You are on page 1of 4

1.

Sự biến đổi thông số DĐH :


+ Gan:
Các chất EH cao: do giảm sự bắt giữ và chuyển hóa ở gan -> F gia tăng, T max giảm . Vd:
Verapamil

Sự phân bố: % gắn với protein huyết tương giảm -> Vd tăng. Vd: Propranolol

Ảnh hưởng của suy gan trên DĐH tùy thuộc tính chất của thuốc -> 3 nhóm:

Nhóm 1: Thuốc có hệ số ly trích fan cao ( EH ≥ 0.7) → ClH = QH.EH → ClH thay đổi chủ
yếu do QH
Nhóm 2: Thuốc có EH thấp (EH ≤ 0.3) Và fu thấp, tỷ lệ gắn protein huyết tương cao → ClH
= fu.Cli → ClH thay đổi chủ yếu do fu
Nhóm 3: Thuốc có EH thấp và fu cao ClH = fu.Cli → ClH thay đổi chủ yếu do Cli

+Thận: ?

- Hiệu chỉnh liều :


+ Gan:

Việc hiệu chỉnh liều ở BN suy gan phức tạp vì:

- Nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến suy gan


- Khó xác định được mức độ suy gan bằng các thông số sinh học
- Thuốc có thể khác nhau về hệ số ly trích và các đường chuyển hóa gan -> Biến thiên
dược động học cũng khác nhau.
+ Thận: Nguyên tắc chỉnh liều ở BN suy thận:

- Nồng độ thuốc / máu trên BN suy thận > trên BN bình thường -> Cần xem xét hiệu
chỉnh liều
- Mục tiêu chỉnh liều: Duy trì nồng độ thuốc tự do ở trạng thái cân bằng/ BN suy thận ~
người bình thường.
- >> Có 3 hướng chính:
+ Giảm liều – giữ nguyên số lần dùng thuốc
- Giảm số lần dùng thuốc (tăng khoảng cách dùng thuốc) – không đổi liều
- Hiệu chỉnh cả 2: giảm liều và giảm số lần dùng
2.
STT Qúa trình dược Thông số đặc Định nghĩa của thông Công thức tính
động học trưng số
1 Hấp thu Diện tích dưới Là S nằm dưới đường  CT tính theo AUC: F =
đường cong cong của đồ thị biểu AUC. Cl/ D (Cl:độ thanh
AUC diễn sự biến thiên nồng thải, D: liều dùng)
độ thuốc trong huyết
tương theo thời gian
– AUC biểu thị lượng
thuốc được hấp thu vào
cơ thể sau những
khoảng thời gian nhất
định
2 Phân bố Thể tích phân Lượng thuốc trong cơ Vd = Liều dùng / Cp
bố biểu kiến thể ÷ nồng độ thuốc
trong huyết tương
3 Chuyển hóa Hệ số ly trích Tỷ lệ thuốc bị chuyển E = (CA – CV)/CA
hóa lần đầu tại mô đó
4 Thải trừ Độ thanh thải, Độ thanh thải biểu thị Cl = 0,693 x Vss/ T1/2
hệ số thanh thải khả năng của một cơ Trong đó:
quan (thường là gan, Cl : là độ thanh thải.
thận) lọc sạch một Vss : là thể tích phân bố ở
thuốc ra khỏi huyết tình trạng ổn định.
tương khi máu tuần T1/2 : là nửa đời trong
hoàn qua cơ quan đó huyết tương.
Từ công thức trên cho
thấy:
Nếu độ thanh thải tăng thì
nửa đời giảm.
Nếu thể tích ở trạng thái
ổn định (Vss) tăng thì độ
thanh thải cũng tăng.

3. Bt
Câu 1:

- Giải thích mối liên hệ giữa liều dùng: Liều Phenytoin phải được điều chỉnh theo nhu
cầu từng người bệnh để khống chế cơn động kinh, nên cần giám sát nồng độ thuốc
trong huyết thanh (10-20 micro-gam/ml, tương đương 40 - 80 micromol/l).
- Giải thích nồng độ thuốc trong huyết thanh là: Tác dụng điều trị tốt của thuốc đạt ở
nồng độ huyết thanh 40 - 80 micromol/lít (10 - 20 microgam/ml), nhưng phải xem xét
toàn bộ tình trạng lâm sàng của người bệnh để vừa kiểm soát được cơn động kinh, vừa
kiểm soát các phản ứng có hại. Nồng độ trong huyết thanh từ 80 - 159 micromol/lít
(trong bài là 125 micromol/lít) thường gây triệu chứng ngộ độc ( như trên bài). Khi
liều được giảm xuống còn 250 mg thì nồng độ huyết thanh đạt mức 60 micromol/lít ->
Đạt độ ổn định
- Giải thích triệu chứng lâm sàng trên của bn là: Phenytoin đường uống thường có
sinh khả dụng cao (khoảng 80 - 95%) và đạt được nồng độ tối đa trong huyết tương
sau 1,5 - 3 giờ. Thức ăn làm tăng hấp thu thuốc, trung bình khoảng 13 giờ khi nồng độ
thấp trong huyết thanh, nhưng tăng lên xấp xỉ 46 giờ khi nồng độ ổn định khoảng 80
micromol/lít (20 microgam/ml). Mức cân bằng ổn định ở người lớn đạt được sau 2
tuần điều trị hoặc lâu hơn. Triệu chứng ls ở bênh nhân trên là do nồng độ huyết
thanh từ 80 – 159 micromol/lít thường gây ngộ độc,mà bệnh nhân đạt ở mức 60
micromol/lít =>> dẫn đến tình trạng trên của bệnh nhân.
Câu 2: Cách giải: F = 1 (vì tiêm tĩnh mạch) → D = Vd x Cp
Vậy: D = 7 L/Kg x 1 mcg/L = 7 mcg/Kg

Câu 3: So sánh :

Diazepam được chuyển hóa tại gan thành desmethyldiazepam thông qua các enzyme P-450.
Desmethyldiazepam là một chất an thần hoạt hóa, được bài tiết bởi thận. Thời gian bán thải tỷ
lệ nghịch với độ dốc đầu cuối của đường cong; độ dốc bằng tương ứng với thời gian bán thải
dài. 0 = thời gian dùng thuốc

Câu 4:

Đặt vấn đề:

Phenobarbital thuộc nhóm barbiturates tác dụng kéo dài. Nó có tác dụng chống co giật, an thần,
gây ngủ. Thường được sử dụng để điều trị động kinh. Điều trị kéo dài bằng phenobarbital có thể
gây ngộ độc mãn tính vì thuốc được tích lũy trong cơ thể. Thời gian tác dụng kéo dài 6-12h.

- Triệu chứng ngộ độc xảy ra trong vòng 2h sau uống, khi uống quá liều barbiturates:
+ hệ thần kinh trung ương bị ức chế từ gây ngủ dẫn đến hôn mê.
+ hộ hấp bị ức chế: suy hô hấp; nặng nhịp thở cheyne stokes, giảm thông khí trung tâm, tím tái.
+ Giảm thân nhiệt, sốt cao, mất phản xạ tim nhanh, huyết áp tụt, thiểu niệu.
+ Đồng tử hơi co - ngộ độc nặng: đồng tử dãn => gây rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức năng gan -
nổi bóng nước ở da.
+ quá liều nặng, có hội chứng choáng điển hình: Thở chậm, trụy mạch ngừng hô hấp và tử vong
+ Các biến chứng viêm phổi, phù phổi, suy thận, suy tim xung huyết, có thể gây tử vong.
Kiềm hóa nước tiểu đào thải độc chất ra khỏi cơ thể là một trong các biện pháp khá đặc biệt và
quan trọng đối với một số trường hợp.
=>> Cơ chế khi điều trị ngộ độc phenobarbital là: + Kiềm hóa máu, dẫn đến kiềm hóa nước
tiểu, giúp các acid yếu ở trạng thái ion hóa, dễ tan trong nước, tăng đào thải qua đường nước
tiểu
+ Hạn chế tái hấp thu tại ống thận.
Kết quả là tăng đào thải các chất độc là acid yếu ra ngòai cơ thể qua đường thận dẫn đến giảm
nồng độ các chất trên trong máu

You might also like