You are on page 1of 8

Tài liệu word Toán THCS TP HCM

SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH


PHÒNG GD&ĐT QUẬN THỦ ĐỨC NĂM HỌC:2021-2022
MÃ ĐỀ: Quận Thủ Đức - 1 MÔN: TOÁN 9
Đề thi gồm 8 câu hỏi tự luận.
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề
x2
Câu 1 (1,5 điểm). Cho ( P) : y  và đường thẳng (d ) : y  3x  4.
2
a) Vẽ đồ thị của ( P) và ( d ) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( P) và ( d ) bằng phép tính.
Câu 2 (1 điểm). Cho phương trình 5 x 2  7 x  1  0 có 2 nghiệm là x1 , x2 . Không giải phương trình, hãy
 7 1
tính giá trị của biểu thức A   x1   x1   x22 .
 5 2
25 x2

Lưu ý: Từ bài này, các số liệu tính toán về độ dài khi làm tròn (nếu có), lấy đến một chữ số thập
phân, số đo góc làm tròn đến phút.

Câu 3 (0,75 điểm). Một nhóm nhà sinh vật học thực hiện nghiên cứu, nhân giống một loại cây trong
Tài liệu word Toán THCS TP HCM

nhà kính. Người ta đếm được hiện tại có khoảng 3000 gốc cây đang trong quá trình chăm sóc. Số
lượng cây ( N ) được dự tính sẽ tăng qua mỗi năm theo công thức:
 n
N  n  0, 2n 1  
 K
Trong đó:
n là số lượng gốc cây tại thời điểm tính toán;
N là số lượng gốc cây trong năm tiếp theo.
K là hệ số tiêu chuẩn của nhà kính: số lượng cây tối đa mà nhà kính có thể hỗ trợ để phát triển
tốt nhất.

a) Tìm số lượng gốc cây sau 1 năm, nếu biết K  4000 .


b) Nếu nhà sinh vật học muốn số lượng gốc cây tăng lên từ 3000 của năm này lên 3360 của năm
sau thì nhóm nghiên cứu phải điều chỉnh hệ số tiêu chuẩn của nhà kính là bao nhiêu?

Câu 4 (1 điểm). Người ta trồng hoa tu-líp trên một mảnh đất hình chữ nhật; biết rằng cứ 1 m 2 đất sẽ
trồng được 12 hoa tu-líp. Hãy tính số hoa tu-líp trồng được trên mảnh đất này, biết rằng đường
chéo của mảnh đất 25m, và nếu tăng chiều rộng lên 3 lần thì vẫn kém chiều dài 3 m.

Câu 5 (1 điểm). Nồng độ cồn trong máu (BAC) được định %


BAC
nghĩa là phần trăm rượu (rượu ethyl hoặc ethanol) trong
dòng máu của một người. BAC 0,05% có nghĩa là có
0,05 gam rượu trong 100ml máu. Càng uống nhiều
rượu bia thì nồng độ cồn trong máu càng cao và càng 0,076
nguy hiểm khi tham gia giao thông. Nồng độ BAC 0,068

trong máu của một người được thể hiện qua đồ thị sau:
a) Viết công thức biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ
1 t (giờ)
cồn trong máu (B) sau t giờ sử dụng.

1
Tài liệu word Toán THCS TP HCM
b) Theo nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính, các mức phạt (đối với xe
máy). Hỏi sau 3 giờ, nếu người này tham gia giao thông thì sẽ bị xử phạt ở mức độ nào?
Mức 1: Nồng độ cồn chưa vượt quá 50mg/100 02 - 03 triệu đồng (tước bằng từ 10-12 tháng)
ml máu
Mức 2: Nồng độ cồn vượt quá 50mg đến 04 - 05 triệu đồng (tước bằng từ 16-18 tháng)
80mg/100 ml máu
Mức 3: Nồng độ cồn vượt quá 80mg/100 ml 06 - 08 triệu đồng (tước bằng từ 22-24 tháng)
máu
Câu 6 (0,75 điểm). Một công nhân làm việc với mức lương cơ bản là 200 000 đồng cho 8 giờ làm việc
trong một ngày. Nếu trong một tháng người đó làm 26 ngày và tăng ca thêm 3 giờ/ ngày trong 10
ngày thì người đó nhận được bao nhiêu tiền lương? Biết rằng một giờ tiền lương tăng ca bằng
150% một giờ tiền lương cơ bản.
Câu 8 (3 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ các tiếp tuyến AB, AC ( B, C là các tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) ( D nằm
giữa A và E, tia AE nằm giữa hai tia AB và AO).
a) Chứng minh H là trung điểm của BC và ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh OEH  HDO.
Tài liệu word Toán THCS TP HCM

