You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT

LÀO CAI NĂM HỌC 2020 - 2021


MÔN: SINH HỌC
Ngày thi: 18/01/2021
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm gồm: 8 câu, 6 trang)

Câu
Nội dung Điểm
hỏi
1 1. Khác nhau giữa pha sáng và pha tối của quang hợp là:
(3,0
Pha sáng Pha tối
điểm)
- Xảy ra trong grana - Xảy ra trong stroma 0,25
- Xảy ra trước và cần ánh sáng - Xảy ra sau và không cần ánh sáng 0,25
- Nguyên liệu đầu vào : ánh sáng, - Nguyên liệu đầu vào: ATP,
H2O, ADP, NAD; NADPH, CO2;
- Sản phẩm đầu ra: NADPH, ATP, - Sản phẩm đầu ra : Glucôzơ và các
0,25
O2 chất hữu cơ khác
- Chuyển hóa năng lượng ánh sáng - Chuyển hóa năng lượng hóa học
thành năng lượng hóa học trong trong NADPH và ATP thành năng 0,25
NADPH và ATP lượng hóa học có trong glucôzơ và
các chất hữu cơ khác
2. Trong canh tác, để cây hút được nước dễ dàng cần chú ý những biện
pháp kỹ thuật:
Hút nước chủ động của rễ cần tiêu thụ ATP. Sự tổng hợp và tiêu thụ ATP
liên quan đến các quá trình sinh lý, đặc biệt là quá trình hô hấp. Vì vậy, cần 0,25
chú ý những biện pháp sau:
- Xới đất: Tạo điều kiện cho đất thoáng khí → rễ hô hấp tốt hơn → phục vụ 0,25
năng lượng cho hút khoáng, hút nước chủ động.
- Làm cỏ: Giảm sự cạnh tranh của cỏ. 0,25
- Sục bùn: Phá vỡ tầng oxy hóa - khử của đất → hạn chế sự mất đạm của đất. 0,25
3.
- Cây A là thực vật C3. 0,25
Cây C3 có hô hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ O2 thì ảnh hưởng đến hô hấp 0,25
sáng làm thay đổi năng suất quang hợp.
- Cây B là thực vật C4. 0,25
Thực vật C4 không có hô hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ O2 thì không ảnh 0,25
hưởng đến cường độ quang hợp.
2 1. Nhận xét và giải thích bảng
(3,0 * Nhận xét: Nhịp tim thay đổi tùy loài. Loài có kích thước cơ thể càng nhỏ, 0,25
điểm) hoạt động càng nhanh nhẹn thì nhịp tim càng cao.

Trang 1/6
- Nhịp tim thay đổi tùy lứa tuổi trong cùng một loài, cá thể non có nhịp tim 0,25
cao hơn cá thể trưởng thành.
* Giải thích: Động vật có kích thước càng nhỏ  Tỉ lệ S/V càng lớn 0,5
 Nhu cầu năng lượng lớn  Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu cao về
dinh dưỡng và O2 cho cơ thể.
2. a. Sai. Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm giàu CO2 0,25
b. Sai. Vận tốc máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch sau đó tăng dần 0,25
trong tĩnh mạch.
c. Sai. Trẻ em có chu kì tim ngắn hơn. Trẻ em có tỉ lệ S/V lớn  tiêu hao 0,25
năng lượng để duy trì thân nhiệt cao  để đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải 0,25
đập nhanh hơn, do đó chu kì tim ngắn hơn của người lớn.
d. Đúng. Khi huyết áp tăng quá mức bình thường thì lượng máu ra khỏi tim
giảm đi và các tiểu động mạch dãn ra  giảm áp lực lên thành mạch  giảm
huyết áp.
3. - Vận tốc máu nhanh nhất ở động mạch. 0,25
Tác dụng: Đưa máu và chất dinh dưỡng kịp thời đến các cơ quan, chuyển 0,25
nhanh sản phẩm của hoạt động tế bào đến nơi cần thiết hoặc đến cơ quan bài
tiết.
- Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch. 0,25
Tác dụng: Tạo điều kiện cho máu kịp thời trao đổi chất với tế bào. 0,25
3 1. a.
(3,0 - Gen tự nhân đôi 5 lần tạo ra số gen con là: 25 = 32; 0,25
điểm) - Tổng số mạch trong các gen con là : 2 x 32= 64; theo nguyên tắc bán bảo 0,25
toàn ta có số mạch được tạo bởi nguyên liệu mới là 64- 2= 62.
b. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit của gen
N= (598+2) x 6= 3600 0,25
Số liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit của gen là: N-2=3598 0,25
c.
A + G = 1800
5A - 4G =0
Suy ra A=T=800; G= X=1000 0,25
Gọi a là số lần phiên mã; theo bài ra ta có: 3000/a + 1800/a =800; 0,25
a=6; Gen phiên mã 6 lần.
d. Cấu trúc và dạng đột biến:
A 4
+ Gen trước đột biến có tỉ lệ:  = 0,08 = 80 %
G 5
A
+ Gen sau đột biến có tỉ lệ : = 79,64 % đã giảm, nhưng số lượng nucleotit 0,25
G
không thay đổi, nên số nucleotit loại A giảm bằng số nucleotit loại G tăng.
+ Gọi x là số cặp nucleotit loại A mất đi (x = số cặp nucleotit loại
G tăng)

