You are on page 1of 9

12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn

Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học

Diễn đàn Toán học → Toán thi Học sinh giỏi và Olympic → Hình học → Các bài toán và vấn đề về Hình học

Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố
Bắt đầu bởi Uchiha sisui, 27-06-2018 - 19:09

Trang 1 / 3

Đã gửi 27-06-2018 - 19:09


Uchiha sisui

Lời nói đầu. Hàng năm mỗi Tỉnh, Thành Phố đều có một đề thi chọn ra những học sinh xuất sắc
nhất để ôn tập phục vụ cho kì thi VMO. Với mục đích giúp các bạn có thêm tư liệu cũng như để học
hỏi kinh nghiệm của bản thân, mình xin lập ra topic này!

Yêu cầu:

-Nội dung các bài toán trong topic không giới hạn, miễn là ghi số thứ tự bài toán!

- Lời giải của bài toán phải đi kèm với hình vẽ, và yêu cầu gõ latex!

- Nhớ ghi nguồn cho bài toán, nếu không rõ nguồn có thể ghi '' Sưu tầm'' và nếu lời giải lấy của một
ai đó thì nên tôn trọng người nghĩ ra lời giải đó và ghi tên người giải (tất nhiên có thể có những lời
giải, ý tưởng trùng nhau)!

-Kiến thức giải toán là không giới hạn, các bạn có thể dùng nhiều phương pháp nhưng mình vẫn
mong muốn có một phương pháp thuần túy nhất!

Hy vọng mọi người sẽ phục vụ cho topic này phát triển!

Còn bây giờ mình xin đề xuất một số bài toán sau!

Bài 1. Cho tam giác ABC với các đường đối trung BE, CF . Gọi M , N là trung điểm của BE, CF . Chứng minh rằng
BN , CM và trung trực của BC đồng quy.
(IMO Shortlish 2006)

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), trên cạnh BC lấy điểm N sao cho BA = BN . Gọi M là trung điểm của
AB , đường tròn đường kính AB cắt (AN C) tại P . Đường thẳng qua B vuông góc với M P cắt P A tại E . Đường thẳng qua P
song song với M P cắt P N tại F . Chứng minh rằng P C đi qua trung điểm của EF .
(Trích đề thi HSG TP Hà Nội Vòng 2 năm 2016-2017)

Bài 3. Cho tam giác ABC . Gọi E, F lần lượt thuộc CA, AB sao cho EF song song với BC . Đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABE, ACF cắt nhau tại G khác A. Gọi D là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF . Đường tròn qua E, F tiếp xúc với BC
tại L. Chứng minh rằng bốn điểm A, L, G, D đồng viên.
(Trần Quang Hùng)
Bài 4. Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC , tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt BC tại D. Đường thẳng
DO cắt AB, AC tại E, F . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Chứng minh rằng EN , F M , AO đồng quy.
(Sưu tầm)

https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 1/9
12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Uchiha sisui: 27-06-2018 - 19:10

Đã gửi 28-06-2018 - 23:26


AnhTran2911

3 bài toán đầu khá đơn giản và đã có ghi nguồn nên ta sẽ xét mở rộng của nó
Nhưng trc hết mik sẽ giải bài sưu tầm trc ( k vẽ hình ):
Bổ đề : Cho △ABC . Đcao BE, CF , trung tuyến AM trc tâm H . CM R EF , BC và đường thẳng qua H vuông
góc AM đồng quy
Trở lại bài toán: M O, N O cắt AC, AB tại Q, P suy ra O trc tâm △AP Q suy ra P Q, BC đối song trong góc
∠BAC .
Gọi AT đối trung tg BAC thì AT là trung tuyến AP Q. Từ đây áp dung bđề cho △AP Q ta có đpcm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi AnhTran2911: 28-06-2018 - 23:27

Đã gửi 28-06-2018 - 23:36


AnhTran2911

Xin đề xuất thêm bài toán như sau:


Bài 5: ( Trần Anh Quốc ) Cho △ABC tâm ngoại O, T đối xứng A qua BC . Trung trực T C, T B cắt AB, AC tại
P, Q .
CMR: T O ⊥ PQ

P/s: bài này mik chế lâu r, k bt có trùng ai k

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi AnhTran2911: 28-06-2018 - 23:36

Đã gửi 29-06-2018 - 11:23


Uchiha sisui

Bài 4.

