You are on page 1of 44

BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU

CHƯƠNG 5

TS. Liêu Xuân Quí


Bộ môn Sức bền Kết cấu
Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đh Bách khoa Tp.HCM
Email: lieuxuanqui@hcmut.edu.vn
ĐT: 0919 666 185
5.1 CÁC KHÁI NIỆM

1. Hệ siêu tĩnh (Statically Indeterminate Structures)


 Định nghĩa: Hệ siêu tĩnh là hệ không thể xác định
được toàn bộ phản lực và nội lực nếu chỉ dùng các
phương trình bằng tĩnh học
 Cấu tạo hình học: là hệ BBH thừa liên kết.

Chương 5: Phương pháp lực 2


5.1 CÁC KHÁI NIỆM

2. Tính chất
- Nội lực và biến dạng nhỏ hơn hệ tĩnh
định tương ứng.
- Có nội lực do to, , chế tạo không
chính xác. ql 4
384 EI
- Có nội lực phụ thuộc độ cứng EJ, EF
của thanh.
- Có độ dai (Ductility) cao do thừa liên 5ql 4
kết nên an toàn nhân mạng cao hơn 384 EI

trong các tình huống thảm hoạ như


động đất, bão, khủng bố (11/9 ở
Mỹ)…

Chương 5: Phương pháp lực 3


5.1 CÁC KHÁI NIỆM

3. Bậc siêu tĩnh


 Định nghĩa: BST là số liên kết thừa của hệ tương
đương liên kết thanh.
 Ý nghĩa: BST = số ẩn theo PP Lực, thể hiện độ phức
tạp của hệ.

Chương 5: Phương pháp lực 4


5.1 CÁC KHÁI NIỆM

4. Hệ cơ bản
 Định nghĩa: HCB là hệ được suy ra từ hệ siêu tĩnh,
bằng cách loại bỏ các liên kết thừa.
HCB = HST – liên kết thừa.
 Yêu cầu: HCB phải BBH để dùng được nguyên lí
cộng tác dụng. HCB thường là tĩnh định.
 Chú ý: có nhiều phương án loại bỏ liên kết thừa 
có nhiều hệ cơ bản khác nhau.

Chương 5: Phương pháp lực 5


5.1 CÁC KHÁI NIỆM

4. Hệ cơ bản (tt)
 Thí dụ:

Hệ siêu tĩnh: Hệ cơ bản:


P P P

P P

Chương 5: Phương pháp lực 6


5.1 CÁC KHÁI NIỆM

5. Nội dung phương pháp lực


 Ý tưởng: HST = HCB + Điều kiện tương đương
 Sự khác nhau giữa HST & HCB: Xét ở liên kết sẽ loại bỏ.
- Về lực: HST có lực Xk, HCB không có lực.
- Về chuyển vị: chuyển vị theo phương Xk trên HST bằng
0, trên HCB ≠ 0.
P
P

X1 X1 X3
X3
X5 X5
X2 X2
Hệ siêu tĩnh: X4 Hệ cơ bản: X4

Chương 5: Phương pháp lực 7


5.1 CÁC KHÁI NIỆM

5. Nội dung phương pháp lực (tt)


 Bổ sung điều tương đương cho HCB:
- Về lực: Bổ sung các lực Xk tại liên kết loại bỏ.
- Về chuyển vị: áp đặt điều kiện x= 0 ( k=1,n).

