You are on page 1of 287

CÁC BỘ PHẬN

CÔNG TRÌNH
NGUYỄN BÁ ĐÔ
N G U YỄN BÁ ĐÔ

Kĩ THUẬT THI CÔNG


CÁC Bộ PHẬN CÔNG TRÌNH

NHÀ X U Á T BẢN K H O A H Ọ C T ự NHIÊN VÀ C Ô N G N G H Ệ


LỜI NÓI ĐẨU

Kỹ thuật thi công các bộ phận công trình nói trong cuốn sách
này la những vấn đé cơ bản, những kinh nghiệm tiên tiến, phù hợp với
công nghệ xây dựng hiện đại.
Cuốn Kỹ thuật thi công các bộ phận công trình này giúp những
ngườ muốn học nghé có tài liệu cơ bản; những người có nghề kiểm tra
kiến thức của mình; thấy giáo, cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo có tài
liệu tham khảo chuyên môn. Sách viết thực dụng và thiết thực.
Rất mong cuốn sách này đáp ứng được mong muốn của các đối
tượng bạn đọc nêu trên.
Tác giả

[3]
A. KỸ THUẬT ĐÀO ĐẮP ĐẤT, ĐÁ VÀ x ử LÝ NỀN

1. Đất, đá
Trong lịch sử xây dựng, phần lớn các sự cố công trình đều do
nền đất biến dạng quá giới hạn cho phép, làm cho công trình mất ổn
định, dẫn đến lún nứt và có thể sụp đổ, mặc dù cấu kiện vẫn chưa
vượt quá giói hạn bền vững. Do vậy, cần quan tâm đến đất, đá nền.
a. Các chỉ tiêu của đất
Các chỉ tiêu tiêu chuẩn của đất về lượng chứa tương đối của các
pha :rong đất như sau:
* Trọng lượng riêng (trọng lượng đon vị, trọng lượng thể tích,
dunỊ trọng tự nhiên) là trọng lượng của một đơn vị đất ở trạng thái
tự nhiên:
y =— (g/cm3)
V
"rong đó Q là trọng lượng của khối đất tự nhiên:
'3=Qk+Qn+Ọh,
Qk là trọng lượng khí trong khối đất đó;
Qn là trọng lượng nước trong khối đất đó;
Qh là trọng lượng hạt đất trong khối đất đó;
Y là thể tích của khối đất tự nhiên.
Irọng lượng riêỊig của đất có:
- Trọng lượng riêng ướt:

. _ Q n + Q h , ,
7u ------Ụ---- (g/cm )
- Trọng lượng riêng khô:

Ằ ^ ( g / c m 3)

[5]
- Trọng lượng riêng no nước:

/rai y
Trong đó: Q' là trọng lượng của khối đất khi bão hòa nước.
- Trọng lượng riêng đẩy nổi:
r in=ỵm- r n
- Trọng lượng riêng hạt:
Qh
h - y (g/cm3)

* Tỷ trọng của đất:

A =—
r
* Độ ẩm của đất:
w = ậ LxlOO%
Qh
* Độ no nước của đất:
ũ = m ,
V,
Trong đó: Vn là thể tích nưóc trong khối đất đó;
Vr là thể tích rỗng trong khối đất đó.
* Độ hổng của đất:
n =— (%
V
*Hệ sốrỗng cùa đất (biểu thị độ xốp của đất):
V
£=-

Các chỉ tiêu chuẩn về trạng thái của đất như sau:
* Giới hạn dẻo w d (%) là độ ầm của đất mà ứng vói độ ẩm đó
đất bắt đầu chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái dẻo.
* Giới hạn nhâo (%) là độ ẩm của đất mà ứng với độ ẩm đó
đất bắt đầu chuyển từ trạng thái dẻo sang trạng thái nhão.

[6]
* Chỉ số dẻo thể hiện tính dẻo của đất:
w c= w nh-w d

* Độ đặc tương đối:


A _ w - w d _ w -w d
w nh-w d w c

* Độ chặt tương đối:


(2 = _£mạxJl£_
F max - F min

Trong đó: s là độ rỗng ở trạng thái xốp nhất (rỗng nhất, c = 0);
£ là độ rỗng ở trạng thái chặt nhất (ít rỗng nhất, c = 1)
Các tính chất cơ học của đất có tính thấm, tính biến dạng, tính
bền (chống cắt),...
Thấm là hiện tượng nước đi qua các lỗ hổng giữa các hạt của
đất, do vậy cát, á cát, á sét có tính thấm. Thấm theo quy luật chảy
tầng (các tia của dòng chảy luôn song song, tuân theo định luật
Darcy). Định luật Darcy:
V = ki (cm/s, m/ngày đêm),
trong đó: k là hệ số thấm, phụ thuộc cấp phối của đất;
I là gradien áp lực:
t_ h , - h 2
L ’
H, - H 2 là độ chênh cột nước áp lực;
L là chiều dài dòng thấm.
Các yếu tố ảnh hường đến tính thấm của đất:
I. Các hạt có kích thước lớn, tròn trịa - tính thấm cao.
2. Các hạt có tính cấp phối không tốt - tính thấm cao.
3. Hình thành trong điều kiện nén chặt - tính thấm thấp.
4. Có kết cấu chặt - tính thấm thấp.
5. Có màng nước dày bám chặt vào hạt - tính thấm thấp.
6. Có khí kín - cản trở thấm.
b. Phân loại đất, đá
Đất được phân ra 9 nhóm với các đặc tính thi công như sau:

[7]
Nhóm I: Có thể dùng xẻng xắn, xúc được;
Nhóm II: Khi xắn phải dùng chân đạp vào xẻng;
Nhóm III: Phải đạp mạnh vào xẻng mói xắn được, hoặc có thể
phải dùng cuốc;
Nhóm IV: Phải dùng cuốc mói đào được;
Nhóm V: Phải dùng cuốc chim to lưỡi mói đào được;
Nhóm VI: Phải dùng cuốc chim nhỏ lưỡi mói đào được;
Nhóm VII: Phải dùng xà beng mói đào được;
Nhóm VIII: Phải dùng xà beng, có khi phải dùng choòng mới
đào được;
Nhóm IX: Phải dùng búa mói phá được.
Phân loại dựa vào đặc điểm tính chất liên quan đến công trình,
có 5 loại đất:
1. Đất cứng;
2. Đất nửa cứng;
3. Đất ròi;
4. Đất dính;
5. Đất yếu.
Dựa vào hàm lượng sét, đất được phân ra 4 loại:
1. Đất sét (hạt sét);
2. Đất á sét;
3. Đất á cát;
4. Đất cát (cát).
Dựa vào chỉ số dẻo D, đất dính được phân ra 3 loại:
1. Đát set;
2. Đất á sét (sét pha cát);
3. Đất á cát (cát pha sét)
Dựa vào độ chặt tương đối c, đất cát được phân ra 3 loại:
1. Cát xốp: 0 < c < - ;

2. Cát chặt vừa: - < c < —;


3 3
3. Cát chặt: - < c .

[8]
Dựa vào hệ số rỗng £ , đất cát được chia ra 5 loại:
1. Cát sỏi (cát rất to, cỡ hạt 1 - 2mm);
2. Cát thô (cát to, cỡ hạt 0,5 - l,0mm);
3. Cát vừa (cỡ hạt 0,25 - 0,50mm);
4. Cát nhỏ (cỡ hạt 0,10 - 0,25mm);
5. Cát bụi (bụi, cát bột, cỡ hạt 0,005 - 0,10mm).
Cát nhỏ và cát bụi được gọi chung là cát mịn.
Ngoài ra, còn đất nửa đá, đất ròi. Đất rời bao gồm đất hòn lớn
và đất cát.
Đá thường được phân ra 2 loại:
1. Đá đặc;
2. Đá vụn.
Sau đây là tính chất của một số loại đất, đá:
L. Đá đặc thường gặp là các loại đá granit, đá vôi,... Đá đặc có
tính biến dạng nhỏ nên coi như không lún, không thấm nước. Khi
đá đẳc không bị nước có tính kiềm hoặc axít ăn mòn thì đó là nền
tốt nhất để xây dựng công trình.
2. Đá vụn gồm đá dăm, sỏi. Đá vụn không thay đổi tính chất
theo nhiệt độ. Nếu có cấp phối tốt thì đá vụn cũng là nền tốt.
3. Đất nửa đá gồm các loại đá bị phong hóa mạnh, nứt nẻ nhiều
như Tiacnơ, Silicat, sét thạch cao, cát thạch cao... Khi gặp nước thì đất
nửa áá biốn thành bùn, làm cho tinh trương nở lâiig, cưòiig độ giảm,
nên là loại đất rất yếu khi làm nền.
4. Đất hòn lớn là đất rời gồm đất dăm và đất sỏi, chứa > 50%
các rrảnh vụn thuộc đá macma, đá biến chất, đá trầm tích có đường
kính trung bình > 2mm. Đất hòn lớn có cường độ lớn, biến dạng nhỏ
nên lam nền tốt (không phải xử lý).
5. Đất cát được phân ra 5 loại và 3 trạng thái dựa vào hệ số
rỗng s (bảng 1).

[9]
Bảng 1
Trạng thái
Loại đất cát
Chặt Chặt vừa Xốp
1 - 3. Cát sỏi, cát thô
£<0,55 0,55<£T<0,70 £>0,70
và cát vừa
4. Cát nhỏ £<0,60 0,60<e<0,75 £>0,75
5. Cát bụi (cát bột) £<0,60 0,60<£<0,80 £ >0,80
Ba trạng thái của đất cát cũng theo độ chặt tương đối C:
1. Cát chặt: —< c ;

2. Cát chặt vừa: - < c < —;


3 3
3. Cát xốp: 0< c < -.
3
Đất cát có hàm lượng sét < 3%
Khi cát khô (cát ròi rạc) và có cấp phối thì cát đó làm nền tốt.
Khi cát bị ẩm ướt, ngập nước và cát khô nhưng có cấp phối
không tốt (chỉ có một loại cỡ hạt) thì cát đó làm nền không tốt
(nền xấu). Khi cát (nhất là cát yếu, cát mịn) bị ẩm ướt, ngập nước,
khi chịu rung hoặc chấn động thì trở thành trạng thái lỏng nhớt, gọi
là cát chảy.
Cát chảy có nhiều loại, phổ biến nhất là loại cát chảy giả. Khi
chịu tác dụng của áp lục nước thì mọi loại cát và đất đều có thể trở
thành chảy giả. Trong thiên nhiên, cát chảy giả thường do tác dụng
của nước ngầm có áp gây ra. Bình thường cát vẫn chịu tác dụng của
áp lực nước ngầm nhung do bị giam chặt giữa hai lóp đất đá cách
nước và sức nặng của các lóp bên trên nên không “chảy”. Khi đào hố
móng hoặc khoan đã làm thủng các lóp cách nước đó nên nước (có
áp lực) phun lên, cuốn theo cả cát, đất, làm thành hỗn hợp sền sệt
màu xám xi măng hoặc vàng, đó chính là cát chảy giả, gây khó khăn
khi đào hố móng.

[10]
Về thành phần, cát chảy giả là cát sạch, không lẫn vật liệu keo.
Như vậy, cát chảy giả do nguyên nhân từ bên ngoài (nước có
áp) Tuy vậy, cát chảy giả nguy hiểm khi ta đào hố móng hoặc
khcan, làm thủng lóp ngăn cách nước.
Một loại cát chảy khác lại do nguyên nhân ẩn giấu bên trong,
đó ìà cát chảy thật. Nó là loại cát mịn chứa 60 - 70% hạt bụi (cờ hạt
0,002 - 0,005mm) và nhiều hữu cơ ở trạng thái keo hoặc sét. Lúc đó,
các hạt cát bị các màng keo bao bọc, không tiếp xúc trực tiếp vói
nhai được, do đó cát có tính lưu động cao, độ ẩm lớn, khó xếp chặt,
đồng thòi ngăn cản sự thấm qua của nước. Khi kết cấu còn nguyên,
cát có thể chịu được lực tương đối cao, nhưng khi bị xáo trộn hoặc
động chạm mạnh thì không thể chịu lực và có tính chất giống như
chá: lỏng.
Đặc điểm quan trọng nhất của cát là bị nén chặt nhanh và
nhiẻu khi ảnh hưởng của chấn động. Cát đưọc nén chặt trong vài
năm thì có thể làm nền tốt.
Cát có độ thấm nước lớn (hệ số thấm > lm/ngày đêm), biến dạng
xảy ra rất nhanh và có trị số bé.
Đ ất cát yếu là cát gồm các hạt kích thước từ 0,25mm trở xuống,
ở trạng thái bão hòa nước, có thể bị nén chặt hoặc pha loảng đáng
kể, chứa nhiều chất hữu cơ và lẫn sét.
6. Đ ất dính có 3 trạng thái, tùy theo độ đặc A:
1. Cứng (rắn): A < 0;
2. Dẻo: 0 < A ắ 1;
3. Nhão (chảy, sệt): A > 1
Từ trạng thái cứng sang trạng thái dẻo xác định bằng giói hạn
dẻo w d (% ), từ trạng thái dẻo sang trạng thái nhão xác định bằng
giới hạn nhão w nh (% ).
Đất dính có tính dẻo, tức là có khả năng thay đổi hình dạng
dưới tác dụng của áp lực và khi không còn áp lực thì vẫn giữ
nguyên hình dạng đã thay đổi đó. Đất dính có cường độ nhỏ và
biến dạng lớn.

[ 11]
Khi đất dính ở trạng thái cứng (độ sệt B < 0) thì làm nền tốt,
khi ở trạng thái dẻo hoặc nhão (độ sệt B > 0) thì làm nền khòng
tốt (xấu).
Đất dính mềm yếu gồm đất sét ở trạng thái nhão, á sét ờ trạng
thầi dẻo mềm và nhão.
7. Đất á cát có chỉ số dẻo D như sau:
0,01 < D < 0,07.
Đất á cát có hàm lượng sét 3 -12%.
8. Đất á sét có chỉ số dẻo D như sau:
0,07 < D í 0,17.
Đất á sét có hàm lượng sét 12 - 25%.
Dựa vào độ sệt B, đất á sét có 3 trạng thái như sau (bảng 2):
Bảng 2
Cứng Dẻo Nhão
B>1
m
o

B<0
H
II

9. Đất sét có cỡ hạt < 0,005mm, chỉ số dẻo D > 0,17 và hàm
lượng hạt sét > 25%.
Dựa vào độ sệt B, đất sét có 6 trạng thái như sau (bảng 3):
Bảng 3
Cứng Nửa cứng Dẻo cứng Dẻo mềm Dẻo nhão Nhão
B<0 B = 0-0,25 B = 0,25-0,50 B = 0,50-0,75 B = 0,75-1,00 B > 1
Đất sét có quá trình nén chặt có thể kéo dài hàng chục năm và
hiện tượng lún của đất sét rất phức tạp.
Đất sét mềm (đât sét yêu) gôm-, đât sét nhão, đát sét déo nhao, á
sét nhảo,... Đất sét mềm có thể gây ra lún chậm nhưng gần như
không kết thúc nên rất nguy hại. Tháp nghiêng nổi tiếng Pizơ ở Italia
là trường họp điển hình về lún nghiêng do đất sét mềm gây ra.
10. Đất lún sụt điển hình là các lớt (hoàng thổ), dạng đất lót (các
á sét hoàng thổ) và một số loại sét phủ. Tính chất của đất lún sụt
gần giống tính chất của cát, nghĩa là khi gặp nước sẽ hòa tan các sọi
vôi làm nền bị xẹp xuống (lún nhiều). Đất lún sụt có các hạt sắp xếp
không khít nên khi gặp nước sẽ bị xẹp xuống, làm cho nền lún lớn.

[12]
11. Đất lấp được phân ra 4 loại:
a. Hỗn hợp các chất thải của sản xuất công nghiệp và xây dựng;
b. Hỗn họp các chất thải của sản xuất và rác sinh hoạt;
c. Đắp để tạo bãi;
d. Đất thải của mỏ khoáng sản.
Trong đó loại c. (Đắp để tạo bãi) có thể làm nền xây nhà, các
loại khác phải để 5 năm, nếu chưa được 5 năm mà phải xây nhà
lên ló thì phải xử lý nền.
Đất lấp có đặc điểm là độ chặt nhỏ, hàm lượng các chất hữu
cơ CẲO, phân bố đứt đoạn theo diện tích, thành phần không thuần
nhấ'., chiều dày thay đổi,... do vậy thường lún nhiều và lún
khôig đều.
12. Bùn được phàn ra 5 loại:
ì. Bùn sét, có hệ số rỗng s > 1,5;
X Bùn á sét, có s = 1,0 -1,5;
c. Bùn á cát, có s = 0,9 -1,0;
L Bùn cát (từ cát nhỏ trở xuống);
í. Than bùn và dạng than bùn.
3ùn có cường độ chịu nén rất nhỏ, biến dạng rất lớn, luôn có độ
ẩm \ượt quá giới hạn chảy, có hệ số nén lún rất lớn (2 - 3, có khi
đến -0cm2/kg),... nên là loại đất rất xấu, làm nền xây nhà phải xử
lý cẩi thận.
]3. Than bùn là đất có nguồn gốc hửu cơ, chứa các hỗn họp sét
và cát, thường hình thành ở ao hồ cũ, có độ ẩm cao (trung bình 85 -
95%) bị nén lún lâu dài, không đều và mạnh nhất (hệ số nén lún có
thể íạt 3 - 8, thậm chi lOcmVkg), vi khi nén thì biến dạng lớn
(môdin biến dạng 1,0 - 2,1 kg/cm2), hệ số rỗng 8,85 - 22,60, lỗ rỗng
chiến 90 - 98%, độ bền chống cắt 0,04 - 0,22kg/cm2, hệ số thấm
4,2.1#2 - ô^.io^cm/giây, mức độ phân hủy trong tự nhiên 18 - 51%,
độ plóng thích nước nhỏ (dưới tác dụng của tải trọng bản thân,
nước trong than bùn hầu như không thoát ra), trong môi trường
khỏ láo, than bùn có độ lún rất lớn, trọng lượng thể tích 105 -
109g/;m3, trọng lượng riêng có giá trị nhỏ và ổn định (1,45 -
l,60gcm3).

[ 13]
Khi xây dựng trẽn nền than bùn thì cần xét tói mức độ phân
hủy của các di tích thực vật trong đất, độ hút ẩm, độ sệt, độ thấm
nước, đặc tính biến dạng, độ bền và độ ổn định.
14. Đất yếu có hệ số rỗng e lớn {£ > 1,0), hệ số nén lún a lớn
(0 ,2 < a < 3 đơn vị), môđun tổng biến dạng E0 bé (E0 <, 50kg/cm2) và
trị số sức chống cắt không đáng kể.
Đất yếu có tính nén lún lớn và nếu không có biện pháp xử lý khi
xây dựng công trình lên đất đó sẽ bị lún nứt, đổ sập công trình.
Trong thực tế xây dựng ờ nước ta, đất yếu thường gặp nhất là
đất sét yếu bão hòa nước.
Cho đến nay khái niệm đất yếu vẫn chưa thật rõ ràng, chỉ là
tương đối, phụ thuộc vào trạng thái vật lý của đất cũng như tương
quan giữa khả năng chịu tải của đất vói tải trọng bên trên nền.
Đa số các nhà chuyên môn gọi đất yếu là đất có khả năng chịu lực
s l,0kg/cm2. Nếu tải trọng vượt quá l,0kg/cm2 thì đất yếu sẽ lún
nhiều và đùn sang các phía.

2. Giác móng
Giác móng (còn gọi là lên khuôn, vạch nhà) là đưa các mốc tọa
độ, cao độ chuẩn trên thực địa lên lô đất xây dựng và các kích thước,
cao độ trong bản vẽ mặt bằng móng để xác định trục dọc, trục
ngang, kích thước và cao độ của móng. Yêu cầu chính xác của việc
giác móng phải đảm bảo cho từng bộ phận và toàn bộ công trình.
Nhũng công trình lớn hoặc công trình có yêu cầu độ chính xác cao
thì phải giác móng bằng máy trắc đạc và do người có chuyên môn
thực hiện. Với những công trìn h thông thường, không đòi hỏi độ
chính xác cao thì do thợ xây tiến hành giác móng bằng phương pháp
thủ công. Khi đó cần các dụng cụ và vật dụng bao gồm:
- Thước thép dài cuộn hoặc thước gấp bằng gỗ, nhôm (tuyệt đối
không dùng thước bằng vải để đo kích thước, vì sai số khá lớn khi
vải bị kéo căng).
- Thước tầm: bằng gỗ, nhôm,... có loại kích thưóc 30x30x1200 (mm),
20x50x2000 - 2500(mm),... để đo, dẫn chiều dài, gạt phảng, kiểm
tra mặt phẳng,...

[ 14]
- Thước đo góc vuông (êke): bằng gỗ, để đo hoặc kiểm tra góc
vuông, độ thăng bằng khi không có nivô.
- Thước chữ A: bằng gỗ, để kiểm tra mặt phẳng, đo và dẫn các
đoạn thẳng trên bề mặt không phảng.
- Nivô: (thước thủy bình, ống nước): bằng gỗ, thép, dài
1200mm, có ba bọt nước để xác định độ thăng bằng của các bề mặt,
các đường thẳng nằm ngang, thẳng đứng, dùng vói thước tầm để
dẫn các đoạn thẳng.
- Quả dọi bằng đồng hay chi (hình 1) để xác định chiều thẳng
đứng, dùng vói thưóc chữ A và êkt để kiểm tra thăng bằng, góc vuông.

slĩ
ỈHÙO)
r Lv
Hình 1

- Galông (bộ gồm 3 - 4 cái) bằng gỗ cứng, tròn hay 6 cạnh, sơn
trắng - đỏ từng đoạn (hình 2), để làm cọc trên khi đo các đoạn thẳng
dài hoặc ngắm đường thẳng.

2000 -ỈĨÍO 1
1 1

Hình 2

- Biển ngắm thăng bằng, còn gọi là bộ nivôlet (hình 3), bặng
gỗ, sơn hai ô trắng, hai ô đỏ, để ngắm thăng bằng, xác định
đường thảng.

[15]
- Cọc gỗ bằng gỗ cứng, 4 cạnh, dài - ngắn tùy theo chỗ đóng, để
làm mốc đánh dấu độ cao của noi đóng cọc, làm chuẩn cho các đoạn
thẳng đã đo.
- Dùi sắt bằng thép ộ 6, dài 30cm (hình 4) để đánh dấu.
Ngoài ra còn có thước đo độ, địa bàn, cự góc (bằng gỗhoặc thép),
dao, dây thép buộc <ị>1, vôi bột để làm dấu,...
Để giác móng đúng kỹ thuật, nhanh, cần chuẩn r r p
bị như sau:
1. Lập hồ sơ giác móng gồm các kích thước, trục § (f>6
(ngang, dọc), các góc hướng, góc phương vị, khoảng
cách từ cọc mốc chuẩn đến công trình, cao độ cọc mốc
chuẩn,...
L
2. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và vật dụng. Hình 4
3. Xác định sơ bộ vị trí công trình, đánh dấu
cọc mốc.
Trình tự giác móng như sau:
1. Xác định trục dọc, trục ngang và các kích thước. Dùng máy
kinh vĩ hoặc địa bàn để xác đinh góc hướng a như ở hình 5, khoảng
cách từ cọc mốc chuẩn A đến một góc nhà (I). Từ I xác định góc
phương vị p để được hướng trục ngang, sau đó xác định hướng trục
dọc và các kích thước. Cần kiểm tra các đường chéo để đảm bảo các
góc vuông. Để có chỗ cho việc đào móng, các cọc mốc được tịnh tiến
ra xung quanh (hình 6).
Hình 5

I \ z_ 3 4 M
•0--------- ệ ------- Ỳ ------- Ỹ ------ ? ------- ^

J _ k _ _ L _ _ i _______ i______I____ ầÍ_


--------------------!------------1--------- 1------------

^7 ầ___________ ị____________ j m I 22?


Ịậ -V
9 ỉ J 4

Hình 6

2 Dùng nivô để xác định cao độ, thước để xác định độ sâu
của ir.óng.
3 Kiểm tra độ chính xác các trục, góc, kích thước, cao độ,...

[ 17]
Sai số các kích thước < 10mm (vói chiều dài £ lOm);
s 30mm (với chiều dài 5 lOOm)
Các kích thước trung gian lấy theo nội suy (Điều 2.1,
TCVN 4085-1985)
Sơ đồ giác móng như ở hình 7: a/ sơ đồ chung; b/ góc hố móng
đã căng dây xác định; c/ kiểm tra góc hố móng bằng êke; 1 - cọc
ngựa; 2 - dây căng; 3 - êke; 4 - quả dọi.
Nội dung của công việc giác móng là xác định vị trí:
1. Trục nhà;
2. Chân mái đất đắp;
3. Đỉnh mái nền đào;
4. Chân đường đất đổ;
5. Mép (đường viền) hố móng;

Khi giác móng cần lưu ý:


1. Kiểm tra kỹ hồ sơ (có nhiều sai sót do hồ sơ lập sai).
2. Phải đảm bảo việc đo, xác định kích thước, khoảng cách trên
mặt phẳng nằm ngang, vì thường bị đo chếch lên hoặc chếch xuống
sẽ dẩn đến sai số.
3. Các cọc mốc cần đóng chắc và bảo vệ tốt.
4. Khi không vạch trực tiếp các đường thẳng lên mặt đất thì
căng dây ở trên các giá gỗ (hình 8) để đánh dấu đường cần đào. Có
thể đóng các miếng ván như ở hình 9.

[19]
Hình 9

5. Khi vạch đường tròn hay cung tròn thì dùng sợi dây (hay
thanh gỗ mỏng) và 2 đinh: 1 đinh buộc vào đầu dây và đóng ở tâm
đường tròn, 1 đinh buộc vào đầu dây còn lại với khoảng cách đến
đinh ở tâm bằng bán kính đường tròn và vạch.
6. Muốn xác định hoặc kiểm tra góc vuông ta dùng êke hoặc sợi
dây thắt nút có ba đoạn dài 3; 4 và 5 phần (hoặc 1,5; 2 và 2,5 phần):
đoạn dài là cạnh huyền, hai đoạn còn lại là hai cạnh góc vuông.
7. Muốn kiểm tra hình vuông, chữ nhật, cần đo hai đường chéo
bằng nhau.
8. Để làm mốc khi xác định cao độ, thường xác định một đường
cao độ ngang.

3. Đào móng
Khi đào móng cần chú ý như sau:
1. Chỉ được đào khi đã giác móng xong.
2. Phải tuân theo quy định của TCVN 4447 - 1987 (Công tác
đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu).
3. Phải tuân theo bản thiết kế thi công, nhất là các quy định về
tốc độ và trình tự đào, chống đỡ thành hố móng.
4. Phải đào đúng dây căng giác móng, đúng chiều dài, chiều
rộng và chiều sâu của hố móng.

[20]
5. Cần luôn lưu ý là nếu gặp hệ thống điện ngầm, hệ thống cấp
nưóì ngầm,... thì phải xử lý kịp thòi, gặp hệ thống thoát nước ngầm
thì )hải tìm cách thoát nước tạm thời bằng ống cao su.
6. Có thể đào móng bằng máy xúc, máy ủi hoặc đào thủ công.
7. Đất đào móng cần để vào nơi quy định, không làm cản trở đi
lại \à thuận tiện để sau này lấp hô' móng.
8. Khi đào đến gần chiều sâu yêu cầu thì phải để lại lớp nền dày
khomg 100mm để bảo vệ đáy hố móng, đến khi làm lóp lót móng
mới bóc đến chiều sâu thiết kế, đầm chặt và dọn sạch.
Định mức đào đất (công/m3) khi đào theo đúng kỹ thuật và xúc
đất ỉổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10m như ở bảng 4:
Bảng 4
tố móng Đất nhóm(1)
lâu (m) I II III IV
< 10 0,56 0,82 1,24 1,93
1-2 0,62 0,88 1,31 2,00

Oii đào hố móng gặp đất nguyên thổ có độ ầm trung bình, mực
nưóx ngầm nằm dưới đáy móng hoặc nước ngầm không xuất hiện
thì ÕIỢC phép đào thảng đứng, không cần chống đở thành hố móng
nhưig phải thi công khẩn trương móng, tránh bị mưa và với chiều
sâu cào không vượt quá:
,00 - đối vói cuội, sỏi, cát, á sét dẻo;
,25 - đối vói á cát cứng, sét, á sét dẻo mềm;
,50 đối vói sét và á sét (lẻu cứng,
1,00 - đối vói sét và á sét nừa cứng;
:,00 - đối vói sét và á sét cứng.
Igoài trường họp nêu trên, còn có thể đào thoải (có độ dốc) mà
khôrx cần chống đỡ thành hố móng. Chiều sâu hố móng khi đào
thoảicó thể đến 3m mà không cần giật cấp. Độ dốc giói hạn (tỷ sô
chiềtsâu và chiều ngang của mái dốc) lấy như sau:
1 0,75 - đối với cát, sỏi, cuội;
1 0,50 - đối với á cát;

[21]
1: 0,33 - đối với á sét;
1: 0,25 - đối với sét có lẫn cuội, sỏi.
Khi đào hố móng gặp cát đùn, mà người ta quen gọi là cát chảy
thì rất nguy hiểm, vì khi bơm nước làm khô hố móng chẳng những
nước mà cả cát và các hạt đất cũng cuốn theo, để lại trong lòng đất
những chỗ trống rỗng. Do vậy, khi đào hố móng nếu gặp cát chảy thì
rất khó đào, vì đào đến đâu, cát xung quanh lại lấp đến đó, thành hố
móng không ổn định, nhưng đặc biệt là mặtđất quanh hố móng bị
thụt lún dần, hình thành hố phễu có thể rộng tói 100m, sâu tớilm,
đe dọa sự ổn định của các công trình nằm trong phạm vi đó.
Khi đào hố móng nếu gặp cát chảy tuy gặp khó khăn nhưng
không đáng ngại, chỉ cần biết rõ phạm vi phân bố, nguyên nhân
phát sinh và tính chất của cát chảy thì có thể khắc phục được.
Nếu gặp cát chảy giả, chỉ cần thoát nước ngầm cho họp lý là
mọi việc sẽ ổn. Dùng các thiết bị lọc đặc biệt, cắm trực tiếp vào đất
hoặc đặt sâu trong hố móng đề hạ mức nước ngầm xuống thấp hơn
đáy hố móng là đưọc.
Nếu gặp cát chảy thật, việc bom hút nước không mang lại hiệu
quả mong muốn. Trường họp này cách đơn giản nhất là ngăn kín
phạm vi cần đào hố móng bằng các tấm chắn.
Nếu có phuong tiện đào ngầm dưới nước thì dùng khí nén để
tạo một phạm vi đào luôn khô, phụt Silicat hoặc áp dụng các biện
pháp khác. Hạ thấp nhiệt độ để cát đông cứng lại cũng là một biện
pháp có hiệu quả và được áp dụng rộng rãi. Chỉ cần tạo ra một lóp
băng bao quanh thành hố móng và đáy hố móng là có thể thi công
bình thường được.
4. Chống đỡ thành hố móng
Khi hố móng tương đối sâu hoặc gặp cát chảy, hoặc gần các
công trình liền kề thì không đào có độ dốc, mà vẫn đào thành đứng
nhưng phải chống đỡ thành hố móng. Có rất nhiều cách chống đỡ
thành hố móng. Tùy theo chiều sâu hố móng, đặc điểm (điều kiện)
địa chất và thủy văn noi đào móng mà người thiết kế thi công hô
móng chọn cho phù họp.
Hệ thống chống đỡ thành hố móng gồm các tấm chắn và thanh

[22]
chốig đỡ. Tấm chắn bằng ván gỗ xẻ, gỗ dán chịu nước hoặc kim loại
liên-tết với nhau. Thanh chống đỡ bằng gỗ, tre hoặc thép.
Sau đây là một số kết cấu chống đỡ thành hố móng đang được
dùnf ở nước ta:
L. Chống đỡ bằng thanh chống ngang
Thường dùng khi chiều rộng hố móng > 3,Om và hố đào là đất
dính không có hoặc rất ít nước ngầm. Tấm chắn là ván gỗ (1) dày
50mn, lát nằm ngang cách nhau 100 - 200mm hoặc tốt nhất là lát
sát ìhau. Các thanh đỡ (2) có tiết diện 200 X 60(mm) đặt cách nhau
2 - im. Các thanh chống ngang (3) có tiết diện 180 X 100(mm);
chốig vào (2). Áp dụng sơ đồ này có thể đào móng đến 5m.

Hình 10

Cần chú ý rằng:


.. Các tấm lát phía duới thành phải chắc hơn phía trên (dày
hon tàng tốt), vì ốp lực đốt tác dụng lôn tấm lá t thoo h ìn h tam giác
và ở iáy móng là lớn nhất (xem ở hình 10).
1. Khi hố móng là đất ẩm ướt hoặc đất ở trạng thái chảy t
phải lát ván đứng (cọc ván) như ở hình 11. Kích thước ván lát và
tham chống đỡ như ở hình 103, nhưng ván đứng (đóng càng tốt) sát
nhau thanh đỡ (2) cách nhau 0,7 - l,4m, thanh chống ngang (3)
cũngchống vào thanh đỡ (2).
L Chống đỡ bằng thanh chống xiên (hình 12a) hoặc hệ thống
giằnỊ.(hình 12b) thường dùng khi chiều rộng hố móng > 3,Om.

[23]
Muốn áp dụng hệ thống giằng thì khoảng cách tự do với chiều
rộng B phải s (<p - góc ma sát trong của đất).
tg<p

Hình 11

dti/ry

Hình 12

3. Chống đở bằng tuờng cọc cừ, áp dụng khi hố móng có nước


ngầm, để:
- Hạn chế đến mức tối đa nước ngầm thấm vào hố móng;
- Chống lại áp lực đất và áp lực nước ngầm;
- ổ n định tốt hon, vì có đoạn đóng sâu xuống đất nền (chiều sâu
đoạn cọc đóng sâu chủ yếu phụ thuộc nuớc ngầm).
Cọc có thể bằng gỗ, vốn thép, bê tông cốt thép. Cọc ván gỗ dùng
khi móng sâu < 5m, đất nền có cuờng độ thấp, không dùng khi nền

[24 ]
đá, sỏi hoặc sét cứng. Khi dùng cọc ván gỗ nên để gỗ tươi. Nếu
khôìg có gỗ tươi thì phải ngâm nước trước khi dùng, để tránh cong
vênL Cọc ván gỗ thường dày 50 - 250mm, tùy chiều dài cọc và có
mộrg như ở hình 13: a/ mộng lồi; b/ mộng kiểu ghép; c/ mộng chữ V.
Đầu cọc phải có đai thép để đóng không bị vở. Mũi cọc ván gỗ được
đẽo /át chéo.
Cọc ván thép dùng khi hố sâu > 5m.
Cọc ván bê tông cốt thép rất ít dùng vi nặng, chế tạo phức tạp
và tii công khó.
rường cọc cừ cũng được chống ngang, chống xiên hoặc giằng
nhưđã nói ở trên.

Hình 13

' Khi đào hố móng gần công trình liền kề thì phải hết sức chú ý.
Nếu không có biện pháp đào hố móng và chống đỡ thành hố móng
thíd họp thì có khi đang đào (nhất là khi gặp trời mưa) công trình
liền ;ề đã bị nứt, thậm chí sắp đổ, nhất là khi nền là cát chảy hoặc
móní công trình liền kề nông hơn móng nhà mình. Khi gặp cát
chảy nén công trinh liền kề có Lhé bỊ trôi theo nước vẻ hô mong nhà
mìiứ làm rỗng nền công trình liền kề và gây ra sự cố đối với công
trìnhliền kẻ. Các công trình liền kề thường xây dựng đã lâu, nay đã
quá liên hạn sử dụng, đồng thời móng được làm nông và sơ sài,
bằng gạch nên rất nguy hiểm. Điều thường được lưu ý là trong
trườig họp này cần làm móng càng nhanh càng tốt hoặc có khi phải
làm uốn chiếu.
Ihi dùng các biện pháp chống đở thành hố móng nhưng vẫn
chưayên tâm cho sự an toàn của công trình liền kề thì có thể dùng

[25]
các biện pháp sau đáy: Nếu móng công trình liền kề nông hơn móng
nhà mình thì phải gia cố móng công trình liền kề để tạo ra móng
mới sâu hơn hoặc bằng móng nhà mình, trình tự như sau: Đào các
hố vuông mỗi cạnh 1,0 - l,5m ở các góc và dưới móng tường ngoài
công trinh liền kề nhau (tính từ tâm các hố) 2,5 - 3,Om (đào từ móng
nhà mình rồi đào sang móng công trình liền kề). Chiều sâu các hố
này bằng hoặc sâu hon hố móng nhà mình. Đổ bê tông vào các hố
này đến cách đáy móng công trình liền kề khoảng 80mm. Sau 1
ngày thì đổ tiếp bê tỏng bằng vữa nờ hoặc vữa khô, chèn kỹ để bịt
kín đến móng công trình liền kề.
Biện pháp này đơn giản, dễ thực hiện và chi phí thấp nhưng
thòi gian thi công dài và không áp dụng được khi độ sâu lớn. Để
khắc phục nhược điểm vừa nêu thì dùng biện pháp sau đây: Đục
từng đoạn tường ngay trên móng công trình liền kềa> dài 2 - 3m để
gia cố bằng dầm bê tông cốt thép. Đặt cốt thép như dầm bình
thường rồi đổ bê tông từng đoạn đó (theo kiểu cuốn chiếu) cho đến
khi có được dầm bê tông cốt thép liên tục suốt chiều dài tường liền
kề (đoạn này bê tông đạt cường độ yêu cầu rồi mới làm đoạn khác,
xen kê). Sau khi dầm chân tường này đạt cường độ yêu cầu thi đào
các hô' và đổ bê tông đỡ dầm mói làm như đã nói ở trên.
5. Làm khô nước hố móng
Nước ở hố móng có khi mực nước ngầm cao hơn đáy hô móng
hoặc khí đào hố móng mà gặp trời mưa.
Có nhiều biện pháp (cách) làm khô nước ở hố móng. Tùy theo
tính chất của đất, tốc độ và hệ số thấm của nước trong đất, chiều
sâu hô móng, cao trìn h mực nước ngầm, khả năng bị sói mòn của
nền, điều kiện thi công,... để chọn biện pháp thích họp.
Trong xây dựng công trình thường dùng biện pháp hút nước
lộ thiên, tức là đào quanh hố móng hệ thống rãnh để thu nước về
hố sâu hơn (hố thu) rồi dùng máy hút như ở hình 14 (sơ đồ hút
nước lộ thiên: 1- cao trình nước ngầm bình thường; 2- hố thu;
3- bom; 4- đường ống hút; 5- rãnh thu nước; 6- lưới phụ tải lọc nước)
hoặc múc nước đi. Để tránh đất bị rửa trôi, thành hố móng mất ổn

<nvân giữ lại móng công trình lién ké, chi làm thêm dám ở trên móng.

[26]
định, hố thu nước đào sâu hơn đáy hố móng nhưng theo nhịp độ
đào sáu hố móng.

Hình 14

Hút nước lộ thiên có thể áp dụng được khi mực nước ngầm cao
hơn đáy hố móng 2 - 3m.
Khi làm khô nước hố móng và thấy nước ngầm chảy ra lẫn cát,
bùn thì phải lập tức làm tầng lọc ngược để tránh cát, bùn chảy theo
nước làm rỗng nền nhà (kể cả nền các nhà liền kề).
Việc làm khô nước hố móng phải liên tục đến khi vữa trong khối
xây /à bê tông móng đạt 30% cường độ.
Khi dùng máy bom cần chú ý đặt đầu vào hút trong ống sành,
ống )ẻ tông cốt thép để ngăn đất chảy theo nước vào vòi hút. Khi có
cát tiì cần có lóp sỏi nhỏ dưói hố thu nước.

». Xử lý nển
Mền nói ở đây là nền dưới đáy móng công trình.
Mền chịu toàn bộ tải trọng của công trình (kể cả móng). Tuy vậy,
chỉ nột khoảng chiều sâu nền dưới đáy móng chịu tải trọng này.
Kliuuig chièu sâu đó bàng khoâng hai làn chiều rộng đáy móng.
Mền bị phá hoại thì công trình bị rạn nứt, nghiêng,... và có thể
bị sậ) đổ.
Dặc tính của nền phụ thuộc thành phần hóa học, sự sắp xếp các
lóp, trạng thái từng lóp đất nền,...
Nen tốt(1) là nền mà khi xây dựng công trình không cần dùng
một ỉiện pháp nào để cải biến tính năng xây dựng của nền. Loại

(” Cát rén chặt trong vài năm thì có thể là nén tót.

[27]
nền này, hoặc đã đủ cường độ và độ chặt sao cho ứng suất tác dụng
lên nền (do tải trọng của nhà) và độ lún của nền gây ra không vượt
quá các trị số giới hạn cho phép. Thông thường nền tốt là nền đá đặc
(đá gốc), đá vụn, đất hòn lớn, đất sét cứng, đất sét nửa cứng,đất sé
dẻo cứng, á cát, á sét nguyên thổ hoặc đất đắpquá 5 năm. Đất sét
khô, cát hạt to, đá vụn dù có bị phong hóa cũng vẫn là nền tốt.
Nền xấu là nền khi xây dụng phải xử lý. Nền xấu là nền đất
yếu, nền có các lóp đất yếu xen kẽ các lóp đất tốt, nền tốt - xấu
không đều. Đặc điểm của nền xấu là khả năng chịu tải kém và biến
dạng lớn.
Nền xấu phổ biến là than bùn, bùn, bùn thối, đất sét mềm, đất
xốp, đất lún sụt, đất mùn, á cát chảy, cát chảy, cát mịn ở trạng thái
no nước (bão hòa nước), các loại đất đắp không được đầm kỹ và chira
được 5 năm.
Người ta phân nền ra bốn sơ đồ như sau (hình 15):
a/ Toàn bộ là đất đá tốt;
b/ Toàn bộ là đất yếu;
c/ Trên là đất yếu, dưới là đất đá tốt;
d/ Trên là đất đá tốt, dưới là đất yếu.

Hình 15

Khi làm nhà cần phải biết tình hình (đặc điém) của nền, trong
chuyên môn gọi là địa chất công trình (nền tốt hay xấu) và địa chất
thủy văn (mực nước ngầm cao hay thấp, thành phần hóa học của
nước ngầm,...) của lô đất xây nhà. Nếu nhà tạm hoặc nhà một tầng
thì vấn đề này có thể không quan tâm lắm nhưng nếu là nhà hai

[28]
tầng trở lên thì phải thật chú trọng, bởi vì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
nhà Căn cứ vào tình hình nền của lô đất thực tế để quyết định chọn
phưmg án móng và xử lý nền truớc khi làm móng cho phù họp, rồi
tính toán kết cấu, lập phương án thi công,...
Muốn có các số liệu về địa chất công trình, địa chất thủy văn thì
phải khảo sát, đo đạc. Công việc khảo sát, đo đạc là đào hố thăm dò
hoặ( khoan.
Khi đào hố thăm dò thì tiến hành như sau: Đào hố tròn đường
kính 0,65 - l,00m hoặc chữ nhật 1,0 X l,2m, tạo ít nhất một vách
thẳrg đứng để đo chiều sâu từng lóp đất nền. Nếu nhà cao hơn ba
tầng và diện tích xây dựng > 200m2 thì phải lấy mẫu. Muốn xác
định cấp và nhóm đất phải thực hiện ở phòng thí nghiệm mói có
dụnf cụ chuyên môn và người có chuyên môn. Nếu nhà một đến hai
tầng thì chỉ cần đào để cho người có chuyên môn xem làm cơ sở cho
việc hiết kế. Nếu bên cạnh lô đất xây dựng đã có người đào thăm dò
hoặc đào móng thì có thể đến tham khảo, không cần đào thêm hố
thăn dò. Hố thăm dò cần đào sâu bao nhiêu là do người thiết kế
quyẽ. định.
ũuốn lấy mẫu đất nền, có thể khoan'u (bằng máy khoan hoặc
máy rung), đóng mũi xuyên xuống nền (xuyên động)<2) hoặc ấn
xuốnỊ (xuyên tĩnh)(3) hoặc đo điện trở của nền (phương pháp này còn
đo đrợc độ chặt và độ ẩm của nền, nhưng giá thành cao nên ít
dùng. Chiều sâu khoan, xuyên do người thiết kế quyết định.
tá' lượng các hố đào, lỗ khoan do người thiết kế quyết định, phụ
thuội diện tích nền và tình hình địa chất có phức tạp hay không
nhưn? ít ra cũng có ở bốn góc và giữa nền.
Trên cơ sở khảo sát đo đạc, người chuyên môn lập mặt cắt địa
chất :ủa lô đất, trên đó thể hiện cao độ của từng lóp đất nền, loại

1,1Khon thì tổn kém nên thường kết hợp với xuyên.
P1Xuyó động lầ đóng vào đất một cọc kim loại tròn, đường kính mũi cọc lớn hơn đường
kính thn cọc (để tránh ma sát với thân cọc).
01 Xuyo tĩnh là dùng kích ép một chiéc cọc tròn có gán chóng xuyên vào đất với tóc độ
không hay đói.

[29]
đất, cấp đất, nhóm đất, mực nước ngầm, thành phần hóa học của
nước ngầm,...
Nếu toàn bộ nền đều tốt (hình 108a) thì không cần phải xử lý
nền và việc làm móng không có vấn đề gì phức tạp, chỉ cần đào bỏ
lóp phong hóa bên trên và làm sạch mặt nền (nếu là nền đá), đào
sâu £ 0,5m (nếu là nền đất) rồi xây móng gạch, móng đá hoặc móng
bê tông đá hộc.
Nếu là nền xấu (ba sơ đồ còn lại ở hình 15), muốn cho nền chịu
được tải trọng bên trên thì phải xử lý như sau:
1. Xử lý bằng kết cấu, tức là chọn các kết cấu (nhất là móng)
phù họp;
2. Xử lý bằng cách làm nền nhân tạo.
Xử lý nền là khử biến dạng của nền xấu. Đây là hướng giải quyết
cái gốc của lún, do đó nhà không bị đe dọa từ phía nền. Tuy nhiên,
trong nhiều trường họp nếu giải quyết theo hướng xử lý bằng kết cấu
thì có lọi hon: kinh tế hon, đỡ phức tạp hon, thục hiện nhanh hơn,
nhất là khi nền đất không quá yếu hoặc nhà không quá cao.
Nếu sau khi xử lý bằng kết cấu mà đã đảm bảo yêu cầu chịu lực
thì không phải dùng giải pháp xử lý nền nữa. Nhưng nhiều khi đã
dùng các biện pháp xử lý bằng kết cấu mà vẫn chưa đạt được yêu
cầu chịu lực, lúc đó phải xử lý nền.
Các biện pháp xử lý nền như sau:
1. Các biện pháp làm tăng độ chặt của nền đất yếu, có ba loại:
a1 Làm chặt đất bằng tải trọng tĩnh.
b/ Làm chặt đất trên m ặt bằng đầm (đầm nặng, đầm rung), xe
lu,... Biện pháp này dùng khi đất nền có độ ẩm nhỏ.
c/ Làm chặt đất dưới sâu bằng các loại cọc đất, cọc cát, cọc vôi,
giếng cát, giếng cac tông, nổ mìn,... Biện pháp này dùng khi đất nền
có độ rỗng lớn, ờ trạng thái ròi, bão hòa nước, đất có kết cấu dễ bị
phá hoại và kém ổn định (đất cát ròi, đất dính ở trạng thái chảy, đất
bùn, than bùn,...) nhưng với công trình có tải trọng lớn.
2. Các biện pháp cải tạo sự phán bô' ứng suất và điều kiện biến
dạng của nền đất yếu, đó là dùng đệm cát, đệm đất, đệm đá - sỏi

[30]
hoặí bệ phản ápa). Qua thực tế thấy rằng, các biện pháp này tỏ ra
ưu nệt khi lóp đất yếu trên mặt có chiều dày < 3,Om và nằm trên
mực nước ngầm, trong đó thường dùng nhất là đệm cát.
3. Các biện pháp xử lý nền đất yếu bằng hóa - lý, đó là phụt vữ
xi năng, nhựa tổng hợp, nhựa bitum, điện thấm, điện hóa, Silicat,
nhiệt,... Các biện pháp này chủ yếu dùng để xử lý nền đang sử dụng
hoặc chống thấm.
Khi xử lý nền đất có hàm lưọng hữu cơ cao, nếu chỉ dùng xi măng
thì sẽ gặp nhiều khó khăn, do vậy cần thêm một lượng phụ gia thích
họp để tăng cường độ xi măng - đất. Tuy nhiên, mỗi phụ gia đóng
một vai trò khác nhau, do vậy trước khi quyết định dùng loại phụ
gia lào thì cần xác định hàm lượng và thành phần hữu cơ liên kết
yếu, hàm lượng hạt sét. Qua nhiều thí nghiệm, người ta đã đưa ra
kết iuận là nếu dùng thêm phụ gia đóng rắn nhanh có gốc clorua
natr hàm lượng 0,2% xi mãng, sunphat natri 2%, sunphat canxi
tỉnh thể 2,55%, sunphats nhôm 2,55%, triethanolamine 0,05% xi măng,
thì ciờng độ nền đất được tăng đáng kể.
ị. Các biện pháp khác, như làm rãnh thoát nước cho nền, thấm
ướt trước, hạ mực nước ngắn,...
Sau đây là một số biện pháp đó:
í/ Nén trước bằng tải trọng tĩnh là dùng các khối bê tông hoặc
vật lệu chất lên diện tích nền sẽ xây dựng nhà hoặc chất lên móng
đã làm để nền chịu nén trước. Thời gian nén tĩnh nên quá nửa năm.
Nếu lùng cát thì luôn phải tưới ẩm và cát này có thể để san nền.
lảc dụng của biện pháp này là làm cho nền đất được nén chặt
một phàn, độ ám vâ biến dạng cúa đất nên giảm, khả năng chịu lực
của cất nền tăng lên. Đây là một trong hai biện pháp cần được ưu
tiên lếu phải dùng đến các biện pháp xử lý nền.
lỉền là sét, sét pha cát ở trạng thái chảy hoặc cát mịn ở trạng
thái lrão hòa nước cần nén chặt thì đây là biện pháp hay được dùng.
M u biện pháp này kết họp với việc thoát nước thẳng đứng
bằng bấc thấm thì sẽ rút ngắn thời gian cố kết của đất nền đến

111Bệ plản áp thường dùng cho nén đường, đê, đập.

[31]
80%. Nếu kết họp với hút chân không1 thì thòi gian cố kết của nền
đất còn giảm nửa, nhất là nền đất cát. Phương pháp này được dùng
nhiều ở Trung Quốc, Hàn Quốc,... Ở nước ta cũng được dùng ở một
số công trình, như ở Nhà máy Khí - Điện - Đạm Cà Mau,...
b/ Nén chặt đất trên m ặt bằng đầm rất thông dụng, tuy vậy
phải là nền khô (ít ẩm), dùng cho mọi loại đất đá, nhất là đá mói
đắp, có lỗ rỗng lớn. Nếu dùng đầm máy và vói đất nền có độ ẩm
thích họp, có thể dầm chặt được lóp đất yếu dày tói 2,5m.
Cần chú ý rằng, biện pháp làm chặt đất trên mặt chỉ dùng khi
móng khô, tiến hành như sau: Đào hố móng đến cách đáy móng
khoảng 200mm, dùng đầm (đầm lu, đầm chân dê,... hoặc đầm gang)
đầm kỹ, đào nốt đến đáy móng. Đàm gang để đầm thủ công chỉ
dùng khi nhà nhỏ, nếu nhà lớn phải dùng đầm máy. Khi dùng đầm
máy cần chú ý là: Với nền cát rời thì dùng đầm rung (đầm chấn
động), đầm lu (đầm lăn); còn đối vói nền sét thì không dùng đầm
rung, đầm lu, vì hiệu quả nén đất rất thấp. Nếu dùng đầm xung
kích thì dùng cần trục kéo quả đầm lên 4 - 6m rồi thả roi tự do, sau
5 -10 lần đầm sẽ đạt được nẻn chặt.
c/Đệm cát có tác dụng chính như sau:
1. Đóng vai trò như lóp nền chịu lục;
2. Giảm độ lún toàn bộ và độ lún không đều, táng nhanh quá
trình cố kết của đất nền (vì cát có hệ số thấm lớn) làm cho nền móng
ổn định nhanh;
3. Làm tăng khả năng ổn định khi nhà có tải trọng ngang (vì
cát sau khi đầm chặt có lục ma sát lớn và có khả năng chống trượt);
4. Kích thước và chiẻu sâu đặt móng giảm, vì áp lực tiêu chuẩn
truyền lên lớp đệm cát tăng lên;
5. Thi công nhanh, không đòi hỏi thiết bị phức tạp.
Do các ưu việt nêu trên nên biện pháp đệm cát được dùng
nhiều, nhất là nơi có sẵn cát. Tuy vậy, đệm cát, đệm đất,... chỉ nên
dùng khi lóp đất yếu trên mặt có chiều dày s 3,0m và nằm trên mực
nước ngầm, vì khi nằm dưới mực nước ngầm thì cát có thể di động,

' Được Kjellman đé xuất năm 1952.

[32]
đồng thòi gây ra độ lún phụ thêm dưới móng nhà, chi phí cao và thi
công khó khăn.
ũát làm đệm cát là cát vừa, cát to tốt hơn cát nhỏ. Nếu trộn vào
cát Ẩe ) - 30% đá dăm hoặc sỏi,... thì càng tốt. Cách làm đệm cát như
sau: Đào bỏ toàn bộ lóp đất yếu, thay băng lóp cát. Cát được rải
từng lóp dày 100 - 200mm và đầm chặt. Nếu cát khô thì cần tưới
nước trước khi đầm.
Sau khi thi công xong đệm cát, nếu dùng biện pháp nén bằng
tải trong tĩnh thì càng tốt.
u Đệm đất kinh tế hơn đệm cát vi tận dụng được đất tại chỗ. Đất
dùng làm đệm đất là đất pha sét, đôi khi dùng cát pha sét hoặc sét.
"ác dụng của đệm đất như đệm cát.
Oách làm đệm đất tương tự như đệm cát.
Sau khi thi công xong đệm đất, nếu dùng biện pháp nén bằng
tải tiọng tĩnh thì càng tốt.
</ Đệm đá - sỏi được dùng khi nền có mực nước ngầm ở lóp đất
yếu nà không dùng được đệm cát, đệm đất. Do có độ cứng khá lớn
nên mg suất không thay đổi theo chiều sâu lóp đệm đá - sỏi, nên
đệm ỉá - sỏi được xem như một bộ phận của móng.
5ệm đá - sỏi cũng được đầm từng lớp nhưng phải xếp chèn thật
kỹ đ< đảm bảo sự ổn định của toàn bộ lóp đệm.
ỉ Cọc cát giúp nước trong đất thoát ra nhanh, làm cho độ lún
của rèn chóng ổn định.
Giá thành nền cọc cát rẻ hon móng cọc hoặc đệm cát, đệm đất và
dễ th công nên nền cọc cát thường đưọc dùng, nhất là khí lóp đất yếu
dày ; 3m, nhưng không dùng khi nền là đất quá nhão. Nền cọc cát
khôn' có tác dụng làm chặt nền. Khi chiều dày lóp đất yếu < 2m thì
nên (ùng nền đệm cát, đệm đất sẽ hiệu quả hon nền cọc cát. Nếu thi
công ốt thì nền cọc cát có thể gia tăng cưòĩig độ nền gấp 2 - 2,5 lần.

7 Lấp hố móng và đắp nến


lố móng có thể lấp sau khi xây trát xong móng (kể cả phần
ngầir bể nước ngầm, bể xí tự hoại, hệ thống cấp - thoát nước,...) 1
ngày.Nếu là móng bê tông cốt thép hoặc có giằng móng, dầm móng
bằngbê tông cốt thép thì sau khi đổ bê tông 2 ngày, có thể tháo gỡ

[33]
ván khuôn để làm lóp bảo vệ móng. Khi không làm lóp bảo vệ móng
thì lấp xung quanh móng bằng đất sét, không lấp bằng cát, vì móng
nằm trong nền có khi bị ngập nước, khi nước rút sẽ cuốn theo cát
làm rỗng phần nền quanh móng, do đó nên có thể bị yếu và nước có
thể có hóa chất làm hỏng vật liệu làm móng. Đất sét như một lóp
bảo vệ cách nước cho móng.
Khi lấp quanh móng phải lấp đều cả hai phía móng.
Phần nền trên móng (trên mực nước ngầm) nên đắp bằng cát,
hạt càng to càng tốt, vì cát không kéo được nước mao dẫn dưới nền
lên, do đó nền khô ráo.
Đ ất đào hố móng nếu không phải là bùn, đất bụi, á cát nhiều
bụi, đất có chứa nhiều muối, rễ cây, thạch cao thì có thể dùng
đắp nền.
Các lớp đất lấp, đắp phải thực hiện từng lóp, dày s 200mm, san
phẳng, đầm kỹ.
Đất lấp, đắp cần có độ ẩm theo yêu cầu, nếu khô quá thì phải
tưới nước, ướt quá phải hong khô, không được trộn đất khô với đất
ướt (nhão) để đầm.
Lóp đắp gần đến lớp lót nền nên trộn đều đất vói vôi bột, thuốc
trừ sâu (DDT, 666, basurin,...) để tránh kiến, mối.
Dưóỉ lóp lót nền nên có lóp xỉ hạt to (5 - 12mm), đầm chặt (hoặc
bê tông xỉ, bitum) để chống hiện tượng “đọng strong” trên mặt nền
nhà vào những ngày trời nồm. Nếu dùng bê tông xỉ hoặc bitum thi
phải để sau 5 ngày mới thi công lớp trên.
Lấp hố móng và đắp nền phải theo TCVN 4447 - 1987 (Công tác
đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu).
Phải tuân theo các quy định nghiêm ngặt của nguời thiết kế thi
công về tốc độ và trình tự lấp hố móng, đắp nền.
Công tác đất và xử lý nền phải theo TCXD 79 - 1980 (Thi công
và nghiệm thu các công trình nền móng).
Định mức đắp đất (công/m3) khi đắp bằng đất đào đổ đống tại
noi đắp trong phạm vi 10m, san, xăm vằm, tưới nước và đầm đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật như ờ bảng 5.

