You are on page 1of 25

CHƯƠNG III:

ĐẤT – PHÂN LOẠI, TRẠNG THÁI VÀ CÁC


TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
3.2. CÁC PHA TẠO THÀNH ĐẤT (PHASES OF SOILS)
Trong đất bao gồm có 3 phần chính (gọi là 3 pha):
- Pha rắn (Solid phase): Hạt đất
- Pha lỏng (Liquid phase): thường là nước trong đất
- Pha khí (Air/gas phase): Khí trong đất

Các thành phần chính cấu tạo của đất.


3.3. CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT

Q = Qs + Qw + Qa = Qs + Qw
V = Vs + Vw + Va
Vv = Vw + Va
(1) Dung trọng tự nhiên / Bulk unit weight

Q
γ= đơn vị: kN/m3
V
Khối lượng riêng tự nhiên:
Q M
ρ =
=
V .g V

đơn vị: T/m3, g/cm3.

Dụng cụ thí nghiệm dao vòng


(2) Độ ẩm / Water content
Qw
W= (%)
Qs

Tủ sấy dùng thí nghiệm xác định độ ẩm


(3) Tỷ trọng hạt / Specific gravity of solid

Qs
Gs =
γ w .Vs
Tỷ trọng của nước (Specific gravity of water)
γw
Gw =
γo

Ghi chú:
γo – Dung trọng của nước tại nhiệt độ 3,98oC, giá trị gần với 10kN/m3 nhất.
Khối lượng riêng của nước phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng chất hòa tan và áp
lực nén.
(4) Dung trọng hạt / Solid unit weight

Qs
γs =
Vs

Khối lượng riêng hạt: Qs Ms


ρs =
=
Vs .g Vs

(5) Dung trọng khô / Dry unit weight

Qs
γd =
V
Khối lượng riêng khô: Qs Ms
ρd =
=
V .g V
(6) Độ rỗng / Porosity

Vv
n = (%)
V
(7) Hệ số rỗng / Void ratio

Vv
e=
Vs
Ghi chú: Khi bị nén lún, cả Vv và V đều giảm nên hệ số rỗng e được sử dụng
nhiều hơn độ rỗng để đánh giá tính rỗng của đất.

(8) Độ bão hòa / Degree of saturation


Vw
Sr = (%)
Vv
(9) Dung trọng bão hòa / Saturated unit weight

Qs + Qw( sat )
γ sat =
V
Khối lượng riêng bão hòa: Qs + Qw( sat ) M s + M w( sat )
= ρ = sat
V .g V
(10) Dung trọng đẩy nổi / Buoyant unit weight /
Submerged unit weight

Qs − (Vs + Va (trapped _ air ) ).γ w


γ '=
V
Khối lượng riêng đẩy nổi:
Qs − (Vs + Va (trapped _ air ) ).γ w M s − (Vs + Va (trapped _ air ) ).ρ w
ρ' =
V .g V
Các công thức liên hệ:

Gs .γ w .(1 + W )
=
1. e −1 (3.1)
γ

e
2. n= (3.2)
1+ e

n
3. e= (3.3)
1− n
4. γ s = Gs .γ w (3.4)

γ
5. γd = (3.5)
1+W

W .Gs
6. Sr = (3.6)
e
Khi đất thuộc nhóm bão hòa nước thì tồn tại lực đẩy nổi:

Gs − 1 − e.(1 − S r )
7. γ ' =γ − γ w = .γ w (3.7)
1+ e
Trường hợp đất ở trạng thái tự nhiên bão hòa nước hoàn
toàn (Sr = 100%) thì γ = γ sat khi đó:

γ ' =γ − γ w =γ sat − γ w
Bảng 3.1 Phân loại theo độ no nước theo TCVN 9362-2012

Đất hòn lớn & đất cát Độ no nước Sr


Ít ẩm 0 < Sr ≤ 0,5
Ẩm 0,5 < Sr ≤ 0,8
No nước 0,8 < Sr ≤ 1,0
3.4. MÔ TẢ & PHÂN LOẠI ĐẤT
Việc mô tả đất cần bao gồm các thông tin:
1. Tên của đất;
2. Màu sắc của đất;
3. Trạng thái của đất;
4. Các thông tin cần lưu ý khác.

