You are on page 1of 617

Tên sách : KINH-TẾ VÀ XÃ-HỘI VIỆT-NAM DƯỚI CÁC VUA

TRIỀU NGUYỄN
Tác giả : NGUYỄN-THẾ-ANH
Nhà xuất bản : LỬA THIÊNG
Năm xuất bản : 1971
------------------------
Nguồn sách : tusachtiengviet.com
ánh máy : laithuylinh, kd1995, bhp, thuantran46,
Khongtennao, ThuongNguyen
Kiểm tra chính tả : Mai Trâm Trần, Tào Thanh Huyền, Phan
Anh Quốc, Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn ăng Khoa, Lê Thị
Phương Hiền, Trần Ngô Thế Nhân, Ngô Thanh Tùng, Nguyễn
Văn Huy
Biên tập ebook : Thư Võ
Ngày hoàn thành : 22/12/2019
Ebook này đư c thực hiện theo dự án phi l i nhuận
« SỐ HÓA 1000 QUY N SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG
BÓNG » của diễn đàn TVE-4U.ORG
Cảm ơn tác giả NGUYỄN-THẾ-ANH và nhà xuất bản
L A THIÊNG đã chia s với bạn đ c nh ng kiến thức
quý giá.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I : DÂN-CƯ VIỆT-NAM DƯ I CÁC VUA
NHÀ NGUYỄN
I. DÂN SỐ
II. CÁC SỰ BIẾN-THIÊN NHÂN-KHẨU VÀ CÁC HÌNH-THỨC
QUẦN-TỤ
III. HOA KIỀU Ở VIỆT-NAM VÀO THẾ-K XIX
CHƯƠNG II : TỔ-CHỨC XÃ-HỘI : GI I SĨ-PHU
PHỤ-TRƯƠNG : DỤ CỦA VUA TỰ- ỨC, K -DẬU (1849)
NGÀY 2 THÁNG 6
a) Trích trong « Công-thần Lục, Công-thần ời Gia-
Long »
b) Vài oạn trong bài « Khiêm cung k » của Tự- ức
CHƯƠNG III : NÔNG-DÂN VÀ CÁC HOẠT-ĐỘNG NÔNG-
NGHIỆP
I. CHẾ- Ộ IỀN-THỔ
a) Công- iền và công-thổ
b) Tư- iền tư-thổ
II. CÁC HOẠT- ỘNG NÔNG-NGHIỆP
III. THỰC-TRẠNG CỦA NÔNG-DÂN VÀ CÁC BIỆN-PHÁP
CỦA CHÍNH-PHỦ Ể CỨU NẠN
IV. CHÍNH-SÁCH KHAI-HOANG CỦA CHÍNH-PHỦ
a) Chủ trương ể cho tư nhân tự do tổ chức việc khai-
hoang
b) Chủ-trương ể cho làng xã tổ-chức việc khai hoang
c) Chính-sách thiết-lập ồn iền và dinh iền

Í Ố Ề Í Ê
PHỤ TRƯƠNG : TRÍCH TRONG QUỐC-TRIỀU CHÍNH-BIÊN
TOÁT-YẾU
a) Cứu Chẩn
b) Khẩn hoang
CHƯƠNG IV : CÁC HOẠT-ĐỘNG CÔNG-NGHỆ
I. TỔ-CHỨC CÔNG-NGHỆ
II. NGÀNH KHAI MỎ
a) Thương nhân ngoại quốc lĩnh trưng
b) Thổ-tù các giống dân thiểu số lĩnh trưng
c) Chủ mỏ người Việt lĩnh trưng
d) Nhân-dân ịa-phương tự khai thác mỏ và nộp thuế
theo ầu người
e) Chính-phủ ứng ra tổ-chức các công-trường khai mỏ
g) Các sự cản trở ối với ngành khai mỏ
III. THỰC-TRẠNG CỦA GIỚI TH THUYỀN
PHỤ TRƯƠNG : ẠI-NAM THỰC-LỤC CHÍNH-BIÊN
a) Thuế mỏ sắt
b) Các loại sắt
CHƯƠNG V : CÁC HOẠT-ĐỘNG THƯƠNG MẠI
I. CÁC HOẠT- ỘNG CỦA NGÀNH NỘI THƯƠNG
a) Hệ-thống giao-thông
b) Các trung-tâm buôn bán
c) Các hoạt- ộng thương-mại
II. NỀN NGOẠI THƯƠNG
a) Sự quản-chế ngành thương mại quốc tế
b) Thái- ộ của chính-phủ ối với các nhà buôn Tây-
phương
c) ịa-vị của thương-gia Hoa-kiều trong nền ngoại
thương
PHỤ-TRƯƠNG : CÁC LOẠI HÀNG-HÓA XUẤT CẢNG VÀ
NHẬP CẢNG TRONG TIỀN BÁN THẾ-K XIX
a) Xuất cảng
b) Nhập cảng
CHƯƠNG VI : CÁC VẤN-ĐỀ XÃ-HỘI VÀ CÁC ĐỀ-NGHỊ
CẢI-CÁCH
I. CÁC CUỘC NỔI LOẠN CỦA NÔNG-DÂN VÀ TÌNH-TRẠNG
LOẠN LẠC
II. THÁI- Ộ CỦA CHÍNH-PHỦ ỐI VỚI DÂN CÔNG GIÁO
III. CÁC Ề NGHỊ CẢI CÁCH
a) ề-nghị về chính-sách ngoại-giao
b) ề-nghị cải cách quân-sự
c) ề-nghị khuếch-trương kinh-tế và tài-chính
d) ề-nghị cải cách nền học-chính
e) ề-nghị cải cách hành-chánh và xã-hội
PHỤ BẢN
THƯ-MỤC TỔNG-QUÁT
a) Tài liệu tham khảo
b) Thư tịch
c) Tác-phẩm tổng-quát
d) Những chữ viết tắt
NGUYỄN-THẾ-ANH
THẠC-SĨ S -H C
Trưởng-Ban Sử-Học
ại-Học Văn-Khoa Saigon

KINH-TẾ VÀ XÃ-HỘI VIỆT-NAM


DƯ I CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN

(IN LẦN THỨ NHÌ, CÓ SỬA CHỮA VÀ TĂNG BỔ)


NHÀ XUẤT BẢN L A THIÊNG
1971
IN LẦN THỨ NHẤT… TRÌNH BÀY, 1968
IN LẦN THỨ NHÌ… LỬA THIÊNG, 1970
TÁC-GIẢ GIỮ BẢN-QUYỀN
CÙNG MỘT NGƯỜI VIẾT

- An English memoir on Việt-Nam (1803). Văn Hóa


Nguyệt-San, 1965.
- L’Angleterre et le Viet-Nam en 1803. B.S.E.I., nº4,
1965.
- Bibliographie critique sur les relations entre le Việt-
Nam et l’Occident. Paris, Maisonneuve et Larose, 1967.
- Quelques aspects économiques et sociaux du
problème du riz au Việt-Nam dans la première moitié du
XIXè siècle. B.S.E.I., Nos 1-2, 1967.
- Bán-đảo Ấn-Đ t 1857 đ n 1947. Saigon, Trình Bày,
1968.
- Les publications de documents historiques dans la
République du Việt-Nam. B.S.E.I., nº1, 1968.
- L ch-s Hoa-kỳ t đ c-l p đ n Chi n-tranh Nam-B c.
Saigon, Lửa Thiêng, 1969.
- Việt-Nam thời Pháp đô-h . Saigon, Lửa Thiêng, 1970.
LỜI NÓI ĐẦU

Cho tới ngày nay, các s ph m v Việt-Nam v n còn


dành cho các s kiện kinh t và xã h i m t đ a v quá kém
c i, mà ch chú tr ng tới s di n bi n chính tr . Tình tr ng
chênh-lệch này rất có h i cho s hi u bi t tường t n v con
người Việt-Nam trong quá kh , không phải ch là các ông
Vua, ông quan trong tri u, mà còn và chính là người thường
dân trong đời s ng hàng ngày c a h . Dù không chấp nh n
duy v t s quan đi n a, chúng ta cũng phải nhìn nh n là cơ
cấu kinh t căn c trên các cách th c sản xuất, qui đ nh
m t ph n lớn nh ng th c hiện c a m t qu c gia, m t dân
t c : các th ch chính tr và pháp lu t, các ho t đ ng tinh
th n, các tín ngư ng tôn giáo.
Trong quy n sách nh này, người vi t không có tham
v ng đ c p tới tất cả m i khía c nh c a kinh t và xã h i
Việt-Nam, nhưng ch đ t l i vài vấn đ liên hệ tới đời s ng
v t chất c a người dân Việt-Nam dưới các Vua tri u
Nguy n. Đ t l i vấn đ , mà đôi khi không giải quy t, t i vì
chưa ti p xúc đư c k lư ng hơn với các tài liệu đ u tay,
ho c không đ tài liệu đ phán đoán. Đây không phải là
khi m khuy t đ c nhất, mà nh ng nh n xét c a người vi t
có th còn ch a đ ng nhi u nh m l n, c n phải đư c đi u
ch nh. Song, nguyện v ng c a người vi t là đ t m t trong
nh ng viên g ch đ u cho s hi u bi t sâu r ng hơn v l ch
s Việt-Nam trong th k XIX, m t l ch s toàn diện, không
còn t giới h n trong ph m vi nh ng s kiện chính tr mà
thôi. Có l vì đã ch chú tr ng tới nh ng s kiện chính tr
này mà chúng ta đã đánh giá m t cách sai l m chính sách
kinh t c a các Vua nhà Nguy n. M t ví d : chính sách
« b quan t a cảng » thường đư c nh c tới, n u suy xét k ,
ch a đ ng nh ng s th t rất t nh , cho thấy Vua nhà
Nguy n đã không khăng khăng c th trong m t l p trường
đóng ch t nước Việt-Nam với m i ảnh hưởng t bên ngoài
tới.
Trong xã h i Việt-Nam c a th k XIX, có nhi u dấu
hiệu c a m t s đ i thay r ng lớn đương b ng b t lên men,
trong nh ng th ch chính tr đã t ra là cũ k , không thích
ng n a. Mong r ng các nhà th c giả s b t tay vào công
cu c khảo c u cho phép chúng ta bi t nhi u hơn v xã h i
này.
Tuy trong l n in th nhì, cu n sách nh này đư c tăng
b và s a ch a, người vi t t bi t là cũng v n còn nhi u
khi m khuy t, mà ph n lớn v n là do tình-tr ng thi u th n
tài-liệu. Dám mong đ c-giả hi u cho đi u này mà lư ng th .
NGUYỄN THẾ ANH
CHƯƠNG I : DÂN-CƯ VIỆT-NAM DƯ I
CÁC VUA NHÀ NGUYỄN

Sự nghiên-cứu dân số Việt-Nam trong thế-k XIX là một


việc khó làm, trong một giai- oạn mà hệ-thống hộ tịch với
những sổ khai sinh tử và giá thú chưa ược thành lập. Nếu
con trai mới lớn phải « vào làng », nghĩa là ược ăng vào
sổ hạng của thôn xã, thì lệ ấy không ược áp-dụng ối với
con gái. Tài-liệu thống-kê như thế rất là thiếu thốn, cho nên
khó lòng biết ược một cách ích xác tình-trạng nhân-khẩu
của nước Việt-Nam dưới thời các Vua nhà Nguyễn.
I. DÂN SỐ

Sự sinh-hoạt quốc-gia òi hỏi những phương-tiện tài-


chính cần-thiết cho sự hoạt- ộng của guồng máy chính trị,
vì thế, cần phải có những dữ kiện nhân-khẩu ể dựa trên ấy
mà ánh thuế dân-chúng và tuyển lính. ây là một vấn- ề
cấp bách, nên ngay sau khi lên ngôi, Vua Gia-Long ã tổ
chức lại vấn ề ăng tịch, ra lệnh cứ 5 năm một lần lại
duyệt inh, bắt buộc m i làng xã phải ghi vào inh bộ số
àn ông trong làng từ 18 tuổi trở lên, ến 60 tuổi trở
xuống. Cách thức làm sổ inh ược qui ịnh rõ rệt bởi một
1
ạo dụ công bố năm Gia-Long thứ VI ; các xã trưởng ược
lệnh kê khai một cách ích thực các hạng người trong bản
xã và số inh từng hạng. Năm 1839, một ạo dụ của Vua
Minh-Mạng sửa ổi lại danh sắc sổ inh các ịa-phương và
2
phân biệt những hạng người sau :
- inh hạng, gồm dân inh từ 18 ến 20 tuổi và từ 55
ến 60 tuổi.
- Tráng hạng, gồm dân inh từ 20 ến 55 tuổi.
- Quân hạng, gồm những tráng inh ược tuyển vào
ngạch binh.
- Chức sắc hạng, gồm những người có quan chức từ
nhất phẩm ến tùng cửu-phẩm, các viên tiến-sĩ, cử-nhân,
tú-tài, và các viên-tử (tức là con quan từ nhất phẩm ến
tam phẩm).
- Miễn sai hạng, gồm các hạng nhiêu, ấm, lại dịch, binh
lính, thợ thuyền các sở công.
Sự thiết-lập các inh bộ có mục- ích cốt yếu là ể
hoạch ịnh số thuế thân mà m i làng phải trả cho chính-
phủ. Chúng ta có thể phân biệt ba hạng người trả thuế khác
nhau :
- Hạng thứ nhất, hay là tráng hạng phải chịu tất cả các
phụ ảm : thuế má, binh dịch và sưu dịch.
- Hạng thứ hai, ược miễn binh dịch và sưu dịch, nhưng
phải chịu nửa thuế thân, gồm có dân inh từ 18 ến 20 tuổi
và từ 55 ến 60 tuổi, những người mới mắc phải bệnh tật
khó chữa, những phu trạm và lính lệ.
- Hạng thứ ba, ược miễn thuế thân cũng như sưu dịch,
gồm các người dân trên 60 tuổi, những người tàn tật vĩnh-
viễn, các hạng chức sắc và miễn sai.
Cũng ược ghi vào trong inh bộ những dân nội tịch
chết từ lần làm sổ inh trước (tử hạng), những người can
án, những dân inh bỏ trốn khỏi làng (đào chú bộ). Vì số
dân inh của một làng không thể ược giảm, cứ m i dân
inh mất i, làng phải chỉ ịnh một người khác ể thay thế :
sau này, nếu những người ào tẩu trở về làng lại, họ ược
ăng bạ trở lại, nhưng những người thay thế s v n ược
lưu lại trong sổ.
Về thuế lệ, có một vài sự sửa ổi qua các triều Vua. ầu
triều Gia-Long, còn ược phân biệt những người chính hộ
(dân chánh quán) và những người khách hộ (người nơi
khác tới ở ngụ trong làng) ; hạng người thứ hai ược ánh
thuế nh hơn. Sự phân biệt này hình như sau này không
còn ược duy-trì nữa :
« Thu thân thì các xã, thôn, phường t Quảng-Bình
đ n Gia-Đ nh :
« - Tráng h ng, chính h ti n thân dung 1 quan 6 ti n,
khách h 1 quan 4 ti n.
« - Quân h ng, chính h 1 quan 4 ti n, khách h 1 quan
2 ti n.
« - Dân h ng, chính h 1 quan 2 ti n, khách h 1 quan,
ti n d u đèn và ti n chu i mây đ u 1 ti n.
« - H ng dân đinh và lão t t, chính h 8 ti n, khách h
7 ti n, ti n d u đèn và chu i mây đ u 30 đ ng…
« T Nghệ-An ra B c t m y theo lệ năm Tân-D u mà
3
thu n p ».
Nhưng phải ợi ến cuối triều Vua Gia-Long ngạch thuế
4
thân của của các tỉnh miền Bắc mới ược qui ịnh rõ rệt :
- Hà-Tĩnh đ n Ninh-Bình, dân hạng tráng m i năm nạp :
Tiền dung : 1 quan 1 tiền
5
Tiền mân : 1 tiền
6
Tiền iệu : 1 tiền
7
Cước mễ : 2 bát
- Năm n i-trấn B c-Thành (Sơn-Nam thư ng, Sơn-Nam
h , Hải-Dương, Kinh-B c, Sơn-Tây) và phủ Phụng-Thiên,
dân hạng tráng m i năm nạp :
Tiền dung :1 quan 2 tiền
Tiền mân :1 tiền
Tiền iệu : 6 tiền
Cước mễ : 2 bát
- Sáu ngo i-trấn B c-Thành (Tuyên-Quang, Thái-
Nguyên, L ng-Sơn, Cao-B ng, Quảng-Yên, Hưng-Hóa), dân
hạng tráng m i năm nạp :
Tiền dung : 6 tiền
Tiền mân : 1 tiền
Tiền iệu : 3 tiền
Cước mễ : 1 bát
Thuế-suất nói trên có l ã tỏ ra là quá n ng-nề, nên
Vua Minh-Mạng, kể từ khoảng 1837 trở i, ã cho xác- ịnh
8
lại ngạch thuế như sau :
- T Hà-Tĩnh ra B c : dân hạng tráng m i năm nạp 1
quan 2 tiền thuế thân và 1 tiền thuế ầu quan.
- T Bình-Thu n trở vào Nam : dân hạng tráng có ruộng
công m i năm nạp 1 quan 4 tiền thuế thân và 1 tiền thuế
ầu quan ; tráng inh không có ruộng công nạp 1 quan 2
tiền thuế thân.
Các inh-bộ không kê khai tất cả số dân àn ông trong
làng, vì bên cạnh số dân inh, còn có số dân ngoại tịch, hay
dân lậu, không ược hay chưa ược ăng vào sổ inh của
làng. ó là những người có phương-tiện sinh sống ộc-lập,
nghĩa là ủ iều-kiện kinh-tế và tài-chính ể ược ăng bạ,
nhưng mà làng dành lại ể thay thế các sự thiếu hụt có thể
xẩy ra trong số dân inh ; nhưng ó cũng là những phần tử
bần cùng, vô-sản, không thể ánh thuế, và những người lạ,
mới tới lập cư trong làng.
Các cuộc duyệt inh cho thấy có một sự gia-tăng của số
dân inh trong những giai- oạn tương ối yên ổn. Ví-dụ,
9
năm Minh-mạng thứ 15 (1834), Bộ Hộ cho biết :
- Suất- inh tỉnh Th a-Thiên trội hơn năm trước 4.600
người
- Suất- inh tỉnh Quảng-Nam trội hơn năm trước 7.500
người
- Suất- inh tỉnh Quảng-Ngãi trội hơn năm trước 4.100
người
- Suất- inh tỉnh Quảng-Bình trội hơn năm trước 2.600
người
- Suất- inh tỉnh Hà-N i trội hơn năm trước 3.300 người
Các quan viên ược phái i thi-hành các cuộc duyệt inh
trong các tỉnh-hạt, ều phải cố gắng thực hiện những sự
kiểm-tra ch t-ch , vì nếu nhân-số so với khóa duyệt tuyển
trước tăng thì ược nhà Vua ban thưởng, còn nếu số inh
10
giảm thì bị khiển-trách.
Muốn biết tổng số dân inh trong nước, chỉ cần cộng các
con số kê-khai bởi các ịa-phương sau các k duyệt tuyển
(xem bảng Số dân inh các tỉnh) :
- Triều Gia-Long : 612.912 suất inh.
- Triều Minh-Mạng : năm 1829 : 717.510 suất inh ;
năm 1840 : 970.516 suất inh.
- Triều Tự- ức : 1.024.388 suất inh.
Nhưng những con số này chỉ là số dân bộ-lục, không kể
ến àn bà con tr , tức là những người không phải trả thuế,
và cũng không kể ến số dân lậu. Ngay trong tiền-bán thế-
k XIX, các cơ-quan hành-chánh ã nghĩ rằng trai gái, già
tr ngoài số suất- inh phải gấp lên ến 5 lần, vì « suy theo
11
cái s c giả m t người c y ru ng phải nuôi 5 người ».
ể ước-lượng tổng-số dân-cư, vài tác-giả ề-nghị nhân
số dân inh với một hệ-số. Nhưng khó lòng tính ược một
hệ-số xác áng : tùy theo từng tỉnh và tùy theo từng giai-
oạn, hệ-số này có thể biến ổi từ 3 ến 8, vì thế mà ta
không tài nào tính tổng-số dân-cư một cách ích-xác ược
12
. Ngoài ra, số dân ăng bạ lại thường thấp hơn thực-tế :
các làng thường cố gắng khai gian ể giảm bớt số inh, với
mục- ích trả ít thuế hơn ; vì l -do ấy, có l cũng phải tăng
số inh khai bởi các làng xã lên 2/5, thì mới gần với sự thật
hơn. Vào năm 1884, các tỉnh Bắc-phần ếm ược 532.326
suất inh, nhưng theo vị lãnh sự Pháp ở Hải-Phòng, Turc,
13
thật sự phải có vào khoảng 750.000 người chịu thuế .
Cũng vào năm 1884, sau 20 năm chiếm cứ bởi người Pháp,
lục tỉnh Nam-phần ếm ược 400.110 suất inh, với một
14
tổng-số dân là 1.633.824 người.
Với những con số không chắc chắn như thế, ta khó lòng
mà tính ược nhân-khẩu mật- ộ trong thế-k XIX. Nhưng,
dựa trên thống kê trước năm 1940, chúng ta thấy Việt-
Nam, với một nhân-khẩu mật- ộ tổng-quát là 67 người dân
m i cây số vuông, không ông dân cư cho lắm. Song le, có
một sự khác biệt lớn về m t nhân-khẩu giữa miền ồng-
bằng và miền núi, và giữa các ồng-bằng miền Bắc và các
ồng-bằng miền Nam ; sự-kiện này lại càng rõ rệt hơn vào
thế-k XIX.
Nguyên-nhân của sự khác biệt nhân-khẩu giữa miền núi
và miền ồng-bằng là một nguyên-nhân hơi phức tạp, gồm
cả những yếu-tố kinh-tế, vệ-sinh và tâm-l : cao nguyên
ất gầy, dễ bị xói mòn, thành có một năng-suất kém cỏi,
không thể nuôi sống một số dân-cư ông ảo ược ; ồng-
bằng có ất tốt, mầu m , cho phép cực lực canh tác, và nhờ
thế tập-trung dân-cư. Thêm vào ấy, cao-nguyên có tiếng
là non thiêng nước ộc, người miền xuôi với những tập-
quán nông-nghiệp cố ịnh, rất ngại lên ấy ở. Trong thế-k
XIX, cao-nguyên là khu-vực của những bộ-lạc mà triều- ình
nhà Nguyễn coi là những thuộc man, phải chịu cống cho
15
nhà Vua.
Nhưng ồng-bằng chỉ chiếm có 1/5 diện-tích ất ai. Ở
Bắc-phần, có châu-thổ sông Hồng-Hà, xưa kia là một vịnh
ã ược lấp ầy bởi các phù-sa của sông Hồng và sông
Thái-Bình. Rộng vào khoảng 15.000 cây số vuông, ồng-
bằng này ược nối tiếp về phía Nam bởi các ồng bằng của
sông Mã và sông Chu (tỉnh Thanh-Hóa) và của sông Cả
(Nghệ-Tĩnh). Phía Nam dãy Hoành-Sơn, miền Trung không
có một ồng-bằng châu-thổ rộng lớn nào, mà chỉ có những
r ng núi vắng người : ấy là những vùng ất chật h p của
các tỉnh Thừa-Thiên, Quảng-Nam, Quảng-Ngãi và Bình-
ịnh, trong ấy nông-dân sinh sống một cách rất là chật-vật.
Châu-thổ của sông Cửu-Long và của các-phụ-lưu của nó
là ồng-bằng rộng nhất, với một diện-tích vào khoảng
22.000 cây số vuông. Song miền « ồng-Nai » phì nhiêu
này lại chỉ có dân-cư thưa thớt : ầu triều Vua Tự- ức,
inh-suất của lục-tỉnh Nam-phần chỉ là 165.598 người, trên
một tổng-số là 1.024.388 dân inh cho toàn quốc.
Nguyên-nhân của sự khác biệt nhân-khẩu giữa miền Bắc
và miền Nam là một nguyên-nhân lịch-sử. Dân-tộc Việt-
Nam thành hình trong miền châu-thổ sông Hồng và sau ó
mới bành-trướng xuống phía Nam. Vào thế-k thứ X, dãy
Hoành-Sơn v n còn là biên-giới giữa Việt-Nam và Chiêm-
Thành, và phải ợi ến ầu thế-k XVII mới có sự lập dân ở
Nam-phần bởi người Việt. Mãi ến năm Minh-Mạng thứ 17,
sự ạc- iền của ất- ai lục tỉnh Nam-phần mới hoàn thành.
Sự chiếm cứ mới m của miền châu-thổ sông Cửu-Long
giải-thích cho ta tình-trạng nhân-khẩu tương- ối yếu ớt của
miền Nam.
Nhân-khẩu mật- ộ, như thế, khác nhau tu từng vùng.
ể có một khái-niệm cho thế-k XIX, chúng ta hãy nhìn qua
các con số của ầu thế-k XX, mà các sự iều tra của vài
học-giả ã cung-hiến cho ta : các con số này s làm căn-
bản cho ta suy oán tình-trạng nhân-khẩu của Việt-Nam
trong thế-k XIX.
Vào khoảng 1930, Bắc-phần có một nhân-khẩu mật ộ
trung-bình là 80 người/Cs2 : song ta phải phân-biệt giữa
miền cao-nguyên, có một nhân-khẩu mật- ộ rất thấp (16,3
người/Cs2), và miền châu-thổ, có một dân-số là 6.350.000
người trên 15.000/Cs2 (nhân-khẩu mật- ộ = 430 người /
Cs2). Dân-cư này lại tập trung nhiều nhất trong miền hạ
lưu, ở ấy, nhân-khẩu mật- ộ trung-bình lên ến 830
người/Cs2. Xã ông dân-cư nhất là xã Trà-Lư, trong phủ
Xuân-Trường, tỉnh Nam- ịnh, với 1.650 người dân m i cây
16
số vuông.
Cũng có một sự khác-biệt tương tự ở Trung-phần giữa
các ồng-bằng duyên-hải và miền cao-nguyên :
- Cao-nguyên với 133.000 Cs2 (tức là 90% diện tích),
chỉ có một nhân-khẩu mật- ộ là 10 người/Cs2.
- ồng-bằng chỉ rộng có 14.600 Cs2, nhưng có một
nhân-khẩu mật- ộ là 376 người/Cs2. Các miền ồng bằng
của tỉnh Thanh-Hoá, Nghệ-An và Hà-Tĩnh, rộng hơn và
phong-phú hơn, tụ họp ến 39,1% dân-số miền Trung,
trong khi các miền ồng-bằng Quảng-Nam, Quảng-Ngãi,
Bình- ịnh, chỉ họp có 35,1% dân số mà thôi.
Miền châu-thổ sông Cửu-Long, rất ít dân-cư, chỉ có một
nhân-khẩu mật- ộ là 90 người/Cs2 vào khoảng 1930. Dân-
chúng tập-trung nhiều nhất trong các tỉnh Gia- ịnh, ịnh-
Tường và Vĩnh-Long, vì ây là vùng ã ược khai thác sớm
nhất và phì-nhiêu nhất. Nhưng ồng-bằng Nam-phần còn có
thể nuôi sống một dân-số lớn hơn nhiều.
Tóm lại, nếu phần lớn lãnh-thổ Việt-Nam dân-cư thưa
thớt, ấy là những vùng ít lợi-ích kinh-tế ; trái lại, có những
vùng khác ã ở trong một tình-trạng nhân mãn, vì dân
nhiều mà ất cầy lại thiếu : ó là những miền ồng-bằng
của Bắc-phần và Trung-phần.
17
SỐ DÂN ĐINH CÁC T NH
18
SỐ DÂN ĐINH CÁC T NH
II. CÁC SỰ BIẾN-THIÊN NHÂN-KHẨU
VÀ CÁC HÌNH-THỨC QUẦN-TỤ

Nếu dưới thời Pháp-thuộc, chúng ta ã không có ủ chi-


19
tiết về các sự biến-thiên nhân-khẩu của dân Việt-Nam , thì
trong thế-k XIX, có thể nói là không có một dữ-kiện nhân-
khẩu nào ngoài những bảng kê số dân chết về bệnh dịch
trong các tài-liệu của nhà Nguyễn như Châu-bản hay ại-
Nam Thực-lục. Chúng ta lại chỉ có thể dựa trên vài cuộc
iều-tra thực-hiện bởi P. GOUROU, NGUYỄN-THIỆU-LÂU, hay
20
G. KHERIAN , ể có vài khái-niệm cho thế-k XIX. Tuy
nhiên, các công-cuộc thống-kê của ầu thế-k XX cũng còn
thiếu ích-xác nhiều, nên cả cho giai- oạn này nữa, chúng
ta cũng chỉ có ược những sự ước-lượng mà thôi.
Ta có thể tính suất gia-tăng dân-số bằng cách nghiên-
cứu các số sinh và số tử, nhưng các dữ-kiện không ược
21
chắc-chắn cho lắm. Các sự iều-tra của P. Gourou trong
miền châu-thổ Bắc-phần cho thấy :
- Sinh-suất : 37,8%
- Tử-suất : 19,8%
- Suất gia-tăng : 18%
Nhưng Gourou cho rằng tử-suất này quá thấp, và ông
nghĩ suất gia-tăng chỉ có thể nằm giữa 10 và 15% mà thôi.
Trong các ồng-bằng Trung-phần, NGUYỄN-THIỆU-LÂU
tính ược :
- Sinh-suất : 29,6%
- Tử-suất : 17,6%
- Suất gia-tăng : 12%
Còn ở Nam-phần, vào năm 1927 :
- Sinh-suất : 35%
- Tử-suất : 23%
- Suất gia-tăng : 12%
Sinh-suất mạnh là một hiện-tượng tự-nhiên, vì Việt-
Nam là một quốc-gia có những tập-tục tín ngư ng cổ-
truyền, và ở ó, nông-nghiệp là căn-bản kinh-tế. Cha m
cưới vợ cho con cái rất sớm, với mục- ích có thêm nhân-
công trong nhà, nhưng nhất là ể có người nối giòng và
ảm trách công việc thờ-phụng. Hôn-suất rất cao, và sự
sinh sản mạnh là nhờ ở mắn-suất tự-nhiên của các c p vợ
chồng tr .
Nhưng tử-suất lại cũng mạnh trong một dân tộc sống về
nghề nông, phải làm lụng vất-vả, cư ngụ trong những iều-
kiện thiếu vệ-sinh, mà sự phát- ạt tu thuộc ở các yếu-tố
khí-hậu (mưa gió thuận hoà, tiết trời ều n…) Chúng ta
s thấy là nông-nghiệp này không ủ ể nuôi sống dân
chúng, và thường có những vụ mất mùa xẩy ra vì lụt lội hay
hạn hán : nông-dân thiếu ăn, không ủ sức mạnh ể chống
chọi lại bệnh tật, thường chết rất nhiều m i khi bệnh dịch
xuất-phát : cuối năm 1820, số người chết vì bệnh dịch là
206.835 người trên toàn lãnh thổ Việt-Nam ; năm 1839, ở
Bắc-Ninh 21.500 người chết vì bệnh dịch, ở Hải-Dương
23.000 người ; riêng trong tỉnh Bình- ịnh vào năm 1849, có
22
28.430 người chết vì dịch tả . Giám mục Galy-Carles,
trong một bức thư gửi về Pháp ề ngày 15-1-1852, viết là :
« …Năm 1849, bệnh th tả tàn sát dân An-nam-mít
trong tất cả vương qu c. Kinh thành và các vùng ph c n
ch ng bao lâu phô bày m t cảnh tư ng rùng r n. Ngay t
lúc đ u, xung quanh thành và ở l i nào các làng, người ta
ch nhìn thấy nh ng đám ma n i đuôi nhau. Không bao lâu,
các c quan-tài h t cả, người ta ném nh ng xác ch t vào
trong nh ng cái h đư c v i vã đào ; sau r t, người s ng
không còn đ đ chôn người ch t n a, các t thi đư c vất
b lay lóc trong đ ng ru ng, trên đường đi, ở nh ng nơi nào
23
mà người ta có th t ng các xác ch t ấy đi đư c… »
Vào những lúc các chứng bệnh hiểm nghèo này bộc
phát, dịch tả cũng như bệnh ậu mùa, tử-suất hài-nhi chắc
chắn là cao.
Nếu căn-cứ vào các suất số của ầu thế-k XX, chúng ta
có thể cho rằng suất gia-tăng dân-số Việt-Nam trung-bình
là 13% m i năm. ối với thế-k XIX, không thể nào nói là
có một sự gia-tăng ều n ược : chúng ta phải ể ến
những l hổng (mà chúng ta không có ủ dữ-kiện ể tính)
gây nên bởi những sự chết chóc của những năm mà nạn ói
hay bệnh dịch hoành hành. Riêng từ năm 1802 ến năm
1830, bệnh dịch tả ã phát ra vào những năm 1806, 1821,
1822, 1824, 1826, 1828, 1829.
Dân cư Việt-nam hầu hết là nông-dân tập-trung thành
những thôn ấp lớn, gọi là làng trong ngôn-ngữ hàng ngày,
và xã trong ngôn-ngữ hành-chánh. Dưới thời Pháp-thuộc, số
thôn-xã này lên tới hơn 17.000. Các làng xã có nhiều hình-
24
thái khác nhau . Trong miền châu thổ sông Hồng, thường
bị e doạ bởi những con nước lớn, dân làng sợ bị nạn lụt
thành tránh các nơi ất thấp, dành cho ruộng lúa, ể lập cư
ở những nơi ất cao : gò ất hay lề ồi, dải duyên-hải.
Nhưng trong miền ồng bằng của sông ồng-Nai và sông
Cửu-Long, các làng thường ược t ngay cạnh các thu -
ạo, ể lợi-dụng những iều kiện giao-thông dễ-dãi ; vì có
một lịch-sử mới m hơn và ít dân-cư hơn, các làng miền
Nam mở rộng nhiều hơn, và không bị vây xung quanh bởi
một lu tre dầy kín, như các làng miền Bắc, ã phải tự-vệ
từ nhiều thế k trước thú dữ và gi c cướp trong những giai-
25
oạn loạn-lạc . Làng trong Nam thường kéo dài dọc theo
bờ sông hay hai bên ường. Làng ngoài Bắc thường dựa vào
một cái ồi, hay gồm nhiều nhóm nhà t song song với
nhau trên các dải duyên-hải, nhất là trong các tỉnh giữa
Thái-Bình và Hà-Tĩnh. Cũng có những làng ược thiết-lập
ngay cạnh một cái thành, ể lợi dụng các iều-kiện thương-
mãi nơi ấy, như ở Sơn-Tây, Bắc-Ninh, Thanh-Hoá, Quảng-
Nam, Bình- ịnh.
Tổ chức xã-hội Việt-Nam căn cứ trên tổ-chức xã thôn.
Chính-quyền không xử-sự trực-tiếp với người dân, mà chỉ
coi người dân như một phần-tử của một cộng ồng thôn-xã
mà thôi. Chính-quyền không òi người dân inh phải trả
th ng thuế má cho chính-quyền, nhưng bắt làng phải chịu
trách-nhiệm về thuế-má và sưu-dịch, mà không cần biết
làng s phân-phối các phụ- ảm giữa dân làng ra sao. Khi
một người dân làng can phạm việc gì, thì quan è làng ra
mà trách cứ, thay vì t vấn- ề tội trách cá nhân. M i làng
hưởng một quyền tự-trị rất lớn, và tự cai-trị theo những tục
26
lệ riêng ược ghi rõ trong hương-ước của làng ; triều- ình
chỉ bổ-nhiệm các quan ến trình- ộ phủ, huyện còn dân
làng tự chọn lấy người của mình mà cử ra coi việc : vị ầu-
mục của làng (l -trưởng hay xã-trưởng) ược tuyển chọn
trong số các tráng- inh ; bên cạnh viên l trưởng, còn có
những hương-chức khác phụ giúp ông trong việc làng. Theo
thói thường, các hương-chức là những người có tai mắt nhất
trong làng hay thuộc những gia- ình danh-giá nhất của
làng. Tuy nhiên, các hương-chức chỉ là những nhân-viên
thừa-hành các quyết ịnh của hội- ồng hào-mục, gồm các
k -lão trong làng, và thường hội họp tại ình làng, nơi thờ
thần thành-hoàng.
Hội- ồng k -mục cai-quản công-sản và lợi tức của làng,
trông coi mọi việc thuế khoá, ê iều và trị an trong làng,
phân-phối công- iền giữa các dân inh m i k quân-cấp, và
chỉ ịnh các tráng- inh phải ăng lính, v.v… ây là những
công việc riêng của làng, không dính dáng gì với chính-phủ.
Trong mọi sự liên lạc với chính quyền, các hương-chức chỉ là
trung-gian giữa các quan ại-diện nhà và và dân làng ; họ
thể-hiện mệnh lệnh của nhà nước và thi-hành các quyết-
ịnh của hội- ồng k -mục.
Ít khi mà các quan can-thiệp vào việc làng và quyền tự-
trị ấy ược biểu-lộ trong câu tục-ngữ « phép Vua thua lệ
làng ». Như thế, m i làng là một ơn-vị chính trị, kinh tế,
xã hội và tôn-giáo riêng biệt.
Một khi ã làm trọn các nghĩa-vụ ối với chính phủ, hội-
ồng k -mục không còn phải báo-cáo gì cho chính-phủ nữa
hết, trừ phi có những việc hình-sự tố-tụng xẩy ra. Các sự
liên-lạc của một hội- ồng k -mục với chính-phủ là những sự
liên-lạc dựa trên thống-kê, trong khi các quyền-hạn của
hội- ồng ối với dân làng có một tính-cách trực-tiếp : hội-
ồng biết tên tuổi của các dân làng và theo dõi các sinh-
hoạt của họ, nhưng không chuyển- ệ các tên ấy lên tới
chính-quyền và chính-quyền chỉ có quyền biết ến tổng-số
thuế má phải thu mà thôi.
ây là một sự phân công khéo léo. Chính-phủ của nhà
Nguyễn, trên ba phương-diện : quân-sự, tư-pháp và tôn-
giáo, là một chính-phủ tập-quyền và chuyên-chế ; trong các
khu-vực này, không một làng nào lại dám chống lại triều-
ình. Nhưng có một sự phân-phối hành-chánh, nhất là trong
phạm-vi kinh-tế, giữa chính-phủ của nhà Vua và các thôn-
xã : các công tác có lợi-ích cho oàn-thể ược giao-phó cho
các cơ-quan của làng hay tổng ; về phương diện hành-
chánh, ây là một sự ịa-phương phân-quyền ến mức tối-
a.
Nhiều tác-giả, nhất là những tác-giả Pháp thời thuộc- ịa
27
, coi chế- ộ xã thôn này là một chế- ộ dân chủ, trong ó,
người dân có quyền tham-dự việc làng. Nhưng ông LÊ
THÀNH KHÔI chống lại quan- iểm này : theo ông, chế- ộ
này thật ra là một chế- ộ quả- ầu, cho phép một thiểu-số
cường-hào chi-phối việc quản-trị công chuyện làng-xã và
thoả mãn các quyền-lợi riêng của họ. Song thực thể của
nước Việt-Nam vào thế-k XIX chính là làng xã ; Paul MUS
ã biện-minh cho sự-kiện này một cách sáng tỏ hơn ai hết :
« Nước Việt-Nam trước h t là m t cách th c t n-t i và
cư-trú, mà s bi u-hiện và l i khí bành-trướng là cái làng,
r i s n y nở c a các làng xã, và sau h t m t lớp đ ng
d ng nh ng làng tr ng lúa, phân chia thành nh ng th a
ru ng vuông v n đất đai chi m đư c c a thiên-nhiên
hoang-dã hay c a nh ng dân-t c khác. Chính nhờ v y mà
trong l ch-s g n với ta, s ti n-hành c a m t ti n-tuy n
g m các làng l p cư bởi lính đ n-đi n đã bi n đ i x Nam-
kỳ là đất Khmer thành m t vùng đất Việt-Nam, như nh ng
vùng khác… Chính các làng xã t o-l p nên nước Việt-
28
Nam… »
III. HOA KIỀU Ở VIỆT-NAM VÀO THẾ-
K XIX

Trong số các sắc dân thiểu-số sống ở Việt-Nam vào thế


k XIX, cần phải ể ến người Tầu, vì họ giữ một vai trò
kinh-tế quan-trọng. Người Trung-Hoa từ lâu ã tới lập
nghiệp ở Việt-Nam : ngoài những thương-khách tới buôn
bán, thường ược nhà cầm quyền khuyến-khích và bảo hộ,
cũng lại có nhiều di-thần nạn-dân kéo nhau vào ất Việt,
m i khi loạn lạc hay chính-biến xẩy ra ở lục- ịa Trung-Hoa,
nhất là trong thời Minh mạt Thanh sơ. Phần ông những
người lưu-vong này không còn hy-vọng về nước, phải tìm
cách sinh nhai tại Việt-Nam ; Vua chúa Việt, ể hấp-thụ và
ồng-hóa họ, ã áp-dụng một chính sách dễ-dãi ối với họ :
di-dân Trung-Hoa ược t dưới luật-lệ Việt-Nam, nhưng
ược hưởng nhân-quyền ồng ều với dân Việt. Họ có thể
mua bán ộng-sản và bất ộng sản, và ược che chở bởi
các quan hàng tỉnh. Song chính phủ nhận thấy có nhiều trở
ngại nếu ể các di-dân này sống chung với dân Việt trong
các làng xã, nên ã hiến cho họ một chế- ộ c-biệt.
Di-dân phần lớn từ những miền ở Nam-hoa-lục tới như
Quảng- ông, Triều-Châu, Phúc-Kiến, Hải-Nam, v.v… Họ
ược phép thiết-lập trong tỉnh những oàn-thể riêng biệt
gọi là Bang ; m i bang gồm các phần-tử nói cùng một thứ
tiếng. Trong trường-hợp số di dân Tầu quá ít ỏi trong một
tỉnh, chính-phủ họp họ lại trong cùng một Bang gồm nhiều
thứ tiếng. M i Bang ược t dưới quyền iều-khiển của
một bang-trưởng ược bầu, nhưng phải ược sự chấp-thuận
của quan tỉnh. Vị bang trưởng có nhiệm-vụ xử xét các việc
tranh-tụng giữa các ồng-bào, và ại diện cho họ trước nhà
cầm-quyền ; nhưng trách-nhiệm chính-yếu của bang-trưởng
là quản- ốc việc trả thuế má của Hoa-kiều trong bang cho
chính-phủ : m i năm, vào tháng 10, các bang-trưởng phải
tới nơi tỉnh-l ể khai số dân của bang. Dân-bộ mà bang-
trưởng em trình ược dùng ể tính số sưu thuế mà m i
bang phải trả.
Chế- ộ Ngũ-bang là một chế- ộ tương- ối mới m :
Cho ến cuối thế-k XVIII, tất cả Hoa-kiều ở Nam-k v n
còn ược gồm trong một tập-thể ộc-nhất và ược quản-trị
29
bởi những quan-viên Việt-Nam trong m i tỉnh . Nhưng,
theo một tấm bia tìm thấy trong khu Chợ Dinh ở Huế, thì
thể-chế bang-trưởng ã ược nói tới ngay từ năm 1807 ;
chúng ta có thể kết-luận rằng thể chế này ược thiết-lập
30
giữa 1802 và 1807.
Về m t thuế lệ, Hoa-kiều ược chia thành hai hạng :
- Hữu lực hạng, gồm những người có của cải, làm nghề
buôn hay nghề ruộng, phải nạp tiền dung dịch m i người 6
quan 5 tiền.
- Vô lực hạng, gồm những người chưa có một kế sinh-
nhai chắc-chắn, như những k làm thuê, làm mưới, phải
nạp nửa thuế. ể khuyến-khích người Tầu tới lập-cư ở Việt-
Nam, Vua Minh-mạng ịnh là trong 3 năm ầu, người di-
dân chỉ phải trả có nửa tiền thuế, và sau k hạn ấy mới
theo lệ toàn thâu. Còn các k già nua trên 60 tuổi thì ược
miễn.
Phần ông di-dân, ược dân Việt thông-cảm, lấy vợ Việt
và an-cư lạc-nghiệp trên ất Việt ; con cháu của họ trở
31
thành dân lai . Với mục- ích gia-tăng dân số và làm cho
những người lai Tầu này trở thành dân Việt, chính-phủ cho
phép họ lập nên những oàn-thể biệt-lập với các bang của
Hoa-kiều : ấy là các Minh hương xã, tổ-chức theo cách
thức các thôn xã Việt-Nam. Dân Minh-hương phải trả một
thuế thân là hai lạng bạc, ược miễn binh dịch và dao dịch,
nhưng ược quyền dự các khoa thi và ược triều- ình bổ
dụng làm quan như người Việt ; quyền-lợi này không khi
nào ược nhìn nhận cho người Tầu. Với chính-sách này chỉ
sau hai thế-hệ là dân Minh-hương ồng-hóa với dân Việt.
Ví-dụ iển-hình nhất là tác giả quyển Gia-Đ nh thông chí,
Trịnh-Hoài- ức, người Minh-hương thuộc huyện Bình-Dương
tỉnh Gia- ịnh (1765), làm quan với triều Nguyễn, từng
ảm-nhiệm nhiều chức-vụ trọng-yếu trong các ngành nội-
chính, ngoại-giao, giáo-dục và rất ược Vua Gia-Long và
32
Minh-Mạng tin dùng.
Trong số các Hoa-kiều tới lập-cư tại Việt-Nam, một phần
tương- ối lớn sinh sống với những hoạt- ộng thương mãi và
công-nghệ, nhất là ở Bắc-k , tại những trung-tâm buôn bán
như K -Chợ, hay trong các tỉnh miền cao-nguyên có nhiều
mỏ. Tại m i ịa-phương, những Hoa-kiều có những hoạt-
ộng c-biệt này có thể ược tập-trung thành những h
biệt n p, ược miễn thuế thân nhưng phải nộp m i năm
33
một số sản-vật.
Tuy nhiên, kể từ năm 1829 trở i, nhiều biện-pháp ch t
ch hơn ược áp-dụng ể kiểm-soát sự nhập-cư của Hoa-
kiều : bên cạnh những người ược ghi àng hoàng trong các
dân-bộ, cũng có một số người không ược biết ến bởi các
bang-trưởng, vì họ không ược ghi trong một sổ bộ nào,
nhất là ở Nam-k . Chính-phủ phải quyết ịnh là m i khi có
một thuyền buôn Trung-Hoa vào một thương khẩu Việt-Nam
ể buôn bán, danh-tánh của tất cả mọi người trên thuyền
phải ược khai trong một quyển sổ c-biệt, s ược nộp
cho viên-chức của ty Tàu vụ có bổn-phận kiểm-soát các sự
ra vào của thuyền bè tại thương khẩu ấy. Nếu bên cạnh
thủy-thủ oàn có những hành khách muốn lập-cư tại Việt-
Nam, họ phải ược bảo- ảm bởi một người Minh-hương và
bởi bang-trưởng của bang họ. Chỉ khi nào họ ược ghi danh
34
vào sổ thuế, họ mới ược phép lưu-ngụ tại xứ . Tiền thuế
ồng-niên v n là 6 quan 5 tiền cho những người có vật-lực,
3 quan 2 tiền rư i ối với những k không có vật-lực. Tuy
nhiên, những người thật nghèo khó ược miễn mọi loại thuế
trong vòng 3 năm ; sau k -hạn ấy, tình cảnh của họ ược
xét lại và, nếu họ v n chưa có ủ phương-tiện, họ chỉ phải
trả nửa suất thuế trong vòng 3 năm nữa. Hết thời hạn mới
này, họ s phải trả 6 quan 5 tiền thuế thân.
Trong khi ấy, giữa tháng 11 năm 1829 và tháng 4 năm
1830, có thêm 1.114 Hoa-kiều nhập vào ịa-hạt tỉnh Gia-
ịnh ; trong số này, chỉ có 158 người là ã ược ghi vào các
sổ thuế. Trong hai tháng cuối năm 1830 và bốn tháng ầu
năm 1831, lại có thêm 1.640 Hoa-kiều mới tới ; những
người này tản mác khắp mọi nơi, khiến sự kiểm soát trở nên
khó khăn. Những luật lệ mới ược ban-hành, theo ó, m i
chiếu thuyền khi vào cảng phải khai rõ số người trên
thuyền, số chủ các hàng-hóa, danh-sách thủy-thủ oàn và
số hành-khách. Các lời khai này s ược ghi trong các sổ-bộ
với tên tuổi và dấu tay của mọi cá-nhân. Sau ó, các bang-
trưởng ược triệu-tập ể nhận m t những người mới tới. Chỉ
khi nào hoàn tất những thủ-tục này họ mới ược phép lên
bờ. ối với những người muốn lập-cư trong xứ, còn có thêm
vài thủ-tục khác : họ phải tới trình-diện trước quan-môn với
các bang-trưởng ể ược ghi tên vào sổ của bang và trả
thuế ; họ chỉ ược cấp giấy phép lưu-ngụ với những iều-
kiện kể trên.
Năm 1838, Bộ Hộ nhìn-nhận rằng, nếu có sự chênh lệch
trong việc trả thuế má giữa các Hoa-kiều mới di cư ến và
người Minh-hương, ấy là vì dân Minh-hương thường là
iền-chủ : nhưng những Hoa-kiều ã lập-cư tại Việt-Nam
ược 2 hay 3 năm rồi và ã có cơ-hội làm giàu thì không có
gì khác-biệt với dân Minh-hương cả. Do ó, chính-quyền
quyết- ịnh ồng-hóa các Hoa-kiều ã lập cư tại Việt-Nam
sau một thời-gian với dân Minh-hương ; m i phần-tử của
các bang s phải trả ồng-niên một số thuế ồng ều với số
thuế mà người Minh-hương phải nộp : người có vật-lực phải
trả 2 lạng bạc, người không có vật-lực thì ược giảm cho
một nửa trong vòng 3 năm, nhưng mãn k -hạn ấy s phải
35
trả ầy ủ số thuế hàng năm.
Kể từ năm 1842 trở i, chính-sách ồng-hóa Hoa-kiều
trở nên rõ rệt : con cháu của người trong các bang Hoa-kiều
không ược róc tóc ể bím ; ến 18 tuổi, bang trưởng phải
trình quan sở-tại ể biên tên họ vào sổ inh người Minh-
hương, ể họ theo lệ xã Minh-hương mà chịu thuế, chứ họ
không còn ược phép v n theo quốc-tịch của ông cha mà
ược biên vào sổ Hoa-kiều. Trong những tỉnh chỉ có bang
Hoa-kiều mà không có xã Minh-hương có thể lập riêng một
xã Minh-hương mới cho con cháu người bang Hoa-kiều nếu
trong lúc ghi tên vào sổ inh ếm ược từ 5 người trở lên.
Trong trường-hợp chưa ủ số ấy, chính-phủ cho phép tạm
ghi riêng trong sổ bang Hoa-kiều những người mới ến tuổi,
dưới danh-hiệu người xã Minh-hương ; ến lúc ủ số 5
36
người, phải lập riêng ngay một xã Minh-hương mới.
Xứ Nam-k là miền ã lôi cuốn các di-dân Tầu nhiều
37
nhất . Các phần-tử kháng Thanh, sau khi nhà Minh bị lật
ổ, ã tới xin chúa Nguyễn dung-thân, và ã giúp chúa
Nguyễn khai-thác miền châu-thổ sông Cửu-Long. Như trong
năm 1682 và 1683, có hơn 3.000 binh-sĩ Tầu và gia-quyến,
áp hơn 70 chiếc tầu, dưới quyền chỉ-huy của Dương-Ngạn-
ịch, tới Quảng-Nam xin làm tôi cho chúa Nguyễn Hiền-
vương. Sau khi ã phong quan-tước cho họ, chúa khiến họ
xuống miền M -Tho và Biên-Hòa ể họ khai-thác ồng-
Nai :
« B n chúng mở ru ng phá r ng, cất ph l p ch , buôn
bán giao-thông, thương thuy n các x Trung-Hoa, Tây-
Dương, Nh t-Bản, Đ -Bà qua l i tấp n p ; Hoa-phong
38
Trung-Qu c b t đ u thấm nhu n đất Đông-ph v y ».
Những người Tầu ến buôn-bán ở Trấn-Biên (tức Biên-
Hòa), lập thành Thanh-Hà xã, còn ở Phiên-Trấn (tức Gia-
ịnh) thì lập làm Minh-hương xã, và từ ấy khách trú người
Tầu ều biên vào hộ tịch. Còn ở Hà-Tiên, cuối ời Gia-Long,
trong 52 xã thôn phố thuộc trấn, ngoại trừ 19 xã thôn Việt-
Nam (trong ấy thấy có tên xã Minh-hương) và 26 làng Cao-
Mên, còn có tên 6 phố người Tầu, như Minh-Bột ại phố,
Minh-Bột Tân phố, Minh-Bột Lô khê sở, v.v…
Vào năm 1778, Hoa-kiều ở Biên-Hòa tản cư trước quân
Tây-Sơn, tới tập họp trên bến sông Tân-Bình và sông Bến-
Nghé ; m c dầu vào năm 1782, quân Tây-Sơn bắt giết hơn
10.000 người Tàu ở Gia- ịnh, không kể binh dân hay là
39
người buôn bán , nơi này trở nên ô hội và bành-trướng
thành một thương-cảng quan trọng, mang tên là Chợ-Lớn
bắt ầu từ năm 1813, sau ngày Lê-văn-Duyệt nhậm chức
tổng-trấn Gia- ịnh. Năm 1866, phố-xá Hoa-thương ở
Saigon ã tăng lên ến 500 gian phố ngói ; năm 1889,
tổng-số Hoa-kiều ở Nam-Việt là 56.000 người, trong số ó
40
có 16.000 người ở Chợ-Lớn và 7.000 người ở Saigon.
Ngoài các di-dân người Tầu ở miền Nam, cũng nên ể
41
tới trường-hợp Minh-hương xã Hội-An . Ngành ngoại-
thương ã phát-triển ở Hội-An mà người Âu gọi là Faifo, kể
từ cuối thế-k XVI. Nguyên nhân chính-yếu của sự phát-
triển ấy là ạo dụ năm 1567 của Minh Mục-tông, cho phép
thường-dân Trung-Quốc xuất dương buôn bán với các quốc-
gia ông-Nam-Á sau 2 thế k cấm oán, nhưng sự giao-
thông trực-tiếp với Nhật-Bản thì v n bị nghiêm cấm. Vì l
ấy, thương-thuyền của Nhật-Bản phải tới Hội-An, một
thương-cảng của chúa Nguyễn, ể giao-dịch với các thương-
thuyền Trung-Quốc năm nào cũng từ ại-lục tới ây buôn
bán. Hội-An biến thành một ịa- iểm chuyên-khẩu ho c
trung-gian cho cuộc mậu-dịch giữa Trung-Hoa và Nhật-Bản.
Từ 1604 ến 1634, 86 chiếc thuyền Nhật ã tới Hội-An
thông thương, nghĩa là tổng số thương-thuyền Nhật (331
chiếc) ã tới các thương-cảng ông-Nam-Á trong 30 năm
ó. Sự kiện này chứng tỏ rằng Hội-An chiếm một ịa-vị c-
biệt trong thương-nghiệp Viễn- ông trong tiền bán thế-k
XVII.
Với sự phát-triển của các sự mậu-dịch, thương khách
Trung-Hoa ở Hội-An m i ngày một tăng ; các chúa Nguyễn
thỏa-thuận cho thiết-lập một khu phố Khách và một khu
phố Nhật. Sự hiện-diện của khu phố Khách ưa tới sự sáng-
lập Minh-hương xã giữa 1645 và 1653 : ây là xã ầu tiên
42
của các di dân nhà Minh ở Việt-Nam . Từ khi thiết-lập
Minh-hương xã, dân xã chịu ảm nhận những việc nhiệm
xét cân lượng, ịnh giá hàng và thông ngôn cho các tàu
Trung-Hoa và ngoại-quốc tới Hội-An mậu dịch. Năm 1788,
xã ã ếm ược cả thảy 1.063 người dân inh.
Năm 1820, Vua Minh-Mạng ịnh lại thuế lệ của Minh-
hương xã Hội-An :
- Dân xã trai tráng m i năm phải nộp ngân hai lượng, và
12 thước vải sưu.
- Bán cập tráng và những k già, tật nộp một lương.
- Các nhân sĩ trúng khoa thi ược châm chước miễn nộp
thuế thân cùng vải sưu.
- Các việc từ xưa do Minh-hương xã ảm nhận, như
thông-ngôn, cân lượng và ịnh giá, v n ược duy-trì.
So với thuế thân các làng khác (1 quan 5 tiền), thì thuế
thân Minh-hương xã cao hơn chừng 25%. Phải ến năm
1898, triều Nguyễn mới sửa lại Minh-hương thuế lệ, qui ịnh
thuế inh là 2 ồng 2 hào, y như các làng khác vậy.
Diện-tích của xã cũng bành-trướng dần, từ 14 m u vào
ầu thế-k XVIII tới 25 m u vào cuối thế-k XIX, nhờ sự
quyên t ng của cá-nhân, nhờ ất sông bồi lên, và cũng nhờ
sự sáp nhập ất- ai của xã láng giềng. Các hương chức và
k -lão chính trong xã là :
- Cai xã, tức là trưởng xã.
- Hương lão, cũng gọi là hương thân ho c hương mục,
thường có hai viên, một giữ chức-vụ « thủ sắc » (coi giữ các
sắc lệnh), một giữ chức-vụ « thủ bộ » (giữ các giấy tờ công
văn).
- Hương-trưởng, gồm những nhân-sĩ danh giá và có thế-
lực trong làng, cũng là ại diện của dân xã.
- Thủ-vụ tam-bảo, hương-chức chuyên-quản hương hỏa
và tế-lễ.
Phủ Thừa-Thiên cũng có một làng Minh-hương, các phía
Bắc thành Thuận-Hóa 3 cây số, ban ầu gọi là « ại-Minh
Khách phố » hay « ại-Minh Khách thuộc Thanh-Hà phố ».
ây là một khu-vực buôn bán hoạt- ộng trong khoảng thế-
k XVII-XVIII : trong giai- oạn này, phố Thanh-Hà còn trực
thuộc phố Hội-An, Quảng-Nam, và phải ợi ến thời Tây-
Sơn, hai phố mới chia thành hai ơn vị hành-chánh biệt lập,
Minh-hương xã phố Thanh-Hà và Minh-hương xã Hội-An.
Năm 1813, các nhà buôn phố Thanh-Hà nạp ơn xin lập
hương-bộ và chịu biệt-nạp thuế thổ ; khi hương-bộ lập xong
năm 1815, phố Thanh-Hà chỉ xưng là Minh-hương xã chứ
43
không thêm ba chữ Thanh-Hà phố nữa.
Về m t chính trị, các di-dân Tàu ôi khi cũng ã gây
nhiều khó-khăn cho chính-phủ. Cùng với các di-dân này, ã
ưa vào Việt-Nam những tổ-chức hội kín có nhiều ảnh-
hưởng chính-trị, như Bạch-liên-giáo hay Thiên- ịa-hội. Có
khi những lãnh-tụ của các hội kín này ã giúp nhà cầm
quyền Việt-Nam, như trường-hợp Hà-H -Văn, người ảng
Bạch-liên-giáo tỉnh Tứ-Xuyên, ã em binh quyền thuộc-hạ
theo giúp Chúa Nguyễn-Ánh năm 1787 và ược Chúa trao
44
cho chức quản Tuần-hải ô- inh ại tướng-quân ; nhưng
thường họ hay có những hoạt- ộng chống chính-quyền.
Năm 1803, người Triều-Châu là L -Hòa-Nguyên họp bọn
45
ánh cướp mỏ Phú-Tinh ở Thái-Nguyên . Khi loạn Lê-Văn-
Khôi bùng nổ ở Gia- ịnh, nhiều Hoa-kiều ã hưởng-ứng
cuộc nổi loạn : riêng ở Gia- ịnh, quan quân triều- ình ã
bắt ược hơn 800 người Tầu theo Lê-Văn-Khôi vào năm
46
1833 , cũng vào năm 1833, Hoa-kiều ở Hà-Tiên nổi dậy
dưới sự hướng-d n của Lâm- ại-Mạnh, giết chết viên tri-
47
huyện Long-Xuyên, và i cướp bóc trong tỉnh-hạt ; ở Bắc-
k , Hoa-kiều khai mỏ trong các vùng Lạng-Sơn, Thái-
Nguyên, Tuyên-Quang, hưởng-ứng ông ảo hoạt- ộng
chống chính-phủ của em Lê-Văn-Khôi là Lê-Văn-Khoa, làm
48
triều- ình phải phái quân i d p.
Những sự-kiện kể trên khiến chính-phủ phải dè d t
trong việc ể Hoa-kiều nhập cảnh. Năm 1834, nhân có 2
chiếc thuyền người nhà Thanh chở nhiều hành khách tới
Gia- ịnh, Vua Minh-Mạng ã xuống dụ như sau :
« N u là nh ng người có v t-l c đi buôn thì mới đư c
đáp thuy n đ n trao đ i mua bán. Còn c chở đ n hàng
trăm hàng nghìn nh ng quân vô l i du côn, l x y ra việc lôi
thôi thì ph m nhân tất b x t , mà thuy n h cũng b t i
49
n ng và c a cải trong thuy n đ u b sung công ».
Lệnh ấy ược nhắc lại năm 1835, nhân có 4 thuyền
buôn người Tầu ến cửa biển Cần-Giờ :
« B n chúng t xa đ n, có l vì cho đất này d làm ăn,
ch c không có ý gì khác. Tri u-đình m m m ng v v người
phương xa, cũng không cấm đoán gì. Có đi u là nh ng
th y-th và khách đáp thuy n ph n nhi u là h ng nghèo
túng, vô l i, phải truy n d quan t nh cho phép chúng đ n
ch g n sông Tam-Kỳ, đ i chác mua bán như thường,
nhưng nghiêm cấm không cho m t khách nào đáp lên bờ và
50
h n cho trong 4, 5 tháng phải ra khơi quay v ».
Cũng với mục- ích loại những k bất-hảo khỏi các tỉnh
Nam-k mà vào năm 1936, sau khi ã thiết-lập nền bảo-hộ
trên ất Chân-Lạp, Vua Minh-Mạng ra lệnh :
« Phàm trong h t có người nhà Thanh nghèo thi u, và
khách đáp thuy n mới đ n, tình-nguyện ở l i cho đưa đ n
51
thành Trấn-Tây , ch n đất cho ở, chia l p ra ấp, lý cho
khai kh n đất b không. Người nào không có v n thì nhà
52
nước cấp cho thóc gi ng và đ làm ru ng ».
CHƯƠNG II : TỔ-CHỨC XÃ-HỘI : GI I
SĨ-PHU

