You are on page 1of 17

NỘI DUNG

Chương 1: Kỹ năng tiếp cận văn hóa thế giới


Chương 2: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và làm việc trong môi
trường quốc tế hóa
Chương 3: Kỹ năng hợp tác và liên kết quốc tế
Chương 4: Kỹ năng làm việc độc lập trong môi trường quốc tế
hóa
Đặng Xuân Phi Chương 5: Kỹ năng giải quyết vấn đề trong môi trường quốc tế
KỸ NĂNG HỘI NHẬP Bộ môn Kinh tế NN và Chính sách hóa
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn

CHƯƠNG I 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI NHẬP


KỸ NĂNG TIẾP CẬN VĂN HÓA THẾ GIỚI
­Toàn cầu hóa
1.1. Những vấn đề chung về hội nhập ­Hội nhập
­ Toàn cầu hóa?
­ Hội nhập? ­Hội nhập văn hóa
­ Hội nhập văn hóa?
­ Kỹ năng hội nhập? ­Kỹ năng hội nhập
1.2. Các nền văn hóa điển hình trên thế giới
­ Văn hóa phương Đông
­ Văn hóa phương Tây
­ Sự khác biệt giữa phương Đông và phương Tây
­ Đặc trưng văn hóa Đông Nam Á

1.3. Đặc trưng về giao tiếp và ứng xử của các nền văn hóa
KHÁI NIỆM VỀ TOÀN CẦU HÓA

Toàn cầu hóa = Quốc tế hóa

Toàn cầu hóa = Tự do hóa


1.1.1 TOÀN CẦU HÓA
Toàn cầu hóa = Nhất thể hóa

Toàn cầu hóa = Phương tây hóa

TOÀN CẦU HÓA = QUỐC TẾ HÓA


Một số học giả cho rằng “toàn cầu hóa” và “quốc tế hóa”
là 2 từ đồng nghĩa có thể sử dụng thay đổi cho nhau
Toàn cầu hóa là quá trình quốc tế hóa trong đó quan hệ
giao dịch và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày
càng tăng
Mức độ toàn cầu hóa thường được đo lường bằng các
đại lượng/chỉ tiêu dịch chuyển giữa các biên giới quốc gia
như:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Du lịch quốc tế
- Thành viên của các tổ chức quốc tế
- Thông tin liên lạc quốc tế…
TOÀN CẦU HÓA = QUỐC TẾ HÓA
• Những phê phán:
- Toàn cầu hóa trong trường hợp này được xem xét trên
cùng một cơ sở lý luận và phương pháp luận với quốc
tế hóa
- Ý tưởng về “toàn cầu hóa” = “quốc tế hóa” đã bỏ qua
sự khác nhau về chính trị và văn hóa giữa các quốc gia
- Thừa nhận tổ chức xã hội theo đơn vị quốc gia, chính
phủ, nhà nước và cộng đồng quốc gia
- Bỏ qua và gạt ra ngoài lề các hình thức khác nhau của
các tổ chức xã hội, quyền lực và đặc tính tồn tại giữa
các nhóm người bản địa, địa phương và các dạng khác
nhau trên thế giới

