You are on page 1of 31

PHẦN 1 PHÂN TÍCH HỆ THÔNG MÔI TRƯỜNG

1.1 Cấu trúc hệ thống


Phân tích hệ thống thường là nhằm mục đích xem xét các thực thể, đối
tượng thực (theo quan điểm lý thuyết hệ thống), nhận biết cấu trúc vàcác quy
luật vận động của hệ thống để cóthể cải tiến, điều chỉnh nhằm bảo đảm cho hệ
thống phát triển đúng mục tiêu đã định trong điều kiện thay đổi của môi
trường bên ngoài. Phân tích các hệ thống môi trường trong Hình 1.1

Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống môi trường


Phân tích Hình 1.1 có thể thấy các hệ thống môi trường ở đây bao gồm:
+ Hệ thống môi trường khu đô thị.
+ Hệ thống môi trường khu vực sản xuất công nghiệp.
+ Hệ thống môi trường khu vực sản xuất nông nghiệp.
+ Hệ thống môi trường sinh thái rừng.
+ Hệ thống môi trường khu vực đất ngập nước ven sông.
+ Hệ thống môi trường khu vực dân cư vùng nông thôn.
+ Hệ thống môi trường khu vực trang trại chăn nuôi gia súc.
1.2 Phân tích hệ thống
Kết quả phân tích của từng hệ thống trong Hình 1.1 được trình bài dưới
dạng sơ đồ khối như sau:
 Hệ thống môi trường khu đô thị

Đầu vào Đầu ra


Các trung tâm thương
Khu dân cư mại – dịch vụ

Đầu vào Ao Đầu ra


Hệ thống (Hồ) Hệ thống
XLNT (hho XLSH

Hình 1.2 Kết quả phân tích hệ thống môi trường khu đô thị (nội ô và ngoại ô)
Thành phần:
Đầu vào là gì?
Đầu ra là gì?
Mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống:
Nhận xét: hệ thống mở: hoàn toàn giao tiếp với môi trường bên ngoài
 Hệ thống môi trường khu vực sản xuất công nghiệp

Đầu vào Đầu ra


Các trung tâm thương
Khu dân cư mại – dịch vụ

Đầu vào Đầu ra


Hệ thống xử lý môi trường

Hình 1.2 Kết quả phân tích hệ thống môi trường khu đô thị (nội ô và ngoại ô)
Thành phần:
Đầu vào là gì?
Đầu ra là gì?
Mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống:
Nhận xét: hệ thống mở: hoàn toàn giao tiếp với môi trường bên ngoài
 Hệ thống môi trường khu vực sản xuất nông nghiệp

Đầu vào Đầu ra


Các trung tâm thương
Khu dân cư mại – dịch vụ

Đầu vào Đầu ra


Hệ thống xử lý môi trường

Hình 1.2 Kết quả phân tích hệ thống môi trường khu đô thị (nội ô và ngoại ô)
Thành phần:
Đầu vào là gì?
Đầu ra là gì?
Mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống:
Nhận xét: hệ thống mở: hoàn toàn giao tiếp với môi trường bên ngoài
 Hệ thống môi trường sinh thái rừng

Đầu vào Đầu ra


Các trung tâm thương
Khu dân cư mại – dịch vụ

Đầu vào Đầu ra


Hệ thống xử lý môi trường

Hình 1.2 Kết quả phân tích hệ thống môi trường khu đô thị (nội ô và ngoại ô)
Thành phần:
Đầu vào là gì?
Đầu ra là gì?
Mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống:
Nhận xét: hệ thống mở: hoàn toàn giao tiếp với môi trường bên ngoài
 Hệ thống môi trường khu vực đất ngập nước ven sông

Đầu vào Đầu ra


Các trung tâm thương
Khu dân cư mại – dịch vụ

Đầu vào Đầu ra


Hệ thống xử lý môi trường

Hình 1.2 Kết quả phân tích hệ thống môi trường khu đô thị (nội ô và ngoại ô)
Thành phần:
Đầu vào là gì?
Đầu ra là gì?
Mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống:
Nhận xét: hệ thống mở: hoàn toàn giao tiếp với môi trường bên ngoài
 Hệ thống môi trường khu vực dân cư vùng nông thôn