[34]
Bảng 5
Đất nhóm
I II III IV
0,51 0,60 0,67 0,67

8. Thi công nén


Chiều cao nền công trình tính từ mặt đất tự nhiên hoặc mặt đất
quy hoạch chung.
Chiều cao nền công trình tạo dáng bề thế cho tránh ngập lụt,
chống ầm,... Chiều cao nền công trình phải phù họp vói quy hoạch
chung của khu vực, đặc biệt là mặt đường. Chiều cao nền công trình
để tránh ngập lụt cần lưu ý có chiều cao dự phòng khi nền đất yếu
bị lún và mặt đường khi đường bị nâng cao lên. Nếu chỉ cần chống
ẩm thì chiều cao nền công trình chỉ 0,20 - 0,30m.
Khi được xây dựng sát đường đỏ thì chiều cao nền còng trình
phải cao hơn vỉa hè ằ 0,50m.
Chiều cao nền công trình thường lấy chẵn theo chiều cao một
bậc tam cấp (0,lm) và không quá 0,90m (6 bậc tam cấp).
Mặt nền công trình thường “bị nồm” (còn gọi là “đọng suxmg”), đó
là hiện tưọng nền công trình bị ựớt trong những ngày nồm, do độ ẩm
của không khí lớn, trong không khí chứa nhiều nước, khi gặp nền nhà
có nhiệt độ thấp hon nhiệt độ “điểm suong”, làm nước ngưng tụ lại trên
mặt nền công trình. Để khắc phục hiện tưọng này, các chuyên gia trong
và ngoài nuóc đả nghiên cứu theo nhiều huóng khác nhau và thấy rằng
biện pháp cắt liên kết giữa mặt nền công trình và nền đất bằng cấu tạo
thích họp là đon giản, dễ áp dụng và hiệu quả nhất. Kết quả cho thấy,
cáu tạo nên công trình như sau (các lóp từ dưới lên) là tốt nhất:
1. Đất đắp đã đầm nện.
2. Xỉ hoặc cuội sỏi, đá vụn, dày 150 - 250mm.
3. Cát hạt to, dày 50 - lOOmm.
4. Lóp lót bằng vữa xi măng - cát có mac:
50 - 75: noi khô ráo.
> 75: noi ẩm ướt.
Chiều dày tùy loại gạch lát.

[35]
5. Lóp mặt lát bằng gạch lát nung (không nên lát băng gạch
không nung) như gạch eeramic, mạch lát 2mm.
Nếu láng mặt nền thì dùng vữa xi măng - cát mac 75, có thể
dùng vữa vôi thủy, vôi puzolan, vôi cacbonat, dày 20mm, dốc 15% về
phía thoát nước.
Để láng lm2mặt nền công trình cần lượng vữa (lít) như sau:
1. Láng trên nền bê tông mac thấp:
- Láng dày 20mm: 25;
- Láng dày 30mm: 35 (Định mức 2208).
2. Láng trên nền bê tông thông thường:
- Láng dày 20mm: 22;
- Láng dày 30mm: 32 (Định mức 2209).
Đánh màu nền vói tỷ lệ xi măng: Bột màu = 1 : 1 (một bao xi
măng 10m2nền).
Có thể thể lát nền bằng đá cẩm thạch.
Sau khi láng nếu dán nền bằng gạch nhựa hoặc tấm cao su thi
nền nhà êm và rất khô, không có hiện tượng đọng strong (đổ mồ hôi).
Không nên dùng nền màu sẫm, nhất là xám sẫm, vi dễ gây cảm
giác mệt mỏi.
9. An toàn lao động khi đào, đắp đất
Mái dốc của hố móng sụt lở chủ yếu do góc của mái dốc (taluy)
vượt quá độ dốc tự nhiên của đất, đá. Khi thi công vào ngày mưa
hoặc hố móng có nước ngầm thì trị số lực dính, lực ma sát của đất,
đá giảm, vi độ ầm tăng.
Để phòng ngừa tai nạn lao động khi đào, đắp đất cần phải tuân
thủ các quy định sau đây:
1. Đất, đó khi đào lên phải đổ xa mép hố móng > 0,5m. Phải có
bờ để ngăn đất, đá lăn từ trên bờ xuống hố móng. Có thể đóng các
tấm bảo vệ cao 150mm để ngăn đất, đá.
2. Để đề phòng người ngã xuống hố móng, công nhân lèn xuống
hố móng phải có thang chắc chắn, cấm leo trèo, lên xuống theo các
thanh chống thành hố móng. Hố móng phải có rào chắc chắn, ban
đêm phải có đèn báo hiệu, bảo vệ.
Khi phát hiện có hiện tượng không bình thường ở hố móng,
thành hô' móng hoặc công trình liền kề,... thì phải lập tức ngừng thi
công để xem xét, khắc phục.

[36]
B. KỸ THUẬT THI CÔNG MÓNG

'.Các vấn đế chung


Móng là bộ phận nằm dưới cùng của còng trình thường nằm
trong đất hoặc nước, để truyền toàn bộ tải trọng của công trình lên
nền Tà phân phối tải trọng đó trên diện tích nền sao cho độ lún của
công trình không vượt quá các trị sô giới hạn cho phép và đảm bảo
sự ổn định của công trình.
Trong các bộ phận của công trình thì móng quyết định sự bền
vững thời gian sử dụng, giá thành,... của công trình và nếu hỏng
móng thì rất khó khăn, tốn kém khi sửa chữa, nhiều khi phải dỡ bỏ
cả công trình để làm lại.
Móng công trình có các bộ phận (hình 16) sau đây: 1- Đỉnh
móng (mặt móng) là mặt nằm ngang tiếp xúc giữa móng và bộ phận
bên trên; 2- Gờ móng là phần nhô ra của đình móng; 3- Cổ móng
(tường móng) là phần trẽn của móng, có tiết diện chữ nhật; 4- Thân
móng (bệ móng, tảng móng); 5- Đế móng (chân móng); 6- Đáy móng
là mặ: nằm ngang tiếp xúc giữa móng và lóp lót; 7- Lóp lót (lớp đệm,
lóp làm phảng, tảng lót) là lóp giữa đáy móng và nền; 8- Lóp bảo vệ.

Hình 16

Cố móng, thân móng và đế móng tạo thành chiều cao của móng
(tính tư đỉnh móng đến đáy móng).
Đỉnh móng nên đặt thấp hơn mặt nền công trình 100 - 200mm

[37]
nhung phải cao hơn mặt đất thiên nhiên. Chiều rộng đỉnh móng
thường rộng hơn bộ phận bên trên (tường, cột), tức là có gờ móng để
dễ thi công bộ phận bên trên.
Khi chiều cao của móng lớn thì thân móng nên làm hình bậc
hoặc hình thang để mở rộng đáy móng.
Đế móng là bộ phận chịu lực chính của móng.
Móng có các loại như sau:
1. Theo chiều sâu đặt móng, có: móng sâu và móng nông.
Móng sâu là móng được hạ sâu xuống nền và có thể lấy đất từ
móng lên. Móng cọc, móng giếng chìm, móng giếng chìm hơi ép
thuộc loại móng sâu. Trong nhà ở gia đình không dùng móng giếng
chìm và móng giếng chìm hoi ép.
Móng nông xây dựng trong hố lộ thiên, sau đó lấp đất lại.
2. Theo hình dạng trên mặt bằng, có: móng đon, móng bảng và
móng bè.
3. Theo vật liệu làm móng có móng gạch xây, móng đá xây, móng
bê tông đá hộc, móng bê tông, móng bê tông cốt thép, móng ứìép,...
4. Theo tính chất làm việc của móng, có: móng cúngvà móng mềm.
5. Theo cách làm (thi công), có: móng liền khối (xây hoặc đổ tại
chỗ) và móng lắp ghép. Ngoài ra còn có móng nổi (thường dùng cho
nền đất yếu).
Sau đây nói rõ thêm một số loại móng: Móng đon (còn gọi là móng
độc lập, móng cột, móng trụ hoặc đế cội) nằm dưói cột, với diện tích
riêng lẻ. Trên mặt bằng móng đon có thể là hình vuông (hình 17), hình
chữ nhật, hình tám cạnh, hình tròn,...

Hình 17

[38]
Móng đơn có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết họp.
Nếu dùng được móng đơn thì tiết kiệm vật liệu nhất.
Móng băng (còn gọi là móng liên tục) nằm dưới hàng cột (hình
18a) hoặc dưói tường (hình 18b).
Khi không thể dùng móng đơn hoặc móng đơn gần sát nhau,
hoặc để cân bằng độ lún có thể có giữa các cột trong cùng một hàng
hoặc cân bằng độ lún dưới tường thì phải dùng móng băng.

<v> ks

Hình 18

Trong xây dựng công trình, móng băng hay được dùng nhất.
Nói chung móng băng lún đều hơn và dễ thi công hơn móng đơn.
Tuy vậy, móng băng chỉ nên dùng khi chiều rộng < l,5m, vì nếu
chiều rộng móng băng 2 l,5m thì nên dùng móng bè sẻ kinh tê' hon.
C ũng cần chú ý rằng, không phải trường họp nào dùng móng bống
cũng đều tốt hơn móng đơn, bỏi vì nếu móng băng cấu tạo không
họp lý thì có thể lún lệch nhiều hơn móng đơn.
Khi các hàng cột hoặc tường có cả hai phương thì các dải móng
băng giao nhau có dạng ô cờ trên mặt bằng (hình 19).
Móng băng hồi nhà thường phải tốt hơn móng băng dọc nhà,
móng băng tường ngăn. Trong thực tế người ta thường chọn chiều
sâu đặt móng băng toàn nhà như nhau nên móng băng hồi nhà
tường phải rộng hơn.
Móng băng có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết họp.

[39]
Hình 19

Khi móng băng là loại móng cứng mà có chiều sâu đặt móng lớn
thì nên thay bằng móng băng mềm (bê tông cốt thép) sẽ giảm được
chiều sâu đặt móng nên kinh tế hơn.
Khi chiều sâu đặt móng bị hạn chế hoặc nhà cần có móng ổn
định, hoặc móng cần có cường độ cao thì phải dùng móng băng bẽ
tông cốt thép.
Hầu hết các trường họp, nếu đế móng là bê tông cốt thép thi
nhà là khung bê tông cốt thép và khi đó cốt thép cột được liên kết
vói cốt thép móng.
Khi nhà có tồng hầm thì móng băng còn có tóc dụng chắn đất, tạo
tường hầm. Tầng hầm có thể nằm dưới mặt đất hoặc một nửa nằm
trên mặt đất. Móng băng của tầng hầm phải đặt sâu hơn nền tầng
hầm một khoảng ằ 0,4m và đỉnh móng phải nằm dưới sàn tầng hầm.
Móng bè (còn gọi là móng liền, móng bản) là loại móng mềm,
chiếm toàn bộ diện tích nền.
Khi tải trọng lớn (ằ 3 tầng), nền xấu thì thường phải đặt móng
băng sâu và diện tích móng chiếm đến 75% diện tích nền, khi đó
nên dùng móng bè.

[40 ]
Móng bè còn dùng thích họp khi cần hạn chế chấn động, lún
lệch nhiều, cần tăng cường độ và độ cứng của móng.
Móng cứng làm bằng gạch xây, đá xây, bê tông đá hộc, bê
tông, bê tông ít cốt thép,... Móng bê tông, bê tông ít cốt thép rất ít
khi dùng, vì không kinh tế. Móng cứng có thể là móng đơn hoặc
mórg băng.
Móng cứng chịu nén tốt nhưng chịu kéo và chịu uốn kém.
Để tiện cho việc thi công, móng cứng thường có mặt cắt hình
bậc. Tỷ số giữa chiều cao và chiều rộng bậc không được nhỏ hơn
cotgor ,a là góc cứng (góc truyền lực, góc khuếch tán áp lực của vật
liệu. Trị số củ a a phụ thuộc vật liệu làm móng.
Chiều rộng đáy móng cứng xác định theo chiều sâu đặt móng
và g>c a .
Móng mềm làm bằng bê tông cốt thép, thép,... Móng thép rất ít
khi (ược dùng, vì rất đắt và dễ bị ăn mòn.
Dông trình có bền vững lâu dài hay không là tùy thuộc trước
tiên ỳ móng. Các chuyên gia nghiên cứu về sự cố các công trình xây
dựnf đã khảng định rằng, hơn 70% sự cố là do nền móng gây ra.
Hơn nữa, móng là bộ phận dưới cùng của công trình, lại nằm dưới
đất, lưới nước nên khi hỏng thì việc khắc phục là vô cùng phức tạp.
7iệc chọn loại móng phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó điều kiện
nền 'à tải trọng công trình11’ là quan trọng nhất.
.. Nếu nền tốt (hình lõa), có thể dùng móng gạch xây, đá xây,
bê tôig đá hộc.
!. Nếu nền có lớp đất yếu rất dày (hình 15b), thì xử lý rất phức
tạp, ôn kém và khó an toàn. Thông thường người ta phải làm móng
bè vd cọc ma sát đóng xuống sâu, có thể dùng biện pháp xử lý nền
bằng cách làm chặt đất dưới sâu, không dùng cách làm chặt đất
trên nặt, không dùng đệm đất, đệm cát.
Có thể dùng cách đơn giản như sau để xây dựng công trình đến
2 tầi? trên nền có lóp đất yếu rất dày:
< -Đào hố móng bè sâu ít nhất 500mm;

Chù^u là công trình cao hay thấp.

[41 ]
- Rải tre, tràm thành lóp nằm ngang;
- Làm lóp đệm đất.
3. Nếu nền có lớp trên yếu, lớp dưới là nền tốt (hình 15c) thì:
a. Khi lóp đất yếu mỏng (< 1500mm): Thay lóp đất yếu bằng
đệm cát, đệm đất hoặc làm chặt đất trên mặt rồi coi như nền tốt.
b. Khi lóp đất yếu không dày lắm (1500 - 3000mm): Thay lóp
đất yếu bằng đệm cát, đệm đất, nếu không thay hết được lóp đất
yếu thì phải đóng cọc tre, cọc tràm.
Nếu nền móng khô, đất rỗng thì nên dùng biện pháp làm chặt
trên mặt bằng đầm hoặc tải trọng tĩnh.
c. Khi lóp đất yếu dày(> 3000mm): Tương tự sơ đồ b.
d. Khi lóp đất yếu có chiều dày thay đổi lớn, có thể dùng:
- Móng băng có chiều dày móng thay đổi, tức là phần đất yếu
dày hơn thì đặt móng sâu hơn (hình 20);

Hình 20

- Móng băng có chiều rộng móng thay đổi, tức là phần đất yế
dày hơn đặt móng rộng hơn (hình 21);

Hình 21

[42]
- Móng băng đặt trong lóp đất tốt nhưng tại các công trình khác
nhau (hình 22);
- Móng băng có cọc;
- Móng cọc ở phần lóp đất yếu có chiều dày lớn.
4. Nếu nền có lớp trên tốt, lóp dưới xấu (sơ đồ d/ hìnhlõd) thì:
a/ Khi lóp trên mỏng (< 1500mm): Coi như trường họp nền có
lóp đất yếu rất dày (sơ đồ b/ hình 15b).
b/ Khi lóp trên không dày lắm (1500 - 3000mm): Chỉ nên xây
dựng công trình đến 2 tầng (dùng móng bè, khung). Nếu muốn xây
dựng công trình > 2 tầng thì xử lý phức tạp, tốn kém (tương tự sơ đồ
b/ hình 15). Trường họp này không được đặt móng sâu và không nên
dùng móng cọc.

Hình 22

d Khi lóp trên dày (è 3000mm): Tận dụng lóp nền tốt, không
nên đặt móng sâu, chỉ nên xây đến 3 tầng (dùng móng bè, khung).
Nếu muốn xây dựng công trình > 3 tầng thì xử lý như ở sơ đồ b.
Khi xây móng không cùng độ cao thì phải dùng chiều sâu đặt
móng khác nhau, tức là phải làm bậc móng giật (hình 23). Với nền
tốt thì tỷ số giữa chiều cao và chiều rộng của bậc < 1: 1 và chiều cao
một bậc b < 1000mm. Vói nền yếu thì tỷ số đó ắ 1: 2 và b < 500mm.

[43]
Trong các trường họp thì chiều dài mỗi đợt giật đều không nên nhỏ
hơn lOOOmm. Khi móng phải xây giật thì chỗ thấp phải xây trước.

Khi móng công trình đặt sát công trình liền kề thì nên chọn
chiều sâu đặt móng bằng chiều sâu đặt móng của công trình liền kề,
vì nếu đặt cao hơn sẽ không tốt, mà thấp hơn sẽ ảnh hưởng đến
công trình liền kề.
Chiều sâu đặt móng tính từ mặt đất tự nhiên đến đáy móng.
Chiều sâu đặt móng phải đủ để giữ ổn định, chống xô ngang và
chống lật đổ công trình.
Chiều sâu đặt móng phụ thuộc tải trọng (công trình cao hay
thấp), điều kiện nền và mực nước ngầm. Trong mọi trường họp nên
đặt móng trên mực nước ngầm. Nếu phải đặt móng thấp hơn mực
nước ngầm thì phải tránh làm phá vỡ kết cấu nền khi đào hố móng
và xây móng. Thông thường người thiết kế đưa ra vài ba phương án
đặc trưng về loại móng và chiều sâu đặt móng để so sánh về chi phí
vật liệu, chi phí lao động,... về mặt kinh tế, móng đặt càng nông
càng tốt, nhưng móng đặt sâu sẻ hạn chế được lún và lún lệch, do đó
phải so sánh kinh tế - kỹ thuật để chọn chiều sâu đặt móng.
Khi chiều sâu đặt móng không quá lớn thì dùng móng nông sẽ
hợp lý về kinh t ế - k ỹ thuật. Đối vói công trình không quá 4 tầng
thì giải pháp móng nông là thích họp. Nếu điều kiện cho phép thi
có thể mở rộng đế móng để tăng diện tích móng, làm giảm áp lực
lên nền.

[44]
Khi công trình xâv dựng trên nền đất thì móng phải đặt sâu >
0,5m để tránh lóp đất văn hóa. Công trinh xây dựng trên nền đá
thì không cần điều kiện này.
Khi xây dựng móng, vữa và Bê tông íbê tông cốt thép) đều nên
dùng xi măng Poocláng giãn nở hoặc xi măng Pooclăng - pugolan.
Móng nằm trong đất không nên dùng xi măng Pooclăng thông
thường, xi măng Pooclăng bền sunphat, xi măng Pooclăng - pugolan,
xi măng Pooclăng - xi. Khi móng trong đát ẩm ướt nên dùng xi măng
Pooclăng bền sunphat. Khi móng nằm trong nước nên dùng xi măng
Pooclăng thông thương, xi măng Pooclăng bền sunphat, xi măng
Pooclăng Pugolan, xi măng Pooclăng - xỉ. Khi móng nằm trong nước
có mực nước luôn thay đổi nên dùng xi măng Pooclăng bền sunphat,
xi măng Pooclăng tỏa nhiệt ít, không được dùng xi măng Pooclăng - xỉ.
Khi móng nằm dưới mực nước ngầm nền dùng xi măng
Pooclảng - Pugolan, không được dùng xi măng manhê, xi măng
Pooclăng mac cao, xi măng Pooclăng - xỉ.
Khi thi công móng cần chừa các lỗ kỹ thuật để lắp đặt các
đường ống nước (cấp và thoát), ống ngầm khác, tốt nhất là thi công
các đường ống này cùng với móng.

2. Thi công lớp lót móng


Lóp lót móng (còn gọi là lóp đệm, lóp làm phẳng, tảng lót để
đảm bảo tải trọng truyền đều xuống nền, làm phẳng, làm khô móng
và chống ẩm cho đáy móng. Lóp lót móng rộng hơn đáy móng mỗi
bên > 50mm, dày tùy nền).
Truóc khi làm lóp lót móng cần kiểm tra việc vạch tuyến nhà. Với
nhâ dai < 100m thi sai so vè chièu dai va chiêu rộng nhà phải < 10mm.
Hố móng phải dọn sạch vật liệu thừa và rác.
Lóp lót cho móng xây gạch đá, bê tông hoặc bê tông cốt thép là
tương tự nhau.
- Nếu nền xấu, nền yếu thì dùng bê tỏng mac thấp: bê tông gạch
vỡ, bê tông đất sét, bê tông xỉ,... hoặc bê tông sỏi (đá dăm), bê tông
đá ba càng tốt, mac 50 - 100, dày 100 - 150mm, rải đều từng lóp dày
< 100mm, đầm kỹ bằng đầm tay, mỗi chỗ đầm > 4 lần. Nếu có nhiều

[45]
gạch vở thì có thể thay bậc xây dưới cùng bằng bê tông gạch vỡ dày
200mm, rộng bằng chiều rộng móng (khi đó không cần lóp lót). Nếu
không có bê tông mac thấp, có thể chỉ dùng vữa xi măng - cát, vữa
tam họp mac 50, dày 50 - 100mm.
- Nếu nền tốt, sau khi bóc nốt lóp đất nền để lại khi đào móng,
dọn sạch hố móng, đầm chặt thì có thể chỉ cần đổ lóp cát đen dày
50 - 100mm, tưới nước, đầm kỹ.
- Nếu nền bão hòa nước (no nước) hoặc ngập nước thì làm khô
nền, dùng cát hoặc đá dăm (sỏi) càng tốt, đổ dày 100 - 150mm (nếu
dày > 100m thì đổ làm hai lóp) đầm chặt, rồi đổ lóp vữa xi măng -
cát hoặc vữa tam họp, vữa vôi thủy, vữa vôi puzolan mac 25, dày
50mm, đầm kỹ, sau cùng mói đổ lóp bê tông mac thấp như nền xấu.
Phải để 1 tuần sau khi làm lóp lót móng mới được làm móng.

3.Thi công móng xây


Móng xây bằng gạch, đá là loại móng nông, thuộc móng cứng,
dùng khi nền tốt, không dùng khi nền xấu. Khi nền tốt, móng gạch
có thể làm công trình đến 3 tầng, móng đá có thể làm công trình đến
4 tầng. Nếu có đá để xây móng thì tốt hơn xây gạch.
Móng gạch, đá xây có thể nằm trong đất, ngập trong nước.
Góc truyền lực a của móng gạch, đá nhỏ ( a <, 30°), do đó móng
xây bằng gạch, đá cần chiều sâu chứ không cần chiều rộng, cho nên
nếu phải dùng móng xây đặt sâu thì nên tận dụng phần đặt sâu đó
làm tầng hầm.
Chiều sâu đặt móng cứng ngoài việc thỏa mãn yêu cầu về góc
a , còn phải cốn cứ vào tình hình địa chất công trình và địa chất
thủy văn cụ thể của nền, nhưng trong bất cứ trường họp nào (trừ
nền đá và nền xử lý bằng đệm cát) đều không được < 500mm so VỚI
mặt đất thiên nhiên.
Móng xây bằng gạch, đá dùng cho móng đơn (móng độc lập,
móng cột, đế cột), móng băng (móng liên tục), không dùng cho móng
bè (móng liền, móng bản).
Cách xây gạch, đá đã nói ở kỹ thuật xây. Sau đây chỉ nói thêm
những vấn đề đặc thù khi xây móng gạch, đá.

[46]
a / Vật liệu xây móng
Vật liệu xây móng gồm viên xây và vữa xây.
* Viên xây móng phải đạt các yêu cầu nêu ở Kỹ thuật xây, nếu
khôig đạt thì phải loại bỏ.
Móng thường làm việc trong điều kiện ẩm ướt nên viên xây
phả có tính chịu ẩm tốt, cường độ thích họp.
Để làm móng ờ những nơi khô ráo thì dùng gạch đặc đất sét
nun{ loại I (loại A) hoặc loại III (loại C) nhưng già lửa, không cong
vênỉ, không nứt nẻ.
Dá thiên nhiên, đá nhân tạo xây móng tốt hơn gạch, có thể
dùn{ cho móng ở nơi ẩm ướt, ngập nước. Đá dùng xây móng phải là
đá đíc chắc (đá granit, bazan, diabaz, dioxit, ...), cứng vừa (đá vôi),
khôig dùng loại đá yếu (Đá tuyp, đá vỏ sò,...). Không dùng các loại
đá Ịnong hóa, nứt nẻ để xây móng. Các loại đá vôi, đá cát kết có
chức canxi cacbonat đều bị phá hoại do nước, cho nên không dùng
để xiy móng. Độ hóa mềm của đá xây móng phải > 0,7, mac phải >
200. Khi nền khô ráo có thể dùng đá có độ hóa mềm > 0,6, mac > 75.
Đá eng11’ chỉ dùng xây móng nhà đến 2 tầng nhưng nơi khỏ ráo và
nền :hắc. Không dùng đá ong để xây móng nhà đặt máy rung động
hoặc va đập. Đá xây móng là đá hộc (đá tảng), đá ba (balat), đá
phiếi, không dùng đá cuội tròn, đá quả lừa.
: Vữa xây móng là vữa xi măng - cát, vữa tam họp, có thể dùng
vữa ’ôi thủy, vôi puzolan, vôi cacbonat, không dùng vữa vôi - cát,
vữa tiạch cao - cat.
Tữa xi măng - cát, vữa tam họp xây trong môi trường không có
tính íâm thực, axit thì dùng xi măng Pooclăng thông thường để
trộn nếu trộn bằng xi măng Pooclăng giãn nở càng tốt). Xi măng lò
đứngđịa phương, quản đội chỉ dùng trộn vữa xây móng nhà 1 tầng,
nhà tim, tường rào. Vữa xây móng ở vùng biển phải dùng xi măng

n) Dùnt loại đá ong thản (già), màu nâu tía, nâu đen, đặc, cứng, đã khai thác 2 6 tháng.

[47 ]
bền sunphát, xi măng thạch cao - xỉ. Vữa xây móng trong môi
trường có tính xâm thực nên dùng xi măng puzolan (nhưng không
dùng nơi ẩm ướt thất thường). Trong môi trường ăn mòn (nhưng
không có tính axit) thì dùng xi măng xỉ, xi măng xỉ nghiền. Dưới
mực nước ngầm dùng xi măng manhê.
Vữa xây móng gạch hoặc đá đèo, đá chẻ dùng cát hạt vừa (cỡ hạt
0,25 - 0,50mm), xây đá hộc dùng cát hạt to (cỡ hạt 0,25 - l,00mm).
Khi móng nằm dưới mực nước ngầm hoặc trong nước có chất ăn mòn
thì phải dùng cát vàng, không được dùng cát đen. Không được dùng
cát nhiễm mặn để trộn vữa xây móng. Cát trộn vữa xi măng - cát
phải khô, nếu bị ẩm phải hong, phơi khô mới được dùng.
Vữa xây móng gạch nên có đội dẻo 9 - 13cm.
Vữa xây móng cũng có thề dùng phụ gia.
Mac vữa tối thiểu khi xây móng thường do người thiết kế chọn,
nếu phải tự chọn thi có thể tham khảo bảng 6. Mac vữa trát móng
lấy như vữa xây móng.
Bảng 6
Công trình cấp
Mức độ ẩm của nền
I II III IV
1. ít ẩm 25 25 10 10
2. Rất ầm và ẩm ướt theo chu kỳ 50 50 25 25
3. Bão hòa nước (no nước) hoặc
75 75 50 50
ngập nước

b/Kỹ thuật xây móng


Khi xây móng cần đảm bảo các yêu cầu ở Kỹ thuật xây và cần
chú ý như sau:
1. Sau khi thi còng lóp lót móng thi xây móng. Trước khi xây
móng cần kiểm tra kích thước hố móng, lóp lót, quét dọn rác bẩn và
làm khô chỗ xây.
2. Cần chừa các lỗ đặt đường ống kỹ thuật để cấp - thoát nước

[48 ]
đúng vị trí thiẽt kẽ khi xây móng, không nên xây xong móng mới
đục các lỗ này. Chiẻu eao các )ỏ kỹ thuật cần cao hơn đỉnh-ống
> lOOmm đu đẻ phong khi nha lún không ảnh hưởng đến đường
ống kỹ thuật.
3. Khi xây từng đoạn móng cần để chiều cao chênh lệch < l,2m
để tránh lún không đều.
4. Mạch vữa xây. móng phải no đầy, để tránh nước thấm vào
móng.
5. Xây xong móng cần kiểm tra lại đường trục và mép móng.
6. Nên thi công các bộ phận ngầm (bể chứa nước ngầm, bể xí tự
hoại,...) cùng lúc với móng.
7. Cần có lóp bảo vệ (cách nước, chống thấm) xung quanh móng
và đỉnh móng.
* Xây móng gạch. Đỉnh móng xây gạch phải rộng hơn bộ ph
bên trên (chân cột) một cấp, chẳng hạn tường dày 1 gạch thì đỉnh
móng phải rộng 1— gạch.

Chiều sâu đật móng gạch tối thiểu phải 0,4m.


Đáy móng gạch phải rộng tối thiểu 0,5m.
Yêu cầu về gạch xây móng, vữa xây móng gạch xem ở mục v .l.
Độ dẻo của vửa xây móng gạch là 9 - 13cm.
Khi xây móng gạch cần chú ý như sau:
1. Nếu không có lóp lót móng thì không cần rải vừa cho lóp gạch
đầu tiên.
2. Nếu lóp lót móng bằng bê tông mac thấp chưa đủ cao đến
đáy móng thì dùng bê tông sỏi nhỏ mac 100 để nâng lên cho bằng
đáy móng, tuyệt đối không được trộn thêm sỏi (đá dăm) vào vữa để
xây. Nếu lóp lót móng cao quá đáy móng thì cũng làm tương tự để
chèn lên cho bằng một lóp xây gạch, chứ không được đẽo gạch
mỏng để xây.
3. Chiều cao mỗi bậc móng lấy bằng 1 - 3 lóp gạch xây. Thông
thường lấy chiều cao bậc là 70, 140,... hoặc lấy đều 140, bậc trên
cùng và dưới cùng lấy cao 210mm (hình 24).

[49 ]
Hình 24

Chiều rộng mỗi bậc móng lấy theo góc a, mỗi bên thường lấy
2: ị gạch.
4
Có thể chỉ giật bậc một bên móng nhung cách xây và kích thước
bậc vẫn như giật bậc hai bên.
4. Xây đến lóp thứ 3 thì dọi lại góc, đến lớp thứ 5 thì dùng thước
đuối cá để kiém tra độ bằng phẳng.
5. Mạch vữa phải dày đều vồ đầy.
Xây móng đơn bằng gạch như xây cột bằng gạch.
Xáy móng băng bằng gạch như xây tường bằng gạch.
Mặt cắt móng đơn (cũng giống một cắt móng băng) bằng gạch
như ở hình 25: a/ dưới cột gạch; h/ dưói cột gỗ và d dưới cột bê tông
cốt thép.

[50]
CỊby?
l ọ cĂittý ềm S a / ề t / t ¥ ũ ỉt k y th
cÁ ề a
fiJa cÂÁtỹ im

s»4 ’ềệjn

ụtbitoy
c & fầ ế p

Hỉnh 25

Kểm tra, nghiệm thu móng gạch xây phải tuân theo TCVN 79-
1980 Thi công và nghiệm thu các công trình nền móng), TCVN
4085 -1985 (Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu).
Sá lệch(1) cho phép (mm) khi xây móng gạch® như sau:
1.Đường trục móng®: +10
2 Chiều rộng móng: +15
3.ĐỘ cao đỉnh móng: +15;
4.ĐỘ thẳng đứng của móng: +10;
5. Độ lệch lóp xây(4) trên chiều dài lOm 80 với phương nằm
ngang +20;

01 So vớlhiết ké.
(ỉ’ Nếu si lệch quá giới hạn cho phép thì việc tiếp tục thi công chi được quyết định theo ý
kiến củaigười thiết kế.
01 Khi salệch 1 quá giới hạn cho phép thì phải điều chỉnh lại ở mức cao độ đinh móng.
141 Kiértra khi đang xây hoặc khi chưa trát.

[51]
6. Chiều dày(1) của mạch vữa(2) (mm):
- Mạch ngang: 12,
- Mạch đứng: 10;
7. Độ phẳng (gồ ghề) của mặt bên móng gạch xây khi kiểm tra
bằng thước tầm 2m:
+ 4 - móng có trát;
+ 2 - móng không trát.
Nếu là móng cả hàng cột thì phải kiểmtra đường trục, độ cao
và mép móng cả hàng cột. Nếu móng nào không đạtcác yêu cầu nêu
trên thì dùng bê tông mac 100 sửa cho đạt yêu cầu.
Định mức xây móng đơn bằng gạch như xây cột gạch, xây móng
băng bằng gạch như xây tường gạch.
* Xây móng đá. Móng đá xây tốt hơn móng gạch xây, nhất
khi móng bị lấp trong đất hoặc ngập trong nước.
Đỉnh móng xây đá phải rộng hơn bộ phận bên trên mỗi bên > 50mm.
Chiều sâu đặt móng đá tối thiểu phải:
0,6m - đối với móng đá hộc, đá ba;
0,4m - đối vói móng đá chẻ.
Đáy móng đá phải rộng tối thiểu:
0,6m - đối với móng đá hộc, đá ba;
0,5m - đối với móng đá chẻ.
Độ dẻo của vữa xây móng đá là 7 - 12cm.
Khi xây móng đá cần chú ý như sau:
1,2, 4 và 5 như ở xây móng gạch;
3. Móng xây bằng đá hộc, đá ba, đá đẽo thì tiết diện móng theo
dạng hình thang chứ không xây bậc và giữa thân móng và cổ móng
cần có lóp vữa xi măng - cát mac s 50 để làm phẳng.
Khi móng xây bằng đá chẻ thì chiều cao mỗi bậc nên phù họp
vói 1 - 2 lóp đá xây (300 - 600mm), chiều cao bậc cuối cùng (đá
móng) nên 400 - 700mm. Chiều rộng bậc mỗi bên 50 - 150mm.

01 Kiém tra khi đang xẳy hoặc khi chưa trát.


m Mỏng nhất là 8mm, dày nhát là 15mm.

[52]
Thông thường lấy chiều rộng bậc mỗi bên bằng nửa chiều cao bậc.
Có thể chỉ giật bậc một bên móng nhưng cách xây và kích thước
bậc vẫn như giật bậc hai bên.
Xây móng đơn bằng đá như xây cột bằng đá.
Xây móng băng bằng đá như xây tường bằng đá. Cách căng
dây để xây móng băng bằng đá như ở hình 26: 1 - dây thẳng đứng;
2 - dây nằm ngang.

Hình 26

Mặt cắt móng đơn (cũng giống như mặt cắt móng băng) bằng đá
như ở hình 27: a/ móng bậc dưới cột gạch; b/ móng hình tháp dưới
cột gạch; d móng bậc dưới cột bê tông cốt thép và dJ móng bậc dưới
tường gạch.
Khi kiểm tra, nghiệm thu móng đá xây phải tuân theo TCXD
79 - 1980, TCVN 4085 - 1985.
Sai lệch(1) cho phép (mm) khi xây móng đá,2) n h ư sau:
1. Đường trục móng®:
+ 20 - khỉ xây đá hộc,
+ 10 - khí xây đá phiến;
2. Chiều rộng móng:
+ 30 - khi xây đá hộc,
+ 15 - khi xây đá phiến;

(1), (2), (3) Nhưở móng gạch xây.

[53 ]
Hình 27

3. Độ cao đinh móng: ± 25;


4. Độ thẳng đứng của móng:
+ 20 - khi xây đá hộc;
+ 10 - khi xây đá phiến
5. Độ lệch lớp xây“’trên chièu dàl lOm 80 VỚI phưong nằm ngang:
+ 30 - khi xây đá hộc,
+ 20 - khi xây đá phiến;
6. Chiều dày2 của mạch vữa 10 - 30mm, không mỏng quá
10mm hoặc dày quá 30mm.
7. Độ bằng phẳng của mặt bên móng có trát khi kiểm tra bằng
thước tầu 2m:

('UỈ) Như ở móng gạch xây.

[54]
+ 20 - khi xây đá hộc,
+ 5 - khi xây đá phiến.
Nếu là móng cả hàng cột thì phải kiểm tra đường trục, độ cao
và mép móng cả hàng cột. Nếu có móng nào không đạt các yêu cầu
nêu trên thì dùng bê tông mac 100 sửa cho đạt yêu cầu.
Định mức xây móng đơn bằng đá như xây cột đá, xây móng
băng bằng đá như xây tường đá.
* Giằng và dầm móng. Để táng sức chịu uốn cho móng băng tần
gạch hoặc đá xây cần đặt cốt thép vào móng, khi đó dùng thép đường
kính (ị) 10 - 12mm, đặt cách nhau 50 - lOOmm tại một số mạch vữa11’ xi
măng - cát mac > 75, dày 40 - 50mm. Muốn đảm bảo hơn thì dùng giằng
móng (hình 28 hoặc tốt hơn nữa là dùng dầm móng (hình 29)).

ỊỢ C À

yMậl“í
í t - tít

Hình 28

4+
ỊO
Hình 29

(,) Khôrg được dùng vữa có vôi, vl vôi sẽ ăn mòn cốt thép.

[55]
Giằng móng (còn gọi là đai móng) bằng bê tông cốt thép. Giằng
móng là một biện pháp xử lý bằng kết cấu đơn giản mà hiệu quả.
Giằng móng làm liên tục trên cùng cao trình ở tất cả các móng, nhất
là các móng xung quanh nhà, liên kết các móng thành một hệ kết
cấu không gian để chống lại các ứng suất kéo, mômen và lực cắt
xuất hiện khi có lún lệch, đồng thời đảm bảo cho tải trọng phân bô'
đều lên móng, tăng cường độ cứng không gian của nhà.
Giằng móng thường đặt ở đỉnh móng vói chiều rộng bằng chiều
rộng cổ móng, chiều cao (chiều dày) lấy như sau (mm):
ằ 70 (hoặc một lóp gạch): khi đặt một lóp cốt thép;
> 120 (hoặc hai lóp gạch): khi đặt hai lóp cốt thép.
Đỉnh giằng móng đặt thấp hơn mặt nền nhà 80 - 150mm.
Cốt thép dọc (chịu lực) đặt 2 - 6 thanh <ị> lOmm, cách mép giằng
£ 30mm (để bảo vệ cốt thép). Cốt thép đai <ị> 6mm, đặt cách nhau
120 - 150mm, trên cốt thép dọc.
Bê tông giằng móng là bê tông sỏi (đá dăm) nhỏ (1 X 2cm, dùng
xi măng Pooclăng giãn nở càng tốt), mac 150 - 250, độ sụt như bê
tông móng (đế móng).
Thông thường công trình > 2 tầng thì người ta dùng dầm móng
để tăng cường độ cứng cho móng. Vị trí đật dầm móng nên ở đỉnh
móng. Mép trên của dầm móng nằm dưới mặt nền nhà > lOOmm.
Trong thực tế người ta thường lấy chiều cao dầm móng bằng
bội số của chiều cao lóp gạch xây nhưng phải > 210mm. Chiều rộng
dầm móng lấy bằng chiều rộng tường hoặc cột bên trê n móng
2 3
nhưng phải £ 180mm và thường bằng — chiều cao dầm móng.
3 4
Bê tông dầm móng có mac 200 - 250, dùng xi măng pooclăng
giãn nở càng tốt, sỏi, đá dăm cở 1 X 2cm.
Cốt thép(1) dầm móng đặt £ 4 thanh 4> à 16. Tốt nhất là đặt các
thanh phía dưới lớn hơn các thanh phía trên một cấp (khi số thanh
chẵn) hoặc đặt phía dưới nhiều hơn phía trên 1 thanh (khi số thanh

1,1Đường kính cót thép tính cho cốt trơn, nếu cốt thép gờ thì giảm đi một cáp.

[56]
lẻ). Cốt đai dùng <|> 6, đặt cách nhau 120 - 150mm (nên giữa dầm
thưa, hai bên nhặt hơn). Bê tông bảo vệ(1) cốt thép dày £ 30mm.
4. Thi công móng bê tông và bê tông cốt thép
Móng bê tông gồm móng bê tông đá hộc, bê tông mac thấp và bê
tông thông thường (không có cốt thép hoặc rất ít cốt thép).
Móng bê tông là loại móng nông, thuộc móng cứng dùng khi nền
tốt, không dùng khi nền xấu. Khi nền tốt có thể dùng móng bê tông
cho đến 4 tầng.
Móng bê tông dùng cho móng đơn, móng băng, không dùng cho
móng bè.
Mac thấp nhất của bê tông lấy theo bảng 7, phụ thuộc mức độ
ẩm ướt của nền và cấp công trình.
Bảng 7

Công trình cấp


Múc độ ẩm ướt của nền
I II III
1. ít ẩm 75 50 50
2. Rất ẩm 100 75 50
3. Bão hòa nước (no nước) 150 100 75
Bê tông làm móng có độ sụt (cm) như sau:
5 - 8: khi đầm máy;
8 - 12: khi đầm thủ công.
Lớp lót móng bê tông như lớp lót móng xây gạch đá.
Các sai phạm trong công tác bê tông và bê tông cốt thóp xom ở
K ỹ thuật thi công bê tông và bê tông cốt thép.
a/T hi công ván khuôn móng: Ván khuôn (còn gọi là cốp pha) để
đổ bê tông và bê tông cốt thép như nhau.
Thi công ván khuôn nói chung xem ở Kỹ thuật thi công bê tông
và bê tông cốt thép. Ở đây chỉ nói thêm về ván khuôn móng.
Vắn khuôn móng đơn ghép theo trình tự như sau (hình 30):

(" Nếu dám móng đặt nơi có độ ám cao, có axit hoặc các chát ăn mòn cót thép thì cán
tăng ằ 10 m m.

[57]
1. Ghép ván thành móng đơn như cái hộp 4 thành theo kích
thước thiết kế;
2. Xác định các trung điểm của cạnh hộp ván khuôn;
3. Đóng hai thước gỗ vuông góc qua trung điểm của các cạnh hộp;
4. Căng dây (1) theo trục của móng đơn;
5. Thả dây dọi (2) theo dây đả căng để lấy đường trục trên hố móng;
6. Điều chỉnh hộp vón khuôn sao cho hai thước gỗ (3) đúng dưới
hai dây căng.
7. Cố định vị trí ván khuôn bằng cọc giữ.
Một loại ván khuôn móng đơn giật cấp như ở hình 31.
Ván khuôn móng băng ghép theo trình tự như sau:
1. Căng dây theo trục của móng;
2. Thả dây dọi theo dây đã căng để lấy dấu đường trục trên hố
mórg;
3. Đặt thước mẫu vuông góc vói đường trục (thước mẫu dài
bằn( chiều rộng móng băng cộng với hai lần chiều dầy tấm ván
khum);
ị. Cố định vị trí ván khuôn bằng cọc giữ;
5. Làm lại các việc 1 - 4 cho các vị trí khác cách nhau 5 - 6m
theochiều dài móng băng hoặc ở vị trí các cột;
3. Ghép ván khuôn theo vị trí đã xác định.
•íét cấu ván khuôn phụ thuộc chiều cao móng băng như ở hình
32: ỉ/ dùng cho móng băng có chiều cao đến 250mm; b/ từ 250 đến
500nm; c/ từ 500 đến 750mm.

Hình 32

ỉịnh mức vật liệu làm ván khuôn để đổ lm 3 bê tông móng tại
chỗ ihư sau:
Gỗ ván thành dày 30mm: 2,5m2;
L Gỗ đai nẹp: 0,01m3;
l Gỗ chống đường kính lOOmm: 0,07m3;
< Đinh dài 50mm: 0,3kg.
Tán khuôn móng có thể tháo dỡ sau khi đổ 2 ngày.

[59]
b/ Thi công móng bê tông đá hộc: Móng bê tông đá hộc phù họp
với điều kiện thi công thủ công, noi sẵn đá hộc và đá hộc rẻ.
Móng bê tông đá hộc tốt hơn móng đá xây.
Góc truyền lực a của móng bê tông đá hộc < 34°.
Đá hộc có thể chiếm 30-50% thể tích móng.
Bê tông đá hộc và thi công bê tông đá hộc xem ở Kỹ thuật thi
công bê tông và bê tông cốt thép.
Kiểm tra, nghiệm thu bê tông đá hộc như móng xây đá hộc.
c/ Thi công móng bê tông thông thường. Móng bê tông thông
thường không ưu việt hơn hẳn móng bê tông đá hộc, mà lại đắt hơn
nhiều nên rất ít khi được dùng.
Góc truyền lực a của móng bê tông thông thường s 45°
(hình 33).
Bê tông thông thường và thi công bê tông thông thường xem ở
Kỹ thuật thi công bê tông và bê tông cốt thép.
Khi đổ bê tông thông thường cho móng băng cần độ sụt thấp để
dễ tạo mái dốc cho móng. Dùng thước cữ để kiểm tra hình dạng
móng băng như ở hình 34.
d/ Thi công móng bê tông mac tíiấp. Móng bê tông mac thấp
được dùng dưói cột gỗ, như ờ hình 35: a/ có sắt nẹp; h/ chân cột đặt
trong bê tông mac thấp (cột gỗ phải son hắc ín để chống mục).

Hỉnh 33

[60]
'Vp .' » \ ỏ o' Kút khuòn
¿•..•V » ,° • . ay

Hình 34

Bê tông mac thấp và thi công bê tông mac thấp xem ở Kỹ


thuật thi công bê tông và bê tông cốt thép.
e / Thi công móng bê tỏng cốt thép. Móng bê tông cốt thép là
loại móng nông, thuộc móng mềm, dùng khi nền xấu hoặc nhà có
tải trọng lớn.

Hình 35

Móng bê tông cốt thép chịu nén, chịu kéo và chịu uốn đều tốt.
Móng bê tông cốt thép có thể dùng cho móng đơn, móng băng và
móng bè.
Bê tông cốt thép và thi công bê tông cốt thép xem ở Kỹ thuật thi
công bê tông và bê tông cốt thép.

[61]
Cốt thép chịu lực của móng bê tòng cốt thép đặt theo tính toán.
Khi muốn nối với cấu kiện bê tông cốt thép bên trên, cần phải có cốt
thép chờ đủ, đặt trước ở móng bê tông cốt thép.
Chiều dày lóp bê tông bảo vệ cốt thép lấy như sau:
50 - 70: khi không có lóp lót móng bằng bê tông mac thấp;
30 - 40: khi có lóp lót móng bằng bê tông mac thấp.
Móng bê tông cốt thép thường được dùng khi nhà có tải trọng
lớn và trong mọi trường họp nền xấu. Khi đó nếu dùng móng cứng
thì phải đặt quá sâu và đoạn vươn ra của đế móng vượt ra ngoài
phạm vi góc truyền lực a, biến dạng uốn của móng sẽ lớn nên phải
dùng móng bê tông cốt thép.
So với các loại móng cứng thì móng bê tông cốt thép có ưu điểm
là giảm nhiều chi phí đào hố móng và đảm bảo ổn định theo phương
dọc nhà nếu cốt thép dọc cấu tạo được bố trí họp lý.
Móng bê tông cốt thép dùng bê tông mac > 200.
Khi thi công cốt thép móng thì cốt thép bản móng thường buộc
tại vị trí bản móng, còn dầm móng thì thường buộc sẵn rồi mới đặt
vào vị trí dầm móng. Nếu có cột bê tông cốt thép thì phải có cốt thép
chờ khi thi công móng để sau này nối với cốt thép cột. Cốt thép chờ
xem ở mục Thi công cốt thép cột. Dưới chân cột là lóp lót (đệm) dày
30 - 50mm, bê tông dùng sỏi, đá cỡ 1 X 2cm.
Thi công cốt thép xem ở Kỹ thuật thi công bê tông và bê tông
cốt thép.
Thi công cốt thép móng xong thì thi công ván khuôn móng để đổ
bê tông móng.
Khi thi công móng (thường là móng bê tông cốt thép) dưới cột bê
tông cốt thép thì cần đổ một đoạn chân cột cao khoảng 30 - 50mm để
làm cữ dựng ván khuôn khi làm cột. Việc làm này đơn giản: Sau khi
đổ bê tông móng đến cao trình đỉnh móng, đặt một khung gỗ (ván
khuôn) có kích thước bên trong bằng kích thước tiết diện cột, cao
khoảng 50mm và đổ thêm đoạn bê tông chân cột này.
Móng đon bàng bê tông cốt thép có cốt thép đặt thành ô vuông
cách nhau 100 - 120mm, bằng thép đường kính > 12mm, đặt về phía

[62]
dưới của đế móng. Tùy theo nền và tải trọng lên cột mà cốt thép có
thể Cặt một hoặc hai lóp. Chiều cao (dày) đế móng 100 - 150mm.
Mac bê tông dùng > 150.
Dinh cổ móng đơn bằng bê tỏng cốt thép phải rộng hon cạnh cột
> lOOmm để có chỗ tỳ khi dựng ván khuôn cột.
Tiết diện móng đơn bằng bê tông cốt thép có thể là hình chữ
nhật (hình 36), hình bậc (hình 37) hoặc hinh tháp (hình 38).

Cẽf- b ỉ tô n g
căh

~TW T~
Mónj
X« 1.4 l ĩ

Hình 36

Ehi chiều cao móng đơn bằng bê tông cốt thép H < 400mm
thì không làm bậc, khi 400mm < H < 900mm thì làm một bậc,
khi E > 900mm thì làm hai bậc.
Nóng đơn bằng bê tông cốt thép dưới cột thép như ở hình 39.
ĩể tăng độ cứng của các móng đơn và nhất là chống lực đạp,
trárứ cho móng đơn bị xê dịch vị trí, nên có dầm bê tông cốt thép
nối CíC móng đon nhir (Vhình 40: a/ tốt về chịu lực của dầm: b/ thích
hợp kii chịu lực nằm ngang. Dầm này phải nằm thấp hơn mặt đất
quy loạch 400 - 500mm, nếu có tầng hầm thì phải thấp hơn sàn
tầng lầm 150 - 200mm.
Nóng băng bàng bê tông cốt thép rất hay được dùng khi công
trình > 2 tầng xây trên nền đất xấu.
Chiều rộng móng lấy theo tính toán, chiều cao (dày) móng
150 -200mm, bê tông mac ằ 150.

[63]
Hình 39

[64]
Cốt thép chịu lực chủ yếu chịu lực kéo do mômen uốn của phản
lực nền gây ra, có đường kính > 12mm, đặt cách nhau 100 - 120mm,
phía dưói của móng. Cốt thép chịu lực đặt theo phương ngang móng
và đặt dưới cốt thép phân bố.

Mạt nfñ nhã

a) t>)

Hình 40

Cốt thép phân bố đặt dọc móng, trên cốt thép chịu lực, có đường
kính > 10mm, đặt cách nhau 120 - 150mm.
Móng băng bằng bê tông cốt thép củng có thể phải đặt hai lóp
cốt thép (tùy nền và chiều cao nhà).
Để tránh lún không đều, nên tàng cường độ cứng của móng băng
bê tông cốt thép bằng dầm móng. Nếu dầm móng đặt sát lóp lót móng
thì lóp bê tông bảo vệ cốt thép lấy như móng bê tông cốt thép.
Móng băng bằng bê tông cốt thép dưới cột bê tông cốt thép có
tiết diện tương tự móng đon bê tông cốt thép. Móng băng bằng bê
tông cốt thép thường có tiết diện hình thang vói mái dốc nhỏ nên
không cần ván khuôn, mà chỉ dùng đầm bàn kết họp với bàn xoa để
tạo hình.
Móng bè bằng bê tông cốt thép có loại có sườn, có loại hình hộp,
có loại chỉ là bản. Khi nền không quá xấu, tải trọng không quá lớn
thì làm loại bản.
Bản của móng bè thường dày như nhau trong toàn móng: 80 -
200mm, có khi đến 4000mm (tòa nhà Bitexco Financial Tower ờ
Quận I, thành phố Hồ Chí Minh, cao 262m - 68 tầng, khánh thành
31.10.2010). Bê tông dùng mac > 200.

[65]
Cốt thép trong bản đặt như sau:
- Nếu đặt một lóp thép thì đặt phía trên, bằng thép đường kính
10 - 20mm, cách nhau 100 - 130mm.
- Nếu đặt hai lóp thép thì đặt phía trên thép to hơn hoặc dày hơn
lóp phía dưới, thép đường kính 10 - 14mm, cách nhau 80 - lOOmm.
Trên mặt bằng, cốt thép đặt theo chiều dọc (dài) của nhà đặt
dưới và đặt dày hơn hoặc đường kính to hơn.
Trong thực tế người ta hay đặt cốt thép cho móng bè như ở
hình 41.

Hình 41

5. Thi công móng cọc


Móng cọc là loại móng sâu, được dùng khi lóp đất xấu bên trên
(sơ đồ b hoặc sơ đồ c ở hình 15) dày và mực nước ngầm ở cao, nền
đất đắp, chịu tải trọng lớn,...
Móng cọc có các loại sau đây:
1. Theo vật liệu chế tạo cọc có: móng cọc tre, cọc gỗ, cọc bê tông
cốt thép, cọc thép,...
2. Theo hình dạng tiết diện cọc có: hình vuông, hình chữ nhật,
hình đa giác, hình tròn (đặc và rỗng),...
3. Theo cấu tạo cọc có: cọc bê tông cốt thép đặc, rỗng,...
4. Theo đặc tính làm việc (tác dụng giữa cọc và nền) có: cọc
chống, cọc ma sát (cọc treo).
5. Theo hướng trục của cọc (tính chất tác dụng của tải trọng) có:
cọc thẳng đứng, cọc nghiêng một hướng, cọc nghiêng nhiều hướng
và cọc giá.

[66]
6. Theo vị trí đài cọc có: cọc đài thấp và cọc đài cao. Cọc đài
thấp có đáy đài nằm dưới mặt đất thiên nhiên, cọc đài cao có đáy đài
nằm trên mặt đất thiên nhiên. Nhà ờ gia đình rất ít khi dùng móng
cọc đài cao.
7. Theo phương pháp chế tạo cọc có: cọc đúc sẵn, cọc nhồi (chế
tạo trực tiếp tại nơi xây dựng), cọc vít (xoắn bằng máy),...
8. Theo phương pháp hạ cọc có: cọc đóng, cọc ép, cọc nhồi sau
khi khoan, hạ cọc kiểu xói nước, hạ cọc bằng máy chấn động,...
Điều cần lưu ý là, không phải khi nào móng cọc cũng đều mang
lại hiệu quả tốt, mà ngược lại, có khi vi ap dụng không đúng chỗ có
thể gây nguy hiểm cho nhà.
Như vậy phải cân nhắc kỹ trước lúc chọn phương án dùng móng
cọc (do người có chuyên môn chọn) và nói chung khi không còn giải
pháp nào nữa thì mới dùng móng cọc, nhất là móng cọc ma sát.
Móng cọc gồm có cọc và đài cọc.
Cọc chủ yếu chống vào lóp đất tốt để truyền tải trọng của công
trình xuống lóp đất tốt đó, còn tác dụng làm chặt đất nền và làm
việc nhờ ma sát giữa cọc và đất nền là ít.
Đài cọc (bệ cọc) để liên kết các cọc, làm mặt bằng truyền tải và
phân bố tải trọng lên cọc. Các đài cọc thường được nối vói nhau
bằng hệ giằng. Hệ giằng này có tác dụng truyền lực nằm ngang từ
đài này sang đài khác, góp phần điều chỉnh lún lệch giữa các đài.
Đài được làm bằng bê tông cốt thép mac > 200. Hình dạng đài cọc
phụ thuộc đáy nhà. Kích thước đài cọc đủ để bố trí cọc, đủ quy định về
khoảng cách các cọc. Mép đài cọc phải cách mép cọc > 450mm. Chiều
dày đài cọc phải đủ độ ngàm của cọc:
2d < h < l,2m,
Trong đó: d - đường kính cọc;
h - đoạn đầu cọc cắm vào đài, > 100mm.
Đóng xong cọc thì làm đài cọc.
Để quyết định chiều dài và kích thước tiết diện cọc, cần phải
tính toán theo đặc tính của nền và tải trọng nhà nhưng phải đảm
bảo các yêu cầu sau đây:
1. Chiều dày lóp nền tốt dưới mũi cọc phải > 2000mm.

[67]
2. Mũi cọc cắm vào lóp nền tốt với độ cắm sâu:
> 500mm - đối vói đá hoặc đất to hạt;
> 1000mm - đối vói đất chặt;
> 1500mm - đối với đất chặt vừa.
3. Khoảng cách các cọc phải bằng 3 - 8 lần đường kính cọc.
Nếu có điều kiện thì phần đóng cọc nên rộng hơn diện tích nền.
Nếu là móngđơn thì bố trí cọc thành nhóm gồm 4, 5, 6 hoặc 9
cọc (hình 42a), tùy tải trọng tác dụng lên móng cọc. Nếu là móng
băng thì bố trí thành hàng theo hìnhvuông (hình42b) (nếu đài cọc
đủ lớn) hoặc theo hình tam giácđều (hình 42c). Nếu là móng bè thì
bố trí thành hàng theo hình vuông.

• • •
• • • • • 0 0 0
# * ® • • • • • •
a)

ỀJ V
Hình 42

a/ Đóng cọc tre đã được ông cha ta dùng từ lâu và qua thực tê
thấy tốt: chịu lực tốt, bền lâu, sản, giá thành hạ,... Tuy vậy, khi
dùng cọc tre cần chú ý các vấn đề sau đây:
1. Móng cọc tre chỉ dùng khi toàn bộ nền hoặc một phần nền có
lóp đất xấu bên trên (sơ đồ c/ ở hình 15) không dày quá 2m và ở đó
nền thường xuyên ngập nước (dưói mực nước ngầm thấp nhất'1’).
2. Theo Viện Nghiên cứu khoa học Thủy lọi, móng cọc tre chỉ có
tác dụng vói loại đất sét, á sét ở trạng thái chảy, dẻo và nếu có độ
sệt càng lớn càng có tác dụng; các loại đất cứng hơn, chặt hon như
đất pha cát,... thì không cần đóng cọc tre và thực tế là không thể
đóng xuống được.
Khi lóp đất xấu dày quá 2m thì không dùng cọc tre vì mũi cọc

Bởi vì, nếu nén khô hoặc lúc khô lúc ngập nước thi cọc tre rát chóng mục, mất tác
dụng.

