You are on page 1of 56

BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU

CHƯƠNG 6

TS. Liêu Xuân Quí


Bộ môn Sức bền Kết cấu
Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đh Bách khoa Tp.HCM
Email: lieuxuanqui@hcmut.edu.vn
ĐT: 0919 666 185
6.1 KHÁI NIỆM

1. Ý tưởng phương pháp chuyển vị


 Nếu biết chuyển vị đầu thanh  đường đàn hồi y 
M=-EJy”  Q = -EJy”’  N.
 Vì các đầu thanh qui tụ vào nút nên có thể lấy chuyển
nút (thẳng & xoay) làm ẩn số.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 2


6.1 KHÁI NIỆM

2. Giả thiết
1) Nút tuyệt đối cứng: góc xoay như nhau ( bỏ qua Q).
2) Chiều dài theo phương ban đầu không đổi (bỏ qua N
& VCB2), trừ khi tính đến nhiệt độ.

A B
L
A’
B’
L

 Ý nghĩa: làm giảm bớt số lượng ẩn số chuyển vị xoay


& chuyển vị thẳng.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 3


6.1 KHÁI NIỆM

3. Xác định ẩn số: chuyển vị nút (xoay n1 & thẳng n2).


n = n1 + n2
n1 = số nút cứng.
n2 = số chuyển vị thẳng độc lập của các nút
= số bậc tự do hệ khớp
= số liên kết đặt thêm để hệ khớp bất biến hình, đủ
liên kết.
Liên kết phụ

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 4


6.1 KHÁI NIỆM

3. Xác định ẩn số: chuyển vị nút (xoay n1 & thẳng n2) (tt)

Liên kết phụ

 Giải thích: theo giả thiết 2 thì số chuyển vị thẳng


của hệ siêu tĩnh giống số chuyển vị thẳng của hệ
khớp (chiều dài không đổi).

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 5


6.1 KHÁI NIỆM

4. Hệ cơ bản
 Định nghiã

Hệ xác định động Hệ siêu động

HCB = HSĐ + Liên kết phụ


= nút không chuyển vị
= HXĐĐ

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 6


6.1 KHÁI NIỆM

4. Hệ cơ bản (tt)
 Liên kết phụ:
Có 2 loại, tương ứng với 2 loại chuyển vị nút:
- Liên kết mô men: ngăn cản chuyển vị xoay, phát
sinh phản lực momen.
- Liên kết lực: ngăn cản chuyển vị thẳng, phát sinh
phản lực.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 7


6.1 KHÁI NIỆM

4. Hệ cơ bản (tt)
 Tạo HCB Nút bất động
n1 liên kết mômen
Đặt thêm Mỗi thanh là phần tử
n2 liên kết lực
đơn giản, độc lập
Thí dụ: n1 = 4 n2 = 2
P

HSĐ HCB

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 8


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

1. Phương trình chính tắc


 So sánh HST & HCB:
- Chuyển vị nút: HST có, HCB không có.
- Phản lực nút: HST không, HCB có.
Z1 Z2
P P

Z3

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 9


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

1. Phương trình chính tắc (tt)


 Bổ sung điều kiện tương đương: để HCB giống
HST:
- Tạo các chuyển vị nút cưỡng bức Z1, Z2,…, Zn
- Áp đặt điều kiện phản lực nút
Rk (Z1, Z2,…, Zn, P) = 0, k = 1, n => có n điều kiện.
Z1 Z2
P P

Z3

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 10


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

1. Phương trình chính tắc (tt)


 Phương trình chính tắc:
Rk (Z1, Z2,…, Zn, P) = Rk1 + Rk2 + …+ Rkn + RkP = 0
hay: rk1Z1 + … + rknZn + RkP = 0, k =1, n
Dạng ma trận:
 r11 r12 ... r1n   Z1   R1P 
r r22 ... r2 n   Z 2  R 
 21  2P 
    0
 ... ... ... ...   ...   ... 
   
 rn1 rn 2 ... rnn   Z n   RnP 
Hệ số cứng Số hạng tự do

Theo định lý Rayleigh: rkm = rmk  ma trận cứng đối xứng.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 11


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

2. Biểu đồ Mp
Dùng nguyên lí cộng tác dụng:

M P  M 1  M 2  ...  M n  M Po
 M 1Z1  M 2 Z 2  ...  M n Z n  M Po

Cần biết:
 M Po
 Mk
 Z k (caàn òaùc ñònh rkm & RkP )