Đầu vào Đầu ra


Các trung tâm thương
Khu dân cư mại – dịch vụ

Đầu vào Đầu ra


Hệ thống xử lý môi trường

Hình 1.2 Kết quả phân tích hệ thống môi trường khu đô thị (nội ô và ngoại ô)
Thành phần:
Đầu vào là gì?
Đầu ra là gì?
Mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống:
Nhận xét: hệ thống mở: hoàn toàn giao tiếp với môi trường bên ngoài
 Hệ thống môi trường khu vực trang trại chăn nuôi gia súc

Đầu vào Đầu ra


Các trung tâm thương
Khu dân cư mại – dịch vụ

Đầu vào Đầu ra


Hệ thống xử lý môi trường

Hình 1.2 Kết quả phân tích hệ thống môi trường khu đô thị (nội ô và ngoại ô)
Thành phần:
Đầu vào là gì?
Đầu ra là gì?
Mối quan hệ của các thành phần trong hệ thống:
Nhận xét: hệ thống mở: hoàn toàn giao tiếp với môi trường bên ngoài
Phần 2 vensim
Giới thiệu phần mềm
Vensim là một công cụ xây dựng mô hình trực quan, nó cho phép người dùng
định nghĩa, chú thích, mô phỏng, phân tích, và tối ưu hóa những mô hình của
hệ thống động học. Vensim cung cấp cách thức đơn giản và linh hoạt để xây
dựng những mô hình mô phỏng bằng Causal loop hoặc Stock and flow
diagrams. Bằng việc liên kết các từ ngữ với những mũi tên, mối quan hệ giữa
các biến số hệ thống được đưa vào và ghi lại như những liên kết nhân quả.
Người dùng có thể phân tích mô hình của họ thông qua việc xây dựng quá
trình, xem xét các nguyên nhân và mục đích của một biến số, và cũng có các
đường vòng kéo theo các biến. Khi người dùng đã xây dựng một mô hình thì
nó có thể được mô phỏng, Vensim cho phép người dùng nghiên cứu toàn bộ
những hoạt động của mô hình.
Giao diện phân mềm vensim

Hình 2 Cửa số giao diện phần mềm Vensim


Công cụ
Nhóm công cụ phân tích (Analysis Tools)
Biểu
STT Công dụng
tượng

Causes Tree: Tạo ta đồ thị dạng cây cho thấy nguyên nhân của
1
biến

2 Uses Tree: Tạo ra đồ thị dạng cây cho thấy kết quả của biến

Loops: Hiển thị danh sách tất cả các vòng phản hồi đi qua các
3
biến.

Document: Đánh giá các công thức, định nghĩa, đơn vị đo


4
lƣờng và những giá trị lựa chọn đối với biến.

Causes Strip Graph: Hiển thị những đồ thị đơn giản trong một
5 strip, cho phép theo dõi quan hệ nhân quả bằng cách hiển thị
những nguyên nhân trực tiếp của biến.

Graph: Hiển thị hoạt động trong đồ thị lớn hơn trong Strip
6 Graph, chứa đựng những tùy chọn khác nhau hơn trong Strip
Graph.

7 Table: Tạo ra bảng giá trị của biến theo chiều ngang

Table Runing Down: Tạo ra bảng giá trị của biến theo chiều
8
dọc

Runs Compare: So sánh toàn bộ Lookups và Constants trong bộ


9
dữ liệu đuợc tải lần đầu tiên và lần tải thứ 2.

10 Simulate: Trình diễn mô hình.

Nhóm công cụ vẽ phác thảo (Sketch Tools)


Biểu
STT Công dụng
Tượng
1 Lock: sketch (sơ đồ hoặc bản phác thảo) đƣợc khóa

Move/Size: di chuyển, thay đổi kích thước và lựa chọn những


2 đối tượng sketch (sơ đồ hoặc bản phác thảo): những biến số,
mũi tên, v.v.

Variable: tạo những biến số (Biến số hằng số (Constants), biến


3
số phụ trợ (Auxiliaries) và biến dữ liệu (Data)).

