You are on page 1of 137

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.1 Sự hình thành đất

Phong hoá Di chuyển, tích tụ

Đá gốc → Sản phẩm phong hóa → Đất

+ Quá trình tạo ra hạt đất: quá trình phong hóa (PH).

+ Quá trình di chuyển và tích tụ: quá trình trầm tích.

Hai quá trình trên diễn ra xen kẽ lẫn lộn → hình thành đất

1
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.2 Các thành phần của đất
Đất = các hạt đất + lỗ rỗng (nước, khí).
- Trường hợp thông thường: đất gồm 3 pha
- Trường hợp đặc biệt: đất gồm 2 pha
+ đất khô hoàn toàn: hạt đất và khí
+ đất bão hoà: hạt đất và nước.
Các thành phần hạt đất – nước – khí có tác động qua lạilẫn nhau và ảnh hưởng đến tính
chất chung của cả tập hợp (tức là của đất).

2
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.2 Các thành phần của đất
a. Hạt đất
* Hạt đất là thành phần chủ yếu của đất, tạo thành khung kết cấu của đất (cốt đất).
- Hạt đất có đặc trưng cơ bản: kích thước hạt (độ lớn), hình dạng hạt và thành phần
khoáng.
- Hạt đất thường có kích thước từ vài centimet đến vài phần trăm hoặc vài phần nghìn
milimet.

❖ Kích thước hạt (độ lớn)


Căn cứ vào giá trị d có các tên gọi khác nhau của các loại hạt đất: đá sỏi cát to cát ,
cát to, cát vừa cát nh , cát nhỏ, bụi sét , sét.
Phân loại và đặt tên nhóm hạt theo d (TCVN)

3
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.2 Các thành phần của đất
b. Nước

4
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.2 Các thành phần của đất
c. Khí

5
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất

V = Vs + Vv = Vs + Vw + Va

W = Ws + Ww

where Vs is volume of soil solids


Vv is volume of voids
Vw is volume of water in the voids
Va is volume of air in the voids
Ws is weight of soil solids
Ww is weight of water 6
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất
Mw
1. w - Độ ẩm (moisture content) w=
Ms

M
2.  - Khối lượng riêng (mass densities ) =
V
Ms
3. d - Khối lượng riêng khô (dry mass densities ) d =
V
Ms
4. s - Khối lượng riêng hạt (dry mass densities ) s =
Vs

5.  - Trọng lượng riêng (unit weight)  =  .g

6. d - Trọng lượng riêng khô (dry unit weight)


 d =  d .g

7. ’- Trọng lương riêng đẩy nổi  ' =  sat −  w 7


CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất
s
8. Gs- Tỷ trọng hạt (specific gravity of soil solids ) Gs =
w
Vv
9. e - Hệ số rỗng (Void ratio) e=
Vs
Vv e
10. n - Độ rỗng (Porosity) n= =
V 1+ e

11. Sr - Độ bão hòa (degree of saturation) S =


Vw
r
Vv
Mối quan hệ giữa các đặc trưng vật lý

12.  = (1 + w ) Gs w 14. d = 16. S r e = wGs
1+ e 1+ w

 sat =
( Gs + e )  w Gs − 1 − e (1 − S )
13. 15.  ' = w
1+ e 1+ e 8
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất

9
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất

Phân tích một mẫu đất sét trong phòng thí nghiệm thu được
Thể tích dao vòng: V=59 cm3
Khối lượng dao vòng: Mv=55.4 g
Khối lượng đất ướt (kể cả dao vòng): M=171.84g
Khối lượng sau khi sấy (kể cả dao vòng): M=157.51g
Tỷ trọng hat: Gs=2.8

Xác định
1. Độ ẩm (w)
2. Trọng lượng tự nhiên 
3. Trọng lương khô d
4. Hệ số rỗng (e)
5. Độ bão hòa (Sr)

10
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất
Mẫu đất sét năng 300g có trọng lượng riêng γ =21 kN/m3, tỷ trọng hạt Gs=2.7 và độ ẩm
w=12%. Xác định
1. Hệ số rỗng.
2. Độ bão hòa Sr.
3. Xác định lượng nước thêm vào để mẫu có độ ẩm là 30%.

11
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất

Một mẫu đất ở trạng thái tự nhiên có đường kính 6,3cm và chiều cao
10,2cm, cân nặng 595g. Lấy 14,64g đất trên đem sấy khô hoàn toàn cân lại
được 12,2g. Tỷ trọng hạt Gs=2,68. Lấy trọng lượng riêng của nước là W
= 10 kN/m3 . Xác định các đặc trưng sau của mẫu đất trên:

a. Độ ẩm W (%)
b. Hệ số rỗng e
c. Tính độ bão hòa nước Sr (%)
d. Xác định dung trọng hạt của đất
e. Xác định độ rỗng của đất n (%)
f. Xác định trọng lượng tăng thêm khi đất bão hòa nước hoàn toàn (g)
g. Xác định thể tích phần rỗng trong đất (cm3)
h. Cần thêm bao nhiêu nước để mẫu đất có phần khí chiếm 10% phần
rỗng

12
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.4 Trạng thái của đất

13
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.5 Phân loại đất

14
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT

1. Khái niệm chung

2. Ứng suất trong đất do trọng lượng bản thân

3. Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài

4. Ứng suất dưới nền móng công trình

15
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.1 Khái niệm chung

Ứng suất ???

Các nguyên nhân gây ra ứng suất trong đất : do trọng lượng bản thân, do sự thay đổi
mực nước ngầm trong đất, do tải trọng công trình

Các loại ứng suất trong đất : ứng suất do trọng lượng bản thân, ứng suất do tải trọng
ngoài, ứng suất thủy động do dòng thấm trong đất

Ứng suất trong đất liên quan chặt chẽ đến biến dạng của đất và khả năng tiếp nhận tải từ
công trình

16
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.1 Khái niệm chung
Ứng suất do trọng lượng bản thân đất:
Được ược coi là trạng thái ban đầu của đất (điểm khác biệt so với các loại vật liệu
khác)
Ứng suất trong đất thay đổi do mực nước ngầm thay đổi là trường hợp đặc biệt của
ứng suất do trọng lượng bản thân

Ứng suất bản thân do tải trọng ngoài:


Tải trọng công trình truyền lên nền đất thông qua móng, hoặc có thể truyền trực tiếp
lên nền đất (tải trọng đắp đường)
Đất không chịu kéo nên chỉ quan tâm tới tải trọng nén. Tải trọng nén chủ yếu gây ra
ứng suất nén

Các giả thuyết


Mặt đất được coi là một mặt phẳng nằm ngang
Nền đất là một bán không gian biến dạng tuyến tính (Oz hướng xuống)
Tính toán sự phân bố ứng suất trong đất vẫn áp dụng các công thức lý thuyết đàn hồi

17
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.2 Tính ứng suất do trọng lương bản thân
Ứng suất theo phương thẳng đứng

 z =  z' + u

where  z ứng suất tổng(normal stress)


’z ứng suất hữu hiệu (effective stress)
u áp lực nước lỗ rỗng (pore water pressure)

Hạt thép Nước

z =  h
Đất u = w h
 z' =  z − u

18
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.2 Tính ứng suất do trọng lương bản thân
Ứng suất theo phương ngang

 x =  x' + u
where  ứng suất tổng (normal stress)
’ ứng suất hữu hiệu (effective stress)
u áp lực nước lỗ rỗng (pore water pressure)

 x' = K o z'
Ko hệ số áp lực ngang tĩnh

Theo lý thuyết
19 đàn hồi Ko =
1− 
Đối với đất cố kết thường
(công thức thực nghiệm) K o = 1 − sin  '  Góc ma sát trong thoát nước

Đối với đất dính (công


K o = 0.19 + 0.233log I p
thức thực nghiệm) 19
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.2 Tính ứng suất do trọng lương bản thân

Calculate the vertical total stress, pore water pressure, and vertical
effective stress at points A, B, and C.
20
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.2 Tính ứng suất do trọng lương bản thân

Cát =20 (KN/m3)


A
=0.35
1m
Sét =18 (KN/m3)
sat=20 (KN/m3)
2m
=0.2
B 1m
1m
Cát
sat=21 (KN/m3)
=0.3 3m
C

Calculate the total stress, pore water pressure, and effective stress at points A, B, and
C.