[68]
tre không cắm được vào lóp đất tốt như cọc chống yêu cầu. Khi đó
móng cọc làm việc theo loại cọc ma sát (cọc treo), mà ma sát quanh
cọc tre khi cọc chỉ dài < 2m thì không đáng kể.
3. Cọc là tre “đực”, tức là loại tre nhiều gai, thường gọi là tre gai
hoặc tre ngà, tuoiU), già (hơn 2 năm), thẳng, có đường kính > 50rrmn,
dày 7 - 15mm.
Cọc tre bán ở thị trường thường là tre dùng để đan chứ không
phải là tre gai, khi mua cần lưu ý chọn đúng tre gai. Cọc tre bán ở
thị trường thường là tre non (chưa được 2 năm tuổi) và có cả tre
ngọn (mỏng).
4. Khoảng cách121 đóng không thưa quá (> 8 lần đường kính tre)
hoặc dày quá (< 3 lần đường kính tre).
Qua thực nghiệm thấy rằng, nếu tre có đường kính nhỏ hơn
70mm thì có thể đóng đến 36 cọc/m2 (cách nhau 200mm), nếu đường
kính tre lớn hơn 70mm thì chỉ đóng tối đa đến 25 cọc/m2 (cách nhau
250mm).
5. Đầu cọc không được nhô cao quá mực nước ngầm thấp nhất,
mùi cọc phải đóng xuống lóp đất tốt ằ 200mm.
Nhiều người mua cọc tre đã cắt sẵn, dài ồ l,5m. Như vậy, chưa
chắc đã đạt yêu cầu về chiều dài cọc. Mà đóng cọc thì điều quan
trọng là chiều dài cọc. Do vậy, cần đóng thử ít nhất là ở 4 góc nền
nhà, đóng đến khi cọc tre không xuống nữa mới thôi và lấy đó làm
chiều dài cần có của cọc tre.
Nhiều người (kể cả một số người trong ngành xây dựng) cho
rằng, tuy chưa cắm đtrọc vào lóp đất tốt nhưng cọc tre vẫn phát huy
tác dụng, vì nhờ sự nén chặt của đất nền quanh cọc và ma sát
quani cọc. Có nhà chuyên môn còn viết cả sách và báo khẳng định
rằng: Đóng cọc tre là biện pháp làm cho nền đất lèn chặt hơn, khi
dùng móng cọc tre mục đích là đóng vào nền đất một hệ thống cọc

m Néu à tre khô, tre non thì chóng mục. Nếu là tre mỏng thì chịu lực kém và đóng dẻ bị
nứt, gã;.
® Khoảig cách các cọc bằng 3 - 4 lán đường kính cọc tre là hợp lý nhất. Cẩn chú ý rằng,
có khi (ùng quá nhiéu cọc tre (đóng quá dày) lại có hại vé mặt kỹ thuật chứ không chỉ là
tổn tiércủa.

[69]
tre để choán một phản thể tích đất nền, làm cho nền đất được lèn
chặt lại.
Qua các nghiên cứu thấy rằng, quanh cọc tre 5 10mm thi đất
nền được nén chặt, từ lOmm đến 3 lần đường kính cọc thì độ chặt
giảm hẳn, hơn 3 lần đường kính cọc thì đất nền bị xáo trộn ít và
nước xuất hiện nhiều hơn; dưới mũi cọc tre chỉ có khoảng 2 lần
đường kính cọc là đất được nén chặt.
Như vậy, khi đóng cọc tre vào nền thì sự nén chặt đất quanh
cọc và dưới mũi cọc hầu như không đáng kể và mục đích của việc
đóng cọc tre không phải để làm chặt đất nền.
Ma sát giữa cọc tre và nền cũng không đáng kể, vì tre có vỏ
trơn, cọc không dài, nên diện tích tiếp xúc không lớn.
Thực tế cho thấy nếu đóng cọc tre không cắm được vào lớp đất
tốt bên dưói thì gần như vô tác dụng, thậm chí có thể làm nền yếu
thêm, vì khi đóng cọc tre, nền bị phá vở dạng ổn định của nó, có thể
phát sinh biến dạng phụ, biến dạng không đều có khả năng phát
triển theo thời gian,...
Do đó, muốn đóng cọc tre có tác dụng trước tiên là cọc phải đủ
dài, cắm được vào lóp đất tốt 2 0,2m.
6. Không phủ cát lên đầu cọc, mà ta phủ lóp bê tông mac thấp,
sau đó làm đài cọc bằng bê tông cốt thép như đế móng nhưng với
mac 200 và sỏi hoặc đá dăm có kích thước nhỏ (10 - 20m).
Những năm trước nhiều người đả dùng giải pháp sau đây: Sau
khi đóng cọc tre, phủ lên đầu cọc một lóp cát rồi mới làm bê tông lót.
Qua thực tế thấy rằng, biện pháp này rất nguy hiểm, bởi vì:
- Dưói áp lực của đáy móng, cát có thể chui xuống nền phía dưới
hay chui vào lóp bê tông lót (vì lóp bê tông lót này có độ rỗng lớn )
phía trên;
- Khi xuất hiện dòng chảy, cát có thể chuyển dịch làm rỗng
phần đã đổ cát;
- Nếu bên cạnh có đào hố móng thì lóp cát này có thể bị lở sụt;
- Lóp cát này thường thi công không đều, không chặt nên có thể
bị lún lệch.

[70]
Ngoài ra, vì lóp cát này không liên kết với cọc nên độ cứng của
hệ nền - móng bị giảm yếu, nhà có thể bị rung động khi xe chạy
hoặc có chấn động ở gần đó.
Như vậy không được dùng lớp cát để phủ lên đầu cọc, mà phải
dùng lớp lót bằng bê tông mac thấp để phủ lên đầu cọc, sau đó làm
đài cọc.
7. Theo Viện Nghiên cứu khoa học Thủy lợi, kích thước đế móng
cần đóng cọc tre càng nhỏ thì càng có lợi về khả năng chịu tải của
cọc tre. 1
8. Một phương pháp dùng cọc tre có hiệu quả khi xử lý nền
đất yếu là đặt nằm ngang một lóp cày tre '1', cây này cách cây kia
50 - lOOmm song song với chiều nền nhỏ hơn, sau đó làm phảng
bàng bè tòng mac thap.
Cách đóng cọc tre như sau: Khi mua tre về, cưa phía gốc cách
mấu 50mm để làm đầu trẽn (đầu đóng), đầu kia cưa cách mấu
200mm và vát nhọn nhưng không lẹm vào mấu.
Mỗi tốp thợ đóng cọc thủ công gồm 3 người: 1 nguời giữ hướng
cọc, 2 người dùng vồ đóng liên tiếp từng cọc. Đóng cọc tre bằng búa
máy thì đỡ sức ngưòi, nhanh và hiệu quả cao hơn. Khi đóng cọc tre
nên làm cạn nước ở hố móng. Nếu có mũi cọc bằng kim loại úp vào
đầu trên của cọc để đóng thì cọc tre đỡ bị giập.
Người ta thường đóng dồn từ phía này sang phía kia của móng.
Nếu đóng theo kiểu vòng vây từ xung quanh vào trong của móng thì
có tác dụng dồn nén đất nền tốt hơn. Đóng từng cọc đến khi không
đóng xuống được nữa mói thôi. Khi cắt đoạn cọc thừa thì để lại một
đoạn nhô lẽn 5l)mm. Đâu cọc không được giập, vỡ. Cọc nào bị gãy,
giập vỡ phải thay bằng cọc khác.
Không phủ cát lên đầu cọc để làm phẳng mặt hố móng, mà phải
phủ bằng bê tông mac thấp, sau đó làm đài cọc.
Đài cọc tre là bê tông cốt thép mac > 150 và sỏi (hoặc đá dăm)
phải có kích thước <, 20mm (sỏi nhỏ). Đáy đài phải thấp hơn mặt đất
thiên nhiên > 500mm. Tùy tình hình thực tế (nhà mấy tầng, nền

01Yêu cáu vé tre làm như cọc.

Ỉ711
yếu nhiều hay ít,...) mà chọn kích thước đài cọc, nhưng chiều cao
đài phải ằ 300mm, chiều rộng đài phải > 400mm. Đài cọc đặt cốt
thép như sau: Cốt dọc đường kính > 8, đặt cách nhau 100 - 200mm
và nên đặt hai lớp, cốt ngang đường kính 8, đặt cách nhau 200mm
(nếu đài rộng), 150mm (nếu đài hẹp).
b/ Dóng cọc gỗ, nhất là cọc gỗ lim, được ông cha ta làm móng và
tỏ ra rất tốt. Tuy vậy, gỗ lim thuộc loại quý hiếm nên ngày nay
khỡng ai dùng làm cọc.
Gỗ làm cọc thì nhẹ, thiết bị đóng đơn giản, có thể nối dài theo
yêu cầu, thời gian sử dụng lâu (có tKể đưọc hơn thế kỷ),... yêu cầu
lóp đất xấu cũng phải dưới mực nước ngầm.
Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nhân dân hay dùng cọc
tràm. Cọc tràm dùng như cọc tre, với chiều dày lóp đất yếu có thể
đến 2,5 - 3,0 nhưng cũng chỉ đóng nhiều nhất 25 cọc/m2.
Khi dùng cọc gỗ cũng cần lưu ý là phải đóng xuống lóp đất tốt
bên dưói một đoạn > 300mm mới có tác dụng. Sự cố ờ nhà thờ
Ixaakiev tại quảng trường Những nhà cách mạng Tháng Chạp ở
Pêtecbua (Leningrat) xây dựng năm 1819, cao 102m, tuy đã dùng
tói 24.000 cọc gỗ dài 6,5 - 8,5m nhưng vẫn bị lún 700mm. Nguyên
nhân chủ yếu là, mặc dù cọc đã dài như vậy nhưng vẫn chưa được
cắm vào lóp đất tốt bên dưới.

Hình 43

Gỗ tràm cũng có thể đặt nằm ngang thành lóp như cọc tre.
Gỗ làm cọc phải tươi, thảng, đường kính ầ. lOOmm (độ to nhỏ
trên một cây không được chênh lệch nhau nhiều). Mùi cọc đẽo nhọn

[72]
hình (hóp 3 - 4 cạnh, chiều dài mủi cọc bằng 1,5 - 2,0 đường kính cọc
(hình 43) và nên có thép bọc mũi cọc. Gỗ làm cọc cần chống mục tốt
và kh nước ngầm có nồng độ axít, kiềm lớn, cần ngâm tẩm gỗ vào
creọịo! ở áp lực cao.
Gi tràm được dùng làm cọc rất phổ biến ở các tỉnh đồng bằng
sông Cửu Long.
Đing cọc gỗ tương tự như đóng cọc tre.
d Đóng cọc bê tòng cốt thép rất thông dụng trong xây dựng, kể
cả nhỉ ở. Tuy vậy, trong xây dựng nhà ở gia đình, khi lóp đất xấu
bên trtn (hình 15c) dày > 2m thì có thể dùng cọc bê tông cốt thép và
thườní chỉ cọc tiết diện nhỏ. Cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ
thường là cọc đặc, có thể đóng đến 16m. Cọc có tiết diện 150 X 150mm,
200 X 200mm, được đúc sản (có thể chia thành từng đoạn để dễ
đúc, d< vận chuyển, dễ ép ở những noi chật hẹp). Nếu có cọc bê tông
cốt thtp ứng suất thì càng tốt. Mac bê tông dùng cho cọc bê tỏng
cốt thqD > 200.
Kli tải trọng lớn dùng cọc khoan nhồi bê tông cốt thép rất tốt
nhưng đắt và thi công phức tạp. Cọc khoan nhồi là loại cọc sâu, có
hình tụ tròn xoay, thường đúc tại chỗ, mũi cọc đặt sâu vào lóp đất
chặt hiặc cứng nên sức chịu tải lớn, độ lún không đáng kể. Đường
kính ctc khoan nhồi có thể đến 3000mm (tòa nhà Bitexco Financial
Zower r quận I - thành phố Hồ Chí Minh dùng cọc khoan nhồi bẽ tông
cốt thé) có đuờng kính 1500mm, ngâm sâu 75m). Cọc khoan nhồi nên
dùng ximăng Pooclăng gián nở, xi măng sunphat belit nhôm.
Cầi gia cường mũi cọc bằng thép bản để tránh nút (đoạn 30 - 50mm).
Đầu cọ: (đỉnh cọc, hình 44) cần tăng cường thèm thép lưới và đoạn
gần đầi cọc cần thêm cốt thép dọc.

Liỉch 1híp
CH JO - f t
-rí
• ^ Đ iù cọc
Thép bần > g \H \|
. '■

ĨMĨO

Jữ0-st«

Hình 44

[73]
Đóng cọc bê tông cốt thép phải có thiết bị đóng.
Việc kiểm tra các khâu từ chế tạo, vận chuyển, bảo dưỡng, đến
hạ (đóng) cọc cần thực hiện nghiêm ngặt theo TCVN 190 - 1996
(Móng cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ. Tiêu chuẩn thi công và
nghiệm thu). Phương pháp nén tĩnh được coi là đáng tin cậy nhất để
đánh giá khả năng chịu tải trọng nén dọc trục cọc, trong đó nên
dùng phương pháp của Osterberg thay thế cho phương pháp nén
tĩnh truyền thống.
Khi hạ cọc bằng búa thì có thể dùng cho bất cứ loại đất nền nào
nhưng hạn chế dùng khi:
- Đất đắp có nhiều mảnh gạch ngói, bê tông, đá, gỗ,...
- Khi có thể làm hư hỏng công trình liền kề (do tác dụng rung
khi đóng);
- Tại những nơi không ổn định về trượt.
Trong khu dân cư thì không được hạ cọc bằng búa song động,
búa diezel, mà phải ép tĩnh nhờ kích (ép trước hoặc ép sau). Ép cọc
không gây ồn, không gây rung và không bị khói, bụi.
Khi đất và cát bão hòa nước, á cát, á sét, đất sét nhão, dẻo nhão
và dẻo mềm thì hạ bằng máy chấn động.
Khi đất á sét cứng thì hạ cọc bằng thiết bị ép rung và phải
khoan dẫn.
Ngoài ra, còn có thể hạ cọc bằng phương pháp xói nước, xoắn
hoặc cọc nhồi, cọc mở rộng chân,...
d. Đóng cọc trong cát chảy thực rất dễ: Chỉ cần rung nhẹ nhưng
liên tục là cọc đã ngập xuống, để yên vài giờ thì cọc bị giữ chặt lại
đến mức nếu muốn kéo lên phải dùng lực rất lớn. Bí quyết ở đây là
sự thay đổi cấu trúc của cát. Khi rung, cấu trúc của cát bị phá hoại
hoàn toàn. Chi cần có thòi gian để cấu trúc của cát khôi phục lại là
cát đạt được độ bền ban đầu, bám chặt lấy cọc. Trong việc khôi phục
cấu trúc của cát, cát hạt keo đóng vai trò rất lớn.

6. Thi công móng kết hợp


Móng kết họp với hai hình thức: loại móng và vật liệu làm móng.
Móng bè kết họp móng băng, móng đơn. Móng băng kết họp móng
đơn. Móng bê tông cốt thép kết họp móng bê tông, móng gạch đá.

[74]
Nếu đế móng là bê tông cốt thép, bê tông thì trước khi xây cổ
móng bằng gạch, đá cần phải cọ rửa sạch mặt đế móng và láng lóp
vữa xi măng - cát vàng mac 50, dày 10 - 20mm để chống trượt và
đảm bảo cho gạch, đá liên kết tốt với đế móng.
Khi móng đon phải đặt sâu thì nên kết họp các loại vật liệu:
thông thường cổ móng là gạch xây, đế móng có thể là đá xây, bê
tông gạch vỡ, bê tông đá hộc hoặc bê tông cốt thép.
Móng đơn là đá xây, cổ móng là gạch xây như ở hình 45

Hình 45

Móng đơn có đế móng là bê tông mac thấp, cổ móng là gạch xây


như ở hình 46.

Hình 46

[75]
Móng đơn có đế móng là bê tông đá hộc, cổ móng là gạch xây
như ở hình 47.
Móng đơn có đế móng là bê tông cốt thép, cổ móng là gạch xây
như ở hình 48. Trường hợp đế móng bằng bê tông cốt thép thì áp lực
phân bố đều hơn.

Hình 47 Hình 48

Móng đon có đế móng là bê tông cốt thép, cổ móng là đá xây


như ở hình 49 (kích thước bằng mm).
- Khi móng băng phải đặt sâu thì nên kết họp các loại vật liệu
thông thường cổ móng là gạch xây, để móng có thể là đá xây, bê
tông mac thấp, bê tông đá hộc hoặc bê tông cốt thép. Thông thường
móng băng kết họp vật liệu có cấu tạo như ở hình 50: Đế móng là bê
tông cốt thép, thân móng và một phần cổ móng (tùy chiều sâu đặt
móng) là gạch xây hoặc đá xây, phần cổ móng trên cùng là dầm bê
tông cốt thép. Khi chiều sâu đặt móng không lớn thì có thể làm
móng băng kết họp vật liệu như ở hình 51: đế móng và dầm móng là
bê tông cốt thép, cổ móng bằng gạch hoặc đá xây; hoặc như ở hình
52: đế móng kết họp vói dầm móng (bằng bê tông cốt thép), cổ móng
bằng gạch xây. Hai hình 50 và 52 có kích thước tính bằngmm.

[76]
Ming băng có đẽ móng là đá xây, cổ móng là gạch xây có tiết
diện tiơng tự như ở hình 45.
Ming băng có đè móng là bê tông mac thấp, cổ móng là gạch
xây có ;iết diện tương tự như ở hinh 41.
Ming băng có đế móng là bê tông đá hộc, cổ móng là gạch xây
có tiết iiện tương tự như ở hình 47.
Mmg băng có đế móng là bê tông cốt thép, cổ móng là gạch xây
có tiết iiện tương tự như ở hình 48.
Mmg băng có đê móng là bê tông cốt thép, cổ móng là đá xây có
Llếl dlệi lưưng tự như ớ hình 49.
- Kii móng bè phải đặt sâu thì nên làm móng kết họp: đế móng
là bê ting cốt thép, thân và cổ móng là móng băng bằng gạch, đá
xây, trei là dầm móng.
Phin xây bằng gạch, đá ở móng kết họp cũng phải tuân theo
các chỉ lẫn đã nêu ở trên.

[77]
7. Móng khi xảy chen
Trong thực tế thường gặp xây nhà mới sát các công trình đã có,
nhất là ở đô thị, thường được gọi là xây chen. Các công trình đã có
thường được xây găng gạch, đá, móng nông (sâu 500 - 1000mm) và
móng sơ sài. Kết cấu gạch, đá có độ chịu kéo thấp, chỉ cần các biến

[78]
dạng nhỏ do lún không đều đã có thể gây ra các vết nứt nghiêm
trọng, làm hỏng công trình. Nhà mới thường nhiều tầng hon, chiều
ngang hẹp. Vì vậy, nếu ta không xem xét và tính toán kỹ nền và kết
cấu công trình đã có thì rất dễ làm cho công trình đã có bị hỏng, có
thể bị sập đổ, ít nhất cũng bị rạn nứt tường.
Ta biết rằng, ứng suất dưới móng truyền xuống nền lan rộng
tạo nên vùng ảnh hưởng lớn, làm cho công trình đã có và nhà mới
ảnh hưởng lẫn nhau. Sự ảnh hường này phụ thuộc:
1. Tải trọng của nhà mói;
2. Loại móng của nhà mói;
3. Điều kiện địa chất công trinh và địa chất thủy văn của nền;
4. Khoảng cách giữa công trình đã có và nhà mới;
5. Loại móng của công trình đã có;
6. Kết cấu và tình trạng công trình đã có.
Nếu móng của công trình đã có là móng cọc thì khi xảy nhá
mới liền kề có thể phát sinh ma sát âm cho cọc móng của công
trình đã có.
Nếu móng của nhà mới là móng nông thì thường chọn chiều sâu
đặt móng ngang vói chiều sâu móng đã có. Nếu đặt móng nhà mới
nông hơn (cao hơn) móng công trình đã có thì móng mới không tốt.
Ngược lại, nếu đặt móng nhà mới sâu hơn (thấp hơn) móng công
trình đã có thì rất nguy hiểm cho công trình đã có. Trường họp này
không được đặt móng mói quá sát, nhất là liền vói móng đã có và
không được đè lên móng đã có.
Nếu móng nhà mới là móng sâu (thường là móng cọc) thì tải
trọng của công trình đươc truyền xuống sâu, không phát einh ứng
suất phụ lên các lóp đất nông của nền, do vậy ít gây ra lún lệch cho
công trình đã có. Tuy vậy, nếu cọc ép quá gần công trình đã có thì có
thể xảy ra:
1. Nếu móng của công trình đã có là móng nông, tác dụng chèn
đất khi ép cọc có thể tạo nên lực đẩy ngược, tác dụng lên móng đã
có, làm móng đó bị vỡ hoặc gây trồi đất nền, cho nên cần chọn
khoảng cách ép sao cho móng đã có nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng
khi ép cọc.

[79]
2. Nếu móng của công trình đã có là móng sâu, ngoài việc tạo
ma sát âm cho móng cọc đã có, còn gây ra hiện tượng chèn đất, phát
sinh lực đẩy ngang lên móng đã có.
Khi móng nhà mới dùng cọc khoan nhồi thì có thể làm rút nước,
đất từ nền công trình đã có gây tăng lún, thậm chí gây trượt công
trình đã có.
Nếu công trình đã có quá yếu hoặc nền quá xấu thì phải đặt
móng mới cách xa > 4m và làm dầm côngxon để vươn sàn ra, khi
đào hô móng mới phải hết sức cẩn thận.
Bất cứ trong trường họp nào thì móng nhà mói cũng phải tách
ròi móng công trình đã có như ở hình 53.

8. Thi công khe biến dạng


Khe biến dạng là khe hử thẳng đứng để hai phần nhà hai bên
khe biến dạng tự do biến dạng mà không ảnh hưởng đến sự làm việc
chung của kết cấu, nhưng lại phải kín, che được nước, ngăn được
tiếng động... Khe biến dạng có hai loại:
Khe nhiệt độ còn gọi là khe co giãn để chống lại sự co khi gặp
lạnh và giãn (nở) khi gặp nóng của khối xây. Như vậy khi khối xây
(gồm cả khối bê tông cốt thép) có kích thước lớn thì cần có khe nhiệt
độ: giữa hai tường (hình 54a) và hai cột (hình 54b)

[80]
Hình 54

Khe nhiệt độ làm liên tục từ mái đếnmóng (không qua móng).
Khe lún để chống sự lún không đều giữa cácphần có tải trọng
khác nhau, giữa các phần có nền đất khác nhau hoặc quá dài, tường
quá dài (kể cả tường rào) (> 25m). Tất
nhiên trong trường họp có hai phần xây
dựng hai thời gian khác nhau cũng cần
có khe lún. Trong các trường họp đó khe
lún cho phép các phần có thể có độ lún
không đều và như vậy làm cho các kết
cấu chịu lực không bị biến dạng.
Khe lún được làm liên tục từ mái
xuống nền (qua móng) như ở hình 55.
Móng đặt sát hoặc gần móng công
trình liền kề thì khe lún phải xây như ở
hình 55.
Khi xây khp lún rần đảm hảo các
yêu cầu sau đây: Hình 55
1. Cần phải xây khe lún cắt ngang
móng.
2. Phải xây hai bên khe lún tách nhau ra, không để vữa vương
vãi vào khe lún: Xây một bên trước và phải làm sạch vữa ở mặt tiếp
giáp với bên đối diện, bên xây sau phải xây vữa khuyết để vữa
không phòi ra ngoài làm tắc khe lún.
Trên mặt bằng, cấu tạo khe biến dạng như ở hình 56.

[81]
Đỉnh khe biến dạng như ở hình 57.

Hình 56 Hình 57

9. Kỹ thuật trát móng

a/ Vữa trát móng


Vữa trát móng xây có mac tối thiểu như sau:
10 - noi khô ráo;
25 - noi ít ẩm;
50 - noi ẩm nhiều và ẩm ướt thất thường;
75 - nơi ngập nước và bộ phận chịu áp lực.
Vữa trát móng bê tông cốt thép dùng vữa xi măng nguyên chất
hoặc vữa xi măng - cát vàng mac 100, không được dùng vữa có vôi.
Có thể dùng cát đen để trộn vữa trát móng nhưng không được
trát móng dưới mực nước ngầm hoặc có nước ăn mòn.
Vữa trát móng vùng biển nên dùng thủy tinh lỏng để có thế bảo
vệ móng.
Vữa trát móng dày 15mm.
b/ Trát móng
Kỹ thuật trát móng như trát tường và dầm. Kỹ thuật trát các
loại vữa và định mức vật liệu trá t xem ở Kỹ thuật hoàn thiện
công trình.

[82]
10. Thi công lớp bảo vệ móng
Do móng thường nằm sâu dưới đất hoặc dưới nước, mà hai môi
trường này đều có khả năng ăn mòn về hóa học và lý học, đồng thời
các sinh vật trong hai môi trường đó cũng có thể phá hoại móng, cho
nên móng cần được bảo vệ.
Để cách nước cho móng người ta dùng bê tông có thành phần
đặc biệt với phụ gia tạo dẻo và kỵ nước. Khi dùng bê tông thông
thường thì các biện pháp cách nước có thể là:
1. Trát vữa mac cao (nên dùng xi măng Pooclăng giãn nở);
2. Trát vữa xi măng - cát mịn, dày 20 - 25mm (nên dùng xi
măng Pooclăng giãn nở);
3. Quét bitum nóng;
4. Dùng bê tông có trộn keo tổng họp;
5. Dán giấy dầu, vải chống thấm.
Việc chọn biện pháp cách nước nào phụ thuộc vào tác dụng của
nước, yêu cầu và đặc điểm của móng.
Khi nước ngầm xâm thực không đáng kể thì có thể dùng hinh
thức cách ly móng để móng khỏi bị nước ăn mòn như ở hình 58:
1 - lóp lót bằng bê tông
atphan;
2 - lóp bitum; mm M. .

3 - hai lóp trát bitum; ____ ÍT“


_ _ —ỵ ''! / 5 t„ •/
4 - đất sét. - -xS , í r—- V
s" 5 »v~
Đất sét có thể dùng loại /¿VÃ--' - »7"'*.,=1
kaolinit, mongmorilonit, hoặc ễ
ghidrosliut. Khi bọc đất sét
cần lèn chặt. Bọc đất sét chỉ
Hình 58
dùng ở noi luôn luôn ẩm ướt.
Khi nước ngầm xâm thực
mạnh thì móng phải được cách ly với nước bằng lóp mattit hoặc có
thể phủ một lóp giấy dầu tẩm bitum hoặc ốp bằng kim loại.
Để bảo vệ đỉnh móng và chống ẩm cần có lóp bảo vệ. Khi không
có dầm móng hoặc giằng móng thì trên đỉnh móng cần có lóp vữa xi
măng - cát vàng mac 75, dày > 20mm, rộng bằng chiều rộng bộ

[83]
phận bên trên. Lóp này còn có tác dụng chống trượt, bảo đảm liên
kết giữa móng và bộ phận bên trên, vì vậy phải rải lóp vữa này khi
bắt đầu xây bộ phận bên trên (nhớ làm sạch và tưới nước đỉnh móng
trước lúc rải lóp vữa này).
Khi đỉnh móng cao hơn mặt đất, lóp bảo vệ như ở hình 59a, khi
đỉnh móng thấp hơn mặt đất thì lóp bảo vệ như ở hình 59b.

Hình 59

11.An toàn lao động khi thi công móng


Khi thi công móng cần đảm bảo an toàn lao động như sau:
1. Trước khi xây móng và trong quá trình xây móng (nhất là
những ngày mưa) cần kiểm tra thường xuyên các thanh chống đở
thành hố móng và tình trạng thành hố móng, nếu thấy có thanh
chống đở không bình thường hoặc đất bị rạn nứt thì phải sửa chữa,
gia cô' hoặc đắp đất lại để chống sụt rồi mới được xây móng.
2. Phải dọn sạch bờ móng để tránh các vật rơi xuống người làm
việc dưói hố móng.
3. Không để vật liệu,... sát mép hố móng, mà phải cách mép
> 0.5m.
4. Khi vận chuyển vật liệu xuống hố móng phải dùng các thiết
bị cơ khí hoặc máng nghiêng, không được vứt xuống hoặc lật xe chở
vật liệu để đổ xuống. Nếu hố móng sâu, hẹp cần cho vật liệu vào
thùng (hoặc gàu) và buộc dây để thả từ từ xuống.

[84]
5. Lên xuống hô móng phải có thang rộng > 0,6 m, bậc thang
cách nhau 0,35m và cần chống trơn trượt ở bậc thang; không được
đi lạ trên các thanh chống thành hố móng.
5. Khi hố móng hẹp (< lm) thì phải để một khoảng thao tác
rộng 0,4m ở phía ngưòi đứng xây.
7. Không được đi lại hoặc vận chuyển vật liệu trên bờ hố móng
khi ¿ang có người ở hố móng.
ị. Không được làm việc ở hố móng khi trời mưa to. Cấm nghỉ ở
hố nóng.

c. KỸ THUẬT THI CÔNG KHUNG

'<hung được dùng trong công trình thường là khung chịu lực. Sơ
đồ kít cấu khung chịu lực có độ cứng không gian lớn hơn, ổn định
hơn /à chịu chấn động tốt hơn sơ đồ kết cấu tường chịu lực, do đó
khi ihà bị lún lệch và phát sinh vết nứt thì vết nứt phát triển chậm
và nti chung không ảnh hưởng lắm. Ngoài ra, khi dùng khung chịu
lực on có ưu việt là tiết kiệm được vật liệu, trọng lượng bản thân
nhỏ lơn, hình thức kiến trúc nhẹ nhàng, tiết kiệm không gian, bô
trí piòng thuận tiện, cơ động hơn. Tuy vậy, dùng khung chịu lực
thưòig đắt hơn (khoảng 10%), thi công phức tạp hon,...
nheo vật liệu, có khung bê tông cốt thép, khung gỗ - tre, khung
gạch đá, khung thép, khung kết họp.
ữiung bê tông cốt thép do các cột và dầm bê tông cốt thép liên
kết vri nhau tạo nên. Khung bê tông cốt thép đưọc dùng nhiều do có
nhiềi ưu việt. Thi công khung bê tông cốt thép thực chất là thi công
cột b< tông cốt thép và dầm bê tỏng cốt thép. Khi khung bê tông cốt
thép :ó khẩu độ lớn thì nên dùng bê tông mac cao.
Ihunggỗ - tre là khung cổ truyền, bao gồm các cột, xà ngang (quá
giang, xà dọc (giằng, ruỗi), xà gồ (đòn tay),... bằng gỗ - tre tạo nên
(hình 60). Các cột, dầm, xà liên kết VÓI nhau bằng mộng, bulông hoặc
đinh Ha nhưng liên kết giữa cột vói kèo, vi kèo thì phải bằng con xỏ
(chốt re) hoặc bulông, không được dùng đinh, đinh đỉa, vì không tốt
khi mà bị gió bão. Khung gỗ - tre không làm được công trình nhiều
tầng 'à gỗ ngày càng khan hiếm nên ngày nay ít được dùng.

[85]
Hình 60

Khung gạch - đá thực chất là khung hỗn họp (kết họp): cột gạch
- đá, dầm bê tông cốt thép hoặc gỗ, thép. Khung gạch - đá chỉ dùng
cho công trình đến 2 tầng và nền tốt.
Khung thép thường đắt, chóng gỉ và không thuận tiện bô' trí các
phòng,... Tuy vậy, khi nhà công nghiệp rộng £ 24m thì thường dùng
khung giàn thép, chảng hạn Khu liên họp Gang thép Thái Nguyên,
Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, Nhà máy Đạm Hà Bắc, Nhà
máy lọc dầu Dung Quất, Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình,...
Khung kết họp thép và bê tông cốt thép sẽ tăng cường độ chịu
tải, chịu nhiệt của kết cấu.

D. KỸ TH U Ậ T THI CÔ NG CỘT

Cột thép ít dùng nên ở đây chỉ nói về cột xây, cột bê tông cốt
thép và cột tre, gỗ. Cột thép cho nhà công nghiệp khung thép có
bước cột 12m.

1. Thi công cột xây


Cột xây bằng gạch, đá để đỡ dầm, vì kèo, sàn... Dầm, vì kèo,
sàn,... không đặt trực tiếp lên cột, mà phải qua bản bê tông cốt thép

[86]
hoặc đơn giản hơn là lóp vữa xi măng - cát mac > 50 dày 30mm, rải
đều trên đỉnh cột.
Kỹ thuật xây nói chung đã nói, sau đây chỉ nói thêm những vấn
đề đặc thù khi xây cột.
Vữa xây cột là vữa xi măng - cát, vữa tam, họp, có thể dùng vữa
vôi puzolan, vữa vôi cacbonat vói mac > 25, chân cột dùng vữa mac
> 50, đệm cột dùng vữa mac > 50. Vữa xây cột có độ dẻo 9 - 13cm.
Cột xây bằng gạch, đá đặt lõi thép hoặc bê tông cốt thép thì
càng tốt. Cột xây có tiết diện vuông, chữ thập (bốn cánh), chữ nhật,
tám cạnh, hình tròn,...
Khi xây cột cần đảm bảo các yêu cầu của khối xây, ngoài ra cần
chú ý như sau:
1. Trước khi xây cần kiểm tra đường trục cột và độ cao đỉnh
móng. Khi đỉnh các móng cột không cùng độ cao thì dùng bê tông sỏi
(đá dăm) nhỏ mac 100 để nâng lên cho băng nhau. Cần rải lóp vữa
chống thấm (ẩm) trên đỉnh móng trước lúc xây cột.
2. Nếu có nhiều cột vuông hoặc chữ nhật trên một hàng thì phải
căng hai dây ngang để xây thẳng các cột. Từ hai dây này thả mỗi cột
bốn dây ở bốn góc cột, rồi ghim chặt vào chân cột để làm chuẩn (gọi
là “bò đứng”).
3. Cột thường mảnh, tiết diện nhỏ nên thường xuyên phải kiểm
tra độ thẳng đứng của nó bằng dây dọi và cứ xây cao 0,4 - 0,5m lại
phải đứng xa ngắm xem có bị thu, lả (nghiêng), cong vênh hoặc vặn
vỏ đỗ không. Nếu phát hiện sai, không đạt kỹ thuật thì phải dỡ bỏ
đoạn cột đó để xây lại cho đảm bảo, tuyệt đối không được trát vữa
để khắc phục các sai sót đó.
4. Neu có lỗ trong cột thì phải chừa khi xây, không dưực dục khl
đã xây xong cột.
5. Khi xây để mạch khan sâu < 10mm để đảm bảo ổn định cho cột.
6. Xây cao khoảng 0,4 - 0,5m lại phải dừng để chờ vữa đông
cứng mói xây tiếp. Mỗi ngày chỉ xây cao < 2,4m, vì xây cao quá thì
vữa sẻ nén xuống làm cột bị lệch, xiêu vẹo.
7. Khi cột không trát vữa thì phải xây các lóp thật đều, vuông
vức, đối xứng, sau khi xây được một tầm giáo cần cạo sạch vữa và
quét sạch mặt cột.

[87]
8. Khi xây cột các tầng trên cần kiểm tra để cột các tầng cùng
trên đường thẳng đứng (trùng khớp nhau).
9. Khi xây xong phải cố định đầu cột.
10. Xây xong cần che mưa, nắng cho cột và không được đụng
vào cột mới xây.
a /X â y cột gạch
Khi xây cột gạch cần chú ý như xây cột nói chung, ngoài ra cần
đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1. Gạch xây cột dùng gạch đặc hoặc hai lỗ dọc loại I.
2. Vữa xây cột gạch đặc phải có độ dẻo 9 - 13cm (khi trời hanh
khô, nắng nóng, độ dẻo phải 14 - 15cm); cột gạch hai lỗ dọc phải xây
bằng vữa có độ dẻo 7 - 8cm.
3. Chiều cao cột gạch không được quá 4m.
4. Gạch phải đặt giằng nhau (từng lóp và nhiều lớp) như sau:
a/ Cột gạch hình vuông, đặt gạch theo kiểu giằng từng lóp (hình
61: a/ cột 1 gạch; b/ cột 1— gạch; d cột 2 gạch; d/ cột 2 — gạch).

--------------- — ... .. I.

Ẽ 0 5

lẶ t

Hình 61

Cột gạch hình vuông, đặt gạch theo kiểu giằng nhiều lớp (kiểu
của giáo sư L.I. Onixtic, hình 62. a/ cột 1—gạch, h/cột 2 gạch).

[88]
Đỉnh cột gạch hình vuông xây gạch nguyên,
b/ Cột
ột gạch hình chữ nhật, đặt gạch theo kiểu giăng
giằng từng lóp

(hình 63:: a/ cột 1 X 1- gạch; b/ cột 1- X 2 gạch; d cột - x - 7

1 „
d/cột 2 —X 3 gạch ).
2

Lư'f 1 R R H :*
X E " '*
lt/f ì trií

Lờfĩ J00E
>/4 Lớp 2

a) V
Hình 62

úp r

L*fĩ
m
9

Hình 63

Cột gạch hình chữ nhật, đặt gạch theo kiểu giằng nhiều lóp
(kiểucủa Giáo sư L.I. Onixtic, hình 64: cột 1—x 2 gạch).

Bỉnh cột gạch chữ nhật xây gạch nguyên.

[89]
d Cột tám cạnh, đặt gạch như ở hình 65: a/ cột 2 gạch; b/ cột
540mma); d cột 2 — gạch.

d/ Cột tròn, đặt gạch như ở hình 66: a/ cột 2 gạch; b/ cột
540mm(2).

EE
l f 'p /

__ IQĩi
u ịỉ ỉ
i rr
/«>/

3 Ĩ
JMJ I*pỉ u /t
láp 4** 6 V t»

Hình 64 Hình 65

Khi xây cột gạch, có thể áp dụng tổ chức theo nhóm 3 người,
nhưng gồm 2 thợ chính, chỉ có 1 thợ phụ. Khi đó, xây cùng lúc hai
cột. Hai thợ chính xây hai cột, căng dây và điều chỉnh cột, thợ phụ
rải vữa, trao gạch cho cả hai thợ chính.
Khi cột gạch chịu tải trọng nhỏ, cột thấp thì dùng cột hình
vuông 1 gạch hoặc cột hình chữ nhật 1x1— gạch; khi cột chịu tải

trọng lớn, cột cao thì dùng cột hlnh vuông 1—gạch, 2 gạch, 2 ^ gạch,

3 gạch hoặc hình chữ nhật 1—x 2 gạch, 2 x 2 — gạch, 2 —x3 gạch

hoặc hình tám cạnh, hình tròn.

( l í (2)
Các kích thước này theo bội số kích thước gạch tiêu chuẩn, chưa ké lớp vữa.

[90]
Ltfp f Up /

U ịĩ
a) b)
Hình 66

Cách ghìm giàn kèo vào cột gạch như ở hình 24 lb.
Xây lm 3 cột gạch cần 550 viên gạch chỉ tiêu chuẩn và 290 lít
vữa (Định mức 2084).
Khi kiểm tra, nghiệm thu xây cột gạch phải tuân theo TCVN
4085 - 1985: Quy phạm thi công và nghiệm thu.
Sai phạm'11cho phép (mm) khi xây cột gạch121như sau:
1. Đường trục cột,3) trong một tầng: +10;
2. Kích thước tiết diện cột: +15;
3. Độ cao đỉnh cột trong một tầng: +15;
4. Độ thảng đứng14’ của cột:
± 10 (mỗi cột);
± 30 (cả nhà);
5. Độ bằng phẳng của mặt cột khi kiểm tra bằng thước tầm dài
2m: 5;
6. Chiều dày m ạch ngang15’: 6 • 12;
7. Chiều dày mạch đứng‘6): 10;
8. Chiều sâu mạch khan(7): ¿ 10.

"’ So với thiét ké.


121Nếu sai phạm quá giới hạn cho phép thì việc tiép tục thi công chỉ được quyết định theo
ý kiến của người thiết kế.
(3) Khi sai phạm 1 quá giới hạn cho phép thì phải điéu chỉnh lại ở mức cao độ đinh cột.
w Sai phạm này phải được kiểm tra khi đang xây và loại trừ theo từng tắng.
(5) (6) (71 M ạ c |1 v ữ a p h ^ j tr a 1^1 c h ư a t r 3 t

[91]
Khi có cả hàng cột thì phải kiểm tra đường trục, độ cao và mép
cột cả hàng. Nếu có cột nào không đạt các yêu cầu ở trên thì dùng bê
tông mac 100 sửa cho đạt yêu cầu.
Cột gạch bị nghiêng, xoắn vỏ đỗ và sai phạm quá cho phép phải
xây lại, không đắp vữa để khắc phục.
b. Xây cột đá
Khi xây cột đá cần chú ý như xây cột nói chung, ngoài ra cần
chú ý như sau:
1. Đá xây cột nên chọn các viên dài, dày, không nên dùng đá vát
cạnh, mỏng.
2. Vữa xây cột đá hộc phải có độ dẻo 5 -7cm, vữa xây cột đá
phiến 9 - 13cm.
3. Chiều cao cột đá không được quá 3,5m.
4. Cần phối hợp các viên đá to, đá nhỏ đều khắp thân cột, chèn
đệm kín các mạch rỗng bên trong bằng vữa và đá vụn (hình 67a).

•) V c> V

Hình 67

5. Không đưọc dùng các viên đá lớn để xây thành vỏ bọc ngoài
cột, còn bên trong thì chèn toàn đá vụn (hình 67b).
6. Từng lóp xây cần giằng vói nhau bằng các viên đá dài cắm
sâu vào thân cột (hình 67c).
7. Mặt phô ra ngoài cần phăng, nhẵn.
Xây cột bằng các loại đá là tương tự nhau.
Cột đá hộc tường có tiết diện 300 X 600 (mm), đá phiến có thể
nhỏ hơn.

[92]
V ật liệu xây lm 3 cột đá như xây tường đá.
Khi kiểm tra, nghiệm thu xây cột đá cũng phải tuân theo TCVN
4085. - 1985.
Sai phạm(1) cho phép (mm) khi xây cột đá'21như sau:
1. Đường trục cộtl3) trong một tầng: + 10;
2. Kích thước tiết diện cột:
-+20
- khi xây đá hộc;
- 10 .
•+ 15 - khi xây đá phiến;
3. Độ cao đỉnh cột trong một tầng: + 15;
4. Độ thẳng đứng14’ của cột:
+ 15 (mỗi cột), + 30 (cả nhà) - khi xây đá hộc,
+ 10 (mỗi cột), + 30 (cả nhà) - khi xây đá phiến;
5. Độ bằng phẳng của mặt cột khi kiểm tra bằng thước tầm
dài 2m :

+ 15 - khi xây đá hộc,


+ 5 - khi xây đá phiến;
6. Chiều dày mạch vữa(5): 10
7. Chiều sâu mạch khan(6): 5 10.
Khi có cả hàng cột đá thì phải kiểm tra đường trục, độ cao và
mép cột cả hàng. Nếu có cột nào không đạt các yêu cầu nêu ở trên
thì dùng bê tông mac 100 để sửa cho đạt yêu cầu.
Cột đá bị nghiêng, xoắn vỏ đỗ và sai phạm quá cho phép phải
xây lại, không đắp vữa để khắc phục.
* Để tăng khả năng chịu lục của cột, nhấtlà chịuuốn,người ta
đặt cốt thép hoặc lõi bê tông cốt thép trong cột.Có hai cách đặt cốt
thép cho cột: đặt ngang trong mạch vữa ngang (dùng lưới ô chữ nhật
hoặc lưới dich dắc) và đặt dọc (đặt cốt thép bêntrong cột hoặc đặt
cốt thép bên ngoài cột).

1 - 6. Như xây cột gạch.

[93]
Cách đặt cốt thép dọc cột như ở hình 68: a/ cột 1 X 1 gạch, đặt
1 thanh ở lõi cột; b/ cột l x — gạch, đặt 2 thanh ở lõi cột; c/ cột

1—X1— , đặt 4 thanh hoặc bê tông cốt thép ờ lõi cột.

Hình 68

Các yêu cầu về kỹ thuật xây cột có đặt cốt thép và các biện
pháp đảm bảo các yêu cầu đó tương tự như đối vói xây cột không
đặt cốt thép.
Cột xây có đặt cốt thép cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1. Cốt thép có đường kính 3 - 8mm (lưới), 10 hoặc 12mm (thanh).
2. Lóp vữa đặt cốt thép phải là vữa xi măng - cát, không được
dùng vữa có vôi (vì vôi sẽ ăn mòn cốt thép). Chiều dày của lóp vữa
đặt cốt thép phải lớn hơn tổng chiều dày các thanh thép đan nhau ít
nhất 4mm, thường lấy chiều dày này 40 - 50mm.
3. Cốt thép đặt ngang (lưới) phải nhô ra khỏi cột 2 - 3mm để
kiểm tra.
4. Cốt thép đặt dọc (thanh) yêu cầu như cốt thép trong bê tông
cốt thép. Cốt thép đai đường kính ệ £ 6, cách nhau:
< 25 ộ - khi đặt trong cột;
< 15 <t>- khi đặt ngoài cột.

2. Thi công cột bê tông cốt thép


Thông thường chiều rộng của cột bê tông cốt thép 2 200mm. Cột
tiết diện chữ nhật nên lấy cạnh lớn bằng 1,5 - 2,0 lần cạnh nhỏ.
Khoảng cách các cột nên 3,0 - 3,5m.
Trong cột bê tông cốt thép thì cốt dọc (cốt chịu lực) thường đặt

[94]
đối xứng, có đường kinh <p 12 - 22mm va so thanh > 4 thanh.
Cốt thép đai (ngang) có đường kinh ộ 6 - binm. đặt cách nhau
150 - 200mm.
Lóp bê tông (mm ) bảo vệ cốt thép như sau:
20 - khi cột ở trong nhà;
25 - khi cột ở ngoài trời;
30 - khi cột ở nơi luôn ẩm ướt.
Lóp bê tông bảo vệ cốt thép đai cột > 15mm.
a/ Thi công cốt thép cột.
Khi thi công cốt thép cột cần chú ý như sau:
1. Khi cắt cốt thép phải tính cho đoạn cốt thép chờ để nối với
đoạn cột tầng trên, nối vói cốt thép móng. Đoạn nối vói tầng trên
tính từ mặt trên của sàn tầng trên, có chiều cao > 30 ệ (<ị> - đường
kính cốt thép chịu lực của cột).
2. Cốt thép cột thường được buộc trước rồi mói lắp dựng vào vị
trí. Cách buộc như sau: Kê cao hai đầu tất cả các thanh cốt thép dọc,
lồng cốt thép đai (tất cả) và buộc một phía (một mặt) cột, sau đó lật
lại để buộc phía đối diện. Tất cả các chỗ giao nhau giữa cốt thép
chịu lực (dọc) và cốt thép đai (ngang) đều phải buộc.
3. Đặt khung cốt thép cột vừa buộc vào vị trí và nối vói cốt thép
chờ phía dưới theo quy định ở Kỷ thuật thi công bê tông và bê tông
cốt thép.
4. Phía mặt cột có vây tường lấp khung cần để cốt thép như quy
định ở K ỹ thuật thi công bê tông và bê tông cốt thép.
Khi xây dựng công trình có khung bê tông cốt thép £ 2 tầng, cốt
thép cột khó lòng làm nền (không nối) và người ta thường thi công
khung từng tầng, để cốt thép chờ nối cột tầng trên. Đế cột bê tông
cốt thép thường thi công với móng bê tông cốt thép và để cốt thép
chờ nối vói cốt thép cột. Khi chưa đủ sức làm hoàn chỉnh cả công
trình, người ta phải làm từng đợt, hoàn chỉnh các tầng dưới, để cốt
thép chờ khi có điều kiện mói xây dựng các tầng trên. Cốt thép chờ
còn được đặt phía cột bê tông cốt thép có xây tường (tường lấp

[95]
khung) bằng thép đường kính 6 - 8mm, cách nhau 5 - 6 lóp gạch,
nhô ra ngoài cột 250mm để liên kết tốt giữa cột và tường. Cốt thép
chờ của cột để liên kết với dầm bê tông cốt thép.
Đoạn cốt thép chờ để sau nối cột phải £ 30 <ị>(<ị>- đường kính cốt
thép dọc chịu lực của cột). Cốt thép dọc này ở chân cột cần bẻ chân
vịt và liên kết vói cốt thép móng.
Cốt thép chờ để sau này làm tiếp các tầng trên phải quét nước
xi măng để chống gỉ. Cách làm này đon giản, rẻ tiền, khi nối thép
chỉ cần cạo sạch lóp xi măng quét. Lớp nước xi măng có tác dụng
ngăn cốt thép tiếp xúc trực tiếp với nước mưa và không khí ẩm. Tuy
vậy, nếu lóp nước xi măng quá mỏng hoặc nứt nẻ, bong rộp,... thì
cốt thép vẫn gỉ. Cho nên cần quét lóp nước xi măng tốt: đặc, dày
khoảng lmm. Thỉnh thoảng cần kiểm tra lóp quét này, nếu thấy
không đảm bảo thì cần cạo sạch để quét lại.
Thỉ công cốt thép nói chung xem ở Kỹ thuật thi công bê tông và
bê tông cốt thép.
b /T hi công ván khuôn cột:
Thi công ván khuôn cột sau khi đă lắp đặt cốt thép cột. Công
tóc ván khuôn xem ở K ỷ thuật thi công bê tông và bê tông cốt thép.
Ván khuôn cột bằng gỗ thường được ghép sẵn ba mặt hoặc từng
mặt. Nếu chưa ghép thì dùng ván dày 25 - 30mm để ghép. Khỉ ghép
ván khuôn gỏ thì cứ 0,5 - 0,6m phải có một nẹp ngang để liên kết các
ván thành. Khi lắp đặt ván khuôn gỗ phải dùng các đai nẹp. Các đai
nẹp này có thể bằng gỗ như ở hình 69:1 - nẹp ngang; 2 - ván thành;
3 - đai nẹp cách nhau £ 60cm; 4 - gỗ ốp giữ đầu đai; 5 - nêm để chốt
đai; 6 - lỗ đé lắp ván khuôn dầm; 7 Ị thanh nẹp lỗ để lắp ván khuôn
dầm; 8 - lỗ để dọn rác từ lòng ván khuôn ra cao khoảng 30 - 35cm;
9 - cửa đóng lỗ dọn rác; a, b - kích thước tiết diện cột; hoặc bằng
thép như ở hình 70: 1 - ván thành; 2 - đai nẹp; 3 - lỗ để dọn rác; 4 - chân
đê ván khuôn cột.

[96]
Hình 69

Kích thước đai nẹp bằng gỗ như ở bảng 8, đai nẹp bằng thép
như ở bảng 9.

Hình 70

[97]
Bàng 8
Kích thước đai nẹp gỗ (mm) Đinh đóng nẹp gỗ
Kích thước Khoảng Tiết diện
Chiều Đường Chiều Số
tiết diện cổch xa nhỏ nhất
dài gỗ kính dài lượng
cột (mm) nhát giữa của gỗ làm
nẹp (mm) (mm) (cái)
hai đai đai
300 X 300 600 25 X 100 160 4 90 4
400 X 400 600 40 xioo 200 4 90 4
500 X 500 600 40 X 100 200 4 90 4

Bảng 9
Kích thước Kích thưóc đai nẹp thép (mm)
tiết diện cột Khoảng cách xa Tiết diện nhỏ Chiều dài
(mm) nhất giữa hai đai nhất của đai của nẹp
300 X300 500 5x45 675
400 X400 500 5x45 675
500 X 500 450 5x45 675
Khi cột cao > 4m phải có cửa ở độ cao 2m để đổ bê tông (hình
71). Cửa có kích thước 200 X 300(mm).
Có thể một mặt ván khuôn cột chỉ để cao đến 2m để khỏi phải
chừa cửa đổ bê tông, sau khi đổ bê tông đến
độ cao 2m thì ghép nốt phần còn lại để đổ bê
tông hết chlèu cao cột. Cách lồm này dẽ thao
tác đổ và đầm bê tông cột.
Ván khuôn cột thường được làm sẵn
bằng thép theo các kích thước cột, chỉ cần
thuê về lắp đặt. Ván khuôn thép được làm
từng mặt, khi lắp đặt chỉ cần chốt lại.
Lắp đặt ván khuôn cột tiến hành theo
trình tự như sau: Hình 71

[98]
1. Đặt ván khuôn đã ghép 3 mặt vào vị trí, sau đó ghép nốt mặt
ván khuôn còn lại (4 mặt ở chân khít vào cữ chân cột đã đổ bê tông).
2. Chống 4 mặt ván khuôn (sơ bộ). Các thanh chống phải trên
mặt phảng vuông góc với mặt ván khuôn.
3. Dùng dây dọi để kiểm tra độ thẩng đứng của ván khuôn và
điều chỉnh các thanh chống để ván khuôn cột thật thẳng đứng.
4. Cố định vị tri thẳng đứng của ván khuôn cột bằng cách cô
định các thanh chống 4 phía.
Định mức vật liệu làm ván khuôn để đổ lm 3 bê tông cột tại chỗ
như sau:
1. Gỗ ván thành dày 30mm: 10,3m2;
2. Gỗ đai nẹp: 0,07m3;
3. Gổ chống đường kính lOOmm: 0,30m3;
4. Đinh dài 50mm: l,lkg.
Tháo dở ván khuôn cột không được trước thời hạn tối thiểu
(ngày) cho ở bảng 10, phụ thuộc loại và mac xi măng, mac bê tông
và nhiệt độ trung bình ngày, khi không dùng phụ gia.
Bàng 10
Nhiệt độ
Xi măng loại Xi măng mac Bê tông mac trung bình ngày (°C)
15 20 25 30
Xi măng 250 75-100 3 2 1,5 1
300 150 2,5 2 1,5 1
Pooclăng
400 >200 2 1,5 1 1
>250 75 -100 4.5 3.5 2,5 2
Các xi măng khác
> 150 3.5 2.5 2 1,5
c/ Kỹ thuật đổ, đầm bê tông cột: Bê tông cột có mac > 150, dùng
sỏi, đá dăm cỡ 1 X 2cm, có độ sụt (cm) như sau:
5 - 8: khi đầm máy;
8-12: khi đầm thủ cổng.
Kỹ thuật thi công bê tông nói chung xem ở Kỹ thuật thi công bê

[99]
tòng và bê tông cốt thép. Cần đổ lóp bê tông lót chân cột dày 30 - 50mm,
mac cao hơn bê tông thân cột và sỏi (hoặc đá dăm) nhỏ hơn để tránh
bê tông chân cột bị rỗ.
Khi đổ bê tông cột cần đổ nhiều lần, mỗi lần cao khoảng 0,2 - 0,3m,
đầm ngay, sau đó đổ tiếp cho xong đến đỉnh cột (mặt dưới của dầm)
mỗi tầng.
Khi phải đổ bê tông cao 2,0 - 2,5m cần có máng nghiêng; cao > 5m
phải có vòi voi.
Đầm bê tông cột bằng đầm dìu, đầm rung đúng kỹ thuật. Có
thể dùng dùi gỗ gõ ngoài ván khuôn kết họp chọc bằng que sắt
đường kính s 12mm.
Khi đổ và đầm bê tỏng cột cần chú ý giữ đúng vị trí cốt thép,
chiều dày lóp bê tông bảo vệ cốt thép.
d/Kiểm tra, nghiệm thu cột bê tông cốt thép: Kiểm tra, nghiệm
thu cột bê tông cốt thép theo các sai phạmở Kỹ ứìuật ứú công bê tông
và bê tông cốt thép, trong đó sai phạm'1’ cho phép<2)như sau:
1. Đường trục cột'3) trong một tầng: +5mm;
2. Kích thước tiết diện cột: +10mm;
3. Độ cao đỉnh cột trong một tầng:
- Cột cao ằ 5m: +15mm;
- Cột cao < 5m: +10mm.
4. Độ thẳng đứng của mặt cột:
± 5 (mỗi cột);
± 15 (cả nhà).
5. Độ bằng phảng của mặt cột khi kiểm tra bằng thước tầm dài
2m: 3.
6. Bê tông có bị rỗng, rỗ mặt không.
3. Thi công cột gỗ, tre
Cột gỗ, tre được làm từ tre gai, bương và gỗ thông thường. Cột

So với thiết ké.


121Néu sai phạm quá giới hạn cho phép thì việc tiép tục thi công chi được quyết định theo
ý kiến của người thiết ké.
131Khi sai phạm 1 quá giới hạn cho phép thì phải điéu chinh lại ở mức cao độ đinh cột.

