You are on page 1of 6

GROUP : TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM

ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10
PHÒNG GD&ĐT QUẬN 5 NĂM HỌC: 2020 – 2021

Bài 1. (2,0 điểm)


1 2
a) Trong cùng mặt phẳng toạ độ Oxy vẽ đồ thị hai hàm số ( P ) : y = x và đường thẳng
2
( D) : y = 3x − 4 .
b) Tìm toạ độ giao điểm ( P ) và ( D ) bằng phép tính.
Bài 2. (1,0 điểm) Không giải phương trình 2 x 2 + mx − 4 = 0 . Chứng tỏ phương trình luôn có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 rồi tìm giá trị m để 2 x12 + 2 x2 2 − 5 x1 x2 = 20 .
Bài 3. (1,0 điểm) Nhà trường dự định tổ chức đi học tập ngoại khoá cho học sinh cấp 2 gồm:
Khối 6 có 64 học sinh, khối 7 có 72 học sinh, khối 8 có 64 học sinh, khối 9 có 81 học
sinh và 16 giáo viên phụ trách. Nhà trường sẽ thuê 7 chiếc xe gồm hai loại: Loại 30 chỗ
ngồi và loaị 45 chỗ ngồi (không kể tài xế). Hỏi nhà trường sẽ thuê bao nhiêu xe mỗi loại?
(Biết rằng có một chiếc xe còn dư 3 chỗ ngồi, các xe còn lại không còn chỗ trống).
Bài 4. (0,75 điểm) Chim cắt là loài chim lớn có bản tính hung dữ.
Đặc điểm nổi bật nhất của chúng là đôi mắt rực sáng, bộ
móng vuốt và chiếc mỏ sắt như dao nhọn. Chúng có khả
năng lao nhanh như tên bắn, được xếp vào nhóm các động
vật nhanh nhất hành tinh.
a) Hình bên là biểu đồ biểu diễn độ cao của chim cắt so với
mặt đất (tính theo mét) trong thời gian x (giây), bắt đầu từ
độ cao 16 m bay lên đậu trên núi đá cao 256 m rồi lại bay
xuống mặt đất. Biết hàm số biểu diễn đường bay lên (đoạn
AB ) của chim cắt có dạng y = ax + b . Hãy tìm hệ số a và

TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM


b?
b) Sau bao nhiêu giây thì chim hoàn thành quãng đường
bay lên rồi bay xuống biết đường bay xuống của nó (đoạn BC ) được biểu diễn bởi hàm
số y = −40 x + 256 và giả sử khi đậu trên núi đá con chim cắt không nghỉ mà tiếp tục bay
xuống?
Bài 5. (1,0 điểm) Một khu vui chơi dự định thiết kế một cái đu quay
hình tròn có 12 ghế ngồi được xếp cách đều nhau trên đường
tròn có đường kính 8m (xem hình vẽ). Tính khoảng cách giữa
hai ghế ngồi cạnh nhau? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Bài 6. (1,0 điểm) Một công ty vận tải được điều một số xe đến xí
nghiệp A để chở 90 tấn hàng. Khi đến kho chứa hàng thì 2 xe
5
bị điều đi nơi khác nên để chở hết số hàng thì số xe còn lại phải chở thêm 1 tấn so với
8
dự định ban đầu của mỗi xe. Biết dự định ban đầu mỗi xe chở số hàng là như nhau. Hỏi
số xe ban đầu được điều đến để chở hàng là bao nhiêu?
Bài 7. (3,0 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp trong đường tròn (O ) . Đường
cao BN và CM cắt nhau tại K . Đường thẳng đi qua M và N cắt đường tròn (O ) tại
L và Q . ( L nằm trên cung AB nhỏ).
a) Chứng minh: Tứ giác BCNM nội tiếp và ANL = ABC
b) Tia AK cắt BC tại H và cắt đường tròn (O ) tại E . Đường kính AD cắt MN tại I .
Chứng minh AB.AC = AH.AD
c) Chứng minh AL = AQ

1
GROUP : TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM
TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM

2
GROUP : TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. (2,0 điểm)
1 2
a) Trong cùng mặt phẳng toạ độ Oxy vẽ đồ thị hai hàm số ( P ) : y = x và đường thẳng
2
( D) : y = 3x − 4 .
b) Tìm toạ độ giao điểm ( P ) và ( D ) bằng phép tính.
Bài giải
a) Bảng giá trị:
−4 −2 0 2 4 0 −4
1
( P ) : y = x2 8 2 0 2 8 ( D) : y = 3x − 4 1 −1
2
Đồ thị:

b) Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( D ) là:

TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM


1 2
x = 3x − 4
2
 x2 − 6x + 8 = 0
 x = 4 hay x = 2
1
Với x = 4 thì y =  42 = 8
2
1 2
x = 2 thì y =  2 = 2
2
Vậy toạ độ giao điểm ( P ) và ( D ) là ( 4;8) và ( 2;2 ) .
Bài 2. (1,0 điểm) Không giải phương trình 2 x 2 + mx − 4 = 0 . Chứng tỏ phương trình luôn có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 rồi tìm giá trị m để 2 x12 + 2 x2 2 − 5 x1 x2 = 20 .
Bài giải
Ta có phương trình 2 x + mx − 4 = 0 ( a = 2; b = m; c = −4)
2

 = b2 − 4ac = m2 − 4.2.( −4) = m2 + 32  0 m


Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 .
Theo Vi-et ta có:

3
GROUP : TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM

 −b −m
 x1 + x2 = =
a 2

 x x = c = −2
 1 2 a
Theo đề bài ta có:
2 x12 + 2 x2 2 − 5 x1 x2 = 20
 2 ( x1 + x2 ) − 9 x1 x2 = 20
2

 −m 
2

 2  − 9. ( −2 ) = 20
 2 
 m = 2 hay m = −2
Bài 3. (1,0 điểm) Nhà trường dự định tổ chức đi học tập ngoại khoá cho học sinh cấp 2 gồm:
Khối 6 có 64 học sinh, khối 7 có 72 học sinh, khối 8 có 64 học sinh, khối 9 có 81 học
sinh và 16 giáo viên phụ trách. Nhà trường sẽ thuê 7 chiếc xe gồm hai loại: Loại 30 chỗ
ngồi và loaị 45 chỗ ngồi (không kể tài xế). Hỏi nhà trường sẽ thuê bao nhiêu xe mỗi loại?
(Biết rằng có một chiếc xe còn dư 3 chỗ ngồi, các xe còn lại không còn chỗ trống).
Bài giải
Gọi x là số xe loại 30 chỗ; y là số xe loại 45 chỗ ( x, y  0) .
Vì tổng số xe là 7 nên ta có phương trình: x + y = 7 (1)
Tổng số học sinh 4 khối và giáo viên phụ trách đi học tập ngoại khóa là:
64 + 72 + 64 + 81+16 = 297 (học sinh)
Vì có một xe dư 3 chỗ và các xe còn lại không còn chỗ trống, ta có phương trình:
x.30 + y.45 = 297 + 3  30x + 45 y = 300 (2)
x + y = 7 x = 3
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:   (nhận)
30x + 45 y = 300 y = 6
TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM

Vậy có 3 xe 30 chỗ và 6 xe 45 chỗ.


Bài 4. (0,75 điểm) Chim cắt là loài chim lớn có bản tính hung dữ.
Đặc điểm nổi bật nhất của chúng là đôi mắt rực sáng, bộ
móng vuốt và chiếc mỏ sắt như dao nhọn. Chúng có khả
năng lao nhanh như tên bắn, được xếp vào nhóm các động
vật nhanh nhất hành tinh.
a) Hình bên là biểu đồ biểu diễn độ cao của chim cắt so với
mặt đất (tính theo mét) trong thời gian x (giây), bắt đầu từ
độ cao 16 m bay lên đậu trên núi đá cao 256 m rồi lại bay
xuống mặt đất. Biết hàm số biểu diễn đường bay lên (đoạn
AB ) của chim cắt có dạng y = ax + b . Hãy tìm hệ số a và
b?
b) Sau bao nhiêu giây thì chim hoàn thành quãng đường
bay lên rồi bay xuống biết đường bay xuống của nó (đoạn BC ) được biểu diễn bởi hàm
số y = −40 x + 256 và giả sử khi đậu trên núi đá con chim cắt không nghỉ mà tiếp tục bay
xuống?
Bài giải
 A(0;16)  y = ax + b 16 = b b = 16
a) Ta có:   
 B(8;256)  y = ax + b 256 = a.8 + b a = 30
Vậy y = 30x + 16 .
b) Khi chim hoàn thành bay xuống ở điểm C  y = 0
Thế y = 0 vào y = −40x + 256

