You are on page 1of 7

Bài 1:

1. Bảng cân đối kế toán đầu kì của doanh nghiệp B


Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản Nguồn vốn
Tiền 9500 Vay ngắn hạn 18000

Phải thu 32500 Phải trả 26000

Dự trữ hàng hóa 27000


Tài sản cố định 25000 Vốn góp 50000

Tổng 94000 Tổng 94000

2. Tính VAT mỗi tháng phải nộp


- VAT đầu ra = 90000.10% = 9000 triệu
- VAT đầu vào = (90000. 60%).10% + (5500/1,1).10% = 5900 triệu
 VAT mỗi tháng phải nộp = 9000 – 5900 = 3100 triệu
3. Báo cáo kết quả kinh doanh quý 1

Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng)

1. Doanh thu bán hàng 90000 x 3 = 270.000

2. Chi phí khấu hao 2000 x 3 = 6000


3. Chi phí hàng hóa 270.000 x 60% + (27.000 – 29.000) = 160.000
4. Chi phí lương 10.000 x 3 = 30.000

5. Chi phí thuê văn phòng (5.500/ 1,1) x 3 = 15.000

6. Chi phí lãi vay ngắn hạn 18.000 x 1,5% x 3 = 810

7. Lợi nhuận trước thuế 270.000 – (6000+ 160.000+ 30.000+ 15.000+


810) = 58.190

8. Thuế TNDN 58.190 x 25% = 14547,5


9. Lợi nhuận sau thuế 58.190 – 14547,5 = 43642,5
4. Báo cáo ngân quỹ hàng tháng quý I
Đơn vị tính: triệu đồng

Khoản mục Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Dư cuối kỳ


1. Thu tiền từ bán hàng 69300 99000 99000 Phải thu 29700
2. Chi tiền mua hàng hóa 29700 59400 59400 Phải trả 29700
3. Chi trả lương 10000 10000 10000

4. Chi tiền thuê văn 5500 5500 Phải trả 5500


phòng

5. Trả lãi vay ngắn hạn 270 270 270

6. Trả gốc vay ngắn hạn 18000


7. Chi nộp VAT 3100 3100 Phải nộp 3100

8. Nộp thuế TNDN Phải nộp 14547,5


9. Thu tiền mua hàng 15000 Phải thu -15000
tháng 12/ N-1
10. Trả tiền mua vật tư 20000 Phải trả -20000
tháng 11/ N-1

11. Dư tiền đầu kỳ 9500 53830 54560


12 Chênh lệch thu chi 44330 730 2730
trong kỳ
13. Dư tiền cuối kỳ 53830 54560 57290

5. Bảng cân đối kế toán cuối kỳ


Đơn vị tính: triệu đồng

Tài sản Nguồn vốn

1. Tiền 57290 1. Phải trả 41200


2. Phải thu 47200 2. Phải nộp 17647,5

3. Dự trữ hàng hóa 29000 3. Vốn góp 50000


4. Tài sản cố định 19000 4. LN giữ lại 43642,5
Tổng 152490 Tổng 152490
Bài 2:
1. Bảng cân đối kế toán đầu kỳ
Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản Nguồn vốn
1. Tiền 5.000 1. Vay ngắn hạn 20.000

2. Dự trữ hàng hóa 28.000 2. Phải trả 12.000

3. Đầu tư tài chính 12.000 3. Vốn góp 68.000


4. Tài sản cố định 55.000

Tổng 100.000 Tổng 100.000

2. Tính VAT mỗi tháng phải nộp


- VAT đầu ra = (9900/1,1) x 10% = 900 triệu
- VAT đầu vào = (9900/1,1) x 50% x 10% + (1000 x 10%) + (600 x 10%) = 610
triệu
 VAT mỗi tháng phải nộp = 900 – 610 = 290 triệu
3. Báo cáo kết quả kinh doanh quý I
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng)
1. Doanh thu bán hàng 9000 x 3 = 27.000

2. Chi phí vật tư 27.000 x 50% + (28000 - 29000) = 12.500

3. Chi phí lương 1200 x 3 = 3600

4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 1000 x 3 = 3000


5. Chi phí khấu hao TSCĐ 400 x 3 + 100 x 2 = 1400

6. Chi phí khác 600 x 3 = 1800


7. Chi phí lãi vay ngắn hạn 20000 x 1,2% x 3 = 720

8. Doanh thu tài chính 15.000 – 12.000 = 3000


9. Chi phí giao dịch 15.000 x 0,1% = 15
10. Lợi nhuận trước thuế (27.000 + 3.000) – (12.500 + 3600 + 3000 +
1400 + 1800 + 720 + 15) = 6.965
11. Thuế TNDN 6.965 x 25% = 1741,25

12 Lợi nhuận sau thuế 6.965 – 1741,25 = 5223,75

4. Báo cáo ngân quỹ hàng tháng quý I


Đơn vị tính: triệu đồng
Khoản mục Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Dư cuối quý