Có thể giải bài toán như sau:

Ta tạo dựng mô hình của hàng điểm bằng cách gọi H và G lần lượt là giao điểm của M N với AO và EF . Gọi K là
tiếp điểm của tiếp

tuyến thứ hai từ D đến (O). Ta có tứ giác $ABKC$ là tứ giác điều hòa suy ra A(DKBC) = −1 . Mà OM vuông góc
với AB, ON vuông góc

với AC , OH vuông góc với AD , OG vuông góc với AK nên theo định lý quen thuộc của hàng điểm suy ra
O(M N H G) = −1 suy ra

(M N H G) = −1 suy ra A(M N H G)=-1 suy ra A(EF OG) = −1 suy ra AO, EN , M F đồng quy .

Vậy ta có điều phải chứng minh

Hình gửi kèm

https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 2/9
12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học

(https://diendantoanhoc.net/uploads/monthly_06_2018/post-140774-0-23498600-1530246212.png)

Đã gửi 29-06-2018 - 11:25


Uchiha sisui

Vào lúc 28 Tháng 6 2018 - 23:26, AnhTran2911 đã nói:

3 bài toán đầu khá đơn giản và đã có ghi nguồn nên ta sẽ xét mở rộng của nó
Nhưng trc hết mik sẽ giải bài sưu tầm trc ( k vẽ hình ):
Bổ đề : Cho △ABC . Đcao BE, CF , trung tuyến AM trc tâm H . CM R EF , BC và đường thẳng qua H vuông góc AM
đồng quy
Trở lại bài toán: M O, N O cắt AC, AB tại Q, P suy ra O trc tâm △AP Q suy ra P Q, BC đối song trong góc ∠BAC .
Gọi AT đối trung tg BAC thì AT là trung tuyến AP Q. Từ đây áp dung bđề cho △AP Q ta có đpcm

Khi sử dụng bổ đề để chứng minh bài toán bạn có thể chứng minh lại bổ đề đó cho mọi người, vì đấy là điểm mấu
chốt của bài toán! ???
Hy vọng bạn sẽ tham gia Topic nhiều hơn!

Đã gửi 29-06-2018 - 16:15


Uchiha sisui

Bài 3. Trước tiên ta chứng minh bổ đề sau, bổ đề này rất quen thuộc trong những bài toán về đường đối trung.

Bổ đề. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O), E và F lần lượt là các điểm nằm trên CA, AB sao cho

EF //BC . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE và tam giác ACF cắt nhau tại G khác A. Khi đó G nằm trên đường

đối trung xuất phát từ đỉnh A.

Chứng minh

2 2
[GF B] BF AB
Dễ thấy △ GF B đồng dạng với △ GEC ⇔ = = .
2 2
[GEC] CE AC

2 2
[GAB] [GAB] [GF B] [GEC] BA CE AB AB
Và ta có: = . . = . . = .
2 2
[GAC] [GF B] [GEC] [GAC] BF CA AC AC

Suy ra G thuộc đường đối trung ứng với đỉnh A.

Quay trở lại bài toán

Gọi T là giao điểm của tiếp tuyến tại E, F với đường tròn (D). Theo bổ đề trên kết hợp tính chất quen của tứ giác
điều hòa suy ra A, G, T thẳng hàng. Và cũng dễ thấy T , L, D thẳng hàng vì cùng nằm trên trung trực của EF .

https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 3/9
12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học

Gọi X là giao điểm của T E và BC thì ta có: N


ˆ EC ˆ
= AF ˆ
E = ABN suy ra tứ giác AEN B nội tiếp.

