You are on page 1of 66

RESEARCH REPORT

BẢO SƠN BAO SON E-COMMERCE EXCHANGE PROJECT


CHAPTER I: INTRODUCTION OF THE CLIENT AND PROJECT
I. Introduction of the Client
- Client: Bao Son E-Commerce JSC.,
- Business license:
- Legal representative: Nguyen Thanh Thuy
- Position: BOM Chairman
- Head office address: 50 Nguyen Chi Thanh, Lang Thuong, Dong Da, Hanoi, Vietnam.
II. Project description
- Project name: Bao Son E-commerce exchange
- Construction site: on the entire territory of Vietnam
- Investment form: New construction investment
III. Legal bases
- Law No. 59/2020/QH14 dated June 17, 2020 of Vietnam National Assembly;
- Commercial Law No. 36/2005/QH11 dated June 14, 2005 of the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam
and any amendments and supplements to the Commercial Law;
- Decree No. 08/2018/ND-CP amending the Decree related to business investment conditions under the scope of state
management of the Ministry of Industry and Trade;
- Decree No. 52/2013/ND-CP on e-commerce exchange;
- Circular No. 47/2014/TT-BTC regulating the management of e-commerce websites and Circular No. 21/2018/TT-BCT
amending Circular No. 47/2014/TT-BCT regulating the management of e-commerce websites.
- Investment Law No. 67/2014/QH1 dated November 26, 2014 of the National Assembly of the Socialist Republic of
Vietnam;
- Law on Corporate Income Tax as amended No. 32/2013/QH13 dated June 19, 2013 of the National Assembly of the
Socialist Republic of Vietnam;
- Law on Value-Added Tax No. 13/2008/QH12 and Law No. 31/2013/QH13 amending and supplementing a number of
articles of the Law on Value-Added Tax;
- Construction Law No. 50/2014/QH13 dated June 18, 2014 of the National Assembly of the Socialist Republic of
Vietnam;
- Law on Bidding No. 43/2013/QH13 dated November 26, 2013 of the National Assembly of the Socialist Republic of
Vietnam;
- Law on Independent Audit No. 67/2011/QH12 dated March 29, 2011 of the National Assembly of the Socialist Republic
of Vietnam;
- Decree No. 63/2014/ND-CP dated June 26, 2014 of the Government detailing the implementation of a number of articles
of the Law on Bidding regarding contractor selection;
- Decree No. 10/2021/ND-CP dated February 9, 2021 of the Government on management of construction investment costs;
- Decree No. 15/2021/ND-CP dated March 3, 2021 of the Government detailing a number of contents on management of
construction investment projects;
- Circular No. 24/2016/TT-BXD dated September 1, 2016 of the Ministry of Construction amending and supplementing a
number of articles of Circular No. 18/2016/TT-BXD dated June 30, 2016 of the Ministry of Construction detailing and
guiding a number of contents on project appraisal and approval, and design and construction estimate;
- Circular No. 209/TT-BTC dated November 10, 2016 of the Ministry of Finance on stipulating the collection rate,
mode of collection, payment, management and use of fees for appraisal of construction investment projects and Basic
design;
- Circular No. 210/TT-BTC dated November 10, 2016 of the Ministry of Finance on stipulating the collection rate,
mode of collection, payment, management and use of fees for appraisal of technical design and cost estimates;
- Circular No. 07/2016/TT-BXD dated March 10, 2016 of the Ministry of Construction guiding the adjustment of
construction contract prices;
- Circular No. 08/2016/TT-BXD dated March 10, 2016 of the Ministry of Construction guiding a number of contents on
construction consultancy contracts;
- Circular No. 09/2016/TT-BXD dated March 10, 2016 of the Ministry of Construction guiding the construction
contracts;
- Circular No. 19/2019/TT-BXD dated December 26, 2019 of the Ministry of Construction guiding the determination of
construction labor unit prices;
- Circular No. 09/2019/TT-BXD dated December 26, 2019 of the Ministry of Construction guiding the determination
and management of construction investment costs;
- Standard No. 1000 on Auditing of completed investment capital settlement reports issued together with Circular No.
67/2015/TT-BTC dated May 8, 2015 of BTC;
- Circular No. 09/2019/TT-BXD dated December 26, 2019 of the Ministry of Construction guiding the determination
and management of construction investment costs;
- Circular No. 10/2019/TT-BXD dated December 26, 2019 of the Ministry of Construction on norms of construction
cost estimates;
- Circular No. 11/2019/TT-BXD dated December 26, 2019 of the Ministry of Construction guiding the determination of
machine shift and construction equipment prices;
- Circular No. 15/2019/TT-BXD dated December 26, 2019 of the Ministry of Construction guiding the determination of
construction labor unit prices;
- Circular No. 16/2019/TT-BXD dated December 26, 2019 of the Ministry of Construction guiding the determination of
project management costs and construction investment consultancy;
- Decree No. 10/2021/ND-CP dated February 9, 2021 of the Government on management of construction investment
costs;
- Circular No. 16/2016/TT-BXD dated June 30, 2016 of the Ministry of Construction guiding the implementation of a
number of articles of the Government's Decree No. 59/2015/ND-CP dated June 18, 2015 on the organization and
management of construction investment projects;
- Decision No. 79/QD-BXD dated February 15, 2017 of the Ministry of Construction on Announcement of cost norms
for project management and construction investment consultancy;
- Circular 28/2017/TT-BTC dated April 12, 2017 amending and supplementing a number of articles of Circular No.
45/2013/TT-BTC dated April 25, 2013 and Circular 147/2016/TT-BTC dated October 13, 2016 of the Ministry of
Finance guiding the regime of management, use and depreciation of fixed assets;
- Law on Social Insurance No. 58/2014/QH13 dated November 20, 2014 of the National Assembly of the Socialist
Republic of Vietnam;
- Decree 146/2014/ND-CP of the Government issued on October 17, 2018 detailing and guiding measures to implement
a number of articles of the Law on Health Insurance;
- Other documents of the State related to the formulation of the total investment cost, total cost estimate and work cost
estimate;
CHAPTER II: NECESSITY OF INVESTMENT
I. Objectives of the project
- To form an effective business environment for businesses on the e-commerce exchange;
- To optimize mass media advertising on the Internet;
- To support the manufacturers and suppliers of goods to minimize advertising and selling costs;
- To bringing about effective sales solutions, brand development of manufacturers;
- To develop and bring about benefits to the consumer community through the E-commerce exchange;
- Effective goals: Implement system of organization, management, technology development, improve business efficiency;
- Market targets: Expand to all provinces and cities nationwide, develop and become a company with a large market share
in countries in the region;
- To ensure stable life, income, and full benefits for employees in the company;
- To secure and develop capital. To ensure the benefits of Client, partners and customers;
- To create jobs for employees, contribute to higher income not only for employees of the Company but also for improve
living standards for people in production and supply units;
- To contribute to State budget revenue from business profits and taxes.
II. Necessity of investment
Goods selling investment and development through the E-commerce exclange, in addition to the economic and financial
effects as described above, are other socio-economic effects, specifically as follows:
- To form an advanced and modern technical infrastructure system to meet the requirements of the world economic
integration process, contributing to the transfer of e-commerce technology in the world;
- To specify the socio-economic master plan and e-commerce infrastructure development orientation. To contribute to
economic restructuring, creating an environment to attract domestic and foreign service demand;
- To creating jobs for employees, contributing to improving income not only the Company's employees but also improving
living standards for people.
- To avoiding transactions of incorrect value in the market for consumers.
- To contribute to the State Budget from corporate income tax on each production and supply facility of the Company's
developed goods; and a large amount of value added tax upon the performance of obligations to the State.
CHAPTER III: MARKET STUDY
I. Vietnam E-Commerce Trends
The era of 4.0 digital technology, along with the rapid development of the Internet, the trend of online business or online
sales has brought economic efficiency to many business lines in Vietnam.
Những năm gần đây, “thương mại điện tử” (TMĐT) đã không còn là khái niệm xa lạ trong xã hội hay một lĩnh vực mới mẻ
tại nước ta. Có thể coi năm 2020, đại dịch COVID-19 đã mang đến nhiều biến động đối với nền kinh tế và sự tăng trưởng
bứt phá của TMĐT đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN, thể
hiện vai trò của Việt Nam trong năm Chủ tịch ASEAN. Tuy nhiên, song hành với những cơ hội phát triển thì TMĐT ở Việt
Nam cũng gặp không ít những thách thức trong việc xây dựng thị trường TMĐT lành mạnh, bền vững.
In recent years, "e-commerce" is no longer a strange concept in society or a new field in our country. It can be considered
that in 2020, the COVID-19 pandemic has brought many changes to the economy and the explosive growth of e-commerce
has contributed to making Vietnam one of the most potential markets in the ASEAN region. demonstrating Vietnam's role
in the ASEAN Chairmanship year. However, along with development opportunities, e-commerce in Vietnam also faces
many challenges in building a healthy and sustainable e-commerce market.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đang ngày càng rộng mở với nhiều mô hình, chủ thể tham gia, các chuỗi cung ứng
cũng đang dần thay đổi theo hướng hiện đại hơn khi có sự hỗ trợ từ số hóa và công nghệ thông tin. Đặc biệt, trong bối cảnh