Box Variable: tạo những biến số nhƣ biến Level or Stock với
4
dạng hình hộp

5 Arrow: tạo những mũi tên thẳng hay vòng liên kết các biến số

6 Rate: tạo biến số dòng (Flow or Rate)

7 Delete: xóa cấu trúc, xóa biến số trong mô hình

Equations: tạo và chỉnh sửa công thức của các biến số trong mô
8
hình

Bài tập xây dựng mô hình sử dụng nước


Bài tập
Thiết lập thời gian

Model => Setting


Thiết lập năm bắt đầu “INITIAL TIME” là 2020, năm kết thúc “FINAL
TIME” là 2050 và kiểu thời gian “Units for Time” là year => OK

Thiết lập giá trị “Dân Số” bằng công cụ Level

Sử cụng công cụ Rate để tạo giá trị đầu vào và đầu ra cho giá trị “Dân Số”
Sử dụng công cụ Variable để tạo 2 biến “Tỷ lệ tăng” và “Tỷ lệ giảm” cho biến
“Dân Số” và dùng công cụ Arrow để tạo liên kết giữa các biến.

Sử dụng công cụ Equations để thiết lập hàm cho các biến


Thiết lập hàm cho giá trị “Dân số”: đơn vị là “nguoi” và công thức là “Dân số
tăng – Dân số giảm”

Thiết lập hàm cho giá trị “Tỷ lệ tăng”: tỷ lệ tăng là 0.03
Thiết lập hàm cho giá trị “Tỷ lệ giảm”: tỷ lệ giảm là 0.025

Thiết lập hàm cho giá trị “Dân số tăng”: công thức là “Dân Số * Tỷ lệ tăng”
Thiết lập hàm cho giá trị “Dân số giảm”: công thức là “Dân Số * Tỷ lệ giảm”

Tiếp tục sử dụng công cụ Variable để tạo ra các biến: “Nhu cầu sử dụng
nước”; “Lượng nước sử dụng của một người”; “Nước thải”; “Tỷ lệ XLNT”;
“Giá tiền bán nước cấp”; “Tổng thu nhập”; “Giá tiền XLNC”; “Tổng chi phí
XLNC”; “Giá tiền XLNT”; “Tổng chi phí XLNT”; “Lợi nhuận”; “B/C”. Dùng
công cụ Arrow để tạo liên kết giữa các biến có liên quan.
Thiết lập hàm cho “Lượng nước sử dụng của một người”: đơn vị là
”m3/nguoi“ và công thức là 0.08 * 365

Thiết lập hàm cho “Nhu cầu sử dụng nước”: đơn vị là “m3” và công thức
là “Dân số * Lượng nước sử dụng của một người”
Thiết lập hàm cho giá trị “Giá tiền bán nước cấp”: đơn vị là ”vnd/m3” và
giá bán là “3500”.

Thiết lập hàm cho giá trị “Tổng thu nhập”: đơn vị là “vnd” và công thức
là “Giá tiền bán nước cấp * Nhu cầu sử dụng nước”.
Thiết lập hàm cho giá trị “Giá tiền XLNC”: đơn vị là “vnd/m3” và giá là
“1500”.

Thiết lập hàm cho giá trị “Tổng chi phí XLNC”: đơn vị là “vnd” và công
thức là “Giá tiền XLNC* Nhu cầu sử dụng nước”.
Thiết lập hàm cho giá trị “Giá XLN thải”: đơn vị là “vnd/m3” và giá xử
lý nước thải là “500”.

Thiết lập hàm cho giá trị “Tỷ lệ XLNT”: tỷ lệ xử lý là “0.3”


Thiết lập hàm cho giá trị “Nước thải”: đơn vị là m3 và công thức là “Nhu cầu
sử dụng nước *(1- Tỷ lệ XLNT)”.

Thiết lập hàm cho giá trị “Tổng chi phí XLN T”: đơn vị là vnd và công
thức là “Giá XLNT * Nước thải”.
Thiết lập hàm cho giá trị “Lợi nhuận”: đơn vị là vnd và công thức là
“Tổng thu nhập – Tổng chi phí XLNT – Tổng chi phí XLNC”.