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 12


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

3. Biểu đồ M Po
HCB gồm các phần tử đơn giản, chịu lực riêng biệt.
Liên kết ở 2 đầu chỉ có thể là: ngàm, khớp & ngàm
trượt.
Người ta giải sẵn các phần tử mẫu chịu tải trọng
thường gặp & lập bảng 6-1. Để vẽ, chỉ cần ghép các
2
biểu đồ M của các phần tử. P = qL PL

qL
8 8
Thí dụ 1:

qL2 L
q o
8 M P

qL2
12 L
Chương 6: Phương pháp chuyển vị 13
6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

4. Biểu đồ M k
A B
Tra bảng 6-2. L
Phương trình vi phân: A
M (1)
y"   
EJ B
M" q
y ""    0
EJ EJ
y  Az 3  Bz 2  Cz  D (2)

Điều kiện biên:


y A  0, yB  , y ' A   A , y 'B   B  A, B, C , D
Khi biết y(z) từ (2) thì suy ra được: M = -EJy"
do đó biết được các nội lực đầu thanh MA, MB  QA, QB
Chương 6: Phương pháp chuyển vị 14
6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

4. Biểu đồ M k (tt)
A B
1) Dầm bị ngàm 2 đầu (tt): L
Công thức: A
2 EJ  3  
MA   2 A   B   B
L  L 
2 EJ  3 
MB     A  2 B  
L  L 
6 EJ  2 
QA   2  A  B  
L  L 
QB  QA

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 15


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

4. Biểu đồ M k (tt)
1) Dầm bị ngàm 2 đầu (tt):
Thí dụ:
A  1
EJ
i
L
2i
4i M

6i
Q
L

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 16


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

4. Biểu đồ M k (tt)
2) Dầm 1 đầu ngàm, 1 đầu khớp:
Tương tự như trên, có công thức sau:

 

3EJ 3EJ
MA  A  2 
L L
3EJ 3EJ
QA  QB   2  A  3 
L L

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 17


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

4. Biểu đồ M k (tt)
Dựa vào các kết quả trên, lần lượt cho các chuyển vị
cưỡng bức bằng đơn vị & lập bảng 6-2.
Xét tiếp thí dụ 1:

4EJ 2EJ 4EJ 6EJ 6EJ


Z1=1 Z2=1 Z3=1
L L L L2 L2

2EJ
L
M1 L M2 M3
2EJ
L 2EJ 6EJ 6EJ
L
L L
2 L2

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 18


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

5. Xác định các hệ số rkm & RkP


Được xác định từ điều kiện cân bằng.
- Liên kết mômen: tách nút, cân bằng mômen.
- Liên kết lực: xét cân bằng của dải (tầng).
Lưu ý: Chiều dương phản lực nên quy ước cùng
chiều với chuyển vị cưỡng bức Zk.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 19


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

5. Xác định các hệ số rkm & RkP (tt)


Xét tiếp thí dụ 1:
4EJ 2EJ 4EJ 6EJ 6EJ
Z1 = Z2 = Z3=1
L L L L2 L2
1 1

2EJ
L
M1 L M2 M3
2EJ
L 2EJ 6EJ 6EJ
L
L L
2 L2
r11 r21 r22
4EJ 2EJ 4EJ 8EJ 2 EJ
L L L
M 1 : r11  , r21 
L L
4EJ 4EJ 8EJ 2 EJ
L L
M 2 : r22  , r12   r21
L L

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 20


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

5. Xác định các hệ số rkm & RkP (tt)


Xét tiếp thí dụ 1:
4EJ 2EJ 4EJ 6EJ 6EJ
Z1 = Z2 = Z3=1
L L L L2 L2
1 1

2EJ
L
M1 L M2 M3
2EJ
L 2EJ 6EJ 6EJ
L
L L
2 L2
r13 r23 24 EJ
M 3 : r33  3
r33 L
6 EJ
r13   2  r31
6EJ 6EJ 12EJ 12EJ L
L2 L2 L3 L3 6 EJ
r23   2  r32
L
Chương 6: Phương pháp chuyển vị 21
6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