21
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài
Ứng suất do tải trọng ngoài là lượng gia tăng ứng suất

1. Bài toán cơ bản : Lực tập trung

Thực tế, ta không gặp trường hợp lực tập trung tác dụng trực tiếp lên đất nền
mà tải trọng truyền lên nền đất trên một diện tích nhất định.

- Tuy nhiên việc xác định ứng suất do tải trọng tập trung vẫn có ý nghĩa cơ bản
về lý thuyết và là cơ sở để giải các bài toán ứng suất khi tải trọng phân bố trên
diện tích khác nhau

- Có 3 BT lực tập trung: lực tập trung thẳng đứng trên mặt đất, lực tập trung
nằm ngang, lực tập trung đặt trong lòng đất

22
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài
1. Bài toán cơ bản : Lực tập
trung thẳng đứng trên mặt
đất (Bài toán Boussinesq)

23
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài
2. Bài toán cơ bản : Lực tập
trung trong lòng đất (Bài
toán Mindlin)
 1 − 2  Z * 1 − 2  Z * 3 ( Z * )3
P ( ) +( ) −
z = 
8 (1 −  )  R13 R23 R23

3 ( 3 − 4  ) z ( Z ** ) − 3h ( Z ** ) ( 5 z − h ) 30hz ( Z ** )
2 3

− −
R25 R27

 3 − 4 8 (1 −  ) − ( 3 − 4  ) ( Z )
 2 * 2
P
w=  + − 3
16 G (1 −  )  R1
M(x,y,z)
R2 R1

( 3 − 4 ) ( Z ** ) − 2 zh 6hz ( Z ** )
2 2

− −
R23 R25

Z* = z − h
(Trang 118)
Z = z+h
**

24
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài

a. Trường hợp có nhiều lực tập trung (Nguyên lý cộng tác dụng)

25
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài
b. Tải trọng phân bố trên đường thẳng dài vô hạn (bài toán tích phân)

26
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài
c. Tải trọng hình băng

Tải trọng hình băng phân bố đều Tải trọng hình băng phân bố tam giác

 z = k z P  z = k z P
 x = k x P  x = k x P
 zx = k zx P  zx = k zx P
x z x z
k z , k x , k zx = f  ,  k z , k x , k zx = f  , 
b b b b
Table 2.2 Table 2.3
Xem thêm công thức tính ứng 27
suất chính 2.108-2.109
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài

2m After loading, calculate the total


stress, pore water pressure, and
P=5 kN/m2 effective stress at points A, B, and C.

Cát =20 (KN/m3) A


=0.35
1m
Sét =18 (KN/m3)
sat=20 (KN/m3)
2m
=0.2
B 1m
1m
Cát
sat=21 (KN/m3)
=0.3 3m
C

28
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài

2m After loading, calculate the vertical


total stress, pore water pressure, and
P=5 kN/m2 vertical effective stress at points A, B,
and C.
Cát =20 (KN/m3) A
=0.35
1m
Sét =18 (KN/m3)
sat=20 (KN/m3)
2m
=0.2
B 1m
1m
Cát
sat=21 (KN/m3)
=0.3 3m
C

29
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài
d. Trường hợp lực phân bố trên một diện tích nào đó. (Bài toán tích phân)

Nếu hàm bên dưới dấu tích phân khả tích, tải Nếu hàm dưới dấu tích phân khả tích,
trọng phân bố p(ξ, η) được thay thế bằng các tải người ta thường phân thành các BT cơ bản
trọng tập trung tương đương Pi trên các vùng đủ sau: tải trọng phân bố đều hay phân bố bậc
bé và ứng suất tại M được xác định như trường nhất trên diện phân bố tải trọng chữ nhật
hợp nhiều tải trọng tập trung tác dụng hoặc hình tròn

30
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
2.3 Ứng suất do tải trọng ngoài
e. Ứng suất do tải trọng phân bố trên diện tích hình chữ nhật lxb (l>b)

Các trường hợp đặc biệt


M nằm trên trục thẳng đứng đi qua tâm
diện truyền tải

 z = ko * p

l z
ko = f  ,  (table 2.4)
b b
M nằm trên trục thẳng đứng đi qua góc
diện truyền tải
 z = k g * p

l z
k g = f  ,  (table 2.5)
b b
31
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

bxl = 1.5 x 1.5 m2

P = 10 kN

0.75m
1m

 =18kN/m3 A B
=0.25

Xác định ứng suất thẳng đứng tác dụng lên A, B trước và sau khi đặt móng

32
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

bxl = 1.5 x 1.5 m2

P = 10 kN

0.5m

0.5m
 =18kN/m3 1m
=0.25
A

Xác định ứng suất thẳng đứng tác dụng lên A trước và sau khi đặt móng

33
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

bxl = 1.5 x 1.5 m2

P = 10 kN

1m
0.75m
2m
 =18 kN/m3
A B
sat =20 kN/m3
=0.25

Xác định ứng suất thẳng đứng tác dụng lên A, B trước và sau khi đặt móng

34
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

Áp lực công trình lên nền đất

Móng hình chữ nhật chịu tải đúng tâm Móng hình chữ nhật chịu tải lệch tâm

P = P0 + Q
= P0 +  tb  F  hm

P0
P = P0 + Q = P0 +  tb  F  hm Ptb = +  tb  hm
F
P0
Ptx = +  tb  hm M b l2
F Pmax,min = Ptb  , W =
W 6
35
tb trọng lượng riêng trung bình của vật liệu làm móng và đất trên đáy móng
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

Áp lực công trình lên nền đất

Móng băng chịu tải đúng tâm Móng băng chịu tải lệch tâm

P0
P0 Ptb = +  tb  hm
Ptx = +  tb  hm b
b
M b l2
Pmax,min = Ptb  , W =
W 6 36
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

Tải trọng gây lún

P0
Ptx = +  tb  hm
b

Pgl = Ptx −   hm

tb trọng lượng riêng trung bình của vật liệu


làm móng và đất trên đáy móng

 trọng lượng riêng đất trên đáy móng

37
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

P = 10 kN

 =18kN/m3
Df = 1m
tb = 20kN/m3

bxl = 1.5 x 1.5 m2

1. Xác định ứng suất tác dụng lên nền đất dưới đáy móng
2. Xác định ứng suất gây lún dưới đáy móng

38
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

P = 10 kN

0.5m,  =18 kN/m3


Df = 1m
tb = 20kN/m3 0.5m, sat =20 kN/m3

bxl = 1.5 x 1.5 m2

1. Xác định ứng suất tác dụng lên nền đất dưới đáy móng
2. Xác định ứng suất gây lún dưới đáy móng

39
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình

bxl = 1.5 x 1.5 m2

P = 10 kN

 =18kN/m3
Df = 1m
tb = 20kN/m3

1m 0.75m  =19kN/m3
=0.25
A B

Xác định ứng suất gây lún tại A, B sau khi đặt móng
40
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Ứng suất trong nền đất dưới móng công trình
bxl = 1.5 x 1.5 m2