[100]
tre, gỗ được dùng trong các nhà cấp IV, nhà tạm, cột gỗ tốt dùng
tronịg đình chùa.
Cột tre gai, bương phải thảng, già, có đường kính > 100mm,
chiềiu dài > 2200mm. Chân cột tre được kê lên gạch hoặc đá tảng.
Chỉ những nhà tạm thì cột tre mới chôn xuống đất nền 500 - 600mm
(sau khi đã quét bitum).
Cột gỗ thường có dạng tròn, đường kính > 100mm hoặc vuông
140 X 140, 160 X 160(mm)... Cột gỗ có thể nối ghép với vì kèo hoặc
xà ngang bằng mộng hoặc kết hợp mộng với bulông. Nối gỗ bằng
mộng đẹp nhưng không chắc bằng kết họp mộng với bulông.
Để chống gió bão, cột gỗ cần liên kết chặt xuống nền móng bằng
bật thép đuôi cá chôn sẵn trong bê tông gạch vỡ hoặc bê tông và
dùng bulông để liên kết.
Liên kết cột gỗ vói xà ngang và thanh kèo có thể như ở hình.
Cách ghìm giàn kèo vào cột gỗ thể như ở hình c/ hoặc ở hình.
Để tránh ẩm, cột gỗ được kê lên đá tảng, gạch xây hoặc bê tông;
phần chân cột gần sát nền nhà phải quét bitum.
4. Kỹ thuật trát cột
Kỹ thuật trát nói chung xem ở Kỹ thuật hoàn thiện công trinh.
a / Vữa trát cột
Trát cột xây ngoài công trình hoặc nơi ẩm ướt dùng vữa xi
măng - cát mac ằ 50 hoặc vữa tam họp mac > 25. Trát cột xây nơi
khô ráo trong công trình dùng vữa xi măng - cát mac > 25 hoặc vữa
tam họp mac à 10, vữa vôi - cát mac £ fi.
Mac vữa tối thiểu dùng trát chân cột xây phụ thuộc độ ẩm ướt
của nền, lấy như trát móng.
Vữa trá t cột bê tông cốt thép có mac 75, dùng vữa xi măng - cát,
không được dùng vữa có vôi.
Lớp vữa trát cột dày 15mm. Nếu bả cột thì dùng ventônit.
b/ Trát cột
Kỹ thuật trát cột như sau:
- Khi trát cột vuông:

[101]
1. Làm mốc trên và dưới của mặt cột.
2. Lóp vữa trát phải dày hơn mốc một chút để khi xoa phẳng
chiều dày mặt trát bằng chiều dày mốc.
3. Dùng hai thước tầm làm cữ cặp hai mép cột để trát hết cả
mặt cột.
4. Dùng thước vuông góc để kiểm tra các góc.
- Khi trát cột tròn:
1. Chia cột từng đoạn để trát, trát từ dưới lên trên.
2. Làm các mốc bằng chiều dày lóp vữa trát ở mỗi đoạn (hinh
72) đỉnh và chân cột để làm chuẩn.

Hình 72

3. Dùng thước phào để cán vữa theo mốc.


4. Dùng thước tầm để kiểm tra độ phảng theo chiều đứng và
thước phào (khuôn cữ) để kiểm tra độ tròn theo chiều ngang (hình
dạng và kích thước).
5. Dùng bàn xoa vuốt tròn mặt cột.
Định mức vữa trát cột xem ở Kỹ thuật hoàn thiện công trình.
Nhân công trát lm2 cột (vuông, tròn,...) là 0,5 công, bao gồm
chuẩn bị, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m, trộn vữa trát và
trát đúng yêu cầu kỹ thuật.

[102]
5. Kỹ thuật ốp cột
Kỹ thuật ốp cột không có gì đặc biệt so vói kỹ thuật ốp nói
chun? (xem ở Kỹ thuật hoàn thiện công trinh).
Vữa ốp cột bê tông cốt thép dùng mac 75, không dùng vữa có vôi.
Nhân công ốp lm2 cột là 1,00 công, bao gồm chuẩn bị, vận
chuyẻn vật liệu trong phạm vi 30m trộn vữa và ốp đúng kỹ thuật.
í. Kỹ thuật giằng cột
Giữa các cột bê tông cốt thép phải giằng (neo) bằng dầm bê tông
cốt thép. Giữa các cột thép phải giằng bằng dầm thép. Giữa các cột
gỗ phải giằng bằng dầm (văng, xà) bằng gỗ.
Giữa cột vói sàn hoặc cột với mái phải giằng thép neo.

E. KỸ THUẬT THI CÔNG DẦM

I'ầm ở đây nói về dầm khung, dầm gác lên tường, còn dầm
móng đã nói ờ móng. Dầm thường có tiết diện hinh chữ nhật, đặt
đứng (không được đặt nằm, vì đặt nằm thi chịu lực không tốt), tức
là chủu cao h > chiều rộng b.
rầm có các loại sau đây:
- Theo tính chất chịu lực có: dầm đơn, dầm liên tục, dầm
côngxm...
- Theo cách truyền tải trọng có: dầm chính, dầm phụ, dầm
truyềì ứng lực trước;
- Theo công dụng có: dầm khung, dầm vì kèo (đăt lên tường,
qua đỉm), dầm móng, dầm trần, dầm dở tường, dầm nối các cột,...
- rheo vật liệu có: dầm bê tông cốt thép, dầm tre, dầm gỗ, dầm
kim hại,...
ISgoài ra, còn có dầm dọc, dầm ngang,...
Lầm đơn (còn gọi là dầm một nhịp) là dầm hai đầu đặt lên gối
tựa (ường hoặc cột). Phía trên của dầm đon chịu nén, phía dưới
chịu léo, do vậy nếu là dầm bê tông cốt thép thì cốt thép chịu lực
(dọc) (ặt phía dưới là chính. Để chống lực cắt ở gần gối tựa, nên có
thêm tốt thép xiên. Cốt thép đai cũng có tác dụng chống lực cắt.

[103]
Dầm phải gối vào tường hoặc cột một đoạn không nhỏ hơn nửa
chiều cao dầm.
Dầm liên tục (còn gọi là dâm nhiều nhịp) là dầm nhiều gối đỡ
(tựa), tương tự như nhiều dầm đơn ghép lại.
Dầm côngxon là dầm chỉ ngàm một đầu, còn một đầu tự do.
Dầm côngxon chịu lực gần như ngược vói dầm đơn: miền chịu kéo ở
phía trên, miền chịu nén ở phía dưới. Dầm côngxon thường dùng
cho ban công, ô văng, sênô,...
Dầm ùnyền ứng lực ùnóccó nhịp đến 28m (Tòa nhà Dolphin Plaza).
Chiều cao h của tiết diện dầm chọn theo nhịp 1 của dầm:

m
trong đó m là hệ số, lấy như sau:
5 - 7: đối với dầm côngxon;
8 - 12: đối với dầm chính;
15 - 20: đối với dầm phụ;
> 20: đối với dầm liên tục.
Nếu các dầm phụ đặt gần nhau (300 - 700mm), khi đó chiều cao
h của tiết diện dầm phụ chỉ cần -T7 - —- chiều dài của dầm phụ đó.
25 30
( 1 2^
Chiều rộng b của tiết diện dầm chọn trong khoảng 1— — 1h .

Trong nhà khung chịu lực, chiều rộng b của tiết diện dầm thường
lấy bằng chiều rộng cột.
Người ta khuyên rằng, tỷ số giữa h và b nên lấy theo “tỷ số
vàng”. Trong thực tế người ta hay chọn như sau (mm):
Bảng 11
h 160 220 250 300 400
b 100 120 150 200 250 ...

Dầm gỗ được dùng trong khung gỗ, tre, dầm đỡ sàn gỗ, dầm đỡ
ván sàn gỗ cho sàn bê tông cốt thép, dầm treo trần,...

[104]
Không đưọc khoan lỗ để đặt đường điện, đường nước trong
dầm gỗ.
Sau đây chỉ nói thêm về dầm bê tông cốt thép nói chung:
Có hai cách thi công dầm bê tông cốt thép:
1. Xây tường đến cao độ đáy dầm thì làm cốt thép và ván khuôn
để đổ bê tông dầm.
2. Thi công cốt thép và ván khuôn đổ dầm trước rồi xây tường
lấp khung sau.
Cách 1 tiết kiệm cột chống, ván đáy dầm và ít bị nứt cổ tường.
Khi xây lóp gạch, đá cuối cùng (sát dầm) của tường thì rải tiếp lóp
vữa lót bằng xi măng - cát vàng mac > 75 và điều chỉnh đúng cao độ
đáy dầm. Khi lóp vữa lót này khô thì làm ván khuôn dầm.

1. Thi công cốt thép dầm


Nguyên tắc đặt cốt thép trong dầm là cốt thép chịu lực đặt ở
vùng dầm chịu kéo (uốn), vùng chịu nén chỉ đặt cốt thép theo cấu
tạo (không chịu lực). Số lượng và đường kính của cốt thép chịu
lực đặt theo tính toán. Cốt thép chịu lực trong dầm thường lấy (ị) =
12 - 32mm và không được nhỏ hơn — (b là chiều rộng dầm).

Thông thường khi b < 150mm thì đặt 2 thanh như ở hình 73a,
khi b > 150mm, thì phải đặt > 4 cốt thép chịu lực (hình 73b). Cốt
thép chịu lực ở hàng dưới thường có đường kính (ị) lớn hơn hoặc số
thanh nhiều hơn hàng trên.
Ỉ01Ĩ

QJ
Hình 73

Đoạn dầm trên gối tựa cần đặt thêm các cốt thép xiên để chống
lực cắt và tránh nứt xiên (hình 74). Nếu cốt thép hàng dưới > 3

[105]
thanh thì có thể chỉ trừ lại 2 cốt thép ở góc, còn lại có thể uốn lên
hàng trên. Các cốt thép uốn lên này phải uốn các thanh đối xứng với
trục dầm và uốn xiên góc 45° (khi dầm thấp có thể uốn thoải khoảng
30°, khi dầm cao có thể uốn dốc khoảng 60°). Đầu các thanh uốn
xiên này phải có phần nằm ngang dài 20 <t>trong vùng chịu kéo và
10 <t>trong vùng chịu nén. Khi không thể kết họp uốn cốt dọc làm cốt
xiên thì cần đặt thêm cốt xiên dạng vai bò (hình 75a), không dùng
cốt xiên dạng cổ ngỗng (hình 75b).

Hình 74

Hình 75

Để thuận tiện cho thi công, trong mỗi dầm không nên dùng quá
ba loại dương kính cốt thép chịu lực và trong mỗi tiết diện dầm thì
cốt thép chịu lực không nên chênh lệch nhau quá 6mm.
Cốt thép cấu tạo (cốt thép giá) có đường kính:
10 - 12: đối với dầm phụ;
12 - 14: đối với dầm chính.
Các cốt thép đai (cốt thép ngang) có tác dụng tiếp nhận các lực
cắt, gắn chặt vùng chịu kéo và vùng chịu néncủa dầm,định vị cốt
thép dọc. Cốt thép đai dùng ộ = 6mm đặt cách nhau 120 - 180mm
(gần gối tựa nên đặt dày hơn).

[106]
Lóp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực của dầm có chiều dày
không nhỏ hơn (mm):
20 - khi dầm ở noi khô ráo trong nhà;
25 - khi dầm ở ngoài trời;
30 - khi dầm ở nơi ẩm ướt.
Lóp bê tông bảo vệ cốt thép đai dầm > 15mm.
Cần chú ý rằng, nếu dầm nhỏ quá, cốt thép đặt quá gần nhau
thì khó đầm đảm bảo chất lượng bê tông được, nhưng nếu dầm lớn
quá có thể giảm được lượng cốt thép nhưng phí bê tông và không
mỹ quan, mà chưa chắc chịu lực đâ tốt.
Thông thường thi buộc cốt thép dầm ở dưới đất, theo thứ tự như
sau: Buộc tất cả các cốt đai vói các cốt dọc phía dưới, sau đó lặt lại
để buộc phía trên. Đưa cốt thép dầm đặt một đầu lên cốt thép chờ
của cột, sau đó đặt đầu kia của dầm vào cốt thép chờ của cột khác.
2. Thi công ván khuôn dẩm
Thi công ván khuôn nói chung xem ở Kỹ thuật thi công bè tông
và bê tông cốt thép.
Ván khuôn dầm cấu tạo như ở hình 76: a/ kết cấu ván khuôn; b/
trụ đờ di động; 1 - ván thành; 2 - ván đáy; 3 - trụ đừ, 4 - gỗ kê trên trụ
đừ, 5 - ván ghi; 6 - đinh; 7 - phần kim loại cô' định; 8 - phần gỗ di động;
9 - chốt; 10 - kích. Trụ đở(cột chống, con đội) đặt cách nhau < 0,7m.

Hình 76

[107]
Mặt cắt ngang của ván khuôn dầm
độc lập như ở hình 77: 1 - ván thành; 2 - ván
đáy; 3 - nẹp đứng; 4 - nẹp dọc; 5 - chống
trên; 6 - chống gỗ kê trên trụ đõ”, 7 - gỗ
kê trên trụ đừ, 8 - trụ đỡ; 9 - định; 10 - vảng
chống tạm.
Ván thành (1) dày 30mm được
chống giữ bằng gông ngoài hoặc néo
bằng dây thép kết họp với văng chống
tạm (10) như ở hình 77. Mặt trên của
ván thành phải bằng mặt với chiều cao
dầm và phải bào phẳng cạnh.
Ván đáy (2) dày 40mm, đặt dọc dầm.
Mặt cắt ngang của ván khuôn dầm liền sàn như ở hình 78:
a/ dùng cho dầm có chiều cao < 500mm; b/ dùngchodầm có chiều
cao > 700mm; 1 - xà ngang đỡ sàn (giá vòm); 2 - thanh đỡ xàngang;
3 - nẹp đứng; 4 - văng tạm; 5 - mặt bê tông sàn.
Khi làm ván khuôn dầm, sai số về trục ván khuôn dầm phải
< lOmra, về độ cao ván khuôn dầm phải < 5mm.

------------------------ 5 ■ *

Hình 78

[108]
Định mức vật liệu làm ván khuôn để đổ lm 3 bê tông dầm tại
chỗ như sau:
1. Gỗ ván thành dày 30mm: 7,Om2
2. Gỗ đai nẹp: 0,06m3;
3. Gỗ chống đường kính 100mm: 0,04m3;
4. Đinh dài 50mm: l,Okg.
Bình thường thì nên để ván khuôn dầm 3 tuần mói tháo dờ. Khi
cần tháo dỡ sớm ván khuôn dầm thì cũng phải sau:
1 tuần: đối vói dầm khẩu độ < 2,Om;
2 tuần: đối với dầm khẩu độ 2 - 8m, và phải chống đỡ tạm 3
tuần. Nếu trên dầm có xây tường (tường treo) thì phải chống tạm
đến lúc tường khô mói được tháo chống tạm.
Ván thành của ván khuôn dầm có thể tháo sau 2 ngày đổ bê tông.

3. Kỹ thuật đổ, đầm bê tông dẩm


Bê tông dầm có mac > 150, dùng sỏi, đá dăm, cỡ 1 X 2cm; có độ
sụt (cm) như sau:
5 - 8: khi đầm máy;
8 -12: khi đầm thủ công
Dầm bê tông cốt thép có khẩu độ (nhịp) lớn phải dùng bê tông
mac cao.
Trộn bê tông xem ở Kỹ thuật thi công bé tông và bê tông cốt thép.
Đổ bê tông dầm không có gì đặc biệt. Phải đổ bê tông xong từng
dầm, không ngừng đổ giữa chừng. Nếu dầm bê tông cốt thép đỡ sàn
bê tông cốt thép thì đổ bê tông dầm và sàn cùng nhau.
Dùng đầm dài để đầm bê tông dầm. Kỹ thuật đầm bê tông xem
ở Kỹ thuật thi công bê tông và bê tông cốt thép. Vừa đầm vừa cán
phảng mặt trên của dầm. Nhớ luôn chọc que sắt, dao xây vào mép
dầm để tránh bị rỗ, kết họp gõ vào thành ván khuôn dầm.
Khi đổ và đầm bê tông cần chú ý giữ đúng vị tri cốt thép, chiều
dày lóp bê tông bảo vệ cốt thép.

[109]
4. Kỹ thuật trát dấm bê tông cốt thép

Vữa trát nói chung xem ở Kỹ thuật hoàn thiện công trinh. Vữa
trát dầm bê tông cốt thép có mac > 75, dùng vữa xi măng - cát,
không được dùng vữa có vôi, trát dày 15mm.
Kỹ thuật trát dầm bê tỏng cốt thép như trát cột bê tông cốt thép.
Nhân công trát dầm bê tông cốt thép bao gồm cả chuẩn bị, vận
chuyển vật liệu trong phạm vi 30m, trộn vữa và trát đúng yêu cầu
kỹ thuật khi trát lm 2 là 0,3 công.
Có thể bả dầm bằng ventòmit.
Sơn dầm đã bả bằng sơn super (1 nước lót, 2 nước phủ).

5. Kỹ thuật giằng dẩm


Dầm bê tông cốt thép phải giằng (neo) với cột bê tông cốt thép
(khi thi công cốt thép dầm) để tạo thành khung bê tông cốt thép.
Khi dầm đặt vào tường cũng phải giằng chắc chắn vào tường. Khi
dầm đặt vào tường sâu > 120mm thì không cần giằng vì đã có lực
ma sát lớn.

F. KỸ THUẬT THI CÔNG TƯỜNG

Tường có các bộ phận: chân tường, thân tường và đỉnh tường


(hình 79). Chân tuòngìà đoạn tường trên móng khoảng lOOOmm, có
tác dụng chống các lực va chạm, chông ẩm và làm cho ngôi nhà co
cảm giác vững vàng và nhẹ nhàng hơn. Chân tường thường nhỏ ra
khỏi mặt tường nhưng cần có góc vát để tránh nước đọng, không
được để gờ nằm ngang làm đọng nước, có thể làm phảng với thân
tường hoặc thụt vào. Chân tường xảy bằng gạch đặc đất sét nung
loại tốt có mac > 75, đá, không xây bằng gạch rỗng, gạch khòng
nung. Chân tường nên xây bằng vữa tam hợp hoặc vữa xi măng -
cát mac > 50, trát bằng vữa mac > 25.

[110]
Liên quan đến tường có giằng tường, hốc tường, tủ tương, tấm
đệm,...
Tường xây có các loại như sau:
- Theo tính chất chịu tải (lực) có: tường chịu lực, tường không
chịu lực (tường cấu tạo, tường tự mang), tường treo,...
- Theo công dụng có: tường ngoài (tường bao che), tường trong
(tường ngản), tường lấp khung (tường chèn khung), tường móng,
tường tầng hầm, tường chắn, tường vượt mái, tường thu hồi, tường
khu phu. tường rào ítiròng hao)
- Theo vật liệu xây có: tường gạch, tường đá, tường cay, tường
trình,...
- Theo cấu tạo có: tường đặc, tường rỗng, tường nhiều lóp,... ,
- Theo phương pháp thi công có: tường toàn khối (tường đổ tại
chỗ), tường lắp ghép.
Ngoài ra còn có tường bổ trụ (trụ liền tường), tường cong, tường
có trát vữa, tường không trát vữa,...
Tường đổ tại chỗ hoặc lắp ghép có tường bê tông, tường bè tông

[111]
cốt thép. Trong nhà ờ gia đình tường bê tông, tường bê tông cốt thép
rất ít được dùng, mà chủ yếu dùng tường xây.
Tường công trình không nên cao quá, nếu muốn xây cao thì
tường phải dày, vữa tốt. Tường nên tăng cường các trụ cách nhau
1,8 - 2,lm, nhất là hai bên cửa. Nên có giằng tường bao quanh nhà
để tường thành một khối và dễ liên kết tốt với phần mái.
Viên xây, vữa xây nói chung, thiết bị phục vụ xây xem ờ Kỹ thuật
xây. Viên xây tường, vữa xây tường xem ở từng loại tường sau đây.
Vật liệu làm giàn giáo để xây lm 3 tường cao < 4,Om như ở
bảng 11.
Bảng 12
Loại thường Tre (cây) Ván lót (m3) Mây buộc (kg)

1. Tường — gach 1,0 0,0082 0,100


4

2. Tường — gạch 1,5 0,0082 0,100

3. Tường 1 gạch 2,5 0,0178 0,255

4. Tường 1— gạch 3,0 0,0252 0,303

5. Tường > 2 gạch 4,4 0,0370 0,444


Nếu xây tường trước khi làm cột bê tông cốt thép thì liên kết
giữa cột và tường tốt hơn, nhưng gây phiền phức cho làm cột, do vậy
thường làm cột trước khi xây tường. Tất nhiên, cần xây tường và
làm cột trước khi làm dầm, sàn bê tông cốt thép.
Khi xây tường, ngoài các yêu cầu đã nói ở Kỹ thuật xâyi còn cần
phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1. Mép tường không trùng với mạch vữa đứng của móng.
2. Trước khi xây cần rải lóp vữa chống thấm trên đỉnh móng.
3. Xây từ góc tường hoặc lỗ cửa ra.
4. Chỗ hai tường giao nhau phải xây đồng thời.
5. Đối vói tường xây bằng viên xây có quy cách (gạch, đá
phiến,...) thì mạch vữa đứng có mạch đứng ngang (theo chiều ngang

[112]
của tường) và mạch đứng dọc (theo chiều dọc của tuờng) như ờ hình
80: 1 - mạch ngang; 2 - mạch đứng ngang và 3 - mạch đứng dọc.
Các mạch đứng phải thẳng đứng và lệch (so le) nhau.
6. Các lỗ kỹ thuật (đặt đường ống cấp nước, thoát nước,...) cần
đặt khi xây tường, trước lúc trát, ốp.

Hỉnh 80
7. Cần chừa các lỗ đi lại (lỗ thi công): có thể lọi dụng các lỗ cửa
sổ để đi lại lúc thi công“1, khi tường không có các lỗ cửa sổ thì chừa
lỗ đi lại tạm theo hình tam giác vói chiều rộng khoảng l,2m, chiều
cao 2,Om.
8. Xây cao khoảng l,4m thì chừa lỗ giáo và cứ cách lm dài thi
chừa 1 lỗ giáo. Klch thưóc lỗ giáo (giàn giáo) như sau: Nếu là giáo gỗ
thì chiều ngang 2 200mm chiều đứng i 300mm; nếu là giáo sắt thì
chl càn chừa lỏ nhỏ bàng đâu vlôn gạch.
Không được chừa lỗ giáo gỗ (có thể chừa lỗ giáo sắt) trong các
trường họp sau đây:
- Trong phạm vi ổ 0,24m hai bên lỗ cửa;
- Trong phạm vi tam giác đều trên cuốn gạch, lanhtô gạch;
- Trong phạm vi s 0,5m từ góc tường (kể cả chỗ tường giao
nhau); hai bên và dưới chỗ đặt dầm, xà,...

11Khi đó chưa xây mảng tường dưới cửa sổ.

[113]
9. Khi ngừng xny phải xây hết lóp hoặc tạo thành mỏ giật. Lóp
giật trên cùng phải > 1 viên xây. Khoảng cách từ mỏ giật đến góc
tường (kể cả góc giacuihau) phải > lm.
Chiều cao đoạn mỏ giật không được cao quá > lm. Cấm ngừng
xây ở đầu lanhtô hoặc trên lanhtô. Khi ngừng tạm thì phải nhét đầy
vữa vào các mạch mói xây, không được rải vữa lên viên xây. Khi
ngừng lâu cần che đậy đoạn mới xây. Khi xây tiếp phải bỏ các viên
xây bị bong tróc, dọn sạch vữa và tưới nước lên mặt lóp xây phía trên.
10. Lóp vữa trên cùng của tường từng tầng (đỉnh tường) là vữa
xi măng - cát mac ằ 50 để làm phảng.
11. Khi xây xong tường từng tầng phải kiểm tra trục, cao trình
đỉnh tường. Đỉnh tường phải ngang bằng.
Khi thiết kế tường người ta đã tính toán từ điều kiện ổn định
của tường, do vậy không cần đặt cốt thép ở tường xây gạch đá.

1. Kỹ thuật xây tường gạch


Tường gạch đưọc dùng rất phổ biến khi xây nhà.
Gạch xây nói chung xem ở Kỹ thuật xây. Gạch xây tường phải
đạt mac thiết kế, độ hút nước 8 - 12%, không sai kích thước lớn, mặt
phải phảng, cạnh phải thẳng, rất ít vết nứt, không bị sứt > 15mm.
Trong viên gạch không lẫn hạt đá vôi, không dính bụi, các chất bẩn
hoặc rêu báma).
Vữa xây xem ở Kỹ thuật xảy. Vữa xây tường gạch xem ở từng
loại tường. Độ dẻo (cm) cùa vữa xây tường gạch như sau:
- Khi xốy gạch đất sót nung đặc:
8 -13: nếu trời khô hanh, nắng gắt,
6 - 8: nếu trời ẩm ướt;
- Khi xây gạch có lỗ: 7 - 8;
- Khi xây gạch xỉ: 10 - 13;
- Khi xây các gạch khác: 4 - 6.

01 Néu gạch không sạch thì phải cạo, rửa sạch.

[114]
Thiết bị phục vụ xây tường và dụng cụ xây tường xem ờ Kỹ
thuật xảy.
ơ trèn đã nói các loại tường xây. Theo chiều dày, tường gạch có
các loại sau đây:

1. Tường — gach (hình 81a). Loai tường này không đươc xảy
4
cao quá 3m và chiều dài < 4m. Vữa xây tường này có mac > 50.

Tường — gach thường làm tường ngăn.


4

2. Tường — gạch (hình 81b), xáy vữa mac 25 - 50, thương làm

tường ngăn, tường thu hồi, tường nhà cấp IV,...


3. Tường 1 gạch (hình 81c), xây vữa mac 10 - 25, thường làm
tường chịu lực, tường ngoài (nhất là tường hồi và tường vẻ phía Tây).

4. Tường 1— gạch (hình 81d), xây vữa mac 10 - 25, thường làm

tường chịu lực, tường ngoài (nhất là tường hồi và tường phía Tây).
5. Tường > 2 gạch (hình 81e), xảy vữa mac'1' 10 - 25, thường làm
tường tầng hầm, tường móng.

Hình 81

inMac vĩa khi xây tường táng hám, tường móng theo thiết kế.

[115]
Tường xây gạch silỉcat phải dày > 250mm (1 gạch) và các mảng
tường giữa các lỗ cửa phải có chiều rộng à 1000mm. Tường xây gạch
Silicat phải xây bằng vửa có mac > 25.
Tường xây gạch cay có gạch cay đất và gạch cay xỉ lò vôi.
Tường cay đất chân rộng 400mm, cao 600mm, móng đặt sâu
200 - 400mm, chân tường cao 800mm (hình 82). Thân tường dày
200mm, cao 1200 - 1500mm. Tường cay đất xây bằng vữa đất sét
hoặc vữa đất sét trộn vôi. Tường cay đất dùng xây nhà cấp IV và
nhà tạm.
Tường cay xỉ lò vôi có cấu tạo như tường cay đất. Nếu xây thân
tường bằng gạch đất sét nung càng tốt. Tường cay xỉ lò vôi có thể
làm tường chịu lực (kết họp với gạch), làm vách ngăn. Tường cay xỉ
lò vôi xây bằng vữa vôi - cát, vôi - cát - đất sét.

Hình 82

Tường cay trát bằng vữa vôi - cát.


Nơi ầm ướt và nơi nhiệt độ cao thì không dùng được tường cay.
Cách xây, trát tường cay như tường thông thường.
Xây gạch xem ở Ký thuật xây.
a/ Các yêu cầu khi xây tường gạch
Xáy tường gạch phải đảm bảo các yêu cầu ở xây tường nói

[116]
chung, ngoài ra còn phải đảm bảo các yêu cầu mang tính nguyên tắc
khi xây tường gạch như sau:
1. Phải thi công đúng các chỉ dẫn trong thiết kế.
2. Phải thi công đúng các quy tắc, kỹ thuật xây dựng:
a] Gạch khô quá phải nhúng nước, gạch ướt quá phải phoi khò
mới dùng để xây.
b/ Những noi phải đặt gạch nguyên'11(đặt ngang tường):
- Lóp đầu tiên (dưới cùng) và cuối cùng (trên cùng, đỉnh tường)
của từng tầng;
- Dưói dầm, xà, sàn;
- Các lóp xây nhô ra (mái đua, gờ,...);
- Các viên gạch giằng.
c/ Không xây trùng mạch. Đối với tường dày 2 gạch trở lên thì
xây theo kiểu 1 dọc 1 ngang hoặc 3 dọc 1 ngang để hạn chế chiều
cao mạch đứng.
d/ Mạch xây phải no vữa (đủ vữa).
e/ Mạch vữa (ngang và đứng) không dày quá 22mm, không
mỏng quá 8mm.
Mạch vữa ngang dày (mm)
8 -12: khi xây gạch đất sét nung,
10 -15: khi xây gạch không nung.
Mạch vữa ngang trung bình 10 - 12mm, trường họp xây gạch
cũ, xây bằng nhiều loại gạch có thể 8 - 15mm
Mạch vữa đứng s lOmm, co thể a - 12mm.

Mạch vữa đứng ngang phải lệch nhau > — gạch, theo mach
1 4
vữa đứng dọc phải lệch nhau ằ — gạch. Hình 83: a/ mặt đứng
tường; b/ mặt cắt tường: 1 - mạch vữa ngang, 2 - mạch vữa đứng
ngang, 3 - mạch vữa đứng dọc.

01Gạch nguyên là gạch không bị gãy, không bị sứt.

[117]
Hình 83

f/ Tường xây phải ngang bằng (lóp xây không bị dốc) và thẳng
đứng (không bị thu hay lả, nghiêng) để tránh các lóp xây bị trượt.
Khi xây cần căng dây làm cữ và thường xuyên kiểm tra bằng thước
tầm, ống thủng (nivô) và dây dpi.
g/ Phải xây giằng gạch. Có hai kiểu giằng gạch:
Giằng ở mỗi lóp gạch: Các mạch đứng của tất cả các lóp gạch
đều được giằng. Các viên gạch của hai lóp trên và dưới liền nhau
được đặt lệch nhau — viên theo chiều dọc tường và lệch nhau —

viên theo chiều dày tường. Với cách giằng như vậy, mỗi mạch đứng
trong một lóp gạch tưong ứng với một viên gạch lắp kín ở lóp liền
trên và liền dưới, như ở hình 84: a/ giằng theo chiều dọc của tường;
b/ giằng theo chiều ngang (dày) của tường (mặt cắt).
Mạchgian?

Hình 84

[118]
Trình tự đặt gạch khi xây theo kiểu a như ở hình 85

................ E5
V J/ \ 4 lr
W U iU .
a) b) c)
Hình 85

Giằng nhiều lóp gạch: Chỉ bắt đầu giằng được hai chiều cho
một sò lóp gạch, thường là mỗi lóp thứ 5 hoặc thứ 6, còn bốn lóp
kia chi được giằng dọc theo tường. Các mạch đứng được bố trí như
sau: Theo chiều doc, mach đứng của các lóp lêch — gach, các mach
2 1
đứng của lóp 5 hoặc lóp 6 (thường là lóp 6) cũng lệch — gạch so với
4 ]
các lóp trên đó; theo chiều ngang, các mạch đứng lệch — gạch
chỉ ở mỗi lóp 5 và lóp 6, như ở hình 86: a/ giằng theo chiều dọc của
tường; b/ giằng theo chiều dày tường (mặt cắt).

Hình 86
Trong kiểu giằng này, các hàng gạch đặt ngang tường phải là
gạch n g uycn .

Trinh tự đật gạch khi xây theo kiểu b như ở hình 87.

é 6 •* tr
3 t4 f H V
V ** ff 4 /2 rt
~r J 1ỡ 9 ì ẹ
t ỉ
f 1 r ý
r

a) b) c)
Hình 87

[119]
Kiểu a có nhược điểm là xây phức tạp hơn kiểu b nhưng tường
được giằng chắc chắn. Kiểu b vẫn đảm bảo được tính bền vững của
tường nhưng xây đơn giản, nhanh (vì ít phải thay đổi cách đặt
gạch và số lượng gạch phải chặt giảm nhiều) nên thường được
dùng. Tuy vậy, kiểu b chỉ dùng khi tường dày ỉ 1 - gạch.

h/ Phải xây từng đợt (cách nhau 3 ngày đề vữa đạt cường độ)
vói chiều cao mỗi đợt s l,5m.
Ư Đối vói tường gạch, chừa lỗ giáo như ờ hình 88: 1 - lỗ giáo gỗ;
2 - lỗ giáo sắt.

Tường xây bằng gạch rỗng, tường dày s — gạch, mảng tường

rộng ắ lm thì không được chừa lỗ giáo gỗ (có thể chừa lỗ giáo sắt).
k/ Khi xây tường dày ằ 1— gạch thì phải bắc gỉàn giáo cả hai
2
bên tường.

rn r r •TT

EH~ I
I E5
Hình 88
1/ Khi gặp mưa to thì phải ngừng xây, che chắn tường mới xây
và vữa. Khi tường mói xây đến > 2m nếu gặp bão ècấp 5 thì phải có
biện pháp chống đỡ.
m/ Nếu tường có gác dầm, gác vì kèo, gác panel sàn,... thì phải
chờ tường đạt yêu cầu về cường độ mới đưọc gác.
n/ Khi đang xây thì không được chất vật liệu trên mặt tường.
Cấm đi lại hoặc đứng, ngồi trên mặt tường để xây. Cấm tựa thang
lên tường mới xây để trèo.
o/ Khi cẩu chuyển vật liệu theo phương ngang phải đảm bảo vật
cáu cao hon đỉnh tường ằ 30cm để tránh va đập vào tường.

[120]
b/K ỹ thuật xây tường gạch
* Các thao tác khi xây tường gạch xem ở Kỹ thuật xây gạch.
* Một SỐphương pháp tổ chúc xảy tường gạch xem ờ Kỹ thuật
xây gạch.
* Trình tự xây tường gạch như sau:
1. Vạch tuyến xây: Có thể vạch trên đỉnh móng, trên sàn hoặc
trên tường (nếu tường dưới dày hơn tường trên) và cần vạch đủ các
chi tiết (chỗ nhô ra, thụt vào, góc, lỗ cửa,...).
2. Xếp gạch gần chỗ xây: Cần tuân theo nguyên tắc sao cho
nhanh nhất và thuận lợi nhất cho người xây và thợ phụ, để tăng
năng suất lao động. Xếp vừa đù để xây từng lóp. Khi xếp gạch lên
sàn công tác thì không được xếp quá 3 đống trên một sàn và đầu
gạch phải quay ra phía ngoài.
Đối với mỗi hàng gạch (phía trong, phía ngoài và ở giữa) có một
cách xếp gạch thích họp, tùy chiều dày của tường. Thông thường
gạch được xếp sẵn theo tiến độ xây và phù họp vói chiều xây (hình
89: aJ xếp gạch để xây hàng gạch ngang phía ngoài; b/ để xây hàng
gạch dọc phía ngoài).

b)
Hình 89

Sau đây là vài kiểu xếp gạch:


Kiểu xếp gạch của thợ xây Ooclov: Gạch được xếp dọc theo
tường từng chống 2 viên, để xây hàng gạch ngang phía ngoài (hình
90a), ỉể xây hàng gạch ngang phía trong (hình 90b), xếp từng viên
gạch củng dọc theo tường, để xây hàng gạch dọc phía ngoài (hình
90c), cể xây hàng gạch dọc phía trong (hình 90d).

[121]
dọc được xếp từng chồng 2 viên dọc theo tường, cách nhau 1 gạch
(hình 91a); gạch xây hàng ngang cũng xếp từng chồng 2 viên dọc
theo tường (hình 91b).
Vói tường dày 1 gạch, gạch xây hàng dọc được xếp từng chồng
2 viên vào giữa tường, trước chỗ đang xây 0,5 - 0,9m; gạch xây
hàng ngang được xếp ngang từng chồng 2 viên cách nhau — gạch,
trước chỗ đang xây 0,5 - 0,6m.

Hình 91
Cách xếp gạch của Ooclov có ưu điểm là đủ chỗ để san vữa, thợ
xây làm việc cả hai tay, có thể nhặt gạch và xây từng đôi gạch một lúc.
3. Bắt mỏ thường gặp khi xây, vi không thể xây toàn bộ chiều
dài tường cùng một lúc. Cách bắt mỏ họp lý hay không có ảnh
hưòng trực tiếp đến sự liên kết, đặc biệt là khả năng chống rung
động của tường. Gạch bắt mỏ cần phẳng và “vuông thành sắc cạnh”.
Trong các loại mỏ thì mỏ giật (giật từng lóp xây, hình 92a)
thường dùng nhất, vì sẽ liên kết tốt, mạch vữa no đặc.
Chiều dài lóp gạch đầu tiên của mỏ giật ít nhất bằng 3 chiều
dài viên gạch (> 750mm). Mặt bên của mỏ phải thẳng đứng.
Có khi vì điều kiện hạn chế, không để mỏ giật được thì có thể để
mỏ nanh (1 thò ra, 1 thụt vào, hình 92b). Để liên kết tốt, khi để mỏ
nanh thì cứ xây cao 0,5m phải đặt thêm giằng thép (tường 110mm đặt
1 thanh, tường 220mm đặt 2 thanh,...). Thép có đường kính 4 - 6mm.

Hình 92
Không được để mỏ hốc (mỏ lõm vào tường, hình 92c), vì sẽ làm
yếu tường.
Những chỗ giáp nhau của tường phải để mỏ dốc, nếu phải để
mỏ thẳng thì cho thêm cốt thép để cảu chặt như quy phạm quy
định, mỏ để phải thẳng đều và chắc chắn.
Bắt mỏ nên dùng thước góc có đóng các đinh theo mức căng dây
để tăng nâng auất, đảm bảo độ chính xác về chiều dày của lớp gạch.
Mỗi lần bắt mỏ không nên quá 5 lóp gạch.
Khi bắt mỏ cần thường xuyên dùng dây dọi để kiểm tra độ
thẳng đứng và mặt phăng của tường.
4. Căng dây theo thước cữ hoặc dựng cột lèo hình chữ T. Dâ
thẳng đứng đầu trên hoặc buộc vào lèo, đầu dưới cắm vảo mạch
vữa đầu tiên. Bắt mỏ xong hai đầu tường thì căng dây ngang theo
cốc lớp gạch mỏ để xây ở giữa. Khi tường xây mỏng: dày < — gạch

[123]
thì chỉ cần căng 1 dây phía ngoài, khi tường dày > 1 gạch thì phải
căng 2 dây (cả phía ngoài và phía trong).
5. Rải vữa: Khi xây mạch hở thì rải vửa cách mép tường 20
25mm. Chiều rộng của lóp vữa khi xây dọc gạch là 70 - 80mm (hình
93a), khi xây ngang gạch là 200 - 220mm (hình 93b). Khi xây gạch
đầy vữa thì rải vữa cách mép tường 10 - 15mm. Khi xây chèn thì rải
vữa thành một dải liền (hình 93c).

Hình 93

Một viên gạch cần lượng vửa bao nhiêu thì lấy bấy nhiêu vữa,
không nên rải vữa nhiều quá phải xúc bót, làm giảm tốc độ xây. Khi
rải vữa không nên cào đi cào lại hoặc xúc một ít vào mạch đứng.
Làm như vậy vữa trong mạch 8ẽ không đông đặc, no đủ. Vữa phải
rảl dây dèu cả bốn phía để tránh gạch bị nghiêng, lóp xây không bị
trũng, không bị gù.
6. Đặt gạch: Có nhiều cách đặt gạch khi xây tường dày. Căn c
vào yêu cầu sử dụng, điều kiện thi công và độ dày của tường mà
chọn cách đặt gạch cho phù họp.

a/ Khi tường dày — gạch: Gạch được đăt theo cạnh bên của
4
viên gạch dọc, theo kiểu “chữ công” (lóp trên so le với lóp dưới) nên
không trùng mạch đứng.

[124]
b/ Khi tường dày — gạch: Gạch được đặt nằm theo chiều rộng
2
của viên gạch, theo kiểu chữ "‘chữ công” (hình 94).
c/ Khi tường dày 1 gạch: Có nhiều cách đặt gạch nhưng nếu đặt
theo kiểu 1 dọc 1 ngang thì tốt hơn, vì không trùng mạch đứng,
thân tường tương đối kiên cố, tuy vậy góc và đoạn đầu tường phải
chặt nhiều gạch, xây chậm. Đặt theo kiểu 3 dọc 1 ngang tường chịu
lực bằng 96% đặt theo kiểu 1 dọc 1 ngang. Đặt 5 dọc 1 ngang thì
tường còn giảm sức chịu lực.
Kiểu đặt 1 dọc 1 ngang có hai dạng:
- Mạch chữ thập: Gạch ở các lóp dọc thẳng nhau (hình 95a);

- Mạch “cưỡi ngựa”: Gạch ở các lóp dọc so le nhau — gạch

(hình 95b).

31 u .^ .1 1 .^ 4 1 _ ir ~ ~ ỊC

□ E 3 õ a ^ c fe o

r b s à a a t ã c i b ã c D ( 3 ồ a ổ ' £ to = t
IL_
• õ n õ ổ c o a a ã ử n c r a n
te _JL _
□ □ D a a a n a a a a o a n
b)

Hình 95

[125]
Kiểu đặt nhiều dọc 1 ngang, thường là 3 dọc 1 ngang (hình 96a)
hoặc 5 dọc 1 ngang íhình 96b). Kiểu đặt này bên ngoài mạch đứng
không trùng nhau nhưng bẽn trong thì trùng mạch đứng nhiều nên
độ vững chắc của tường kém hơn kiểu 1 dọc ngang. Kiểu nhiều dọc 1
ngang có ưu điểm là xây nhanh, ít phải chặt gạch. Kiểu 3 dọc 1
ngang thường dùng khi cỡ gạch không đều hoặc xây không trát, vì
dễ làm cho mặt tường bằng phảng, mỹ quan.
p C3C13___1
C=D(=1 3 1-4—1
11___1
—1í
______ 1
1 _c__1
=lCD
______ ]l
_C
1 DCZLD
__1
)
□ cuL__
___1
L_''. J (
CDCỊD
______ 1
L 1C1
I
Laó
a If Tỉ 1L a atrb alía nirci +=
i ir"cn11ó a1a ẩ H 1L'_ 11 11■


Ịi »r' i r ^ ir 11 ir 11 db

Hình 96

Kiểu đặt hoa mai thường dùng để tận dụng gạch vỡ; phía ngoài
dùng gạch nguyên, phía trong dùng gạch vở (hình 97).

Hình 97
Cách đặt 6 dọc 1 ngang trong mỗi lóp, tức là đặt 3 cặp dọc rồi
đặt 1 viên gạch ngang. Kiểu đặt này cũng để tận dụng gạch vờ đặt
vào phía trong tường (hình 98).

[126]
II II JC . || "11 1[ J|_____ II
II " II : i r II II —J l _ : i n t
II I L _ _ . lí ■ II II II JC _ II
ir -U I_ ■1 r i r ...II. ii ìư . J [ -ị-
II II....... ir -11— __ ||-------- 1(
II 1f " 7 1 c II ... II T 3 Í. — lí— ir
~ j r - II— — i r — ■i r n rr . -ir— II
II _ J l_ „3C M II II ___ IL Z ][
II tl----- — i r - — i r ■■ II i r ■ 11---- II

Hình 98

Nếu xây bằng gạch silicat thì phải đặt gạch theo kiểu 1 dọc
1 ngang.
Phải đặt ngang gạch ở các chỗ sau đây:
- Lóp đầu tiên (dưới cùng) của tường;
- Lóp cuối cùng (trên cùng) của tường;

- Chỗ đặt dầm lên tường.

d/ Khi tường dày 1— gạch: Gạch được đặt theo kiểu 1 dọc

1 ngang nhưng theo dạng mạch vữa “chữ thập” (hình 99).
e/ Khi tường dày 2 gạch: Gạch đặt (hình 100) tương tự tường

Các cách đặt gạch vừa nêu chỉ có tính chất tham khảo, có thể
sáng tạo theo cách riêng.

II II II II . II ■ i r n ------
----r < T - 1
1 II II II II 11 II II II 11 II II II lf"
-Jl __ _ n r II------- 111.:. 1!------- 3 _ .JC~
II II 11 — ■ i r ir - II - TL 11
CZICZĨIZZII— II— i q q c n o a D a a c 1..............
-------If >r 1.--------- 11--------- . r ì1 -1
II
U D □ (=1C=D CZjC=lC=l C=1 c ,—
ư II -II II lí . . . ¡ r ~2 : __ IL

Hình 99

[127]
JL
] □
][
] □
][
2
3[

Hình 100

Để đảm bảo tường gạch liên kết tốt, ở các vị trí đặc biệt (cửa,
góc, giao nhau) khi đặt gạch cần phải theo chi dẫn sau đây:
- Đối với cửa:

+ Khi tường dày — gạch, chỉ giằng dọc (hình 101).

+ Khi tường dày 1 gạch:


* Cách 1: Giằng từng lóp (hình 102).
* Cách 2: Giằng ngang (hình 103).

¿ s/ /

X
X

4-

X
><
ì/4 +

Hình 102

HUI/ ! 11111'

Hỉnh 103

[129]
* Cách 3: Giằng cả khối (hình 104).

mii.mil
M ac Á giông

Hình 104
* Cách 4: Giằng thập (hình 105).

M i l l III tì
/ rề /

/«>'* »V 4

riR H H h j
J rề f MatJi y/anj
Hình 105
1
+ Khi tường dày 1— gạch (hình 106).

A
iff 1

u ,ỉ ¿ứp 4-

Mfth Jiềftỹ

Hỉnh 106

[130]
+ Khi tường dày 2 gạch (hình 107).

*/4
XX
% XX
tứp 1

Hình 107

- Đối với góc vuông:


1
+ Khi tường dày — gạch, đặt gạch theo kiểu “chữ công”

(hình 108).

Hình 108

[131]
+ Khi tường dày 1 gạch:
* Đặt gạch 1 dọc 1 ngang theo kiểu “cưỡi ngựa” (hình 109).

¿*í>ỉ

Hình 109

* Đặt gạch 3 dọc 1 ngang (hình 110).

Lớp 1 u; j

pp
:c

ẹp ỊgHH H á

Hình 110

[132]
Đặt gạch 3 dọc 1 ngang (hình 111).

Hình 111

*Đặt gạch theo kiểu hoa mai (hình 112).


* Đặt gạch 6 dọc 1 ngang (hình 113)

Hình 113

+ Khi tường dày 1—gạch:


* Cách 1: Giằng ở mỗi lóp (hình 114).

Vr

S H ĩỉĩỉĩ

33? í

Hình 114

[134]
Cách 2: Giằng ở nhiều lóp (hình 115).

RS
lul -■J n—mM
t
II n 1

Hình 115

Cách 3: (hình 116).

*
Uf 1 3=Z=E

£+4

Hình 116
Khi tường dày 1 gạch và 1 ^ gạch (hình 117)

Hình 117

+ Khi tường dày 2 gạch (hình 118).

► I«

ầ csr

EI
2 u ; 4

Hình 118

[136]
- Đối với góc nhọn: Khi tường dày 1— gạch (hình 119).

Hình 119

- Đối với góc tù: Khi tường dày 1— gạch (hình 120)

Hình 120

- Đối vói ngã ba vuông (chữ đinh, chữ T):

+ Khi tường dày — gạch (hình 121).


2

[137]
44 ■%
] ẳ l IỒ E
1
Lờf 2

Hình 121

+ Khi tường dày 1 gạch (hình 122).

■ nâpl ìb I he
Upi '4 L*P3

T ĩ'1 I t IT l ự
U ỈI

Khi tường dày 1 gạch và 1— gạch (hình 123).

ĨT m tir B
u ịỉ

Hình 123

[138]
+ Khi tường dày 1— gạch:
2
* Cách 1: Giằng ở mỗi lóp (hình 124).

Up ^ L*'r 4

Hình 124

* Cách 2: Giằng ở nhiều lóp (hình 125).

J=
1 II ÍT II
pmmnmnnnt Lđí 1

L<ỷf ỉ
Hình 125

[139]
- Đối với ngã ba không vuông: Khi tường dày 1 và 1— gạch

(hình 126).

Hình 126

- Đối vói ngả tư vuông (chử thập):

+ Khi tường dày — gạch (hình 127).


2

r*H

% = *4
Ị i ....11 J II Jl____ILik * lỉx : ■>^11 11

--
u Ị, 1 Lớp ĩ —

Hình 127

[140]
Khi tường dày 1 gạch (hình 128).

« í
JL LSpi

Hình 128

1
+ Khi tường dày 1— gạch:

* Cách 1: Giằng ở mỗi lớp (hình 129).

Hình 129

[141]
* Cách 2: Giằng ờ nhiều lớp (hình 130).

H ỄH
Ẽ = r ■ II
5

I
1

— Vị -

' /4

1 ilI
II)f
,J L

, ư Pi Ldp 4 rã 6

Hình 130

1
+ Khi tường dày — gạch và 1 gạch (hình 131).

n p n - ĩ I S B E ĩ U
1 1+*

Hình 131

[142]
+ Khi tường dày 1 gạch, 1— gạch và 2 gạch:

*Cách 1 (hình 132).

Cách 2 (hình 133).

Hlnh 133

Dối với ngã tư không vuông: Khi tường dày 1 gạch và 1—


gạch (hình 134).

[143]
Khi đặt gạch cần chú ý là viên gạch cần phải thảng theo dây
căng, nhưng “trên ăn dày, dưới ăn mí, hai bên ngang bằng”. Cạnh
trên của viên gạch cách dây khoảng lmm, cạnh dưói phải thẳng
đứng (phẳng) với viên gạch ở lớp dưới, cách mạch đứng của lóp trên
và lóp dưới phải so le nhau. Cần chú ý xây mặt đứng của tường phải
thẳng đứng.
7. Day để viên gạch khít và vữa thật đầy mạch.
8. Dùng cán dao xây gõ nhẹ để viên gạch nén chặt vói vữa.
c/Xây tường gạch không trát
Khi xây tường gạch không trát cần chú ý như sau:
1. Các viên gạch cần chọn đều nhau, vuông thành sắc cạnh,
không bị sứt mẻ, không bị nứt và cùng màu.
2. Cách xây như xây tường gạch có trát nhưng phải cẩn thận
hơn: Xây vài lóp lại dùng bay chuyên dụng cọ rửa sạch mạch vữa và
quét sạch vữa chảy trên mặt tường. Nếu còn vết bẩn trên tường thi
dùng axit pha loãng bằng nước nóng để rửa sạch.
3/ Với tường không trát nhưng ốp gạch nung thì khi xây ruột
tường, các lóp trên và dưói phải nhô ra, thụt vào khoảng 30mm để
khi ốp, vữa bám chặt được. Có thể ốp trùm mạch đứng hoặc lệch
mạch đứng.
Khi xây tường gạch không trát thì nên bắt mạch vữa.
d/ Thi công tường cay
Tường cay được xây bằng gạch cay. Gạch cay được sản xuất từ
đất hoặc xỉ lò vôi, không nung, có kích thước 200 X 200 X 400 (mm).
Tường cay đất có chân rộng 600mm, móng sâu 200 - 400mm,
chân tường cao 800mm, thân tường dày 200mm, cao 1200 - 1500mm.
Tường cay đất xây bằng vữa đất sét, vữa đất sét trộn vôi. Tường cay
đất dùng xây nhà cấp IV hoặc nhà tạm.
Tường cay xỉ lò vôi cấu tạo như tường cay đất. Nếu xây thân
tường bằng gạch đất sét nung thì càng tốt. Tường cay xỉ lò vôi xây
bằng vữa vôi, cát, vữa vôi - cát - đất sét. Tường cay xỉ lò vôi có thể
xây tường chịu lực (kết hợp với gạch), xây tường ngăn.

[144]
Tường cay trát bằng vữa vôi - cát.
Không dùng tường cay ở nơi ẩm ướt hoặc nơi có nhiệt độ cao.
e/Gìm giàn kèo vào tường gạch
Gìm giàn kèo vào tường gạch xem ở hình 24 la.
f/A n toàn lao động khi xây tường gạch
Khi xây tường gạch cần đảm bảo các điều kiện về an toàn lao
động như sau:
1. Không được chuyển gạch bằng cách tung, không xếp vật liệu
quá cao và nặng lên sàn công tác.
Khi chuyển vật liệu lên sàn công tác ở độ cao > 2,Om phải dùng
các thiết bị cầu chuyển. Bàn nâng gạch phải có thành chắn bảo đảm
không rơi đổ khi nâng.
2. Khi xây lên tầng 2 hoặc xây cao > 4,0m mà dùng giàn giáo
trong thì phải có lưới an toàn dọc tường suốt chu vi nhà. Lưới bảo vệ
dưới giàn giáo không cao quá 6,Om so với mặt đất. Lưới bảo vệ gồm
các tấm ván đặt nghiêng 70° so với tường và có thành gỗ gác lên các
giá thép chôn vào tường. Cần có rào chắn cách chân tường 1,5 - 2,0 m.
3. Các lỗ tường mà người chui qua được nhưng chưa chèn thì
phải che chắn cẩn thận.
4. Không được đứng trên bờ tường hoặc mái hắt để xây, đi lại,
tựa thang hoặc va chạm vào tường mới xây, để dụng cụ hoặc vật
liệu lên tường đang xây.
5. Không được xây với xuống các độ cao thấp hơn mặt sàn công
tác quá hai lóp gạch.
fi. Khi chặt gạch phải chú ý trán h roi vào người khác.
7. Khi dùng búa cần kiểm tra cán búa thường xuyên.
8. Cấm xây tường quá hai tầng mà chưa gác dầm sàn hoặc sàn
tạm ở tầng giữa.
9. Khi xây mái hắt nhô ra khỏi tường > 200mm thì phải có giá
đỡ rộng hơn chiều rộng mái hắt 300mm và khi mái hắt đã thật khô
mói được tháo giá đỡ.
10. Khi tường chưa khô mà gặp mưa, bão thì phải che chắn,
chống đỡ.

[145]
g/Kiểm tra, nghiệm thu tường gạch xây
Kiểm tra, nghiệm thu tường gạch xây phải tuân theo TCVN
4085 - 1985.
Cách kiểm tra như sau:
1. Kiểm tra mạch vữa (khi chưa trát): Mạch vữa phải dày đều,
không lượn sóng, no đủ (kín). Mạch vữa ngang phải nằm ngang,
không mỏng quá 8mm và không dày quá 20mm. Mạch vữa đứng
phải thẳng đứng, không trùng mạch, không mỏng quá 8mm và
không dày quá 15mm.
2. Kiểm tra độ ngang bằng của tường (cũng tức là các mạch vữa
ngang) bằng thước thủy bình (nivô) có ba bọt nước, dài l,2m. Nếu
trong một lóp gạch có chênh lệch về chiều cao ở hai đầu thước không
vượt quá 20mm là đạt yêu cầu.
3. Kiểm tra độ thảng đứng của tường bằng quả dpi hoặc thước
đuôi cá. Nếu độ nghiêng của tường trong từng tầng không vượt quá
lOmm là đạt yêu cầu.
4. Kiểm tra độ phảng của mặt tường bằng thước tầm hoặc thước
đuôi cá.
5. Kiểm tra chất lượng về bắt mỏ, các lỗ chèn,...
Sai lệch(1) cho phép (mm) khi xây tường gạch(2) như sau :
1. Đường trục tường131± 10;
2. Chiều dày tường: +15, -10;
3. Chiều cao tường trong một tầng: ± 15;
4. Độ thẳng đứng của mặt tường:
- Mõi tầng ± 10;
- Cả nhà ± 30.
5. Độ lệch lóp xây<4) trên chiều dài lOm so với phương nằm
ngang: ± 20;

01 So với thiết ké.


121Néu sai lệch quá giới hạn cho phép thi việc tiép tục thi cỏng chỉ được quyết định theo ý
kiến của người thiét ké.
131Khi sai lệch 1 quá giới hạn cho phép thì phải điéu chỉnh lại ở mức cao độ đỉnh tường.
141Kiém tra khi đang xây hoặc khi chưa trát.

[146]
6. Độ bằng phảng (gồ ghề) của mặt tường khi kiểm tra bằng
thước tầm 2m:
- Khi tường chưa trát: ± 10;
- Khi tường không trát hoặc đã trát: ± 5;
7. Chiều rộng mảng tường giữa các lỏ cửa: - 20;
8. Chiều rộng các lỗ cửa: ± 20;
9. Xê dịch trục lỗ cửa của các tầng: ± 20.
h. Định mức khi xây tường gạch'1'
-Khi xây bằng gạch chỉ đất sét nung (220 X 105 X 60 (mm)):
lm 2 tường 60mm ( —gach): 38 viên gach, 12 lít vữa (đinh
4
mức 2077);

lm 2 tường 105mm (— gạch): 62 viên gạch, 25 lít vữa (định

mức 2078);
lm 3 tường 220mm (1 gạch): 542 viên gạch, 280 lít vữa (định
mức 2080);
lm 3 335mm (1— gạch): 536 viên gạch, 290 lít vữa (định

mức 2081);
lm 3 tường > 450mm (2 gạch): 531 viên gạch, 300 lít vữa (định
mức 2082).
- Khi xây bằng gạch silicat (250 X 120 X 65 (mm)):
lm 2 tường 65mm ( —gach): 30 viên gach, 11 lít vữa (đinh
4
mức 112);
lm 2 tường 120mm (— gạch): 52 viên gạch, 26 lít vữa (định

mức 113);
lm 3 250mm (1 gạch): 416 viên gạch, 267 lít vữa (định mức 114);
lm 3 380mm (1— gạch): 408 viên gạch, 271 lít vữa (định
mức 115);

(" Khi xây bằng gạch 2 lô dọc, cứ 1m2 được tăng 0,8 lít vữa, 1m3được tăng 5 lít vữa.

[147]
- Khi xây bằng gạch Silicat (250 X 120 X 9Ọ)(mm)):
lm 2 tường 90mm ( —gach): 30 viên gach, 14 lít vữa (đinh
4
mức 116);
lm 2 tường 120mm (— gạch): 39 viên gạch, 22 lít vữa (định

mức 117);
lm3 tường 250mm (1 gạch): 312 viên gạch, 192 lít vữa (định
mức 118);
lm 3 tường 380mm (1— gạch): 303 viên gạch, 200 lít vữa
(định mức 119);
- Khi xây bằng gạch 6 lỗ (230 X 150 X lOO(mm)):
lm3 tưòng cần 275 viên gạch và 170 lít vữa (định mức 2119).
- Khi xây bằng gạch ống (200 X 100 X 100 (mm)):
lm 2 tường 100mm (— gạch): 46 viên gạch, 15 lít vữa (định

mức 2098);
lm 3 tường 200mm (1 gạch): 90 viên gạch, 33 lít vữa (định mức
2099);
lm 3 tường > 300mm (1— gạch): 443 viên gạch, 169 lít vữa
(định mức 2100).
* Nhân công xây lm 3 tường gạch bao gồm chuẩn bị, bắc và tháo
gỡ giàn giáo xây, trộn vữa, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m
và xây:
- Với tường 110mm: 2,41 công;
- Với tường 220mm: 1,92 công.
2 . Kỹ thuật xâytường đá
Xây tường đá ở những noi sẵn đá thì kinh tế hơn tường gạch
nhưng cũng chỉ xây tường tầng hầm, tầng 1 và tầng 2 của công
trình hai tầng, vì khối lượng thể tích của đá lớn. Tường có thể xây
bằng bất cứ loại đá nào: đá hộc (đá tảng), đá ba (đá balat), đá phiến,
đá ong, đá vôi vỏ sò, đá cát kết. Tuy vậy, thông dụng nhất là đá hộc,
đá đẽo, đá ong.