dịch bệnh COVID-19, thị trường thương mại điện tử đang trở nên sôi động hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng
kênh phân phối mới đang trở thành một phương án hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, mang đến cơ
hội mới từ phía cầu thị trường trên cơ sở làm thay đổi thói quen mua hàng của người tiêu dùng, chuyển từ thói quen mua
hàng truyền thống sang mua hàng qua TMĐT.
Với thế mạnh là dân số trẻ cũng như lượng người dùng smartphone chiếm tỷ trọng lớn, lượng người giao dịch thương mại
điện tử trên smartphone nhiều, thị trường TMĐT tại Việt Nam hiện tăng trưởng khá nhanh với 35,4 triệu người dùng và tạo
ra doanh thu hơn 2,7 tỷ đô la trong năm 2019. Báo cáo Thương mại điện tử các nước Đông Nam Á năm 2019 của Google,
Temasek và Brain&Company dự đoán, tốc độ tăng trưởng trung bình cho cả giai đoạn 2015-2025 của thương mại điện tử
Việt Nam là 29%. Dự báo đến năm 2025, quy mô thương mại điện tử của Việt Nam sẽ vươn tới ngưỡng 43 tỷ USD và
đứng thứ 3 trong khối ASEAN. Bên cạnh những lợi ích mà TMĐT mang đến như giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường,
giảm chi phí, tăng lợi nhuận, thanh toán nhanh thì vẫn còn nhiều hạn chế trong việc mua bán trên thị trường trực tuyến như
vấn nạn hàng giả, hàng lậu, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên các sàn giao dịch TMĐT và mạng xã hội; hoạt động
TMĐT có yếu tố nước ngoài phát sinh dưới nhiều hình thức; tranh chấp với đối tác trong TMĐT, đặc biệt các mạng xã hội
đang nổi lên là một phương thức giao dịch TMĐT phổ biến nhưng chưa được điều chỉnh, v.v… Các hành vi vi phạm trong
TMĐT diễn ra ngày càng phức tạp khiến người tiêu dùng còn nhiều lo ngại trong việc mua hàng và thanh toán trực tuyến.
Theo như Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 tại Quyết định số 645/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 5 năm 2020, Chính phủ đã đặt các mục tiêu tổng quát đến năm 2025 gồm:  Hỗ trợ,
thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng; Thu hẹp khoảng cách giữa các thành
phố lớn và các địa phương về mức độ phát triển thương mại điện tử; Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có
tính cạnh tranh và phát triển bền vững; Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước thông qua
ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới; Trở thành quốc gia có thị trường
thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Bộ Công thương đã chỉ đạo Cục Thương
mại điện tử và Kinh tế số (Cục TMĐT) với chức năng quản lý nhà nước về TMĐT tiếp tục nghiên cứu và đề xuất các nhóm
giải pháp trong tâm để đạt được các mục tiêu nêu trên, tăng cường bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng trong
TMĐT và thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia và phát triển thị trường TMĐT cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững,
cụ thể là:
Một là, hoàn thiện khung pháp lý: Thương mại điện tử là một lĩnh vực rất đặc thù, đó là sự kết hợp giữa công nghệ và thị
trường, giữa yếu tố thực và yếu tố ảo, giữa thực thể tồn tại với thực thể trong không gian số. Chính vì vậy khung pháp lý
đang tiếp tục được hoàn thiện gắn với thực tiễn. Khung pháp lý cho TMĐT hiện nay gồm: Luật Thương mại, Luật giao
dịch điện tử, Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử và một số nghị định khác liên quan tới các lĩnh vực trong
hoạt động thương mại điện tử như Nghị định 165/2018/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; Nghị định số
130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số và chứng thực chữ ký số; Nghị định
119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện tử, v.v…
Kể từ khi Nghị định 52 được Chính phủ ban hành, Bộ Công Thương đã trình, ban hành theo thẩm quyền nhiều văn bản quy
phạm pháp luật để quy định chi tiết theo yêu cầu của Nghị định; hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; trình
Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều cơ chế, chính sách, Chương trình nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển lĩnh vực
TMĐT trên phạm vi toàn quốc. Với bản chất của thương mại điện tử là hoạt động thương mại áp dụng các tiến bộ trong
công nghệ thông tin và Internet, hoạt động TMĐT cũng là lĩnh vực chịu nhiều tác động và thay đổi nhanh chóng, năm
2002, Bộ Công Thương đã dự thảo đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52/2013/NĐ-
CP về TMĐT. Bên cạnh những quy định mới về chủ thể và cơ chế quản lý hoạt động TMĐT thì quy định về hoạt động
TMĐT có yếu tố nước ngoài cũng được đề ra để giải quyết những vướng mắc, bất cập; cụ thể: Bổ sung quy định chủ thể
của hoạt động TMĐT, thu gọn đối tượng ứng dụng TMĐT phải thực hiện thủ tục hành chính; Công khai thông tin hàng
hóa, người mua trên sàn TMĐT, minh bạch hóa thông tin cho người tiêu dùng, phòng chống gian lận thương mại; Quy định
rõ hoạt động TMĐT trên mạng xã hội, mạng xã hội được tổ chức hoạt động tương tự như một hình thức TMĐT truyền
thống; Sửa đổi quy định về cách thức hiện diện của thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động TMĐT trên lãnh thổ Việt
Nam.
Hai là, xây dựng các chương trình, chính sách, giải pháp khuyến khích hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại
điện tử; hoàn thiện nền tảng tín nhiệm thương mại điện tử:
Trong bối cảnh của COVID-19 và sự phát triển bùng nổ của thị trường mua sắm trực tuyến, để góp phần vào việc xây dựng
thị trường TMĐT lành mạnh tại Việt Nam, Cục TMĐT & KTS đưa ra giải pháp về phát triển hệ sinh thái TMĐT. Cụ thể,
trong 5 năm tới, bên cạnh việc xây dựng các chương trình, chính sách đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử, giải
pháp “Nền tảng tín nhiệm thương mại điện tử” là công cụ đánh giá các chủ thể kinh doanh TMĐT. Xếp hạng tín nhiệm này
sẽ công bố rộng rãi tới người tiêu dùng.
Hiện nay, việc xây dựng tín nhiệm tiêu chuẩn trong thương mại điện tử là điều cần thiết để gia tăng niềm tin của khách
hàng vào các hoạt động mua bán, thanh toán trong môi trường TMĐT. Mô hình về hoàn thiện nền tảng tín nhiệm (Circle of
Trust) trong giai đoạn 2015 - 2025 bao gồm: xây dựng hệ thống thanh toán đảm bảo ESCROW; giải quyết tranh chấp trực
tuyến TrustON; ứng dụng Chứng từ điện tử trong thương mại; ứng dụng dịch vụ chuyển phát tiêu chuẩn trong TMĐT và
triển khai các chuỗi sự kiện phát triển TMĐT và hỗ trợ nhà sản xuất, hàng Việt uy tín trong nước.
Năm 2021, Cục Thương mại điện tử & Kỹ thuật số sẽ triển khai Chương trình GoOnline – với nhiệm vụ đồng hành cùng
doanh nghiệp trong quá trình ứng dụng TMĐT từ khi bắt đầu đến lúc kinh doanh, hoạt động được trên môi trường trực
tuyến. Chương trình có sự đồng hành của các tập đoàn viễn thông, công nghệ, hệ thống TMĐT lớn nhất đất nước hiện nay,
nhắm đến đối tượng là các nhà sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp, cá nhân trên toàn quốc muốn tiếp cận và ứng dụng
TMĐT, đặc biệt, trong những tình huống khẩn cấp như dịch bệnh và hàng hóa cần “giải cứu”, chương trình cũng hình
thành một liên minh có kết nối chặt chẽ để triển khai các công tác hỗ trợ. Các nhóm giải pháp được đưa ra cụ thể như: triển
khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp lên sàn TMĐT; chương trình hỗ trợ chi phí chuyển phát; chương trình dán nhãn
chuyển phát an toàn; hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp khi tham gia lên các sàn TMĐT; xây dựng Nhà phân phối sản
phẩm Việt uy tín và phát động truyền thông chương trình GoOnline.
Thương mại điện tử là cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế số, là môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng các mô hình kinh
doanh. Sự phát triển song song giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử, các vấn đề trong giao dịch TMĐT
phát sinh cũng là bài toán được đặt ra với cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý và bảo vệ người tiêu dùng. Với việc
hoàn thiện những sửa đổi trong Nghị định 52/NĐ-CP cũng như các nhóm giải pháp trong hệ sinh thái “Phát triển nền tảng
tín nhiệm TMĐT” ở Việt Nam sẽ góp phần xây dựng một thị trường trực tuyến lành mạnh, tạo dựng lòng tin đối với người
tiêu dùng, hỗ trợ các doanh nghiệp và mang đến những phát triển vượt bậc cho bức tranh TMĐT ở Việt Nam.
Sự phát triển của TMĐT đã và đang tạo ra những thách thức không nhỏ cho việc xây dựng một thị trường trực tuyến lành
mạnh ở Việt Nam. Dựa trên mục tiêu đã đề ra trong Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn
2021-2025, một thị trường TMĐT an toàn, lành mạnh là điều hoàn toàn có thể thực hiện khi có sự vào cuộc đồng bộ của
Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương, địa phương và những doanh nghiệp đã, đang và sẽ tham gia vào thị trường trực
tuyến.
II. Thực trạng Thương mại điện tử Việt Nam
Được dự báo sẽ còn tiếp tục phát triển nhanh do sự bùng phát của đại dịch đã tạo nên xu hướng tiêu dùng mới trong bộ
phận người tiêu dùng trẻ. Nielsen đã thống kê được rằng, từ khi đại dịch bùng phát năm 2020, nhu cầu mua sắm thông qua
các sàn thương mại điện tử đã tăng mạnh. Tính tới nay, có hơn 70% dân số Việt Nam tiếp cận với mạng internet, trong đó
53% người dân sử dụng ví điện tử và thanh toán mua hàng qua mạng. Đặc biệt, 2 đô thị lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh
chiếm tới 70% tổng lượng giao dịch trên các sàn thương mại điện tử.
Dựa theo khảo sát của Sapo với 10.000 đơn vị bán hàng, có tới 30,6% đơn vị cho biết họ có những thay đổi tích cực khi áp
dụng mô hình thương mại điện tử, giúp doanh thu tăng trưởng hơn so với các năm trước.
Covid-19 đã giúp tốc độ số hoá được đẩy nhanh hơn. Các doanh nghiệp thay vì sử dụng phương thức kinh doanh truyền
thống đã bắt đầu đẩy mạnh kinh doanh online. Ngoài ra, người Việt Nam đang dần quen hơn với việc sử dụng internet.
Không chỉ dừng lại ở việc giải trí, ngày nay internet còn được sử dụng từ di chuyển, ăn uống cho tới kinh doanh, làm việc.
Không chỉ dừng lại ở các con số, thực tế cũng đã chứng minh mô hình kinh doanh online mang lại nhiều ưu thế hơn trong
mùa dịch. Có tới 24,1% các nhà bán lẻ đa kênh trên các sàn thương mại điện tử, Facebook, Instagram, website ghi nhận sự
tăng trưởng trong và thậm chí là sau dịch bệnh.

