quyền thương mại
v HĐ ủy thác mua bán hàng hóa
2.1.3 ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA HĐĐT

HĐ thương mại sử dụng thông điệp dữ liệu không


được công nhận giá trị pháp lý trong trường hợp:

v Hợp đồng đòi hỏi có sự xác nhận của tòa án, cơ


quan nhà nước có thẩm quyền

v HĐ có đối tượng là thương phiếu, chứng khoán


hoặc giấy tờ có thể chuyển nhượng được

v Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật
2.1.3 ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA HĐĐT

•  Chủ thể của HĐĐT


•  Hình thức của HĐĐT
•  Nội dung của HĐĐT
Chủ thể của HĐĐT
- Doanh nghiệp:

+ Có giấy phép kinh doanh

+ Có mã số thuế ( mã số kinh doanh)

- Người tiêu dùng: có đầy đủ năng lực pháp lý và


năng lực hành vi
Chủ thể của hợp đồng điện tử

— Khi mua hàng tại www.amazon.com, người


bán trong hợp đồng điện tử là ai?
Hình thức của HĐĐT

Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập


dưới dạng thông điệp dữ liệu
Nội dung của HĐĐT
- Các điều khoản chủ yếu
-  Một số các điều khoản theo quy định đặc
thù của giao dịch điện tử: Thời gian, cơ chế
chấp nhận, cơ chế để sửa đổi hợp đồng, điều
kiện khẳng định giá trị tương đương, luật
điều chỉnh, ngôn ngữ, giới hạn trách nhiệm,
xác nhận hợp đồng và cơ chế in hợp đồng ra
để tham khảo, giới hạn trách nhiệm (virus,
data corruption, failed message)
Nội dung của HĐĐT
Cách hiển thị nội dung của HĐĐT

v Hiển thị không có đường dẫn

v Hiển thị có đường dẫn

v Hiển thị điều khoản ở cuối trang web

v Hiển thị điều khoản ở dạng hộp thoại

Chú ý: điều khoản ngầm định


2.1.4 PHÂN LOẠI HĐĐT

•  Hợp đồng truyền thống được đưa lên web


•  Hợp đồng điện tử hình thành qua các thao
tác click, browse, typing
•  Hợp đồng hình thành qua nhiều giao dịch
bằng email
•  Hợp đồng được ký qua các sàn giao dịch
điện tử, hợp đồng sử dụng chữ ký số
Hợp  đồng  truyền  thống  được  đưa  lên  
web  

•  Hợp  đồng  đăng  ký  sử  


dụng  dịch  vụ  Internet,  
Bên A
điện  thoại  
Bên B
•  Hợp  đồng  tư  vấn   Nội dung
Điều 1.
•  Hợp  đồng  du  lịch    
Điều 2.
•  Hợp  đồng  vận  tải   …..

•  Học  trực  tuyến   Tôi


đồng ý
•  …  
 
 
 
 
 
 
HĐĐT  hình  thành  trong  giao  dịch  tự  động  
 

Để  thể  hiện  sự  


đồng  ý  kích  
chuột  vào  nút  
“Place  your  
Order”
HĐĐT  hình  thành  qua  kích  chuột  (click-­‐wrap)  
 

Để thể hiện sự
đồng ý kích chuột
vào nút “Accetp”
HĐĐT  hình  thành  qua  quá  trình  duyệt  web  (browse-­‐wrap)  

Để thể hiện sự đồng


ý kích chuột vào
nút “Next”
Hợp  đồng  điện  tử  hình  thành  qua:  
click,  browse,  typing  khi  mua  hàng  
trên  các  website  B2C  
•  Điều  18,  khoản  2,  mục  b.  

