You are on page 1of 8

CHƯƠNG 3:

KỸ NĂNG HỢP TÁC VÀ LIÊN KẾT QUỐC TẾ

KỸ NĂNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Đặng Xuân Phi


Bộ môn: Kinh tế NN và Chính sách
Khoa Kinh tế và PTNT

2019

3.1 Khái niệm hợp tác, liên kết


NỘI DUNG
- Về ngữ nghĩa, “hội nhập” có nguồn gốc từ “liên kết” (integration) với
nghĩa chung nhất là hành động hoặc quá trình gắn kết các phần tử
• Khái niệm hợp tác, liên kết riêng rẽ với nhau; hợp chung các bộ phận vào một chỉnh thể (nhất thể,
hợp nhất) và kết hợp các thành tố khác nhau lại (tụ hội, tụ nhóm).
• Lợi ích của việc hợp tác, liên kết
- “Liên kết kinh tế là quá trình xâm nhập, phối hợp với nhau trong sản
• Điều kiện để thực hiện hợp tác và liên kết tốt xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế dưới các hình thức tự nguyện
trong môi trường quốc tế hóa nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi nhất trong
khuôn khổ luật pháp, thông qua hợp đồng kinh tế để khai thác tốt các
• Những thách thức thường gặp trong liên kết, tiềm năng của các chủ thể tham gia liên kết. Liên kết kinh tế có thể tiến
hành theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang, trong nội bộ ngành hoặc
hợp tác giữa các ngành, trong một quốc gia hay nhiều quốc gia, trên phạm vi
• Biện pháp ứng phó thách thức khu vực và quốc tế”.

• Các hoạt động có sự tham gia và thảo luận


3.1 Khái niệm hợp tác, liên kết
Cấp độ liên kết quốc tế
- “Liên kết kinh tế là hình thức hợp nhất phối hợp hoạt động do các
đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh
doanh phát triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật • Song phương,
của nhà nước. Mục tiêu của liên kết kinh tế là tạo ra sự ổn định của • Tiểu vùng,
các hoạt động kinh tế thông qua các quy chế hoạt động để tiến hành
phân công sản xuất, khai thác tốt các tiềm năng của các đơn vị • Khu vực,
tham gia liên kết để tạo ra thị trường tiêu thụ chung, bảo vệ lợi ích • Liên khu vực và
cho nhau”.
• Toàn cầu.
- Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng
hướng về một mục tiêu chung.

Hiệp định song phương Tiểu vùng


• Tiểu vùng Mekong bao gồm năm quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Myanmar, với tổng diện tích gần 2 triệu km2.
• Song phương: Đã ký kết và thực hiện: 67 • Trong các cơ chế hợp tác tại Tiểu vùng Mekong, có 4 cơ chế hợp tác nội khối giữa
các nước Mekong, bao gồm (trong ngoặc là thời gian thành lập):

(1) Ủy hội sông Mekong-MRC (1995).


(2) Hợp tác Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam-CLV (1999).
(3) Hợp tác Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam-CLMV (2003).
(4) Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong-ACMECS
(2003).
Cơ chế hợp tác giữa các nước Mekong và các đối tác phát triển bao gồm:
(1) Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng-GMS (1992),
(2) Hợp tác phát triển giữa ASEAN và Lưu vực Mekong-AMBDC (1996)
(3) Hợp tác sông Hằng-sông Mekong-MGC (2000),
(4) Hợp tác Mekong-Nhật Bản (2007),
(5) Sáng kiến Hạ nguồn Mekong (2009),
(6) Hợp tác Mekong-Hàn Quốc (2011),
(7) Những người bạn của Mekong-FLM (2011),
(8) Hợp tác Mekong-Lan Thương (2015).
Hình ảnh-khu vực nào? ???

Khu vực: ASEAN, APEC, CP TPP


???

• Chính trị
• Kinh tế
• Văn hóa xã hội
• Tài nguyên và môi trường
• Hợp tác công vụ
???