4
GROUP : TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM
0 = −40x + 256  x = 6, 4 (giây)
Thời gian chim bay lên rồi bay xuống là: 6, 4 + 8 = 14, 4 (giây).
Bài 5. (1,0 điểm) Một khu vui chơi dự định thiết kế một cái đu quay hình tròn có 12 ghế ngồi
được xếp cách đều nhau trên đường tr òn có đường kính 8m (xem hình vẽ). Tính khoảng
cách giữa hai ghế ngồi cạnh nhau? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Bài giải
o
180
sd AB = = 15o
12
8
R= = 4 (m)
2
 .R.n  .4.15o
l AB = =  1, 05 (m)
180o 180o
Bài 6. (1,0 điểm) Một công ty vận tải được điều một số xe đến xí nghiệp A để chở 90 tấn hàng.
5
Khi đến kho chứa hàng thì 2 xe bị điều đi nơi khác nên để chở hết số hàng thì số xe
8
còn lại phải chở thêm 1 tấn so với dự định ban đầu của mỗi xe. Biết dự định ban đầu mỗi
xe chở số hàng là như nhau. Hỏi số xe ban đầu được điều đến để chở hàng là bao nhiêu?
Bài giải
Gọi x (xe) là số chiếc xe mà công ty vận tải dự định điều đến để chở hàng ( x  N *)
90
Suy ra: là số tấn hàng mà mỗi xe dự kiến phải chở
x
5
Vì khi đến kho chứa hàng thì 2 xe bị điều đi nơi khác nên để chở hết số hàng thì số xe
8
còn lại phải chở thêm 1 tấn so với dự định ban đầu của mỗi xe nên ta có pt:
90 5
( x − 2) + ( x − 2) = 90

TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM


x 8
= x = 18
Vậy số chiếc xe ban đầu công ty dự định điều đi là 18 xe
Bài 7. (3,0 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp trong đường tròn (O ) . Đường
cao BN và CM cắt nhau tại K . Đường thẳng đi qua M và N cắt đường tròn (O ) tại
L và Q . ( L nằm trên cung AB nhỏ).
a) Chứng minh: Tứ giác BCNM nội tiếp và ANL = ABC
b) Tia AK cắt BC tại H và cắt đường tròn (O ) tại E . Đường kính AD cắt MN tại I .
Chứng minh AB.AC = AH.AD
c) Chứng minh AL = AQ
Bài giải
A
Q

N
I

M O
L
K

B H C

E D

5
GROUP : TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM
a) Xét tứ giác BCNM có:
BNC + BMC = 180o
Nên tứ giác BCNM nội tiếp được đường tròn
= ANL = ABC (góc ngoài bằng góc đối trong)

b) Trong (O ) có: ACD = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét AHB và ACD có:
ACD = AHB (= 90o )
1
ABH = ADC ( = sd AC )
2
Vậy
AH AB
= =
AC AD
 AH . AD = AC. AB

c) Vẽ thêm tiếp tuyến Ax của (O )


Ta có NAI + ADC = 90o
Mà ADC = ABC = ANI
Suy ra NAI + ANI = 90o
Nên AI ⊥ MN
Mà AI ⊥ Ax (do Ax là tiếp tuyến của đường tròn)
Nên Ax//MN

1
Ta có: xAL = AQL (= sd AL)
TÀI LIỆU WORD TOÁN THCS TP HCM

2
Mà xAL = ALQ (2 góc so le trong)
Nên AQL = ALQ
Suy ra AQL cân tại A
Nên AL = AQ

You might also like