   Người  nhận  được  xem  là  đã  


nhận  được  thông  điệp  dữ  liệu  nếu  
thông  điệp  dữ  liệu  đã  được  nhập  vào  
hệ  thống  thông  >n  do  người  đó  chỉ  
định  và  có  thể  truy  cập  được.  Trong  
trường  hợp  không  mở  ra,  hoặc  không  
đọc  được  có  thể  thông  báo  lại  cho  
bên  kia  gửi  lại.  
2.1.5 MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN HĐĐT

•  Những  hợp  đồng  có  thể  ký  dưới  dạng  thông  điệp  
dữ  liệu  điện  tử  

•  Giá  trị  tương  đương  bản  gốc  

•  Thời  gian  hình  thành  hợp  đồng  

•  Địa  điểm  hình  thành  hợp  đồng  

•  Xác  nhận  đã  nhận  được  thông  điệp  dữ  liệu  


Những  hợp  đồng  nào  có  thể  ký  dưới  dạng  
dữ  liệu  điện  tử  ?  
—  Đ  24  Luật  thương  mại  2005:  quy  định  HĐ  mua  bán  hàng  hóa  
được  thể  hiện    bằng  văn  bản,  lời  nói,  hành  vi  

—  Đ  27:  Quy  định  HĐ  mua  bán  hàng  hóa  quốc  tế  phải  được  thực  
hiện  trên  cơ  sở  hợp  đồng  bằng  văn  bản  hoặc  hình  thức  khác  có  
giá  trị  tương  đương  

—  Đ12  Luật  giao  dịch  điện  tử:  Trường  hợp  pháp  luật  yêu  cầu  thông  
ƒn  phải  được  thể  hiện  bằng  văn  bản  thì  thông  điệp  dữ  liệu  được  
xem  là  đáp  ứng  yêu  cầu  này  nếu  thông  ƒn  chứa  trong  thông  
điệp  dữ  liệu  đó  có  thể  truy  cập  và  sử  dụng  được  để  tham  chiếu  
khi  cần  thiết  
Giao dịch qua các phương tiện điện
tử
q  Một doanh nghiệp gửi thư điện tử đặt hàng và nhận được
chấp nhận của phía bên kia bằng fax. Hợp đồng này có giá
trị không?
q  Hợp đồng điện tử được forward (gửi chuyển tiếp) vào một
hộp thư điện tử chuyên dùng để lưu trữ có giá trị như bản
gốc hay không?
Thời gian hình thành HĐ
Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận gì khác thì thời
điểm hình thành HĐ:
- Đ17, Luật giao dịch điện tử VN
1. Thời điểm gửi một thông điệp dữ liệu là thời điểm thông điệp dữ
liệu đó nhập vào hệ thống thông tin nằm ngoài sự kiểm soát của
người khởi tạo
-  Đ19, Thời điểm nhận thông điệp dữ liệu:
1. Trường hợp NNhận đã chỉ định một hệ thống thông tin để nhận
TĐ DL thì thời điểm nhận là thời điểm TĐ DL nhập vào HTTT,
nếu NN không chỉ định thì thời điểm nhận là thời điểm TĐ DL
nhập vào bất kỳ hệ thống thông tin nào của người nhận
 Theo  khoản  8,  điều  4  Luật  giao  
Hệ  thống     dịch  điện  tử  2005  :  “  Hệ  thống  
thông  ƒn  là  hệ  thống  được  tạo  lập  
thông  Pn  là   để  gửi,  nhận,  lưu  trữ,  hiển  thị  
gì?   hoặc  thực  hiện  các  xử  lý  khác  đối  
với  thông  điệp  dữ  liệu.”  
THẢO LUẬN
Người bán nhận được một đơn đặt hàng bằng thư điện tử, có ký
bằng chữ ký số của người mua. Sau khi nghiên cứu, người bán
gửi thông điệp đồng ý với nội dung đặt hàng.
- Thời điểm nào được coi là thông điệp này đã được gửi đi? Biết
rằng lúc đó người bán đang ở Tokyo còn máy chủ e-mail của
người bán đặt tại Hà Nội.
-  Trong trường hợp trên, địa điểm nào được coi là địa điểm gửi
chấp nhận đặt hàng của người bán: Tokyo hay Hà Nội.
-  Người nhận đã nhìn thấy thông điệp dữ liệu nhưng chưa mở ra
đọc, trường hợp này có được coi là đã nhận được hay không?
-  Người gửi có được miễn trách đối với thông điệp đã gửi không
Một số điểm cần lưu ý trong giao kết hợp
đồng qua website
v  Những hành vi vi phạm pháp luật về cung cấp thông tin và
giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử

v Thông báo về đề nghị giao kết hợp đồng của thương nhân

v Đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng

v Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng

v Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng


Một số điểm cần lưu ý trong giao kết hợp
đồng qua website
v Thời điểm giao kết hợp đồng khi sử dụng chức năng đặt
hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử

v Giá trị pháp lý của hợp đồng giao kết bằng chức năng đặt
hàng trực tuyến

v Cung cấp các điều khoản của hợp đồng khi sử dụng chức
năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử

v Nguyên tắc cung cấp thông tin trên website thương mại
điện tử

v Thông tin về hàng hóa, dịch vụ


Một số điểm cần lưu ý trong giao kết hợp
đồng qua website
v Thông tin về giá cả
v Thông tin về các điều khoản giao dịch
v Thông tin về vận chuyển và giao nhận
v Thông tin về các phương thức thanh toán
v Thông tin về thương nhân và người sở hữu website
v Cơ chế rà soát và xác nhận nội dung hợp đồng
v Thủ tục chấm dứt hợp đồng đối với hợp đồng cung ứng
dịch vụ trực tuyến dài hạn
v Giải quyết tranh chấp liên quan đến các hợp đồng giao
kết trên website thương mại điện tử
v Bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng trên website
thương mại điện tử
2.2 THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

•  Khái niệm và các phương thức thanh toán điện tử

•  Thanh toán điện tử B2B và B2C

•  Lợi ích và hạn chế trong thanh toán điện tử

•  Điều kiện để thanh toán điện tử phát triển


KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TTĐT
2.2.1

Thanh toán điện tử là việc trả tiền mua, bán hàng


hóa, dịch vụ được tiến hành thông qua các phương
tiện điện tử.
KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TTĐT
2.2.1

•  Điều kiện để người bán có thể chấp nhận thanh


toán
•  Các phương thức thanh toán
KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TTĐT
2.2.1

v  Doanh nghiệp cần đảm bảo


Điều kiện để tính bảo mật qua mạng
người bán
v  DN phải có một tài khoải
CÓ THỂ
tại ngân hàng hay tại các tổ
chấp nhận chức tín dụng nào đó.
thanh toán
v  Cổng thanh toán ( Payment
gateway)
•  Merchant account là một tài
khoản của người bán tại ngân
hàng, cho phép người bán khi
kinh doanh có thể chấp nhận
thanh toán bằng thẻ tín dụng.

Tài khoản •  Merchant Account cũng cho


phép người bán hoàn trả lại
người bán tiền thu được cho khách hàng,
nếu giao dịch bị hủy bỏ vì
(Merchant không đáp ứng được những
yêu cầu thỏa thuận nào đó
account) giữa người bán và người mua
(chẳng hạn như chất lượng
sản phẩm) thông qua bán
hàng hoá hoặc dịch vụ trên
mạng Internet.
v  Payment gateway là một chuơng
trình phần mềm. Phần mềm này sẽ
chuyển dữ liệu của các giao dịch từ
website của người bán sang trung
tâm thanh toán thẻ tín dụng để
hợp thức hoá quá trình thanh toán
thẻ tín dụng.
Cổng thanh v  Payment gateway là dịch vụ cho
toán phép thanh toán trực tuyến ở các
site thương mại điện tử như e-
businesses, online retailers, bricks
(Payment and clicks. Nó tương tự như một
POS khi thanh toán online.

gateway) v  Payment gateways cho phép mã


hóa các thông tin nhạy cảm như số
CreditCard, để đảm bảo thông tin
có thể bảo mật và giao dịch thuận
tiện giữa người bán và người mua.
EFTPOS và quá trình
mua hàng
Các bên tham gia thanh toán
điện tử
1.  Chủ  sở  hữu  thẻ/  Người  mua  
       Cardholder  
2.  Người  bán  hàng  
       Merchant/seller  
3.  Ngân  hàng  phát  hành    
       Issuing  bank  
4.  Ngân  hàng  của  người  bán  
       Acquirer  ’s  financial  ins>tu>on  
5.  Hiệp  hội  thẻ  TD  
     Card  associa>on  (VISA,  MasterCard)  
6.  Bên  thứ  ba  
       Third-­‐party  processors  (outsourcers  performing  same  du>es  
formerly  provided  by  issuers,  etc.)  
 Automated  Clearing  House  (ACH)  network:  là  hệ  thống  chuyển  
>ền  điện  tử  trong  một  quốc  gia  mà  được  sử  dụng  nhằm  cung  
cấp  dịch  vụ    bù  trừ  thanh  toán  điện  tử    liên  ngân  hàng  giữa  các  
tổ  chức  tài  chính  tham  gia  
   