c
iểm của xã-hội Việt-Nam trong thế-k XIX là một
xã-hội tiền tư-bản, căn-cứ trên một nền kinh-tế nông-
nghiệp v n còn ở trong giai- oạn kinh-tế thực-sinh, trong
khung-cảnh của thôn xã. Chính-phủ cố gắng duy-trì cho tất
cả mọi tầng lớp xã-hội một tình-trạng vật-chất dung-phàm,
phù-hợp với truyền-thống của ạo Khổng. Sản-phẩm của
nông-nghiệp ược tiêu-thụ ngay tại ch ; hầu hết toàn-thể
dân-chúng là nông-dân sống trong làng xã, ngoại trừ một
thiểu-số nhỏ bé sinh sống với những hoạt- ộng thương-mãi
hay thủ-công. Tuy nhiên, trên l thuyết, xã hội ược phân
chia thành bốn giới người là sĩ, nông, công, thương ; trong
tổ-chức này, giới sĩ-phu lập nên giai-cấp lãnh- ạo, vì các
phần-tử của giới này gia-nhập ngạch quan-lại và nắm
những chức-vụ công quyền.
Thấy rằng xã-hội này có những c- iểm tương tự với
các xã-hội Âu-châu thời Trung-cổ, các sử-gia áp-dụng duy-
vật biện-chứng-pháp ã gọi tổ-chức xã-hội Việt-Nam dưới
triều Nguyễn là một tổ-chức phong kiến. Lương- ức-Thiệp
53
viết rằng :
« Trong xã-h i nông-nghiệp, đ ng-cấp th ng-tr là đ a-
ch phong-ki n và quan-liêu qui-t quanh m t vương tri u
d a trên quân-đ i và lu t-pháp đ bảo-vệ uy-quy n ; đ ng-
cấp b tr là đ i đa-s dân-chúng nông-dân với m t thi u-s
thương nhân và th công ».
Thật ra, sự phân-biệt thành bốn giới người là một sự
phân chia căn cứ trên nghề-nghiệp chứ không dựa trên của
cải, và nó không ược qui- ịnh rõ-ràng. Trái lại, nó còn là
một sự phân chia rất linh- ộng : các giới này không lập nên
những ngăn óng ch t, mà v n tương thông với nhau ; một
cá-nhân có thể nay ở giới này, ngày mai bước sang giới
khác. Có câu tục-ngữ nói là : « Ai gi u ba h , ai khó ba
đời ». vì thế, ông Phan Khoang ã có thể gọi 4 giới ấy là
những lưu ph m, chứ không coi chúng như là những giai-
54
cấp thật-thụ . Chính Lương- ức-Thiệp cũng nhìn nhận
rằng :
« Người thường dân do các cu c thi c l a ch n hay do
tài-năng l i l c c a mình cũng có th gia-nh p vào đ ng-
cấp th ng-tr khi đã chi m đư c m t đ a-v trong các ng ch
quan l i c a tri u đình ».
ể bổ quan, triều- ình lấy khoa-mục làm thước ể kén
55
chọn nhân tài . Song những người khoa-bảng và sĩ-tử
cũng là con nhà nông-dân, trong dân-chúng mà ra. Bất k
thuộc tầng lớp nào, ai có học và thi thì ược tham-dự
việc nước, chứ không bắt buộc phải có iều-kiện gì khác.
Quan-niệm « hi n giả t i v , năng giả t i ch c » khuyến-
khích nho-học, khiến triều ình mở các khoa thi ại- iển,
hoan-nghênh các nho-sĩ có tài-năng vào chính quyền.
Những k thi ở các khoa thi là thanh-niên tri-thức ưu-tú
hơn cả trong dân gian, ược lựa chọn từ khắp nơi. Chế- ộ
khoa cử không nhất thiết chỉ tuyển những con cháu nhà
quan và nhà giầu, vì không phải chỉ có con nhà quan, nhà
giầu mới có quyền i học và i thi.
Ngạch quan lại ược chia làm hai ngành, văn và võ. Kể
từ thời Minh-Mạng, ược xác- ịnh rõ rệt giai-chế phẩm-trật,
m i ngành i từ cửu phẩm lên tới nhất phẩm và m i phẩm
56
lại còn chia ra chánh và tòng hai bậc . Trừ trong các giai-
oạn loạn-lạc, các quan võ thường nhường bước trước các
quan văn. Nhưng thật ra, không có một sự phân-biệt rõ rệt
giữa quyền-hành dân-sự và quân-sự, mà sự kiêm-nhiệm
các chức-vụ lại là một thông lệ : quan tổng- ốc vừa cai trị
tỉnh, vừa iều-khiển quân lính của tỉnh-hạt. Các quan-viên
không lập nên một giai cấp theo úng nghĩa của nó : các
khoa thi mở ường công-danh cho tất cả mọi người ; quan-
viên từ dân-chúng xuất-thân ra và con cháu họ lại trở về với
dân-chúng nếu họ không thể nổi lên bằng tài cán riêng của
họ ược.
57
Lương bổng của các quan tương- ối ít ỏi . Tình trạng
này xuất-phát từ hai nguyên-nhân :
- Nhà nho ược gọi i làm quan là nhờ ở tài năng và
ức- ộ của mình ; vì thế, ông quan phải sống thanh ạm
trong khi làm việc công, không ược màng tới của cải.
- Chính-phủ không ủ lợi-tức ể trả lương cao cho các
quan.
Nhưng quan-viên ược hưởng nhiều quyền-lợi. Theo lệ
58
quan-viên-phủ, qui- ịnh bởi Vua Tự- ức năm 1851 , cha
các quan văn từ lục-phẩm, võ từ ngũ-phẩm trở lên, ược
tha khỏi i lính, làm sưu và ược miễn các hạng thuế ; cha
các quan văn thất-phẩm và võ lục phẩm cũng ược tha khỏi
i lính và làm sưu, nhưng phải nạp thuế như dân tráng.
ối với con quan, các nghị những năm Gia-Long 18 và
Minh-Mạng 21 ịnh lệ b ấm, nghĩa là cho các quan-viên-tử
chiếu phẩm-hàm của cha mà tập ấm ; lệ này ược nhắc lại
năm 1865. Chiểu theo lệ này, trong gia- ình các quan ã
quá cố, văn từ tùng tam phẩm, võ từ tùng nhị phẩm trở lên,
59
một người con ược ấm-th theo thể-lệ như sau :
- Nếu cha làm quan có công, quan chánh nhất phẩm,
con ược ấm-thụ chánh lục-phẩm ; quan tùng nhất phẩm,
con ược ấm-thụ tùng lục-phẩm ; quan chánh nhị phẩm,
con ược ấm-thụ chánh thất phẩm ; quan tùng nhị phẩm,
con ược ấm-thụ tùng thất phẩm ; quan chánh tam phẩm,
con ược ấm-thụ tùng bát phẩm ; quan tùng tam phẩm,
con ược ấm-thụ chánh cửu phẩm.
- ối với các quan không có công, ấm-thụ phải kém một
trật.
Ngoài ra, con các quan từ ngũ-phẩm trở lên ược mang
danh-hiệu ấm-sinh : ến 30 tuổi, các ấm-sinh ược phép dự
k hạch-khiêu, tổ-chức bởi Bộ Lễ trong các năm thìn, tuất,
sửu và mùi. Những người trúng tuyển k sát hạch này ược
bổ chức Hậu-bổ, với phẩm hàm từ tùng cửu phẩm ến tùng
bát phẩm, theo thứ hạng. Tuy nhiên, lệ năm ầu Vua Tự-
ức ịnh rằng các ấm-sinh dù có làm ủ văn-bài lúc sát-
hạch, mà sức học ngày thường kém cỏi và vần bài quá dốt
60
nát, thì cũng phải sa thải.
Sau hết, năm 1854, Vua Tự- ức quyết- ịnh cho con các
quan văn vũ sau khi chết mà ược truy t ng gia hàm, ược
quyền vào học ở Quốc-Tử-Giám với một học-bổng. Song ta
cũng không nên quên là trường này cũng nhận những học-
trò giỏi từ các tỉnh ến, xuất thân từ nông-dân.
Tuy nhiên, không có một giai-cấp quí-tộc có c quyền
nào xen vào giữa nhà Vua và dân-chúng. Nếu có thể nói tới
một giới quí-tộc, thì giới này không lập nên một oàn-thể
óng kín, mà luôn luôn ược ổi mới với những phần-tử
mới ; thêm nữa, các danh-tước của giới quí-tộc này không
ược di-truyền một cách tự- ộng. ể tưởng thưởng các
công-thần và các phần-tử của hoàng-gia, triều Nguyễn
phong những tước : Vương, Công, Hầu, Bá, Tử, Nam.
Nhưng các tước này, khi ược truyền cho con cháu, cứ m i
thế-hệ lại giảm i một bực, và với iều kiện là người thừa
hưởng tước ấy phải xứng- áng và m i lần phải ược nhà
61
Vua ban cho một sắc-chỉ tập tước mới . Hậu tự thứ năm
của một Công không còn tước nữa, mà chỉ còn ược gọi là
nhiêu ấm và ược miễn thuế ; những quyền-lợi ấy s biến
62
i sau khi người này chết.
Họ Tôn-thất cũng không có một qui-chế c-biệt nào :
« K -D u (1849), tháng giêng… Mới đ nh lệ « Ấm th
con các quan Tôn-thất ». Phàm Tôn-thất, người nào có
công-lao, đã đư c phong tước, thời con cháu cho t p
phong ; con văn t -ph m, võ tam-ph m trở lên, đ u chi u
hàm cho m t người con ấm th : chánh nhất con đư c ấm
th chánh ngũ ; tùng nhất con ấm th tùng ngũ ; nh , tam
63
t ph m c th giảm l n ».
Hạng quí-tộc này không có những c-quyền chính trị
hay kinh-tế quan-trọng như giai-cấp quí-phái phong kiến ở
Âu-châu thời Trung-cổ. ời L , ời Trần, ời Lê, những
người ược phong ều ược một số ruộng, tùy theo tước
của họ (thái-ấp, lộc- iền, tự- iền). Các Vua nhà Nguyễn
cũng duy-trì thể-lệ này ; năm Thiệu-Trị thứ bảy, ược xác-
ịnh rằng :
« Khi phong tước qu c-công, qu n-công thì lấy tên
ph ; tước h u lấy tên huyện ; tước bá lấy tên t ng ; tước
t lấy tên xã, tước nam lấy tên thôn. Sau đó, n u đư c tấn
phong lên tước trên, cũng chu n cho dùng cái tên đất lúc
64
mới đư c phong l n đ u ».
Nhưng ruộng ất cấp cho các tước v n thuộc quyền sở-
hữu quốc-gia, và v n phải nạp thuế ịa-tô cho nhà nước.
Trên ất- ai ấy, người ược phong không ược lập một bộ
máy chính-quyền riêng, và cũng không ược em chia cắt,
phong cấp cho thân-thuộc ho c tay chân ; dân-chúng sống
ở ấy v n phải tuân theo pháp-luật chung của quốc-gia.
Thêm vào ó, các triều- ại khác nhau ã chống lại sự thiết-
lập những lãnh- ịa lớn bằng cách giảm dần diện-tích các
thực ấp và lộc- iền ã ược phong cho các ại công-thần.
ời Vua Gia-Long, tự- iền ược ban nhiều nhất là 300 m u,
còn thì ều từ 100 m u trở xuống ; nhưng, khi mới t
niên-hiệu (1802), và có l với mục- ích lấy lòng dân chúng
bằng một hành- ộng chính-trị, nhà Vua phong cho dòng dõi
nhà Lê là Lê Duy Hoán làm Diên-tự-công « cho th -t p
tước-v , đ vâng gi việc thờ cúng ở mi u nhà Lê, cấp cho
t -dân 1.016 người, t -đi n 10.000 m u » ; ồng thời, nhà
Vua cũng cấp 500 m u tự- iền cho họ Trịnh, khiến Trịnh Tư
65
coi việc tế tự.
Nhưng Vua Minh-Mạng năm 1835 quyết- ịnh tước trừ
các ngạch con cháu nhà Lê và họ Trịnh và dành riêng 100
m u tự- iền vào việc thờ miếu Vua Lê.
Kể từ ời Gia-Long, ất- ai ược cấp cho các tước phần
nhiều có tính-cách những tự- iền, mà mục ích là ể thực-
hiện các sự tế-tự, lễ bái và gìn-giữ các mộ phần. Nếu vào
năm 1804, Gia-Long cấp cho con của cố Thái-úy quốc-công
66
Võ-Tánh 300 m u tự- iền và 200 tự-dân , ây là một
trường-hợp rất c-biệt, vì các công-thần thời quốc-sơ
67
không ược ban cấp nhiều tự iền như vậy :
- Công thần bực trên : ược tự- iền 15 m u, mộ phu 6
người.
- Công thần bực nhất : ược tự- iền 9 m u, mộ phu 4
người.
- Công thần bực hai : ược tự- iền 6 m u, mộ phu 3
người.
- Công thần bực ba : ược tự iều 3 m u, mộ phu 2
người.
ầu niên-hiệu Gia-Long, Diễn-quốc-công Nguyễn-Phúc-
Trung ược ban cấp tự- iền 100 m u ở hai làng Lam- iền
và Thi-Ông thuộc tỉnh Quảng-Trị ; hàng năm, lấy tiền và
thóc tá canh ể sử-dụng cho việc tế-tự. Nhưng, năm 1835,
Vua Minh-Mạng ra lệnh ổi cấp bằng tiền, m i năm cho 500
quan, ruộng tự- iền lấy lại bởi nhà Vua ược chia cho dân
68
sở-tại cày cấy và nộp thuế . ây có l là trường hợp ầu
tiên cho thấy sự thay ổi trong ường lối cấp phát tự- iền
của các vị Vua ầu triều Nguyễn.
ến năm 1876 thì Vua Tự- ức hạn-chế h n việc cấp
phát các tự- iền, lộc- iền ; nhà Vua quyết- ịnh là cứ do nơi
nguyên-quán hay ngụ-quán, trích số ruộng mà cấp theo t -
69
lệ sau :
- Công : 10 m u
- Hầu : 8 m u
- Bá : 6 m u
- Tử : 4 m u
- Nam : 2 m u
Vào khoảng 1883, Vua Tự- ức lại quyết- ịnh rằng các
công thần ược cấp lộc- iền, tự- iền từ này ổi ruộng ra
tiền, cứ m i m u m i năm lãnh 40 quan tiền, còn ất ấy
ược giao cho làng xã ể ược phân-phối giữa dân-chúng.
ể tưởng thưởng các quan-viên ã trung-thành với nhà
Vua, và ã giúp nhà Vua khôi-phục lại nước non, Gia-Long
thiết lập một giai-cấp quí-tộc mới gồm có 7 cấp bực : các
Tá-Vận, Dực-Vận, Tá-Trị, Tá-L , Minh-Nghĩa, Dương-Vũ và
70
Tĩnh-Nạn Công-Thần . Từ ệ nhất-cấp xuống tới ệ ngũ-
cấp, tư-cách quí-tộc là một tư-cách thế tập, và cứ m i thế-
hệ lại giảm i một cấp, nhưng cho tới ệ ngũ-cấp mà thôi ;
từ ệ ngũ-cấp trở i, người có tước truyền tước cho con
cháu theo thứ-tự ích-trưởng cho tới khi nào nhà Nguyễn
chấm dứt. Song Vua Minh-Mạng phế bỏ chế- ộ Công-thần
là một chế- ộ lâu ngày có thể tạo nên một giai-cấp quí-tộc
thế-tập.
Xem như thế, giới quí-tộc dưới triều Nguyễn không thể
ược ồng-hóa với một ng-cấp thế-tập, nắm giữ ất- ai
và bất biến. Chức tước của giai-cấp này không bao-hàm
một c-quyền chính-trị, hành-chánh hay quân sự nào, và
không hiến một vai-trò c-biệt trong quốc gia cho những
người hưởng thụ chúng. Các tước chỉ là một sự phân-biệt
xã-hội, i ôi với vài quyền-lợi ngôi thứ trong các lễ nghi
của triều- ình, và với vài sự miễn thuế. ây chỉ là những
tước tạm thời, ược nhà Vua phong cho các quan viên có
công nhất với nhà Vua : cứ m i thế-hệ, chức tước này ược
giảm i một bực, và chúng chỉ là những dấu-hiệu danh-dự.
Quyền thế-tập chỉ ược hưởng vài ời rồi hết, và con cháu
người ược hưởng trở về với dân-chúng, cho nên không thể
lập nên một giai-cấp quí-tộc vĩnh-viễn như trong xã-hội Âu-
châu.
Xứ Việt-Nam là một vương-quốc t dưới một vị quân-
vương chuyên-chế, mà uy-quyền không ai có thể cư ng lại
ược. Nhà Vua nắm mọi quyền-hành trong tay, vì nhà Vua
với tư-cách Thiên-tử, ã thừa mệnh Trời ể cai-trị nhân-
dân. Vua là cha m thần-dân nên tài-sản, sinh-mệnh của
dân-chúng là của Vua hết. Song nhà Vua có nhiệm-vụ là
iều-khiển quốc-gia một cách tốt p ể bảo- ảm thái-bình
hạnh-phúc cho ám thần-dân ã ược Trời giao phó cho
Vua. Trong công việc này, nhà Vua cần có những viên-chức
phụ-lực cho nhà Vua. Các quan tại triều là những người
giúp- nhà Vua mà ảm ương quốc-chính. Các quan
ngoại-chức (tỉnh, phủ, huyện) là những người vâng mệnh
thay m t Vua ể cai-trị nhân-dân. Vì thế, các quan cũng là
cha m dân. Gốc của quan-chức là tự quyền-thế của Vua,
phản ối các quan là chống lại nhà Vua. Với tư-cách « dân
chi phụ m u », quan-viên ược tôn-trọng : dân gian k nào
xâm-phạm ến danh-dự của ông quan thì bị pháp-luật ghép
vào tội phạm thượng, k nào hại ến sinh-mệnh của ông
quan, thì bị tội n ng hơn là ối với thường-dân.
Song, như chúng ta ã thấy, nhà Vua không muốn rằng
dòng dõi hiến một c-quyền cho một giai-cấp nào, và cũng
không chấp-thuận rằng của cải tạo nên quyền-thế. ể
tuyển chọn quan thay m t Vua mà cai-trị dân, nhà Vua chỉ
dựa trên tiêu-chuẩn kiến-thức. Khoa-cử có mục- ích kiểm-
soát khả-năng những người s ược nhà Vua giao phó cho
công việc. Chỉ có các khoa thi mới có thể hiến cho nhà Vua
những cộng-sự-viên cần-thiết. Tương-lai của xứ sở lại phụ-
thuộc các khoa thi : sự tổ-chức ch t ch của các khoa thi s
hiến cho chính-phủ những nhà hành-chánh ắc-lực, nhưng
nếu những qui-tắc mà chúng dùng làm mực thước suy yếu
i, thì ch ng bao lâu nền hành-chánh s suy- ồi, và cả
quốc-gia cũng thoái-hóa nữa. Vì thế, m i khi có khoa thi
Hương, các quan ở Kinh ra chấm thi ều mang cái biển ề 4
chữ « Phụng chỉ cầu hiền ».
Năm 1802, khi Vua Gia-Long lên ngôi, Vua chỉ có một
ám cận-thần ể giúp sức nhà Vua. Vấn- ề nhân sự khiếm-
khuyết khiến Gia-Long lưu về việc mở-mang sự học-
hành ; ngay từ năm 1803, nhà Vua cho mở trường Quốc-tử-
giám ở Huế ể dậy con các quan và các sĩ-tử. Năm 1807,
nhà Vua xuống chỉ mở 6 trường thi Hương, xác- ịnh các
chương-trình và các thể thức giám thị và chấm bài. Năm
1822, Vua Minh-Mạng mới mở khoa thi Hội, thi ình ể lấy
71
tiến-sĩ, còn phép thi thì v n theo ời Gia-Long.
Những người thi ậu ở các khoa thi s ược nhà Vua
chọn làm quan. i học và thi ậu, không phải chỉ là ã trở
thành người có học thức và ã thu thập ược những hiểu
biết trừu-tượng, nhưng cũng là ã trở thành nhà nho c
xuất, tôn trọng tất cả những gì lập nên nếp sống truyền-
thống, là có thể trở thành một nhà hành-chính s không
bao giờ quấy rối trật-tự chính-trị và những quan-niệm
chính-trị hiện-hữu.
Phải ợi ến khi nền ộc-lập của nước Việt-Nam bị e
dọa bởi sự xâm-lược của người Pháp, Vua Tự- ức vào
khoảng 1871 mới bắt ầu hiểu là khoa-mục không phải là
cách thức ộc nhất cho phép lựa chọn tất cả những nhân-tài
trong nước. Một m t, nhà Vua ra lệnh các học thần phải
thường dạy học-trò những iều binh, tài thao lược, nông-
iền, thủy-lợi ; m t khác, nhà Vua khiến các văn võ ấn
quan xét cử người hiền tài :
« Chia làm 8 h ng… : nh ng người đ c h nh hi n tài, tài
trí r ng sâu, gi i việc tr dân, gi i việc tr binh, gi i việc
thương-thuy t, gi i việc lý-tài, văn-h c r ng thông, k -nghệ
khéo, bi t ch đ khí v t, hay là tinh ngh thu c, ngh bói,
coi thiên-văn và làm l ch. Nh ng mấy h ng ấy, các quan
72
phải h t lòng xét k tâu lên ».
Nhưng trong thời-k thịnh ạt của nhà Nguyễn, khoa-cử
là cách thức tiến thân ộc nhất. Quan-chức ược dành cho
các người khoa-bảng. Song, trên nguyên-tắc, không có
ịnh-qui nào bắt buộc nhà Vua phải ban chức tước cho một
cử-nhân hay tiến-sĩ tân-khoa. Khoa-cử không tạo nên một
quyền làm quan, cũng như không gây nên một nghĩa vụ
nào ối với người khoa-bảng. ã có lần nhà Vua từ chối bổ-
nhiệm những cử-nhân hay tiến-sĩ quá tr tuổi. Năm 1835,
Vua Minh-Mạng còn ịnh rằng phàm những người tiến-sĩ
mà tuổi từ 20 trở xuống ều phải học tập thêm ở Quốc-tử-
giám, nhưng ược hưởng lương hàng quan thất phẩm ; sau
một, hai năm xét ã thành tài, những người này mới ược
73
cất dùng.
Nhưng cũng có trường-hợp của những người khoa-bảng
từ bỏ vận may làm quan như Nguyễn-Hữu-Huy, thân-sinh
của Nguyễn-Hữu- ộ, mà Vua Tự- ức ã phái làm khâm-sai
ại-thần tới Hà-Nội năm 1882 ể thương-nghị với người
Pháp.
Thật ra, dưới triều Nguyễn, vì thiếu nhân-tài, ít khi nhà
Vua ã phải từ-chối bổ-nhiệm các vị tân-khoa. Người khoa-
bảng không chịu ra làm quan thường chỉ vì l -do sức-khỏe
mà thôi.
ường quan-nghiệp tương- ối nhiêu khê, sự tiến thủ có
tính-cách chậm-chạp trong những năm ầu và tùy thuộc với
các bằng-cấp ạt ược : sau 2 năm tối a cho các tiến-sĩ,
12 năm tối a cho các cử-nhân, vị tân quan s ược bổ làm
tri-phủ (chánh ngũ phẩm). Sau ó, sự thăng chức tùy thuộc
ở các bản báo-cáo của quan trên và Bộ Lễ. Nhưng nhà Vua
cũng thường giáng chức các quan phạm l i, kể cả những
quan ại-thần nổi tiếng nhất.
ể có một -niệm về sự tiến-thủ của các quan viên,
chúng ta chọn hai ví-dụ, ược coi là tương ối mau chóng.
Ví-dụ thứ nhất là trường-hợp Cao Xuân Dục : ậu cử-nhân
năm 1875, ông ược bổ nhiệm Hậu-bổ năm 1877. Một năm
sau, ông ược thăng chức Kinh-lịch (chánh thất phẩm). Sau
những bản báo-cáo liên tiếp của cấp trên, năm 1879 ông
ược phái làm tri-huyện tạm thời tại một vùng luôn bị quấy
phá bởi gi c cướp mà ông d p yên sau một năm. Quan
tuần-phủ mới dựa vào những công lớn của ông ể xin thăng
chức cho ông : ông ược bổ làm Biên-tu (chánh thất
phẩm) ; ây là một sự tưởng thưởng, nhưng v n không phải
là một sự thăng cấp. Phải ợi ến năm 1881, ông mới ược
bổ làm tri-huyện thật thụ (tùng lục phẩm). Cuối năm 1882,
sau những sự kêu nài khẩn khoản của cấp trên, ông mới
ược bổ làm tri-phủ (chánh ngũ phẩm). M c dầu có nhiều
công-trạng và ược cấp trên khen ngợi nhiều lần, Cao Xuân
74
Dục ã phải mất 5 năm mới ược bổ-nhiệm chức tri-phủ.
75
Ví-dụ thứ hai : Phan Thanh Giản . Ông là tiến sĩ ầu
tiên của xứ Nam-k , và có l vì thế mà sự thăng cấp của
ông ã rất mau chóng. Thi ậu năm 1826, khi 21 tuổi, ông
ược bổ làm Biên-tu (chánh thất phẩm), nhưng không bao
lâu nhẩy lên chức Lang-trung (chánh tứ phẩm) ở Bộ Hình.
Sau không ầy hai năm, ông ược bổ làm Thám-hiệp trong
tỉnh Quảng-Bình. Năm 1829, ông ược vời về Huế giữ chức
Thủ-phủ-doãn (tòng tam phẩm). Năm 1830, ông lên chức
Thị-lang (chánh tam phẩm) Bộ Lễ. Sự-nghiệp của Phan
Thanh Giản không phải ã ngừng lại tại ây…
Nhưng một nho-sĩ khoa-bảng ã trở nên một quan viên
như thế nào ? a số các quan-viên, trong suốt ời họ, v n
giữ ảnh-hưởng nền học-vấn văn-chương mà họ ã thụ-
hưởng. Họ em theo vào quan-nghiệp các huyền niệm, các
ước-vọng và nếp sống thanh-lịch của các nho sĩ. Nhiều vị
quan suốt ời v n ọc sách, viết sách và làm thơ. Không
phải chỉ có Vua nhà Nguyễn mới là thi sĩ, mà nhiều vị quan
ại-thần, ngoài việc viết sách sử, cũng còn sáng-tác thi-
76
văn. Lê Quang ịnh là một trong những người ấy. Hữu-
tham-tri Bộ Lễ dưới triều Vua Gia-Long, Nguyễn-Du, viết
quyển Đo n-trường tân thanh, một áng văn-chương tuyệt
tác. Trịnh-Hoài- ức làm những bài thơ mà mọi người ều
thưởng-thức. Phan Thanh Giản là một nhà thi-sĩ nổi tiếng
trong thời ông và Vua Tự- ức không ngớt khen ngợi các
tác-phẩm của ông.
Các quan-viên hiện ra trước hết như là một giới quí-phái
trí-thức, và -thức ược họ là một giới thượng lưu trí-thức.
Song học-vấn mà họ ạt ược ể soạn các khoa thi, và tiếp
tục trau dồi sau khi ã thành ạt, không phải chỉ có mục-
ích duy nhất là tạo nên một giới thượng-lưu gồm những
nhà nho tao nhã. Sự học, nhìn dưới con mắt nhà nho, có
mục- ích là sửa mình. Sau những năm dài ọc sách thánh-
hiền, các quan có thể tự cho là ã ạt ược một phần của
cái ức hiền-minh của ức Khổng. Cùng một lúc, họ có một
trách-nhiệm tinh-thần : ức Khổng ã nói rằng sự kinh-
bang tế-thế là nhiệm-vụ tốt p nhất, vì nhận trách-nhiệm
ấy là ưa ạo- ức tới cho những người mình cai-trị. Chỉ có
người hiền mới có thể trị dân, và chỉ có học vấn mới hiến
cho hiền ức. Cái trách-nhiệm tinh-thần ấy của các quan
phân biệt họ với các giới khác. Một ông quan xử án trước
hết cố-gắng sửa chữa hơn là trừng phạt, dùng công-l ể
răn dạy, khuyến giới. Và cũng vì khía cạnh ạo- ức của họ
mà các quan phải làm gương cho mọi người : họ phải sống
một ời sống chính-trực, phù-hợp với các giáo-huấn họ ã
nhận ược.
Sau hết, Nho-giáo dậy cho giới sĩ-phu rằng trách nhiệm
cốt-yếu của họ là duy-trì trật-tự xã-hội ã có trước khi họ
sinh ra. Các quan là những người ã học rằng Vua là Thiên-
tử, thừa mệnh Trời ể trị dân, trị nước. Quyền thế ấy, nhà
Vua ủy thác cho các quan, ể thay m t Vua mà cai-trị thần
dân. Vì thế, một quan-viên không phải là một người thường
như những người khác, mà là phản ảnh của nhà Vua. Và
cũng vì thế mà nhà Vua giao-phó cho các quan không
những tất cả quyền-hành trong mọi lãnh-vực, mà còn hiến
cho họ một thế-lực rất lớn ể thực-hiện những quyền-hành
ó.
Tuy nhiên, vì sợ các quan lạm-quyền, triều- ình thiết lập
ô-sát viện với các ngự-sử ể giám-sát việc hành-chánh
của các quan, và nhà Vua cũng t nhiều iều-lệ ể chế-tài
các quan nữa :
- Quan lại không ược thụ-nhiệm ở tỉnh hạt nhà, hay ở
nơi cách tỉnh nhà không ầy 500 d m, ể cho thân-thích
bằng-hữu khỏi cậy thế-thần mà làm ngang.
- Quan lại không ược tậu ất ai nhà cửa trong trị-hạt
vì sợ hiếp bách dân ể mua r .
- Quan lại không ược lấy vợ nơi trị-hạt, vì sợ gia- ình
nhà vợ cậy thế mà nhũng-nhiễu.
- Quan lại hồi-hưu không ược lui tới nha môn ể cầu
77
cạnh.
Sự cai-trị của các quan có hữu-hiệu hay không ? Quan-
viên ược tuyển bằng chế- ộ khoa cử, và chế- ộ này lại
phỏng theo chế- ộ khoa-cử của Trung-Quốc. Trong bao
nhiêu thế-k nuôi dư ng trong tư-tưởng của Khổng giáo,
giới sĩ-phu không thể quan-niệm một nền văn-hóa nào
ngoài nền văn-hóa của thế-giới Trung-Hoa. Với sự tập trung
quyền-hành ngày một gia-tăng, và với sự phát-triển của
chế- ộ quan-liêu, sự học ã thoái-hóa ể trở thành cái học
chuyên về m t cử-nghiệp, nghĩa là biến thành một phương-
sách ể bước vào con ường danh-vọng.
Chế- ộ khoa-cử này rất có hại, vì nó không mở một
cánh cửa nào ra cho ời sống thực-tại. Chương-trình sự học
cử-nghiệp chỉ chú vào lối văn-chương phù-phiếm, kinh- iển
xa xôi moi trong dĩ vãng : các khoa-học vật l hay tự nhiên
l dĩ nhiên không có một ịa-vị nào trong chương-trình này.
Các bài luận về sử là những bài bình luận về các triều- ại
thượng-cổ của Trung-Hoa, ược coi như là hoàng-kim thời-
ại của nhân-loại. Hầu hết công phu của người i học nhắm
vào sự học thuộc lòng các sách Tứ Thư, Ngũ Kinh, cùng các
lời thể-chú của học phái Chu-Tử. Sự ạt là kết-quả của
sự thuộc nghĩa và tài thi phú. Hình-thức câu-nệ này ã úc
các trí-óc trong cùng một cái khuôn, làm cho tất cả giới sĩ-
phu nghĩ theo một lối nhất- ịnh, cảm theo một lối nhất- ịnh
và hành- ộng theo những nguyên-tắc cố- ịnh. Do ó, nước
Việt-Nam ở trong một tình-trạng phi tiến-bộ, làm khô khan
78
tất cả mọi tư-tưởng ộc- áo. Ô. Phạm-Văn-Diêu ã có thể
nói là : « …Ch -đ , phép t c h c và thi rất khe kh t, th -
tiêu các cá tính, nh ng s c-thái đ c đáo c a nhân-tài ».
Ho c giả có những người có những tư-tưởng mới lạ, nhưng
vì tính nết ngang tàng phóng túng, không chịu ép mình theo
khuôn sáo của giai-cấp, cho nên không ược ai hiểu mình,
ến n i bất mãn mà phải nổi loạn chống ối tất cả tổ-chức
79
xã-hội như trường-hợp Cao-Bá-Quát.
Vì sự học cử-nghiệp, mà ời Nguyễn « là m t thời-đ i
văn-chương ngưng trệ… Nhìn chung toàn b các tác-ph m
đời này, v m t hình-th c, không có nh ng c ng hi n th c
80
v ng vàng và đ c-đáo ».
Và ã không có một sĩ phu Việt-Nam nào sáng-lập ược
một học thuyết mới m hay khởi xướng một thuyết chính-trị
thật c sắc, m c dầu các nhà nho Việt-Nam ã sôi kinh
nấu sử trong hàng chục thế-k liên tiếp. Vua Minh-Mạng ã
thấy rõ tình-trạng bi át này, khi nhà Vua than về sự lầm
l n của ám sĩ-phu, học chỉ cốt lấy ể ra làm quan :
« Lâu nay khoa c làm cho người ta sai l m. Tr m nghĩ
văn-chương v n không có qui-c nhất đ nh, mà nay nh ng
văn c -nghiệp ch câu nệ cái h sáo, khoe khoang l n với
nhau, biệt l p m i nhà m t l i, nhân-ph m cao hay thấp do
t đó, khoa trường lấy hay b cũng do t đó. H c như th
thì trách nào mà nhân-tài ch ng m i ngày m t kém. Song
t p t c đã quen r i, khó đ i ngay đư c, v sau nên d n d n
81
đ i l i ».
Trần-Trọng-Kim cho rằng nếu có « nh ng v quan ngay
chính và sáng su t, việc nước đư c yên tr : n u có nh ng
82
người gian n nh mờ t i, thì việc nước hư h ng » . Nhiều
bằng chứng cho thấy là những sự hà lạm của quan-lại, như
tiếm nghịch, biển thủ của công và ăn hối-lộ, không phải là
83
hiếm.
Nhưng nguyên-nhân của sự bất lực của nền hành-chánh
vào thế-k XIX còn sâu xa hơn thế nữa : ó là hệ-thống
hành-chánh thiếu sự kiểm-tra và iều-khiển. Nguyên-tắc
chủ-quyền của nhà Vua ã ược phát-triển một cách thái
quá ; mọi tôn-chỉ ều hướng về mục- ích giữ v tôn-
nghiêm thần-thánh của nhà Vua. Quyền tuyệt- ối của nhà
Vua trên thân-dân, t thành nguyên-tắc, ã bắt dân-chúng
vào khuôn phép, rất tuân lệnh trên. Nếu quan Án-sát xử xét
không úng, nếu quan Bố-chính nhầm l n, nếu quan Phủ,
quan Huyện lạm quyền, dân-chúng không phải lo lắng, vì
vấn- ề s ược xét lại bởi quan trên và tối-hậu bởi nhà Vua.
Mọi việc lên tới nhà Vua, và tất cả nền hành-chánh căn cứ
trên nhà Vua, nghĩa là trên một nhân-vật thường ã lớn lên
trong cung cấm và ã không ược huấn-luyện k càng về
phép trị dân trị nước. Quan-viên không có một sự giám ốc
nào ngoài vương-quyền, nhưng nghị-lực, trí thông minh và
sức làm việc của nhà Vua lại không bao giờ ủ ể lo xuể tất
cả những phận-sự to tát của người cầm ầu vận-mệnh
84
quốc-gia . Nhà Vua là cơ-quan chủ- ộng của một guồng
máy hành-chánh rất là tập-trung, nhưng cơ-quan chủ- ộng
này lại ít phát ra những ộng-lực iều chỉnh nền hành-
chánh và l tất nhiên dân-chúng không ược cai-trị một
cách ứng ắn.
Hệ-thống quan-liêu là bộ máy thừa-hành mệnh-lệnh của
triều- ình ể duy-trì các tổ-chức, bảo-vệ sinh-mệnh của xã-
hội. Song phải nhìn nhận là nhà Vua cho phép các quan
phát biểu kiến riêng của họ về việc nước : các quan hàng
tỉnh m i năm có quyền gởi tấu sớ lên tới tận nhà Vua ; vào
khoảng ầu năm, lấy cớ thỉnh-an quân vương, họ có thể ệ-
trình lên nhà Vua những nhận xét riêng của họ về việc cai-
trị tỉnh-hạt và ề-nghị những cải-cách chính-trị. Nhưng, nếu
những nhận-xét và ề-nghị ấy không p lòng nhà Vua, họ
s phải chịu các hậu-quả không tốt của hành- ộng táo-bạo
của họ. Tuy nhiên, cũng có những người bộc trực, ã không
ngần ngại chỉ-trích trực-tiếp nhà Vua, như tổng- ốc Bình-
Phú Thân-Văn-Nhiếp, trước những sự xây cất tổn ải của Vua
Tự- ức, ã tâu th ng với nhà Vua vào năm 1868 như sau :
« Tôi xem s th ngày nay, đất cũ phía Nam b mất,
gi c giã phía B c càng nhi u, bão l t và h n hán ch nào
cũng báo, mà làm sở V n-Niên t n gấp mười lăng Thiên-
Th . Vả l i, ngói s t mua ở H -Châu, hia hát mua bên
Hương-Cảng, gấm t t và đ đ ng rư u năm nào cũng phái
người đi mua, đờn Tây và đ v Tây năm nào cũng có giấy
trả ti n. Nay l u trong cung v a r i, l i làm l u ngoài bờ
sông, hay là Ngài nghĩ r ng làm v y cũng không h i chi
chăng ? »
May cho Thân-Văn-Nhiếp là Vua Tự- ức ã không bất-
bình vì những lời nói ngay th ng ấy :
« Ngài ban r ng : ngươi trách mấy chuyện, đ u là l i ta,
ch vì nay nhi u việc, ta l i l m bệnh, n u câu thúc quá thì
ta ch u không kham, còn có s c nào tr nước đư c. H người
ta đ n khi thác r i tâm tích hay dở mới rõ, không đ i ai nói.
Nhưng đ o làm tôi thường nên can-gián khi n ta đư c nghe
đi u l i là phải, ch lòng ta gìn-gi v n không dám sai, lúc
85
bình-sinh ta h c th nào mà bây giờ ta toàn d i ai ? »
PHỤ-TRƯƠNG : DỤ CỦA VUA TỰ-ĐỨC,
K -DẬU (1849) NGÀY 2 THÁNG 6

a) Trích trong « Công-thần Lục, Công-thần đời


Gia-Long »
(Trích trong : Công-th n L c, Công-th n đời Gia-Long,
dịch-giả NGUYỄN THẾ NGHIỆP, Saigon, Bộ Giáo-dục, 1969,
tr. 82-85).
« Nay c Đình-th n và N i-các cùng quan đ a-phương
đã đư c ch n phúc tâu phân-minh với s nh n đ duyên do
gây nên nh m l n tâu trong ba đ o sớ ấy, tr m đã t tường
cả.
« Tr m nghĩ r ng : dù là m t chính-sách hay là m t
hiệu lệnh ban ra, t phải t Tri u-đình làm trước. Tri u-đình
ngay th ng thì trăm quan ch ng dám ch ng th ng ngay.
Trăm quan ngay th ng thì m i công nghiệp rõ-ràng và s
đem l i n n th nh tr . Xét nguyên-nhân tất phải có lý-do.
« Tr m đương đ tu i tr , n i nghiệp lớn. Phàm s hay
tuân hi n ch cũ, thường theo chương đi n xưa. May đư c
cao xanh ban phúc, năm năm vui v đư c mùa, h dân m t
lòng qui-ph c, nhà nhà v ng ti ng đ c sách, ti ng hòa đàn.
Đư c th trước là nhờ trên cao có uy-linh đ c Hoàng-khảo,
bên c nh Thư ng-đ âm-phù bảo-h , sau là nhờ hàng công-
khanh giúp đ , bên trong thì t lòng r i sáng, kính c n
khuyên can, bên ngoài thì thu n th a phép nước, khuyên
hóa lòng dân, do đó mà có đư c cái cảnh hòa d u, yên vui
như v y, ch Tr m nào có tài-năng gì. C nghiệm xem v t
tích đã r i, thì dân cư yên n, tr m cướp không còn, t a h
ch ng có s gì đáng nói, nhưng bàn đ n cái s cơ chưa l ra
thì thấy quan-l i nhũng trệ, dân tâm nham hi m, lòng Tr m
càng canh cánh lo âu, cho nên ăn ng không yên, ch c là
các khanh cũng chia ph n lo nghĩ với Tr m.
« Tr m l i nghe r ng : quan sung sướng l m thì dân
kh n kh , trên đư c l i ích thì dưới phải thiệt thòi. Th c ra
cũng bởi nh ng k múa văn, l ng phép, t s làm càn ;
nhân x án th m hình, d ng-tâm thay đ i cung keo đ sách
nhi u h i l ; ho c nhân trách lính thúc lương giả ý đ c s c
mà dúng tay vào việc bớt xén ; ho c bi u đãi n nh n t k
mư n đường ti n thân ; ho c b t đóng góp n ng n , h t
đường bóc l t đ làm nhu d ng riêng cho mình. Xưa nay
nh ng m i tệ-đoan k không sao xi t !
« Th nghĩ mà xem : t th a khai thiên l p đ a, k t
h t g o, s i tơ, n u không ở quân mà có, cũng ở dân mà ra
v y. Bao nhiêu tài-hóa đ u là máu, m con dân c a Tr m
cả.
« Nh ng k nghèo kh , l u tranh vách nát, đ n ngay s
nh t-d ng trong nhà, cũng h ng thi u th n rõ ràng, thì còn
lấy đâu mà cung đ n quan-nha, đ kh i phi n trách, dĩ chí
tài cùng l c kiệt, trôi d t bơ vơ. Đ a-phương quan thường
tấu báo v , án-t b b n. Tuy Tri u-đình đã tìm nhi u
phương-pháp nghiêm cấm đi u-ch nh, mà mười ph n tệ
cũng không th b -c u đư c m t, hai.
« Ôi ! Tâm-đ a con người sao mà tham lam, hèn m t
đ n th nh ? Tr m rất lấy làm quái gở mà cũng rất thương
xót n a. C nhân có câu : « Gây đư c m t m i l i, không
b ng giảm bớt đi m t việc ». Công việc kh n y u nhất ngày
nay ch ng gì b ng khoan hình, giản chính, quan thanh l i
liêm, ngõ h u có th ng i khoanh tay mà thiên h cũng yên
n, th nh tr .
« Tr m v n quan-niệm sâu xa r ng : gi s -nghiệp đã
thành không d , mà lo k -thu t càng thấy khó khăn : phải
tu s a đi u Nhân, yêu thương muôn dân, săn sóc chính-tr .
V ph n các khanh phải nên chăm lo b n-ph n, theo đúng
quan châm ; quan lớn gi phép, quan nh thanh-liêm, b
cái trệ chất ch ng t p quán : bu i sớm th c d y, trời khuya
mới ngh , hãy g ng lòng chăm ch th n c n. Chính hóa góp
ph n, trên có th giúp Tr m v ch nh ng đi u sơ sót, mưu lo
ti n hóa ; dưới có th khi n dân vui đời s ng an vui. Đó là
đi u rất mong m i c a Tr m v y.
« Song le, mênh mông b n b , c triệu con dân, khó
lòng nhất nhất hi u cho thấu su t, nên Tr m giao cho quan
Ng -s và Án-sát, bất lu n quan dân trong Tri u, ngoài N i,
không tuân gi phép công, mưu toan l i l c xoay sở riêng
tư, mà thám xét ra đư c th c tình, thì l p t c phải tham
h c đích danh đem ra nghiêm th m, mà chờ lệnh ch tr ng-
ph t cho nghiêm phép nước…
« Tuy các công-khanh t n tâm với ch c-nghiệp, ph c v
siêng năng c m-c i, Tr m đây đi u bi t cả. Song le, mu n
r ng : đã yên r i, c n đư c yên hơn, đã g ng r i còn mong
g ng n a. Cho nên lời huấn-d đinh ninh như th , ch
không phải là Tr m có ý bới lông tìm v t, bàn suông nói
phi m đâu. V y các khanh đ u nên tr nh tr ng tuân theo,
không đư c sao lãng.
« Khâm th ».

b) Vài đoạn trong bài « Khiêm cung ký » của


Tự-Đức
Vài oạn trong bài Khiêm cung ký của Tự- ức khắc vào
bia tại Khiêm-Lăng (bản dịch của BỬU KẾ, Đ i H c, tháng
12-1962, tr. 910-933).
« …Th t ra, s c h c c a ta nào đư c bao nhiêu ! Vì t
lúc làm hoàng tôn đ n lúc làm hoàng t , nh ng người sung
vào ch c sư phó, không phải là nh ng danh sĩ hay h c giả
uyên thâm đ đư c x ng-đáng vào việc tuy n l a ấy. Ph n
nhi u là nh ng ông tú tài già, ch đ s c d y tr mà thôi.
N u có đem nh ng đi u khó khăn ra đ h i cũng không th
giảng giải đư c…
« Thân th thường m, khí huy t suy như c, đang lúc
tu i tr vô s mà việc n i dõi t thấy khó khăn, không an i
đư c n i lòng mong m i c a cha m , th t lấy làm th n…
Nào ngờ trời xanh ch ng chút đoái thương, giao trách nhiệm
n ng n cho k g y y u. Than ôi đau đớn thay, than ôi đau
đớn thay !
« Tu i còn tr , mới bước chân vào đường chính-tr ,
không am tường các l nghi và nhân tình th thái. Th t là
mờ m t, th t là run s ! H t s c lo không đương n i việc
lớn…
« Th -chất y u đu i, b ng ch c m t lúc bao chuyện d n
đ p nên bệnh trở l i d d i, cơ h suy y u. Nhờ Hoàng-t ,
Hoàng-khảo ân đ c sâu xa, trong có Hoàng thái-h u ch nh
đ n cung vi, ngoài có các v đ i th n hi n đ c s p đ t trong
tri u ngoài qu n, đ ng lòng khuôn phò, kính vâng theo
phép t c s n có, l n h i đã đư c mười năm, may ch ng g p
phải t i l i gì to tát… »
Về việc phái sứ giả hội ước ể cắt ất Nam-K cho người
Pháp, Vua Tự- ức than như sau :
« …K kia làm mất, ta có th lấy l i thì mới x ng-đáng
g i làm công, k kia làm mất, ta l i theo đó mà b đi thì
còn đâu là công n a ? Sao l i lấy th làm trí, làm công ?
Nh ng k bàn b c riêng tư cũng cho như th , không thương
gì đ n k -ho ch lớn lao c a nước nhà. Nên ch ng l gì ngày
m t lười bi ng, công việc ngày m t thêm nhi u. Ch ng bi t
lòng người có ngấm ng m đau xót hay không. Nhưng không
sáng su t trong việc bi t người, đó là t i c a ta. Dùng người
không x ng đáng cũng l i t i c a ta. Trăm việc không th c-
hành đư c đ u t i c a ta…
« Riêng ta ch ng m ngùi vì việc h c chưa thành, chí
chưa đ t, hư danh không x ng với th c t i, chất y u không
cáng đáng n i với việc nhi u ; đất-đai b chi m chưa lấy l i
đư c ; biên-cương, gi c cướp chưa yên, việc n i dõi ch m
ch p gay go khó ki m đư c người bi t lấy ai đảm đương
việc nước. Ch may trời sinh chân tính, lương tri không b
mờ ám, tuy bệnh t t quá nhi u, uất h n quá sâu, không
kh i có lúc gi n gi , nhưng tất nhiên là có nguyên do, việc
gì cũng theo đi u khoan h u, không dám t tiện làm x ng.
Cho nên, tuy lâu ngày c m quy n sinh sát, chưa bao giờ
không do án thành mà t tiện gi t m t người nào…
« …Siêng-năng đ nuôi dân, c ng c g c, đó là đi u ta
lo l ng. Ngày đêm xét đoán v n việc, m t đ c tay phê,
không còn th a s c mà làm gì n a. Tuy ta ch ng kh i vui
chơi, hát xướng, săn b n, nhưng ch ng qua là việc tiêu
khi n t m thường không đáng k , thiệt ch ng dám mảy
may làm bệnh dân và phương h i chính-tr . Nhưng đi u ta
trông mong mà không th c-hiện đư c, ch ng qua vì đ c
c a ta không đ đ thay thói t c, tài không đ cho người
hăng-hái. Chí lớn nhưng ki n-th c ít, c u n ng nhưng đư c
nh . Hu ng phong t c th giới ngày nay là phong t c th -
giới gì ? Ch ng nh ng các nước phương xa, tranh giành
công l i d i trá, ngay đ n công khanh sĩ th c a nước văn
hi n, cũng l m k tham tà d i trá, t p t c thành thói quen,
phô trương công ít, che giấu t i lớn, ham l i nh mà đ yên
h a lớn… Nay ta, trong thì không có cái vui n i giõi, ngoài
thì nhi u chuyện khó n i d p b ng, m t mình y u đu i, âu
lo, t i l i đưa đ n, người thường còn không kham n i thay
hu ng h ta ? Nhưng ta ch lấy m t ch « thành » đ ch ng
l i trăm hư… »
CHƯƠNG III : NÔNG-DÂN VÀ CÁC
HOẠT-ĐỘNG NÔNG-NGHIỆP

Vào thế-k XIX, dân-tộc Việt-Nam là một oàn-thể


nông-dân, mà nông-nghiệp là hoạt- ộng chính và cung hiến
tài-nguyên chính-yếu. Trong hàng tứ dân, nghề nông chỉ
ứng sau nghề sĩ, mà ở trên cả công-nhân và thương nhân.
Nho-giáo, với nguyên-tắc « nông giã thiên h chi đ i bản »,
chủ-trương trọng nông, khinh thương. Ưu thế của sinh-hoạt
nông nghiệp ược phản-ảnh trong mọi việc, từ lễ-nghi của
triều- ình và tổ-chức quốc-gia cho ến ngôn ngữ hàng ngày
và các tập tục trong dân gian. M i năm, vào mùa Xuân, nhà
Vua ích thân mầm cầy cày mấy ường ở một thửa ruộng
c-biệt gọi là ruộng t ch đi n, ể mở ầu mùa cày cấy
trong năm cho nhân dân :
« Lệ m i khi g p l cày ru ng t ch… đ n ngày l , quan
ph doãn Th a-Thiên khâm m ng Vua đ n t đàn Tiên-nông
theo như nghi-l . R i ph ng nhà Vua ra nơi t ch-đi n c
86
hành l tam thôi ; các quan công-khanh chi u th b c mà
cày theo… Đ n khi h t ng c (h t thóc) g t v , tr ở kho nhà
87
Vua, đ cung-cấp làm cơm th i xôi trong việc t l … »
Thuế má ược trả bằng lúa thóc, cho nên lúa là tài-
nguyên cốt yếu của quốc-gia. Những iều pháp-luật qui-
ịnh phần nhiều thuộc về nông-nghiệp, với mục ích chấn-
hưng và khuyếch-trương nông-nghiệp là nghiệp gốc của
dân. Vì nông-nghiệp là vấn ề sinh-tồn của dân-tộc, nên
trải qua các triều Vua, chính-sách kinh-tế chỉ chú trọng về
nông-nghiệp, với những việc như quân iền, khẩn hoang,
hộ ê, v.v… Vào dịp ầu năm, nhà Vua thường ra chiếu
khuyến nông, nhắc nhở các phủ, huyện, tổng, l phải
khuyên bảo nhân dân chăm giữ bản-nghiệp. ể thực-hiện
chính-sách trọng nông ấy, ngay từ năm 1789 chúa Nguyễn
Ánh ã t 12 quan iền-tuấn :
« Chia đi 4 dinh Phiên-Trấn, Trấn-Biên, Vĩnh-Trấn, Trấn-
Đ nh, đ khuyên bảo nông-dân, c theo s đinh, t ph
binh cho đ n h ng cùng c , đ u phải g ng s c làm ru ng ».
88
I. CHẾ-ĐỘ ĐIỀN-THỔ

Trên nguyên-tắc, iền-thổ trong nước, kể từ thời inh-


Lê, thuộc quyền sở-hữu tối thượng của nhà Vua : nhân dân
chỉ lĩnh canh ruộng ất ấy rồi nộp thuế ịa tô cho nhà Vua.
Song, thường thường nhà Vua nhường cho các pháp-nhân
như xã thôn hay một vài oàn-thể quyền hưởng dụng ruộng
ất dưới hình-thức các công iền công-thổ : khi nào có nhân
dân xin phép dựng làng, nhà Vua cấp một khoảnh thổ- ịa
cho xã thôn ược hưởng lợi. Tuy nhiên, trên thực-tế những
ruộng ất do tư nhân cày cấy lâu ngày và nộp thuế ược coi
như là của riêng, và có thể ược cầm cố hay mua bán, với
tư-cách là những tư-sản.
Vào năm 1836, việc ạc iền ở Việt-Nam ược hoàn tất,
cho thấy trên toàn cõi lãnh thổ có 4.063.892 m u ruộng
89
phải trả thuế . Riêng cho lục-tỉnh Việt-Nam, việc ạc iền
ược thực-hiện dưới sự ốc xuất của quan kinh-lược Trương-
90
Minh-Giảng, và iền thổ các khoản hơn 630.075 m u.
Diện-tích canh tác này, trong thế-k XIX, gồm những
ruộng ất thuộc quyền tư-hữu và ruộng ất công do chính-
phủ ể cho các thôn xã ược quản-l . Nhưng tất cả các ất
ai khác của lãnh-thổ Việt-Nam ều thuộc quyền sở-hữu
của nhà Vua, với tên gọi là « quốc gia công-thổ » : trong số
ất này, ngoài phần nhỏ ã ược khai phá, phần lớn v n là
ất hoang và gồm có rừng núi, các vùng ồng-bằng còn bỏ
hoang không thuộc thôn xã hay tư-nhân (rất rộng ở Nam-
Việt), và các vùng ất sa bồi của các châu-thổ hàng năm ăn
lấn ra biển.
Trong phạm-vi m i làng xã, ất ai ược chia thành hai
loại :