P = 10 kN

 =18kN/m3
Df = 1m
tb = 20kN/m3

1m
0.75m
2m  =18 kN/m3
sat =20 kN/m3
A B =0.25

Xác định ứng suất gây lún tại A, B sau khi đặt móng
41
CHƯƠNG 2: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT

1. Khái niệm chung

2. Ứng suất trong đất do trọng lượng bản thân


2.1 Ứng suất thẳng đứng
2.2 Ứng suất ngang

3. Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài


3.1 Ứng suất do tải trọng tập trung
3.2 Ứng suất do tải trọng phân bố đều
3.3 Ứng suất do tải trọng băng
3.3 Ứng suất do tải trọng san lấp
3.4 Ứng suất trên diện tích hình chữ nhật

4. Ứng suất dưới nền móng công trình


4.1. Ứng suất dưới đáy móng
4.2 Ứng suất gây lún dưới đáy móng

42
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT

1. Lý thuyết về tính thấm của đất

2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất

3. Lý thuyết tính cố kết của đất

4. Tính lún cho nền móng công trình

43
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất

Tại sao phải nghiên cứu tính thấm của đất ????????

44
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
a. Các khái niệm
Tính thấm của đất
là tính chất của đất cho phép dòng nước chảy qua trong một điều kiện thuận
lợi nào đó.
- Dòng nước chảy qua đất gọi là dòng thấm.
- Trong đất tồn tại các lỗ rỗng nền tất cả các loại đất trong thiên nhiên ít
nhiều đều thấm nước.

- Tính thấm của đất phụ thuộc vào:


+ Kích thước lỗ rỗng (điều kiện bên trong);
+ Áp lực dòng thấm (điều kiện bên ngoài).
Kích thước lỗ rỗng lớn, áp lực dòng thấm lớn → nước càng dễ thấm qua đất,
và ngược lại.

45
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
a. Các khái niệm
Cột nước áp, chiều cao cột nước áp, áp lực nước tại một điểm
- Đặt vào điểm A, B (dưới MNN) trong
đất các ống đo áp
→ nước dâng lên trong ống. Có 2 khả
năng: nước trong ống bằng MNN và nước
trong ống cao hơn MNN.
+ Cột nước trong ống đo gọi là cột
nước áp lực.
+ Chiều cao từ điểm đo đến mặt nước
trong ống gọi là chiều cao cột nước áp, ký
pA hiệu hp. Chiều cao này phụ thuộc vào áp
hpA =
w lực nước p tại điểm đo:

pA: áp lực nước tại điểm A;


hpA: chiều cao cột nước áp tại điểm A
46
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
a. Các khái niệm
Cột nước thế, cột nước tổng và chênh cao cột nước giữa hai điểm
- Kéo dài ống đo đến một mặt chuẩn nào đó
→ cột nướctrong ống đo gọi là cột nước
tổng.
- Chiều cao từ mặt chuẩn đến mặt nước
trong ống gọi là chiều cao cột nước tổng, ký
hiệu h.
- Cột nước và chiều cao cột nước từ vị trí
điểm đo đến mặt chuẩn gọi là cột nước và
chiều cao cột nước thế năng, ký hiệu hz.
Ta có biểu thức quan hệ sau: h = hz + hp
ΔHAB: chênh cao cột nước giữa 2 điểm A và B.

H AB = ha − hb Điều kiện cần để có dòng chảy giữa hai điểm A và B là ΔHAB ≠ 0:


- Nếu ΔHAB > 0 dòng chảy theo hướng từ A đến B;
- Nếu ΔHAB < 0 dòng chảy theo hướng từ B đến A 47
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
a. Các khái niệm
Gradient thủy lực I
là cường độ trung bình sự thay đổi chiều cao cột nước tổng trên một đơn vị chiều dài.

H
I=
L
ΔH: độ chênh cột nước tổng giữa 2 điểm đang xét;
L: khoảng cá h ch giữa 2 điểm đang xét.
* Trường hợp tổng quát viết dưới dạng vi phân:
d H
I=
dL
Khi L → 0 thì gradient thủy lực trung bình I dần tới giá trị gradient thủy lực
tại một điểm i(x)
dh( x)
i ( x) =
dx 48
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
b. Định luật Darcy
Vận tốc thấm của nước trong đất v: lưu lượng nước thấm qua 1 đ.vị diện tích
tiết diện vuông góc với dòng thấm:
q Q
v= =
A tA
q: lưu lượng nước thấm qua diện tích tiết diện;
Q: lượng nước thấm qua diện tích tiết diện trong thời gian t;
t: thời gian thấm (s)
A: diện tích tiết diện dòng thấm
Đất có v bé → dòng thấm trong đất là dòng chảy tầng → tuân theo quy
luật Darcy về quan hệ giữa vận tốc thấm và gradient thủy lực:
v = kI
k: hệ số tỷ lệ - hệ số thấm (cm/s; mm/s), k xác định bằng TN;
Lưu ý: Diện tích thấm A bao gồm cả cốt đất: vthực > v Do nước chỉ thấm qua lỗ rỗng:

vthuc = v / n = v (1 + e ) / e 49
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
c. Thí nghiệm xác định hệ số thấm
TN thấm cột nước không đổi:
TN thấm cột nước không đổi thích hợp cho các loại đất có tính thấm cao - đất
rời.

Kết quả TN: Kết quả TN là cặp


giá trị {ΔH, Q} hay {ΔH, q}. Hệ
số thấm xác định theo công thức:

50
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
c. Thí nghiệm xác định hệ số thấm
Thí nghiệm thấm cột nước thay đổi:
TN thấm cột nước thay đổi áp dụng cho loại đất có tính thấm nhỏ - đất
dính (do khó xác định được lưu lượng nước ra).
Kết quả TN: cặp số liệu (h1, h2)
là chiều cao cột nước trong ống
đo tại thời điểm t1, t2.

L: chiều dài của mẫu thí nghiệm ;


A: diện tích tiết diện của mẫu đất;
a: diện tích tiết diện của ống đo;
h1, h2: lần lượt là chiều cao cột nước trong
ống đo tại thời điểm t1, t2. 51
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
c. Thí nghiệm xác định hệ số thấm
Bảng giá trị k trung bình của một số loại đất

52
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
d. Hệ số thấm tương đương của nền nhiều lớp
Trường hợp :Thấm song song với các lớp đất (thấm ngang)

Δhi.

- Giả sử n lớp đất có tổng chiều dày H.


- Lớp thứ i có chiều dày hi, hệ số thấm ngang khi

53
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
d. Hệ số thấm tương đương của nền nhiều lớp
Trường hợp : Thấm vuông góc với các lớp đất (vuông góc)

- Giả sử n lớp đất có tổng chiều dày H.