 
Thẻ  thanh  toán  
Thẻ  thông  minh  
Các Ví  điện  tử  
phương Tiền  điện  tử  

thức Thanh  toán  qua  điện  thoại  di  động  


Séc  điện  tử  
thanh
Thẻ  mua  hàng  
toán Thư  ‹n  dụng  điện  tử  
Chuyển  ƒền  điện  tử  
Thẻ thanh toán là thẻ thanh
toán điện tử có chứa thông tin
có thể sử dụng cho mục đích
thanh toán

Ba loại thẻ thanh toán phổ biến:


Thẻ thanh v Thẻ ghi nợ (Debit card)
toán v Thẻ mua hàng (Charge
card)
v Thẻ tín dụng (Credit
card)
v  Debit card (thẻ ghi nợ): thẻ chi
tiêu dựa trên số dư tài khoản thẻ
hay tài khoản tiền gửi

v  Charge card: thẻ cho phép chủ thẻ


chi tiêu và tiến hành thanh toán
các khỏan chi tiêu đó định kỳ,
Thẻ thanh thường vào cuối tháng

toán v  Thẻ mua hàng là các loại thẻ đặc


biệt dùng cho nhân viên các công
ty, chỉ được dùng để mua các mặt
hàng thông dụng như văn phòng
phẩm, máy tính, bảo trì máy móc,
….
v  Credit card (thẻ tín dụng): là
thẻ thanh toán được sử dụng
phổ biến trong mua bán trực
tuyến hiện nay. Thẻ tín dụng
cho phép chủ thẻ chi tiêu tới
một hạn mức tín dụng nhất
Thẻ thanh định mà không phải trả lãi
trong khoảng thời gian nhất
định.
toán v  Hạn mức tín dụng (Credit limit)
là tổng số tín dụng tối đa mà
Ngân hàng phát hành thẻ cấp
cho chủ thẻ sử dụng đối với
từng loại thẻ.
Quy trình tổng quát của các giao dịch thẻ
tín dụng
Quy trình thanh toán thẻ tín
dụng điện tử
v  Thẻ băng từ (Magnetic stripe): dựa
trên kỹ thuật thư tín với hai băng từ
chứa thông tin đằng sau mặt thẻ.
Thông tin ghi trên thẻ không tự mã
hoá được, thẻ chỉ mang thông tin cố
định, không gian chứa dữ liệu ít,

Thẻ thanh
không áp dụng được kỹ thuật mã hoá,
bảo mật thông tin...

toán v  Thẻ thông minh (Smart Card): có gắn


bộ vi xử lý với cấu trúc hoàn toàn
như một máy vi tính nên có thể lưu
trữ một lượng lớn giữ liêu. Một thẻ
thông tin có thể lưu trữ được nhiều
loại thẻ khác nhau.
Thẻ  chip  
Xác  thực  chủ  thẻ  trong  các  giao  dịch  thanh  toán  
Ví điện tử
Ví điện tử là một tài khoản điện tử, có
chức năng như một chiếc ví tiền trong
thế giới Internet nhằm hỗ trợ người
dùng mua – bán – giao dịch tại các
trang web thương mại điện tử và tại
các cộng đồng mạng có hoạt động
thanh toán hoặc trả phí.
“Chiếc ví thật trong thế giới số”

Có 2 loại ví điện tử”


