You are on page 1of 37

CHƯƠNG 3.

CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG


MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC
LIỆU
3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm
3.3. Công nghệ nuôi trồng linh chi
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm


3.2.1.1. Giới thiệu chung
➢ Tên khoa học: Volvariella volvacea.
➢ Tên tiếng Anh: Paddy straw mushroom.
➢ Vị trí phân loại: chi Volvariella, họ
Pluteaceae, bộ Agaricales, Lớp
Agaricomycetes, Ngành Basidiomycota.
Volvariella volvacea
Volvariella bombycina
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm


3.2.1.2. Chu trình sống
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm


3.2.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng
➢ Cacbon và nitơ: Các nghiên cứu về tỉ lệ C/N thì
không thống nhất và đôi khi khác nhau rất xa.
Có ý kiến cho rằng tỉ lệ C/N ở khoảng 50 là tốt
hơn cả, người khác cho là 80.
➢ Ngoài cacbon và nitơ, trong môi trường nuôi cấy
sợi nấm còn cần đến các khoáng chất như P,
Ca, Mg, K …
➢ Trong nuôi trồng có thể bổ sung bột ngô hay
cám gạo.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm


3.2.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh
➢ Nhiệt độ:
✓ Sợi nấm sinh trưởng ở 15 - 42oC, thích hợp
ở 30 - 35oC.
✓ Quả thể nấm sinh trưởng ở là 23 - 34oC,
thích hợp nhất ở 28 - 32oC.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm


3.2.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh
➢ Ẩm độ: Trong nuôi trồng nấm rơm yêu cầu
độ ẩm giá thể từ 70 - 75% và độ ẩm không
khí bão hoà, đạt từ 85 - 90%.
➢ Ánh sáng: Ánh sáng tán xạ có tác dụng xúc
tiến sự phát dục của tán nấm. Trong điều
kiện tối, tán nấm rất khó hình thành.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm


3.2.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh
➢ Không khí: Nấm rơm là loài hiếu khí, lúc
không khí có hàm lượng CO2 quá 0,5%, tán
nấm bị ức chế, nên giai đoạn ra tán cần chú
ý để nơi nuôi trồng thông gió, đảo khí.
➢ Độ pH: Giai đoạn sinh trưởng của sợi nấm
phạm vi pH là 4,5 - 10,5, thích hợp nhất ở 7
– 8.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.1. Nguyên liệu
3.2.2.2. Xử lý nguyên liệu
3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm
3.2.2.4. Chăm sóc mô nấm đã cấy giống
3.2.2.5. Thu hái nấm
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.1. Nguyên liệu
➢ Hầu hết các phế phụ liệu của nông, lâm
nghiệp giàu cellulose đều có thể dùng làm
nguyên liệu trồng nấm rơm.
➢ Ở nước ta hiện nay chủ yếu trồng nấm rơm
trên rơm rạ, bông phế liệu.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.2. Xử lý nguyên liệu
➢ Rơm rạ, bông phế liệu được làm ướt và ủ đống
tương tự như trồng nấm sò (làm ướt trong nước
vôi, đánh đống, ủ 3 - 4 ngày đảo 1 lần).
➢ Lưu ý:
✓ Thời gian ủ kéo dài 6-8 ngày. Nếu rơm rạ cứng
cần kéo dài thời gian ủ và đảo thêm một lần,
nếu rơm rạ mềm, nát chỉ cần ủ 4-5 ngày là
được.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.2. Xử lý nguyên liệu
✓ Rơm rạ đủ ẩm, vắt rơm rạ có nước chảy
thành nhiều giọt là đủ ẩm.
✓ Nguyên liệu quá ướt (chảy thành dòng) cần
banh rộng ra phơi, ủ lại 1 - 2 ngày rồi mới
đem trồng.
✓ Nếu khô quá cần bổ sung thêm nước khi
đảo đống ủ.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm
➢ Mỗi miền có phương pháp trồng nấm rơm
khác nhau:
✓ Miền Nam trồng nấm rơm theo luống ngoài
cánh đồng hoặc gói bịch nấm rồi xếp thành
khối ở trong nhà.
✓ Miền Bắc trồng nấm rơm bằng cách đóng
mô cấy giống theo khuôn là thích hợp nhất.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm
➢ Chuẩn bị khuôn:
✓ Khuôn trồng nấm rơm làm bằng gỗ hoặc
bằng tôn có cấu tạo khối hình thang cụt, mặt
trong phẳng kích thước như hình vẽ.
a - Chiều rộng đáy dưới 0,4m;
b - Chiều rộng đáy trên 0,3m;
c - Chiều dài đáy trên 1,1m;
d - Chiều dài đáy dưới 1,2m;
e - Gờ hai đầu khuôn;
h - Chiều cao khuôn 0,4m
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm
➢ Đóng mô cấy giống:
✓ Trải một lớp rơm rạ vào khuôn dày 10 -
12cm.
✓ Lấy giống nấm đã bẻ tơi cấy 1 đường giống
xung quanh cách mép khuôn 3 - 4cm.
✓ Cho lớp rơm thứ 2 và cấy giống làm tiếp như
vậy đủ 4 lượt giống, 5 lớp rơm.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm
➢ Đóng mô cấy giống:
✓ Dùng một lớp rơm dày 3 - 4cm đậy lên trên
cùng, ép nhẹ cho phẳng, nhấc khuôn cấy
tiếp mô khác bố trí mô nọ cách mô kia 25 -
30cm.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm
➢ Đóng mô cấy giống:
✓ Lượng giống cấy cho một mô rơm khoảng
200 - 250g.
✓ Mỗi lượt giống cấy xong dùng tay ấn chặt,
nhất là xung quanh thành khuôn.
✓ Trung bình một tấn rơm rạ khô trồng được
70 mô nấm.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm
➢ Xử lý sau đóng mô:
✓ Nếu thời tiết lạnh, nhiệt độ không khí dưới
25oC cần dùng nilon có cắt lỗ tạo độ thoáng
trùm lên toàn bộ các mô nấm để giữ độ ẩm
và nhiệt độ, đảm bảo nhiệt độ giữa mô nấm
đạt 40-42oC trong 3 - 5 ngày đầu.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm
➢ Xử lý sau đóng mô:
✓ Nếu nhiệt độ không khí dưới 25oC và nhiệt
độ giữa mô nấm thấp hơn 40oC cần ấn chặt
và tăng chiều cao mô nấm khi cấy giống.
✓ Nếu nhiệt độ không khí trên 30oC thì không
được phủ nilon.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.4. Chăm sóc mô nấm đã cấy giống và thu
hái nấm
➢ Chăm sóc nấm rơm trồng trong nhà:
✓ 3 - 5 ngày đầu không cần tưới nước.
✓ Những ngày tiếp theo quan sát bề mặt mô
nấm thấy giá thể khô cần phun nhẹ dạng
sương mù trực tiếp xung quanh.
✓ Chú ý thao tác tưới nước cẩn thận.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.4. Chăm sóc mô nấm đã cấy giống và thu
hái nấm
➢ Chăm sóc nấm rơm trồng trong nhà:
✓ Đến ngày thứ 8 - 9 bắt đầu xuất hiện đinh
ghim (giai đoạn mọc quả thể) lúc này nên
tưới nước dạng phun sương 2 - 3 lần/ngày.
✓ Nấm ra mật độ dày, kích thước lớn cần tưới
3 - 4 lượt trong 1 ngày. Lượng nước tưới 1
lần rất ít (0,1 - 0,2 lít nước cho 1 mô/1 ngày).
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.4. Chăm sóc mô nấm đã cấy giống và thu
hái nấm
➢ Chăm sóc nấm rơm trồng ngoài trời:
✓ Mô nấm rơm trồng ngoài trời phải làm lớp áo
mô bằng rơm khô che phủ kín toàn bộ các
mô nấm.
✓ Lớp rơm rạ làm áo mô là rơm tốt, khô, phủ
theo kiểu lợp mái nhà, xếp theo một chiều,
dày 7 - 10cm.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.4. Chăm sóc mô nấm đã cấy giống và thu hái
nấm
➢ Chăm sóc nấm rơm trồng ngoài trời:
✓ Hàng ngày tưới nước lên lớp rơm áo phủ ở
ngoài để mô nấm không bị khô và theo dõi nhiệt
độ trong tâm mô nấm đạt 40 - 42oC là tốt nhất.
✓ Đến ngày thứ 7 - 8 lột bỏ lớp rơm áo mô, tưới
đón nấm lên toàn bộ các mô nấm sao cho ướt
đều. Sau đó đậy lại rơm áo mô.
✓ Sau 12 - 14 ngày nấm lên, tiến hành thu hái.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.5. Thu hái nấm rơm
➢ Hái nấm rơm khi quả thể còn ở giai đoạn
hình trứng (trước khi nấm nứt bao, nở ô) là
tốt nhất.
➢ Trường hợp nấm mọc tập trung thành cụm
ta có thể tách những cây lớn hái trước. Một
ngày hái nấm 2 - 3 lần.
➢ Thời gian từ lúc cấy giống đến khi thu hái hết
đợt 1 khoảng 15 - 17 ngày.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.5. Thu hái nấm rơm
➢ Khi thu hái hết đợt 1 cần nhặt sạch tất cả
các “gốc nấm” và cây nấm nhỏ còn sót lại.
✓ Dùng nilon cắt lỗ phủ lại 3 - 4 ngày, ngừng
tưới sau đó bỏ nilon ra tưới nhẹ để nấm ra
tiếp đợt 2.
✓ Hái trong 3 - 4 ngày nữa thì kết thúc một đợt
nuôi trồng.
3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm

3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc


3.2.2.5. Thu hái nấm rơm
➢ Dọn vệ sinh sạch sẽ: tưới nước vôi đặc hoặc
rắc 1 lớp vôi bột mỏng toàn bộ nền để 3 - 4
ngày lại trồng đợt sau.
➢ Sản lượng nấm thu hái tập trung 70 - 80% trong
đợt 1, đợt 2 còn lại 15 - 25%, đợt 3 còn 5%.
➢ Năng suất nấm dao động từ 12 - 20% nấm tươi
so với nguyên liệu khô (1 tấn rơm rạ cho thu
hoạch khoảng 120 - 200kg nấm tươi).

You might also like