TOÀN CẦU HÓA = TỰ DO HÓA


TOÀN CẦU HÓA = TỰ DO HÓA
Những phê phán
Toàn cầu hóa = Tự do hóa có xuất phát điểm từ các chính sách ØNhững người theo phong trào “phản đối toàn cầu hóa” cho
vĩ mô ban hành theo quan điểm của các nhà kinh tế học “tân rằng nền kinh tế thế giới tự do kinh doanh tạo ra:
cổ điển” (Neoliberalism)
Nghèo đói
Toàn cầu hóa là quá trình trong đó các rào cản trong dịch Mất công bằng xã hội
chuyển nguồn lực giữa các quốc gia được xóa bỏ nhằm tạo ra Xung đột xã hội
một nền kinh tế thế giới “mở” và “không biên giới”
Băng hoại văn hóa
Cách khác: Toàn cầu hóa diễn ra khi “các nhà cầm quyền giảm Phá hủy môi trường sinh thái
hoặc xóa bỏ những quy định về thương mại, trao đổi ngoại hối, Mất dân chủ
kiểm soát nguồn vốn và VISA”
ØNếu toàn cầu hóa chỉ đơn giản là tự do hóa thương mại/thị
Toàn cầu hóa thông qua “tự do hóa toàn cầu”, tư nhân hóa, bãi trường tự do thì điều đó đã xảy ra cách đây hơn 1 thế kỷ
bỏ quy định và sự tự chủ tài chính sẽ mang lại thịnh vượng, tự
do, hòa bình và dân chủ cho mọi người ØQuan điểm toàn cầu hóa = tự do hóa không mở ra bất kỳ lý
luận hay phương pháp luận gì mới
TOÀN CẦU HÓA = NHẤT THỂ HÓA TOÀN CẦU HÓA = NHẤT THỂ HÓA
Toàn cầu hóa là quá trình lan truyền của các loại vật chất Những phê phán
và kinh nghiệm khác nhau đến với con người ở tất cả các
vùng trên trái đất Cách tiếp cận này dựa trên giả định không chính xác rằng
“toàn cầu hóa đồng nghĩa với đồng nhất hóa” - một giả
Toàn cầu hóa đồng nghĩa với “toàn thế giới”/”mọi nơi” định không được các nhà chính trị và văn hóa chấp nhận
Toàn cầu hóa thừa nhận sự đồng nhất trên tất cả các khía Nếu toàn cầu hóa là một quá trình lan truyền thì điều đó
cạnh văn hóa, kinh tế, xã hội, luật pháp và chính trị đã xảy ra hàng triệu năm trước đây
Ví dụ: Tương tự như 2 quan niệm trước, quan niệm thứ 3 này
Một số nhà kinh tế đã đánh giá mức độ toàn cầu hóa bằng không có phát hiện gì mới về lý luận cũng như phương
sự giống nhau của giá cả hàng hóa và dịch vụ giữa các pháp luận
quốc gia

TOÀN CẦU HÓA = PHƯƠNG TÂY HÓA TOÀN CẦU HÓA = PHƯƠNG TÂY HÓA
Toàn cầu hóa là quá trình lan truyền của cấu trúc xã hội
hiện đại phương Tây đến tất cả các vùng trên thế giới – Phê phán
trong quá trình này nền văn hóa và tính tự chủ của người Hiện đại hóa và văn minh phương Tây đã xuất hiện dưới
dân bản địa bị phá hủy rất nhiều hình thức khác nhau không cần sự có mặt của
Theo quan điểm này, toàn cầu hóa có thể hiểu là quá toàn cầu hóa
trình thực dân hóa, Mỹ hóa và phương Tây hóa Toàn cầu hóa đã và đang diễn ra không theo “phương
Toàn cầu hóa là kết quả mang lại bởi các yếu tố khác Tây”, chẳng hạn như trong tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo,
nhau như: kiến thức theo chủ nghĩa duy lý, hệ thống sản Khổng giáo toàn cầu
xuất TBCN, kỹ thuật tự động hóa, và nhà nước hiện đại Thực tế, phương tây hóa, hiện đại hóa và thực dân hóa
Toàn cầu hóa và phương tây hóa trong trường hợp này có lịch sử lâu dài hơn nhiều so với toàn cầu hóa
có quan hệ tác động qua lại một cách chặt chẽ với nhau
BIỂU HIỆN CỦA TOÀN CẦU HÓA TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA
üThông tin liên lạc, khoa học kỹ thuật
üLuồng di chuyển của con người/lao động
Thay đổi hệ thống sản xuất xã hội
- Xuất hiện công ty đa quốc gia
üMạng lưới sản xuất toàn cầu
- Liên doanh/tập đoàn sản xuất
üTiêu dùng toàn cầu - Mạng lưới sản xuất toàn cầu (GPN)
üLuồng di chuyển của vốn đầu tư/nguồn lực - Chuỗi hàng hóa toàn cầu (GCC)
üCác hoạt động quân sự - Chuyên môn hóa sản xuất/lao
üBiến đổi khí hậu toàn cầu
üNhững quy định/luật lệ quốc tế
üLiên kết xã hội/ý thức hệ toàn cầu

TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA

Thay đổi mô hình tiêu dùng Tác động đến quan hệ xã hội/văn hóa/lối sống
- Sự tràn ngập của các hàng hóa và dịch vụ - Xói mòn truyền thống
giống nhau trên toàn thế giới - Lan truyền/hòa nhập (diffusion and Integration)
- Hình ảnh của cuộc sống hiện đại và các nhãn Nghèo đói và phân tầng xã hội
hiệu nổi tiếng thế giới đến tâm lý tiêu dùng kể cả ở Exclusion and Marginalization
những vùng sâu xa nhất
Cơ hội học tập và việc làm
1.1.2 HỘI NHẬP 1.1.2 HỘI NHẬP

Khái niệm: Đặc trưng:


§ “Hội nhập” có nguồn gốc từ “liên kết” (integration), có nghĩa là: quá
§ Hội nhập quốc tế bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, nhưng không giới
trình gắn kết các phần tử riêng rẽ với nhau; hợp chung các bộ phận
vào một chỉnh thể
hạn ở đó, mà có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực

§ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình hội nhập quốc tế đã phát § Hội nhập quốc tế là quá trình không có giới hạn về thời gian
triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực § Hội nhập quốc tế không chỉ diễn ra thông qua việc tham gia các
§ Lý thuyết về hội nhập kinh tế cho rằng, hội nhập kinh tế là quá trình cơ chế hợp tác đa phương mà còn trên nhiều bình diện
gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau; các thị § Bản chất của hội nhập quốc tế là quá trình xây dựng và áp
trường chung siêu quốc gia với việc di chuyển tự do các nhân tố kinh
dụng các luật lệ và chuẩn mực chung
tế giữa các nước sẽ tạo ra nhu cầu tự nhiên phải hội nhập sâu hơn,
không chỉ về kinh tế, mà còn cả chính trị và văn hóa.

1.1.2 HỘI NHẬP 1.1.2 HỘI NHẬP


Hội nhập văn hóa: Hội nhập văn hóa:

§ Hội nhập văn hóa là quá trình xích lại gần nhau giữa các § Hội nhập văn hóa mang lại kết quả là:
nền văn hóa vốn trước đây hoàn toàn khác biệt nhau. §(1) duy trì, củng cố, hiện đại hóa văn hóa dân tộc, phát huy
§ Hội nhập văn hóa không có nghĩa là xóa bỏ văn hóa dân bản sắc của văn hóa dân tộc;
tộc để tiếp thu một nền văn hóa khác có tính chất “mẫu §(2) tiếp thu tất cả những gì quý giá, tiên tiến, hiện đại của
mực” cho toàn thế giới. Hội nhập văn hóa là sự mở rộng các dân tộc khác để làm giàu cho nền văn hóa của dân tộc
biên giới văn hóa từ phạm vi địa phương, dân tộc, quốc gia
ra phạm vi toàn thế giới.
§ Hội nhập văn hóa là quá trình hình thành, phát triển, củng
cố tính thống nhất của văn hóa không chỉ trong phạm vi một
quốc gia, mà cả trên phạm vi quốc tế, vừa là quá trình phát
triển, đa dạng hóa các nền văn hóa nhỏ (subcultures) của
các tộc người, các địa phương.
1.1.3 KỸ NĂNG HỘI NHẬP
§ Kỹ năng là gì?
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG
§ Kỹ năng được hiểu là sự thành thạo, tinh thông về các thao tác, động
tác trong quá trình hoàn thành một công việc cụ thể nào đó.
§ Đặc điểm của kỹ năng:
- Kỹ năng có một số nội dung là những quá trình tâm lý, vì nó là tổ hợp
của hàng loạt các yếu tố hợp thành như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã
có; khả năng chú ý, tư duy….;
- Kỹ năng có tính linh hoạt và có thể di chuyển từ hoàn cảnh này sang
hoàn cảnh khác;
- Kỹ năng có tính kĩ thuật, tức là có cấu trúc thao tác và trình tự tổ
chức các thao tác đó;
- Kỹ năng được hình thành do luyện tập, được hình thành trong quá
trình hoạt động của con người.