Các loại hình/hình thức liên kết, hợp tác quốc tế

• Tổ chức kinh tế, xã hội của khu vực và thế giới


• Hiệp hội
• Mạng lưới
• Công ty đa quốc gia (MNCs): được thành lập theo vốn của nhiều
nước
• Công ty xuyên quốc gia (TNCs): được thành lập theo vốn của một
nước.
• Hiệp định song phương, đa phương
• Nhóm, cộng đồng (cộng đồng người Việt, cộng đồng người Hoa ở
các nước)
• Dự án liên kết, hợp tác (đào tạo, nghiên cứu, các hoạt động kinh tế,
văn hóa, xã hội,…)
• Chương trình trao đổi (sinh viên, giảng viên,…) CIED.EDU.VN
Các liên kết lớn trên thế giới
3.2 Lợi ích của việc hợp tác, liên kết
• Khu vực mậu dịch tự do (FTA – Free Trade Area): AFTA
(1992) – ASEAN (1967); EFTA (1960); NAFTA (1992) Câu hỏi thảo luận:
giữa Mỹ, Canada và Mexico
• Đồng minh thuế quan (Custom Union): EEC (1967)
• Thị trường chung (Common Market): EC (1992); Canada • Than đá được hình thành từ gì?
(1867).
• Thị trường chung (Common Market): (tương tự như • Kim cương được hình thành từ gì?
Đồng minh thuế quan). Ví dụ: EC (1992); Canada
(1867).
• Đồng minh kinh tế (Economic Union). (Những đặc điểm
tương tự như Thị trường chung). Ví dụ: EC (1999).
• Đồng minh tiền tệ (Money Union). EU (1999)

Cùng suy nghĩ và nhận xét về các bức tranh?


3.2 Lợi ích của việc hợp tác, liên kết (tiếp)
Sinh viên liệt kê những câu ca dao, tục ngữ thể 3.2 Lợi ích của việc hợp tác, liên kết (tiếp)
hiện vai trò/ý nghĩa của liên kết, hợp tác?
• Liên kết là một hình thức đem lại lợi ích chắc chắn cho các
bên liên quan.
• Liên kết kinh tế giúp các tác nhân khắc phục những bất lợi về
quy mô
• Liên kết kinh tế giúp các tác nhân phản ứng nhanh với những
thay đổi của thị trường
• Liên kết kinh tế giúp cho tiêu thụ sản phẩm được nhanh hơn,
thể hiện thông qua sự liên kết của hệ thống các nhà thương
mại với các nhà sản xuất, thông qua hình thức đại lý bán
hàng.
• Liên kết kinh tế giúp cho các chủ thể tiếp cận nhanh với các
công nghệ và kỹ thuật mới, nhờ sự phối hợp với các nhà
nghiên cứu ở các đại học hay cơ sở nghiên cứu trong và
ngoài nước.
• Liên kết kinh tế giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
Wifi E201
Pass e02462617556

3.2 Lợi ích của việc hợp tác, liên kết (tiếp) 3.3 Điều kiện để thực hiện hợp tác và liên kết
• Cho phép các quốc gia thực hiện đồng thời hai mục tiêu: tốt trong môi trường quốc tế hóa
+ Tham gia vào tiến trình tự do hoá
+ Dựa vào đồng minh để bảo hộ.
• Liên kết kinh tế phải được hình thành trên tinh thần tự
• Nhiều vấn đề của khu vực đòi hỏi có sự đồng thuận từ các chính
phủ. nguyện tham gia của các bên
• Vai trò của các liên kết quốc tế: • Các bên tham gia được dân chủ, bình đẳng trong các
- Phát triển các quan hệ thương mại quốc tế. quyết định của liên kết
- Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.
- Lợi thế tương đối được phát huy tốt hơn.
• Kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia
- Cơ cấu kinh tế của các nước thay đổi theo hướng thuận lợi. • Các mối liên kết phải được pháp lý hoá
- Tăng cường năng lực cạnh tranh của hàng hoá của các nước • Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia
thành viên.
– Là cách thức để thực hiện phân công lao động quốc tế • Tiếp cận thị trường các nước, cạnh tranh công bằng.
– Cách mạng khoa học công nghệ 4.0. • Dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển.
Các cam kết, khu vực và thế giới
Gia nhập WTO, Việt Nam đã đưa ra các cam kết mở cửa thị trường
nông sản thuộc các nhóm sau:
• Cam kết về thuế quan: Việt Nam đã đưa ra cam kết về mức thuế
nhập khẩu tối đa được phép áp dụng (gọi là mức cam kết) đối với
100% số dòng thuế hàng nông sản.
• Cam kết về các biện pháp phi thuế quan: Việt Nam đã đưa ra
cam kết liên quan đến các biện pháp hạn ngạch thuế quan, các biện
pháp quản lý chuyên ngành nông nghiệp (xem thêm Phần về Các
biện pháp bảo hộ nông nghiệp phi thuế)
• Quyền đàm phán ban đầu (INR): Trong quá trình thực hiện cam
kết, trong một số trường hợp nhất định không lường trước được,
Việt Nam có thể tăng thuế cao hơn mức cam kết. Trong trường hợp
đó, Việt Nam phải đàm phán trước với những nước dành được
Quyền đàm phán ban đầu (tên những nước đó được ghi bên cạnh
mỗi dòng sản phẩm trong Biểu cam kết). Những nước đề nghị INR
đối với nông sản của Việt nam chủ yếu là Mỹ, Úc, New Zealand,
Braxin.