 X (X1 ,X 2 ,...,X n ,P)  0


1
n điều kiện, n ẩn lực  tìm
 X (X1 ,X 2 ,...,X n ,P)  0
2
được nghiệm duy nhất hệ ẩn
...................................... lực X1, X2, …, Xn.
 X (X1 ,X 2 ,...,X n ,P)  0
n

Chương 5: Phương pháp lực 8


5.2 PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC KHI TẢI TRỌNG BẤT
ĐỘNG
1. Thiết lập phương trình chính tắc
Điều kiện  X K ( X 1 , X 2 ,..., X n , P )  0 có thể triển khai theo
nguyên lí cộng tác dụng:
 X (X1 ,X2 ,...,Xn ,P)   k 1   k 2  ...   kn   kP  0
K

hay  k 1 X 1   k 2 X 2  ...   kn X n   kP  0
Cho k= 1,2, …, n: Hệ số chính Hệ số phụ

 11 X 1   12 X 2  ...   1n X n   1 P  0  11  12 ...  1 n   X 1    1 P   0 
      
 21 X 1   22 X 2  ...   2 n X n   2 P  0   ...   X     0 
hay  21 22 2n 

1
   2P    
.........................................................  .........................   ...   ...   ...
   
 n1 X 1   n 2 X 2  ...   nn X n   nP  0 
 n1 n 2  ...    X n    nP   0 
nn 

Hệ số mềm Số hạng tự do

Chương 5: Phương pháp lực 9


5.2 PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC KHI TẢI TRỌNG BẤT
ĐỘNG
2. Xác định các hệ số mềm km
 Ý nghĩa: km- chuyển vị theo phương Xk, do Xm= 1 (trên
HCB)  M m , N m , Qm
Theo công thức Mohr:
MkMm N N QQ
 km    ds    k m ds     k m ds
EJ EF GF
Dạng nhân biểu đồ:
khung, dầm dàn bỏ qua

 km  M k M m  N k N m  Qk Qm   mk (Maxwell)
 kk  M k M k  N k N k  Qk Qk > 0
Vì km = mk nên chỉ cần tính 1/2 các hệ số phụ.

Chương 5: Phương pháp lực 10


5.2 PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC KHI TẢI TRỌNG BẤT
ĐỘNG
3. Xác định các số hạng tự do kP
kP - chuyển vị theo phương Xk do tải trọng P gây ra
o
trên HCB ( M P ,...)
M Po N Po QPo
 kP    M k ds    N k ds    Qk ds
EJ EF GF
o o o
hay  kP  M k M P  N k N P  Qk QP
khung, dầm dàn

Chương 5: Phương pháp lực 11


5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH

1. Biểu đồ momen Mp
Áp dụng nguyên lí cộng tác dụng:
M P  M ( X 1 ,..., X n , P)  M 1  ....  M n  M Po
M P  M 1 X 1  ....  M n X n  M Po
M k - biểu đồ do Xk = 1 trên HCB
đã có sẵn
M Po - biểu đồ do P trên HCB

Chương 5: Phương pháp lực 12


5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH

2. Biểu đồ QP & NP theo MP


 QP : suy ra từ MP
- Biểu đồ MP thẳng: xác định theo qui tắc bút chì.
- Biểu đồ MP cong:  M B  0  QA
 Y  0  Q
B
q
MA MB
NA NB
QA QB

 NP : suy ra từ QP. Cân bằng nút  NP .

Chương 5: Phương pháp lực 13


5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH

3. Thí dụ:
Vẽ MP, QP, NP.

q
a EJ = const

Chương 5: Phương pháp lực 14


5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH

3. Thí dụ (tt):
- Bậc siêu tĩnh: 2
- Chọn HCB:

Hệ cơ bản

q
a EJ = const

X1

X2
a

Chương 5: Phương pháp lực 15


5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH

3. Thí dụ (tt):
- Phương trình chính tắc: qa 2
a
2
a
M1 M2 M Po

X1 =1

X2 = 1
11 X 1  12 X 2  1P  0
 21 X 1   22 X 2   2 P  0
3 3 3
4 a a a
11  M 12  ,  22  M 22  , 12   21  M 1 M 2  
3 EJ 3EJ 2 EJ
5qa 4
o o qa 4
1P  M 1M  P , 2P  M 2M  
P
8EJ 4 EJ
Chương 5: Phương pháp lực 16
5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH

3. Thí dụ (tt):
Rút gọn:
4 1 5
X 1  X 2  qa  0
3 2 8
1 1 1
 X 1  X 2  qa  0
2 3 4
- Giải phương trình:
3 3
X 1   qa, X 2  qa
7 28

Chương 5: Phương pháp lực 17


5.3 XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ NỘI LỰC TRONG HỆ SIÊU TĨNH

3. Thí dụ (tt):
o
- Vẽ M P  M 1 X 1  M 2 X 2  M P
- Vẽ QP : suy ra từ MP
- Vẽ NP : suy ra từ QP (tách nút)
4qa
3qa 7
2
qa 28
14

qa 2 4qa
qa 2 28 7
8
MP QP NP

3qa 3qa
7 28

Chương 5: Phương pháp lực 18


5.4. TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

1. Phương trình chính tắc


Phương trình thứ k:
 k 1 X 1  ...   kn X n   kt  0

 kt    tc  N   t  M (nếu t, h … = const)
k
h k

2. Biểu đồ nội lực


o
M
Vì t = 0 trong HCB tĩnh định, nên
M t  M 1 X 1  ....  M n X n
Vẽ Qt : suy ra từ Mt
Vẽ Nt : suy ra từ Qt (tách nút)

Chương 5: Phương pháp lực 19


5.4. TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

3. Thí dụ:
Vẽ biểu đồ momen M.
+t

+t +2t +t a

Chương 5: Phương pháp lực 20


5.4. TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

3. Thí dụ (tt):
- HCB và phương trình chính tắc: 11 X 1  1t  0
- Vẽ M 1 & N1 a
a a
+t

a M1 N1
+t +2t +t

X1 =1 X1 =1

Chương 5: Phương pháp lực 21


5.4. TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ
a
3. Thí dụ (tt): a
a
+t

a M1 N1
+t +2t +t

X1 =1 X1 =1

a
3
2 5 a
- Tính hệ số: 11  M 1 
3 EJ

1t    tc  N   t M
1
h 1

3t   3 2a 
  .( 1.a)  .t.  2a 2    .t.a.   
2 h 2 h 

Chương 5: Phương pháp lực 22


5.4. TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

3. Thí dụ (tt):  3 2a 
 .t.a   
- Giải: X1  
1t
  2 h   3EJ . .t  3  2a 
5a 3  
11 5a 2  2 h 
3EJ
- Vẽ: M t  M1 X1
3EJ  t  3 2a 
  
5a  2 h 

Mt

Chương 5: Phương pháp lực 23


5.5 TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU CHUYỂN VỊ GỐI TỰA

1. Hệ cơ bản
Để cho điều kiện chuyển vị của phản lực luôn có dạng
 X ( X 1 ,..., X n , )  0 cần chú ý:
k

- Với liên kết thừa không chịu chuyển vị cưỡng bức: có thể
loại bỏ và thay bằng liên kết Xk .
- Với liên kết thừa chịu chuyển vị cưỡng bức: cắt liên kết
và thay bằng cặp lực Xk ngược chiều.  X  0 là chuyển
k
vị tương đối theo phương Xk.
Thí dụ:

X1
X1
 X1 = 0 X1 X1  0 (= -)

Chương 5: Phương pháp lực 24


5.5 TÍNH HỆ SIÊU TĨNH CHỊU CHUYỂN VỊ GỐI TỰA

2. Phương trình chính tắc


 k 1 X 1  ...   kn X n   k   0 k = 1 , n.
 k    Rki  im
i 0 do HCB tĩnh định
o
M
Nội lực:   M X
1 1  ....  M n X n  M 

Suy ra biểu đồ Q & N 

Thí dụ: xét hệ trên


1  (1.)   X1 = 1

(+: gần lại; -: xa nhau)

Chương 5: Phương pháp lực 25


5.6 TÍNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU TĨNH

1. Chịu tải trọng


Công thức  kP  M P M ko
M ko - trạng thái k trên một HCB bất kì.
Chứng minh:
“P” “P” “K”
P K P K PK = 1