Việc phân loại đất cần tuân theo các tiêu chuẩn hướng dẫn và phù
hợp với mục đích sử dụng. Quá trình phân loại thường dựa vào
các đặc trưng sau:
1. Thành phần hạt đất;
2. Các chỉ tiêu giới hạn Atterberg.
3. Các thông tin khác (lượng chứa hữu cơ, thành phần khoáng…)
3.5. PHÂN LOẠI HẠT ĐẤT

Kích thước (mm)


Tên hạt TCVN 8217- ASTM D2487- AASHTO M145-91
2009 17e1 (2017)
Hạt sét / Clay < 0,005
< 0,075 < 0,075
Hạt bụi / Silt 0,005 – 0,05
Hạt cát / Sand 0,05 – 2,00 0,075 – 4,75 0,075 – 2,00
Sỏi, sạn / Gravel 2,00 – 60,0 4,75 – 75,0 2,00 – 75,0
Dăm, cuội / Cobble 60,0 – 200 75,0 – 300
> 75
Tảng lăn / Boulder > 200 > 300
3.5.1. Phân loại hạt đất theo TCVN 8217-2009
Tổ hạt Phân loại hạt đất Phụ nhóm Kích thước (mm)
Đá tảng > 200
To 100 – 200
Dăm / Cuội
Nhỏ 60 – 100
To 20 – 60
Tổ hạt thô
Sỏi / Sạn Trung 5 – 20
> 0,10 mm
Nhỏ 2–5
Thô 0,5 – 2
Trung 0,25 – 0,5
Hạt cát
Nhỏ 0,1 – 0,25
Mịn 0,05 – 0,1
Thô 0,02 – 0,05
Tổ hạt mịn Hạt bụi Trung 0,01 – 0,02
< 0,10 mm Mịn 0,005 – 0,01
Thô 0,002 – 0,005
Hạt sét
3.6. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU PHÂN LOẠI ĐẤT

1. Thí nghiệm xác định thành phần hạt


2. Thí nghiệm xác định độ ẩm
3. Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu Atterberg
4. Thí nghiệm xác định lượng chứa hữu cơ
Remoldable
(Có thể nặn lại)

- Giới hạn dẻo của đất (Plastic limit – PL): là độ ẩm (WP) mà đất loại sét có kết
cấu bị phá hoại chuyển từ trạng thái cứng sang trạng thái dẻo.
- Giới hạn chảy của đất (Liquid limit – LL): là độ ẩm (WL) mà đất loại sét có kết
cấu bị phá hoại chuyển từ trạng thái dẻo sang trạng thái chảy.
Chỉ số dẻo (Plasticity Index):

I=
P WL − WP

Chỉ số độ sệt (Liquidity Index):


W − WP
IL =
WL − WP

- Các loại đất chứa rất ít hạt bụi hoặc hạt sét (đất rời) thì không có tính dẻo và
không thể thí nghiệm xác định chỉ số giới hạn Atterberg (Wp, WL, Ip, IL).
- Các loại đất có thành phần chính là hạt bụi có thể có tính dẻo nhẹ hoặc
không có tính dẻo.
- Các loại đất có chỉ số dẻo Ip càng lớn thì càng có tính dẻo, thành phần hạt
càng chứa nhiều hạt sét.
- Các loại đất có chỉ số độ sệt IL càng lớn thì càng mềm yếu và ngược lại, chỉ
số IL càng nhỏ thì đất càng cứng, rắn.
3.7. PHÂN LOẠI ĐẤT THEO TÊN GỌI
3.7.1. Phân loại tên đất theo TCVN 9362-2012

Đất đá

Đất Đá

Đất hòn lớn Đất cát Đất loại sét


 Hàm lượng  Hàm lượng D>2mm
 Hàm lượng
D>2mm < 50% < 50%
D>2mm > 50%
 Không dẻo hoặc  Ip > 1%
Ip < 1%

- Phân loại dựa trên chỉ


- Phân loại dựa trên thành phần hạt.
số dẻo Ip.
- Tên đất cần ghi thêm độ không đồng nhất U
- Lưu ý: đất bùn, đất lún
(Cu).
ướt, đất trương nở.
(1) Đất hòn lớn: là loại không có liên kết xi măng, các hạt lớn hơn
2mm chiếm trên 50% tính theo trọng lượng các hòn tinh thể hoặc
trầm tích.
Bảng phân loại đất hòn lớn theo TCVN 9362-12
Phân phối hạt theo độ lớn tính bằng
Loại đất Tên đất
% trọng lượng đất hong khô