c) Lấy điểm F nằm trên (O ) sao cho HO là tia phân giác của EHF . Chứng minh EF // BC.
Câu 7 (1 điểm). Hai thanh kim loại A và B lần lượt có độ dài là 15 cm và 13 cm được nung nóng. Với
mỗi phút trôi qua, thanh kim loại A giãn nở dài thêm 1mm, còn thanh kim loại B dài thêm 2mm.
Hỏi sau bao nhiêu phút thì độ dài hai thanh kim loại là như nhau?

Câu 8 (3 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ các tiếp tuyến AB, AC ( B, C là các tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) ( D nằm
giữa A và E, tia AE nằm giữa hai tia AB và AO).
a) Chứng minh H là trung điểm của BC và ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh OEH  HDO.
c) Lấy điểm F nằm trên (O ) sao cho HO là tia phân giác của EHF . Chứng minh EF // BC.
=HẾT=

HƯỚNG DẪN GIẢI

2
Tài liệu word Toán THCS TP HCM
x2
Câu 1 (1,5 điểm). Cho ( P) : y  và đường thẳng (d ) : y  3x  4.
2
a) Vẽ đồ thị của ( P) và ( d ) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( P) và ( d ) bằng phép tính.
Giải chi tiết
a) * Bảng giá trị:

x 4 2 0 2 4
2
x
y 8 2 0 2 8
2

x 2 3
y  3x  4 2 5

* Đồ thị:

y
Tài liệu word Toán THCS TP HCM

-4 -3 -2 O 2 4 x

b) Hoành độ giao điểm của ( P) và ( d ) là nghiệm của phương trình:


x2  x  2  y  2
 3x  4  x 2  6 x  8  0  
2  x  4  y  8
Vậy tọa độ giao điểm của ( P) và ( d ) là (2; 2) và (4;8).

Câu 2 (1 điểm). Cho phương trình 5 x 2  7 x  1  0 có 2 nghiệm là x1 , x2 . Không giải phương trình, hãy
 7 1
tính giá trị của biểu thức A   x1   x1   x22 .
 
2
5 25 x2

Lưu ý: Từ bài này, các số liệu tính toán về độ dài khi làm tròn (nếu có), lấy đến một chữ số thập
phân, số đo góc làm tròn đến phút.

Giải chi tiết

Ta có:   (7) 2  4.5.1  29  0 , nên phương trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 .

3
Tài liệu word Toán THCS TP HCM
7 1
Theo định lý Viet ta có: S  x1  x2  ; P  x1.x2 
5 5
 7 1 1
A   x1   x1   x22  [ x1  ( x1  x2 )].x1  ( x1 x2 )2 . 2  x22
 5 2
25 x2 x2
2
7 1 34
  x1 x2  x12  x22  P  S 2  2P  S 2  3P     3.  .
5 5 25

Câu 3 (0,75 điểm). Một nhóm nhà sinh vật học thực hiện nghiên cứu, nhân giống một loại cây trong
nhà kính. Người ta đếm được hiện tại có khoảng 3000 gốc cây đang trong quá trình chăm sóc. Số
lượng cây ( N ) được dự tính sẽ tăng qua mỗi năm theo công thức:
 n
N  n  0, 2n 1  
 K
Trong đó:
n là số lượng gốc cây tại thời điểm tính toán;
N là số lượng gốc cây trong năm tiếp theo.
K là hệ số tiêu chuẩn của nhà kính: số lượng cây tối đa mà nhà kính có thể hỗ trợ để phát triển
tốt nhất.
Tài liệu word Toán THCS TP HCM

a) Tìm số lượng gốc cây sau 1 năm, nếu biết K  4000 .


b) Nếu nhà sinh vật học muốn số lượng gốc cây tăng lên từ 3000 của năm này lên 3360 của năm
sau thì nhóm nghiên cứu phải điều chỉnh hệ số tiêu chuẩn của nhà kính là bao nhiêu?
Giải chi tiết
 3000 
a) Số lượng gốc cây năm sau là: N  3000  0, 2.3000. 1    3150 (gốc cây)
 4000 

b) Để số gốc cây tăng lên 3360 gốc, tức là N  3360.

