You are on page 1of 41

Thaày: Nguyeãn Chaâu Vinh

 0905 424 190


89 Lý Th¸i Tæ; 45B NguyÔn Thµnh H·n §µ N½ng

Hoï vaø teân: ……………………………………..

Lôùp:…………………………………………….

Tröôøng:…………………………………………

Chöông 2 Tæ Hîp X¸c SuÊt

Hoïc ñeå Soáng, Soáng ñeå Yeâu thöông

Tµi LiÖu L­u Hµnh Néi Bé - 2021


Lớp toán:
Baøi 1: Hai Quy T¾c §Õm
THÇY VINH

 0905 424 190. 45B NguyÔn Thµnh H·n, §µ N½ng.

 Quy t¾c céng:


 Dẫn nhập: Để đi từ Đà Nẵng đến Huế chúng ta có 2 phương án, phương án đường bộ
ta có 10 chuyến xe trên 1 ngày, phương án đường sắt ta có 6 chuyến tàu trên 1 ngày. Hỏi trong 1
ngày ta có bao nhiêu cách đi từ Đà nẵng đến Huế?
10 chuyến ngày

§µ n½ng HuÕ

6 chuyến ngày

 Quy t¾c céng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai phương án A hoặc
B. Nếu phương án A có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện không trùng với
phương án A thì công việc đó có m + n cách thực hiện.
 Chó ý: Quy tắc cộng vẫn đúng trong trường hợp một công việc có nhiều phương án.

 Quy t¾c Nh©n:


 Dẫn nhập: Đi từ thành phố A đến thành phố B có 2 cách đi, đi từ thành phố B đến
thành phố C có 3 cách đi. Hỏi để đi từ thành phố A đến thành phố C có bao nhiêu cách đi?

 Quy t¾c nh©n: Một công việc được hoàn thành bởi hai công đoạn liên tiếp, công đoạn
một có m cách thực hiện, công đoạn hai có n cách thực hiện thì công việc đó có m.n cách thực
hiện.
 Chó ý: Quy tắc nhân vẫn đúng trong trường hợp một công việc có nhiều công đoạn
thực hiện liên tiếp.

 Quy t¾c KÕt hîp (c¶ céng vµ nh©n):


 Ví dụ: Theo em có bao nhiêu cách đề đi từ A đến B?
Để đi từ A đến B ta có hai hướng: C n caù ch
aù ch
mc
• A → C → B : Từ A đến C ta có m cách, từ C đến B
ta có n cách, vậy để hoàn thành công việc đi từ A A B
đến B, ta có m.n cách thực hiện. p ca
• A → D → B : Từ A đến D ta có p cách, từ D đến B
ù ch q caù ch
D
ta có q cách, vậy để hoàn thành công việc đi từ A
1

đến B, ta có p.q cách thực hiện.


Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Do có hai hướng đi và mỗi hướng đều hoàn thành công việc đi từ A đến B nên ta thực
hiện quy tắc cộng. Vậy số cách đi từ A đến B là:
m.n + p.q

 VÝ Dô:
Bài 1: Trong một lớp có 18 bạn nam, 12 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:
a. Một bạn phụ trách quỹ lớp.
b. Hai bạn, trong đó có một nam và một nữ.
Bài 2: Trong một đội văn nghệ có 8 bạn nam và 6 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một đôi
song ca nam – nữ.
Bài 3: Uyên đến cửa hàng văn phòng phẩm để mua quà tặng bạn. Trong cửa hàng có ba mặt
hàng: bút, vở và thước, trong đó có 5 loại bút, 4 loại vở và 3 loại thước. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
một món quà gồm 1 bút, 1 vở và 1 thước?
Bài 4: Trên giá sách có 10 quyển sách tiếng Việt khác nhau, 8 quyển tiếng Anh khác nhau và 6
quyển tiếng Pháp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:
a. Một quyển sách bất kỳ.
b. Ba quyển sách tiếng khác nhau.
c. Hai quyển sách tiếng khác nhau.
Bài 5: Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tính số cách chọn một người đàn ông và một người đàn
bà trong bữa tiệc để phát biểu ý kiến sao cho:
a. Hai người đó là vợ chồng.
b. Hai người đó không là vợ chồng.
Bài 6: Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất:
a. Là số chẵn và có hai chữ số (không nhất thiết khác nhau).
b. Là số lẽ và có hai chữ số (không nhất thiết khác nhau).
c. Là số lẻ và có hai chữ số khác nhau.
d. Là số chẵn và có hai chữ số khác nhau.
Bài 7: Từ các số 0 ; 1; 2; 3; 4 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số đôi một khác nhau và là
số chẵn.

 bµi tËp Tù luËn:


Bài 1: Một người vào cửa hàng ăn. Người đó muốn chọn thực đơn gồm một món ăn trong 10
món, một loại hoa quả tráng miệng trong 5 loại hoa quả và một loại nước uống trong 4 loại nước
uống. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thực đơn của bữa ăn?
Bài 2: Giữa hai thành phố A và B có 5 con đường đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến B rồi
trở về A mà không có con đường nào được đi quá hai lần?
Bài 3: Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ.
a. Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi
nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
b. Nhà trường cần chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của học
sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
2

Bài 4: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100?
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Bài 5: Từ các chữ số 0, 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a. Có 4 chữ số (không nhất thiết khác nhau).
b. Có 4 chữ số khác nhau đôi một.
Bài 6: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số biết rằng hai chữ số cách đều số chính giữa thì
giống nhau?
Bài 7: Biển số xe máy của tỉnh A (nếu không kể mã số tỉnh) có 6 kí tự, trong đó kí tự ở vị trí
đầu tiên là một chữ cái (trong bảng 26 cái tiếng Anh), kí tự ở vị trí thứ hai là một chữ số thuộc tập
1; 2;...; 9 , mỗi kí tự ở bốn vị trí tiếp theo là một chữ số thuộc tập 0;1; 2;...; 9. Hỏi nếu chỉ dùng
một mã số tỉnh thì tỉnh A có thể làm được nhiều nhất bao nhiêu biển số xe máy khác nhau?

 BµI TËP TR¾C NGHIÖM:


Câu 1. Cho dãy số a1 , a2 , a3 , a4 với mỗi ai chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1. Hỏi có bao nhiêu dãy như
vậy?
A. 8 . B. 16 . C. 70 . D. 1680 .
Câu 2. Trong một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn 2
học sinh: 1 nam và 1 nữ tham gia đội cờ đỏ. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn?
A. 44 . B. 946 . C. 480 . D. 1892 .
Câu 3. Trên giá sách có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8
quyển sách Lý khác nhau.
a. Số cách chọn 1 quyển sách là:
A. 19 . B. 240 . C. 6 . D. 8 .
b. Số cách chọn 3 quyển sách khác môn học là:
A. 19 . B. 240 . C. 969 . D. 5814 .
c. Số cách chọn hai quyển sách khác môn học là:
A. 38 . B. 171 . C. 118 . D. 342 .
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?
A. 99 . B. 50 . C. 20 . D. 10 .
Câu 5. Từ các chữ số 0 , 1, 2 , 3, 4 , 5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số đôi một
khác nhau?
A. 156 . B. 144 . C. 134 . D. 96 .
Câu 6. Một trường có 30 học sinh giỏi toán, 25 học sinh giỏi Văn trong đó 5 học sinh giỏi cả Toán
lẫn Văn. Nhà trường quyết định chọn 1 học sinh giỏi (Văn hoặc Toán hoặc cả hai) đi dự trại hè
toàn quốc. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn.
A. 55 . B. 50 . C. 60 . D. 65 .
Câu 7. Một bộ đồ chơi ghép hình gồm nhiều miếng nhựa. Mỗi miếng nhựa được đặc trưng bởi ba
yếu tố: màu sắc, hình dạng, và kích thước. Biết rằng có 4 màu (xanh, đỏ, tím, vàng), có 3 hình dạng
(tròn, vuông, tam giác) và 2 kích cỡ (to, nhỏ). Hỏi hộp đồ chơi đó có bao nhiêu miếng nhựa?
A. 9 . B. 14 . C. 20 . D. 24 .
Câu 8. Có 5 con đường để đi lên 1 đỉnh núi và cũng 5 con đường đó để đi xuống núi. Một nhà leo
núi đi lên đỉnh núi rồi quay xuống. Hỏi có bao nhiêu cách để nhà leo núi đó có thể đi lên núi và
3

đi xuống núi bằng những con đường khác nhau.


Page

A. 5 . B. 10 . C. 25 . D. 20 .
NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Câu 9. Gieo đồng thời ba con xúc sắc. Hỏi có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra với số chấm ở 3
con xúc sắc
A. 6 . B. 36 . C. 216 . D. 666 .
Câu 10. Cho sáu chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Từ sáu chữ số trên có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số
khác nhau và không chia hết cho 5.
A. 15 . B. 22 . C. 192 . D. 720 .
Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm bốn chữ số khác nhau đôi một, trong đó chữ số đầu
tiên là chữ số lẻ.
A. 1400 . B. 25 . C. 2250 . D. 29 .
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau đôi một mà các chữ số của nó đều lớn
hơn 4.
A. 120 . B. 14 . C. 25 . D. 3125 .
Câu 13. Số 2016 có bao nhiêu ước số nguyên dương:
A. 11 . B. 36 . C. 42 . D. 18 .
Câu 14. Một người vào cửa hàng ăn. Người đó muốn chọn thực đơn gồm một món ăn trong 9
món, một loại hoa quả trong 4 loại hoa quả và mnột loại nước trong 3 loại nước uống. Hỏi người
đó có thể có bao nhiêu cách chọn thực đơn cho bữa ăn?
A. 108 . B. 16 . C. 9 . D. 36 .
Câu 15. Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bằng các con đường như hình vẽ:

a. Số cách đi từ thành phố A đến D mà qua B và C chỉ một lần là:


A. 9 . B. 10 . C. 18 . D. 24 .
b. Số cách đi từ thành phố A đến D rồi quay lại A (lúc đi và lúc quay lại đều chỉ qua B, C đúng
một lần) là:
A. 18 . B. 48 . C. 576 . D. 24 .
Câu 16. Một học sinh có 4 quyển sách toán khác nhau và 5 quyển sách Văn khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp 9 quyển sách trên giá sách sao cho hai quyển sách kề nhau phải khác loại
A. 362880 . B. 2880 . C. 5760 . D. 20 .
__________ Hết _________

Hoïc ñeå Soáng, Soáng ñeå Yeâu thöông


4 Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Lớp toán:
Baøi 2: Ho¸n VÞ, Tæ HîP ChØnh hîp
THÇY VINH

 0905 424 190. 45B NguyÔn Thµnh H·n, §µ N½ng.

 ho¸n vÞ:
 Dẫn Nhập: Ba bạn Uyên, Vân, Trúc được xếp vào một bàn dài có ba chỗ ngồi. Hỏi có
bao nhiêu cách xếp chổ ngồi cho ba bạn đó.

 Ho¸n vÞ: là sự hoán đổi vị trí lẫn nhau của n phần tử .


Ký hiÖu: Pn là hoán vị của n phần tử
 Chó ý: Hoán vị của n phần tử được xác định theo công thức P=
n
n=! 1.2.3... ( n − 1) . n

 chØnh hîp:
 Ví dụ: Có bao nhiêu cách chọn ra hai trong bốn bạn Uyên, Vân, Trúc, Tâm để xếp vào
một bàn dài gồm 2 chổ ngồi.

 ChØnh hîp: Số cách lấy ra k phần tử trong n phần tử và sau đó hoán vị lẫn nhau của k
phần tử đó được gọi là chỉnh hợp chập k của n phần tử.
Ký hiÖu: Ank là chỉnh hợp chập k của n phần tử.
n!
 Chó ý: Chỉnh hợp chập k của n phần tử được xác định theo công thức: Ank =
( n − k )!
 NhËn xÐt: Ta thấy nếu lấy n phần tử trong n phần tử rồi sắp xếp theo một thứ tự đồng
n
nghĩa với việc hoán vị n phần tử, tức A=
n
n=! Pn .
 tæ hîp:
 Ví dụ: Có bao nhiêu cách chọn ra hai trong bốn bạn Uyên, Vân, Trúc, Tâm.

 Tæ hîp: Số cách lấy ra k phần tử trong n phần tử được gọi là tổ hợp chập k của n phần
tử.
Ký hiÖu: C nk là tổ hợp chập k của n phần tử.
n!
 Chó ý: Tổ hợp chập k của n phần tử được xác định theo công thức: C nk =
( n − k ) !.k !
C nk = C nn −k
 TÝnh chÊt c¬ b¶n cña tæ hîp:
. k
C= C nk −1 + C nk
n +1

 VÝ Dô:
Bài 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 người vào 1 bàn thẳng gồm 4 ghế? Có bao nhiêu cách
sắp xếp 4 người vào 1 bàn tròn gồm 4 ghế?
Bài 2: Có 6 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách dán tem vào
5
Page

bì?

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Bài 3: Từ 6 điểm phân biệt A , B , C , D, E , F có thể tạo thành bao nhiêu:

a. Đoạn thẳng. b. Vectơ.