Đất tảng lăn/đất


KL hạt có d > 200 mm > 50 %
địa khối
Đất hòn
lớn Đất dăm/đất cuội d > 10 mm > 50 %

Đất sỏi/đất sạn d > 2 mm > 50 %

Đất hòn lớn khi có chất lấp nhét là cát trên 40% hoặc sét trên 30%, cần
định tên cả chất lấp nhét và trạng thái của nó (sau khi đã tách các hạt >
2mm).
(2) Đất cát: là loại ở trạng thái khô thì rời, các hạt lớn hơn
2mm chiếm dưới 50% tính theo trọng lượng và không có tính
dẻo (đất không lăn được thành sợi có đường kính 3mm hoặc
chỉ số dẻo của nó IP < 0,01).

Bảng phân loại đất cát theo TCVN 9362-12

Phân phối hạt theo độ lớn tính bằng


Loại đất Tên đất
% trọng lượng đất hong khô

Cát sỏi d > 2 mm > 25 %

Cát thô d > 0,5 mm > 50 %

Đất cát Cát vừa d > 0,25 mm > 50 %

Cát nhỏ d > 0,1 mm > 75 %

Cát bụi d > 0,1 mm < 75 %


(3) Đất loại sét:
Bảng phân loại đất loại sét theo TCVN 9362-12

Tên đất IP (%)

Đất cát pha 1 ≤ IP ≤ 7

Đất sét pha 7 ≤ IP < 17

Đất sét 17 ≤ IP

Ghi chú:
Khi có hạt lớn hơn 2mm thì thêm vào tên gọi ‘có cuội’ (‘có dăm’) hoặc
‘có sỏi’ (‘có sạn’) nếu lượng chứa các hạt tương ứng chiếm 15% đến
25% theo trọng lượng và từ ‘cuội’ (‘dăm’) hoặc ‘sỏi’ (‘sạn’) nếu các hạt
này chứa trong đất từ 25% đến 50% theo trọng lượng.
(4) Đất bùn:
Bùn là loại đất sét ở giai đoạn đầu thành hình, được tạo bởi
trầm tích cấu trúc trong nước có các quá trình vi sinh vật và
ở kết cấu tự nhiên có độ ẩm vượt quá độ ẩm ở giới hạn
chảy và hệ số rỗng vượt quá giá trị ghi ở bảng sau:
Hệ số rỗng của bùn theo TCVN 9362-2012

Loại bùn Hệ số rỗng

Bùn á cát 0,9 ≤ e

Bùn á sét 1,0 ≤ e

Bùn sét 1,5 ≤ e

Ghi chú: Tên bùn được xác định theo chỉ số dẻo Ip.
3.8. PHÂN LOẠI ĐẤT THEO TRẠNG THÁI
3.8.1 Phân loại trạng thái đất theo TCVN 9362-2012
(1) Trạng thái của đất rời (Relative Density of Soil):
Phân loại trạng thái của đất rời theo hệ số rỗng e theo TCVN 9362-
2012; TCVN 8217-2009; 22TCN 260-2000

Tên đất TT chặt TT chặt vừa TT rời, xốp


Cát sỏi, cát thô,
e < 0,55 0,55 ≤ e ≤ 0,7 e > 0,7
cát vừa
Cát nhỏ e < 0,6 0,6 ≤ e ≤ 0,75 e > 0,75

Cát bụi e < 0,6 0,6 ≤ e ≤ 0,8 e > 0,8


TCVN 9362-2012: Cát được chia theo độ chặt tùy thuộc vào hệ số rỗng e; hệ
số này xác định trong phòng thí nghiệm dựa vào mẫu nguyên dạng ở thế nằm
tự nhiên của đất hoặc tùy thuộc vào kết quả xuyên đất.
(2) Trạng thái đất loại sét (Consistency of Soil) :
Loại đất Tên và trạng thái IL

Cứng IL < 0

Cát pha Dẻo 0 ≤ IL ≤ 1

Nhão IL > 1

Cứng (rắn) IL < 0

Nửa cứng 0 ≤ IL ≤ 0,25

Sét pha, sét Dẻo cứng 0,25 ≤ IL ≤ 0,5


Dẻo mềm 0,5 ≤ IL ≤ 0,75
Dẻo nhão 0,75 ≤ IL ≤ 1
Nhão (chảy) IL > 1

You might also like