Mà tứ giác DEN L cũng nội tiếp suy ra T L. T D = T N . T E = T G. T A suy ra tứ giác ADLG nội tiếp.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Hình gửi kèm

(https://diendantoanhoc.net/uploads/monthly_06_2018/post-140774-0-22846200-1530263723.png)

Đã gửi 29-06-2018 - 17:30


melodias2002

Bài 2:
Ta có BEA
ˆ ˆ
= BP M = PˆBM ⇒ P B là tiếp tuyến của (EBA) ⇒ P A. P E = P B
2

Lại có Pˆ
NB ˆ
= P ˆ
AC = P ˆ
BA = M ˆ
PB = F BP ⇒ ΔP BN ~ΔP F B
⇒ PB
2
= P N . P Q ⇒ P A. P E = P N . P Q ⇒ AN F E nội tiếp ⇒ ˆ = AN
AEF ˆ ˆ
P = ACP

Gọi G là giao của EF và P C ⇒ AECG nội tiếp.


Có N
ˆ FG ˆ
= P ˆ
AN = P CN ⇒ N GCF nội tiếp
Ta có BEG
ˆ ˆ + P
= BEP ˆ ˆ
EG = M ˆ
PB + P NA = Pˆ ˆ
BM + P ˆ
CA = P ˆ
AC + P CA

ˆ
= 180 − AP ˆ
C = 180 − AN ˆ
C = AN ˆ
B = BAN

ˆ
F ˆ
BP = BP M = Pˆ ˆ
BM = P ˆ
AC = F ˆ
NC = F GC ⇒ BP GF nội tiếp
ˆ = GF
⇒ GBP ˆ ˆ
P = P AN

ˆ = GBP
⇒ GBE ˆ + P
ˆ ˆ
BE = P ˆ = BAN
AN + BAP ˆ

ˆ = GBE
⇒ GEB ˆ ⇒ GE = GB . Mà hiển nhiên ΔEBF vuông tại B ⇒ G là trung điểm EF
Vậy P C đi qua trung điểm G của EF (ĐPCM)
P/s: Em k biết cách up hình, mong anh thông cảm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi melodias2002: 29-06-2018 - 17:31

Đã gửi 29-06-2018 - 19:36


AnhTran2911

Vào lúc 29 Tháng 6 2018 - 17:30, melodias2002 đã nói:

https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 4/9
12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học

Bài 2:

Ta có BEA
ˆ ˆ
= BP M = PˆBM ⇒ P B là tiếp tuyến của (EBA) ⇒ P A. P E = P B
2

Lại có Pˆ
NB ˆ
= P ˆ
AC = P ˆ
BA = M ˆ
PB = F BP ⇒ ΔP BN ~ΔP F B
⇒ PB
2
= P N . P Q ⇒ P A. P E = P N . P Q ⇒ AN F E nội tiếp ⇒ ˆ = AN
AEF ˆ ˆ
P = ACP

Gọi G là giao của EF và P C ⇒ AECG nội tiếp.


Có N
ˆ FG ˆ
= P ˆ
AN = P CN ⇒ N GCF nội tiếp
Ta có BEG
ˆ ˆ + P
= BEP ˆ ˆ
EG = M ˆ
PB + P NA = Pˆ ˆ
BM + P ˆ
CA = P ˆ
AC + P CA

ˆ
= 180 − AP ˆ
C = 180 − AN ˆ
C = AN ˆ
B = BAN

ˆ
F ˆ
BP = BP M = Pˆ ˆ
BM = P ˆ
AC = F ˆ
NC = F GC ⇒ BP GF nội tiếp
ˆ = GF
⇒ GBP ˆ ˆ
P = P AN

ˆ = GBP
⇒ GBE ˆ + P
ˆ ˆ
BE = P ˆ = BAN
AN + BAP ˆ

ˆ = GBE
⇒ GEB ˆ ⇒ GE = GB . Mà hiển nhiên ΔEBF vuông tại B ⇒ G là trung điểm EF
Vậy P C đi qua trung điểm G của EF (ĐPCM)
P/s: Em k biết cách up hình, mong anh thông cảm

có lẽ sau khi giải đc 1 bài thì các bạn nên đề xuất thêm các bài toán mới , như vậy topic sẽ sôi nổi hơn

Đã gửi 29-06-2018 - 20:15


Uchiha sisui

Bài 5 hơi khó nên mình xin đề xuất một số bài toán mới!