a) Công-điền và công-thổ
Công-đi n (ruộng làng) và công-th ( ất thổ trạch, tức
là ất chiếm cứ bởi nhà cửa, và các loại ất dùng ể trồng
những loại cây khác cây lúa). Ruộng ất này, do chính-phủ
giao cho xã thôn sử-dụng, là của công, xã thôn không ược
phép bán i, trừ ra g p buổi cơ cận hay tai họa thì mới có
thể xin phép tạm cầm trong hạn 3 năm, hết hạn lại phải lấy
91
lại. Bộ-phận ruộng ất công này có một lịch-sử lâu dài ;
vì nó thuộc quyền sở-hữu tối cao của chính phủ, các xã thôn
phải nộp tô cho chính-phủ ể ổi lấy quyền sử-dụng.
Phần lớn công- iền công-thổ thuộc vào hạng kh u phân
đi n, theo ịnh k ba năm một lần chiếu sổ inh trong làng
mà phân cấp cho dân. Sự phân cấp này ược thực-hiện bởi
các hương-chức, chiếu theo sổ inh của làng, theo thứ tự
ngôi thứ. Tất cả mọi inh trong xã, từ quan-viên cho ến
các hạng thấp nhất của bậc thang xã hội ều ược chia
ruộng ất. Nhưng, theo lệ ịnh bởi Vua Gia-Long năm 1804,
phần chia cho m i người ít nhiều lại tính theo phẩm tước ối
với quan-viên và thứ bậc xã hội ối với các tầng lớp xã-hội
khác (xem bảng Lệ quân cấp ru ng đất công).
LỆ QUÂN CẤP RUỘNG ĐẤT CÔNG QUY ĐỊNH BỞI
92
VUA GIA-LONG
(Số phần : Hạng ược cấp)
- 18 phần : Quan-viên trên nhất phẩm
- 15 phần : Chánh nhất phẩm
- 14,5 phần : Tòng nhất phẩm
- 14 phần : Chánh nhị phẩm
- 13,5 phần : Tòng nhị phẩm
- 13 phần : Chánh tam phẩm
- 12,5 phần : Tòng tam phẩm
- 12 phần : Chánh tứ phẩm
- 11,5 phần : Tòng tứ phẩm
- 11 phần : Chánh ngũ phẩm
- 10,5 phần : Tòng ngũ phẩm
- 10 phần : Chánh lục phẩm
- 9,5 phần : Tòng lục phẩm
- 9 phần : Chánh tòng thất phẩm, các vệ ội thuyền
thuộc cấm binh
- 8,5 phần : Chánh tòng bát phẩm, tòng cấm binh, tinh
binh, các ty cung Trường-thọ và các vệ cơ ội thuyền Kiên-
thuận, Cửu-dực, v.v…
- 8 phần : Chánh tòng cửu phẩm và vị nhập lưu, tòng
tinh binh
- 7,5 phần : Con cháu tập ấm
- 7 phần : Binh lệ thuộc và thợ ở ồ-gia
- 6.5 phần : Các hạng dân thực nạp
- 5,5 phần : Các hạng dân inh và lão tật
- 4,5 phần : Các hạng lão nhiêu, cố, cùng
- 4 phần : Các hạng tiểu nhiêu, nhiêu tật, ốc phế
- 3 phần : Con mồ côi và àn bà góa
Thêm vào những khẩu-phần kể trên, lão nhiêu và quả-
phụ tuổi 70 trở lên, thì chiếu khẩu-phần cấp thêm cho một
phần. Vợ góa của quan từ ngũ phẩm trở lên ược một nửa
phần ruộng của chồng và vợ góa của quan từ lục phẩm trở
xuống ược 2/5 phần ruộng của chồng làm ruộng « khuyến
tiết ».
Phải ợi ến năm 1840, với sự sửa ổi thể lệ phân cấp
ruộng công của Vua Minh-Mạng, danh-từ quân cấp mới
úng với nghĩa của nó :
« Đ nh l i lệ quân cấp kh u ph n đi n th . Phàm xã dân
quân cấp công đi n th , thì lương đi n c a lính đáng đư c
bao nhiêu c y theo lời B Ngh trong năm Minh-M ng th
17 mà chi u cấp ; còn ngoài ra so đi n th hiện t i chi u
theo s quan l i, binh, tư ng và các h ng dân thiệt n p,
biệt n p, cấp cho m i người m t ph n kh u ph n, không k
ph m tr t h ng b c gì. Còn lão nhiêu, lão h ng và ph t t,
đ c t t đ u chi u s m t ph n chia làm 2 thành, m i người
cấp 1 thành. H ng cô nhi, quả ph , cũng chi u s m t ph n
chia làm 3 thành, m i người cấp 1 thành. T u trung quan
l i, cùng các h ng người, có k nào đã trót l p gia-cư ở ch
công đi n công th , thì phải k s m u sào khấu tr ph n
kh u ph n mình đáng đư c mà ch u n p thu ; như ch đất
ở chưa tới s kh u ph n mình đáng đư c, thì s tính cấp
thêm ; n u ch đất ở quá hơn s kh u ph n, thì các s
th ng đó phải n p thu gấp hai ; trong s ti n thu ấy đem
m t n a sung công, m t n a cho dân. Xã dân không đư c
thấy người ta đã thành cơ ch mà bảo là công th c nhất
93
khải đu i người ta đi mà lấy quân cấp ».
Trên nguyên-tắc, sự phân cấp có mục- ích chia ều các
bực ruộng xấu tốt cho dân xã. Nhưng, vì sự phân chia ược
thực-hiện theo thứ tự ngôi thứ, những người ứng ầu trong
sổ làng ược chọn trước phần ất của mình, và ược hưởng
phần tốt nhất, những thửa ruộng phì-nhiêu và dễ cày nhất.
Bên cạnh hạng khẩu phân iền kể trên, các làng giầu có
còn có tr sưu đi n ể giúp cho những tráng- inh nghèo
khó một phần sưu, h c đi n ể lấy hoa-lợi nuôi thầy học và
mua giấy bút cho học trò nghèo, bút đi n ể ài thọ phí tổn
giấy bút của các chức-dịch của làng, cô nhi đi n và quả ph
đi n ể trợ giúp những k mồ côi góa bụa trong làng. Xã
thôn cũng có thể xuất quĩ ra ể mua lại ruộng của tư-nhân,
hay thay tư-nhân mà nộp thuế : loại ruộng này gọi là b n
94
thôn đi n, có thể bán hay cầm ược . Những người tuyệt
tự có khi cũng cúng vào ình làng hay chùa làng những h u
đi n ể khi chết i ược thờ ở ình hay ở chùa.
Nhân những công-tác xây cất, chính-phủ có thể sử dụng
ất công của làng. Trong trường hợp này, Vua Gia-Long năm
1809 ịnh là phải trích tiền công ể bồi thường cho làng :
- Ruộng hạng nhất, m i m u 100 quan.
- Ruộng hạng nhì, m i m u 75 quan.
- Ruộng hạng ba, m i m u 50 quan.
Năm 1827, Vua Minh-Mạng ịnh lại là nếu có công tác
mở vào ruộng ất công, thì chỉ chiếu ng hạng mà miễn
95
thuế mà thôi.
b) Tư-điền tư-thổ
Tư-đi n tư-th là ất riêng của tư-nhân, do tư-nhân
trồng cấy và nộp thuế. ất ai này có thể ược di-truyền
cho con cháu, có thể em mua bán, cầm cố. Nếu nhà Vua
cần trưng-dụng ất tư-sản này vào việc công, nhà Vua
thường chiếu giá mà bồi-thường : năm 1809, Vua Gia-Long
ịnh là, nếu chủ ất có văn-khế, thì chiếu giá mà trả nửa
tiền ; còn nếu không có văn-khế, thì chính-phủ chỉ trả m i
m u 50 quan mà thôi. Năm 1827, Vua Minh-Mạng mới qui-
ịnh lại việc bồi-thường một cách sòng ph ng hơn : nếu
chính-phủ xâm vào ruộng ất tư bao nhiêu, phải chiếu
96
nguyên giá, trích tiền công ra mà trả cho chủ sở-hữu.
Quyền sở-hữu của tư-nhân trên tư- iền tư-thổ không
phải là một quyền tuyệt- ối : nếu chủ ruộng bỏ hoang ất
ai của mình mà không cày cấy và nộp thuế, quyền sở-hữu
s mất i, tư- iền s bị sung công và trở thành ất của
chính-phủ. Ngược lại, tư-nhân cũng có thể chiếm hữu ất bỏ
hoang bằng cách canh-tác ất hoang ấy và trả thuế iền-
thổ cho chính-phủ.
Về thuế ruộng, năm 1804 Vua Gia-Long ịnh thuế lệ
97
sau :
- Các ph Quảng-Bình, Triệu-Phong, Điện-Bàn, Thăng-
Hoa, Quảng-Ngãi, Qui-Nhơn, Phú-Yên, Bình-Hòa, Diên-
Khánh, ruộng công và tư m i m u nộp :
Hạng nhất : 40 thăng thóc và 3 tiền
Hạng nhì : 30 thăng thóc và 3 tiền
Hạng ba : 20 thăng thóc và 3 tiền
- Các trấn Nghệ-An, Thanh-Hóa, Sơn-Tây, Kinh-B c,
Hải-Dương, Sơn-Nam thư ng h và ph Ph ng-Thiên, m i
m u nộp thóc :
Hạng nhất : công-đi n (120 bát ồng quan), tư-đi n (40
bát ồng quan)
Hạng nhì : công-đi n (84 bát ồng quan), tư-đi n (30
bát ồng quan)
Hạng ba : công-đi n (50 bát ồng quan), tư-đi n (20
bát ồng quan)
- Các trấn Yên-Quảng, Hưng-Hóa, Thái-Nguyên, L ng-
Sơn, Tuyên-Quang và Cao-B ng, m i m u nộp thóc :
Hạng nhất : tư-đi n (20 bát ồng quan)
Hạng nhì : công-đi n (42 bát ồng quan), tư-đi n (15
bát ồng quan)
Hạng ba : công-đi n (25 bát ồng quan), tư-đi n (10
bát ồng quan)
- T Bình-Thu n đ n Gia-Đ nh và các đ o Long-Xuyên,
Kiên-Giang, theo lệ năm 1801 thu nộp.
Vào khoảng 1836, Vua Minh-Mạng ịnh lại thuế ruộng
ất, và phân chia cả nước ra làm ba khu-vực thu thuế
98
ruộng :
- Khu-v c I : gồm các tỉnh từ Quảng-Bình ến Khánh-
Hòa.
- Khu-v c II : gồm các tỉnh từ Nghệ-Tĩnh ra Bắc.
- Khu-v c III : gồm Bình-Thuận và lục-tỉnh Nam-k .
THUẾ RUỘNG ĐẤT ĐƯ C CHUẨN ĐỊNH NHƯ SAU :
KHU VỰC I :
- Hạng nhất : Công-đi n m i m u 40 thăng thóc tô, Tư-
đi n m i m u 40 thăng thóc tô.
- Hạng nhì : Công-đi n m i m u 30 thăng thóc tô, Tư-
đi n m i m u 30 thăng thóc tô.
- Hạng ba : Công-đi n m i m u 20 thăng thóc tô, Tư-
đi n m i m u 20 thăng thóc tô.
KHU VỰC II :
- Hạng nhất : Công-đi n m i m u 80 thăng thóc tô, Tư-
đi n m i m u 26 thăng thóc tô.
- Hạng nhì : Công-đi n m i m u 56 thăng thóc tô, Tư-
đi n m i m u 20 thăng thóc tô.
- Hạng ba : Công-đi n m i m u 33 thăng thóc tô, Tư-
đi n m i m u 13 thăng thóc tô.
KHU VỰC III :
99
- Ruộng cỏ : Công-đi n m i m u 26 thăng thóc tô,
Tư-đi n m i m u 26 thăng thóc tô.
100
- Ruộng núi : Công-đi n m i m u 23 thăng thóc tô,
Tư-đi n m i m u 23 thăng thóc tô.
Còn về thuế ất, các loại và hạng ất khác nhau tùy
theo m i một khu-vực có một thuế-biểu nhất ịnh. Ví-dụ, từ
101
Bình-Thuận vào ến Nam-K :
- ất trồng dâu, mía, trầu không 1 m u : 2 quan
- Vườn cau 1 m u : 1 quan 4 tiền
- ất trồng khoai ậu và ất ở 1 m u : 8 tiền
- ất trồng tre, dừa 1 m u : 4 tiền
- Vườn hồ tiêu 1 m u : 30 cân hồ tiêu
Biểu-thuế qui- ịnh bởi Vua Minh-Mạng không thay ổi gì
mấy trong suốt thời nhà Nguyễn. Nhưng năm 1875, Vua Tự-
ức nhận ịnh rằng từ Hà-Tĩnh trở ra Bắc, thuế ruộng công
quá n ng so với thuế ruộng tư, và nhà Vua khiến áp-dụng
102
một thế lệ ồng nhất cho toàn cõi lãnh-thổ ; bất k
ruộng công hay tư, m i m u :
- Nhất ng nộp 40 thăng lúa
- Nhị ng nộp 30 thăng lúa
- Tam ng nộp 230 thăng lúa
Thuế ruộng ất phải nộp bằng hiện-vật, nhưng chính-
phủ cũng cho phép nộp tiền thay thóc lúa vào những
trường-hợp như vận-chuyển khó khăn và lâu, hay mất mùa
không ủ thóc, v.v…
Thuế iền-thổ dưới triều Nguyễn có quá n ng hay
không ? Theo sự chuẩn- ịnh các ơn-vị o lường bởi Vua
103
Minh-Mạng vào năm 1825, 1 thăng = 1/16 hộc . Như vậy,
vì một hộc bằng 71,905 lít ngày nay, một thăng bằng 2,765
lít. Nếu tính theo lượng ong thời nay, thì một m u công
iền nhất- ng ở Bắc-k s phải nộp 221,20 lít thóc tô, còn
1 m u ho c ruộng công ho c ruộng tư nhất ng ở Trung-k
s phải nộp 110,60 lít thóc tô. Nhưng chúng ta chỉ có thể có
một nhận xét xác- áng về tô thuế này nếu chúng ta biết
ược năng-suất của m i hạng ruộng, ngõ hầu có thể tính
xem m i năm chính-phụ thu của nông dân bao nhiêu phần
trăm số-lượng sản-xuất.
M t khác, thuế ruộng không ồng-nhất, tùy theo các
vùng khác nhau, và nh nhất ở Nam-k . Ngoài ra, nếu từ
Quảng-Bình vào Nam, thuế ruộng công và ruộng tư bằng
nhau, thì từ Hà-Tĩnh ra Bắc cho ến năm 1875, ruộng công
phải trả thuế n ng hơn ruộng tư nhiều. Chúng ta không
ược biết rõ về l -do của sự khác biệt này. iều chắc chắn
là, theo quan-niệm của chính-phủ, công- iền ược cấp
không cho nông-dân cày cấy, thì dĩ nhiên nông dân phải nộp
thuế cho chính-phủ. Ở những vùng thừa người thiếu ất,
chính-phủ ã không ngần ngại ánh thuế n ng lên các loại
công- iền. Nhiều tác-giả ã có thể nói rằng chính-phủ ã có
một chính-sách nâng- giai-cấp ịa-chủ, khi ánh thuế
nh hơn lên ruộng ất tư, và :
« Toàn-b chính-sách thu khóa v ru ng đất c a nhà
Nguy n đ i với ru ng đất công ch nh m m t m c-đích duy
nhất là bóc l t m t cách triệt-đ nh ng nông-dân không
104
ru ng đất đ ng thu đư c c a cải t i đa ».
Song, hiện-tượng nông-dân ẩn lậu thuế má hay bỏ ất
i phiêu-lưu nơi khác ể trốn thuế là một hiện-tượng rất
phổ biến. Nhiều biện-pháp ược áp-dụng ể ngăn ch n sự-
kiện này, mà rõ rệt nhất là lệ năm Minh-Mạng thứ mười lăm
(1834) :
- Các ruộng ất công tư ở xã thôn trước giờ có cày cấy
mà không nộp thuế phải ược trước bạ ể ánh thuế. Nếu
có ẩn lậu mà bị phát giác thì m i m u bắt thu 3 quan tiền
phạt.
- Ruộng ất tư bỏ hoang cho người ngoài ược khai
khẩn ; sau 3 năm, ruộng thành thuộc rồi ược trước bạ theo
hạng ruộng ất tư ể ánh thuế.
- Ruộng ất bỏ hoang của dân xiêu giạt s ược giao
cho người ở gần chia cày ể nộp thuế, nhưng khi dân ấy trở
105
về thì trả lại ủ số cho họ.
Nhiều biện-pháp ược áp-dụng ể chiêu dụ dân lưu tán
106
trở về, như tha thuế trong khoảng 3 năm hay thưởng các
quan viên có công trong việc chiêu dụ lưu dân và phạt các
107
quan viên mà ịa-phương mất quá nhiều dân.
Trên toàn-diện, t -lệ ất công- iền thường không quá
một phần năm diện-tích canh-tác, còn lại ược phân phối
giữa nông-dân mà a số chỉ làm chủ tới 5 m u là nhiều.
Trong m i tỉnh có thể có ược một vài mươi người có trên
dưới 100 m u ruộng. Còn hạng có 100 m u trở lên thì rất ít,
m i tỉnh ược 5, 3 người là cùng. Trường hợp những iền-
chủ giàu có như quả-phụ Nguyễn-Thị-Khiết và con trai là
Lê-Mậu- iều (người xã ốn-An, huyện ịa-Linh, tỉnh
Quảng-Trị), vào năm 1838 xin ốt văn-tự nợ tính tất cả hơn
200 lạng bạc, 34.000 quan tiền và hơn 370 hộc thóc, là
108
trường-hợp hiếm có.
Nhưng chế- ộ công- iền công-thổ cho phép cả những
người cùng inh cũng có ược vài sào ất ể trồng trọt và
cày cấy mà nộp tế ho c óng góp lệ làng. Tuy nhiên, với
chế- ộ iền-thổ này và với sinh-hoạt kinh-tế tự cung tự
cấp, ruộng ất khó có thể tập-trung ại ịa sản trong tay
một số thiểu-số iền-chủ : nông-dân ít tư-bản, không thể
ầu tư bằng cách mua ịa-sản. Chính-phủ cũng chống ối
sự tập-trung các ruộng ất : từ 1802 trở i, nhiều ạo dụ
ược công-bố ể nhắc nhở quan viên và dân giàu ừng lợi-
dụng sự nghèo cực của nông-dân hay các dân làng phân tán
ể chiếm oạt ruộng ất. Năm 1839, Vua Minh-Mạng còn
tìm cách bảo-vệ những người cần tiền phải cầm ợ ruộng
ất : nhà Vua ra lệnh là, phàm việc bán ợ ruộng ất sản-
nghiệp, trong văn-khế phải ghi rõ niên-hạn chuộc, khi hết
hạn : « Người ch ru ng đất sản-nghiệp đem ti n đ chu c,
người ch lấy đ không đư c c chấp, n u trái lệ chi u lu t
109
tr t i » . Năm 1861, Vua Tự- ức cũng xuống dụ qui- ịnh
việc mua bán ruộng ất, ể ngăn ch n các sự lạm dụng :
« Phàm dân gian mua bán ru ng đất, m t sau tờ văn-
kh phải có đ cha m và v , nàng h u người bán ký tên
hay đi m ch . N u t u ru ng đất ở làng ấy, lý-trưởng sở t i
phải đóng triện ký tên ; t u ru ng đất ở xã thôn khác, hay
là ở hai xã thôn, thì hai lý-trưởng phải cùng nhau đóng triện
ký tên. N u người bán người t u thông đ ng với nhau mà
mua bán ng m, không có thân nhân (cha m và v ) ký tên
hay đi m ch và thi u cả ch ch ng th c c a lý-trưởng, m t
khi việc phát giác ra, người t u s mất s ti n t u, văn-kh
s b th tiêu trước m t nhà ch c trách, ru ng đất s l i
110
giao trả người bán đư c quản-nghiệp ».
Song le, vào ầu triều Nguyễn, ta chứng kiến một sự
phát-triển của tư- iền mà kết-quả là sự thu h p của diện-
tích công- iền công-thổ. Sự trạng này do nhiều nguyên-
nhân, bắt nguồn từ cuối thế-k XVIII :
- Những nông-dân có máu m t và phú-hào ịa phương
thừa cơ-hội nội-chiến liên miên ể cướp oạt ruộng ất.
- Nhân dịp cuộc khởi-nghĩa Tây-Sơn thành công, nông-
dân phân chia nhau ruộng ất. Nhà Tây-Sơn cũng khuyến-
khích việc mua bán ruộng ất.
Vào ầu thế-k XIX, Phan Huy Chú ã có thể viết trong
quyển L ch tri u hi n chương lo i chí là :
« Nước ta duy có trấn Sơn-Nam h rất nhi u ru ng công
và đất bãi công… Còn các x khác thì các h ng ru ng công
không có mấy, dù x nào có n a thì cũng ch đ đ cung
cấp binh lương và ngu l c, không th san chia cho các
h ng ».
ầu ời Nguyễn, công- iền công-thổ ã bị thu h p rất
nhiều. Phan Huy Chú, một trong những nhân-vật chú ến
vấn- ề, ã có những ề-nghị sau :
« Ch -đ ru ng đất ở B c-Hà t trước đ n nay, s sách
thi u sót không th kê c u đư c. Nhưng đ i đ ru ng đất
c a dân, đ m c cho b n cường-hào chi m đo t… Hiện nay
nước nhà mới bình đ nh, nh ng tệ cũ chưa tr b h t, nhân-
dân b kh sở đã lâu, người giàu không có mấy mà người
nghèo thì rất nhi u… chính-sách bây giờ mu n cho dân kh i
đói rét, c n phải chia đ u đ a l i cho dân, ai cũng có tài-sản
bình thường đ nâng cao m c s ng… Phải xét k đ n ch
nhi u bù ít, ch t t bù xấu, tính t ng nhân-kh u mà cấp
ru ng, đ i lư c m i người 5 m u, cày cấy n p tô, không
đư c t tiện mua bán, c 5 năm quân cấp l i m t l n đ
chia đ u đ a l i… Xã nào người nhi u ru ng ít thì trích lấy
ch ru ng th a ở các xã lân c n mà quân cấp cho h . N u
ru ng th a ở các xã lân-c n không đ cấp thì phải đ t k
ho ch di dân, đem nh ng người b n cùng ở nơi này đ n nơi
khác có ru ng hoang, cấp tăng cho m i người 10 m u đ h
ở đó… M c-đích việc quan đi n này là c t làm th nào cho
m t tấc đất cũng đ u khai kh n, m i người dân đ u có
ru ng làm, ch a kh i cái bệnh đói kh c a người nghèo,
111
d p t t đư c cái tệ chi m đo t c a b n bóc l t… »
Ngay từ khi mới lên ngôi, Vua Gia-Long ã phải ra lệnh
cấm bán ruộng ất công và qui- ịnh ch t ch việc cầm cố
loại công- iền công-thổ ể bảo- ảm ất cầy cho mọi nông-
112
dân. ạo dụ năm Gia-Long thứ hai (1803) ghi rõ :
« Theo lệ cũ thì công-đi n công-th cho dân quân cấp,
đem bán riêng là có t i, do đó, nhân dân đ u đư c l i cả. T
lo n Tây-Sơn b h t lu t cũ, dân gian nhi u người đ i ru ng
công làm ru ng tư, cũng có k t s việc công mà c m bán
ru ng đất công… Phàm xã dân có công đi n công-th đ u
không đư c mua bán riêng, làm trái là có t i. Ai mua nh m
thì mất ti n. N u nhân có việc mà cho người mướn đ chi
dùng việc công trong xã thôn thì ch h n cho 3 năm, quá
h n thì x t i n ng. Người nào t cáo đúng th c thì thưởng
cho ru ng nhất đ ng m t m u, cày cấy 3 năm, h t h n trả
v dân ».
Năm 1844, Vua Triệu-Trị nhắc lại luật cấm mua bán
ruộng ất công, ồng thời qui- ịnh cụ thể và ch t ch hơn
trường-hợp cho thuê công- iền lấy tiền tiêu việc chung :
- Dân làng phải họp lại ể thỏa thuận về việc cho thuê
ất.
- Thời gian lĩnh canh không ược quá ba năm.
- Văn-khế cầm cố công- iền phải ược nhiều người cùng
k , và phải xác- ịnh rõ rệt nguyên-nhân cố ruộng, cùng
diện-tích và vị-trí ruộng ất cho lĩnh canh.
Mục ích của những iều luật tỉ mỉ này là cốt ể ngăn
cấm hào-l quyền thế, tạ sự việc công ể cầm bán ruộng
công, chiếm công- iền công-thổ làm ruộng tư, hay cho thuê
113
làm lợi.
Còn nếu quan to thế cướp ruộng ất của dân cũng bị
xử trí theo luật :
« Chưởng cơ lĩnh trấn-th Thanh-Hóa ngo i là Ngô-Văn-
Sở chi m cướp ru ng dân c a xã Hoàng-Đan, việc phát b
114
mất ch c ».
ể gia-tăng diện-tích công- iền công-thổ, nhà Nguyễn
không ngần-ngại sung công ruộng ất tư. Nếu ruộng tư bị
bỏ hoang, chủ ruộng không thể cày cấy ược thì sung làm
công iền. ạo dụ tháng 9 năm Minh-Mạng thứ 21 (1840)
còn ra lệnh cho tất cả các nhà giầu tình nguyện hiến 3/10
số ruộng của mình ể làm ruộng công chia cấp cho dân.
Nhưng chỉ có ịa-chủ Gia- ịnh mới hưởng ứng lời kêu gọi
này và tự-nguyện hiến ruộng : ở Nam-phần, nhân-dân ã
tự-do ến khẩn hoang với tư-cách cá-nhân ho c tập-thể
dưới sự giúp- của chính phủ, nên ruộng công không có là
bao, trong khi có nhiều ất hoang màu m .
Lệnh hiến iền nói trên còn ể cho ịa chủ tự mình hiến
ruộng ; nhưng trong trường-hợp công- iền bị hao hụt quá
nhiều thì triều- ình còn áp dụng một biện-pháp mạnh hơn,
biện-pháp trưng-thu : ây là trường-hợp tỉnh Bình- ịnh.
Vấn- ề xuất-phát với tập thỉnh-an của Tổng- ốc Bính-Phú
Vũ-Xuân-Cẩn dâng Vua Minh-Mạng năm 1838 ; trong
trường tập thỉnh-an này, Vũ-Xuân-Cẩn cho thấy là số công-
iền của Bình- ịnh chỉ còn trên 5.000 m u, mà tư- iền,
thường bị bọn hào-phú chiếm cả, lên ến 17.000 m u.
Thậm chí có những hào-phú có ến một, hai trăm m u, mà
người nghèo không có gì, suốt ời làm ầy tớ người giàu.
Lần ầu, Vũ-Xuân-Cẩn ề-nghị hạn ịnh phần ruộng tư ở
mức 5 m u m i người, còn bao nhiêu em làm ruộng công
chia cấp cho binh dân ể làm ruộng lương và ruộng khẩu
115
phần.
ầu năm 1839, Vũ-Xuân-Cẩn lại nhắc lại vấn- ề và ề-
nghị chỉ ể cho ịa-chủ 1 hay 2 phần 10 số ruộng tư, còn 8,
116
9/10 em chia cấp cho binh dân và người nghèo.
Khi ầu, Vua Minh-Mạng không nghe theo, vì sợ gây bất
mãn ; nhưng, sau khi ể cho các bộ hợp bàn, nhà Vua
quyết- ịnh trích lấy một nửa tư- iền sung công trong những
thôn-ấp nào ruộng ất tư tự nhiên nhiều hơn ruộng ất
công. Chủ ruộng không ược bồi-thường và cả những ruộng
công-thần, thế-tộc, cũng ều cắt lấy một nửa. Tuy nhiên,
riêng ối với ruộng hương hỏa của khai-quốc công thần
ào-Duy-Từ, nhà Vua ra lệnh chuẩn giá cho m i m u 50
117
quan tiền.
Việc quân cấp ruộng công ở Bình- ịnh ược giao phó
cho Vũ-Xuân-Cẩn, bây giờ ược bổ làm Thượng-thư Bộ Hình
kiêm quản viện ô-sát, và Hữu tham-tri Bộ Hộ là Doãn-
Uẩn. Công việc hoàn tất vào cuối năm 1839 ; kết quả, theo
lời tâu của quan Bộ Hộ Hà-Duy-Phiên, là :
« (Bình-Đ nh) nguyên s công-đi n g m có 6, 7.000
m u, tư-đi n hơn 70.000 m u ; nay lấy n a tư-đi n làm
118
công, thời s công-đi n lên ch ng 40.000 m u ».
Tuy nhiên, việc quân- iền này vấp phải nhiều trở ngại,
vì ch nào ruộng tốt thì cường hào chiếm, gây nên sự tranh
giành kiện cáo. Năm 1841, Tổng- ốc Bình- ịnh ng-Văn-
Thiêm lại phải ề-nghị với Vua Thiệu-Trị cứ số ruộng m i
người dân hiện có chia làm hai, một phần làm ruộng công,
119
một phần làm ruộng tư, và ại-bộ phải ược sửa lại.
Nhưng v n- ề không ược giải-quyết ổn thỏa cho ến
10 năm sau ; năm 1851, Vua Tự- ức phải phái ng-Văn-
Thiêm, ã ược thăng Hiệp-tá lãnh Hình-bộ, i thanh-tra ở
Bình- ịnh. Khi trở về, ng-Văn-Thiêm ã báo cáo như
sau :
« L i trước chia ru ng, trong 10 m u lấy 5 m u làm
ru ng công, 5 m u làm ru ng tư ; nhưng lâu nay ru ng
công ch nào t t thì cường hào chi m lấy, ho c có l loi
đám nào, l i b hương, lý bao choán, còn dân thì ch đư c
ru ng xấu mà thôi, nên tôi khi n s a l i bờ b n phân minh,
120
đ làm cho dân đư c l i ».
Nhưng các iều luật ể bảo-vệ công- iền công-thổ tuy
ược nhắc i nhắc lại, hình như không ược thi-hành triệt-
ể, rồi bị lãng quên. Nếu vào năm 1864 Vua Tự- ức còn
121
nhắc lại một lần nữa luật cấm mua bán ruộng ất công ,
thái ộ cương quyết ể nhằm ngăn ch n sự xáo trộn của
quyền sở-hữu xã thôn và ể giữ nguyên số lượng ruộng ất
công không còn ược duy-trì, kể từ khi ngân-sách của triều-
ình bị thiếu hụt sau các sự thất-bại trước quân Pháp và sự
chuyển nhượng các tỉnh miền Nam cho người Pháp. Năm
1871, Vua Tự- ức chính thức cho phép bán ruộng ất công
và ất lưu hoang làm ruộng ất tư, ể lấy tiền trợ quân
phí :
« Ngài chu n t nay phàm các t nh ngoài B c-kỳ, có
ru ng đất công và các h ng đất lưu hoang, không nệ người
trong làng ho c người làng khác huyện khác, như có ai tình
nguyện mua làm ru ng đất tư, cho đ n t nh đ u đơn xin
mua, người nào mua mà kh n đư c bao nhiêu, chi u y m i
m u giá là mấy mà n p ti n, việc xong r i s phải khán,
quan t nh cho b ng, biên vào đi n b , y theo ng ch cũ đánh
thu , chi u theo ch khó d h n cho mấy năm thành ru ng
khởi thâu thu , biên theo h ng ru ng tư đ làm c a mình.
H mua ru ng đã thành thu c, m i m u giá 120 quan ti n,
ru ng hoang d kh n giá 60 quan, khó kh n giá 30 quan :
t Thanh-Hóa trở vào Nam, đất nhi u ch xấu, giá đ u
122
chước giảm m t n a ».
Song không phải ợi tới khi ấy ruộng công mới giảm i
nhiều, trong khi ruộng tư ã chiếm phần lớn diện-tích canh-
tác. Nạn chiếm ruộng công làm ruộng tư là một hiện-tượng
tiếp diễn trong suốt thời nhà Nguyễn, m c dầu các lệnh cấm
bán ruộng ất công ược nhắc lại nhiều lần. Năm 1828,
Nguyễn-Công-Trứ trình lên Vua Minh-Mạng một bài sớ về tệ
iêu hào tại các làng, trong ó có oạn :
« …Chúng nó công nhiên không s hãi gì, t hùng
trưởng với nhau, chuyên l i làm gi u, d i l a quan l i đ
làm việc tư c a mình. Nh ng nơi có ru ng đất công, thường
thường mư n việc c m mướn đ làm việc b béo cho mình,
nh ng b n dân nghèo không bi t kêu van vào đâu… Th m
chí n l u đi n hàng nghìn m u mà không n p thu ch đ
cho b n điêu hào tiêu riêng, đinh hàng trăm người mà
123
không vào s ch đ cho b n điêu hào sai khi n… »
Nhân những k lập sổ ịa-bạ, có nhiều trường-hợp hào-
l ghi công- iền vào trong sổ là tư- iền ể chịu thuế nh
hơn, và ể tránh việc thi-hành lệnh cấm bán công- iền
công-thổ. Kết quả là năm 1852, quan Thượng-thư Bộ Hộ
Hà-Duy-Phiên tâu lên Vua Tự- ức như sau :
« Th a-Thiên, Quảng-Tr , ru ng công nhi u hơn ru ng
tư ; Quảng-Bình ru ng công ru ng tư ngang nhau ; còn các
t nh khác ru ng tư nhi u, ru ng công ít ; Bình-Đ nh ru ng
công càng ít hơn, nên ch năm trước Võ-Xuân-C n xin chia
hai ru ng tư, 10 ph n lấy 5 ph n làm ru ng công, quân cấp
124
bình dân đ cho có ch ân nhờ… »
II. CÁC HOẠT-ĐỘNG NÔNG-NGHIỆP

ể hiểu biết c n k các hoạt- ộng nông-nghiệp, chúng


ta có thể xét lịch-trình công việc ồng áng qua hai ví-dụ,
một trong miền châu-thổ Bắc-Việt, một ở Nam-Việt.
Ví-dụ thứ nhất : xã Quần-Phương, tên chung của bốn
xã Quần-Phương thượng, hạ, trung và ông, thuộc tỉnh
Nam- ịnh ; miền này ã ược khẩn iền lập ấp kể từ năm
125
1512.
Tháng 2-3, làm cỏ trong ruộng mương ã ược cày bừa
trong tháng 11. ể diệt trừ cỏ dại, người ta dùng cái kỳ, là
một nông cụ có cán bằng tre, dài chừng 6, 7 thước ta, với
một cái bàn bằng g dài 5 tấc, rộng một tấc rư i, dưới cắm
một hàng 8 chiếc răng sắt, giống như một chiếc lược thưa.
Nếu trời tạnh nắng, ngoài thì giờ làm việc ngoài ồng,
nông-dân còn sửa vườn tược, trồng khoai, sắn, ậu, cà,
ngô, dưa, v.v…
Tháng 4, vào khoảng ầu tháng, làm ruộng mạ ; nhà
nào có trâu thì dùng trâu ể bừa, không có trâu thì lấy sức
người mà bừa. Mạ ược gieo kể từ giữa tháng trở i. Cũng
vào thượng-tuần tháng 4, các k hạ nông em liềm hái trẩy
lên mạn ngược ể g t khoán, như lên miền Hòa-Bình, Hà-
ông, cuối tháng mới trở về.
Tháng 5, g t mùa chiêm, g t hái xong bó gánh về nhà
ể ạp và sẩy.
Tháng 6, tháng thu thuế nộp sưu. Ruộng nương ã cầy
sâu cuốc k , ược cấy cho vụ mùa tháng 10.
Tháng 7, các mảnh ruộng « góa » ược trồng khoai
ngứa, gọi là khoai tháng 7. ây là mùa nước lớn, thành
tuần inh phải canh phòng cẩn thận ể tình báo khi nước
lên cao. ể phòng ngự nạn ngập lụt, dân làng ắp cống ắp
cừ các nơi ịa ầu.
Tháng 8, công việc ồng áng chính là « vộ » lúa, tức là
móc ất ể vun vào gốc lúa.
Tháng 9, trong hạ tuần tháng này, gieo mạ ể chuẩn bị
cho mùa chiêm năm tới. K hạ nông sau khi phá cống phá
ập xong, chuẩn bị xuống mạn bể ể g t khoán. « Tháng
này đêm sương ngày n ng, lúa gi đ y đ ng ». Nông-dân ai
thích làm ải thì i khơi manh x nước, ai làm dầm thì lại giữ
nước rất k .
Tháng 10, cấy xong lúa chiêm, lại g t lúa mùa. Mùa
tháng 10 gọi là vụ mùa, lúa ể ngoài ồng chín rũ ã nhầu
cả rơm rạ rồi mới g t về.
Tháng 11, cày ruộng : làm ải thì ho c cày bằng trâu,
ho c bẩy bằng mai ; làm dầm phải cày i cuốc lại và ổ
phân ổ tro.
Ví dụ thứ hai : cung hiến bởi quyển Gia-Đ nh thông
chí : huyện Phước-Chánh trong tỉnh Biên-Hòa, gồm có hai
tổng Phước-Vinh và Chánh-Mĩ ; ở ây có cả ruộng sớm và
ruộng muộn, cùng những ruộng ậu, ngô và vườn mía :
- Ruộng sớm ược cấy vào tháng 6 và g t vào tháng 9.
- Ruộng muộn cấy tháng 7 và g t tháng 11.
- Các loại ậu ược giao vào tháng 4 và hái vào tháng
6.
- Ngô trồng tháng 4 và hái tháng 7.
- Mía trồng vào tháng Giêng và cắt vào tháng Chạp.
Theo hai ví dụ vừa kể, chúng ta thấy có một sự phân
phối khéo léo các loại cây trồng trong 12 tháng. Ngoài các
loại canh-tác sinh thực phẩm (lúa, ngô, mè, sắn, khoai, rau
ậu), các loại cây lớn cũng ược trồng : cây ăn quả, trà,
tre, cùng với các loại cây hiến nguyên-liệu cho công-nghệ :
bông vải, thuốc lá, mía. Cây mía ứng hàng thứ nhì sau lúa
trong các tỉnh miền Nam Trung-phần (Quảng-Nam, Quảng-
Ngãi, Bình- ịnh) ; ường mía ược xuất cảng từ thế-k
XVIII, và nhà buôn Pháp Pierre Poivre tới Quảng-Nam vào
giữa thế-k XVIII ã phải tán-dương trình- ộ cao của k -
thuật sản-xuất ường ở ây.
Tuy nhiền, loại cây trồng quan-trọng nhất v n là lúa.
126
ào-Duy-Anh ã có thể ếm ược ến 300 thứ lúa ở
trung-châu Bắc-Việt, hai trăm giống về mùa tháng 10, một
trăm giống về mùa tháng 5. M i giống ấy lại có tính-chất
riêng, khiến nông-dân phải tùy mùa, tùy ất mà trồng : lúa
muộn, lúa sớm, lúa nước m n, lúa nước lụt, lúa ồng cạn,
lúa ồng sâu, v.v… Về phép cấy lúa, cũng phải tùy mùa, tùy
ất, mà cấy dầy hay thưa, cấy khóm to hay nhỏ. Còn cách
cầy bừa thì biến ổi tùy theo m i vùng :
- Ở Bắc-Việt và Bắc Trung-Việt, lớp ất dưới không tốt
lắm, phải cầy cạn, dùng cầy nh và lư i nhỏ.
- Ở Nam Trung-Việt và Nam-Việt, có thể cầy sâu, nên
dùng cầy n ng và lư i to, vì thế, vấn- ề dùng súc vật ể
kéo cầy là một vấn- ề quan trọng.
Có nhiều nơi, như ở Nam- ịnh và Thái-Bình, sau mùa
tháng 10, nông-dân cầy rồi xếp ất lát cầy thành từng ống
ể phơi ất cho khô ; cách này nghiệm rằng làm ất tốt
thêm gấp bội.
Sự canh-tác phức-tạp của lúa không những chỉ òi hỏi
m i sự phân phối khéo léo các công việc ồng áng của gia-
ình nông-dân trong bốn mùa, nó cũng òi hỏi một tổ-chức
xã-hội có ủ khả năng ể giải-quyết một cách tập-thể vấn-
ề thủy lợi : lúa là một loại mễ-cốc cần có nước luôn mới
sống và lớn ược ; nông-dân phải làm sao cho luôn luôn có
nước trong ruộng. Vấn- ề này lại càng hệ-trọng hơn nữa vì
các sông lớn không có một thủy-chế iều-hòa, làm cho
không thể trực-tiếp sử-dụng chúng cho sự d n thủy nhập
iền ược. Trung-châu Bắc-Việt, nhờ sự bồi ắp của sông
Nhị mà thành, nhưng m i năm vào tháng 6, tháng 7, nước
sông lên cao gây lụt lội. ầu mùa lụt, nước tràn ngập khắp
cả vùng ở hai bên sông, phá hoại nhà cửa, giết chết người
vật. Miền hạ lưu cũng thỉnh thoảng có nạn thủy-triều làm
nước m n tràn vào ruộng. ối với nạn nước lụt và nạn triều
biển, cần phải ắp ê. Công việc này, các triều ại nối tiếp
nhau ều cũng ã ể tới. Vua Gia-Long vừa lên ngôi ã lo
ến việc tu-bổ các ê cũ và cho ắp thêm ê mới : năm
1809, nhà Vua t nha Bắc-thành ê-chánh, với một viên
ổng-l và một viên Tham-biện, ể ốc-biện các việc ê
iều ở các trấn xứ Bắc-k . ồng thời, nhà Vua cũng ịnh
kích thước của các loại ê :
- Sông lớn, ở thượng-lưu và trung-lưu, m t ê phải 2
trượng, chân ê 7 trượng và chiều cao 1 trượng 2 thước ; ở
hạ-lưu, m t ê 1 trượng 2 thước, chân ê 5 trượng, chiều
cao 1 trượng.
- Sông nhỏ, m t ê 9 thước, chân ê 3 trượng, chiều
cao 9 thước.
Vào khi ấy, hệ-thống ê iều ở Bắc-k tổng cộng là
127
239.933 trượng . Năm 1828, Vua Minh-Mạng tăng-cường
thêm nhân-viên cho nha-môn ê-chánh, nhưng ến năm
1833 thì bãi bỏ Nha ê-chánh ể chuyên ủy việc ê iều
cho các chức ốc-biện ở các tỉnh. Năm 1830, chiều dài tổng
cộng của các loại ê trong các tỉnh Bắc-k ã tăng lên ến
128
303.616 trượng . Vào cuối thế-k XIX, thì hệ-thống ê
iều ở Bắc-k dài chừng 2.400 km.
Việc ắp ê, chữa ê và khám xét ê ược chính phủ
qui- ịnh rất tỉ mỉ. Dưới triều Vua Tự- ức, nhiều lần ược
xác- ịnh lại cách thưởng phạt về sự phòng hộ ê và phân-
ịnh trách-nhiệm của các phủ, huyện, tổng, l sở-tại các nơi
129
êv .
Vấn- ề ngập lụt cũng có thể ược giải-quyết bằng cách
thực-hiện sự quân-bình của thủy-chế ; lịch-triều, ngoài việc
ắp ê, cũng chủ trương ào sông ể nối liền các hệ-thống
sông lớn với nhau ; công-việc này ược giao phó cho các
quan ịa-phương, với nhân-công cung cấp bởi dân chúng
các miền.
Một khi ruộng ất ã ược bảo-vệ bởi ê iều rồi, cần
phải tránh nạn khô khan ; m i tổng, m i làng tự khai lấy
ngòi, lạch, máng ể d n nước vào ruộng thuộc ịa phận của
mình. Nhưng vào mùa nước cạn, lòng sông lớn vơi i, thành
ra các ngòi lạch không ủ cung nước cầy cấy. ể chứa nước
mà dùng trong mùa nắng, dân chúng còn ào thêm ao,
ầm. ể d n thủy vào ruộng, nông-dân lấy nước ở các
vũng, ao, hồ, và sông bằng sức người, chứ không hề dùng
sức vật, vì súc vật chỉ ủ ể cầy bừa mà thôi. Phần nhiều,
người ta tát nước ; có hai cách tát nước :
- Nơi m t nước không thấp hơn m t ruộng mấy, nông-
dân dùng gầu kèo hay gầu sòng. Một người tát nước m i
ngày làm việc 7 giờ trung-bình có thể tát ược một thước
130
khối : nếu phải ưa vào ruộng một lớp nước dầy một
phân thì một m u phải tốn 4 ngày công, ở ch tát nước dễ-
dàng hơn hết.
- Nơi ruộng cao hơn m t nước, nông-dân dùng gầu giai
do hai người tát ; muốn ưa vào một m u ruộng một lớp
nước dầy một phân, phải cần hai người làm việc ít nhất
trong 8 ngày rư i.
Trong các tỉnh miền Trung, nông-dân còn dùng xe ạp
131
nước ể ưa nước vào ruộng . Ch ruộng thấp thì dùng
một cái, ch cao thì chia nhiều bực, m i bực một cái. Ở vài
nơi, cũng dùng một thứ bánh xe nước chạy bằng sức nước
sông. Những bánh xe nước lớn nhất là ở Quảng-Ngãi (Bồng-
Sơn), có ường kính ến 10 hay 12 thước. Dân làng ắp
ập ngang sông cho nước chẩy mạnh thêm, rồi t bánh xe
nước ở giữa dòng. Xung quanh bánh xe có những ống tre ể
múc nước dưới sông rồi theo bánh xe quay lên trên, ổ nước
vào một cái máng. Nước ở máng chảy vào các mương, rồi
cứ thế mà chia ra các ruộng. Trước mùa nước lụt thì phải
tháo các bánh xe và máng nước ấy cất i ; m i miền cần
phải có những người sành nghề ể chế-tạo, sửa và t các
nông cụ ấy.
Ở Nam-Việt, là nơi thừa nước hơn thiếu nước, công cuộc
thủy-lợi chuyên chú nhiều hơn vào sự tháo nước bớt ở các
miền ồng thấp. Triều- ình cho ào những con sông, cũng
vừa là những thủy ạo cho phép liên-lạc với các tỉnh mới
ược chiếm cứ ; một trong những con sông ào quan-trọng
là con sông Vĩnh-Tế, nối liền sông Châu- ốc với Hà-Tiên,
khởi công ào vào năm 1819, và mãi ến tháng 5 năm
1824 mới xong.
M c dầu triều- ình quan tâm nhiều ến vấn- ề trị thủy,
vấn- ề này v n không ược giải-quyết một cách m -mãn.
Các ê ắp không ược vững-vàng, thành cứ v luôn ; nhất
là con sông Nhị, vì ất bồi nên lòng sông giữa hai con ê
cao hơn mực ất, m i khi nước lớn, ê không tài nào chống
lại sức nước ược. Triều- ình phân vân trong ba cách : giữ
ê, phá ê và ào thêm sông. Ngay từ thời Minh-Mạng, nhà
Vua ã nhiều lần hội-nghị về việc ê, khi thì hỏi ịa-phương
quan, khi thì hỏi ình thần. Nhưng người thì bàn phá ê,
người thì chủ-trương ào sông mới, kiến bất- ồng ến n i
dưới triều Thiệu-Trị và Tự- ức phải treo bảng khắp nơi ể
trưng cầu dân về việc ê.
Vào năm 1833, sau khi Vua Minh-Mạng sai Tổng- ốc
Nam- ịnh, Hưng-Yên ng-Văn-Thiêm i khám-xét các ê
iều trong hạt, vị này về tâu rằng :
« …Nh ng ch v ở đê Sài-Th và Sài-Quất, dòng nước
chảy qua các cánh đ ng, m i nơi đ u thành m t cái ngòi
nh , chảy qua các huyện Thiên-Thi, Tiên-L và Phù-Dung,
nay h i nh ng kỳ lão và t ng lý sở t i đ u nói : s a đ p đê
mới hay đê cũ, công trình n ng nh c và phí t n công kh
cũng nhi u, th mà khó nói trước đư c có gi đư c ch c
ch n hay không. N u đ i ra làm việc khai sông thì nhân
nh ng đường nước chảy ấy mà mở r ng thêm : b ngang
đ trên dưới 5, 6 thước ch nào cong queo thì đào cho
th ng, như v y, không nh ng bớt đư c chút ít phí t n, mà
l i có th phân đư c th nước và bớt đư c s xô m nh d n
132
xu ng ».
Nhà Vua giao sớ này cho ình-thần bàn lại và -kiến
chung cho là « có đê không l i b ng không có đê », vì thế,
Vua ra lệnh ình chỉ sự ắp ê, ể ợi vụ mùa lụt sang năm
xem tình hình ra sao rồi mới bàn ịnh lại.
Nhưng, năm 1834, Vua sai giám-thành phó-sứ Trương-
Viết-Sùy i khám xét lại thế nước trong tỉnh Hưng-Yên, thì
Trương-Viết-Sùy về tâu lại là không thể bỏ ê ược. Vua với
quần-thần lại bàn việc khai sông ắp ê, và nói :
« …G n đây, đê đi u thường v , nhân dân b đói kém,
s h i vì có đê chính các ngươi đã trông thấy đấy. Mà n u
b đê, không đ p, s nước l t lan tràn, ru ng nương các h t
đ u là đất b không, l i càng h i l m. Người làm cha m
dân phải nên th nào ? Nay mu n khai sông d n nước, mà
đê cũng đ p nh , đ phòng kỳ nước ti t ti u mãn, khi n cho
lúa chiêm đư c g t, dân kh i đau kh . V y các ngươi nên
bàn tính cho k , n u có th l i cả đôi đường, thì d u có t n
133
phí c a kho ta cũng không k đ n ».
Năm 1852, Vua Tự- ức lại mở một cuộc trưng cầu -
kiến về việc phòng ê ở Bắc-k ; các -kiến chia thành hai
134
chủ-trương khác nhau, giữ ê và bỏ ê :
- Một số người chủ-trương cứ bồi ắp ê các sông lớn
như cũ, nhưng bỏ các ê sông non và sông nh , như
Nguyễn-Duy-Cần, thân-sĩ Hà-Nội, Nguyễn-Soạn, Nguyễn-
Văn-Tĩnh, Nguyễn-Cẩm, Bạch-Tự-Cường, v.v…
- Một số người như ng-Văn-Hòa, Trương-Văn-Uyển,
Nguy-Khắc-Tuần, Nguyễn-Quốc-Hoan, Nguyễn-Văn-Siêu,
Bùi-Quĩ (hồng-lô tự-khanh sung Quốc-sử-quán toản tu),
v.v… lại chủ-trương ắp ê như cũ.
Năm 1872, các tỉnh Bắc-k ều iều trần về việc àng
135
ê, nhưng -kiến cũng v n khác nhau . Tỉnh Hà-Nội ề-
nghị sửa ắp ê cũ, rồi tính sau này dời bờ ê cách bờ sông
vài trăm d m. Tỉnh Sơn-Tây ề-nghị ào sông ể thông
nước. Tỉnh Nam- ịnh muốn vét ào cửa biển ể cho nước
chảy thông và bỏ việc ắp ê. Tỉnh Hưng-Yên muốn ắp
thêm ê cũ ể củng cố các con ê này. Tỉnh Bắc-Ninh có -
kiến dung-hòa, tùy từng nơi bồi ắp, còn ở miền hạ-lưu
« các đàng sông ch nào ngăn lấp thời nhân đàng cũ mở
đào thêm ra đ nước chảy cho thông, không nên mở đàng
mới n a ».
Những bài iều-trần mà triều- ình nhận ược sau các
cuộc trưng-cầu -kiến ược óng thành những tập dầy như
Đê-chính t p hay Đê-chính tân-luận. Song, vì sở kiến bất
ồng, rút cục chính-phủ phải giữ ê như cũ, mà ê ắp v n
bị v luôn.
Riêng dưới triều Tự- ức, hai huyện Văn-Giang và Tiên-
Lữ thuộc phủ Khoái-Châu, 18 năm liền bị ê v và ngập lụt,
ến n i dân ói khát phải bỏ làng mà i kiếm ăn nơi khác,
ruộng bỏ hoang, sậy mọc cao như rừng (Bãi-Sậy), làm ch
lui tới cho bọn gi c cướp ể ẩn nấp. Câu tục ngữ : « Nhoai
nhoái như ph Khoái xin lương », còn nhắc ta tưởng ến
tình cảnh khốn cùng của ám dân bị lụt thuở bấy giờ. Án-
sát Hưng-Yên là Hoàng-Văn-Hòe mô tả cảnh bi át ấy trong
136
bài Nhị khách hành như sau :
« Văn-Giang c p Tiên-L
Liên tu kh đi m hôn.
V n lý thôn cư t n điêu l c,
Trúc đ u m c m t phù thư đ n.
Thu chí tân hòa vô bán huệ
C u tang tàn l p oa nguyên thôn
Cấp các t vi đ o lương kê
137
Bách vô nhất th không mang bôn… »
III. THỰC-TRẠNG CỦA NÔNG-DÂN VÀ
CÁC BIỆN-PHÁP CỦA CHÍNH-PHỦ Đ
CỨU NẠN

Muốn biết rõ về tình-trạng của giới nông-dân trong thế-


k XIX, chúng ta có thể căn cứ trên những yếu-tố thống kê
ít ỏi mà các tài-liệu chứa ựng : những yếu-tố có thể có là
giá biểu gạo mà m i năm các quan tỉnh gửi về triều ể báo
138
cáo với nhà Vua.
Giá gạo biến ổi rất nhiều năm này qua năm khác, nếu
không nói là tháng trước qua tháng sau. Giá gạo cũng biến
ộng dễ-dàng trong cả phạm-vi của cùng một tỉnh nữa.
Thường thường những lúc giao mùa là những lúc nông-dân
g p khó khăn, khi mà số gạo g t ược trong mùa trước ã
tiêu-thụ hết, và phải chờ ợi số thu-hoạch của vụ mùa sắp
tới ; lúc này là lúc giá gạo lên cao. Nhưng nếu g p thời-tiết
bất thường, giá gạo còn nhẩy vọt cao thêm ; giá một vuông
gạo có thể lên ến gấp rư i hay hơn nữa từ tháng này qua
tháng sau.
Năm 1830, các tỉnh miền Bắc mất mùa tháng 5 ; một
vuông gạo vào tháng 6 ã ắt hơn tháng trước ến 7 tiền
rư i.
Các sự khó khăn về phương-diện chuyên chở cũng ủ
làm tăng giá gạo. Năm 1841, dân Thổ nổi loạn ở miền Tây
Nam-Việt ; ể d p loạn, quân- ội của triều- ình ã phải ốt
phá mùa màng của dân-chúng. Thủy lộ chính là con sông
Vĩnh-Tế lại bị quân phiến loạn chiếm giữ, nên thuyền bè
không thể qua lại ể chuyên chở gạo từ các tỉnh phụ cận
tới, giá gạo khi ó lên rất cao ; tháng 9 năm 1841, m i
vuông gạo trị giá ến 5 quan ở Hà-Tiên, trong khi thường
thường giá gạo chỉ là 1 quan rư i một vuông là nhiều. Các
sự khó khăn về m t chuyên chở làm cho số lúa gạo lưu
thông quá ít, và có thể gây nên các sự ầu cơ, con buôn có
lúa gạo em giấu i, tạo nên một tình-trạng kham hiếm giả
tạo.
Sở dĩ giá gạo biến- ộng một cách dễ-dàng như vậy, là vì
nông-dân thiếu dự-trữ. Nông-dân chỉ sản-xuất vừa ủ ể
tiêu-thụ trong năm, ngay cả những năm có ủ iều-kiện ể
ược mùa. Số dự trữ của nông-dân không ược là bao, và
nông-dân sống trên một thế quân-bình rất mỏng manh, dễ
bị phá hủy. Người dân quê không có gì bảo- ảm cho sự sinh
sống của họ, khi có những tai họa bất ngờ xẩy ra, làm hư
hại mùa màng : bão lụt, hạn hán, nạn châu chấu như vào
năm 1854 ã phá hoại các tỉnh Sơn-Tây và Bắc-Ninh. Nạn
lụt thường xẩy ra gần như hai, ba năm một lần, vào tháng
6-7, nhưng cũng có khi vào tháng 4-5 nữa. Các vụ hạn hán
cũng tai hại, vì chúng không cho phép có nước ể thực hiện
việc d n thủy, nhập iền.
Trước những thiên tai phá hủy mùa màng này, nhà nông
không có dự-trữ chỉ còn hai giải-pháp :
- Vay nợ ể mua thực phẩm mà giải-quyết vấn ề sinh
thực cho tới mùa sau, và thay thế hạt giống ã bị hủy hại.
- Chết ói.
Nông-dân khốn khổ phải i vay, và phải vay với một
phân lãi rất cao. Sự cho vay n ng lãi có thể là một hình-
thức bóc lột của nhà giầu, nhưng chính thật nó là một hình-
thức ể bảo- ảm ; trong số những người i vay, một phần
lớn khó trả nổi tiền nợ vì tình-trạng cùng khốn thường-trực
của họ không cho phép họ trả. Cho vay lãi cao ối với chủ
nợ là một cách bảo- ảm số tiền bỏ ra, mà không sợ mất hết
cả. Chủ nợ cũng còn tìm cách bảo- ảm chắc-chắc hơn là
buộc người vay phải cầm cố hay bán ợ ruộng ất của mình
nữa. Suất lãi quá n ng chồng chất tháng này sang tháng
khác, năm này sang năm khác, rút cục tiểu nông không
những mất ruộng mà còn bắt buộc phải cày cấy ruộng ất
của mình, và hàng năm trả cho chủ nợ một ịa-tô. Vì thế
mà ời Vua Minh-Mạng, Phan Huy Chú ã có thể nói rằng :
« …Cái m i lo nhất c a qu c-gia là tài-sản c a dân
không đ u… Dân vì cái n n kiêm tinh mà thành gi u nghèo
139
chênh lệch… »
ể bài trừ nạn cho vay n ng lãi này, nhà Vua ã ban
hành những ạo dụ ể xác- ịnh rõ những phân lãi có thể
cho vay. Dưới thời nhà Lê, vào thế-k XVIII, ược ấn- ịnh là
với bất cứ thời hạn cho vay nào, tổng số lãi không ược
vượt quá số vốn cho vay :
« Người tài ch có b c ti n đ v t cho người khác vay
n ; người m c n quá h n chưa trả đư c n , ho c là trả
chưa đ g c lãi, thì ch n phải làm đơn thưa ở nha-môn đ
quan tra xét th c đòi l i tài v t cho vay, dù đã bao nhiêu
năm tháng, cũng ch đư c tính m t g c m t lãi mà thôi. Ch
n không đư c t tiện b t người m c n v nhà mình, si ng
cùm giam hãm, b t hi p làm văn-t mới, đem s lãi lên làm
g c, đòi lấy ti n lãi cho nhi u, đ cho người m c n phải
140
phá sản ».
Nhà Nguyễn cũng tiếp-tục chính-sách của nhà Lê nói
trên. Năm 1806, Vua Gia-Long :
« S c các trấn thông s c cho dân gian bi t r ng vay n
h n cho m t v n m t lời mà thôi, n u người cho vay trái
141
phép và người vay g t n đ u có t i ».
Tuy nhiên, nạn dân giàu lấy lãi làm gốc là một hiện-
tượng phổ-biến ; năm 1838, Vua Minh-Mạng ã phải xuống
dụ tha cho những người chịu nợ ở tỉnh Quảng-Trị từ cuối
142
tháng chạp năm Minh-Mạng thứ 10 trở về trước.
Dưới triều Vua Gia-Long, phần lãi ược ấn- ịnh là 38%
cho một năm. Sở dĩ phân lãi ược ấn- ịnh cao như thế, là vì
tư-bản hiếm hoi trong dân-tộc sống ngày nào hay ngày ấy
này. Nhưng trong thực-tế, phân lãi ít khi thấp hơn 60% và
những người cho vay lãi cũng biết dùng những mánh lới
khôn khéo qua m t pháp luật : họ lập những văn-tự oản-
k , và m i khi hết k hạn, ghi trong giấy nợ một số tiền bao
gồm cả tiền lãi l n tiền vốn cho vay, nếu người mắc nợ
không trả kịp. Còn có một lối cho vay n ng-nề hơn nữa :
cho vay với iều-kiện trả góp. Ví dụ : một nông-dân i vay
10 quan, và cam kết trả một tiền tư m i ngày trong 3
tháng. Lối cho vay này làm phần lãi lên ến 100% hay hơn
143
nữa m i năm.
Tư bản ắt ỏ như thế cũng là một trong những
nguyên-nhân của tình-trạng khổ cực của giới tiểu nông,
khiến họ cả ời phải hãm vào cảnh bần cùng.
Song, hạng bần-cố-nông không biết vay ở âu, mà cũng
không có ai dại gì cho họ vay cả. M i khi mất mùa vì lụt lội
hay hạn hán, hạng người này chỉ còn có cách chết ói. Giá
gạo lên cao gây nên những vấn- ề lương-thực khó khăn ;
nạn thiếu ăn là một vấn- ề thường-xuyên, còn nạn ói
thường hoành-hành ở các tỉnh nghèo nhất mà lại hay g p
những tai ương thời tiết, như tỉnh Nghệ-An ch ng hạn.
Các vụ ói hệ-trọng nhất ã xẩy ra trong những năm
sau ây :
- 1819, trong các trấn Nghệ-An, Thanh-Hóa.
- 1824, trong các tỉnh Nghệ-An, Thanh-Hóa, Ninh-Bình,
Hải-Dương, Nam- ịnh, Bắc-Ninh.
- 1827, trong các tỉnh châu-thổ sông Nhị.
- 1835, trong tỉnh Quảng-Trị.
- 1840, trong các tỉnh miền Bắc cho tới Nghệ-An
- 1841, trong các tỉnh Thanh-Hóa và Quảng-Ngãi.
- 1844, trong các tỉnh Nam-Việt, có nhiều khó khăn vì
giá gạo lên quá cao.
Thời Vua Tự- ức là giai- oạn trong ó nạn ói xẩy ra
thường xuyên nhất :
- 1848, dân tỉnh Hà-Tĩnh khốn ốn vì giá gạo lên cao.
- 1852, ại hạn tại vùng Thừa-Thiên.
- 1854, hai tỉnh Bắc-Ninh và Sơn-Tây bị nạn châu chấu
cắn lúa.
- 1856-1857, hai năm bão lụt liên tiếp khắp các tỉnh
Bắc-Việt, làm nạn ói lan rộng khắp miền trung châu, và
tiếp tục hoành-hành trong năm 1858.
- 1859, tỉnh Quảng-Nam bị ói.
- 1860, ói trong các tỉnh Bình- ịnh, Quảng-Bình,
Quảng-Trị.
- 1863, mất mùa khắp nước.
- 1864, ói ở Thừa-Thiên, Quảng-Nam, Quảng-Ngãi,
Quảng-Bình, Nghệ-An, Hà-Tĩnh.
- 1865, ại hạn và ói ở Bắc-Việt, còn trong hai tỉnh
Vĩnh-Long và An-Giang dân cầy phải bỏ ruộng hoang vì ại
hạn…
Nạn ói lớn năm 1858 ã ược phản ảnh trong một bài
144
vè :
« Bước sang năm Ng tháng mười,
N m đêm nghĩ l i b i h i s u riêng.
Ta than m t lời nguy n,
Vãn niên năm Ng ,
Nhà gi u đ i-phú,
Cũng xuất thân đi vay.
Gi a nông v cấy cày,
Sang tháng mười ki t cú.
Ai hay văn v x p ch ,
Ai hay võ v x p tài,
Đường hoa nguyệt gái trai,
Lúc bấy giờ cũng x p.
Trông gia tài khánh kiệt,
D lơ l ng b i h i.
Thời T -Đ c lên ngôi,
Ch ng thời nào bình chính.
Tháng năm mất b ch đ nh,
Ru ng c n mất lúa ng ng.
Đư c năm ba múi bông,
Công anh c y b a nông v .
Bước sang tháng b y,
Ch lúa t t th p ph n,
Anh vay n v m n,
Sang tháng mười trả kiệt… »
Các sự khốn khổ vì nạn ói còn ược miêu tả trong một
bài vè khác :
« …Cơm thời n có
Rau cháo cũng không.
Mu i tr ng xóa đ y đ ng,
Nhà gi u niêm kín c ng.
Còn m t b xương s ng,
Vơ vất đi ăn mày.
R i xó ch lùm cây
Qu kêu vang b n phía.
Xác đ y nghĩa đ a
Thây th i bên c u
Trời ảm đ m u s u,
Cảnh hoang tàn đói rét.
Dân nghèo cùng kiệt,
K lưu l c tha phương
Người ch t ch ch t đường… »
Triều- ình nhà Nguyễn ã không phải là không chú
trọng ến vấn- ề thiếu thốn thực-phẩm, vì vấn- ề này gây
nên nhiều hậu-quả xã-hội rất xấu. Trước hết, nạn ói khiến
những k quá cùng cực rời bỏ làng mạc ể ến tụ tập nơi
tỉnh l , với hy-vọng nơi ây ược chính-phủ cứu trợ. Vì thế
mà vào những giai- oạn nạn ói xẩy ra, dân-số nơi tỉnh l
gia tăng một cách bất thường, tạo nên cho các quan tỉnh
nhiều khó khăn : sự hiện-diện của quá nhiều nhân khẩu
trong những giai- oạn ói kém lại càng làm cho giá gạo lên
quá mức và làm cho nạn hành khất phát-triển rất rộng.
Ho c những k khốn nạn tràn khắp miền thôn quê, rồi tụ
họp nhau i cướp phá : chính những thời k cơ cận là những
lúc mà nạn cướp bóc bành trướng, và những k chống ối
triều- ình ã lợi dụng lòng bất mãn của những oàn dân ói
này ể gây nên những cuộc nổi loạn, như vụ bạo ộng xẩy
145
ra năm 1819 trong hai tỉnh Thanh-Hóa và Nghệ-An.
Thành thử, m i khi dân ói tụ họp, tỉnh quan phải cho
thi hành ngay những biện-pháp cảnh-sát c biệt ể ngăn
ngừa nạn cướp bóc, và phải cố gắng ưa các nông-dân ã
phân tán trở về quê quán của họ, ể tránh những nguy cơ
146
tụ tập ông ảo.
M i khi mất mùa làm giá lúa gạo lên cao, chính phủ s n
sàng áp-dụng những biện-pháp cấp thời ể cứu trợ các k
bần cùng và ngăn ch n nạn ói. Biện-pháp thường ược áp-
dụng là biện pháp chẩn cấp : dưới thời Vua Minh-Mạng, dân
xiêu giạt vì nạn ói thường ược cấp người lớn 5 tiền và 15
uyển gạo, người nhỏ 2 tiền và 10 uyển gạo ; cấp-khoản này
giảm i nhiều kể từ năm 1867, khi Vua Tự- ức ịnh rằng
dân ói àn ông m i người ược cấp 1 tiền và 3 bát gạo,
147
àn bà và tr con m i người nửa tiền và 2 bát gạo . ể
giúp việc sinh sống cho dân-chúng khi thiên tai làm ruộng
lúa tổn hại, chính-phủ cũng có thể xét cho m i gia- ình vay
1 quan tiền, hạn ến mùa sang năm em nộp trả nhà nước.
148

ể có phương-tiện thực-hiện các công cuộc cứu trợ cấp-


bách, chính-phủ thiết-lập những loại kho trữ lúa ể dùng
trong việc cứu-tế :
- Kho thường bình (còn ược gọi là bình chu n thương
dưới ời Vua Tự- ức), là những loại kho chứa ựng thóc lúa
mà chính-phủ ã xuất tiền ra ong ; ến thời cơ cận, chính-
phủ em thóc này bán lại theo nguyên giá cho dân-chúng,
cốt ể ngăn ch n nạn ầu cơ do các nhà buôn, nhân cơ-hội
lúa gạo khan hiếm mà m c thể tăng giá. Chúng ta có thể
xếp trong loại kho thường bình này sở Bình-thi u mà Vua
Minh-Mạng thiết lập ở kinh- ô vào năm 1835 :
« Giá g o trong kinh-kỳ v n còn cao… Sai lấy 5.000
phương g o nhà nước ch a ở m t ch khác c a nhà kho,
đ t tên là Sở Bình-thi u, phái thu c-viên c a khoa đ o, th
vệ, L c b , Thương trường, Tào chính, và ph thu c c a
ph Th a-Thiên m i nơi m t người (đ n đó làm việc). Phàm
nh ng người nghèo túng, không k ở ngoài đ u cho đ n sở
đó mà mua : t 1, 2 phương đ n thưng, đấu, bát đ u đư c
bán cho giá h (g o m t phương giá 2 quan 3 ti n, giảm
149
xu ng là 1 quan 8 ti n) ».
- Nghĩa thương, là những kho trữ lúa t ở tỉnh-l và
các phủ huyện, thiết-lập với một phần lúa thuế mà chính-
phủ ã trích riêng ra, và nhất là với lúa mà các tư nhân ã
quyên nạp ược. Những khi ói kém, các kho lúa này ược
mở ể phát chẩn cho dân nghèo.
- Xã thương, ược lập rất nhiều dưới triều Vua Tự- ức.
ây là kho trữ lúa thu ược nhờ sự canh-tác một số ruộng
công mà làng xã trích riêng ra :
« Lệ năm T -Đ c th 18 đ nh r ng xã nào có ru ng
công, trích ra m t ph n mười… N u làng nào ch có m t, hai
trăm m u, thì đ m c cho cấp dư ng dân đinh, ch không
phải trích ra mà lấy ru ng. Nhưng xã ấy nên cùng nhau h p
tác, h đ n kỳ g t lúa, liệu lư ng lấy ra m t s thóc, cùng là
trong xã n u có người đem lòng t thiện, quyên trở đư c
bao nhiêu, thì biên ghi cả s ấy, và cùng nhau xây d ng
m t kho mà lưu tr riêng ra… Khi g o đ t t c thì bán ra, khi
g o r thì đong mà lưu tr , cùng là cho vay lấy lãi ; trong
m t năm thu đư c l i bao nhiêu, đem ra mà cấp-dư ng binh
đinh và giúp-đ k nghèo khó… G p năm mất mùa, lấy c a
m t làng, phát ch n cho dân m t làng, không đ n n i đói
khát, thì do quan t nh tâu rõ lên, s đ i ch ban cho ph n
150
thưởng… »
Ngoài ra, kể từ ời Minh-Mạng, triều- ình cũng khiến
quan-lại các tỉnh cơ cận xuất lúa giống ở kho cho dân nghèo
vay ể làm mùa sau, cốt ể công việc ồng áng khỏi bị
ình-trệ và ảnh-hưởng của sự mất mùa khỏi kéo dài năm
này sang năm khác. Triều- ình còn t lệ khuyến quyên
nạp, ban thưởng chức tước, phẩm phục, bài biểu cho những
tư-nhân có hảo tâm quyên tiền gạo ể cứu giúp k ói khổ.
Như năm 1863, Vua Tự- ức ịnh lệ rằng ai quyên tiền hay
thóc ể giúp việc từ thiện thì s ược ân thưởng như sau :
- Quyên trên 1.000 quan, thưởng hàm tùng cửu phẩm
bá-hộ.
- Quyên trên 2.000 quan, thưởng chánh cửu phẩm.
- Quyên trên 3.000 quan, thưởng tùng bát phẩm.
- Quyên trên 4.000 quan, thưởng chánh bát phẩm.
- Quyên trên 5.000 quan, thưởng tùng thất phẩm.
- Quyên trên 6.000 quan, thưởng chánh thất phẩm.
- Quyên trên 8.000 quan, thưởng hàm tùng lục phẩm
Thông-phán.
- Quyên trên 10.000 quan, thưởng hàm chánh lục phẩm
Chủ-sự.
- Quyên 900 quan, miễn sưu thuế 14 năm.
- Quyên 800 quan, miễn sưu thuế 13 năm.
- Quyên 700 quan, miễn sưu thuế 12 năm.
- Quyên 600 quan, miễn sưu thuế 11 năm.
- Quyên 500 quan, miễn sưu thuế 10 năm.
- Quyên 400 quan, miễn sưu thuế 8 năm.
- Quyên 300 quan, miễn sưu thuế 6 năm.
- Quyên 200 quan, miễn sưu thuế 4 năm.
151
- Quyên 100 quan, miễn sưu thuế 2 năm.
ể ược hưởng các phẩm hàm của triều- ình, nhiều nơi
có những nhà phú-hộ ã tình-nguyện quyên tiền của ra giúp
người nghèo vào những lúc giá gạo lên cao. Ví-dụ, vào năm
1834-1835, tại lục tỉnh Nam-k , số người ứng ra quyên
tiền và thóc là :
- Tỉnh ịnh-Tường, 109 người, quyên ược 73.200 quan
tiền và 1.000 phương gạo.
- Tỉnh Gia- ịnh, 161 người, quyên ược 109.200 quan
tiền.
- Tỉnh Biên-Hòa, 16 người, quyên ược 10.200 quan
tiền.
- Tỉnh An-Giang, 4 người, quyên ược 3.600 quan tiền,
30 hộc thóc, 900 phương gạo.
152
- Tỉnh Hà-Tiên, 8 người, quyên ược 4.700 quan tiền.
Triều- ình cũng dùng dân-chúng những tỉnh lâm vào
nạn ói ể thực-hiện những công-tác xây cất thành lũy, và
trả công cho họ bằng gạo, ể nhờ thế làm cho gạo lưu
thông nhiều hơn trong dân-chúng ; các công-tác này thay
thế các vụ phát chẩn một cách hữu ích hơn, vì chúng cung-
cấp công việc làm cho một số ông dân chúng, và về
phương-diện tinh-thần, chúng không ưa lại những hậu-quả
ồi bại : sự phát chẩn, dù muốn dù không, khiến dân nghèo
trở nên lại, lười biếng. Nhưng biện-pháp này hình như ã
không ược áp-dụng một cách thường-xuyên.
Các biện-pháp cứu tế này làm công quĩ hao hụt không
ít. Song người ta phải t nghi vấn về hiệu-quả của chúng.
Chúng có thể ngăn cản nạn ói khỏi lan rộng trong một
thời-gian ngắn, chúng có thể tạm thời hãm sự tăng giá của
mễ cốc, nhưng thật ra chúng chỉ là những liều thuốc cấp
thời, không thể giải-quyết một cách dứt khoát căn bệnh sâu
xa của khối nông-dân : sự thiếu thốn các số dự trữ về thực
phẩm. Hiệu năng của các biện-pháp này lại còn tùy thuộc ở
lương tâm của quan lại của triều ình trong khi áp-dụng
chúng, vì các vụ phát chẩn là những dịp tốt ể cho một số
người làm giầu : các chỉ dụ liên tiếp ược ban bố ể nghiêm
trị các vụ phù lạm chứng tỏ là sự kiện này thường luôn xẩy
ra. Như năm 1833, Vua Minh-Mạng dụ Bộ Hộ :
« Nghiêm s c các ph -huyện và lũ l i d ch, phàm ti n
và thóc c a nghĩa dân đã quyên, nên truy n h p nh ng dân
cùng túng trong xóm gi ng mà chia cấp cho, chớ đ l i m t
đ ng ti n, m t h t g o nào… N u ai l a g t chấm mút m t
mảy, h nghe có người t cáo và phát giác ra, thì l p t c
đem người ph m ấy nghiêm tr ; viên ch c có trách-nhiệm
153
xem xét, l i không xét ra cũng tùy nh n ng tr t i ».
Năm 1835, quan tỉnh Gia- ịnh bị Bộ Hộ tham h c vì ã
khinh suất ủy cho phủ, huyện phân phát tản mất gần hết cả
154
số tiền quyên ược trong tỉnh, lên ến 109.200 quan.
Các nhận xét của người ngoại-quốc cũng tỏ cho thấy là
các biện-pháp phát chẩn không mấy hữu-hiệu. Giám-mục
Retord ở ịa-phận ông-Bắc-k , trong một bức thư ề ngày
2-4-1858, ã tả cảnh ối năm 1857-1858, và ã kể lại như
sau :
« (Nhà Vua) đã mở nhi u v a lúa trong ba, b n t nh đ
phát ch n cho dân-chúng. M t v a lúa quan thường có
chi u dài là 146 thước, chi u r ng là 8 thước, chi u cao là 4
thước. Trong m i t nh có t 15 đ n 20 v a lúa luôn luôn đ y
p, đ bi t s thóc lúa chúng ch a đ ng nhi u là bao.
Nhưng các s b thí ấy đã đư c th c hiện quá sớm, m t
cách h n đ n và bất lương : chúng đã đư c b t đ u t
tháng 11-12, và hiện nay, vào lúc mà n n đói đ t tới c c
đi m, thì các v a lúa đã tr ng r ng. Thêm n a, nh ng lúc
phát ch n, dân chúng chen lấn nhau đ n n i nhi u người b
xéo đ p, và chín ph n mười s người tới xin phải trở v tay
không, m c d u đã phải chờ đ i rất lâu, và đói lả khi trở v
đ n nhà. Sau h t, các quan viên, khi trích g o trong kho
c a nhà Vua đ c u t cho dân nghèo, cũng không quên
trích m t ph n đ làm gi u cho bản thân h : d l m th
155
như th đã hoàn tất công việc phung phí ».
ể làm nh bớt n i thống khổ của nông dân, triều ình
còn áp-dụng chính-sách giảm hay miễn thuế cho những tỉnh
bị nạn. Một giá biểu ược tính s n ể ịnh t -lệ thuế ược
giảm m i lúc cần :
- Mùa mất vào khoảng 1 nửa, thuế ược giảm 3/10
- Mùa mất vào khoảng 8/10, thuế ược giảm 1/2
- Mùa mất vào khoảng trên 8/10, thuế ược miễn.
Riêng với các tỉnh bị thiệt hại n ng, nhà Vua còn miễn
cho dân các món thuế còn thiếu cho những năm trước như
vào năm 1841, dân tỉnh Hưng-Yên ược miễn số thuế là
23.385 quan và 83.162 hộc lúa.
Nhưng chính-phủ thấy cần phải giải-quyết một cách
hữu-hiệu hơn vấn- ề khan hiếm thực-phẩm. ể bảo- ảm
cho sự sinh sống của một khối dân càng ngày càng gia
tăng, chính-phủ hiểu là cần phải cố gắng phân-phối cho dân
nhiều ất cầy hơn. Nạn nhân mãn ở nhiều vùng thôn-quê
Bắc-phần ã hiện rõ với các thiên di hàng mùa của những
nông-dân nghèo i cấy thuê g t mướn.
Từ ời Vua Gia-Long trở i, các nhà Vua Nguyễn không
ngớt thi-hành chính-sách khuếch-trương diện tích canh-tác
ể chiếm hữu thêm ất mới cho việc trồng lúa.
IV. CHÍNH-SÁCH KHAI-HOANG CỦA
CHÍNH-PHỦ

Sự cố gắng chiếm thêm ất mới ược thực-hiện bằng


nhiều cách, và trong công cuộc này, chính-phủ ã có nhiều
156
chủ-tương khác nhau.