Trang 2/6
A x 800  x 0,25
+ Viết và giải phương trình: = = 79,64  x = 2
G  x 1000  x
+ Kết luận:
- Đột biến làm thay thế 2 cặp nucleotit A-T bằng 2 cặp nucleotit
G-X.
- Dạng đột biến: thay thế một số cặp nucleotit này bằng một số cặp nucleotit
khác.
2.
- Tiết kiệm vật chất di truyền cho vi khuẩn (giảm số vùng P, O và số gen điều 0,5
hòa)
- Tốc độ phiên mã và dịch mã nhanh. 0,5
4 1. a. Đúng. Vì tế bào 2 các NST đang tồn tại theo cặp tương đồng. 0,25
(3,0 b. Sai. Số NST của tế bào 1 lúc đó là 2n = 8, số NST của tế bào 2 khi đó là 0,25
điểm) 2n.2 = 8. Suy ra 2n =4.
c. Sai. Vì tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của 0,25
nguyên phân.
d. Đúng. Vì kết thúc giảm phân II tạo ra tế bào con có bộ NST đơn bội n; kết 0,25
thúc nguyên phân tạo ra tế bào con có bộ NST lưỡng bội 2n.
2.a. Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n, với n nguyên dương
n! 0,5
Ta có C2n = = 36, suy ra n = 9. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n =
2!.(n  2)!
18 NST.
b. Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST 2n = 29 0,5
c. + Số giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ bố C n = 36. Tỷ lệ loại giao tử có 0,5
2

2 NST có nguồn gốc từ bố 36/29


+ Số giao tử có 5 NST có nguồn gốc từ mẹ C5n =126. Tỷ lệ loại giao tử có 5 0,5
NST có nguồn gốc từ mẹ = 126/29.
5 1. a. Số loại giao tử: 25 = 32 loại. 0,25
(3,0 b. Số loại kiểu gen ở F1: 35 = 243 kiểu 0,25
điểm) c. Thế hệ sau có số loại kiểu gen đồng hợp về cả 5 gen: 2 5 = 32 kiểu 0,25
- Số loại kiểu gen, trong đó mỗi kiểu gen mang ít nhật một cặp gen dị hợp: 0,25
243 – 32 = 211 kiểu.
2. Lập các sơ đồ lai.
- F2 có 4 kiểu hình tỉ lệ ≈ 59:16:16:9, khác với phân li độc lập và liên kết gen, 0,25
Vậy, hai tính trạng kích thước thân và hình dạng hạt được di truyền theo quy
luật hoán vị gen,
AB ab
+ Sơ đồ lai của P: 
AB ab
Gp: AB ab
AB 0,25
F1: (100% cây cao, hạt tròn)
ab
+ Sơ đồ lai của F1:
Trang 3/6
Đời F2 xuất hiện kiểu hình mang hai tính trạng lặn cây thấp, hạt dài kiểu gen
ab 0,25
= 9% nên tần số hoán vị gen là 40%.
ab