- Lớp thứ i có chiều dày hi, hệ số thấm đứng khi
Δh : tổn thất cột nước khi qua lớp thứ I;
ΔH: tổn thất cột nước trên toàn bộ chiều dày
các lớp đất. 54
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
e. Áp lực dòng thấm lên đất
e.1 Áp lực thấm

Mở van K: do chênh cao cột nước → nước


thấm qua mẫu. Lực thấm J hướng lên tác
động lên các hạt đất.
- Đóng van K: nước dâng lên đến mức O –
O và ổn định. Dòng thấm không còn chứng
tỏ áp lực cột nước cân bằng lực thấm:

J = H  A   w

Áp lực thấm j là lực thấm trên


một đơn vị diện tích
J H  A   w
j= = = i  w
V L A
55
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
e. Áp lực dòng thấm lên đất
e.2 Gradient thủy lực tới hạn

Nếu gradient thủy lực I tăng, áp lực thấm j


tăng đến thắng được trọng lượng bản thân
các hạt → các hạt bị đẩy nổi lơ lửng: hiện
tượng “đất sôi”

Gradient thủy lực giới hạn xuất hiện hiện


tượng đất sôi ( ’=j) gọi là gradient tới hạn
ic

j
ic =
w

56
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
e. Áp lực dòng thấm lên đất
e.3 Điều kiện xói ngầm

Xét khối đất hình trụ MNIK, Hiện tượng xói


ngầm xảy ra, khi Q ≤ J, ’V ≤ j V

Hệ số an toàn xói ngầm Fs


' '
FS = =
j I  w

Khi Q ≤ J → đất bị mất ổn

57
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
e. Áp lực dòng thấm lên đất

58
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
e. Áp lực dòng thấm lên đất

59
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
1. Lý thuyết về tính thấm của đất
e. Áp lực dòng thấm lên đất

60
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
Tại sao phải nghiên cứu đặc trưng biến dạng của đất ???

Palacio de Bellas Artes, Mexico Kansai Airport, Japan

61
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.1 Nguyên lý thí nghiệm

Qua bàn nén tăng dần tải trọng


theo từng cấp lên nền đất cho đến
khi đạt được mục đích, đồng thời
theo dõi độ lún của bàn nén.

62
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.2 Sơ đồ và thiết bị thí nghiệm

Thiết bị TN gồm : Bàn nén (tấm nén), thiết bị gia tải; đồng hồ đo lún

63
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.3 Quá trình thí nghiệm

1. Tải tăng dần (hoặc giảm dần) từng


cấp. Mỗi cấp tải được giữ không đổi.
Tải thẳng đứng Pi
2. Đọc chuyển vị đo trên đồng hồ theo
thời gian
Thời gian t đủ lớn (t = ∞): Si →
Si∞ (dần ổn định): tăng tải; hoặc
Ở mỗi cấp, duy trì tải đến khi đạt ổn định lún tăng không ngừng: dừng TN
quy ước: độ lún của bàn nén ≤ 0,01mm sau
khoảng thời gian 1h với cát; 2h với sét.
Tăng tải p đến khi nền bị phá hoại hay S quá lớn.
- Số gia mỗi cấp:
+ đất yếu: 20 - 25 (kN/m2) hay (kP ) a)
+ đất tốt: mỗi cấp: 40 - 50 (kN/m2
64
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.4 Kết quả thí nghiệm
Mỗi cấp ta thu được cặp số liệu (pi, Si, ti). Vẽ các biểu đồ quan hệ (p, t); (S, t); (p, S)

65
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.5 Nhận xét kết quả

66
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.5 Nhận xét kết quả

67
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.5 Nhận xét kết quả

68
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.5 Nhận xét kết quả

69
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.5 Nhận xét kết quả

Xác định môđun biến dạng của đất Eo ứng


với một cấp tải nào đó:

p: cấp tải trọng tác dụng lên nền;


S: độ lún của đất (khi TN) tương ứng với cấp tải p;
b: cạnh của bàn nén vuông hoặc đường kính của bàn
nén tròn;
ω: hệ số hình dạng: ω = 0,88 (bàn nén vuông); ω = 0,79
(bàn nén trò ) n);
μo: hệ số biến dạng ngang (hệ số nở ngang) = f(loại đất).

70
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
a. TN bàn nén hiện trường
a.5 Nhận xét kết quả

Kết quả TN bàn nén còn dùng để dự báo tải trọng giới
hạn tác dụng lên nền dựa vào sự thay đổi tốc độ lún
trong 1 khoảng thời gian đặc trưng lựa chọn. Tải trọng
ứng với sự thay đổi đột ngột tốc độ lún được coi là tải
trọng giới hạn pcd. Tải trọng cho phép tác dụng lên nền
lấy bằng (0,7 ÷ 0,8)pcd.

f. Ưu nhược điểm:
* Ưu điểm: Phản ánh tương đối phù hợp tình hình làm
việc của đất nền dưới tác dụng của các loại tải trọng.
* Hạn chế: - Phạm vi áp dụng ít phổ biến do TN khó
áp dụng khi nghiên cứu các lớp đất ở sâu.
- Kích thước đáy bàn nén sai khác nhiều
so với kích thước thật của móng.
71
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.1 Sơ đồ và thiết bị thí nghiệm

72
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.2 Trình tự thí nghiệm

- Khi TN mẫu đất nằm trong dao vòng và được


đặt trong hộp nén (mẫu không có biến BD);
- Tải trọng tác dụng lên mẫu tăng dần theo từng
cấp (cấp sau gấp đôi cấp trước). Mỗi cấp tải
được giữ không đổi. Tải trọng nén Pi → ứng
suất nén (áp lực nén) σi=Pi/A

- Thời gian t đủ lớn (t = ∞): Si → Si∞ (dần


ổn định): tăng cấp tải tiếp theo.
- Ở mỗi cấp, duy trì tải đến khi đạt ổn định
lún quy ước: độ lún của mẫu ≤ 0,01mm
sau khoảng thời gian 30 phút với cát; 3h
với cát pha và 12h với sét, sét pha.
73
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Mỗi cấp ta thu được cặp số liệu (σi, Hi) → (σi, ei), nhờ giả thiết Vs = const.

Vs Vs Vs / Vs 1 V H
= = = → Vs = → Hs = = const
V Vs + Vv Vs / Vs + Vv / Vs 1 + e 1+ e 1+ e

= 2 → S = H = H1 − H 2 = H1 − 1 + e2 H1 = e1 − e2 H1
H1 H
Hs =
1 + e1 1 + e2 1 + e1 1 + e1

S Si: độ lún n định cấp tải thứ i


ei = e0 − i (1 + e0 ) ho: chiều cao ban đầu của mẫu;
ho eo: hệ số rỗng ban đầu của mẫu
Từ kết quả (σi, ei), biểu diễn kết quả thí nghiệm bằng hai dạng đồ thị
(đường cong nén lún)
+ Dạng e = f(σ): dùng phổ biến trong tài liệu ĐC của VN
+ Dạng e = f(lgσ): dùng phổ biến ở các nước phương Tây 74
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Đường cong nén e = f(σ), hệ số nén a của đất
Độ dốc của đường cong de/dσ biểu thị mức
độ Biến dạng của nền

Thực tế, người ta dùng độ dốc trung bình của


đường cong trên một khoảng thay đổi nào đó
của ứng suất làm đặc trưng Biến dạng gọi là
hệ số nén lún a trong khoảng thay đổi của ứng
suất nén 1-2

Đất có hệ số nén càng lớn tính Biến dạng


càng cao và ngược lại.