[148]
Đá xây tường phải đạt mac thiết kế, đủ độ cứng, độ đặc chắc,
phải ít thấm nước, chịu được mài mòn, cách nhiệt,... và không có
vết nứt, không bị phân lóp, không bị phong hóa, không có tạp chất
(sét, tạp chất dễ hòa tan, dễ phân rã, ...), không bị bẩn, rêu bám.
Đá xây tương cản chọn kỹ hơn đá xây móng: các viên đá có ba
mặt tương đối phảng để xây góc, các viên đá có hai mặt phảng để
xảy chán tường.
Chiêu dài vièn đá xây tuong phải > 250mm, chiều rộng > 200mm,
chiẻu day > 100mm.
Khi xảy tường đa phải cú 70rv viên nặng > 20 kg, còn lại nặng
> 5 kg, không dùng đá vụn.
Đá xây tường cần sạch: không có bụi các chất bẩn. Nêu bị bần
thì phải cạo, rửa sạch.
Vữa xây tường đá phụ thuộc loại đá, loại tường (xem ở sau).
Mac vữa xây đá có thể lấy như sau:
- Vữa mac > 25 khi xây đá mac > 50;
- Vữa mac 10 - 25 khi xây đá mac 25 - 50.
Xảy tường đá phải đảm bảo các yêu cầu đã nêuvớixảy tường
nói chung. Đối với tường đá xây bằng các loại đá khác nhau, có các
yêu cầu khác nhau (xem ở sau).
Các yêu cầu, chú ý và xây góc, tường đá xem ở Kỹ thuật xây đá.
a/ Trình tự xây tường đá
1. Xếp đá chuẩn bị xây. Khi xếp đá lên sàn công tác chỉ được
xếp một lóp.
2. Căng dây khi xây từng lóp (xem ở xày đá).
3. Bát mó (xem ớ Kỹ thuật xây đá).
4. Rải vữa (xem ở Chú ý khi xây đá).
5. Đặt và chèn đá (xem ở Yêu cầu khi xây đá).
b/Xây tường bàng các loại đá
1. Xây tường bằng đá hộc (đá tảng): Ngoài những yêu cầu về
đá vừa nêu, đá hộc xây tường phải có chiều dài > 250mm, chiẻu
dày > lOOmm, chiều rộng > 200mm. Những viên đádùng để câu
(giằng) phải > 300mm, mặt phô ra ngoài phải có diện tích >300cm2,

[149]
độ lõm < 30mm. Mỗi viên đá hộc để xây không nên nặng quá 20kg
(kích thước không nên quá 450 X 250 X 200(mm)). Những viên đá
lớn dùng xây chân tường, góc và m ặt tường. Những viên đá vừa và
nhỏ dùng xây thân tường xen kẽ với đá lớn. Những viên đá vụn
dùng đề chèn.
Khi xây tường đá hộc phải có > 70% viên đá nặng > 10 kg.
Tường xây bằng đá hộc có chiều dày 300 - 800mm. Không nên
xây tường đá hộc cao quá 10 lần chiều dày tường.
Khi xây tường đá hộc, ngoài các yêu cầu như khi xây tường đá
nói chung, còn cần đảm bảo các yêu cầu sau đây :
1. Rải vữa dày 40 - 50mm, cách mép tường 30 -40mm, bằng
khoảng nửa diện tích viên đá.
2. Không được chừa 15 thi công, lỗ giáo ở tường đá hộc.
Xây đá hộc xem ở Kỹ thuật xây đá.
Xây tường đá hộc theo hai dạng: thành lóp và khôngthành lóp
như xây đá hộc nói chung. Khi xây thành lóp cần chú ý như sau: Có
thể xây mặt phô ra của tường bằng gạch (bụng tường xây bằng đá)
như ở hình 135a hoặc xây đá trong ván khuôn (hình 135b). Khi xây
gậch ở mặt tường phải xây đồng thòi với xây đá ở bụng tường.

Hình 135

[150]
Trình tự xây tường đá hộc thành lóp gồm 8 bước như xây
tường gạch nhưng trước lúc đặt gạch cần ướm thử viên đá vào chỗ
định đặt.
Xây tường đá hộc phải xây từng đợt. Nếu tường dày < 0,7m thì
mỗi đợt chỉ xây cao < l,2m, nếu tường dày > 0,7m thì mỗi đợt chiều
cao xây phải giảm.
Xây lm 3tường đá hộc cần:
l,25m3 đá hộc 300 X 300 (mm);
0,056m3 đá dăm cở 40 X 60 (mm) để chèn;
410 lít vữa để xây.
2. Xây tường bằng đá ba (đá balat) như xây tường bằng đá hộc.
Tường xây bằng đá ba có thể xây cao đến 4m, dày 220 - 250mm.
Xây lm 3 tường đá ba cần:
l,0m3đá ba;
300 - 400 lít vữa xây.
3. Xây tường bằng đá đẽơ. Đá đẽo có loại đẽo kỹ hai m ặt để
xây góc tường (hình 136a) và đẽo kỹ một m ặt để xây khe lún
(hình 136b).

Hình 136

Xây đá đẽo xem ở K ỹ thuật xây đá.


Khi xây tường bằng đá đẽo, ngoài các yêu cầu về xây tường đá
nói chung, còn cần phải chú ý: Cần phối họp các viên đá to và các
viên đá nhỏ cho họp lý, tạo mạch xây dạng “hoa thị” như ử hình
137a, không được có quá nhiều viên đá bốn cạnh như 1 ở hình 137b,
hoặc các viên đá lõm mặt như 2 ở hình 137c.

[151]
Hình 137

Tường xây đá đèo theo kiểu tổ ong như ở hình 138.

Hình 138

Xảy lm 3 tường đá đẽo cần:


l,0m3đá đẽo;
300 lít vữa xây.
4. Xây tường bằng đả chẻ. Đá chẻ xem ở Kỹ thuật xây đá.
Tường xây bằng đá chẻ có nhiều dày lOOmm thì phải bổ trụ
220 X 220, 250 X 350 (mm), với tường dày 220mm thì phải bổ trụ
220 X 350, 220 X 450 (mm). Khi xây nhà m ột tầng có hai gian
nhưng không có tuờng ngăn thì tường xây bằng đá chẻ phải bổ trụ
335 X 335 (mm) để đỡ kèo.
Xây đá chẻ xem ở Kỹ thuật xây đá.
Khi xây tường bằng đá chẻ, ngoài các yêu cầu như xây tường đá
nói chung, còn cần phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1. Góc tường cần đ ặ t đá theo kiểu “chồng củi” với đá dà
> 350mm.

[152]
2. Trong một lóp, cứ ba viên đặt dọc phải có một viên đặt ngang
câu suốt thân tường hoặc xảy một lóp câu đặt ngang một lóp đặt dọc
đá (hình 139a), không đưọc trùng mạch đứng như ở 1, mạch đứng
phải so le > 100 (hình 139b), mạch đứng trùng nhau quá hai lóp xây
(hình 139c) mà phải có mạch đứng như ở hinh 139d.

T im m r g s ;
Ị ĩ n qcqciic
g c
D S S E a c
J O C Z lC = D C
XICD H EBCEIL
a)

]& I X

Hình 139

Xây lm 2 tường đá chẻ cần:


l,lm 3đá chẻ
330 lít vửa xây
5. Xảy tường đá ong. Đá ong là sản phẩm ưu đãi của thiên
nhiên nước ta, được nhân dân dùng nhiều để xây nhà ở tại nhiều
địa phương.
Đá ong thường kết họp với các vật liệu truyền thống khác để
xây tường, xây giếng nước, lát đường, ...
Đá ong xem ở Kỹ Uiuật xây đá. Phải chọn những viên đá ong
chắc, màu sẫm, hình dáng đều đặn, không bị sứt mẻ nhiều, đã để
ngoài trời > 3 tháng.
Tường xây bằng đá ong dùng vữa vôi - cát. Có thể dùng vữa đất
sét trộn cát để xây tường đá ong, tất nhiên sẻ kém bền so với vữa vôi
- cát, do vậy chỉ nên xây tường hàng rào.
Khi xảy tường đá ong, các yêu cầu như xây tường nói chung.
Khi xây tường đá ong cần chú ý như xây đá ong nói chung.

[153]
Tường đá ong xây rất kỹ gọi là xây ghép mạch hoặc xây ghép
đá. Đây là kinh nghiêm cổ truyền tinh xảo của cha ông ta. Sau khi
xây xong mặt tường phảng, nhẵn, mạch xây khít đến nỗi tưởng như
không có mạch vữa (hình 140).

:;vV< í*V-5ỉ>.V::ÍIí- <■«-


r. *-V'• *
•Vi
7 - . - | í V - A ‘. - ‘----------1 •, w , ‘

Hình 140

Khi xây rất kỹ, các viên đá ong được đẽo trũng lòng mo bốn mặt
xung quanh, vữa nhét đầy lòng mo. Khi đó các mạch vữa rất khít.
Cách xây này đẹp nhưng tốn công sức, tốn vữa nên rất ít được dùng.
Xây lm 3tường đá ong cần:
+ Khoảng 100 viên đá ong 400 X 200 X 100 (mm);
+ 300 lít vữa xây (Định mức 2129).
6. Xếp tường bằng đá khan. Dùng đá hộc, không dùng vữa, các
mạch và lỗ trống được chèn kỹ bằng đá vụn.
Khi xếp tường bằng đá khan cần lưu ý các chú ý ở xếp đá khan
và đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1. Chỉ dùng cho tường thấp (cao < 2,5m).
2. Chân tường xếp bằng đá to.
3. Không xếp rỗ tổ ong.
4. Các mạch phải khít, không hở quá 30mm. Các mạch đứng
cũng phải so le nhau (không trùng mạch đứng).
Xếp lm 3 tường bằng đá khan cần:
l,2m3đá hộc;
0,05m3 đá vụn.
c/Xây tường đá không trát
Khi xây tường đá không trát cần xây cẩn thận hơn, mạch vữa
phải đầy và mặt đá phía ngoài phải phẳng. Bắt mạch vữa tường đá
không trát - như tường gạch không trát.

[154]
d/A n toàn lao động khi xây tường đá
An toàn lao động khi xây tường đá như khi xây tường gạch.
e'/Kiểm tra, nghiệm thu xây tường đá
Kiểm tra, nghiệm thu xây tường đá phải tuân theo TCVN 4085
- 1985. Cách kiểm tra như sau:
1. Kiểm tra độ thẳng đứng của tường bằng dây dọi hoặc thước
đuôi cá. Nếu độ nghiêng của tường trong từng tầng không vượt quá
lOmm là đạt yêu cầu.
2. Kiểm tra độ phẳng của mặt tường bằng thước tầm, thước
đuôi cá.
3. Kiểm tra chất lượng về bắt mỏ, các lỗ chèn,...
Sai lệch(1) cho phép (mm) khi xây tường đá hộc(2) như sau:
1. Đường trục tường*3’: +15 - khi xây đá hộc, đá ba;
+ 10 - khi xây đá đẽo, đá chẻ;
2. Chiều dày tường: + 20 - khi xây đá hộc, đá ba
-10
+ 15 - khi xây đá phiến;
-10
3. Chiều cao tường trong một tầng ± 15;
4. Độ thẳng đứng của mặt tường:
- Mỗi tầng:
+ 20 - khi xây đá hộc, đá ba,
+ 10 - khi xây đá phiến;
- Cả nha:
+ 30 - khi xây các loại đá.
5. Độ lệch lóp xây<4) trên chiều dài lOm so vói phương nằm
ngang ± 20;

1,1So với thiétké.


121Néu sai lệch quá giới hạn cho phép thì việc tiép tục thi công chỉ được quyét định theo ý
kiến của người thiết kế.
I3) Khi sai lệch 1 quá giới hạn cho phép thì phải điéu chỉnh lại ở mức cao độ đinh tường.
(4) Kiém tra khi đang xây hoặc khi chưa trát.

[155]
6. Độ bằng phảng của mặt tường khi kiểm tra bằng thước tầm 2m:
- Khi tường không trát vữa:
+ 15 - khi xây đá hộc, đá ba,
+ 10 - khi xây đá phiến;
- Khi tường có trát vữa:
+ 15 - khi xây đá hộc, đá ba,
+ 5 - khi xây đá phiến.
7. Chiều rộng mảng tường giữa các lỗ cửa: - 20;
8. Chiều rộng các lỗ cửa: + 20;
9. Xê dịch trục các lỗ cửa của các tầng: ± 20.
Khi xây hết một tầm giàn giáo, cần kiểm tra một lượt về độ
bằng phẳng của tường. Khi xây đến đỉnh tường phải kiểm tra toàn
bộ tường. Đỉnh tường phải nằm ngang và đúng độ cao thiết kế.
3. Kỹ thuật thi công tường trình
Tường trình bằng đất đã đưọc dùng rộng rãi trên thế giói từ cổ
xưa, nhất là vùng Trung Đông. Sau Đại chiến thế giới lần thứ II,
một số nước phát triển việc xây nhà bằng đất và từ đầu những năm
1950, nhiều tổ chúc quốc tế đã giúp đở một số nước phát triển nhiều
công trình và nhà ở bằng đất. Đặc biệt là Indonexia, trong những
năm 1980, các công trình bằng đất đã được xây dựng rất nhiều ở
thành thị và nông thôn. Ở nước ta đất đã được dùng để đểp hệ
thống đê chống lũ, xây dựng thành Cổ Loa,... Các nhà khoa học đã
nghiên cứu truyền thống xây dựng bằng đất, đã giải quyết thành
công các giải pháp kỹ thuật, giải pháp kiến trúc, làm đơn giản hóa
việc xây nhà bằng đất bằng cách gia công cơ học và hóa học cho đất,
biến đất thành vật liệu bền vững, dễ tạo hình.
Trình tường bằng đất có nhiều ưu điểm, kể cả trong điều kiện
hiện nay.
Tường trình được trình chủ yếu bằng đất (đất sét, đất sét pha
cát, đất đồi, nếu trình bằng xỉ lò vôi thì càng tốt).
Đất trình tường phải chọn và lấy dưới sâu. Cách chọn đất trình
tường như sau: Nếu trình thử khối lập phương cạnh 400mm để khô,
nếu không thấy nứt, co ngót là được. Nếu thấy nứt, co ngót thì đất

[156]
đó không dùng để trình tường. Tuy vậy, có trường họp trình thử thì
được nhưng trình vào tường lại bị nứt, là do trình không cẩn thận,
đầm lèn không kỹ.
Đất sỏi sạn trung du (đất đồi) dính tốt, dùng để trình tường tốt
(lấy cách mặt đất > 300mm).
Đ ất tố t có hàm lượng sét 20 - 30%, cát 30 - 60% và sỏi sạn
10 - 20%. Nếu sét > 30% (quá nhiều) thi trộn thêm tro, cát, mạt
cưa, rơm rạ, trấu, ... Để tăng cường độ của đất, có thể trộn thêm vôi
( 10 - 15% chạt vôi hoặc vôi bột).
Vỏ sò nung, bột đá vôi trộn thêm vào đất thì càng tốt.
Cách gia công đất như sau: Đất được đập nhỏ 10 - 20mm,
tưới ẩm (độ ẩm tốt nhất là 20 - 25%). Đổ lóp dày 100 - 150mm,
trộn đảo đều. Vun đất thành “quả” ủ 1 - 2 ngày. Dùng mai thái
mỏng 10 - 20mm, lại vun thành “quả”.
Tỷ lệ pha trộn (theo thể tích) khi trình tường bằng đất như sau:
+ 40 - 50% đất sét;
+ 50 - 60% mạt cưa, rơm rạ, tro,...
Vói tỷ lệ này thì sau 30 ngày trình, tường có thể đạt 35 - 40kg/cm2.
Nếu tỷ lệ: + 55 - 60% đất hoàng thổ;
+ 40 - 45% mạt cưa, rom rạ, tro ,...
Thì sau 30 ngày trình, tường có thể đạt 15 - 20kg/cm2.
Để tường trình không bị hỏng khi gặp ẩm, nên dùng 4% phụ gia
(3 vôi + (0,5 ■=■1,0) phần nhựa đường, mạt cưa) trộn vói 96% đất sét
khô, hoặc 5% vôi trộn với 95% đất sét khô.
Đất phong hóa nếu trộn vói 5 - 8 % xi măng Pooclăng sẽ tạo ra
be lông - đất. Trung tam Chuyén giao cống nghệ (.Bộ Xây dựng) đã
xây dựng nhà hai tầng ở Cầu Giấy (Hà Nội) bằng bê tông - đất đến
nay đã mấy chục năm vẫn bền vững, mà giá thành chỉ bằng 50% so
với xây bằng gạch nung. Loại hình này rất phù họp với vùng ven đô
thị, nông thôn hoặc miền núi.
Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng đất (CRA - TERRE) có trụ
sở ở Pháp đưa ra hai phương pháp được coi là hiệu quả nhất:
1. PISE: Đầm đất từng lóp trong ván khuôn gỗ hoặc thép bằng
đầm máy hoặc đầm tay, tường dày 350 - 500mm.

[157]
2. ADODE: Dùng đất có 30% sét, nhiều cát trộn với nước (15 - 30%
tạo thành vữa, đổ vào ván khuôn để được các viên gạch mộc, phơi
khô để xây tường.
Tường trình bằng đất có chân rộng 800mm, móng đặt sâu
200 - 300mm, thân tường giật cấp hay hình thang (hình 141a).
Tường trình bằng đất không nên cao quá 2500mm và không đặt kèo
trục tiếp lên tường trình.

-*M ị

Hình 141

Cách trình tường bằng đất như sau:


Đổ đất vào khuôn từng lóp dày < 200mm, đầm kỹ. Đầm xong
từng lóp đến hết chiều cao của khuôn thì có thể tháo khuôn để trình
lóp trên. Nếu có điều kiện tháo khuôn rồi để khô, sau đó mới tiếp
tục trinh lóp trên càng tốt. Sau khi trình xong, vẩy nước cho ầm
mặt tường rồi lấy vồ nện kỹ.
Trình tuờng càng kỹ thì tường càng bền, không bị nứt, chịu
được khí hậu khắc nghiệt. Nếu có được nguyên liệu tốt để trình
tường, kỹ thuật trình tường đảm bảo thì chất lượng tường trình như
tường xây bằng gạch không nung sản xuất thủ công.
Tường trình bằng xỉ lò vôi (còn gọi là tường trinh bàng vôi trạt)
móng rộng 500 - 800mm, đặt sâu 200 - 300mm, chân tường rộng
400mm, cao 800mm.
Tường trình bằng xi lò vôi cao < 3000mm, đỉnh dày 200 - 300mm,
giật cấp.

[158]
Trình tường bằng xỉ iò vôi như trình tường bằng đất. Trình
xong để 7 -10 ngày, sau đó vẩy nước bảo dưởng 3 - 5 ngày.
Tường trình kết họp vói gạch xây phía trên (hình 141b) thì càng
tốt. Sau khi bảo dưỡng tường trình thì mới xây gạch phíẹ trên.
Muốn tường trình bền thì phai làm móng hftng'dá: đào sáu
> 0,5m, rộng 0,5m, xây đá hộc cao hơn mặt đất 0,3m, phía trên
moi Lrinh tường.
Tường trình khống chịu được ẩm ướt nên cần trát ngoài, vữa
trat bâng đất bột - cát, đất sét, đất đồi, không dùng vữa xi măng -
cát, vôi - cát, vì vữa này không bám được vào tường trình.
Để bảo vệ tường trình, quanh nhà không đưọc trồng dây leo
lên tường trình, vì sẽ làm tường ẩm ướt, chóng hỏng.

4. Kỹ thuật thi công tường toocxi


Tường (vách) toocxi được làm bằng các thanh đố ngang và dọc
bằng tre, cách nhau (100 - 150) X (100 - 150)mm, rồi đan kín bằng
nan tre hoặc nứa, hoặc có thể không đan nan. Dùng vữa vôi - rơm
hoặc vữa bùn - rơm để trát. Vữa vôi - rơm, vữa bùn - rơm xem ở Các
loại vữa trát.
Khi trát tường toocxi, có hệ thanh đố đan kín thì dùng vữa vôi -
rom có rơm băm nhỏ. Trước khi trát phải trộn lại vữa vôi - rom thật
đều. Khi trát cần 2 ngưòi đứng hai bên: người bên này dùng bay ấn
cho vữa đùn sang phía bên kia qua các lỗ mắt cáo của tường, người
bên kia dùng bay để miết cho kín và phẳng mặt tường, chỗ nào
thiếu vữa thì bồi thêm vữa vào. Khi vữa đã khô mói phủ một lóp
vữa vôi hay vữa tam họp có mac < 10. Có khi người ta chỉ phủ lóp
cât mịn rồi xoa cho dinh vâo vửa VÔI - rơm khi vữa mới se. Trát từ
góc ra và trát xong cả mặt tường mới được ngừng. Chiều dày lóp
vữa trát mỗi bên < 10mm.
Nếu hệ các thanh đố không đan nan thì dùng vửa vòi - rơm
mà rơm không băm nhỏ (để nguyên sợi). Khi trát, người đứng hai
bên và cùng nắm từng nắm vữa bắt chéo lên đố ngang, lần lượt
cho kín, rồi dùng bàn xoa xoa nhẵn. Chiều dày lớp vữa trá t mỗi
bên 15 - 20mm.
Phải để vữa trát thật khô mói quét vôi.

[159]
Để mặt trát không bị bong lở và nứt chân chim thì trước lúc
trát cần trộn thêm cát vào vữa vôi - rom với tỷ lệ 2 vữa 1 cát và
không trát tường bằng vữa vôi - cát.
Nếu các điều kiện sau đây không đuợc đảm bảo thì trát vữa vôi
- rơm cũng có thể bị bong lở:
- Vữa phải ù đủ ngày;
- Vữa phải trộn thật kỹ;
- Lớp trát không được quá dày;
- Dứng tre phải thật khô.
Muốn có lm 2 đường tooxi vôi - rom cần:
2.0 cây tre đường kính 60 - 80mm;
7.0 kg vôi cục;
2.0 kg rơm khô.
Trát vữa bùn - rơm như trát vữa vôi - rom. Sau khi trát xong
như trát vôi - rơm, dùng cát khô xoa lên cả hai mặt.
Muốn có lm 2tường toocxi bùn - rơm cần:
0,4 cây tre đường kính 60 - 80mm;
1.2 cây mía đường kính 60mm;
1.2 kg rom khô.

5. Kỹ thuật thi công vách phên


Thông thường vách được làm bằng các tấm cót, cót ép và dùng
các nẹp tre, gỗ, đinh để cố định. Nếu dùng cót ép thì tốt vì cứng hon
và đã được phòng trừ mối mọt (tốt nhiên có độc hại). Gỗ (tấm hoặc
ván ép), tấm nhựa, tấm thạch cao,... cũng được dùng làm vách. Tấm
valid pannel lâm vách thi rất tốt: sang trọng và bền (tấm này do
Liên hiệp Khoa học và Công nghệ Phát triển Nông thôn Việt Nam
sản xuất, dày 100mm, 200mm, rộng 1000mm, dài tùy ý, có gờ âm -
dương để ghép nối).

6. Kỹ thuật thi công vách nhôm - kính


Vách nhôm - kính mang lại vẻ đẹp hiện đại, có cảm giác rộng
răi và không cản trở tầm nhìn. Vách nhôm - kính có thể làm vách
phía ngoài, vách ngăn các phòng, vách cầu thang,... Nếu cần kín đáo

[160]
thì dùag kính mờ, kính màu. Dùng kính nhẹ (float glass, được A.
Pilkington người Anh phát minh năm 1958) làm vách nhôm - kính
càng tốt. Vách nhôm - kính thường do thợ có chuyên môn và đồ
nghề thi công. Hiện nay, nước ta đã có công nghệ thi công vách
nhôm - kính lớn. Loại vách nhôm - kính này chịu lực tốt, thẩm mỹ
cao, cách nhiệt, cách âm đều tốt,...

7. Kỹ thuật thi công một số loại tường

a / Thi công tường chịu lực


Tường chịu lực là bộ phận chính chịu lực của công trình, truyền
tải trọng xuống nền. Tùy sự làm việc của tường mà tường chịu lực là
tường ngang hay tuờng dọc, một số hay tất cả tường ngang, tường
dọc cùng chịu lực.
Công trình dùng hệ kết cấu tường chịu lực rẻ hơn hệ kết cấu
khung chịu lực nhưng không an toàn bằng. Khi dùng hệ kết cấu
tường chịu lực chỉ nên dùng tường ngang chịu lực. Công trình dùng
tường chịu lực chỉ chịu tải trọng thẳng đứng, không chịu được chấn
động (gió bão, động đất,...).
Tường chịu lực có thể là tường gạch, tường đá (đôi khi có đặt cốt
thép), tường bê tông,... nhưng nhà ở thường chỉ dùng tường gạch, đá.
Tường chịu lực xây bằng gạch đất sét nung (đặc và 2 lỗ dọc) loại
I (loại A), gạch silicat mac > 75, đá mac > 100.
Khi xây tường chịu lực bằng gạch, đá thì dùng vữa xi măng -
cát, vữa tam họp có mac:
10 - 25: khi dùng xây gạch đất sét nung;
25 - 50: khi dùng xây gạch silicat, đá đẽo;
50 - 75: khl dung xây đá hộc.
Tường chịu lực có chiều dày > 1 gạch và thường có giằng.
Dùng tường chịu lực bằng gạch, đá có thể xây nhà đến 5 tầng,
nhưng để cho an toàn thì chỉ nên xây đến 3 tầng.
Tường chịu lục thường bị xé nứt theo mạch đứng nên việc xử lý
cho các lóp xây không bị trùng mạch là rất quan trọng. Thông
thường ngưòi ta xử lý bằng các viên gạch — ở các gócnhà như ở các
hình 238, 242, 245, 250, 252,...

[161]
Tường chịu lực thường được xây theo kiểu 1 dọc 1 ngang hoặc 3
dọc 1 ngang, 5 dọc 1 ngang. Xây theo kiểu 1 dọc 1 ngang thì tường
chịu lực tốt nhất.
Trát tường chịu lực như trát tường ngoài, chân tường dùng vữa
xi măng - cát mac > 50, thân thường vửa mac > 25.
b/ Thi công tường không chịu lực
Tường không chịu lực (còn gọi là tuờng cấu tạo, tường tự mang)
có thể là tường dọc, tường ngang, tường ngoài, tường trong,... Tường
không chịu lực chỉ chịu trọng lượng bản thân.
Trát tường không chịu lực như trát tường ngoài.
c/ Thỉ công tuờng lấp khung
Tường lấp khung (còn gọi là tường chèn khung) là tường không
chịu lực thường xây bằng gạch, để lấp mặt phẳng khung chịu lực,
bịt các lỗ thi công, bịt các cửa cũ,...
Tường lấp khung có thể là tường ngoài, tường trong.
Tường lốp khung nên xây trước khi đổ dầm, sàn phía trên.
Tường lấp khung nên xây thành 2 - 3 đợt, mỗi đợt cách nhau 4 -
5 ngày, nếu tường lấp khung xây sau khi đã đổ dầm thì lóp trên
cùng của tường lấp khung nên xây (chèn) cách lóp xây phía dưới 4 -
5 ngày để phần tường phía dưới khôa). Lóp xây này nếu là tường
gạch thì cần vỉa nghiêng (hình 142), tuyệt đối không được chèn gạch
vỡ, ngói vỡ hoặc chỉ có vữa.

/(£/■ cáu ò in i r i n
¿ ¿ p fạ c A n y M / in g

Hình 142

01Đé tránh nứt tách tường khỏi dám, vl khi khô tường có thé có 10 -1 5mm.

[162]
Trước khi vỉa lớp gạch nghiêng cần phun nước phía dưới dầm,
trần. Khi vỉa cho vữa vào đầu viên gạch và thúc viên gạch đó lên để
cho đầy kín vữa.
Viên xây phải xây sát cột, cốt thép chờ ở cột sẽ câu vào mạch
vữa(1) xây tường. Nếu không có cốt thép chờ thì đục xờm mặt cột
phía có xây tường và quét nước xi mãng đặc rồi mói xây, để tường
liên kết tốt với cột.
Khi lấp khung thép, các phần tường tiếp xúc với khung thép
phải xây bằng vữa xi măng - cát, không được xây bằng vữa có vôi, vì
vôi sẽ ăn mòn thép.
Vữa xây và trát tường lấp khung như vữa xây và trát tường
ngoài (nếu tường lấp khung là tường ngoài), như tường trong (nếu
tường lấp khung là tường trong)
d / Thi công tường ngoài
Tường ngoài (còn gọi là tường bao che, tường bao quanh, tường
mặt) có tác dụng bao che cho nhà, cách ly ảnh hưởng của môi trường
thiên nhiên, do vậy cần đảm bảo các yêu cầu về chống mưa nắng, gió,
thay đổi nhiệt độ,... Tường ngoài còn phải có khả năng chống cháy.
Tường ngoài nên xây dày > 1 gạch, phía ngoài xây bằng gạch
đặc và còn nguyên<2>, không nèn xây bằng gạch rỗng, gạch có lỗ vì dễ
bị thấm.
Tường ngoài xây bằng vữa xi măng - cát, vữa tam họp với mac
thấp nhất'31như ở bảng 13.
Bàng 13
Nhà cấp
Mức độ ẩm nớt
I II III IV
1. ít ẩm 25 25 25 25
2. Am vừa 50 50 25 25
3. Rất ẩm (bão hòa nước) 75 75 50 50

111Vữa này không được có vòi, vì sẽ ăn mòn thép.


1,1 Phía ngoài không xây bằng gạch có lỗ hoặc gạch vỡ đế tránh nước mưa thấm vào
tường.
{ì) Xi mãng mac > 400, cát vàng rửa thật sạch.

[163]
Muốn thay đổi chiều dày tường ngoài, thực hiện theo các cách
sau đây:
- Để phẳng mặt ngoài, thu phía trong từ chân tường (hình
143a)
- Thu phía ngoài từ chân tường (hình 143b)
- Thu phía ngoài từ bậu cửa sổ (hình 143c).

Hình 143

Mặt ngoài của tường ngoài cần trát chống thấm, mặt trong trát
như trát tường trong. Chống thấm cho tường ngoài xem ở Kỹ thuật
chống thấm tường.
e/ Thi công tường trong
Tường trong (còn gọi là tường ngăn) có thể là tường chịu lực
nhưng thường là tường để phân chia, tạo không gian trong.
Tường trong thường xây bằng gạch, dày — gach, —gach hoăc
2 4
vách ngăn.
Nếu không phải là tường chịu lực thì xây bằng gạch loại II, có
thể dùng gạch 2 - 6 lỗ dọc, gạch không nung.

[164]
Vữa xây dùng vữa xi măng - cát, vữa tam họp mac 10 - 25 cho
tường dày — gạch, > 25 cho tường dày — gạch.

Tường trong cũng nên xây kín phía trên và lóp gạch xây trên
cùng nên vỉa nghiêng để tường chắc hơn. Lóp vỉa nghiêng này nén
để 4 - 5 ngày sau hãy xây (vỉa), cho các lóp dưới khô. Trước lúc vỉa
cần phun nước ướt trần hoặc dầm bên trên. Khi xây, cho vữa vào
đầu viên gạch và thúc viên gạch lên để cho đầy kín vữa, không được
chỉ chèn bằng gạch vỡ, ngói vỡ hoặc chỉ có vữa.
Tường trong thường là mỏng nên phải xây thật thẳng đúng và
các mạch vữa đứng phải chèn vữa thật đầy.
Khi tường trong ở tầng dưới là tường 1 gạch, tầng trên là
tường — gạch thì thay đổi chiều dày nhà như ở hình 144: a/ thu

vào cả hai phía tường (giữ nguyên trục đứng của tường), b/ thu vào
một phía tường.

Hình 144

Vữa trá t tường trong dùng vữa xi măng - cát mac 25, vữa tam
họp mac 10. Có thể dùng vữa vôi - cát mac 2 - 8 trát dày 15mm
hoặc vữa thạch cao để trát noi khô ráo. Sơn tường trong khi đã bả
sơn super.

[165]
f/ Thi công tường bổ trụ
Tường bổ trụ (còn gọi là tường liền trụ) là tường có gia cường
thêm bằng cách bổ các trụ lẫn một phần vào chiều dày của tường, để
tăng độ ổn định và sức chịu lực của tường. Tường bổ trụ phải xây
sao cho phần trụ và phần tường tạo thành một khối thống nhất,
cùng chịu lựca). Cũng có thể bổ trụ chỉ là để phân chia tường theo
yêu cầu của kiến trúc.
Các trụ có thể cách nhau 2 - 5m nhưng để đảm bảo tránh bão,
người ta thường bổ trụ theo gian nhà, hai bên cửa, làm cho khoảng
cách các trụ < 3m.
Tường bổ trụ có thể xây bằng gạch, đá.
Tường bổ trụ nên xây bằng vữa xi măng - cát mac > 50, vữa trát
như tường thông thường.
Tường bổ trụ xây và trát như tường thông thường.
Cách đặt gạch xây tường bổ trụ như sau:
1. Trụ 1 X - gạch, tường — gạch (hình 145).

l*ị> f ¿¿p 2

Hình 145

2. Trụ 1 —X — gạch, tường 1 gạch (hình 146).

ingpl Uịt

í
Hình 146

1,1Muón đảm bảo yêu cáu này, mạch vữa đứng không được trùng nhau.

[166]
3. Trụ 1 2 x 1 £ạch’ tườnể 1 gậch (hình 147).

{n g ữ }
/«5»'/

1*?* L</f 4
Hình 147

4. Trụ 2 X ]- gạch, tường 1— gạch rất hay gặp.


2 2
* Cách 1: Giằng ở mỗi lớp (hình 148).

/•> /
Y< ty

Hình 148

* Cách 2: Giằng ở nhiều lóp (hình 149).

. JL. □ u m x I!. I ■
Q I= X = D [±iđb
‘II 1 III II' ^ r n r 11 II—
Lậ. 1 ¿<rj> J s

II_ II II II . . .
liu 11 ,
1 1 1 1 1 1'
1 1
II
11 Lttp ỉ
1—
4- ri f

Hình 149

[167]
5. Trụ 2 x 1 gạch, tường 1— gạch.

* Cách 1: (hình 150).


* Cách 2: Uình 151).

I I I 1II ll| -LLUULULII1-


H ^ lỊl 1 i H1
'4

í ú
wLđpỉHs
Hình 150 Hình 151
Khi xây tường đá bổ trụ cần chú ý thêm nhu sau:
1. Lóp đá đầu tiên đặt như ở hình 152a, lóp tiếp theo như ở
hình 152b, nghĩa là tránh trùng mạch.
2. Tường đá bổ trụ có thể xây bằng đá chẻ.
3. Vữa xây tường đá bổ trụ phải có mac > 50, vữa trát như bình
thường.

Iỉ j C í _
V V
Hình 152

g / Thi công tuờng đỡ dầm


Khi thi công tường đỡ dầm, đỡ vì kèo cần chú ý như sau (hình
153):
1. Cần xây lớp gạch ngang tường bằng gạch nguyên dưới tấm
đệm (1), sau đó mói đặt dầm (2).

[168]
2. Tường hai bên dầm để mỏ, sau khi đặt dầm mới xây kín.
3. Khi dầm đặt không hết chiều dày tường.

rr .1 I .1 I .1. I .LI I

Hình 153

h/ Thi công tường cong


Khi xây tường cong, phải dùng gạch nguyên, chiều dày mạch
vữa thay đổi theo vị trí. Chỉ những đoạn tường cong bé mới dùng
gạch đẽo theo hình dạng đoạn cong. Khi xây dùng một khuôn cong
bằng gỗ tựa vào hai thanh gỗ dựng đứng (2) tại điểm tiếp giáp (phía
ngoài tường) giữa tường thẳng và tường cong, thanh đứng (3) đóng
đúng vào tâm của đoạn cong (hình 154). Khuôn gỗ được nâng dần
lên theo tiến độ xây tường. Các mạch vửa ngang tường được kiểm
tra bằng sợi dây (4) kéo từ tâm ra.
Trát tường cong dùng vữa như trát tường thông thường.

Hình 154

[169]
ư Thi công tường treo
Tường treo là tường được đỡ bằng dầm bờ tường'11
Tường treo được dùng khi cản mở rộng phòng ở tầng dưới hoặc
mở rộng cửa đi.
Tại vùng tường treo phía trên gối tựa (A, B ở hình 155) bị nén
cục bộ nên cần phải gia cường bằng cách đặt cốt thép hoặc xây vữa
tốt hơn.
Khi xây tường treo cần chú ý như sau: Vì mảng tường trên dầm
đỡ tường khi chưa đông cứng thì đầm dở ở dưói chịu mômen uốn lớn
nhất ở giữa nhịp dầm, cho nên cần chống tạm ở giữa nhịp dầm
(hình 155), sau khi xây xong 1 tuần được dỡ bỏ cột chống này.
Tường treo thông thường xây bằng gach, dày > — gach.
4

Hình 155

k / Thi công tưừng thu hồi


Tường thu hồi dùng khi có mái dốc hoặc giả mái dốc, đó là
mảng tường hình tam giác từ xà hoặc trầm trờ lên.
Tường thu hồi thường xây bằng gạch, đá và với độ nghiêng như
mái.
Gạch, đá, vữa xây tường thu hồi như tường ngoài.
Khi xây tường thu hồi cần chú ý như sau:
1. Cần dựng dây mẫu thu hồi (hình 156) và xây theo dây mẫu.

Dầm đỡ tường thường bằng bê tông cót thép, đỏi khi dùng dầm bầng thép hình.

[170]
ĨẬ0hU đứng

Hình 156

2. Phải xây đồng thời cả hai bên theo kiểu mò giật.


3. Nếu có trần thi phải chừa lỗ đặt trần. Dầm trần tiết diện
¡SO X 120(mm) thi lỗ 130 X 140(mm). Nêu chưa lỏ cho hai dảm trần
gối nhau thì chừa lỗ 2üü X 240(mm).
4. Các lỗ chừa ơ hai tường đối diện nhau thì phải tháng với
nhau.
5. Khi dùng tường thu hồi để đở xà gồ thì phải chừa lỗ, sau này
đặt xà gồ rồi chèn kín bằng gạch vở và vữa xi măng - cát.
6. Cửa thông gió làm được ở cả bốn phía thì tốt, nếu không thì
hai phía đối diện nhau và cùng hướng gió chính về mùa hè càng tốt.
Khi không mở được cửa thông gió ở tường thu hồi thi phải thông gió
nhân tạo (dùng quạt hút hoặc đầy). Khi bố trí hai cửa thông gió đối
diện nhau thì cửa hút (ở đầu gió) phải thấp hơn cửa thoát (cuối gió).
Lỗ thông gió thẳng đứng làm ờ trần mái đua. Các lỗ thông gió nên
có lưới chắn để phòng chim, doi vào làm tổ.
7. Tường thu hồi có thể bằng hoặc cao hơn mái. Nếu tường bằng
(ngang) vớí mái thi sau khi xây xong tưởng thu hôi 7 - 10 ngày, đật
xà gồ, căng dây theo xà gồ và xây bằng dây.
Nếu tường hồi cao hon mái thì căng dây song song với mái
khoảng cách như thiết kế. Khi khoảng cách này tương đối lớn thì
xây bờ chảy bằng chiều dài viên gạch, nhô ra khỏi tường (về phía
mái), sau đó xây 1 - 2 lớp gạch nằm cho bằng dây mẫu.
I 8. Không nên bỏ giàn kèo ở tường thu hồi (dùng luôn tường thu
hồi đỡ xà gồ mái), để hệ chịu lực thống nhất và không làm hỏng
tường thu hồi.

[171]
9. Kiểm tra nóc hồi có đúng vị trí trục nhà không.
Sau khi xây 7 - 10 ngày thì đặt xà gồ và tiếp tục xây hoàn chỉnh
(hình 157) theo thiết kế.

Viin ỆfeA gíU


«Vy /«>

Hỉnh 157

Nếu tường hồi cao hơn mái nhà thì thường xây bờ chảy về phía
mái nhà, có chiều dày bằng 1 gạch, xây nhô ra khỏi tường, bên trên
xây gờ bằng 1 - 2 lớp gạch nằm.
Tường thu hồi trên tường ngoài xây 1 gạch hoặc nhà cấp rv thì
phải bổ trụ đúng chỗ đặt xà gồ và đỉnh trụ xây gạch nguyên, trên
cùng là lóp vữa đệm mac > 50, dày 30mm.
Trát tường thu hồi như trát tường ngoài.
ư Thi công tường chắn mái
Tường chốn mái (còn gọi là tường vượt mái, tường trên mối,
tường hoa...) xây xung quanh mái, đé che sống mál, an toân cho
người lên mái và tăng độ an toàn chung cho công trình, gây ấn
tượng cân đối cho công trình.
Tường chắn mái chịu tải trọng gió nên không xây quá 600mm
và phải thông thoáng (dùng con tiện 8ứ, gạch lỗ hoa,...) để nhanh
thoát khí nóng trên mái.
Tường chắn mái bằng xây bằng gạch hoặc tốt nhất là đặt con
tiện sú và bổ trụ cách nhau 2,0 - 3,Om (hình 158a).
Tường chắn mái thường xuyên chịu mưa nắng nên phải trát

[172]
vữa xi măng - cát mac > 25. Đỉnh tường chắn mái nên dốc vào phía
trong mái để tránh nước chảy ra ngoài làm bẩn tường.
Một kiểu tường chắn mái dốc (ngói) như ở hình 158b.

Hình 158

m / Thi công tường nhà cấp rv


Tường nhà cấp IV xây bằng gạch đất sét nung loại II (Loại B)
gạch không nung, xây và trát bằng vữa vôi - cát khi tường ở noi khô
ráo; vữa xi măng - cát hoặc vữa tam họp mac 10 - 15 khi tường ở nơi
ẩm ướt; mac > 25 khi tường ở nơi rất ẩm, bão hòa nước (no nước)
hoặc ngập nước.
Tường hồi của nhà cấp IV thường xây dày 1 gạch và đặt gạch
theo kiểu “hoa mai”

[173]
Tường nhà cấp rv không nên xây cao quá, nếu muốn xây cao thì
tường phải xây dày và viên xây, vữa xây phải tốt. Tường nên tăng
cường bằng các trụ cách nhau 1,8 - 2,lm, nhất là hai bên cửa. Nên
có giằng tường bao quanh nhà để các tường liên kết thành một khối
và dễ liên kết với mái.
n/ Thi công tường tầng hầm
Thi công tường tầng hầm xem ở Kỹ thuật thi công tầng hầm.
o/ Thi công tường khu phụ
Thi công tường khu phụ (nhà bếp, buồng tắm - giặt, nhà xí)
xem ở Kỹ thuật thi công khu phụ.
8. Kỹ thuật thi công một số loại tường đặc biệt

a / Thi công tường rỗng


Tường rỗng được người Trung Hoa dùng đầu tiên, đến thế kỷ
XIV - XVI người La Mã, người châu Âu dùng nhung đổ vữa trộn sỏi
vào phần rỗng ở giữa tường.
b/ Thi công tường cách âm.
Tường cách âm có hiệu quả khi xây bằng gạch đất sét nung > 6
lỗ, vì cách âm tốt mà tường lại nhẹ, gạch dễ mua. Trong thực tế
tường xây bằng loại gạch nào cũng có tác dụng cách âm, chảng hạn
chỉ 8Ôcách ám (dB: đêxiben) đối vói tường xây bằng gạch đặc:
51 - khi tường dày 220mm;
55 - khi tường dày 335mm;
58 - khi tường dày 450mm.
Tường dày cách âm tốt hơn tường mỏng. Nếu giữa tường có lóp
bông khoáng hoặc để rỗng thì tốt.
Tường cách âm phải xây no vửạ (mạch xây được lấp đủ vữa).
Cần chú ý rằng, nếu hai công trình chung tường thì sẻ tiết kiệm
hon nhưng ồn hơn, nhất là khi hai công trình có cao độ khác nhau
thì công trình có cao độ thấp hơn sẽ ồn hon.
Tường cách âm thường dùng cho tường công trình nói chung,
tường khu phụ (tắm - giặt, hố xí, bếp,...). Vật liệu cách âm là bẻ tông
cách âm, gạch lỗ, sơn cách âm,...

[174]
c/ Thi công tường chống nóng
Tường chống nóng (cách nhiệt) chỉ là tường ngoài, nhất là phía
Tây, chủ yếu để chống nóng do nắng rọi trực tiếp vào tường. Thông
thường nên xây tường ngoài, nhất là phía Tây bằng gạch đặc dày 1
gạch, vì xây gạch 15, tường rỗng... sẽ bị thấm. Ở tỉnh Bình Định nhà
nông thôn làm tường toocxi hai lớp có tác dụng chống nóng rất tốt.
Vữa trát là vữa xi măng - cát vàng mac > 50 có trộn phụ gia bột
nhôm (xem ờ Kỹ thuật chống nóng).
Nếu sau khi trát vữa, quét sơn chống nóng thì tốt (sơn chống
nóng xem ở Kỹ thuật chống nóng, chẳng hạn CT - 02, CT - 06, sơn
Sur Mater,...).
Cần chú ý là lóp ngoài cùng của tường nên tó màu sáng (dùng
sơn, xi măng trắng, vôi,...) để phản xạ ánh nắng mặt trời cho tường
bót nóng.
Để chống nóng cho tường, người ta trồng cây leo hoặc cây lá to
để che nắng cũng rất tốt.
d / Thi công chống thấm tường
Chống thấm tường là chống thấm cho mặt phía ngoài của tường
ngoài (chống thấm cho các loại tường khác: tường khu phụ, tường
bể,... nói ở các loại tường đó). Chống thấm tường khó hon chống
thấm cho cấu kiện nằm ngang. Sau đây là các biện pháp chống
thấm cho tường ngoài của công trình:
1. Trát vữa chống thấm trên nền xây thòng thường. Vữa chống
thấm xem ở Kỹ thuật chống thấm , là vữa xi măng - cát vàng hạt
lớn, rửa sạch, mac vữa > 75. Cần có biện pháp chống nóng cho tường
bị nắng chiếu trực tiếp khi dùng vữa chống thấm.
Có thể dùng vữa chống thấm Nội Duệ hoặc vữa chống thấm đàn
hồi, vữa chống thấm từ chất bột.
Nếu dùng các vữa chống thấm để xây thì càng tốt. Xây tường
ngoài nên dày 1 gạch và gạch đặc như đã nói ở trên.
2. Trát vữa atphan hoặc keo chống thấm trên nền trát vữa
thông thưcmg. Không đưọc quét như tường hoặc dán tấm nhựa.
3. Có thể quét sơn chống thấm (chẳng hạn CT - 02, CT - 10)
trên nền trát vữa thông thường.

[175]
Khi quét sơn chống thấm cho tường ngoài thì thường dùng chất
tạo màng là AC tan trong dung môi hữu cơ hoặc nhũ tương nước.
Sơn AC dung môi hữu cơ thì khô nhanh, bám dính tốt nhưng yêu
cầu nền sơn phải khô. Nếu lồ nền trát vữa - xi măng, vữa tam họp
thì thời gian giữa hai lần sơn phủ phải lâu. Sơn AC dung môi nhũ
tương nước củng khô nhanh, bám dính tốt nhưng không bằng sơn
AC dung môi hữu cơ. Sơn AC dung môi nha tương nước có thể sơn
trên nền ẩm ướt và khoảng cách giữa hai lần sơn không cần lâu.
Sơn AC có thể bền trong 4 - 5 năm, sau đó nên sơn lại cũng bằng
son AC.
Sau 24 giờ thì có thể phủ các lớp sơn nhũ tương nước.
Mức tiêu hao sơn là 400 - 1200g/m2 cùng chất lượng nền.
Chống thấm xong, để khô (> 7 ngày), dùng mattit làm phăng,
mịn mặt, lau ướt hoặc làm sạch bụi phấn mattit rồi lăn sơn nước.
Các nhà nghiên cứu kiến nghị:
1. Dùng sơn nhũ tương (thông dụng trên thị trường) để sơn lót
mặt ngoài của tường ngoài (pha với xi măng).
2. Khi bả mattit (thường dùng cho mặt tiền) thì thứ tự các lóp
sơn như sau (từ trong ra ngoài): 1 - sơn polimer - xi măng; 2 - quét
nước xi măng; 3 - bả mattit; 4 - sơn AC.
3. Phải để vữa trát sau > 28 ngày nước sơn, để tránh vữa trát bị
nứt do vữa co ngót.
4. Nếu vữa - trát có vết nứt rộng > 0,5mm thì cần phải xử lý
trước lúc sơn.
9. Kỹ thuật thí công các chi tiết liên quan đến tường

a /T h i công chân tường


Chân tường xem ờ hình 79. Chân tường là đoạn tường trên
móng khoảng lOOOmm, có tác dụng chống ẩm, chống các lực va
chạm và làm cho ngôi nhà có cảm giác vững vàng và nhẹ nhõm hơn.
Chân tường thường nhô ra khỏi mặt tường nhưng cần để góc vát
tránh nước đọng (hình 159a). Không đưọc để gờ nằm ngang làm
đọng nước (hình 159b) có thể phăng với thân tường (hình 159c) hoặc
thụt vào (hình 159d).

[176]
Chân tường xây bằng gạch tốt có mac > 75, đá, bê tông, không
xây bằng gạch rỗng, gạch không nung.
Chân tường nên xây bằng vữa > 50, trát bằng vữa mac 25 - 50,
trát dày 15mm. Nếu là chân tường bằng bê tông thì không cần trát
íđể trần). Vửa xây và trát là vữa xi măng - cát, vữa tam họp, có thể
vữa vôi thủy, vôi puzolan, vôi cacbonat. Chân tường cũng nên ốp
bằng gạch men.

Hình 159

Chân tường phía ngoài công trình thường trát bằng vữa bền
(vửa xi măng - bột đá), đôi khi được ốp đá hoặc ốp tấm granitô như ở
hình 160 hoặc đá trang trí như ờ hình 161.

ivi t/mi/tg
títỹ ,♦/'•&'
táíiiip
cÁữu

SO

Hình 160

[177]
Hình 161

Chân tường phía trong công trình của các phòng (nhất là phòng
khách, phòng sinh hoạt chung) nên ốp một hàng ngang để che phần
tiếp giáp vói sàn và tạo cảm giác vững chắc (hình 162).

Hình 162

Đối vói chân tường, nhất là khi xử lý cắt ẩm không tốt, có thể
ẩm bị ngấm theo tường đến độ cao khoảng lm. Viện Khoa học Kỹ
thuật Xây dựng (Bộ Xây dựng) đưa ra cách chống thấm, chống ẩm
cho chân tường gạch bằng bọc lót ngược như ờ hình 163: 1 - tường
gạch; 2 - lớp bả mỏng tạo nền; 3 - sơn chống thấm; 4 - sơn tâng dính
Barra AC; 5 - vữa trát hoàn thiện thông thường.

:—Hệt fữ*f agtài

Hình 163

[178]
Để chống thấm cho chân tường, nên trát bằng vữa chống thấm
(xem ở Kỹ thuật chống thấm), trát bằng vữa atphan (mattit atphan
nguội) hoặc sơn bằng sơn Kova CT - 03, CT - 11A,...
b / Thi công hốc tường
Hốc tường là chỗ xây lõm vào tường để làm tủ tường, đặt tủ,...
Tủ tường (hình 164) thường sâu < 0,6m, rộng 0,8 - l,2m. Cách đặt
gạch xây hốc tường như sau:
1. Hốc 2 —X— gạch, trong tường 1— gạch:
2 2 2
* Cách 1: Giằng ờ mỗi lóp (hình 165).

U
l
hn
LU
L
L
i Láf>1 t ũ

1 II 1
ị 1 II 1
L*pĩ
J/4

Hình 164 Hình 165

* Cách 2: Giằng ở nhiều lóp (hình 166).


2. Hốc 3 X - gạch trong tường 1 — gạch (hình 167).

3. Hốc 3 x 1 gạch trong tường 1— gạch.

r ----- 11 — ilII— 1 II
1----- r n r
11
!x ỉ

Hình 167

* Cách 1: (hình 168).


* Cách 2: (hình 169).

a n : T T T _ .ir n i .
m É P ff
Lứp 1

DTJL 1 II II H =
n n n n i í/. cnnnr í
U ,I

Hỉnh 168 Hình 169

c/ Thi công mảng tường


Mảng tường quanh các lỗ cửa phải xây bằng gạch loại I và
nguyên, đá có mac > 75, tốt nhất là đá phiến và mac vữa phải > 25
để tường vững chắc, tránh được các va đập khi cánh cửa đập vào.
Khi xây các mảng tuờng này cần chú ý như sau:
1. Nên có khuôn cửa để xây chèn ngay khi xây tường. Khi xây
có khuôn cửa thì nên đặt gạch, đá cách khuôn cửa 3 - 5mm, không
nên đặt gạch, đá sít vào khuôn cửa để tránh khuôn cửa bị biến dạng
và không có chỗ chèn vữa. Khuôn cửa và tường cần liên kết bằng
bật thép hoặc thèp đuôi cá bắt xiên vào trục tường, tại vị trí bản lề
cửa hoặc đóng đinh dài > lOOmm, đúng vào mạch vửa xây.

[180]
Khuôn cửa do thợ xây lắp vào tường. Mặt trên của khuôn cửa
phải thấp hơn m ặt duói của lanh tô.
Cấu tạo thoát nước mưa ở khuôn cửa sổ như ở hình 170: a/ dọc
cửa; b/ giữa khuôn cửa và khung cửa; d ở bậu cửa.

Hình 170

Nếu không có khuôn cửa hoặc khuôn cửa


lắp sau thì khi xây tường phải để rộng hơn kích
thước cửa (hoặc khuôn cửa) 10 - 20mm so với
bản vè. Vữa trá t mé và hèm cùa phải có mac
> 50, trá t dày I5mm.
2. Khi xây mảng tường hai bên cửa cần
căng dây ngang để xây cùng n h au và cân đối cả
hai bên.
Khi không có khuôn cửa thì ờ mảng tường
phải chừa lỗ để chèn bản lề cửa: cửa cao < 2,Om
thì đặt hai bản lề, cửa cao > 2,Om thì đặt ba bản
lề, bản lề dưới cách mặt sàn ba lớp gạch xây,
bản lề trên cách mép dưới của lanh tô ba lóp
gạch xây, bản lề giữa đặt ờ khoảng giữa hai bản
lề trên - dưới.

[181]
Khi đặt gạch gỗ (hình 171: 1 - vị trí gạch gỗ; 2 - hình dạng gạch
gỗ) thì cho đầu to vào trong, đầu nhỏ nằm ngoài để khỏi long.
Khi dùng cửa kéo, cửa sắt thì không dùng gạch gỗ mà dùng
bật sắt.
Để tránh gió lọt qua khe hở đứng giữa khuôn cửa và tường,
cần xây tai nhô ra hai bên mép lỗ cửa, thường bằng — gạch. Tai

nhô thường ở phía ngoài như ở hình 172a, hoặc có thể ở giữa tường
như ở hình 172b.

C =E=k

Y // Lctp 1 Lơj> t

I a,)
*"ET T n T '™ rr
V
1 2
V
uf>2
V

Hình 172 Hình 173

1 1
Hai cách đặt gạch khỉ tai nhô —X— gạch như ở hình 173, hai
4 2
cách đặt gạch khi tai nhô — X 1 gạch như ở hình 174. Đặt gạch

xây khỉ tai nhô —X - gạch khi mặt bên nghiêng như ở hình 175.
4 2
Mảng tường giữa các lỗ cửa xây theo kiểu giằng 6 lớp gạch của
Giáo sư L.I. Onhitxic (Nga) như sau: Lóp 1 và lóp 2 được giằng
theo chiều ngang, mạch vữa đứng lệch nhau — gạch, các lóp 3 - 6

chỉ giằng theo chiều dọc, các mạch vữa đứng cũng lệch nhau —

gạch. Hình 176 là ví dụ xây theo kiểu này, khi mảng tường rộng 3
gạch, có tai nhô hai bên, tường dày 1 —gạch.

[182]
õH Ịtspi ịp p ị^
a j b) ĩ

Hình 174 Hình 175

í 11 Ụ ] *1 II _JL_J
m m
1 1 II 1
Up 1 ris

Á. vr4 II II llw l

Z Ẹ ~ ir
L S ,i
L*ị 4 r i f

Hình 176

Khi xây mảng tường bằng đá quanh các lỗ cửa thì dùng đá chẻ.
Hình dạng mặt cắt tai nhô của các mảng tường đá chẻ quanh cửa sổ
như ờ hình 177a, quanh cửa đi như ở hình 177b.
3. Không được chừa lỗ giáo khi mảng tường rộng < l,0m. Khi
mảng tường rộng > l,0m thì hai bên cửa 240mm cũng không được
chừa lỗ giáo.
4. Xây mảng tường trên lỗ cửa xem ở tường treo.
5. Khi trên lỗ cửa có ô văng, phải chờ cho mảng tường trên lanh
tô đủ độ cao đối trọng vói ô văng, đủ cường độ mới được tháo dở ván
khuôn, thanh chống.
6. Cửa sổ các tầng nhà thường trên cùng đường thẳng.
d/ Thi công bậu cửa sổ
Vị trí bậu cửa sổ xem ở hình 79.
Khi xây tường đến mép dưới cửa sổ thì xây bậu cửa sổ, sau đó
mới xây các mảng tường hai bèn cửa sổ.
Bậu cửa sổ ở phía ngoài, dưới cửa sổ, xây bằng gạch, đá, bê tông
như ở hình 178: 1 - khuôn cửa sổ; 2 - bậu cửa sổ (có bọc tôn); 3 - móc
nước; 4 - tấm tôn.