MP  MP M Ko

X1
(a) X3 (b) (c)
X2

Chương 5: Phương pháp lực 26


5.6 TÍNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU TĨNH

Thí dụ:
-Xét bài toán dầm
-Tính góc xoay tại nút bài toán khung đã vẽ MP

qa 2 qa 2
q L “K” PK = 1
8 8

a
MP M Ko

 kP  0

Chương 5: Phương pháp lực 27


5.6 TÍNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU TĨNH

2. Chịu thay đổi của nhiệt độ và lún gối tựa 


Minh hoạ bằng hình ảnh dưới.
t1 t1
“K” PK = 1
K K

t2 t2
t1 t1  t1 t1
Mt Mt M Ko
X1
(a)
X3 (b) (c)
X2
Để tính chuyển vị trên hệ (a), ta tính hệ (b). Dùng nguyên lí cộng tác
dụng: o o o o
 kt  M t M k   kt k  M  M k  k
 okt chuyển vị do nhiệt độ trên HCB tĩnh định.
 ok chuyển vị do  trên HCB tĩnh định.

Chương 5: Phương pháp lực 28


5.6 TÍNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU TĨNH

Thí dụ:
Tìm chuyển vị đứng của hệ chịu nhiệt độ.
PK = 1 PK = 1

a 1 1
4 2 2
M Ko N Ko

a a


 kt  M t M ko    tc  N   t  M
o o
k
h k

 .t.a  a
 129  2 
80  h
Chương 5: Phương pháp lực 29
5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Cách chọn hệ cơ bản


 Giải hệ siêu tĩnh gồm các nội dung:
o
- Vẽ biểu đồ p , M k
M
- Tính hệ số phụ  km ,  kP
- Giải hệ phương trình
 HCB tốt:
- Dễ xác định M po , M k , dạng biểu đồ đơn giản  dễ nhân
biểu đồ.
- Cho nhiều  km  0  giải phương trình đơn giản hơn
 Với hệ siêu tĩnh phức tạp hoặc gồm nhiều nhịp, nên
chọn HCB bằng cách cắt hệ ra các phần độc lập.

Chương 5: Phương pháp lực 30


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Cách chọn hệ cơ bản (tt)


 Thí dụ: dầm liên tục P

MK
Không tốt:

XK= 1

MK = 1
Tốt:

MK

Chương 5: Phương pháp lực 31


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Cách chọn hệ cơ bản (tt)


 Thí dụ:
- Vẽ M, Q.
- Tính chuyển vị đứng tại K.

qa qa2 q

K
a a a

Chương 5: Phương pháp lực 32


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Cách chọn hệ cơ bản (tt)


 Thí dụ (tt):
- Bậc siêu tĩnh: 2
- Chọn HCB:
X1 X2

- Phương trình chính tắc:


11 X 1  12 X 2  1P  0
 21 X 1   22 X 2   2 P  0

Chương 5: Phương pháp lực 33


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Cách chọn hệ cơ bản (tt)


 Thí dụ (tt): X =1 1

M1
X2 = 1
M2

qa 2
2 M Po
qa
qa 2
8
4
2 a 2 a 1 a
11  M 12  ,  22  M 22  ,  21  12  M 1 M 2 
3 EJ 3 EJ 6 EJ
3 3
11 qa 1 qa
1P  M 1M Po   ,  2 P  M 2 M Po  
48 EJ 8 EJ
Chương 5: Phương pháp lực 34
5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Cách chọn hệ cơ bản (tt)


 Thí dụ (tt):
Rút gọn: 2 1 11 2
X 1  X 2  qa  0
3 6 48
1 2 1 2
X 1  X 2  qa  0
6 3 8
- Giải phương trình:
19 2 13 2
X1  qa , X 1  qa
60 120

Chương 5: Phương pháp lực 35


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Cách chọn hệ cơ bản (tt)


