You are on page 1of 7

BÀI 3: THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT PROCTOR TIÊU CHUẨN

1.1 Định nghĩa:


- Độ chặt ứng với khối lượng thể tích khô (cốt đất) lớn nhát của mẫu đất sau khi được đầm chặt
theo những điều kiện tiêu chuẩn. Ứng với khối lượng thể tích khô lớn nhất có độ ẩm tốt nhất.
- Trong đất tồn tại hệ số rỗng (e) do cấu tạo của hệ khung hạt đất.
- Đầm chặt đất là 1 phương pháp cơ học để gia tăng tỷ trọng của đất bằng cách giảm thể tích khí
trong đất (giảm hệ số rỗng e).
1.2 Mục đích thí nghiệm:
- Những công trình như: đắp nền đường, nền nhà, đê, đập, sân bay công trình san lấp, hay
những công trình tương tự cần phải lu lèn hay đầm chặt thì trước khi thiết kế cần phải xác định
dung
trọng khô () và độ ẩm tối ưu tối ưu hóa cho công tác lu lèn.
- Những công trình đã thi công (đã lu lèn) cần phải kiểm tra chất lượng và độ chặt nền; cần
phải thí nghiệm đầm chặt để xác định hệ số đầm chặt k.
- Ưu điểm của việc đầm chặt đất
+ Gia tăng khả năng chịu tải đất
+ Giảm độ lún
+ Giảm thấm
+ Giảm hư hỏng do đông lạnh
+ Giảm hư hỏng do xói mòn
- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Loại đất
+ Độ ẩm (Wc)
+ Năng lượng đầm

1.3 Tiêu chuẩn thí nghiệm:


- TCVN 4201:2012 Đất xây dựng- phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng TN
- 22 TCN 33 – 06 Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm.
- ASTM D698 (Standard Proctor Test).
- ASTM D1557 (Modified Proctor Test).
1.4 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm:
-Cối đầm proctor tiêu chuẩn.
+ Đáy khuôn có D=4 inch; H=4.6 inch; V=944 cm3
+ Nắp khuôn có D=4 inch; H=2.5 inch
- Búa đầm proctor tiêu chuẩn.
+ Trọng lượng 2.5kg, chiều cao rơi 30.48cm, quả đầm có D=2 inch
- Cân lớn (cân khối lượng đất + khuôn), cân nhỏ (độ ẩm)
- Các dụng cụ khác: muỗng xúc đất, dao gạt đất, …
Hình 1: Cối đầm, ống đong nước Hình 2: Muỗng xúc đất
Hình 3: Búa đầm, dao gạt đất, rây sàn lấy đất mẫu

1.4 Tóm tắt quy trình thí nghiệm

Bước 1: Chuẩn bị mẫu:

- Làm khô mẫu đất hay sấy khô t<500C


- Dùng chày làm tơi đất, lọc qua rây #4 (d= 4.75mm)
- Lấy 2kg đất

Bước 2: Tính toán lượng nước cần phun thêm:

0 , 01Q
q= (w−w h)
1+ 0 , 01 wh
- q: lượng nước phun thêm, (g)
- W: độ ẩm của đất cần dự chế, (%)
- 𝑊ℎ: độ ẩm của đất trước khi làm ẩm thêm, (%)
- Q là khối lượng đất trước khi làm ẩm thêm, (g)
- (W-𝑊ℎ): độ tăng độ ẩm (2~3%)
Bước 3: Đầm chặt
- Cân trọng lượng khuôn

- Dùng muỗng xúc đất đổ vào khuôn

- Chia thành 3 lớp, mỗi lớp đầm n chày phân bố đều trong khuôn
+ Đất cát & cát pha sét: n =25 chày
+ Đất sét pha cát và sét có IP < 30: n = 30~40 chày
+ Đất sét có IP > 30: n = 40 ~ 50 chày
Bước 4: Xác định độ ẩm
- Dùng dao gạt phía trên, cân trọng lượng khuôn và đất (G)

- Lấy mẫu đất ra khỏi khuôn để xác định độ ẩm


Bước 5: Thay đổi độ ẩm, làm thí nghiệm tiếp
- Làm tơi mẫu đất, cho thêm nước (tăng độ ẩm 2~3%) & lập lại TN

1.5 Tính toán và nhận xét kết quả thí nghiệm:


Các chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Số thứ tự lần đầm
đo
1 2 3 4 5
A- Trọng lượng đất ẩm g 5801 6532,5 6541,5 6583,5 6584
+ khuôn

B- Trong lượng khuôn g 4046 4731 4687,5 4671 4731


C- Thể tích khuôn cm
3
944 944 944 944 944
A−B g/cm3 1,859 1,908 1,964 2,026 1,963
Dung trọng ẩm: γ =
C
Độ ẩm: W % 8% 10% 12% 14% 18%
M 1−M 2
¿ 100 %
M 2−M 3
γ g/cm3 1,721 1,735 1,753 1,777 1,663
Dung trọng khô: γ d =
1+W

Kết quả

Độ ẩm tốt nhất: W= 13,8%


3
Dung trọng khô lớn nhất: γ d max=1 , 7 81 g /cm
Biểu đồ kết quả thí nghiệm đầm chặt
1,800
1,777
1,780
Dung trọng khô( g/ 〖 c𝑚 〗 ^3)

1,760 1,753
1,735
1,740
1,721
1,720
1,700
1,680 1,663
1,660
1,640
1,620
1,600
6 8 10 12 14 16 18 20
Độ ẩm(%)

You might also like