Hình 178

[184]
Bậu cửa sổ phải thoát nước dễ dàng, nước không thấm vào trong
ìhà hoặc ứ đọng trên bậu cửa. Cấu tạo thoát nước ờ bậu cửa như ờ
lình 179: a/ khi cửa sổ không có khuôn; h/ khi cửa sổ có khuôn.

K-

Hình 179
G ở bậu của s ổ ờ phía ngoài, bên duới cửa sổ (hình 180), được
lầ y bằng gạch, đá hoặc đổ bê tông. Khi xây gờ bậu cửa cần chú ý
ihư sau:
1. Xây nhô ra 60mm khỏi mặt tường.
2. Khi xây gạch nằm (hình 180a) thi xảy hai bên trước, cách
mép dưới của cửa sổ 1 lóp gạch và ăn sâu vào tường mỗi bên 60mm,
sau đó căng dây để xây các viên giữa.
Dùng viên gạch để đùn vữa lên tạo mạch vửa đứng.

Hình 180

[1851
3. Khi xây gạch nghiêng (hình 180b) củng bắt đầu xây hai bên
trước, cách mép dưới của cửa sổ 2 lóp gạch và ăn sâu vào tường mỗi
bên 100 - 120mm, sau đó căng dây để xây các viên giữa, theo vị trí
trên một viên gạch ngang đặt hai viên gạch nghiêng. Mạch đứng
được tạo thành bằng cách cho vữa (vữa không được nhão quá) vào
giữa viên gạch (chừa quanh mép gạch khoảng 10mm) rồi ép vào
viên gạch đã xây.
4. Khi trát gờ bậu cửa sổ thì dùng
Khuôn cưa
vữa làm mốc cho cả ba mặt: dạ, thành và
mặt gờ (hình 181) rồi mới trát lóp lót.
Khi trát lóp mặt (lóp áo) thì trát dạ gờ
trước, rối mới trát thành gờ, sau cùng
trát mặt gờ. Mặt vữa ở da gờ phải vuông
yỡ*
góc với mặt tường và tiếp xúc đều với
vữa cúa tường. Hình 181
Một số dạng gờ bậu cửa như ở
hình 182: aJ hàng gạch xây nằm, nghiêng (đặt dốc); b/ hàng gạch xáy
bằng rồi dùng vữa xi măng - cát trát dốc > - ; d dùngtấmbêtông
cốt thép đúc sản.

Hình 182
Gờ bậu cửa sổ bằng đá đẽo như ở hình 183: 1 - tấm bệ ngoài;
2 - tấm bệ trong (bầng đá kiểu); 3 - tấm bệ trong (bằng gỗ, thường
kết hợp với khuôn cửa); 4 - đổ ngang phía dưới của khuôn cửa; 5 - vữa
xi măng hoặc bitum chèn kín; 6 - phần trống (không có vữa); 7 - kính
(của cừa).

[186]
/

Hình 183

e/ Thi công lanh tô


Lanh tô (còn gọi là dầm cửa, xà vượt cửa, xà đố) là bộ phận kết
cấu trên các lỗ tường (cửa đi, cửa sổ, hốc tường,...) có nhiệm vụ đỡ
mảng tường trên nó. Lanh tô chịu lực theo hiệu ứng vòm, do vậy
muốn chịu lực tốt, ổn định, khi xây phải đảm bảo tốt việc triệt tiêu
lực ngang. Lanh tô có thể xây bằng gạch, đá, gạch đá cốt thép, gỗ
(có khi dùng luôn khuôn gỗ cửa) hoặc thép hình, nhưng thường là bê
tông cốt thép đúc sẵn. Lanh tô gạch, đá nặng nề và khó thi công
hơn. Lanh tô gỗ ít được dùng, vì chóng hỏng, nếu dùng thì phải là gỗ
cứng và được ngâm tẩm kỹ, gối lên tường ít nhất là 125mm.
Có c y c u cầu k h i x â y la n h lô n liư »au.
1. Gạch xây lanh tô phải nguyên, lụa chọn kỹ, đá là đá chẻ, đá kiểu.
2. Các yêu cầu mac vữa để xây lanh tô phải lớn hơn mac vữa
xây tường một cấp, phụ thuộc loại lanh tô, theo thiết kế, nhưng nói
chung phải > 25 và độ dẻo 5 - 6cm.
3. Phải dùng ván đỡ theo dạng lanh tô chiều rộng bằng chiều
rộng tường. Cột chông nên kê đệm bằng nèm. Ván đờ phải chắc
chắn. Ván đỡ có thể bằng gỗ, kim loại hoặc bằng đất đắp.
4. Hai đầu lanh tô đặt lên vữa mac > 50.

[187]
5. Mạch vữa xây lanh tô phải đầy và dày khoảng lOmm.
6. Hai bên lanh tô phải đối xứng nhau.
7. Xây (cuốn vỉa) từ hai đầu lanh tô đều nhau vào giữa. Đây là
quy trình bắt buộc.
8. Mặt ngoài của lanh tô phải phăng với mặt tường.
9. Mặt dưới của lanh tô phải cao hơn mặt trên của khuôn cửa
> 5mm.
10. Khi xây lanh tô sát góc tường thì mảng tường góc tường bị
lực đạp của lanh tô nên cần phải xây cho thật tốt.
11. Phải xây liên tục cho xong từng lanh tô.
12. Lanh tô cần có móc nước và gờ hắt nước.
Sau đây sê nói cách thi công từng loại lanh tô:
- Lanh tô gạch, đá vỉa bằng, không cốt thép có các dạng sau đây:
+ Vỉa đứng (hình 184 a);
+ Vỉa nghiêng:
• Vỉa nghiêng hình quạt (hình 184b);
• Vỉa nghiêng hình nêm (hình 184c);

Hình 184

[188]
Nhịp (khẩu độ) lớn nhất L của lanh tô"1bằng gạch, đá không
cốt thép khi vỉa bằng gạch, đá có mac > 75 lấy theo bảng 13.
Bảng 14
Nhịp lớn nhất của lanh tô (mm)
Vữa Cửa cuốn vòm với chiều cao ở đỉnh
Khi vỉa Khi vỉa
mac
đứng nghiêng nhip - - - nhip
8 12 5 6
50 - 100 2,00 2,00 3,50 4,00
25 1,75 1,75 2,50 3,00
10 - 1,50 2,00 2,50
4 - 1,25 1,75 2,25

Chiều cao cấu tạo nhỏ nhất h của lanh tô gạch, đá không cốt
thép tỷ lệ với nhịp L như ở bảng 15 và không được nhỏ hơn bốn
hàng gạch hoặc ba hàng đá.
Bảng 15
Chiều cao cáu tạo nhỏ nhất h của lanh tô gạch, đá
Vữa
Khi vỉa đứng
mac Khi vỉa nghiêng Khi cuốn vòm
Gạch Đố
>25 0,25 L 0,38 L 0,12 L 0,06 L
10 - - 0,16 L 0,08 L
4 - - 0,20 L 0,10 L
Mac vữa vỉa lanh tô loại này lấy như sau:
1. Khi vỉa đứng: > 25;
2. Khi vỉa nghiêng: > 4.
Lanh tô loại này thi công phức tạp, dễ nứt khi hai gối tựa của
nó lún không đều.

"’ Khi gạch, đá có mac <75 thì L lấy ở bảng 14 phải nhân với:
0,8 - khi mac gạch, đá 35 - 50;
0,7 - khi mac gạch, đá 15 - 25.

[189]
Ngoài các yêu cầu chung đã nói ờ trên, đối với loại lanh tỏ này
còn cần phải chú ý như sau:
1. Khi lanh tô ở sát góc tường thì không dùng loại lanh tô này.
2. Ván đỡ để vỉa lanh tô loại này như ở hình 185: 1 - lanh tô;
2 - ván đở; 3 - cột chống; 4 - viên gạch gỗ để lắp khung cửa.
3. Nên rải lóp cát ướt trên ván đỡ, theo dạng cong tương đối
đều; sát tường cát dày 5mm, ở giữa lanh tô cát dày 20mm.
4. Số lượng các viên vỉa phải lẻ, viên giữa để khóa, các viên hai
bên phải đối xứng với nhau qua trục lanh tô.
5. Khi vỉa đứng, đoạn lanh tô ăn sâu vào tường (vai vỉa) mỗi
bên phải > 150mm.
Khi vỉa nghiêng, vai vỉa mỗi bên 20 - 30mm.
6. Vỉa nghiêng hình quạt thi mạch vửa đứng có dạng hình nêm:
phía dưói dày > 5mm, phía trên dày < 25mm.
7. Vỉa xong phải tưới nước bảo dưởng đến khi đạt 70% cường độ
vữa (khi L < l,2m) và 100% (khi L > l,2m).
8. Sau 1 tuần mới được tháo dở ván đở và cột chống.
Một vài kiểu vỉa bằng đá, không cốt thép thời cổ như ờ hình 186.
Cách vỉa lanh tô gạch đá không cốt thép như sau: Khi xây
tường đến mép trên của cửa thì chừa bậc cả hai bên, gọi là vai vỉa,
sau đó xây tường ở biên via. Với dạng vỉa đứng thì biên vỉa xây
thẳng đứng và thường không trát vữa (nhưng có bắt mạch vữa). Với
dạng vỉa nghiêng thì biên vỉa xây nghiêng với độ nghiêng tùy thuộc
chiều cao h của vỉa. Vỉa dày 1 gạch thì nghiêng 30 - 40mm so vói
phương thẳng đứng, vỉa dày 1 — gạch thì nghiêng 50 - 60mm so với
phương thẳng đứng. Xây xong\iên vỉa thì dựng ván đở, rải cát và
vỉa lanh tô.
- Lanh tô gạch đá xây bằng, có cốt thép (hình 187) được dùng
nhiều, vì đảm bảo được độ ổn định của lanh tô, nhất là khi lanh tô
sát góc tường.
Nhịp lớn nhất L của lanh tô gạch, đá xây bằng cốt thép phải < 2,Om.
Chiều cao cấu tạo nhỏ nhất h của lanh tô gạch, đá, xây bằng, có
cốt thép tỷ lệ với nhịp L:
0,25 L - khi xây bằng gạch;
0.38.L - khi xây bằng đá chẻ.
Mac của vữa xây trong khoảng chiều cao h của lanh tô loại này
phải > 50.
Ngoài các yêu cảu chung đã nói ở trên, đối với loại lanh tỏ này
còn cần phải chú ý như sau:
1. Dùng được ở sát góc tường.
2. Ván đở chống vồng lên ở giữa, tạo thành đường cong đều, ở
giữa cao nhất, khoảng —----- — .
200 100
3. Đặt cốt thép ộ > 6 suốt chiều dài lanh tô, có uốn móc hai đầu:
sâu vào 365mm, bẻ vuông 70mm, mấu dài 140mm ôm lây các viên
gạch (hình 188). Khi tường dày > 220mm thì đặt 3 thanh, tường dày
< 220mm thì đặt 2 thanh. Lóp vữa bao bọc cốt thép phải là vữa xi
măng - cát1” mac > 100, dày 20mm.

nc KC
□r= □c nc □c
«□□□□□□□□□□□□□□□□ĩ
Z3 g = ỊỊ =ỊCZZ J j : ỊC = Z n c_ TI
]□ □ n □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ !
II-------II-------1CZZZ3C
r~ir~ir~ir~ir~ir~ir~ii~ir~Tr~ir
3D O E
p o ă
—G ie = z :

Hình 188

4. Phía trên lóp cốt thép nên xây bằng gạch theo kiểu 1
ngang 1 dọc.

111Khòng dùng các loại vữa có vôi, vi sẻ ăn mòn cót thép.

[192]
5. Xây xong phải tưới nước bảo dưỡng đến khi đạt 70% cường độ
vữa (khi L < l,2m) và 100% (khi L > l,2m).
6. Sau 12 ngày mới được tháo dở ván đỡ và cột chống.
Cách xây lanh tô gạch đá xây bằng, có cốt thép như sau: Khi
xây tường đến mép trên của cửa thì dựng ván đở, tưới nước cho ván
đỡ, rải lóp vữa mac > 100, dày 20mm, đặt cốt thép, chèn gạch ngang
chặt vào móc cốt thép và xây lóp gạch ngang cùng VỚI tường.
- Lanh tô gạch đá cuốn vòm (vòm phẳng) có các dạng sau đây:
+ Cuốn vòm vành lược: Thường có bán kính R của vòm bằng
chiều rộng L (nhịp) của lỗ cửa.
+ Cuốn vòm bán nguyệt (nửa hình tròn): thường có R = —

(hình 189).

Hình 189

Ngoài ra vòm còn được cuốn theo hình bầu dục, ô van,...
Vòm cuốn bằng đá có thể theo dạng gãy khúc (hình 190a), mũi
giáo (hình 190b) cung tròn (hình 190c), đỉnh nhọn (hình 190d), đỉnh
tròn (hình 190e), hoặc dốc một phía (hình 190f),... nhưng thông
dụng nhất là dạng bán nguyệt và dạng gãy khúc. Nếu dùng dạng
bán nguyệt thì lực đẩy ở chân vòm gần như bằng 0.
Nhịp lớn nhất L của lanh tô cuốn vòm vành lược lấy theo bảng
14, của lanh tô cuốn vòm bán nguyệt lấy < l,6m.
Chiều cao cấu tạo nhỏ nhất h của lanh tô cuốn vòm lấy theo
bảng 15.

[193]
Hình 190

Cuốn vòm có ba bước quan trọng như nhau: dựng ván đỡ, cuốn
vòm và tháo dở ván đỡ.
Ngoài các yêu cầu chung đã nói ở
trên, đối vói lanh tỏ cuốn vòm còn
cần phải chú ý như sau:
1. Gạch cuốn vòm là gạch chỉ, tốt
nhất là gạch hình nêm nhưng phải là
loại I, đá là đá đẽo kỹ hoặc đá kiểu.
2. Số viên đá từng lóp phải lẻ để
viên giữa (viên khóa) ở đúng chính
giữa vòm.
3. Viên khóa vòm nên đẽo hình
thang, nếu không thì nên đổ bằng
bê tông. Hình 191
4. Mac vữa cuốn vòm lanh tô
gạch đá phải > 50, độ dẻo 5 - 6cm.
5. Tường đỡ lanh tô gạch đá
cuốn vòm phải xây bằng vữa mac
>25.
6. Trục viên cuốn và mạch vữa
đứng phải hướng đúng tâm vòm
(hình 191), cấm cuốn viên cuốn
theo kiểu "xỉa tiền" (xỉa "quân bài").
7. Mép dưới của chân vòm cuốn
vành lược phải cách mạch vữa
ngang của tường 40mm (hình
192a), không được trùng với mạch
vữa ngang của tường (hình 192b).

[194]
8. Khi cuốn vòm lanh tô vành lược bằng gạch, có thể cuốn gạch
nghiêng nằm hoặc nghiêng đứng, hoặc kết hợp nghiêng nằm và
nghiêng đứng (hình 193a).
9. Khi cuốn vòm lanh tô vành lược bằng đá, có thể cuốn như
hình 193b.
10. Khi cuốn vòm lanh tô bán nguyệt bằng gạch có nhịp L lớn
thì nên cuốn một lóp gạch nghiêng nằm rồi mới cuốn một lóp
gạch nghiêng đứng, hoặc một lóp gạch nghiêng đứng rồi đến một
lóp gạch nghiêng nằm, sau đó đến một lóp gạch nghiêng đứng
(hình 194).
Chiều dày mạch vữa đứng hình nêm phía dưới > 5mm, phía
trên < 25mm. Mạch vữa đứng của các lóp cuốn phải so le nhau.

Hình 193 Hình 194

11. Khi cuốn vòm lanh tô bán nguyệt bằng gạch hình nêm thì
:uốn như ở hình 195a, nếu cuốn bằng gạch chỉ thông thường thì
nạch vữa đứng có dạng hình nên như ở hình 195b.

[195]
Hình 195

Nếu đá không phải hình nêm thì mạch vữa đứng cũng có dạng
hình nêm: phía dưới > 5mm, phía trên < 25mm.
12. Trước khi cuốn lanh tô bán nguyệt bằng đá cần chuẩn bị
như sau:
a/ Một số nêm để giữ đúng chiều dày mạch vữa của vòm. Nêm
phía ngoài có thể rút ra, được làm bằng gỗ, nêm phía trong không
rút ra được, làm bằng miếng vữa xi măng - cát.
Chiều dày nêm bằng chiều dày mạch vữa của vòm.
b/ Hai đoạn dây dài để kiểm tra độ hướng tâm của các viên đá
cuốn vòm.
13. Cuốn xong lanh tỏ cần tưới nước bảo dường trong 1 tuần.
14. Tháo dở ván đở và cột chống sau khi cuốn xong lanh tô:
1 tuần - nếu cuốn bằng gạch;
10 ngày - nếu cuốn bằng đá.
Một số dạng cuốn vòm bán nguyệt bằng đá đẽo như ở hình 196.

Hình 196

[196]
Ngoài ra, còn có các kiểu vòm đá xếp chồng (hình 197).

x y Q c
aaS

Hình 197

Cách cuốn vòm lanh tô gạch đá như sau: Khi xây tường đến
chân vòm thì dựng ván đở vòm để xây biên cuốn. Biên cuốn xây
vuông góc vói ván đỡ. Xây biên cuốn xong cả hai bên thì ít nhất phải
sau 1 tuần mói được cuốn vòm lanh tô. Viên khóa của vòm lanh tô
phải chèn vữa thật chắc. Trục của viên khóa vòm chính là trục của
vòm. Kiểm tra trục viên cuốn và mạch vữa đứng có hướng đúng tâm
hay không bằng dây có một đầu buộc cố định vào tám vòm.
Khi cuốn vòm lanh tô bán nguyệt bằng gạch, nhất là khi nhịp
L nhỏ, có thể đặt ván đở vòm và xây như xây tường, nhô dần ra đều
hai bẽn vòm theo dạng vòm.
Khi cuốn vòm bán nguyệt bằng đá thì sau khi đổ vữa vào mạch
đứng, đặt nêm kê cho viên đá không đẩy vữa ra ngoài. Cuốn đến
viên đá khóa vòm (hình 198) thì dừng lại sau 1 tuần mới khóa vòm.
Ba ngày sau khi khóa vòm mói xây phần tường trên vòm.
Một kiểu cuốn vòm bán nguyệt bằng đá hộc như ở hình 199.

[197]
Khi tháo dờ ván đỡ và cột chống vòm cuốn phải cẩn thận và
theo trình tự sau đây:
Rút nêm chân cột chống cả hai bên vòm để ván đờ tách khỏi
vòm cuốn khoảng 100 - 150mm, để 2 - 3 ngày nếu không thấy vòm
bị biến dạng hoặc nứt thì mói được tháo hẳn ván đỡ và cột chống.
Nếu thấy vòm bị biến dạng hoặc nứt thì lập tức phải chống lại ván
đở và xử lý.
- Lanh tô bê tông cốt thép (hình 200: 1 - lanh tô; 2 - móc nước;
3 - khuôn cửa) thường được dùng nhiều nhất, có thể đổ tại chỗ
hoặc lắp ghép, chiều rộng bằng chiều dày tường.

— Uy

Hình 200 Hình 201

Lanh tô bê tông cốt thép có thể kết họp vói sàn bẽ tông cốt thép,
giằng bê tông cốt thép, ô văng bê tông cốt thép, mái hắt máng
nưóc,... để tiết kiệm vật liệu. Khi lanh tô bê tông cốt thép kết hợp
vói ò văng bê tông cốt thép thì thường đúc sản thành một khối
(hình 201) để đặt vào tường cho đỡ tốn ván khuôn và thi công nhanh.
Chiều rộng lanh tô bô tông cốt thép bằng chiều dày tuờng, chiểu
cao bằng chẵn 2 - 3 hàng gạch (cả vữa).
Lanh tô bê tông cốt thép dùng bê tông mac 150 - 200, đá cỏ
1 X 2cm.
Ngoài các yêu cảu chung đả nói ờ trên, đối với loại lanh tỏ này
còn cần phải chú ý như sau:
1. Trước lúc đặt lanh tô cần kiểm tra lại kích thước lỗ cửa.
2. Vùng tường đờ lanh tò nên xây bằng vữa mac > 50.
3. Khi đặt lanh tò lên tường cản gác sâu vào tường > 250m, trên

[198]
lóp vữa mac > 50, hai đầu phải ngang nhau, mặt dưới của lanh tô
phải cao hơn mặt trên của khuôn cửa > 5mm.
4. Nếu là tường không trát thì phía dưới lanh tô thường xây
thêm gờ, phía trên gờ dùng gạch nửa viên ốp vào để che kín lanh tô.
Gờ nhô ra 60mm và nên dùng ván đở tạm để xây gờ.
f / Thi công giằng tường
Giằng tường còn gọi là đai tường, có thể bằng vữa có đặt cốt
thép nhưng thường bằng bê tông cốt thép. Giằng tường là một trong
những biện pháp xử lý bằng kết cấu có hiệu quả.
Giằng tường liên kết các tường làm thành hệ kết cấu không
gian, đảm bảo độ ổn định của bản thân tường và độ cứng không
gian của nhà. Giằng tường có nhiệm vụ tiếp thu các ứng lực kéo,
mômen và lực cát khi có lún lệch. Giằng tường tạo cho các bức tường
ngang và tường dọc thành một khối thống nhất, làm cho các góc
tường không bị xé nứt. Giằng tường đặt dưới trần nhà còn có tác
dụng chống nứt do nhiệt độ.
Thiết kế giằng tường là xác định vị trí đặt giằng, kích thước, số
lượng giằng và lượng cốt thép cần thiết trong giằng để đảm bảo điều
kiện chịu lực. Vị trí của giằng tường phụ thuộc tính chất biến dạng
của nhà. Kích thước, cốt thép, số lượng giằng xác định theo tính
chất của nền.
Giằng tường chính là dầm chịu lục nên kết cấu phải sao cho tận
dụng được hết mọi khả năng chịu lực của vật liệu.
Giằng tường thường dày (cao) bằng một hoặc hai lần chiều dày
viên gạch, dùng bê tông mac > 250, sỏi hoặc đá dăm cở 1 X 2cm.
Khi dùng các giằng gạch cốt thép thì lấy <|>6 -12, đặt 3 - 6 thành
trong một giằng với chiều dày mạch vữa(1) 30 - 40mm, mac > 100.
Công trình có thể bị uốn cong xuống hoặc bị uốn vồng lên, do đó
vị trí các giằng có thể ở phía trên hoặc phía dưới tường.
Xét về điều kiện làm việc, họp lý nhất là bố trí các giằng ở cao
trình gần trần. Để đảm bảo cho công trình có độ cứng không gian

01 Không đuợc dùng vữa có vôi, vì vôi sẽ ăn mòn cót thép.

[199]
lớn, các giằng thường được bố trí liên tục trên suốt các tường dọc và
tường ngang.
Khỉ công trình có khung chịu lực thì hệ giằng tường kết họp
làm dầm với sàn bê tông cốt thép thành một khối, do đó không phải
làm thêm giằng tường. Khi công trình có tường chịu lực thì hệ giằng
tường bố trí ở đỉnh tường đúc cùng với bản sàn bê tông cốt thép hoặc
đặt (lắp ghép) bản sàn đã đúc sẵn lên trên giằng tường. Nếu làm
thêm hệ giằng tường ở chân tường càng tốt.
Khi tường tương đối cao (> 4m) hoặc có nhiều lỗ cửa thì nên làm
hệ giằng tường ở vị trí lanh tô cửa.
Khi sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ và phủ lên toàn bộ chiều dày
tường thì không cần làm thêm giằng tường.
g / Thi công neo tường
Neo tường là liên kết giữa các tường với nhau bằng giằng tường
(đă nói ở trên), giữa tường với mái và giữa tường với sàn. Khi dầm,
sàn đặt sâu vào tường > 120mm thì không cần neo, vì đã có lực ma
sát lớn. Nếu sàn (hoặc panen) gác lên giằng tường thì phải neo vào
giằng tường (và các panen cũng phải neo với nhau) đề phòng lực ma
sát, lực dính bị phá hoại khí động đất, cháy hoặc lục ma sát giảm
nhiều khi các gối tựa bị ầm ướt.
Nếu phải neo thì neo đặt ờ khe cấu kiện với diện tích > 0,5cm2
và khoảng cách các neo < 6m.
Khi đặt dầm bê tông cốt thép lên tường, phải neo ở hai đầu
dầm, với diện tích neo > 0,5cm2 và khoảng cách neo < 3m. Vói dầm
chính và vì kèo, khoảng cách neo có thể đến 6m.
h / Thi công tấm đệm tường
Tấm đệm (còn gọi là bản đệm, gối tựa), đặt ở chỗ tiếp xúc giừa
dầm, lanh tô, vì kèo,... và tường gạch, đá vì ờ đó áp lực cục bộ sinh
ra có thể vượt quá cường độ chịu nén của tường, nên chỗ tiếp xúc đó
có thể bị phá hoại. Mục đích của việc đặt tấm đệm là để táng diện
tích chịu lực, làm cho áp lực lên tường không vượt quá cường độ
chịu nén của tường gạch, đá.
Tấm đệm đưọc làm bằng bê tông cốt thép, bê tông, thép hoặc
chỉ là lóp vữa - cát mac > 50, dày 30mm.

[200]
Khi xây tường đỡ dầm, vì kèo,... cần chú ý như sau (hình 202).

IC :
a I I I r .i n

Hình 202

1. Cần xây lóp gạch ngang tường bằng gạch nguyên dưới tấm
đệm (1), sau đó mới đặt dầm (2).
2. Tường hai bên dầm để mở, sau khi đặt dầm mới xây kín.
3. Khi dầm đặt không hết chiều dày tường thì đầu dầm phải
xây bít bằng gạch vỡ hoặc gạch giả cho phẳng tường.
Tấm đệm còn có tác dụng liên kết trụ vói tường, khi đó thường
tấm đệm được làm bằng bê tông cốt thép, phải dày > 140mm và đặt
hai lóp lưới thép (hình 203).
ư Thi công gờ tường
Gờ tường để ngăn nước mưa không chảy thành dòng theo mặt
đứng của tường, mà chảy thành giọt xuống dưới, đồng thời chia mặt
đứng nhà thành từng phần, tạo sự hài hòa, cân đối cho nhà.
Gờ tường có gờ chân tường (đã nói ở mục chân tường), gỡ bậu
cửa sổ đã nói ở mục bậu cửa sổ, gờ hắt nước'11, gờ ngang tầng (cùng
cao độ với sàn), gờ đấu, gờ mặt chính, gờ trang trí,...
Khi xây gờ tường cần chú ý như sau:
1. Gờ tường từ độ cao lm trở lên (tính từ mặt vỉa hè) không nhô
ra quá chỉ giới đường đỏ 0,20m (Điều 7.4.1 của Luật Xây dựng).
2. Các gờ tường nêu trên khác nhau về vị trí nhưng cấu tạo
giống nhau ở đầu giọt chảy của gờ: Phải đảm bảo chiều rộng rãnh
lõm móc nước > 15mm (hình 204a) để cho nước không chảy chờm
vào mép trong, không được cấu tạo như ở hình 204b.

1,1 Gờ hát nước có gờ phía dưới ô văng bê tông cót thép, phía dưới mái đua bê tông cót
thép, phía dưới sênô bê tỏng cót thép.

[201]
3. Phải căng dây để xây gờ.

4. Gờ thường để gạch trần (không trát vữa) nên khi xây cần
chọn các viên gạch cân đối, đều đặn, xây xong cần cạo mạch vữa và
quét sạch vữa.
5. Khi xây gờ bằng đá vôi, đá tuyp thì phải phủ (bọc) trên mặt
bằng tôn tráng kẽm để tránh mưa nắng.
Gờ hắt nước còn gọi là gờ chắn nuớc, gờ đua. Khi xây gờ hắt
nước thì xây các viên (gạch chéo ở hình 205a) trước. Mạch vữa xây
các viên gạch này mỏng hơn mạch xây các viên bên ngoài và đè các
viên gạch bên trong đến khi khô (hình 205b), còn các viên gạch bên
ngoài nên chống tạm, để gờ khỏi bị chúc đầu xuống.

[202]
4 , V/ĩ»gẹcA de

I 5 5 r T ?
J 1 ;~r _
I I T Ì 7 \
Yièn$ợch
Ịtev*,
L L^_

Hình 205

Theo quy định của TCVN 4085 - 1985 thì khi xây đoạn nhô ra
phải < —(c là chiều dày của tường), tức là không được nhô ra khỏi

tường quá nửa chiều dày của tường. Mỗi lóp xây không được nhô
ra quá - gạch (hình 205c). Vữa xây gờ phải có mac hơn mac vữa

xây tường một cấp và phải > 25.


Khi xây gờ hắt nước, các viên gạch có thể nhô ra từng viên một
hoặc một lóp 1 viên, rồi một lóp 2 viên, kế tiếp nhau.
Một số dạng gờ hắt nước như ở hình 206.

Hình 206

Bên ngoài, phía trên cửa sổ, cửa đi, đôi khi có gờ h ắt nước
xây bằng gạch (hình 207a) hoặc bê tông cốt thép (hình 207b).
Ký hiệu ở hình 207: 1 - gờ; 2 - tấm tôn; 3 - lanh tô; 4 - móc
nước; 5 - khuôn cửa.

[203]
k)

Hình 207

Gờ đấu là gỡ giao nhau giữa gờ ngang và gờ dọc.


Xây lm gờ một chỉ cần 5 viên gạch chỉ tiêu chuẩn và 1,5 lít vữa
(nếu xây theo chiều nằm 10,5mm của viên gạch), cần 7,5 viên gạch
chỉ tiêu chuẩn và 2,5 lít vữa (nếu xây theo chiều vỉa nghiêng 6,0mm
của viên gạch). Gờ mấy chỉ thì nhân với bấy nhiêu.

10. Kỹ thuật đặt cửa


Có các loại cửa sau đây:
A. Theo công dụng có:
1. Cửa đi có các yêu cầu như sau:
- Chiều cao phụ thuộc chiều cao công trình, chiều cao phòng và
tạo cảm giác không gian được nói rộng. Chiều cao bình thường của
cửa đi thường lấy 2100mm, cao nhất là 2400mm (cao hơn 2200mm
thì nên làm cửa hãm). Trong bất cứ trường họp nào, kể cả nhà cổ
truyền, các phòng phụ đều không được có cửa cao < 1800m.
- Chiều rộng cửa đi lấy như sau: Loại một cánh thường lấy rộng
800mm, cửa phụ có thể chỉ rộng 650mm hoặc 700mm; loại hai cánh
thường rộng 1200mm hoặc 1400mm (có thể llOOmm hoặc 1600mm);
loại bốn cánh thường rộng 2100mm. Nhà ở cổ truyền cửa đi thường
rộng 1500mm (hai cánh).

[204]
- Cửa đi mở cánh vào trong hay ra ngoài phụ thuộc giao thông,
tận dụng diện tích, mỹ quan,... Cửa phòng ngủ thường là một cánh
và mở vào trong.
Cửa đi thường làm bằng gỗ, kim loại. Cửa đi nội bộ có thể làm
bằng nhựa.
Cửa đi có thể có khuôn hoặc không có khuôn. Khuôn cửa đi
bằng gỗ phải là gỗ cứng, khô, mộng liên kết kín, chắc chắn không
chêm. Khuôn cửa đi có thể có gờ (ngưỡng) hoặc không có gờ phía
dưới (sát mặt nền, mặt sàn). Loại khuôn có gờ thường dùng cho cửa
ngoài công trình. Gờ có thể chống được mưa hắt, gió bụi và cách âm.
Gờ cao hơn mặt nền, mặt sàn 15 - 20mm (không nên cao quá, dễ bị
vấp ngã). Các cửa đi trong công trình không nên làm gờ, lúc đó mép
dưới của cửa đi cách mặt nền, mặt sàn 6 - 10mm. Khi cửa đi ngoài
công trình mà công trình có hành lang hoặc mái hắt thì cũng không
cần có gờ.
Hai bên thanh ngang phía trên khuôn cửa đi phải nhô ra mỗi
bên 110mm để liên kết chắc vào tường. Liên kết khuôn cửa đi vào
tường bằng bật thép hoặc thép đuôi cá bắt xiên vào tim tường tại vị
trí bản lề cửa. Giữa khuôn cửa đi và tường nên đóng thêm nẹp gỗ
vào mặt tường phía trong. Trát má cửa dùng vữa xi măng - cát mac
>75. Cửa đi bằng sắt gia công có thể tạo nhiều loại hoa văn trang
trí, có thể sơn các màu và an toàn nhưng phải lau chùi, hàng năm
phải sơn lại.
2. Cửa sổ có các yêu cầu như sau:
- Mép trên cách trần 300 - 400mm, móp dưới cách m ặt nền, m ặt
iàn phụ thuộc chức năng của phòng, chẳng hạn phòng ở 500 -
ỈOOmm, phòng làm việc 1000 - 1200mm, khu phụ > 1500mm.
- Chiều cao cửa sổ thường lấy 900 - 1800mm (nếu cao hon
1500mm thì nên làm cửa lật với chiều cao 350 - 550mm). Mép trên
:ửa sổ và cửa đi thường ngang nhau (cùng độ cao).
- Chiều rộng cửa sổ nên lấy theo "tỷ lệ vàng", tức là tỷ số chiều
ộng chiều cao bằng (hoặc gần bằng) 0,62 sẽ hiệu quả về kinh tế và
hầm mỹ.

[205]
Ở nước ta cửa sổ nên đặt thấp, sẽ có lợi cho che nắng, thông gió,
tạo ánh sáng tự nhiên đều,...
Cửa sổ có thể có khuôn hoặc không có khuôn. Liên kết giữa
khuôn cửa sổ và tường tương tự như cửa đi.
Cửa sổ cần có gờ hắt nước (phía trên) và thoát nước (phía dưới).
Gờ bậu cửa sổ nhô ra khỏi mặt tường 60mm, xây bằng gạch nằm,
gạch nghiêng, tấm bê tông đúc sẵn. Trên bậu cửa sổ phải trát vữa
tốt và tạo độ dốc.
Cửa sổ cũng có loại bằng sắt thép gia công như cửa đi.
3. Cửa chống trộm, có loại của Tập đoàn Đại Xuyên (Trùn
Khánh, Trung Quốc) là hoàn hảo nhất.
B. Theo phương thức đóng - mở, có cửa mở một chiều, hai chiề
cửa trượt (của đẩy), cửa xếp, của cuốn, cửa quay, cửa hãm và cửa lật.
c. Theo vật liệu, có:
1. Cửa gỗ: rất thông dụng và rẻ
2. Cửa sắt thép: rất bền, an toàn, tuy nhiên lại nặng và dẻ bị gỉ.
3. Cửa nhôm - kính: đẹp nhưng không an toàn, không bền, gia
cao. Cửa nhôm - kính là "mốt" của một thời nhưng qua sử dụng thấy
chỉ nên dùng để che gió và lấy ánh sáng tự nhiên về phía không bị
nắng. Có loại cửa nhôm - kính hai lóp (ở giữa hút chân không) nên
cách âm, cách nhiệt đều tốt, khó vỡ kính.
Có cửa nhôm họp kim cường độ cao, nhẹ và ít ăn mòn.
4. Cửa nhựa: chịu nước tốt, không bền, có loại lõi nhôm hoặc lõi
thép, có thể chịu nhiệt đến 1000°c, tuy vậy không an toàn nên
thường chỉ dùng cho khu phụ.
D. Theo hình dáng: có cửa pano, cửa chóp,...
Đối vói cửa sổ, yêu cầu che nắng về mùa hè (nhất là hướng Tây),
che mưa và không cản gió chính về mùa hè, không che ánh sáng tụ
nhiên vào phòng, không cản tầm nhìn từ trong phòng ra nhung phải
che tầm nhìn từ ngoài vào phòng, có cấu tạo đơn giản, kinh tế,...
Thực tế rất khó thỏa mãn được tất cả các yêu cầu, nên tùy tình
hình cụ thể để ưu tiên yêu cầu nào, tuy vậy yêu cầu che nắng và che
mưa luôn cần được thỏa mãn tối đa.
Kết cấu che nắng nằm ngang có khả năng che nắng khi Mặl

' [206]
tròi cao, do đó thích họp vói cửa sổ về hướng Nam, cận Nam. Loại
này còn che mưa tốt và không cản gió. Nếu làm cửa chóp ngoài mở
chống thì có tác dụng như kết cấu che nắng nằm ngang.
Kết cấu che nắng thẳng đứng hai bên cửa sổ thích họp vói cửa
sổ về hướng Bắc và cận Bắc nhưng tác dụng che mưa rất ít; đồng
thòi nếu cấu tạo không họp lý thì có thể cản gió về mùa hè, bị gió
lạnh về mùa đông. Nếu dùng loại chóp chuyển động được (lật) thì có
thể không bị cản gió và dùng được ở mọi hướng. Thực tế thấy rằng,
loại cửa sổ hai lóp có chớp ở ngoài có tác dụng như kết cấu che nắng
thẳng đứng.
Kết cấu che nắng loại tấm chắn trước cửa sổ có thể che nắng
xiên khoai, thích họp VỚI cửa sổ về hướng Tây, hướng Đông và lân
cận. Để tránh cho phòng bị tối, nén làm chóp.
Phim cách nhiệt treo ngoài cửa kính có thể giảm 90% tia cực
tím, 79% lượng nhiệt năng hấp thụ.
Còn có nhiều loại kết cấu che nắng cho cửa sổ như rèm, mành,
phên, ri đô, giàn cây leo,... về chất liệu cũng có nhiều loại: kim loại,
gỗ, vải, nhựa,...
Màu sắc để táng cường phản bức xạ cũng có ảnh hưởng rất lớn
đến việc che nắng. Còn có thể tận dụng các công trình, cây xanh lân
cận để che nắng.
Về hướng Tây không nên dùng cửa lớn, cửa kính và nên có ô
vãng che nắng.

11. Kỹ thuật trát tường


Trát tường ngoài trước, tường trong sau. Trát xong mói lát.
Vữa trát tuờng vâ ky thuật trat tương xem ở Ký thuật trát.
Trát tường chủ yếu là trát tường gạch, đá.
Khi trát tường gạch, đá thường trát lóp vữa dày 15mm và cần
chú ý như sau:
1. Làm 4 mốc vữa ở 4 góc tường và 1 mốc ở giữa (hình 208) bằng
chiều dày lóp trát, hình vuông 50 X 50 mm đến 100 X 100mm (làm 2
mốc phía trên trước để căng dây dọi làm 2 mốc phía dưói, mốc giữa
xác định bằng cách căng 2 dây chéo).
2. Dùng bay hoặc bàn xoa để đựng vữa.

[207]
Gs Jặh éf cf>ân tuãny đìM Ờ nỹ Vt/ã
r&t
Hình 208

3. Căn cứ các mốc để trát phẳng. Trát từ góc trái qua góc phải,
từ trên xuống dưói. Nên trát xong (kín) cả mảng tường, không dừng
giữa chừng sẽ làm xấu lóp trát, nhất là trong trường hợp tường
không quét vôi.
4. Dùng thước tầm áp vào mặt tường để trát cho thẳng mép
tường (hình 209).

Hình 209

5. Trát vữa xong, để ráo nước rồi dùng thước tầm cán phăng
mặt, chỗ nào thiếu vữa thì bồi thêm vữa.
6. Để vữa se rồi dùng bàn xoa xoa nhẵn. Bàn xoa thường xuyên
nhúng nước, xoa từ trên xuống dưới. Khi xoa cần dùng chổi đót cù
dấp nước vào mặt tường cho dễ xoa.

[208]
7. Kiểm tra độ phăng của tường bằng cách dùng thước tầm dài
2m đặt lên mặt tường mà độ gồ ghề < 3mm là được.
Định mức vữa trát tường xem ở Kỹ thuật trát vữa thông
thường.
Vói tường cao < 4,Om, trát vửa dày 15mm thì nhân công để trát
lm 2 là 0,14 công, bao gồm chuẩn bị, vận chuyển vật liệu trong phạm
vi 30m, trộn vữa và trát đúng yêu cầu kỹ thuật.
Khi sàn mái không kéo dài (qua khỏi tường) để làm mái đua
hoặc quanh sàn mái không có dầm thì tường tại vị trí sàn mái
thường bị nứt lóp vữa trát mà người ta quen gọi là nứt cổ trần. Các
vết nứt này thường cách đều nhau 50 - 100mm, chéo từ mép dưới
lẽn quá mép trên của sàn mái và lúc đầu mói chỉ ở phía ngoài nhà,
về sau lan cả phía trong nhà, gây thấm ướt. Nguyên nhân do chênh
lệch nhiệt độ làm sàn mái bị giãn nở, hỏng lóp trát tường. Để khắc
phục hiện tượng này, làm như sau:
1. Kéo dài sàn mái làm mái đua > 0,6m;
2. Làm hai gờ (trên và dưới sàn) để tách lóp vữa trát.
3. Quanh sàn mái làm dầm cao > 300mm (trên hoặc dưới sàn
mái) để hạn chế sàn giân nở.
Thực hiện một trong ba biện pháp vừa nêu, đồng thòi làm lóp
chống nóng tốt cho sàn mái để hạn chế nhiệt độ chênh lệch trên và
dưới sàn.
Kỹ thuật trát tường đá ong xem ờ Trát vào đá ong.
Kỹ thuật trát (bả) tường bằng vữa mattit xem ả Kỹ thuật son.
Khi trát gờ cần chú ý như sau:
1. Trước khi tr á t phải câng dây và dùng nivô để làm mốc vữa ở
mặt gò, thành gờ và dạ gờ. Nếu gờ dài thì nên dựa theo dây để làm
nhiều mốc vữa.
2. Trát gờ gồm hai lớp: lóp lót và lóp mặt. Áp thước chữ T để
trát gỡ.
3. Trát dạ gờ trước, rồi đến thành gờ và sau cùng mới trát mặt
gờ (hình 210). Mặt vữa ờ dạ gờ phải vuông góc và tiếp xúc đều với
mặt vữa của tường. Mặt vữa ở thành gờ phải bằng mặt gốc.

[209]
Hình 210

4. Dùng thước tầm cán phăng theo mốc.


5. Mặt gờ cần trát dốc ra ngoài để tránh đọng nước (hình 211).

M ạ t y / (n ỹ h tin ỹ )

SSịíỉ TAÕJ> gã

rtt/ỉc
ý*

Hình 211

6. Góc, cạnh của gờ trát như trát cột cạnh vuông.


Trát gờ thông thường, lm cần 4,5 lít vữa. Trát gờ chỉ, lm cần
2,5 lít vữa.
Khi trát chi cần chú ý như sau:
1. Dưới gờ thường có chỉ đơn hoặc chỉ kép (nhiều chỉ). Nếu
chỉ đơn thì sau khi trát gờ xong, lấy vửa dẻo làm lóp lót cho chỉ. Lóp
vữa mặt nền trát rộng hơn một ít so vói kích thưóc chỉ để sau đó cắt
gọt bớt đi cho "vuông thành sắc cạnh".

[210]
2. Nếu là chỉ kép (có thể là chỉ thẳng, vát, cong) thì phải dùng
khuôn mẫu (cữ), nhưng chủ yếu vẫn phải căn cứ vào mặt tường và
dạ gờ để trát chỉ thẳng trước, rồi từ đó trát các chỉ vát, chỉ cong.
Khi trát đấu cần chú ý như sau:
1. Gờ và chỉ thường đấu (giao nhau) ở chỗ hai mặt tường vuông
góc nhau. Khi đó phải trát gờ xong, trát chỉ xong (của hai mặt
tường) rồi mới trát đấu.
2. Mặt vữa trát đấu phải khớp nhau về kích thước, chiều cong,
độ vát, độ thẳng và phẳng của gờ và các chỉ. Phải dùng thước ngắn
để cán cho thật phảng và dùng bay nhỏ cắt cho sắt cạnh vữa.
3. Tiêu chuẩn chất lượng của trát đấu được nêu thành quy tắc:
"đấu hầu chầu chỉ" (giống như ghép mộng gỗ).
Phào thạch cao được đúc sẵn vói nhiều kiểu hoa văn khác nhau.
Gắn phào thạch cao bằng vữa thạch cao rất chắc và nhanh hơn đắp
bằng tay. Có thể gắn phào thạch cao bằng vữa tam họp mac 50.
Khi gắn phào thạch cao cần chú ý như sau:
1. Cần ướm thử phào vào nơi định gắn, đánh dấu để khi gắn
được thẳng và đều.
2. Dùng cưa sắt hoặc dao sắc xén chỗ ghép nối, cho hoa văn
khớp vói nhau.
3. Ngâm toàn bộ phào vào nước sạch khoảng 30 phút cho phào
hút no nước.
4. Băm nhám lóp vữa noi sẻ gắn phào, dùng chổi nhúng nước
quét cho sạch và tạo độ ầm.
5. Trộn vữa thạch cao chỉ đủ cho một vật gắn, nếu gắn xong vật
đó mà còn thừa vữa thì phải cạo bỏ, gắn vật khác phải trộn vữa mới.
6. Khi vữa thạch cao đã hoi đặc sánh thì rót vào lưng phào (chỗ
sẽ gắn), nhanh tay san phảng và đều rồi ấp vào vị trí gắn, giữ yên
khoảng 1 phút.
7. Dùng bay hay mũi dao nhọn miết vữa ở các mép cho nhẵn,
đẹp. Dùng chổi nhúng nước quét rửa những chỗ vữa dây bẩn vào
phào và xung quanh.

[211]
Nếu tường, trần đã bả mattit, sơn thì phải bắn vít nở cho đầu
vít chim vào phào, sau đó dùng vữa thạch cao bịt các đầu vít để
tránh gỉ làm phào bị ố.
Trát phào (các loại), lm cần 2,5 lít vữa.
12.Kỹ thuật ốp tường
Kỹ thuật ốp các loại gạch, đá, gỗ xem ờ Kỹ thuật ốp.
Khi ốp tường gạch, đá cần chú ý như sau:
1. Thông thường thì trát các phần tường không ốp, đặt xong các
khung cửa, lấp kín các rãnh, ống ngầm mới ốp tường.
2. Khi phòng có diện tích < 7m2 thì tường nên ốp gạch kích
thước 100 X lOOmm, diện tích > 7m2 thì tường nên ốp gạch kích
thước 150 X 200, 200 X 250mm.
3. Tường phía trước công trình thường ốp bằng gạch đất nung,
đá tấm... hoặc trát vữa thông thường.
4. Khi tường vừa ốp vừa trát thì mặt tường sau khi ốp - trát là
một mặt phẳng (không nên tạo thành hai mặt phăng).
Ốp đá mặt tường trong của công trình cần phải đảm bảo:
1. Độ nghiêng của mặt ốp theo phương thẳng đứng không được
quá 2mm trên lm dài và 5mm trên toàn bộ tường ốp.
2. Độ lệch mạch (cả ngang và đứng) không đưọc quá l,5mm
trên lm dài và 5mm trên một hàng ốp.
3. Mép các tấm ốp kề nhau không được chênh lệch quá lmm.
Khi chênh lệch quá phải mài bỏ chỗ nhô lên rồi đánh bóng lại. Khi
chênh lệch quá 3mm thì phải ốp lại.
Nhân công ốp lm2 gạch cho tường là 0,67 công; ốp lm 2 đá cho
tường là 1,46 công.
Tường có thể ốp bằng tấm nhựa.

13. Kỹ thuật quét vôi - ve, sơn tường


Kỹ thuật quét vôi r ve cho tường gạch, đá xem ở Kỹ thuật hoàn
thiện công trình. Định mức vật liệu để quét vôi - ve cho lm 2tường
gạch đá như sau (quét một trắng và 2 màu):

[212]
1. Vôi cục: 0,3 kg;
2. Bột màu: 0,04 kg;
3. Phèn chua: 0,006 kg (Định mức 2231).
Kỷ thuật quét sơn cho tường gạch, đá xem ở Kỹ thuật hoàn
thiện công trình. Định mức sơn để quét lm2 tường gạch đá (quét 3
nước sơn): 0,46 kg son (Định mức 2240).

14. Kỹ thuật dán tường


Dán tường một thời đã trở thành xu hướng trang trí nội thất
không chỉ vì sạch sẽ, dễ thao tác, thi công nhanh,... mà còn giá rẻ.
Người ta dán tường bằng giấy hoặc vải, vói xuất xứ từ nhiều nước
nhập về khổ 400 - 1600mm. Loại bằng vải có nhiều ưu điểm: chống
được nấm mốc, chịu nước, chịu kiềm và có thể lau chùi bằng nước.
Giấy dán tường đưọc làm từ bông sợi thủy tinh, cỏ, cói,... Giấy
dán tường chứa các tác nhân gây hại như kim loại nặng, chất sát
trùng, chất chống nấm mốc, chất dẻo tổng hợp,... Các loại giấy dán
tường bằng sợi thô thì ít độc hại hơn, vì không chứa nhụa nhân tạo,
giá thành rẻ. Giấy dán tuờng của Trung Quốc có nhiều màu sắc, hoa
văn. Giấy dán tường của Đài Loan đắt gần gấp hai lần của Trung
Quốc. Giấy dầu của Rạng Đông (Việt Nam) khổ 0,65m, bề mặt tráng
nhựa, nhiều màu, nhiều vân, không xốp, ít bám bụi, dễ lau rửa.
Giấy hoặc vải dán tường có thể dán trần.
Chỉ cần xử lý bề mặt dán cho sạch, phẳng và để khô, sau đó phủ
một lóp hóa chất chuyên dụng để chống ẩm mốc, rồi lãn keo, phết
keo chuyên dụng lên giấy hoặc vải, dán lên tường hoặc trần.
Cần chú ý rằng, mặt dán phải khô và không dán ở nơi gần chỗ
nóng (bếp hoặc phía Mặt trời chiếu).
Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của nước ta, việc dùng giấy
hoặc vải dán tường phải được cân nhắc, vì chỉ sau một thòi gian dán
thì giấy dán tường có thể bị bong và tạo điều kiện tốt cho các loại
nấm mốc phát triển. Vải dán tường có thể bền hơn nhưng cũng chỉ
nên dùng ở phòng có điều hòa không khí hoặc khi có máy hút ẩm.

[213]
G. KỸ TH U Ậ T T H I CÔ NG CẦU TH ANG

Cầu thang là bộ phận của công trình đề giao thông đứng. Công
trình có hai tầng trở lên thì việc giao thông giữa các tầng phải có
cầu thang, thang máy, băng tải, đường dốc thoải,... Băng tải thường
dùng cho cửa hàng, đường dốc thoải thường dùng cho bệnh viện,
nhà kho.
Ngoài tác dụng giao thông, cầu thang còn để thông khí và lấy
ánh sáng tự nhiên, do vậy cầu thang thường kết họp vói giếng tròi.
Ngtròi ta cho rằng, cầu thang được người da đỏ Pêru dùng
đầu tiên.
Có các loại cầu thang sau đây:
1. Theo chức năng (công dụng), có: cầu thang chính, cầu thang
phụ, cầu thang phục vụ, cầu thang phòng - chữa cháy,... Trong nhà
ở gia đình thường chỉ dùng cầu thang chính.
2. Theo vị trí, có: cầu thang trong nhà và cồu thang ngoài nhà.
Nhà ở gia đình rất ít khi làm cầu thang ngoài nhà.
3. Theo số lượng nhịp cầu thang trong một tầng nhà, có: cầu
thang hai nhịp, cầu thang ba nhịp và cầu thang phân nhánh.
4. Theo hình dạng, có: cầu thang một thân, cầu thang hai thân,
cầu thang ba thân,...
5. Theo vật liệu, có: cầu thang bê tông cốt thép, cầu thang kim
loại, cầu thang gỗ, cầu thang gạch đá,... Cầu thang bê tông cốt thép
được dùng phổ biến do các ưu điểm của nó, cầu thang kim loại r ấ t ít
dùng, ngày xưa thường dùng cầu thang gỗ.
6. Theo thi công, có: cầu thang đổ tại chỗ và lắp ghép. Nhà ở gia
đình thường dùng cầu thang bê tông cốt thép đổ tại chỗ.
Cầu thang thường đặt ở vị trí giao thông chính, đó là giữa nhà,
gần cửa chính. Cầu thang là bộ phận cấu thành tính thẩm mỹ, tạo
nên sự hài hòa trong tổng thể kiến trúc của ngôi nhà, cho nên không
cần giấu vào nơi kín đáo, thiếu ánh sáng như trước đây người ta

[214]
thường quan niệm. Tuy vậy, theo luật phong thủy thì cầu thang
không nên đặt thẳng của chính.
Cầu thang cần đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1. Bền vững, chịu được tải trọng khi vận chuyển các vật nặng
và chịu được lửa.
2. Sử dụng thuận tiện, độ dốc và chiều rộng thích họp.
3. An toàn, đủ ánh sáng, không trơn và dễ lên xuống.
Cầu thang được làm bằng gỗ, gạch đá, kim loại, bê tông cốt
thép,... nhưng cầu thang bằng bê tông cốt thép được dùng phổ biến
nên sau đây chủ yếu chỉ nói về loại cầu thang này.
Cầu thang bê tông cốt thép rất bền và chịu được lửa. Cầu thang
bê tông cốt thép có hai loại: toàn khối và lắp ghép.
Người ta hay dùng loại đổ toàn khối (đổ tại chỗ) mặc dù thi công
chậm và tốn ván khuôn nhưng kiểu dáng phong phú, tùy ý, không bị
hạn chế bỏi điều kiện tiêu chuẩn hóa. Loại cầu thang bê tông cốt thép
lắp ghép thi công nhanh, tiết kiệm vật liệu, tiết kiệm công sức lao
động, chất lượng cao nhưng thường chỉ lắp ghép phần bản kiêm luôn
bậc thang.
Cầu thang bê tông cốt thép có các bộ phận: thân thang, chiếu
nghỉ,... cầu thang có các tường vây quanh tạo thành "lồng cầu thang".
Thân thang (đan thang) không được dốc quá sẽ làm cho người
sử dụng mệt mỏi, vì độ co giãn của cổchân bị thay đổi liên tục,
ngược lại nếu thoải quá thì đi lại bị hẫng.
Độ dốc của thân thang quyết định bởi tỷ lệ giữa chiều cao và
chiều rộng của bậc cầu thang, mà các chiều này lại có quan hệ mật
thiết vói khoảng rộng của bước đi. Theo kết quả nghiên cứu, chiều
cao bậc cầu thang nên lấy 150 - 160mm, chiều rộng bậc cầu thang
nên lấy 280 - 300mm.
Trong một nhịp (một đoạn thân thang, một đợt thang) không
được ít hơn 3 và không được nhiều hơn 18bậc'11, dovậy cần làm các
chiếu nghỉ để chia từng đoạn thân thang.

Theo các nhà nghiên cứu, số bậc của một thân thang nên lấy chản, còn theo Kinh
Dịch thì lại nên láy phù hợp với "sinh, lão, bệnh, tử" (tứ phân) và chọn rơi vào trực sinh:
5,9,13,17,...

[215]
Bản thân thang làm việc như bản chịu lực theo một phương.
Nếu lấy theo cấu tạo thì bản thân thang dày 60 - 70mm; cốt thép
đặt phía dưới theo ô lưới: chiều ngang đặt 8 <ị>6 - 8/lm dài, chiều dọc
đặt <ị>6 - 8 cách nhau a = 200mm. Các cốt thép ngang nên bẻ lên quá
dầm để sau này hàn vói lan can.
Để chống mômen có thể làm thân thang xoay tự do, phải bẻ
cốt thép ngang (cách 1 bẻ 1) lên phía trên bản thân thang như ở
hình 212.

Hình 212

Bản thân thang phải cắm vào tường > lOOmm.


Dầm thân thang ở ba phía nhưng phía trên và phía dưới
chính là dầm chiếu nghỉ. Dầm chiếu nghỉ sẽ nói ở chiếu nghỉ, ở
đây chỉ nói dầm dọc thân thang (còn gọi là cốn thang). Dầm này
được tính toán theo cường độ và độ cứng, như dầm đơn một nhịp và
cũng có tiết diện chữ nhật. Nếu lấy theo cấu tạo thì chọn tiết diện
70 X (180 - 300) (mm) và đặt 1 (j> 12 ở phía dưới, 1 <ị>10 ả phía trên
hình 212, cốt thép đai một nhánh <ị) 6 cách nhau 150mm (<ị> 12 này
đặt dưới cốt thép ngang của thân thang và neo vào cốt thép phía
dưới của dầm chiếu nghỉ). Dầm dọc này thường đặt phía trên bản
thân thang (dầm treo).
Nếu thân thang không có dầm đở thì đặt cốt thép dày hơn: theo
chiều ngang (rộng) đặt 9 -10 (ị) 6/lm dài, theo chiều dọc đặt (Ị) 6 cách
nhau a = 150mm và cách mép ngoài (đối diện với tường) nên tăng
cường 1 - 2 (ị) 10 -12.

[216]
Chiếu nghỉ còn gọi là chiếu tới, là bản bê tông cốt thép đặt
ngang khoảng giữa chiều cao tầng hoặc ngang sàn tầng (tức là một
phần sàn kéo dài ra). Trên mặt chiếu nghỉ không tạo bậc (bằng
phảng), ba phía (hoặc hai phía) cắm vào tường, một phía có dầm,
chính là dầm dưới hoặc dầm trên của thân thang. Chiếu nghỉ giúp
người đi dừng chân cho đỡ mệt và còn là nơi thay đổi hướng đi. Bản
chiếu nghỉ có chiều rộng > chiều rộng thân thang để đảm bảo vận
chuyển đồ dùng thông thường được dẻ dàng. Chiếu nghỉ cấu tạo như
thân thang.
Dầm chiếu nghỉ làm việc như dầm đơn một nhịp, hai đầu tỳ
lên tường lồng cầu thang. Nếu lấy theo cấu tạo thì dầm này có
tiết diện 160 X 200, 200 X 240 (mm), đặt 2 (ị) 14 ở p h í a dưới, 2 (ị)
10 ở phía trên. Vì lực cắt ở gối của dầm này lớn và ờ giữa dảm bị
cốt thép chịu lực của dầm thân thang neo vào nên ở gối và giữa
dầm đặt cốt thép đai (ị) 6 dày hơn (cách nhau 100 - 120mm), còn
ở các chỗ khác của dầm thì đặt cách nhau 120 - 160mm. Để đảm
bảo an toàn nên đặt thêm ở phía dưới dầm chiếu nghỉ 1 (Ị) 14 và
uốn lên phía trên như ở hình 213. Để cho mỹ quan (nhìn tù dưới
lên) dầm chiếu nghỉ cũng thường đặt phía trên bản chiếu nghỉ
(dầm treo), sau này người ta dùng gạch rỗng lấp cho phảng phía
trên cho bằng cao trình của sàn tầng.