1.1.3 KỸ NĂNG HỘI NHẬP


§ Kỹ năng hội nhập là gì?
§ Là sự thành thạo, tinh thông về tri thức và hành vi để có thể ứng xử
một cách linh hoạt trong các điều kiện/hoàn cảnh khác nhau hay trong
các nền văn hóa khác nhau.
§ Các kỹ năng cần thiết khi hội nhập:
§Ngôn ngữ, giao tiếp
§Hiểu biết văn hóa
§Khả năng hợp tác và liên kết
§Khả năng làm việc độc lập
§Khả năng giải quyết vấn đề trong môi trường quốc tế hóa
1.2 CÁC NỀN VĂN HÓA ĐIỂN HÌNH TRÊN 1.2.1 VĂN HÓA VÀ CÁCH TIẾP CẬN
THẾ GIỚI

­ Văn hóa và cách tiếp cận văn hóa Văn hóa là gì?
§ Văn hoá, theo nghĩa rộng, là “tất cả những gì con người CÓ, con người
­ Văn hóa phương Đông NGHĨ và con người LÀM với tư cách là những thành viên của một xã hội”
­ Văn hóa phương Tây (Ferraro, Gary. 1995)
­ Sự khác biệt giữa phương Đông và phương Tây § Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời
­ Đặc trưng văn hóa Đông Nam Á sống và đòi hỏi của sự sinh tồn
§ Văn hóa bao gồm: ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn,
mặc, ở và các phương thức sử dụng
(Hồ Chí Minh)

1.2.1 VĂN HÓA VÀ CÁCH TIẾP CẬN


BÀI TẬP NHÓM - TÌM HIỂU CÁC NỘI DUNG SAU
Cách tiếp cận văn hóa:
§ Quan điểm hệ thống: văn hóa là một hệ thống những phát minh do con Nhóm 1: Cách nhìn nhận và đánh giá về thế giới xung quanh của văn
người sáng tạo ra trong quá trình lao động và tác động chi phối đến các hóa phương Đông
mặt của đời sống xã hội.
Nhóm 2: Cách nhìn nhận và đánh giá về thế giới xung quanh của văn
§ Quan điểm phát triển: văn hóa là tổng hòa các phương thức sinh hoạt hóa phương Tây
vật chất và tinh thần của con người, cùng với quá trình xây dựng và
phát triển văn hóa, con người ngày càng hoàn thiện hơn. Văn hóa là Nhóm 3: Phương thức tư duy, văn hóa ứng xử và chủ thể văn hóa của
thể hiện trình độ của con người, do đó, phát triển văn hóa chính là phát Phương Đông
triển con người. Nhóm 4: Phương thức tư duy, văn hóa ứng xử và chủ thể văn hóa của
§ Quan điểm toàn diện: văn hóa là một kiến trúc thượng tầng mà trong Phương Tây
đó bao gồm cả ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo,… và Nhóm 5: Tôn giáo và đức tin của văn hóa Phương Đông
các công trình kiến trúc được tạo ra do hoạt động thực tiễn của con
người. Nhóm 6: Tôn giáo và đức tin của văn hóa Phương Tây
1.2.2 VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
§ Khái quát về văn hóa phương Đông - Phương Đông bao phủ toàn bộ châu Á và một phần châu Phi, nơi có điều
kiện tự nhiên phong phú và đa dạng
§ Đặc điểm của văn hóa phương Đông
- Phương Đông bước vào chế độ chiếm hữu nô lệ - chế độ có quan hệ gia
§ Ảnh hưởng của văn hóa phương Đông ra thế giới cấp – tương đối sớm và chuyển sang chế độ phong kiến những năm đầu
công nguyên
- Các nước phương Đông giành được độc lập sau chiến tranh thế giới thứ II
-Văn hóa được coi là nền tảng tinh thần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
- Văn hóa phương Đông có nhiều điểm tương đồng song có thể chia thành 6
khu vực:
- Đông Bắc Á - Trung Á
- Đông Nam Á - Bắc Á
- Nam Á - Tây Á – Bắc Phi