III. Khó khăn và thách thức nền thương mại điện tử ở Việt Nam gặp phải
Tuy thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam năm 2021 có nhiều điểm sáng. Nhưng điều đó không có nghĩa là sẽ không
có khó khăn và thách thức với nền thương mại điện tử đầy tiềm năng này.
Thứ nhất
Lòng tin của người tiêu dùng vào các sản phẩm mua bán trên sàn thương mại điện tử còn thấp. Theo báo cáo, tỷ lệ người
lựa chọn thanh toán theo phương thức COD – thanh toán khi nhận hàng – còn rất cao, lên tới 88%. Về trải nghiệm mua
hàng, chỉ có 48% đối tượng được khảo sát hài lòng với việc mua hàng trực tuyến. Con số này cho thấy các nhà phát triển
sàn thương mại điện tử còn phải cố gắng hơn rất nhiều trong việc tối ưu trải nghiệm người dùng. Có 3 lý do lớn nhất khiến
người tiêu dùng chưa lựa chọn mua hàng trên sàn thương mại điện tử là: Khó kiểm định chất lượng hàng hoá, không tin
tưởng đơn vị bán hàng và không tin tưởng chất lượng thực sự so với quảng cáo.

Thứ hai
Môi trường cạnh tranh.Trong tốp 10 các sàn thương mại điện tử có lưu lượng truy cập lớn nhất Việt Nam, những cái tên
đứng đầu là các ông lớn như Shopee, Lazada,…vốn là các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn từ nước ngoài. Tuy có sự xuất
hiện của các sàn thương mại điện tử đến từ các doanh nghiệp trong nước nhu FPT, Tiki, thegioididong,…nhưng chỉ chiếm
một thị phần rất nhỏ chỉ khoảng 20% thị trường.
Thứ ba
Bảo mật thông tin, an toàn cho doanh nghiệp và khách hàng. Công nghệ càng phát triển, vấn đề bảo mật thông tin cá nhân
càng cần được chú trọng. Đây cũng là một vấn đề nan giải không chỉ các doanh nghiệp mà cả cơ quan nhà nước đang rất
quan tâm. Trong thời gian qua, nhiều văn bản pháp luật yêu cầu các doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử phải đảm
bảo được quyền lợi của người tiêu dùng cũng như đảm bảo an ninh trong môi trường số.
Thứ tư
Một phần người mua hàng lựa chọn hình thức mua hàng COD là bởi họ không có lựa chọn thanh toán trực tuyến nào phù
hợp. Tuy các ví điện tử, các cổng thanh toán được mở ra rất nhiều nhưng số người sử dụng chưa cao. Nguyên nhân là bởi
các ví điện tử và các ngân hàng tại Việt Nam vẫn gặp khó khăn trong việc đồng bộ. Ngoài hình thức thanh toán qua ví điện
tử, hình thức thanh toán trực tuyến của các ngân hàng vẫn còn chậm, gây mất thời gian và khó khăn trong sử dụng. Chính
sự khó khăn này đã ảnh hưởng rất nhiều tới việc tạo nên thói quen thanh toán trực tuyến của khách hàng.
Thứ năm
Cơ sở hạ tầng ở đây để chỉ về cả công nghệ lẫn cơ sở giao thông vận chuyển. Về công nghệ, các sàn thương mại vẫn chưa
tối ưu được hệ thống máy chủ, điều này dẫn đến hiện tượng tắc nghẽn sàn thương mại điện tử trong những chương trình
lớn. Về hệ thống giao thông chưa được phát triển dẫn tới thời gian giao hàng lâu cũng như chi phí giao hàng còn nhiều bất
hợp lý.
IV. Khả năng cạnh tranh về thị trường của sàn thương mại Bảo Sơn
BẢO SƠN là một Tập đoàn tư nhân có kinh nghiệp trên 40 năm trên thị trường Việt Nam về đầu tư kinh doanh khách sạn,
đầu tư kinh doanh bất động sản đô thị và nghỉ dưỡng cùng các lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ rất thành công tại
thị trường Việt Nam và có quan hệ lâu năm với các đối tác nước ngoài. Để thành công được trong lĩnh vực kinh doanh sàn
thương mại điện tử quy mô lớn BẢO SƠN đã đặt ra mục tiêu rõ ràng, khảo sát, nghiên cứu một cách nghiêm túc về thị
trường thương mại Việt Nam. Tuy ra đời sau các Công ty kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử khác, nhưng BẢO SƠN
nhận thấy đây là thời điểm vàng để tham gia thị trường bởi các lý do sau đây:
- BẢO SƠN có đội ngũ nhân sự có trình độ và chuyên môn cao đã đi sâu nghiên cứu một cách kỹ lưỡng các điểm mạnh –
yếu của thị trường thương mại điện tử Việt Nam và của các Công ty đã tham gia kinh doanh trên thị trường.
- BẢO SƠN đặt mục tiêu tuy ra đời sau nhưng áp dụng hình thức kinh doanh phủ sóng toàn bộ các đô thị trải khắp các
trung tâm hành chính, trung tâm kinh tế, trung tâm công nghiêp, đô thị lớn và các địa điểm du lịch để khai thác triệt để số
lượng 36 triệu người dân Việt Nam sống tại các đô thị. Vì đây chính là khách hàng tiềm năng có thu nhập từ trung bình trở
lên tham gia thị trường Thương mại điện tử.
- BẢO SƠN xác định đại dịch Covid xảy ra sẽ thay đổi thói quen và hành vi tiêu dùng nhanh chóng của phần lớn dân cư
sống tại các khu đô thị nên việc phủ kín hệ thống kho hàng và đội ngũ giao hàng được đào tạo chuyên nghiệp đồng loạt sẽ
là thời điểm vàng đón đầu thị trường Thương mại điện tử đang bùng nổ tại Việt Nam.
- BẢO SƠN rất tự tin khi có sự tham gia của các đối tác nước ngoài có năng lực tài chính hùng mạnh, có sẵn công nghệ và
kinh nghiệm kinh doanh thương mại điện tử trở thành đối tác của BẢO SƠN ngay từ đầu sẽ là một điểm rất thuận lợi khi áp
dụng mô hình bao phủ lớn thị trường Thương mại điện tử của Việt Nam...
CHƯƠNG IV: QUY MÔ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
I. Quy trình thực hiện kinh doanh Thương mại điện tử
1. Đánh giá về cơ hội thương mại điện tử
1. Xác định mô hình kinh doanh (B2B, B2C...)
2. Xác định cơ sở khách hàng
3. Đánh giá về qui mô thị trường
4. Xác định các sản phẩm mà có đủ điều kiện để bán qua web
5. Xác định vai trò của các bên liên quan trong quá trình
6. Có cái nhìn sâu sắc về các doanh nghiệp đối thủ đã trải qua các bước tương tự
7. Xác định các dịch vụ phụ trợ được tích hợp: Một hệ thống thương mại điện tử có thể là một giải pháp cơ bản đến
phức tạp phụ thuộc vào việc xác định các module phụ trợ sẽ được tích hợp vào hệ thống như:
- Quản lý hàng tồn kho
- Quản lý thanh toán
- Kế toán
- Theo dõi thực hiện đơn hàng
- Chăm sóc khách hàng
8. Đánh giá yêu cầu công nghệ 
9. Đánh giá về chính sách bán hàng: Đánh giá về giá cả sản phẩm, chính sách chiết khấu, điều khoản vận chuyển,
điều khoản thanh toán, thuế, đó là các yếu tố khả thi của bán hàng qua web.
10. Đánh giá ROI (khả năng hoàn vốn)
11. Lập kế hoạch thực hiện hiệu quả
2. Một Site thương mại điện tử
1. Web site nên được dễ dàng điều hướng, nhanh chóng, an toàn, nhiều thông tin và hiệu quả.
2. Xác định tính chất của hàng hoá (mềm và cứng) mà sẽ được bán trên trang web.
3. Xác định lô hàng, thanh toán và các tùy chọn thuế phù hợp với bản chất của hàng hoá.
4. Xác định bố trí trang web, các loại sản phẩm, khuyến mãi, vv
5. Xác định số lượng các SKUs – stock keeping unit đơn vị tồn kho (ban đầu và sau một năm).
6. Xác định sự liên kết và các cộng đồng ảo
7. Cung cấp các giao diện cho phép thiết lập các gian hàng, quản trị website
8. Cung cấp giao diện cho các thương gia tạo và truy hồi các trang sản phẩm
9. Xác định phương pháp tìm kiếm dựa trên loại sản phẩm, giá cả, từ khóa, thương hiệu, số hiệu hay nội dung.
10. Khách hàng đăng ký hoặc chưa đăng ký đều có thể sử dụng website. Đối với các khách hàng đã đăng ký nên có
các hoạt động khuyến khích như chính sách chiết khấu, phiếu giảm giá…
11. Cá biệt hóa thông tin cho những người dùng đã đăng ký
12. Ở màn hình xác nhận đặt hàng cần có nhiều chọn lựa thanh toán và giao hàng, quà tặng…, thông báo của nhà
cung cấp.
13. Cung cấp giao diện cho phép khách hàng theo dõi đơn đặt hàng của mình.
14. Công cụ cho kinh nghiệm mua sắm, đánh giá xem và mua, bán lên & chéo.
15. Lý tưởng nhất, website cần tích hợp với các hệ con phụ trợ như hàng tồn kho, kế toán, thanh toán, thực hiện và
các dịch vụ hỗ trợ khách hàng để tối giản các hoạt động can thiệp khác.
16. Quy trình nên được thiết kế để giảm chi phí hoạt động của hệ thống.
17. Kiến trúc cơ bản cần được linh hoạt và khả năng mở rộng đủ để hỗ trợ nhanh chóng thay đổi mô hình kinh
doanh.
3. Các bước trong một Site thương mại điện tử điển hình
1. Kinh nghiệm mua sắm
- Khách hàng duyệt website
- Chọn sản phẩm, điều khoản thanh toán và giao hàng
- Kiểm tra ra (check out)
2. Bắt đơn đặt hàng – Order capture
- Tồn kho
- Giá cả
- Tính thuế
- Phương thức giao vận & giá cả
- Kiểm tra đơn đặt – Validate Order
- Các vấn đề về thanh toán
- Phân bổ tồn kho – sẽ lấy hàng ở những kho nòa bao nhiêu
- Chấp nhận đơn hàng
- Thông báo lại khách hàng & nhà buôn
3. Thực hiện đơn hàng – Order fulfillment
- Xác định việc thực hiện đơn hàng sẽ được xử lý nội bộ hay bên ngoài
- Xác định xem đơn đặt hàng sẽ được hoàn thành từ một hoặc nhiều địa điểm
- Định tuyến đơn đặt
- In bảng kê hàng hóa gắn trên bao bì
- Nhặt hàng và đóng gói
- Giao vận
- Thanh quyết toán
- Thông báo tình trạng đơn hàng thay đổi
4. Xử lý đơn hàng
- Xác định liệu một phần lô hàng được chấp nhận hay không
- Xác định xem liệu sản phẩm sẽ được giao trước ủy quyền thẻ tín dụng
- Cập nhật thông tin khách hàng
- Xác định kho hàng gần nhất
- Xử lý đơn đặt
- Nếu đơn đặt hàng theo loạt, xác định tần suất thực hiện lại xử lý này
5. Vận chuyển
- Vận chuyển Tích hợp – Integrated Shipping
- Vận chuyển Thả - Drop Shipping
- Vận chuyển Quốc tế - International shipping
- Thực hiện theo Zip code
- Tích hợp với nhiều công ty giao vận thứ 3
6. Hồ sơ khách hàng
- Thu thập thông tin từ việc đăng ký và thói quen mua sắm
7. Hệ thống thanh toán
- Thiết lập các tài khoản thương gia với bộ xử lý thanh toán
- Tích hợp với bộ xử lý thanh toán
- Bắt buộc các loại thẻ tín dụng uỷ quyền (thời gian thực hoặc hàng loạt)
- Bảo mật (SSL, SET)
- Quản lý chứng thực
- Xác định xem liệu thẻ tín dụng ủy quyền sẽ được thực hiện trước khi xác nhận sẵn có hàng tồn kho.
- Xác định xem liệu thay thế phương thức thanh toán như thanh toán vi mô, phiếu giảm giá, thẻ mua hàng, thẻ độc
quyền và giấy chứng nhận quà tặng sẽ được sử dụng hay không.
8. Dịch vụ khách hàng
- Khách hàng cần được cung cấp một giao diện dễ sử dụng để truy vấn thông tin về các đơn đặt hàng của mình. Lý
tưởng nhất là giao diện này nên cung cấp khả năng truy cập tới thông tin từ bên thứ ba tham gia vào quá trình xử lý để
tránh việc phải gọi điện nhiều lần.
9. Kế toán
- Tích hợp với hệ thống kế toán hiện hành để truy cập tới các vào ra kế toán từ một điểm nhìn.
10. Trả lại
- Quyết định và thực hiện “chính sách hoàn trả” để làm hài lòng hoàn toàn khách hàng
II. Số liệu vùng lãnh thổ Việt Nam
1. Quy mô dân số, đơn vị hành chính của các tỉnh, thành phố
Tên tỉnh, thành Tỉnh lỵ Dân số Diện tích Số đơn vị hành
  Vùng
phố (Người) (Km2) chính cấp huyện

Hà Giang Hà Giang 854.679 7.929,2 11

Tuyên Quang Tuyên Quang  784.811 5.867,9 7

Cao Bằng Cao Bằng  530.341 6.700,2 13

Lạng Sơn Lạng Sơn 781.655 8.310,2 11

ĐÔNG BẮC Bắc Giang Bắc Giang 1.803.950 3.849,7 10

Quảng Ninh Hạ Long 1.320.324 6.177,7 14

 Bắc Kạn  Bắc Kạn 327.900 4.860 8

Thái Nguyên Thái Nguyên 1.268.300 3.536,4 9

Phú Thọ Việt Trì 1.404.200 3.533,4 13

Hòa Bình Hòa Bình 846,1 4.608,7 11

Sơn La Sơn La 1.242.700 14.174,4 12

Điện Biên Điện Biên Phủ 598.856 9.541 10


TÂY BẮC
Lai Châu Lai Châu 460.196 9.069,5 8

Lào Cai Lào Cai 705.600 6.364 9

Yên Bái Yên Bái 815.600 6.887,6 9


Hà Nội Hoàn Kiếm 8.050.000 3.358,9 30

 Bắc Ninh Bắc Ninh 1.247.500 822,8 8

 Hà Nam Phủ Lý 852.800 860,5 6

 Hải Dương Hải Dương 1.892.254 1.656 12

 Hải Phòng Hồng Bàng 2.028.514 1.561,7 15


ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG
 Hưng Yên Hưng Yên 1.252.731 926 10