Ø  Ví điện tử lưu tại máy người dùng
Ø  Ví điện tử lưu tại máy chủ của nhà
cung cấp ví
•  Nghị định 80/2016/NĐ-CP của Thủ
tướng Chính phủ quy định, ví điện tử
là dịch vụ cung cấp một tài khoản
điện tử định danh do các tổ chức cung
ứng dịch vụ trung gian thanh toán tạo
lập trên vật mang tin (như chip điện
tử, sim điện thoại di động, máy
Ví  điện  tử   tính...).  
•  Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng
đề xuất các doanh nghiệp ví điện tử
phải định danh bằng cách yêu cầu
khách hàng nộp giấy tờ chứng minh.  
•  Đến nay có khoảng 5 triệu tài khoản
ví điện tử.
•  "Trong giao dịch điện tử, sợ nhất là không
xác định được danh tính, xảy ra việc lợi
dụng ví cho những hoạt động bất hợp
pháp. Nhưng khó nhất là vấn đề định danh
như thế nào? Nếu qua số điện thoại,
người dùng sẽ lách bằng cách sử dụng
sim rác, như vậy cũng không định danh
được.  
v Được biết đến dưới nhiều tên
gọi:

Digital Cash, Network money,


Cybermoney, Electronic
money, Electronic Currency
Tiền điện v Khách hàng phải mở tài khỏan
tử đặc biệt chuyên dùng cho
thanh toán bằng tiền điện tử tại
ngân hàng và đặt cọc. Tiền
được chuyển đến “nơi đúc tiền
điện tử”
•  Tiền điện tử là một loại tiền tệ kỹ
thuật số, được thiết kế với mục
đích làm phương tiện trao đổi
thay thế cho tiền pháp định. Tiền
điện tử sử dụng thuật toán để bảo
Electronic   mật và xác nhận các giao dịch

currency  –   cũng như kiểm soát việc thành lập


các đơn vị mới trong một mạng

Tiền  điện  tử   lưới tiền điện tử nhất định. Về cơ


bản, tiền điện tử là một dạng cơ
sở dữ liệu giới hạn đầu vào,
không ai có thể thay đổi nếu
không đáp ứng đủ một số điều
kiện xác định sẵn.  
Tiền điện  tử có thể được chia làm
2 loại:
•  Tiền điện  tử    tập trung: Các hệ
thống như Paypal, Webmoney,
Electronic   Payoneer là các đơn vị quản lý
tiền điện  tử  tập trung. Các tài
currency  –   khoản Apple Pay, Google
Wallet cũng là tiền kỹ thuật số
Tiền  điện  tử   tập trung.
•  Tiền điện  tử  phi tập trung:
Bitcoin, Ethereum, Bitcoin
Cash, Ripple và những loại tiền
ảo khác cũng là tiền kỹ thuật
số.
  CRYPTOCURRENCY  
  CRYPTOCURRENCY  

“Tiền mã hóa” là loại hình tiền điện tử


phi tập trung và không chịu sự phụ
thuộc, điều tiết của chính phủ hay bất
kỳ ngân hàng trung ương nào. Việc
tạo ra tiền cũng như giao dịch được
tiến hành bởi quá trình mã hóa. Hiện
nay, Bitcoin và Ether là hai loại tiền
mã hóa phổ biến nhất. Ngoài ra, còn
những loại tiền ảo khác như Litecoin,
Ripple và Dash.  
Bitcoin là đồng tiền mã hóa phi tập
trung đầu tiên trên thế giới được tạo
ra vào năm 2009 bởi Satoshi
Nakamoto, Và sau đó đã có rất nhiều
đồng tiền mã hóa khác ra đời
như Ethereum, Ripple, Litecoin,
Stellar, Bitcoin Cash,.. mà được gọi
chung là Altcoin.  
Séc điện tử là phiên bản điện
tử hoặc yêu cầu xuất trình điện
tử đối với séc giấy thông
thường. Séc điện tử chứa các
Séc điện thông tin tương tự như séc
thường và có thể sử dụng trong
tử mọi trường hợp và séc giấy có
thể sử dụng với khung pháp lý
điều chỉnh tương tự nhau
v  Khách hàng điền thông tin thanh tóan chi
tiết của tấm Séc tại form chứng từ điện tử
đã có sẵn

v  Chứng từ điện tử này đã được chứng thực


bởi khách hàng bao gồm cả chữ ký điện
tử trên đó
Qui trình v  Tấm séc, hay nói cách khác là chứng từ
thanh điện tử được chuyển đến cho người bán