Với 1 loại đất, hệ số nén a không phải là


hằng số, a = f(đất, σ1, Δσ) 75
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Đường cong nén e = f(σ), hệ số nén thể tích mv (ao) của đất, độ lún
Với cùng một diện tích A

Thay Δe = aΔσ ta có:

Nếu sự thay đổi ứng suất Δσ = 1 thì mv = ΔV khi V = 1 hay mv chính là


lượng thay đổi của thể tích đơn vị khi ứng suất tăng 1 đơn vị và được gọi là
hệ số nén thể tích
Hệ số nén thể tích mv (ao)

Độ lún của mẫu

76
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Đường cong nén e = f(σ), thí nghiệm nén và dở tải

Thể hiện
biến dạng
dư của đất

77
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Đường cong nén e = f(lgσ), chỉ số nén Cc, Cr của đất

Chỉ số nén lún Cc, thể hiện Chỉ số nén lại Cr


mức độ biến dạng của nền

78
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Đường cong nén e = f(lgσ), ứng suất tiền cố kết

- Điểm B(σ’v, ev): đất ở trạng thái tự nhiên;


- Điểm A(0, eo): đất sau khi nở ra do giảm
ứng suất vì lấy mẫu (điểm bắt đầu TN né ) n);
- Đoạn BA: đường cong nở do giảm ứng suất;
- Đoạn AD: đường cong nén lại;
- Đoạn ADEC: đường cong nén ng y uyên
thủy đối với mẫu đã giảm ứng suất;
- BC: đường cong nén thực sự của đất.
- Điểm B phụ thuộc độ sâu lấy mẫu, đường
cong nén không phụ thuộc vào độ sâu lấy mẫu
được sửa đổi như hình vẽ.

79
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Đường cong nén e = f(lgσ), ứng suất tiền cố kết
Kéo dài 2 đoạn AD và EC cắt nhau tại điểm
tương ứng với ứng suất nén lớn nhất mà
phân tố mẫu đất tại độ sâu lấy mẫu trải qua
trong quá khứ σ’p: ứng suất tiền cố kết.

Cả σ’p và σ’v đều phụ thuộc vào độ sâu lấy


mẫu, gần đúng coi tỷ số giữa σ’c và σ’v
không đổi cho một lớp đất, không phụ
thuộc vào độ sâu lấy mẫu gọi là hệ số quá
 'p
OCR = ' cố kết OCR (Over Consolidated Ratio)
v
OCR = 1: đất cố kết bình thường (đất NC);
OCR > 1 : đất quá cố kết (đất OC);
OCR < 1: đất chưa cố kết (đất UC) 80
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Đường cong nén e = f(lgσ), tính lún theo ứng suất tiền cố kết
1. Đất cố kết thường, po=p
Cc po + p Po áp lực do trọng lượng bản thân ở
S= ho log giữa lớp đất
1 + eo po
p ứng suất thẳng đứng do tải trọng
2. Đất cố trước nhẹ, po < p < po + p công trình gây ra giữa lớp đất
p ứng suất tiền cố kết
Cr p Cc po + p eo hệ số rỗng đầu
S= ho log + ho log
1 + eo po 1 + eo p ho bề dày lớp đất
Cc chỉ số nén
Cr chỉ số nén lại
3. Đất cố trước trước nặng, p > po + p
Cs po + p
S= ho log
1 + eo po
81
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
2. Một số thí nghiệm khảo sát đặc trưng biến dạng của đất
b. TN nén cố kết trong phòng
b.3 Kết quả thí nghiệm
Mođun biến dạng của đất E
Giả thiết đất là 1 vật thể đàn hồi được đặc trưng bởi mođun E
và hệ số biến dạng μ.
- TN nén 1 chiều: biến dạng ngang tương đối theo cả 2 phương
là bằng 0: x = y = 0. Theo định luật Hook:


x =x = z
1−    2 2 
E= z 1 − 1 −   = 0
z  
 z =  z −  ( x +  y )  = 0
1
E

S  2 2  1   2 2 
 z = = mv  z ho E = 1 − m m=  = 1 − 
ho  1 −   v v  1 −   82
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
a. Nhận xét thí nghiệm nén cố kết
Qua các TN nhận thấy BD của đất diễn ra theo thời gian, với đất rời
xảy ra nhanh hơn đất dính.

* Hiện tượng cố kết là hiện tượng BD của đất kéo dài theo thời
gian dưới tác dụng của tải trọng không đổi.

- Đất càng nhiều hạt mịn thời gian cố kết càng dài → cố kết của đất
sét được coi là điển hình và nghiên cứu kỹ.

* BD của đất ≡ Lún ≡ ↓V

Đất sét bão hòa nước khi chịu tải trọng, để xảy ra BD thì nước phải
được thoát ra khỏi lỗ rỗng. Với đất dính hạt kích thước nhỏ, lỗ rỗng
bé nên nước thoát ra chậm quá trình cố kết diễn ra dài

83
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
a. Nhận xét thí nghiệm nén cố kết
Hai nguyên nhân chính gây ra hiện tượng cố kết: nước cần có thời
gian để thoát ra và để thay đổi hình dạng.

* Cố kết = cố kết thấm + cố kết thứ cấp


- Cố kết thấm: là cố kết liên quan đến thoát nước khỏi lỗ rỗng. Cố kết
thấm chiếm chủ yếu.
+ Cố kết thấm được nghiên cứu rộng rãi bởi Lý thuyết cố kết thấm
1 chiều của Terzaghi.

- Cố kết thứ cấp: là cố kết không liên quan đến thoát nước khỏi lỗ
rỗng. Cố kết thứ cấp chiếm phần nhỏ.
+ Cố kết thứ cấp được nghiên cứu, tí h nh t á oán bởi Lý thuyết từ
biến.

84
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
b. Mô hình Tezaghi

Mô hình cố kết bao gồm: 1 bình chứa đầy nước được đóng kín bằng
pittông. Pittông được đỡ bằng một lò xo có độ cứng k. Trên pittông có van
thoát nước A (van A có khóa đóng mở, nước chỉ có thể thoát ra ngoài qua
van A). Ống đo áp để đo áp lực nước

85
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
b. Mô hình Tezaghi

* Ban đầu (đóng van A): Nước trong ống đo


bằng nước trong bình (theo nguyên lý bình
thông nhau).
- Tác dụng lên pittông tải trọng có cường độ σ.
- Ngay sau khi tăng tải, quan sát thấy hiện
tượng sau:
+ Lò xo không BD → lò xo chưa chịu lực;
+ Nước trong ống đo dăng đến chiều cao h
→ nước trong bình chịu áp lực dư có cường độ
bằng σ.
Chính tác dụng của tải trọng σ làm cho cột nước
trong ống dâng lên chiều cao h = σ/γo.
→ toàn bộ tải trọng ngoài σ do nước tiếp thu.