Bài 6. (China TST 2008) Cho tam giác ABC (AB < AC) , đường tròn nội tiếp (I ) tiếp xúc với BC tại D .
Trên AD lấy điểm K sao cho CD = CK . Giả sử AD cắt (I ) tại điểm thứ hai là G . Gọi L là giao điểm của GB
và CK . Chứng minh rằng K là trung điểm của CL.

Bài 7. (Trần Minh Ngọc) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) . Gọi P là giao điểm của hai tiếp tuyến tại B và C của
đường tròn. Trên AP lấy E, F sao cho BE//AC, CF //AB. BE cắt CF tại D. CD, BD tương ứng cắt (ADE),
(ADF ) tại điểm thứ hai là M , N . Chứng minh rằng: AP vuông góc với M N .

Đã gửi 29-06-2018 - 21:40


AnhTran2911

Lời giải bài 6: Qua G kẻ tiếp tuyến GS với S bất kì thì


∠AGS = 180 − ∠SGF − ∠F GD = 180 − ∠GDF − ∠F DC = ∠GDB = ∠CDK = ∠CKD . Suy ra
GS ∥ CK . Lại có tiếp tuyến tại G , EF , BC đồng quy nên G(BC, DS) = −1 . Dẫn đến G(LC, KS) = −1

mà GS ∥ CL suy ra K là trung điểm CL.

Đã gửi 29-06-2018 - 22:04


NHoang1608

thử bài 6 với lời giải khác. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC, AC . E, F là tiếp điểm của (I ) với AB, AC .
Gọi T là giao của M N , EF , AI (theo tính chất quen thuộc thì 3 đường này đồng quy). Bằng định lí Sin ta chứng
GD ED ED DB
minh được = mà = hay BG ∥ KM hay K là trung điểm CL
DK DT DT DM

Đã gửi 29-06-2018 - 22:31


AnhTran2911

Lời giải bài 7: Do ∠N AP = ∠N DP = ∠DAM nên ta quy về CM AM = AN .


https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 5/9
12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học

Thật vậy gọi K, L là tâm ngoại ADF ), (ADE) thì có ngay △AKL ∼ △DF E

AN R1 . sin∠ADN AL. sin∠AN D


Ta có: = = = 1
AM R2 . sin∠ADM AK. sin∠AM D

Suy ra AP là pg tam giác cân AM N suy ra đpcm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi AnhTran2911: 29-06-2018 - 22:36

Đã gửi 29-06-2018 - 22:46


AnhTran2911

Vào lúc 29 Tháng 6 2018 - 22:04, NHoang1608 đã nói:

thử bài 6 với lời giải khác. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC, AC . E, F là tiếp điểm của (I ) với AB, AC . Gọi T là giao của
GD ED
M N , EF , AI (theo tính chất quen thuộc thì 3 đường này đồng quy). Bằng định lí Sin ta chứng minh được = mà
DK DT
ED DB
= hay BG ∥ KM hay K là trung điểm CL
DT DM

Hiện

Bài 8: Cho △ABC tâm nội I . CMR 4 đường thẳng Euler của BI C, AI B, AI C, ABC đồng quy (Schif f ler)

Đã gửi 30-06-2018 - 00:09


VricRaet

Lời giải bài 8 trong tài liệu của thầy Hùng :http://khoia0.com/Th...-tron-Euler.pdf
(http://khoia0.com/Thay_Co/Tran_Quang_Hung/Mot-so-bai-toan-tren-tam-duong-tron-Euler.pdf)
xin đề xuất bài tiếp
Bài 9(sưu tầm): Cho △ABC E, F lần lượt thuộc AB, AC sao cho EF ||BC .BF ∩ CE ≡ D . Đường tròn
(DBE) ∩ (DCF ) ≡ G . Chứng minh AG là đường đối trung.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VricRaet: 30-06-2018 - 00:15