Thiết lập hàm cho giá trị “B/C”: công thức là “Lợi nhuận/(Tổng chi phí
XLNC + Tổng chi phí XLNT)”.
Xuất giá trị ra biểu đồ bằng công cụ IO Object
Chọn “Output Workbench Tool” => Level xuất bản đồ cho biến “Dân Số”

Chọn Output Workbench Tool” => Auxiliary xuất bản đồ cho các biến: “Nhu
cầu sử dụng nước”; “Lượng nước sử dụng của một người”; “Nước thải”; “Tỷ
lệ XLNT”; “Giá tiền bán nước cấp”; “Tổng thu nhập”; “Giá tiền XLNC”;
“Tổng chi phí XLNC”; “Giá tiền XLNT”; “Tổng chi phí XLNT”; “Lợi
nhuận”; “B/C”
“Custom Graph or Analysis Tool for Output” => Graph
Sử dụng công cụ Simulate để xuất ra các biểu đồ biểu đồ.
Xây dựng kịch bản:
Kịch bản nền (KB nen)
Kịch bản giảm “Lượng nước sử dụng của một người” từ 0.08*365 còn
0.06*365

Đặc tên là KB 1

Kịch bản “Tỷ lệ XLNT” tăng 0.5 và “Lượng nước sử dụng của một người”
không đổi tức 0.08*365
Đặt tên KB 2

Kịch bản “Tỷ lệ XLNT” tăng 0.5 và “Lượng nước sử dụng của một người”
giảm 0.06*365
Đặt tên KB 1+2
Thiết lập kịch bản theo giai đoạn:
Để tạo giá trị “Time” ta chọn vào công cụ Shadow Variable

Kịch bản “Lượng nước sử dụng của một người” giảm dần qua các năm
Thiết lập lại hàm cho biến“Lượng nước sử dụng của một người”
Phần “Sub-Type” chọn “with Lookup” và phần công thức chọn “Time”:
Chọn vào As Graph:
X-min: 2020; X-max: 2050 và Y-max: 0.1
Input Output
2020 0.08
2030 0.06
2050 0.04
Như hình sau:

Chỉnh sửa phần công thức của biến “Nhu cầu sử dụng nước” thành “Dân số *
Lượng nước sử dụng của một người*365”
Đặt tên là KB 3

Tương tự như vậy ta thực hiện đối với biến “Tỷ lệ XLNT”

Đặt tên KB 4
Phần cho điểm trọng số
Giai đoạn 2020
Giải Pháp B/C Nước thải (m3) Kỹ thuật xử lý Khả thi quản lý
Tiết kiệm nước 0,9 1,99E+07 0,8 0,4
Xử lý nước thải 1 1,90E+07 0,6 0
Kết hợp 1 1,42E+07 0,7 0,4
B/C và Nước thải (m3) kết quả chạy mô hình vensim
Kỹ thuật xử lý và tính khả thi trong quản lý cần phải phỏng vấn chuyên gia và cho điểm.
Trọng số B/C Nước thải Kỹ thuật xử lý Khả thi quản lý
Kỹ thuật 0,6 2,00E-01 0,1 0,2
Môi trường 0,2 6,00E-01 0,1 0,1
Trọng số phải phỏng vấn chuyên gia và cho điểm.
Giá trị max min B/C Nước thải (m3) Kỹ thuật xử lý Khả thi quản lý
Max 0,9 2,00E+07 0,9 0,8
Min 0,2 1,40E+07 0,2 0,1

Max min trong thực tế sẽ có khác biện trong bài này chỉnh mang tính chất giả xử
standadization
Nước thải
B/C (m3) Kỹ thuật xử lý Khả thi quản lý
1,0 9,83E-01 0,9 0,3
1,1 8,33E-01 0,6 -0,3
1,1 3,33E-02 0,7 0,3
chuẩn hóa bằng công thức (value-min)/(max-min)
Cho điểm cho trọng số
KT MT
Tiết kiểm nước 9,40E-01 9,04E-01
Xử lý nước thải 8,52E-01 7,57E-01
Kết hợp 8,21E-01 3,49E-01

Kịch bản có điểm trọng số cao nhất thì chọn để áp dụng.


Tương tự tính cho các giai đoạn tiếp theo

You might also like