You are on page 1of 11

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện

§1.3. Các thông số của các phần tử mạch, mô hình mạch điện.
1.3.1. Thông số về nguồn
a. Nguồn áp

 Nguồn điện áp đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một điện áp trên hai cực của
nguồn.
 Nguồn điện áp còn được biểu diễn bằng một sức điện động e(t) :
u(t) = - e(t)
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.3. Các thông số của các phần tử mạch, mô hình mạch điện.
1.3.1. Thông số về nguồn
b. Nguồn dòng

 Nguồn dòng điện J (t) đặc trưng cho khả năng của nguồn điện tạo nên và duy trì một
dòng điện cung cấp cho mạch ngoài
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.3. Các thông số của các phần tử mạch, mô hình mạch điện.
1.3.2. Thông số về tải
R
a. Điện trở R [Ω ]

 Điện trở R đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng sang
dạng năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng, cơ năng v…v.
 Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên điện trở : uR =R.i p  i2R
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.3. Các thông số của các phần tử mạch, mô hình mạch điện.
1.3.2. Thông số về tải
b. Điện cảm L [H ]

 Đặc trưng cho hiện tượng tạo ra từ trường và quá trình trao đổi, tính lũy năng lượng
từ trường của cuộn dây.

 Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên điện cảm : =− =


Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.3. Các thông số của các phần tử mạch, mô hình mạch điện.
1.3.2. Thông số về tải
c. Điện dung C [F ]

 Đặc trưng cho hiện tượng tạo ra điện trường và quá trình trao đổi, tính lũy năng
lượng điện trường của tụ điện.

 Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên điện cảm : = ∫


Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.3. Các thông số của các phần tử mạch, mô hình mạch điện.
1.3.3. Mô hình mạch điện

 Mô hình mạch điện còn được gọi là sơ đồ thay thế mạch điện , trong đó kết cấu hình
học và quá trình năng lượng giống như ở mạch điện thực, song các phần tử của mạch
điện thực đã được mô hình bằng các thông số R, L, C, u, e,j.
 Mô hình mạch điện được sử dụng rất thuận lợi trong việc nghiên cứu và tính toán mạch
điện và thiết bị điện.
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.3. Các thông số của các phần tử mạch, mô hình mạch điện.
1.3.3. Mô hình mạch điện
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.4. Các định luật cơ bản của mạch điện.
1.4.1. Định Luật Kirchhoff 1
a. Phát biểu:
 Tổng đại số các dòng điện tại 1 nút bằng không.
n
b. Biểu thức: i
k 1
k 0
i1+i2+i3 =0?
c. Quy ước dấu:
 Dòng điện tới nút mang dấu dương thì dòng điện đi ra khỏi nút
mang dấu âm và ngược lại.
i1= i2+i3
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.4. Các định luật cơ bản của mạch điện.
1.4.1. Định Luật Kirchhoff 1
d. Ý nghĩa:

 Tính chất liên tục của dòng điện: có bao nhiêu


lượng điện tích đi vào nút thì sẽ có bây nhiêu điện
tích đi vào nút.

e. Nhận xét:
 Định luật viết cho nút, tổng quát mạch gồm n nút thì viết tối đa
được n-1 phương trình K1.
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.4. Các định luật cơ bản của mạch điện.
1.4.2. Định Luật Kirchhoff 2
a. Phát biểu:
 Đi theo 1 vòng kín theo chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp rơi trên R, L, C bằng
tổng đại số các sức điện động có trong vòng.

b. Biểu thức: =

c. Quy ước dấu:

 Điện áp, sức điện động cùng chiều với chiều vòng mang dấu dương và ngược lại.
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§1.4. Các định luật cơ bản của mạch điện.
1.4.2. Định Luật Kirchhoff 2
d. Ý nghĩa:
 Nói lên tính chất đẳng thế của mạch điện, xuất
phát từ 1 điểm đi theo chiều vòng trở về vị trí
ban đầu thì độ tăng thế bằng không. Cho I1 = 10 A, I2 =8 A. Hỏi I3 =?

e. Nhận xét:
 Hai định luật K1, K2 viết cho biểu thức tức thời, tùy theo dạng dòng điện mà biểu
thức có thể viết ở dạng khác nhau nhưng tuyệt đối không được viết ở dạng độ lớn.

You might also like