50

Hình 213

Liên kết và đặt cốt thép ờ dầm chiếu nghỉ và cốn thang như ở
hình 214.

[217]
Hình 214

Liên kết và đặt cốt thép ờ dầm chiếu nghỉ và bản thân thang
nhu ở hình 215.

[2181
Cốn thang, dầm chiếu nghỉ, bản thân thang, bản chiếu nghỉ
dùng bê tông mac > 150.
Thi công ván khuôn cầu thang như thi công ván khuôn dầm
và sàn.
Định mức vật liệu làm ván khuôn để đổ lm 3 bê tông cầu thang
tại chỗ như sau:
1. Gỗ ván thành dày 30mm : 9,7m2;
2. Gỗ đai nẹp : 0,40m3;
3. Gỗ chống đường kính lOOmm : 0,40m3;
4. Đinh dài 50mm : l,lkg;
5. Đinh đỉa P10 : 42 cái
Tháo dỡ ván khuôn cầu thang như tháo dỡ dầm.
Thi công cốt thép, đổ và đầm bê tông cầu thang xem ở Kỹ thuật
thi công bê tông cốt thép.
Các nhà phong thủy khuyên không nên để rỗng phía dưới bậc
cầu thang (không có nền dưới bậc), vì khí sẽ "thoát" mất, không dẫn
lên tầng trên đưọc.
Mặt bậc cầu thang phải chịu được mài mòn và không bị trơn
(sần hoặc có rảnh). Mặt bậc cầu thang có thể lát bằng gạch men
chống trơn, gạch Giếng Đáy, tấm granitô, đá xẻ, gỗ,... Lát bằng
gạch thường theo dạng rải thảm; ở giữa lát gạch nguyên và không
có hoa, màu nhạt, hai bên lát gạch nửa hoặc gạch rối (gạch vỡ) và có
màu sẫm hơn. Dùng vữa mac > 75 để lát.
Lát bằng đá, mặt cầu thang có vân đẹp, đi mát chân và có cảm
giác Rang trọng, lại rề hơn lốt gạch tốt. Tuy vậy, đá có chốt lượng
không đồng đều nên có chỗ sẽ bị hỏng trước và điều nguy hiểm là đi
dễ bị trượt ngã. Lát mặt bậc thang bằng gỗ là rất tốt nhưng phải là
gỗ tốt và như vậy thì phải chịu giá thành cao. Khi lát bằng tấm
granitô đúc sẵn hoặc trát mài tại chỗ cần tạo các rãnh chống trượt.
Lát mặt bậc cầu thang từ tầng trên xuống tầng dưới. Trong mỗi
tầng thì lát từ dưới lẽn trên, lát mặt đứng trước, mặt nằm sau.
Dùng vữa xi măng - cát mac > 50 để lát và phải chèn kỹ, đầy vữa
lát. Dùng hố xi măng loãng để trong mạch lát.

[219]
Lát lm 2 mặt bậc cầu thang cần:
25 viên gạch men 200 X 200 (mm), hoặc 12 viên 300 X 300 (mm);
21 lít vữa;
0,3 kg xi măng để trang mạch.
Bậc cầu thang cần dốc ra ngoài để tránh đọng nước.
Bậc cầu thang nên có gờ tròn ờ mũi bậc, nhô ra một ít hoặc làm
thành nghiêng,... để mở rộng chiều rộng (mặt) bậc, tạo mỹ quan và
tránh chạm gót chân, gót giày vào thành bậc khi bước xuống. Gờ
phải làm cẩn thận, vì hay bị sứt mẻ khi sử dụng. Nếu có điều kiện
thì nên nẹp gờ bằng đồng. Một số kiểu mũi bậc như ở hình 216: mủi
bậc có thể trát vữa xi măng - cát mịn mac > 75 dày 20mm, đánh
màu bằng xi măng, trát vữa granito.

Hình 216

Để đảm bảo an toàn khi đi lại trên cầu thang, dọc thân thang
và chiếu nghỉ, nơi tiếp giáp với khoảng không, cần có lan can, trên
lan can có tay vịn. Chiều cao lan can có quan hệ mật thiết với độ dốc
của thân thang: thân thang ít dốc thì lan can cần cao hơn. Thông

[220]
thường chiều cao lan can là 800 - 900mm (tính từ trung tâm của
mặt bậc đến mép trên của tay vịn).
Lan can cầu thang có hai loại: hoa văn rỗng và đặc. Loại rỗng
làm bằng kim loại, bê tông cốt thép, gỗ,... thông thường là thép dẹt,
thép vuông, thép tròn hàn lại. Lan can kim loại liên kết vói cốn
thang hoặc bản thân thang bằng cách để hốc sau này chèn vữa xi
măng hoặc chừa cốt thép khi đổ bê tông cốn thang hoặc bản thân
thang, sau này hàn với lan can, hoặc đặt sẵn các chi tiết để vít vào
lan can.
Khoảng trống giữa hai chắn song phải < 140mm và không nên
có các thang chắn ngang để thành bậc, trẻ con dễ trèo. Lan can bằng
các con tiện nên cách nhau < 200mm.
Lan can đặc có thể là bê tông cốt thép dày 50 - 100mm, gạch
xây và trát vữa xi măng - cát với các trụ nhỏ bê tông cốt thép lẫn
trong tường lan can.
Khoảng không trên cầu thang gọi là khoảng không đi lọt, quy
định phải > 2,Om, tính từ mặt bậc hay mặt chiếu nghỉ đến đáy dầm
thân thang trên hay đáy dầm chiếu nghỉ trên.
Cầu thang phải đủ ánh sáng nhưng nếu sáng quá sẽ bị chói.
Muốn cầu thang thông thoáng và có ánh sáng tự nhiên nên làm
nhiều cửa chớp hoặc lỗ hoa.
Năm 236 trước Công nguyên, Archimedes người Hy Lạp cổ đại
đã sử dụng thiết bị hoạt động như thang máy. Loại thang máy chở
khách như chiếc "ghế bay" do Vullayer người Pháp phát minh đã
được dùng auốt thố kỷ XVII. Nôm 1743 chiếc thang máy đlèu khiển
bằng đối trọng được lắp đặt tại Cung điện Vecxay để vua Louis XV ở
tầng 1 lên vói người tình là bà Chateauroux ờ tầng 2.
Thang máy cơ khí đầu tiên chạy bằng hơi nước được chế tạo
năm 1829 để khách lên vòm nhà thờ thánh Paul ngắm toàn cảnh
London, nhưng mãi đến ngày 23-3-1857 mói được dùng để chở
khách thường xuyên cho ngôi nhà 5 tầng ở đại lộ Broadwang (do
E.G.Otis người Mỹ lắp đặt).

[221]
Thang máy thủy lực đầu tiên được L.Edoux (1827-1910) người
Pháp lắp đặt tại triển lãm ở Paris năm 1867.
Thang máy điện được hảng Siemens & Halske của Đức chế tạo
đầu tiên cho triển lãm ờ Mannhein năm 1887.
Cảu thang máy xuất hiện năm 1892 do J.W.Reno và
G.H.Wheeler người Mỹ đăng ký phát minh ngày 15-3-1892 và
Ch.D.Seeberger đặt tên là cầu thang máy (escalator) năm 1899.
Cầu thang máy công cộng được giới thiệu tại triển lãm đa
ngành ở Paris năm 1900 trước khi được lắp dựng ở cửa hàng tổng
họp Gimbel ở Philadelphia (Mỹ).
Cầu thang máy xoắn ốc được đưa vào sử dụng năm 1985 tại cửa
hàng của Nhật Bản (do Hãng Điện Mitsubishi thiết kế).
Ở nước ta, chiếc thang máy đầu tiên được lắp ở Phủ toàn quyền
(Hà Nội) năm 1929 mang nhãn hiệu OTIC (Mỹ).
Thang máy có nhiều loại, được phân theo nhiệm vụ vận chuyển,
số lượng người đi đồng thòi (hoặc tải trọng vận chuyển), tốc độ vận
chuyển, vị trí phòng đặt động cơ,... Với nhà ờ gia đình, dùng thang
máy có tốc độ 0,71 - l,40m/s (tốc độ lớn nhất của thang máy hiện
nay là 810 m/s được Nhật Bản chế tạo và lắp đặt tại tòa nhà chọc
tròi ở Tokyo).
Theo TCVN 5744 - 1993 (phù họp với Tiêu chuẩn quốc tế
ISO - 4190), thang máy được chia ra 5 nhóm, vói nhà ở gia đình
thường dùng 2 nhóm đầu:
1. Chở người;
2. Chở người cổ tín h đến hồng hóa kèm theo, VỚI sức nâng
> 320 kg.
Hiện thị trường thang máy ở nước ta rất phong phú: hàng nhập
có OTIC (Mỹ), SCHINDLER (Thụy Sỹ), SORETEX (Pháp),
NIPPON, MITSUBISHI, TOSHIBA (Nhật Ban), KOPPEL, SIMINOR,
SEMAG (Italia), THYSSEN (Đức), GOLDSTAR (Hàn Quốc),
FUZITEEL (Singapo), FUZISUNRISE (Đài Loan),... Hàng lắp ráp
và chẻ' tạo trong nước của Xí nghiệp tư nhân FAVI (Phạm Vinh) có

[222]
từ trước năm 1975, Cơ sở Tự động (nay là Công ty TNHH Tự Động)
thành lập năm 1989, Công ty TNHH Thiên Nam, Hảng Otis (Mỹ)
liên doanh vói Liên hiệp các XN lắp máy (LILAMA) và liên doanh
vói Công ty Thang máy Sài Gòn, liên doanh giữa Hãng Nippon
(Nhật Bản) với Công ty TNHH Cơ điện MECO (thuộc Trường Đại
học Xảy dựng),...
Thang máy được dùng phổ biến hiện nay ở nước ta là loại
truyền động bằng cơ khí, buồng máy được đặt ở tầng cao nhất
của nhà.
Thang máy gồm các bộ phận: cabin, đối trọng, thiết bị giếng
thang, phòng máy, thiết bị điện.
Phòng đặt máy có thể ở phía trên (tầng thượng) hoặc ở phía
dưới (tầng hầm). Thông thường, người ta đặt phía trên và dùng loại
cabin có kích thước 1,0 X l,2(m ).
Thang máy là loại thiết bị đặc biệt, đòi hỏi nghiêm ngặt về an
toàn, do vậy trước lúc lắp đặt bắt buộc phải kiểm định và thử độ an
toàn theo quy định của TCVN 5744 - 1993.
Việc lắp đặt thang máy phải có thợ chuyên môn, dưới sự giám
sát, kiểm tra chặt chẽ.
Tam cấp là ba bậc, từ sân hoặc hè để lên thềm hoặc tiền sảnh.
Nếu tam cấp chạy dài suốt thềm (hiên) thì gọi là bậc thềm. Bậc tam
cấp như bậc cầu thang. Theo quy định của Điều 7.4 của Luật Xảy
dựng: bậc tam cấp, vệt dắt xe không được nhỏ ra quá chỉ giới đường
đỏ rộng hơn 300mm.

H. KI THUẬT THI CÔNG SÀN

Sàn là cấu kiện nằm ngang, đặt lên các dầm của khung chịu
lực hoặc các tường chịu lực (hình 217). Sàn chịu tải trọng bản thản
nó, tải trọng trên sàn, tải trọng gió,... và ngăn cách các tầng. Sàn
đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính ổn định và độ cứng
không gian của công trình, do vậy sàn phải đảm bảo cường độ, độ
cứng,... Sàn còn phải cách âm, cách nhiệt,...

[223]
phu
sà n

nýơỡ/
*ũ)

DAn pM(J

D ám d iin ti
C if-

Hình 217

Sàn đặt trực tiếp lên tường hoặc đặt trên dầm lẫn vào tường thi
gọi là "bản phẳng", nếu sàn có dầm đở thì gọi là "bản sườn". Bản
phảng tận dụng được chiều cao phòng và không phải làm thêm trần
nhưng tốn cốt thép và bẽ tông. Bản sườn làm giảm chiều cao phòng
(do chiều cao dầm) và có cảm giác nặng nề, phải làm thêm trần che
dầm. Nguòi ta thường lộn ngược bản sườn (cho dầm lên trên) để
phảng phía dưới, không phải làm thêm trần và tận dụng các hốc để
cách ảm.
Sàn được làm hăng hê tông cốt thép, bê tông vôi - xỉ, bê tông
atphan, thép, gỗ, đôi khi được cuốn bằng gạch, đá. Ngoài ra, còn có
sàn floordeck, sàn hỗn họp, sàn 3D,...
Sàn bê tông cốt thép có rất nhiều ưu điểm nên thường được
dùng. Vói kỹ thuật hiện nay, sàn bê tỏng cốt thép có thể đạt diện
tích hơn 50m2 mà không cần dầm đỡ.
Sàn gỗ có ưu điểm là nhẹ, thi công đơn giản nhưng kém bền
và không chịu được ẩm thấp, va đập, chịu lửa kém,... Để bảo vệ
gỗ, trước khi dùng, gỗ được sấy khô và sàn gỗ phải thông hơi tốt,

[224]
khô ráo. Để tăng cường độ chịu lửa của gỗ làm sàn, chủ yếu là
quét phủ các vật liệu chống cháy cho gỗ.
Sàn gỗ dùng họp lý khi dầm có khẩu độ (chiều dài) 4m. Tất
nhiên khi dầm > 4m vẫn dùng được sàn gỗ nhưng kém kinh tế.
Trong nhà ở gia đình, sàn gỗ chỉ gặp kiểu sàn dầm.
Ở những vùng sẵn gỗ, sàn gỗ được dùng phổ biến.
Sàn có hai phần: phần chịu lực và phần mặt sàn.
Chọn kết cấu sàn và loại sàn theo yêu cầu sử dụng, kinh tế,...
Việc bố trí mặt bằng sàn phụ thuộc mặt bằng kiến trúc và cách sắp
xếp các cấu kiện chịu lực.
I. Thỉ cổng phần chịu lực của sàn
Phần chịu lực của sàn có thể bằng bê tông cốt thép, thép, gỗ,
gạch, đá,... nhưng thông dụng vẫn là bê tông cốt thép đổ tại chỗ.

1. Thi công phẩn chịu lực của sàn bê tông cốt thép
Sàn bê tông cốt thép dùng bê tông mac 250, đá cở 1 X 2cm.
Sàn bê tông cốt thép có thể gác lên dầm bê tông cốt thép, dầm
gác lên tường và cột (hình 218a, c) hoặc dầm chỉ gác lên tường
(hình 218b).

" T ỉ h r r
II 11 « V
11 | l I» M •sT
|I II » II
¡1 1 ' II H Ị

Hình 218

Bố trí dầm như ử hình 218a (các dầm phụ nằm ngang) thì trần
được chiếu sáng tự nhiên tốt hơn, còn bố trí dầm như ở hình 218c
thì tăng cường được độ cứng không gian của nhà. Việc chọn phương

[225]
án bố trí dầm như thế nào phụ thuộc các yêu cầu đối với cãn phòng,
đối với toàn nhà.
Thông thường các dầm chính đặt theo chiều rộng của phòng hoặc
nhà, cách nhau 4 - 6m, khi chiều dài của phòng > 6m. Dầm phụ đặt
vuông góc vói dầm chính. Trong phạm vi mỗi nhịp của dầm chính
(khoảng cách hai cột) có thể đặt 1 - 3 dầm phụ (hoặc nhiều hơn),
trong đó nên có dầm phụ đặt ngay trên đầu cột. Khoảng cách giữa các
dầm phụ phụ thuộc sơ đồ bản và hoạt tải (tải trọng di động): với sàn
bản sườn loại dầm, các dầm phụ đặt cách nhau 1,5 - 3,Om (trong nhà
ở gia đình có thể đến 3,6m); vói sàn có bản kê bốn cạnh, các dầm phụ
đặt cách nhau 2,5 - 3,5m (trong nhà ở gia đình có thể đến 4,Om).
Dầm chính phải đặt vào tường 200 - 250mm.
Tường và dầm chia sàn thành các ô. Thông thường các ỏ có hình
chữ nhật. Dầm dọc là dầm đặt theo cạnh dài của ô sàn, dầm ngang
là dầm đặt theo cạnh ngắn của ô sàn.
Thường có hai sơ đồ hệ dầm:
1. Tại chỗ dầm dọc và dầm ngang giao nhau đều có cột thì gọi
các dầm là: "dầm sàn", không phân biệt dầm chính, dầm phụ.
2. Có những dầm dọc không kê trực tiếp lên cột mà kẽ lên dầm
ngang thì gọi dầm dọc đó là "dầm sàn", làm việc giống như dầm
phụ, còn dầm ngang đóng vai trò dầm chính.
Nếu sàn chỉ đặt lên hai cạnh đối diện nhau hoặc đặt lẽn 3 - 4
cạnh nhưng tỷ lệ giữa cạnh dài và cạnh ngắn > 2 thì gọi là "bản
dầm", nếu tỷ lệ đó < 2 thì gọi là "bản chịu lực hai phương". Bản dầm
phải đặt lên tường hoặc lên dầm một đoạn > 120mm.
Thông thường người ta hay lấy chiều dày sàn bê tông cốt thép
đổ tại chỗ là 60 - 80mm, sàn mái hoặc sàn khu phụ lấy 50 - 70mm.
Không nên chọn sàn dày quá, vì sẽ tăng lượng bê tông đáng kể. Tuy
vậy, nếu sàn mỏng quá sẽ bị rung. Chiều dày sàn chủ yếu phụ thuộc
loại sàn, chiều rộng của sàn.
Khi các dầm phụ đặt gần nhau (cách nhau 300 - 700mm) thì ta
được "bản dày sườn" và lúc đó bản sàn chỉ cần dày 30 - 50mm.
Sàn ô cờ là loại sàn có nhiều dầm phụ phân bố theo dạng ô cờ.
Loại sàn này được dùng cho nhà ở (kể cả nhà nhiều tầng), bệnh

[226]
viện, trường học, nhà công nghiệp, văn phòng, nhà để xe, sân bay,...
nhờ có rất nhiều ưu điểm.
Trong thực tế, với sàn đổ tại chỗ và panen hộp người ta dùng
lóp bê tông bảo vệ cốt thép dày lcm, vói cột và dầm, lóp bảo vệ dày
1,0 - l,5cm. Với khí hậu nóng ẩm của nước ta, các công trình hư
hỏng rất nhanh, vì thường dùng xi măng mac 200 và lóp bảo vệ
mỏng như trên thì chỉ sau 8 - 10 năm (với công trình ở vùng
biển), 5 - 7 năm (với công trinh mép nước biển) đã hư hỏng. Do
vậy, lóp bê tông bảo vệ cốt thép cần dày (cm):
> 2 - khi công trình xa biển;
> 3 - khỉ công trình ven biển;
> 5 - khi công trinh ở mép nước biển.
Sàn mái bằng xem ở Kỹ thuật thi công mái bằng.
Sàn khu phụ xem ở Kỹ thuật thi công khu phụ.
a / Thi công cốt thép sàn bê tông cốt thép
Thông thường vùng giữa ô sàn thì phía dưới chịu kéo, phía trên
chịu nén, vùng xung quanh thì ngược lại. Cốt thép chịu lực trong
sàn vẫn bố trí theo nguyên tắc đặt cốt thép ở vùng chịu kéo (uốn) và
nguyên tắc này không được nhầm lẫn. Thông thường, người ta chọn
đường kính cốt thép chịu lực trong sàn < — , trong đó hb là chiều
dày sàn. Người ta thường chọn đường kính cốt thép chịu lực trong
sàn (Ị) 6 - 8.
Đối vói sàn bản dầm, cốt thép chịu lực đặt ở phía dưới, theo
chiều hẹp của ô sàn (hình 219) đặt cách nhau 70 - 150mm (ở vùng
giữa ô sàn đặt dày hơn).
2
Tại vùng sàn sát tường thường có mômen âm nên cần bẻ — số
thanh chịu lực (cách 1 bẻ 2) một đoạn — với góc bẻ a = 30° lên phía
trên để tiếp nhận ứng lực kéo do mômèn này gây ra. Các thanh cốt
thép còn lại phía dưới sàn không bẻ lẽn phải còn không ít hơn 3
thanh trên lm dài. Cốt thép phân bô' đặt vuông góc với cốt thép chịu
lực, ộ 6, đặt cách nhau < 350mm nhưng không được ít hơn 3 thanh
trên lm dài.

[227]
Hình 219

Khi sàn được chườm (nhô) ra phía ngoài gối tựa (tường) để làm
mái đua, ban công,... thì phần chườm ra là bản côngxon nhất thiết
phải đặt cốt thép ở phía trên sàn. Khi phần chườm ra không lớn lắm
(< 400mm) để che chắn cho phía dưới, làm sênô,... thì có thể hạ thấp
phần chườm ra.
Tùy theo số lượng gối tựa mà người ta phân sàn bản sườn
thành bản côngxon, bản một nhịp, bản nhiều nhịp.
Đối với sàn bản nhiều hơn 2 nhịp, cốt thép chịu lực đặt phía
dưới, dùng ệ 6 - 8 đặt như sàn bản dầm. Tại vùng sàn sát tường và
trên các gối tựa củng uốn cốt thép và đặt thêm cốt thép phía trên
như sàn bản dầm (hình 220).

Hình 220

[228]
Mút cốt thép phía dưới cần được neo chắc vào gối tựa, đặc biệt
là ở gối biên kê tự do.
Đối với sàn chịu lực hai phương, cốt thép chịu lực bố trí như
sau:
Ở phía dưới sàn đặt cốt thép chịu lực theo cả hai phương:
phương cạnh ngắn đặt phía dưới và dày hơn, phương cạnh dài đặt
phía trên cốt thép phương cạnh ngắn và thưa hơn. Tại các dải biên
dọc các canh, rông — chiều dài cạnh ngắn của ô sàn chỉ đặt 50% sô
4
cốt thép theo phương cạnh đó nhưng không được ít hơn 3 thanh trên
lm dài (hình 221). Số cốt thép không cần đó sẽ bẻ lên phía trẽn ô
sàn. Nếu số cốt thép bẻ lên phía trên ô sàn không đủ như quy định ở
sàn bản dầm thì phải đặt thêm các cốt thép thẳng dài bằng 0,5
chiều dài cạnh ngắn của ô sàn, hai đầu uốn móc chống xuống ván
khuôn. Tuy nhiên, để cố định các cốt thép này ở phía trên ô sàn,
phải đặt các cốt thép phân bố vuông góc vói nó (<ị> 6 đặt cách nhau
200 - 250mm).

§1
Ị. ÍOOO
«Tị.
4- íđềơ tjo
ffí
-I-
I-

. - L-

1+
tt L L U 41 4 t l u 1*u-LỈ— l i LTiil u 1_lI_[— t r ĩ \

Hình 221

[229]
Đối vói các ô sàn có dầm liên kết bốn phía thì ở các ô sàn nhịp
giữa và gối giữa được phép giảm bớt cốt thép đến 20% (khu vực gạch
chéo ở hình 222). Đối với các ô sàn nhịp biên và gối thứ 2, nếu chỉ có
dầm ở ba phía thì không được giảm bót cốt thép.

Hình 222

Nếu sàn có lỗ hổng mà khối mép lỗ hổng không có dầm đỡ thi


cần được chú ý khi bố trí cốt thép. Khi đó phải đặt cốt thép chịu lực
như dầm chìm trong sàn. Đầu giao nhau ở hai dầm vuông góc
quanh lỗ hổng và vùng sàn gần đó cần thêm 'W ị A n f ị r i.
1\
cốt thép chống ứng suất cục bộ. .1
k1
Ngoài ra còn có loại sàn bản sườn ôcờ ]
.
(ketxông) nhưng trong nhà ở gia đình rất ít * 1 i
« m
dùng nên ở đây không nói đến.
Cốt thép sàn nên buộc tất cả các nút, ' u 1 n1— *—
,l
nhất là hai hàng sát biên (hình 223).
' ! » <,!<>*«■
u » 1.« .
b/ Lắp dựng ván khuôn sản
Hình 223
Gỗ làm ván khuôn xem ở Kỹ thuật thi
công ván khuôn.
Ván khuôn sàn bản sườn như ở hình 224: 1 - xà ngang đỡ sàn;
2 - thanh đỡ xà ngang; 3 - nẹp đứng; 4 - mặt bê tông sàn; 5 - ván
khuôn mặt sàn; 6 - trụ đở (cột chống, con đội); 7 - nẹp ngang.

[230]
4

Hình 224

Ván khuôn mặt sàn (5) dày 25 - 30mm. Khi khoảng cách các
dầm (sườn) < 3,Om thì chỉ cần dùng xà ngang (1) đỡ (5), (1) cách
nhau < 0,6m. Mỗi trụ đờ (6) được kê bằng hai nêm đặt chồng ngược
chiều nhau. Các trụ đở (6) đặt cách nhau < 0,7m (trên mỗi dầm) và
phải giằng vói nhau bằng cách đóng các thanh tre, gỗ để đảm bảo ổn
định cả hai chiều.
Sai lệch về độ cao của sàn < 5mm.
Định mức vật liệu làm ván khuôn để đổ lm 3 bê tông sàn bản
sườn tại chỗ như sau:
1. Gỗ ván thành dày 30mm : 11,8m3
2. Gỗ xà, nẹp : 0,06m3
3. Gỗ chống đường kính100mm : 0,50m3
4. Đinh dài 50mm : 0,9kg.
c. Đổ, dầm bê tỏng sàn:
Bê tông sàn mac 200, xi măng mac > 400, dùng đá dăm (sỏi)
?
< — chiều dày sàn.
Khi đổ bc tông sàn, bc tông có độ sụl (cm) nliu sau:
5 - 8: khi đầm máy;
8 - 12: khi đầm thủ công.
Nếu sàn từng tầng đổ bê tông một đợt thì tốt, nếu phải ngừng
đổ bê tông sàn thì mạch ngừng phải song song với cạnh ngắn của
sàn, nếu là sàn bản sườn thì ngừng ở khoảng - nhịp dầm phụ (hình
225). Sau 2 ngày mới được đổ bê tông tiếp. Trước khi đổ bê tông tiếp
cần làm sạch mạch nối: đục mặt bê tông mạch nối, dọn sạch bê tỏng

[231]
vừa đục, dùng bàn chải sắt và nước rửa sạch, dùng nước xi măng đặc
tưới lên mạch nối. Vữa bê tông mới để đổ chỗ nối cần thêm xi măng
và phải dẻo hơn (độ sụt cao hon).

Hình 225

Đối vói sàn bản sườn, đổ bê tông thành dải rộng 1 - 2m song
song với dầm chính (xem hình 185), xong từng dải mói sang dải
khác (các dải này không đưọc song song với dầm phụ). Khi đổ bê
tông đến cách dầm chính khoảng lm thì bắt đầu đổ dầm'1) chính.
Khi mặt bê tông của dầm chính còn cách đáy ván khuôn sàn khoảng
50 - lOOmm thì tiếp tục đổ bê tông sàn.
Dùng đầm bàn để đầm bê tông sàn. Cách đổ và đầm bê tông
xem ả Kỹ thuật đổ đầm bê tông vừa cán phẳng. Luôn chọc que sắt
để kiểm tra độ dày của sàn. Cần có ghế ngựa hoặc lát ván để đi lại.
Sau 24 giờ mới đưọc đi lại nhẹ trên mặt sàn.
Dầm, ban công, lô gia,... trong tầng cũng được đổ bê tông cùng
với sàn.
d/ Tháo dỡ ván khuôn sàn
Sau khi đổ bê tỏng sàn 3 - 4 ngày thì có thể xây tường trên sàn
nhưng phải để nguyên ván khuôn sàn. Khi thật cần thiết thì có thể
tháo dỡ ván khuôn sàn sau 1 tuần đổ bê tông nếu khầu độ sàn < 2m,

1,1 Dùng đám dùi đé đám dám. Nếu không có đám dùi, có thể chọc kỹ (nhát là mép dám)
bằng que sát, dao xảy.

[232]
sau 2 tuần nếu khẩu độ sàn 2 - 8m nhưng phải chống tạm đến 3
tuần và trong thời gian 3 tuần đó không được chất tải lên sàn.
Nếu trên sàn có tường treo thì phải chống tạm đến khi tường
khô mới được tháo chống tạm.
Ván thành của ván khuôn dầm có thể tháo dỡ sau 2 ngày.
e/ Dầm để ghép ván sàn
Trẽn m ặt sàn bê tông cốt thép phải đặt dầm gỗ để ghép mặt
sàn gỗ. Dầm đặt cách nhau 400 - 600mm và đầu dầm cách tường
> 30mm.

2. Thi cõng phẩn chịu lực của sàn gỗ


Gỗ xem ở Kỹ thuật thi công bê tông và bê tông cốt thép.
Khi dầm dài < 4m thì phần chịu lực của sàn gỗ là hệ dầm gỗ đặt
cách đều và song song vói nhau.
Khi dầm dài > 4m thì phải bố trí thêm các dầm chính cách
nhau 3 - 4m và đặt theo phương ngắn của phòng. Tiết diện dầm
chính chọn theo tính toán. Chiều cao của tiết diện dầm chính phụ
thuộc khẩu độ dầm và thường lấy bằng —-----— khẩu độ dầm.
2 2
Chiều rộng của tiết diện dầm chính lấy bằng chiều cao.

Trên mặt bằng, dầm phụ được bố trí như ở hình 226: a1 dầm
phụ gác lên dầm chính dọc; b/ dầm phụ gác lên dầm chính
ngang. Dầm phụ đặt cách nhau 700, 800 hoặc lOOOmm. Chiều
cao của Liếl diẹn dảm phụ thường lây 160, 180, 200 hoặc 220mm,
phụ thuộc khẩu độ dầm đó. Chiều rộng của tiết diện dầm phụ
lấy 80 - lOOmm.
Các dầm gỗ có thể bằng gỗ hộp đặc có tiết diện hình chữ
nhật, cũng có thể bằng gỗ ghép (kinh tế hơn) có tiết diện hinh chữ
T (hình 227, kích thước tính bằng mm).

[233]
H ỉnh 2 2 7

Khi gác dầm chính lên tường, phải liên kết giữa chúng thật
chắc để đảm bảo độ cứng và độ ổn định chung của sườn nhà. Liên
kết này có thể theo kiểu dầm gác đối đầu qua lỗ tường (hình 228a),
dầm gác vào hốc tường (hình 228b) hoặc dầm gác lên gờ tường (hình
228c). Liên kết ờ hình 228a ít được dùng vì thi công phức tạp và việc
bảo vệ dầm gỗ khó khăn. Dầm phải được gác lên tường 100 -
150mm. Liên kết ở hình 228b thì hốc tường phải đủ rộng và sâu để
đầu dầm gác lên tường mà không bị thúc hay cấn vào tường. Gỗ làm

[234]
dầm cần được ngâm tẩm để tránh mục và khoảng 400mm đầu dầm
cần tẩm thuốc chống mục, phần dầm nằm trong hốc phải bọc giấy
dầu quét bitum. Đầu dầm có thể đặt ngay trên vửa hay gạch, nhưng
tốt nhất nên đặt trên gỗ đệm hoặc tôn (hình 229).

* 3 '* i d ĩ*

V /Ĩ7 7 ỵ

Hình 228

Giữa dầm chính và dầm phụ, giữa các dầm phụ với nhau có thể
liên kết theo kiểu mộng, đai thép, tựa trực tiếp lên mặt dầm hoặc
tai dầm, nhưng nói chung cần có biện pháp để cố định chúng, nhất
ià chỗ hai dầm phụ gác đối đầu lên dầm chính. Người ta thường
ỉùng thép bản làm đai giằng hai đầu dầm phụ với nhau.
Dầm phụ gác lên dầm chính có thể như ở hình 230: 1- dầm
:hính; 2 - dầm phụ.

Hình 229

[235]
Sau khi làm hệ chịu lực bằng các dầm chính và dầm phụ thì
ghép mặt sàn bằng gỗ. Dùng các loại gỗ và cách ghép tương tự
như sàn bê tông cốt thép nhưng thường ghép bằng các ván gỗ
thiên nhiên.

Hình 230

II. Thi công phần mặt sàn


Mặt sàn cần đạt được các yêu cầu sau đây:
1. Vật liệu phải chống được sự mài mòn và va chạm;
2. Dễ bảo dưỡng, chống đọng bẩn và biến màu;
3. Tiện nghi;
4. Mùa hè mát, mùa đông ấm.
Mặt sàn được lát bằng gạch, đá, gỗ, láng vữa hoặc trải thảm,
tấm chất dẻo,...

1. Lát sàn bằng gạch, đá


Mặt sàn lát bằng gạch men, gạch gốm, gạch xi mãng, tấm
granitô,... nhưng chống hiện tượng mặt sàn “bị nồm” thì nên lát
bằng gạch nung. Các yêu cầu và kỹ thuật lát xem ở Kỹ thuật lát
gạch, đá. Lát sàn dốc ra phía cửa.
Vữa lát sàn bằng gạch, đá có mac 10 - 25, mạch vữa rộng < 20mm.
Khi lát gạch ceranit thì mạch vữa rộng 2mm.

2. Lát sàn bằng gỗ


Sàn bê tông cốt thép mà mặt sàn ghép (lát) bằng gỗ có cấu tạo
như ở hình 231: 1- ván ghép dày 10 - 25mm, rộng > 120mm; 2 - dầm
gỗ tiết diện 25 X 60mm (đặt nằm); 3 - lóp đệm bằng cát dày 15mm;
4 - sàn bê tông cốt thép.
Kỹ thuật lát sàn bằng gỗ xem Kỹ thuật lát gỗ.

[236]
h * ĩ 1 J N
K : -_
,1$ ,*

1
1

1
1

1
'% % / ĩ ỉ?
4ƠƠ - 600

Hình 231

3. Láng sàn bằng vữa


Mật sàn còn có thể láng bằng vữa xi măng - cát (mac > 50,
dày 20mm, dốc ra cửa, sẽ rẻ và đơn giản vẻ kỹ thuật, xem ờ Kỹ
thuật ¡áng vữa.
Để láng lm 2 sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ cần 20,5 lít vữa
(định mức 2210).
Son phủ mặt sàn láng vữa dùng KL - 4.

4. Trải sàn
Trải sàn dùng tấm vải nhựa, thảm,... khi dùng tấm vải nhựa
thì dùng vữa mattit để dán (không dùng ở nơi ẩm, noi thường xuyên
tiếp xúc với nước).
Tấm vải nhựa để rải sàn được dùng từ lâu với tên gọi là vải sáp.
Nhà hóa học Galloway đã tạo ra một loại vải sáp bằng cách trộn các
mảnh lie vụn với cao su, gọi là kamptulicon. Vì cao su đắt nên
F. Walton, người Anh đã dùng dầu lanh oxy hóa để tạo ra linoxine
và táng độ bền bằng vái đay, được tám linolenm hay lino (năm 1864).
T ấ m v ả i nhưa thường có chất độr h ại styron. L in o không đưọc
dùng ở noi ẩm ướt. Những nơi ẩm ướt thì nên dùng tấm cao su
thiên nhiên.
San trải bằng tấm vải nhựa thi phải dán cố định tấm vải nhựa
vào sàn bằng keo dán có ghi “dùng để gắn, dính kết, định vị”.
Thảm rải sàn sẻ góp phần tôn vẻ sang trọng, quý phái của
vản phòng.
Thảm rải sàn có các loại sau đây:
1. Thâm len đàn hồi tốt, ấm áp nhưng dễ cháy.

[237]
2. Thảm sợi tổng hợp bề mặt gần giống thảm len, chịu vò nhàu
và kháng mốc.
3. Thảm nilon mặt sợi nổi, bền và chống bẩn.
4. Thảm bông không bền lắm nhưng rẻ và mềm.
5. Thảm modun hóa với các miếng kích thước 300 X 300(mm),
có răng cài dễ lắp, dễ thay thế.
Thảm làm từ nguyên liệu tự nhiên (len, dạ, xơ dừa, sợi bông,
gai, lanh, xenlulo, lie,...) không có độc hại, có khả năng hấp thụ độ
ẩm, nhả ấm trong điều kiện nhất định nên không khí trong lành
hơn, không có các vi sinh vật và nấm mốc, lại dễ lát, ốp.
Thảm làm từ nguyên liệu nhân tạo (polyamind, polyester,
polyacyl, polyporopylen,...) không nên dùng, vì có nhiều chất độc
hại. Tất cả các thảm làm từ nguyên liệu nhân tạo, nhất là các thảm
nhiều lông, đều tích tụ vi khuẩn gây bệnh nhưng nguy hại hơn cả là
hơi độc, nhất là formol.
Hiện nay, hầu hết thảm bán trên thị trường đều có chứa chất
dẻo tổng hợp, do vậy chỉ nên dùng các thảm có đóng dấu GUT, ETG
(không độc hại).
Thảm rải sàn phải đạt các yêu cầu: mềm mại, cách âm, giảm ồn
va chạm, đi lại an toàn (không trơn trượt) và tạo tiện nghi.
Cách âm cho sàn thường dùng bê tông cách âm, sơn cách âm,...

J. KỸ TH UẬT TH I CÔNG BA N CÔNG

Ban công (còn gọi là bao Jon) là bộ phận nhô ra khỏi tường để
đứng ngắm cảnh và có thể che cho phía dưới (hình 232). Trên mặt
bằng ban công có dạng chữ nhật (hình 232), hình thang, hinh gãy
khúc, hình bán nguyệt,...
Ban công thường rộng 800 - 1200mm, dưới có dầm đỡ. Bản và
dầm ban còng thường làm bằng bê tông cốt thép.

[238]
Trong conại

Hình 232

Theo Luật Xây dựng, ban công không được rộng quá l,4m để
tránh lật, gãy, võng,...
Sàn ban công chịu lực phức tạp, cần lưu ý, nhất là việc bô trí cốt
thép. Thông thường ban công có ba dạng chịu lực như sau:
1. Không có dầm đỡ ban công: Trường họp này dùng khi chiều
rộng ban công < 800mm. Khi đó, ban công làm việc như bản
côngxon, cốt thép chịu lực đặt theo chiều rộng ban công, phía trên
bản cốt thép phân bô cũng đặt phía trên bản nhưng dưới cốt thép
chịu lực.
2. Có dầm đỡ hai bên chiều rộng ban công: Khi đó ban công làm
việc như bản kê trên ba cạnh (chỉ có phía ngoài không có dầm). Như
vậy, vùng phía ngoài bị uốn phía dưới nên cốt thép chịu lực phải đặt
phía dưới, dọc theo chiều dọc ban công, nối với cốt thép dầm đỡ.
Vùng gần dầm đỡ theo chiều rộng ban công chịu kéo phía trẽn. Do
vậy, tốt nhất (an toàn nhất) là đặt 2 lóp cốt thép (trên và dưới ban
công) nhưng phía dưói là chủ yếu, phía Lr6n chi quan tam đen vìẹc
nối vói cốt thép dầm đở.
3. Có cả dầm phía ngoài, tức là cả bốn phía đều có dầm, các dầm
này được nối với nhau: Ban công làm việc như bản kê bốn cạnh,
vùng giữa của ban công bị uốn phía dưới, cho nên cốt thép chịu lực
đặt phía dưới và theo chiều rộng (ngang) là chính.
Cốt thép ban cóng cần hên kết tốt với cốt thép sàn, cốt thép
dầm đỡ. Thông thường cốt thép ngang (theo chiều rộng) của ban

[239]
công được nối (kéo dài) từ cốt thép sàn. Chiều dày ban còng như
chiều dày sàn.
Bê tông ban công như bê tông sàn nhưng mac 200. Đổ bê tông
sàn và ban công cùng nhau.
Mặt ban công cần thấp hơn mặt sàn trong công trình và hơi dốc
(khoảng 1%) ra phía ngoài, có rãnh thoát nước dọc ban công để dẫn
nước đến ống thoát nước, không để nước mưa chảy vào trong công
trình. Mặt sàn ban công lát bằng gạch (thường không có hoa văn),
láng bằng vữa xi măng - cát mac > 75, không nên lát bằng gỗ. Ban
công thường lát bằng gạch ceramit chống tron, mạch rộng 2mm.
Chống thấm cho ban công bằng sơn Trem proof 3000 hoặc 4000.
Phía ngoài ban công phải có lan can, cao 900 - 1000mm. Lan
can ban công tương tự lan can cầu thang nhưng thường dựng bằng
con tiện (sứ hoặc đúc bằng xi măng - cát). Tay vịn ban công tương tự
tay vịn cầu thang nhưng thường bằng gạch xây.
Ban công có thể xây một số chỗ nhô ra ngoài để trồng cây cảnh,
nhưng phải cần theo quy định ở Điều 7.12 của Quy chuẩn Xây dụng
Việt Nam: Mép ngoài cùng của ban công trông sang công trình liền
kề phải cách ranh giới đất giữa hai công trình ít nhất 2m.
Ban công không cần chạy suốt chiều dài công trình, vì sẽ tốn
kém mà hiệu quả sử dụng không cao, chỉ cần diện tích > l,2m2.
Trong nhà ở gia đình người ta thường mờ rộng sàn nhà để làm
ban công.

K. KỸ THUẬT THI CÔNG LÔGIA

Lôgia có tác dụng như ban công nhưng ở trong mặt nhà (không
nhô ra khỏi tường như ban công) và thường chỉ làm ở phòng ngủ
(hình 233). Diện tích lôgia thường là 2 - 6m2.
Nếu lôgia kết họp phục vụ đun nấu thì phải gần bếp.

[240]
P/tõng ngù

Hình 233

Mặt sàn của lôgia phải thấp hơn mặt sàn phòng ngủ 20 - lOOmm
để nước mưa không tràn vào nhà và dốc 1% ra phía ngoài, có rãnh
thoát nước như ở ban công.
Lan can của lôgia như lan can của ban công.

L. KỸ T H U Ậ T TH I CÔ NG MÁI

Mái có mái bằng, mái dốc và mái cuốn.


I. Thi công mối bằng
Theo quy định, mái có độ dốc < 8% là mái bằng. Thực tế mái
bằng thường có độ dốc 2% (0,02). Mái bằng nói ở đây là mái bằng có
thể làm sân choi, phơi, trồng cây hoặc đặt các chậu cây cảnh,...
Mái bằng thường bị thấm dột và nóng, vì thiết kế không tốt và
không tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật thi công.
Qua nghiên cứu thấy mái bằng cần có cấu tạo theo 4 phần
cơ bản với thứ tự từ dưới lên trên như sau: 1 - chịu lực và tạo
dốc; 2 - chống thâm; 3 - chống nóng 4 - báo vệ.

1. Thi công phần chịu lực và tạo dốc


Phần chịu lực và tạo dốc thường là sàn bê tông cốt thép đổ tại
chỗ. Sàn dùng làm mái bằng cần chú ý như sau:
1. Cốt thép nên có hai lóp.
2. Cần tăng cường cốt thép ờ 4 góc sàn: Mỗi góc dùng 5 thanh
đường kính 6 - 12mm, đặt theo dạng nan quạt xuất phát từ cột, dài
1,2 - l,5m để chống nứt.

[241]
Bê tỏng sàn mái có mac > 200, dùng sỏi hoặc đá dăm cỡ nhỏ
(< 20mm). Lượng xi măng'1’ phải 330 - 360 kg/m3 bê tông vá nên
dùng xi măng giãn nở, không được dùng xi măng co ngót, về cốt liệu
thì nên tăng cát, giảm sỏi so với bình thường.
Khi mái bằng cần chịu lực đặc biệt (đặt bể nước, tập trung đông
người,...) hoặc có thể phải xây thêm tầng thì dùng bê tông mác > 250.
Để tăng khả năng chịu khí hậu, cần bê tông có độ chặt cao và độ sụt
thấp (4 - 5cm).
Đổ và đầm bê tông cốt thép phần chịu lực như bình thường (xem
ở Kỹ thuật thi công bê tông cốt thép), nếu có bê tông chống thấm để
làm phần chịu lực thì càng tốt (xem ở Kỹ thuật chôhg thấm).
Đầm lại bê tông (xem ở Kỹ thuật đổ và đầm bê tông).
Lóp tạo dốc dùng bê tông mac thấp đổ ngay sau khi đầm lại
bê tông.
2. Thi công phẩn chống thấm
Theo thứ tự từ dưới lên trên, từ trước đến sau, phần chống
thấm nên có các lóp và công việc như sau (xem thêm ở Kỹ thuật
chống thấm)-.
1. Sàn mái là bê tông cốt thép thông thường hoặc bê tông cốt
thép chống thấm càng tốt.
2. Đầm lại bê tông khi đổ lóp sàn mái.
3. Quét mật mía
4. Láng vữa xi măng - cát vàng (nên đặt lưới thép) nhưng phải
chống nóng tốt, hoặc láng vữa chống thấm Nội Duệ, láng vữa không
co ngót, vữa thủy tỉnh lỏng, vữa atphan, hoặc bê tông không co ngót,
bê tông atphan.
5. Ngâm nước xi măng.
6. Đánh màu bằng vữa xi măng nguyên chất hoặc quét bitum
cao su, sơn polymer, nhựa acrylic (nhựa AC - 105M), nhựa epoxy
(EP-03),... hoặc sơn chống thấm CT - 02, sơn Levis Roof Cryl,...
Chống thấm xong để khô > 7 ngày, dùng mattit làm phảng mặt,
lau ướt, làm sạch bụi phấn mattit, lăn sơn nước.

(” Lượng xi măng nhiéu quá sẻ bị nứt, ít quá thi không tót.

[242]
3. Thi công phẩn chống nóng
Hai yếu tố chủ yếu tác dụng làm nóng mái: nhiệt độ và bức xạ
Mặt tròi.
Nhiệt độ mặt trèn của mái tăng lên nhanh chóng và làm tăng
dòng nhiệt truyền vào công trình gây cảm giác nóng bức. Theo các
nhà nghiên cứu, với mái bằng bê tông cốt thép lát gạch lá nem thì
nhiệt độ ở trên mái có thể lên tới 80°c.
ơ nước ta, về mùa hè trên mái bằng nhận bức xạ Mặt trời là
nguồn nhiệt chủ yếu và truyền qua mái xuống các phòng dưới mái.
Bức xạ này rất lớn (gấp 5 - 9 lần chiếu xuống tường), do nước ta ở vĩ
độ thấp, càng vào phía Nam càng gần xích đạo, cho nên gần như
quanh năm Mặt trời đi qua “thiên đỉnh”. Bức xạ Mặt trời về mùa hè
có thể > 800 kCal/m2h.
Trong điều kiện như vậy, cần quan tâm tới hai đặc điểm làm
việc của mái bằng:
1. Nung nóng các phòng dưới (áp) mái có thể > 40°c.
2. Bê tông ở phần chống thấm và phần chịu lực bị biên dạng co
nở theo chu kỳ ngày - đêm sinh mỏi và gây nứt bê tỏng, mái bị
thấm dột.
Do vậy, nhất thiết phải có phần chống nóng tốt (Điều 3.8.3 vừa
nêu củng quy định như vậy).
Phần chống nóng dùng các biện pháp: tạo nên lóp không khí,
vật liệu xốp che nắng,... Qua thực tế khi nghiên cứu chúng tôi thấy
rằng, dùng lóp không khí có lưu thông là tốt nhất: hiệu quả cao, rẻ
vâ dẽ thi cong. Hai yeu tồ quyêt định biện pháp này là chiều dày lóp
không khí từ mặt trên của phần chống thấm đến mặt dưới của phần
bảo vệ mái và lóp không khí phải được lưu thông (thay đổi). Chiều
dày lớp không khí đã được kết luận là chỉ cần 300 - 350mm (cũng
không cần dày quá). Lóp không khí phải lưu thông được tạo ra bằng
các lỗ thông gió tự nhiên theo 4 phương của mái (hoặc ít nhất là 2
phương đối nhau).
Việc tạo thành lớp không khí có chiều dày 300 - 350mm là đơn
giản, chẳng hạn dùng gạch 10 lỗ dựng đứng làm cầu, rồi san bằng

[243]
gạch lát làm phần bảo vệ, hoặc xây các mô bằng gạch chỉ rồi lát các
tấm bê tông cốt thép mỏng lên trên...
Mái bằng dùng lớp không khí để chống nóng còn có ưu điển là
nhẹ, tiết kiệm vật liệu, ban ngày cách nhiệt tốt, ban đêm nguội nhmh,
không có hiện tưọng nóng âm ỉ như biện pháp dùng vật liệu xốp.
Biện pháp dùng vật liệu xốp như bê tông chống nóng (bê 'ống
cách nhiệt, bê tông xỉ, bê tông khí, bê tông bọt, bê tông tồ ong, bê
tông không cát,...), xỉ,...
Biện pháp che nắng như làm mái giả lọp ngói, tôn, vật liệu ,ổng
họp, tấm polycarbonate'1’, tấm bọt xốp otyropor, tấm mút xốp, ...
Mái giả chủ yếu để che nắng chứ không phải che mưa. Mái này phải
cao hơn l,0m mới có tác dụng chống nóng. Tuy vậy, người ta thường
làm cao hơn 2,Om để dùng phơi quần áo, hóng mát,...
Để che nắng có thể trồng cây trên mái bằng (cây cảnh cây
thuốc, rau,...) hoặc lợi dụng các công trình liền kề.
Cần chú ý là việc chống nóng phải phù hợp với việc chống tnấm,
nhất là khi dùng vật liệu (xem ở Kỹ thuật chống nóng). Trước đây
nhiều công trình chông nóng bằng cách đổ lóp xỉ dày trên sàn mái
nhưng sau thòi gian ngắn không còn tác dụng, lại sinh ra một sô
phiền phức, bởi vì lóp xỉ hấp nhiệt lâu thoát,... cho nên hiện nay
không ai dùng biện pháp này nữa.
4. Thi công phần bảo vệ
Phần bảo vệ còn gọi là phần hoàn thiện. Yêu cầu của phần này
là phải có độ hút nước nhỏ, độ ngậm nước nhỏ, độ bền cao, phản xạ
nhiệt lớn và thẩm mỹ (khi dùng mái bằng làm sân thượng).
Thông thường thì dùng gạch lát (tốt nhất là gạch kép, tức là
gạch lát có lỗ dọc, gạch tàu, gạch lá nem) và nên chọn màu sáng để
tăng phản xạ nhiệt. Dùng vữa xi măng - cát vàng mac > 50 để xây
các mô đỡ, mac > 75 để chít các mạch lát.
Cần chú ý là độ dốc mái về phía sênô thu nước (mưa) để dẫn

1,1Tám polycarbonate có 2 lớp tạo sự chóng nóng tót và cho ánh sáng qua.

[244]
đến ống thoát nước. Cứ 50m2 mái thì làm một ống thoát nước <t> 100
bằng nhựa (vừa bền, rẻ, lại ít phải nối). Trên miệng ống thoát nước
cần có lưới chắn rác (nên dùng loại hình cầu) như ở hình 234.
Trên mái bằng cần xây tường chắn mái.

Hình 234

5. Thi công mái bằng bê tông xỉ


Mái bằng bê tông xỉ là dùng xỉ thay đá dăm (hoặc sỏi) để thi
công phần chịu lực của mái bằng.
Xỉ là vật liệu nhẹ, rẻ tiền, nên nếu dùng xỉ thì mái sẻ nhẹ, móng
công trình sẽ đon giản hơn và giá thành công trình sẻ thấp hơn,
đồng thời nhờ xỉ xốp nên cách nhiệt sẻ tốt hon. Tuy vậy, người dùng
thường phân vân về chịu lực và chống thấm của bê tông xỉ. Qua các
nghiên cứu người ta đã kết luận là khả năng chịu lực, biến dạng và
chống nứt của bê tông xỉ tương đircvng vói hp tông đá dăm (eỏi) cùng
mac. Nếu cốt liệu đảm bảo, cấp phối họp lý, thi công đúng kỹ thuật
thì bê tông xỉ có khả năng chống thấm tốt (độ chống thấm của bê
tông mac 150 là B4, của mac 200 là B6). Nếu dùng bê tông xỉ thì
lượng xi măng cần cao hơn bê tông dùng đá dăm (sỏi) nhưng tiết
kiệm được 5 - 7% cốt thép, nhẹ hơn 22 - 28%, giá xỉ (đã đập, sang)
chỉ bằng 30 - 40% giá đá dăm.
Thi công bê tông xỉ như bê tông đá dăm (sỏi).
Mái bằng cũng có thể dùng bê tông atphan.

[245]
II. Thi cổng máỉ dốc
1. Các vấn để chung
Mái dốc là mái có độ dốc > 8% (0,08). Mái càng dốc (độ dốc lớn)
thì thoát nước càng nhanh nhưng càng tốn vật liệu làm mái.
Mái dốc thường có ba loại cơ bản sau đây: 1/ mái một dốc íhinh
235a), dùng khi nhà có khẩu độ nhỏ; 2/ mái hai dốc (hình 235b), hai
tường hồi bít đến tận đốc; 3/ mái bốn dốc; 4/ mái nghiêng (dốc) về
bốn bên. Mái bốn dốc có kiểu hai chái (hình 236a) cùng với loại mái
hai dốc xuất hiện từ thế kỷ III ở miền Bắc nước ta, sau đó biến hóa
thành dạng như ở hình 236b, rồi dạng bánh ú (hình 236c), dạng bốn
máng nối (hình 236d).

Hình 235

Qua nghiên cứu thấy độ dốc mái họp lý như sau:


1. Khi lợp ngói mái, ngói xi măng, mái có độ dốc 27 - 35° (45 - 70%),
thường lấy 30° (50%).
2. Khi lọp ngói mấu (ngói dẹt, ngói ta, ngói vảy cá, ngói móc,...),
mái có độ dốc 35 - 60% (70 - 200%), thường lấy 45° (100%).
3. Khi lọp ngói máng (ngói âm - dưong), mái có độ dốc 21 - 27°
(35 - 45%), thường lấy 25® (40%).
4. Khi lọp fìbro xi măng, mái có độ dốc 18 - 60° (30 - 200%),
thường lấy 25° (40%).

[246]
Hình 236

5. Khi lọp tôn mái, mái có độ dốc 18 - 35° (30 - 70%), thường lấy
25° (40%).
Khi lọp tôn phảng mái có độ dốc 12 - 18° (20-30%), thường lấy
16° (25%).
6. Khi lọp giấy dảu, mái có độ dốc 20 - 30° (33 - 50%), thường lấy
22° (35%).
7. Khi lọp rơm rạ, lá, cỏ tranh, bối cói,..., mái có độ dốc 30 - 45°
(50 - 100%), thường lấy 40° (82%).
Mái nhà của ngươi Tây Nguyên thường rất dốc: 70 - 80°.
Cấu tạo của mái dốc có hai bộ phận chính: phần chịu lực và
p liầ a lựp (clie).

2. Thi công phần chịu lực


Phần chịu lực của mái dốc thường gọi là sườn chịu lực, gồm
giàn kèo, liên kết các giàn kèo và giàn mái như ở hình 237: 1 - xà
ngang (quá giang, văng, xà tựa, thanh ngang, thanh hạ); 2 - thanh
đứng giữa; 3- thanh kèo; 4 - thanh xiên; 5 - xà gồ (đòn tay, hoành);
6 - xà gồ nóc; 7 - xà gồ mái đua (xà gồ biên); 8 - cầu phong (rui).

[247]
Hình 237

a / Giàn kèo
Giàn kèo thường gọi là vi kèo, thường làm bằng gỗ xẻ hoặc gỗ
cây đẽo phẳng, có thể dùng tre gai, bương. Nếu có gỗ cây (Ị) 100 - 140
để làm giàn kèo thì tốt hon gỗ xẻ, vì độ cứng lón hơn, chịu lực tốt
hơn, liên kết chắc hơn...
Giàn kèo đặt vào tường chịu lục, cột hoặc trụ (cách nhau 2,7 - 3,0m)
để đỡ giàn mái (trực tiếp đỡ xà gồ) và kết họp làm trần treo. Nếu hai
tường ngang chịu lực cách nhau < 4,Om thì có thể không cần giàn
kèo, khi đó gác trực tiếp xà gồ lên tường ngang. Khi có cột trung
gian thì nên tận dụng làm gối tựa cho giàn kèo.
Vói khẩu độ < 4,2m thì cấu tạo của giàn kèo như ở hinh 238:
1 - 8 như ở hình 237, 9 - con bọ; 10 - thanh chéo dọc (thanh giằng
dọc); 11 - ốp chân thanh (2); 12 - kê chân gian keo.
Hình 239 là một dạng giàn kèo cải tiến (các ký hiệu như ở hình 238).
Các dạng giàn kèo ở hình 238 và hình 239 không bị biến hình.
Nếu xà gồ (5) đặt đúng các nút giàn thì trong các thanh chỉ xuất
hiện ứng suất kéo hoặc nén, không bị uốn.
Cần tăng cường hệ thống giằng tam giác ngang và đứng (thanh
chống chéo), thêm chống xiên cho các giàn kèo.

[248]
Hình 238

Gỗ làm kèo phải đạt các yêu cảu sau đây:


1. Phải ngâm tẩm, quét thuốc phòng mục, mọt, đúng nhóm g
quy định, đúng kích thước, không sứt mẻ, cong vênh quá —— (tỷ số
khoảng cong so với chiều dài gỗ).

Hình 239

2. Gỗ phải khô (độ ầm < 20%).


3. Gỗ làm xà ngang, thanh đứng, thanh kèo, thanh xiên, thanh
ốp không đuọc có mắt chết, nếu có mắt sống thì phải cách nhau > lm,
cách mép > - chiều rộng thanh, đường kính mắt < 20mm.