1. Thu tiền bán hàng 7920 9900 9900 Phải thu 1980

2. Chi mua vật tư 1485 4950 4950 Phải trả 3465

3. Chi trả lương 1200 1200 1200

4. Chi dịch vụ mua 1100 1100 1100


ngoài

5. Chi khác 660 660 660


6. Trả lãi vay ngắn hạn 240 240 240

7. Chi mua TSCĐ 7500 Phải trả 7500

8. Thu tiền bán cổ phiếu 15000

9. Chi trả phí giao dịch 15

10. Chi nộp VAT 290 290 Phải nộp 290

11. Nộp thuế TNDN Phải nộp 1741,25


12. Dư tiền đầu kỳ 5000 8235 2195

13. Chênh lệch thu chi 3235 -6040 16445


trong kỳ

14. Dư tiền cuối kỳ 8235 2195 18640

5. Bảng cân đối kế toán cuối kỳ


Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản Nguồn vốn

1. Tiền 18.640 1. Vay ngắn hạn 20.000


2. Dự trữ hàng hóa 29.000 2. Phải trả 22.965
3. Phải thu 1.980 3. Phải nộp 2031,25

4. Tài sản cố định 68.600 4. Vốn góp 68.000


5. LN giữ lại 5223,75

Tổng 118.220 Tổng 118.220

Bài 3:
- Tính giá trị VAT mà DN A phải nộp cho Nhà nước vào quý 1/N.
 VAT đầu ra = 880 x 10% = 88 triệu
 VAT đầu vào = 500 x 10% = 50 triệu
 VAT phải nộp = 88 – 50 = 38 triệu
- Tính Lợi nhuận sau thuế của DN A trong quý 1/N.
 Doanh thu bán hàng = 880 triệu
 Chi phí vật tư = 500 + 70 = 570 triệu
 Chi phí khấu hao TSCĐ = 50 triệu
 Chi phí bán hàng và quản lý = 120 triệu
 Lợi nhuận trước thuế = 880 – (570 + 50+120) = 140 triệu
 Thuế TNDN = 140 x 20% = 28 triệu
 Lợi nhuận sau thuế = 140 – 28 = 112 triệu
- Tính Chênh lệch tiền đầu quý và cuối quý 1/N của DN A.
 Thu tiền bán hàng = 880 x 1,1 x 90% = 871,2 triệu
 Chi mua vật tư = 500 x 1,1 x 30% = 165 triệu
 Chi bán hàng và quản lý = 120 triệu
 Chi nộp VAT = 38 triệu
 Chi nộp thuế TNDN = 28 triệu
 Chênh lệch tiền đầu quý và cuối quý = 871,2 – (165 + 120 + 38 + 28) =
520,2 triệu

Bài 4:
- Tính tổng số thuế phát sinh, phải nộp NS NN quý 4/N.
 Thuế khác = 5 triệu
 VAT đầu ra = (1100/1,1) x 10% = 100 triệu
 VAT đầu vào = (1100/1,1) x 60% x 10% + 40 x 10% = 64 triệu
 VAT phải nộp = 100 – 64 = 36 triệu
 Lợi nhuận trước thuế = (1100/1,1) – [(1100/1,1) x 60% + 20 + 15 + 10 + 40 +
5) = 310 triệu
 Thuế TNDN = 310 x 25% = 77,5 triệu
 Tổng số thuế phát sinh, phải nộp NS quý 4/N: 5 + 36 + 77,5 = 118,5 triệu
Một số bạn tính như vậy cho nhanh, bạn nào muốn tránh sai sót thì
có thể lập bảng tương tự như BCKQKD

- Xác định chênh lệch thu, chi trong quý 4/N.


 Thu tiền bán hàng = 1100 x 40% = 440 triệu
 Chi mua vật tư = 1100 x 60% x 50% = 330 triệu
 Chi trực tiếp = 20 triệu
 Chi gián tiếp = 15 triệu
 Chi khác = 40 x 1,1 = 44 triệu
 Chi nộp VAT = 36 triệu
 Chi thuế khác = 5 triệu
 Chi nộp thuế TNDN = 10 triệu
 Chênh lệch thu chi trong quý = 440 – (330+ 20+ 15+ 44+ 36+ 5+ 10) = -20
triệu
Ngoài cách này các em có thể kẻ bảng như BCLCTT nhưng đoạn cuối
chỉ có chênh lệch tiền, ko có dư đầu kỳ và dư cuối kỳ

Tính chênh lệch thu, chi trong quý khi tiền bán hàng và mua vật tư thanh toán
ngay trong quý.
 Thu tiền bán hàng = 1100 triệu
 Chi mua vật tư = 1100 x 60% = 660 triệu
 Chênh lệch thu, chi trong quý = 1100 – (660+ 20+ 15+ 44+ 36+ 5+ 10) =
310
Đa phần các bạn làm như thế này nhưng nếu tính bằng công thức (-20 +
660 – 330) = 310 sẽ nhanh hơn, trong đó -20 là giá trị ban đầu, +660 là
cộng thêm tiền thu từ bán hàng nếu thanh toán ngay hết cả, và -330 là
trừ đi tiền mua vật tư nếu thanh toán ngay.

- Xác định sự chênh lệch về tài sản và nguồn vốn ngày 31/12/N so với ngày
1/10/N.
 Tiền giảm = -20 triệu
 Phải thu tăng = 1100 x 60% = 660 triệu
 TSCĐ giảm = 10 triệu
 Tổng tài sản tăng = 660 – 10 – 20 = 630 triệu
 Phải trả tăng = 1100 x 60% x 50% = 330 triệu
 Phải nộp tăng = 77,5 – 10 = 67,5 triệu
 Lợi nhuận giữ lại tăng = 310 – 77,5 = 232,5 triệu
Tổng nguồn vốn tăng = 330 + 67,5 + 232,5 = 630 triệu
Ngoài cách này, các em cũng có thể kẻ bảng 2 bên thay đổi về TS và NV
thì nhìn sẽ rõ sự cân đối hơn, tên khoản mục và số tiền thì vẫn thế nhé

You might also like