 Nam Định Nam Định 1.780.393 1.652,6 10

 Thái Bình Thái Bình 1.860.447 1.570,5 8

Vĩnh Phúc Vĩnh Yên 1.154.154 1.253,3 9

 Ninh Bình Ninh Bình 982.487 1.378.1 8

Thanh Hóa  Thanh Hóa 3.640.128 11.130,2 27

Nghệ An Vinh 3.327.791 16.493,7 21

Hà Tĩnh Hà Tĩnh 1.288.866 5.997,3 13


BẮC TRUNG
BỘ
Quảng Bình Đồng Hới 895.430 8.065,3 8

Quảng Trị Đông Hà 632.375 4.739,8 10

Thừa Thiên Huế Huế 1.128.620 5.033,2 9


Đà Nẵng Hải Châu 1.134.310 1.284,9 8

Quảng Nam Tam Kỳ 1.495.812 10.574,70 18

Quảng Ngãi Quảng Ngãi 1.231.697 5.135,20 14

Bình Định Quy Nhơn 1.486.918 6.066,20 11


DUYÊN HẢI
NAM TRUNG
BỘ Phú Yên Tuy Hòa 909.500 5.023,40 9

Khánh Hòa Nha Trang 1.231.107 5.137,80 9

Phan Rang-Tháp
Ninh Thuận 590.467 3.358,00 7
Chàm

Bình Thuận Phan Thiết 1.230.808 7.812,80 10

Kon Tum Kon Tum 540.438 9.674,2 10

Gia Lai Pleiku 1.513.847 15.510,8 17

TÂY
Đắk Lắk Buôn Ma Thuật 1.869.322 13.030,5 15
NGUYÊN
Đăk Nông Gia Nghĩa 622.168 6.509,3 8

Lâm Đồng Đà Lạt 1.296.906 9.783,2 12

ĐÔNG NAM TP Hồ Chí Minh Quận 1 8.993.082 2.061,04 24


BỘ
Bà Rịa – Vũng Tp Bà Rịa 1.148.313 1.980,80 8
Tàu
Bình Dương Thủ Dầu Một 2.455.865 2.694,70 9

Bình Phước Đồng Xoài 994.679 6.877,00 11

Đồng Nai Biên Hòa 3.097.107 5.905,70 11

Tây Ninh Tây Ninh 1.169.165 4.041,40 9

An Giang Long Xuyên 1.908.352 3.536,7 11

Cà Mau Cà Mau 1.194.476 5.294,87 9

Bạc Liêu Bạc Liêu 907.236 2.669 7

Sóc Trăng Sóc Trăng 1.199.653 3.311,87 11

Tiền Giang Mỹ tho 1.764.185 2.510,5 11

ĐỒNG BẰNG Kiên Giang Rạch Giá 1.723.067 6.348,8 15


SÔNG CỬU
LONG Bến Tre Bến Tre 1.288.463 2.394,6 9

Long an Tân An 1.688.547 4.494,93 15

Đồng tháp Cao Lãnh 1.599.504 3.383,8 12

Cần Thơ Ninh Kiều 1.235.171 1.439,2 9

Trà Vinh Trà Vinh 1.009.168 2.358,2 9

Vĩnh Long Vĩnh Long 1.022.791 1.525,6 8


Tổng cộng 63 63 98.259.217 310.060 697

Dân số hiện tại của Việt Nam là 98.259.217 người vào ngày 12/08/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân
số Việt Nam hiện chiếm 1,25% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số
các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Việt Nam là 317 người/km2. Với tổng diện tích đất là 310.060 km2.
37,34% dân số sống ở thành thị (36.346.227 người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 32,9 tuổi.
(Nguồn: https://danso.org/viet-nam/).

2. Danh sách các đô thị lớn


Danh sách 02 đô thị loại đặc biệt

STT Thành phố Vai trò

1 Hà nội Là trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa của Việt Nam

2 Hồ Chí Minh Là trung hành chính, kinh tế, văn hóa của phía nam
Danh sách 3 đô thị loại I trực thuộc trung ương

STT Tỉnh/Thành phố Vai Trò


1 Hải Phòng Trung tâm của vùng Duyên hải Bắc Bộ
2 Đà Nẵng Trung tâm của miền Trung
3 Cần Thơ Trung tâm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Danh sách 19 đô thị loại I trực thuộc tỉnh

STT Thành phố Vai Trò

1 Thái Nguyên Trung tâm của vùng Duyên hải Bắc Bộ


Thành phố du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam, là trung tâm của liên
2 Việt Trì tỉnh phía Bắc và 1 trong 2 trung tâm của vùng Trung du và miền núi phía
Bắc.
3 Bắc Ninh Thành phố công nghiệp công nghệ cao của vùng Đồng bằng sông Hồng
thành phố công nghiệp sản xuất, chế tạo, lắp ráp, có vai trò quan trọng trong
4 Hải Dương việc thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đối với vùng Thủ đô Hà Nội, vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng Đồng bằng sông Hồng.
Thành phố dịch vụ, du lịch biển quốc tế; nơi có kỳ quan thiên nhiên thế giới
5 Hạ Long
Vịnh Hạ Long.
6 Nam Định Trung tâm của vùng Nam Đồng bằng sông Hồng

7 Thanh Hóa Trung tâm của vùng Bắc Trung Bộ


STT Thành phố Vai Trò

8 Vinh

Trung tâm du lịch di sản quốc gia, nơi có hai di sản văn hóa thế giới là Cố
9 Huế
đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế.

10 Quy Nhơn
Trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của vùng Nam Trung Bộ
11 Nha Trang
12 Pleiku Trung tâm của tiểu vùng Bắc Tây Nguyên
13 Buôn Ma Thuột Trung tâm công nghiệp, dịch vụ, giáo dục, khoa học công nghệ, du lịch của
14 Đà Lạt vùng Tây Nguyên.

15 Thủ Dầu 1
16 Biên Hòa Trung tâm công nghiệp, dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ
17 Vũng Tàu
18 Mỹ Tho Trung tâm của vùng Bắc Sông Tiền
19 Long Xuyên Trung tâm của vùng Tứ giác Long Xuyên

3. Danh sách đô thị loại 2 ở Việt Nam


Đến ngày 31 tháng 7 năm 2020, cả nước có 31 đô thị loại II, trong đó có 31 thành phố, bao gồm:
Phan Thiết, Cà Mau, Tuy Hoà, Uông Bí, Thái Bình, Rạch Giá, Bạc Liêu, Ninh Bình, Đồng Hới, Vĩnh Yên, Lào Cai, Bà
Rịa, Bắc Giang, Phan Rang – Tháp Chàm, Châu Đốc, Cẩm Phả, Quảng Ngãi, Tam Kỳ, Trà Vinh, Sa Đéc, Móng Cái, Phủ
Lý, Bến Tre, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Sơn La, Tân An, Vị Thanh, Cao Lãnh, Vĩnh Long và Thành phố Phú Quốc (Kiên Giang).
3. Danh sách đô thị loại 3 ở Việt Nam
Gồm 48 đô thị loại III, (gồm : 29 thành phố thuộc đô thị loại III : Yên Bái, Điện Biên Phủ, Hòa Bình, Sóc Trăng, Hội An,
Hưng Yên, Đông Hà, Kon Tum, Bảo Lộc, Tuyên Quang, Hà Giang, Cam Ranh, Cao Bằng, Lai Châu, Tây Ninh, Bắc Kạn,
Tam Điệp, Sông Công, Sầm Sơn, Phúc Yên, Hà Tiên, Đồng Xoài, Chí Linh, Long Khánh, Gia Nghĩa, Dĩ An, Ngã Bảy,
Thuận An, Hồng Ngự; 19 thị xã thuộc đô thị loại III : Sơn Tây, Cửa Lò, Phú Thọ, Bỉm Sơn, Gò Công, La Gi, Từ Sơn, Bến
Cát, Tân Uyên, Sông Cầu, Phổ Yên, Long Mỹ, Tân Châu, Cai Lậy, Bình Minh, Quảng Yên, Kỳ Anh, Đông Triều, Phú
Mỹ).
III. Xác lập quy mô đầu tư hạ tầng cho các loại đô thị
- Đô thị đặc biệt quy mô lớn (> 5.000.000 người/Thành phố): 02 Thành phố
- Đô thị loại 1 trực thuộc trung ương (>1.000.000 người/Thành phố): 03 Thành phố
- Đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh (> 500.000 người/Thành phố): 19 Thành phố
- Đô thị loại 2 (> 300.000 người/ Thành phố) : 31 Thành phố
- Đô thị loại 3 (> 150.000 người/ Thành phố) : 48 Thành Phố
- Huyện lị (> 100.000 người/ huyện lị): 697 đơn vị hành chính
1. Văn phòng điều hành trụ sở chính của sàn Thương mại điện tử
Tổng hợp Nhân sự - Cơ sở hạ tầng của trụ sở chính
STT Khoản mục Đơn vị tính Số lượng
I Nhân sự người 200
1 Quản lý cao cấp người 10
2 Bộ phận điều hành chung người 10
3 Bộ phận vận hành hệ thống trung tâm người 20
máy tính
4 Bộ phận kế hoạch, chiến lược kinh doanh người 10
5 Bộ phận phân tích phát triển thị trường người 10
6 Bộ phận khai thác, tìm kiếm nguồn hàng người 10
7 Bộ phận xây dựng, phát triển, quản gian người 20
hàng điện tử
8 Bộ phận xây dựng, phát triển, quản lý người 10
kho hàng
9 Bộ phận quản lý hoạt động vận chuyển, người 10
hoạt động giao hàng
10 Bộ phận quan hệ công chúng, chăm sóc người 10
khách hàng
11 Bộ máy kế toán người 10
12 Bộ máy kiểm soát người 20
13 Nhân viên văn phòng, phục vụ, lái xe, người 10
bảo vệ
II Cơ sở hạ tầng
1 Văn phòng (diện tích 2000 m2) m2 2000
2 Thiết bị văn phòng Hệ thống 1
III Thiết bị điều hành
1 Trung tâm điện toán, trí tuệ nhân tạo Trung tâm 1
2 Hệ thống phần mềm quản lý sàn điện tử Hệ thống Phần 1
mềm
3 Trung tâm lưu trữ số liệu Trung tâm 1

4 Phương tiện đi lại dùng chung (ô tô) Xe 10

2. Bộ máy hoạt động của TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh


Tổng hợp Nhân sự - Cơ sở hạ tầng – Thiết bị cho 01 đô thị đặc biệt
STT Khoản mục Đơn vị Số lượng cho Số lượng cho
tính 01 đô thị 02 đô thị
I Nhân sự người 290 580
1 Ban điều hành người 5 10
2 Bộ phận phân tích thị trường người 5 10
3 Bộ phận khai thác nguồn hàng người 10 20
4 Bộ phận quản lý bán hàng người 30 60
5 Bộ phận quản lý kho hàng người 30 60
6 Bộ phận vận chuyển - giao hàng người 100 200
7 Bộ phận chăm sóc khách hàng người 15 30
8 Kế toán người 10 20
9 Kiểm soát người 5 10
10 Nhân viên văn phòng, phục vụ, lái xe người 80 160
hàng, bảo vệ
II Cơ sở hạ tầng
1 Văn phòng (diện tích 1000 m2) m2 1.000 2.000
2 Kho hàng (diện tích 1000 m2 x 4 m2 4.000 8.000
kho)
III Thiết bị điều hành
1 Hệ thống quản lý, kết nối Hệ thống 1 2
máy tính
2 Thiết bị phục vụ văn phòng Hệ thống 1 2
thiết bị
3 Thiết bị bảo quản hàng trong kho Bộ 1 8
III Phương tiện vận chuyển hàng
1 Ô tô vận tải 01 tấn Xe 40 80
2 Ô tô vận tải 05 tấn Xe 20 40
3 Xe máy vận chuyển hàng Xe 60 120
4 Thiết bị nâng hàng Xe 8 16
5 Phương tiện đi lại dùng chung (ô tô) Xe 5 10