Đã gửi 30-06-2018 - 07:58


NHoang1608

Lời giải bài 9 Đây là được coi là 1 bổ đề cơ bản của đường đối trung. Chứng minh:
AB d(G, AB) GM
Kẻ GM , GN vuông góc vớiAB, AC thì ta cần chứng minh = = . Mặt khác ta có tam giác
AC d(G, AC) GN

BE AB
EBG đồng dạng tam giác CF G (g.g) nên 2 đường cao tương ứng có tỉ lệ bằng = . Ta có điều phải
CF AC

chứng minh.

Liên quan đến đường đối trung thì mình sẽ đề suất tiếp 1 bài cũng về đối trung.
Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn (O) và (I ).(I ) tiếp xúc BC tại D. (ABD) cắt AC
tại E và (ACD) cắt AB tại F . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DE, DF . Chứng minh rằng OI ⊥ AD khi
và chỉ khi AD, BN , CM đồng quy.

File gửi kèm

(https://diendantoanhoc.net/index.php?app=core&module=attach&section=attach&attach_id=34890)
vmf1.pdf (https://diendantoanhoc.net/index.php?app=core&module=attach&section=attach&attach_id=34890)
67.7K 40 Số lần tải

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NHoang1608: 30-06-2018 - 08:09

Đã gửi 30-06-2018 - 08:22


Uchiha sisui

Vào lúc 29 Tháng 6 2018 - 22:46, AnhTran2911 đã nói:

https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 6/9
12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học

Hiện

Bài 8: Cho △ABC tâm nội I . CMR 4 đường thẳng Euler của BI C, AI B, AI C, ABC đồng quy (Schif f ler)

Bác show lời giải bài 5 được không ạ , tiện thể khi nào giải bác up hình đi kèm với lời giải ạ như
vậy bạn đọc sẽ tiện theo dõi hơn!

Bài mới:

Bài 11. (USA TST 2011) Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp là O. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AB, AC . Các đường thẳng M H , N H cắt (O) tại P và Q. Giả sử M N cắt P Q tại T . Chứng minh
rằng T A là tiếp tuyến của (O).

Bài 12. (Đề chọn HSG Duyên Hải Lớp 11 Chuyên Thái Bình 2013-2014) Cho tam giác ABC vuông tại A.
Hình chữ nhật M N P Q thay đổi sao cho M thuộc AB, N thuộc AC , P , Q thuộc BC .
K = BN ∩ M Q, L = CM ∩ N P , X = M P ∩ N Q, Y = KP ∩ LQ . Chứng minh rằng:

a) KAB
ˆ ˆ
= LAC

b) XY đi qua một điểm cố định.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Uchiha sisui: 30-06-2018 - 08:23

Đã gửi 30-06-2018 - 09:44


Uchiha sisui

Vào lúc 30 Tháng 6 2018 - 07:58, NHoang1608 đã nói:

Lời giải bài 9 Đây là được coi là 1 bổ đề cơ bản của đường đối trung. Chứng minh:
AB d(G, AB) GM
Kẻ GM , GN vuông góc vớiAB, AC thì ta cần chứng minh = = . Mặt khác ta có tam giác EBG đồng
AC d(G, AC) GN

BE AB
dạng tam giác CF G (g.g) nên 2 đường cao tương ứng có tỉ lệ bằng = . Ta có điều phải chứng minh.
CF AC

Liên quan đến đường đối trung thì mình sẽ đề suất tiếp 1 bài cũng về đối trung.
Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn (O) và (I ).(I ) tiếp xúc BC tại D. (ABD) cắt AC tại E và
(ACD) cắt AB tại F . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DE, DF . Chứng minh rằng OI ⊥ AD khi và chỉ khi
AD, BN , CM đồng quy.