a) Chủ trương đ cho tư nhân tự do tổ chức việc


khai-hoang
Kể từ thế-k XVIII, Chúa Nguyễn ã ể cho tư nhân
ược tự-do khai khẩn ất hoang, nhất là trong những vùng
thừa ất vắng người ở miền Nam Trung-phần và Nam-phần.
Các Vua nhà Nguyễn v n tiếp tục chính sách bằng cách cấp
ất cho tư nhân tự tổ-chức lấy việc khai hoang. Vua Minh-
Mạng có ban sắc cho phép mọi người ược khẩn hoang các
rừng núi, gò ống, bờ sông, bờ suối, bờ ường còn bỏ
hoang phế. ất ai khai khẩn như thế ược phép biến thành
157
tư iền.
Không những thế, nhiều khi chính phủ còn ứng ra tổ-
chức việc khai hoang bởi tư nhân, bằng cách cấp vốn cho
những người ược họ mộ i khai khẩn, hay thực hiện những
công tác lớn như ào sông, xây dựng doanh trại, v.v… ở nơi
khẩn hoang. Sự giúp- phương tiện bởi chính-phủ ược
thấy rõ trong công cuộc khai khẩn những dải ất bồi miền
ven biển Bắc-K , ở vùng Ninh-Bình và Nam- ịnh, do
Nguyễn-Công-Trứ phụ trách trong những năm 1827-1832.
Chính phủ sử-dụng tư nhân chiêu mộ người i khai hoang.
Vì nông-dân hưởng ứng lời kêu gọi i khai khẩn các dải ất
bồi này quá nghèo khó, chính-phủ phải cung-cấp phương-
tiện tài-chính : cứ 60 người dân inh, chính-phủ lại cấp 100
quan tiền làm nhà cửa, 300 quan ể mua trâu cầy và 40
quan ể mua iền khí ; cứ 5 người thì lại ược cấp 1 con
trâu, 1 cái bừa, 1 cái cầy, 1 cái thuổng, 1 cái cuốc và 1 cái
liềm.
Nhờ sự khai hoang này, Nguyễn-Công-Trứ ã có thể
thành lập trong những năm 1828-1829 hai huyện Tiền-Hải,
gồm 7 tổng, 18.970 m u ruộng, 2.350 dân inh, và Kim-
158
Sơn, gồm 60 làng, 14.600 m u ruộng, 1.260 dân inh.
Năm 1832, Nguyễn-Công-Trứ lại thực hiện một cuộc
khẩn hoang tương tự trong hạt Quảng-Yên, và v ược
3.500 m u ruộng thuộc 3 xã Lưu-Khê, V -Dương và Yên-
159
Phong.
Trong trường hợp chính phủ tổ-chức và cấp vốn như thế,
số ất khai khẩn ược không hoàn toàn trở thành của riêng
của tư nhân ; các ruộng khẩn ược trong huyện Kim-Sơn
trong vòng từ 1829 ến 1848 ều ược ghi vào trong iền
bạ dưới tư cách những « tư iền quân cấp ». Loại ruộng này
thuộc quyền sử-dụng của những người ã khai khẩn ra
chúng, nhưng những người này không có quyền nhượng
chúng cho ai cả, và sau khi chết i, ruộng ó lại ược cấp
cho người khác. Năm 1864, Vua Tự- ức t lệ là, nếu có sự
giúp- của chính-phủ, thì chỉ một phần ba số ruộng mà tư-
nhân khẩn hoang mới ược biến thành tư- iền, còn hai
160
phần ba trở thành công- iền.
Song, từ năm 1882 trở i, vì nền tài-chính kiệt quệ,
chính-phủ không cấp vốn khai hoang nữa, và qui- ịnh là
một nửa ruộng ất khai khẩn ược ể làm tư- iền cho dân
khai hoang, còn một nửa trở thành công- iền cho thôn xã
mới thiết lập.
ể khuyến-khích tư-nhân bỏ vốn ra khai hoang, chính-
phủ miễn thuế cho các ruộng mới v từ 3 năm ến 10 năm
tùy nơi, tùy lúc. Theo thường lệ, hạn miễn thuế là 3 năm,
nhưng có nơi như quận Kim-Sơn và Tiền-Hải ược miễn 5
năm, và vùng biên-giới Miên-Việt ược miễn 10 năm. Thuế
ánh lên tư- iền lại thường nh hơn thuế ánh lên công
iền, khiến tư nhân quan tâm ến cuộc khẩn hoang.
Ngoài ra, chính-phủ còn t lệ thưởng rất hậu cho
những người tổ-chức khai hoang :
- Năm 1841, Vua Thiệu-Trị ịnh lệ thưởng 40 quan tiền
cho ai mộ ược 5 suất inh, khai khẩn ược trên 10 m u
ruộng ất hoang ; 60 quan tiền cho ai mộ ược 15 suất
161
inh, khai khẩn ược 15 m u ruộng ất hoang trở lên.
- Vua 1854, Vua Tự- ức quyết ịnh là ai lập ấp mộ ủ
30 người khai hoang ở vùng biên-giới Việt-Miên thì ược tha
thuế và miễn dịch suốt ời, ai mộ ược 50 người trở lên thì
ược chánh cửu phẩm bá hộ.
- Năm 1875, nhà Vua còn t lệ thưởng hậu hơn nữa :
ai mộ ược 5 inh, khai khẩn ược 10 m u trở lên ở miền
núi, ho c mộ ược 10 inh, khai khẩn ược 20 m u ở vùng
trung-châu thì ược miễn lính và sai dịch cùng thuế thân
suốt ời. Ai ạt ược gấp ôi tiêu chuẩn trên thì ược tòng
cửu phẩm bá-hộ. Ai lập ược một huyện thì cho làm tri-
huyện và con cháu 4 ời kế tiếp làm tri-huyện huyện ấy.
ối với nông-dân nghèo không thể ơn ộc tự tổ chức
lấy việc khai hoang, chính-phủ thường giúp bằng cách
cho vay tiền hay cấp không tiền vốn. Nhưng hình-thức này
ít khi ược áp-dụng và nếu có chăng nữa thì chỉ trong một
phạm-vi nhỏ h p mà thôi :
- Năm 1833, vì tình hình ói kém gay gắt, Vua Minh-
Mạng cho dân nghèo Bắc-k và binh lính vùng kinh thành
Huế vay tiền ể khẩn hoang.
- Năm 1837, Vua Minh-Mạng cho dân nghèo tỉnh Biên-
Hòa vay trâu bò, thóc giống, nông cụ ể khai hoang những
nơi không thuộc phạm-vi thôn xã nào.
- Năm 1840, Vua Minh-Mạng lại cho mộ dân Nam-k i
Côn-Lôn khai hoang, và m i người ược cấp từ 3 ến 10
162
quan tiền vốn.

b) Chủ-trương đ cho làng xã tổ-chức việc khai


hoang
Chủ-trương này có lợi cho chính-phủ, vì trước hết, ể
cho các thôn xã tự thực-hiện việc khai khẩn ất hoang,
chính-phủ không phải lo tổ-chức và chi phí gì cả ; sau nữa,
diện-tích trồng trọt của làng xã nhờ vậy mà ược mở rộng,
cho phép giải-quyết vấn- ề nhàn mãn, vì nếu diện tích công
iền của làng phát triển thêm, thì với lối chia ruộng công,
nông-dân cũng ược hưởng một phần nào. Tuy nhiên, chủ-
trương này không ạt ược kết-quả rộng lớn cho lắm, vì ất
ai của thôn xã chỉ có hạn, và khả-năng tài-chính của thôn
xã lại rất thấp, nên nếu ất hoang của thôn xã ã ược khai
phá hết, thôn xã cũng không thể nào tổ-chức khai hoang ở
nơi xa hơn ược. Chỉ có trong các tỉnh miền Nam, người thì
thưa mà ất hoang lại còn rất nhiều, các thôn xã có thể
m c sức khai khẩn. Nhưng thiếu khả-năng về nhân lực và
tài-chính, các thôn xã chỉ có thể xúc tiến việc khẩn hoang
với một tốc ộ rất chậm chạp.
ể khuyến-khích các thôn xã tổ-chức việc khẩn hoang,
các Vua nhà Nguyễn ban hành nhiều thể lệ thưởng phạt về
khai hoang, mà thường nhất là t lệ miễn thuế từ 3 ến 6
năm tùy nơi tùy lúc cho các công iền vừa ược khai khá.
Năm 1836, rồi năm 1839, Vua Minh-Mạng ban hành lệ
thưởng phạt ở Nam-k cho các viên chức ã ôn ốc các
thôn xã khai hoang như sau :
163
LỆ THƯỞNG VỀ VIỆC KHAI KHẨN RUỘNG HOANG
164
LỆ PHẠT VỀ VIỆC BỎ HOANG RUỘNG ĐẤT

c) Chính-sách thiết-lập đ n điền và dinh điền


Tất cả những ồn iền lập ra từ ời nhà Lê trở i ã bị
phế bỏ từ năm 1756. Nhưng các Vua chúa nhà Nguyễn ều
hết sức chú trọng ến việc dùng binh lính và tù phạm ể lập
ồn iền, kể từ khi Nguyễn-Ánh tái lập ồn iền vào năm
1790, ho c chiêu mộ lưu dân trong nước khai khẩn dinh
iền dưới sự trông nom của các quan. Nếu có vài ồn iền
ược lập ở miền cao-nguyên Trung-phần như ở An-Khê hay
Kon-Tum, ược khai hoang kể từ năm 1851, ồn iền ược
lập nhiều nhất ở Nam-k : năm 1822, số ồn iền trong các
tỉnh Nam-k ã lên tới số 117, với vào khoảng 20 cơ lính
(9.603 người).
Những nơi biên viễn, như Trấn-Ninh, Châu- ốc, Hà-Tiên,
cũng như những miền ất sa bồi ven biển, cây cối rậm rạp,
thuận cho trộm cướp tụ họp, cần phải ược canh phòng. t
những ội lính ở ây, chính-phủ ngay từ ầu ã phải cho
165
tiến hành việc khai hoang.
Cách-thức tổ-chức các ồn iền ã là kết-quả của một
thời-gian dài dọ d m, kể từ khi chúa Nguyễn-Ánh t ồn
iền tại bốn dinh Gia- ịnh vào năm 1790 :
« Ra lệnh cho các đ i túc tr c và các vệ thuy n dinh
Trung quân ra v ru ng ở Vàm-C , đ t tên là tr i Đ n-Đi n,
cấp cho trâu bò, đi n khí và thóc ngô đ u gi ng. Đ n ngày
thu-ho ch đem h t v kho (t c kho Ch -Tích, sau đ i làm
kho Đ n-Đi n). Lấy cai cơ hiệu Ti n-D c là Nguy n-Bình
166
trông coi việc ấy ».
Nhưng, trải qua suốt thời nhà Nguyễn, chúng ta có thể
nhận thấy những c iểm chính yếu sau : ầu tiên chính-
phủ cấp nông-cụ, trâu bò, thóc giống, lương ăn, tiền làm
nhà ể lập cơ-sở khẩn hoang. Binh lính vừa ảm-nhiệm việc
công, vừa phải lo canh tác : dưới triều Minh-Mạng, binh lính
nơi có ồn iền ở miền Nam thường ược chia làm 3 ội, hai
ội làm việc công hay i tập luyện, một ội làm ruộng, cứ
thế luân phiên nhau. Ví-dụ, năm 1835 :
« D sai Hà-Tiên tu n-ph Tr n-Chấn… ch n nh ng ch
đất có th c y tr ng đư c, cấp trâu c y và đ làm ru ng
cho bi n binh trú phòng ở đấy, khi n h v a c y ru ng, v a
thao di n và cho h đư c ăn dùng nh ng thóc g o hoa l i
do h đã làm đư c. Đ i sau 1, 2 năm thành đi n r i, mới lấy
thóc lúa, hoa l i ấy sung làm kh u lương. Nhà nước ch cấp
cho ti n lương, không phải phát g o, đ làm cái chước lâu
dài… Sau đó Tr n-Chấn ch n đư c vùng thôn Bình-An, xã
M -Đ c (thu c huyện Hà-Châu, g n đ n Chu-Nham), đ u
có đất b không, có th c y cấy đư c, bèn liệu đ a-th r ng
h p, xin vát lính cơ Hà-Tiên… 50 người gi đ n Chu-Nham,
100 người đ n ch g n đó c y cấy ở đ n đi n Bình-An ; h
167
khi việc làm ru ng đã r i, thì l i luyện t p thao di n… »
Năm 1837, khi ược t hai sở ồn iền ở xã Bình-Hoà
và xã ại-An thuộc tỉnh Khánh-Hoà, sự tổ-chức ược ịnh
như sau :
« Lư ng b t nh ng bi n-binh mãn h n, cho đ n đóng ở
đây đ c y cấy, cấp cho ngưu canh đi n khí, thóc gi ng ;
quan t nh thời thường thân đ n khuyên bảo xem xét, r i
chiêu s ru ng khai kh n, s thóc thu ho ch và cấp-phát
lương lính làm danh sách tâu lên. M i sở 2 suất đ i, 100
bi n-binh, v c y cấy h p l i cùng làm, việc xong rút v ,
liệu đ l i m t suất đ i, 30 bi n-binh d n nước vào ru ng,
chăn nuôi trâu c y, ch ng gi thú r ng. Đ n lúc lúa chín, l i
h p s c l i thu-ho ch, việc xong l i rút v , liệu đ l i m t
suất đ i, 15 lính coi gi đi n khí, thóc gi ng và chăn nuôi
trâu c y, binh đinh đ u đư c cấp m i tháng 1 phương g o,
168
người ở l i thì xét cấp, người rút v thì thôi ».
ồn iền còn là phương-thức ược áp-dụng ể bình- ịnh
một vùng ịa-phương. Sau khi t nền bảo-hộ trên ất
Chân-Lạp, Vua Minh-Mạng ã ra lệnh lập ồn iền ở thành
Trấn-Tây trong những năm 1835-1839 :
« Vua sai viện Cơ-M t truy n d b n Trương-Minh-Giảng
r ng : thành Trấn-Tây mới đư c thi t-l p, trong phải trấn
áp dân ở biên-giới, ngoài phải phòng ng a gi c láng-gi ng…
ch a thóc lúa, làm đ n-đi n cũng là việc c n. Vả, quân ta
có nhi u và đóng lâu ở đấy, h ng năm v n-tải khó nh c phí
t n, khó lòng đ u đ n đư c, th mà Trấn-Tây là đất rất màu
m , b hoang còn nhi u. Chính phải nên chiêu m dân
Kinh, theo đi khai kh n c y cấy và cư trú. L i ra lệnh cho
bi n binh trú phòng, nhân lúc nhàn r i này, ho c trích lấy
m t n a, ho c liệu m t ph n ba, đ n ch g n và tiện, v a
c y v a t p luyện thì sau đó vài năm thóc g o không sao ăn
169
xu … »
Chính-phủ cũng dùng tù-phạm lập ồn- iền ; những
người này làm việc dưới sự ốc thúc của quân lính trong
những ồn- iền riêng biệt, ho c cùng chung một nơi với
binh lính. Tù phạm bị kết án phát lưu hay khổ sai, khi làm
việc v n phải eo xiềng xích, và tối về doanh trại v n bị eo
gông.
Những người làm việc trong các ồn- iền ược hưởng
nhiều quyền-lợi. ối với binh lính, trong 2, 3 năm ầu mới
khẩn hoang, họ vừa ược hưởng lương bằng tiền và hiện
vật, vừa ược hưởng cả hoa lợi ruộng ất ồn iền. Khi
ruộng ã thành thục, ngoài số lúa thế phải óng cho chính-
phủ, họ ược hưởng số hoa lợi còn lại, ồng thời v n lĩnh
phần lương bằng tiền. Thuế suất của quân lính ồn iền
cũng nh hơn thường dân một phần ba.
ối với tù phạm, những người mắc tội nh ho c tỏ ra
hiền lành chăm chỉ, c biệt là những tù phạm người Bắc bị
phát vãng vào trong Nam, có thể ược tha tội ể trở hành
lính ồn- iền ; mãn hạn tù, họ có thể ược chia tư iền ể
làm ăn lâu dài tại ch . Ở những vùng cần khẩn hoang gấp,
Vua Minh-Mạng còn cho phép tù phạm ược ưa vợ con i
theo. Hai năm ầu, họ hưởng tất cả hoa lợi thu hoạch
ược ; ến năm thứ ba, thì họ phải nộp một nửa cho chính-
170
phủ.
Các ồn- iền thuộc quyền sở hữu của chính-phủ, nhưng
nếu vì một l do nào một ồn- iền không thể tiếp tục hoạt-
ộng nữa, thí-dụ trong trường hợp quân lính phải i tác
chiến lâu, nó có thể ược giao phó cho các thôn xã lân cận
làm công iền. Năm 1840, Vua Minh-Mạng t lệ là một
phần ruộng ất do tù phạm khai khẩn có thể em cấp cho
tù nhân hết hạn nếu ở lại ịa-phương, một phần bán cho
dân chúng làm tư iền ; nếu không ai mua, thì giao ruộng
ấy cho dân sở tại làm công iền.
Chính-phủ còn chiêu mộ lưu dân lập thành ội ngũ ể
tổ-chức dinh iền, và cho họ vay nông cụ, thóc giống, trâu
bò và lương ăn ể khẩn hoang riêng ho c cùng chung một
nơi với quân lính. Hình-thức dinh- iền ược dùng nhiều lần
bởi các Vua nhà Nguyễn, kể từ cuối thế-k XVIII ến gần
hết thời Vua Tự- ức, ể tổ-chức sự khai hoang ho c ở Nam-
phần, ho c ở ảo Côn-Lôn, ho c ở các vùng ất sa bồi của
Bắc-phần và Trung-phần. Năm 1790-1791, Nguyễn-Vương
cho tổ chức những đ i n u đ n đi n ở ạo Long-Xuyên ;
dân thực nạp ai mộ ược 10 người trở lên thì cho làm cai
trại, còn người làm ồn iền thì ược miễn dao dịch nhưng
phải trả thóc sưu m i năm m i người 8 hộc, và thuế thân
ược xem như quân hạng. Song chính-sách mộ nông-dân
làm ồn- iền của Nguyễn-Vương hình như ã không thành-
công cho lắm, vì vào năm 1795, sau khi dân trại ồn- iền
trốn nhiều, ược ịnh lại là m i trại s lấy 15 người làm
171
hạn ; nếu không ủ số ấy, cai trại phải sung làm binh.
Bước sang thế-k XIX, dinh- iền, thiết-lập với nông-dân
tổ-chức thành ội ngũ, ược phân biệt rõ rệt hơn với ồn-
iền, là cách thức khai khẩn ất hoang với quân lính hay tù-
phạm. Vào giữa thế-k XIX, Vua Tự- ức ịnh lệ mộ người
tình-nguyện làm dinh- iền, cứ 50 người dân thì lập thành
một ội, 500 người lập thành một cơ :
« Nhưng m người l p ấp, phải đư c 10 người trở lên
mới cho tuỳ ch khai kh n l p m , người T u đ u m cũng
cho. Người nào m đư c 1 đ i, cho b suất đ i ; đư c 1 cơ
cho b chánh đ i thí sai phó quản cơ. Ngày sau thành căn
cước, 1 đ i làm 1 ấp, 1 cơ làm 1 t ng, còn quản cơ, suất đ i
đ u lãnh ch c t ng-trưởng, ấp-trưởng. Người nào m dân
l p ấp, đư c 30 người tha xâu thu tr n đời, đư c 50 người
thưởng chánh c u-ph m, đư c 100 người thưởng chánh bát
ph m, nhưng lãnh ch c t ng-lý. Còn thu ru ng đất hiện
kh n và thu đinh, đ u cho khoan h n, đ khuy n-khích
172
cho người ng m ».
Sau khi lệ này ược ban hành, năm 1854, dưới sự ốc
xuất của Nam-k Kinh-lược ại-sứ Nguyễn-Tri-Phương, ã
ược chiêu mộ 10.500 người dân Nam-k vào các dinh iền
ể sau thành-lập ược trên dưới 100 ấp. Năm 1866, nha
Dinh- iền xứ An-Giang, Hà-Tiên ã chiêu mộ ược 1.616
người, khai khẩn 8.333 m u, thành lập 149 thôn ấp ; quan
tỉnh Vĩnh-Long lần lượt mộ ược 690 người khai khẩn 2.700
m u, thành lập 41 xã thôn. Năm 1865, nhà Vua cho t nha
Dinh- iền trong các tỉnh Bình-Thuận, Khánh-Hoà, Phú-Yên,
giao cho Ngự-sử Nguyễn-Văn-Phương làm Khâm-sai Dinh-
iền quản ốc ; những người Lục-tỉnh Nam-k chạy trốn
trước sự chiếm óng của quân Pháp, ến ầu thú tại Bình-
Thuận và Khánh-Hoà cả thẩy là 500 người ã ược nha này
173
cấp cho tiền gạo i khẩn ruộng.
Nhờ ở các cố gắng khai khẩn ất ai, diện-tích canh-tác
ã ược mở rộng thêm : diện-tích ruộng ất ghi trong các
sổ ịa-bạ toàn-quốc năm 1836 là 4.063.892 m u, năm
1847 ã lên tới 4.278.013 m u, nghĩa là ã gia-tăng ược
214.119 m u trong vòng 10 năm.
Nhưng số gia-tăng này thật ra không thấm vào âu, so
với sự gia-tăng của dân-số. Nó cũng chứng tỏ là tốc- ộ khai
hoang ã tiến-triển rất chậm chạp. Riêng ở vùng Nam- ịnh,
qua mấy ợt chính-phủ tổ-chức khẩn hoang các nơi ất sa
bồi, ến năm 1864 v n còn vào khoảng 30.000 m u bỏ
hoang nữa. Ở Nam-phần, những vùng ất hoang còn rất
rộng : vào năm 1870, diện tích ất ai khai phá mới ạt
ược có 522.000 hec-ta, trên một diện-tích toàn bộ là
174
5.600.000 hec-ta.
Chính-phủ ã chỉ chú-trọng nhiều ến sự khai khẩn
vùng ồng bằng thuộc châu-thổ các con sông lớn, còn việc
khai hoang các vùng núi là do các thôn xã ịa-phương ho c
do cá-nhân l t tự túc làm lấy. Phải ợi ến khi toàn bộ
Nam-phần rơi vào tay người Pháp, chính-phủ mới ứng ra
thật sự tổ chức việc khai khẩn miền núi, nhưng không thành
công cho lắm : năm 1876, lập chức Sơn phòng đi n-nông
s , có nhiệm vụ phân tháp những dân xã cùng các hạng tù
sung quân và phát lưu i khẩn ruộng tại miền núi ; những
năm 1879, các quan sơn-phòng tỉnh Sơn-Tây ã phải nhìn-
nhận sự thất-bại trong việc mộ dân khai hoang. Năm 1882,
Vua Tự- ức phải bãi bỏ nha Dinh- iền Thừa-Thiên vì mười
phần mới làm ược một, tuy ã hết hạn 3 năm và ược
triển hạn thêm một năm nữa. Tuy nhiên, năm 1883, nhân
các quan sơn-phòng tỉnh Nghệ-An mộ ược 90 dân Mọi và
khai khẩn ược hơn 2.070 m u ruộng, Vua Tự- ức lại :
« Truy n cho quan t nh và sơn-phòng xét k các h t
trên mi n thư ng-du, tuỳ ch l p đ n, phái lính giản là lính
m tới đó tuỳ th khai kh n, và hi u dân Th , dân M i
nhóm thành thôn ấp, biên vào s đinh, đ chúng c y ru ng
175
n p thu , cho đư c thành-hiệu ».
PHỤ TRƯƠNG : TRÍCH TRONG QUỐC-
TRIỀU CHÍNH-BIÊN TOÁT-YẾU

a) Cứu Chẩn
(Năm 1834) B -chính t nh Thanh-Hóa là Nguy n-Đăng-
Giai có nói trong t p th nh an r ng :
« …Trong t nh h t, năm ngoái mất mùa, nhi u l n đư c
mi n, hoãn thu khóa, bán r thóc và cho vay, cũng thư
đư c s cấp bách trước mất. Nhưng nghĩ : nh ng n n h n,
l t là l thường c a s trời. Nay đem cái s thóc có h n mà
h ng năm thi-hành chính-sách c u đói, thì tài-chính có th
đảm-bảo thường đ không ? V y xin ph ng theo cái phép
xã thương c a Chu-T đời T ng, châm chước mà làm. N u
v chiêm lúa t t thì ra lệnh cho các viên ph huyện hiệu
triệu dân các xã thôn, tùy theo s ru ng nhi u ít, bất c
ru ng công, ru ng tư, ngoài s thu nhà nước ra, c m i
m u n p 10 thưng thóc, d ng kho đ ch a, r i ch n nh ng
người có v t l c trong làng trông coi, cho vay lãi. Đ n mùa
đông, thu l i, c tính lãi 3 ph n 10. R i l i thu s thóc v
mùa này m i m u 5 thưng, h p với s thóc v chiêm, ch a
vào kho, r i l i cho vay như lệ cũ. Năm sau và nh ng năm
sau n a cũng th . Đ 5 năm r i, các viên ph huyện tính s
thóc ch a ở các thôn xã, n u có th đ cung cấp cho dân
nghèo trong m t năm đói kém thì thôi không cho vay lãi
n a. Nhưng hàng năm, c đ n tháng hai, ba, tám, chín là
giáp h t, phát ra cho dân xã vay. Đ n lúc trả vào kho thì c
10 thưng phải n p m t thưng thóc hao. Năm nào cũng làm
như th , thì dù có g p năm mất mùa, v ph n nhà nước đã
đ đư c nhu phí v việc đi u hòa c u t , mà v ph n dân
cũng tránh đư c cái lo đói kém ».
Vua không thu n, cho r ng khoản thu chính cung, m i
m u l i thu 10 thưng, chưa ch c dân đã vui lòng đóng góp.

b) Khẩn hoang
Tháng 10 năm M u-Tý th IX (1828)… mới đ t huyện
Ti n-Hải thu c v ph Ki n-Xương trấn Nam-Đ nh. Nguyên
trước ở g n bi n có m t dải bãi ti n-châu b hoang, gi c
thường tr n núp t i đó, khi quan Dinh-đi n-s Nguy n-
Công-Tr đ n chiêu d d y bảo dân, nh m đo đất b hoang
ở ti n-châu và hai bên bờ, chia cấp cho dân cùng, cả th y
đư c 14 lý, 27 ấp, 20 tr i, 10 giáp, s đinh 2.350 người,
ru ng hơn 18.970 m u chia làm 7 t ng, tâu xin biệt l p m t
huyện, đ t tên là huyện Ti n-Hải. L i ở làng Ninh-Cường,
Hải-Cát, mở đư c 4 lý, 4 ấp, 1 tr i, xin l p m t t ng thu c
v huyện Nam-Chân. Ở t ng Hoàng-Nha, mở đư c 5 ấp, 1
tr i, 3 giáp, cũng làm 1 t ng, thu c v huyện Giao-Th y,
còn bao nhiêu tùy g n t ng nào thu c vào t ng ấy. Đ n như
nhà c a và ngưu canh, đi n khí, lư ng lấy ti n công chi cấp
cho. Ngài ban khen, mới cho tri huyện Quỳnh-Lưu là Võ-
Danh-Dương (người trấn Sơn-Nam) làm tri-huyện Ti n-Hải.
Công-Tr l i tâu : « Nh ng dân nghèo mu n xin lãnh
ru ng hoang mà kh n còn đ n hơn 1.000 người, tôi xét
huyện An-Khánh, An-M thu c v Ninh-Bình, đ i ngay với
huyện Nam-Chân trấn Nam-Đ nh, theo m t dải bờ bi n, còn
nhi u nơi b hoang c y đư c, cũng ch ng kém gì huyện
Ti n-Hải : tôi xin qua đó nh m đo, l p thành ấp lý ». Ngài
khi n h i với quan đ o Ninh-Bình mà làm…
Năm K -S u th X (1829)… mới đ t huyện Kim-Sơn
thu c v ph Yên-Khánh đ o Ninh-Bình, l a người đ t làm
tri huyện đ khuyên d y dân. Nhà c a, lương tháng, ngưu
canh, đi n khí thời đ u cấp cho dân, y như lệ huyện Ti n-
Hải ; còn ru ng thiệt trưng và ru ng đã thành th c thời lấy
thu t năm nay, ru ng lưu hoang thời đ n năm Minh-M ng
th XII s đánh thu ; đó là theo lời Nguy n-Công-Tr xin.
Công-Tr l i dâng sớ xin l p qui ước khi n cho dân ki m
thúc, lâu cũng nên thói hay đư c :
- L p nhà h c (đ t ru ng h c tha thu , khi n dân c y
ru ng đ làm h c b ng, h c trò 8 tu i phải vào h c).
- Đ t xã thương, chăm d y bảo dân làm ăn.
- C n việc phòng gi .
- Nghiêm việc khuyên răn.
Ngài khen phải…
Năm Nhâm-Thìn th XIII (1832), Th t ng-đ c Hải-An
là Nguy n-Công-Tr tâu : « Đất Quảng-Yên nhi u nơi b
hoang, kh n tr đư c, đ n ch ng 100 m u, nhưng dân x ấy
ch quen ngh đánh cá, đi buôn, không ưng làm ru ng ; xin
theo phép đ n-đi n, lư ng phái lính thú, quân cấp cho đ
công nhu, khi n khai kh n c y cấy, ch nào nên đ p bờ đê
thời tùy nghi mà đ p, đ n khi c t lúa, coi đư c bao nhiêu
chia làm 3 ph n, đem 2 ph n n p vào kho, còn m t ph n
cho quân cấp. Khi thành ru ng r i, m dân lãnh quản, mà
theo lệ công đi n đánh thu ».
Ngài d khi n phải tới nơi xem xét. Công-Tr mới h i
đ ng với tu n-ph Lê-Đ o-Quảng l a đư c ở làng Lưu-Kh ,
làng V -Dương (thu c huyện Yên-Hưng), làng Yên-Phong
(thu c huyện Ba-Can), có đất hoang c y đư c cả th y
3.500 m u, nghĩ xin đ p đê ngăn nước m n, dài hơn 2.740
trư ng, đem lính thú Quảng-Yên và phái thêm lính cơ Hải-
Dương hiệp nhau mà làm ; khi đê xong r i, lư ng đ lính l i
kh n tr . Ngài cho.
CHƯƠNG IV : CÁC HOẠT-ĐỘNG CÔNG-
NGHỆ
I. TỔ-CHỨC CÔNG-NGHỆ

Trong nền kinh-tế tự-nhiên của nửa ầu thế-k XIX,


hoạt- ộng công-nghiệp là hoạt- ộng phụ, bổ trợ cho sự
sản-xuất nông-nghiệp. ây là những hoạt- ộng phần lớn ở
nông-thôn : a số nông-dân ều làm thêm nghề thủ công
và a số các thợ thủ-công cũng ồng thời làm thêm công
việc ồng áng. Ngoài công việc chính là cày cấy trồng trọt,
người nông-dân phải thực hiện một số công việc thủ-công
ể chế-biến, với những vật-liệu s n có tại ch , những ồ
thường dùng trong gia- ình, ho c ể sản xuất một vài chế-
phẩm ể bán, kiếm thêm ít tiền chi-tiêu trong nhà. Chính vì
vậy mà ở thôn quê, một người biết ến hai, ba nghề l t v t
không phải là hiếm. c tính nông-thôn của sự sản-xuất
thủ-công-nghiệp cũng khiến nó phải hướng trước tiên tới sự
phục-vụ cho nông-nghiệp, với sự chế-tạo những nông-cụ
hay những thành-phẩm cần thiết cho nông-dân. Vì vậy việc
sản-xuất của người thợ thủ-công phải lệ-thuộc vào nhịp ộ
của các công việc ồng áng, ể áp ứng kịp thời các nhu-
cầu của nông-nghiệp cũng như khả-năng tiêu-thụ của nông-
dân qua từng thời-k .
Nói chung, nghề thủ-công chủ yếu là nghề phụ của
nông-dân ngoài vụ cấy cày : người dân quê làm ruộng rồi
mới trở thành thợ thủ-công. Nếu nhờ nông-nghiệp mà trở
nên khá giả, họ bỏ h n các hoạt- ộng thủ-công cho những
người nghèo cần kiếm thêm lợi-tức bổ-túc cho sở- ắc của
nghề nông. Các thợ mộc, thợ nề, thợ óng cối xay thóc,
giữa hai vụ mùa công việc ồng áng ược thư thả, thường
họp nhau thành từng oàn i rong tìm việc, nhưng ến vụ
nông họ lại trở về nhà ể tiếp tục công việc cày cấy.
c- iểm của thủ-công-nghệ nông-thôn này là nó có
tính chất gia- ình ; số nhân-công sử-dụng không phải là
nhân-công thuê mướn, mà là nhân-công của gia- ình. M i
gia- ình thợ thủ-công là một ơn-vị sản-xuất ; nhà ở của
gia- ình người thợ vừa là xưởng chế-tạo, vừa là cửa hàng,
trong ó người làm việc là bà con t dưới quyền người gia-
trưởng, chứ không có những quan-hệ giữa chủ và người làm
công. Tuy nhiên, cũng có một số trường-hợp cho thấy tại vài
nơi có những thợ cả thuê người làm và thợ học nghề, ể
176
phụ giúp họ trong việc sản-xuất :
« các cơ-sở th -công phải thuê mướn ít nhi u nhân-
công là nh ng cơ-sở ở ngay ho c ở g n th -trấn, thành ph ,
ở nh ng nơi mà s c tiêu th m nh, th -trường đòi h i nhi u,
ngh th -công phát-tri n. Ở nh ng nơi đây, trường-h p
thuê mướn nhân-công rất ph -bi n và ngh th -công không
còn là thu n túy công-nghệ gia-đình n a ».
Về phương-pháp sản-xuất, các nghề là thủ công nghệ,
không òi hỏi nhiều vốn, mà chỉ cần sự khéo léo chân tay
hay kinh-nghiệm của người thợ cả. Các nghề cũng không
òi hỏi sự tiết kiệm sức lao- ộng : việc làm tuy tốn nhiều
công mà ưa về ít lợi cũng cứ làm : sự cơ giới hóa ít có,
dụng cụ sử-dụng rất ơn giản, thô sơ, và vì thế mà năng-
suất thật kém cỏi. Các công-cụ sử-dụng trải qua các thời-
ại v n không có chút nào thay ổi ể tiết-kiệm sức người
và nâng cao năng-suất.
Vật liệu dùng ể biến-chế là những vật liệu tự nhiên, tìm
ngay tại ịa-phương chứ không phải mua từ xa tới : g , tre,
mây, sừng, xương, gai, bông tự trồng, tơ tự kéo, v.v… Tre và
mây giữ một ịa-vị quan-trọng trong ời sống kinh-tế,
chúng ược dùng trong sự chế tạo những ồ dùng cần thiết
nhất, ngoài việc dùng ể xây-dựng nhà cửa. Có làng ở
Nghệ-An nổi tiếng về sự sản-xuất thúng mủng, nhưng có
thể nói là trong mọi làng ều có những thợ làm ồ tre, mây
an.
Nhưng khuynh-hướng chuyên-nghiệp hóa ã hiện ra từ
lâu trong một số làng, và cho thấy là ã có một sự phân
phối hoạt- ộng trong kinh-tế ịa-phương, dù chỉ là một sự
phân-phối sơ khởi ; tại các làng thủ-công chuyên nghiệp
này, công việc thủ-công là nghề chính, và công việc cày cấy
trồng trọt chỉ là nghề phụ. Nguồn lợi chính của dân làng
Phương-Trung (Hà- ông) là nghề làm nón, của dân làng
Triều-Khúc (Hà- ông) là nghề dệt, của dân làng ại-Bái
(Bắc-Ninh) là nghề ồ ồng… chứ còn công việc ồng áng
177
chỉ ược dành cho rất ít thì giờ.
Hơn nữa, cơ hồ không thể tìm ra nhiều công-nghệ khác
nhau trong cùng một làng thủ-công chuyên nghiệp, mà ại
a số các thôn xã thuộc châu-thổ sông Hồng chỉ duy trì một
nghề, và những thứ ồ dùng khác thì phải nhờ ến làng
khác cung-cấp cho. Sự chuyên-nghiệp-hóa có thể t mỉ ến
n i có làng chỉ chế-tạo bán thành phẩm ể bán cho làng lân
cận s hoàn-thành chế-phẩm ấy : thí-dụ một làng an rổ,
làng khác làm nắp ậy ; làng này quay tơ, làng kia kéo sợi,
làng nọ dệt lụa. Theo sự iều tra của P. Gourou, thì cho ến
ầu thế-k XX, những nghề chế tạo ồ sứ, nón, áo tơi, giầy,
v.v… v n hoàn toàn trong tay một số làng xóm c biệt, và
178
trong thành thị không bao giờ có.
ể giải-thích khuynh-hướng chuyên-nghiệp-hóa ấy, có
tác giả cho rằng nguyên nhân là do sự hiện diện của một
loại nguyên-liệu tại một ịa-phương, như chín phần mười
dân chúng Bình-Thuận sống về nghề làm cá khô và nước
mắm vậy. Nhưng nguyên nhân sâu xa hơn ể giải-thích sự
chuyên-nghiệp-hóa này là tính cách liên hệ và mô phỏng
giữa dân làng, cùng những tập-quán cố hữu của nông-dân :
do một sự tình cờ nào, trong một làng có người học ược
một nghề thủ-công. Thấy nghề này có thể sinh lợi, dân làng
bắt chước làm nghề theo, rồi từ ời này sang ời khác, cha
truyền con nối, người ta tiếp tục làm nghề ó, ể cho làng
này trở thành một làng chuyên nghiệp. Từ sự chuyên-
nghiệp-hóa, các làng thủ-công i ến ộc-quyền sản-xuất
một loại chế-phẩm c biệt : có một số làng chuyên về một
nghề nhất- ịnh, như nghề dệt tơ lụa, nghề thêu, nghề
ồng, nghề gốm, nghề làm giấy, v.v… Sau cùng, cũng có
những làng phải chuyên riêng về một nghề, vì dân nhiều
nhưng ất h p, nên dân chúng phải sinh sống bằng công-
nghệ.
Sau ây là vài ví-dụ về những làng thủ-công chuyên
nghiệp :
- Làng Bát-Tràng (Bắc-Ninh), ức-Thọ (Thanh-Hóa) làm
ồ gốm.
- Làng a-Hội (Bắc-Ninh) làm ồ sắt.
- Làng ại-Bái (Bắc-Ninh), Ngũ-Xá (Hà-Nội) làm ồ
ồng.
- Làng Thiên-Khúc và Vạn-Phúc (Hà- ông), Bảo-An
(Quảng-Nam) dệt tơ lụa.
- Làng Hải-Yến (Hưng-Yên) làm quạt.
- Làng Cồ-Du (Phú-Yên), Hải-Thiên (Nam- ịnh), Thiện-
Chạo (Ninh-Bình), v.v… làm chiếu.
- Làng Yên-Thái (Hà-Nội), Dương-Ổ và ào-Thôn (Bắc-
Ninh), Phú- ịnh (Hưng-Hóa) làm giấy bản.
- Làng Gò-Găng (Bình- ịnh) làm nón.
- Làng Hiền-Thương (Hà-Nội) làm lọng, v.v…
Nhiều trường-hợp trong ó sự chuyên-môn hóa hiện ra
với thế-k XIX ược thấy trong tỉnh Thanh-Hóa. Trong một
làng có một hay nhiều người thợ Bắc-K di cư tới : khi ầu,
họ chỉ là người thợ rong, muốn lợi dụng tại ch tình-trạng
thiếu thốn về nghề chuyên-môn của họ ; cũng có thể họ ã
bị uổi khỏi Bắc-K , hay ã ược chiêu mộ bởi một vị quan
ịa-phương. Con cháu họ dĩ nhiên học nghề của cha, và dân
khác trong làng bắt chước theo : dần dần, trong làng lớn lên
một trung-tâm k nghệ. ời Gia-Long, một người thợ làm
gốm tên là Nguyễn-văn-Trác tới lập cư tại Lộc-Bồi, và thiết-
lập tại ây một trung-tâm sản xuất ồ gốm ; năm 1851, các
người thợ làng Lộc-Bồi phải tìm một loại ất sét tốt hơn,
179
mới vượt qua sông Mã ể lập xã Thổ-phương.
Khuynh-hướng chuyên-nghiệp hóa cũng sinh ra những
nguyện vọng muốn giữ gìn các bí quyết nhà nghề. Các
người có nghề muốn giữ nghề mình như một thứ của riêng
không muốn truyền cho người ngoài, coi nghề như một thứ
của ể gia-truyền, chỉ dạy cho con cháu hay người trong họ
là cùng. Còn những làng có nghề gì hơi tinh-xảo thường
muốn giữ làm chuyên lợi, và giữ rất kín ối với người
ngoài ; có làng cấm con gái lấy chồng ở làng khác chế tạo
những chế phẩm của làng cha sinh m ; có làng cấm con
gái trong làng lấy chồng làng khác ; có làng bắt buộc các bí
quyết nhà nghề chỉ ược dậy cho con trai trong làng và àn
bà có con, chứ không ược truyền cho con gái chưa lấy
chồng. ó là trường-hợp những làng thủ-công chuyên-
nghiệp như các làng An-Xá làm chiếu, Thổ-Ngọa làm nón lá,
180
ở tỉnh Quảng-Bình.
Thợ thuyền ở các làng hay ở các thị-trấn thường theo
từng nghề-nghiệp mà họp thành những tổ-chức gọi là hộ,
phường hay ty. Trên nguyên-tắc, mọi người có quyền tự-do
chọn lựa một nghề thích hợp với mình ; mọi người thợ cũng
có quyền không gia-nhập các phường, các hộ. Các hiệp-hội
này cũng không ược hưởng những c quyền riêng r nào,
ngoại trừ sự miễn dao dịch cho các hội-viên. Nhưng, ể ổi
lấy sự miễn các loại dao dịch ấy, các người thợ trong
phường hay hộ phải trả thuế thân bằng tiền hay bằng hiện-
vật cao hơn các dân inh thường.
Chúng ta không ược biết rõ về tổ-chức và nội qui của
các hộ, các phường, nhưng qua các dữ-kiện vụn v t mà các
tài-liệu sử cung hiến, chúng ta có thể nhận thấy một vài
c-tính sau :
- Phường hay hộ có th là một đơn-vị hành-chính
về mặt thuế-khóa : trong ó các thành-phần phải nộp
những loại thuế biệt-nạp, và chuyên về một loại sản-xuất
nào ó. Ví-dụ : các yến-hộ ở Quảng-Nam, Bình- ịnh và
Khánh-Hòa, ược thành-lập với một số dân ngoại-tịch và
m i năm m i người trong hộ phải nộp cho nhà nước 8 lượng
181
yến sào, nhưng ược miễn binh dịch và dao dịch . Các hộ
lấy quế ở Nghệ-An m i năm m i người nạp 120 cân quế, ở
Thanh Hóa m i năm m i người nạp 70 cân, nhưng ược
182
miễn thuế thân . Hai phường Yên-Thái và Hồ-Khẩu thuộc
huyện Vĩnh-Thuận (Hà-Nội) biệt nạp thuế làm giấy : trong
hộ tịch ai có thổ-sản thì nộp thuế thổ-sản, nhưng cũng có
thể nạp thay bằng tiền, hạng tráng m i người nộp 8 quan,
183
dân inh một nửa.
Các phường ở Thăng-Long lại còn có tính-chất hành
chính nhiều hơn là tính-chất tập- oàn thợ thủ-công nữa :
ây là những phố riêng chuyên bán một loại sản-phẩm
nhất- ịnh, tuy trong một số phường cũng có những thợ thủ-
184
công có cơ-sở sản-xuất và cửa hiệu ngay tại phố.
- Phường còn là một tổ-chức có tính-chất tôn-giáo
và tương-tế : các thợ thủ-công trong phường ều thờ vị tổ-
sư của nghề mình (như thợ ồng thờ ông Khổng-Lộ, thợ
thêu và thợ làm lọng thờ ông Lê-Công-Hành), và m i năm
ến ngày gi làm lễ Tổ-sư tại miếu thờ ; người trong
phường cũng óng góp tiền ể giúp hội-viên trong những
dịp cưới gả hay ma chay.
- Phường cũng là một tổ-chức có tính-chất k
thuật : ây là những nhóm thợ chuyên môn, hiệp lại dưới
sự iều-khiển của một người thợ cả là người nắm k -thuật
một cách thành thạo hơn cả và thay m t nhóm ể lãnh
khoán công việc và thương-lượng về tiền công ; hết việc thì
nhóm này lại giải-tán. Ỏ làng Bát-tràng (Bắc-Ninh), thợ làm
ồ gốm thường họp nhau thành từng nhóm 7, 8 người, cầm
ầu bởi « sức cả » là người thợ giỏi nhất và giầu kinh-
185
nghiệm nhất, và i làm việc từ lò này sang lò khác.
Chính-phủ thường coi các phường như là những tổ-chức
của tư-nhân, nhưng, ể thúc ẩy hoạt- ộng công-nghệ và
thu thuế, ôi khi cũng qui- ịnh thể thức lập các phường thợ
thủ-công. Từ triều Vua Minh-Mạng trở về trước, những hiệp-
hội ược chính-phủ thừa nhận gọi là c c (ho c cu c) hay ty
(cục thợ vàng còn ược gọi là ngân thư ng ty, cục thợ rèn
thi t tư ng ty, cục thợ dệt cơ tư ng ty, cục thợ mộc m c
tư ng ty, v.v…) ; ối với chính phủ, thợ các cục phải chịu
những trách-nhiệm nhất ịnh, như phải cung cấp cho chính-
phủ những loại chế-phẩm mà chính-phủ t làm : thường
thường, chính-phủ giao trước nguyên-liệu và trả công cho
thợ trong cục là một tiền và 1/30 phương gạo m i ngày.
Thợ thuyền có chân trong cục không phải nộp thuế theo
inh-bộ, và thuộc hạng miễn sai, nhưng phải nộp một thứ
thuế riêng, n ng hơn thuế thân của dân thường nhiều.
Muốn lập một cục, thường vài người thợ họp lại, tự chọn
một cục-trưởng, và xin phép quan bố-chính. M i năm, cục
trưởng phải trình lên quan tỉnh một bản hộ-tịch ghi ngày
sinh tháng và quê quán của những người trong cục ể
chịu thuế. Cục-trưởng ược ồng hóa với một viên tòng cửu
phẩm ội-trưởng ; cũng như l -trưởng ở các làng, cục-
trưởng là k trung gian giữa chính-phủ và cục thợ, phải chịu
trách-nhiệm về việc thu thuế chiếu theo thuế bộ riêng của
cục, và nhận làm các loại hàng mà chính-phủ t làm. Thuế
nộp bằng tiền, nhưng cũng có khi bằng chế-phẩm tùy theo
nghề nghiệp : ví-dụ thợ dệt gấm vóc phải nộp thuế bằng vải
dệt.
Số các cục thợ và số người trong cục không có gì là nhất
ịnh, mà chỉ tùy thuộc tình-trạng công-nghệ trong m i tỉnh
mà thôi. Năm 1810, khi ược t cục thợ bạc ở tỉnh An-
186
Giang , ã chỉ lấy 5 người làm ịnh ngạch, trong số ấy
một người ược chỉ- ịnh làm tượng-mục (thợ cả). Trong
khoảng 1835-1840, chính-phủ còn xét lại tình-hình công-
nghệ trong các tỉnh ể chiết giảm số thợ trong các cục, và
ồng thời cũng ể loại bỏ những người không lành nghề
nhưng lại vào làm thợ ở các cục, với mục- ích duy nhất là
mượn ch ể trốn i lính và dao dịch. Năm 1835, cục làm
than ở Gia- ịnh nguyên ngạch có 997 người, ã chỉ ược
giữ lại có 100 người, còn thì uổi về dân, khai vào sổ inh ;
ngoài ra, những loại thợ không cần thiết ở lục-tỉnh Nam-K
như thợ sơn, thợ làm lược, thì có khuyết cũng không mộ
187
nữa.
Năm 1840, chính-phủ quyết- ịnh rằng những thợ ở các
tỉnh Bắc-K như thợ bạc, thợ sơn, thợ ồng hồ, thợ ồi mồi,
thường cần dùng, thì s v n ược lưu ngạch :
« Còn nh ng th đóng thuy n, làm lò rèn, s người ở
h t nào quá nhi u lư ng cho giảm bớt, cùng nh ng th
không quan thi t c n dùng gì, thì đ u b t v s h ng dân,
188
cùng ch u việc binh, dao ».
ồng thời, thể lệ tha giảm sưu thuế cho thợ các cục
cũng ược xét lại : ối với những loại thợ ược lưu lại ở Bắc-
K , chỉ khi nào làm việc cho chính-phủ thì mới ược tha
thuế thân, không thì v n phải cung nộp theo lệ. Còn ở Nam-
K , cục nào tập hợp thợ làm việc thì m i người thợ m i
ngày ược cấp tiền 20 ồng, gạo một làm việc 1 tháng trở
xuống, không ược chiết trừ dao dịch và thuế khóa ; 2
tháng, ược giảm 3/10 ; 4 tháng, ược giảm 5/10 ; 5
tháng, ược giảm 6/10 ; chỉ sáu tháng trở lên, mới ược
hoàn toàn miễn sưu thuế.
Ở các tỉnh lớn, như Hà-Nội, Gia- ịnh, Huế, chính phủ
t một chức quan võ hàm bát phẩm, gọi là chư c c trưởng
hay chính ty s , ể quản-trị các cục và ể liên lạc với các
cục-trưởng m i khi chính-phủ t làm các chế phẩm cần
dùng ; các cục bắt buộc phải cung-cấp những loại chế-phẩm
này, ược t theo những giá cả do chính phủ ịnh oạt và
rất thấp.
Chính-phủ còn can thiệp vào các hoạt- ộng công nghệ
bằng cách ôi khi khuyến-khích một vài ngành sản xuất :
năm 1836, vì mua ược từ Trung-Quốc loại kén trắng, có
chất tơ tốt hơn tằm nuôi tại Việt-Nam, Vua Minh-mạng cho
phát giống tằm trắng ấy ra các tỉnh Hà Nội, Nam- ịnh,
Hưng-Yên, Hải-Dương, Sơn-Tây, Bắc-Ninh, ể thuê người
chăn nuôi và thưởng trước cho m i tỉnh 20 quan tiền nuôi
tằm. Nhân dịp này, nhà Vua xuống dụ như sau :
« G n đây, nghe nói nhà Thanh có th kén tr ng như
tuy t, mà chất tơ tr i hơn c a nước ta đã sản-xuất, cho nên
không ng i xa hàng nghìn d m, trả giá đ t mua đư c. Các
ngươi là đ c, ph các t nh, nên s c rõ cho nh ng người
chăn nuôi, c n phải làm cho gi ng t m tr ng ngày thêm n y
nở nhi u ra, đ gây gi ng r ng kh p trong dân gian, thì
189
người ta đư c nhờ nhi u l m ».
Sang năm sau, hai tỉnh Sơn-Tây và Hà-Nội nuôi ược
nhiều tằm kén trắng này, quan tỉnh ược thưởng k -lục m i
người một thứ, trong khi nhà làm nghề nuôi tằm ược
thưởng 100 quan tiền ; giấy trứng ngài (tằm) ược sai chia
ưa ến các tỉnh Ninh Bình, Thanh-Hóa, Nghệ-An, Hà-Tĩnh,
190
ể các tỉnh này theo cách thức mà nuôi.
Chính-phủ cũng ban thưởng người trồng dâu, cho những
ai trồng từ 5 ến 10 m u ruộng dâu ược thưởng một ồng
Phi-long ngân-tiền ; ai có 20 m u ruộng dâu ược miễn
thuế thân. Năm 1839, chính-phủ lại phát bông của Âu-Châu
cho phủ Thừa-Thiên (4.000 cân) và tỉnh Quảng-Trị (2.000
cân), ể thuê dân dệt vải « m i tấm h t 4 cân bông, lấy
191
m i tấm dài 30 thước, r ng 6 tấc 5 phân làm m c ».
Nhờ sự chú của chính-phủ, nghề dệt biết ược nhiều
tiến bộ : ời Minh-Mạng, Trần-Qu phổ-biến ngành dệt lụa ;
192
ời Tự- ức, Văn Sửu sản-xuất gấm ở Hà- ông.
Chính-phủ cũng lập ở kinh- ô và ở các thị-trấn những
xưởng chế-tạo lớn, gọi là tư ng-c c, t dưới sự ốc-xuất
của những vị chánh và phó ty-tượng, và thu dùng nhiều
nhân-công chuyên-nghiệp. Thợ làm việc trong các tượng-
cục này gọi là công tư ng, ược phân chia thành hai loại,
tượng-mục (thợ cả) và tượng-dịch (thợ bạn) ; hàng năm cứ
tháng chạp, ược ước lượng số thợ cần dùng, ể những
người này ến tháng giêng ược triệu-tập ến các tượng-
cục làm công-tác ; kể từ tháng bẩy trở i, tùy theo công
việc còn nhiều hay ít, các ty-tượng chước giảm bớt số thợ
193
cho về nguyên-quán.
Thợ các tỉnh ược triệu-tập về kinh làm việc, ược cấp
phát lương ăn tính theo ngày ường ; trong khi i ường,
họ mang trong mình một loại th gọi là th Yêu-bài, ể
ược thâu dư ng trong những sở Dư ng-tế thiết-lập tại các
194
trấn, nếu ch ng may lâm bệnh trên ường.
Trong số các tượng-cục này, quan-trọng nhất là những
xưởng úc tiền, úc súng và óng Tàu, là những nghề mà
triều- ình dành quyền quản-l , chứ không ể cho tư-nhân
ược khai-thác. Các sở úc tiền t ở Bắc-Thành, Huế- ô,
Gia- ịnh và các trấn, gọi là cục Bảo-Tuyền, ến Thiệu Trị
năm ầu ổi làm cục Thông-Bảo ; tiền ược úc là tiền
ồng và thỉnh thoảng tiền k m ; cũng ược úc những ính
vàng, ính bạc 1 nén và 1 lượng, ịnh giá vàng gấp 17 lần
giá bạc, và m i lượng bạc giá là 2 quan 8 tiền ồng. Khi mới
mở sở úc ở Bắc-Thành năm 1803, Vua Gia-Long cử chánh-
cơ Nguyễn văn An làm giám- ốc và ra lệnh từ khi ó trở i
ai có ồng ỏ và ồng linh tinh phải em bán hết tại sở úc
tiền, chứ không ược mua bán riêng ; cứ m i cân ồng, úc
ược 700 ồng tiền. Các chủ lò úc, sau khi ã úc ồng
195
thành tiền nạp vào kho, ược lãnh tiền ngoại phu.
Lệ ịnh năm 1880 bởi Vua Tự- ức còn cho ta biết rõ
thêm về phép úc tiền :
« Lệ năm T -Đ c th 33 đ nh r ng c c Thông-Bảo ở t nh
Hà-N i, hiện nay đ t ra 5 lò, lò nào trong m t năm đúc
đư c 30.000 quan ti n đ ng trở lên thì đư c mi n ngh . L i
chu n cấp cho công th đúc, c m i m t trăm cân đ ng và
k m, cấp ti n thuê cho th đúc 4 quan 5 ti n. Ti n đ ng, c
10 quan, trả cho th công mài rũa 3 ti n, công đóng ti n 5
đ ng, công đ m ti n 15 đ ng, công ch dây mây đ sâu
196
ti n 30 đ ng, n i đất m i chi c 48 đ ng ».
Chính-phủ cũng cho úc những tiền vàng, tiền bạc,
thường ược nhà Vua dùng ể tưởng thưởng cho bá-quan
văn võ ho c thường dân có công. Năm 1833, rồi năm 1837,
Vua Minh-Mạng cho ịnh giá các loại kim-tiền và ngân-tiền
197
như sau :
- Phi-long kim-ti n hạng lớn, m i ồng n ng trên dưới 7
ồng cân, trị giá 60 quan.
- Phi-long kim-ti n hạng nhỏ, m i ồng n ng trên dưới
3 ồng cân, trị giá 30 quan.
- Phi-long ngân-ti n hạng lớn, m i ồng n ng trên dưới
7 ồng cân, trị giá 2 quan.
- Phi-long ngân-ti n hạng nhỏ, m i ồng n ng trên dưới
3 ồng cân, trị giá 1 quan.
- Long-văn kim-ti n, m i ồng n ng :
5 ồng cân trị giá 43 quan
4 ồng cân trị giá 34 quan
3 ồng cân, trị giá 26 quan.
- Long-văn ngân-ti n, m i ồng n ng :
1 lạng, trị giá 3 quan
7 ồng cân, trị giá 2 quan.
5 ồng cân, trị giá 1 quan 5 tiền
3 ồng cân, trị giá 1 quan
- Nh t nguyệt tinh-vân kim-ti n, m i ồng n ng 1 ồng
cân, trị giá 9 quan.
- Cát tường ngũ bát bảo kim-ti n, m i ống n ng 1 ồng
5 cân, trị giá 15 quan.
Các xưởng úc khí-giới và óng tàu ược iều khiển bởi
sở ốc-công thuộc Vũ-khố, t dưới quyền Bộ Binh ; các
công việc chế-tạo của Vũ-khố ược quản l bởi các chế-tạo-
ty hội- ồng chánh và phó giám- ốc. K -thuật óng tàu
trong các công xưởng này rất tiến-triển, và trình- ộ hoàn
hảo này ã ược nhìn nhận cả bởi những người ngoại quốc
viếng thăm Việt-Nam trong tiền bán thế-k XIX, như John
White và Crawfurd. Sở óng tàu Hà-Mật của Vua Gia-Long
dùng 4.000 người thợ và có thể óng những chiếc tàu n ng
198
400 tấn . Nghề óng tàu cũng biết ược những phát minh
mới lạ của Tây-phương : năm Minh-Mạng thứ XIX, triều-
ình mua ược chiếc tàu chạy máy bằng hơi : « ch y rất
mau, không k gió, nước ngư c xuôi, không c n người
199
chèo ».
Năm 1839, nhà Vua khiến sở Vũ-khố phỏng theo kiểu
tàu ấy ể chế-tạo một chiếc tàu máy hơi nước mới, với mục
ích « khi n th thuy n nước ta h c bi t máy móc khôn
200
khéo ».
Năm 1840, lại ược làm một cái tàu chạy bằng hơi nước
hạng trang kiểu mới, có những c iểm sau :
« Thân Tàu dài 5 trư ng 4 thước, ngang 9 thước, sâu 4
thước 3 tấc 6 phân. N i ch a nước dài 6 thước 5 tấc, ngang
5 thước, cao 4 thước 1 tấc, th c bánh xe gu ng hai bên làm
dài thêm 2 thước. Tay gu ng 12 cái v n làm b ng s t, duy
ván tay lái làm b ng g lim dài 3 thước 3 tấc, m t 9 tấc, hai
đ u tr c bánh xe gu ng làm thêm m i bên m t cái đ tr c
b ng đ ng. Còn ng còi cùng ng khói cùng c t đ ng trung
tâm cái gu ng và cái n p n i ch a nước, ho c làm b ng s t,
ho c làm b ng đ ng, tùy tiện mà làm. Ván thân Tàu ho c
201
g t g đ cũng đư c, ván ch dày 8 phân ».
Như thế, vào năm 1840, chính-phủ có cả thảy 3 chiếc
tàu thủy chạy bằng hơi nước, tàu lớn t tên là tàu Yên-Phi,
tàu hạng trung gọi là tàu Vân-Phi, tàu nhỏ gọi là tàu Vụ-Phi.
202

Tổ-chức của các công-xưởng có thể ược hiểu qua tổ-


chức của nha-môn mộc-thương, mà Vua Minh-Mạng nghị-
203
ịnh thiết-lập năm 1837 , ể lo về việc chứa cất thu chi
các loại g . Nha mộc-thương ược iều-khiển bởi 1 giám-
lâm, 1 lang-trung và một viện ngoại lang và có một thuộc
nha gọi là ty Thanh-Thận mà nhân-viên gồm có :
- 1 chủ-sự
- 1 tư-vụ
- 2 bát cửu phẩm thư-lại
- 20 vị nhập lưu thư-lại
Ty Thanh-Thận hoàn toàn ộc-lập với Bộ Công, nhưng
bên cạnh ược t ty Doanh-thiện ở mộc-thương ốc công,
gồm các hạng thợ mộc, và thống thuộc Bộ Công. Ty Doanh-
thiện có những nhân-viên iều-hành sau :
- 1 ốc công (hàm viên ngoại lang)
- 1 chủ-sự
- 1 tư-vụ
- 2 bát cửu phẩm thư-lại
- 15 vị nhập lưu thư-lại
Thuộc ty Doanh-thiện có hai tượng-cục Kiên-chu và
Thiện-chu sở mộc-thương ốc-công ; hai tượng-cục này
ược cai-quản bởi một vị chánh và một vị phó giám- ốc sở
mộc-thương. M i khi có việc về thợ, hai vị này thường phải
thảo luận trước với viên ngoại lang ty Doanh-thiện. Nhân-
viên tượng-cục Kiên-chu gồm có :
- 5 chánh bát-phẩm chánh ty-tượng
- 5 tòng bát-phẩm phó ty-tượng
- 10 chánh cửu-phẩm tượng-mục
- 10 tòng cửu-phẩm tượng-mục
- 490 người thợ (tượng-dịch).
Nhân-viên tượng-cục Thiện-chu gồm có :
- 1 chánh bát-phẩm chánh ty-tượng
- 1 tòng bát-phẩm phó ty-tượng
- 1 chánh cửu-phẩm tượng-mục
- 1 tòng cửu-phẩm tượng-mục
- 87 tượng-dịch
Phần hành của các cơ-quan kể trên ược phân phối như
sau :
- Nha-môn mộc-thương : cất giữ các loại g cùng
ước-lượng trước các nhu-cầu về g ể mua s n cho ủ
dùng ; cung-cấp vật-liệu cho Bộ Công m i khi cần thực-hiện
những công-trình tu tạo ; giữ sổ sách về số g cất trước,
mới thu vào, khai tiêu và hiện còn.
- Ty Doanh-thiện ở mộc-thương : « Phàm g p có việc
hưng t o, tính nhân-công, tính giá v t-liệu, trao cách th c
cho người chuyên biện, liệu lấy th làm việc, hàng năm kỳ
tháng 7, liệu tính s th nên lưu nên giảm, b m B d a
theo đ làm, kỳ tháng 12 l i tính s th c n dùng báo B
tâu xin triệu-t p, đ mùa xuân năm sau đ n làm việc… »
Các loại thợ ược triệu-tập tới làm việc tại các quan-
xưởng là bị trưng-dụng, chứ ít ai tình-nguyện làm tượng-
dịch ể phải làm việc cho nhà nước mà chỉ ược lương ủ
ăn. Sự cư ng ép lao- ộng này có thể xảy ra với người thợ
bất cứ năm nào, và chỉ chấm dứt khi nào già yếu tật
nguyền, người thợ không còn ược sử-dụng bởi chính-phủ
204
nữa.
Chính-phủ lại thường trưng-dụng những người thợ khéo
nhất nước, nhất là trong những nghề tỉ-mỉ như khảm xà cừ,
thêu thùa, chạm trổ, kim hoàn, tới làm việc suốt ời trong
nội ể cung-cấp ồ dùng cho triều- ình.
Trước các sự cư ng trưng bày, người thợ thường tìm
cách trốn tránh, nhưng chính-phủ áp-dụng những biện pháp
trừng phạt n ng-nề :
« Th b c th đúc ở sở Đ c công thu c Vũ-kh ph n
nhi u tr n làm việc. Chu n cho b Công bàn đ nh, n u ai
tr n chi u theo lệ đào binh (lính tr n) mà b t t i. L i nh ng
người th ở hai c c ấy h ai có con đ , em ru t đ n tu i,
đ u c theo nghệ ấy cho vào s h ng th , không đư c đi
205
làm ở ng ch khác ».
iều 80 của bộ luật Gia-Long cũng trừng trị từ 10 ến
50 roi cho những người thợ bỏ trốn.
ể tránh nạn cư ng trưng, thợ kéo ít dám trổ tài, vì tài
nghề của người thợ không lợi gì cho họ mà lại là một cái lụy,
hãm họ vào một tình-cảnh gần như nô-lệ lao- ộng. Họ chỉ
lén làm những vật nhỏ ể bán cho dễ ; có người chế-tạo ồ
tốt, nhưng phải mạo hiệu ngoại-quốc ể Vua quan ừng ể
. ầu thế-k thứ XIX, ở Bắc-K có người chế ược men sứ
tốt hơn của Trung Quốc, nhưng vì sợ bị trưng-dụng bởi
206
chính-phủ, phải bỏ trốn i nơi khác . Michel ức
Chaigneau cũng kể lại là nghề làm ồ sứ ở Bắc-Việt rất tinh-
xảo, nhưng ồ sứ chế-tạo ra phải ể hiệu giả làm ồ Tàu,
207
ể tránh sự mua r hay lấy không bởi các quan.
II. NGÀNH KHAI MỎ

Trong các công-nghệ, ngành khai mỏ ã hoạt- ộng


mạnh từ thế-k XVIII :
- Năm 1758, Hoàng Văn K ược phép khai mỏ ồng
Tụ-Long (Tuyên-Quang) ; Nguyễn ình Huấn bắt ầu khai
mỏ ồng ở Sáng-Mộc (Thái-Nguyên).
- Năm 1760, Hân-Trung-Hầu Nguyễn Phương ĩnh chiêu
tập phu khai mỏ ồng ở Trinh-Lan (Hưng-Hóa) ; Nguyễn
Danh thường chiêu mộ dân khai mỏ ồng ở Hoài-Viễn (Lộc-
Bình – Lạng-Sơn).
- Năm 1761, triều- ình ủy cho các trọng-thần và các
quan trấn-thủ ịa-phương, m i viên phải trông coi một, hai
xưởng mỏ ; những viên quan này tùy tiện ược xuất vốn
riêng thuê người khai-thác, viên quan nào khai ược mỏ
nào thì ược trông coi mãi mãi.
- Năm 1762, viên Lưu-thủ Bùi Thế Khanh chiêu mộ
người khai mỏ vàng, bạc và thiếc ở Thái-Nguyên.
Ngoài ra, với mục ích thu thuế, chính-phủ còn ể cho
người Tàu khai mỏ, có xưởng tụ-họp ến hàng vạn người,
m c dầu chúa Trịnh ã quy- ịnh chỉ cho phép tuyển từ 100
ến 300 phu mỏ, cốt ể phòng sự tụ tập nhiều người dễ
208
sinh ra loạn.
Bước sang thế-k XIX, cũng có nhiều dữ-kiện cho thấy
209
ngành khai mỏ khá hoạt- ộng . Lòng ất Việt-Nam chứa
nhiều khoáng-vật, và các khoáng-sản ược khai-thác kể từ
nhà Lê là vàng, bạc, ồng, sắt, k m, chì, thiếc, diêm-tiêu,
lưu-hoàng, châu-sa và cả than á nữa, m c dầu việc sử-
dụng than g v n là chủ-yếu : năm 1839, mỏ than á ở
ông-Triều bắt ầu ược khai và ngay năm ấy ã sản-xuất
210
ược 100.000 cân ; các mỏ than Nông-Sơn thuộc tỉnh
Quảng-Nam và các mỏ than ở Quảng-Yên cũng ược khai từ
khoảng giữa thế-k XIX. Số mỏ hầu hết tập-trung trong các
tỉnh thuộc miền Bắc phần ; miền Tuyên-Quang, Hưng-Hóa,
Thái-Nguyên, Lạng Sơn chiếm ến ba phần tư số mỏ trong
nước trong tiền bán thế-k XIX, và riêng tỉnh Thái-Nguyên
chiếm trên 30% tổng số mỏ các nước (xem bảng : Số mỏ ở
Việt-nam trong tiền bán thế-k XIX).
Song các mỏ này hoạt- ộng không ều có những mỏ lớn
bé khác nhau, và vì thế mà năng-suất và sản-lượng khác
nhau. Có nhiều mỏ ược khai-thác trong suốt thời Nguyễn,
nhưng cũng có nhiều mỏ chỉ ược khai thác trong một thời-
gian ngắn ngủi : có những năm các mõ k m, chì, lưu-
hoàng, châu-sa ều bị bỏ hoang hay ình chỉ. Mức phát-
triển ạt ược trình- ộ cao nhất trong triều Gia-Long và ầu
triều Minh-Mạng : trong ba năm 1808-1810, số các loại mỏ
ược khai là 79 mỏ, trên tổng số 124 mỏ ếm ược trong
tiền bán thế-k XIX. Từ giữa triều Minh-Mạng trở i, tình-
hình khai thác biến chuyển không ều ; năm 1839, số mỏ
hoạt- ộng sút xuống mức thấp nhất là 39 mỏ ; cuối triều
Minh-Mạng, số mỏ tăng lên 58 mỏ, và cuối triều Thiệu-Trị
còn tăng tới 68 mỏ, nhưng sau ó lại tụt xuống ể sang
triều Tự- ức chỉ còn lại 54 mỏ ược khai thác.
Ngành khai mỏ theo một chế- ộ c biệt, có thể coi như
chế- ộ chuyên mãi. Chính-phủ có khi ể cho tư nhân khai
mỏ, nhưng phải trả thuế và ược kiểm-soát bởi quan chức,
có khi giao mỏ cho các quan quản giám, cho họ xuất vốn rồi
khiến bọn phiên thần thổ mục thuê thợ mà khai khẩn. Vì
thế, các loại mỏ ược khai-thác dưới nhiều hình-thức khác
nhau :
211
SỐ MỎ Ở VIỆT-NAM TRONG TIỀN BÁN THẾ K XIX

a) Thương nhân ngoại quốc lĩnh trưng


Có nhiều thương nhân ngoại quốc tới Việt-Nam trưng
thầu các mỏ ể khai khoáng, dưới sự quản giám của các
quan Việt. Các thương nhân này hầu hết là Hoa-kiều, tuy có
trường-hợp vào năm 1879 Vua Tự- ức cho người Pháp tên
là Bodier lĩnh khai mỏ than àm-Khê. Thương nhân Hoa-
kiều kinh-doanh các mỏ phần nhiều là người miền Nam
Trung-Hoa, nhất là người Phúc-Kiến ; phu mỏ họ thuê dùng
cũng là Hoa-kiều. Họ em nhập vào ngành khai mỏ Việt-
Nam những phương-thức khai thác và trình- ộ k -thuật
tương ối cao hơn của ngành khai khoáng Trung-hoa. Càng
i sâu vào thế-k XIX, việc khai-thác các hầm mỏ ở Bắc-
Ninh, Cao-Bằng, Thái-Nguyên, Tuyên-Quang, Hưng-Hóa,
Biên-Hòa, v.v… càng là do các thương-nhân Trung-Quốc, vì
chính-phủ ánh thuế quá cao, và chỉ có nhà buôn Trung-
Quốc mới ủ khả-năng tài-chính ể lĩnh trưng các hầm mỏ
212
này.
Ngay từ ầu triều Nguyễn, các tài-liệu sử ã ghi lại danh
tính những Hoa-kiều lĩnh khai các loại mỏ. Ví dụ :
- Năm 1803, các nhà buôn người Thanh là àm K Trân
và Vi Chuyển Ba lĩnh khai mỏ bạc ở Tuyên-Quang, m i năm
213
nộp 80 lạng bạc.
- Năm 1808, thương-nhân người Thanh là Cao Hoàng
ức và Hoàng Quế Thành lĩnh khai các mỏ bạc ở châu Lang-
Chánh thuộc Thanh-Hóa, m i năm nộp thuế 100 lạng bạc.
214