86
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
b. Mô hình Tezaghi * Mở van thoát nước A: nước trong bình thoát ra
qua van A, đồng thời quan sát thấy hiện tượng:
- Cột nước trong ống đo giảm → áp lực lên nước
giảm;
- Lò xo bị nén lại làm cho nắp bình dần lún
xuống → lò xo đã chịu tải và tải trọng tác dụng
lên lò xo tăng dần.
→ tải trọng ngoài σ do cả nước và lò xo cùng
chịu.
* Nếu duy trì mở van: quá trình trên cứ tiếp tục
diễn ra.
Khi thời gian đủ lớn thì:
- Chiều cao cột nước giảm về bằng mức nước
trong bình, nước trong bình thôi thoát ra.
- Lò xo bị nén tối đa và pittông ngừng lún.
→ nước trong bình không chịu áp lực dư nữa,
toàn bộ tải trọng ngoài do lò xo tiếp nhận.
87
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
b. Mô hình Tezaghi
* Nhận xét:
- Nếu kích thước van lớn thì nước chảy ra
nhanh và áp lực truyền ngay đến lò xo.
- Nếu kích thước van rất nhỏ hẹp, nước thoát
ra chậm, sau thời gian dài BD của lò xo mới
ổn định. Kích thước van càng nhỏ thì lò xo
nén xuống càng chậm.

→ Có thể coi đây là hiện tượng đặc trưng


của đất sét vì trong đất sét các lỗ rỗng rất
nhỏ

88
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
b. Mô hình Tezaghi
⇒ có thể dùng mô hình Terzaghi để
giải thích quá trình cố thấm của đất sét
bão hòa: Khi bắt đầu chịu tải toàn bộ
tải trọng ngoài do nước trong lỗ rỗng
tiếp nhận tạo ra áp lực nước lỗ rỗng
dư. Áp lực nước → nước thoát ra khỏi
lỗ rỗng → tạo ra dòng thấm trong đất.
Nước thoát ra khỏi lỗ rỗng → cốt đất
dần tiếp nhận tải trọng và xảy ra BD.
- Nước ⇔ nước trong lỗ rỗng; Vì nước trong đất thoát ra chậm nên
- Lò xo ⇔ khung két cấu của các hạt quá trình này đòi hỏi cần có thời gian
đất; để hoàn thành → quá trình lún xảy ra
- Van thoát nước ⇔ các lỗ rỗng trong theo thời gian.
đất;
- Tải trọng σ ⇔ tải trọng CT tác dụng
lên đất.
89
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
b. Mô hình Tezaghi * Trong lý thuyết cố kết thấm:
- Áp lực nước dư gọi là ứng suất trung tính
hay áp lực nước lỗ rỗng u;
- Ứng suất trung bình trong cốt đất gọi là
ứng suất hữu hiệu σ’ (ứng suất này làm
cho lò xo bị lún chứ không phải do áp lực
nước);
- σ là tổng ứng suất do tải trọng ngoài gây
ra.
* Tại mọi thời điểm: ứng suất trung tính và
ứng suất hữu hiệu cân bằng với ứng suất
tổng σ = σ’ + u.
* Quá trình cố kết thấm là quá trình
chuyển áp lực nước lỗ rỗng thành ứng suất
hữu hiệu (áp lực nước lỗ rỗng giảm dần,
ứng suất hữu hiệu tăng dần).

90
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
c. Lý thuyết cố kết thấm 1 chiều của Terzaghi
c1. Sơ đồ BT cố kết thấm 1 chiều

BT cố kết thấm 1 chiều: Khảo sát BD của một lớp đất sét bão hòa nước có chiều
dày hữu hạn h trên nền đá không thấm không nén được, chịu tác dụng của tải
trọng phân bố đều cường độ p trên bề mặt.
- Vấn đề cần giải quyết: Xác định áp lực nước lỗ rỗng u(z,t), ứng suất hữu hiệu
σ’(z, t) và xác định độ lún của nền tại thời điểm nào đó S(t) kể từ khi chịu tải.

91
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
c. Lý thuyết cố kết thấm 1 chiều của Terzaghi
c2. Phương trình vi phân cố kết thấm một chiều

Sự thay đổi vận tốc


dòng nước theo độ
sâu tương ứng sự
thay đổi độ rỗng n 1 au
=
theo thời gian t t 1 + e t

với

Cv: hệ số cố kết theo phương đứng;


kv hệ số thấm theo phương đứng;
a: hệ số nén của đất;
mv: hệ số nén thể tích của đất;
e : hệ số rỗng tự nhiên trung bình của đất 92
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
c. Lý thuyết cố kết thấm 1 chiều của Terzaghi
c2. Phương trình vi phân cố kết thấm một chiều

Áp lực nước theo (z,t) Ứng suất hữu hiệu theo (z,t)

93
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
c. Lý thuyết cố kết thấm 1 chiều của Terzaghi
c2. Phương trình vi phân cố kết thấm một chiều
- Do nền có chiều dày hữu hạn nên tổng ứng suất do tải trọng ngoài p
gây ra như nhau tại ∀z: σ(z,t) = p.
- Xét phân tố đất có chiều dày dz ở độ sâu z. Tại thời điểm t, ứng suất
hữu hiệu σ’(z,t) = σ(z,t) – u(z,t). Thay u(z t) ,t):

- BD lún của lớp phân tố dz: ΔS = mvσ’(z,t)dz.


- Độ lún của toàn bộ n n tại thời đi m đó xác định theo

-Tại thời điểm t = ∞: σ’ = σ = p, độ lún cuối cùng S∞:


S∞ = mv.p.h 94
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
c. Lý thuyết cố kết thấm 1 chiều của Terzaghi
c2. Phương trình vi phân cố kết thấm một chiều
Gọi U(t) là độ cố kết của nền tại thời điểm t

Gọi Tv là nhân tố thời gian và đặt:

Giá trị U(Tv) có thể tra theo bảng 3.8.

95
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
d. Tính lún cho nền móng công trình
d1. Tính lún theo kết quả thí nghiệm nén cố kết
Tính lún cho tải trọng san lấp

.Quy ước: z = 0 ở mặt đất


- Ứng suất trước khi có CT:
σo(z) = f(z, γ(z))
→ eo(z) = f(σo(z)) (tra theo e-σ)
- Ứng suất sau khi có CT:
σ1(z) = σo(z) + Δσ
→ e1(z) = f(σ1(z)) (tra theo e-σ)
Δσ= p

96
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
d. Tính lún cho nền móng công trình
d1. Tính lún theo kết quả thí nghiệm nén cố kết
Tính lún cho tải trọng san lấp
Địa chất ở một cảng ven sông gồm một lớp sét bão hòa dày 12m nằm trên lớp
sét cứng không thoát nước. Người ta tiến hành san lấp khu vực với cát có γ
=21 kN/m3. Chiều cao san lấp là 3m. Tiến hành thí nghiệm mẫu đất ở giữa lớp
sét bão hòa biết được, trọng lượng riêng bão hòa γsat =17 kN/m3, hệ số cố kết
Cv = 1.1x10-7 (m2/s), kết quả thí nghiệm nén cố kết cho trong bảng sau,

 (kPa) 10 20 40 80 160 320 640

e 1.0084 1.0076 1.006 1.002 0.995 0.975 0.922

Xác định
1. Độ lún cố kết của lớp sét bão hòa. (1đ)
2. Tính độ lún cố kết của lớp sét bão hòa sau hai năm. (1đ)
97
3. Tính thời gian lớp sét bão hòa đạt được 85% độ lún cố kt. (1đ)
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
d. Tính lún cho nền móng công trình
d1. Tính lún theo kết quả thí nghiệm nén cố kết
Tính lún cho tải trọng san lấp

Địa chất ở một cảng ven sông gồm một lớp sét bão hòa dày 12m nằm trên lớp
sét cứng không thoát nước. Lớp sét bão hòa có dung trọng bão hòa 17 KN/m3.
Hệ số nén cố kết Cc = 0.4, hệ số nở Cr = 0.04, áp lực tiền cố kết ’C = 68KN/m2.
Hệ số rỗng ban đầu e0 = 1.4. Hệ số cố kết Cv = 1.1x10-7 (m2/s). Người ta tiến
hành san lấp khu vực đó với cát có γ =21 kN/m3. Chiều cao san lấp là 3m.