3.4 Những thách thức thường gặp trong


3.5 Biện pháp ứng phó thách thức
liên kết, hợp tác

• Thảo luận: Thách thức của SV VN • Sinh viên thảo luận

trong liên kết, hợp tác quốc tế và các


biện pháp khắc phục.
3.6 Hoạt động có sự tham gia và thảo luận 3.6 Hoạt động có sự tham gia và thảo luận (tiếp)

Hoạt động 1: Nhóm hợp tác Hoạt động 3: Dự án hợp tác


Yêu cầu: Sinh viên chia thành các nhóm nhỏ ngẫu nhiên. Các nhóm Yêu cầu: Sinh viên chia thành các nhóm nhỏ ngẫu nhiên. Các nhóm
thể hiện sự hợp tác thông qua các hoạt động như đặt tên nhóm, vẽ sinh viên tạo ra một dự án nhỏ tại lớp bằng cách sáng tác nhạc, thơ,
biểu tượng nhóm, thể hiện các tài nguyên nhóm có từ các thành viên kịch, tượng đài.
của nhóm
Hoạt động 4: Thách thức của tôi
Hoạt động 2: Trải nghiệm tinh thần hợp tác Sinh viên làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
Yêu cầu: Sinh viên chia thành các nhóm nhỏ ngẫu nhiên. Các nhóm - Hãy liệt kê ra những thách thức bạn sẽ gặp phải khi đi học, làm việc
tham gia trò chơi thể hiện tinh thần đội, nhóm như đưa bóng về đích, ở môi trường nước ngoài.
chân rết - Bạn sẽ ứng phó như thế nào với những thách thức đó?

3.6 Hoạt động có sự tham gia và thảo luận (tiếp) Song đề tù nhân hay Thế tiến thoái lưỡng nan của
người tù (Prisoner's Dilemma)

Hoạt động 5: Phân tích SWOT • Hai kẻ bị tình nghi là tội phạm bị cảnh sát bắt.
Sinh viên chia thành nhóm nhỏ. Mỗi nhóm chọn một chủ đề và dùng • Cảnh sát không có đủ chứng cớ để kết án họ, và đã cách ly
công cụ phân tích SWOT để nhận diện thách thức và tìm ra giải pháp họ.
ứng phó.
• Cảnh sát gặp từng người một và làm cùng thoả thuận: nếu
một người đổ tội mà người kia im lặng, người im lặng sẽ bị
Hoạt động 6: Thái độ tích cực phạt 10 năm tù và người đổ tội sẽ được thả tự do.
Sinh viên luyện tập cách ứng phó với thách thức trong các tình huống
bằng thái độ tích cực.
• Nếu cả hai đều im lặng, cảnh sát chỉ phạt được mỗi tù nhân 6
tháng tù vì một tội nhỏ khác.
• Nếu cả hai đều phản bội, đổi tội cho đối phương, mỗi người
sẽ bị phạt 2 năm.
Song đề tù nhân hay Thế tiến thoái lưỡng nan của
người tù (Prisoner's Dilemma)

Tù nhân A im lặng Tù nhân A đổ tội

Tù nhân B im lặng ??? ???

Tù nhân B đổ tội ??? ???

You might also like