toán bằng v  Người B chuyển séc điện tử cho tổ chức


tín dụng hoặc ngân hàng của NB

séc điện v  Séc điện tử được trao đổi và kiểm tra tính
đúng đắn giữa ngân hàng BM và NBán
tử v  Nếu ngân hàng chấp nhận thanh tóan, thì
tài khỏan của NMua bị ghi nợ, và tài
khoản của NB được ghi có
Thanh toán bằng séc điện tử
v  Giảm chi phí hành chính cho người
bán nhờ giúp họ có thể thu tiền
nhanh hơn và giảm thiểu đáng kể chi
phí in ấn

v  Giúp người bán nâng cao hiệu quả


trong việc ghi có tài khoản người
bán từ ngân hàng hay tổ chức tài
Lợi ích của việc chính

sử dụng séc v  Giúp đẩy nhanh quá trình mua hàng
điện tử của người tiêu dùng

v  Giúp người tiêu dùng dễ dàng theo


dõi dược các giao dịch mua hàng của
mình thông qua sao kê tài khoản

v  Hạn chế việc hoàn trả lại séc do ngân


hàng phát hành thẻ không có đủ tiền
Thanh toán điện tử qua thiết bị di
động
v Thanh toán các giao dịch thông qua tin nhắn (SMS
based transactional payments)

v Thanh toán vào hóa đơn tiền điện thoại (Direct


Mobile Billing)

v Thanh toán thông qua truy cập web trên thiết bị di


động (Mobile web payment)

v Thanh toán bằng điện thoại di động có gắn thẻ chip


không tiếp xúc (Mobile Payments Using Near Field
Communication)
•  Tiền di động hay mobile money
hiểu một cách đơn giản là việc
thanh toán hàng hóa thông qua
tài khoản di động. Phương
Mobile   thức giao dịch này có ý nghĩa

money   đặc biệt quan trọng đối với các


nhóm đối tượng người dân
thường xuyên khó tiếp cận với
hệ thống tài chính chính thống
như ngân hàng.  
Thanh toán hóa đơn tiền internet qua
sms banking
Thanh toán tiền cước taxi Mai Linh bằng ví điện tử mobivi thông qua
tin nhắn sms
Thanh toán thông qua tin
nhắn sms
v Người tiêu dùng gửi yêu cầu thanh toán thông qua tin
nhắn và bị chịu một khoản phí tính vào hóa đơn tiền
điện thoại vì đã sử dụng tiện ích này.

v Người bán sẽ được thông báo về một giao dịch thanh


toán thành công của khách hàng và ngay sau đó họ sẽ
tiến hành giao hàng hóa đã được trả tiền

v Hàng hóa trong các giao dịch này là các bản nhạc,
hình nền, nhạc chuông, nhạc chờ…
Thanh toán vào hóa đơn điện thoại
di động
v Người tiêu dùng chọn thanh toán bằng vào hóa đơn
tiền điện thoại trong suốt quá trình mua hàng trên các
website thương mại điện tử. Phổ biến nhất hình thức
thanh toán vào hóa đơn tiền điện thoại là thanh toán
việc down tải các ứng dụng game trên các website
game.

v Để đảm bảo tính an toàn người tiêu dùng phải cung
cấp PIN hay mật khẩu một lần (OTP)
Thanh toán vào hóa đơn tiền điện
thoại
Mô hình tổng hợp về E-payment

Client
Merchant’s
Browser
Web Server
• Verify merchant Payment
• Receive order Server • Verify customer
• Review payment
• Receive payment
• Confirm order • Authorize or deny payment

Bank accounts
Credit cards Online buying
E-Bill PaymentElectronic Cash
Credit cards Bank
VISA accounts
Debit Cards CyberCash CheckFree Cybergold Electronic Cash
Online buying E-Bill Payment
VISA Debit Cards
MasterCard CyberCash
Online Banking
1 ClickCharge CheckFree
BillerXpert Qpass Cybergold
MasterCard Online Banking 1 ClickCharge BillerXpert Qpass
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ B2B VÀ B2C
2.2.2

Thanh toán điện tử trong giao dịch B2C:

Ø Khách hàng lựa chọn sản phẩm

Ø Khách hàng điền thông tin thanh toán

Ø Thông tin thanh toán được mã hóa, gửi đến ngân hàng phát
hành thẻ.

Ø Kết quả đựơc gửi về cho máy chủ của người bán để xử lý
chấp nhận đơn hàng hay không.