Xác định
1. Độ lún cố kết của lớp sét bão hòa. (1đ) – slide 79
2. Tính độ lún cố kết của lớp sét bão hòa sau 1 năm. (1đ)
3. Tính thời gian lớp sét bão hòa đạt được 90% độ lún cố kt. (1đ)

98
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
d. Tính lún cho nền móng công trình
d1. Tính lún theo kết quả thí nghiệm nén cố kết
Tính lún dưới móng công trình (Tính lún theo lớp phân tố)

.Quy ước: z = 0 ở mức đáy móng


- Ứng suất trước khi có CT:
σo(z) = γ.hm + f(z, γ(z))
→ eo(z) = f(σo(z)) (tra theo e-σ)
- Ứng suất sau khi có CT:
σ1(z) = σo(z) + Δσgl(z)
→ e1(z) = f(σ1(z)) (tra theo e-σ)
Δσgl(z) = k.pgl
Tính lún theo lớp phân tố
n
H =  hi
i =2

99
σo(z) ≥ 5.Δσ gl (z)
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
d. Tính lún cho nền móng công trình
d1. Tính lún theo kết quả thí nghiệm nén cố kết
Tính lún dưới móng công trình
Cho móng nông chịu tải trọng đúng tâm P = 1000KN. Móng có kích thước
2 m x 4 m, có chiều sâu chôn móng là h = 2.0 m. Nền đất có đặc điểm như
sau:
Sét có dung trọng tự nhiên 20 KN/m3. Phân bố ngay từ mặt đất đến độ sâu
20 m. Bề dày 20 m. Kết quả thí nghiệm nén cố kết cho trong bảng sau

 (kPa) 0 10 20 40 80 160 320 640

e 1.0092 1.0084 1.0076 1.006 1.002 0.995 0.975 0.922

Dung trọng trung bình của đất và bê tông là 23 KN/m3.


Hãy xác định độ lún tại tâm móng theo phương pháp phân tầng cộng
lún (bề dày mỗi lớp phân tầng lấy bằng 1m)
100
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
d. Tính lún cho nền móng công trình
d1. Tính lún theo kết quả thí nghiệm nén cố kết
Tính lún dưới móng công trình
Cho móng nông chịu tải trọng đúng tâm P = 1000KN. Móng có kích thước
2 m x 4 m, có chiều sâu chôn móng là h = 2.0 m. Nền đất có đặc điểm như
sau:
Sét có dung trọng tự nhiên 17 KN/m3 và dung trọng bão hòa 19 KN/m3. Bề
dày 20 m. Kết quả thí nghiệm nén cố kết cho trong bảng sau. Mực nước ngầm
ở độ sâu 1m.

 (kPa) 0 10 20 40 80 160 320 640

e 1.0092 1.0084 1.0076 1.006 1.002 0.995 0.975 0.922

Dung trọng trung bình của đất và bê tông là 23 KN/m3.


Hãy xác định độ lún tại tâm móng theo phương pháp phân tầng cộng
lún (bề dày mỗi lớp phân tầng lấy bằng 1m). 101
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
d. Tính lún cho nền móng công trình
d1. Tính lún theo kết quả thí nghiệm nén cố kết
Tính lún dưới móng công trình
Cho móng nông chịu tải trọng đúng tâm P = 1000KN. Móng có kích thước 2
m x 4 m, có chiều sâu chôn móng là h = 2.0 m. Nền đất gồm 2 lớp có đặc điểm
như sau:
Lớp 1: Sét có dung trọng tự nhiên 17 KN/m3 và dung trọng bão hòa 19
KN/m3. Hệ số nén cố kết Cc = 0.4, hệ số nở Cr = 0.04, áp lực tiền cố kết ’C =
68KN/m2. Hệ số rỗng ban đầu e0 = 1.4. Phân bố ngay từ mặt đất đến độ sâu 4
m. Bề dày 4 m.
Lớp 2: Sét pha có dung trọng bão hòa 20 KN/m3. Hệ số nén cố kết Cc =
0.5, hệ số nở Cr = 0.05, áp lực tiền cố kết ’C = 95KN/m2 hệ số rỗng ban đầu
e0 = 1.0. Phân bố ngay sau lớp 1 đến rất sâu.
Mực nước ngầm nằm cách mặt đất 1 m. Dung trọng trung bình của đất và
bê tông là 23 KN/m3.
Hãy xác định độ lún tại tâm móng theo phương pháp phân tầng cộng lún
do lớp 1 gây ra (bề dày mỗi lớp phân tầng lấy bằng 1m). 102
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
3. Lý thuyết tính cố kết của đất
d. Tính lún cho nền móng công trình
d2. Tính lún theo lí thuyết đàn hồi (Mô hình lớp tương đương)
Tsưtovich đã kết hợp giữa mô hình nén lún một chiều và mô hình LTĐH.

103
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
1. Khái niệm chung

Tại sao phải nghiên cứu sức chịu tải đất nền ????????

104
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
1. Khái niệm chung
a. Trạng thái giới hạn
Để CT làm việc bình thường phải đảm bảo cho chúng không làm việc ở trạng
thái giới hạn (TTGH). CT đạt tới TTGH sẽ mất khả năng chịu tải (mất ổn định);
hoặc có biến dạng khá lớn ảnh hưởng tới việc sử dụng CT một cách bình
thường và an toàn, có vết nứt vượt quá quy định.

* Vì CT đặt trên nền đất nên khi quy định TTGH của nền phải xuất phát từ yêu
cầu không để xảy ra TTGH của CT.

TTGH về cường độ và ổn định bị vi phạm khi xảy ra một trong các hiện tượng
sau:
+ Một khối đất bị trượt trồi lên mặt đất, đồng thời móng bị đổ nghiêng →
nền mất ổn định;
+ Tuy nền đất chưa mất ổn định nhưng biến dạng quá lớn hoặc biến dạng
không đều cũng làm cho CT không thể sử dụng bình thường hoặc có vết nứt
quá lớn.
→ cần phải tính toán dự báo xác định được tải trọng giới hạn để không xảy
ra các hiện tượng trên. 105
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
1. Khái niệm chung
b. Sức chịu tải giới hạn của nền
* Sức chịu tải giới hạn của nền là khả năng tiếp nhận tải trọng từ CT của nền
mà không gây ra hiện tượng mất ổn định chung cho nền và CT bên trên.

c. Tải trọng cho phép tác dụng lên nền [p]


Tải trọng cho phép tác dụng lên nền [p] với mức độ an toàn Fs
[p ] =Pgh/ FS
Kích thước đáy móng chọn sao cho:
ptb ≤ [p]
pmax ≤ 1,2[p]
ptb, pmax: tải trọng tiếp xúc trung bình và tải trọng tiếp xúc lớn nhất
ở đáy móng.

d. Các phương pháp xác định sức chịu tải của nền
- Phương pháp CBGH: ứng dụng rộng rãi cho môi trường rời nền đồng nhất,
mặt đất nằm ngang;
- Phương pháp giả định mặt trượt: đánh giá mức độ ổn định thông qua dạng
một mặt trượt nào đó giả định trước. 106
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
2. Vòng tròn Mohr - Đường sức chống cắt Coulomb
=> Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb

TTƯS tại M = f(p, γ, M) Vòng tròn Mohr thể hiện ứng suất của một điểm

107
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
2. Vòng tròn Mohr - Đường sức chống cắt Coulomb
=> Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb

Fms = k.N
s = .tg + c
Fms: độ lớn lực ma sát
s : sức chịu tải
k: hệ số ma sát
 : ứng suất pháp tác dụng
N: Phản lực
 : góc ma sát trong
c : lực dính

108
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
3. Đặc trưng sức chống cắt của đất
Thí nghiệm cắt trực tiếp
s = .tg + c
s : sức chịu tải
 : ứng suất pháp tác dụng
 : góc ma sát trong
c : lực dính

109
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
3. Đặc trưng sức chống cắt của đất
Thí nghiệm cắt trực tiếp

110
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
2. Vòng tròn Mohr - Đường sức chống cắt Coulomb
=> Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb

(Coulomb)

Mohr

111
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
4. Điều kiện CBGH Mohr – Rankine
Các điểm trên vòng tròn Mohr ứng
suất ứng với các mặt phẳng không
phải là mặt trượt có góc lệch θ < ϕ.
- Khi B ≡ A thì mặt phẳng α trở thành
mặt trượt → góc lệch ứng suất đạt giá
trị cực đại θmax.

112
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
4. Điều kiện CBGH Mohr – Rankine

113
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
4. Điều kiện CBGH Mohr – Rankine

114
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
4. Điều kiện CBGH Mohr – Rankine
bxl = 1.5 x 1.5 m2

P = 10 kN

 =18kN/m3
Df = 1m
tb = 20kN/m3

1m
0.75m
2m  =18 kN/m3
sat =20 kN/m3
A B =0.25

1. Xác định ứng suất thẳng đứng tác dụng lên A, B trước và sau khi đặt móng
2. Kiểm tra điều kiện ổn định tại A, B biết c=10 kN/m2, =20. 115
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình
Phương pháp dựa trên mức độ phát triển của vùng biến
dạng dẻo trong nền
1 +  3 p −  Df
=  ( Z + Df ) +
2 
 − p −  Df
R= 1 3 = sin 2 
2 

p −  Df
1 =  ( Z + D f ) + ( 2 + sin 2 )

p −  Df
3 =  ( Z + Df ) + ( 2 − sin 2 )

116
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình
Phương pháp dựa trên mức độ phát triển của vùng biến
dạng dẻo trong nền
Pgh = PZ max =b /4 = Ab 2 + BD f  1 + Dc
γ1 : trọng lượng riêng trung bình của đất từ
đáy móng trở lên.
γ2 : trọng lượng riêng của đất dưới đáy móng;
A, B, D: hệ số sức chịu tải=f(ϕ); (bảng 4.7)
ϕ,c : góc ma sát trong và lực dính đơn vị của
đất dưới đáy móng
Quy phạm xây dựng 45-78
Df : chiều sâu chôn móng
quy định Zmax=b/4
0.25
A=
cot  +  −  / 2
  cot 
B = 1+ C=
cot  +  −  / 2 cot  +  −  / 2
(Xem thêm công thức 4.41)
117
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình
Phương pháp trạng thái cân bằng

γx, γz: lực thể tích có trong phân tố.


+ γz chính là trọng lượng riêng của đất
+ γx = 0 (trừ trường hợp trong nền có dòng
thấm, γx chính là áp lực dòng thấm theo phương
ngang);
118
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình
Phương pháp trạng thái cân bằng

119
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình

120
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình
Lời giải của Terzaghi

q : tải trọng tương đương của đất trên đáy móng (phụ tải): q=γ1.hm
γ1 : trọng lượng riêng của đất từ đáy móng trở lên.
γ : trọng lượng riêng của đất dưới đáy móng;
Nq, Nc, Nγ: hệ số sức chịu tải=f(ϕ);
ϕ,c: góc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất dưới đáy móng;

121
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình

1. Tính theo quy phạm xây dựng


2. Tính theo sức chịu tải của Tezaghi

122
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình

Tính sức chịu tải nền cho móng băng theo quy phạm xây dựng,
cho các hệ số bằng 1

123
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình

Tính sức chịu tải nền cho móng băng theo quy phạm xây dựng,
cho các hệ số bằng 1

124
CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình

Tính theo sức chịu tải của Tezaghi, nền đường có ổn định
không với c=15 kN/m2,  = 0

125
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
1. Khái niệm chung

126
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
1. Khái niệm chung

Phá hoại do lật tường chắn Giải thích theo tiêu chuẩn
Mohr-Coulomb
127
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
1. Khái niệm chung
Áp lực lên tương chắn:
1. Tĩnh : σ’x = Ko .σ’z


Ko =
1− 

2. Chủ động

 1' −  3' '  '  '


sin  ' = ' ;  =  '
 =  tg  45 − 
' ' 2
K a = tg 2  45 − 
 1 +  3' 3 a 3 1
 2  2

3. Bị động

 1' −  3' '  '  '


sin  ' = ' ;  =  '
 3' =  1'tg 2  45 +  K a = tg 2  45 + 
 1 +  3' 1 a
 2  2
128
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
2. Áp lực chủ động – đất rời
σx=Ka .σz
Ka=tg2 (45°- /2)
σx : cường độ áp lực đất lên tường tại độ sâu z
Ka :hệ số áp lực chủ động của đất

129
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
3. Áp lực chủ động – đất dính

* Cường độ áp lực chủ động


px = K p z − 2c K p

* Biểu đồ áp lực chủ động tác dụng lên tường

130
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
3. Áp lực chủ động – đất dính

1. Ví dụ 5.1: Thay sat=21

2. Ví dụ 5.2: Thay sat=20, =25o

3. Ví dụ 5.3: Thay sat=20, =25o, c=15 (kN/m2)

4. Ví dụ 5.4: Thay sat=20, =25o

5. Ví dụ 5.5: Thay sat=20, =25o

131
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
4. Áp lực bị động – đất rời
σx=Kp .σz
Kp=tg2 (45° + /2)
σx : cường độ áp lực đất lên tường tại độ sâu z Kp
:hệ số áp lực bị động của đất

132
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
5. Áp lực bị động – đất dính

133
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
6. Xác định áp lực đấtlêntường chắn theo phương pháp giả định
mặt trượt Coulomb

134
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
6. Xác định áp lực đấtlêntường chắn theo phương pháp giả định
mặt trượt Coulomb

Do α1=90°- δ - α= const,
bằng cách giảđịnh mặt
trượt với các góc ω khác
nhau ta tìm Ec sao cho thỏa
mãn giả thiết thứ 2 của
Coulomb để có Ecmax

*Với đất dính, ta phải đưa


thêm vào đa giác lực thành
phần lực dính giữa đất với
tường và đất với đất

135
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
6. Xác định áp lực đấtlêntường chắn theo phương pháp giả định
mặt trượt Coulomb

136
CHƯƠNG 5: ÁP LỰC LÊN TƯỜNG CHẮN
6. Xác định áp lực đấtlêntường chắn theo phương pháp giả định
mặt trượt Coulomb

TH đặc biệt:
Lưng tường thẳng đứng α=0,
Mặt đất sau tường nằm
ngang β =0
Tường nhẵn (bỏ qua ma sát
giữa đất và tường, δ=0

Kc=tg2(45°-ϕ/2)

137

You might also like