3. Bộ máy hoạt động của cấp II đối với thành phố loại 1 trực thuộc Trung ương
Gồm có: Thành phố Hải Phòng, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Cần Thơ
Tổng hợp Nhân sự - Cơ sở hạ tầng – Thiết bị cho đô thị cấp 1
STT Khoản mục Đơn vị Số lượng cho Số lượng cho
tính 01 đô thị 03 đô thị
I Nhân sự người 120 360
1 Ban điều hành người 3 9
2 Bộ phận phân tích thị trường người 5 15
3 Bộ phận khai thác nguồn hàng người 10 30
4 Bộ phận quản lý bán hàng người 15 45
5 Bộ phận quản lý kho hàng người 15 45
6 Bộ phận vận chuyển - giao hàng người 30 90
7 Bộ phận chăm sóc khách hàng người 5 15
8 Kế toán người 5 15
9 Kiểm soát người 2 6
10 Nhân viên văn phòng, phục vụ, lái xe người 30 90
hàng, bảo vệ
II Cơ sở hạ tầng
1 Văn phòng (diện tích 500 m2) m2 500 1.500
2 Kho hàng (diện tích 1000 m2 x 2 kho) m2 2.000 6.000
III Thiết bị điều hành
1 Hệ thống quản lý, kết nối Hệ thống 1 3
2 Thiết bị phục vụ văn phòng Hệ thống 1 3
3 Thiết bị bảo quản hàng trong kho Bộ 1 6
III Phương tiện vận chuyển hàng
1 Ô tô vận tải 01 tấn Xe 10 30
2 Ô tô vận tải 05 tấn Xe 4 12
3 Xe máy vận chuyển hàng Xe 40 120
4 Thiết bị nâng hàng Xe 4 12
5 Phương tiện đi lại dùng chung (ô tô) Xe 3 9

Bộ máy hoạt động của thành phố loại 1 trực thuộc Tỉnh
Gồm 19 đô thị: TP.Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì, Vũng
Tàu, Hạ Long, Thanh Hóa, Biên Hòa, Mỹ Tho, Thủ Dầu Một, Bắc Ninh, Hải Dương, Pleiku, Long Xuyên, Thành phố Thủ
Đức
Tổng hợp Nhân sự - Cơ sở hạ tầng – Thiết bị cho độ thị loại 1

STT Khoản mục Đơn vị Số lượng cho Số lượng cho


tính 01 đô thị 19 đô thị
I Nhân sự người 73 1.132
1 Ban điều hành người 3 30
2 Bộ phận quản lý bán hàng người 10 190
3 Bộ phận quản lý kho hàng người 10 190
4 Bộ phận vận chuyển - giao hàng người 20 380
5 Bộ phận chăm sóc khách hàng người 4 76
6 Kế toán người 2 38
7 Kiểm soát người 2 38
8 Nhân viên văn phòng, phục vụ, lái xe người 10 190
hàng, bảo vệ
II Cơ sở hạ tầng
1 Văn phòng (diện tích 300m2) m2 300 5.700
2 Kho hàng (diện tích 1000 m2) m2 1000 19.000
III Thiết bị điều hành
1 Hệ thống quản lý, kết nối Hệ thống 1 19
máy tính
2 Thiết bị phục vụ văn phòng Hệ thống 1 19
thiết bị
3 Thiết bị bảo quản hàng trong kho Bộ 1 38
III Phương tiện vận chuyển hàng
1 Ô tô vận tải 01 tấn Xe 10 190
2 Ô tô vận tải 05 tấn Xe 4 76
3 Xe máy vận chuyển hàng Xe 40 760
4 Thiết bị nâng hàng Xe 4 76
5 Phương tiện đi lại dùng chung (ô tô) Xe 2 38

5. Bộ máy hoạt động của các thành phố loại 2


Gồm 31 đô thị: Thành phố Phan Thiết, Cà Mau, Tuy Hoà, Uông Bí, Thái Bình, Rạch Giá, Bạc Liêu, Ninh Bình, Đồng
Hới, Vĩnh Yên, Lào Cai, Bà Rịa, Bắc Giang, Phan Rang – Tháp Chàm, Châu Đốc, Cẩm Phả, Quảng Ngãi, Tam Kỳ, Trà
Vinh, Sa Đéc, Móng Cái, Phủ Lý, Bến Tre, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Sơn La, Tân An, Vị Thanh, Cao Lãnh, Vĩnh Long và
Thành phố Phú Quốc (Kiên Giang
Tổng hợp Nhân sự - Cơ sở hạ tầng – Thiết bị cho đô thị loại 2

STT Khoản mục Đơn vị tính Số lượng cho Số lượng cho


01 đô thị 31 đô thị
I Nhân sự người 45 1.240
1 Ban điều hành người 2 62
2 Bộ phận quản lý bán hàng người 6 186
3 Bộ phận quản lý kho hàng người 6 186
4 Bộ phận vận chuyển - giao hàng người 10 310
5 Bộ phận chăm sóc khách hàng người 2 62
6 Kế toán người 2 62
7 Kiểm soát người 2 62
8 Nhân viên văn phòng, phục vụ, lái xe người 10 310
hàng, bảo vệ
II Cơ sở hạ tầng
1 Văn phòng (diện tích 200m2) m2 200 6.200
2 Kho hàng (diện tích 1000 m2) m2 1000 31.000
III Thiết bị điều hành
1 Hệ thống quản lý, kết nối Hệ thống 1 31
3 Thiết bị phục vụ văn phòng Hệ thống 1 31
4 Thiết bị bảo quản hàng trong kho Bộ 1 31
III Phương tiện vận chuyển hàng
1 Ô tô vận tải 01 tấn Xe 5 155
2 Ô tô vận tải 05 tấn Xe 2 62
3 Xe máy vận chuyển hàng Xe 10 310
4 Thiết bị nâng hàng Xe 2 62
5 Phương tiện đi lại dùng chung (ô tô) Xe 1 31

6. Bộ máy hoạt động của cấp III đối với thành phố loại 3 trực thuộc Tỉnh
Gồm 48 đô thị (gồm : 29 thành phố thuộc đô thị loại III : Yên Bái, Điện Biên Phủ, Hòa Bình, Sóc Trăng, Hội An, Hưng
Yên, Đông Hà, Kon Tum, Bảo Lộc, Tuyên Quang, Hà Giang, Cam Ranh, Cao Bằng, Lai Châu, Tây Ninh, Bắc Kạn, Tam
Điệp, Sông Công, Sầm Sơn, Phúc Yên, Hà Tiên, Đồng Xoài, Chí Linh, Long Khánh, Gia Nghĩa, Dĩ An, Ngã Bảy, Thuận
An, Hồng Ngự; 19 thị xã thuộc đô thị loại III : Sơn Tây, Cửa Lò, Phú Thọ, Bỉm Sơn, Gò Công, La Gi, Từ Sơn, Bến Cát,
Tân Uyên, Sông Cầu, Phổ Yên, Long Mỹ, Tân Châu, Cai Lậy, Bình Minh, Quảng Yên, Kỳ Anh, Đông Triều, Phú Mỹ).
Tổng hợp Nhân sự - Cơ sở hạ tầng – Thiết bị cho đô thị
STT Khoản mục Đơn vị Số lượng cho Số lượng cho
tính 01 đô thị 48 đô thị
I Nhân sự người 35 1.440
1 Ban điều hành người 2 96
2 Bộ phận quản lý bán hàng người 2 96
3 Bộ phận quản lý kho hàng người 2 96
4 Bộ phận vận chuyển - giao hàng người 8 384
5 Bộ phận chăm sóc khách hàng người 2 96
6 Kế toán người 2 96
7 Kiểm soát người 2 96
8 Nhân viên văn phòng, phục vụ, lái xe người 10 480
hàng, bảo vệ
II Cơ sở hạ tầng
1 Văn phòng (diện tích 200m2) m2 200 9.600
2 Kho hàng (diện tích 500 m2) m2 500 24.000
III Thiết bị điều hành
1 Hệ thống quản lý, kết nối Hệ thống 1 48
máy tính
2 Trang bị văn phòng Hệ thống 1 48
thiết bị
3 Thiết bị bảo quản hàng trong kho Bộ 1 48
III Phương tiện vận chuyển hàng
1 Ô tô vận tải 01 tấn Xe 3 144
2 Ô tô vận tải 05 tấn Xe 1 48
3 Xe máy vận chuyển hàng Xe 10 480
4 Thiết bị nâng hàng Xe 1 48
5 Phương tiện đi lại dùng chung (ô tô) Xe 1 48
7. Tổng cộng nhân sự - cơ sở hạ tầng – thiết bị điều hành – phương tiện vận chuyển hàng hóa của hệ thống sàn
Thương mại điện tử

STT Khoản mục Đơn vị Trụ sở Đô thị đặc Đô thị Đô thị Đô thị Đô thị Tổng cộng
tính chính biệt loại 1 loại 1 loại 2 loại 3
(02 Trung (19 Thành (31 Thành (48 Thành
Thành ương phố) phố) phố)
phố) (03 Thành
phố)
I Nhân sự người 200 580 360 1132 1.240 1.440 4.952

1 Quản lý cấp cao người 10 10


2 Ban điều hành 10 10 9 30 62 96 217
3 Bộ phận vận hành hệ thống trung người 20 20
tâm máy tính
4 Bộ phận kế hoạch, chiến lược kinh người 10 10
doanh
5 Bộ phận xây dựng, phát triển, quản người 10 10
gian hàng điện tử
6 Bộ phận phân tích thị trường người 10 10 15 35
7 Bộ phận khai thác nguồn hàng người 20 20 30 70
8 Bộ phận quản lý bán hàng người 10 60 45 190 186 96 587
9 Bộ phận quản lý kho hàng người 10 60 45 190 186 96 587
10 Bộ phận vận chuyển - giao hàng người 10 200 90 380 310 384 1.374
11 Bộ phận quan hệ công chúng, người 10 30 15 76 62 96 289
chăm sóc khách hàng
12 Bộ máy kế toán người 20 20 15 38 62 96 251
13 Bộ máy kiểm soát người 10 10 6 38 62 96 222
14 Nhân viên văn phòng, phục vụ, lái người 40 160 90 190 310 480 1.260
xe hàng, bảo vệ
II Cơ sở hạ tầng 2000 10.000 7.500 24.700 37.200 33.600 115.000
1 Văn phòng m2 2000 2.000 1.500 5.700 6.200 9.600 27.000
2 Kho hàng m2 8.000 6.000 19.000 31.000 24.000 88.000
III Thiết bị điều hành 4 12 12 76 93 144 341

1 Trung tâm điện toán, trí tuệ nhân Trung 1 1


tạo tâm
2 Hệ thống phần mềm quản lý sàn Hệ 1 1
điện tử thống
3 Trung tâm lưu trữ số liệu Trung 1 1
tâm
4 Hệ thống máy tính kết nối Máy 2 3 19 31 48 103
tính
5 Thiết bị phục vụ văn phòng Bộ 1 2 3 19 31 48 104
6 Thiết bị bảo quản hàng trong kho Bộ 8 6 38 31 48 131
III Phương tiện vận chuyển hàng 10 266 183 1.140 620 768 2987
1 Ô tô vận tải 01 tấn Xe 80 30 190 155 144 599
2 Ô tô vận tải 05 tấn Xe 40 12 76 62 48 238
3 Xe máy vận chuyển hàng Xe 120 120 760 310 480 1.790
4 Xe nâng hàng Xe 16 12 76 62 48 214
5 Phương tiện đi lại điều hành dùng Xe 10 10 9 38 31 48 146
chung (ô tô)
CHƯƠNG V: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