5. Xác định các hệ số rkm & RkP (tt)


Xét tiếp thí dụ 1:
R1P R2P
PL qL2
P = qL 
8 8 qL2 qL2
8 8
qL2
qL2 L 12
q o
8 M P
R3P

qL2
12 L qL
2
2 2 2 2
o qL qL qL qL qL
M P : R1P    , R2 P  , R3 P  
12 8 24 8 2

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 22


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

5. Xác định các hệ số rkm & RkP (tt)


Xét tiếp thí dụ 1:
Giải hệ phương trình chính tắc ta được:
13 qL3 1 qL3 3 qL4
Z1  ; Z2  ; Z3 
504 EJ 504 EJ 112 EJ

Vẽ biểu đồ momen:
M P  M 1Z1  M 2 Z 2  ...  M n Z n  M Po

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 23


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

5. Xác định các hệ số rkm & RkP (tt)


Xét tiếp thí dụ 1: qL
3 9qL
PL qL
85qL2 14
83qL2 8 3
504 504
Qp qL
qL2 77 qL2 3
8 504
8qL2
Mp 2qL
3
504

97 qL2 83qL2 qL
504 504 3
Np
5qL 9qL
14 14

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 24


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

Thí dụ 2:
Trình tự giải tương tự phương pháp lực.
P

L L/2

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 25


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG
3EJ
Thí dụ 2 (tt): Z1 R1P
L
7 EJ
r11  PL
L 2
4EJ
PL
R1P   L
2
M1
R1P PL / 2 PL2 2EJ
r11
Z1     L
r11 7 EJ / L 14 EJ P
o PL/2 3EJ
M P  M 1Z1  M P L

4EJ
M Po L

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 26


6.2 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU TẢI TRỌNG

Thí dụ 2 (tt):
M P  M 1Z1  M Po
3PL PL
14 2

2 PL
7
MP
PL
7

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 27


6.3 XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ THẲNG ĐỨNG TƯƠNG ĐỐI
TRONG HỆ CÓ CÁC THANH ĐỨNG KHÔNG SONG SONG
1. Ý nghĩa:
Khi vẽ M k cho Zk = 1 (chuyển vị thẳng) gây ra, cần
xác định chuyển vị thẳng đứng tương đối. Trường hợp
hệ có thanh đứng không song song thì việc xác định
chuyển vị thẳng tương đối phức tạp hơn.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 28


6.3 XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ THẲNG ĐỨNG TƯƠNG ĐỐI
TRONG HỆ CÓ CÁC THANH ĐỨNG KHÔNG SONG SONG
2. Các xác định:
 Vẽ sơ đồ biến dạng:
Dùng giả thiết 2 (chiều dài thanh theo phương ban
đầu không đổi) để xác định vị trí nút.
Sơ đồ biến dạng cho thấy thớ căng để vẽ, nhưng tính
chuyển vị tương đối khó
1 2 II III
=1
I 3 3’

aA bB cC

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 29


6.3 XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ THẲNG ĐỨNG TƯƠNG ĐỐI
TRONG HỆ CÓ CÁC THANH ĐỨNG KHÔNG SONG SONG
2. Các xác định:
 Vẽ giản đồ Viliot:
- Điểm O tương trưng cho vị trí ban đầu của các điểm.
- Các điểm I, II, III, A, B, C tương trưng vị trí sau chuyển vị
của các điểm tương ứng. Đoạn AI là chuyển vị thẳng tương
đối theo phương  trục thanh a1; I II là chuyển vị tương đối
của thanh 12…
- Xác định chuyển vị tương đối bằng lượng giác hoặc đo
trực tiếp theo tỉ lệ đã chọn. III

O II
(a,b,c,1,2,3) 1
(A,B,C) I

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 30


6.3 XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ THẲNG ĐỨNG TƯƠNG ĐỐI
TRONG HỆ CÓ CÁC THANH ĐỨNG KHÔNG SONG SONG
2. Các xác định (tt):
 Vẽ giản đồ Viliot (tt):
1 2 II III
=1
I 3 3’

aA bB cC


III

O II
(a,b,c,1,2,3) 1
(A,B,C) I

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 31


6.3 XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ THẲNG ĐỨNG TƯƠNG ĐỐI
TRONG HỆ CÓ CÁC THANH ĐỨNG KHÔNG SONG SONG
Thí dụ 3

II
1  =1
2 II
I

O
(a,b,c,1,2)
I
aA bB (A,B)

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 32


6.4 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU LÚN CỦA GỐI TỰA

1. Đường lối
Sau khi đặt thêm liên kết phụ lên HST, điều kiện tương
đương:
Rk ( Z1 , ... , Z n , )  0, k  1, n
Dẫn tới hệ phương trình:
 r Z   R   0
km k k