 Thí dụ (tt):
- Vẽ M P  M 1 X 1  M 2 X 2  M Po
- Vẽ QP : suy ra từ MP
82 2
qa
120
38 2
MP
qa
120 13 2
49 2 qa
qa 120
120
155
98 qa
qa 120 35
120 qa
120
QP
22 13
qa qa
120 120

Chương 5: Phương pháp lực 36


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Cách chọn hệ cơ bản (tt)


 Thí dụ (tt):
- Tính chuyển vị đứng tại K
1

Mk
a
4
13 qa 4
yk  M k M P 
320 EJ

Chương 5: Phương pháp lực 37


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

1. Hệ đối xứng (tải bất kì)


 Chọn HCB đối xứng:
Ẩn lực gồm 2 nhóm:
- Đối xứng: X1, X2 => M1, M2 đối xứng.
- Phản xứng: X3 => M3 phản xứng.
P P/2 P/2 P/2 P/2

X1 X2 X1 X3

= +

(a) (b) (c)

Chương 5: Phương pháp lực 38


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

Hệ phương trình tách thành 2 khối độc lập, dễ giải hơn.


P P/2 P/2 P/2 P/2

X1 X2 X1 X3

= +

(a) (b) (c)

11 X 1  12 X 2  1P  0


Ẩn đối xứng
 21 X 1   22 X 2   2 P  0
 33 X 3   3 P  0 Ẩn phản xứng

Chương 5: Phương pháp lực 39


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

2. Hệ đối xứng (tt)


 Nếu phân tích tải trọng ra đối xứng và phản xứng thì:
M Po  M Po ñx  MPo px
- Tải trọng đối xứng thì 3P  0 nên X3 = 0: chỉ gây ra ẩn
đối xứng X1, X2 0.
- Tải trọng phản xứng thì 1P  2 P  0 nên X1= X2 = 0 :
chỉ gây ra ẩn phản xứng X3 0.

Chương 5: Phương pháp lực 40


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

2. Hệ đối xứng (tt)


 Thí dụ: P/2 P/2
P/2 P/2
P
X1
= +

(a) (b) (c)


X1
Hệ (b): 11 X 1  1P  0 P/2 P/2
Hệ (c): chọn HCB hệ 3 khớp để
M po  0, do đó 1P   2 P   3 P  0
 X1  X 2  X3  0 X2 X3

M P  M1 X 1  M 2 X 2  M3 X 3  M Po  0
Chương 5: Phương pháp lực 41
5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

2. Biến đổi phương và vị trí ẩn lực bằng thanh tuyệt đối


cứng
 Ý tưởng: thay đổi phương và vị trí các ẩn lực  thay
đổi. Nếu khéo chọn thì cho nhiều hệ số phụ  km  0 (hay
áp dụng cho hệ khung và vòm siêu tĩnh).
 Thí dụ:
X2
X1 X1
2h
h   3
X3 X3

X1, X3 :đối xứng


X2 : phản xứng

Chương 5: Phương pháp lực 42


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

2. Biến đổi phương và vị trí ẩn lực bằng thanh tuyệt đối


cứng (tt)
 Thí dụ: (tt) X2 = 1
X1 = 1

X3 = 1
M1 M2
M3
Các hệ số phụ  km đều bằng 0:
13  0 vì M1 , M3 đối xứng; M 2 phản xứng.
12   23  0 vì chiều dài thanh tuyệt đối cứng bằng 2/3h.

Chương 5: Phương pháp lực 43


5.6 ĐƠN GIẢN HOÁ TÍNH TOÁN

2. Biến đổi phương và vị trí ẩn lực bằng thanh tuyệt đối


cứng (tt)
 Thí dụ: (tt) X2 = 1
X1 = 1

X3 = 1
M1 M2
M3
Dẫn tới 3 phương trình độc lập:
11 X1  1P  0
 22 X1   2 P  0
 33 X1   3 P  0

Chương 5: Phương pháp lực 44

You might also like