Bài 10.
Ta có bổ đề quen thuộc sau: OI vuông góc với AD khi và chỉ khi AD là đường đối trung

Ta xét trường hợp thuận: OI vuông góc với AD ta sẽ chứng minh AD, BN , CM đồng quy. Trường hợp còn lại
chứng minh tương tự!

2
DB AB
Từ bổ đề trên suy ra AD là đường đối trung của tam giác ABC ứng với đỉnh A suy ra =
DC AC 2

BF DF DB
Dễ thấy tam giác BF D ~ tam giác ECD . Suy ra = = .
CE CD ED

Đến đây dùng định lý Ceva sin là xong

Hình gửi kèm

https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 7/9
12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học

(https://diendantoanhoc.net/uploads/monthly_06_2018/post-140774-0-42892800-1530326652.png)

Đã gửi 30-06-2018 - 09:57


Uchiha sisui

Vào lúc 30 Tháng 6 2018 - 00:09, VricRaet đã nói:

Lời giải bài 8 trong tài liệu của thầy Hùng :http://khoia0.com/Th...-tron-Euler.pdf
(http://khoia0.com/Thay_Co/Tran_Quang_Hung/Mot-so-bai-toan-tren-tam-duong-tron-Euler.pdf)
xin đề xuất bài tiếp
Bài 9(sưu tầm): Cho △ABC E, F lần lượt thuộc AB, AC sao cho EF ||BC .BF ∩ CE ≡ D . Đường tròn
(DBE) ∩ (DCF ) ≡ G . Chứng minh AG là đường đối trung.

Bài 9 là đề thi Balkan MO 2009 nhé bạn!

Đã gửi 30-06-2018 - 10:12


AnhTran2911

Lời giải bài 11: Có vẻ bác uchiha hình như cho đề chưa cxac điểm P,Q .
P,Q nằm khác phía với A qua bờ MN. Kéo dài H M , H N cắt (O) tại S, R thì M N ∥ SR nên theo định lí Reim ta
có M N P Q nội tiếp . Từ đây áp dụng trục đp cho (AM N ), (O), (M N P Q) ta có đpcm
Lời giải bài 12:AH ⊥ BC và M C cắt N B tại F . Vẽ hcn ACDB và cho AK, AL cắt BD, CD lần lượt tại
Z, T lúc này ta có biến đổi tỉ số:
2
BZ BZ AN AM KB LM AC QB AC BQ BH CH AB AC AB
= = = = = = Từ đây suy ra
2
CT AN AM CT KN LC AB PC AB BH CH HP AC AB AC

△ABZ ∼ △ACT . Do đó ∠KAB = ∠LAC

b) Áp dụng P appus ta suy ra F , X, Y thẳng hàng ( 2 bộ (M , K, Q); (N , L, P ) ) ta chứng minh F , X, H thẳng


hàng với H là chân đg cao hạ từ A
điều này tương đương M (F H XN ) = N (F H , XM ) hayM (CH P N ) = N (BH QM ) tương đương
PH QH
= ( đúng) . Suy ra đpcm
PC QB

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi AnhTran2911: 30-06-2018 - 10:13

Đã gửi 30-06-2018 - 10:15


AnhTran2911

Không biết cách vẽ hình nên bác thông cảm


P/s: Bài 5 các bác thử áp dung phép nghịch đảo đx qua điểm A sẽ thu đc bài quen thuộc
P/s: Chiều đánh không hoàng ( @Nhoang1608)

https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 8/9
12/7/2020 Topic Hình Học Phẳng Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Thành Phố - Các bài toán và vấn đề về Hình học - Diễn đàn Toán học
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi AnhTran2911: 30-06-2018 - 10:19

Trang 1 / 3 Trở lại Các bài toán và vấn đề về Hình học

Diễn đàn Toán học → Toán thi Học sinh giỏi và Olympic → Hình học → Các bài toán và vấn đề về Hình học

https://diendantoanhoc.net/topic/183304-topic-hình-học-phẳng-ôn-thi-chọn-đội-tuyển-thành-phố/ 9/9

You might also like