Ø Người bán tiến hành thực hiện giao hàng


THANH TOÁN ĐIỆN TỬ B2B VÀ B2C
2.2.2

Thanh toán điện tử trong giao dịch B2B

v Quy trình xuất trình và thanh toán bằng hóa đơn


điện tử - EBPP

v Thanh toán bằng L/C với việc xuất trình chứng từ


điện tử

v Chuyển tiền điện tử


Xuất trình chứng từ điện tử
trong
thanh toán quốc tế
v  Các dạng thể hiện chứng từ điện tử: word, pdf, text, dạng ảnh
jpg…eUCP (Uniform Customs and Practice for Documentary
Credits) không quy định cụ thể về phương tiện xuất trình
chứng từ điện tử. Microsoft words (*.doc), ASCII text (*.txt),
các version Adobe Acrobat (*.pdf)

dạng *.gif hay *.bmp ?


Xuất trình chứng từ điện tử (theo
eUCP) Ngân
hàng
Ngân hàng phát
Thông báo hành
eUCP

L/C
Người Người
Bán Mua
PDF
Xuất trình or
xxxxx
bộ chứng từ
điện tử

Hàng hoá

Nguồn: AVG Letter of Credit Management Conference, 2002, www.internetlc.com


Quy trình xuất trình chứng từ điện tử
v Người hưởng lợi gửi các chứng từ điện tử thông qua mạng
máy tính đến ngân hàng để ngân hàng kiểm tra.

v Ngân hàng kiểm ta bộ chứng từ điện tử tương tự như đối


với các chứng từ truyền thống

v Người hưởng lợi có thể yêu cầu ngân hàng được chỉ định,
khi nhận được bộ hồ sơ và thông báo hoàn thành phải gửi
xác nhận điện tử cho mình

v Người mua thanh toán cho ngân hàng phát hành và nhận bộ
chứng từ để nhận hàng.
LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TRONG TTĐT
2.2.3

•  Đối với khách hàng

•  Đối với ngân hàng


LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TRONG TTĐT
2.2.3

Lợi ích chung đến phát triển TMĐT:

v Hoàn thiện và phát triển TMĐT

v Tăng quá trình lưu thông tiền hàng

v Nhanh và an toàn

v Hiện đại hóa hệ thống thanh toán


LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TRONG TTĐT
2.2.3

Lợi ích đối với ngân hàng:

v  Giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh

v  Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ

v  Thực hiện chiến lược toàn cầu hóa

v  Xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu toàn


cầu
LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TRONG TTĐT
2.2.3

Lợi ích đối với khách hàng:


v  Tiết kiệm chi phí
v  Tiết kiệm thời gian
v  Nhanh và hiệu quả hơn
LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TRONG TTĐT
2.2.3

Hạn chế:
v  Gian lận thẻ tín dụng

v  Vấn đề bảo mật: thông tin bị truy cập trái


phép, bất cẩn của các nhân viên, khách
hàng….
ĐIỀU KIỆN ĐỂ TTĐT PHÁT TRIỂN
2.2.4

v Nhận thức của người mua và người bán

v Hạ tầng cho thanh toán điện tử


Ø Hệ thống ngân hàng và thiết bị
Ø Thị trường thẻ
Ø Giải pháp thanh toán
Ø An ninh và an toàn
v Tốc độ phát triển của các website thương mại điện
tử
v  An toàn và bảo mật

v  Khả năng có thể hoán đổi

Yêu cầu v  Hiệu quả (Chi phí thấp)

đối với v  Linh hoạt (đa dạng các hình thức
hanh toán)
thanh
v  Tiêu chuẩn (thống nhất về các tiêu
toán điện chuẩn về ký thuật)
tử v  Tin cậy

v  Tiện lợi và dễ sử dụng


v Tấn công vào cơ sở dữ liệu
v Chặn đường đi của cơ sở dữ
liệu
v Ăn cắp Account (key logger)
v Cài Spyware
Tin tặc trong v Giả mạo thẻ tín dụng (công
thanh toán điện nghệ sản xuất hàng loạt -
Skimming)
tử
v Giả mạo liên lạc (phishing)
v Ăn trộm thẻ tín dụng
v Sử dụng Toll-free
v Rửa tiền trong thanh toán điện
tử

You might also like