[249]
4. Gỗ không được mối, mọt, mục, biến màu.
Khi ghép các giàn kèo phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1. Giàn kèo phải phẳng, các đường trục (tim) phải đồng quy.
2. Các mộng ghép phải thật khít.
3. Lỗ khoan để đặt chốt hoặc bulông ở chỗ nối xà ngang và đầu
kèo phải thật thẳng và khít với chốt hoặc bulông, ở các vị trí khác có
thể lỗ khoan > chốt hoặc bulông đến 2mm.
4. Khi đóng đinh đỉa, đinh nũ lớn phải khoan mồi: Đối với đinh
đỉa cần khoan mồi sâu bằng chiều dài đinh, lỗ khoan phải < đường
kính đinh lmm.
5. Gỗ đặt vào tường hoặc tiếp xúc với vữa phải sơn bitum hoặc
thuốc chống mục, các bộ phận bằng thép phải sơn phòng gỉ.
Giàn kèo bằng tre gai hoặc bương thường làm theo dạng
tam giác, như ở hình 238 hoặc hình 239. Các nút giàn kèo phải
cách nhau < l,5m. Không được đục quá hai lỗ trong một đốt tre
hoặc bương.
Không nên tiết kiệm giàn kèo ở hai đầu hồi, mà đầu hồi (sát
tường hồi, phía trong) nên có giàn kèo để thành hệ chịu lực thống
nhất và khỏi làm hỏng tuxmg hồi. Khi đầu hồi không có giàn kèo thì
phải chừa lỗ trong tường để đặt xà gồ, sau này các lỗ đó được chèn
kín bằng gạch vở và vữa.
Liên kết giữa các giàn kèo, tức là giữ ổn định cho các giàn kèo
theo phương dọc nhà bằng xà dọc. Xà dọc làm bằng tre thì gọi là
ruỗi. Khi cột lớn thì đục cột cho ruỗi qua. Khi cột nhỏ thì xà dọc
(hoặc ruỗi) ốp hai bên cột và liên kết vói cột bằng con xỏ tre.
Để giữ ổn định cho các giàn kèo, dùng hệ thống giằng bằng các
thanh (10) ở hình 238 có tiết diện 50 X 100(mm). Khi nhà không làm
trần, ở thanh giữa (thanh hạ) của các giàn kèo nên nối lại vói nhau.
Liên kết xà ngang (1) với thanh kèo (3) như ở trong hình 240:
a/ bằng mộng, chốt; b, d bằng bulông; 13 - chốt hoặc bulông; 14 - đệm
chân kèo (các ký hiệu khác như ở hình 237 và hình 238). Các giàn
kèo phải ghìm chặt vào tường và cột. Liên kết giữa kèo vói cột nên
bằng mộng (nếu là gỗ), con xỏ (nếu là tre). Không nên liên kết giữa
giàn kèo với giàn kèo, giữa giàn kèo với cột hoặc vói tường bằng đinh.

[250]
Tưếttỹ *•?<: « /

Hình 240

Hình 241

Cách ghìm giàn kèo vào tường gạch như ở hình 24 la vào cột
gạch như ở hình 241b, và vào cột gỗ như ở hình 241c: 15 - bulông
<t> 14; 16 - lóp vữa xi măng - cát mac 75; 17- thép tròn (ị) 16 chôn
sâu 400mm; 18 - thép dẹt dày 6mm, rộng 60mm (các ký hiệu khác
như ở các hình trên). Liên kết giữa cột gỗ và giàn kèo có thể như ở
hình 242.

[251]
Hình 242

b/ Giàn mái
Giàn mái gồm xà gồ, cầu phong và litô, để đỡ bộ phận lọp.
Tiết diện (mm) xà gồ bằng gỗ chọn theo bảng 16.
Bảng 16
Khoảng Khoáng cách hai vi kèo (bước cột) (m)
cách xà
3,00 3,30 3,60 3,90 4,20 4,50 4,80 5,10
gồ (m)

1,20 60« 120 6 0 * 120 80x120 8 0 * 120 80 * 140 80 X 140 8 0 * 160 100 * 160

1,40 6 0 * 120 60» 120 8 0 * 120 80» 120 80» 140 80 X 160 80 * 160 100 * 160

1,50 60« 120 8 0 * 120 80 X 120 80 * 140 8 0 * 140 80 X 160 100X 160 100 X 180

1,60 6 0 * 120 6 0 * 120 80» 120 80 X 140 80 X 160 8 0 * 160 100* 160 100 » 180

1,70 80» 120 8 0 * 120 8 0 * 140 80» 140 80« 160 80 * 160 100« 160 100 X 180

1,80 80« 120 8 0 * 120 80« 140 80 X 140 80 X 160 100 X 160 100X 180 100 X 180

1.90 80 X 120 8 0 * 120 80» 140 80 * 140 80 X 160 100 X 160 100 X 180 100 «200

2,00 80« 120 80 X 140 80« 140 80 * 160 100* 160 100» 160 100X 180 100 X 200

2,10 80» 120 80 X 140 80 X 140 80» 160 100* 160 100 X 160 100X 180 100 * 200

2,20 80 X 120 80 * 140 8 0 * 140 80 * 160 100« 160 100 X 160 100* 180 100 X 200

Ghi chú: Khoảng cách cầu phong: 50cm. Có hai loại tiết diện
cầu phong là 50 X ỘOmm và 50 X 70mm.

[252]
Xà gồ bằng tre, bương có đường kính > 70mm và đặt cách nhau
(càng gần nhau càng tốt):
440mm: khi lọp ngói;
530 - 540mm: khi lọp fìbro xi măng (riêng xà gồ sắt nóc thi
đặt cach xà gồ nóc < 200mm);
200 - 250mm: khi lọp tôn;
500 - 600mm: khi lọp giấy dầu, rơm rạ.
Xà gồ cũng có thể làm bằng bê tông cốt thép.
Các xà gồ phải tạo thành mặt phẳng, vuông góc với giàn kèo.
Xà gồ đặt lên thanh kèo (3) và vuông góc với thanh kèo như ở
hình 243 (các ký hiệu như ở trên).

Hình 243

Gần nóc và nửa dưới của mái dốc cần đặt xà gồ gần nhau hơn.
Mối nối xà gồ nên ờ trên nút giàn kèo, vi nếu nối ở vị trí khác
thì dễ sinh võng thanh kèo (3). Mối nối xà gồ thường theo kiểu mộng
vát đòn càn như ở hinh 244a hoặc hình chữ chi như ở hình 244b.

Hình 244

[253]
Khi xà gồ là tre, bưong, vàu thì ghìm chặt vào thanh kèo bằng
mây, dây thép, tựa trên con bọ hoặc bằng chốt. Khi nối xà gồ bằng
tre, bưcmg, vàu thì theo cách lồng ống hoặc ốp kề. Tại chỗ nối, cả hai
thanh ốp kề đều phải nằm trên thanh kèo.
Khi không có giàn kèo, xà gồ (5) đặt trực tiếp lên tường, tường
hồi (tường ngang) như ở hình 245: ai xà gồ bằng gỗ; b/ xà gồ bằng bê
tông cốt thép; 19-litô.

Hình 245

Khi không có giàn kèo và xà gồ (5), cầu phong (8) đặt lên tường
dọc (qua đệm gỗ 20) nhu ở hình 246.
Khi mái không có giàn kèo, các xà gồ đặt trục tiếp lên tường
ngang thì tiết diện xà gồ lấy theo bảng 17.

Hình 246

[254]
Bảng 17
Chiều rộng gian Khoảng cách xà gồ Tiết diện xà gồ
(m) (m) (mm)
3,0 - 3,2 1,2 - 1,4 60 X 120
1,5-2,2 80 X 120
3,6 1,2-2,2 80 X 120
3,7 - 4,0 1,2 -1,7 80 X 140
1,8-2,2 80 X 160

Cầu phong (rui) đặt lên xà gồ và vuông góc với xà gồ. Cầu
phong dùng cho mái lọp ngói, lợp rcwn rạ, các loại mái dốc khác
không cần cầu phong và litô.
Cầu phong (8) có thể bằng gỗ hoặc tre, bương. Cầu phong bằng
gỗ tiết diện 30 X 60(mm), đặt cách nhau 0,3 - 0,6m (thường là 0,5m).
Cầu phong bằng tre, buơng dày lOmm, rộng 50 - 60mm, đặt cách
nhau 0,15 - 0,25m (tùy loại ngói).
Chỗ cầu phong đặt lên tường dọc nên có đệm gỗ (19) như ở
hình 247.
Khi đóng cầu phong cần kê chỗ đặt ở xà gồ để cầu phong tạo
thành mặt phảng cho cả mái.
Nối cầu phong theo kiểu ráp đầu. Các mối nối cầu phong cần
đặt lệch, không trùng quá nhiều trên một xà gồ.

[255]
Litô (mè) có thể bằng gỗ hoặc tre, bương, tiết diện 20 X 50 hoặc
30 X 30mm, đặt vuông góc vói cầu phong (8) như ở hình 247.
Mái lọp fibro xi măng, tôn lá không cần litô (19).
Mái lợp ngói đặt lỉtô cách nhau:
220mm - nếu là ngói 22v/m2;
300mm - nếu là ngói 13v/m2;
70mm - nếu là ngói mấu;
100 - 150mm - nếu là ngói máng.
Mái lợp rom rạ đặt litô cách nhau 200 - 300mm.
Litô dưới cùng đóng chồng hai cáiđể nângcao chân hàng ngói
dưới cùng. Các đầu litô đặt sâu vào giữa tường hồi đểsau này xây
bờ dải đè lên.
Cố định litô vào cầu phong bằng đinh.
Nối litô cũng theo kiểu ráp đầu. Các mối nối không được trùng
nhau quá nhiều trên một cầu phong.
Litô (m) cần cho lm2 mái khi lợp nhu sau:
- Ngói 75v/m2: 8,3 (Định mức 2216);
- Ngói 22v/m2: 4,5 (Định mức 2213);
- Ngói 15v/m2: 3,85 (Định mức 2214);
- Ngói 13v/m2: 3,2 (Định mức 2215);
- Ngói mấu: 12,0 (Định mức 2219);
- Ngói dẹt: 1,9 (Định mức 2218).
Giàn kèo, giàn mái và khung, tường công trình phải được liên
kết chắc chắn.
3.Kỹ thuật lợp mái dổc

a/Lọp mái ngói


Lợp mái ngói bao gồm các việc: lọp ngói, làm bờ nóc và xây bờ
chảy (bờ dải).
Các yêu cầu khi lọp ngói mảy, ngói xi măngTÙM sau:
1. Chọn ngói: không dùng các viên khuyết cạnh, gãy góc, gãy
chân khay, rạn nứt, cong vênh,...
2. Kiểm tra hệ thống đở ngói của mái (dầm, xà gồ, cầu phong,

[256]
litô,...) về độ chắc chắn, khoảng cách và bằng phảng... không bị
hỏng, gảy.
3. Xếp ngói đều lên cả hai mái'11(xếp úp viên ngói), mỗi chồng
< 6 viên, theo chiều ngang mái các chuồng cách nhau 2 lần chiều rộng
viên ngói, theo chiều dọc mái các chồng cách nhau 2 litô, thành từng
hàng chéo để dễ thao tác khi lọp.
4. Căng dây dọc mép dưới của mái, cách litô cuối cùng > 60mm
để làm cữ lọp hàng dưới cùng (hàng giọt mái). Viên đầu tiên đặt sát
tường hồi, mũi sát dây, chân khay móc vào litô.
5. Hai hàng ngói dưới cùng viên nào cũng phải buộc vào litô.
Các hàng trên'21 thì cách 1 viên buộc 1 viên. Dùng các đoạn sợi thép
trắng đường kính lmm, dài 380mm, xâu vào núm dưói (vú) của viên
ngói, để hai đầu dây bằng nhau, vặn xoắn 1 vòng vào litô.
6. Lọp từ dưới lên, từ phải sang trái, so le các viên ngói131 chân
khay móc vào litô.
7. Các viên ngói phải đặt thẳng (vuông góc với litô), viên nọ khít
hèm rănh của viên kia (hình 248).

" Đé mái chịu tải trọng đéu nhau, tránh mái bị biến dạng.
21Khi mái dóc > 35° thì viên nào cũng buộc.
131Như vậy, viên đáu tiên của hàng chẵn là viẻn nửa. Lợp 3 viên hàng một, 2 viên hàng hai,
1 viên hàng 3, sau đó cứ mỏi hàng 1 viên, tạo thành rẻo cờ.

[257]
8. Ở chỗ có máng nước trên mái (ranh giới) các viên ngói phải
đè lên rânh 50mm. Mép ngói ở tường hồi phải dùng thước đuôi cá
giữ cho thẳng đều và dùng vữa láng bằng.
9. Lợp xong hai mái thì lọp bờ nóc bằng ngói bò. Cần ướm thử
ngói bò để không phải cắt. Các viên ngói bò phải chồng lên nhau
> 50mm và đè lên ngói mái > 40mm. Dùng vữa xi măng - cát mac 50
để bắt mạch các viên ngói bò và chèn giữa ngói bò và ngói mái.
Bờ nóc cũng có thể xây bằng gạch chỉ, vữa mac 50.
10. Xây bờ chảy (bờ dải) bằng gạch chỉ hoặc ngói lọp mái, xây và
trát bằng vữa xi măng - cát mac 50. Nhà 4 mái thì lọp bờ chảy bằng
ngói bò.
11. Cần làm diềm mái bằng gỗ dày 25 - 30mm, rộng 200 - 300mm.
12. Khi lọp xong mặt mái, ngói phải phẳng, các hàng ngói phải
ngang bằng, thảng ngay. Các viên ngói phải khít, các hèm rãnh,
mùi ngói phải khít nhau.
13. Không chít vữa kín các viên ngói, để mái không bị ẩm,
chóng nguội và phòng dưới mái đở nóng hơn. Chỉ được chít mạch
ngói ở góc mái, diềm mái và hai hàng giàn nóc.
14. Thoát nước cho mái ngói bằng máng tôn dẫn nước đến ống
nhựa thẳng đứng rồi thoát nước ra hệ thống chung (xem ở hình 248).
Cứ 50m2 mái thì dùng một ống nhựa ộ 100. Miệng ống nhựa cũng
cần có lưới chắn rác (nên dùng loại hình cầu).
Định mức vật liệu lọp ngói máy, ngói xi măng như sau:
1. Lọp lm 2 mái ngói cần vật liệu như ờ bảng 18.
Bảng 18
Loại ngói Đinh 60mm Dây thép lm m Định mức
(viên/lm2) (kg) (kg)
75 0,07 2216
22 0,05 0,025 2213
15 0,035 0,025 2214
13 0,03 0,025 2215

[258]
2. Lọp lm ngói bò cần 7,0 lít vữa xi măng - cát và
3,3 viên ngói bò dài 330mm (Định mức 169);
2,8 viên ngói bò dài 390mm (Định mức 168);
2,5 viên ngói bò dài 450mm (Định mức 167).
3. Xây lm bờ nóc bằng gạch chỉ, kể cả trát, cần:
26 viên gạch chỉ và 30 lít vữa (Định mức 166);
5 viên gạch chỉ và 15 lít vữa (Định mức 170);
4. Xây lm bờ chảy bờ dải) cần 13,5 viên gạch chỉ và 20 lít vữ
(Định mức 171).
Ngoài các yêu cầu như khi lọp ngói máy, khi lọp ngói mấu còn
có các yêu cầu sau đây:
1. Hàng ngói dưới cùng của mái phải nhô ra khỏi litô 80 - 100mm.
2. Các hàng tiếp theo lọp so le các viên ngói (hình 249a), lọp
chéo cho khớp vói đường chéo của mái (hình 249b) và hàng trên
2
chồng lên hàng dưới > — viên ngói.

H ìn h 249

Lọp lm 2 mái cần 65 viên ngói mấu và 0,15kg đinh 60mm (Định
mức 2219).
Ngoài các yêu cầu như khi lọp ngói máy, khi lọp ngói máng còn
có các yêu cầu sau đây:
1. Lọp từng hàng một, từ dưới lên trên, hàng trên chồng lên
hàng dưới > - chiều dài viên ngói (hình 250).

[259]
Hình 250

2. Giữa viên ngửa (âm) và viên sấp (dương, úp) phải gắn bằng
vữa, để khỏi xô, tuột.
Lọp lm2cần 80 - 100 viên ngói máng.
Để tránh gió bão, nhất là vùng ven biển, cần gia cố mái lọp ngói
như sau:
1. Cần gia cố chắc chắn mái ở các góc nhà, vì khi gió xoáy cục bộ
thì áp lực gió tại các góc nhà tăng 50%.
2. Các thanh quá giang nên nối thật chắc VỚI nhau.
3. Khi có bão mái ngói thường bị tốc ở góc mái, cạnh mái (biên)
và bờ nóc, do vậy những nơi đó cần thi công cẩn thận.
4. Xáy các hàng gạch chỉ lên mái ngói, vuông góc với bờ nóc,
cách nhau 1,0 - l,2m bằng vữa mac 50.
5. Không nên xây tường chắn mái dốc.
6. Không nên làm mái đua quá rộng.
7. Lọp ngói ta (ngói vảy cá) ít bị tốc ngói khi có bão, lại ít bị
nóng khi tròi nắng.
Mái dán ngói có phần chịu lực là bê tông lưới thép hoặc bê tông
cốt thép thông thường nhưng mái rất dốc rồi dán ngói vảy rồng hoặc
gạch mỏng nung già lên trên. Khi dán ngói dùng vữa xi măng - cát
mac 50.
Mái dán ngói là biện pháp hữu hiệu (xét về mặt kiến trúc) cho
nhà 2 - 4 tầng. Mái này rất dốc nên dễ thoát nước mưa, tăng độ

[260]
chống nóng và tăng mỹ quan cho nhà (vì tỷ lệ chiều cao tăng lên)
làm cho kiến trúc thêm sinh động, có dáng dấp Á Đông.
Nhiều người cho rằng mái dán ngói là mái bê tông cốt thép rất
dốc nên khó lòng mà bị thấm dột. Nguyên nhân mái bị thấm dột rất
phổ biến là do ván khuôn chỉ có ở dưới mái nên khi mái quá dốc thì
đổ bẻ tông sẽ bị sệ làm chiều dày bê tông không đều, mặt bê tông
không phẳng, nếu bị nứt (thường là nứt ngang) thì nước sẻ đọng và
gáy thấm dột. Để tránh hiện tượng này thì nên có ván khuôn cả mặt
trên mái (thường làm từng đoạn để dễ đổ và dầm bê tông), hoặc đổ
bê tòng từng lóp (nhưng không cách nhau quá 90 phút).
Có những mái chưa dán ngói đã bị nứt, do bê tông cốt thép quá
mỏng, khi bê tông co ngót sẽ bị nứt (thường là nứt dọc: theo chiều
thảng đứng).
Nguyên nhân làm ngói bị bong thường là:
1. Ngói dán không đạt yêu cầu. Chỉ gắn từng viên rời rạc,
không bắt mạch, không xử lý,...
2. Vữa mac cao quá (nên dùng vữa tam họp).
3. Nhiệt độ trên mái quá cao, khi ngói nở ra sẽ xô dồn vào nhau
(thường theo chiều dọc) làm ngói long khỏi bê tông mái.
b. Lọp mái fìbro xi măng
Lợp íìbro xi măng là mái nhẹ nhất nhưng đủ bền, lại rẻ, có khả
năng phòng cháy, chống ăn mòn,... Tuy vậy, cách nhiệt kém nên rất
nóng, dễ vỡ và nhất là độc hại (cho nên không được dùng nước hứng
từ mái lọp íìbro xi măng để ăn, uống).
Kỹ thuật lọp fibro xi măng, tôn múi, nhựa múi là tương tự
nhau. Càn kiém tra độ dòc mái, xà gô, tấm lọp trước lúc lọp. Các
tấm lọp được giữ bằng các bulông móc (ty) vào xà gồ (đòn tay), tôn
múi thường bắt vít. Lỗ để xỏ bulông phải khoan vào sống múi, số
lượng bulông trên mỗi tấm phải > 4, trong đó nên có bulông ở sóng
chồng nhau trong một hàng. Lọp từ dưới lên trên, từ phải sang trái.
Mép hàng dưới cùng cách xà gồ dưới cùng 250 - 300mm. Hàng lọp
trên phủ lên hàng lọp dưới ít nhất 150mm. Trong một hàng, hai
tấm phải chồng lên nhau ít nhất một múi. Đầu các tấm hàng trên
cùng phải gối lên xà gồ nóc. Lọp xong mái thì lọp bờ nóc và bờ dải

[261]
(nếu có). Để ngăn nước qua lỗ bulông, cần làm như ở hình 251: 1 - tấm
lọp; 2 - xà gồ; 3 - đệm cao su; 4 - bulông móc ộ 6 - 8mm.

Mitán-A

Hình 251

Lọp lm 2mái ílbro xi măng cần:


l,5m2íìbro xi măng kích thước 1200 X 570 X 9 (mm);
2,2 bulông móc và đệm (Định mức 2220); hoặc
l,22m 2 íìbro xi măng kích thước 1520 X 920 X 9 (mm);
2,8 bulông móc và đệm (Định mức 2221).
Khi lọp xong cần kiểm tra theo các quy định về lọp, móc giữ,
đệm ngăn nước ờ lỗ móc,...
c/Lợp tôn
Lợp tôn đang đưọc nhiều ngưòi dùng, vì nhẹ, rẻ, dễ thi công,
chống được trộm đột nhập qua mái... nhưng rất nóng. Hiện nay,
ngưòi ta dùng sườn chịu lục bằng thép hàn cho mái lọp tôn.
Kỹ thuật lọp tôn múi như lợp íìbro xl mang.
Khi lọp tôn phẳng thì đặt chồng khít gờ các tấm lên nhau, mép
của hàng trên phủ lên hàng dưới ít nhất 150mm. Để ngăn nước qua
lỗ móc, cũng làm như lọp íìbro xi măng.
Liên kết giữa các tấm tôn (phẳng hoặc múi) thường được thực
hiện bởi thợ chuyên môn thực hiện với súng bắn đinh vít tiện lợi và
vững chắc.
Lọp lm 2 mái tôn múi cần l,26m2 tôn múi và 3 bulông móc và
đệm (Định mức 2223).

[262]
Lọp lm 2 mái nhựa múi cần l,3m2 tấm nhựa múi kích thước
2600 X 720(mm) và 3 móc (Định mức 2222).
Tón PU - PVC để lợp là loại tôn thiếc mạ một lóp kẽm hay sơn
màu, mặt dưới được cán thêm một lóp PU và lóp PVC để cách nhiệt
(chịu được khoảng 1000°C), cách âm và chống cháy, có dạng sóng và
dạng phảng, không phải làm thêm trần, vì đã có cách nhiệt và
phảng đẹp. Tấm dày 0,25 - 0,48mm hoặc 0,27 - 0,50mm, rộng 820 và
930mm (không kể sóng), dài tùy ý.
Tôn sáng (trong suốt) để lọp sẽ cho ánh sáng qua nên tiết kiệm
được đèn chiếu sáng nên nhiều người thích dùng. Tôn sáng thực
chất là nhựa sợi thủy tinh nhưng có độ bền cao. Nếu mái lọp tôn
sáng dày 1,5 - 2mm thì độ cứng và bền ngang với tôn tráng kẽm,
hon hẳn tấm nhựa PVC thông thường. Tuy vậy, lọp tôn sáng thì có
thề bị hấp thụ nhiệt, dễ nứt vở do va đập và kém an toàn (với kẻ
gian đột nhập). Do vậy, tôn sáng chỉ nên dùng ở một số chỗ thật cần
lấy ánh sáng và phải được gia cố cho an toàn.
d/Lợp giấy dầu
Lọp giấy dầu nóng nhất trong các loại mái, ngày nóng nhất có
thể đến 95°c, lại chóng bị lão hóa nên chỉ dùng lọp nhà tạm. Dùng
vữa mattit để gắn giấy dầu.
e/ Lợp rom rạ
Lợp rơm rạ, lá, cỏ tranh, bối cói... có khả năng cách nhiệt tốt và
ngăn cản sự nung nóng của bức xạ Mặt trời, vì chứa nhiều “ống
rỗng” và khe không khí cách nhiệt. Mặt khác, sau mỗi cơn mưa,
nước ẩm chứa trong mái sẽ bốc hơi dần và hút bớt năng lượng bức
xọ M ặt tròi truyền vào nhà.
Ngoài ra còn lọp tấm nhựa, đá tấm,...
Khuyết điểm chủ yếu của mái loại này là dễ cháy và không bền,
nhiều bụi.
Kỹ thuật lọp mái loại này như sau:
1. Lọp từ dưới lên trên, từ phải qua trái.
2. Thông thường rơm rạ, cỏ tranh, lá mía,... được đánh thành
tranh. Khi có cầu phong và litô thì buộc nan tranh vào chỗ litô giao
vói cầu phong. Khi không có cầu phong và litô thì buộc nan tranh

[263]

I
vào xà gồ và xà gồ phải đóng vói khoảng cách để các hàng tranh
chồng lên nhau 200mm.
3. Khi rơm rạ,... không đánh thành tranh thì phải lọp dày
300 - 400mm.
4. Cứ 4 - 5 hàng lọp thì phải có một nẹp ghìm giữ bằng tre buộc
chặt vào xà gồ, để gió bão khỏi tốc, xỏ mái lọp.
5. Lọp bằng lá cọ phải dày > 2 lóp.
6. Phủ nóc bằng rom rạ.
Để chống gió bão, trên mái nên có lóp phên đan m ắt cáo
150 X 150mm, bên trên có cây tre giằng buộc chặt vào kèo. Các cây
tre này đặt dọc nhà nên phải đặt trên các thanh ngang nhà để tránh
đọng nước.
4. Kỹ thuật chống dột cho mái dốc
Các nguyên nhân làm cho mái dốc bị dột thường là:
1. Vật liệu lọp khống đạt các yêu cầu về chất lượng.
2. Độ dốc mái không đủ, lọp quá thưa.
3. Gió mạnh làm nước mưa tạt qua các khe hở chồng mép của
vật liệu lọp.
4. Vật liệu lọp bị vỡ, thủng, rạn nứt,...
Để chống dột cho mái dốc cần giải quyết rất cụ thể đối với từng
loại vật liệu lọp, dạng kết cấu mái thì mới đạt hiệu quả, tiết kiệm.
5. Kỹ thuật chống nóng cho mái dốc
Nếu là mái dốc (ngói, tôn,...) thì nên làm trầ n để chống nóng
và có cửa sổ ở tường thu hồi để thoát không khí nóng giữa trần
và mái.
Mái dốc lọp ngói đỡ nóng hơn mái tôn, mái íìbro xỉ măng. Nếu
lợp tôn thì nên dùng tôn lạnh. Khi cần bịt các lỗ thủng ở mái tôn thì
dùng sơn chống thấm CT - 04. Nhiều người chống nóng cho mái dốc
bằng cách đóng laphông cách mái 10cm và cho nút vào đầy nhưng
biện pháp này không hiệu quả, vì bí hoi (không được thông gió tốt).
Có thể dùng các tấm chống nóng sau đây: polyen (P), polycarbonate,
phủ lóp PU, nhôm nguyên chất, fì mạ nhôm, xốp (mốp), mút,
styrofoam, thủy tinh bọt,...

[264]
6. An toàn lao động khi lợp mái
Các yêu cầu về an toàn lao động khi lọp mái như sau:
1. Sau khi kiểm tra hệ thống mái đỡ vật liệu lọp đảm bảo chắc
chắn, ổn định mới được lọp mái.
2. Chuyển ngói đặt lên mái phải đồng đều cả hai mái và trên
mỗi mái cũng phải tương đối đều. Vật liệu lợp đặt lên mái phải
không rơi, đổ, trượt, chảy nước,...
3. Đật các cầu ván rộng > 300mm trên mái lọp fibro xi măng,
nhựa chứ không được đi lại trực tiếp trên các tấm lọp này.
III. Thi công móỉ dán ngói
Mái dán ngói có phần chịu lực là mái rất dốc, gồm các vì kèo đỡ
bằng bê tông cốt thép, bên trên là bản mái bằng bê tông cốt thép
hoặc lưới thép. Vì kèo tương tự dầm, bản mái dốc tương tự bản sàn.
Dán ngói vồng hoặc ngói mỏng nung già lên trên.
Dùng vữa xi măng - cát vàng mac 50, để dán ngói. Mái dán ngói
dễ thoát nước mưa vì rất dốc, tăng độ chống nóng cho các phòng ở
dưới trần, vì chứa nhiều không khí hơn nên cách nhiệt tốt hơn. Mái
dán ngói là biện pháp hữu hiệu về mặt kiến trúc, vì tỷ lệ chiều cao
tăng lẽn, kiến trúc sinh động hơn, có dáng dấp Á Đông,... nhất là
nhà 2 - 4 tầng.
Nhiều người cho rằng, mái dán ngói là mái bê tông cốt thép, lại
rất dốc nên khó bị thấm dột. Thực tế không phải như vậy: mái dán
ngói rất hay bị thấm dột. Nguyên nhân chủ yếu là bê tông cốt thép
của mái dốc không thể chịu được độ nóng trên mái về mùa hè, nhất
là các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào Nam Trung Bộ và các tỉnh Tây
Bắc. Độ nóng quá cao làm ngói nở ra, xô dồn vào nhau (thường theo
chiều dọc mái) long khỏi mái bê tông cốt thép.
Khi đổ bê tông cho mái thường chỉ làm ván khuôn mặt dưới
và vì mái quá dốc nên bê tông khi đổ mái thường bị sệ, làm chiều
dày mái không đều, mặt bê tông không phẳng nên thường bị nứt
ngang mái, nước đọng, gây thấm dột. Để tránh hiện tượng này thì
nên có ván khuôn có mặt trên (thường làm từng đoạn để dễ đổ và

[265]
đầm bê tông), hoặc đổ bê tông từng lóp (nhưng không cách nhau
quá 90 phút).
Có trường họp chưa dán ngói mái bê tông cốt thép đã bị nứt vì
bản bê tông cốt thép mái quá mỏng, khi bê tông co ngót sẽ bị nứt
(thường nứt dọc theo chiều thẳng đứng).
Nguyên nhân làm ngói bị bong còn có thể do:
1. Ngói dán không đúng kỹ thuật: chỉ gắn từng viên ròi rạc,
không bắt mạch,...
2. Vữa để dán ngói có mac cao quá. Nên dùng vữa tam họp để
dán ngói.
Do vậy, khi muốn chọn dùng mái dán ngói phải cân nhắc
th ật kỹ.
An toàn khi thi công mái dán ngói như khi thi công mái lọp
ngói nhưng chặt chẽ hơn.

M. KỸ TH U Ậ T TH I CÔNG SÊ N Ô

Sênô còn gọi là máng thu nước. Sênô cần có độ dốc (dọc) 2%
hướng về ống thoát nước đứng. Mặt của sênô nên lát lóp gạch lá
nem để chống nứt. Phía dưới của sênô cũng phải có gờ hắt nước.
Nhiều khi người ta dừng mái đua để kết họp làm nhiệm vụ
của 8ênô.
Việc bố trí cốt thép cho sênô tương tự như ở mái đua, nhưng vì
sênô không có khối xây ờ trên để chống lật cho nên phải đặt cốt thép
chờ ở sàn mái để buộc chặt với cốt thép sênô và người ta khuyen là
nên bố trí sênô liền với sàn mái.
Khi sênô liền vói sàn mái thì phần sàn mái chườm ra phía
ngoài để làm sênô thường < 400mm. Phần chườm ra này thường hạ
thấp xuống và lợi dụng cốt thép của sàn kéo ra làm cốt thép sênô.
Tuy vậy, nên đặt thêm các thanh cốt thép tăng cường. Khi sàn mái
đặt trên dầm (có dầm đở) thì các cốt thép táng cường này buộc vào
dầm (hình 252), khi không có dầm thì nên đặt thêm các thanh cốt
thép tăng cường như ở hình 253.

[266]
Cần chú ý là cốt thép sênô phải ở phía trên và kéo lên hết
thành chắn nước của sênô.

J*e »0
t --------------------------------------
___ cAắn mmi
1
... .
*■
. t
»

XS£ni

_____ ữsìn iifôný cứ- tềíp

» •

_r^ỡng jạcA
1
------ Ỷ--------
Hình 252

Bê tông sênô có mac như bê tông sàn mái.


Khi thi công sênô bê tông cốt thép cần chú ý như sau:
1. Buộc cốt thép chờ vào cốt thép sàn mái. Chỉ khi nào đổ bé tông
sàn mái xong và đủ cường độ mới được tháo dở ván khuôn sênỏ.

/
I-------
/ l ------ 1
S in Ể
1
1 ^ gm cA
i
--- 1---

Hình 253

2. Khi thi công cần quan tâm đến an toàn, vì sênô rất hay bị lật.
3. Khi sênô và sàn mái liền nhau thì cần đổ bê tông cùng nhau.
Mặt dưới của sênô trát bằng vữa xi măng - cát mac > 25, dày
15mm.

[267]
N. KỸ THUẬT THI CÔNG Ô VẢNG

Ô văng (còn gọi là mái hắt, mái che) là phần nhô ra khỏi tường,
để che mưa nắng cho cửa đi, cửa sổ... nhất là về hướng Tây hoặc
Tây - Nam. Vị trí ô văng như ở hình 15.
Chiều rộng của ô văng 0,6 - l,2m.
Chiều dài của ô văng thường dài hơn chiều rộng của cửa > 0,6m
Ô văng có ba loại:
1. Xây gờ như gờ tường.
2. Dùng tấm bê tông cốt thép mac 150 - 200 dày 60 - 80mm
(thường đúc sẵn và cắm vào tường khi xây tường) hoặc làm thêm
mái lọp bằng ngói, tôn,... độ dốc > 8%.
3. Kéo dài mái (mái bằng hoặc mái dốc) hoặc sàn một đoạn để
che cửa (như mái đua).
Vài kiểu ô văng mái lọp như ở hình 254: 1 - th an h chống;
2 - côngxon; 3 - xà gồ; 4 - cầu phong; 5 - litô; 6 - tấm lọp; 7 - chốt
đuôi cá.
Trong nhà khung bê tông cốt thép thường dùng tấm ô vàng bè
tông cốt thép kết họp với lanhtô bê tông cốt thép đúc sản như ở
hình 255.

Hình 254

[268]
¿SẢ// nvVc

Òny/Ácít ^ Lanhiò
nt/íc

Hình 255

Dù trong trường họp nào (lắp ghép, đổ tại chỗ, kết hợp) thì cốt
thép chịu lực ô văng cũng phải đặt phía trên của bản (hình 256).

Hình 256

Khi thi công ô văng bê tông cốt thép cần chú ý như sau:
1. Ô văng có thể được đổ tại chỗ nhưng thường đúc sẵn rồi đặt
vào vị trí ở tường.
2. Khi đặt ô văng phải thật lưu ý chiều của nó: Chiều có giọt
mái (gờ hắt nước, hình 255) xuống phía dưới, nếu đặt ngược lại, ô văng
rất dễ bị gãy.
3. Ô văng phải được đặt sâu vào tường (thường sâu hết chiều
dày tường) và hơi dốc ra phía ngoài để tránh đọng nước.
4. Ô văng dặt vào tường khi đang xây tường, sau khi xây tường
và tất nhiên cả khi đổ bê tông tại chỗ đều phải chống đỡ cẩn thận.
Không được tháo chống đỡ ô văng khi mảng tường phía trên lanh tò
chưa đủ chiều cao để chống lật hoặc mảng tường đó chưa kịp khỏ
hẳn (thường phải > 10 ngày). Nếu đặt ô văng sau khi xây tường thì
phải sau 10 -14 ngày và sau đó 1 tuần mới tháo chống đỡ.
Vữa trát mặt dưới của ô văng bê tông cốt thép là vữa xi măng -
cát mac > 25, trát dày 15mm.

o . KỸ TH UẬT THI CÔNG MÁI ĐƯA

Mái đua là phần nhô ra khỏi tường để bảo vệ tường, tránh mưa
nắng hắt vào tường và tạo đường nhấn cho nhà, tạo cảm giác an
toàn, che chở cho nhà. Thực chất mái đua cũng là ô văng, chỉ khác
là ô văng chỉ che cửa, còn mái đua thì cho cả chiều dài tường, trong
đó có cả cửa. Vị trí mái đua như ở hình 79.
Mái đua cũng có ba loại như ô văng.
Mái đua thường kết họp với ban công tầng trên, kết họp
với sênô.
Gờ hắt nước của mái đua bê tông cốt thép cũng ở phía dưới như
ô văng, sênô.
Cách đặt xà gồ mái đua (xà gồ biên) của mái lọp (khi kéo dài
mái) như ở hình 257: a/ khi mái đua rộng > 600mm; b/ khi mái đua
rộng < 600mm; 1 - xà gồ mái đua; 2 - xà ngang; 3 - thanh kèo; 4 - cầu
phong; 5 - kê chân giàn kèo; 6 - con bọ.

[270]
J
7 4

HH < *00 I
r
%
*■)
Hình 257

Cấu tạo của mái đua lọp ngói và cách thoát nước như ở hình 258.

ữa' ch ầ y gạch
/Vj*/ móyUf> nẢò
ýo* )ợ cócA ĩ SO
io o -ềo t Côv/>k**Ị cácA J iu 6ơđ/
dôé 60'
■TVỹímí, _ Mit irJfn ^ Jfu st,
M ó n g iứ r t
* ĩ r i ĩ t t ự ft r< tm
ĩt*Sn r+ì ré** A**< đónỹ
w na* trề Ằ ấốm *a 3a
P â m h •& đ â u tr o n g c h t ,t
* '* "• ’' • « V , *òù m fìò; —
H iĂ /tg vảo đm ừ p À os% j

Ôậj
t>ề,iỹHẢựr
Hình 258

Mac vữa xây mái đua phải hơn mac vữa xây tường một cấp và
phải > 25. Trên mái đua kéo dài mái thường xây chắn mái. Trần
mái đua như trần thông thường. Vữa trát mặt dưới của mái đua
bê tông cốt thép là vữa xi măng - cát, vữa tam họp mac > 50, trát
dày 15mm.
Nhà khung bê tỏng cốt thép thường dùng mái đua kéo dài tù
mái nhà (cho tầng trên cùng) và ban công kết họp mái đua (cho các
tầng dưới).

[271]
p. KỸ THUẬT THI CÔNG TRẰN

Trần được làm dưới mái, dưới sàn, ở hành lang, gầm cầu thang,
chiếu nghỉ... Mục đích đầu tiên của việc làm trần là mỹ quan (che
dầm, che mái dốc như ở hình 259, che các thiết bị và đường ống kỹ
thuật,...), nhưng trần còn có tác dụng rất lớn là chống nóng, ngăn
bẩn do bụi, cách âm,...

Hình 259

Dưới mái ngói, mái íìbro xi măng, mái tôn,... rất cần làm trần.
Dưới mái đua cũng nên có trần.
Muốn trần đạt được hiệu quả về cách nhiệt thì trần phải cách
mái > 350mm và làm sao tạo được luồng không khí lun thông trong
khoảng cách vói mái, tốt nhất là làm các cửa chóp ở tường thu hồi
(hình 260).

Hình 260

[272]
Thông gió còn làm cho gỗ, tre của mái nhà tránh được mục nát.
Một biện pháp về cách nhiệt là làm trần nhiều lóp hoặc trần có
lớp cách nhiệt.
Khi phòng rộng, trần cao, có thể lảm trần bậc thang để tạo
dáng kiến trúc.
Trần được chia làm hai loại:
1. Trần trát trực tiếp vào bê tông dưới sàn bê tông cốt thép, trát
vôi - rơm,...
2. Trần ghép bằng ván gỗ, nứa, tấm thạch cao, nhựa,...
Dầm treo trần có thể là gỗ, nhôm, thép,...
Màu của trần có thể là màu sáng, thường là trắng (quét xuống
tường 200 - 500mm).
Cách thi công một số loại trần như sau:
I. Thi công trần bê tông cốt thép
Trần bê tỏng cốt thép thường dùng luôn các bản sàn bê tông
cốt thép.
Khi trát trần bê tông cốt thép cần chú ý như sau:
1. Cần trát ngay sau khi mới tháo dỡ ván khuôn.
2. Nếu mặt dưới của bản sàn bị rỗ thì phải vá các chỗ rỗ bằng
vữa xi măng - cát (không được vá bằng vữa có vôi, vì vôi sẽ ăn mòn
cốt thép).
Nếu mặt dưới của bản sàn quá nhẵn thì vá một lóp vữa loãng
bống xi mủng cót vàng, oau 4 giờ mới đutrc trát.
Nếu mặt dưới của bản sàn quá khô thì phải phun nước và sau 2
giờ mới được trát.
Vữa trát là vữa xi măng - cát mac > 75 hoặc vữa tam họp mac
25 - 50, trát dày 15mm.
Cách trát như sau: Trát 1 - 2 lóp vữa tam hợp hoặc vữa xi măng
- cát mac > 50, dày 10 - 15mm vào mặt dưói của bản sàn. Có thể chỉ
cần quét nước cho ướt đẫm mặt dưới của bản sàn và sau 1 - 2 giờ thi

[273]
trát (quét) lóp vữa tam họp mỏng, tỷ lệ vôi - cát nhỏ L: 1 va 8 - 10%
xi măng. Gần đây người ta hay dùng tỷ lệ xi măng: cát nhó: vôi bột
1: 2: 0,1 (theo thể tích). Nếu có điều kiện trát trần bê tông cốt thép
bằng vữa thạch cao thì càng tốt.
Trước khi quét vôi cần kiểm tra độ bằng phảng tủa trần trát.
Dùng thước tầm 2 - 2,5m thì khe hở giữa trần và thưóc phải < 2mm.
Khi lóp trát thật khô thì quét 1 - 2 lóp nước vội (trần thường
quét vôi trắng). Nếu trát bằng vữa thạch cao thì khònig cần quét vôi.
Nên lượn (nguýt) tròn các góc giữa trần và tưòvnig để phòng có
cảm giác cao hơn.
Trát lm 2 trần bê tông cốt thép cản 10,5 lít v>ữa (Định mức
2156), nhản Công'1' cần 0,3 công.
Có thể bả trần bê tông cốt thép bằng ventonit. Sìaiu khi trát hoặ'
bả có thể quét sơn super (1 lóp lót, 2 lóp phủ).
II. Thi công trần vôi - rơm
Trần vôi - rơm là trần trát vôi - rơm vào hệ tthống dầm trầ
(hình 258), tương tự như dầm sàn, bao gồm dầm. (clhính dầm gí
dầm phụ (hoặc dầm đỡ mê trần) và lati. Dầm chínihh đặt cách nhi
0,5m (hình 261), có tiết diện như ở bảng 19.

Dầm cM iíth

Hình 261

Nhân cỏng trát trắn bao góm cả chuán bị, vặn chuyển vặt liệu tr tr trromg phỵn vi 30
vữa và trát đúng yêu cáu kỹ thuật.

[274]
Bảng 19

Kích thước tiết diện (mm)


Chiều dải dầm (m)
Chiều rộng Chiều cao
< 3,0 60 80
3,0 - 3,9 60 100
5,9 - 4,5 60 120
4,5 - 4,9 60 140

D ần gối cao 40mm, rộng 50mm, liên kết bằng đinh vào dầm
chính.
Dầrn phụ đặt vuông góc với dầm chính, gác trên dầm gối như
ở hình 262: 1- dầm chính; 2 - dầm phụ; 3 - dầm gối; 4 - sắt vai bò
gia cườrg.
Dần đỡ mê trần tương tự như dầm phụ nhưng làm riêng
thành nê. Mê trần gồm dầm đỡ và lati đóng vuông góc với dầm
đở (hình 263), trá t vữa vôi - rơm, để khô rồi đặt lên dầm gối, trát
hoàn chinh.
Đáu các dầm gối lên tường phải sơn chống mục bằng bitum.
Các thanh lati bằng gỗ xè, tre, bương đày 5 - lOmm, rộiộng
30 - 45mm,
đóng vào dầm phụ (vuông góc) hoặc dầm đở mè trỂrản,
cách nhau 10 - 20mm, bằng đinh dài 30mm. Lati quanh tường đóióng
cách tường 20mm.
Với mái dốc, khi trần sát mái thì chi tiết như ờ hình 264 1 khi
khẩu độ và khoảng cách của các giàn kèo không lớn lắm thi d dảm
trần đưọc treo trực tiếp vào xà ngang (hình 265).

Hinh 265

Chi tiết trần mái đua như ở hình 266 và hình 258
Vữa vôi - rơm trát trần như vữa vôi - rơm trát vách.

[ 276]
Trần vôi - rơm trát đồng thời cả hai mặt (2 người trát như trát
vách). Người ờ dưới trát mạnh cho vữa đùn lên trên, nguời ở trên
xoa cho vữa lan ra bám chặt vào lati và trát cả vữa mặt trên. Chiều
dày lóp vữa không đưọc quá 20mm (cả hai mặt). Trát thêm mặt
dưới một lóp mạng dày < 10mm bằng vữa xi măng - cát hoặc vữa
tam hợp. Có thể trát lóp mạng bằng cát mịn xoa cho ăn vào vữa vôi -
rom. Trát từ góc ra và trát xong cả mặt trần mới dược ngừng.
Trần vôi - rơm phải trát thật kỹ, xoa thật kỹ cả hai mặt.
Góc giửa trần và tường nên lượn (nguýt) tròn bán kính 30mm.
Để tiết kiệm, có thể chi trát mặt dưới và quét 3 lóp nước xi măng.
P h ả i để tr ồ n t h ộ t k h ô m ói q u é t vôi.
Để trần vôi - rơm không bị bong tò và nứt chân chim, trước lúc
trát cần trộn thêm cát vào vửa vôi - rem (2 vữa + 1 cát), không trát
lớp mặt bằng vửa vôi - cát, lóp trên không cần dày, thậm chí không
cần lóp trên và xoa thật kỹ thật phẳng.
Trần vôi - rơm cũng có thể bị bong lờ do:
- Vữa không đưực ủ đủ ngày;
- Vữa không được trộn kỹ;
- Lóp trát quá dày;
- Lati chưa khô.
Trát lm2trần vôi - rơm cần:
23m gỗ lati;
6kg vôi cục;
0,105kg đinh 30mm;
2kg rơm khô (Định mức 2161).
Để trát mạng lm2(dày lOmm), ngoài lóp trát vữa vôi - rom, (Cần
12 lít vữa xi măng - cát hoặc vữa tam họp mac > 10.
III. Thi cổng trần thạch cao
Trần thạch cao là trần trát bằng vữa thạch cao hoặc ghép b)ằng
các tấm thạch cao. Trần thạch cao chịu nhiệt tốt, cách âm tốt, kíhìông
bị mối mọt.
Hệ thống dầm của trần thạch cao như trần vôi - rơm.
Cách trát vữa thạch cao như trát vữa vôi - rom.
Tấm thạch cao để ốp trần đã có một thời được ưa chuộng rrửhờ sự
chịu nhiệt, cách âm, không bị mối mọt, rạn nứt,... và bềrni đẹp,
nhưng khi xuất hiện nhiều loại vật liệu thay thế mới thì tấm L t thạch
cao bị lãng quên. Tuy vậy, ngày nay tấm thạch cao đã dần ] lãấy lạ
được vị trí của mình vì nhiều ưu việt.
Cảc loại tấm thạch cao có loại tron, có loại phủ nhôm, phủủi nhự;
PVC,... kích thước 1,2 X 2,4m, dày 9; 12 hoặc 15mm.
Cách ghép các tấm trần thạch cao như ghép các tấm nhụựựa. Cl
tiết treo tấm trần thạch cao như ờ hình 267.

30,60.S ữ

Hình 267

[278]
Làm lm 2tấm trần thạch cao cần:
4,0 kg tấm trần kích thước 500 X 500(mm);
0,02m3gỗ xẻ;
2,5 kg thép góc;
và dùng 0,4 công.

IV. Thi công trần gỗ, trần nứa

Hệ thống dầm trần bằng gỗ như hệ thống dầm sàn bằng gỗ.
Trần bằng gỗ ép được dùng nhiều. Các tấm gỗ ép có loại thường: loại
giả íoocmica, loại dán giấy,... Trần bằng ván gỗ mảnh như ván gỗ
lát sàn nhưng mỏng hơn và phải bào kỹ trước lúc ghép.
Nếu mặt trần là ván gỗ mảnh thì đóng vào dầm trần bằng đinh,
có thể đặt sát nhau hoặc bằng mộng hèm lưỡi gà. Các kiểu ghép ván
gỗ cho trần như ghép sàn. Cấu tạo trần bằng ván gỗ ghép như ở
hình 268.

Ạ f =1
Ị K = —.= j
á 1 ũ 5

+—

Hình 268

[279]
Cấu tạo trần treo bằng gỗ dán, dăm bào ép,... như ở hình 269.

Hình 269

Ván ghép trần như ván lát sàn nhưng mỏng hon và phải bào kỹ
trước lúc ghép. Cách ghép ván trần như ghép ván sàn.
Làm lm 2 trần ván ép cần:
l,03m2 ván ép dày 30mm.
l,2dm3 nẹp gỗ 10 X 30 (mm).
0,024 kg đinh 30mm.
Làm lm2 trần cót ép cần:
l,04m2 cót ép;
1,2(ỉm3 nẹp gỗ 10.
Nếu dùng nứa ghép thì đập dập nứa, dùng đinh đóng nứa sít
nhau vào dầm trần. Khi đóng phải để mặt cật xuống dưới, mặt ;rên
quét thuốc chống mối mọt.
V. Thi công trần nhựa
Trần bằng tấm nhựa PVC hoặc PE có đặc điểm là nhẹ, khôr.g bị
co ngót, không bị biến dạng và có thể dùng nơi ẩm thấp. Nhờ những
đặc điểm này và rẻ, cũng đẹp nên được dùng nhiều, nhất là những
người có thu nhập thấp.

[280]
Hình 270

Tấm nhựa thường có chiều rộng 200mm, có rãnh hai bẽn để lắp
ráp, chiều dài đến 4000mm. Chiều dày tấm nhựa thường là 20mm,
có hai lóp và giửa rỗng. Tấm nhựa có loại dài 8m, rộng 180mm, dày
6mm (rỗng), có loại có màu sắc, hoa văn. Loại tấm nhựa PVC dài
2,3m, rộng 800mm, dày 0,9mm. Loại tấm nhựa PE như tấm nhựa
PVC nhưng dài 2,4m. Có loại tấm nhựa vuông 500 X 500mm.
Khung của trần nhựa có thể khoan vít trực tiếp vào dầm bê
tông cốt thép, cách nhau lm hoặc có thể treo như ở hình 270: 1- vật
liệu xốp; 2 - tấm nhựa.
Ghép các tấm nhưa bắt. đầu từ phía tường dễ nhìn thấy n h ất và
dồn phần thừa về phía ít nhìn thấy. Cần cắt góc nối 45° cho chuẩn.
Ở mỗi tấm, phải đóng đính vào chỗ lưỡi gà để khi ráp tấm sau mũ
đinh được dấu không nhìn thấy. Khi ghép cần đo thực tế, để tránh
bị cắt cụt. Chỉ viền đưọc đóng sau cùng.
Làm lm 2 trần nhựa cần:
4,0 kg tấm nhựa;
0,02m3gỗ xẻ;

[281]
4,0m nẹp gỗ;
và dùng 0,4 công.
Tấm nhựa dùng để ốp trần nhưng cũng có thể dùng để ốp
tường.
Tấm nhựa độc hại do vậy không nên lạm dụng.
VI. Thi công trần cót ép
Dùng cót ép (không nên dùng cót thông thường) đóng vào dầm
trần bằng nẹp gỗ hay nẹp tre tiết diện 10 X 20mm, tạo thành ỏ
vuông 200 X 200mm. Phía dưới trần nên quét vôi, tốt nhất là quét
sơn trắng, phía trên trần quét thuốc chống mối mọt.
Làm lm2trần cót ép cần:
l,04m2cót ép;
l,2dm3 gỗ 10 X 30 (mm).

VII. Thỉ công các loại trần khác


1. Trần bằng các tấm cách nhiệt, chẳng hạn EPC, để áp
mái dốc.
Làm lm 2trần bằng tấm cách nhiệt cần:
5.6 tấm 300 X 600(mm);
0,038 kg vít 30mm.
2. Trần bằng các tấm cách âm
Làrti lm 2trần bằng tấm cách âm cần:
5.6 tấm cách âm 600 X 30(mm);
0,038 kg vít 30mm.
3. Trân bàng các tầm giấy ép như trần cót ép
Ngoài ra người ta còn làm trần bằng các tấm gốm, tấm bê tông
cốt thép nhẹ, tấm mút, tấm xốp,... Cần chú ý là các tám mút dễ
cháy, tấm bằng sọi thủy tinh thì độc hại.
Có thể dán trần bằng vải hoặc giấy (như dán tường).
v n i. Kỹ thuật ốp trần
Trần được ốp thường là tấm thạch cao, tấm nhựa hoặc gỗ. Kỹ
thuật ốp trần xem ở Kỹ thuật ốp.

[282]
Khắc phục trần bị ố
* bị ố có thể do vữa trát hoặc bê tông lẫn rác, lá cây, gc
hoặc cốt liệu không sạch. Cách khắc phục trần bị ố như sau:
1. Nếu sơn thì sơn tiếp 1 - 2 lần nữa.
2. Nếu quét vôi thì nên đục lóp trát để trát lại hoặc quét vôi
nhiều lần.
3. Có thể quét nước amôniăc hoặc nước giải sau đó mới sơn hoặc
quét vôi lại. Khi quét vôi nên pha thêm vào vôi một ít nước mám.

[283]
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Nguyễn Bá Đô. Sổ tay kỹ thuật thi công nhà ở gia đình. Nhà
uất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2009.
2. Nguyễn Bá Đô (chủ biên). Trả lời các câu hỏi về xây dụng
ìhà ở gia đình (3 tập). Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội -
¡003.
3. Nguyễn Bá Đô (chủ biên). Sổ tay dùng vữa. Nhà xuất bản
ỉhoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2005, 2008.
4. Nguyễn Bá Đô (chủ biên). Sổ taỵ bê tông và bê tông cốt thép.
.''ĩhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2005.
5. Nguyễn Bá Đô (chủ biên). Sổ tay nền móng nhà. Nhà xuất
Dẩn Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2005.
6. Nguyễn Bá Đô. Sổ tay sử dụng họp lý xi măng. Nhà xuát bản
Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2006.
7. Nguyễn Bá Đô (chủ biên), Nguyễn Huy Côn. Sổ tay người
làm nhà. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2003, 2005,
2007, 2009.
8. Trường Trung học Xây dựng Công trình đô thị. Cẩm nang
của người xảy dựng. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội - 1998.
9. Nguyễn Huy Nam. Cẩm nang giúp bạn xây nhà. Nhà xuất
bản Xây dựng, Hà Nội - 2000.
10. L.E.Linovite. Tính toán rà cấu tao các bộ phận nhà dân
dụng. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2001, 2004.
11. Võ Quốc Bảo,... Công tác lắp ghép và xây gạch đá. Nhi xuất
bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 1997.
12. Trịnh Kim Đạm,... Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép.
Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 1996.

[284]
MỤC LỤC

LỜI NỐI Đ Ắ U ............................................................................................................................. 3

A. Kỹ thuật đào đáp đất, đá và xử lý nén.......................................................... 5


B. Kỹ thuật thi công móng................................................................................37
c. Kỹ thuật thl công khung..............................................................................85
D. Ký thuật thi công cột.................................................................................... 86
E. Kỹ thuật thl công dám.................................................................................103
F. Kỹ thuật thi công tường............................................................................. 110
G. Kỹ thuật thi công cẩu thang.......................................................................214
H. Kỹ thuật thi công sàn................................................................................. 223
I. Thi còng phán chịu lực cùa sà n ............................................................................. 225

II. Thi công phán mặt sàn........................................................................................... 236

J. Kỹ thuật thi công ban công....................................................................... 238


K. Kỹ thuật thi công lỏgia..............................................................................240
L. Kỹ thuật thi công mái..................................................................................241
I. Thi công mái b ằ n g .................................................................................................... 241

II. Thi công mái dóc....................................................................................... 246


III. Thi công mái dán ngói........................................................................................... 265
M. Kỹ thuạt thl công sènô...................................................................................266
N. Kỹ thuật thi công ô vảng.......................................................................... 268
o. Kỹ thuật thi công mái đua.........................................................................270
p. Kỹ thuật thi công trấn............................................................................... 272
I. Thi công trán bê tông cổt th é p .............................................................................273

II. Thi công trẩn vôi - rơm........................................................................................... 274

III. Thi công trán thạch c a o ........................................................................................ 278

IV. Thi công trán gỗ, trán nứ a................................................................................... 279

[285]
V. Thi công trán nhựa................................................................................................ 280
VI. Thi công trẩn cót é p ............................................................................................. 282
VII. Thi công các loại trán khác................................................................................ 282
VIII. Kỹ thuật Ốp trán ..................................................................................................282
IX. Khác phục trán bị ó .............................................................................................. 283

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH..................................................................................284

[286]
NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
Nhà A16, số 18, đường Hoàng Quốc Việt, cầu Giấy, Hà Nội

ĐT: Phòng Quản lý tổng hợp: 04.22149041; Phòng Phát hành: 04.37910147
Phòng Biên tập: 04.37917148
Fax: 04.37910147 - Email: nxb@vap.ac.vn; www.vap.ac.vn

KỸ TH U Ậ T THI C Ô N G
CÁ C B ộ PHẬN C Ô N G T R ÌN H

Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: Trần Văn sắc

Tổng biên tập: GS.TSKH. Nguyễn Khoa Sơn

Biên tập: H à Dăng


Vẽ bìa: Nguyễn Thẳng
Sửa bản ỉn: Thu Hà
Chế bản: Quỳnh Anh
ISBN: 978-604-913-176-9

In 1000 cuốn, khổ 16 X 24 cm tại Công ty TNHH In Khuyến học.


Số đănẹ ký KHXB số: 1837 - 2013/CXB/ 03-35/KHTNCN.
QĐ xuat bản số 80/QĐ-KHTNCN ngày 12/12/ 2013.
In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2014.

You might also like