GF1 ở cả 2 giới: 30% AB : 20% Ab : 20% aB : 30% ab

AB Ab aB ab AB
Tỉ lệ kiểu gen F2: 9% :4% :4% :9% :12% : 0,25
AB Ab aB ab Ab

Ab Ab aB AB Ab
12% : 12% :12% :18% :8%
aB ab ab ab aB

(Có thể tổng hợp cách khác nhưng vẫn đủ tỉ lệ các kiểu gen)
3. a. Xác suất để người con của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ (III) bị cả hai bệnh
nói trên là:
- Nhận thấy cả hai bệnh đều do gen lặn quy định và không liên kết giới
tính, Vì có cặp bố mẹ đều bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh,
- Tính trạng bệnh P:
Người chồng ở thế hệ thứ (III) có kiểu gen dị hợp Aa (vì bố của người
chồng bị bệnh).
Người vợ ở thế hệ thứ (III) có kiểu gen AA hoặc Aa. Trong đó, kiểu gen
1
Aa chiếm tỉ lệ (vì bố của người vợ có kiểu gen dị hợp Aa và mẹ của người
2
vợ không mang gen bị bệnh).
1
 Kiểu gen của vợ và chồng Aa  Aa
2
1 0,25
 Sinh con bị bệnh với xác suất .
8
- Tính trạng bệnh Q:
Người chồng ở thế hệ thứ (III) có kiểu gen dị hợp Bb (vì mẹ của người
chồng bị bệnh).
Người vợ ở thế hệ thứ (III) có kiểu gen dị hợp Bb (vì bố của người vợ
bị bệnh).
Kiểu gen của vợ và chồng = Bb x Bb  Sinh con bị bệnh với xác suất
1
.
4
1 1 1
Xác suất sinh con bị cả hai bệnh    . 0,25
8 2 32
b. Xác suất để đứa con của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ (III) không bị
bệnh:
- Tính trạng bệnh P:
1
 Kiểu gen của vợ và chồng có khả năng sinh con bị bệnh: Aa  Aa
2
1
 Sinh con bị bệnh với xác suất .
8
Trang 4/6
1 7
 Sinh con không bị bệnh với xác suất 1   .
8 8 0,25
- Tính trạng bệnh Q:
 Kiểu gen của vợ và chồng = Bb x Bb  Sinh con không bị bệnh với
3
xác suất .
4
7 3 21
- Xác suất để con không bị bệnh nào trong cả hai bệnh    .
8 4 32
0,25
6 1. a. Cứ mỗi loại hạt phấn sẽ tạo nên 1 dòng lưỡng bội thuần chủng về tất cả 0,25
(2,0 các gen đang xét. Cây có kiểu gen AabbDdEE sẽ tạo ra được 4 loại hạt phấn
điểm)  tạo nên 4 dòng lưỡng bội thuần chủng
b. Cơ thể AabbDdEE cho 4 loại giao tử là AbDE, AbdE, abDE, abdE
Kiểu gen các dòng thuần chủng này là: AAbbDDEE; AabbddEE; 0,25
aabbDDEE; aabbddEE
2. a. Tần số các alen: m = 0,6; Suy ra M = 0,4.
Cấu trúc di truyền 0,16 MM + 0,48 Mm + 0,36 mm =1. 0,25
Vậy xác suất để một cặp vợ chồng bất kì sinh ra con gái bị bệnh (mm):
0,5 x 0,36 = 0.18
b. Cặp vợ chồng bình thường trong quần thể có kiểu gen và tỉ lệ:
(1MM:3Mm) 0,25
Trường hợp 1: Cả hai vợ chồng đều mang kiểu gen MM
=> Xác suất thu được 1/4.1/4.1/2.1/2.2 = 1/32
Trường hợp 2: Vợ hoặc chồng mang kiểu gen MM, người còn lại mang kiểu
gen Mm 0,5
=> Xác suất thu được 1/4.3/4.1/2.1/2.2.2 = 3/16
Trường hợp 3: Cả hai vợ chồng đều mang kiểu gen Mm
=> Xác suất thu được 3/4.3/4.1/2.1/2.2.3/4.3/4 = 81/512
Xác suất để một cặp vợ chồng bình thường trong quần thể này sinh ra hai
0,5
người con trong đó có cả trai và gái, cả hai người con đều không có khả năng
tiết chất nặng mùi nói trên là: 1/32 + 3/16 + 81/512 = 193/512 = 37,69%
7 + Vai trò của yếu tố ngẫu nhiên đối với tiến hóa: 0,5
(1,0 - Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen không theo một
điểm) hướng xác định, Có thể loài bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể
(đó có thể là alen có lợi, hoặc alen có hại, alen trội hoặc alen lặn)
- Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen một cách đột ngột,
- Các yếu tố ngẫu nhiên có tác động mạnh đối với những quần thể có
kích thước nhỏ, ít có vai trò đối với quần thể có kích thước lớn.
+ Xu hướng biến đổi thành phần kiểu gen khi bị tác động bởi các yếu tố ngẫu
nhiên:
- Các yếu tố ngẫu nhiên thường làm biến đổi cấu trúc di truyền của 0,25
quần thể một cách đột ngột, không định hướng.
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm kích thước quần thể một cách đột
Trang 5/6
ngột, Khi kích thước quần thể giảm mạnh (số lượng cá thể ít) thì quần thể 0,25
chuyển từ ngẫu phối sang giao phối không ngẫu nhiên (giao phối gần, giao
phối có lựa chọn). Giao phối không ngẫu nhiên sẽ làm tăng dần tỉ lệ kiểu gen
đồng hợp lặn cung cấp nguyên liệu cho CLTN, làm cho CLTN tác động
mạnh lên alen lặn (nếu ngẫu phối thì alen lặn không bị CLTN tác động vì tồn
tại ở dạng dị hợp). Nếu kiểu hình lặn là có lợi thì sẽ làm tăng nhanh tần số
alen lặn, nếu là có hại thì sẽ giảm nhanh tần số alen lặn.
8 a, Điều kiện để các loài trên hình thành một quần xã
(2,0 - Số lượng cá thể mỗi loài đủ lớn để tạo thành 1 quần thể 0,25
điểm) - Các quần thể khác loài cùng chung sống trong một sinh cảnh, giữa các loài
có quan hệ chặt chẽ và khống chế lẫn nhau trải qua quá trình lịch sử (một số 0,25
thế hệ).
- Giữa các loài có mối quan hệ dinh dưỡng được hình thành qua CLTN. 0,25
b, Khi loại bỏ cỏ:
- Mất sinh vật sản xuất làm cho những động vật ăn cỏ (nhái, cào cào, châu 0,25
chấu) mất nguồn thức ăn; phát tán đi nơi khác hoặc bị tiêu diệt.
- Khi không còn nhái, cào cào, châu chấu Sinh vật thiêu thụ bậc 2, bậc 3, 0,25
sán kí sinh cũng chết hoặc phát tán.
- Giun đất và vi sinh vật phân giải còn tồn tại đến khi hết nguồn hữu cơ trong 0,25
đất cũng bị hủy diệt hoặc phát tán, Kết quả: Quần xã suy thoái dần.
c, Nếu loại bỏ đại bàng:
- Đại bàng là vật ăn thịt đầu bảng (có thể xem là loài chính chủ chốt trong 0,5
quần xã), có vai trò điều hòa số lượng cá thể của các quần thể trong quần xã,
làm tăng sức sống của các quần thể khác (tiêu diệt những con ốm yếu, bị
bệnh,…), ổn định quần xã. Khi đại bàng bị tiêu diệt sẽ làm mất ổn định quần
xã, tuy nhiên sau một thời gian có thể thiết lập trạng thái cân bằng mới.

Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm và vẫn đúng thì
được chấm đủ số điểm của nội dung đó.

-----------------------HẾT-----------------------

Trang 6/6

You might also like