Nhiều mỏ lớn dùng một số thợ khách rất ông, ến n i


năm 1834, thự tổng- ốc Hải-Yên Nguyễn Công Trứ phải tâu
trong một tập thỉnh-an là :
« Các sở m vàng, m i năm n p thu t 1 đ n 4 l ng,
m i l ng tính 80 quan ti n. Nh ng người Thanh làm m ,
m i nơi t t p đ ki m ăn trên dưới 7, 800 người đ u là
nh ng k du đãng tránh xâu tr n thu , thường thường sinh
215
s xuyên t c đ a m ch, khuấy nhi u lương-dân… »
Tại những công trường khai mỏ lớn, các thương-nhân
Trung-Quốc sản xuất ược những số lượng áng kể, như mỏ
bạc Tống-Tinh ở Thái-Nguyên trước năm 1839 ã cho phép
nhà buôn Tàu m i năm mang ngầm về Trung-Hoa ến 2
216
trăm vạn lạng bạc tốt.
Thương nhân và phu mỏ Hoa-kiều phần lớn là những
người ngụ cư, sang Việt-Nam khai mỏ một thời gian, tích
217
lũy ược một số của cải rồi lại trở về Trung-Quốc . Sản-
phẩm của những trường mỏ do Hoa-kiều lĩnh khai, trừ một
phần nhỏ nộp thuế, hầu hết ều ược em ra nước ngoài :
vàng bạc khai ược, ngoài số thuế nộp cho chính-phủ và
ngoài số chi phí, thường ược úc thành nén ể lén ưa về
Trung-Quốc, m c dầu chính-phủ nhiều lần ã t iều cấm
218
về việc xuất-cảng vàng bạc . ối với những khoáng-phẩm
khác như sắt, ồng, chì, v.v… thương-nhân Hoa-kiều cũng
em bán, ổi lấy vàng bạc ể vận chuyển về nước.

b) Thổ-tù các giống dân thi u số lĩnh trưng


Khu-vực các mỏ là ở núi, thuộc lãnh-vực cư trú của các
giống dân thiểu số, vì thế các thổ-tù của các sắc dân này
cũng trực-tiếp lĩnh trưng của chính-phủ các mỏ ở ịa-
phương, và hàng năm nộp thuế cho chính-phủ. Riêng những
thổ-tù nào không ủ vốn ể sản-xuất, chính-phủ có thể cho
vay trước một số tiền, sau ược hoàn lại bằng khoáng-phẩm
tính theo giá qui- ịnh bởi chính-phủ :
- Năm 1802, các thổ-mục Ma Doãn iền, Hoàng Phong
Bút, Cầm Nhân Nguyên ược giao-phó việc khai các mỏ
vàng, mỏ k m và mỏ ồng ở tỉnh Tuyên-Quang và Hưng-
219
Hóa.
- Năm 1804, thổ-mục Ôn-Châu là Hoàng ình Thích
220
ược giao-phó việc cai-quản mỏ diêm tiêu ở Lạng-Sơn.
Trong số mỏ do thổ-tù lĩnh trưng, ôi khi có những
trường mỏ lớn, dùng nhiều nhân-công : ví-dụ mỏ ồng Tụ-
Long (châu Vị-Xuyên, tỉnh Tuyên-Quang), dưới triều Gia-
Long phải trả thuế là 10 lạng bạc và 13.000 cân ồng ; năm
1829, Vua Minh-Mạng tăng số thuế ấy lên 80 lạng bạc, còn
thuế ồng v n giữ như cũ.
ể khai các mỏ mà họ lĩnh-trưng, các thổ-tù ịa-phương
thường trưng-tập nông-dân ở các bản làng i làm có thời-
hạn. Nhưng chế- ộ thuê mướn nhân-công như trong các
trường mỏ của Hoa-kiều cũng ược áp-dụng trong các
trường mỏ của các thổ-tù này. Phần ông thợ mỏ là dân
thiểu-số, nhất là người Nùng Hóa-Vy, và một số người Hoa-
kiều.

c) Chủ mỏ người Việt lĩnh trưng


Không thể coi những viên quản giám việc khai mỏ ở
miền núi, là những quan lại ở triều hay biên trấn ược
chính-phủ giao phó việc quản-l các mỏ, là người trực tiếp
kinh-doanh và tổ-chức công việc khai mỏ. Nhưng có vài
trường-hợp l t cho thấy có chủ mỏ người Việt lĩnh-trưng
và kinh-doanh một số mỏ. Năm 1839, Vua Minh-Mạng còn
xuống dụ cho bất cứ người nào có vốn và ược tổng l sở
tại bảo lĩnh ều có thể lĩnh trưng các mỏ vàng mỏ bạc ở
Bắc-K .
Tài liệu sử ghi lại trường-hợp hai nhà giầu người xuôi
trực tiếp bắt tay vào việc khai mỏ :
- Năm 1810, Hiệp-trấn Hải-Dương Nguyễn Trí Hòa xin
mộ phu khai mỏ k m Yên-Lãng thuộc Hải-Dương, hàng năm
nộp thuế 720 cân k m. Nhưng trường mỏ này bị bỏ hoang
sau năm 1821.
- Năm 1835, Chu Danh Hổ, người Bắc-Ninh, « tự xuất
của nhà » ra xin khai mỏ k m Bản-Sơn thuộc Thái-Nguyên.
Số k m khai ược ều bán cho chính-phủ, theo giá 22 quan
tiền 100 cân. Nhân-công dùng trong mỏ này là những người
làm thuê, ược trả tiền công tương ối cao hơn tiền công
trong trường mỏ của chính-phủ. Những phu mỏ thành thạo
và những người thợ chuyên nấu lò có trình ộ k -thuật nhất
ịnh có thể ăn lương ến 12 quan tiền m i tháng. K -thuật
khai thác trong trường mỏ của Chu Danh Hổ ã ạt ược
mức cao ến n i các trường mỏ Lũng-Sơn và Chỉ-Sơn của
chính-phủ phải thuê lại một số phu mỏ và thợ cả của Chu
221
Danh Hổ ể hướng-d n cách ào qu ng và nấu lò.

d) Nhân-dân địa-phương tự khai thác mỏ và nộp


thuế theo đầu người
Ở những vùng có mỏ, chính-phủ lập ra những hộ vàng,
hộ sắt, hộ diêm tiêu, v.v… Dân chúng thuộc trong các hộ
ược miễn i lính và sai dịch, nhưng hàng năm phải nộp
thuế hiện vật cùng các thứ thuế thân. Phương thức khai
thác của các hộ này căn cứ trên lối sản-xuất thủ công và
cá-nhân của các phần tử trong hộ, nên k -thuật thô sơ và
năng-suất rất kém cỏi. Thêm nữa, các hộ này không hoàn
toàn sống bằng nghề khai mỏ, mà thông thường nghề nông
là chính yếu ; công cuộc khai mỏ chỉ ược thực-hiện vào
mùa nào có iều kiện thuận lợi cho việc khai khoáng mà
thôi.
Thuế suất của các hộ ược qui- ịnh rõ-rệt, như thuế
kim-hộ (hộ ãi vàng) ở Quảng-Nam ược ịnh năm 1803
là : tráng-hạng m i người m i năm nộp vàng 2 ồng 2 ly 2
hào, tiền thuế thân 1 quan 5 tiền, dân inh và lão tật nộp
một nửa ; ến năm 1824, ược ịnh lại m i người phải nộp
222
vàng 3 ồng 3 phân, còn thuế thân ược tha.
Ngoài số thuế phải nộp cho chính-phủ, các sản phẩm
223
còn lại ược các hộ em bán cho chính-phủ , hay cho
thương nhân. Hàng năm, các hộ cung-cấp cho triều ình
một số thuế áng kể : riêng huyện Hà- ông thuộc Quảng-
Nam, năm 1838, có 3,310 người thuộc hộ vàng, phải nộp
thuế ến hơn 980 lạng vàng ; năm 1839, ến k tuyển, số
người tăng thêm hơn năm trước 780 người, nên thuế vàng
224
phải nộp lên ến trên 1.220 lạng.
Tuy nhiên, với năng-suất kém cỏi, các hộ thường chỉ
sản-xuất ủ số thuế mà thôi, và phần lớn nhân-dân ịa-
phương coi việc khai mỏ như một nghĩa-vụ ối với chính-
phủ và chỉ mong sao lấy ủ số thuế ể khỏi phải bồi-thường
và khỏi phải i lính cùng chịu các thứ dao dịch khác.

e) Chính-phủ đứng ra tổ-chức các công-trường


khai mỏ
Chính-phủ ôi khi cũng t quan viên trực-tiếp tổ chức
công việc khai mỏ, cốt ể thâu tóm lấy những món lợi của
ngành khai mỏ. Như năm 1839, khi lái buôn người Thanh
xin lĩnh trưng mỏ vàng Phú-Nội (Cao-Bằng), mà chỉ ề nghị
m i năm nộp thuế 4 lạng vàng cốm và bán cho nhà nước 4
lạng, chính-phủ cho là ngạch thuế như vậy quá ít, và sai
quan tỉnh phái thuộc-viên i mộ người ể trực-tiếp khai mỏ
225
ấy.
Trong các công-trường khai mỏ của chính-phủ, nhân-
công là binh lính và dân phu, ược tuyển mộ theo chế- ộ
lao dịch cư ng bách. Các phu mỏ trong các công trường này
hưởng một ịa-vị tương ối ít tự-do hơn các nhân-công của
các trường mỏ thuộc tư-nhân, và lãnh tiền lương thấp hơn
nhiều : tiền công hàng ngày của một dân phu trong các
trường mỏ của chính-phủ là 1 tiền 30 ồng, và chỉ có một
số rất ít những phu mỏ hay thợ lò có trình- ộ k -thuật cao
mới ược trả trên 10 quan m i tháng : năm 1835, chính-
phủ cho khai mỏ gang ở xã Minh-Hương, phủ Thừa-Thiên,
và thuê 300 người dân sở tại làm việc, m i tháng cấp cho
m i người 2 quan tiền, 2 phương gạo ; nhưng chính-phủ
cũng thuê thợ người nhà Thanh ến chỉ bảo cách thức nấu
226
gang.
Các iều-kiện lao- ộng trong các mỏ của chính-phủ
cũng có thể ược thấy qua 2 ví-dụ :
- M vàng Tiên-Ki u (Tuyên-Quang), sử dụng 42 người
ãi mạt và 28 người dân phu, phân chia thành 7 ội, m i
ội gồm 6 người ãi mạt và 4 dân phu. Công người ãi mạt
m i tháng là 9 quan còn công người dân phu là 4 quan 5
tiền. M i ội m i tháng phải ãi ủ số vàng ấn ịnh từ 1
lạng 7 ến 2 lạng ; ội nào không ủ hạn ngạch tháng sau
phải bù. ội nào vượt hạn ngạch ược thưởng : 2 lạng 2
ồng cân trở lên thưởng 1 lạng bạc ; 2 lạng 3 ồng cân trở
227
lên, thưởng 2 lạng bạc.
- M b c T ng-Tinh (Thái-Nguyên) ược chính phủ trực-
tiếp khai năm 1839. Khi ầu, tiền công ược trả là : phu mỏ
m i tháng cấp 3 quan tiền 1 phương gạo ; thợ nấu bạc m i
tháng 6 quan tiền 1 phương gạo.
Nhưng sau vì công việc khó khăn, phải tăng thêm cho
m i người một quan nữa. Mức lương này cũng ược áp-
dụng cho mỏ Nhân-Sơn thuộc hạt Thông-Hóa, tại ó có hơn
300 phu mỏ ược dùng. Tuy nhiên, cuối năm 1839, chính-
phủ lại giao hai mỏ này cho người trưởng mỏ lĩnh trưng vì
228
số bạc khai ược không là bao nhiêu.
Song, tuy trực-tiếp bắt tay vào công cuộc khai mỏ,
chính-phủ không quan tâm nhiều ến việc cải thiện các
phương-thức và k -thuật khai thác ; trái lại, trong số các
trường mỏ của chính-phủ, mỏ nào có lợi thì mới tiếp tục
khai thác, còn l thì ình chỉ. Vì thế, những công trường
khai mỏ của chính-phủ chỉ hoạt ộng trong những thời gian
ngắn, có nơi chỉ vài tháng, và nhiều nhất là khoảng 5 năm
trở lại, rồi cuối cùng ho c phải bỏ hoang, ho c phải giao lại
cho tư-nhân lãnh trưng.

g) Các sự cản trở đối với ngành khai mỏ


Nói chung, tình-hình khai mỏ dưới triều Nguyễn không
phải là ã hoàn toàn ình ốn, ngưng trệ, mà có hoạt-
ộng ; trong một số trường mỏ do thương gia Hoa kiều và
chủ mỏ người Việt lĩnh trưng cũng ã xuất-hiện những yếu-
tố kinh-tế mới, với chế- ộ thuê mướn nhân-công tương ối
tự-do, và với sự phân công trong tổ-chức sản xuất. Nhưng,
từ giữa ời Minh-Mạng trở i, ngành khai mỏ ngày càng sa
sút, và số hầm mỏ bị bỏ hoang ngày càng nhiều. Vì âu mà
có tình-trạng này ?
Nguyên-nhân thứ nhất là chính-sách thuế khóa rất gay
gắt, n ng-nề ối với những mỏ chính-phủ không trực tiếp
khai thác. Tất cả các chủ mỏ, hễ bắt ầu khai mỏ là phải
nộp thuế ; lệ nầy gây rất nhiều khó khăn cho những người
mới lĩnh trưng. Mãi ến năm 1849, Vua Tự- ức mới trở lại
chính sách miễn thuế 3 năm ầu cho những người lĩnh
229
trưng mỏ k m . Thuế mỏ, trả bằng khoáng phẩm sản-
xuất ược, là một nguồn thu nhập quan-trọng cho nền tài-
chính của triều Nguyễn (xem bảng : S thu nh p v thu
m c a tri u Nguy n).
ể ảm-bảo nguồn thuế khóa này, chính-phủ áp dụng
những biện-pháp rất ch t ch trong việc kiểm-soát và
quản-l các mỏ. Các quan ở tỉnh ho c phái viên của triều-
ình thường ược phái i ều ều ể khám nghiệm các mỏ,
với mục- ích ịnh lại ngạch thuế. Cuối ời Minh-Mạng, thời
hạn khám nghiệm rút xuống một năm, cốt ể ngăn ngừa
những mưu toan gian lận trong sự khai thuế. Song sự kiện
này gây trở ngại cho chủ mỏ, không ược yên tâm phát-
triển sự sản-xuất vì không có mức thuế ổn ịnh trong một
thời gian tương ối dài.
ối với số mỏ vì chủ mỏ thiếu thuế phải bỏ trốn, chính-
phủ ra lệnh « phong bế » cấm không ược khai ; trong thời
gian phong bế, người nào tự tiện ến khai mỏ ều bị trừng
trị rất n ng.
Chúng ta chỉ cần trích ra một oạn của Đ i-Nam th c-
230
l c chính biên là ủ thấy tính-cách tỉ-mỉ của các sự kiểm-
soát của chính-phủ :
« (K -h i, Minh-M ng năm th 20, tháng 2). Vua sai
b n ng -s Nguy n Văn Chấn, Vũ Viện chia nhau đi (xem
xét các m vàng, b c). Chu n cho theo b H bàn các m
hiện trưng, nơi nào khí m ch hơi vư ng hơn trước thì tăng
thu lên, chưa nhi u l m thì v n theo ng ch cũ, các m lấp
kín nơi nào khí m ch l i th nh-vư ng thì khai lấy ».
Tám sở tăng ngạch thuế : mỏ vàng Kim-K (Thái
Nguyên), trước hàng năm thu thuế vàng 12 lạng, tăng làm
20 lạng ; mỏ vàng Bằng-Thành (Thái-Nguyên), trước thuế
vàng 11 lạng, tăng làm 15 lạng ; mỏ vàng Na-Tiết (Thái
Nguyên) trước thuế vàng 4 lạng, tăng làm 6 lạng ; mỏ vàng
Phong-Thường (Bắc-Ninh), trước thuế vàng 6 lạng tăng làm
7 lạng. Mỏ bạc Cảm-Lạc (Thái-Nguyên), trước thuế bạc 70
lạng, tăng làm 100 lạng ; mỏ bạc Khiếu-Nương (Thái-
Nguyên), trước thuế bạc 40 lạng, tăng làm 60 lạng ; mỏ
bạc, mỏ ồng Tụ-Long (Tuyên-Quang), trước thuế bạc 40
lạng, tăng làm 80 lạng ; mỏ bạc Nam- ăng (Tuyên Quang),
trước thuế bạc 20 lạng, tăng làm 30 lạng.
Bốn sở theo ngạch cũ :
- Mỏ vàng Sảng-Mộc (Thái-Nguyên) thuế vàng 7 lạng
- Mỏ vàng Bảo-Nang thuế vàng 6 lạng
- Mỏ vàng Nông- ồn (Lạng-Sơn) thuế vàng 6 lạng
- Mỏ vàng Xuân-Lương thuế vàng 4 lạng
Chín sở đắp lấp lại khai lấy : mỏ vàng Tĩnh- à (Cao-
Bằng), nguyên trước thuế vàng 3 lạng ; mỏ vàng Thượng-
Pha, Hạ-Pha thuế vàng 4 lạng ; mỏ vàng La-Sơn (Lạng-
Sơn) thuế vàng 5 lạng ; mỏ vàng ở Niêm-Sơn, Quan-Quang
(Tuyên-Quang) thuế vàng 4 lạng ; mỏ vàng Bạch-Ngọc,
Ngọc-Liễn, thuế vàng 1 lạng ; mỏ vàng Linh-Hồ thuế vàng 1
lạng ; mỏ vàng Bản-L (Hưng-Hóa), thuế vàng 6 lạng ; mỏ
vàng Cát-Ông thuế vàng 5 lạng, ều do các tỉnh mộ người
lãnh trưng, trong khi khai lấy khám xét rõ-ràng, nên theo lệ
cũ ho c nên liệu thêm, chước ịnh làm tập ệ tâu.
Chín sở vẫn đắp lấp : mỏ vàng Lang-Cải ạo-Viện, mỏ
vàng Mậu-Duệ, mỏ vàng Lan-Can ở Tuyên-Quang ; mỏ vàng
Hữu-Lân, mỏ vàng ồng-Bộc ở Lạng-Sơn, mỏ vàng Vĩnh-
Giang ở Cao-Bằng, mỏ vàng Thuần-Mang, mỏ bạc Phúc-
Sơn, mỏ bạc Bồng-Sơn ở Thái-Nguyên, ều do các tỉnh sức
dân sở tại canh phòng nghiêm ng t, m i năm một lần khám
lại, cứ thực tâu lên.
Nguyên nhân thứ hai là chính-sách bắt buộc các chủ mỏ
phải bán sản-phẩm cho chính-phủ, theo số lượng và giá cả
quy ịnh bởi chính-phủ. ối với ồng, k m, thiếc, chì,
chính-phủ giữ ộc quyền thu mua, bắt dân chúng phải bán
cho chính-phủ theo giá quy- ịnh bởi một ạo luật năm 1811
là :
- ồng ỏ 100 cân giá 35 quan
- K m 100 cân giá 30 quan
- Chì 100 cân giá 11 quan rư i
- Thiếc 100 cân giá 24 quan
Tháng 9 năm 1831, Vua Minh-Mạng còn bắt các chủ mỏ
vàng ở Bắc-K , ngoài số thuế phải nạp, m i mỏ phải bán
cho chính-phủ 50 lạng vàng theo giá 60 quan tiền m i lạng,
trong khi giá vàng trên thị-trường cao hơn nhiều : vàng 10
tuổi m i lạng giá 100 quan tiền, vàng 8 tuổi m i lạng trên
80 quan, vàng 7 tuổi m i lạng trên 70 quan.
Các biến-cố chính-trị cũng ảnh-hưởng nhiều tới sự phát-
triển của ngành khai mỏ. Loạn Nồng Văn Vân xảy ra trong
những năm 1833-1836 trong vùng Tuyên-Quang, Cao-Bằng,
rồi lan sang Thái-Nguyên, Lạng-Sơn, Quảng-Yên, là khu-vực
tập-trung nhiều mỏ nhất. Các cuộc hành quân ể thanh-
trừng cuộc loạn làm cho có lúc nhiều trường mỏ phải ngừng
hoạt- ộng hay bị tàn-phá, nhất là có một số phu mỏ hưởng
231
ứng cuộc nổi loạn này.
Vào cuối năm 1835, các mỏ vàng, bạc ở Thái Nguyên bị
thiệt hại nhiều ến n i số thuế thiếu hơn 120 lạng vàng và
232
1.500 lạng bạc.
Những cuộc nổi loạn của nông-dân cũng khiến triều-
ình phải ra lệnh cấm nhân-dân không ược tích trữ, mua
bán diêm tiêu, lưu hoàng là những nguyên-liệu dùng ể chế
thuốc súng, và cấm khai thác mỏ diêm tiêu, lưu hoàng :
năm 1834, Vua ra lệnh ình chỉ tất cả các mỏ lưu hoàng và
hầu hết các mỏ diêm tiêu tại Bắc-phần ; người nào khai
trộm mỏ diêm tiêu s bị phạt 100 lượng và ầy i xa 3.000
d m ; tích trữ, mua bán 1 cân trở lên ều bị trừng phạt.
Năm 1835, chính-phủ cho khai lại mỏ diêm tiêu, nhưng
ngoài số thuế, còn bao nhiêu phải bán hết cho chính-phủ
233
. Vì thế, từ năm 1831 trở i, chỉ có vài mỏ diêm tiêu hoạt-
ộng, còn tất cả các mỏ lưu hoàng ều bị bỏ hoang.
234
SỐ THU THẬP VỀ THUẾ MỎ CỦA TRIỀU NGUYỄN
III. THỰC-TRẠNG CỦA GI I TH
THUYỀN

Nhờ ở sự khéo léo chân tay, nhờ giàu khiếu thích ứng và
nh n nại, thợ thủ công ạt ược những kết-quả áng kể,
tuy chỉ có những phương-tiện hạn chế. Nhưng các người thợ
có tài mô phỏng hơn là óc sáng kiến, họ có thể « b t chước
in hệt nh ng đ kỳ l nhất c a Trung-Hoa hay Nh t-Bản,
n u có đư c nh ng v t-liệu tương t » như Bénigne Vachet
ã nhận xét từ thế-k XVIII, hay như viên mại-biện Pháp
Auguste Borel ã nhìn thấy vào năm 1817 :
« …Người th Việt-Nam rất là khéo léo, tuy không cải-
thiện nh ng đ v t h trông thấy, h bi t cách b t chước
235
đúng hệt các đ v t ấy ».
Dụng cụ sử dụng là một loại dụng cụ ơn giản, nh , dễ
chế tạo, rất thích-ứng với các vấn- ề mà phải giải-quyết
người thợ khéo léo không phải tiết kiệm thời giờ. Với một sự
cơ khí hóa sơ ng, thủ công nghệ tỏ ra thục luyện ; thường
ược dùng nhiều nhất : òn cân, chèm ể ép, bánh xe răng
cưa, sức nước (máy xay nước, chầy giã gạo hay những vật-
liệu khác), máy ạp chân, guồng quay sợi, nòng thụt, v.v…
Sự chế-ngự sức nước ể chạy máy ã ược cả chính-phủ ể
ến :
« (M u-tuất-1838-tháng 3)… Làm xe máy x g ở thác
dài thôn Dương-Hòa, ngu n Tả-Tr ch. Sai b Binh b t m t
quản vệ, 300 bi n-binh khơi đường nước chảy, đ p bờ đê,
tùy th mà làm, công việc làm xong, c m g làm cưa, máy
móc nhanh nh , x thành tấm ván, cũng đư c b ng ph ng,
thưởng cho phó giám-đ c ch ra là b n Vũ Huy Trinh 100
l ng b c. Vua bảo b Công r ng : xe máy này so với công
người làm không kém l m, nhưng đ ng kia là s c người mà
236
đây thì t nhiên, thì hơn kém có th thấy đư c ».
Ngoài ra, cách thức pha ồng và chì ể úc chuông cũng
ược các k -thuật-gia thời thuộc- ịa sau này khen ngợi.
Sự phân-phối các chế-phẩm ã có một tổ chức phức
tạp. Như trên ã thấy, phần lớn các thợ thủ công nhóm họp
trong các làng chuyên nghiệp ; cùng một lúc, họ cũng là
những người bán chế-phẩm của họ, chứ không qua trung
gian của thương-gia. Do sự chuyên nghiệp hóa ấy, các chế-
phẩm của thủ công nghệ ược lưu thông rộng rãi.
Và các thủ công nghệ nông-thôn càng có tính-cách
chuyên nghiệp hóa và ộc chiếm, thì các nơi chợ búa, là nơi
giao dịch của chế-phẩm công nghệ, lại càng thêm phát-
triển. Có nhiều chợ ược thiết lập ở những nơi thích hợp với
các iều-kiện kinh-tế ịa-phương : các chợ thường họp gần
các ình, chùa, ho c tại nơi nào giao-thông thuận tiện.
Phiên chợ phần nhiều có k hạn nhất ịnh, ho c 3 ngày,
ho c 5 ngày, ho c 15 ngày một lần, tùy theo tình-trạng c
biệt của các ịa-phương.
Trong số các chợ này, có K -Chợ là một thị-trường giao-
dịch lớn của các chế-phẩm, nhờ vị-trí trọng yếu trên ường
giao-thông thủy-lục, nhờ sự hiện-diện của ô thành lịch
triều cho tới nhà Lê tại Thăng-Long, nhờ sự phát-triển của
237
thủ công nghệ nông-thôn trong miền châu thổ Bắc-phần .
Ở ây, các thôn xã chuyên nghiệp hóa từ xưa ã ộc chiếm
các thương khu, với mục- ích bảo ảm cho sự tiêu thụ chế-
phẩm của mình, ồng thời ề phòng sự cạnh tranh. Thợ
thuyền nhóm thành từng khu riêng theo ngành chuyên-môn
của họ ; m i một khu, gọi là « phường », là một xã ộc-lập,
có cơ-quan hành-chánh riêng mà sở tại là cái ình, nơi thờ
thành-hoàng và nơi hội họp của các hương chức. M i một
phường có một hương ước riêng. Từ triều Minh-Mạng, Hà-
Nội có 36 ph phường, chia thành 2 huyện, nhưng m i
phường v n là một cộng ồng ộc-lập, không dính-dáng gì
với các phường phụ cận. Các phường cũng hoàn toàn xa lạ
với ô-thành của nhà Vua, nơi sở tại của quan Kinh-lược
ại-thần kể từ 1834 trở i khi Hà Nội trở nên thủ-phủ Bắc-
K .
Rất sớm, ươc thiết lập ở K -Chợ những chợ thường
xuyên (cuối thế-k XIX có cả thảy 5 chợ), làm nơi cung-cấp
phẩm vật thường ngày cho dân-chúng. Nhưng quan-trọng
hơn là chợ phiên họp vào ngày mùng một và ngày rằm ; thợ
thủ công và nông-dân của những làng rất xa cũng tham-dự
chợ phiên này, cho thấy khu-vực hoạt- ộng của nó bao gồm
phần lớn châu-thổ Bắc-phần.
Trong khối thợ thuyền ở K -Chợ, có thể phân biệt hai
loại :
- Thợ thủ công nghèo trong các thương khu ; nhu cầu
của dân-chúng ịa-phương là giới-hạn của bản-chất và tầm
quan-trọng của hoạt- ộng của họ. Thỉnh thoảng họ cũng
cung-cấp những ồ do các thương gia ngoại kiều t làm.
- Thợ thuyền làm việc trong các công xưởng của chính-
phủ trong thành, theo chế ộ cư ng trưng.
Nói chung, tình-trạng của khối thợ thủ công có ược tốt
p lắm không ? Crawfurd nhận- ịnh rằng vào năm 1822,
dân thợ ở Huế kiếm ược gấp 9 lần số gạo họ tiêu-thụ ; một
phần quan-trọng của sở ắc của họ ược dùng ể mua
những thực phẩm khác gạo. Nhưng họ v n còn lại một nửa
lợi-tức ể dùng vào các chi tiêu khác như áo quần, nhà cửa,
v.v… Song, sự thật thì ời sống của người thợ thủ công rất
eo h p. Họ thu rất ít, vì nhu-cầu của phần ông dân-chúng
sống về nông nghiệp còn quá ơn giản, mà khối nông-dân
vì nghèo khổ lại chỉ là một tiêu trường hạn-chế ; vì thế, họ
chi cũng rất ít : họ luôn luôn phải xoay xở cố gắng ể hạn-
chế các nhu-cầu. Chỉ những sự sản-xuất ể áp ứng các òi
hỏi của triều- ình mới có thể hoạt- ộng mạnh : nghề gốm ở
Long-Thọ (Thừa-Thiên) phát-triển mạnh ược là nhờ những
nhu-cầu kiến-trúc của triều- ình ; năm 1810, Vua Gia Long
ã ra lệnh cho Hoa-kiều Hà ạt, bang trưởng Quảng- ông,
thuê ba người thợ Quảng- ông ến Long-Thọ ể làm loại
ngói lưu-ly, và, vào năm 1880, mức sản-xuất hàng tháng
238
lên ến 200.000 viên.
Song, các lò gốm ở Long-Thọ thuộc công-trường thủ-
công của chính-phủ, chứ còn các thợ thủ-công không có ủ
phương-tiện ể phát-triển hoạt- ộng của họ. Các thợ thủ
công vì nghèo, ít vốn, thiếu nguyên-liệu, phải cố gắng sản-
xuất nhanh ể có thể thu hồi sớm số vốn ít ỏi của họ ; giá
bán các chế-phẩm cũng lại chỉ có thể cao hơn số tiền ã bỏ
ra ể mua nguyên-liệu một chút mà thôi, mà tiền lãi là tiền
thù-lao sự làm lụng vất-vả. Riêng ối với ngành khai mỏ,
trong thực-tế ời sống của người dân phu khai mỏ rất khốn
ốn. Trước hết, người dân phu chỉ ược lãnh tiền công trong
ngày làm việc mà thôi, còn những khi mưa gió hay nghỉ việc
ều không ược tính công. Sau nữa, trong những ngày làm
việc người dân phu chỉ ược lĩnh tiền công ầy ủ khi lấy ủ
số qu ng theo úng sự qui ịnh của chính-phủ ; lấy không
ủ số qui ịnh ấy thì những ngày sau phải làm bù vào. Mà
số qui ịnh của chính-phủ, ể bảo- ảm sự thu thập của
trường mỏ, thường vượt quá khả-năng lao- ộng của người
phu mỏ. Trong lúc ấy, việc khai mỏ lại là một việc làm rất
n ng nhọc, và các mỏ thường ở miền rừng núi hoang vắng,
khí hậu rất ộc. Vì thế, chính-phủ g p nhiều khó-khăn trong
việc thuê mướn dân phu, và người dân phu coi việc i khai
mỏ cho chính-phủ là một thứ lao dịch, chỉ mong chóng hết
239
hạn ể ược tha về.
Chính-sách kinh-tế trọng nông của chính-phủ có l ã
không cung hiến những iều-kiện thuận-lợi cho sự phát-
triển của các hoạt- ộng công-nghệ. Phải ợi ến triều Vua
Tự- ức, chính-phủ mới bắt ầu cho thấy những dấu hiệu
chú-trọng ến công-nghệ ngoài mục- ích thuế-khóa : năm
1866, nhà Vua cho chọn 20 người có khiếu ở hai tỉnh Vĩnh-
Long và An-Giang, ể cấp học-bổng cho tới Saigon (khi bấy
240
giờ thuộc Pháp) học tập các nghề công xảo.
Năm 1875, ể khuyến-khích các nghiệp hộ dệt nhung ở
Hà-Nội, nhà Vua ban hàm tùng cửu-phẩm cho những người
241
nào dệt hàng tinh-xảo.
Năm 1878, chính-phủ cấp học-bổng cho những thanh-
niên chừng 20 tuổi i Hương-Cảng hay Âu-Châu học nghề :
học ược một nghề như óng tàu, úc súng, chế ồ binh-
khí, khai mỏ, người thành tài ược bổ cửu-phẩm ; học ược
hai nghề, ược bổ theo lệ « c nhân không ph n s » ; học
ược ba nghề, ược bổ-dụng theo lệ « c nhân có ph n
242
s ».
Cũng năm ấy, nhà Vua phái Nguyễn Thành , lãnh-sự ở
Gia- ịnh, em ồ thổ nghi i dự ấu xảo ở Paris, và sang
năm sau, lại phái Nguyễn Thành em du-học-sinh i học
243
trường cơ-khí ở Toulon.
Chế- ộ cư ng trưng của chính-phủ là một cản trở lớn
cho sự phát-triển của công nghiệp. Lương trả bởi chính-phủ
thì ít, mà các iều-kiện làm việc trong các công xưởng của
chính-phủ thì lại rất xấu xa, vì sự hà khắc của quan lại. Sự
bất mãn của các công tượng thường ược bầy tỏ bằng cách
bỏ trốn, nhưng có khi cũng ã ược bộc lộ bằng những cuộc
244
nổi loạn, mà iển-hình là loạn Chày vôi.
Cuối năm 1864, Vua Tự- ức cho xây Vạn niên cơ, tức
Khiêm-Lăng ; áng nh phải 6 năm mới hoàn thành, nhưng
quan Biện-l Công-bộ Nguyễn Văn Chất tâu chỉ cần 3 năm.
Nhà Vua ã ra lệnh binh lính và phu thợ dùng trong việc xây
lăng cứ 6 tháng ược thay phiên ể nghỉ ngơi. Nhưng Chất
muốn làm cho mau, ã không ể cho lính và thợ nghỉ ngơi ;
người mãn phiên lại không ược thay thế. Vì thế mối bất
bình trở nên sâu rộng và có câu ca-dao nói rằng :
« M t th ng Biện chất nên ghê,
245
Xem quân như c ch ng h xót thương ».
N i khốn khổ thiếu thốn của lính và thợ trưng dụng ể
kiến tạo Khiêm-Lăng ược tả bi thiết trong bài Trung nghĩa
ca, bài trường ca gồm 509 câu thơ, mà tác-giả là oàn hữu
Trưng, một trong những người ã khai thác lòng bất mãn ấy
ể lôi cuốn thợ Khiêm-Lăng nổi loạn vào cuối năm 1866 :
« …Tới thăm công sở V n niên
Lùa quân trèo ngư c đ y mi n núi non.
Đôi vai gánh đá xương mòn,
Mông tròn roi đánh ch ng còn mảng da.
Đưa người cất đá xông pha,
Cả đêm vôi quét ch ng tha canh nào.
K thời s c mõn hơi hao,
Người thời m c lấy m đau ch ng lành.
Người thời qu n áo tan tành,
Miệng thèm khát nước, d đành đói cơm.
Phá tan m t cõi trời Nam,
Xương xây thành kín, máu làm hào sâu.
Gh san ru i đ u ki n bâu,
Đ y chân s t đóng, r i đ u tơ quay.
Có đâu sướng đ ng lâu ngày,
Ly sơn thuở trước tới r y in không
Kìa chàng biện Chất đ c công
C u yên m t chúa mất lòng muôn dân.
Trăm b sâu đ c lưới giăng
Trời trong bu i t i đất b ng sấm nghiêng.
Thương quân lưng s ch đ ng ti n
Cơm lương g ng nu t, nước phèn chua le,
N ng dan đ u ch ng chi che,
Đ n cơn mưa gió d m d l nh da.
B c ban khéo l n đ ng già.
246
Đói ăn khó đ i đư c vài c khoai… »
247
Loạn Chày vôi chỉ là « m t ng n l a rơm » , nhưng ã
làm cho Vua Tự- ức giật mình. Ngay sau khi d p yên cuộc
khởi loạn này, nhà Vua ích thân thảo một bản cáo thị dài,
sai quan sáng ngày 18 tháng 9 năm Bính-dần (1866) ến
Khiêm-cung, tập họp ội quản, binh sĩ và thợ thuyền, ọc
bản cáo thị ấy và giải-thích cho mọi người rõ ràng nhà Vua
ã không bao giờ t quân lính và thợ thuyền dưới một chế-
ộ khắc nghiệt, mà ã ra lệnh cấp phát ầy ủ lương thực
và quần áo cho họ ; giờ giấc làm việc cũng ã ược xác-
ịnh ể họ có thể nghỉ ngơi buổi tối. Nhà Vua ổ l i cho các
quan có nhiệm-vụ ốc xuất công-tác là ã vượt quá mệnh-
lệnh của Vua, và ã bắt thợ thuyền quân lính làm việc quá
sức chịu ựng của họ.
Loạn Chày vôi, tuy không có một ảnh hưởng sâu rộng
trong sự diễn-biến lịch-sử của triều Tự- ức, ã là một sự
báo ộng ối với chế- ộ xã-hội.
PHỤ TRƯƠNG : ĐẠI-NAM THỰC-LỤC
CHÍNH-BIÊN

a) Thuế mỏ sắt
(Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , quyển 141)
(Năm 1834) b H bàn tâu, cho r ng trước kia v thu
s t, có nơi n p b ng s t s ng, có nơi n p b ng s t th i. T
khi đ i ra lệ n p b ng s t chín, có nhi u ít khác nhau (có
người n p 72 cân, có người n p 28 cân), tưởng chưa t rõ
đư c s công b ng… Nay xin tùy theo th sản và đ a-
phương có hay không, nhi u hay ít mà châm chước tăng
giảm v phân s , đ nh thành ng ch thu đ cho có qui-t c
nhất-đ nh.
Nh ng h làm s t ở Hà-Tĩnh, Nghệ-An trước kia m i
người n p 100 cân s t s ng, sau đ i là n p 60 cân s t chín.
Nay cho n p theo lệ ấy…
Nh ng h làm s t ở Thanh-Hóa, trước m i người n p s t
th i 40 cân, sau đ i n p s t chín 48 cân, nay tăng lên là 60
cân.
Nh ng h làm s t ở B c-Ninh, trước m i người n p s t
th i 60 cân, sau đ i n p s t chín 48 cân, nay b t theo lệ cũ
n p 60 cân.
Nh ng h làm s t ở Quảng-Nam, trước m i người n p
s t s ng 50 cân, sau đ i n p s t chín 30 cân, nay tăng làm
60 cân.
Nh ng h làm s t ở Biên-Hòa trước n p s t s ng 50
cân, sau đ i n p s t chín 35 cân, nay tăng là 60 cân.
Các h làm s t ở Gia-Đ nh, Vĩnh-Long, Đ nh-Tường, An-
Giang, Hà-Tiên, trước m i người n p s t 50 cân, sau đ i
n p s t chín 38 cân 10 l ng, nay cho theo lệ cũ, n p 50
cân.
Thu s t ở đ u ngu n Bình-Thu n, trước n p s t th i
227 cân 8 l ng, sau đ i n p s t chín 159 cân 4 l ng, nay
tăng 230 cân.
Thu s t ở Sơn-Tây, có m t m , trước n p s t th i 300
cân, sau đ i n p s t chín 240 cân, nay cho theo lệ trước
n p 300 cân.
Thu s t ở B c-Ninh, có 2 m :
- M Đ ng-Hòa, trước n p s t th i 300 cân, sau đ i n p
s t chín 240 cân, nay cho theo lệ trước n p 300 cân.
- M mới khai ở B Sơn, phải n p s t chín 600 cân, nay
cho theo n p như cũ.
Thu s t Thái-Nguyên có 7 m :
- M Linh-Nham, trước n p s t th i 1.200 cân, sau đ i
n p s t chín 960 cân.
- M Bảo-Nang, trước n p s t th i 2.500 cân, sau đ i
n p s t chín 2.000 cân.
- M Na-Không, trước n p s t th i 2.000 cân, sau đ i
n p s t chín 1.600 cân.
- M Vân-Đ n, trước n p s t th i 600 cân, sau đ i n p
s t chín 480 cân.
- M Na-Hóa, trước n p s t th i 300 cân, sau đ i n p
s t chín 240 cân.
- M Quan-Hòa, trước n p s t th i 300 cân, sau đ i n p
s t chín 240 cân.
- M Cù-Văn trước n p s t th i 300 cân, sau đ i n p s t
chín 240 cân : nay đ u cho n p theo như cũ.
Thu s t ở Tuyên-Quang, có m t m , trước n p s t th i
400 cân, sau đ i n p s t chín 320 cân, nay cho n p theo lệ
trước là 400 cân.
Vua y lời bàn.

b) Các loại sắt


(Đ i-Nam th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.141).
S t chín, s t s ng c a Hà-Sung, B c-Ninh và Thái-
Nguyên đ u x p vào h ng s t t t nhất.
S t s ng Hà-Sung đánh làm đanh thuy n và các đ s t
dùng vào việc công, m i trăm cân thành khí đư c 49 cân,
hao 51 cân. Làm các đ dùng b ng s t như vòng s t, díp
s t ở thuy n, xe súng lớn cùng các h ng neo, s t, dây neo,
nòng súng lớn, cái lư i s t, cây đèn l thiên, c m i 100
cây, thành khí đư c 45 cân, hao 55 cân. Làm các h ng dao,
ki m, bánh lái thuy n m i 100 cân, thành khí 37 cân, hao
63 cân. Làm dây s t kéo, ch y nện, m i 100 cân, thành khí
35 cân, hao 65 cân. Làm súng đi u sang, m i trăm cân
đánh đư c 5 thân súng, m i thân súng thành khí n ng trên
dưới 3 cân làm m c. Làm máy súng đi u sang : s t s ng 93
cân 12 l ng, gang tôi k 6 cân 4 l ng, c ng 100 cân, đánh
đư c 25 b , m i b thành khí n ng trên dưới 10 l ng làm
m c.
S t B c-Ninh, Thái-Nguyên dùng đánh đanh thuy n và
các th đ s t dùng vào việc công : s t chín m i 100 cân,
thành khí 84 cân, hao 16 cân. Đánh làm các h ng đanh và
díp c a thuy n và xe súng cùng các h ng đ s t và m neo,
dây neo, nòng súng lớn, cái lư i s t, và cây đèn l thiên,
thì : s t chín m i 100 cân, thành khí 75 cân, hao 25 cân ;
s t s ng m i 100 cân, thành khí 41 cân, hao 59 cân. Đánh
các h ng dao, ki m, bánh lái thuy n thì : s t chín m i 100
cân thành khí 55 cân, hao 45 cân, s t s ng m i 100 cân
thành khí 30 cân, hao 70 cân. Đánh dây s t đ kéo ch y,
nện thì : s t chín m i 100 cân thành khí 46 cân, hao 54
cân ; s t s ng m i 100 cân thành khí 25 cân, hao 75 cân.
Đánh súng đi u sang : s t chín Thái Nguyên m i 100 cân
đánh 8 thân súng, m i thân súng trên dưới 3 cân làm m c ;
làm máy súng đi u sang : s t chín 90 cân 8 l ng, gang tôi
k 9 cân 8 l ng, c ng 100 cân, đánh đư c 38 b , m i b
thành khí n ng trên dưới 100 l ng làm m c.
S t s ng, s t chín Bình-Thu n, Quảng-Nam, s t chín
Kiên-Giang và s t thanh, s t cũ, s t nát c a Tây đ u x p
vào h ng s t t t nh t nhì.
S t chín Bình-Thu n : đánh làm đanh thuy n và các th
đ s t dùng vào việc công, m i 100 cân thành khí 87 cân,
hao 13 cân. Làm đ dùng trong thuy n, m i 100 cân thành
khí 84 cân, hao 16 cân.
S t Quảng-Nam : đánh làm đanh thuy n và các đ s t
dùng vào việc công, s t chín m i 100 cân thành khí 78 cân,
hao 22 cân ; s t s ng m i 100 cân thành khí 47 cân, hao
53 cân. Làm các đ dùng b ng s t trong thuy n : s t chín
m i 100 cân thành khí 70 cân, hao 30 cân ; s t s ng m i
100 cân thành khí 42 cân, hao 58 cân.
S t chín Kiên-Giang : đánh làm đanh thuy n và các đ
s t dùng vào việc công, m i 100 cân thành khí 78 cân, hao
22 cân. Làm đ s t dùng trong thuy n, m i 100 cân thành
khí 81 cân, hao 19 cân.
S t thanh c a Tây : đánh làm đanh thuy n và các đ
s t dùng trong việc công, m i 100 cân thành khí 80 cân,
hao 20 cân ; làm đ s t dùng trong thuy n, m i 100 cân
thành khí đư c 76 cân, hao 24 cân. S t cũ nát, đánh làm
đanh thuy n và các đ s t dùng vào việc công, m i 100 cân
thành khí 67 cân, hao 33 cân. S t v n nát, đánh làm đanh
thuy n và các đ s t dùng vào việc công, m i 100 cân
thành khí 48 cân, hao 52 cân.
S t s ng và s t chín Nghệ-An, Hà-Tĩnh, Biên-Hòa và s t
chín Thanh-Hóa x p vào h ng s t xấu nhất.
Các s t Nghệ-An, Hà-Tĩnh : làm đanh dùng vào việc
công, s t chín m i 100 cân thành khí 79 cân, hao 21 cân ;
s t s ng m i 100 cân thành khí 40 cân, hao 60 cân. Đánh
các đ s t dùng vào việc công, s t chín m i 100 cân thành
khí 72 cân, hao 28 cân : s t s ng m i 100 cân thành khí 36
cân, hao 64 cân.
S t Biên-Hòa : đánh làm đanh dùng việc công, s t chín
m i 100 cân thành khí 83 cân, hao 17 cân ; s t s ng m i
100 cân thành khí 50 cân, hao 50 cân. Làm nh ng đ s t
dùng vào việc công, s t chín m i 100 cân thành khí 77 cân,
hao 23 cân ; s t s ng 100 cân, thành khí 46 cân, hao 54
cân.
S t chín Thanh-Hóa : đánh đanh dùng việc công, m i
100 cân thành khí 87 cân, hao 13 cân ; làm các đ s t dùng
việc công, m i 100 cân thành khí 65 cân, hao 35 cân.
S t s ng và chín Bình-Đ nh đ u x p vào h ng s t xấu
th nhì. Làm đanh dùng việc công, s t chín m i 100 cân
thành khí 80 cân, hao 20 cân ; s t s ng m i 100 cân thành
khí 48 cân, hao 52 cân. Đúc các h ng đ n, s t chín m i 100
cân thành khí 87 cân hao 13 cân ; s t s ng m i 100 cân
thành khí 49 cân, hao 51 cân.
CHƯƠNG V : CÁC HOẠT-ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
I. CÁC HOẠT-ĐỘNG CỦA NGÀNH NỘI
THƯƠNG

Vì những nguyên-nhân hoàn toàn ịa-l , và cũng vì sự


phân phối những hoạt- ộng thủ công trong những làng
chuyên-nghiệp, mọi thứ hàng-hóa không thể có ược trong
tất cả mọi làng hay tất cả mọi vùng. Vì thế, trong nước ã
có những luồng mậu dịch khá mạnh cho phép trao ổi
hàng-hóa và thổ sản giữa những làng, những vùng khác
nhau : các loại g , sơn, măng tre của miền Thượng ch ng
hạn, ược hoán ổi với nước mắm, cá khô, muối, vôi, trong
các chợ của miền xuôi. Các sản-phẩm thường ược mua bán
trong các chợ của miền châu-thổ là các loại vải dệt, ồ gốm,
cau, rượu, ường, các nguyên-liệu dùng trong công-nghệ,
v.v… Gạo mà các tỉnh Nam-K sản-xuất có thừa ã ược gửi
tới các tỉnh miền Bắc và miền Trung với những số lượng
quan-trọng ; tuy nhiên, ể giữ giá gạo ổn- ịnh và ngăn
ngừa những sự ầu cơ, chính-phủ phải kiểm-soát ch t ch
sự buôn gạo : muốn chuyên-chở gạo từ tỉnh này qua tỉnh
khác, các nhà buôn phải ược giấy phép cấp bởi quan ịa-
phương ; riêng ối với các thuyền chở gạo về Kinh, có thể
ược chở gạo tới bán tại những hạt ráp giới (Quảng-Nam,
Quảng-Trị) nếu tại ó giá gạo cao, nhưng cũng phải trình rõ
248
cho ịa phương sở tại biết.
Việc xuất-cảng gạo ra nước ngoài bị nghiêm cấm kể từ
thời Vua Gia-Long và, qua các triều Vua, nhiều ạo dụ
thường nhắc lại iều cấm này :
« Đã nhi u l n xu ng d nghiêm cấm thuy n buôn
không đư c lén chở g o cho lái buôn nhà Thanh và nước
ngoài… thóc g o do đất nước ta sản ra, ch nên đ dân ta
dùng, há nên chuy n bán đi x khác, mình nh n g y đ
249
nuôi béo người… »

a) Hệ-thống giao-thông
Phần lớn các sự giao-dịch ược thực-hiện bằng ường
nước : kênh lạch, sông ngòi trong các châu-thổ là những
con ường giao-thông và vận-tải ược sử-dụng nhiều nhất.
Thời Gia-Long ược ánh dấu bởi một chính sách làm ường
sá và ào kênh ngòi rất hoạt- ộng, mà Crawfurd năm 1822
ã ghi lại như sau :
« Các con đường lớn và các kênh ngòi th c-hiện bởi c
vương góp ph n m t cách h u-hiệu vào s phát-tri n c a
thương nghiệp và công nghiệp. Nhờ chúng mà Đàng Trong
và Đàng Ngoài bây giờ đư c n i li n với nhau, cho phép có
nh ng s liên-l c thường xuyên gi a hai x , không phải ph
250
thu c với gió mùa ».
Nhưng ường bộ sự thật chỉ bổ trợ cho ường thủy, ở
những nơi ã ược cố- ịnh các iểm giao-dịch. Làng này
sang làng khác, phủ kia ến huyện nọ, sự giao thông bằng
ường bộ dùng những con ường nhỏ theo bờ ruộng, bờ
ngòi, bờ sông, thường ứt quãng và hễ mưa xuống thì lầy
bùn. Ở Bắc-k , những ường lớn nhất thường là các con ê
ắp dọc bờ sông Nhị-Hà và Thái-Bình. Còn con ường quan
lộ, mà Lương- ức-Thiệp gọi là « con đường Nam-ti n c a
dân-t c Việt-Nam », ã giữ một vai trò chính-trị hơn là
kinh-tế : nó ược thiết-lập với một mục ích tập quyền
hành-chánh, cho phép Vua nhà Nguyễn óng ô ở Thuận-
Hóa nhận tin tức một cách mau chóng về các biến cố xảy ra
ở Bắc-K ; trong những trường-hợp khẩn trương, thư tín gửi
từ Hà-Nội chỉ mất ba ngày ể ạt tới Huế. ầu thế-k XIX,
Vua Gia-Long cho sửa lại con ường quan lộ, ịnh rằng bề
rộng phải là 3 trượng, và phân chia con ường ấy ra từng
cung một, cứ cách khoảng 15 cây số lại t trạm ể chuyển
ệ công-văn cùng vận-tải ồ ạc của các quan chức bằng
kiệu, bằng cáng, bằng ngựa. Tại những trạm này, khách bộ
hành có thể nghỉ ngơi, ăn uống và thuê phu vận-tải cung-
cấp bởi các thôn xã lân cận. Nhiều trạm cũng có những ội
quân canh phòng, có nhiệm-vụ xua uổi các oàn gi c cướp
từ núi xuống hay từ miền biển lên.
Con ường quan lộ là một con ường mấp mô, qua èo
xuống giốc và bị cắt ra từng oạn bởi sông ngòi, mà phải
vượt qua bằng thuyền, vì chỉ những sông nhỏ mới ược bắc
cầu ; các cầu lại thường làm bằng g , dễ bị nước lũ cuốn i.
Quyển Nhất-th ng dư đ a-chí lại còn khuyên khách bộ hành
phải ề phòng thú dữ và gi c cướp trên con ường quan lộ.
Dưới triều Nguyễn, cũng còn ược thiết-lập một hệ-
thống sông ào, thông các con sông lớn với nhau ể nối liền
Huế với Hà-Nội, nhưng thường hay bị lầy bùn nên việc vận-
tải cũng khó khăn.
Hàng-hóa cũng ược vận-tải bởi các thuyền chạy dọc
theo bờ biển : nghề cận hải hành cho phép nối liền Gia-
ịnh, ã trở thành một thương cảng quan-trọng, với Nha-
Trang, Qui-Nhơn, Hội-An, à-N ng và Hà-Nội, m c dầu Hà-
Nội có một vị-trí trong nội ịa mà thuyền bè lớn v n vào tới
nơi ược. Một hạng người chuyên sống bằng nghề vận-tải
ường thủy : các lái thuyền ; ối với những người này,
chính-phủ cũng hay áp-dụng chế- ộ cư ng trưng, bắt họ
phải chuyên-chở các vật hạng của chính-phủ. Trên nguyên-
tắc, các thuyền vận-tải của tư-nhân cứ một năm lại phải
chở của công, còn thì phải nộp tiền thuế ể ược i buôn.
Khi phải chở gạo về Kinh, chính-phủ cấp cho cước-phí ; dưới
251
thời Vua Gia-Long, giá tiền thuê chở ược tính như sau :
- Chở từ Gia- ịnh ến Kinh, cứ 1 thùng gạo cấp tiền 3
quan
- Chở từ Bình Thuận, cứ 1 thùng gạo cấp tiền 2,6 quan
- Chở từ Bình-Hòa cứ 1 thùng gạo cấp tiền 2,2 quan
- Chở từ Phú-Yên cứ 1 thùng gạo cấp tiền 1,8 quan
- Chở từ Bình- ịnh cứ 1 thùng gạo cấp tiền 1,4 quan
- Chở từ Quảng-Ngãi cứ 1 thùng gạo cấp tiền 1 quan
- Chở từ Quảng-Nam cứ 1 thùng gạo cấp tiền 0,6 quan
(1 thùng = 57 phương 9 thăng)
- Chở từ Bắc-Thành ến Kinh, cứ 75 thăng gạo cấp 10
thăng cước phí
- Chở từ Thanh-Hóa ến Kinh, cứ 75 thăng gạo cấp 8
thăng cước phí
- Chở từ Nghệ-An ến Kinh, cứ 75 thăng gạo cấp 6
thăng cước phí
- Chở từ Quảng-Bình ến Kinh, cứ 75 thăng gạo cấp 4
thăng cước phí
- Chở từ Quảng-Trị ến Kinh, cứ 75 thăng gạo cấp 2
thăng cước phí
Giá-biểu cước-phí ược Vua Minh-Mạng sửa ổi lại vào
252
năm 1836 :
- Chở từ Quảng-Nam ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
1 quan
- Chở từ Quảng-Ngãi ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
1,7 quan
- Chở từ Bình- ịnh ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
2,4 quan
- Chở từ Phú-Yên ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
3,1 quan
- Chở từ Khánh-Hòa ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
3,8 quan
- Chở từ Bình-Thuận ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
4,5 quan
- Chở từ Lục tỉnh Nam-K ến Kinh, m i 100 phương
gạo cấp 5,2 quan
- Chở từ Quảng-Trị ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp 3
quan
- Chở từ Quảng-Bình ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
5,1 quan
- Chở từ Hà-Tĩnh, Nghệ-An ến Kinh, m i 100 phương
gạo cấp 7,2 quan
- Chở từ Thanh-Hóa ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
9,3 quan
- Chở từ Bắc-K ến Kinh, m i 100 phương gạo cấp
11,4 quan
Các lái thuyền và thủy-thủ phải thuê mướn, nếu chở i
qua 1 tỉnh ến 4 tỉnh, chở gạo từ 450 phương ến 850
phương, ược 6 quan tiền và 6 phương gạo ; từ 1.000 ến
1.600 phương, cấp 7 quan tiền và 7 phương gạo ; từ 1.800
phương trở lên, thì tiền 8 quan gạo 8 phương. Nếu phải chở
qua 5 tỉnh trở lên, thì chiếu từng hạng, trả thêm tiền 3
quan, gạo 3 phương.
Tuy nhiên, phương-tiện vận-tải ít ỏi và chậm chạp làm
cho hàng-hóa và thổ-sản trong nước vận-chuyển rất khó
khăn. G p những năm mất mùa vì lụt lội hay hạn hán, thóc
lúa ở miền này không chở sang miền khác ược mau chóng
và dễ-dàng, làm giá gạo lên cao một cách quá áng trong
những miền cơ cận. Các biện-pháp kiểm-soát áp dụng bởi
chính phủ là một cản trở không nhỏ ối với các sự giao-
thông. Thường-dân muốn i lại trong nước, bằng ường
thủy cũng như ường bộ, phải xin cấp giấy thông-hành
253
trong ấy ược ghi rõ tên tuổi và k -hạn i về.

b) Các trung-tâm buôn bán


Các trung tâm buôn bán quan-trọng không t ở trong
làng, một là vì các iền chủ nhìn các con buôn lạ m t với
con mắt hiềm nghi, hai là vì ời sống eo h p hàng ngày của
nông-dân không cho phép sự buôn bán phát ạt. Các
thương-gia cũng tránh không ở trong các thị-trấn, chỉ là
những trung-tâm hành-chánh với thành trì của chúng và
các nha môn của quan lại, vì họ ngại những sự trưng thu
quá áng của các quan-viên. Các ô thị thật thụ s chỉ
xuất-hiện với sự chiếm cứ xứ Việt-Nam bởi người Pháp : cho
tới khi ấy, các tỉnh l chỉ là sự quần tụ của vài làng xóm
nhóm họp xung quanh thành trì, nơi sở tại của nền hành-
chánh dân-sự và quân-sự. Trường-hợp tỉnh Hà-Nội, như ta
ã thấy, là một trường hợp iển hình : có một sự cách biệt
hoàn toàn giữa Long Thành và nơi buôn bán, K Chợ. Tuy
nhiên, sự hiện diện của các thị-trấn thường ưa tới sự thiết-
lập những nơi họp chợ, ể lợi dụng số khách hàng ông ảo
cung hiến bởi các nha sở và quân lính.
Ở K Chợ, trong thế-k XIX, các thương khu tức là các
phường ã thay ổi bản-chất của chúng ; chúng v n buôn
bán cùng một loại hàng-hóa, ho c cùng một loại chế phẩm
thủ công nghệ do thôn xã chế-tạo, nhưng các cửa hàng
ược iều khiển bởi những thương gia cố- ịnh, không còn là
ại-diện cho các thôn xã chuyên nghiệp nữa. Nếu các loại
hàng v n tập-trung và lập thành những thương khu riêng,
K Chợ vào giữa thế-k XIX ã thoát ly khỏi trạng-thái
phiên chợ có k hạn và ã có thợ thuyền cùng thương-gia
cư trú thường xuyên tại các phố phường.
Một ví-dụ khác : thị-trấn Thanh-Hóa ược kiến tạo vào
ầu triều Gia-Long ; các bức thành mãi ến năm 1828 mới
hoàn thành, nhưng các nha sở ã ược t trong thành
ngay từ năm 1804. Ngay từ khi ấy, một cái chợ bắt ầu họp
dưới các bức thành phía ông, gần ường quan lộ. Vào
khoảng 1885, ã có một trung-tâm thương mại hoạt- ộng,
gồm nhiều nhà lá, và nhà gạch của những thương-gia dân
Bắc-K và Hoa-kiều, dọc theo ường quan lộ, giữa chợ và
254
thành nội.
ô thành lịch triều t ở Thuận-Hóa cũng khiến một
trung-tâm buôn bán phát-triển tại ó. Theo Đ i Nam nhất-
th ng-chí, mục phố chợ tỉnh Thừa-Thiên, thì dưới triều Gia-
Long, khu phố từ ông-Bắc cầu Gia-Hội ến ông nam cầu
ông-Gia, cư dân ở chen chúc, thường gây nên hỏa hoạn.
Vào năm 1837, triều- ình phải chỉnh trang lại khu phố này :
« Đ i tên c u An-H i làm c u Gia-H i, l p ch Gia H i,
xây-d ng ph dài.
« Vua nghĩ 1 dải ph bờ phía đông sông tả h thành,
dân cư xen l n nhà gianh, thường b n n cháy, bèn sai th
th ng ch h u-d c quân Vũ-lâm là Lê Văn Thảo coi đem
bi n binh làm nhà ở ch Gia-H i l p b ng ngói (89 gian),
m t trước ch ra đ n sông làm m t cái đình g i là đình Qui-
Giả, đình làm 2 t ng, l i t phía B c c u Gia-H i đ n ch
ngang với góc đài Trấn-Bình làm lên ph dài g i là ph Gia-
H i, Đông-Ba, Đông-H i (tất cả 399 gian, dài su t hơn 319
trư ng, dân xin làm l i 147 gian, nhà nước làm 252 gian,
đ u c t b ng g ch, xây b ng vôi, m t trước làm c a ngõ, c
3 gian ngăn b ng tường g ch, m t sau xây g ch, vách mở
c a cu n, sau vách đ không 5 thước làm đường nh , t
phía b c c u Gia-H i đ n phía nam c u Đông-Ba g i là ph
Gia-H i, t phía b c c u Đông-Ba đ n phía nam c u Th -L i
g i là ph Đông-Ba, t phía b c c u Th -L i đ n ch ngang
với góc đài Trấn-Bình g i là ph Đông-H i, bờ sông xây bờ
đá, lan can xây b ng g ch đ ngăn ch n).
« Cho dân thường t làm l i nhà thì không phải đóng
thu đ a-tô, nhà c a nhà nước làm mà dân mu n ở thì m i
gian m i năm n p ti n 20 quan, nh n đ 120 quan thì đư c
nh n làm c a riêng, ti n ấy do ph Th a-Thiên thu gi , đ
phòng ch n cấp cho dân nghèo, và chi-phí việc s a sang
c u c ng đường sá… Các người bày hàng ở ph ch thì chia
ra t ng h ng đánh thu (hàng năm 1.286 quan ti n), cùng
với ti n nhà ở ph phải n p (30.240 quan ti n) sung cấp
cho doanh vệ các quân đ chi-phí việc công nhu.
« …R i cho 3 ph Gia-H i, Đông-Ba, Đông-H i đ u lấy
tên hàng g i là 3 hàng ở phía đông thành. L i t ch Gia-
H i th ng đ n h ấp ch doanh, chia đ t làm 8 hàng, tên
hiệu riêng biệt, g i là 8 hàng d c sông (Gia-Thái hàng, Hòa-
M hàng, Phong-L c hàng, Doanh-Ninh hàng, H i-Hòa
hàng, M -Hưng hàng, Th y-L c hàng, Tam-Đăng hàng, dài
su t hơn 452 trư ng) các hàng đ u có bi n ng ch (vi t rõ
tên hàng như các ch Gia-H i hàng, v.v…) đ t m t người
255
hàng-trưởng, đ truy n bảo công việc cho nhanh ».
Những trung-tâm thương-mãi vào cuối thế-k XVIII ã
là nơi tụ-tập của các nhà buôn trong và ngoài nước, thu hết
hàng-hóa ở các nơi ể phân-phối chúng, cũng v n tiếp-tục
hoạt- ộng trong thế-k XIX. Chúng ta hãy nghe thuyền-
trưởng người Pháp Rey mô tả Hội-An vào năm 1819 :
« Fay Fo là m t đô-th tương t với m t bazar lớn ở Ấn-
Đ ; t nh thành này ch có m t con ph duy nhất, nhưng rất
dài : nhà c a đư c xây b ng g ch và ch cao m t t ng ;
chúng đư c thi t-trí đ các thương-gia s -d ng, với nh ng
c a hàng ở đ ng trước đ bày bán tất cả m i lo i hàng ;
phía sau, chúng còn có nh ng kho hàng kín đáo. Người ta
cho r ng dân-s Fay Fo lên đ n 60.000 người, mà m t ph n
ba là Hoa-ki u. Nhi u kênh đào cho phép chuyên-chở hàng-
hóa tới t nh m t cách rất d dãi ; con sông c a t nh có th
ti p nh ng tàu bè lớn như con sông c a Hu . Hàng năm, có
nh ng thuy n bu m Trung-Hoa lường đ n 600 tấn tới đ u
256
trước t nh đ cất hàng… »
Nhưng, trừ các thương-cảng như à-N ng và 2 hay 3
ại trung-tâm như Hà-Nội và Gia- ịnh, các trung-tâm
thương-mại thường t vị-trí nơi hợp lưu các con sông, ể
lợi-dụng nơi ó các iều-kiện lưu-thông c-biệt, cho phép
tụ họp thổ-sản trong vùng. Trong một miền mới m như
châu-thổ sông Cửu-Long, quyển Gia-Đ nh thông chí cho
thấy nhiều trường-hợp các iểm mậu-dịch ã hiện ra như
thế nào : ôi khi, những iểm mậu-dịch ấy chỉ là vài cái bè
hay vài cái phà, nhưng từ ấy s phát-sinh ra những nơi
257
quần tụ cố- ịnh.