Biểu đồ nội lực:


M   M 1Z1  ...  M n Z n  M o

M o
Cần biết:
Rk 

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 33


6.4 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU LÚN CỦA GỐI TỰA
o
2. Vẽ biểu đồ M 
o o o
Phân tích: M   M  ' M "

L M o '
M o M o "

  
L

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 34


6.4 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU LÚN CỦA GỐI TỰA
o
2. Vẽ biểu đồ M  (tt)
o
- Vẽ M  ' do xoay: tra bảng

2EJ

L

M o '

4EJ

L

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 35


6.4 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU LÚN CỦA GỐI TỰA
o
2. Vẽ biểu đồ M  (tt)
o
- Vẽ M  " do xoay: tra bảng
6EJ 6EJ
2
 2
 O(a,b1,2)
1I L 1I L
2 2 (A,I)

II II II  B

M o " M o "

b b
aA  aA 
B B

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 36


6.4 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU LÚN CỦA GỐI TỰA

3. Tìm số hạng tự do
Rk   R 'k  R "k 

M o ' M o "

4. Biểu đồ

M   M 1Z1  ...  M n Z n  M o ' M o "

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 37


6.4 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU LÚN CỦA GỐI TỰA

Thí dụ 4: Vẽ M

1
L1

f

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 38


6.4 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU LÚN CỦA GỐI TỰA

Thí dụ 4 (tt) Z1
- Phương trình chính tắc
r11Z1  R1  0
- Vẽ M o  M o "
(dựa vào sơ đồ biến dạng & giản đồ chuyển vị).
I
I

1
B O (a,b,1)

f
 B
M o "
aA 3EJ 

fL1

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 39


6.4 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU LÚN CỦA GỐI TỰA

Thí dụ 4 (tt) 4EJ


Z1=1
- Vẽ M 1 L1 4EJ
L1
- Xác định hệ số:
8EJ
r11  M1
L1 2EJ
2EJ
R1  R1" L1 L1

- Giải phương trình: Z1 = 0


- Biểu đồ:
M   M 1Z1  M o "  M o "

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 40


6.5 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

1. Đường lối
Từ điều kiện tương thích:
Rk ( Z1 , ... , Z n , t )  0, k  1, n
Dẫn tới hệ phương trình:
 r11 r12 ... r1n   Z1   R1t 
r r22 ... r2 n  Z  R 
 21  2  2t 
    0
 ... ... ... ...   ...   ... 
   Z n   Rnt 
 rn1 rn 2 ... rnn 
M to
Cần biết: Rkt

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 41


6.5 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

2. Vẽ biểu đồ M to
o o o
M
Phân tích: t  M t ' M t "

tc t
o
- Vẽ M t ' : vẽ sơ đồ biến
dạng, quan niệm chiều dài
thanh ban đầu gồm cả phần co
dãn nhiệt. Xác định chuyển vị M to '
tương đối  tra bảng.
o
- Vẽ M t " : các phần tử độc
lập: 2 đầu ngàm, 1 ngàm + 1
khớp chịu t  tra bảng.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 42


6.5 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

3. Tìm số hạng tự do
Rk   R 'k  R "k 

M o ' M o "

4. Biểu đồ

M t  M 1Z1  ...  M n Z n  M to ' M to "

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 43


6.5 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

Thí dụ 5 Vẽ Mt
h = 0.4L
2t
EJ

2t 4t 2t
4L 2EJ 2EJ

3L

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 44


6.5 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

Thí dụ 5 (tt)
Z1 = 1 Z2=1
EJ
L
EJ 3EJ
L 4 L2
M1 M2
3EJ 3EJ
EJ
4 L2 8 L2
L
3EJ
r11 
r11 r12 L
r22
EJ 3EJ
L r12   2  r21
3EJ 3EJ
4L
2EJ 3EJ
4 L2
8 L3 32 L3 15 EJ
L r22 
32 L3
Chương 6: Phương pháp chuyển vị 45
6.5 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

Thí dụ 5 (tt) 3EJ  t


9 tL
h

12 tL 27 EJ  t
4EJ  t
4L
h

M to ' Mto "


27 EJ  t 6EJ  t
4L h

27 EJ  t 4 EJ  t 3EJ  t
R1t   
4L h h
R1t' R1t" R2t'
37 EJ  t
3EJ  t

27 EJ  t 4L
L
8 L2 27 EJ  t 3EJ  t
27 EJ  t 4EJ  t R "
2t
R2t   2

8L 2hL
4L L
3EJ  t 57 EJ  t

2hL 8 L2
Chương 6: Phương pháp chuyển vị 46
6.5 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