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
(1) Văn hóa phương Đông mang đậm tính chất nông nghiệp – nông
thôn (3) Quan hệ ứng xử giữa người với người: năng về tính cộng đồng và
cách ứng xử mềm dẻo
­ Xã hội phương Đông về cơ bản đều dựa vào sản xuất nông nghiệp
­ Đặt lợi ích cá nhân trong mối quan hệ với lợi ích tập thể
­ Tính chất nông nghiệp – nông thôn thể hiện ở nhiều bình diện văn hóa và xuyên
suốt quá trình phát triển của các nền văn hóa phương Đông (4) Quan hệ với thiên nhiên: nghiên về hòa đồng và thuận tự nhiên
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên là lý do
(2) Về tư tưởng triết học và phương thức tư duy: phương Đông thiên
(5) Về phương thức sống truyền thống: trọng tĩnh, hướng nội và khép
về “chủ toàn” và tổng hợp
kín
­ Khi xem xét một sự vật hoặc hiện tượng, người phương Đông thường nhìn nhận
một cách tổng hợp - Vai trò làng/bản/xã trong đời sống
­ Ví dụ: cách chữa bệnh truyền thống (đông y)
Thảo luận: Ưu/nhược điểm của các đặc điểm này trong bối cảnh hội
nhập
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
RA THẾ GIỚI 1.2.3 VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY

Yêu cầu đọc tài liệu:


- Ảnh hưởng của các nền văn hóa Ả Rập, Trung Hoa và Ấn
Độ ra thế giới
§Khái quát về văn hóa
- Chỉ ra ít nhất 3 khía cạnh ảnh hưởng của từng nền VH đối phương Tây
với thế giới § Đặc điểm của văn hóa
phương Tây

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA CHÂU ÂU


KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
§Châu Âu bao gồm 49 nước, chia làm 4 khu vực Bắc Âu, Đông Âu, Tây Âu,
Nam Âu
Ø Văn hóa Tây Âu phát triển dựa trên nền tảng của các hệ tư §Điều kiện sống thì Châu Âu là lục địa có mức sống cao trên thế giới
tưởng: duy lý (rationnalisme, điển hình là tư tưởng triết học của các
§Nền văn hóa mang những dấu tích ảnh hưởng quan trọng từ thời Hy Lạp cổ
nhà tóan học/triết gia người Pháp như Descarte, Malebranche, hay đại
triết gia người Đức là Kant…), duy nghiệm (empirisme, điển hình là
Đông Âu
chủ trương của các triết gia Anh, như John Locke, David Hume…)
Nga, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Cộng hoà Séc, Rumani, Ukraina,
và thực chứng (positivisme, tiên phong là nhà tóan học/triết gia người Slovakia, Latvia, Armenia, Estonia, Belarus, Georgia, Azerbaijan, Moldova,
Pháp Auguste Comte). Lithuania, Bosnia & Herzegovina
Ø Văn hóa Tây Âu chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các tín lý của Ki tô giáo.. Bắc Âu
Đan Mạch, Phần Lan, Ai–xơ–len, Na Uy, Thuỵ Điển
Ø Văn hóa Tây Âu mang nặng màu sắc của chủ nghĩa cá nhân.
Tây Âu
Đức, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Anh, Áo, Monaco, Ailen, Lúc-xăm-bua, Thuỵ Sỹ,
Liechtenstein
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA CHÂU ÂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA CHÂU ÂU

Kiến trúc châu Âu Mỹ thuật Châu Âu

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA CHÂU ÂU 1.2.4 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VĂN HÓA
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
§ Cách nhìn nhận và đánh giá về thế giới xung quanh

§ Phương thức tư duy và văn hóa ứng xử

§ Chủ thể văn hóa

Giao thông châu Âu § Tôn giáo và đức tin


CÁCH NHÌN NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ THẾ GIỚI PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ
XUNG QUANH
§ Người phương Tây ngay từ thời cổ đại đã có cách nhìn nhận triết
1. Chào hỏi
học dưới các hình thức thế giới quan khác nhau, thậm chí đối lập
nhau: trắng – đen Người Phương Tây thường bắt tay, ôm hoặc hôn
má.
§ Người phương Đông cho rằng thế giới không phải là những mảnh Người phương Đông: khi gặp cô, dì, chú, bác, cụ
ghép rời rạc nhau mà là một thể thống nhất như một số lý thuyết về già, hay những người lớn tuổi hơn thì chúng ta
“tam tài” – trời, đất, người; “thiên nhân hợp nhất” – trời với người là thường lên tiếng chào hỏi trước để thể hiện sự lễ
một. phép, và theo truyền thống thì thường hơi cúi
người khi chào.
Người phương Đông quan niệm rằng khi chào hỏi
càng cúi người thấp có nghĩa là sự tôn trọng dành
cho người đối diện càng nhiều.

PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ


PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ
3.Cách thể hiện ý kiến cá nhân
Người Phương Tây quan trọng sự thẳng thắn.
2. Làm quen
Người phương Tây: Nam, nữ thường rất Người phương Đông đề cao sự khéo léo, mềm mỏng.
bạo dạn và tư duy thoáng.

Người phương Đông: Nữ - e thẹn và ngại


ngùng, nam - bối rối và lúng túng.
PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ

4. Cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề


5. Phong cách sống
Người Phương Tây luôn đi thẳng vào vấn đề; sẵn
sàng đương đầu với những vấn đề cản trở, cốt Người phương Tây: đề cao cái Tôi, năng
sao đạt được mục tiêu nhanh nhất. lực cá nhân, cá tính riêng… vì vậy phong
Người Phương Đông thường vòng vo, né tránh; cách sống của họ thiên về lối sống tự lập,
không thích đối đầu, xung đột, nên người phương cá nhân.
Đông có thể chấp nhận đi vòng một chút, tuy mất
Người phương Đông trân trọng cái Ta, con
thời gian hơn nhưng đôi khi vẫn đạt được kết
quả. người phải luôn biết hòa nhập với môi
trường xung quanh để tạo nên sự hài hòa,
luôn sống có cộng đồng.

PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ
6.Vấn đề đúng giờ
7. Văn hóa xin lỗi
Phương Tây: Đúng giờ là yếu tố
rất được tôn trọng trong các cuộc Phương Tây: Ở phương Tây thì
hẹn ở phương Tây. Tính chính xác việc nói “xin lỗi” là chuyện hết
và đúng giờ đối với người phương sức bình thường
Tây là cực kỳ quan trọng.
Phương Đông: Đôi khi vẫn còn
Phương Đông: Nhiều nước rất khó khăn trong việc nói từ
phương Đông, trong đó có Việt “xin lỗi”
Nam, có thể xê dịch giờ hẹn đôi
chút và đôi khi điều đó không trở
thành vấn đề lớn.
PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CHỦ THỂ VĂN HÓA

8. Văn hóa cảm ơn § Chủ thể văn hóa của người phương
Đông là tập thể, cộng đồng, nghĩa là
Phương Tây: “Cám ơn” là câu nói rất phổ thông lối nhận thức dựa vào số đông
của xã hội Phương Tây.

Phương Đông: Vẫn còn tiết kiệm lời nói “cám § Người phương Tây coi trọng chủ
ơn”. nghĩa cá nhân, ít chấp nhận sự can
thiệp, tác động từ bên ngoài cho dù
sự can thiệp đó là của xã hội, nhà
nước hay bất kì một thể chế nào

1.3 VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á


TÔN GIÁO VÀ ĐỨC TIN
10 nước ASEAN
Phần lớn người phương Tây đều theo
Thiên chúa giáo.
Người phương Đông có đức tin về các
tôn giáo khác nhau, phổ biến như Phật
giáo, Hồi giáo, Nho giáo, Ấn Độ giáo,
ngoài ra còn có các tín ngưỡng tôn giáo
khác
1.3 VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á 1.3 VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á
(1) Cơ sở cho tính thống nhất và đa dạng của Đông Nam Á
(2) ASEAN
- Đông Nam Á là một khu vực bao gồm cả phần lục địa và hải đảo, hầu hết
các nước đều giáp biển. Đông Nam Á nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt - 8/8/1967: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt: ASEAN) được
đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên động thực vật phát triển đa dạng. Các thành lập tại Băng-cốc (Thái Lan) với 5 thành viên: Thái Lan,
nước có mạng lưới sông ngòi dày đặc và ảnh hưởng lớn đến đời sống của Singapore, Philippin, Indonesia, Malaysia. Đến năm 1999, ASEAN có
cư dân. 10 thành viên bao gồm các nước Đông Nam Á (trừ Đông Timo).
- Cư dân: toàn bộ cư dân Đông Nam Á thuộc tiểu chủng Môngôlôit Phương - Các nước tăng cường hợp tác về kinh tế, văn hóa và xã hội, xây
nam, tiểu chủng này được hình thành do sự hỗn dung giữa 2 đại chủng dựng ASEAN thành một khu vực hòa bình, ổn định và cùng phát triển.
Môngôlôit và Ôxtralôit.
- Các nước Đông Nam Á đều ít nhiều chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ, Trung Quốc
và các nước phương Tây trong quá trình phát triển của lịch sử.