c) Các hoạt-động thương-mại


Chúng ta phải phân biệt các hoạt- ộng trong các vùng
quê và tại các chợ lớn.
Trong vùng quê, các chợ chỉ là nơi dân cư các làng lân
cận họp m i ngày hay m i phiên chợ ể trao ổi nông phẩm
hay chế phẩm của tiểu công nghệ. Ở ây, ngoài những cửa
hàng nhỏ bán tạp-hóa hay thuốc bắc, có những nông-dân
em thổ-sản ến bán, và một số lái buôn chuyên bán
những loại hàng như vải vóc, hàng xén, cau, thuốc, i rong
hết chợ này sang chợ khác quanh miền.
Thương-nghiệp hoạt- ộng hơn tại các chợ lớn, vì ó là
trung-tâm sinh-hoạt kinh-tế cho cả tỉnh, cả miền. Việc buôn
bán ở ây bị kiểm-tra một phần lớn bởi Hoa kiều, tuy họ chỉ
là thiểu số. Vào năm 1874, tả tham-tri bộ Lễ Nguyễn Văn
Tường ược phái ra Hà-Nội ã báo cáo như sau :
« Hà-N i là nơi người Tàu t h i buôn bán, như mở ch
ch a đ hàng-hóa ở Ninh-Hải và Cấm-giang, l p ph buôn
258
bán làm thành ch vui… »
Một tác giả người Pháp, Dutreuil de Rhins, cũng ã viết
vào khoảng 1876 rằng :
« T i B c-Kỳ, Hoa-ki u ở vùng Đông-Kinh (Hà-N i) rất
đông, nhưng s người cũng chưa đ n m t v n ; còn ở các
t nh mi n An-Nam, trung-bình chưa đ n 500 người. Nói
riêng m t t nh Thu n-Hóa, ở Thu n-An ch ng 200 người ;
ch ng 150 đ n 180 người ở « Kieu deouc » (Ch Đư c)…
Nhân s Hoa-ki u tuy ít, nhưng đã chi m đư c các thương
259
nghiệp lớn lao ».
Một m t, thương-gia Hoa-kiều mua các thổ-sản như
gạo, lúa, ngô, ường, hạt tiêu, cau, tơ sống, v.v… ể bán lại
ho c xuất cảng, một m t họ bán các hàng tạp-hóa mà
chính họ nhập cảng như trà, thuốc bắc, các loại vải, ồ
gốm, ồ ồng, giầy dép, giấy viết, hương khoanh, èn sáp,
v.v…
Trong Nam, Saigon (tức Chợ Lớn ngày nay) trở nên
trung-tâm buôn bán của Hoa-kiều kể từ cuối thế-k XVIII
trở i. Quyển Gia-Đ nh thông chí chép rằng :
« Ph Saigon, cách Nam trấn 12 d m ở hai bên quan
l ; ấy là m t đường cái lớn, l i có đường th ng d c đ n bờ
sông, m t đường gi a xuyên ngang, m t đường th ng bờ
sông… Hàng ph li n nhau, người Tàu người Việt ở xen l n
nhau, dài ước 3 d m ; buôn bán gấm vóc, đ s , hàng giấy,
hàng n trang, hàng sách, hàng thu c b c, hàng trà, hàng
bánh, các hàng Tàu, hàng ngo i qu c, không thi u món
260
gì ».
Về cách thức buôn bán thì :
« Tàu buôn đ n b n h neo xong r i, thuy n ch kê
biên các hàng-hóa trong thuy n cho các nhà hàng hiệu
buôn trên đất bi t ; các hiệu buôn ấy s đ nh giá mua cất
tất cả. Hàng xấu hàng t t đ u bao mãi h t, không đ m t
món nào đ ng ; đ n ngày trở bu m v Tàu, mu n c n
mua món hàng gì, cũng làm s n hóa đơn, nhờ ch hàng ph
mãi biện ; như th ch khách đ u tiện l i, s sách phân
minh, khách c việc đàn hát rong chơi, nước ng t dùng
hàng ngày đ y đ , kh i lo ván thuy n b hà ăn, ch chờ đ n
nh t kỳ, s chở hàng đ y thuy n, hân hoan trở v x sở ».
Còn ở Huế, chúng ta hãy nghe Michel ức Chaigneau :
« (Ở Bao-Vinh) người Tàu và người Việt buôn bán rất
lớn. Ph n đông hàng buôn lấy xa x ph m làm ch y u…
Ph n lớn ph xá do khách trú choán ở, các ph đ u đ y
nh ng hàng-hóa Trung-Qu c… Thường thường thuy n buôn
Trung-Hoa ti n vào c a Hu , ngư c theo dòng sông ch ng
12 cây s thì đ n Bao-Vinh, đây là nơi thương quán và kho
v a t p-trung c a b n chúng, nhưng chính-ph Việt-Nam
không cho b n chúng đ n g n đô thành. Các thuy n buôn
Trung-Qu c ấy chở đ n nh ng vải vóc, đ s , trà, thu c
b c, trái cây ướp mu i, trái cây ướp đường và đ chơi, v.v…
và mua chở v Tàu các th -sản Việt-Nam như cau khô, tơ
261
s ng, g , sơn, s ng tê và ngà voi ».
Ngoài các tổ-chức buôn bán ại qui mô ra, các Hoa-kiều
trong các ô-thị lớn còn có những phương-pháp kinh-doanh
khác, như mở sòng cờ bạc, tổ-chức ánh ề hay út lót các
nhà cầm quyền ể ược quyền úc tiền, trưng thầu thuế ò,
thuế chợ ho c bán ộc-quyền rượu. Có những Hoa-thương
có thế-lực còn chiếm ộc quyền cung-cấp hàng-hóa cho
chính-phủ nữa.
Trên nguyên-tắc, các Hoa-kiều ến cư-ngụ tại Việt-Nam
và các người Minh-Hương ều ược hưởng quyền tự-do
thương-mãi và tự-do kinh-doanh ; tuy nhiên, chính phủ áp-
dụng một vài hạn-chế ối với các hoạt- ộng của họ. Trước
hết, ể ngăn ch n các sự xuất-cảng lậu lúa gạo và nhập-
cảng lậu thuốc phiện, năm 1837 chính-phủ ra lệnh vĩnh-
viễn cấm người nhà Thanh cùng người Minh-Hương óng
262
thuyền vượt biển.
Lệnh cấm này lại ược nhắc lại một cách rõ rệt vào năm
1838 :
« Truy n d các t nh Nam-Kỳ cho đ n b n đ c ph b
án các đ a-phương, đ u phải tuân theo các đi u cấm, phàm
người Thanh đ n làm ăn sinh s ng ch cho đi l i đường sông
buôn bán, không đư c ra bi n đi buôn. Và tất cả thuy n
buôn trong h t vư t bi n buôn bán thì cũng không đư c
mư n người Thanh làm lái thuy n hay th y th , người trái
lệnh thì b t t i. L i nghiêm s c cho viên cai gi các c a bi n
h t lòng tra xét. N u có người Thanh nhờ thuy n ra bi n
buôn bán và ng m đáp thuy n buôn c a dân trong h t thì
263
l p t c b t giải đ nghiêm tr ».
Ngoài ra, theo lệ ịnh năm 1834, Hoa-kiều muốn óng
thuyền ại dịch (tức là thuyền của tư gia, hàng năm tình
nguyện óng thuế ể khỏi vận-tải của công), phải ược bảo
264
lãnh bởi những người thật giầu thì mới cho làm.
Sau cùng, các thương-nhân người Tàu cũng không ược
quyền mua tư ường cát, tuy thường-dân ược quyền mua
265
bán riêng loại hàng này.
Thương mại của người Việt-Nam rất kém cỏi ; người
Việt-nam thì buôn l các thứ hàng-hóa của Hoa-thương ể
bán lại. Sự tổ-chức thương-mại của người Việt-Nam là một
sự tổ-chức sơ sài, trong phạm-vi gia- ình. Nếu có những hội
buôn lớn hơn, thì chỉ là những phường họp vài thương-gia
hùn vốn với nhau nhất thời ể kinh-doanh chung một mối
buôn nào, xong rồi cùng nhau chia lời lãi ngay, chứ không
có tính-cách những hội buôn vĩnh viễn. Sự thật, những
người cho vay lãi rồi phát tài trở nên giầu có không phải là
hiếm trong xã-hội Việt-Nam của thế-k XIX. Nhưng những
người này lại dùng tư bản của họ ể tậu ruộng phát canh,
chứ không ầu-tư vào việc kinh-doanh ể khuếch-trương
thương-mãi hay công-nghệ. Cho nên, thương-nghiệp không
hoạt- ộng mạnh ược, phần lớn cũng là do tâm-l của
người dân.
Tuy nhiên, có hai sự-kiện có thể cho phép thương
nghiệp phát-triển một phần nào vào thế-k XIX : sự thống-
nhất các ơn-vị o lường trên toàn cõi lãnh-thổ và các cải
cách tiền-tệ :
- ể hiến cho các sự mậu-dịch tính cách ổn ịnh và
thuần nhất cần-thiết, chính-phủ ã qui- ịnh các ơn vị o
lường : ơn-vị chiều dài là thước, bằng 22 lần ường kính
một ồng tiền ; ơn-vị trọng lượng là t , n ng bằng trọng
lượng của 42 quan tiền ; ơn-vị dung tích chính thức là h c
dùng ể ong thóc trong các k thu thuế. Các m u của các
ơn-vị o lường này ược t tại bộ Hộ, và bộ Hộ cấp các
tiêu chuẩn cho các quan tỉnh, ể các quan tỉnh phân phát
cho các thôn xã, thợ thủ công và thương gia. Pháp-luật
trừng trị n ng nề những ai chế-tạo hay sử-dụng những cân
thước không úng mực.
- Các sự cải cách tiền-tệ có v tỏ cho thấy là thương-
nghiệp phát-triển hơn, so với thế-k trước. Cho tới hết thời
Nam Bắc phân tranh, chỉ tệ ộc nhất ược úc và ược
dùng là ồng tiền ồng (có khi k m), ược buộc liền với
nhau ể cứ 600 ồng lập thành một quan. Giá trị của loại
chỉ tệ này rất thấp kém, mà sự sử-dụng lại n ng-nề khó
khăn. Nó chỉ hợp với một xã-hội trong ó các hoạt- ộng
kinh-tế không vượt quá khung cảnh của thôn xã, và các sự
mậu-dịch không quan-trọng mà cũng không áng giá.
Nhưng Vua Gia-Long và Vua Minh-Mạng ã cho úc những
nén vàng, nén bạc, cho thấy nền kinh-tế thương-mại ã có
266
ược một bước tiến lên trước.
Song le, guồng máy hành-chánh của chính-phủ cản trở
nhiều các sự trao ổi hàng-hóa, cũng như nó ã cản trở sự
phát-triển của ngành khai mỏ hay thủ công-nghệ. Trên toàn
cõi lãnh-thổ, chính-phủ thiết-lập tất cả một hệ-thống trạm
kiểm-soát ường thủy và ường bộ, gọi là những sở tuần ty,
ở ó các thương-gia phải trả thuế ; nhà buôn cũng không
thể thông-hành nếu không có bằng cấp bởi quan ịa-
phương, mà xin ược giấy thông-hành này là một sự việc
nhiêu-khê. Ở những cửa ải và sở thuế, ngoài Bắc-K thuế
267
phải trả là 1/40 giá hàng-hóa , còn trong Nam-K thuế
ánh theo thước tấc chiều ngang của các thuyền buôn.
Thuế lệ ánh thuế thuyền buôn ở các quan tấn ở Nam-K
268
ược ịnh rõ lại vào năm 1839 như sau :
- Thuy n chở hàng-hóa đi buôn ở 6 t nh :
4 thước trở lên, tiền thuế 1,5 quan
5 thước trở lên, tiền thuế 3 quan
6 thước trở lên, tiền thuế 5 quan
7 thước trở lên, tiền thuế 7 quan
8 thước trở lên, tiền thuế 9 quan
9 thước trở lên, tiền thuế 11 quan
Trở lên cứ m i thước thêm 2 quan
- Thuy n ở 6 t nh đi buôn ở Trấn-Tây :
4 thước trở xuống, tiền thuế 2,1 quan
5 thước trở lên, tiền thuế 6 quan
6 thước trở lên, tiền thuế 10 quan
7 thước trở lên, tiền thuế 14 quan
8 thước trở lên, tiền thuế 18 quan
9 thước trở lên, tiền thuế 22 quan
10 thước trở lên, tiền thuế 26 quan
- Thuy n ở Ba-Xuyên đi buôn ở Trấn-Tây :
4 thước trở lên, tiền thuế 2 quan
5 thước trở lên, tiền thuế 4 quan
6 thước trở lên, tiền thuế 6,6 quan
7 thước trở lên, tiền thuế 9,3 quan
8 thước trở lên, tiền thuế 12 quan
9 thước trở lên, tiền thuế 14.6 quan
Thuyền buôn i qua nhiều sở thuế thì phải nộp thuế ở
quan sở ầu tiên ; nhưng nếu trong năm i buôn nhiều lần,
thì lần nào cũng bị ánh thuế. Các thuyền nhỏ trong dân
gian chở tạp hóa ến chợ trao ổi, các thuyền chở thóc gạo
cho chính-phủ và những thuyền chở phân bón ruộng ược
miễn thuế.
Chính-phủ không trực-tiếp ứng ra thâu các thuế má
ánh lên các sự mậu-dịch, nhưng ể cho tư-nhân lãnh
trưng. Vài ví-dụ :
Năm Minh-mạng thứ 17, ở tỉnh Hưng-Yên có Ngô Bá
Hoàng lãnh trưng cửa quan Mễ-Sở và bến ò dọc Cẩm-Cơ,
269
m i năm tiền thuế là 13.680 quan.
Năm Minh-mạng thứ 18, bộ Hộ tâu :
« Hà-N i thu thu hải-cảng c ng đư c 13.840 quan
(n a b c n a ti n) so với năm th 15 thi u h t 729 quan đã
270
trách c người thu b i xong ».
Lệ lãnh trưng này gây nên nhiều sự lạm-dụng, vì những
người lãnh trưng hàng năm cứ ổi giá cũ mà thầu cao lên
ể trúng thầu ; khi trúng thầu rồi, họ thu quá xuất thuế
271
1/40 giá hàng, nhiều khi ến 1/10 hay 2/10.
Năm 1844, ể ngăn ch n ược tệ- oan ấy, chính-phủ
phải ịnh là s lấy giá thuế trung-bình của những năm
trước, ai muốn lãnh trưng phải theo y giá, nếu không s
272
giao tỉnh sở tại phải thuộc trưng thầu.
Nhờ những quan tấn này, m i năm chính-phủ thu ược
những số thuế thương-bộ quan-trọng. Năm 1852, tuy ã bãi
bỏ rất nhiều sở thuế ể chỉ còn giữ lại có 21 sở trên con số
cũ là 60 sở, chính-phủ còn thu ược ến 384.968 quan tiền
273
thuế và 455 lượng bạc . Trước ó, vào năm 1837, các sở
thuế ở Bắc-K và Nam-K ã cung hiến một số thuế tổng
274
cộng là 300.227 quan tiền và 6.681 lượng bạc , phân-
phối như sau :
- SƠN-TÂY :
Sở thuế Trinh-Xá : 102.858 quan
Sở thuế ịnh-Hương : 1.327 quan
- HƯNG-HÓA :
Sở thuế Quán-Tự : 43.104 quan, 1.459 lạng bạc
Sở thuế Bảo-Thắng : 17.099 quan, 3.610 lạng bạc
- TUYÊN-QUANG :
Sở thuế Tam-K : 23.520 quan
- LẠNG-SƠN :
Sở thuế Thành-Tuần : 5.325 quan, 1.612 lạng bạc
- THÁI-NGUYÊN :
Sở thuế Lương-Hạ
Sở thuế Cẩm-Giang : 846 quan
- CAO-BẰNG :
Sở thuế Na-Thông
Sở thuế Lương-Mã : 6.268 quan
- HƯNG-YÊN :
Sở thuế Mễ-Sở
Sở thuế Cẩm-Cơ
- NGHỆ-AN :
Sở thuế Khả-Lưu
Sở thuế Lương-Trường
- GIA- ỊNH :
Sở thuế Lật-Giang : 16.300 quan
Sở thuế Phủ-M Tây : 13.000 quan
Sở thuế Bình-Thuyên : 1.000 quan
- ỊNH-TƯỜNG :
Sở thuế Tuyên-Uy : 280 quan
Sở thuế Mậu- ăng : 6.800 quan
Sở thuế M -Tho : 7.600 quan
Sở thuế Hùng-Ngự : 2.800 quan
- BIÊN-H A :
Sở thuế Phúc-Lễ : 12.200 quan
Sở thuế Phúc-Châu : 5.200 quan
- VĨNH-LONG :
Sở thuế Long-Hồ : 4.900 quan
Sở thuế Thiện-M : 2.500 quan
Sở thuế Hàm-Long : 1.900 quan
- AN-GIANG :
Sở thuế ông-Xuyên : 800 quan
Sở thuế An-Lạc : 900 quan
Sở thuế Chu-Giang : 4.600 quan
Sở thuế Trấn-Gi : 4.800 quan
Sở thuế Tân-Châu : 3.400 quan
- HÀ-TIÊN :
Sở thuế Giang-Thành : 900 quan
- TRẤN-TÂY :
Sở thuế An-M : 5.000 quan
Chế- ộ tuần-ty, chế- ộ thuế-khóa không phải là những
cản trở duy nhất ngăn ch n sự hoạt- ộng của thương-
nghiệp. Các thương-gia còn thường bị chỉ- ịnh ể cung-cấp
lúa gạo và quân-nhu cho quân- ội, hay ể chuyên chở các
vật liệu xây cất cho chính-phủ. Một số sản-phẩm lại là ộc-
quyền của chính-phủ, thành tư-nhân chỉ có thể lãnh trưng
mà thôi, chứ không ược mua bán tự-do. ây là trường-hợp
của vài loại khoáng-vật, và những thổ-sản mà các bộ-lạc
Thái, Thổ hay Mường phải nộp cho nhà Vua : quế, gạc hươu
gạc nai, sáp ong, ngà voi, trầm hương, g quí, v.v… Các
sản-phẩm này l dĩ nhiên thoát ra khỏi các luồng mậu-dịch
thông thường.
II. NỀN NGOẠI THƯƠNG

So với thế-k trước, các sự mậu-dịch quốc-tế có phần


phát triển trong thế-k XIX.

a) Sự quản-chế ngành thương mại quốc tế


Sự buôn bán với ngoại-quốc ược kiểm tra ch t ch bởi
hai cơ-quan của chính-phủ :
- Ty Hành-nhân, có nhiệm-vụ lường xét giá hàng hóa
ngoại thương, cùng cân lường các hàng-hóa xuất nhập
cảng. Ngoài vị quan quản lãnh của ty Hành-nhân, còn có
bát cửu phẩm hành-nhân ể viên quản lãnh sai phái ; trong
số những người này, cũng có nhiều viên thông ngôn chuyên
lo phiên-dịch ngôn-ngữ ngoại-quốc. Hàng năm, vài viên
hành-nhân còn ược chính-phủ phái i ngoại quốc mua bán
hàng-hóa.
- Ty Tào-chính, thiết-lập từ năm Gia-Long thứ 3, gồm có
Bắc-Tào và Nam-Tào. Nhiệm-vụ của ty này là kiểm-soát
thời-hạn và hành-trình vận-tải ường thủy và ảm-trách
các ngạch thuế thuyền bè. Nếu có thuyền buôn nước ngoài
ến Kinh và Quảng-Nam (Hội-An, à-N ng), các quan chức
coi về tàu-vụ phải ến khám và thu thuế ; còn ở các thành
và dinh-trấn, quan ịa-phương theo lệ thu thuế, nhưng giấy
275
tờ sổ sách ược tập-trung tại Ty Tào-chính.
- Ngoài hai cơ-quan này, ở à-N ng còn ược t nha
Thương-bạc ể thực-hiện các sự mậu-dịch của chính phủ với
các thương-gia ngoại-quốc, nhất là thương-gia Tây-phương.
Sự ra vào quốc cảnh của khách buôn ngoại-quốc ược
kiểm-soát gắt gao, chứ thương-gia ngoại-quốc không ược
tự-do xuất nhập. ối với thương-nhân Hoa-kiều, Đ i-Nam
th c-l c chính-biên, ệ nhất k , quyển 10, năm 1810 chép
rằng :
« Truy n cho hai ph Thanh-Hà, H i An phải xét h i các
khách buôn người Tàu ; phàm người Tàu đ n buôn c tháng
3, tháng 4 trở v nước, n u mu n ở l i hay xin đi nơi khác
mua bán, Đ a bảo phải bảo ki t, có quan sở t i cấp b ng ;
n u ai thiện tiện t ý kh lưu s b t i ».
Còn năm 1830, có mấy người Pháp áp tàu tới à-N ng
tự tiện leo lên ài núi Tam-Thai mà không xin phép ; hai
viên thủ ngự Lê văn Tưởng và Nguyễn văn Ngự không ngăn
276
trở sự-kiện ấy bị nhà Vua cách chức và phạt 100 trượng.
Dưới triều Vua Gia Long, thương nhân ngoại-quốc,
không phân biệt người nhà Thanh hay người Tây-phương, có
thể tới mọi hải-cảng mà thông-thương, với iều-kiện phải
tới Hội-An hay à-N ng làm xong thủ-tục nhập cảng ã.
Nhưng, kể từ thời Vua Minh-Mạng trở i, tàu buôn Tây-
phương chỉ còn ược phép tới ậu tại cửa biển à-N ng mà
thôi, còn không ược i buôn bán tại các cửa biển khác.
Năm 1835, nhân một thương-gia người Anh áp một chiếc
tàu bọc ồng của khách buôn người Thanh mang hàng-hóa
và các loại súng iểu-sang và súng mã thương ngắn, tới xin
vào buôn bán ở tấn-phận Hà-Tiên, nhà Vua ã nhắc lại lệnh
cấm nói trên :
« Vua d cho quan t nh hi u th r ng : …thuy n c a
Tây-dương ch đư c vào đ ở c a bi n Đà-N ng, ch không
đư c đ n buôn bán ở các c a bi n khác… T nay h người
nhà Thanh thì phải đáp thuy n nhà Thanh, mới cho chi u lệ
vào buôn bán ở các c a bi n. Còn người Tây-dương thì đáp
tàu Tây, vào thông thương ở c a bi n Đà-N ng, không đư c
277
trà tr n vào c a bi n khác, đ ph m vào đi u-lệ cấm ».
Thương-thuyền ến hải-cảng, công việc mà thuyền
trưởng làm trước hết là kê khai các hóa hạng ể chịu thuế.
Có hai loại thuế các thuyền buôn phải trả là :
Thuế nhập-cảng : các thương-thuyền ngoại-quốc vào
các cửa biển buôn bán trước hết phải trả giá thuế cảng.
Thuế này ược sửa ổi luôn bởi chính-phủ : năm 1789, lệ
thuế cảng ược áp-dụng ối với thuyền buôn của người
278
Thanh phân biệt nơi xuất xứ :
- Thuyền Hải-Nam : tiền thuế 650 quan
- Thuyền Triều-Châu : tiền thuế 1.200 quan
- Thuyền Quảng- ông : tiền thuế 3.300 quan
- Thuyền Phúc-Kiến : tiền thuế 2.400 quan
- Thuyền Thượng-Hải : tiền thuế 3.300 quan
Nghĩ rằng không phân-biệt trọng-lượng của các loại
thuyền mà ánh thuế ều nhau thì không hợp với l công
bằng, Vua Gia-Long mới xuống dụ ánh thuế các thương-
thuyền ngoại-quốc theo thước tấc chiều ngang của các
279
thương-thuyền ấy . Thuế-lệ phân biệt các thuyền ến Huế
hay à-N ng với thuyền ến Saigon hay một hải-cảng
khác :
- Thuyền ngoại-quốc ến Kinh-thành hay à-N ng, các
hạng thuyền bề ngang từ 14 ến 25 thước, thuế cảng và lễ
m i thước 96 quan và m i tấc 9 quan 6 tiền ; các hạng
thuyền bề ngang 14 thước trở xuống, tiền thuế m i thước
60 quan.
- Thuyền ngoại-quốc ến Saigon,hay một hải-cảng
khác, các hạng thuyền từ 14 ến 25 thước, thuế cảng và lễ
m i thước 160 quan ; các hạng thuyền bề ngang 14 thước
trở xuống, tiền thuế m i thước 100 quan.
Dưới triều Vua Minh-Mạng và Thiệu-Trị, thuế-biểu nói
trên ược sửa ổi lại : tại Quảng-Nam thuyền Tây dương
(tức là các thuyền Âu-Châu, hay từ Ấn- ộ, Tân-Gia-Ba,
Malacca, Djakarta, v.v… tới), m i thước bề ngang ánh thuế
280
112 quan . Thuyền Phúc-Kiến, m i thước bề ngang chịu
thuế 63 quan, thuyền Triều-Châu 99 quan, thuyền Quảng-
281
Châu 81 quan.
Năm 1834, Vua Minh-Mạng còn phân-biệt nhiều ngạch
thuế về thuyền buôn ngoại-quốc :
- Ở 6 tỉnh Nam-K , hễ các thuyền buôn ngoại-quốc ến
buôn bán, cứ theo như lệ thành Gia- ịnh cũ, tính thước
ánh thuế toàn ngạch.
- Từ Bình-Thuận trở ra ến Quảng-Nam, từ Quảng Trị
trở ra ến Ninh-Bình, chiếu theo ngạch thuế Nam-K , giảm
1/10.
- Nam- ịnh, Hà-Nội và các tỉnh ngoài ở Bắc-K ều
ánh thuế toàn ngạch như Nam-k .
282
- Thừa-Thiên giảm 4/10 so với Nam-K .
Thuế hóa hạng : ánh lên các loại hàng nhập cảng và
xuất-cảng. Nếu các loại ường cát nhiều khi ược miễn
thuế, những thổ-sản như ngà voi, sừng tê, ậu-khấu, sa-
nhân, quế, hạt-tiêu, g nhộm, g mun, g trắc, phải trả
thuế xuất-cảng là 5% giá hàng ; các loại ván g óng
thuyền, cột buồm, muốn mua phải óng thuế 10%.
Một số hàng-hóa bị cấm xuất-cảng : trầm-hương, k -
nam, vàng bạc, tiền ồng. Gạo chỉ ược ong ể ăn, cứ m i
người trong thuyền ược phép ong 100 cân gạo, nhưng
phải trả theo giá ịnh bởi chính-phủ (năm 1806 là 3 quan).
Kể từ năm 1837 trở i, vì các lái buôn nhà Thanh mua sa ở
Hà-Nội và các tỉnh em về nhuộm lại, rồi óng dấu giả làm
hàng Trung-Quốc, chính-phủ cũng cấm xuất cảng tơ cân,
không cứ tơ sống hay tơ chín, và các thứ hàng dệt như lĩnh,
283
lụa, sa, trừu.
Trong số các loại hàng nhập-cảng, những thứ hàng nào
liên-hệ ến việc binh như k m, sắt, ồ ồng, diêm tiêu, lưu-
hoàng, phải bán th ng cho chính-phủ, chứ cấm bán riêng
cho tư-nhân. Nha-phiến trong lâu năm bị cấm nhập-cảng,
ho c ôi khi ược tha cấm nhưng bị ánh thuế rất n ng.
Song, vào năm 1865, các khó khăn ngoại giao và tài-chính
bắt buộc Vua Tự- ức phải cho phép nhập-cảng nha-phiến,
và năm ấy khởi trưng thuế nha phiến, ồng niên cộng tiền
302.200 quan.
Chủ thuyền phải nộp tất cả các loại thuế trước khi ược
phép chất hàng lên thuyền. Dưới thời Vua Gia-Long, thuế có
thể ược nộp bằng ồng bạc phiên (piastre), theo giá 1
ồng bạc ăn 1 quan 5 tiền. Năm 1840, Vua Minh-Mạng ịnh
284
là thuế phải nộp một nửa bằng bạc.

b) Thái-độ của chính-phủ đối với các nhà buôn


Tây-phương
Sau khi thống-nhất nước Việt-Nam, Vua Gia-Long hiểu
rằng quốc-gia Việt-Nam có thể rút tỉa ược nhiều iều lợi
bằng cách chấp nhận các k -thuật Tây-phương. iều này
ược chứng tỏ bằng sự canh-tân quân- ội theo kiểu Âu-
Châu, hay sự xây cất các thành-trì theo m u các loại thành
của Vauban, như thành Thanh-Hóa, Bắc-Ninh, Huế, v.v…
Song, vì những l -do chính-trị, nhà Vua không bao giờ
muốn lập những mối giao-bang chính-thức với các quốc-gia
Âu-Châu, và không bao giờ muốn thực-hiện những sự liên-
kết chính-trị, sợ rằng người Âu-Châu s lợi-dụng mà xen
vào nội-bộ Việt-Nam. Nhà Vua không cần ến sự tiếp-viện
của ngoại-quốc nữa, cho nên nhất ịnh không ể người
ngoại-quốc bành-trướng ảnh-hưởng của họ ở Việt-Nam,
m c dầu v n thường ối ãi tử tế với các nhà buôn Tây-
phương ghé vào các hải-cảng Việt-Nam.
Chính vì lập-trường ấy mà vào năm 1803-1804, khi
ông-Ấn công-ty Anh phái J.W. Roberts tới Việt-Nam ể
iều- ình một hiệp-ước thương-mãi và sự thiết-lập một
285
thương- iếm cho thương-gia Anh trong vùng Trà-Sơn ,
Vua Gia-Long ã không cho Roberts vào triều-kiến. Về việc
này, Đ i-Nam th c-l c ã chép như sau :
« Giáp-tý (1804), nước H ng-Mao sai s đ n dâng
phương-v t, dâng bi u xin thông thương. L i xin cho người
nước ấy ở l i Đà-N ng, đi l i buôn bán. Vua nói : Tiên
vương kinh dinh việc nước, không đ người H l n với người
Di, đó th c là cái ý đ -phòng t lúc việc còn nh . Người
H ng-Mao gian giảo trí trá, không phải nòi gi ng ta, lòng h
h n khác, không cho ở l i, ban cho ưu h u mà khi n v ,
khước t nh ng phương-v t h hi n. R i sau b n H i-
thương-tr ng (tên quan H ng-Mao) hai ba l n dâng thư
286
yêu-c u. Cu i cùng Vua cũng không cho ».
Vào cuối năm 1817, chính-phủ Pháp cũng phái tới Việt-
Nam một vị c-sứ, Achille de Kergarion, thuyền trưởng
thuyền Cybèle, ể thăm dò các iều-kiện bang-giao với
Việt-Nam. Tài-liệu sử nhà Nguyễn chép là :
« Ô. Lê-ca-đi-ô g i thư quí tước Chấn-Thanh-h u,
Th ng-Toán-h u (t c J.B. Chaigneau và Philippe Vannier, là
hai sĩ quan người Pháp ph c-v cho Vua Gia-Long và đã
đư c Vua Gia-Long ban cho ch c tước), đư c rõ : t i Tàu
Phi-giác, hiệu là Xuy-ba-lê, đ n c a Hàn ngày 6-1-1818, có
đem l i nh ng l -v t, 1 cái đ ng h , 1 kh u súng h p, 1
c p súng mã-thương, làm t i Bi-la-bích, do Vua Pháp t ng
Vua nước Việt-Nam, đ t tình bang-giao nghĩa như anh-
287
em ».
Nhưng nhà Vua ã không tiếp Kergariou, viện cớ rằng
ông này không có mang theo quốc-thư của Vua nước Pháp ;
sự thật là Vua Gia-Long ã muốn tránh mọi sự bang-giao
chính thức với bất cứ một quốc-gia Âu-Châu nào.
Trái lại, ối với các thương-gia ngoại-quốc, chính phủ
Việt-Nam ã không gây trở ngại mà lại tiếp ãi tử tế, kể cả
trong những trường-hợp mà chính-phủ bị phiền lòng vì họ
nữa. Một trong nhiều ví-dụ là vấn- ề thanh toán các món
nợ ối với hãng buôn Abott and Maitland, ã cung-cấp khí-
giới cho chúa Nguyễn Ánh ể chống nhà Tây-Sơn :
« Đinh-mão (1807), thuy n buôn c a người H ng mao
Kê-lê-mân đ u ở Đà-N ng… Đưa Kê-Lê-Mân v kinh, sai b n
Nguy n Văn Chấn, Nguy n văn Th ng và Lê Văn Lăng ti p
chuyện, Kê-lê-mân b y t r ng ch tàu là Áp-b t-miệt-lang
trước đây buôn bán ở Gia-Đ nh, bán nhi u súng ng cho
nhà nước, nay túng ti n, xin tăng giá trả cho. Vua nói : b n
lái buôn nước ngoài giảo quyệt đã lấy cớ túng thi u mà kêu
xin thì tri u-đình ta gi u có b n bi n, há đáng so kè với
chúng. Bên sai cấp cho 24.000 đ ng b c phiên, r i bảo đi ».
288

Vào ầu thế-k XIX, người Pháp ã biết rõ xứ Việt-Nam


hơn, nhờ các sự tường-thuật của các sĩ-quan người Pháp ã
phục-vụ cho Vua Gia-Long, nhờ sự xuất-bản quyển
« Voyage commercial aux Indes Orientales » (1810) của
Félix Renouard de Sainte-Croix, trong ó tác-giả ã sử-dụng
quyển hồi-k của giáo-sĩ La Bissachère, một nhà truyền ạo
sống lâu năm ở Bắc-K , và nhờ những bản- ồ mà Jean-
Marie Dayot ã v về Việt-Nam. Vài nhà buôn tỉnh
Bordeaux, nhất là nhà buôn Balguerie-Stuttenberg và
Philippon, ã phái nhiều thuyền buôn tới Việt-Nam giữa
1817 và 1819, như thuyền La Paix năm 1817, thuyền Henri
289
và thuyền Larose năm 1819.
Trong dịp này, Vua Gia Long ã cấp giấy phép cho các
thuyền-trưởng, dành cho họ nhiều dễ dãi trong công việc
buôn bán của họ. Hai thuyền Henri và Larose ã có thể bán
hết hàng-hóa ưa tới và chở về Pháp tơ sống, ường và trà.
290

Tuy nhiên, các sự cố gắng của các thương-gia Pháp ã


vấp phải những sự khó khăn trong việc i lại và sự cạnh
tranh của các lái buôn Trung-Quốc, nên các nhà buôn Pháp
ã phải từ bỏ - ịnh mậu-dịch lâu dài với Việt-Nam.
Cũng vào năm 1819, John White, một thương-gia Hoa-
K , tới Gia- ịnh và ược hứa h n s ược dành cho mọi sự
dễ-dàng cho các sự buôn bán mà ông muốn thực hiện ở
291
Việt-Nam trong tương-lai.
Song le, sự bành-trướng của người Âu ở ông-Nam-Á
khiến Vua Gia-Long thêm e ngại, nhất là sau khi người Anh
chiếm Tân-Gia-Ba. Nhà Vua thấy rằng cần giao hảo với
người Tây-phương, nhưng không thể biệt ãi một quốc-gia
c biệt nào. Vua Minh-Mạng tiếp-tục chính sách này, vào
úng lúc các quốc-gia Tây-phương cố gắng thương-lượng
với Việt-Nam, ể tìm ạt những c-quyền chính-trị và
thương-mãi.
Năm 1820, Jean Baptiste Chaigneau ược nhà Vua cho
về Pháp nghỉ phép, lại ược chính-phủ Pháp cử làm lãnh-sự
ở Huế, với nhiệm-vụ iều- ình sự k -kết một hiệp-ước
292
thương-mãi giữa Pháp và Việt-Nam.
Vua Minh-Mạng từ chối ề nghị ấy, và tuyên-bố là tất cả
các quốc-gia ược tự-do mậu-dịch với iều-kiện phải tôn-
trọng luật-lệ Việt-Nam. Sự thật là Vua sợ rằng, nếu hiến vài
c-quyền cho người Pháp, người Anh s cũng òi hỏi
những c-quyền tương-tự. Thành thử, năm 1822, nhà Vua
ã không cho c-sứ của Vua Pháp là Courson de la Ville-
Hélio vào yết-kiến ; với phái-viên mà vị thống ốc Anh ở
Ấn- ộ phái tới, John Crawfurd, nhà Vua cũng cho trả lời y
như ã trả lời với Chaigneau : thương-gia Anh ược phép tới
buôn bán tại các thương-khẩu như Gia- ịnh, Hội-An và à-
N ng như các thương-gia của những nước khác.
Trước thái- ộ của Vua Minh-Mạng, Chaigneau phải nản
lòng ; tình-trạng hành-chánh của ông lại không ược rõ-rệt
cho lắm : ông là lãnh-sự của chính-phủ Pháp, nhưng v n
nằm trong ngạch quan lại Việt-Nam. Thành thử, bị nghi k
bởi cả hai bên, Chaigneau phải ưa gia- ình về Pháp vào
tháng 11-1824. ể thay thế Chaineau, chính-phủ Pháp chỉ
ịnh cháu ông là Eugène Chaigneau ến iều khiển tòa
lãnh-sự Pháp ở Huế. Nhưng chính-phủ Việt-Nam không nhìn
nhận sự chỉ ịnh này, và c-sứ của Vua Pháp là nam-tước
de Bougainville tới à-N ng năm 1826 với hai tàu Thétis và
Espérence không ược nhà Vua tiếp :
« Nước Đ i-Pháp khi n người đem qu c-thư và ph m
v t tới xin thông-hi u, tàu đ n c a Đà-N ng, quan dinh
Quảng-Nam tâu lên, ngài ban r ng : nước Pháp với Anh
Cát-L i thù nhau, năm trước người Anh thường c u n p
khoản, ta khước không ch u, nay có l nào cho nước Pháp
thông hi u. Nhưng ta nghĩ đ c Hoàng-khảo ta khi mới khai
qu c, có khi n ông Anh-duệ thái-t qua nước Pháp, v n có
ơn cũ, n u khước ngay đi, e không phải ý đãi người xa. Bèn
khi n làm tờ thơ sở Thương-b c trả lời và thưởng cấp cho
293
v ; còn qu c-thư và ph m-v t không cho dâng lên ».
Vì Vua Minh-Mạng giữ vững lập-trường không muốn
thiết-lập những mối bang-giao chính-thức với các cường
quốc Tây-phương, tòa lãnh-sự Pháp ở Huế phải óng cửa
vĩnh viễn vào cuối năm 1830, và chính-phủ Pháp từ bỏ mọi
ịnh lập mối bang-giao chính-thức với Việt-Nam, sau sự
thất-bại của Laplace, vị c-sứ ược Vua Pháp Louis Philippe
phái tới Việt-Nam năm 1831, với một sứ mạng tương tự với
những vị c-sứ ã ược phái tới trước ó.
Năm 1832, chính-phủ Hoa-K cũng có dự-tính bang giao
với Việt-Nam. Tàu của vị c-sứ Hoa-K , Edmund Roberts,
ậu tại Vũng-Lấm (Phú-Yên). Triều- ình phái viên ngoại
lang Nguyễn Tri Phương và tư-vụ L Văn Phức ra g p
Edmund Roberts và t tiệc khoản ãi phái bộ Hoa-K .
Roberts ã tường-thuật lại cuộc g p g này ; lời l của ông
cho thấy phái-viên Hoa-K tỏ ra có m c-cảm tự tôn, thiếu
hảo- và thông-cảm với quốc-gia mà ông ta tới thăm
viếng :
« Ngày 17-1 (1833), hai v quan đư c phái t Hu tới…
H m c l -ph c, g m có áo b ng vải đo n xanh, có mở v t
hai bên hông, ng tay rất r ng ; qu n ng n b ng vải đo n
vàng hay đ ; khăn đóng đen và gi y Tàu ; nhưng áo lót
b ng vải bông trông th t quá dơ b n… H đư c h u h bởi
ba người lính h u rất là nhớp nhúa, m i người bưng nh ng
cái h p đ ng tr u cau, chunam, và thu c đi u cu n b ng
giấy, và h luôn tay gãi và tìm b t r n chấy… Đư c tôi đòi
ch rõ cho tới bi t phải đ b c công-văn g i cho quan
Thư ng-Thư như th nào, h thảo h tôi m t b c thư ng n
đ i khái như sau : « Edmund Roberts, đ c-s c a Hiệp-
Ch ng-Qu c Hoa-Kỳ, xin đư c trình-b y với Ngài là k s -
th n hèn m n này đư c lệnh c a T ng-Th ng nước tôi
mang đ n m t qu c-thư như sau : « T lâu tôi chiêm
ngư ng danh ti ng c a quí qu c với lòng mong mu n thông
hi u, nhưng trước đây chưa có cơ h i đ t đư c đi u này.
Nay tôi h t lòng xin đư c thông hi u với quí qu c ; ngoài
đi u này ra, tôi không có nguyện-v ng nào khác ».
« K s -th n này m o mu i trình-b y s việc, thành
kh n xin Ngài báo cáo lên nhà Vua, đ sau khi đã xét qua,
người cho phép k s -th n đư c mau chóng đ n kinh đô mà
cung kính đệ trình qu c-thư, v.v…
« Không th nào chấp-nh n đư c gi ng điệu c a b c
thư này bởi vì, ngoài tính-cách ti tiện c a nh ng t -ng đ c
biệt, ngôn-ng chung là ngôn-ng c a k h thu c… Vì th ,
294
chúng tôi đã l p t c bác b b c thư ấy… »
Dù sao i nữa, Vua Minh-Mạng ã cho Nha Thương bạc
trả lời là nhà Vua không chống ối sự buôn bán của người
ngoại-quốc, với iều-kiện là luật lệ của nước ại Nam phải
ược tôn-trọng, và với iều-kiện thuyền bè phải tới ậu tại
vịnh Trà-Sơn, ể tiện việc kiểm-soát.
Năm 1836, Edmund Roberts lại ược chính-phủ Hoa-K
phái trở lại Việt-Nam ể iều- ình sự k kết một hiệp-ước
thương-mãi. Nhưng, lần này, Roberts bị lâm bệnh n ng, nên
tàu Hoa-K ã tới ậu tại cửa biển à-N ng, lại phải nhổ
295
neo bỏ i.
Song, nếu từ chối sự k kết những hiệp-ước thương mãi
với các quốc-gia Tây-phương, Vua Minh-Mạng lại không
ngăn cản các thương-gia Tây-phương ến buôn bán tại Việt-
Nam ; năm 1825, nhà Vua còn cho gửi thư hỏi vị khâm-sứ
Anh ở Tân-Gia-Ba tại sao các thương-gia Anh ã lại không
tới buôn bán tại các thương-khẩu Việt-Nam. Không thể nói
là chính-sách ngoại-thương của Vua Minh-Mạng là một
chính-sách bế quan tỏa cảng ; thái- ộ của nhà Vua là một
thái- ộ thận-trọng thì úng hơn, muốn tránh những sự
nhòm ngó của người ngoại-quốc. Các sự kiểm-soát ối với
thuyền buôn ngoại-quốc nằm trong chính-sách ấy, cùng với
296
mục- ích bảo ảm lợi-tức thuế mà cho chính-phủ.
ôi khi, những sự khám xét gây nên vài việc rắc rối ;
trong những trường-hợp này, chính phủ tỏ ra cởi mở với
thương-gia ngoại-quốc, như vào năm 1830, nhà buôn Pháp
kiện quan chức Tào-vụ là Lê Quang Tường, nhà Vua ã phái
Nguyễn Công Trứ i iều-tra và xét xử. Chính-phủ cũng tỏ
ra rất tế-nhị ối với thương-nhân ngoại quốc, chứ không
ộc-tài :
« Quí-t (1833), tháng 10… Ch tàu nước Phú-Lãng-Sa
là Xa-Di đ n buôn ở trấn Đà-N ng t nh Quảng-Nam đem
bán vàng giả. Việc phát giác, Vua bảo b H : h n là người
ngo i-qu c, n u chi u lu t làm t i, thì nước h n tất nhiên
che giấu t i ác c a h n, l i bảo là ta c hi p lái buôn
phương xa, trở mang ti ng là không t t. V y nên tha cho
h n v , nhưng h lệnh cho ty Thương-b c tư cho quan đ a-
297
phương nước h n tra h i tr ng tr ».
Tuy nhiên, các sự toan tính của người Âu-Châu ở Á-
ông làm chính-phủ lo ngại nhiều. Ngay từ năm 1845,
chính-phủ ã ra lệnh cho các quan trấn-thủ các cửa biển các
tỉnh Quảng-Nam, Bình- ịnh, Khánh-Hòa, Bình-Thuận, Biên-
Hòa và Gia- ịnh, phải xét k và canh phòng nghiêm ng t
m i khi có tàu Tây-phương ến tại tấn-phận, và phải
298
báo-cáo về tỉnh.
Chiến-tranh Nha-phiến bùng nổ ở Trung-Quốc vào năm
1839, với sự can-thiệp bằng vũ lực của Anh-Quốc ở Quảng-
Châu lại càng khiến Vua Minh-Mạng -thức ược nguy cơ
mà nước Việt-Nam s không khỏi lâm vào trước sự bành-
trướng của chủ-nghĩa ế-quốc Tây-phương. Một m t, nhà
Vua cho phòng-vệ những nơi hiểm yếu trên bờ biển Việt-
Nam : t thêm pháo- ài Phòng-Hải ở cửa biển à-N ng,
xây pháo- ài Hổ-k ở cửa biển Thị-Nại (Bình- ịnh), t ồn
bảo và chia phái lính thú tuần phòng ở ảo Côn-Lôn và ảo
299
Phú-Quốc . M t khác, nhà Vua hiểu rằng cần phải thăm
dò các dự- ịnh của các cường-quốc Âu-Châu ể mà sửa ổi
chính-sách ngoại-giao.
Với mục- ích ấy, Vua cho người i các nơi quan sát vào
ầu năm 1840 : Vua cho tàu sang Penang rồi sang Calcutta
xem người Anh dự-bị chiến-sự Trung-Hoa ể làm gì, cho tàu
sang Djakarta (Giang-Lưu-Ba) xem người Hòa-Lan ộng
tĩnh ra sao, và nhất là sang Âu-Châu ể xem xét tình-hình
tại ch , dò la thái- ộ của các nước. Tư-vụ Trần Viết Xương,
thư-lại Tôn Thất Thường và hai người thông-ngôn ược phái
i Âu-Châu, với nhiệm vụ « phàm đ n nơi nào, m t trông
300
tai nghe thấy cái gì đ u ghi tường t n v tâu ».
Phái-bộ Trần Viết Xương tới Pháp vào tháng 11 năm
1840, nhưng Vua Pháp Louis Philippe coi Vua Minh-Mạng là
k thù của ạo Thiên-chúa, sau những dụ cấm ạo mà nhà
Vua ã ban bố, ã không tiếp phái-bộ, m c dù Trần Viết
Xương tỏ rõ - ịnh chính phủ Việt-Nam s n-sàng thương-
lượng về các iều-kiện thông-thương giữa hai nước Việt-
301
Nam và Pháp . Phái bộ sau ó cũng tới Luân- ôn, nhưng
cũng không ạt ược kết-quả cụ-thể nào.
Chứng tỏ cho thái- ộ mềm d o mới m của Vua Minh-
Mạng là, vào năm 1840, khi thị-lang Võ ức Khuê iều trần
về việc thông-thương, có ề-nghị không nên ể thuyền
ngoại-quốc tới Việt-Nam, mà cũng không nên ể thuyền
Việt-Nam i ngoại-quốc, vì sợ ể người ngoại-quốc tới việc
nước s bị khuy du, như nhà Thanh ã ể người Anh tới mà
làm Trung-Hoa rối loạn, Vua Minh-Mạng cho bản iều-trần
ấy là bất thông, và bác hết « lời nói không ý-th c, không
302
thi-hành đư c ».
Tuy cho tới thời Thiệu-Trị, chính-sách ngoại-giao của
Vua nhà Nguyễn rất thận-trọng trong sự giao-thiệp với các
cường-quốc Tây-phương, sự buôn bán với người Tây-
phương v n ược khuyến-khích. Sau năm 1818, các
thương-gia Tây-phương không phải trả những thuế nhập-
cảng quá áng nữa, và chỉ vài loại hàng mới phải chịu thuế
xuất-cảng, còn phần lớn các hàng-hóa xuất-cảng thường
303
ược miễn thuế.
Nếu các thương-gia người Pháp thường từ Pháp ến à-
N ng trước khi qua Quảng-Châu, thì các sự mậu-dịch với
người Anh thường ược thực-hiện nhiều nhất qua trung-gian
của Tân-Gia-Ba. Hàng năm, các thuyền buôn Trung-Hoa
thường i lại giữa Việt-Nam và Tân-Gia-Ba, và em tới Việt-
Nam các loại vải bông và vải dạ, inh hương, nhục ậu
khấu, thuốc súng và khí-giới. Các iều cấm ược chính-phủ
Việt-Nam nhắc lại nhiều lần về sự buôn lậu gạo và thuốc
phiện chứng tỏ rằng thương-nhân Trung-Quốc thường lén
chở gạo Việt-Nam tới Tân-Gia-Ba, và lén em thuốc phiện
vào bán tại Việt-Nam.
Trong những năm 1820-1830, các sự mậu-dịch với Tân-
Gia-Ba rất hạn-chế : năm 1824, các sự mậu-dịch ấy chỉ trị
giá 93.781 dollars, và năm 1826-1827, 131.698 dollars.
Nguyên-nhân là phần lớn các hàng-hóa Việt-Nam hợp với
thị-trường Trung-Hoa hơn là với thị-trường Tân-Gia-Ba,
trong khi các sự òi hỏi về các loại vải Anh chỉ có mục ích
cung-cấp cho các giai-cấp thượng-lưu Việt-Nam và cho
quân- ội của nhà Vua.
Năm 1825, Vua Minh-Mạng phái một phái-bộ với hai
chiếc thuyền tới Tân-Gia-Ba mua vải và ồ thủy tinh. Từ khi
ấy trở i, năm nào quan viên cũng ược phái tới Tân-Gia-Ba
và các trung-tâm mậu-dịch khác của người Âu-Châu ở
ông-Nam-Á ể buôn bán. Riêng từ năm 1835 ến năm
1840, có ến 21 chiếc thuyền ược chính-phủ phái tới các
trung-tâm này, như chúng ta có thể thấy theo bảng kê sau :

Các loại hàng em i bán hay mua về ở Giang-Lưu-Ba


(Djakarta) và Tân-Gia-Ba là :
1) Hàng bán :
Ở Giang-Lưu-Ba :
- ường cát (100 cân) giá 5,5-6 ồng bạc
- Thoi ồng thang liệt (100 cân) giá 40-41 ồng bạc
- Thoi ồng Thu-lai (100 cân) giá 37-39 ồng bạc
- Ngà voi (100 cân) giá 115-120 ồng bạc
- Cánh kiến (100 cân) giá 23-25 ồng bạc
Ở Tân-Gia-Ba :
- ường cát (100 cân) giá 5-5,5 ồng bạc
- Tiền ồng hạng lớn (25 quan) giá 18-19,5 ồng bạc
2) Hàng mua :
- K m (100 cân) giá 5-7,5 ồng bạc
- Chì (100 cân) giá 5,5-6,5 ồng bạc
- Diêm hạng mới m i gói giá 0,5 ồng bạc
- Súng iểu thương máy á hạng mới (1 khẩu) giá 2,5-3
ồng bạc
- Vũ oạn m i tấm hạng nhất giá 9 ồng bạc, hạng nhì
giá 8,25 ồng bạc, hạng ba giá 7,25 ồng bạc, hạng tư giá
7 ồng bạc, hạng năm giá 5,5 ồng bạc
- Vải trắng nước Tây, m i tấm dài 55 thước, rộng 1
thước 4 tấc, hạng ba giá 5 ồng bạc, hạng tư giá 4 ồng
bạc, hạng năm giá 3,75 ồng bạc
- Vải trắng nước Tây hạng sáu, m i tấm dài 33 thước,
rộng 1 thước 2 tấc giá 2 ồng bạc
- Vải hạng bảy m i tấm dài 34 thước rộng 1 thước 4 tấc
giá 2 ồng bạc
- Vải trắng nước Tây hạng xấu dài 53 thước rộng 1
thước 5 tấc giá 3,5 ồng bạc
(Giá cả ho c có cao hạ xê xích nhưng tính ổ ồng
304
không ngoài giá ã ịnh ấy).
Các sự mậu-dịch với các trung-tâm buôn bán ông-
Nam-Á trong thực-tế trở thành ộc-quyền của chính-phủ.
Sự buôn bán của tư-nhân không hoàn toàn bị cấm oán
h n, nhưng các thuyền buôn của tư-nhân không có quyền
mang khí-giới, thành không tài nào chống cự nổi với các hải
t c trong vịnh Xiêm-La và trên miền duyên-hải ông bán
ảo Mã-Lai. Các thuyền của chính-phủ ược vũ-trang cẩn
thận : phái i Tiểu-Tây-Dương, các hạng thuyền lớn nhiều
dây, bọc ồng, m i chiếc ược cấp 6 c súng Hồng-y, 10 c
súng Chấn-hải, 4 khẩu súng Quá-sơn ; phái i Giang-Lưu-
Ba, các thuyền hiệu Linh-Phượng, Thụy-Long và Phấn-Bằng
m i chiếc ược ấp 12 khẩu iểu-sang, còn các thuyền hiệu
Tiên-Ly, Tường-Hạc, Thanh-Loan, v.v… ược cấp 25 khẩu
305
iểu-sang . Tuy nhiên, các tư-nhân cũng v n tiếp-tục
buôn bán với Tân-Gia-Ba, tuy các thuyền buôn không võ-
trang càng ngày càng bị cướp bởi gi c biển Trung-Hoa tung-
hoành trong vịnh Xiêm-La từ khoảng năm 1840 trở i. Các
sự mậu-dịch với Tân-Ga-Ba phát-triển : năm 1829-1830,
chúng trị giá 383.273 dollars ; năm 1845, 467.521 dollars.
Năm 1844, Vua Thiệu-Trị phái 5 chiếc tàu em thổ sản
Việt-Nam i bán tại Quảng-Châu, Giang-Lưu-Ba, và Tân-
Gia-Ba. Hàng-hóa chở tới Tân-Gia-Ba là tơ, trà, vải bông,
vàng, quế, sừng tê giác, gạo, ường, muối, ngà voi, da
trâu, g quí ; ược chở về Việt-Nam vải dạ ể cung cấp cho
306
quân ội, thiếc, khí-giới và vài loại hàng Ấn- ộ.
Song các sự mậu-dịch giữa Tân-Gia-Ba và Việt-Nam
không ược coi là ủ quan-trọng hay có tiềm-năng phát
triển thêm ể các thương-gia Anh chú-trọng nhiều hơn tới
các sự buôn bán với Việt-Nam. Thật ra, ối với người Tây-
phương, xứ Việt-Nam không có ủ tài-nguyên ể nuôi
dư ng một nền thương-mại lớn lao. Pháp và Anh có thỉnh
thoảng ể tới Việt-Nam, là vì những nguyên nhân chính-
trị : cả hai ều sợ rằng ối thủ của mình có thể thiết-lập
ược một căn-cứ tại ây s có hại cho sự buôn bán của
mình với Trung-Quốc.
Nhưng, dưới triều Vua Thiệu-Trị, miền Thái-Bình-Dương
ược nhòm ngó nhiều bởi các cường quốc, và các áp lực của
Tây-phương trở nên n ng hơn : vũ lực s thay thế cho các
sự thương lượng. Vào tháng 3 năm 1845, chiến hạm Hoa-K
Constitution cập bến à-N ng ể òi hỏi chính-phủ Việt-
Nam phóng-thích một nhà truyền- ạo Pháp, giám-mục
Lefèbvre ; ể ạt ược iều này, vị thuyền trưởng bắt giữ
các quan làm con tin, và lăm le chiếm lấy thuyền bè trong
cảng. Sự-kiện này khiến chính-phủ Việt-Nam trở nên khắt
khe hơn trong các iều qui ịnh các iều-kiện thông-thương
với ngoại quốc. Nhà Vua cho công bố rằng, trong số các
iều giới hạn, thuyền buôn Tây-phương không ược phép ở
trong các thương-cảng Việt-Nam lâu hơn là thời hạn cần-
thiết ể thực-hiện các sự mậu dịch và sự nhập-cảng thuốc
phiện hoàn toàn bị cấm chỉ. Các sự vi phạm luật lệ ấy s bị
trừng phạt bằng tử hình.
Sự bang-giao với Tây-phương lại còn bị tổn thương n ng
nề hơn nữa vào năm 1847, khi hai chiến thuyền Pháp do
ại-tá Lapierre và trung-tá Rigault de Genouilly chỉ huy, tới
à-N ng òi chính-phủ Việt-Nam phải chấp nhận ạo Thiên
chúa tại Việt-Nam và trả tự-do cho những nhà truyền ạo
Pháp ang bị giam giữ. Một sự hiểu lầm áng tiếc xảy ra,
khiến thuyền Pháp phát súng bắn chìm các chiến thuyền
307
Việt-Nam trong cảng à-N ng.
Từ khoảng 1850 trở i, Vua Việt-Nam không còn phái
thuyền buôn i Tân-Gia-Ba nữa. Phải ợi ến năm 1875,
Vua Tự- ức mới sai các quan Cơ-mật, Thương-bạc, bộ Hộ
và bộ Công thảo-luận xem có nên lại phái thuyền i các nơi
thông-thương không. Ngoài ra, chính-phủ tìm mọi cách ể
cản trở sự buôn bán của thường dân với người Tây-phương.
Các thương-gia Tây-phương cũng bớt lai vãng trước các
thương-cảng Việt-Nam, và thương gia ngoại-quốc ộc nhất
còn hoạt- ộng trong các thương-cảng này là Hoa-kiều.

c) Địa-vị của thương-gia Hoa-kiều trong nền


ngoại thương
Ngành ngoại-thương ược kiểm soát ch t ch bởi chính-
phủ nhưng trên thực-tế, cách quản chế các thương gia Hoa-
kiều có phần lỏng l o hơn. Ngay từ khi chúa Nguyễn bắt
ầu lấy xứ Hội-An tỉnh Quảng-Nam làm hải cảng mậu-dịch
với ngoại quốc, các nhà buôn Trung-hoa ã ược phép cư
trú và kinh-doanh tại ây, dưới sự quản-chế của các quan
viên của ty Tào-chính. Thương-gia Hoa-kiều ược phép tới
mọi nơi buôn bán, dưới sự kiểm-soát của quan viên Việt-
Nam và với iều kiện họ phải có ủ hàng hóa : nếu thuyền
của họ chở nhiều người mà hàng ít, thì thuyền của họ không
ược vào cảng. Lệ ịnh dưới triều Vua Minh-Mạng là, m i
khi thuyền buôn Trung-Hoa tới cảng, các quan viên sở tại
phải lo ngăn ch n không cho thuyền chài, thuyền buôn i lại
trao ổi với các lái buôn trên thuyền, và bắt chủ thuyền làm
sổ iểm danh số khoang thuyền. Khi mọi việc ều xét hợp
lệ, lúc ấy mới khám o thuyền ể ịnh thuế. Nếu chủ
thuyền xin ược d hàng tại ch thì chiểu lệ thu thuế, còn
nếu họ xin i nơi khác trong nội- ịa ể bán hàng chịu thuế,
thì quan viên phải phái người ưa họ tới giao cho ịa-
phương sở tại. Khi thương-thuyền rời cảng, quan viên lại
phải khám xét xem có mang theo vàng bạc, thóc gạo vật
cấm, nếu không thì mới cho thuyền i.
Cũng như trong các sự mậu-dịch trong quốc-nội, ngành
ngoại-thương Việt-Nam dần dần phần lớn ược thực-hiện
bởi các thương-gia Hoa-kiều. Vai trò của các thương-gia này
lại càng lớn vì Trung-Hoa là khách hàng chính, và các sự
mậu-dịch với Trung-Quốc phát-triển nhiều. Theo Crawfurd,
vào năm 1822, từ Sai-gon i Trung Quốc có 30 chiếc thuyền
buôn, với một dung lượng là 6.500 tấn ; từ Hội-An, 16
chiếc ; từ Huế, 12 chiếc ; từ các thương cảng Bắc-K 38
chiếc.
Trong số các thương-gia Hoa-kiều này, có hai loại :
- Một số cư trú tại các thương-cảng Việt-Nam với tính-
cách vĩnh-viễn ho c bán vĩnh viễn : họ là những người thủ
quĩ hay mãi biện (tiếng Bồ- ào-Nha gọi là compradore) của
chủ thuyền, ho c ại diện cho các công-ty thuyền buôn. Họ
ở tại ch một m t ể bán các thứ hàng hóa mà các thuyền
buôn ể lại, một m t ể bao mua các thứ thổ sản như tơ
lụa, hương, k nam, ường, hạt tiêu, yến, vây cá, muối, cá
khô, v.v… ể cho thuyền của công-ty họ mùa xuân sau tới
s có thể có s n hàng-hóa ể chở về Trung-Quốc.
- Các thương khách hàng năm theo mùa gió tới buôn
bán rồi về nước ngay. Nếu họ có lưu lại, là vì gió mùa không
thuận, ho c vì thương-vụ kéo dài, không kịp về Bắc với gió
mùa tháng 7 tháng 8, họ phải ở lại ể chờ k gió sang năm
mới về nước. Gia-Đ nh thông chí (Sơn xuyên chí, mục trấn
Biên-hòa) chép rằng :
« Đ n mùa xuân nhờ thu n gió Đông-B c, tất cả thuy n
Trung Qu c mới tới Nam (Gia-Đ nh) đư c ; l i đ n mùa hè,
nhờ gió Nam, h mới trở v phương B c. N u chờ có gió
thu, kéo dài t mùa thu đ n mùa đông mà không v , thì g i
là lưu đông ho c áp đông ».
Chính nhờ các thương-gia Hoa-kiều mà các sự mậu dịch
quốc tế khá hoạt- ộng. Khi người Pháp sắp sửa chiếm hết
Nam-K , theo các bản lược kê tài-chính sao lại bởi các nhà
truyền ạo, quan thuế hằng năm ưa về một số tiền tương
ương với 3.000.000 ồng phật-lăng vàng, trên một tổng
ngân-sách là 40.000.000. Như thế, quan thuế cung hiến
gần một phần mười lợi-tức quốc-gia, và có l còn nhiều hơn,
nếu ta tin lời Legrand de la Liraye, ã cho rằng các quan
viên giữ lại ít nhất là gấp ôi số tiền nói trên, và như vậy thì
số thuế thu ược thật thụ vượt qua số tiền tải về triều- ình
ở Huế rất nhiều.
Vào khoảng giữa thế kỉ XIX, ồng bạc Tây-Ban-Nha hay
Mễ-Tây-Cơ là căn-bản của các sự mậu-dịch ở khắp mọi
vùng của Thái-Bình-Dương, ã nhập vào các thương-cảng
Việt-nam, và nhất là ở Saigon. Sau khi chiếm Nam-K , các
ô- ốc Saigon s dùng ồng bạc này làm chỉ tệ thuộc ịa.
Nhưng sự mậu-dịch của Việt-Nam với các quốc-gia láng
giềng không thể phát-triển tự-do. Các quan viên ánh
những món thuế n ng lên thương mại, còn các thủ tục xuất
nhập cảng rất là phiền toái. Thêm vào ấy, còn có nhiều sự
cấm oán : muốn xuất cảng gạo, muối, ồng, các loại kim
thuộc quí giá, phải ược phép riêng với bằng cấp bởi chính-
phủ.
Guồng máy hành-chánh của nhà Nguyễn, như thế, cản
trở rất nhiều các hoạt ộng của các thương-gia trong thế-k
XIX. Ngược lại, cũng không có một giai-cấp trung lưu làm
giầu bằng thương-mại ể thúc ẩy chính-phủ mở rộng xứ sở
cho các sự giao-dịch quốc-tế.
PHỤ-TRƯƠNG : CÁC LOẠI HÀNG-HÓA
XUẤT CẢNG VÀ NHẬP CẢNG TRONG
TIỀN BÁN THẾ-K XIX