I. Cơ sở lập tổng mức đầu tư


Tổng mức đầu tư cho dự án đầu tư sàn Thương mại điện tử Bảo Sơn được lập dựa trên các phương án trong hồ sơ thiết kế
cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây :
- Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam và các sửa đổi
bổ sung Luật Thương mại;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH1 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
- Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị
gia tăng;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội CHXHCN Việt Nam;
- Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011 của Quốc hội CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về
lựa chọn nhà thầu;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ về chi tiết hợp đồng trong hoạt động xây dựng;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng,
thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
- Thông tư số 24/2016/TT-BXD ngày 01/09/2016 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
18/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê
duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình;
- Thông tư số 209/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định thiết kế cơ sở;
- Thông tư số 210/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự toán xây dựng;
- Thông tư số 07/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng;
- Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về hợp đồng tư vấn xây
dựng;
- Thông tư số 09/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng công trình;
- Thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng;
- Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây
dựng;
- Chuẩn mực số 1000 về Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành ban hành kèm theo Thông tư số 67/2015/TT-
BTC ngày 08/05/2015 của Bộ Tài chính;
- Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây
dựng;
- Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về định mức dự toán xây dựng công trình;
- Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công
công trình;
- Thông tư số 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng;
- Thông tư số 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định chi phí QLDA và tư vấn đầu tư
xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số
59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của chính phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về Công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu
tư xây dựng;
- Thông tư 28/2017/TT-BTC ngày 12/04/2017 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày
25/04/2013 và Thông tư 147/2016/TT-BTC ngày 13/10/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích
khấu hao tài sản cố định;
- Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định 146/2014/NĐ – CP của Chính phủ ban hành ngày 17/10/2018 quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi
hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế;
Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình.
II. Nội dung của tổng mức đầu tư
2.1. Mục đích và nội dung
Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng lắp đặt nhà máy sản xuất Găng tay Bảo Sơn
làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án.
Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, Chi phí vật tư thiết bị; Chi phí tư vấn, Chi phí quản lý dự án &
chi phí khác, chi phí đất, dự phòng phí 10% bao gồm cả lãi vay trong thời gian xây dựng.
a) Chi phí thuê Văn phòng và Hệ thống kho hàng
Bao gồm chi phí thuê văn phòng làm việc cho trụ sở điều hành chính, các văn phòng đặt tại các đô thị và hệ thống nhà kho
chứa hàng… thể hiện cụ thể ở bảng sau:
Chi phí thuê nhà văn phòng và nhà kho trong thời gian 03 năm

STT Hạng mục xây lắp Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền Thuế VAT Tổng cộng
(03 năm)
I Văn phòng làm việc 12.420.000 1.242.000 13.662.000
1 Chi phí thuê mặt bằng văn phòng m2 27.000 360 9.720.000 972.000 10.692.000
2 Chi phí cải tạo nâng cấp m2 27.000 100 2.700.000 270.000 2.970.000
II Nhà kho chứa hàng 20.240.000 2.024.000 22.264.000
1 Chi phí thuê mặt bằng m2 88.000 180 15.840.000 1.584.000 17.424.000
2 Chi phí cải tạo nâng cấp m2 88.000 50 4.400.000 440.000 4.840.000
Tổng cộng 32.660.000 3.266.000 35.926.000

b) Chi phí mua sắm, lắp đặt thiết bị:


Đơn vị tính: USD
STT Hạng mục xây lắp Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền Thuế VAT Tổng cộng

I Hệ thống điều hành trung tâm 32.080.000 3.208.000 35.288.000


1 Trung tâm điện toán, trí tuệ Hệ thống 1 5.000.000 5.000.000 500.000 5.500.000
nhân tạo
2 Hệ thống phần mềm quản lý Hệ thống 1 3.500.000 3.500.000 350.000 3.850.000
sàn điện tử
3 Trung tâm lưu trữ số liệu Hệ thống 1 1.500.000 1.500.000 150.000 1.650.000
4 Hệ thống máy tính kết nối Hệ thống 103 70.000 7.210.000 721.000 7.931.000
5 Thiết bị phục vụ văn phòng Hệ thống 104 80.000 8.320.000 832.000 9.152.000
Thiết bị bảo quản hàng trong Hệ thống 131 50.000 6.550.000 655.000 7.205.000
kho
II Phương tiện vận chuyển 36.160.000 3.616.000 39.776.000
hàng
1 Ô tô vận tải 01 tấn (thùng kín) Xe 599 20.000 11.980.000 1.198.000 13.178.000
2 Ô tô vận tải 05 tấn (thùng kín) Xe 238 35.000 8.330.000 833.000 9.163.000
3 Xe máy vận chuyển hàng Xe 1.790 1.000 1.790.000 179.000 1.969.600
4 Xe nâng hàng Xe 214 35.000 7.490.000 749.000 8.239.000
5 Phương tiện đi lại điều hành Xe 146 45.000 6.570.000 657.000 7.227.000
dùng chung (ô tô)
Tổng cộng 68.240.000 6.824.000 75.064.000
Các chi phí này đã bao gồm chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp
đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh; vận hành; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế và các loại phí có liên quan.
c) Chi phí quản lý dự án
- Chi phí quản lý dự án tính theo Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
- Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự
án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:
- Chi phí tổ chức lập dự án đầu tư.
- Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, tổng mức đầu tư; chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công và dự toán xây dựng công trình.
- Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
- Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng công trình;
- Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình;
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
- Chi phí khởi công, khánh thành;
d)Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
Bao gồm:
- Chi phí tư vấn lập dự án đầu tư;
- Chi phí lập thiết kế bản vẽ thi công;
- Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án đầu tư;
- Chi phí dự toán xây dựng công trình;
- Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ
tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị, tổng
thầu xây dựng;
- Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng và giám sát lắp đặt thiết bị;
- Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: tổng mức đầu tư, dự toán, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình, hợp
đồng;
- Chi phí tư vấn quản lý dự án;
g) Chi phí khác
Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án và chi
phí tư vấn đầu tư xây dựng nói trên:
- Chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư; Chi phí bảo hiểm công trình;
- Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn
đầu tư;
- Chi phí khảo sát lập dự án đầu tư;
- Chi phí kiểm tra tính đồng bộ của hệ thống máy móc thiết bị
h) Dự phòng phí
Dự phòng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác phù hợp với
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
2.2. Kết quả tổng mức đầu tư
Đơn vị tính: USD
STT HẠNG MỤChangHHạng mục chi phí GiGiá chưa thuế Thuế VAT Giá Giá đã có VAT
I Chi phí thuê Văn phòng làm việc và hệ thống kho chứa hàng 32.660.000 3.266.000 35.926.000

II Giá trị máy móc, thiết bị 68.240.000 6.824.000 75.064.000


III Chi phí quản lý dự án 2.500.000 250.000 2.750.000
IV Chi phí tư vấn đầu tư 650.000 65.000 715.000
4.1 Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án đầu tư 50.000 5.000 55.000
4.2 Chi phí lập dự án 200.000 20.000 220.000
4.3 Chi phí lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật 50.000 5.000 55.000

4.4 Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật 50.000 5.000 55.000
4.5 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 50.000 5.000 55.000
4.6 Chi phí lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng 20.000 2.000 22.000
4.7 Chi phí giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị, phần mềm quản lý hệ 250.000 25.000 275.000
thống
4.8 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị 50.000 5.000 55.000
V Chi phí khác 15.220.000 1.522.000 16.742.000
5.1 Chi phí quảng cáo, tiếp thị trên các phương tiện truyền thông và trên mạng xã 15.000.000 1.500.000 16.500.000
hội
5.2 Chi phí kiểm toán độc lập 170.000 17.000 187.000
5.3 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán 50.000 5.000 55.000
V Chi phí dự phòng (10%) 11.927.000 1.192.700 13.119.700
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 131.197.600 13.119.760 144.316.700

III. Tổng nhu cầu vốn đầu tư của dự án

Đơn vị tính: USD


I Vốn đầu tư xây dựng và mua sắm thiết bị USD 144.316.700

1 Chi phí thuê văn phòng và hệ thống kho (03 năm) USD 35.926.000

2 Giá trị thiết bị USD 75.064.000


3 Chi phí quản lý dự án USD 2.750.000
4 Chi phí tư vấn đầu tư USD 715.000
5 Chi phí khác USD 16.742.000

6 Chi phí dự phòng USD 13.119.700


II Vốn lưu động USD 55.000.000
1 Vốn phục vụ hoạt động sàn USD 15.000.000
2 Vốn mua hàng hóa cho gian hàng USD 40.000.000
Tổng cộng USD 199.316.700
CHƯƠNG VI: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH

I. Hiệu qủa về kinh tế


1. Các giả định về kinh tế và cơ sở tính toán
Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán của các dự án đã triển khai,
các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ đầu tư, cụ thể như sau:
- Thời gian hoạt động của dự án được tính trong 30 năm kể từ quý I năm 2022 đến năm 2052.
- Vốn do khách hàng ứng trước.
- Do nhu cầu mua bán trên sàn Thương mại điện tử bùng nổ sau đại dịch covid.
- Doanh thu của dự án được tính từ mật độ bao phủ hầu hết các đô thị loại 1, loại 2, loại 3 với quy mô dân số đô thị là
36.346.227 người vào năm 2019 đây là thị trường tiềm năng rất lớn của kinh doanh thương mại điện tử trước mắt
cũng như lâu dài.
- Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí thuê văn phòng, thuê hệ thống nhà kho chứa hàng, bảo hiểm; quỹ phúc lợi; chi phí
vận chuyển; chi phí nhiên liệu; chi phí điện nước hoạt động và sản xuất; chi phí chung...
- Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, thời gian khấu hao sẽ được tính
phụ thuộc vào thời gian dự báo thu hồi vốn. Trong tính toán áp dụng thời gian khấu hao.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án được miễn 100% trong 4 năm đầu và 50% trong 9 năm tiếp theo. Các thông số
giả định dùng tính toán hiệu quả kinh tế:
2. Tính toán chi phí
- Chi phí bảo trì:
Để máy móc, vật dụng được hoạt động tốt và bền qua thời gian, chủ đầu tư trích khoảng 3% giá trị nhà xưởng và máy móc thiết bị để bảo trì.
- Chi phí bảo hiểm:
Chi phí cho bảo hiểm là 0.5% giá trị máy móc thiết bị, nhà xưởng
- Chi phí nhân công:

Chi phí nhân công của dự án được tính dựa trên bảng lương của công nhân viên như sau:
Đơn vị tính: USD

Các khoản Các khoản


Lương chức Chi phí lương 01
Stt Chức danh Số lượng Tổng lương 01 năm trích theo phúc lợi khác
vụ tháng
lương (năm)
1 Quản lý cấp cao 10 5.000 50.000 600.000 129.000 12.000
2 Bộ máy điều hành 217 1.500 325.500 3.906.000 839.790 78.120
3 Bộ phận vận hành hệ thống trung tâm 20 1.000 20.000 240.000 4.800
51.600
máy tính
4 Bộ phận kế hoạch, chiến lược kinh doanh 10 1.000 10.000 120.000 25.800 2.400
5 Bộ phận xây dựng, phát triển, quản lý 10 1.000 10.000 120.000 2.400
25.800
gian hàng điện tử
Bộ phận phân tích thị trường 35 28.000 336.000 6.720
800 72.240
6
7 Bộ phận khai thác nguồn hàng 70 800 56.000 672.800 144.480 13.440
8 Bộ phận quản lý bán hàng 587 600 352.000 4.226.400 908.676 84.528
9 Bộ phận quản lý kho hàng 587 600 352.000 4.226.400 908.676 84.528
10 Bộ phận vận chuyển - giao hàng 1.374 500 687.000 8.244.000 1.772.460 164.880
11 Bộ phận quan hệ công chúng, chăm sóc 289 500 144.500 1.734.000 34.680
372.810
khách hàng
12 Bộ máy kế toán 251 800 200.800 2.409.600 518.064 48.192
13 Bộ máy kiểm soát 222 800 177.600 2.131.200 458.208 42.624
14 Nhân viên văn phòng, phục vụ, lái xe 1.270 400 508.000 6.096.000 121.920
1.310.640
hàng, bảo vệ
Tổng cộng 4.952 2.921.400 35.056.800 7.537.212 701.136