1.3 VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á


1.3 VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á
- Văn hóa tinh thần:
3. Văn hóa Đông Nam Á + Chữ viết: nguồn gốc chữ viết được sáng tạo từ chữ Ấn Độ hoặc chữ
Trung Hoa, đến thời hiện đại, có những quốc gia chuyển sang hệ chữ
- Văn hóa vật chất: La-tinh.
+ Ăn uống: Gạo có vai trò quan trọng nhất trong bữa cơm hàng
ngày, bên cạnh đó còn có rau, thịt, cá. Các món ăn thường có gia + Tín ngưỡng – tôn giáo: Đông Nam Á là khu vực đa tôn giáo với hầu
vị cay. hết các tôn giáo lớn: đạo Phật, đạo Hồi, đạo Thiên chúa, Đạo Hindu.
Bên cạnh đó còn tồn tại các tín ngưỡng truyền thống: sùng bái tự
+ Trang phục truyền thống của phụ nữ Đông Nam Á là áo, váy và nhiên, phồn thực, thờ cúng tổ tiên...
khăn, đối với nam là đóng khố cởi trần.
+ Nhà ở: chủ yếu là ở nhà sàn. Bên cạnh đó, các tộc người + Lễ hội: Hầu hết các lễ hội cổ truyền ở Đông Nam Á đều xoay quanh
thường có “ngôi nhà chung”. hai chủ đề chính là cầu nắng và cầu mưa, thực chất của lễ hội này là
mong ước có một kết quả sản xuất nông nghiệp tốt đẹp
+ Phương tiện đi lại: chủ yếu đi lại bằng thuyền.
1.3 VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á 1.3 VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á

- Điều kiện tạo nên sự thống nhất của văn hóa các
4. Kinh tế Đông Nam Á
quốc gia Đông Nam Á:
- Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu từ thời kì cổ đại.
+ Điều kiện tự nhiên: khí hậu nóng ẩm, thảm thực
vật luôn phong phú; nhiều sông ngòi kênh rạch và - Sau khi giành được độc lập, các nước đều tiến hành công nghiệp hóa để
gần biển; đưa đất nước thoát khỏi sự yếu kém, lạc hậu về kinh tế và lệ thuộc vào
nước ngoài.
+ Cuộc sống của cư dân Đông Nam Á luôn gắn liền
với những hoạt động của nền kinh tế nông nghiệp
lúa nước, gắn bó chặt chẽ với tự nhiên.
+ Đều chịu ảnh hưởng ít hoặc nhiều từ văn hóa Ấn
Độ, Trung Hoa và các nước phương Tây.

BÀI TẬP NHÓM

TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC: TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, HÀN QUỐC, PHÁP, Nhóm 1: Trung Quốc, Hàn Quốc
MỸ,… THỂ HIỆN TRÊN CÁC KHÍA CẠNH SAU:
Nhóm 2: Ấn Độ, Nhật Bản
1. Chào hỏi
2. Làm quen Nhóm 3: Mỹ, Anh
3. Đàm phán Nhóm 4: Đức, Pháp
4. Trao danh thiếp
5. Con số may mắn/ưa thích/không ưa thích
6. Ăn tiệc
7. Quà tặng
8. Phê bình,….
1.3 VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á

Bài tập cá nhân:

Bạn biết gì về cam kết ASEAN trong lĩnh vực: Kinh tế/Văn hóa/Xã hội

Những thuận lợi/khó khăn trong quá trình hội nhập đó.

Viết tối đa 2 trang

You might also like