You are on page 1of 10

29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

Toán trung học phổ thông

Phép vị tự (Phần 2)
Xem phần 1 tại [Phần 1]

Ví dụ 4.  Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I); đường tròn (I) tiếp xúc với
BC, AB, AC tại D, E, F . Vẽ OH ⊥EF và đường kính AM của (O). Chứng minh H , I , M thẳng hàng.

 Gợi ý

Xét phép vị tự ngoài tâm P biến (I ) thành (O). Khi đó D ′ ′


↦ D ,E ↦ E ,F ↦ F ,H ↦ H
′ ′
với

D ,E ,F
′ ′
là điểm chính giữa các cung BC, AC, AB.
Ta có D H ′ ′ ′
⊥E F

và H ′ là trung điểm của AI .
Ta có I H ||OH ′ . (1)
Tam giác AI M có OH ′ là đường trung bình nên I M ||OH ′ . (2)
Từ (1) và (2) ta có H , I , M thẳng hàng.

https://geosiro.com/?p=748 1/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC , đường tròn (I ) nội tiếp tam giác. Đường tròn wa qua B, C tiếp xúc trong với (I);
các đường tròn wb , wc được xác định tương tự. Gọi A′ là giao điểm của wb , wc khác A; các điểm B′ , C ′ được
xác định tương tự. Chứng minh rằng các đường thẳng AA′ , BB′ và CC ′ đồng quy tại một điểm nằm trên I O,
với O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

 Gợi ý

https://geosiro.com/?p=748 2/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

Gọi X là tiếp điểm của wa và (I ). Theo tính chất 1.5 thì XD đi qua điểm chính giữa cung BC của wa ,
đặt là A1 . Các điểm B1 , C1 được xác định tương tự.
Hơn nữa A1 D. A1 X = A1 C
2
và B1 E. B1 Y = B1 C
2
, khi đó B1 C1 là trục đẳng phương của (I ) và
đường tròn điểm C , suy ra I C⊥A1 B1 .
Mặt khác I C⊥DE , suy ra DE||A1 B1 .
Ta có hai tam giác DEF và A1 B1 C1 đôi một có các cạnh song song nên có phép vị tự tâm K , biến
ΔDEF thành ΔA1 B1 C1 . Vì K thuộc DA1 nên K ∈ XA1 .
KD KE
Ta có = mà KX. KD = KY . KE , suy ra KX. KA1 = KY . KB1 ; do đó K thuộc
KA1 KB1

trục đẳng phương của wa và wb , vậy K ∈ AA



.
Chứng minh tương tự ta cũng có K ′
∈ BB , CC

.
Xét phép vị tự tâm K thì I ↦ O

; ta có vì I D⊥BC nên O′ A1 ⊥BC ; tương tự thì O′ B1 ⊥AC ; do đó
O

≡ O .
Vậy AA , BB′ , CC ′ đồng qui tại K thuộc IO.

https://geosiro.com/?p=748 3/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

Ví dụ 6. (Đường tròn mixtilinear incircle) Cho đường tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn wa tiếp
xúc với các cạnh AB, AC tại D, E và tiếp xúc trong với (O) tại A1 . Các điểm B1 , C1 được xác định tương tự.
1. Chứng minh rằng DE qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
2. Chứng minh rằng AA1 , BB1 , CC1 đồng quy.

 Gợi ý

1. Theo bổ đề 3.1 thì A1 D qua điểm D′ chính giữa cung AB, A1 E qua điểm E ′ chính giữa cung AC. Khi
đó I ′
∈ CD , I ∈ BE

.
Áp dụng định lý Pascal ta có D, I , E thẳng hàng.
2. Xét H (A1 ) : (O) ↦ (Ia ), H (A) : (Ia ) ↦ (I ) , theo định lý Monge D’lemabert thì AA1 đi qua tâm vị
tự ngoài biến (O) ↦ (I ) . Chứng minh tương tự ta cũng có BB1 , CC1 qua tâm vị tự ngoài biến (O)
thành (I ).
Do đó các đường thẳng AA1 , BB1 , CC1 đồng quy tại một điểm thuộc IO.

https://geosiro.com/?p=748 4/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

Ví dụ 7. (Định lý Thebault)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn w. D là một điểm thuộc cạnh BC . Đường tròn w1 tiếp xúc với đoạn
AD, CD tại P , Q và tiếp xúc với w tại W .

1. Chứng minh P Q qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
2. Gọi w2 là đường tròn tiếp xúc với AD, BD và tiếp xúc với w. Chứng minh đường thẳng nối tâm của w1 , w2
qua tâm nội tiếp của tam giác ABC .

 Gợi ý

1. Ta có P E qua điểm M chính giữa cung BC. Gọi I ′ là giao điểm của EF và AM .
Xét phép vị tự tâm P thì EF ||M N , suy ra ∠AI F = ∠AM N = ∠AP F . Suy ra AF I P nội tiếp.
Khi đó ∠AF P ′
= ∠AI P = ∠I EP

.
Suy ra △M EI ′
∽ △M I P

. Suy ra M I ′2 = M E. M P = M B
2
.
Do đó I ′
≡ I .

https://geosiro.com/?p=748 5/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

2. Xét tứ giác J GEK và điểm D thuộc GE . Khi đó I G||DK và I E||DJ .



JI JT EQ
Gọi I ′ là giao điểm của GI và J K . Khi đó ′
= = . Suy ra I ′ E||J Q, do đó I ′ ≡ I .
I K TD EK

Vậy J , I , K thẳng hàng.

Ví dụ 8. (IMO 1999) Cho hai đường tròn (w1 ) và (w2 ) tiếp xúc trong với(w)tại M, N và tâm của đường tròn (w2 )
nằm trên đường tròn (w1 ). Dây cung chung của (w1 ) và (w2 )cắt (w) tại A và B. MA và MB cắt (w1 ) tại C và D.
Chứng minh rằng đường tròn (w2 ) tiếp xúc với đường thẳng CD.

 Gợi ý

Vẽ tiếp tuyến chung XY của w1 , w2 với X, Y là các tiếp điểm, giả sử XY cắt w tại S, T . Gọi A′ là
điểm chính giữa cung ST .
Theo bổ đề 3.1 ta có A′ , X, M và A′ , Y , N thẳng hàng. Ta có A′ Y . A′ N = AS
2 ′
= A X. A M

. Suy
ra A thuộc trục đẳng phương của w1 , w2 . Suy ra A
′ ′
∈ PQ .
https://geosiro.com/?p=748 6/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

U O2 r2
Vậy A′ ≡ A và X ≡ C, Y ≡ E . Gọi U là giao điểm của CE và O1 O2 . Suy ra = .
U O1 r1

Ta có CD||P Q, suy ra CD⊥O1 O2 . Gọi H là giao điểm của CD và O1 O2 . Ta tính được O2 H = r2

nên CD tiếp xúc với w2 .

Ví dụ 9. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với
các cạnh BC, AC, AB tại D,E, F. Chứng minh rằng trực tâm của tam giác DEF thuộc đường thẳng I O.

 Gợi ý

Xét phép nghịch đảo tâm I, tỉ số r2 , biến M ↦ A, N ↦ C, P ↦ B . Khi đó (M N P ) ↦ (ABC) . Khi


đó có phép vị tự tâm I biến (M N P ) ↦ (ABC) .
Gọi F là tâm của (M N P ) ta có I , F , O thẳng hàng.
Mặt khác (M N P ) là đường tròn euler của tam giác DEF nên F , I , H thẳng hàng, với H là trực tâm
tam giác DEF.
Vậy H , I , O thẳng hàng.

https://geosiro.com/?p=748 7/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

Ví dụ 10. (Barasil MO 2013) Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tại D, E, F. Gọi
P là giao điểm của AD và BE . Gọi X, Y , Z là các điểm đối xứng của P qua EF , DF và DE . Chứng minh
rằng các đường thẳng AX, BY , CZ đồng quy tại một điểm thuộc đường thẳng OI , với O, I lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC .

 Gợi ý

Gọi K là hình chiếu của D trên EF , tương tự với L, J .


Gọi T là giao điểm của AD và EF , ta có (AI DT ) = −1 và DK⊥KT nên KT là phân giác của
∠AKD . Do đó X thuộc AK .
Ta có ∠F KJ = ∠F DE = ∠AF E , suy ra KJ ||AB; tương tự ta có ∠KL||AC; LJ ||BC . Khi đó tồn
tại phép vị tự tâm V( H ) : ΔKJ L ↦ ABC và F ↦ O , với F là tâm đường tròn euler của tam giác
DEF và H là giao điểm của AK, BJ , CL.
Mặt khác theo ví dụ 1.9 thì F , I , O thẳng hàng. Do đó H , I , O thẳng hàng.
Vậy AX, BY , CZ đồng quy tại điểm H thuộc đường thẳng I O.

https://geosiro.com/?p=748 8/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

III. BÀI TẬP

1. Cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) tiếp xúc nhau tại M . Một điểm A thay đổi trên đường tròn (O2 ), từ A
vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O1 ) với B, C là hai tiếp điểm. BM , CM lần lượt cắt (O2 ) tại D và E .
DE cắt tiếp tuyến tại A của (O2 ) tại F . Chứng minh rằng F thuộc một đường thẳng cố định khi A di
chuyển trên (O2 ) không thẳng hàng với O1 và M .
2. Cho tam giác ABC , đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC , AC, AB lần lượt
tại D, E, F . Gọi P là hình chiếu của D trên EF ; M là trung điểm của DP . Gọi H là trực tâm của tam
giác I BC . Chứng minh rằng M H qua trung điểm của EF .
3. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). D là một điểm thay đổi trên cạnh BC . Đường tròn w tiếp xúc với các
đoạn AD, CD và tiếp xúc trong với (O) tại E, F , X . Chứng minh rằng XF đi qua một điểm cố định và
EF cũng đi qua một điểm cố định.
4. Cho tam giác nhọn ABC khác tam giác cân. Gọi O và I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp
tam giác ABC . Gọi D, E, F là tiếp điểm của (I ) với các cạnh BC, CA và AB. Gọi P là giao điểm của AI
và OD, Q là giao điểm của BI và OE , và R là giao điểm của CI và OF . Gọi M là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác P QR. Chứng minh rằng I , M , O thẳng hàng.
5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) tâm O, có B, C cố định và A thay đổi trên (O). Kí hiệu (I ) là
đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Gọi (O1 ) là đường tròn thay qua A, B và tiếp xúc với (I ) tại E . Gọi
(O2 ) là đường tròn thay qua A, C và tiếp xúc với (I ) tại F . Đường phân giác trong của góc AEB
ˆ
cắt
(O1 ) tại M và đường phân giác trong của góc AF
ˆ
C cắt (O2 ) tại N .

a.Chứng minh rằng tứ giác EF M N nội tiếp.


b. Gọi J là giao điểm của EM và F N . Chứng minh rằng đường thẳng I J đi qua một điểm cố định.

6.  (ELMO shortlist 2011)


Cho 3 đường tròn ω, ω1 , ω2 đôi một tiếp xúc nhau sao cho ω1 , ω2 tiếp xúc ngoài tại P , ω1 , ω tiếp xúc
trong tại A, and ω, ω2 tiếp xúc trong tại B. Gọi O, O1 , O2 lần lượt là tâm của ω, ω1 , ω2 . Gọi X chân
đường vuông góc từ P đến AB, chứng minh ∠O1 XP = ∠O2 XP .
7. Cho tam giác ABC khác tam giác vuông nội tiếp đường tròn (O) cố định có BC cố định và A thay đổi.
Trên đường thẳng BC lấy các điểm K, L sao cho ∠BAK . Gọi H là hình chiếu của A
o
= ∠CAL = 90

trên BC . Chứng minh rằng đường thẳng qua trung điểm của AH và KL luôn đi qua một điểm cố định.
8. (IMO shortlist 1998) Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Gọi
D, E, F lần lượt là điểm đối xứng của A qua BC, B qua CA và của C qua AB. Chứng minh rằng D, E, F thẳng
hàng khi và chỉ khi OH = 2R, với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
9. (USA TST 2010) Cho tam giác ABC . Điểm M,N trên các cạnh AC và BC sao cho M N ||AB; Các điểm P , Q
lần lượt thuộc AB, BC sao cho P Q||AC . Đường tròn nội tiếp tam giác CM N tiếp xúc với AC tại E;
đường tròn nội tiếp tam giác BP Q tiếp xúc với AB tại F . Đường thẳng EN cắt AB tại R; đường thẳng
FQ cắt AC tại S. Cho AE = AF , chứng minh rằng tâm nội tiếp của tam giác AEF thuộc đường tròn nội
tiếp của tam giác ARS .
10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và ngoại tiếp đường tròn tâm I. Đường tròn mitilinear incircle
1
của tam giác ABC tâm K tiếp xúc với (O) tại D. DI cắt BC tại L. Chứng minh KL chia OI theo tỉ số .
2

11. (IMO 2008) Cho tứ giác lồi ABCD (AB khác BC). Gọi đường tròn nội tiếp của các tam giác ABC và ADC lần
lượt là (w1 ) và (w2 ). Giả sử tồn tại đường tròn (w) tiếp xúc với tia BA về hướng A và tia BC về hướng C và

https://geosiro.com/?p=748 9/10
29/9/2019 Phép vị tự (Phần 2) | Toán trung học phổ thông

tiếp xúc với các đường thẳng AD và CD. Chứng minh rằng tiếp tuyến chung ngoài của các đường tròn (w1 )
và (w2 ) cắt nhau tại một điểm thuộc đường tròn (C ). 

Share this:

Like this:

Like
Be the first to like this.

Phép vị tự (Phần 1) Chứng minh ba điểm thẳng Phương tích trục đẳng phương
December 7, 2017 hàng - Phương pháp góc bù November 1, 2017
In "Euclidean Geometry" November 27, 2017 In "Draft"
In "Góc với đường tròn"

This entry was posted in Euclidean Geometry, Transformations and tagged BaiGiang, H, Olympiad, PhepViTu,
VMO on December 8, 2017 [https://geosiro.com/?p=748] by tangvu.

1 thought on “Phép vị tự (Phần 2)”

Pingback: Phép vị tự (Phần 1) | GeoSiRo

Comments are closed.

https://geosiro.com/?p=748 10/10

You might also like