You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN TỬ

BÀI GIẢNG MÔN

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

Bộ môn: Điện tử- Viễn thông


Năm biên soạn: 2020
Bài 2. Phân loại và ghép nối hệ thống
 Định nghĩa hệ thống
 Các tính chất của hệ thống.
 Phân loại hệ thống.
 Ghép nối hệ thống

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 2


Mục tiêu bài học
 Sau khi học xong bài học, sinh viên có thể:
 Phân loại được các hệ thống trong thực tế.
 Phân tích được các hệ thống theo các cách ghép nối cơ bản.

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 3


Nội dung bài học
 Phân loại hệ thống theo các tiêu chí khác nhau.

 Các cách ghép nối các hệ thống trong thực tế.

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 4


2.1. Phân loại hệ thống
Phân loại hệ thống:
 Có nhớ/ không có nhớ.

 Nhân quả/phi phân quả.

 Tuyến tính/ phi tuyến.

 Bất biến/ phụ thuộc thời gian.

 Liên tục/ rời rạc.

 Tương tự/ số.

 Theo số lượng biến đầu vào/ đầu ra.


Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 5
Hệ thống có nhớ/ hệ thống không nhớ (1/2)
(Systems with memory and without memory)
 Hệ thống không nhớ (hệ tĩnh):
Giá trị của đáp ứng đầu ra hệ thống ở thời điểm t0 (bất kỳ) chỉ phụ thuộc vào giá trị
của tác động đầu vào tại thời điểm t0.
 Ví dụ 1:
• Với điện trở lý tưởng:
u(t0)=Ri(t0)
• Hệ rời rạc có phương trình đầu ra:
y(n)=3x(n)- 2x2(n).

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 6


Hệ thống có nhớ/ hệ thống không nhớ (2/2)
(Systems with memory and without memory)

 Hệ thống có nhớ (hệ động):


Giá trị của đáp ứng đầu ra của hệ thống ở thời điểm to(bất kỳ) phụ thuộc vào cả các
giá trị khác, ngoài giá trị tại t0 của tác động đầu vào.
(Các giá trị khác có thể là quá khứ (t<t0) hoặc tương lai (t>t0).
 Ví dụ:
1 t0
• Tụ điện u(t 0 ) = i(t)dt
C −ꝏ

• Hệ rời rạc: y(n)=x(n-3)+9x(n)

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 7


Hệ thống nhân quả và hệ phi nhân quả (1/2)
(Causal and noncausal systems)

 Hệ thống nhân quả:


Đáp ứng đầu ra của hệ thống ở thời điểm t0 (bất kỳ) chỉ phụ thuộc vào các
giá trị của tác động đầu vào hệ thống ở các thời điểm t≤t0.
• Ví dụ:
• Hệ thống liên tục có đáp ứng đầu ra:
y(t)=4f(t)+5f(t-3) là hệ thống nhân quả
• Hệ thống rời rạc có đáp ứng đầu ra:
y(n)= 3x(n)+2x(n-5) là hệ thống nhân quả.

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 8


Hệ thống nhân quả và hệ phi nhân quả (2/2)
(Causal and noncausal systems)

 Hệ phi phân quả (Hệ tiên đoán)


Đáp ứng đầu ra của hệ thống ở thời điểm t0 (bất kỳ) phụ thuộc vào các giá trị của
tác động đầu vào hệ thống ở các thời điểm t>t0.
 Ví dụ hệ thống có đầu ra y(t)=f(t+2)+f(t-2) là hệ phi nhân quả.

Hình 2.1: Ví dụ về hệ thống phi nhân quả


Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 9
Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến (1/3)
(Linear and nonlinear systems)

 Hệ tuyến tính:
Là hệ thống thỏa mãn 2 tính chất:
 Tính cộng (Addtivity)
𝑇 𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 = 𝑇 𝑥1 𝑡 + 𝑇 𝑥2 𝑡 = 𝑦1 𝑡 + 𝑦2 𝑡 (2.1)

Hình 2.2: Hệ thống thỏa mãn tính cộng


 Tính đồng nhất (homogeneity)
𝑇[𝑘𝑥(𝑡)] = 𝑘𝑇[𝑥(𝑡)] (2.2)

với k là một hệ số không phụ thuộc t.


Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 10
Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến (2/3)
(Linear and nonlinear systems)
 Hệ thống tuyến tính:
Thỏa mãn nguyên lý xếp chồng (superposition)

𝑇[𝑎1𝑥1(𝑡) + 𝑎2𝑥2(𝑡)] = 𝑎1𝑇[𝑥1(𝑡)] + 𝑎2𝑇[𝑥2(𝑡)] = 𝑎1𝑦1(𝑡) + 𝑎2𝑦2(𝑡) (2.3)

Hình 2.3: Hệ thống thỏa mãn nguyên lý xếp chồng


 Ví dụ:
Hệ thống có phương trình đáp ứng đầu ra y(t)= 3x(t) là hệ thống tuyến tính vì:

3[𝑎1𝑥1(𝑡) + 𝑎2𝑥2(𝑡)] = 3𝑎1[𝑥1(𝑡)] + 3𝑎2[𝑥2(𝑡)]


Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 11
Hệ tuyến tính và hệ phi tuyến (3/3)
(Linear and nonlinear systems)
 Hệ phi tuyến:
Là hệ thống không thỏa mãn nguyên lý xếp chồng
 Ví dụ:
Hệ thống có phương trình đáp ứng đầu ra:
𝑦(𝑡) = cos[𝑥(𝑡)]
là hệ thống phi tuyến.
Vì:
cos[𝐴𝑥1(𝑡) + 𝐵𝑥2(𝑡)] ≠ 𝐴𝑐𝑜𝑠[𝑥1(𝑡)] + 𝐵𝑐𝑜𝑠[𝑥2(𝑡)]

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 12


Hệ bất biến theo thời gian/ phụ thuộc thời gian (1/2)
(Time-invariant and Time-varying systems)
Hệ thống bất biến theo thời gian:
Nếu tác động đầu vào vào bị dịch đi T (bất kỳ) đơn vị thời gian thì đáp ứng đầu ra
cũng bị dịch đi T đơn vị thời gian .

Hình 2.4: Hệ thống bất biến theo thời gian

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 13


Hệ thống bất biến theo thời gian/ phụ thuộc thời gian (2/2)
(Time-invariant and Time-varying systems)
 Hệ thống phụ thuộc thời gian:
Nếu kích thích đầu vào bị dịch đi T (bất kỳ) đơn vị thời gian thì đáp ứng đầu ra
không bị dịch hoặc bị dịch đi T’ (T≠T’) đơn vị thời gian.
Ví dụ:
Hệ thống có phương trình mối quan hệ giữa đáp ứng đầu ra và kích thích đầu
vào như sau:
dn y dn−1 y dm f df
an n +an−1 n−1 +.....+a0 y=bm m +......+b1 +b0 f
dt dt dt dt

Hệ thống phụ thuộc thời gian khi 1 trong các hệ số ai hay bj là hàm của thời gian.

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 14


Hệ liên tục/ hệ rời rạc theo thời gian
Continuous-time and discrete-time systems

 Hệ thống liên tục theo thời gian:


Nếu các tác động đầu vào và đáp ứng đầu ra của hệ thống là các tín hiệu liên tục
theo thời gian.

 Hệ thống rời rạc theo thời gian:


Nếu các tác động đầu vào và đáp ứng đầu ra của hệ thống là các tín hiệu rời rạc
theo thời gian.

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 15


Hệ thống tương tự/ Hệ thống số (1/2)
Analog/ Digital System

 Hệ thống tương tự:


Nếu các tác động đầu vào và đáp ứng đầu ra ra của hệ thống là các tín hiệu tương tự.

Hình 2.5: Sơ đồ khối hệ thống phát FM tương tự

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 16


Hệ thống tương tự/ Hệ thống số (2/2)
Analog/ Digital System
 Hệ thống số:
Nếu tác động đầu vào và đáp ứng đầu ra của hệ thống là các tín hiệu số.
Ví dụ:

Hình 2.6: Sơ đồ khối hệ thống thông tin số Hình 2.7: Mạng máy tính
Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 17
Phân loại theo số lượng biến đầu vào/ biến đầu ra (1/3)

 Hệ thống SISO (Single-input single-output): một biến vào và một biến ra.

Hình 2.8: Ví dụ về hệ thống SISO


Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 18
Phân loại theo số lượng biến đầu vào/ biến đầu ra (2/3)
 Hệ thống MISO (Multiple-input single-output): nhiều biến vào và một biến ra.

Hình 2.9: Ví dụ về hệ thống MISO

 Hệ thống SIMO (Single-input multiple-output): một biến vào và nhiều biến ra.

Hình 2.10: Ví dụ về hệ thống SIMO

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 19


Phân loại theo số lượng biến đầu vào/ biến đầu ra (3/3)

 Hệ thống MIMO (Multiple-input multiple-output): nhiều biến vào và nhiều biến ra.

Hình 2.11: Ví dụ về hệ thống SIMO

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 20


2.2. Ghép nối hệ thống (1/2)
Các cách ghép nối cơ bản

Ghép nối tiếp 2 hệ thống Ghép hồi tiếp

Ghép song song 2 hệ thống Ghép hỗn hợp

21
Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved
2.2. Ghép nối hệ thống (2/2)
 Ví dụ:

Hình 2.12: Sơ đồ bộ nguồn ổn áp tuyến tính Hình 2.13: Mô hình hệ thống IoT

22
Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved
Tổng kết
 Phân loại hệ thống:
 Có nhớ/ không có nhớ.
 Nhân quả/phi phân quả.
 Tuyến tính/ phi tuyến.
 Bất biến/ phụ thuộc thời gian.
 Liên tục/ rời rạc.
 Tương tự/ số.
 Theo số lượng biến đầu vào/ đầu ra.
 Các cách ghép nối hệ thống trong thực tế: Nối tiếp, song song, hồi tiếp, hỗn hợp.

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 23


Tài liệu tham khảo
1. Đề cương bài giảng học phần “ Tín hiệu và hệ thống”.
2. Trang 61 →64 và 79-83 : D. Sundararajan, “ A practical approach to Signals and
Systems”, John Wiley & Son(Asia) Pte. Ltd, 2008.

Copyrights 2020 Television and Electronics Division. All Rights Reserved 24

You might also like