Dự tính trong một năm hoạt động doanh nghiệp chi khoảng 35.056.800USD để chi trả lương cho công nhân viên, ngoài
ra cáSc phí bảo hiểm khác được thực hiện theo quy định như phần sau.
- Chi phí quỹ phúc lợi, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp, khen thưởng…
Theo quy định chủ đầu tư phải thực hiện khoảng chi phí này bằng 21,5 % của lương công nhân viên, năm đầu hoạt động
ước tính khoảng 7.537.212USD.
- Chi phí vận chuyển:
Để phục vụ cho các khối lượng khá lớn các hoạt động chuyên chở hàng hóa và sản phẩm của hoạt động sàn TMĐT chủ
đầu tư trích khoảng 2 % doanh thu hàng năm để chi trả cho khoảng chi phí vận chuyển này.
- Chi phí nhiên liệu và chi phí điện nước:
Trong dự án này, doanh nghiệp sử dụng nhà văn phòng và hệ thống nhà kho đi thuê nên phải trả tiền điện, nước cho nhà
nước.
- Chi phí chung:
Chi phí này chiếm 10% các loại chi phí từ giá thành sản xuất.
Ngoài ước tính theo thực chi, từng loại chi phí trên còn chịu tác động bởi các yếu tố như tỷ lệ trượt giá được chọn tính
là 2%/1 năm trượt giá, thời gian hoạt động trong năm, năng suất hoạt động dự kiến từ năm 2022 thể hiện cụ thể trong
bảng tổng hợp sau:
Bảng tổng hợp chi phí hoạt động qua các năm của dự án:
Giả định thị phần của sàn năm đầu tiên đạt 10% và mỗi năm tăng trưởng 25%
Phương án 1: Sàn thương mại điện tử mua hàng hóa được áp dụng giá bán buôn (triết khấu giảm giá 10 %)
B1. Từ năm 2023 đến năm 2027
Năm 2023 2024 2025 2026 2027
Hạng Mục chi phí 1 2 3 4 5
Chiếm lĩnh % thị phần thị trường thương mại điện tử Việt 10% 12,5% 15,6% 19,5% 20%
Nam
Thời gian hoạt động (tháng) 12 12 12 12 12
1 Chi phí mua hàng hóa 1.062.000.000 1.327.500.000 1.659.375.000 2.074.218.750 2.124.000.000
3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670
4 Chi phí nhiên liệu (GAS, điện, nước) 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000
5 Chi phí nhân công 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012
6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng thiết bị 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200
6 Chi phí vận chuyển 17.700.000 19.470.000 21.417.000 23.558.700 25.914.570
7 Chi phí quản lý chung 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000
TỔNG CỘNG 1.178.643.882 1.445.913.882 1.779.735.882 2.196.721.332 2.248.858.452

B2. Từ năm 2028 đến năm 2032

Năm 2028 2029 2030 2031 2032


Hạng Mục chi phí 6 7 8 9 10
Chiếm lĩnh % thị phần thị trường thương mại điện tử Việt 20% 20% 20% 20% 20%
Nam
Thời gian hoạt động (tháng) 12 12 12 12 12
1 Chi phí mua hàng hóa 2.124.000.000 2.124.000.000 2.124.000.000 2.124.000.000 2.124.000.000
3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670
4 Chi phí nhiên liệu (GAS, điện, nước) 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000
5 Chi phí nhân công 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012
6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng thiết bị 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200
6 Chi phí vận chuyển 25.914.570 25.914.570 25.914.570 25.914.570 25.914.570
7 Chi phí quản lý chung 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000
TỔNG CỘNG 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452

Phương án 2: Sàn thương mại điện tử mua hàng hóa được áp dụng giá bán buôn (triết khấu giảm giá 15 %)
B1. Từ năm 2023 đến năm 2027
Năm 2023 2024 2025 2026 2027
Hạng Mục chi phí 1 2 3 4 5
Chiếm lĩnh % thị phần thị trường thương mại điện tử Việt 10% 12,5% 15,6% 19,5% 20%
Nam
Thời gian hoạt động (tháng) 12 12 12 12 12
1 Chi phí mua hàng hóa 1.008.900.000 1.261.125.000 1.576.406.250 1.970.507.812 2.017.800.000
3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670
4 Chi phí nhiên liệu (GAS, điện, nước) 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000
5 Chi phí nhân công 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012
6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng thiết bị 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200
6 Chi phí vận chuyển 17.700.000 19.470.000 21.417.000 23.558.700 25.914.570
7 Chi phí quản lý chung 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000
TỔNG CỘNG 1.125.543.882 1.379.538.882 1.696.767.132 2.093.010.394 2.142.658.452

B2. Từ năm 2028 đến năm 2032

Năm 2028 2029 2030 2031 2032


Hạng Mục chi phí 6 7 8 9 10
Chiếm lĩnh % thị phần thị trường thương mại điện tử Việt 20% 20% 20% 20% 20%
Nam
Thời gian hoạt động (tháng) 12 12 12 12 12
1 Chi phí mua hàng hóa 2.017.800.000 2.017.800.000 2.017.800.000 2.017.800.000 2.017.800.000
3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670
4 Chi phí nhiên liệu (GAS, điện, nước) 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000
5 Chi phí nhân công 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012
6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng thiết bị 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200
6 Chi phí vận chuyển 25.914.570 25.914.570 25.914.570 25.914.570 25.914.570
7 Chi phí quản lý chung 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000
TỔNG CỘNG 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452
Phương án 3: Sàn thương mại điện tử mua hàng hóa được áp dụng giá bán buôn (triết khấu giảm giá 20 %)
B1. Từ năm 2023 đến năm 2027
Năm 2023 2024 2025 2026 2027
Hạng Mục chi phí 1 2 3 4 5
Chiếm lĩnh % thị phần thị trường thương mại điện tử Việt 10% 12,5% 15,6% 19,5% 20%
Nam
Thời gian hoạt động (tháng) 12 12 12 12 12
1 Chi phí mua hàng hóa 955.800.000 1.194.750.000 1.493.437.500 1.866.796.875 1.911.600.000
3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670
4 Chi phí nhiên liệu (GAS, điện, nước) 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000
5 Chi phí nhân công 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012
6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng thiết bị 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200
6 Chi phí vận chuyển 17.700.000 19.470.000 21.417.000 23.558.700 25.914.570
7 Chi phí quản lý chung 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000
TỔNG CỘNG 1.072.443.882 1.313.163.882 1.613.798.382 1.989.299.457 2.036.458.452

B2. Từ năm 2028 đến năm 2032

Năm 2028 2029 2030 2031 2032


Hạng Mục chi phí 6 7 8 9 10
Chiếm lĩnh % thị phần thị trường thương mại điện tử Việt 20% 20% 20% 20% 20%
Nam
Thời gian hoạt động (tháng) 12 12 12 12 12
1 Chi phí mua hàng hóa 1.911.600.000 1.911.600.000 1.911.600.000 1.911.600.000 1.911.600.000
3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670 19.931.670
4 Chi phí nhiên liệu (GAS, điện, nước) 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000 4.425.000
5 Chi phí nhân công 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012 42.594.012
6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng thiết bị 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200 5.443.200
6 Chi phí vận chuyển 25.914.570 25.914.570 25.914.570 25.914.570 25.914.570
7 Chi phí quản lý chung 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000 26.550.000
TỔNG CỘNG 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452

6. Doanh thu của sàn thương mại điện tử


Từ năm 2023 đến năm 2027
Stt Năm 2023 2024 2025 2026 2027
Hạng Mục doanh thu 1 2 3 4 5
Tỷ lệ thị phần 10% 12,5% 15,6% 19,5% 20%
Thời gian hoạt động ( tháng) 12 12 12 12 12
Tổng doanh thu bán 01 năm 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625 2.336.400.000
Tổng Doanh thu / năm (USD) 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625 2.336.400.000

Từ năm 2028 đến năm 2032


Stt Năm 2028 2029 2030 2031 2032
Hạng Mục doanh thu 6 7 8 9 10
Tỷ lệ % thị phần 20% 20% 20% 20% 20%
Thời gian hoạt động ( tháng) 12 12 12 12 12
Tổng doanh thu bán 01 năm 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.376.708.983

4. Chỉ tiêu kinh tế của hoạt động sàn thương mại điện tử
Phương án 1: Sàn thương mại điện tử mua hàng hóa được áp dụng giá bán buôn (triết khấu giảm giá 10%)
Năm 2023 2024 2025 2026 2027
Tổng Doanh thu 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625 2.336.400.000
Tổng chi phí 1.178.643.882 1.445.913.882 1.779.735.882 2.196.721.332 2.248.858.452
Lợi nhuận trước thuế -10.443.882 14.336.118 45.576.618 84.919.293 87.541.548
Lợi nhuận gộp -209.760.582 -195.424.464 -149.847.846 -64.928.553 22.612.995
Thuế TNDN (20%) 0 2.867.224 9.115.324 16.983.859 17.508.310
Lợi nhuận sau thuế -10.443.882 11.468.894 36.461.294 67.935.434 70.033.238
Năm 2028 2029 2030 2031 2032
Tổng Doanh thu 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
Tổng chi phí 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452
Lợi nhuận trước thuế 87.541.548 87.541.548 87.541.548 87.541.548 87.541.548
Lợi nhuận gộp 22.612.995 22.612.995 22.612.995 22.612.995 22.612.995
Thuế TNDN (20%) 17.508.310 17.508.310 17.508.310 17.508.310 17.508.310
Lợi nhuận sau thuế 70.033.238 70.033.238 70.033.238 70.033.238 70.033.238

Phương án 2: Sàn thương mại điện tử mua hàng hóa được áp dụng giá bán buôn (triết khấu giảm giá 15%)
Năm 2023 2024 2025 2026 2027
Tổng Doanh thu 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625 2.336.400.000
Tổng chi phí 1.125.543.882 1.379.538.882 1.696.767.132 2.093.010.394 2.142.658.452
Lợi nhuận trước thuế 42.656.118 80.711.118 128.545.368 188.630.231 193.741.548
Lợi nhuận gộp -156.660.582 -75.949.464 52.595.904 241.226.135 434.967.683
Thuế TNDN (20%) 8.531.224 16.142.224 25.709.074 37.726.046 38.748.310
Lợi nhuận sau thuế 34.124.894 64.568.894 102.836.294 150.904.185 154.993.238
Năm 2028 2029 2030 2031 2032
Tổng Doanh thu 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
Tổng chi phí 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452
Lợi nhuận trước thuế 193.741.548 193.741.548 193.741.548 193.741.548 193.741.548
Lợi nhuận gộp 434.967.683 434.967.683 434.967.683 434.967.683 434.967.683
Thuế TNDN (20%) 38.748.310 38.748.310 38.748.310 38.748.310 38.748.310
Lợi nhuận sau thuế 154.993.238 154.993.238 154.993.238 154.993.238 154.993.238

Phương án 3: Sàn thương mại điện tử mua hàng hóa được áp dụng giá bán buôn (triết khấu giảm giá 20%)
Năm 2023 2024 2025 2026 2027
Tổng Doanh thu 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625 2.336.400.000
Tổng chi phí 1.072.443.882 1.313.163.882 1.613.798.382 1.989.299.457 2.036.458.452
Lợi nhuận trước thuế 95.756.118 147.086.118 211.514.118 292.341.168 299.941.548
Lợi nhuận gộp -103.560.582 43.525.536 255.039.654 547.380.822 847.322.370
Thuế TNDN (20%) 19.151.224 29.417.224 42.302.824 58.468.234 59.988.310
Lợi nhuận sau thuế 76.604.894 117.668.894 169.211.294 233.872.934 239.953.238
Năm 2028 2029 2030 2031 2032
Tổng Doanh thu 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
Tổng chi phí 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452
Lợi nhuận trước thuế 299.941.548 299.941.548 299.941.548 299.941.548 299.941.548
Lợi nhuận gộp 1.147.263.918 1.447.205.466 1.747.147.014 2.047.088.562 2.347.030.110
Thuế TNDN (20%) 59.988.310 59.988.310 59.988.310 59.988.310 59.988.310
Lợi nhuận sau thuế 239.953.238 239.953.238 239.953.238 239.953.238 239.953.238
Bảng báo cáo dòng tiền của phương án 1(giá mua của nhà sản xuất được triết khấu 10%):
2,500,000,000