 3000 
Ta có: 3360  3000  0, 2.3000 1    K  7500
 K 

Vậy phải điều chỉnh hệ số tiêu chuẩn của nhà kính là 7500.

Câu 4 (1 điểm). Người ta trồng hoa tu-líp trên một mảnh đất hình chữ nhật; biết rằng cứ 1 m 2 đất sẽ
trồng được 12 hoa tu-líp. Hãy tính số hoa tu-líp trồng được trên mảnh đất này, biết rằng đường
chéo của mảnh đất 25m, và nếu tăng chiều rộng lên 3 lần thì vẫn kém chiều dài 3 m.
Giải chi tiết

Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là x (m, x  0)


Chiều dài mảnh đất là: 3x  6
Theo định lý Pytago,ta có:
 x  7 (N)
(3x  3)2  x 2  252  10 x 2  18x  616  0  
 x  8,8 (L)
Chiều rộng mảnh đất là 7m; chiều dài là 24m.
Diện tích mảnh đất là: 7.24  168 (m 2 )
Số hoa trồng được là: 168.12  2016 (bông)

4
Tài liệu word Toán THCS TP HCM

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 5 (1 điểm). Nồng độ cồn trong máu (BAC) được định


BAC %
nghĩa là phần trăm rượu (rượu ethyl hoặc ethanol) trong
dòng máu của một người. BAC 0,05% có nghĩa là có
0,05 gam rượu trong 100ml máu. Càng uống nhiều
rượu bia thì nồng độ cồn trong máu càng cao và càng 0,076
nguy hiểm khi tham gia giao thông. Nồng độ BAC 0,068

trong máu của một người được thể hiện qua đồ thị sau:
a) Viết công thức biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ
1 t (giờ)
cồn trong máu (B) sau t giờ sử dụng.
b) Theo nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính, các mức phạt (đối với xe
máy). Hỏi sau 3 giờ, nếu người này tham gia giao thông thì sẽ bị xử phạt ở mức độ nào?
Mức 1: Nồng độ cồn chưa vượt quá 50mg/100 02 - 03 triệu đồng (tước bằng từ 10-12 tháng)
ml máu
Mức 2: Nồng độ cồn vượt quá 50mg đến 04 - 05 triệu đồng (tước bằng từ 16-18 tháng)
80mg/100 ml máu
Tài liệu word Toán THCS TP HCM

Mức 3: Nồng độ cồn vượt quá 80mg/100 ml 06 - 08 triệu đồng (tước bằng từ 22-24 tháng)
máu

Giải chi tiết


a) Viết công thức biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ cồn trong máu (B) sau t giờ sử dụng.
Theo bài ra, công thức biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ cồn trong máu (B) sau t giờ sử dụng có
dạng: B  at  b (t  0) (1)
Theo bài ra, đồ thị hàm số (1) đi qua hai điểm (0;0,076) và (1;0,068) nên:
0, 076  a.0  b

0, 068  a.1  b
Giải hệ phương trình trên ta được:
a  0, 008

b  0, 076
Vậy công thức biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ cồn trong máu (B) sau t giờ sử dụng là:
B  0, 008t  0, 076
b) Theo nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính, các mức phạt (đối với xe
máy). Hỏi sau 3 giờ, nếu người này tham gia giao thông thì sẽ bị xử phạt ở mức độ nào?
Thay t  3 vào B  0, 008t  0, 076 , ta được: B  0, 008.3  0, 076  0,1 (g) = 100 (mg)
Theo nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính, các mức phạt (đối với xe
máy). Sau 3 giờ, nếu người này tham gia giao thông thì sẽ bị xử phạt ở mức độ 06 - 08 triệu đồng
(tước bằng từ 22-24 tháng) vì đã có nồng độ cồn 100mg rượu trong 100ml máu (Mức 3: Nồng
độ cồn vượt quá 80mg/100 ml máu).
Câu 6 (0,75 điểm). Một công nhân làm việc với mức lương cơ bản là 200 000 đồng cho 8 giờ làm việc
trong một ngày. Nếu trong một tháng người đó làm 26 ngày và tăng ca thêm 3 giờ/ ngày trong 10
ngày thì người đó nhận được bao nhiêu tiền lương? Biết rằng một giờ tiền lương tăng ca bằng
150% một giờ tiền lương cơ bản.
Giải chi tiết
Số tiền lương mỗi giờ tăng ca là:

5
Tài liệu word Toán THCS TP HCM
200 000 : 8.150%  37 500 (đồng)
Số tiền người đó nhận khi làm 26 ngày và tăng ca là:
26 . 200 000  3.10.37 500  6 325 000 (đồng).

Câu 7 (1 điểm). Hai thanh kim loại A và B lần lượt có độ dài là 15 cm và 13 cm được nung nóng. Với
mỗi phút trôi qua, thanh kim loại A giãn nở dài thêm 1mm, còn thanh kim loại B dài thêm 2mm.
Hỏi sau bao nhiêu phút thì độ dài hai thanh kim loại là như nhau?

Giải chi tiết

Đổi: 15cm  150 mm; 13 cm  130 mm.


Gọi x (phút, x  0 ) là thời gian hai thanh kim loại A và B dài bằng nhau.
Sau x phút thanh A dài thêm x (mm) , thanh B dài thêm 2x (mm).
Ta có phương trình: 150  x  130  2 x  x  20 (phút).
Vậy sau 20 phút thì hai thanh kim loại dài như nhau.
Câu 8 (3 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ các tiếp tuyến AB, AC ( B, C là các tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) ( D nằm
giữa A và E, tia AE nằm giữa hai tia AB và AO).
Tài liệu word Toán THCS TP HCM

a) Chứng minh H là trung điểm của BC và ABOC là tứ giác nội tiếp.


b) Chứng minh OEH  HDO.
c) Lấy điểm F nằm trên (O ) sao cho HO là tia phân giác của EHF . Chứng minh EF // BC.

Giải chi tiết

B
E
1
1

D
1

I
1 2 A
O H

F
C

a) Chứng minh H là trung điểm của BC và ABOC là tứ giác nội tiếp.

Ta có: AB  AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)


OB  OC  R.
 AO là trung trực của BC.
 AO  BC tại H và H là trung điểm của BC.

b) Chứng minh OEH  HDO.

* Xét ABD và AEB có:

6
Tài liệu word Toán THCS TP HCM
‣ A1 chung.
‣ B1  E1 (cùng chắn cung BD )
 ABD AEB ( g.g )
AB AD
 
AE AB
 AB 2  AD. AE

* Xét ABO vuông tại tại B , đường cao BH , ta có:


AB 2  AH . AO (hệ thức lượng)
 AD. AE  AH . AO
AD AO
  .
AH AE

* Xét AHD và AEO có:


‣ A2 chung.
AD AO

Tài liệu word Toán THCS TP HCM

‣ (cmt)
AH AE
 AHD AEO (c.g.c)
 H1  DEO
 Tứ giác DEOH nội tiếp ( góc ngoài tại H bằng góc trong tại E )
 OEH  HDO (cùng chắn cung OH )

c) Lấy điểm F nằm trên (O ) sao cho HO là tia phân giác của EHF . Chứng minh EF // BC.
E
B
1
2
1 D
2
I 1
2 1
O H 2
3 A

F C

Gọi I là giao điểm của tia HO và (O).


Vì HO là phân giác của EHF
 H 2  H3 (1)
Mà H 2  D1 (cùng chắn cung EO); D1  DEO (tam giác OED cân tại O); H1  DEO (câu b)

7
Tài liệu word Toán THCS TP HCM
Nên H1  H 3 hay ba điểm F, H, D thẳng hàng.
Ta còn có: E2  D2 (cùng chắn cung OH); D2  F1 (tam giác OFD cân tại O)
Nên E2  F1 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: EOH  FOH
Do đó EOH  FOH (g.c.g)  EH  FH (3)
Từ (2) và (3) ta suy ra: OH là đường trung trực của tam giác EFH
 OH  EF
Mặt khác OH  BC
Vậy EF // BC.
=HẾT=
Tài liệu word Toán THCS TP HCM

You might also like