Thí dụ 5 (tt)
Đơn giản có hệ phương trình:
 3 37 t
 3Z1  4 L Z 2  4  0

 3 Z  15 57 t
1 : Z2  0
 4 32 L 8
Giải phương trình ta có:
43 154
Z1   t , Z 2  L t
36 9

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 47


6.5 HỆ SIÊU ĐỘNG CHỊU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ

Thí dụ 5 (tt)
Vẽ Mt M t  M 1Z1  M 2 Z 2  M to ' M to "

227 EJ  t
36 L

Mt

536 EJ  t 309 EJ  t
36 L 36 L

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 48


6.6. HỆ CÓ NÚT KHÔNG CHUYỂN VỊ THẲNG

Nếu tải trọng chỉ đặt ở nút, dùng pp chuyển vị để tính:


P
 r11 r12 ... r1n   Z1   R1P 
r r22 ... r2 n   Z 2  R 
 21  2P 
    0
 ... ... ... ...   ...   ... 
 
 rn1 rn 2 ... rnn   Z n   RnP 

Vì M P  0  R1P    RnP  0
o

 Z1  ...  Z n  0.
M P  M 1Z1  ...  M n Z n  M Po  0

Như vậy có thể thay các nút cứng bằng khớp vì chỉ có lực
dọc.
Hệ quả: Khung làm việc như hệ dàn, có thể thay nút cứng
bằng nút khớp => hệ dàn
Chương 6: Phương pháp chuyển vị 49
6.7. LỢI DỤNG TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA KẾT CẤU

Trình tự
 Nhận xét chuyển vị của tiết diện trên trục đối xứng
 Thay bằng liên kết có chuyển vị tương đương
(thường là: ngàm, ngàm trượt, gối di động)
 Tính trên nửa hệ, sau đó suy ra biểu đồ M cho toàn hệ
theo tính chất đối xứng hoặc phản xứng của nguyên
nhân

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 50


6.7. LỢI DỤNG TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA KẾT CẤU

1. Tải trọng đối xứng


 Trục đối xứng trùng với trục một thanh:
Tiết diện trên trục đối xứng không xoay, không chuyển
vị thẳng  ngàm.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 51


6.7. LỢI DỤNG TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA KẾT CẤU

1. Tải trọng đối xứng (tt)


 Trục đối xứng không trùng với trục thanh nào:
Tiết diện không xoay  ngàm trượt.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 52


6.7. LỢI DỤNG TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA KẾT CẤU

2. Tải trọng phản xứng


 Trục đối xứng không trùng với trục thanh nào:

P A P P P
MA= 0

NA= 0
- Tại A: MA = 0, NA = 0, yA = 0 (do phản xứng) => Gối
di động.
- Tính trên nửa hệ và suy ra nửa hệ còn lại theo tính
chất phản xứng.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 53


6.7. LỢI DỤNG TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA KẾT CẤU

2. Tải trọng phản xứng (tt)


 Trục đối xứng không trùng với trục thanh nào (tt):

P P P
Siêu tĩnh Tĩnh định

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 54


6.7. LỢI DỤNG TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA KẾT CẤU

2. Tải trọng phản xứng (tt)


 Trục đối xứng trùng với trục một thanh:
Sơ đồ đơn giản:

B B B
P 2J 2J P P 2J 2J P
J J J J J/2 J/2 J

A A A

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 55


6.7. LỢI DỤNG TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA KẾT CẤU

2. Tải trọng phản xứng (tt)


 Trục đối xứng trùng với trục một thanh:
M Q Q M H Q
Chứng minh:
N N N N
M M
BĐ MP, NP phản xứng (ngược dấu)
BĐ QP đối xứng (cùng dấu) J J/2 J/2
Xét thanh AB và nút B
- Về nội lực: (a) = (b) + (c) = 2(c)
y y1 y2
- Về chuyển vị: (a) (b) (c)
y1 = y2 : 2 nửa thanh tự động “dính” với nhau.
y = y1, vì nội lực hệ (a) gấp đôi, nhưng độ cứng J cũng gấp
đôi.
Vì vậy, có thể chia đôi độ cứng của thanh trên trục đối xứng
để tách hệ ban đầu ra 2 nửa.

Chương 6: Phương pháp chuyển vị 56

You might also like