2,000,000,000

1,500,000,000

1,000,000,000

500,000,000

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
-500,000,000
Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế

NĂM 2022 2023 2024 2025 2026

0 1 2 3 4

DÒNG TIỀN VÀO


Doanh thu 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625
Vay ngân hàng
Giá trị thanh lý
Tổng dòng tiền vào 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625
DÒNG TIỀN RA
Chi phí đầu tư ban đầu 199.316.000

Chi phí hoạt động 1.178.643.882 1.445.913.882 1.779.735.882 2.196.721.332


Tổng dòng tiền ra 199.316.000 1.178.643.882 1.445.913.882 1.779.735.882 2.196.721.332
Dòng tiền trước thuế - 199.316.000 -10.443.882 14.336.118 45.576.618 84.919.293
Thuế TNDN (20%) 0 2.867.224 9.115.324 16.983.859
Ngân lưu ròng sau thuế - 199.316.000 -10.443.882 11.468.894 36.461.294 67.935.434
Hệ số chiết khấu 1.00 0,91 0,83 0,75 0,68
Hiện giá ngân lưu ròng - 199.316.000 -9.494.438 9.478.425 27.393.910 46.400.816
Hiện giá tích luỹ - 199.316.000 -208.811.138 -199.332.713 -171.938.803 -125.537.987

NĂM 2027 2028 2029 2030 2031 2032


5 6 7 8 9 10
DÒNG TIỀN VÀO
Doanh thu 2.281.640.625 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
Vay ngân hàng
Giá trị thanh lý
Tổng dòng tiền vào 2.281.640.625 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
DÒNG TIỀN RA
Chi phí đầu tư ban đầu
Chi phí hoạt động 2.196.721.332 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452
Tổng dòng tiền ra 2.196.721.332 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452 2.248.858.452
Dòng tiền trước thuế 84.919.293 87.541.548 87.541.548 87.541.548 87.541.548 87.541.548
Thuế TNDN (20%) 16.983.859 17.508.310 17.508.310 17.508.310 17.508.310 17.508.310
Ngân lưu ròng sau thuế 67.935.434 70.033.238 70.033.238 70.033.238 70.033.238 70.033.238
Hệ số chiết khấu 0,68 0,62 0,56 0,51 0,47 0,42
Hiện giá ngân lưu ròng 46.400.816 43.485.131 39.531.937 35.938.125 32.671.023 29.700.930
Hiện giá tích luỹ -125.537.987 -82.052.856 -42.520.919 -6.582.794 26.088.229 55.789.158

NPV $75.263.639
IRR 16%
Bảng báo cáo dòng tiền của phương án 2 (giá mua của nhà sản xuất được triết khấu 15%):

2,500,000,000

2,000,000,000

1,500,000,000

1,000,000,000

500,000,000

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
-500,000,000
Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế

NĂM 2022 2023 2024 2025 2026

0 1 2 3 4

DÒNG TIỀN VÀO


Doanh thu 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625
Vay ngân hàng
Giá trị thanh lý
Tổng dòng tiền vào 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625
DÒNG TIỀN RA
Chi phí đầu tư ban đầu 199.316.000

Chi phí hoạt động 1.125.543.882 1.379.538.882 1.696.767.132 2.093.010.394


Tổng dòng tiền ra 199.316.000 1.125.543.882 1.379.538.882 1.696.767.132 2.093.010.394
Dòng tiền trước thuế - 199.316.000 42.656.118 80.711.118 128.545.368 188.630.231
Thuế TNDN (20%) 0 2.867.224 9.115.324 16.983.859
Ngân lưu ròng sau thuế - 199.316.000 8.531.224 16.142.224 25.709.074 37.726.046
Hệ số chiết khấu 1.00 34.124.894 64.568.894 102.836.294 150.904.185
Hiện giá ngân lưu ròng - 199.316.000 0,91 0,83 0,75 0,68
Hiện giá tích luỹ - 199.316.000 31.022.631 53.362.723 77.262.430 103.069.589

NĂM 2027 2028 2029 2030 2031 2032

5 6 7 8 9 10

DÒNG TIỀN VÀO


Doanh thu 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
Vay ngân hàng
Giá trị thanh lý
Tổng dòng tiền vào 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
DÒNG TIỀN RA
Chi phí đầu tư ban đầu
Chi phí hoạt động 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452
Tổng dòng tiền ra 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452 2.142.658.452
Dòng tiền trước thuế 193.741.548 193.741.548 193.741.548 193.741.548 193.741.548 193.741.548
Thuế TNDN (20%) 38.748.310 38.748.310 38.748.310 38.748.310 38.748.310 38.748.310
Ngân lưu ròng sau thuế 154.993.238 154.993.238 154.993.238 154.993.238 154.993.238 154.993.238
Hệ số chiết khấu 0,62 0,56 0,51 0,47 0,42 0,39
Hiện giá ngân lưu ròng 96.238.607 87.489.642 79.536.039 72.305.490 65.732.263 59.756.603
Hiện giá tích luỹ 161.639.279 249.128.922 328.664.960 400.970.450 466.702.713 526.459.316

NPV $485.649.976
IRR 45%

Bảng báo cáo dòng tiền của phương án 3 (giá mua của nhà sản xuất được triết khấu 20%):
2,500,000,000

2,000,000,000

1,500,000,000

1,000,000,000

500,000,000

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
-500,000,000
Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế

NĂM 2022 2023 2024 2025 2026

0 1 2 3 4
DÒNG TIỀN VÀO
Doanh thu 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625
Vay ngân hàng
Giá trị thanh lý
Tổng dòng tiền vào 1.168.200.000 1.460.250.000 1.825.312.500 2.281.640.625
DÒNG TIỀN RA
Chi phí đầu tư ban đầu 199.316.000
Chi phí hoạt động 1.072.443.882 1.313.163.882 1.613.798.382 1.989.299.457
Tổng dòng tiền ra 199.316.000 1.072.443.882 1.313.163.882 1.613.798.382 1.989.299.457
Dòng tiền trước thuế - 199.316.000 95.756.118 147.086.118 211.514.118 292.341.168
Thuế TNDN (20%) 19.151.224 29.417.224 42.302.824 58.468.234
Ngân lưu ròng sau thuế - 199.316.000 76.604.894 117.668.894 169.211.294 233.872.934
Hệ số chiết khấu 1.00 0,91 0,83 0,75 0,68
Hiện giá ngân lưu ròng - 199.316.000 69.640.813 97.247.020 127.130.950 159.738.361
Hiện giá tích luỹ - 199.316.000 -129.675.887 -32.428.867 94.702.083 254.440.444

NĂM 2027 2028 2029 2030 2031 2032


5 6 7 8 9 10
DÒNG TIỀN VÀO
Doanh thu 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
Vay ngân hàng
Giá trị thanh lý
Tổng dòng tiền vào 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000 2.336.400.000
DÒNG TIỀN RA
Chi phí đầu tư ban đầu
Chi phí hoạt động 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452
Tổng dòng tiền ra 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452 2.036.458.452
Dòng tiền trước thuế 299.941.548 299.941.548 299.941.548 299.941.548 299.941.548 299.941.548
Thuế TNDN (20%) 59.988.310 59.988.310 59.988.310 59.988.310 59.988.310 59.988.310
Ngân lưu ròng sau thuế 239.953.238 239.953.238 239.953.238 239.953.238 239.953.238 239.953.238
Hệ số chiết khấu 0,62 0,56 0,51 0,47 0,42 0,39
Hiện giá ngân lưu ròng 148.992.082 135.447.348 123.133.952 111.939.957 101.763.597 92.512.361
Hiện giá tích luỹ 403.432.527 538.879.874 662.013.826 773.953.783 875.717.380 968.229.741

NPV $880.208.855
IRR 67%

Dựa vào kết quả ngân lưu vào và ngân lưu ra, ta tính được các chỉ số tài chính, và
kết quả cho Thấy:
- Theo phương án 1 nếu sàn thương mại được hưởng ưu đãi triết khấu bán hàng
10%:
NPV $75.263.639
IRR 16%
Theo phương án 2 nếu sàn thương mại được hưởng ưu đãi triết khấu bán hàng 15%:
NPV $485.649.976
IRR 45%

Theo phương án 3 nếu sàn thương mại được hưởng ưu đãi triết khấu bán hàng 20%:

NPV $880.208.855
IRR 67%
Qua quá trình hoạch định, phân tích và tính toán các chỉ số tài chính trên cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao
cho chủ đầu tư, suất sinh lời nội bộ cũng cao hơn sự kỳ vọng của nhà đầu tư, và khả năng thu hồi vốn nhanh
hơn so với kế hoạch đề ra.

5. Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - Xã hội


Dự án đầu tư sàn Thương mại điện tử Bảo Sơn có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của
thương mại điện tử Việt Nam. Đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế nhà nước Việt Nam,
có nguồn thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp.
Bên cạnh đó dự án còn rất khả thi qua các thông số tài chính như NPV và suất sinh lời nội bộ IRR rất hấp dẫn.
Điều này cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, niềm tin lớn khi khả năng thanh toán nợ vay
cao và thu hồi vốn đầu tư nhanh. Thêm vào đó, dự án còn đóng góp rất lớn cho ngân sách Nhà Nước và giải
quyết việc làm với số lượng lớn cho người lao động.

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Việc thực hiện đầu tư Dự án xây dựng sàn thương mại điện tử Bảo Sơn góp phần vào việc thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội bước vào kỷ nguyên công nghệ số. Báo cáo thuyết minh dự án xây dựng sàn thương mại điện
tử là cơ sở để nhà đầu tư triển khai các nguồn lực để phát triển. Không chỉ tiềm năng về nền kinh tế số mà dự
án còn rất khả thi qua các thông số tài chính. Điều này cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư
niềm tin lớn khi khả năng thanh toán nợ vay cao và thu hồi vốn đầu tư nhanh.
Thêm vào đó, dự án còn đóng góp rất lớn cho ngân sách Nhà Nước và giải quyết một lượng lớn
lực lượng lao động. Vậy dự án thực hiện sẽ mang lại nhiều yếu tố thuận lợi như sau:
• Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
• Mang lại lợi ích kinh tế cho chủ đầu tư.
• Cải thiện đời sống cho người dân
• Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, chủ trương kêu gọi đầu tư của nhà nước
• Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho thấy dự án thực hiện sẽ mang lại nhiều hiệu quả.
2. Kiến nghị
Thị trường thế giới đang có nhu cầu lớn về găng tay y tế Nitrile chất lượng cao do đó việc ra đời của dự án rất
phù hợp với tình hình chung về nhu cầu của thế giới trong và sau đại dịch Covid toàn cầu, tăng cường bảo vệ
sức khỏe nhân loại. Hơn thế nữa dự án đi vào hoạt động sẽ giải quyết được công ăn việc làm, tạo thu nhập cho
nhiều người. Điều đó cho thấy dự án rất khả thi về nhiều mặt.
Đề nghị các đối tác xem xét tài trợ vốn đầu tư để dự án sớm được triển khai và đưa vào hoạt động.
3. Cam kết của chủ đầu tư
• Chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự trung thực, sự chính xác của nội dung hồ sơ;
• Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Việt Nam

You might also like