Bài 4: Một lớp học gồm 20 người, có bao nhiêu cách chọn ra:
a. Hai người làm lớp trưởng và lớp phó.
b. Hai người đi trực nhật.
Bài 5: Trường THPT Trần Phú có 4 học sinh giỏi khối 12, 5 học sinh giỏi khối 11 và 6 học
sinh giỏi khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 15 học sinh trên thành một hàng ngang
để đón đoàn đại biểu nếu:
a. Các học sinh được xếp bất kì.
b. Các học sinh trong cùng khối phải đứng kề nhau.
c. Các học sinh lớp 12 đứng kề nhau.
Bài 6: a. Một đa giác 15 cạnh có bao nhiêu đường chéo?
b. Một đa giác có n đỉnh thì có bao nhiêu đường chéo?
Bài 7: Có một hộp đựng 12 bóng đèn, trong đó có 4 bóng bị hỏng. Lấy ngẫu nhiên ba bóng
đèn (không kể thứ tự) ra khỏi hộp. Có bao nhiêu cách lấy nếu:
a. Có đúng 1 bóng bị hỏng.
b. Có ít nhất 1 bóng bị hỏng.
Bài 8: Từ 1 tập thể 8 người gồm 5 nam và 3 nữ, hỏi có bao nhiêu cách chọn một tổ công tác
gồm 4 người thỏa điều kiện sau?
a. Không có điều kiện gì thêm. b. Tổ chỉ gồm 4 nam c. Tổ gồm 2 nam và 2 nữ.
Bài 9: Một bình đựng 16 viên bi trong đó có 7 bi trắng, 6 bi đen và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên
ba viên bi. Hỏi có bao nhiêu cách lấy sao cho:
a. Lấy được 3 bi đỏ. b. Cả 3 bi không có màu đỏ.
c. Lấy được 1 trắng, 1 bi đen, 1 bi đỏ.
Bài 10: Trong một mặt phẳng cho 9 đường thẳng song song cắt 10 đường thẳng song song
khác. Hỏi có bao nhiêu hình bình hành được tạo nên.
Bài 11: Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên:
a. Gồm 4 chữ số đôi một khác nhau. b. Số lẻ gồm 5 chữ số đôi một khác nhau.
c. Số chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau.
d. Số chia hết cho 5 gồm 3 chữ số đôi một khác nhau.
Bài 12: Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu:
a. Số có 5 chữ số khác nhau. b. Số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau.
c. Số gồm 5 chữ số khác nhau và phải có mặt chữ số 5.
6

 bµi tËp Tù luËn:


Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Bài 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn A, B, C, D, E vào một ghế dài sao cho.
a. Không có điều kiện gì thêm. b. Bạn C luôn ngồi ở giữa hai bạn.
c. A và E luôn ngồi hai đầu ghế.
Bài 2: Sau buổi lễ tổng kết năm học 2017-2018 của trường THPT Phan Châu Trinh. Một
nhóm gồm 8 học sinh và 4 giáo viên xếp thành hàng ngang chụp ảnh lưu niệm. Có bao
nhiêu cách sắp xếp sao cho:
a. Giáo viên và học sinh đứng ngẫu nhiên trên 1 hàng.
b. Các giáo viên luôn đứng chính giữa hàng để cân đối.
Bài 3: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 bạn nam và 5 bạn nữ thành:
a. Một hàng ngang. b. Một hàng ngang sao cho 4 nam luôn đứng cạnh nhau.
c. Một hàng ngang sao cho 5 nữ luôn đứng cạnh nhau.
d. Một hàng ngang sao cho 4 nam luôn đứng cạnh nhau và 5 nữ luôn đứng cạnh nhau
Bài 4: Một đội văn nghệ có 20 người, trong đó có 10 nam và 10 nữ. Có bao nhiêu cách chọn
ra năm người sao cho:
a. Có đúng hai nam. b. Có ít nhất 2 nam và ít nhất 1 nữ. c. Có ít nhất 1 nam.
Bài 5: Có 9 viên xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng có kích thước đôi 1 khác nhau. Có bao
nhiêu cách lấy ra 6 viên bi trong đó số bi xanh bằng số bi đỏ?
Bài 6: Các đa giác sau đây có bao nhiêu đường chéo:
a. Ngũ giác lồi. b. Đa giác lồi n cạnh.
Bài 7: Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ. Người ta chọn ra 1 bó
gồm 7 bông. Hỏi:
a. Có bao nhiêu cách chọn bó bông nếu chỉ có đúng 1 bông hồng đỏ.
b. Có bao nhiêu cách chọn bó bông trong đó có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3
bông hồng đỏ.
Bài 9: Huấn luyện viên một đội bóng muốn chọn 5 cầu thủ để đá quả luân lưu 11m. Có bao
nhiêu cách chọn nếu:
a. Cả 11 cầu thủ có khả năng như nhau (kể cả thủ môn).
b. Có 3 cầu thủ chấn thương không thể đá và trong các cầu thủ còn lại nhất thiết bố trí
cầu thủ A đá quả số 1, cầu thủ B đá ở quả số 5.
Bài 11: Từ các số 1, 2, 5, 7, 8. Có bao nhiêu cách lập ra một số có 3 chữ số khác nhau sao cho:
a. