You are on page 1of 83

Marketing 

Management Lưu hành nội bộ

Trần Thị Ý Nhi


tranynhi4567@gmail.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Philip Kotler, Những nguyên lý tiếp thị, NXB TpHồ Chí Minh
- Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê
-David Jobber, Geoff Lancaster, Bán hàng và Quản trị bán hàng, 
NXB Thống Kê
- Philip Kotler, Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống 
chế thị trường, NXB Tp Hồ chí minh
- Armand Dayan, Nghệ thuật quảng cáo, NXB Tp Hồ chí minh
- Don Taylor, Để cạnh tranh với những người khổng lồ, NXB Thống 

- Howard Senter, Chăm sóc khách hàng, NXB Trẻ
- Philip Kotler, Những hiểu biết sâu sắc về tiếp thị từ A đến Z, NXB 
Thống kê

QUẢN TRỊ
MARKETING
Bài Một

1
Marketing Management Lưu hành nội bộ

1  Định Nghĩa

Quản trị Marketing là sự phân tích, hoạch định, thực 
hiện và kiểm tra các chương trình đã đề ra , nhằm 
tạo dựng, bồi đắp, và duy trì những trao đổi có lợi với 
người mua mà mình muốn hướng đến , trong mục 
đích đạt được các mục tiêu của tổ chức. 

à Quản trị marketing là quản trị sức cầu
 


Các Quan Điểm  

Quan điểm 
trọng sản xuất 
Quan điểm trọng 
tiếp thị
Quan điểm 
trọng sản phẩm 
 
Quan điểm trọng 

Quan điểm trọng  tiếp thị vị xã hội

việc bán 

Quan điểm trọng sản xuất

Khách hàng sẽ ưa chuộng những sản phẩm có sẵn 
nhiều à tập trung vào sản xuất và phân phối có 
hiệu quả . 

Thích hợp với tình huống : 
- Cầu lớn hơn cung    
- Chi phí cho sx quá cao

2
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Quan điểm trọng sản phẩm

Khách hàng sẽ thích những sp có chất lượng cao, 
hiệu quả, thiết kế đẹp …

Quan điểm trọng việc bán

Khách hàng chỉ mua đủ các sp của công ty nếu 
công ty nỗ lực việc bán hàng và cổ động có tính 
quyết định
Thích hợp với những hàng 
hóa thuộc loại là                          
“hàng khó bán” 

Quan điểm trọng tiếp thị

Xác định nhu cầu và ước muốn của thị trường trọng 
điểm à phân phối một cách hiệu quả hơn các đối 
thủ cạnh tranh 

Quan điểm tiếp thị vị xã hội

Xác định nhu cầu, ước muốn, và phân phối hiệu 
quả theo cách thế bảo toàn hoặc nâng cao phúc 
lợi của người tiêu thụ và xã hội 

3
Vai trò

Tiêu thụ Chất lượng  Chọn lựa


& Dịch vụ

Tối đa hóa tiêu thụ
Tạo sự thỏa mãn bằng 
chất lượng và dịch vụ
Tối đa hóa sự chọn lựa

3
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Có 5 quan điểm Marketing, tìm ra 2 sản 
phẩm mà các doanh nghiệp vận dụng mỗi 
quan điểm
Câu Hỏi

Trong 3 vai trò của quản trị Marketing, vai 
trò nào được coi là then chốt  trong thị 
trường cạnh tranh ngành hàng dầu gội 
hiện nay ? 

Tại sao ? 

4
 Quá Trình Quản Trị Marketing

Nghiên  Thiết kế  Hoạch  Tổ chức 


Phân tích 
cứu &  định  thực hiện và 
các cơ  chiến 
chọn lựa  chương  kiểm tra nổ 
hội Mar lược Mar
thị trường  trình về  lực Mar
mục tiêu Mar

THÔNG TIN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG 
(Market summary)
Bài 2

4
Marketing Management Lưu hành nội bộ

1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING

Môi trường Mar của công ty bao gồm các tác nhân 
và lực lượng ảnh hưởng đến khả năng công ty để 
phát triển và gìn giữ thành công giao dịch vào 
khách hàng của mình. 

a, Các nhân tố trong môi trường vi mô

Nội bộ công ty 
Các nhà cung cấp nguyên vật liệu
Các trung gian tiếp thị 
Khách hàng 
Đối thủ cạnh tranh 

b, Các nhân tố trong môi trường vĩ mô

Môi trường dân số 
Môi trường kinh tế
 
Môi trường thiên nhiên 
Môi trường công nghệ 
Môi trường chính trị
Môi trường văn hóa 

5
Marketing Management Lưu hành nội bộ

2. THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA

“ … tiến trình mà một cá nhân hay một nhóm lựa 
chọn, mua, sử dụng và vứt bỏ một sản phẩm hay 
dịch vụ nào đó nhằm thỏa mãn cho nhu cầu và 
mong muốn của họ” (Michael Solomon)

A. CÁC YẾU TỐ VỀ NHÂN KHẨU HỌC CÓ 
LIÊN QUAN VÀ LỐI SỐNG

Thông tin này có thể được liên kết với những khác 
biệt quan trọng trong hành vi của người mua.
01
    Các yếu về nhân khẩu học bao gồm: Giới tính, độ tuổi, 
vị trí địa lý, công việc, thu nhập,…
02

     Lối sống bao gồm: Sở thích, hành vi, thói quen, nhận 
thức, tình trạng sức khỏe,…

6
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Các yếu tố về nhân khẩu học


Giới tính
Nam – Nữ.

Độ tuổi
Nhi đồng– Thiếu niên – Vị thành niên – 
Thanh niên -Trung niên
Vị trí địa lý
Bắc – Trung – Nam/ Miền núi – Đồng 
bằng – Trung du – Miền biển
Thu nhập
Thấp – Trung bình – Cao – Siêu cao

Những yếu tố khác

Giới tính

* Trong hành trình mua sắm, sự khác nhau về cấu 
trúc não bộ dẫn đến việc nam giới có khuynh hướng 
mua sắm theo nhu cầu hoặc mục tiêu đã đề ra trong 
khi phụ nữ lại có xu hướng tìm hiểu, khám phá và dễ 
dàng điều chỉnh mục tiêu ban đầu tuỳ thuộc cảm xúc.

Giới tính
* Động cơ mua sắm: nam giới thuộc nhóm người 
thực tế: Theo đuổi và nhất quán tiếp cận mục tiêu 
đã đề ra từ đầu, có xu hướng mua sắm “để hoàn 
thành công việc”.
Phụ nữ thuộc nhóm người cảm xúc: Liên quan đến 
phản ứng nội tại và thiên về cảm xúc, lựa chọn sản 
phẩm, dịch vụ vì họ thích nó.

7
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Giới tính

* Quyết định mua sắm: Phụ nữ có xu hướng đánh 
giá toàn diện, dựa trên cảm nhận chủ quan và 
thông tin khách quan từ thương hiệu cũng như 
đánh giá của khách hàng, trong khi nam giới có xu 
hướng ưu tiên thông tin khách quan (chất liệu, 
kiểu dáng, tốc độ, v.v) thay vì cảm nhận chủ quan.

Giới tính

*Khi đàn ông tìm thấy một thương hiệu đáp ứng được 
nhu cầu, họ có nhiều khả năng sẽ gắn bó với nó. 
Trong khi phụ nữ lại có mức độ trung thành với 
thương hiệu cao hơn nếu họ nhận được một dịch vụ 
khách hàng ấn tượng.

Độ tuổi
Nhi đồng
 (3 – 10 tuổi)

Nhu cầu phát triển từ tính chất sinh lý đến nhu cầu 
mang nội dung xã hội
Hành vi tiêu dùng phát triển từ chỗ có tính chất bắt 
chước tới thể hiện đặc điểm cá nhân
Thích sự chỉ bảo hướng dẫn của người lớn

8
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Độ tuổi
Thiếu niên 
(11 – 13 tuổi)

Có xu hướng đòi hỏi được tôn trọng, năng lực tư 
duy được nâng cao.
Tình cảm phát triển vượt bậc, có nhu cầu giao tiếp. 
Muốn tỏ ra là người lớn, không muốn bị ràng buộc, 
tự mua hàng mình thích.
Phạm vi chịu sự ảnh hưởng từ xã hội tăng lên

Độ tuổi
Vị thành niên 
(14 – 17 tuổi)

Nhạy cảm về hội họa, âm nhạc, quan sát sản phẩm 
khá tốt, có kinh nghiệm tiêu dùng. Ghi nhớ các 
nhãn mác, kiểu dáng. Lựa chọn sản phẩm có yêu 
cầu về thẩm mỹ 
Chưa chính chắn trong mua hàng, dễ chạy theo trào 
lưu hoặc ảnh hưởng từ bên ngoài.

Độ tuổi
Thanh niên 
(18 – 34 tuổi)

Có năng lực độc lập mua hàng tiêu dùng. Thích thể 
hiện cái “Tôi” thể hiện cá tính, sự độc đáo.
Chọn sản phẩm hót nhưng hợp với môi trường hoạt 
động và công việc. Dễ xúc động trong tiêu dùng, 
dễ thay đổi. Xuất hiện mâu thuẫn giữa lý trí và tình 
cảm

9
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Độ tuổi
Trung niên
 (35 – 55 tuổi)

Chú trọng sản phẩm thực dụng, giá rẻ, hình thức 
đẹp. Tính toán chi tiêu cho hợp lý.
Chú trọng sự tiện lợi của hàng hóa. Mua hàng theo 
lý trí

Vị trí địa lý
Tp Hồ Chí Minh Hà Nội
Cẩn trọng và khắt khe trong 
“Kết” từ ấn tượng
việc lựa chọn sản phẩm
 đầu tiên
Coi trọng vẻ bề ngoài
Ưu tiên giá trị đích thực
Thường hành động theo lời  
Mua sắm tùy hứng
khuyên của người khác, sợ 
    mắc lỗi khi đưa ra quyết  
         định

Vị trí địa lý
Tp Hồ Chí Minh Hà Nội

Vẫn quan tâm 
Không muốn bị coi là lạc 
những gì người khác
hậu hay “thua kém” người 
nói nhưng họ sẽ quyết định 
khác hay bị cô lập
t heo  ý ri êng , kh ô ng  cần 
phải bắt chước người khác 

10
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Vị trí địa lý
Tp Hồ Chí Minh Hà Nội

Mua một món đồ vì họ  Sẵn sàng mua các sản phẩm  
thích nó hơn là vì nó ca o  cấp ,  kể  c ả  p h ải   t í n h       
giúp họ khoe mẽ với xung  t o á n ,   t i ế t   k i ệ m   đ ể   c ó         
quanh. tiền mua chúng. 
Và khi điều kiện kinh tế khó 
khăn, họ sẵn sàng hạ tiêu 
chuẩn để dùng các nhãn 
hiệu rẻ hơn

Thu Nhập
 Người tiêu dùng thực dụng

Thu nhập thấp, đủ trang trải cuộc sống hằng ngày. 

Duy trì thói quen mua sắm ở chợ truyền thống 
hay các điểm kinh doanh tự phát, chỉ mua sắm 
những thứ cần thiết cho cuộc sống

Thu Nhập
Tầng lớp trung niên bảo thủ

Lựa chọn các thương hiệu để mua sắm, quan tâm 
đến sức khỏe và sự an toàn. Họ thường mua sắm tại 
các siêu thị 

Thu nhập trung bình, duy trì lối sống an toàn, hạn 
chế vay mượn 

11
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Thu Nhập
Tầng lớp trung niên lạc quan

Là tầng lớp trung lưu ở các đô thị nhỏ, thích mạo 
hiểm, chấp nhận rủi ro, vay mượn và đầu tư. 

Họ sẵn sàng chi tiêu cho những thú tiêu khiển 
hay nhu cầu giải trí, mua những món đồ xa xỉ và 
chuộng công nghệ mới.

Thu Nhập
Tầng lớp trung lưu tiết kiệm
Thường cân nhắc, hỏi ý kiến người quen về chất 
lượng của hàng hóa. 
 Ưu tiên giá tốt và không quan tâm mua ở đâu.

Sống tiết kiệm và quản lý chi tiêu kỹ lưỡng, dành 
dụm tiền hơn mua sắm. 

Thu Nhập
Tầng lớp khá giả

Làm việc chuyên nghiệp với mức thu nhập và chi 
tiêu khá. 

Họ hài lòng với cuộc sống, tập trung vào nhu cầu 
thiết yếu và thích lối sống truyền thống nên 
không dễ bỏ tiền mua hàng hiệu.

12
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Thu Nhập
Tầng lớp trưởng thành hiện đại

Lạc quan về tài chính, đánh giá cao địa vị xã hội 
và sự giàu có, thích ứng nhanh và dễ dàng tiếp 
cận các xu hướng mới và sản phẩm dùng thử. 

Là người giàu có, sống ở đô thị có mức sống cao. 

Thu Nhập
Tầng lớp trẻ tuổi nổi bật
Là người giàu có, lạc quan về sự tăng trưởng trong 
tương lai.
Họ đam mê công nghệ, dùng internet làm kênh 
thu nhập và chia sẻ thông tin, quan điểm trên các 
mạng xã hội

Thu Nhập
Tầng lớp trẻ tuổi nổi bật

Theo chủ nghĩa cá nhân, ưa mạo hiểm, thường 
chấp nhận rủi ro cao trong các quyết định đầu tư, 

sẵn sàng dùng thử sản phẩm mới, thậm chí vay 
tiền cho các khoản mua sắm lớn

13
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Các yếu tố về Lối sống tiêu dùng
Sở thích mua hàng
Đầu tiên –khuyến mãi –miễn phí

Hành vi
Phức tạp – giảm giá – thói quen - 
đa dạng 
Thói quen
Nhanh chóng – thuận tiện – 
an toàn 
Nhận thức
Kinh nghiện - Logic

Những yếu tố khác

Hành vi

* Hành vi mua hàng phức tạp
Khi mua một sản phẩm đắt tiền, không thường xuyên 
như nhà hay xe hơi, người mua  tham gia rất nhiều 
vào quá trình mua hàng trước khi cam kết đầu tư.

Hành vi

* Hành vi mua giảm giá
Người mua tham gia rất nhiều vào quá trình mua 
hàng nhưng gặp khó khăn trong việc xác định sự 
khác biệt giữa các thương hiệu. "Sự hỗn loạn" có thể 
xảy ra khi người mua lo lắng rằng họ sẽ hối hận về 
lựa chọn của mình.

14
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Hành vi

* Hành vi mua theo thói quen


Người mua có rất ít sự tham gia vào danh mục sản
phẩm hoặc thương hiệu.

Hành vi

* Hành vi tìm kiếm sự đa dạng
Người mua hàng mua một sản phẩm khác không phải 
vì họ không hài lòng với sản phẩm trước mà vì họ tìm 
kiếm sự đa dạng. 

Nhận thức
Nhận thức logic
Nhận thức 
 Hình thành và phát triển 
kinh nghiệm
trên cơ sở của nhận thức 
kinh nghiệm. Nhận thức logic 
Hình thành từ sự quan
có tính trừu tượng và khái 
sát trực tiếp các sự vật, quát vì nó chỉ tập trung phản
hiện tượng trong tự ánh cái bản chất mang 
nhiên, xã hội hay trong tính quy luật của sự vật  
khoa học.        và hiện tượng.

15
Marketing Management Lưu hành nội bộ

2. QUY MÔ THỊ TRƯỜNG VÀ MỨC TĂNG 
TRƯỞNG CỦA THỊ TRƯỜNG

- Thị trường thích hợp và đủ lớn để đảm bảo sự tồn tại


của doanh nghiệp ngay từ đầu và mang lại tiềm năng
sinh lời.

- Thị trường phải phát triển để doanh nghiệp có thể


tăng trưởng.
- Nếu công ty muốn duy trì nhỏ, sự tăng trưởng của
thị trường không quan trọng

3. XÁC ĐỊNH NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

- Nhu cầu là mong muốn thúc đẩy người tiêu dùng 
mua bán một sản phẩm hoặc dịch vụ. 
Các công ty muốn bán được hàng cần phải tập trung 
vào việc đáp ứng nhu cầu này của khách hàng thông 
qua việc hỗ trợ họ giải quyết các vấn đề hoặc cung 
cấp những thông tin, giá trị hữu ích. 

16
Marketing Management Lưu hành nội bộ

4. XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG TIÊU DÙNG

Xu hướng tiêu dùng (trend) là chuyển động của thị 
trường theo một hướng nhất định qua thời gian.

Xu  Xu  Xu 


hướng  hướng  hướng 
tăng  giảm  ngang 

Một số xu hướng tiêu dùng chủ đạo tại Việt Nam

Trải nghiệm nhiều hơn

Người tiêu dùng “số”

Xu hướng “cao cấp hóa” của người tiêu dùng

Cá nhân hóa dịch vụ chăm sóc sức khỏe

17
Marketing Management Lưu hành nội bộ

bài 3

1. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Cạnh tranh ngành

Cạnh tranh nhãn hiệu

Cạnh tranh chung
Cạnh tranh công dụng

* Cạnh tranh nhãn hiệu:
Đối thủ cùng đưa ra một sản phẩm tương tự và các dịch 
vụ cho cùng một khách hàng với mức giá tương tự

* Cạnh tranh ngành:
Đối thủ sản xuất cùng một sản phẩm hay loại sản phẩm

18
Marketing Management Lưu hành nội bộ

* Cạnh tranh công dụng:
Đối thủ cùng cung ứng một loại dịch vụ

* Cạnh tranh chung:
Đối thủ cùng kiếm tiền của khách hàng.

* Cơ cấu cạnh tranh của ngành

Độc quyền thuần tuý 

Một công ty cung cấp sản phẩm hay dịch vụ trong một 
số quốc gia hay khu vực.  - Điện, nước
- Canteen trong trường học

Ít cạnh tranh thuần tuý 

Một ít công ty sản xuất các tiện nghi như nhau . 

dầu lửa, sắt thép…

Ít cạnh tranh khác biệt 

Một ít công ty sản xuất một số sản phẩm khác biệt . 
- xe hơi…
  - xe máy
Cạnh tranh độc quyền 

Các đối thủ cung ứng các khác biệt toàn bộ hay từng 
phần .  Mỹ phẩm Shishedo…
Điện thoại di động Samsung

Cạnh tranh thuần tuý
Nhiều đối thủ cung ứng cùng một sp, dịch vụ .  

19
Marketing Management Lưu hành nội bộ

* Quan niệm thị trường của cạnh tranh : 

Các công ty thỏa mãn cùng một nhu cầu khách hàng 
hay phục vụ cùng một nhóm khách hàng 

* Phân tích chiến lược của các đối thủ
Những đối thủ cạnh tranh gần nhất là những đối thủ 
cùng theo đuổi những thị trường mục tiêu giống nhau 
với chiến lược giống nhau. 
Nhóm chiến lược là nhóm các công ty cùng áp dụng một 
chiến lược giống nhau trên một thị trường mục tiêu nhất 
định 

* Xác định mục tiêu của đối thủ
(Opponent's Goal)  

Là những gì mà đối thủ muốn theo đuổi, là nhân tố điều 
khiển hành vi kinh doanh cũng như hoạt động marketing 
mà đối thủ thực hiện.
Đối thủ cạnh tranh gần nhất là theo đuổi cùng một thị 
trường mục tiêu với cùng một chiến lược marketing. 
Áp dụng cùng một chiến lược cạnh tranh giống nhau trên 
một thị trường mục tiêu nhất định. 

20
Marketing Management Lưu hành nội bộ

 Các loại mục tiêu của Đối thủ

Mục tiêu tài chính Niềm tin kinh tế hay 
phi kinh tế
Thái độ đối với  Hệ thống kế toán
sự mạo hiểm

Các giao ước ký kết Phong cách lãnh đạo

Cơ cấu lại tổ chức Thành phần ban quản trị

Hệ thống kiểm tra và  Mức độ nhất trí của 
khuyến khích nhà quản lý

Đối thủ  Đối thủ 

2. BẢNG PHÂN TÍCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH  cạnh  cạnh 


tranh A tranh B

Địa chỉ hoạt động của đối thủ cạnh tranh (trụ sở và vùng hoạt động)    

Doanh thu hàng năm của đối thủ cạnh tranh là bao nhiêu?    

Các thông tin về liên kết, liên doanh của đối thủ cạnh tranh    

Đối thủ cạnh tranh có những điểm mạnh gì?    

Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì?    

Mô hình hoạt động của đối thủ cạnh tranh như thế nào?    

Chức năng, thẩm mỹ, các tiêu chí khác về sản phẩm, dịch vụ của đối thủ 
   
cạnh tranh so với bạn thế nào?
Cơ chế giá của đối thủ cạnh tranh ra sao?    

Hoạt động marketing của đối thủ cạnh tranh thế nào?    

Nguồn cung cấp sản phẩm đầu ra, đầu vào của đối thủ cạnh tranh ra sao?    

Thế mạnh và yếu về các kênh tiếp thị sản phẩm và dịch vụ của đối thủ?    

Đối thủ đang phát triển hay giảm quy mô?    

• Các bước phân tích 
Xếp loại các điểm mạnh & điểm 
yếu để đưa ra các chiến l ược 
cạnh tranh phù hợp.

Bước 1 Bước 2 Bước 3

Thu thập dữ liệu về tình  Đánh giá: Khách hàng, 
hình kinh doanh của họ:  Chất lượng, Chủng loại, 
thị phần, lợi nhuận, tái  Hỗ trợ kỹ thuật, Đội ngũ 
đầu tư, đầu tư mới … bán hàng, tài chính …

21
Marketing Management Lưu hành nội bộ

3. CÁC KIỂU TẤN CÔNG ĐỐI THỦ

01 Đối thủ điềm tĩnh

02 Đối thủ chọn lọc

03 Đối thủ hung dữ

04 Đối thủ khôn ngoan

01 Đối thủ điềm tĩnh

không phản ứng nhanh hay mạnh đối với đối thủ vì:
+ thấy khách hàng của mình trung thành; 
+ chậm phát hiện ra biện  pháp 
+ thiếu kinh phí để  phản ứng. 

02 Đối thủ chọn lọc

chỉ phản ứng với những kiểu tấn công nhất định vì  họ có 
những căn cứ để hoạch định hướng tấn công khả thi 
nhất. 

22
Marketing Management Lưu hành nội bộ

03 Đối thủ hung dữ

phản ứng mau lẹ và mạnh mẽ với mọi cuộc đột kích vào 
lãnh địa của mình. 

04 Đối thủ khôn ngoan

không để lộ ra một cách phản ứng nào có thể đoán 
trước được. 

và không có cách nào đoán trước được điều đó căn cứ 
vào tình trạng kinh tế, quá trình lịch sử, hay bất kỳ điều 
gì khác nữa. 

4. CHỌN LỰA ĐỐI THỦ ĐỂ TẤN CÔNG VÀ TRÁNH NÉ

Các đối thủ cạnh tranh 
01
mạnh và yếu

Các đối thủ cạnh tranh 
02
gần và xa 

Các đối thủ cạnh tranh 
03
"tốt" và "xấu" 

23
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Các đối thủ cạnh tranh mạnh và yếu

Hướng những đòn tấn công của mình vào những đối 
thủ cạnh tranh yếu vì cần ít tài nguyên và thời gian 
hơn tính cho mỗi điểm giành được 

Các đối thủ cạnh tranh gần và xa 

Hầu hết các công ty đều cạnh tranh với các đối thủ 
gần giống mình nhất. 
Sự thiệt hại của đối thủ cho phép công ty xâm nhập 
nhanh hơn vào các thị trường.

Các đối thủ cạnh tranh "tốt" và "xấu" 
Hướng những đòn tấn công của mình vào những đối thủ 
cạnh tranh yếu vì cần ít tài nguyên và thời gian hơn tính 
cho mỗi điểm giành được 
Ủng hộ những đối thủ cạnh tranh tốt và tấn công những 
đối thủ cạnh tranh xấu. 

Đối thủ cạnh tranh tốt có một số Đối thủ cạnh tranh xấu vi phạm
đặc điểm: pháp luật chơi:
- Chơi theo đúng luật của ngành - Cố gắng mua thị phần chứ không
- Giới hạn mình ở một phần hay tự giành lấy nó
một phạm vi của ngành;
- Chấp nhận những rủi ro lớn;
- Chấ p n hậ n m ứ c chu ng về th ị
phần và lợi nhuận. - Phá vỡ trạng thái cân bằng của
ngành

24
Marketing Management Lưu hành nội bộ

PHÂN TÍCH
HỆ THỐNG
SẢN PHẨM
Bài 4

1. Cấu tạo của một sản phẩm

Sản phẩm là những hàng hóa và dịch vụ với những thuộc 
tính nhất định, với những ích dụng cụ thể nhằm thỏa mãn 
những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. 
Sản phẩm có giá trị sử dụng và giá trị, nó có thể là hữu hình 
hoặc vô hình.

25
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Phần cốt lõi của sản phẩm


“ Người mua thực sự đang muốn gì?”
 Lớp giá trị cốt lõi chứa đựng những giá trị cơ bản, những 
lợi ích thuần túy mà sản phẩm/dịch vụ mang lại để thỏa 
mãn nhu cầu khách hàng
- Nhà để trú ngụ
- Xe hơi để vận chuyển người và đồ đạc giữa các địa 
điểm
- Điện thoại để kết nối với người khác thông qua sóng 
điện thoại
* Cùng một sản phẩm có thể mang lại lợi ích cơ bản khác 
nhau cho các khách hàng khác nhau

Phần cụ thể của sản phẩm 
Gồm các yếu tố cơ bản kết hợp với giá trị cốt lõi tạo nên 
một sản phẩm hoàn chỉnh có thể bán được. 

Chất lượng

Tính năng

Nhãn hiệu

Thiết kế ,bao bì

Chất lượng : Là yếu tố chính thể hiện giá trị của sản 
5 TIÊU CHÍ CHỌN 
SMARTPHONE TỐT NHẤT
phẩm khi so sánh với sản phẩm cùng loại của đối 
1. Kích cỡ và chất lượng
hiển thị
thủ cạnh tranh.  2. Hệ điều hành
3. Máy ảnh
Chất lượng có thể là : độ bền, độ ổn định, độ an 
4. Thông số kĩ thuật
5. Pin
toàn, hiệu năng, trải nghiệm khi sử dụng

26
Marketing Management Lưu hành nội bộ

6 tiêu chí quyết định thiết kế bao bì


mỹ phẩm chuyên nghiệp
1. Đồng bộ thiết kế
2. Sự Nổi Bật
3. Sự Thu hút
Tính năng: Là yếu tố quan trọng để tăng khả năng 
4. Nét Ấn tượng
5. Nét Hấp dẫn
cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ
6. Bảo vệ sản phẩm

Thiết kế: bao gồm chất liệu cấu thành, hình dáng, 
màu sắc, trọng lượng, thể tích, bao bì

Phần giá trị cộng thêm của sản phẩm 

Bao gồm:

- Giá trị thương hiệu: những đánh giá, cảm nhận của 
khách hàng đã từng trải nghiệm, hay biết về sản 
phẩm/ dịch vụ

- Dịch vụ hỗ trợ: tư vấn, giao hàng, lắp đặt, bảo trì, sửa 
chữa, hậu mãi. 

2. Độ lớn về danh mục sản phẩm

Một danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại 
sản phẩm và mặt hàng mà một người bán cụ thể đưa ra để 
bán cho những người mua

Chiều 
dài  ộ
t  đ ản phẩ
m
danh  Mậ ục s
anh m
mục 
Chiề u sâu d
sản 
phẩm

Chiều rộng danh mục sản phẩm

27
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Chiều rộng danh mục thể hiện Doanh nghiệp có 
01 bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau
Chiều dài danh mục là tổng số mặt hàng trong 
02 danh mục sản phẩm
Chiều sâu danh mục thể hiện có bao nhiêu 
03 phương án của mỗi sản phẩm trong loại
Mật độ danh mục thể hiện mối quan hệ mật 
04 thiết đến mức độ nào giữa các loại sản phẩm 
khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng.

3. Phát triển danh mục sản phẩm

Là quá trình cải tiến sản phẩm đang có hoặc tạo ra sản 
phẩm mới đáp ứng nhu cầu nhất định nhằm tăng trưởng 
kinh doanh. 
Mục tiêu để phát triển gồm : 

- Thu hút người dùng mới
- Giữ chân và tăng tần suất sử dụng của khách hàng 
hiện tại 
- Gia tăng số lượng giao dịch
- Gia tăng giá trị đơn hàng 

Mở rộng danh mục theo hướng Đổi Mới

Giữ lại những lợi ích hiện có của sản phẩm nhưng cải 
tiến và bổ sung thêm nhiều lựa chọn mới
Ví dụ như bao bì mới, hương vị mới

28
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Mở rộng danh mục theo hướng Hoàn Thiện

Bổ sung những lợi ích mới vào những lựa chọn sẵn có 
Ví dụ như chức năng, tiện ích 

Mở rộng danh mục theo hướng Đột Phá

Bổ sung cả những lựa chọn mới và lợi ích mới

XÂY DỰNG
CHIẾN LƯỢC
MARKETING
Bài 5

1. MỤC TIÊU MARKETING (GOAL)

Mục tiêu marketing là những gì một công ty muốn thực 
hiện với chiến lược marketing của mình.
Điều này đặt nền tảng cho việc xây dựng chiến lược 
marketing.. 

29
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Tăng doanh số kinh doanh

Thúc đẩy kinh doanh và tăng doanh số. 
Marketing cần lợi nhuận tốt – có nghĩa là việc tăng 
doanh số sẽ hơn đáng kể chi phí 
Mục tiêu càng cụ thể, càng tốt.

Nâng cao nhận thức về sản phẩm

Khiến khách hàng nâng cao nhận thức đến một sản 
phẩm đã có mặt trên thị trường trong một thời gian 
dài hoặc quảng bá sản phẩm tới càng nhiều khách 
hàng trong phân khúc khách hàng tiềm năng biết càng 
tốt.

Thiết lập vị trí của thương hiệu trong ngành

Trở thành một trong ba thương hiệu hàng đầu trong 
ngành được người tiêu dùng tin tưởng. 

Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp có thể chạy 
quảng cáo ở những nơi đông dân cư hay những nơi mà 
khách hàng tiềm năng thường xuyên ghé tới.

30
Marketing Management Lưu hành nội bộ

2. THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

Thị trường mục tiêu là phân khúc khách hàng đã được 
xác định là có tiềm năng lớn nhất cho một doanh nghiệp

Đánh giá các phân khúc Thị trường mục tiêu

Sự phát triển và tầm cỡ hấp dẫn của phân khúc dựa vào 
sự ảnh hưởng của 5 lực lượng : 
    - Đối thủ công nghiệp
    - Đối thủ gia nhập tương lai
    - Sản phẩm thay thế
    - Khách hàng 
    - Nhà cung cấp. 

+ Đe dọa của đối thủ cạnh tranh:

Một phân khúc không hấp dẫn nếu bao gồm nhiều đối 
thủ mạnh

+ Đe dọa của đối thủ mới gia nhập : 
Một phân khúc không hấp dẫn nếu thu hút những đối thủ 
mới. 

+ Đe dọa của các sản phẩm thay thế : 
Phân khúc sẽ không hấp dẫn nếu thực sự hiện tại và tương 
lai có sự thay thế sản phẩm. 

31
Marketing Management Lưu hành nội bộ

+  Đe doạ của khách hàng

Một phân khúc sẽ không hấp dẫn nếu người mua có 
quyền thương lượng lớn hay ngày càng tăng. 

+ Đe dọa của người cung ứng : 

Phân khúc không hấp dẫn khi người cung ứng có thể tăng 
giá hay cắt giảm chất lượng hay số lượng sp hay dịch vụ 
đặt hàng 

Chọn lựa các phân khúc Thị trường mục tiêu

Có 5 mô thức chọn lựa thị trường mục tiêu : 
    - Tập trung vào một khúc thị trường
    - Chuyên môn hoá có chọn lọc
    - Chuyên môn hoá sản phẩm
    - Chuyên môn hoá thị trường
    - Phục vụ toàn bộ thị trường. 

Tập trung vào một khúc thị trường:


Trong trường hợp đơn giản nhất, công ty chọn một
phân khúc đơn.

Chuyên môn hoá có chọn lọc

Chọn một số phân khúc hấp dẫn và phù hợp với mục
đích và nguồn lực của công ty.

Chuyên môn hoá sản phẩm:


Công ty tập trung vào việc sản xuất một sản phẩm
nào đó bán cho nhiều phân khúc.

32
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Chuyên môn hoá thị trường: 
 Công ty tập trung vào việc phục vụ nhiều nhu cầu ở một 
nhóm khách hàng riêng biệt

Phục vụ toàn bộ thị trường 
Công ty phục vụ mọi nhóm khách hàng với tất cả sản 
phẩm họ sẽ cần.
Chỉ có công ty lớn mới có thể đảm đang một chiến lược 
bao quát toàn bộ thị trường. 

 3. ĐỊNH VỊ

Định vị là công việc thiết kế sản phẩm và hình ảnh của 
công ty để nó có một sự phân biệt và mức giá trị so với 
các đối thủ cạnh tranh của nó trong suy nghĩ của khách 
hàng mục tiêu.

Các bước của tiến trình định vị sản phẩm

Chọn nhóm khách hàng mục tiêu, xác định vị trí 
01
hiện có của sản phẩm của mình và đối thủ cạnh 
tranh theo  tiêu chuẩn của khách hàng cho là cần 
thiết 

Lên kế hoạch định vị cạnh tranh với vị trí sản 
02
phẩm sẵn có hay nhảy vào xác lập vị trí mới?

33
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Dựa trên chiến lược định vị đã chọn, xây dựng hệ 
03
thống marketing – mix đúng tầm với vị trí mà doanh 
nghiệp đang chọn.

Chọn nơi phân phối kết hợp sử dụng truyền thông… 
04
toàn bộ đều mạnh hơn đối thủ cạnh tranh. 
Chiến lược định vị phải có được một lợi thế cạnh 
tranh càng dài càng tốt.

Các chiến lược định vị sản phẩm

Chiến lược định vị
 ““More for less”  
Chiến lược định vị
 “More for the same” 

Chiến lược định vị
 “More for more” 
Chiến lược định vị
 “less for much less” 

Chiến lược định vị
 “More for more” 

Doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm với chất lượng 
cao hơn và định giá cao hơn đối thủ.  

Định vị sản phẩm “Cao cấp, sang trọng” hơn.   
Chiến lược này phù hợp với những thị trường có nền kinh 
tế phát triển, nhiều đối tượng khách hàng thành công và 
giàu có. 

34
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Chiến lược định vị
 “More for the same” 

  Mức giá ngang bằng đối thủ nhưng chất lượng cao 
hơn.  

Nếu thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, bạn 
muốn đánh bại thương hiệu của đối thủ thì có thể dùng 
giải pháp này.  

Chiến lược định vị
 ““More for less”  

Mức giá thấp hơn đối thủ nhưng chất lượng cao hơn. 
Đây không phải là giải pháp lâu dài, vì chi phí cao hơn và 
lợi nhuận thấp hơn.  

Chiến lược định vị
 “less for much less” 

Chất lượng thấp hơn đối thủ và mức giá thấp nhất có 
thể. 
Nếu thị trường vẫn còn nhiều người có thu nhập thấp, 
quan tâm đến mức giá rẻ thì chiến lược này là một trong 
những giải pháp khá hợp lý cho các nhà làm marketing.  

35
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Các phương pháp định vị sản phẩm


Định vị sản phẩm theo chất lượng
Định vị sản phẩm theo giá trị
Định vị sản phẩm theo tính năng
Định vị sản phẩm theo mong ước của khách hàng

Định vị sản phẩm dựa vào mối quan hệ
Định vị sản phẩm theo vấn đề, giải pháp
Định vị sản phẩm dựa vào đối thủ
Định vị sản phẩm dựa vào cảm xúc
Định vị sản phẩm dựa vào công dụng

Định vị sản phẩm theo chất lượng

+ Chất lượng công dụng : 

Là mức độ hoạt động theo những tính năng chủ yếu của 
sản phẩm. 

Hầu hết các sp được hình thành ở một trong bốn mức độ 
công dụng : thấp, trung bình, cao và hảo hạng. 

+ Chất lượng đồng đều :

Là mức độ trong đó các đặc tính về thiết kế, công dụng 
của sản phẩm tiếp cận gần gũi với tiêu chuẩn mục tiêu. 

36
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Định vị sản phẩm theo giá trị

+ Độ bền :

 Là số đo tuổi thọ dự kiến của một sản phẩm. 

…Nhưng sản phẩm đó không được quá thời thượng hay 
lạc hậu về công nghệ

+ Độ tin cậy : 

 Là số đo xác suất để sản phẩm đó không bị trục trặc hay 
hư hỏng trong một thời kỳ nhất định. 

+ Giá trị vô hình:

 Là giá trị mang lại cho khách hàng khi sở hữu sản phẩm, 
thường cao hơn giá cả rất nhiều

Định vị sản phẩm theo tính năng

+ Tính năng khác biệt:

Là các đặc điểm lý tính. Mô tả về những khác biệt về 
khối lượng, kích thước, màu sắc, vật liệu cấu thành lên 
sản phẩm.

37
Marketing Management Lưu hành nội bộ

 Định vị sản phẩm theo mong ước của khách hàng

+ Khả năng sửa chữa được : 

Là mức độ dễ dàng phục hồi một sản phẩm bị trục trặc 
hay hỏng hóc.

Định vị sản phẩm dựa vào mối quan hệ

+ Mối quan hệ với khách hàng: 

Tạo dựng mối quan hệ với khách hàng. Thực hiện các 
hoạt động tương tác tốt với khách hàng để dễ dàng 
chạm đến trái tim khách hàng..

Định vị sản phẩm theo vấn đề, giải pháp

+ Kiểu dáng hình thức : 

Là các đặc tính cung cấp chức năng cơ bản thêm cho sản 
phẩm. 

Là yếu tố đầu tiên tăng giá trị, kiểu dáng là một trong các 
cách cạnh tranh hiệu quả nhất. 

38
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Định vị sản phẩm dựa vào đối thủ

+ So sánh với đối thủ : 

Dựa trên các đặc điểm của sản phẩm để đưa ra những 
điểm khác biệt hay tương đồng 

Định vị sản phẩm dựa vào cảm xúc

+ Cảm xúc của khách hàng

Là những cảm xúc có thể đến từ mong muốn, nhu cầu, 
tình cảm, sở thích,…và được đáp ứng vượt trên mong đợi

Định vị sản phẩm dựa vào công dụng

+ Tính chất : 

Là những đặc trưng bổ sung cho hoạt động cơ bản của 
sản phẩm. 

39
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Các phương pháp định vị dựa trên dịch vụ

Trong trường hợp khó tạo đặc điểm khác biệt cho sản 
phẩm vật chất thì chìa khoá để cạnh tranh là tăng thêm 
dịch vụ và chất lượng

+ Giao hàng : 

Bao gồm tốc độ, chính xác và chăm sóc tiến trình giao 
hàng. 

à Khách hàng sẽ thường chọn nhà cung ứng có uy tín 
tốt, giao hàng đúng hẹn. 

+ Lắp đặt : 

Khách hàng thiết bị nặng muốn người bán hàng phụ 
trách việc lắp đặt cho họ. 

Người bán có thể phân biệt ở chất lượng phục vụ lắp 
đặt của họ. 

+ Huấn luyện khách hàng : 

Huấn luyện nhân viên của khách hàng sử dụng thiết bị 
dụng cụ của người bán hàng cách đặc biệt, hiệu quả

40
Marketing Management Lưu hành nội bộ

+ Dịch vụ tư vấn : 

Hệ thống thông tin và các dịch vụ tư vấn mà người bán 
cung ứng miễn phí hay có tính tiền cho khách. 

+ Sửa chữa : 

Chất lượng của dịch vụ sẵn có cho khách hàng đối với 
sp của công ty 

Các phương pháp định vị dựa trên nhân sự

Nhân viên phải thể hiện sáu đặc tính như sau :

+ Năng lực : kỹ năng và kiến thức yêu cầu

+ Nhã nhặn 

+ Có tín nhiệm 

+ Tin cậy 

+ Nhiệt tình 

+ Biết giao thiệp

Các phương pháp định vị dựa trên  hình ảnh

… phải gợi lên một thông điệp riêng hình thành đặc điểm 
chủ yếu và xác định vị trí của sản phẩm. 

+ Đặc điểm nhận dạng và hình ảnh: 

- Phải truyền đạt một thông tin độc đáo tạo nên những 
nét chính của sản phẩm và vị trí của nó. 

41
Marketing Management Lưu hành nội bộ

- Phải truyền đạt thông tin một cách khác biệt để không thể 
nhầm lẫn với thông tin tương tự của các đối thủ cạnh tranh. 

- Phải có sức truyền cảm để làm rung động trái tim và tâm 
trí người mua 

+ Biểu tượng 

Một hình ảnh sâu sắc gồm một hay nhiều biểu tượng làm 
cho người ta liên tưởng đến công ty hay nhãn hiệu 

…biểu đạt một chất lượng nào đó của công ty 

… lấy một nhân vật nổi tiếng làm nhãn hiệu 

… chọn màu làm đặc điểm nhận dạng 

+ Bầu không khí

+ Sự kiện

*  Bốn sai lầm trong định vị: 

Định vị cao

Định vị thấp

Định vị lầm lẫn

Định vị đáng ngờ

42
Marketing Management Lưu hành nội bộ

 4. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING

Chiến lược Marketing là bước căn bản nhằm đạt được 
mục tiêu là tăng doanh số bán hàng và có một lợi thế 
cạnh tranh bền vững.

C h i ế n   l ư ợ c   g i ớ i 
thiệu thị trường

Chiến lược phát 
triển theo vòng đời 
của thị trường

Chiến lược tăng 
trưởng thị trường 

CHIẾN LƯỢC GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG

Sản phẩm mới đối 
với thế giới  
Chủng loại 
sản phẩm mới
Bổ sung chủng loại
 sản phẩm hiện có
Cải tiến sản  
 phẩm hiện có
 
Định vị lại
Giảm   
chi phí

43
Marketing Management Lưu hành nội bộ

1, Sự phát sinh ý kiến : 

- Nguồn gốc của những ý kiến sp mới 
Nhu cầu và yêu cầu của khách hàng

Sáng kiến của nhà khoa học, thiết kế, nhân viên 

Sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh

Nhà trung gian và đại diện thương mại 

Hội đồng quản trị, nhà sáng chế, phòng thí nghiệm, cố 
vấn công nghiệp… 

- Những kỹ thuật phát sinh ý kiến : 

Liệt kê thuộc tính rồi tìm cách phát triển chúng
Những liên hệ cưỡng bách  với từng đồ vật khác.
Sự phân tích hình thái sản phẩm với những quan hệ của 
chúng
Nhận dạng nhu cầu, vấn đề của khách hàng

2, Sơ tuyển ý kiến : 
Những ý kiến được viết ra theo một mẫu tiêu chuẩn để 
xét duyệt gồm: 
  + Mô tả ý kiến sp mới
  + Thị trường mục tiêu 
  + Sự cạnh tranh
  + Độ lớn của thị trường
  + Giá sp
  + Chi phí thể hiện, chi phí sx
  + Tốc độ thu hoạch. 

44
Marketing Management Lưu hành nội bộ

3, Thể hiện quan niệm và thử nghiệm 

- Đưa ra các quan niệm khác nhau cho các khúc thị 
trường tiềm năng
- Thử nghiệm bằng cách lập bảng câu hỏi 

à có sự hấp dẫn khách hàng mạnh mẽ không? 

- Quan niệm sản phẩm rồi sẽ làm thành quan niệm 
nhãn.

4, Thể hiện chiến lược mar 

1. Mô tả kích thước, cơ cấu và hành vi  thị trường, sp dự 
trữ, phần tham gia thị trường, mục tiêu lợi nhuận trong 
những năm đầu tiên. 

2. Vạch ra giá cả dự trù, chiến lược phân phối và ngân 
sách tiếp thị cho năm thứ nhất. 

3. Mô tả mục tiêu lợi nhuận và bán hàng lâu dài. 

    Và chiến lược mar mix. 

5, Phân tích kinh doanh: 

- Ước lượng doanh số :

Sản phẩm mua một thời: 

Doanh số tăng dần tới đỉnh rồi trở về số không khi người 
mua khả dĩ đã hết. 

         -   Sản phẩm mua bất thường: 

Doanh số được thay đổi bởi sự hao mòn vật chất, sự cổ 
vũ kết hợp hay những thay đổi về kiểu cách, thị hiếu. 

45
Marketing Management Lưu hành nội bộ

     - Sản phẩm mua thường xuyên: 

Doanh số thay đổi theo số người mua lâu dài tăng lên hay 
giảm xuống. 

- Ước tính chi phí và lợi nhuận : 

Ước tính xem phải bán bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn. 

à Nếu biết rằng nếu bán được lượng hàng ít nhất cũng 
bằng điểm hoà vốn thì tiến tới thể hiện sản phẩm 

6, Thể hiện sản phẩm : 

Chuyển tới bộ phận chế tạo và  kỹ thuật để thể hiện một 
sp cụ thể. 

à xác định xem ý kiến sp có thể biến thành một sp khả dĩ 
về kỹ thuật cũng như về thương mại. 

7, Thực nghiệm thị trường 

* Nghiên cứu những đợt bán : 

Đo lường sự tác động những quan niệm vì quảng cáo thay 
đổi đã phát sinh những lần mua trở lại

Kỹ thuật cửa hàng giả tạo :

Theo dõi hành vi mua của 1 nhóm khách hàng mẫu tại 
một cửa hàng có sản phẩm mới và những sản phẩm nổi 
tiếng khác

46
Marketing Management Lưu hành nội bộ

8, Thương mại hóa

- Thời điểm : 1 trong 3 cách - Đưa sản phẩm vào thị 
trường trước; Đưa sản phẩm vào cùng lúc với đối thủ; 
Vào trễ

- Địa điểm : Chọn lựa thị trường theo uy tín của công ty, 
sự thâm nhập cạnh tranh.

- Cho ai : phân phối vào cổ động của mình những nhóm 
có triển vọng nhất. 

- Bằng cách nào : Lập kế hoạch giới thiệu sản phẩm mới 
với các thị trường lần lượt. 

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THEO VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM

47
Marketing Management Lưu hành nội bộ

1. Giai đoạn giới thiệu : 

- Khi đã có một thị trường tiềm ẩn. 

à Để sp đáp ứng được nhu cầu tiềm ẩn này, có 2 cách lựa 
chọn : 

- Thiết kế một sp nhằm thỏa mãn ưa chuộng của 1 phần thị 
trường. 

Hai hay nhiều sp nữa có thể tung ra đồng thời để nắm 
thêm vài phần khác của TT

- Thiết kế một sp nhằm thỏa mãn khoản giữa của thị 
trường. 

Hai hay nhiều sp nữa có thể tung ra đồng thời để nắm bắt 
hai hay nhiều phân khúc của TT

2. Giai đoạn phát triển : 
Có đối thủ mới nhảy vào thị trường. 

- Nếu đối thủ mới là một công ty nhỏ à nó chọn 1 góc 
của thị trường để tung nhãn hiệu và không đối đầu với 
công ty có chung thị trường. 

à Giữ vững thị phần

- Nếu đối thủ mới là một công ty lớn à nó nhảy vào thị 
trường có sẵn và tiến tới sự phân chia thị trường à Tìm 
cách đối ứng với đối thủ

48
Marketing Management Lưu hành nội bộ

3. Giai đoạn trưởng thành: 

Lợi nhuận của công ty bắt đầu giảm và thị trường sẽ tách 
ra thành những phân khúc nhỏ hơn à thị trường phân 
hóa. 

à xuất hiện những thuộc tính mới lôi kéo thị trường. 

4. Giai đoạn suy thoái: 

Do nhu cầu giảm hay do một kỹ thuật mới. 

à   Tăng vốn đầu tư

à Tạo sự khan hiếm

àBán công ty

CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG THỊ TRƯỜNG DỰA TRÊN


VỊ THẾ CẠNH TRANH 

Dẫn đạo Theo đuổi Thách đố Ẩn náu


(Leader) (follower) (Challenger) (nicher)

49
Marketing Management Lưu hành nội bộ

1, Những chiến lược dẫn đạo Thị Trường 

Mở rộng Thị Trường toàn bộ : thuyết phục thêm người 
tiêu dùng sử dụng sản phẩm
- Người sử dụng mới
- Cách sử dụng mới

- Sử dụng nhiều hơn

Bảo vệ thị phần : 

Thường xuyên chống lại sự tấn công của đối thủ. 

         Phòng thủ vị trí

         Phòng thủ bên sườn 

         Phòng thủ dự trù

         Phòng thủ chống tấn công

         Phòng thủ lưu động

         Phòng thủ tập trung.         

Bành trướng thị phần : 

Gia tăng thị phần được xảy ra trong 2 điều kiện : 

  Hạ thấp chi phí đơn vị 

  Đưa ra sản phẩm có chất lượng cao và giá đặc biệt. 

50
Marketing Management Lưu hành nội bộ

2, Những chiến lược thách đố Thị Trường: 

* Xác định mục tiêu chiến lược : 

+ Tăng thị phần

+ Tăng lợi nhuận

+ Diệt đối thủ cạnh tranh 

+ Giảm bớt thị phần của đối thủ cạnh tranh 

Đối thủ được chọn để tấn công gồm các loại sau :

+ Những công ty dẫn đạo không phục vụ thị trường tốt

+ Những công ty đồng cỡ không làm tốt công việc và 
không được tài trợ đủ

+ Những công ty ở những vùng địa phương nhỏ. 

* Chọn chiến lược tấn công : Có 5 chiến lược 

+ Tấn công trực diện à ngang bằng về giá, quảng cáo…

+ Tấn công vào sườn à tập trung vào điểm yếu của đối thủ 
hoặc tìm ra những nhu cầu mà chưa ai phát hiện được. 

+ Tấn công vượt bên à tấn công hết sức gián tiếp.

+ Tấn công bao vây à tấn công chớp nhoáng

+ Tấn công du kích à bất thường và nhỏ nhằm mục đích 
quấy rối và mất tinh thần của đối thủ.

51
Marketing Management Lưu hành nội bộ

3, Những chiến lược theo đuổi Thị Trường 

- Bắt chước y hệt những sản phẩm của dẫn đạo thị trường 
sự phân phối, quảng cáo…

- Bắt chứơc : Sao chép một số đặc tính của dẫn đạo nhưng 
cũng có cái khác.

- Thích ứng : Lấy những sản phẩm của công ty dẫn đạo rồi 
thích ứng và cải thiện chúng, thường bán sản phẩm ra thị 
trường khác để tránh đối đầu .

4, Những chiến lược ẩn náu  Thị Trường: 

Chọn nơi hoạt động của mình ở một nơi chuyên biệt của 
thị trường, không lôi cuốn sự chú ý của các công ty lớn.  

bài 6

52
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Từ mục tiêu marketing và chiến lược cơ bản để đạt được 
những mục tiêu đó, kế hoạch marketing cần phát triển 
những chiến thuật marketing chủ chốt để đưa chiến lược 
vào hành động.

Năm cấp độ của sản phẩm

Ích lợi cốt   đề cập đến sản phẩm cơ bản. Trọng tâm 
lõi là mục đích mà sản phẩm hướng đến

Sản phẩm  đại diện cho tất cả các phẩm chất 
chung của sản phẩm

Sản phẩm  tất cả những lợi ích mà người tiêu dùng 
mong đợi mong đợi nhận được khi  mua sản phẩm

Sản phẩm  tất cả các yếu tố bổ sung giúp sản phẩm 
hoàn thiện khác biệt với cạnh tranh, đó là nhận diện 
thương hiệu và hình ảnh của sản phẩm

Sản phẩm   sự gia tăng và chuyển đổi mà sản 
tiềm ẩn phẩm có thể trải qua trong tương lai

53
Marketing Management Lưu hành nội bộ

1. Những quyết định về danh mục sản phẩm
Một danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại 
sản phẩm và mặt hàng mà một người bán cụ thể đưa ra để 
bán cho những người mua

Chiều 
dài 
t độ  
danh  Mậ nh m ục sản
sâu da
mục  Chiều 
sản  phẩm
phẩm
Chiều rộng danh mục sản phẩm

+ Chiều rộng danh mục thể hiện Doanh nghiệp có bao nhiêu 


loại sản phẩm khác nhau
+ Chiều dài danh mục là tổng số mặt hàng trong danh mục 
sản phẩm

+ Chiều sâu danh mục thể hiện có bao nhiêu phương án 


của mỗi sản phẩm trong loại
+ Mật độ danh mục thể hiện mối quan hệ mật thiết đến 
mức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo 
cách sử dụng cuối cùng.

2. Những quyết định về loại sản phẩm
Loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có quan hệ chặt chẽ 
vì chúng thực hiện cùng một chức năng, bán cho cùng 
những nhóm khách hàng, tiếp thị qua cùng những mạch 
hay bao gồm một tầm giá nhất định. 

54
Marketing Management Lưu hành nội bộ

a. Độ dài của loại sản phẩm:


(số các món hàng trong loại sản phẩm)

- Quyết định trải dài loại sp: đưa ra các kiểu mẫu mới với 
giá bán thấp hơn hay cao hơn.

- Quyết định lấp đầy loại hàng : cộng thêm những món 
hàng vào trong những chuỗi hàng đang có

b. Quyết định hiện đại hóa loại hàng:


- Chỉnh đốn lại loại hàng từng phần một hay tất cả.

c. Quyết định làm nổi bật sản phẩm:

- Chọn một vài món để tạo đặc tính rẻ hơn hay chất lượng 
cao hơn.

d. Quyết định cắt tỉa loại sản phẩm:

- Bỏ bớt các sản phẩm làm suy thoái lợi nhuận hay khi khả 
năng sản xuất bị hạn chế .

3. Những quyết định nhãn hiệu : 

“Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng hay kiểu 
dáng, hoặc một sự kết hợp những yếu tố đó nhằm xác 
nhận hàng hóa hay dịch vụ của một người bán hay một 
nhóm người bán và phân biệt chúng với những thứ của 
các đối thủ cạnh tranh“
Hiệp Hội Marketing Mỹ

55
Marketing Management Lưu hành nội bộ

a. Quyết định gắn nhãn

Gắn nhãn hiệu thương mại trên sản phẩm để bảo vệ nhà 
sản xuất và khách hàng khỏi lẫn lộn với những sản phẩm 
chất lượng kém hơn. 

b. Quyết định đặt nhãn hiệu

- Tên nhãn hiệu cá biệt: không ràng buộc thanh danh của 


công ty với việc chấp nhận sản phẩm đó

- Tên họ chung của tất cả các sản phẩm:

chi phí phát triển và quảng cáo ít hơn. Việc tiêu thụ sẽ 
mạnh nếu nhãn hiệu đã có danh tiếng. 

- Tên thương mại của công ty kết hợp với tên cá biệt của
sản phẩm: 

nhằm khai thác danh tiếng của công ty và làm nổi bật sản 
phẩm mới

56
Marketing Management Lưu hành nội bộ

c. Quyết định bảo trợ nhãn hiệu

Chọn ra vài mẫu nhãn hiệu để bảo trợ vì chúng có khả 
năng sinh lời trong giai đoạn chiến lược

d. Quyết định chiến lược nhãn hiệu
- Quyết định mở rộng chủng loại sản phẩm: mở rộng một 
tên nhãn hiệu thành công. 

- Quyết định mở rộng nhãn hiệu: sử dụng tên nhãn hiệu 


hiện có để tung ra một sản phẩm thuộc loại mới

- Quyết định nhãn hiệu mới: không gây ảnh hưởng đến 


hình ảnh nhãn hiệu hiện tại

4. Những quyết định về bao bì : 

- Tự dụng

Thu hút sự chú ý
Diễn tả những đặc tính của sp
Mang lại sự tin tưởng
Ấn tượng về sự thuận tiện

       

57
Marketing Management Lưu hành nội bộ

-Bao bì đóng góp vào sự nhìn nhận tức khắc của công ty 
hay nhãn hiệu. 
- Dựa trên những yếu tố phụ thuộc khác như kích thước 
hình dáng, vật liệu, màu sắc … và phải phù hợp với quyết 
định giá cả và yếu tố mar. 

Mỗi sản phẩm lại được định vị   bởi một chiến lược định 
giá hoàn toàn riêng biệt. 
Pricing strategy chính là yếu tố quan trọng quyết định sự 
tăng trưởng doanh thu, giữ chân khách hàng và cả danh 
tiếng của cả một thương hiệu trên thị trường.

1, Ấn định giá : 

Xảy ra khi mua hay phát triển sản phẩm mới hoặc đưa sản 
phẩm vào thị trường mới hoặc đấu thầu

01 * Cách 1: Định vị sản phẩm để xác định giá dựa 
trên 7 khúc thị trường không   cạnh tranh nhau

* Cách 2: Chiến lược giá dựa trên chất lượng sản 
02
phẩm

58
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Bảy khúc thị trường có mức giá khác nhau

Tối thượng
Xa xỉ

Nhu cầu đặc biệt
Giữa
0
Dễ dàng/ thuận tiện
Cần mua nhưng phải rẻ hơn

Chỉ vì giá

Chiến lược giá/ chất lượng
Cao           Giá trung bình     Thấp
1. Chiến lược    2. Chiến lược  3. Chiến lược 
Cao           
siêu giá giá trị cao g i á   t r ị   s i ê u      
hạng
Chất    
lượng 
Trung  4. Chiến lược   5. Chiến lược  6. Chiến lược 
sản    
bình     lấy giá quá cao g iá t rị t run g    giá trị tốt
phẩm bình
7. Chiến lược   8. Chiến lược   9. Chiến lược  
Thấp lừa đảo tiết kiệm gian  tiết kiệm
dối
Giá sản phẩm

2, Chọn lựa mục tiêu  

01 * Tồn tại
 
02 * Lợi nhuận thông thường tối đa
 

03 * Doanh thu thông thường tối đa 

59
Marketing Management Lưu hành nội bộ

04 * Sự tăng trưởng bán hàng tối đa
 

05 * Lướt qua thị trường tối đa 

06 * Dẫn đạo chất lượng sản phẩm
  

3, Định rõ nhu cầu :  

- Mỗi mức giá sẽ dẫn đến một mức nhu cầu
à giá càng cao thì nhu cầu càng thấp và ngược lại. 

- Người mua ít nhạy cảm với giá cả hơn khi: 
Sản phẩm độc nhất 
Khách hàng ít biết về cách thay thế 

Khách hàng không thể dễ dàng so sánh 
chất lượng với những cái thay thế 

Sự chi tiêu thấp hơn thu nhập 

Sản phẩm cuối cùng trong đợt chi tiêu  

Phần của chi phí có trong một bên khác 

Sản phẩm được dùng với những tài sản đã mua 

Sản phẩm có chất lượng, uy tín hoặc độc quyền 

Khách hàng không thể tồn trữ sp 

60
Marketing Management Lưu hành nội bộ

- Nhu cầu thường ít co giãn trong những điều kiện sau: 

+ Có ít hoặc không có sp thay thế hay đối thủ cạnh tranh

+ Người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao

+ Người mua chậm thay đổi tập quán mua  hàng và tìm 
kiếm giá hạ hơn

+ Người mua cho rằng giá cao hơn thì được xác nhận bởi 
những cải thiện về chất lượng…

4, Ước tính chi phí  

CHI PHÍ
1 BIẾN
ĐỔI
CHI PHÍ
CỐ
ĐỊNH
2

5, Phân tích giá cả của đối thủ cạnh tranh  

    + Nắm rõ giá cả và chất lượng của đối thủ
    + Phải đặt giá gần giá của đối thủ. 

61
Marketing Management Lưu hành nội bộ

6, Chọn lựa một phương pháp định giá  

01  Đặt giá theo cách cộng lời vào chi phí

           Giá bán = Tổng chi phí + % Chi phí

02 Đặt giá theo lợi nhuận mục tiêu 

   Giá bán = Tổng chi phí + Lợi nhuận mục tiêu

03  Đặt giá theo giá trị nhận thức được 

Giá bán = Nhận thức của người mua về hàng hóa

04 Đặt giá theo giá trị

Giá bán dựa trên Chi phí tạo sản phẩm

05  Đặt giá theo đối thủ cạnh tranh 

Giá bán dựa theo đối thủ cạnh tranh 

7, Chọn lựa giá sau cùng  

cần phải xét các yếu tố phụ

* Đặt giá tâm lý

* Những chính sách đặt giá của công ty 

* Tác động của giá vào những thành phần khác: phân 
phối, bán buôn, lực lượng bán hàng, đối thủ cạnh 
tranh…

62
Marketing Management Lưu hành nội bộ

8, Điều chỉnh giá  

* Đặt giá theo địa lý:
cấp phát đồng đều theo vùng điểm căn cứ

* Những sự bớt giá và phụ cấp : 

* Bớt bằng tiền mặt. 
* Bớt do khối lượng
* Bớt vì dịch vụ. 
* Bớt do trái mùa. 
* Phụ cấp

* Đặt giá cổ động:  

* Đặt giá mất vị trí dẫn đạo.
* Đặt giá cho những khoảng thời gian đặc biệt.
* Giảm bớt tiền mặt
* Trả từng kỳ với lãi suất thấp
* Bớt giá tâm lý. 

63
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Chiến lược giá luôn kết thúc bằng đuôi .99

Nếu khách hàng là nhạy cảm về giá thì đây là một chiến 
thuật hiệu quả vì khách hàng sẽ chỉ quan tâm đến các 
con số trước dấu chấm. Nó khiến cho mọi người nghĩ 
rằng giá đó thấp hơn nhiều so với      làm tròn số trên.

Chiến lược định giá sản phẩm theo thứ tự cao – thấp

Người mua sẽ được nhìn thấy giá bán của các sản phẩm        
cùng loại theo thứ tự cao –thấp.
Việc định giá từ cao - thấp sẽ làm tăng giá trị đơn hàng        
trung bình nhưng làm giảm doanh thu.
Nếu mua hàng với đơn hàng lớn thì việc sắp xếp giá sản      
phẩm từ cao đến thấp là một cách hiệu quả. 

Chiến lược Giảm giá sản phẩm

Nếu khách hàng cảm thấy họ   đang nhận được một mức 
ưu đãi tốt, chắc chắn khách hàng  sẽ chi vượt hơn so với 
mức giá ban đầu.
Trong một số lĩnh vực cạnh tranh, việc sử dụng các chiến    
lược giảm giá có thể khiến các đối thủ thực hiện tương tự      
như vậy.

64
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Chiến lược Tăng giá sản phẩm

Việc tăng giá sẽ có thể làm tăng nhu cầu.

- Một số sản phẩm được tìm mua chỉ vì đó một thương 
hiệu khá đắt đỏ.  

Các sản phẩm này được gọi là “Veblen goods”  (Nhu cầu       
tăng khi giá sản phẩm tăng) nhằm thỏa mãn nhu cầu Tiêu 
dùng phô trương của khách hàng. 

- Trong các dịp lễ đặc biệt người mua thường chọn những 
món đồ  có giá cao hơn dành tặng những người đặc biệt.

- Bên cạnh đó việc tăng giá cũng nói lên chất lượng. Các 
mặt hàng   chất lượng tốt hơn được người mua sẽ trả 
nhiều tiền hơn vì chúng bền hơn.

Chiến lược định giá sản phẩm: Giá neo

Giá neo là một chiến thuật phổ biến. 
Bằng cách treo bảng giá một mặt hàng có giá vừa phải 
bên cạnh    một mặt hàng tương tự nhưng đắt tiền hơn, 
điều đó sẽ khiến cho  sản phẩm đó có vẻ có một mức giá 
hợp lý hơn.
Định giá dựa vào khách hàng

Giảm giá cho khách hàng mua lặp lại hoặc mua với giá trị 
đơn hàng lớn.

65
Marketing Management Lưu hành nội bộ

1. Các kênh phân phối 

Nhà sản xuất / Nhà phân phối

Kênh bán hàng  Kênh bán hàng hiện  Các kênh bán truyền 


truyền thống GT đại MT thống khác
- Chợ - Siêu thị - Horeca, TT giải trí
- Cửa hàng bán lẻ - Đại siêu thị - Hội chợ
- Kios -   C ử a   h à n g   t i ệ n  - Bán hàng dự án
....  dụng - Bán hàng qua mạng
.... 

              * Kênh GT: (General Trade) 

Là phương pháp phân phối hàng hóa theo một hệ thống 
truyền thống nhiều cấp. 

Là kênh được sử dụng nhiều nhất trên thị trường hiện nay 
mà các công ty áp dụng để đưa hàng hóa tới người tiêu 
dùng trong nước.

Với hệ thống theo cấp bậc từ nhà phân phối đến đại lý 
bán sỉ, đại lý bán lẻ tới các chợ đầu mối, chợ truyền thống, 
cửa hàng nhỏ lẻ và cuối cùng là đến tay người tiêu dùng.

66
Marketing Management Lưu hành nội bộ

             * Kênh MT: (Modern Trade)

Là kênh bán hàng hiện đại. 

Nhà sản xuất và các trung gian sẽ hợp lại thành 1 thể 
thống nhất.
Kênh bán hàng MT tập trung hàng hóa đa dạng với nhiều 
loại hàng hóa tại một địa điểm với các quản lý chuyên 
nghiệp giúp đem sản phẩm đến tay người tiêu dùng một 
cách trực tiếp bằng các phương tiện như siêu thị, cửa 
hàng tiện lợi, cửa hàng tạp hóa.

2. Các chiến lược phân phối 

Chiến lược đẩy: “Đẩy” sản phẩm đến gần khách hàng
Doanh nghiệp tập trung chiết khấu giữa các cấp đại lý, mỗi 
trung gian sẽ được hưởng một số lợi nhuận nếu tiêu thụ 
được sản phẩm. 
Do đó họ sẽ luôn có động lực để đưa sản phẩm đến tay 
người tiêu dùng, hoặc đại lý cấp dưới.

67
Marketing Management Lưu hành nội bộ

- Đưa ra các khoản chiết khấu hoặc khen thưởng cho 
trung gian theo doanh số

- Thường xuyên cập nhật tình hình bán hàng, tìm hiểu 
khó khăn của trung gian và đưa ra các biện pháp hỗ trợ 
kịp thời. 
- Doanh nghiệp xây dựng một đội ngũ quản lý bán hàng 
Kỹ thuật 
chuyên nghiệp để  chào mời sản phẩm, kiểm soát việc 
thực hiện
giao nhận hàng, khảo sát và thu thập số liệu thị trường…   
trong suốt quá trình phân phối.

Chiến lược kéo: Lôi kéo người tiêu dùng
Doanh nghiệp dùng các công cụ Marketing để lôi kéo 
người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ. 
Quảng cáo ; tiếp xúc trực tiếp khách hàng qua việc tổ chức 
sự kiện; truyền thông mạnh mẽ quan hệ công chúng…

- Cho khách hàng dùng thử sản phẩm 
- Quảng cáo một cách rầm rộ trên mạng xã hội, TV, Radio….

- Khuyến mãi hấp dẫn: giảm giá cho khách hàng đầu tiên, 
tặng coupon kèm sản phẩm, mua sản phẩm giá 0 đồng….
- Tổ chức các sự kiện, đại hội âm nhạc, cuộc thi… để lôi 
kéo khách hàng tham gia
Kỹ thuật 
- PR cho sản phẩm bằng cách tài trợ cho các chương 

thực hiện
trình và sự kiện nổi bật, đăng bài PR trên báo chí, sử 
dụng KOLs để quảng bá sản phẩm…

68
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Phân phối qua các trang mạng internet

Bán hàng online qua facebook
Có 5 kênh chính bao gồm
•Bán hàng online trên facebook cá nhân
•Bán hàng online trên facebook fanpage
•Bán hàng trên facebook group
•Bán hàng thông qua hình thức lives tream
•Bán hàng thông qua tin nhắn Mesenger

Phân phối qua các trang mạng internet

Sàn Thương mại điện tử
- Chọn một hoặc tất cả các kênh bán hàng online uy tín, 
được đến 10.000 chủ shop tham gia đăng ký tài khoản và 
trưng bày sản phẩm như Shopee, Lazada, Tiki... 
- Sàn TMĐT giúp doanh nghiệp  quảng bá sản phẩm, bán 
hàng và thực hiện giao hàng cho khách; sàn sẽ lấy % số 
phí tuỳ theo sản phẩm và ngành hàng  

 Website
- Website nhằm xây dựng thương hiệu bền vững và nhân 
rộng cho nhiều người biết đến.
- Website chính là “ngôi nhà" riêng của doanh nghiệp, có 
thể làm bất cứ những gì để tối ưu việc tiếp cận khách hành 
cũng như các hoạt động bán hàng của mình. 

69
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Youtube Instagram

Zalo Email

Affiliate Đa cấp

3. Nhượng quyền thương mại (Franchise)

Nhượng quyền thương mại là việc cho 
theo hình thức và  phép một cá nhân hay tổ chức (bên nhận 
phương pháp kinh  nhượng quyền - franchisee) được kinh 
doanh đã được thử  doanh hàng hoá hay dịch vụ
thách trong thực tế 
c ủ a   b ê n   n h ư ợ n g  để nhận một 
quyền (franchisor) khoản phí hay 
một tỷ lệ phần 
ở một điểm, tại một  tră m  nà o  đó 
khu vực cụ thể nào  từ doanh thu 
đó, trong một thời  hay lợi nhuận
hạn nhất định 

Khái niệm nhượng quyền thương mại

Là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền 
(franchisor) cho phép và yêu cầu bên nhận quyền 
(franchisee) tự mình tiến hành việc mua bán 

70
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến 
hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên 
nhượng quyền quy  định và đư ợc gắn với nhãn 
hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh,                                                               
khẩu hiệu  kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng 
cáo của bên nhượng quyền.

- Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho 
bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh 
doanh.

71
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Quảng cáo (Advertising)


Marketing mạng xã hội (Social Media)
Marketing tại điểm bán (Trade Marketing)
Marketing trực tiếp (Direct Marketing)

Quan hệ công chúng (Public Relations)


Bán hàng cá nhân (Personal Selling)

1. Quảng Cáo 
* Đặt mục tiêu quảng cáo 
Quảng cáo thông báo 
-Thông báo cho thị trường biết về một sản phẩm mới
-Nêu những công dụng mới của sản phẩm
-Giải thích nguyên tắc hoạt động của sp
-Uốn nắn lại những ấn tượng không đúng
-Tạo dựng hình ảnh công ty

72
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Quảng cáo nhắc nhở 
-Hình thành sự ưa thích nhãn hiệu
-Thay đổi nhận thức người mua
-Thuyết phục người mua mua ngay

Quảng cáo thuyết phục 

-Nhắc người mua là họ cần đến nó

-Lưu giữ trong tâm trí người mua 

-Duy trì mức độ biết đến ở mức cao

* Quyết định về ngân sách quảng cáo

Một số yếu tố cần xem xét là : 
- Giai đoạn trong chu kỳ sống của sp. 
- Thị phần và căn cứ người tiêu thụ
- Cạnh tranh
- Sự lặp lại của quảng cáo
- Khả năng thay thế sản phẩm. 

73
Marketing Management Lưu hành nội bộ

* Quyết định về thông điệp
Hình thành thông điệp
Đánh giá và lựa chọn thông điệp

Thử nghiệm trước các phương án quảng cáo để xác định 
mẫu nào có tác dụng hành vi mạnh nhất dựa trên tiêu chí : 
phù hợp mong muốn, tính độc đáo và tính trung thực

- Khái niệm, lợi ích của sản phẩm.

- Nói điều làm người ta yêu thích và quan tâm sản phẩm.

- Yếu tố độc nhất

Thực hiện thông điệp

Mọi thông điệp đều có thể được trình bày theo những 
phong cách thực hiện khác nhau

* Quyết định về phương tiện truyền thông
- Tùy thuộc vào sự tiếp xúc, tần số và tác dụng của những 
thông điệp. 
- Chọn phương tiện truyền thông nhờ vào các biến số 
sau: 
+ Tập quán truyền thống của khách hàng

+ Sản phẩm

+ Thông điệp.

+ Chi phí. 

74
Marketing Management Lưu hành nội bộ

* Đánh giá hiệu quả quảng cáo

Có 2 cách đánh giá:
- Hiệu quả của thông tin
- Hiệu quả của việc bán hàng

2. Marketing mạng xã hội (Social Media)

Là một phương thức truyền thông đại chúng (xã hội) 
trên nền tảng các dịch vụ trực tuyến 

Người dùng tạo ra những sản phẩm truyền thông như: 
tin, bài, hình ảnh, video clips… sau đó xuất bản trên 
Internet thông qua các mạng xã hội hay các diễn đàn, 
các blog… cộng đồng mạng chia sẻ và bình luận

Các loại hình Social Media Marketing:

+ Social News: Báo điện tử - đọc tin, vote hoặc comment

+ Social Sharing:  tạo nội dung, chia sẻ hình ảnh, video 
qua các nền tảng media 

+ Social Networks: Facebook, LinkedIn, Instagram, và 
Twitter: kết nối và chia sẻ

75
Marketing Management Lưu hành nội bộ

+ Social Bookmarking: trang web hướng dẫn tiêu dùng: 
đánh dấu, lưu lại và chia sẻ

Là việc đánh dấu (lưu lại) hoặc chia sẻ những trang web 
lên mạng xã hội nhằm mục đích riêng. 
Hầu như các mạng xã hội đều có chức năng giúp người 
đọc bookmark (lưu trữ nội dung) như thế này

Các hình thức truyền thông phổ biến

* Quảng cáo trên mạng xã hội
Người dùng tạo ra các sản phẩm truyền thông như: tin 
tức, bài viết, hình ảnh, video… sau đó đăng tải và chia sẻ 
trên các mạng xã hội. 

Những trang mạng xã hội phát triển mạnh nhất hiện nay 
tại Việt Nam là: Facebook, Instagram, Zalo, Twitter, 
Linkedin, Pinterest…

                    *Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm     
                         (Search Engine Marketing – SEM)
SEM là một thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các thủ thuật 
nhằm nâng cao thứ hạng của một website, thương hiệu 
trên các công cụ tìm kiếm như: Google, Bing, Yahoo, 
Cốc cốc …

76
Marketing Management Lưu hành nội bộ

Các thành phần của SEM gồm có:
- Tố i   ư u   h ó a   c ô n g   c ụ   t ì m   k i ế m   ( S e a r c h   E n g i n e 
Optimization – SEO) 
-Trả tiền theo cú nhấp chuột (Pay Per Click Ads – PPC) 
-Tối ưu hóa các mạng xã hội (Social Media Optimization – 
SMO)
-Marketing thông qua kết quả search video (Video Search 
Marketing – VSM)

* Email marketing 
- Email Sale (Email bán hàng): mục đích giới thiệu sản 
phẩm.
- Email truyền tải tin tức: mục đích giữ liên lạc và xây dựng 
mối quan hệ với khách hàng. 
Thông tin về các sản phẩm mới ra mắt, khuyến mãi, sự 
kiện đặc biệt…
- Email chăm sóc khách hàng: giúp doanh nghiệp tiết kiệm 
thời gian, chi phí vừa tạo ra tính chuyên nghiệp trong 
chăm sóc khách hàng.

                   * SMS Marketing

Là một công cụ online được rất nhiều các doanh nghiệp 
lớn sử dụng. 

SMS Marketing có những ưu việt vượt trội về tốc độ, 
thời gian, định hướng chính xác khách hàng mục tiêu. 

77
Marketing Management Lưu hành nội bộ

                      * Forum Seeding
Quảng cáo marketing trên các diễn đàn, trên các 
cộng đồng mạng, với mục đích truyền đạt thông 
điệp điểm mạnh cho thương hiệu.
Lập ra các chủ đề thảo luận, bài viết quảng bá trên 
các diễn đàn cộng đồng.
Truyền tải thông tin, viral, đưa sản phẩm của mình 
đến với mọi người
Nhận feedback,  dẫn dắt khách hàng đến các đích 
mong muốn thông qua các đường dẫn chia sẻ.

Kỹ thuật tạo trend trong forum

01
Nuôi nick 1 thời gian cho đủ số bài, số sao
02 Mua sticky (hoặc đi đêm với Mod)

03 Tạo topic theo kiểu "Em có vấn đề ABC 
muốn hỏi …”
04 Nuôi 1 đội seeder tung hứng, dẫn dắt
05
Gài thông điệp (hoặc sản phẩm)

                          * Blog marketing

Quảng cáo thông qua nội dung như: bài viết, hình ảnh, 
video, sản phẩm, dịch vụ…trên nền tảng Blog. 

Đăng ký những Blog miễn phí hoặc trả phí như: Blogger hay 
WordPress

Blog marketing có một số hình thức sau:

+ Quảng cáo banner, textlink;

+ Bài viết PR

+ Bài viết đánh giá

78
Marketing Management Lưu hành nội bộ

 3. Trade marketing 
( Marketing tại điểm bán)

Là hoạt động giữa Sales và Marketing đảm nhận triển 
khai mọi hoạt động tổ chức, chiến lược ngành hàng và 
thương hiệu trong kênh phân phối tại điểm bán. 
Nhằm tối ưu hoá trải nghiệm người mua hàng (Buyer) và 
nhà bán lẻ (retailer) để đạt được lợi nhuận và doanh số.

Trade Marketing sẽ tập trung vào những hoạt động nổi 
bật, thu hút tại điểm bán.

Nhiệm vụ chính của Trade Marketing

1. Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối 

Mở rộng mạng lưới bán hàng .

Chiết khấu thương mại.

Xây dựng hoạt động chương trình khách hàng trung 
thành, gắn kết.

Tổ chức hội nghị, sự kiện khách hàng.

79
Marketing Management Lưu hành nội bộ

2. Phát triển ngành hàng:

Chiến lược bao phủ và thâm nhập.

Danh mục sản phẩm.

Xây dựng, chú ý đến kích cỡ bao bì.

Chiến lược giá.

3. Thúc đẩy quyết định mua hàng của khách hàng

Khuyến mãi.

Trưng bày hàng hóa.

Trưng bày các POSM (Point of Sale Materials) hiệu 
quả.

Thực hiện quy trình kích hoạt tại điểm bán.

              4. Thúc đẩy việc bán hàng và gia tăng doanh số :

Dự báo, đặt ra mục tiêu hoạt động.

Kích hoạt đội ngũ Sales.

Trưng bày.

Bao phủ.

80
Marketing Management Lưu hành nội bộ

       4. Marketing trực tiếp (Direct Marketing)

01
Là hoạt động quảng cáo liên quan đến việc trình bày, 
giới thiệu công ty, sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng 
mục tiêu mà không cần đến bên trung gian quảng 
cáo. 
02 Đây là hoạt động truyền tải thông điệp đến khách 
hàng, hướng tới những người tiêu dùng tiềm năng ở 
phạm vi nhỏ hẹp (BTL - Below The Line).

   5. Quan hệ công chúng (Public Relations)
Quan hệ công chúng là việc thông qua tiếng nói của công 
chúng để quản lý hình ảnh của công ty. 
Các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng hoặc sự kiện tạo 
dựng hình ảnh doanh nghiệp để thể hiện đó một hình ảnh 
thân thiện, luôn có thiện chí, đồng thời xử lý các vấn đề, 
câu chuyện, lời đồn bất lợi.

81
Marketing Management Lưu hành nội bộ

                  * Các công cụ được viết tắt là PENCILS:

P = các xuất bản phẩm (publications) (tập san của công 
ty, báo cáo năm, brochude cho khách hàng)

E = Các sự kiện (events) (hoạt động tài trợ thể thao hay 
sự kiện nghệ thuật hay trưng bày hàng hóa)

N =Tin tức (news) (các câu chuyện có lợi cho công ty, cho 
nhân viên, và sản phẩm)

C =Các hoạt động liên quan đến cộng đồng (community 
involvement activities) (đóng góp về thời gian và tiền 
cho nhu cầu cộng đồng)

I =Các phương tiện nhận diện (identity media) (văn 
phòng phẩm, danh thiếp, quy định về ăn mặc trong 
công ty)

L   = h o ạ t   đ ộ n g   v ậ n   đ ộ n g   h à n h   l a n g   ( l o b b y i n g 
activity)những nỗ lực gây ảnh hưởng nhằm có được sự 
ủng hộ hay phản đối đối với một dự luật hay quyết 
định có lợi hay bất lợi đối với công ty)

S =Các hoạt động về trách nhiệm đối với xã hội (social 
responsibility activities) (tạo dựng uy tín tốt cho công 
ty về trách nhiệm đối với xã hội)

82
Marketing Management Lưu hành nội bộ

6. Bán hàng cá nhân

Bán hàng cá nhân là hoạt động giới thiệu trực tiếp hàng 
hóa và dịch vụ tới khách hàng qua cá nhân nhân viên 
bán hàng, từ đó xây dựng mối quan hệ gần gũi với 
khách hàng và thực hiện mục đích bán hàng. 

                      Bán hàng cá nhân gồm các bước sau:
1. Thăm dò và đánh giá các khách hàng tiềm năng
2. Tiền tiếp xúc: tìm hiểu khách hàng tiềm năng trước khi bán
3. Tiếp xúc với khách hàng tiềm năng
4. Giới thiệu sản phẩm, lợi ích khi dùng sản phẩm cho khách hàng
5. Thương lượng các tình huống khi bị từ chối
6. Kết thúc bán khi có các dấu hiệu mua nhận thấy ở khách hàng
7. Theo dõi, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng

Thank you for listening.

83

You might also like