Các lo i hàng-hóa xuất cảng và nh p cảng trong ti n


bán th -k XIX (Trích trong : Notice sur la Coehinchine
fournie par M. Chaigneau. B A.V.H, avril-juin 1923, tr. 273-
274)

a) Xuất cảng
Sản-phẩm xuất cảng bằng thổ sản tại xứ : Nhận xét
- Qu : Nhiều hạng. Hạng thứ nhất bán ắt hơn vàng.
- H t tiêu : Sự trồng ã giảm i vì thuế má quá áng.
- Cau : Giá cau ã hạ theo t lệ từ 6 xuống 1, kể từ khi
người Mã-Lai trồng cho người Anh. Trước kia, thương-gia
Bồ- ào-Nha hàng năm em tới ến 19 tàu biển ể chở cau.
Khi ấy một tạ giá gần 2 piastres.
- Bông s ng : Hàng này gần như không có, xấp xỉ 7
piastres một tạ.
- Tơ s i : Tùy theo hạng tốt xấu, từ 3 ến 4 piastres
một livre (20 onces).
- Đường : Giá cả thay ổi từ 3 ến 4 piastres 1 tạ.
- G đ nhu m : Giá rất r .
- D u sơn B c-kỳ
- Các lo i cá khô : Một trong những loại hàng người Tàu
mua nhiều nhất. Tôi ã thấy cá khô mua 2 piastres một tạ
trong miền Hạ Nam-K , ược bán lại 12 piastres ở Macao.
Sản-phẩm xuất cảng bằng thổ sản của các quốc-gia
láng giềng : Nhận xét
- Răng voi nguyên hình : Từ Cao-Miên và Lào tới nhiều
nhất. Giá cả tùy theo hạng. Hai răng n ng một tạ trị giá gần
40 piastres.
- Thư-hoàng : Từ Cao-Miên tới ; giá rất biến ổi, từ 18
ến 40 piastres.
- Sa-nhân : Cùng nơi xuất xứ ; giá ổi thay tùy theo
hạng, từ 150 ến 200 piastres một tạ.
- Cá khô và m c : Cùng nơi xuất xứ.
- Vây cá : Cùng nơi xuất xứ.
- Da voi : Như trên. Người Tàu dùng ể làm ông
sương, canh ; giá từ 5 ến 10 piastres một tạ.
- Xương voi, xương trâu : Vật ổi chác với các loại bình.
- Vải chàm : Các loại vải bông do các man tộc dệt.
- Vải Cao-mên : Lụa, xuất cảng rất ít.

b) Nhập cảng
(Hàng nhập cảng : Nhận xét)
- Vải l a : Người Tàu em lại kim ngân oạn, lụa v , vải
hoa, dệt với tơ sợi mà họ ã ến mua.
-Đ s
- Trà
- Các lo i giấy : Giấy trắng, giấy phủ tường, giấy v
hoa, giấy mầu, giấy thếp vàng dùng trong tang lễ.
- Quả khô và ướp đường ướp mu i : Người Việt rất thích
ăn loại này.
- Các lo i bình : Làm bằng ất trắng, nh , chịu lửa.
- Đ chơi tr con : Xương trâu, xương voi ược biến-
chế.
CHƯƠNG VI : CÁC VẤN-ĐỀ XÃ-HỘI VÀ
CÁC ĐỀ-NGHỊ CẢI-CÁCH

Tất cả xã-hội Việt-Nam sự thật căn-cứ trên khối nông-


dân, mà sự sản-xuất bảo- ảm cho tình-trạng thịnh vượng
của quốc-gia. Nhưng các thiên tai, như hạn hán, lụt lội gây
nên bởi các vụ ê v hay bão táp, những bệnh thiên thời mà
không có những liều thuốc hiệu-năng ể ngăn ch n, làm
hao tổn tài-nguyên nông-nghiệp, cùng một lúc chúng giết
hại nông-dân. Hiện-tượng bần cùng, phá sản của nông-dân,
càng i sâu vào thế-k XIX, càng trở nên nghiêm-trọng.
Nhiều nông-dân bị phá sản vì mất ruộng ất, vì tô thuế
n ng nề, vì thiên-tai dồn dập, ã phải rời bỏ ồng ruộng i
kiếm ăn nơi khác, tạo thành một lớp người lưu vong. Sự
ình ốn của nền kinh-tế nông-nghiệp làm cho tình-trạng
nông-dân ly-tán diễn ra với một mức ộ hết sức nghiêm-
trọng. Riêng năm 1826, trong 13 huyện trấn Hải-Dương,
dân 108 làng phải lưu tán vì ói, ruộng bỏ hoang tới 12.700
308
m u.
Trong khi ấy, trình- ộ phát-triển sơ khai của nền công-
nghiệp, cũng như vai trò thấp kém của thương nghiệp
(những sự kinh-doanh có ít nhiều tính-chất tư bản lại ở
trong tay thương nhân Hoa-kiều), ã không thể cung-cấp
ủ việc làm cho số nhân công thừa-thãi ấy. Năm 1858, có
hơn 3 vạn dân lưu tán ở các nơi kéo vào Hà-Nội kiếm ăn,
nhưng không tìm ược công ăn việc làm ; các quan tỉnh Hà-
Nội không ủ sức phát chẩn, nên bắt họ phân tán sang các
tỉnh Bắc-Ninh, Hải-Dương. Thành thử, ngay cả trong những
thành-phố phát-triển nhất như Hà-Nội, các cơ-sở công
thương nghiệp cũng ã tỏ ra không có ủ khả-năng thu hút
những người nông dân phá sản. Tình-trạng khủng hoảng
của nông nghiệp vì thế mà làm cho xã-hội mất trật-tự.
I. CÁC CUỘC NỔI LOẠN CỦA NÔNG-
DÂN VÀ TÌNH-TRẠNG LOẠN LẠC

Nạn ói gây nên một tình-trạng bất an tổng quát : trước


hết, nó thúc ẩy dân quê tụ tập thành từng oàn i cướp
phá. Có những oàn cướp ông ến 300, 400 trăm người
quấy nhiễu những vùng rộng lớn, mà quan viên phải ể yên
vì không ủ sức chống lại. Ho c mất mùa làm cái ách thuế
má sưu dịch thêm n ng, các sự chuyên quyền và tham
nhũng của quan lại và hương chức thêm hiển nhiên, cho
nên nông-dân phải nổi loạn. Các cuộc nổi loạn của nông-
dân xảy ra nhiều nhất ở Bắc-hà là miền nhân mãn và luôn
bị e dọa bởi nạn lụt ; ở ây, dư luận lại v n còn quyến-
luyến với nhà Lê. Những cuộc nổi loạn của nông-dân có
thêm sắc thái chính-trị khi có những lãnh tụ ứng ra iều-
khiển các khối dân ói, ho c ể mưu toan khôi phục nhà Lê,
ho c chỉ là ể chống lại một chế- ộ mà họ không chấp
nhận.
Các sự biến loạn này xẩy ra rất sớm, ngay từ năm
1808 :
« Gia-Long năm th 7, M u-thìn, b n trấn ở b c thành
(Sơn-Nam thư ng, Sơn-Nam h , Kinh-B c và Sơn Tây) đ u
có gi c n i lên. Quan Trung-quân t ng-trấn Nguy n văn
Thành phân phái quân binh ti n đánh… Thời bấy giờ quân
gi c mư n ti ng phò nhà Lê, l a d i xúi gi c dân-chúng
trong h t. Ông Thành bèn sai Tr n H u làm khúc Đi m mê
đ hi u th m i người. Còn nhân dân thì làm bài hát T
khuất đ qui t i cho quan l i tham nhũng. Thành bèn khi n
309
sở t i các h t giải thích, nhân tình vì th mới đư c yên ».
Cuối thời Vua Gia-Long, hai trấn Thanh-Hóa, Nghệ An
mất mùa liên tiếp, dân ói lưu tán khắp nơi (sổ thường-
hành trấn Nghệ là 130.000 inh-số, năm 1819 chỉ còn
100.000). Lưu-dân tụ họp trộm cướp, quan sở-tại bất tài
không thể nào kiềm chế ược, triều- ình phải phái Lê Văn
310
Duyệt i kinh-lược và trấn an dân-chúng.
Chỉ có trong sáu tỉnh Nam-k ất ai phì-nhiêu mà dân
cư lại ít, là ít phải chứng kiến các sự dao ộng của khối
nông-dân. Các cuộc nổi loạn thỉnh thoảng xuất phát, từ
triều Gia-Long ến triều Thiệu-Trị, nhưng tăng lên gấp bội
dưới triều Tự- ức. Riêng trong tiền-bán thế k XIX, ã có
ến hơn 350 cuộc nổi loạn xảy ra khắp vương-quốc, phần
lớn với sự hưởng-ứng của nông-dân. Các cuộc nổi loạn này
bắt buộc chính-phủ phải phái tới tại ch những ội quân
thiện chiến nhất ể d p loạn.
Trước tình-trạng bất an của miền nông-thôn, chính phủ
cũng ã nghĩ tới sự thành-lập một loại dân quân, gọi là
hương dũng, tuyển trong số dân làng từ 20 ến 40 tuổi. M i
làng lớn phải cung-cấp 60 hương dũng, làng trung bình 40
và làng nhỏ 30, tất cả ều ược võ trang bằng gậy gộc.
Năm 1833, các vệ hương dũng Bình- ịnh, Phú-Yên, Thừa-
Thiên, Quảng-Nam, Quảng-Ngãi, Quảng Bình, và Quảng-Trị
tổng cộng là 9.000 người, nhưng không thấm vào âu nếu
so với ội dân-quân ông ảo của tỉnh Nam- ịnh, mà giám-
mục Retord ước-lượng vào khoảng 60.000 người vào giữa
thế-k XIX. Các hương dũng ược tha thuế thân và cấp
lương ăn, nhưng tuyệt ối không ược rời làng xóm của họ
nếu không có lệnh trên, và phải luôn s n sàng ợi hiệu triệu
của quan viên. Trong m i làng và ở nơi tổng l , ều ược
t những chòi canh ể hương dũng canh gác ngày êm.
Mục- ích khi thành-lập ội dân quân này sự thật ể bảo-vệ
xóm làng ít hơn là ể ràng buộc dân àn ông trong làng,
cho họ khỏi bỏ i nhập bọn với những người nổi loạn.
Nhưng các oàn hương dũng như thế bắt buộc phải ở trong
một tình-trạng khốn khổ vì họ không thể rời bỏ làng xóm
của họ ể i kiếm ăn nơi khác. Vì thế, ể khỏi chết ói,
nhiều oàn hương dũng ã trở nên cướp giật, bóc lột những
người qua lại.
ể làm nh bớt n i thống-khổ của dân chúng, chính phủ
thường áp-dụng những biện-pháp như giảm hay miễn h n
thuế má cho những vùng cơ cận, ho c phát chẩn cho dân-
chúng những miền bị nạn ói. Nhưng những biện pháp cấp
thời này, như ta ã thấy ở trên, không thể giải quyết nổi sự
khủng-hoảng của nông-nghiệp. Chính-phủ cũng hiểu rằng
một trong những nguyên-nhân gây nên sự bất-mãn của
dân-chúng là sự hà lạm của một số quan lại, và thường tìm
cách ngăn ch n và trừng phạt những sự bất công quá rõ-
rệt. Vua Tự- ức còn xuống lệnh cấm cường-hào không ược
hiếp chế dân thường, và cho phép dân sở-tại tố cáo ến
311
quan viên các sự lạm quyền này.
Ngoài các biện-pháp quân-sự và việc tổ-chức hành
chính, chính-phủ cũng dùng lợi-khí tinh-thần ể ổn- ịnh
tình-hình xã-hội. Trước hết, ể bảo-vệ thuần phong m tục,
chính-phủ trừng trị những k không chịu cầy bừa làm ăn,
mà lại tụ họp ể uống rượu, ánh bạc hay hát xướng. Thuốc
phiện bị nghiêm cấm kể từ năm 1820, và lệnh cấm này luôn
luôn ược nhắc lại ( iều này chứng tỏ là sự hút thuốc phiện
và sự buôn bán thuốc phiện rất phổ-biến : năm 1836, Trần
Hưng Hòa, ược nhà Vua phái i Tân-Gia-Ba mua hàng, ã
312
lén mang thuốc phiện lậu về).
Chính-phủ cũng ngăn ch n những sự tiêu pha xa xỉ : lệ
năm Gia-Long thứ 3 ịnh rằng dân làng m i khi hội họp làm
việc công chỉ ược dùng cau trầu, không ược bầy rượu
thịt ; chỉ có việc lễ lớn vui mừng mới cho phép dùng lợn xôi.
Hàng năm vào ám tế thần, dân làng chỉ ược phép tổ-chức
313
hát xướng trong một ngày một êm.
Triều- ình nhấn mạnh lên sự tôn-trọng ạo-l của Nho-
giáo ể khôi phục trật tự xã-hội. Mười iều giáo huấn mà
Vua Minh-Mạng ban bố năm 1834 là một thí dụ :
- Đôn nhân luân (giữ vững tam-cương ngũ-thường).
- Chính tâm thu t (giữ tâm ịa ngay th ng).
- V bản nghiệp (chăm nghề nghiệp gốc).
- Thư ng ti t kiệm (chuộng sự tiết-kiệm).
- H u phong t c (giữ phong tục cho thuần hậu).
- Huấn t đệ (dạy d con em).
- Sùng chính đ o (chuộng ạo chính)
- Giới dâm th c (răn giữ những iều gian tà dâm dục).
- Th n pháp th (cố giữ pháp-luật)
- Quảng thiện h nh (rộng lòng từ-thiện).
Song, các sự ngăn cấm cũng như các lời khuyên răn vừa
kể không phải là những liều thuốc hữu hiệu ể cứu chữa các
căn bệnh xã-hội thời bấy giờ.
Thêm vào những phong-trào nông-dân nổi loạn, còn có
những sự rối loạn gây nên bởi gi c biển, tụ họp trong các
ảo ven biển ể từ ó i cướp bóc các thuyền buôn, ho c
nhập vào các tỉnh miền duyên-hải ể giựt cướp àn bà con
gái, trâu bò súc vật. Trong miền Nam, gi c biển ồ-Bà hay
Chà-Bà (tức gi c biển Mã-Lai hay Nam-Dương) thường phá
phách miền biển từ Hà-Tiên lên tới Khánh-Hòa, còn từ
Khánh-Hòa trở lên phía Bắc, hải t c người Thanh tung
hoành tại miền biển, nhất là tại miền Quảng-Yên ; gi c biển
này còn ược gọi là gi c Tàu ô, vì chúng sử-dụng những
chiếc thuyền sơn en. Hải t c Tàu càng ngày càng trở nên
táo bạo và ông ảo, và cuối thời Tự- ức, chúng t căn cứ
tại ảo Cát-Bà thuộc tỉnh Quảng-Yên. Số người bị gi c Tàu
bắt cóc khá ông : năm 1868, thông-ngôn Nguyễn ức Hậu
ược phái i ngoại-quốc ã tìm ược 92 người, chở về
Hương-Cảng, tại ó chính quyền Anh ã thuê giúp Tàu ể
314
ưa về Quảng-Nam.
ôi khi, hải-t c còn ược sự tiếp tay của một số dân
chúng : năm 1872, Vua Tự- ức phải ra lệnh cho quan ịa-
phương miền duyên-hải không ược ể dân trong hạt d
315
àn bà con gái em bán cho thuyền người Tàu.
Triều- ình Huế ã bất-lực, không làm gì nổi ể chấm dứt
nạn hải-t c, ến n i trong các hiệp-ước k kết với người
Pháp từ năm 1862 trở i, ã phải nhờ sự tiếp tay của chiến-
316
thuyền Pháp ể diệt trừ gi c biển.
Dưới thời Tự- ức, có tới 103 cuộc nội loạn, 101 cuộc
nhập khấu bởi quân nước ngoài, và 59 trường hợp hải-t c
quấy phá, ấy là không kể các cuộc nổi loạn có một tầm
quan-trọng nhỏ bé hơn, mà quan viên ã dấu diếm, không
ể cho chính-quyền trung-ương ược biết. Tình-trạng rối
ren này ã khiến quân ội phải thường xuyên i d p loạn.
Chính trong tình-hình xã-hội và chính-trị rối loạn ấy mà
ã xảy ra sự can-thiệp bằng vũ khí của Pháp và Tây-Ban-
Nha vào Việt-Nam. Hiệp ước 1862 xác nhận rằng Việt-Nam
phải hiến 3 tỉnh miền ông Nam-K cho Pháp ; triều- ình
Huế còn phải trả một chiến phí bồi khoản rất n ng, càng
làm cho ngân-khố quốc-gia thêm kiệt quệ. Tình trạng nguy
kịch của quốc-gia, i ôi với sự tủi nhục trước sự cắt x
vương quốc, làm tất cả mọi giới xã-hội cảm thấy bối rối và
cay ắng. Một dữ kiện ầy nghĩa ã xẩy ra : bốn lần, các
thí sinh trong các k thi hương ở Thừa-Thiên, Nghệ-An,
Nam- ịnh và Hà-Nội, ược ủng hộ bởi giới sĩ-phu, ã dám
biểu lộ rõ-rệt lòng bất mãn của họ bằng cách bãi thi, và òi
hỏi chính-phủ áp-dụng một chính-sách cứng rắn hơn ối với
ngoại-quốc. Ngoài Phạm Sĩ Nghị cầm ầu 300 sĩ-tử tình
nguyện vào Nam ánh Pháp, một số văn-thân miền Bắc ã
dâng sớ lên Vua Tự- ức xin mộ binh luyện quân gấp và
ịnh ngày Nam-tiến. Trong bài sớ có câu :
« Nhà Vua t khi lên ngôi đ n giờ, việc nước ngày càng
h ng, đất nước ngày càng mòn ; đã v y l i không bi t cùng
dân mưu tính đ tìm cách s a ch a. N u c th mãi thì làm
317
sao cho kh i mất nước đư c ».
Ngoài ra, các sĩ-phu cũng òi hỏi chính-phủ trừng phạt
dân theo ạo công-giáo, ược coi như là có trách nhiệm về
sự xâm-lăng của Pháp.
II. THÁI-ĐỘ CỦA CHÍNH-PHỦ ĐỐI
V I DÂN CÔNG GIÁO

Theo Jean Baptiste Chaipneau, có vào khoảng 60.000


dân theo ạo Thiên-chúa ở àng Trong, và 300.000 người ở
àng Ngoài dưới thời Vua Gia-Long ; số giáo dân này ược
318
iều-khiển bởi 6 vị giám mục.
Các sự tiến-bộ của ạo Thiên-chúa bắt ầu làm chính-
phủ lo ngại ; nhà Vua coi ạo giáo Tây-phương này như một
thuyết cách mạng, có thể lay chuyển các căn-bản chính-trị
và xã-hội của vương-quốc : dân công-giáo từ chối sự thờ
cúng tổ tiên và chống ối những trách-nhiệm của họ ối với
nhà Vua và với xã tắc.
Các sự ồn ại trong dân gian cũng khiến người ta nhìn
các nhà truyền ạo với con mắt hoài nghi : một nhân-vật
như Tả phó ô ngự sử viện ô-sát Phan Bá ạt ã có thể
tâu lên Vua Minh-Mạng là :
« Th y thu c (Tây dương), nhân người s p ch t, khoét
lấy con m t, phơi khô, h p với hai v a ng y và nhũ hương,
tán nh ch thu c tr bệnh ho đờm. L i t c truy n r ng tà
giáo Tây dương thường khoét m t người, và cho 1 trai 1 gái
ở chung m t nhà có tường ngăn cách, lâu ngày đ ng tình
d c, nhân đấy r p cho ch t b p, lấy nước (xác ch t đó) hòa
làm bánh (thánh), m i khi giảng đ o, cho m i người ăn,
khi n cho mê đ o không b đư c. Cả đ n người theo đ o,
khi trai gái lấy v ch ng, thì đ o-trưởng đem người con gái
vào nhà kín, với danh nghĩa là giảng đ o, th c ra là đ dâm
ô. Như v y th t không th không m nh b o tr tuyệt và
319
nghiêm kh c tr ng tr ».
Vì vậy, các hoạt- ộng của các giáo-sĩ truyền ạo ược
coi là nguy-hiểm không kém các toan tính chính-trị của Tây-
phương. ể duy-trì tình-trạng thống-nhất của quốc-gia về
m t tinh-thần cũng như về m t chính-trị, Vua Minh-Mạng ã
không ngần ngại công-bố những dụ cấm ạo. Dụ cấm ạo
thứ nhất ược ban bố năm 1825 :
« Đ o r i c a người Tây làm mê ho c lòng người. Lâu
nay nhi u chi c tàu đ n buôn bán và đưa nh ng giáo-sĩ gia-
tô vào nước ta. Giáo sĩ ấy làm tà v y nhân tâm ; phá ho i
m t c, thiệt là m i h i lớn cho nước nhà. Bởi v y tr m phải
lo tr tuyệt nh ng tình tệ đó, h u gi -gìn dân ta không l m
320
l c chính đ o ».
Nhà Vua ra lệnh cho óng cửa các giáo- ường, cấm ng t
các nhà truyền ạo lén lút vào trong nước, và kiểm-soát gắt
gao các thuyền bè nhập vào quốc-cảnh. Cuối năm 1826,
nhà Vua lấy cớ cần phiên dịch các loại sách Tây-phương,
triệu-tập tất cả các giáo sĩ Tây-phương tới Huế, ể cho dân
ạo không có thầy giảng ạo nữa. Tuy nhiên, các nhà
truyền ạo ở Bắc-K , vì xa triều- ình, ã ẩn trốn trong các
khu truyền ạo của họ ; tổng-trấn Gia- ịnh Lê Văn Duyệt
ã bắt những cố ạo ương giảng ạo ở Nam-K là Gagelin,
Taberd và Odorico phải tới Kinh, nhưng năm 1828 ã can-
thiệp cho họ ược trở về nơi truyền giáo của họ.
ầu năm 1833, Vua Minh-Mạng xuống dụ tổng-quát,
truyền cho giáo-dân phải bỏ ạo, và ai bắt ược giáo-sĩ em
nộp thì ược thưởng. Do ó, cố ạo Gagelin truyền giáo tại
Bình- ịnh bị bắt và bị xử giảo, trong khi nhiều giáo-dân vì
không chịu bỏ ạo, ã ho c bị xử tội lăng trì, ho c bị bỏ tù,
ho c bị lưu ày.
Vì trong nước có nhiều cuộc nổi loạn, chính-phủ ngờ dân
bên ạo theo giúp quân gi c, và các nhà truyền giáo cố
can-thiệp vào việc chính-trị trong nước. Cuộc nổi loạn của
Lê Văn Khôi ở Gia- ịnh năm 1833 lại càng làm cho thái- ộ
hoài-nghi ối với ạo Thiên-chúa thêm trầm-trọng : hiểu
rằng các nhà truyền ạo có nhiều ảnh hưởng ối với một số
nông-dân và có uy-tín ối với các chính-phủ Tây-phương.
Khôi muốn liên lạc với các cố ạo ể có ược những sự
giúp- qua trung-gian của họ. Một giáo-sĩ người Pháp, cố
Marchand (cố Du), ã ủng-hộ Khôi, và hình như muốn rằng
với sự thành công của bọn người nổi loạn, s có thể thiết-
lập một vương-quốc công giáo không thần phục Vua nhà
Nguyễn ở Nam-K .
Sự nổi loạn của Lê Văn Khôi, dưới mắt Vua Minh-Mạng,
chứng tỏ các thủ- oạn phá rối của các nhà truyền giáo và
tinh-thần phân-ly của dân công-giáo. Việc cấm ạo lại càng
ng t hơn kể từ khi ấy. Năm 1833, quan quân hạ ược thành
Gia- ịnh và bắt ược cố ạo Alar-chand ; cùng với các lãnh-
tụ của cuộc nổi loạn, cố Mar-chand bị xử tội lăng trì rồi bị
321
cắt lấy ầu em i bêu khắp nơi.
Năm 1836 và năm 1838, nhà Vua lại nhắc lại dụ cấm
ạo :
« Vua bảo r ng : Gia-tô tà đ o làm h i rất nhi u, b n
người nước Tây thường thường lên đ n nước ta nhân đem
thu t ấy c đ ng d d dân ngu, ng m mưu gây việc, t c
như năm ngoái ở Sơn-Tây phát ra việc đ o trưởng nước Tây
là Cao-lăng-nê thông với gi c mưu n i lo n, gương sáng
ch ng xa, tai m t m i người đ u nghe thấy. Không ngờ còn
có lũ trà tr n ở ch n dân gian, đi l i gởi thư cho nhau… B n
ngươi đ u do tr m đ c cách kén ch n, nên phải t mình h t
lòng tìm cách b t gi c, đem chém gi t ngay cho h t tà
đ o… L i m t m t truy n bảo dân gian đ i khái nói : đ o
trưởng nước Tây c đ ng mê ho c lòng người, mưu toan
làm phản, phép nước không th dung tha, nay sai nã b t,
c t ch tr b người nước Tây ấy đ kh i làm h i dân. Người
dân các ngươi cùng với chúng khác loài, s không liên can
đ n, ai hay t cáo, ch bảo hay nã b t giải lên quan, tất có
h u thưởng, chớ nên giấu gi m ch a chấp đ ph m t i
n ng. Dù trước đã l m theo đ o, nay bi t tình-nguyện h i
đ i, bước qua giá ch th p, đó là th c lòng b đ o, đ u cho
tha v sinh nghiệp, khi n cho hi u bi t rõ-ràng, đ u bi t
theo đi u hay tránh dở, s không phải tr b ng hình-pháp
322
mà t cảm hóa đư c ».
Riêng trong hai năm 1837-1838, các cố- ạo Tây phương
bị bắt và giết là Ignace Delgado, Dominico Henarès, Cornay,
Fernandez, Jaccard và giám-mục Borie. Ngoài ra, nhiều
linh-mục và giáo-dân trong nước cũng bị sát hại. Cũng
trong hai năm này, có hai chiến-thuyền Pháp ghé à-N ng,
nhưng chính-phủ không cho phép thuyền-trưởng tiếp xúc
với các nhà truyền- ạo cũng như với giáo-dân.
Tuy nhiên, chính-sách cấm ạo của Vua Minh-Mạng
hoàn toàn nhắm vào mục- ích duy-trì trật-tự xã-hội mà nhà
Vua tin chắc là bị e dọa bởi những sự dụ ho c của ạo Gia-
Tô. Nhà Vua từng nói :
« Lương-tri, lương-năng, người ta ai cũng v n có, th
mà không coi cha mình là cha, l i coi người Tây-dương là
cha, không thờ t mình làm t , l i đi thờ đ o giáo Tây-
dương làm t , không bi t kính thờ th n minh khi cúng t t -
tiên n a ; như th đáng g i là hi u đư c ư ?… Nh ng k làm
con cháu, s ng trong thời thái-bình, nên t y tr thói cũ đ
an i vong linh t -tiên, há ch ng phải là đ i hi u ư ? Sao l i
c u mê không t nh, t mang t i vào thân mà đ l i cho t -
tiên, c chấp m t b , không bi n thông thì cho là hi u
chăng ? Vả l i, cho việc không b đ o Gia-Tô là hi u, t c là
c ý trái mệnh lệnh tri u-đình, theo pháp-lu t tất b gi t…
thân làm nhơ b n rìu búa, th t làm m i cho cá tôm, th là
thân th c a cha m đ l i không t bảo toàn đư c, thì bất
hi u còn gì hơn n a. Ho c l i là con m t cô đ c, m t khi
m c vào h a ấy, t -tiên không nơi nương t a thì bất hi u l i
323
còn gì lớn hơn n a ».
Dưới triều Vua Thiệu-Trị, các sự truy nã giảm bớt, vì
giáo-dân ã tỏ ra thận-trọng hơn. Tuy nhiên, sự cấm ạo
v n không chấm dứt, và cuối triều Thiệu-Trị, có những rắc
324
rối quốc-tế xảy ra vì vấn- ề ạo Thiên-chúa.
Khi Vua Thiệu-Trị mất, An-phong-công Hồng-Bảo là con
trưởng lại bị truất phế, và Vua Tự- ức là con thứ hai lên
ngôi thay. Việc phế lập này khiến Hồng-Bảo mưu nghịch, và
tìm sự ủng hộ của người công giáo cùng người Tây phương
ể oạt lại ngôi báu. Về việc này, giám-mục Pellerin ã viết
trong một bức thư ề ngày 28-11-1848 :
« …Theo ch tôi bi t thì H ng-Bảo đã nhi u l n tìm
phương sách lấy l i ngôi báu… ông mu n lôi cu n nh ng
người công giáo v phe mình và h a h n không nh ng đ
cho tín đ đư c t -do mà còn đư c dùng th -l c c a mình
đ bi n cả nước thành Thiên-chúa-giáo… »
Cố ạo Galy-Carles, trong một bức thư ề ngày 15-1-
1852, cũng kể lại là :
« …Long-Hoang-Bao luôn luôn bí m t v n-đ ng đ đo t
l i đ a-v . Ông đã nhi u l n ti p xúc với nh ng người công
giáo ở kinh-đô, h a s cho h đư c hoàn toàn t -do v m t
tôn-giáo và nhi u quy n-l i khác n u h làm th nào giúp
đ đ ông trở l i ngôi báu. Các tín đ Thiên-chúa giáo luôn
luôn h i ý ki n giám-m c Pellerin, và c đã trả lời r ng tôn-
giáo ngăn cấm việc truất ngôi Vua. Nh ng người trung-
thành với Vua chính là nh ng người công giáo. N u b ng
m t cách nào khác mà ông H ng-Bảo l i lên ngôi, chính h
s là nh ng người dân trung-thành c a ông ấy. Không th
d a vào nh ng người công-giáo đư c, Long-Hoang-Bao
xoay qua hướng khác. Cu i tháng giêng năm 1851, nhân
T t âm l ch, ông b b t trong khi s a so n m t cu c đi tr n.
Ông có ý đ nh sang Tân-Gia-Ba c u viện người Anh. M t
chi c tàu nh đ ở dòng sông ch y ngang ngoài kinh thành.
Còn chi c tàu lớn s chở ông qua Tân-Gia-Ba thì đ u ở m t
c a bi n lân c n. Tàu và ghe thuy n b t ch thu, khí giới và
các th c c n dùng đã tích tr khi n người ta không th nào
325
không nghi ngờ v ý đ nh c a ông đư c… »
Tuy việc mưu nghịch của Hồng-Bảo thất bại, Vua Tự-
ức nghi ngờ các nhà truyền ạo lại nhúng tay vào ời sống
chính-trị Việt-nam và bắt ầu một chính-sách chống ạo
Thiên-chúa rất gắt gao. Từ năm 1848 ến năm 1860, 10
giáo-sĩ Âu-châu, 100 giáo-sĩ Việt-Nam bị xử tử ngoài Bắc ;
số dân thường tử ạo vào khoảng 2 vạn người. Trong Nam,
số người tử ạo là 15 cố ạo, 200 giáo-sĩ Việt-Nam và 1 vạn
thường dân.
Với sự xâm-lăng của quân Pháp, sự chống ối ạo
Thiên-chúa thêm cứng rắn. Cho tới bấy giờ, dân-chúng chỉ
mới nhìn các nhà truyền ạo với con mắt hồ nghi, ồn với
nhau rằng các cố ạo thường hay móc mắt bệnh nhân ể
làm hạt trai. Với sự can thiệp của người Pháp, các nhà
truyền ạo và tín ồ Thiên-chúa giáo trở thành những k
phản bội, làm nội công cho gi c :
« …Da-Tô n i ng ghê thay
Giúp đem lương th c ch ng ngày nào không.
………
Thường năm thu n p kim tăng,
Ta đong không ti c nó ăn l i cười.
Đ n quân tích thảo đôi nơi,
Âm mưu tả đ o truy n thì l p công.
Nh n nhàng c đ o nhà chung,
326
Ch ng ai vì nước đem lòng âu lo ».
Giới sĩ-phu chống ối ạo Thiên-chúa nhiều nhất. Trong
những năm sau khi hòa ước 1862 ược k kết, cho phép
ạo Thiên-chúa ược tự-do truyền-bá trên lãnh-thổ Việt-
Nam, giới sĩ-phu có những phản-ứng mạnh m , ã ược
miêu tả nhiều lần bởi những nhà truyền ạo, như giám-mục
Jeantet, trong một bức thư ề ngày 11-1-1866 :
« S kiện đáng đư c chú ý nhất năm 1864 là âm mưu
c a các nho sĩ. Vào khoảng 5.000 nhà nho, t m i t nh tới
t h p t i Nam-Đ nh… đòi h i các quan đ i-th n phải hoàn
toàn diệt tr tín đ Thiên-chúa-giáo. Trước s t ch i yêu
sách này, h không mu n ra thi n a, và không nh ng ch y
quanh các đường ph trong t nh đ hò hét đòi h i gi t tín đ
Thiên-chúa-giáo, h còn n i lo n ra m t và tìm cách sát h i
v quan đ i-th n trước kia đã cùng đi với s b mà nhà Vua
327
phái sang Âu-Châu ».
Ho c cố ạo Montrouziès, trong một bức thư viết ở Huế,
ngày 16-9-1866 :
« Thái-đ c a các nho-sĩ không quá đáng ng i n a sau
khi cu c khởi nghĩa c a H Nam-Kỳ thất b i. H t h a là
h s tàn sát các nhà truy n đ o và tất cả tín đ Thiên-
chúa-giáo trong vương-qu c, n u v n nhất mà nh ng người
khởi nghĩa thành công trong việc đu i quân Pháp ra kh i
Saigon… Vì th , trong kỳ thi hương v a r i, quân lính đư c
lệnh mang khí-giới canh phòng khi nho sĩ t h p trong
trường thi… Đi u ấy không ngăn cản các nho sĩ th nh thoảng
bi u l lòng thù ghét c a h đ i với đ o Thiên-chúa và
người Pháp. Trong các kỳ thi cu i cùng t i kinh-đô, h còn
phao tin đ n r ng tín đ Thiên-chúa-giáo mưu toan nh ng
v đ u-đ c. Các lời vu cáo này t nhiên tiêu tan sau khi các
328
nho sĩ trở v quê quán c a h ».
Trong những tỉnh như Nam- ịnh, Nghệ-An, Quảng-Nam,
nền nho phong rất mạnh, và ược duy-trì bởi các quan lại
về hưu ; các sĩ-phu tr là môn- ệ của họ ã cầm ầu những
phong-trào k thị tôn-giáo. Năm 1865, Bang-tá huyện
Thanh-Xuyên (Nghệ-An) là Trần Tấn và phó-tổng Phan
iềm xướng suất dân phu ngăn ch n một vị linh-mục không
cho giảng ạo. Từ ngày 13 tháng 4 ến ngày 17 tháng 5
năm 1868, học trò huyện Thanh-Xuyên trong tỉnh Nghệ-An
ã ốt phá ến 30 làng theo ạo Thiên-chúa. Còn ở Nam-
ịnh, trong giai- oạn ầu của vấn ề Bắc-K , hầu như ã
có một chiến-tranh tôn-giáo xảy ra, cùng với lúc Francis
Garnier tung hoành trong miền trung-châu Bắc-Việt : nhiều
khóa sinh lập những oàn người i ốt phá các làng ạo ;
tín ồ Thiên-chúa-giáo phải tự-vệ ã gây nên những cảnh
chém giết rùng rợn. Năm 1883, công-tử Hồng-Thành (con
Trấn- ịnh Quận công) hướng d n ồ ảng i ốt nhà giết
giáo-dân làng Dương-Hòa (huyện Hương-Trà, Thừa-Thiên).
Tháng 2 năm 1884, hộ-l tổng- ốc Thanh-Hóa Tôn Thất
Trường chánh-sứ sơn-phòng Hồ Tư Cung, phó-sứ Huy
Toản cũng ốt phá giáo-dân. Bị ràng buộc bởi các hiệp-ước
k kết với người Pháp, chính-phủ bắt buộc phải trừng phạt
các hành- ộng này, vì vậy lại càng thất nhân tâm.
III. CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH

Trước tình-trạng xã-hội ngày một xấu xa, trước áp lực


của Tây-phương ngày thêm n ng, triều- ình v n không áp-
dụng một cải-cách nào cho các thể-chế chính-trị và ời sống
kinh-tế, kể cả sau khi Nam-K rơi vào tay người Pháp. Trong
xã-hội sống về nghề nông, chưa bước vào giai oạn kinh-tế
tiền tệ, vắng m t một giai-cấp trung lưu có những tư-tưởng
táo bạo. Khối nông-dân thì không có phần trong công việc
nhà nước, và giới lãnh- ạo của các sĩ-phu thì lại não ầy
thành kiến về ưu-thế của các quan-niệm trí-thức và ạo-
ức truyền thống, mà khinh r các tiến bộ k thuật, và tỏ ra
thù nghịch với mọi sự canh-tân.
Tuy nhiên, với các cuộc nổi loạn của nông dân, Vua
Minh-Mạng ã hiểu rằng sự d p loạn xuông không ủ, mà
còn phải sửa ổi các tệ- oan của nền hành-chánh nữa :
quan-lại tham nhũng bị thuyên chuyển hay cách chức, các
sự lạm-quyền của các cường hào ác bá bị trừng-trị nghiêm
nh t. Nhưng nhà Vua ã không nghĩ tới một sự cải-tổ xã-hội
sâu xa, và trong những bản báo cáo ệ trình lên nhà Vua,
các quan viên sáng suốt nhất cũng không có ược những -
kiến mới m : Nguyễn Công Trứ ề-nghị nên có những kho
dự trữ ể tránh nạn ói, và nên luôn luôn khuyến-cáo dân-
chúng phải cần m n trong công ăn việc làm. Dưới triều
Thiệu-Trị, Công-bộ Thượng thư Nguyễn Trung Mậu ề-nghị
nên khuyến-khích nhà giầu giúp- k nghèo, cấm tụ họp
ể chè chén hay cờ bạc, và giảm sưu-dịch thuế má cho các
tỉnh.
Song, trước hiểm họa của sự xâm-lăng bởi quân Pháp,
có nhiều người hiểu rõ thời thế hơn, hiểu rõ sức mạnh của
khí-giới tối-tân của quân Pháp. Từ -thức ấy, nhiều người
nhận thấy cần phải có những cải-cách sâu rộng. Song,
trong số các ề-nghị cải-cách, chúng ta phải chia ra hai
loại : những người chưa hề tiếp-xúc với nền văn-minh Âu-
Tây thì chỉ ề-nghị những cải cách trong khuôn khổ truyền-
thống như các cải cách về m t hành chánh, quân- ội, thuế-
má, v.v… Còn những người ã có dịp sang Âu-Châu thì
muốn có những tiến-bộ kinh-tế và k -thuật.
Năm 1868, inh Văn iền, người huyện An-Mô tỉnh
Ninh-Bình, ề-nghị lên Vua Tự- ức :
« L p sở Dinh đi n, mở m vàng, làm tàu h a, rước
người Thái Tây qua đây ; k t với nước Anh làm viện, l p nhà
thông thương hàng-hóa ; tha cấm binh thư binh pháp, cho
người trong nước h c t p ; quân lính thời khi n chuyên t p
ngh b n, bớt làm việc quan và thêm lương ăn đ chúng nó
duyệt t p cho siêng, khi lâm s thì thưởng ph m hàm cho
h u, t tr n thời xét con cháu mà dùng, tên nào b t t
329
thương thời cấp lương nuôi tr n đời ».
Nguyễn Hiệp ược cử i sứ Xiêm-La, ở Vọng-Các về năm
1879, trình-bày với Vua Tự- ức chính-sách ngoại giao :
khéo léo của nước Xiêm, sau khi ã phải hiến vài c quyền
cho Anh-Quốc vào năm 1855, cũng ã k những hiệp-ước
tương-tự với Hoa-K , Pháp, Phổ, Bồ- ào-Nha, Hòa-Lan,
an-Mạch : nhờ các sự cạnh tranh quốc-tế, Xiêm La ã có
thể duy-trì ược nền ộc-lập của mình.
Năm 1881, khoa- ạo Lê- ỉnh i sứ Hương-Cảng về,
cũng tâu lên nhà Vua rằng :
« …Các nước bên Thái-Tây gi u m nh ch ng qua nhờ
việc buôn và việc binh mà thôi ; dùng binh đ gi ngh
buôn, dùng ngh buôn đ nuôi binh, nên ch nh đ n việc
thông-thương là c n cấp hơn. G n đây, nước Nh t-Bản b t
chước Thái-Tây, thông-thương kh p các nước, nước Tàu
cũng làm theo cách ấy l n l n cường th nh đư c. Ho c có k
nói v t s n nước ta v n nhi u (như vàng, b c, than m ),
người thông-minh cũng đông, n u hay g ng s c mà làm
thời việc giàu m nh cũng ch ng khó gì, ch vì văn thư phi n
330
quá và việc làm hay câu nệ l m thôi ».
Tuy nhiên, trong các ề nghị cải cách, không có một
nhân-vật nào ã có một chương-trình qui mô như Nguyễn
Trường Tộ (1827-1871). Ông là người thôn Bùi-Châu, huyện
Hưng-Yên, tỉnh Nghệ-An. Ông theo học chữ Nho từ thuở
nhỏ, nhưng vì là tín ồ của Thiên-chúa-giáo, nên ông ược
giám-mục Gauthier dậy học chữ Pháp và các khoa-học phổ-
thông. Năm 1858, ông theo giám-mục Gauthier qua Pháp,
và khi trở về ông ghé thăm Hương-Cảng vào năm 1860. Về
ến nước, ông ở lại Sài-Gòn giúp việc cho soái-phủ Nam-K ,
với chủ ích giúp vào việc giảng-hòa giữa hai chính-phủ Việt
và Pháp. Sau năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về quê, và
từ ó cho ến khi mất, ông viết nhiều bản iều trần ể lưu
triều- ình ến việc cải tân nước Việt. Vào tháng 9 năm
1866, ông ược Vua Tự- ức phái sang Pháp ể mượn thợ và
mua máy móc. ến năm 1868, ông lại ược chỉ phái qua
Pháp công cán, nhưng vì au nên không i ược. Năm
1871, Vua Tự- ức còn ra lệnh cho ông hướng d n sinh-viên
Việt-nam du học tại Pháp, nhưng cũng vì mắc bệnh, ông
không thi-hành ược mệnh lệnh của nhà Vua. Giữa năm ấy,
Nguyễn Trường Tộ chết, sau khi ã viết thêm mấy bản iều-
trần nữa.
Nhờ những cuộc xuất-dương, nhờ óc tò mò, nhờ trí
thông-minh và sức nhớ d o dai, Nguyễn Trường Tộ ã thâu
nhập ược một kiến-thức sâu rộng. Ông muốn em những
iều ã quan-sát, hiểu biết ược ể giúp vào việc phú quốc,
cường dân, và trong khoảng thời gian từ 1863 ến 1871,
ông ã dâng lên nhà Vua ho c các quan ại-thần nhiều bản
iều trần.
1863, bốn bản :
- Thiên h đ i th lu n : iều-trần về chính-trị quốc-tế.
- Giáo môn lu n : iều-trần về tự-do tín ngư ng.
- T cấp lu n : iều-trần về những biện-pháp cải cách.
- Tr n tình khải : về l -do khiến ông giúp việc cho người
Pháp.
1866, nhiều bản :
- iều-trần về việc mua tàu chạy bằng hơi nước ; phái
học viên qua Pháp và Anh-Cát-Lợi ể học nghề óng tàu và
úc khí giới.
- Khai hoang t : bàn về việc khai-thác những tài
nguyên của xứ-sở với sự tài-trợ của các nước Tây-phương.
- L c l i t : bàn về sáu iều lợi, nêu các biện-pháp nên
theo ể thức tỉnh quốc-gia trong công cuộc canh tân.
- Đi u tr n v thời s : ề-nghị chính-sách nên theo
trong việc giao-thiệp giữa triều- ình Huế và các nhà cầm
quyền Pháp ở Saigon.
- Năm bản báo cáo về các biện-pháp phải áp dụng ể
ngăn cản chính-sách bành-trướng của La Grandière.
1867, một bản điều trần :
- T cấp bát đi u : 8 iều cứu cấp, nghĩa là cải cách
binh bị, cơ-quan hành-chánh, tài-chính quốc-gia, giáo dục,
thuế-má, thiết-lập sở ịa-bạ mới, iều-tra nhân-khẩu và
cải-cách xã-hội.
1868, một bản điều trần :
- Giao-thông nghi b m minh : trình rõ về việc nên giao-
thiệp với các nước ngoài.
1871, năm bản điều trần : khẩn khoản xin Vua Tự-
ức lợi dụng tình-thế Á- ông ể cứu vãn xứ sở :
- iều-trần về việc nên thông-thương với ngoại-quốc.
- iều-trần về việc tu-chỉnh võ-bị.
- iều-trần về tình-hình Tây-phương
- iều-trần về việc nông chính.
- H c t p tr tài tr n th nh l p : nói về việc học ể trữ
lấy nhân tài.
Các -kiến rất xác- áng và dự-kế phong-phú của
Nguyễn Trường Tộ ã ược biểu-hiện trong các bản iều
trần của ông, lập nên một chương-trình cải cách rất ầy ủ.

a) Đề-nghị về chính-sách ngoại-giao


Vấn ề ngoại-giao giữ một ịa-vị quan-trọng trong tư-
tưởng của Nguyễn Trường Tộ, vì sự hiện-diện của quân ội
Pháp ở Nam-K là một mối nguy cơ cho vận-mệnh của xứ
sở. Ông ề-nghị nên giảng-hòa với Pháp, mở rộng nước Việt
cho người ngoại-quốc vào buôn bán, và nới rộng sự ngoại-
giao với các cường-quốc khác ể khỏi bị cô thế trước m t
người Pháp. Nhưng ông kịch liệt phản ối lối ngoại-giao
« c u c nh xin x , đem ti n b c đút lót c a tri u-đình ».
Trong các bản iều-trần năm 1863, Nguyễn Trường Tộ
muốn nêu rõ thực-tế : các cường-quốc Âu-Châu như Anh và
Pháp i xâm-chiếm Phi-Châu và Á-Châu ; Trung-Quốc với
quá-khứ v vang cũng ã phải chịu lép vế trước sức mạnh
của Tây-phương, nữa là Việt-Nam. Hệ-thống phòng thủ yếu
ớt của chúng ta làm cho sự kháng cự trở nên vô ích. Tốt hơn
là nhượng-bộ ể khỏi mất tất cả, ể « dư ng uy súc
nhuệ » ; hòa-bình s cho phép nước nhà cải tân, chờ cơ-hội
thuận-tiện hòng chiếm lại phần lãnh thổ ã mất.
Sau hiệp ước 5-8-1862, nước Việt-Nam ược coi như ã
mở rộng cho sự buôn bán của người ngoại-quốc. Nhưng trên
thực-tế, triều- ình Huế tỏ ra a nghi, miễn-cư ng trong sự
giao-thiệp với ngoại-quốc, và m i khi có Tàu Pháp vào cửa
Thuận-An, ho c m i khi có sứ-giả của soái-phủ Nam-K tới
Huế, triều- ình có v e sợ. Thái- ộ a nghi này, theo
Nguyễn Trường Tộ, là vô l : sự giao thiệp với người ngoại-
quốc vừa là một sự cần-thiết, vừa là một lợi-ích (quan- iểm
này ược trình-bày nhiều nhất trong bản Khai hoang t ).
Các nước Tây-phương i tìm thị-trường thương mại và
ể ạt ược mục- ích, họ bắt ầu bằng những phương sách
hòa hảo ; nếu thất-bại, thì họ mới dùng ến võ-lực. Nước
Việt-Nam không thể nào thoát khỏi sự nhòm ngó của họ,
vậy tốt hơn là mở rộng nước ta cho thương mại Tây-
phương, gọi người Tây-phương tới khai-thác tài-nguyên
trong nước. Ta có nhiều tài-nguyên mà không thể khai khẩn
vì thiếu tư-bản và thiếu chuyên-viên. Mời người ngoại-quốc
tới khai-thác, ta s chia lời với họ, rồi nhân cơ hội ta s ào-
tạo ược một số chuyên-viên. Ngoài ra, cũng nhờ ó mà
nạn thất-nghiệp ược giảm bớt và dân chúng hiểu ược sự
cần-thiết và hữu-ích của sự khai-thác kinh-tế.
Nguyễn Trường Tộ không phải không hiểu các nguy cơ
của sự lựa chọn này : từ ịa-vị khách hàng, người ngoại-
quốc có thể một ngày kia s nhẩy lên ịa-vị chủ nhân ông.
Vì thế, ông ề-nghị triều- ình phải cẩn-thận và cân nhắc
mọi iều-khoản trong các bản hợp- ồng k kết giữa Việt-
Nam và ngoại-quốc. Hơn nữa, ông cổ võ sự giao-thiệp với
các cường-quốc khác ể tránh ừng ể cho một cường-quốc
chiếm ịa-vị tối huệ tại Việt-Nam. Ông ề-nghị nên lợi dụng
các sự tranh-chấp về quyền lợi giữa các cường-quốc Âu-
Châu ể củng-cố ịa-vị của Việt-Nam. Trong bản iều-trần
L c l i t , ông nói là về phương-diện ngoại-giao chính-phủ
phải tìm cho ược sáu iểm lợi hại sau : dựa vào các cường-
quốc khác ể ngăn ch n sự bành-trướng của Pháp ở Việt-
Nam ; xúi-dục các cường-quốc khác xung ột với nước
Pháp ; dựa vào các cường-quốc khác ể tách riêng nước
Pháp ra ; tìm sự ủng-hộ tinh-thần của các cường-quốc
khác ; dùng người Pháp ể chống lại người Pháp ; dùng
người Pháp ể ánh người Pháp. Nguyễn Trường Tộ muốn
dựa vào Anh-Quốc và Tây-Ban-Nha là hai quốc-gia chú-
trọng nhiều tới Á- ông ; ông cũng khuyên chính-phủ nên
giao thiệp với giáo-hoàng La-Mã, là nhân-vật có thế-lực
tinh-thần rất lớn. Nhiều lần, ông ề-nghị phái sứ giả tới các
nước Âu-Châu ể thăm dò kiến của họ.
Vào ầu năm 1871, khi ược tin nước Pháp bại trận ở
Âu-Châu, Nguyễn Trường Tộ lập tức dâng lên nhà Vua hai
bản iều trần ề-nghị những biện-pháp s ưa tới hiệp-ước
với các cường-quốc. Nhưng triều- ình ã không chấp-thuận
những dự-án của ông.

b) Đề-nghị cải cách quân-sự


Nguyễn Trường Tộ ã ề-cập tới vấn- ề cải cách quân
sự trong hầu hết các bản iều-trần dâng lên Vua Tự- ức từ
năm 1863 ến 1871. Ông chủ-trương xiết ch t hàng ngũ,
xây-dựng một lực lượng mạnh m thì mới khỏi bị các nước
Tây-phương gây hấn. Ông phản kháng tư-tưởng thông
thường thời bấy giờ trọng văn khinh võ : sự chỉ huy một
quân- ội, hay sự phòng thủ một ồn ải không thể ược
giao-phó cho một quan văn, vì nghề võ rất khó. Cần phải có
những sách binh-thư mới, phỏng theo các sách cổ và bổ-túc
với chiến-thuật của Tây-phương.
ể tổ chức một quân ội hùng-hậu, cần phải thiết lập
một hệ-thống quân giao theo lối Tây-phương, một hệ thống
hưu-bổng, một k -luật thích ứng. Ông ề-nghị mời nhiều sĩ-
quan Tây-phương tới ể huấn-luyện cho sĩ-quan Việt-Nam.
Sĩ-quan phải là những người có bằng tú-tài hay cử-nhân võ,
và phải tốt-nghiệp một trường ào tạo sĩ-quan. Còn binh
lính thì chỉ nên tuyển lựa những người khỏe mạnh, trên 20
tuổi ; phải tăng lương bổng cho họ và giảm các sai dịch ể
cho họ có ủ thì giờ tập dượt. Ngoài ra, cần phải mua hay
úc thêm khí-giới.
Song song với các sự cải-cách cơ-cấu nói trên, cần phải
tổ-chức những binh chủng mới : k -binh, hải-quân, v.v… ể
có phương-tiện tài-chính mà thực-hiện chương trình cải-
cách võ bị, Nguyễn Trường Tộ ề-nghị triều- ình nên vay
mượn của các nhà doanh-thương Âu-Châu ngụ tại Hương-
Cảng. ể trả tiền, chính-phủ cung-cấp hàng-hóa cho họ,
hay nhường cho họ quan thuế trong một vài hải-cảng.

c) Đề-nghị khuếch-trương kinh-tế và tài-chính


Quốc-gia giầu không phải do những thuế mà n ng-nề
mà dân-chúng phải trả, nhưng là do sự khai-thác các tài-
nguyên mà ra. Nước muốn mạnh, dân phải giàu, và ể làm
cho dân giàu, Nguyễn Trường Tộ ề-nghị : chấn hưng nông-
nghiệp ; chấn-hưng k -nghệ ; chấn-hưng thương-nghiệp ;
cải-thiện nền tài-chính.
Tình-trạng trầm trệ của nông-nghiệp là do trạng thái
dốt nát của nông-dân. Muốn gia-tăng năng-xuất của nông-
nghiệp, chính-phủ phải can-thiệp ể chỉ-d n cho nông-dân
trong công việc làm ăn. Trước hết, chính-phủ phải lấy các
tú-tài, cử-nhân cho họ học tập về nông chính, rồi cử các
nông-quan này tới các phủ huyện ể chỉ v cho dân-chúng
cách thức trồng trọt em lại nhiều hoa lợi. Chính-phủ cũng
phải cho in những loại sách về nông học ể ào tạo các
chuyên-viên nông-nghiệp, cùng phổ cập trong ám nông-
dân các nông thuật mới m . Sau nữa, chính-phủ phải
thành-lập một bộ Canh-nông ể iều hành mọi công-tác
liên-quan ến nông-nghiệp. Chính-phủ cũng phải tham-gia
vào những công việc mà sức cá-nhân không thể thực-hiện
nổi như xây ắp ê iều, d n thủy nhập iền, bảo-tồn sơn
lâm.
Ngoài những thể thức cải-cách có tính-cách cấp thời,
Nguyễn Trường Tộ lại còn phác-họa ra một chính sách nông-
nghiệp có thể ưa nước nhà vào con ường mới. Trước hết,
ông ề-nghị tổ-chức một sở ịa-dư ể v ịa- ồ, cho biết rõ
các tài-nguyên của quốc-gia, sau ó chính-phủ mới lập kế-
hoạch khẩn-hoang và lập cư. ể khuyến-khích những cố
gắng tăng gia năng-xuất, chính-phủ phải tổ-chức những
cuộc triển-lãm và ban thưởng cho các nông-gia ã thâu
nhập ược những kết-quả khả quan nhất.
Về phương-diện k -nghệ, thì nước Việt-Nam ang còn ở
trong giai- oạn thủ-công nghệ. Cũng như ối với nông-
nghiệp, iều-kiện duy nhất ể thay ổi các phương pháp cổ-
truyền và gia-tăng năng-xuất là phổ-biến các k thuật mới.
Chính-phủ phải thiết lập những trường học chuyên-nghiệp,
và phải gửi sinh-viên i Âu-Châu ể học hỏi nền k -thuật
tân thời của Âu-Châu. Chính-phủ cũng phải tạo lập nhiều
xưởng máy và kêu gọi tư-nhân ầu tư trong các xưởng máy
này, nhất là khuyến-khích những người có tư-bản ừng
dùng vốn liếng ể mua ất ruộng, mà phải dành cho việc
khuếch-trương k -nghệ.
Nguyễn Trường Tộ ề-nghị một kế-hoạch khai khẩn các
mỏ rất tường tận. Trong bản Khai hoang t , ông nói các mỏ
là nguồn tài-nguyên vô tận ; nhưng các mỏ này chưa ược
khai-thác vì ta thiếu vốn và chuyên-viên. Vì thế, cần phải
nhờ tới các công-ty khai mỏ của người Âu ể họ ứng ra
chủ-trương việc tìm khoáng mạch, trông nom cách khai mỏ
và huấn-luyện các thợ chuyên-môn. Sau năm 1867, Nguyễn
Trường Tộ còn thảo một m u hợp- ồng ể k với các công-
ty khai mỏ Tây phương. Trong trường-hợp các công-ty này
t những iều-kiện quá khắt khe, ông khuyên nên gửi gấp
sinh viên Việt-Nam sang Âu-Châu ể học nghề mỏ và mua
máy móc, dụng cụ ể khai thác những mỏ dễ khai khẩn
nhất.
Về thương-nghiệp, các sự buôn bán ở Việt-Nam rất kém
mở-mang. Chính-phủ chiếm ộc quyền mậu-dịch với ngoại-
quốc, nhưng m i năm chỉ phái một vài chiếc thuyền buôn i
Hương-Cảng hay Tân-Gia-Ba ể mua vài xa xỉ phẩm cho
triều- ình dùng. Còn thương-nghiệp trong nước thì bị kiểm-
tra bởi Hoa-kiều. Trong khi ấy, Việt-Nam có nhiều sản-phẩm
mà các quốc-gia khác cần, thì tại sao không bán cho họ ể
nhập-cảng những sản-phẩm khác cần-thiết cho sự sinh-
hoạt kinh-tế của quốc-gia ? Chính-phủ cần phải mở rộng
mọi hải-cảng cho sự giao-dịch quốc-tế, và khuyến-khích
những người biết hợp cổ-phần ể buôn bán. Cũng cần phải
óng hay mua tàu bè ể thông thương với nước ngoài, và
mở nhiều thương cục trong các thương cảng ngoại-quốc. ể
cho các sản-phẩm quốc-gia không bị cạnh tranh, Nguyễn
Trường Tộ còn ề-nghị những biện-pháp bảo-vệ mậu-dịch.
Muốn cho ngành nội-thương phát-triển, chính-phủ cần phải
làm ường sá, ào kênh ngòi, mở mang thành thị, d p gi c
biển. Nguyễn Trường Tộ ề-nghị ào một cái kênh từ Hải-
Dương tới Huế và xin tự tay quản-thác công việc ấy. Ông
cũng xin óng nhiều tàu nhỏ theo kiểu Âu-Châu ể dùng
trong sự giao-thông trong nước.
Trong khu-vực tài-chính, vấn- ề phải chú là vấn ề
thuế má. Trước hết, phải ạc- iền lại ể tạo một căn bản
thuế má chính-xác ; công việc này cần ược giao phó cho
những vị quan thanh liêm i thanh-tra ể ịnh rõ diện-tích
và ngạch thuế các ruộng ất cho ược công bằng. Thêm
nữa, cũng cần iều-tra rõ dân-số trong nước ể biết tình-
trạng nhân-khẩu và tránh sự gian lận của hương-chức các
thôn xã. Cần phải ánh thuế n ng lên giới hào-phú, vì giới
này ược hưởng nhiều ân-huệ của chính-phủ. Nhà giầu
ược chia làm ba hạng :
- Hạng nhất m i năm trả thuế 100 quan.
- Hạng nhì m i năm trả thuế 50 quan.
- Hạng ba m i năm trả thuế 20 quan.
iều cần-thiết là bắt mọi người phải óng thuế, bãi bỏ lệ
miễn sưu-dịch cho các hạng người như khóa sinh không có
ích gì cho nhà nước. Lại cần phải ánh thuế n ng lên các
món ăn chơi : cờ bạc, rượu chè, thuốc phiện, xa xỉ phẩm…
Chính-phủ phải lập nha quan thuế ể kiểm-tra hàng-hóa
xuất nhập cảng. Và sau cùng, m i năm còn phải dự trù
ngân-sách ồng niên của chính-phủ nữa.
Các ề-nghị trên tạo nên một chương-trình cải cách có
thể ưa nước nhà vào một con ường mới. Nhưng muốn
thực-hiện các sự cải-cách ó, phải dược dư luận tán thành.
Vì thế, Nguyễn Trường Tộ cũng chú-trọng ến vấn- ề học
chính.

d) Đề-nghị cải cách nền h c-chính


Nguyễn Trường Tộ rất phản ối lối học khoa cử cũ ; theo
ông, lối học này ã là nguyên-nhân tạo nên tình-trạng suy
ồi, ình trệ của nước nhà. Nền giáo-huấn căn cứ trên các
sách chữ Nho không còn hợp với các nhu-cầu ương thời
nữa. Nền giáo-dục mới phải nhấn mạnh lên các khoa-học
thực dụng và thực-tế. Trong chương-trình giáo-dục, phải
dậy các môn Thiên-văn-học, Toán học, Pháp-luật, Sử ịa,
Canh-nông, Sinh-ngữ, v.v…
Chương-trình giáo-dục phải thích-ứng với thực trạng
chính trị, kinh-tế và xã-hội của nước nhà. Nền giáo-dục mới
này có hai mục-tiêu :
- Dạy d quần-chúng ể họ thấu hiểu sự cần-thiết của
công việc cải-cách.
- ào-tạo một ngạch quan lại s cai-trị dân-chúng một
cách hữu-hiệu.
Nguyễn Trường Tộ ề-nghị mở trường giáo-dục phổ
thông ở m i tỉnh, m i phủ. Bên cạnh các trường này, còn
phải mở nhiều trường chuyên-môn ể ào-tạo những k -sư
canh-nông, k -sư k -nghệ, và cũng phải gửi sinh-viên i
du-học tại Ba-lê, Luân- ôn, ể học tập văn-hóa và k -thuật
Âu-Tây. Vì thế, cần phải biết sinh-ngữ ể có thể tiếp xúc với
văn-minh Âu-Châu : quan-trọng nhất là Pháp-ngữ, rồi Anh-
ngữ và tiếng Tây-Ban-Nha.
Song song với sự ào-tạo các ngạch hành-chánh,
Nguyễn Trường Tộ cũng ề-nghị một chương-trình bình-dân
giáo-dục. ể cho quần-chúng chú ến công cuộc cải tân
quốc-gia, ông cổ-vũ sự xuất-bản những sách học mới và
một tờ báo quảng bá rộng rãi trong dân gian. Nhưng muốn
ạt tới quần-chúng, phải dùng một ngôn ngữ bình-dân,
nghĩa là phải thay thế chữ Nho bằng một « qu c văn » :
ông ề nghị dùng chữ Nho rồi phiên âm ra tiếng Việt và ọc
theo âm Việt, tức là chữ Nôm, mà ông gọi là « Qu c âm
Hán t ».

e) Đề-nghị cải cách hành-chánh và xã-hội


Chương-trình cải cách muốn ược thực-hiện một cách
ứng ắn thì cần phải có một chính-phủ mạnh. Nếu Nguyễn
Trường Tộ viết rằng : « Ngôi Vua là quí, ch c quan là
tr ng », ông cũng hiểu rõ các nhược iểm của chính-thể
hiện-hữu. Do ó, ông luôn luôn nhắc nhở tới các trách-
nhiệm của Vua, Quan và thần dân, và ề cập ến các tệ
oan trong nền hành-chánh như sự hà lạm và nạn hối lộ.
Các quan sở dĩ cai-trị dở và xét xử bất công là vì họ giỏi làm
thơ hơn là thông-hiểu pháp-luật và chính-trị. Ông ề-nghị
nên phân biệt quyền thẩm phán và quyền hành-chánh như
ở Âu-Châu : các quan tư pháp phải ược tuyển lựa qua các
khoa thi, họ không thể kiêm quyền hành-chánh ể có thể
phân xử một cách công-bằng.
Nguyên-nhân của nạn hối lộ là lương bổng quá thấp
kém, không ủ cho các quan chi dụng. Vì vậy, Nguyễn
Trường Tộ ề-nghị giảm bớt số tỉnh, phủ, huyện ể thải bớt
số quan lại vô ích ; nhờ thế, mới có thể tăng thêm lương
bổng của quan viên lên ược.
Nguyễn Trường Tộ chủ-trương duy-trì chế- ộ quân chủ,
bảo-vệ quyền-lợi của nhà Vua, và không t vấn- ề thay
ổi thể chế ương thời, tuy những lời trần tình của ông phê-
bình nghiêm-khắc chính-sách của triều- ình. Nhưng về m t
kinh-tế, văn-hóa và xã-hội, thấu suốt ược tình-trạng lạc
hậu của nước nhà, ông ã trình-bày những ề nghị cải cách
mạnh bạo, có giá-trị tích-cực, xuất phát từ thực-tế. Song
các ề-nghị này hình như ã không chuyển- ộng nổi guồng
máy hành-chánh n ng-nề về hình thức của nước Việt-nam
331
thời bấy giờ.
Thật vậy, mọi ề-nghị cải cách ược nhà Vua giao cho
ình thần nghiên-cứu, ều ược coi là chưa hợp thời thế,
không thể thực-hiện ược. Riêng ối với Nguyễn Trường Tộ,
triều- ình ã chỉ cho thi hành có hai iều trong chương-
trình cải cách của ông : mua vài chiếc tàu chạy máy bằng
hơi nước, và phái vài học sinh vào Saigon học tiếng Pháp.
Chỉ m i năm 1866 Vua Tự- ức nghe theo ề-nghị của
Nguyễn Trường Tộ, và gửi một phái oàn i Pháp ể tiếp-
xúc với các công-ti k -nghệ cũng như mời chuyên-viên và
k -sư Pháp tới Việt-Nam. Phái oàn này gồm Nguyễn
Trường Tộ, giám-mục Gauthier và hai vị quan trong triều ;
nó em về nhiều dụng-cụ và sách vở ể thiết-lập một ài
quan-sát khí-tượng và một trường k -thuật ở Huế. Nhưng
công việc này phải bỏ dở nửa chừng, vì ngay trong triều-
ình có nhiều sự chống ối. ây là lần thứ nhất và cũng là
lần cuối cùng Vua Tự- ức lưu ến chương-trình cải cách
của Nguyễn Trường Tộ.
Các nguyên-nhân giải-thích sự thất bại của các ề nghị
cải-cách dễ hiểu. Nước Việt-Nam khi bấy giờ coi trọng nông
nghiệp, mà Nguyễn Trường Tộ cũng như những người khác
lại nhấn mạnh lên tình-trạng lạc hậu của nền công thương
nghiệp. Không có một giai-cấp trung lưu ể hiểu rõ các lợi
ích của những ề-nghị này và vì thế mà sự cải cách ã
không ược dư-luận tán thành. Chỉ cần lấy một ví-dụ là
thấy ngay iều này : năm 1872, viện Cơ-Mật và sở Thương-
Bạc ề-nghị mở sở buôn bán ở ba cửa biển à-N ng, Ba-Lạt
332
và ồ-Sơn.
Vua Tự- ức giao vấn- ề cho ình-thần thảo luận. Sau
cuộc thảo luận, ình-thần ã phân-tích ược 5 iều lợi và 8
iều khó : những l -do viện d n không vững chắc cho lắm,
và chứng tỏ tinh-thần bảo-thủ của các vị quan lớn trong
triều. Tuy nhiên, việc mở sở buôn bán ược cho là chưa nên
làm vội, thành không ược thực-hiện.
Sự thật, thì các bản iều-trần cũng không ược nhiều
người biết tới, trừ một số quan trong triều. Trong khi ấy, giới
Nho-sĩ v n tiếp tục sinh sống trong khung cảnh truyền-
thống, với hình ảnh của Trung-Quốc làm m u mực về bất cứ
một phương-diện nào. Thái- ộ chung của các nhà Nho khi
bấy giờ là một thái- ộ khinh bỉ và nghi k k -thuật và văn-
minh Tây-phương. Trừ một thiểu số nhìn xa thấy rộng, a-
số chống ối tư-tưởng cải cách vì phản-ứng bảo-thủ của họ.
Vua Tự- ức là người ã có thể ứng ra thực-hiện
chương-trình cải cách. Nhà Vua là người thông-minh, lại ã
tỏ ra chấp thuận nguyên-tắc duy tân. Nhưng Vua sống
trong cung, trong khung cảnh nghi thức truyền-thống, nên
không hiểu ược thực tại của nước nhà. Sức yếu uối và
tính nhu nhược của nhà Vua lại khiến Vua hay nghe lời
người xung quanh, mà các cận thần của nhà Vua ều là
những k thiển cận.
Các quan ại-thần không có khả-năng chuyên-môn và
có thể cầm ầu bất cứ một Bộ nào trong Lục Bộ, vì một vị
khoa bảng ược coi như có thể cầm quân cũng như trị dân.
Nhưng cũng vì thế mà các quan Thượng thư ã không có
một chương-trình cải cách hữu-hiệu nào, ã không phác ra
một chính-sách ngoại-giao sáng suốt nào. Họ ã chỉ chứng
kiến một cách thụ ộng sự hủy hoại của quốc gia.
Với một vị quân vương nhu nhược và yếu ớt, với những
quan lại quá rụt rè, thận-trọng, mà lại quá tự phụ với một
quá khứ dựa trên nền văn-hóa Trung-Hoa, với một dư-luận
chưa thức tỉnh trước sự cần-thiết thực-hiện một chương-
trình cải cách, ề-nghị canh tân của một thiểu số sáng suốt
ã không thể nào thành công ược.
PHỤ BẢN
PHỤ BẢN 1 : B N-Đ HÀNH-CHÁNH VIỆT-NAM DƯỚI NHÀ
NGUY N (theo ào Duy Anh, Đất nước Việt-Nam qua các
đời, trang 210).
PHỤ BẢN 2 : S PHÂN PH I SUẤT ĐINH TRONG CÁC T NH,
Đ U TRI U VUA T -Đ C.
PHỤ BẢN 4 : CÁC VIỆC Đ NG ÁNG (tranh bình-dân).
PHỤ BẢN 5 : HÌNH NH SINH-HO T NÔNG-THÔN : CÀY và
B A (tranh bình-dân).
PHỤ BẢN 6 : ĐÀN BÀ X HU TI N BÁN TH -K XIX. (G.
FINLAYSON The mission to Siam and Huế in the years
1821-1822. London, 1826).
PHỤ BẢN 7 : C a bi n Đà-N ng vào năm 1837, khi
chi c Tàu Pháp La Bonite đáp b n t i đây. (P. BOUDET và A.
MASSON, Iconographie historique de l’Indochine, Paris,
1931, pl. XXVI, n049).
PHỤ BẢN 8 : L ti p đón các sĩ-quan c a chi c Tàu La
Favorite ở Đà-N ng, năm 1831. (P. BOUDET và A. MASSON,
Iconographie historique de l’Indochine. Paris, pl. XXVI,
n047).
THƯ-MỤC TỔNG-QUÁT

a) Tài liệu tham khảo


Về sử-liệu Việt-Nam dưới triều Nguyễn, một bảng lược
kê ã ược thực hiện bởi : R.B. SMITH, Sino-Vietnamese
sources for the Nguyễn period. An introduction. Bulletin of
the School of Oriental and African Studies, vol. XXX, part 3,
1967, tr. 600-621.
Châu bản : ây là những tài-liệu chuyển lên nhà Vua
bởi Nội-Các, và thường ược nhà Vua phê -kiến hay mệnh
lệnh vào ó. Chúng gồm hai loại : tấu, là những bản báo
cáo của các tỉnh hay của một bộ trong lục bộ ; d , ch hay
chi u, tức là những nghị- ịnh và sắc-lệnh mà nhà Vua ra
lệnh cho Nội-Các soạn thảo ể công bố trong vương-quốc
(xem Ủy-ban Phiên dịch Sử-liệu Việt-Nam, M c-l c châu
bản tri u Nguy n : I. Tri u Gia-Long. II. Tri u Minh-M ng.
Huế, 1960-1962).
Đại-Nam thực lục, gồm một phần Ti n-biên (giai- oạn
1558-1778) và một phần Chính-biên (chia thành nhiều k ,
m i k gồm nhiều quyển : ệ nhất k , từ loạn Tây-Sơn ến
hết triều Gia-Long, gồm 60 quyển ; ệ nhị k , triều Minh-
Mạng, gồm 220 quyển, v.v…). Bộ sách này ã ược soạn bởi
Quốc Sử Quán, và chép theo lối biên niên những sự việc xảy
ra dưới các triều Vua. Bản Đ i-Nam th c-l c ược sử-dụng ở
ây là bản dịch của Viện Sử-học, Hà-Nội.
Quốc-triều chính biên toát yếu : soạn-giả là CAO
XUÂN DỤC, ã vâng lệnh Vua Khải- ịnh tóm lược các dữ
kiện chứa ựng trong bộ Thực-lục ể soạn nên quyển sách
này, ược in năm 1925.
Đại-Nam Nhất-thống-chí, do Quốc-Sử-Quán soạn
theo lệnh Vua Tự- ức và gồm mọi tỉnh. Khi kinh- ô thất thủ
năm 1885, phần lớn bộ sách này bị ốt cháy. ầu thế-k
XX, CAO XUÂN DỤC vâng lệnh nhà Vua soạn lại bộ Nhất
thống chí, nhưng chỉ sửa ổi phần ề-cập tới các tỉnh miền
Trung, còn các quyển nói về miền Nam và miền Bắc v n giữ
lại nguyên-văn của những quyển ược soạn dưới thời Vua
Tự- ức. Kể từ năm 1959, Nha Văn-Hóa, Saigon, ã phiên
dịch và xuất-bản bộ sách này.

b) Thư tịch
- CORDIER H., Bibliotheca Indosinica. Paris, 1912-1915,
4 quyển.
- EMBREE J.F. và DOTSON L.O., Bibliography of the
peoples and cultures of mainland Southeast Asia. New
Haven, Yale Univ., 1950, 821 tr.
- HOBBS C. et al., Indochina. A bibliography of the land
and people. Washington, Library of Congress, 1950, XII-367
tr.
- JUMPER R., Bibliography of the political and
administrative history of Vietnam. Saigon, Michigan State
University Advisory Group, 1962, 179 tr.
- NGUYỄN THẾ ANH, Bibliographie critique sur les
relations entre le Vietnam et l’Occident. Paris, G.P.
Maisonneuve et Larose, 1967, 310 tr.
c) Tác-phẩm tổng-quát
- BUTTINGER J., The smaller dragon, a political history
of Viêtnam. New York, 1958, 535 tr.
- CHESNEAUX J., Contribution à l’histoire de la nation
vietnamienne. Paris, 1955, 322 tr.
- CHESNEAUX J., L’Asie orientale aux XIXè et XXè
siècles. Paris, 1966, 371 tr.
- CULTRU P., Histoire de la Cochinchine française des
origines à 1883. Paris, 1910, 444 tr.
- ÀO DUY ANH, Việt-Nam văn-hóa s -cương, Saigon,
1951, 342 tr.
- DIGUET E., Les Annamites. Société, coutumes,
religions, Paris, 1906.
- GRIVAZ R., Aspects sociaux et économiques du
sentiment religieux en pays annamite. Paris, 1942.
- GOSSELIN Ch., L’Empire d’Annam. Paris, 1904, XXVI-
560 tr.
- HUARD P., và DURAND M., Connaissance du Việt-Nam.
Paris-Hanoi, 1954, 356 tr.
- ISOART P., Le phénomène nationnal vietnamien. Paris,
1961, 437 tr.
- LÊ THÀNH KHÔI, Vietnam. Histoire et Civilisation.
Paris, 1955, 587 tr.
- LƯƠNG ỨC THIỆP, Xã h i Việt-nam. Hanoi, 1944, 426
tr.
- LURO E., Le pays d’Annam. Paris, 1897, 248 tr.
- NGUYỄN VĂN HUYÊN, La civilisation annamite. Hanoi,
1943.
- ORY P., La commune annamite. Paris, 1894, 147 tr.
- ROUILLY M., La commune annamite. Paris, 1929, 147
tr.
- SCHREINER A., Les institutions annamites de la Basse
Cochinchine. Saigon, 1900-1902, 3 quyển.
- SILVESTRE J., L’Empire d’Annam et le peuple
annamite. Paris, 1889.
- TRẦN TRỌNG KIM, Việt-Nam s -lư c, in lần thứ 7.
Saigon, 1964, 586 tr.
- VŨ QUỐC TH C, L’économie communaliste du
Vietnam. Paris, 1950.
- VŨ VĂN HIỀN, La propriété communale au Tonkin.
Contribution à l’étude historique, juridique et économique
des công đi n et công th en pays d’Annam. Paris, 1939,
200 tr.

d) Nh ng ch viết tắt
B.A.V.H. : Bulletin des Amis du Vieux Huế.
B.E.F.E.O. : Bulletin de l’Ecole Française d’Extrême-
Orient.
B.S.E.I. : Bulletin de la Société des Etudes
Indochinoises.
NHÀ XUẤT-BẢN
L A-THIÊNG
442, Phú- ịnh (Phú-Lâm)
CHOLON
Chủ trương : VÕ-PHƯỚC-LỘC
TỦ SÁCH GIÁO-KHOA ĐẠI-H C
Sách đã xuất-bản :
- DÂN SỐ HỌC c a LÂM THANH LIÊM
- ỊA-L GIAO-THÔNG c a LÂM THANH LIÊM
- LỊCH-SỬ HOA-K (Từ ộc-lập ến chiến-tranh Nam-
Bắc) c a NGUY N TH ANH
- BÁN- ẢO ẤN Ộ (Từ khởi thủy ến thế-k thứ XVI)
c a PH M CAO DƯƠNG
- BẢO-T N TÀI-NGUYÊN THIÊN-NHIÊN c a PHÙNG
TRUNG NGÂN
- ỊA CHẤT HỌC THỰC-HÀNH c a TR N KIM TH CH,
NGUY N VĂN VÂN, LÊ QUANG XÁNG
- VIỆT-NAM DƯỚI THỜI PHÁP Ô HỘ c a NGUY N TH
ANH
- LỊCH-SỬ THÀNH LẬP ẤT VIỆT c a TR N KIM TH CH,
LÊ QUANG XÁNG, LÊ TH ĐÍNH
- ỊA-L KINH-TẾ (Dầu hỏa thế-giới và Hơi thiên-nhiên)
c a LÂM THANH LIÊM
- ỊA-L HÌNH-THỂ. Quyển I ( ịa hình-thái học) c a
LÂM THANH LIÊM
- ỊA-L HÌNH-THỂ. Quyển II (Khí-hậu-học nhập môn)
c a LÂM THANH LIÊM
- XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN-HÓA GIÁO-DỤC c a
NGUY N KH C HO CH
Sách sắp phát hành :
- THỔ NHƯỠNG HỌC ẠI-CƯƠNG (Bản chất và tính-chất
của ất) c a THÁI CÔNG T NG
- NHÂN-CHỦNG HỌC VÀ LƯ C-KHẢO THÂN-TỘC HỌC
c a B U L CH
- LỊCH-SỬ CHÁNH-TRỊ VÀ BANG GIAO QUỐC-TẾ THẾ-
GIỚI HIỆN ẠI. Quyển I (Giai oạn 1918-1939) c a HOÀNG
NG C THÀNH
Sách s in :
- GIẢI TÍCH HỌC c a NGUY N VĂN TH CH
- KHÍ-HẬU HỌC ( ại-cương và các khí-hậu nóng) c a
NGUY N TH ANH
- ỊA HÌNH-THÁI HỌC CẤU-TẠO c a LÂM THANH LIÊM
- PHƯƠNG-PHÁP NGHỊ-LUẬN VÀ PHÂN-TÍCH VĂN-
CHƯƠNG c a NGUY N THIÊN TH
- BÁN- ẢO ẤN- Ộ (Từ thế-k thứ XVI ến năm 1857)
c a PH M CAO DƯƠNG
- CUỘC TRƯỜNG-CHINH CỦA DÂN-TỘC VIỆT-NAM (Từ
Âu-Lạc ến Hậu-Lê) c a TR N H I VÂN
- BIÊN-KHẢO VỀ NGƯỜI TIỀN-SỬ (Thế-giới và Việt-
Nam) c a TR N KIM TH CH, TR N H I VÂN
- CƠ-L HỌC THẠCH-CẦU c a NGUY N H I
- LỊCH-SỬ CHÁNH-TRỊ VÀ BANG GIAO QUỐC-TẾ THẾ-
GIỚI HỆN ẠI. Quyển II (Từ ệ nhị thế chiến ến nay) c a
HOÀNG NG C THÀNH
- THỰC-VẬT CH NG c a PH M HOÀNG H
TỦ SÁCH « HƯƠNG BAY »
Đã phát-hành :
- NG QUÊ (Phóng sự, giải nhất cuộc thi văn-chương
của hội khuyến học Cần-Thơ năm 1943) c a PHI VÂN
Sắp phát hành :
- NG I QUÁN (thơ) c a VŨ HOÀNG CHƯƠNG
- ỜI V NG EM R I SAY VỚI AI ? (thơ) c a VŨ HOÀNG
CHƯƠNG
S in :
- TIẾNG CA BỘ LẠC (thơ) c a ĐINH HÙNG
- CÔ GÁI MA (kịch thơ) c a VŨ HOÀNG CHƯƠNG
- R NG PHONG (thơ) c a VŨ HOÀNG CHƯƠNG
- CÂU CHUYỆN HOA THƠ c a QUÁCH TẤN
TỦ SÁCH « HƯƠNG-XA »
S in :
- BÓNG CÂU QUA CỬA (tuyển tập truyện ngắn chiến
tranh của các nhà văn Do-Thái, Hòa-Lan, ức, …) Bản d ch
c a VŨ MINH THI U
- V NG ẦU của A. Soljenitsyne (giải thưởng Nobel
1970). Bản d ch c a VŨ MINH THI U
- KHU UNG THƯ
của A. Soljenitsyne (giải thưởng Nobel 1970). Bản d ch
c a VŨ MINH THI U
- MƯA TUYẾT (tuyển tập truyện ngắn của các nhà văn
Nga). Bản d ch c a VŨ MINH THI U
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI VIỆT-NAM DƯỚI CÁC VUA TRIỀU
NGUYỄN CỦA NGUYỄN THẾ ANH DO LỬA THIÊNG ẤN HÀNH
LẦN THỨ HAI, NĂM 1970. BÌA DO HỌA SĨ VĂN THANH
TRÌNH BÀY.
Phát hành : Nhà sách PHONG-PHÚ
120, ĐINH-TIÊN-HOÀNG, 120
SAIGON
In xong 3.000 quyển ngày 15-12-1970
Tại Ấn Quán Phong-Phú.
442 Phú- ịnh Phú-Lâm (Cholon).
Notes

[←1]
Đ i-Nam đi n-lệ. Saigon, 1962, tr. 169.
[←2]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.199.
[←3]
Đ i-Nam Th c-l c Chính-biên, ệ 1 k , q.20.
[←4]
Đ i-Nam đi n-lệ, s d., tr. 155.
[←5]
Mân tiền : tức tiền chu i mây.
[←6]
iệu : chỉ chung các loại thuế lực-dịch.
[←7]
Cước mễ : thuế thu bằng gạo ể chi vào tiền công cước ho c cước phí.
[←8]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.180 và 204.
[←9]
Đ i-Nam Th c-l c Chính biên, ệ nhị k , q.121.
[←10]
« Đinh-D u, Minh-M ng năm th 18, mùa xuân, tháng 2… Vua d N i-các
r ng : 6 năm 1 l n duyệt tuy n là đ bi t h ng già, h ng tr , chia đ u
thu khóa, th c là việc to trong dân chính, không phải ch c t phô-trương
s đinh nhi u làm gì, th mà t trước đ n nay các đ a-phương c đ n kỳ
tuy n, s đinh thường thường thêm gấp lên, đ n năm sau l i giảm xu ng
như trước, toàn vì tuy n quan không bi t kính theo đ c ý c a tri u đình,
không h i tăng hay hao, không bi t th c hay d i, đ u cho biên thêm s
nhi u đ c u khen thưởng, đ n khi tuy n xong, s dân thêm hay giảm, l i
h i không liên-quan, có tính gì đ n… Chu n cho t nay, các quan l i vâng
mệnh đi duyệt tuy n, c t phải xem xét s dân tăng hay hao, chước lư ng
nhi u người hay ít người, không đư c cho tr n tránh, giấu gi m, cũng
không đư c b t ép tăng hão, còn có tình tệ cho quan đ a-phương c th c
h c tâu, n u thiên tư n giấu không phát ra, m t khi t ng lý đi kêu, l p t c
đem quan l i duyệt tuy n và quan đ a-phương giao b nghiêm ngh , n u
t ng lý không t cáo ngay, s tuy n đã xong mới tìm cách nói b a đ t là
ch t hay tr n đi đ mong đư c giảm bớt, thì phải t i ». (Đ i-Nam th c-l c
chính-biên, ệ nhị k , q.178)
[←11]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.167.
[←12]
LÊ THÀNH KHÔI, Le Việt-Nam, Histoire et Civilisation, tr. 34.
[←13]
A. BOUINAIS và A. PAULUS, L’Indochine française contemporaine. Paris,
1885, q.II, tr. 495.
[←14]
Sách vừa d n trên, q.I, tr. 160-161 và Annuaire de la Cochinchine. Paris,
1884, tr. 402.
[←15]
Nhu vi n trong Khâm-đ nh H i đi n s lệ. Saigon, 1965-1966, 2 quyển.
[←16]
P. GOUROU, Le Tonkin. Paris, 1931.
[←17]
(1) : Đ i-Nam Nhất-th ng chí.
(2) : Châu bản ( c-biệt triều Minh-Mạng, tập LV, tờ 191-192)
(3) : Sử Qu c-tri u chánh-biên toát-y u, tr. 286-287.
(4) : số của năm 1831
[←18]
(1) : Đ i-Nam Nhất-th ng chí.
(2) : Châu bản ( c-biệt triều Minh-Mạng, tập LV, tờ 191-192).
(3) : Sử Qu c-tri u chánh-biên toát-y u, tr. 286-287.
ính chánh :
Xin thêm : tri u Gia-Long :
- Lạng-Sơn : 5.300
- Thái-Nguyên : 6.700
- Tuyên-Quang : 3.831
- Quảng-Yên : 2.100
[←19]
PHẠM-CAO-DƯƠNG, Thực-trạng của giới nông-dân Việt-Nam dưới thời
Pháp-thuộc. Saigon, Khai-Trí, 1967, tr. 223-227.
[←20]
G. KHERIA, Le problème démographique en Indochine. Hà-nội, 1937.
[←21]
P. GOUROU, L’utilisation du sol en Indochine française. Paris, 1940 tr. 196.
[←22]
NGUYỄN-THẾ-ANH, Quelques aspects économiques et sociaux du problème
du riz dans la première moitié du XIXè siècle. Bulletin de la Société des
Etudes Indochinoises. 1967, tr. 14.
[←23]
Annales de l’Association de la Propagation de la Foi, 1852, tr. 24.
[←24]
LÊ THÀNH KHÔI, sách ã d n, tr. 38.
[←25]
Tổ-chức hành-chánh của xứ Nam-k ến cuối thế-k XVII mới ược thực-
hiện : « M u-D n (1698). B t đ u đ t ph Gia-Đ nh. Sai th ng-suất
Nguy n-H u-Kính kính-lư c đất Chân-L p, chia đất Đông-ph , lấy x
Đ ng-Nai làm huyện Phúc-Long (nay thăng làm ph ), d ng dinh Trấn-Biên
(t c Biên-Hoà ngày nay), lấy x Saigon làm huyện Tân-Bình (nay thăng
làm ph ), d ng dinh Phiên-Trấn (t c Gia-Đ nh ngày nay), m i dinh đ u đ t
các ch c lưu-th , cai b , k l c và các cơ đ i thuy n thu b tinh binh và
thu c binh. Mở r ng đất đư c nghìn d m, đư c hơn 4 v n h , bèn chiêu
m nh ng dân xiêu gi t t B -Chính trở v nam cho đ n ở cho đông.
Thi t-l p xã thôn phường ấp chia c t giới-ph n, khai-kh n ru ng nương,
đ nh lệ thu tô d ng, làm sở đinh-đi n ». ( ại-Nam Thực-lục tiền-biên,
q.7)
[←26]
Xem thêm PHAN KHOANG, Lược sử chế- ộ xã thôn ở Việt-Nam. Sử ịa, số
1, 1966, tr. 34-51.
NGUYỄN HỮU KHANG, La commune anamite. Paris, 1946.
[←27]
Một ví-dụ : P. PASQUIER, L’Annam d’autrefois. Paris, 1930, 338 tr.
[←28]
Paul MUS, Việt-nam. Sociologie d’une guerre. Paris, Ed, du Seuil. 1952, tr.
20.
[←29]
Canh-Tuất… ra lệnh cho những người ường thuộc các tỉnh Quảng- ông,
Phúc-Kiến, Hải-Nam, Triều-Châu, Thượng-Hải, ngụ ở trong hạt, m i tỉnh
t một người cai phủ và một người k phủ, rồi chiếu theo số hiện tại,
ho c làm binh ho c làm dân, làm thành 2 sổ do Binh bộ và Hộ bộ phê chữ
làm bằng… (Đ i Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.4)
[←30]
CHEN-CHING-HO, Làng Minh-hương và phố Thanh-Trà thuộc tỉnh Thừa-
Thiên. Đ i-h c, tháng 7-1961, tr. 120.
[←31]
Mạc Thiên-tử là người Tầu lai Việt : nếu cha ông, Mạc Chử, người khai tác
tỉnh Hà-Tiêu, là Hoa-kiểu, thì m ông, Bùi-Thị-L m, người làng ồng-Môn,
trấn Biên-Hòa là dân Việt : Xem E.GASPARDONE, Un Chinois des mers du
Sud. Journal Asiatique, 1953, tr. 363.
[←32]
TRẦN KINH H A, Thành-trì chí của Trịnh Hoài ức. Hoa kiều và Nam-k
ầu thế-k XIX. Đ i-h c, số 5, 1961, tr. 62-68.
[←33]
Vài ví-dụ :
- « Ất-Mùi (1835)… người nhà Thanh, h biệt n p ở ph L c-Lai, huyện
Kiên-Giang, t nh Hà-Tiên, theo lệ phải n p s t chín m i người 50 cân, nay
xin n p thay b ng s t s ng ở Ngưu-Giang 120 cân ». (Đ i-Nam th c-l c
chính-biên, ệ nhị k , q.150)
- « Ất-Mùi (1835), tháng 11… An-Hà T ng-đ c Trương Minh Giảng và An-
Giang Tu n-ph Lê Đ i Cương tâu nói : chiêu m đư c 108 người nhà
Thanh l p làm h nh a chàm và h d u rái, 35 người làm h diêm-tiêu,
v y xin liệu đ nh ng ch thu . Vua y cho : Hai h nh a và d u h ng năm
m i người n p 50 cân ; h diêm-tiêu h ng năm m i người n p 8 cân ».
(Như trên, q.162)
[←34]
M.VERDEILLE. Edits de Minh-Mạng concernant les Chinois de Cochinchine.
B.S.E.I, oct-dec. 1933, tr. 13-25.
[←35]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.195.
[←36]
Đ i-Nam đi n-lệ, s d., q.181.
[←37]
TRẦN KINH H A, bài ã d n, Đ i-h c, 1961 (5), tr. 62-74 ; 1961 (6), tr.
32-62 ; 1962.
[←38]
Thông chí Cương v c chí, d n bởi TRẦN-KINH-H A, Đ i-h c 1962, tr. 159.
[←39]
Qu c-tri u chính-biên toát y u, q.1.
[←40]
V. PURCELL, The Chinese in South-east Asia. London 1965 (2nd ed.).
[←41]
CHEN CHING HO, Mấy iều nhận xét về Minh-hương xã và các cổ tích tại
Hội-An, Việt-Nam khảo c t p san, số 1, tr. 1-30 ; số 2, tr. 3-40.
[←42]
« …H i-An là m t mã-đ u lớn, nơi t p-h p c a khách hàng các nước, th ng
bờ sông, m t con đường dài ba b n d m là Đ i-Đường-Cái, hai bên đường
hàng ph ở li n nhau khít r t, ch ph th y đ u người Phúc-Ki n, v n ăn
m c theo l i ti n-tri u… Nh ng khách trú ở đây hay cưới v bản-x cho
tiện việc thương mãi… » (THÍCH ẠI-SÁN, Huế, Hải-ngo i k -sư 1963, tr.
151).
[←43]
TRẦN-KINH-H A, Làng Minh-hương và phố Thanh-Hà thuộc tỉnh Thừa-
Thiên. ại-học, 1961, số 3, tr, 96-121.
[←44]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.3.
[←45]
Như trên, q.20.
[←46]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.104 và 109.
[←47]
Như trên, q.105.
[←48]
Như trên, q.109.
[←49]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.122.
[←50]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.143.
[←51]
Trước là ồn An-Man ở Nam-Vang, ược ổi làm thành Trấn-Tây ể làm
trung-tâm của nền bảo-hộ trên xứ Chân-Lạp.
[←52]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.176.
[←53]
Xã-h i Việt-Nam. Hà-Nội, 1944, tr. 97.
[←54]
Xã-h i Việt-nam trước đây có phải là phong ki n không ? Sử- ịa, số 6, tr.
29.
[←55]
Về iều-lệ thi cử, xem : Đ i-Nam Đi n-lệ, s d., tr. 357-375.
[←56]
Đ i-Nam Đi n-lệ, s d., tr. 19-27.
[←57]
Xem ngạch lương bổng của các quan-viên trong Đ i-Nam Đi n-lệ, tr. 227-
229.
[←58]
Quốc-triều chính biên, s d., q.V.
[←59]
ại-Nam iển-lệ, tr. 83.
[←60]
ại-Nam iển-lệ, tr. 65-67.
[←61]
Lấy ví-dụ dòng dõi của Lê Duy Hoán ã ược Vua Gia-Long phong cho tước
Diên-tự-công : năm 1874, hậu-duệ của Lê Duy Hoán là Lê Duy Kiến ược
Vua Tự- ức chuẩn phong làm Diên-tự-nam. Khi ấy, Lê Duy Kiến cư trú tại
Bình- ịnh ; ược lệnh về Thanh-Hóa ể chủ-tự nhà Lê, Kiến ã xin ược
lưu lại Bình- ịnh, Vua Tự- ức chấp thuận, nhưng ình việc lập tước và
giám tự ; song nhà Vua cho Lê Duy Kiến ược tha thuế trọn ời. Qu c-tri u
chính-biên toát-y u, q. V.
[←62]
ại-Nam Đi n-lệ, tr. 79-81.
[←63]
Quốc-triều chính-biên toát-yếu, q.V.
[←64]
Đ i-Nam Đi n-lệ, tr. 105.
[←65]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ I k , q.17.
[←66]
Như trên, q.23.
[←67]
Như trên, q.26.
[←68]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.159.
[←69]
Đ i-Nam Đi n-lệ, tr. 157.
[←70]
Xem : Công-th n L c. Công-th n đời Gia-Long, Saigon, Bộ Giáo Dục,
1968.
[←71]
Muriel TEXIER, Le mandarinat au Vietnam au XIXè siècle. B.S.F.I., 1962, tr.
330-376, có một thư mục dồi dào. Cũng ọc thêm quyển tiểu-thuyết lịch-
sử của NGÔ TẤT TỐ, L u chõng và TRẦN VĂN GIÁP, Lư c khảo v khoa c
Việt-Nam t khởi th y đ n khoa M u-Ng , 1918. Hà-Nội. 1941, 48 tr.
[←72]
Qu c-tri u chính-biên toát-y u, q.V.
[←73]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nghị k , q.154.
[←74]
Ch. PATRIS, Notice nescrologique de S.E. Cao Xuân D c. B.A.V.H., 1923,
tr. 433-472.
[←75]
Tập-san S -Đ a, số 7, c khảo về Phan Thanh Giản, và Đ i-Việt l ch-tri u
đăng khoa l c. Saigon, Bộ Giáo-dục, 1968, q.Nhì, tr. 744.
[←76]
Binh-bộ Thượng-thư dưới thời Vua Gia-Long, tác-giả quyển Nhất th ng dư
đ a chí.
[←77]
Ng t nghèo hơn nữa, năm 1837 Vua Minh-Mạng ra dụ cho các quan không
ược thụ-nhiệm cả tại quê ở ngụ, quê m , quê vợ và ịa-phương lúc bé i
học. Ví-dụ cụ-thể là trường-hợp Nguyễn-Song-Thanh : « B -chính Đ nh-
Tường là Tr n-Tuyên có tang xin ngh việc, Vua cho Th B -chính Bình-
Đ nh là Hà-Đăng-Khoa làm B -chính Đ nh-Tường, Lang-trung b H biện-lý
b -v là Nguy n-Song-Thanh thăng Th B -chính Bình-Đ nh. Trước đình-
th n c a Song-Thanh thăng Th B -chính Đ nh-Tường. Vua đã y cho, r i
l i nghĩ Song-Thanh t lúc bé đi h c ở Nam-kỳ, quen bi t nhi u mới đ i b
đ n Bình-Đ nh ». (Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.180)
[←78]
PHẠM VĂN DIÊU, Việt-Nam văn-h c giảng bình, Sàigon, Hoành-Sơn, 1970,
tr. 108.
[←79]
Xem Bản tri u b n ngh ch liệt truyện. Saigon, 1963, tr. 109-121.
[←80]
PHẠM VĂN DIÊU, sđđ tr. 108 và 110.
[←81]
TRẦN TRỌNG KIM, Việt-Nam s -lư c. Saigon, Tân-Việt, 1964, tr. 435.
[←82]
Như trên, tr. 480.
[←83]
Xem Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 492-495, và ạo dụ của Vua Tự- ức nói về các
tệ- oan của nền hành-chánh, trong phần phụ trương chương này.
[←84]
Xem những lời tự thán của Vua Tự- ức, phần phụ-trương II chương này.
[←85]
Qu c-tri u chính-biên toát-yếu, q.V.
[←86]
Tức là Vua cày 3 luống.
[←87]
Đ i-Nam H i-đi n, tr. 335.
[←88]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.4.
[←89]
TRẦN TRỌNG KIM, sdđ, tr. 437.
[←90]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.171.
[←91]
Xem : PHAN HUY LÊ, Ch -đ ru ng đất và kinh-t nông-nghiệp thời Lê sơ.
Hà-Nội, 1959.
[←92]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.24.
[←93]
Qu c-tri u chính-biên toát-y u, q.III, Canh-t (1840), tháng sáu.
[←94]
ÀO DUY ANH, Việt-Nam văn-hóa s -cương, tr. 55.
[←95]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 173.
[←96]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 173
[←97]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.3.
[←98]
Đ i-nam Th c-l c, ệ nhị k , q.172. Cũng xem : VŨ HUY PH C, Chính-
sách công- iền, công-thổ của nhà Nguyễn nửa ầu thế-k XIX, Nghiên-c u
L ch-s , tháng 5-1964, tr. 41 và tiếp theo.
[←99]
Công thêm tiền thập vật m i m u 3 tiền.
[←100]
Công thêm tiền thập vật m i m u 3 tiền.
[←101]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biện, ệ nhị k , q.172.
[←102]
Qu c-tri u chính-biên toát-y u q.V, Ất-hợi, tháng bảy.
[←103]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 223.
[←104]
VŨ HUY PH C, bài ã d n, tr. 48-49.
[←105]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 223.
[←106]
Qu c-tri u chính-biên, q.II, Bính-dần, tháng bảy.
[←107]
Như trên, q.V, Ất-mão (1855), tháng bảy.
[←108]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.190.
[←109]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.190.
[←110]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 163.
[←111]
L ch-tri u hi n-chương lo i chí, Qu c-d ng chí, q.30.
[←112]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.21.
[←113]
« Canh-Tý (1840), tháng 8… Ph An-Khánh có xã B ng-Hải đ nh s hơn
900 người, đi n-th hơn 10.000 m u, công-đi n ph n nhi u b k cường-
hào cho thuê mưu l i, thường sinh tranh kiện, đ n n i ng ch thu đ
thi u ». (Qu c-tri u chính-biên, q.III).
[←114]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.3.
[←115]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.186.
[←116]
Như trên, q.200.
[←117]
Như trên, q.204.
[←118]
Qu c-tri u chính-biên, q.III, K -hợi.
[←119]
Như trên, q.IV. Tân-sửu.
[←120]
Qu c tri u chính biên, q.V, Nhâm-t (1852), tháng I
[←121]
Qu c tri u chính biên quyển 5 : « Giáp-Tý, tháng 10. Nghiêm cấm bán
riêng ru ng công. Ru ng công không đư c bán riêng : như có việc công
kh n tr ng, thời lý-trưởng đư c phép h i-đ ng dân mà cho thuê mướn,
nhưng không đư c quá h n 3 năm ».
[←122]
Qu c tri u chính biên, quyển 5, Tân-vị (1871).
[←123]
LÊ THƯỚC, Nguyễn-Công-Trứ, Hà-Nội, 1928, tr. 136.
[←124]
Qu c tri u chính biên, quyển 5, Nhâm-T , tháng 2.
[←125]
NHÀN VÂN ÌNH, Quần-phương nông tuế khảo. Nam-phong, tháng 4-
1931, tr. 385-398.
[←126]
Sách ã d n, trang 44.
[←127]
Một trượng bằng 4 m. Chiều dài của hệ-thống ê iều vào năm 1809 như
thế vào khoảng 960 km.
[←128]
Tức là khoảng 1.215 km. Về chính-sách hộ ê, xem Đ i-Nam đi n-lệ, s d.,
tr. 545-563.
[←129]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 557-561.
[←130]
ÀO DUY ANH, sách ã d n, tr. 48.
[←131]
Cái guồng, ược nhập-cảng trong miền Thừa-Thiên bởi L Văn Phúc sau
khi i sứ ở Trung-Quốc về.
[←132]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.115.
[←133]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.135.
[←134]
HOA BẰNG, Lược khảo về lịch-sử ê qua các triều- ại, Tập san Nghiên-cứu
Văn Sử ịa, số 31, tháng 8-1957, tr. 1-17.
[←135]
Qu c-tri u chính-biên. q.V, Nhâm-Thân.
[←136]
D n bởi Bùi-Công-Tung, La succession de Thiệu-Trị. B.S.E.I, 1er sem.
1967, tr. 52.
[←137]
T m d ch : ở Văn-Giang và Tiên-Lữ, có những vụ lụt liên tiếp gây thiệt hại
vô kể. Trên khoảng rộng 10.000 d m, nhà cửa hoàn toàn iêu tàn sụp ổ.
Sâu bọ làm tổ trên ỉnh tre và cây. Thu ến nhưng cây lúa không có ược
nửa bông, các hạt thóc còn ược giữ lại bị ếch và rùa ăn hết. Ai nấy cũng
chạy i tìm kế sinh nhai, nhưng vì không mua ược gạo, phải trở về với hai
bày tay trống r ng…
[←138]
Xin ọc thêm : NGUYỄN THẾ ANH.
[←139]
ÀO DUY ANH, sách ã d n, tr. 51. Trong một bức thư ề ngày 2-1-1858,
giám-mục Relord cũng viết : « …các dân nghèo bán cho nhà gi u và với
giá rát h các th a ru ng c a h , hay mư n vài đấu g o, với lời h a h n là
s trả gấp b n l n trong mùa g t tới, thành th s thu ho ch s p có ch đ
đ trả các món n , h s phải ch u ngay t c thì m t v đói mới. Vào lúc tôi
vi t các hàng ch này, g n như không th tìm ra g o đ mà vay mư n, cả
với nh ng đi u-kiện n ng-n như th … » (d n bởi B I QUANG TUNG, La
succession de Thiệu-Trị, B.S.E.I. lersem. 1967, tr. 61).
[←140]
Lê-tri u chi u-l nh thiện-chính. Saigon, ại-học Luật-khoa, 1961.
[←141]
Qu c-tri u chính-biên toát-y u, q.II.
[←142]
ại-Nam Thực-lục chính-biên, ệ nhị k , q.190.
[←143]
E. LURO, Le Pays d’Annam, tr. 243-244.
[←144]
NGUYỄN ỔNG CHI và NINH VIẾT GIAO, Hát gi m Nghệ-Tĩnh, tập II, tr.
24-25.
[←145]
Bản tri u b n ngh ch liệt truyện, tr. 25.
[←146]
« Quí-T , mùa thu tháng 8… B -chính Hưng-Yên Vũ-Tuấn tâu : dân b th y
tai trong t nh h t đư c ch n cấp. Nhưng ở t nh l , dân xiêu gi t nghe tin
đư c ch n cấp, kéo đông đ n ki m ăn. Hiện đ t trường phát ch n ở m t đê
ngoài thành, 3 ngày m t l n phát ch n. Vua bảo B H : t h p dân ở t nh
thành, không phải là chính-sách t t đ c u đói, mà ti u-dân hôm sớm
ch u ch c mi ng ăn, có h i đ n việc làm l ng sinh s ng. Phái Phan Bá Đ t
đ n h i-đ ng với t nh-th n, chi u theo s người liệu cấp cho ti n và g o
m t l n (người lớn 5 ti n và 15 uy n g o, người nh 3 ti n và 10 uy n
g o), r i ra lệnh cho h trở v quê hương làm ăn, đ i sau khi g t mùa r i,
n u còn th c tr ng đói rét ng t nghèo, thì do t nh th n tâu lên, s ra ơn
cho ch n cấp ». (Đ i-Nam Th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.103)
[←147]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 277.
[←148]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.104.
[←149]
Đ i-Nam Th c-l c chính biên, ệ nhỉ k , q.160.
[←150]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 215.
[←151]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 283.
[←152]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.144.
[←153]
Đ i-Nam Th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.103.
[←154]
Như trên, q.149.
[←155]
B I QUANG TUNG, bài ã d n, tr. 63.
[←156]
NGUYỄN KH C ẠM, Vai-trò của nhà nước về vấn- ề khai hoang trong
lịch-sử Việt-Nam. Nghiên-c u l ch-s , số 39, 1962.
[←157]
Qu c-tri u chính-biên toát-y u, q.III, Tân-Mão (1831), tháng 5.
[←158]
« Huyện Ti n-Hải nguyên là đất b tr ng theo d c bờ bi n hai huyện Chân-
Đ nh và Giao-Th y, năm Minh-M ng th 10 mới đ t huyện, năm th 13
biệt làm phân ph th ng h t ». (Đ i-Nam Nhất-Th ng-Chí, t nh Nam-Đ nh)
« Huyện Kim-Sơn nguyên là huyện h t An-Mô, phía đông nam d c theo
mi n bi n đ u là ru ng hoang, năm Minh-M ng th 10 Dinh-đi n-s
Nguy n-Công-Tr vâng mệnh đo đ c l p làm 1 huyện… » (Đ i-Nam Nhất-
Th ng-Chí, t nh Ninh-Bình)
[←159]
LÊ THƯỚC, Nguy n-Công-Tr , tr. 44.
[←160]
« Giáp-Tý, tháng 4, đ nh l i lệ kh n ru ng trước t ch. Người nào xuất c a
nhà ra làm, cho nh n làm ru ng tư, còn người nào quan cho mư n ti n mà
làm thời trong s ru ng đã kh n đó, lấy hai ph n làm ru ng công, m t
ph n làm ru ng tư ». (Qu c-Tri u Chính-biên toát-y u. q.V)
[←161]
Qu c-Tri u chính-biên, q.IV, Tân-Sửu, tháng 6.
[←162]
« Vua cho là đảo Côn-Lôn t nh Vĩnh-Long, đất r ng t t màu mà dân ở thưa
thớt. D cho quan t nh s c b n bi n binh trú phòng ra s c khai kh n, đ u
lư ng cấp cho canh ngưu đi n khí và thóc gi ng tùy theo th nghi mà gieo
tr ng lúa m khoai đ u đ ăn dùng. L i truy n d 5 t nh là Long, Tường,
Đ nh, Biên và An Giang, đ u m dân trong h t, không c trai gái già tr ,
n u ai tình nguyện đ n ở đảo ấy, thì cấp ti n v n m i người 10 quan ho c
3, 5 quan ». (Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.210)
[←163]
(1) : Đ i-Nam Th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.171.
(2) : Như trên, q.208.
[←164]
(1) : Đ i Nam Th c l c chính biên, ệ nhị k , q.171.
(2) : Như trên, q.208.
[←165]
« K ra m dân làm đ n đi n, có l i rất nhi u. Lúc vô s thì ở yên c y cấy,
quân th a lương, dân th a ăn ; lúc có việc thì bảo-vệ cho nhau, dân đ u là
quân, gi thì v ng, đánh thì th ng. Đó là mưu k t t nhất đ đ lương, đ
quân, có th gi v ng bờ cõi và phòng b gi c ngoài ». (Đ i-Nam Th c-l c
chính-biên, ệ nhị k , q.155)
[←166]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.5.
[←167]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.147.
[←168]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.179.
[←169]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.155.
[←170]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.172, Bính-Thân (1836), tháng
8.
[←171]
Đ i-Nam Th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.5 và q.8.
[←172]
Qu c-tri u chính-biên toát-y u, q.V, Quí-Sửu, tháng giêng.
[←173]
Qu c-tri u chính-biên toát-y u, q.V, Ất-Sửu, tháng 6 và Bính-Dần, tháng
9.
[←174]
P. GOUROU, L’utilisation du sol en Indochine française. Paris, 1940, tr. 265.
[←175]
Qu c-tri u chính-biên toát-y u, q.V.
[←176]
PHAN GIA BỀN, Sơ thảo l ch-s công-nghiệp Việt-Nam. Hà Nội, 1957, tr.
111. Tác-giả này có d n ví-dụ một số làng Bắc-K tại ó một số thợ thủ
công phải thuê thêm thợ ở các làng lân-cận.
[←177]
PHAN GIA BỀN, s , tr. 139.
[←178]
P.GOUROU, Les paysans du delta tonkinois. Paris, 1936, tr. 527.
[←179]
Charles ROBEQUAIN, Le Thanh-Hóa, Paris 1929, tr. 445.
[←180]
PHAN GIA BỀN, sđd, tr. 146.
[←181]
Đ i-nam đi n-lệ, s d, tr. 183.
[←182]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 187.
[←183]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.176 (Bính-thân, tháng 12).
[←184]
« C 6 ngày thì có phiên ch ở Hà-N i. Người buôn bán và th th -công t
thôn kéo v , người bán tơ l a thì vào ph Hàng Đào, th dao kéo vào ph
Hàng Đ ng, th làm nón vào ph Hàng Nón, tóm l i m i người vào ph
phường chuyên môn c a mình ». (P. BOURDE, De Paris au Tonkin. Paris,
1885, tr. 286-287)
[←185]
PHAN GIA BỀN, sđd, tr. 170.
[←186]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.209.
[←187]
Đ i Nam th c l c chính biên, ệ nhị k , q.147.
[←188]
Như trên, q.220.
[←189]
Đ i Nam th c l c chính biên, ệ nhị k , q.175.
[←190]
Như trên, q.178.
[←191]
Đ i-Nam th c-l c chính bi n, ệ nhị k , q.202.
[←192]
P. HUARD và M. DURAND, Connaissance du Vietnam. Paris-Hanoi, 1954, tr.
153.
[←193]
Đ i-Nam đi n-lệ, s d, tr. 569.
[←194]
Qu c-tri u chính-biên, q.2, Nhâm-thân.
[←195]
Như trên, Quí-hợi, tháng 10.
Năm 1834, lương thợ úc ở cục úc tiền Hà-Nội ược ịnh như sau :
« Người đ u lò m i tháng 6 quan, người phó lò tháng 5 quan, người ph lò
tháng 4 quan, và m i người m i tháng đư c 1 phương g o ». (Đ i-Nam
th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.120)
[←196]
Đ i-nam đi n-lệ, s d, tr. 211.
[←197]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.109 và 180.
[←198]
P. HUARD và M. DURAND, Connaissance du Việt-Nam, tr. 129.
[←199]
Châu-bản, Minh-Mạng năm thứ 19, tập 72, tờ 151-152.
[←200]
Đ i-nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.201.
[←201]
Đ i-nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.214.
[←202]
Như trên, q.215.
[←203]
Như trên, q.181.
[←204]
Châu bản, Minh-Mạng năm thứ 7, tập 15, tr. 65 : « B n Cao Khôi, th hiệp
th đóng thuy n ở 5 xã Do-L , L c-Châu, V n-L c, Hoàng-Lao và Áng-Đ
thu c trấn Nghệ-An kính tâu : chúng tôi là dân làm ngh đóng thuy n, t
tháng 9 năm Minh-M ng th 6 trở v trước, nhân s 693 người, thường
năm thay phiên v Kinh và ở trấn làm công v , mong đư c chu n mi n
ti n dung mân và g o cước. Tháng 10 năm ấy g p kỳ duyệt tuy n, có tước
b nh ng người già bệnh, đi tr n và ch t c ng 137 tên, dân đinh đ n tu i
đăng t ch đư c 131 tên, mà nh ng viên ch c thâu thu t i trấn c chi u s
dân đăng t ch ấy d c thâu ti n dung mân và g o cước, rất là kh sở… »
Châu bản, Minh-Mạng năm thứ 10, tập 37, tr. 58 : « Kỳ mới r i, đòi 5 tên
nấu đường ở Quảng-nam và 2 tên th v giấy kim-tiên ở B c-Thành tới sở
Võ-kh làm việc, cấp m i tên ăn lương tháng c ti n 1 quan, g o 1
vuông… »
[←205]
Đ i-nam th c l c chính-biên, ệ nhị k , q.220, Canh-t (1840), tháng 12.
[←206]
P. de LA BISSACHERE, Relation sur le Tokin et la Cochinchine. Paris, 1919.
[←207]
Michel ức CHAIGNEAU, Souvenirs de Hu . Paris, 1867, tr. 169.
[←208]
PHAN HUY CH , L ch tri u hi n chương lo i chí. Saigon, 1957, tr. 465-471.
[←209]
PHẠM HUY LÊ, Tình hình khai mỏ dưới triều nguyễn, Nghiên-c u l ch-s ,
tháng 6-1903, tr. 40-48 ; tháng 7-1964, tr. 46-54.
[←210]
Đ i-nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.208.
[←211]
Trích trong PHAN HUY LÊ, Tình hình khai mỏ dưới triều Nguyễn, Nghiên
c u l ch s , số 51 (VI-1953), tr. 41.
[←212]
« Nhâm-thìn (1832). Tháng 5, l i mở m vàng ở t nh B c-Ninh, L ng-Sơn,
Cao-B ng, Thái-Nguyên, Tuyên-Quang đ thu thu . Khi trước gia thu
không ai lĩnh trưng, phải lấp l i, đ n đây mới thuê người Tàu lấy ». (Qu c
tri u chính-biên toát y u, q.III)
[←213]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.20.
[←214]
Như trên, q.6.
[←215]
Như trên, ệ nhị k , q.121.
[←216]
Như trên, ệ nhị k , q.202.
[←217]
Năm 1811 : « người Phúc-ki n Lý Tài-Tú và Lâm-Húc-Tam trưng th u (m
s t Gò-S t thu c t nh Biên-Hòa) n p thu ; b n ấy bi t cách ch luyện
đư c nhi u s t t t, và rèn đ bán đư c nhi u lời, nhân trở nên giàu có,
đem c a v Tàu ». (Qu c tri u chánh biên, quyển thứ 2)
[←218]
« Phàm người Thanh buôn bán làm thuê làm mướn mà v nước, dám riêng
mang vàng b c ra kh i đ a giới, thì l p t c b t giải đ n quan x theo lu t,
trái phép, tang v t đ n 50 l ng trở lên thì tr t i n ng, 120 l ng trở lên thì
x trảm giam h u, còn tang v t xung công ». (Đ i-Nam th c-l c chính-
biên, ệ nhị k , q.201, K -hợi (1839), tháng 4)
[←219]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.19.
[←220]
Như trên, q.24.
[←221]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.161 và 175. Những người làm
việc trong hai trường mỏ Lũng-Sơn và Chỉ-Sơn của chính phủ chỉ ược trả
m i tháng tiền 3 quan, gạo một phương. Vì có công chiêu mộ hóa-phu,
Chu Danh Hổ ược thưởng thụ chánh bát phẩm bá-hộ.
[←222]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.21, và Qu c-tri u chính-biên,
q.III.
[←223]
« Sai t nh Tuyên-Quang đ t mua đ ng đ T -Long, giao trước ti n công đ
làm v n cho các nghiệp-h , h ng năm đ t s ng ch nhất đ nh là 100.000
cân, cấp ti n 40 quan » (Đ i Nam th c l c chính biên, ệ nhị k , q.175,
Bính-thân (1836), tháng 11)
[←224]
Đ i Nam th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.208.
[←225]
Đ i-Nam th c l c chính biên, ệ nhị k , q.203.
[←226]
Đ i-Nam th c l c chính biên, ệ nhị k , q.150.
[←227]
Như trên, q.203, K -hợi, tháng 6.
[←228]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhỉ k , q.204 và 206.
[←229]
« Lệ năm T -Đ c th hai đ nh r ng người ở trong h t B c Kỳ, n u có tìm
đư c m sản-xuất k m tr ng, mà tình-nguyện t xuất tài l c đ khai ra lấy
qu ng, thì mi n cho ti n thu m ; đ t ba, b n năm sau, s theo thu
ng ch mà thu ». (Đ i-Nam đi n-lệ, s d., tr. 177)
[←230]
ệ nhị k , q.199.
[←231]
Tháng 11 năm 1833, tổng- ốc Thái-Nguyên Nguyễn ình Phổ báo cáo về
triều rằng trong hàng ngũ quân Nông Văn Vàn có « người Th , Man sở t i
và người Thanh ở các m vàng, m b c, m s t, theo nhi u ». (Đ i-Nam
th c-l c, ệ nhị k , quyển 108)
[←232]
Đ i-Nam th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.162.
[←233]
Năm 1835, Vua Minh-Mạng dụ Bộ Hộ rằng : « Trước đây, B c-Kỳ có việc,
h ng ti u dân không bi t gì, có k lén đem diêm tiêu, lưu hoàng đ i chác
với b n gi c, đ đ n n i nảy sinh s bi n. Ta đã xu ng d : phàm các m
diêm tiêu, lưu hoàng đ u đóng ngay l i. Nay, gi c cướp đã yên r i, n u
cấm ch m t lo t thì dân chuyên làm ngh ấy s trông nhờ vào đâu ? V y
các m lưu hoàng v n c nghiêm ng t phong t a như trước. Còn các m
diêm tiêu đ u chu n cho khai, n p thu theo lệ ; có th a, đem n p h t vào
nhà nước, s theo giá trả cho. Dân gian ch búa có ai dám d a thân th
mà giấu di m ho c mua th m bán v ng với nhau, t quá m t cân trở lên,
t c thì khép vào lu t vi ph m qui ch mà tr t i n ng hơn ; đ a phương sơ
sót trong việc ngăn ng a, cũng b tr t i nghiêm nh t ». (Đ i-Nam th c-
l c, ệ nhị k , quyển 150)
[←234]
Ch vi t t t :
l. = lạng
c. = cân
b. = lạng bạc.
[←235]
H. CORDIER, Bordeaux et la Cochinchine sous la Restauration. T’oung-Pao,
vol.V, 1904, tr. 516-521.
[←236]
Đ i-Nam th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.190.
[←237]
TRẦN KINH H A, K -Chợ. Đ i-h c, tháng 12-1962, tr. 973-986. G.
AZAMBRE, Les origines de Hanoi. B.S.E.I. 3è trim. 1958, tr. 261-300.
[←238]
RIGEAUX, Le Long-Thọ, ses poteries anciennes et modernes. B.A.V.H.,
1917, tr. 26.
[←239]
PHAN HUY LÊ, bài ã d n, tr. 61.
[←240]
Qu c-tri u chính-biên, q.V (Bính-dần, tháng 2).
[←241]
Như trên, Ất-hợi, tháng 9.
[←242]
Như trên, Mậu-dần, tháng 10.
[←243]
Như trên, K -mão, tháng giêng.
[←244]
Xem B I QUANG TUNG, Loạn Chày vôi, Văn hóa Nguyệt-san, 1962, số 67.
BỬU KẾ, Từ việc Hồng-Bảo bị truất phế ến việc phản nghịch ở Kinh thành,
Đ i-H c, 1958, số 6-8.
BỬU KẾ, Ai ã xuyên tạc lịch-sử khi viết gi c Chày vôi. Bách Khoa, 1960,
số 84-85.
[←245]
Bản tri u b n ngh ch liệt truyện, tr. 157.
[←246]
B I QUANG TUNG, Một áng văn chương chưa hề xuất bản. Bài « Trung
nghĩa ca » của oàn hữu Trưng, Đ i-H c, tháng 6 1963, tr. 510-529.
[←247]
BỬU KẾ, Lăng Tự- ức, Đ i-H c, tháng 2-1963, tr. 132.
[←248]
Đ i-nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.167, Bính-thân (1836), tháng 3.
[←249]
Như trên, q.166.
[←250]
Jonh CRAWFURD, Journal of an embassy from the governor of India to the
courts of Siam and Cochina China. London, 1828.
[←251]
Đ i-Nam th c l c chính biên, ệ nhất k , q.33.
[←252]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.171.
[←253]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.208, K -hợi (1839) tháng 12.
[←254]
Charles ROBEQUAIN, sách ã d n, tr. 580-581.
[←255]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.181.
[←256]
Capitaine REY, Relation du second voyage du « Henri » à la Cochichine
(1819-1820). B.S.E.I., Janv-mars 1932, tr. 71.
[←257]
« Phía Nam tr sở là ch ph M -Tho, nhà ngói c t ch m, chùa r ng đình
cao ; th ng sông tấp n p ghe thuy n, ph n hoa huyên náo, th c là m t
nơi đ i đô h i… Ch Sa-Đéc ở phía đông tr sở huyện Vĩnh-An, ph ch
th ng bờ sông, nhà cất li n nhau, kéo dài năm d m ; dưới sông, nhà bè
đ u thành hàng, bán đ các th tơ l a nam b c, d u m than c i, tre mây
m m mu i, v.v… Trên bờ sông, mua bán tấp n p đ th hàng-hóa chóa
m t mê h n, th c là m t nơi ph n hoa danh th ng v y ». (TRẦN KINH
H A, Thành trì chí của Trịnh Hoài ức, ại Học, tháng 2-1962, tr. 144 và
148).
[←258]
Qu c-tri u chính-biên, q.V, Giáp-tuất, tháng 8.
[←259]
DUTREUIL DE RHINS, Le Royaume d’Annam et les Annamites. Paris, 1889,
tr. 79-80.
[←260]
TRẦN KINH H A, bài ã d n, ại-Học, tháng 10-1961 ; tr. 51.
[←261]
Michel ức CHAIGNEAU, sách ã d n, tr. 193.
[←262]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.177.
[←263]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.196.
[←264]
Như trên, q.131, Minh-Mạng thứ 15.
[←265]
Như trên, q.151, Ất-mùi (1835), tháng 5.
[←266]
Tuy nhiên, trong tâm l của người dân mà ời sống còn n ng tính-cách
kinh-tế nông-nghiệp, các loại kim thuộc quí giá này ược em cất trữ, chứ
ít ược ầu-tư trong công việc kinh doanh. Năm Minh-Mạng thứ 19, bộ Hộ
phải tâu lên nhà Vua là : « Nhân dân hay chôn vàng, b c và ti n đ ng,
thành th b c vàng ngày m t lên giá, và hay đem bán ra người ngo i
qu c, cho nên vàng b c ngày m t bớt s . Xin s c các nhà hào phú có đ
c a cho con cháu thì mua ru ng đất có sinh l i hơn, mà cấm không cho
bán ra nước ngoài ». (Châu-bản, triều Minh-Mạng, tập 71, tr. 127-128)
[←267]
Đ i-Nam th c-l c chánh-biên, ệ nhất k , q.19.
[←268]
Đ i-Nam th c-l c chính biên, ệ nhất k , q.19.
[←269]
Châu-bản, triều Minh-Mạng, tập 56, tờ 67-68.
[←270]
Châu-bản, triều Minh-Mạng, tập 58, tờ 26-27.
[←271]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.202, K -hợi (1839) tháng 5.
[←272]
Qu c-tri u chính-biên, q.IV.
[←273]
Qu c-tri u chính-biên, q.V.
[←274]
Châu-bản, triều Minh-mạng, tập 55, tờ 163-166 và Đ i-Nam th c-l c
chính-biên, ệ nhị k , q.187.
[←275]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.21.
[←276]
Châu-bản, triều Minh-Mạng, tập 39, tờ 96-98.
[←277]
Đ i-Nam th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.160.
[←278]
Đ i-Nam th c-l c chính biên, ệ nhất k , q.4. Năm 1800 thuế cảng các
thuyền buôn ngoại-quốc thu ược 489.790 quan.
[←279]
Capt.REY, Relation du second voyage du Henri à la Cochinchine, bđd, tr.
64-65.
[←280]
Châu-bản, triều Minh-Mạng, tập 40, tờ 21 và tập 52, tờ 67-68.
[←281]
Châu-bản, triều Thiệu-Trị, tập 25, tờ 4-12.
[←282]
Đ i-Nam th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.139.
[←283]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.178.
[←284]
Như trên, q.211.
[←285]
Xem : NGUYỄN THẾ ANH, L’Angleterre et le Vietnam en 1803 : la mission
de J.W. Roberts. B.S.E.I., 1965, tr. 339-34.
[←286]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.24.
[←287]
Châu-bản, Gia-Long năm thứ 16, tập 4, tờ 28-29.
[←288]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhất k , q.33.
[←289]
Xem J.P. FAIVRE, L’expansion française dans le Pacifique de 1800 à 1842.
Paris, 1953.
[←290]
Capt. REY, Relation du second voyage du « Henri » à la Cochinchine (1819-
1820). B.S.E.I. 1932, tr. 45-82.
[←291]
John WHITE, History of a voyage in the Chine sea. Boston, 1823, IX-372 tr.
[←292]
H. CORDIER, Le Consulat de France à Hu sous la Restauration. Paris, E.
Leroux, 1804, 134 tr.
[←293]
Qu c-tri u chính-biên, q.III, Giáp-thân, tháng 12.
[←294]
Edmund ROBERTS, Embassy to the Eastern Courts of Cochinchina, Siam
and Muscat. New York, 1837, tr. 181-181.
[←295]
« Bính-d n, Minh-M ng năm th 17, tháng 4… Binh thuy n Ma-Li-Căn đ u
ở vũng Trà-Sơn thu c Đà-N ng, Quảng-Nam, nói có qu c-thư c u thông
đ t, xin vào ch u… Sai Đào Trí Phú cùng với th -lang b L i Lê Bá Tú, làm
thu c-viên Thương-b c, đ n t n nơi y l o thăm h i. Khi đ n nơi, viên
thuy n-trưởng nói là b m, không th ti p ki n đư c. Ta sai thông-ngôn
đ n thăm, h cũng sai người đáp l , r i ngay ngày ấy, giương bu m kéo
đi ». (Đ i-nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.168)
[←296]
Hàng năm, thường có thuyền Anh hay Pháp tới à-N ng buôn bán, bị ánh
thuế m i thước 112 quan (nếu trả bằng bạc tây m i ồng ăn 2 quan). Giá-
trị các hàng-hóa mua bán rất lớn : năm 1825, có thuyền buôn Pháp em
lưu-hoàng, súng iểu-thương và á lửa tới bán cho chính-phủ ; lưu-hoàng
ược khấu trừ bằng ường cát, còn súng iểu thương và á lửa một nửa
trả bạc 468 nén inh 7 tiền 8 phân, một nửa trả bằng tiền 13.165 quan.
Năm 1830, có tàu Pháp ến mua 45.000 cân ường cát, m i cân giá 6,30
ồng bạc.
[←297]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.110.
[←298]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.159.
[←299]
Như trên, q.213.
[←300]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.207.
[←301]
R.P. DELVAUX, L’ambassade de Minh-M ng à Louis-Philippe, B.A.V.H.,
1928, tr. 257-264.
[←302]
Châu-bản, triều Minh-Mạng, tập 79, tờ 90-92.
[←303]
Năm 1840, nhà buôn người Anh tên là Yết-Giả ến à N ng mua ường
cát ; tỉnh-thần ề-nghị ánh thuế 1/10 giá-trị các hóa-vật. Nhà Vua dụ
rằng : « Nay Y t-Giả đem hàng-hóa Tây dương đ n, nhà nước mua, cũng
lấy hóa-v t c a công mà cung cấp. N u nhất khái đánh thu hàng-hóa,
không phải là cách v yên thân m n người xa. Nên cho mi n thu ». (Đ i-
Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.216)
[←304]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.196.
[←305]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.207.
[←306]
M. Isidore HEDDE, Notices on Chochinchina made during a visit in the
spring of 1844, Chinese Repository, vol. XV, tr. 113-124.
[←307]
G. TABOULET, Un engagement naval sur les côtes du Viet-Nam : le combat
de Tourane (16 avril 1847), Revue Maritime ; 1957, No 130, tr. 208-226.
[←308]
Qu c-tri u chính-biên, q.III, Bính-tuất.
[←309]
Bản tri u bản ngh ch liệt truyện, tr. 11-13.
[←310]
Qu c-tri u chính-biên, q.II, K -mão.
[←311]
Đ i-Nam đi n lệ, tr. 345.
[←312]
Năm 1839, Vua Minh-Mạng ịnh iều lệ cấm thuốc phiện rất ng t : ai hút
vụng thuốc phiện bị phạt nh nhất là 100 trượng và phát lưu 3.000 d m,
n ng là xử giảo giam hậu và tịch thu gia-sản. Ai bán hay tàng-trữ thuốc
phiện cũng bị xử giảo giam hậu, tịch biên gia-sản xung công. Thuyền buôn
ngoại-quốc mang thuốc phiện ến thì cả thuyền và hàng-hóa bị sung công,
còn can phạm bị xử giảo lập quyết. (Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị
k , q.207)
[←313]
Đ i-Nam đi n-lệ, tr. 311.
[←314]
Qu c-tri u chính-biên, q.V, Mậu-thìn.
[←315]
Như trên, Nhâm-thân, tháng 4.
[←316]
« Năm ngoái, tất cả mi n hải t n Đàng Trong và Đàng Ngoài đã b quấy
phá bởi b n gi c ; chúng đi t ng đoàn g m 50, 60 chi c thuy n, nh ng
chi c nh với đàn bà tr con đ chuyên chở đ v t cướp đư c, nh ng chi c
lớn và võ trang c n th n với m t thuy n đ i đông đảo đ chi n-đấu và
cướp phá. May thay, có hai khí thuy n Anh đã tới t n bờ bi n B c-Kỳ đ
tìm ki m b n hải-t c Tàu, và đã đánh đ m đ n sáu ch c chi c thuy n c a
chúng, cùng gi t ch t rất nhi u người ; nh ng thuy n còn l i c a b n kh n
n n này đã phân tán m i nơi. Nhưng chúng l i t t p trở l i và bây giờ
chúng ti p t c các chi n công trên bi n c a chúng ». (Thư ề ngày 2-5-
1860 của giám-mục Retord, trong Annales Propagation de la Foi, 1861, tr.
277).
Cũng xem thêm Bản tri u bản ngh ch liệt truyện, tr. 35, 39, 77, 197-199,
v.v…
[←317]
TRẦN HUY LIỆU, Phong-trào cách-mạng Việt-Nam qua các thơ văn. T p-
san Nghiên-c u Văn S -Đ a, số 26, tháng 3-1957, tr. 42-43.
[←318]
A. SALLES, Le mémoire sur la Cochinchine de jean Baptiste Chaigneau.
B.A.V.H., 1993, tr. 271.
[←319]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.164 (Ất-mùi, tháng 12).
[←320]
ÀO DUY ANH, sách ã d n, tr. 330.
[←321]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.160.
[←322]
Đ i-Nam th c-l c chính-biên, ệ nhị k , q.192.
[←323]
Đ i-Nam th c-l c chính biên, ệ nhị k , q.202.
[←324]
Xem chương trước.
[←325]
D n bởi BỬU-KẾ, Từ việc Hồng-Bảo bị truất phế ến việc phản nghịch ở
Kinh-thành. Đ i-H c, tháng XI-1958, tr. 26-27.
[←326]
Trung nghĩa ca, bài ã d n.
[←327]
Annales de l'Association de la Propagation de la Foi, 1866, tr. 362.
[←328]
Annales de l’Association de la Propagatlion de la Foi, 1870, tr. 276-277.
[←329]
Qu c tri u chính biên, quyển thứ 5.
[←330]
Qu c tri u chính biên, q.thứ 5.
[←331]
Về các ề-nghị cải-cách của Nguyễn Trường Tộ, xin ọc thêm :
- NGUYỄN LÂN, Nguy n Trường T , Huế, 1941.
- TRƯƠNG BÁ CẦN, L’action diplomatique de la France en vue de
consolider son établissement en Cochinchine (1862-1874), Paris, 1963.
[←332]
Xem NGUYỄN THẾ ANH, Việt-Nam dưới thời Pháp đô-h . Saigon, Lửa
Thiêng, 1970, tr. 71-73.

You might also like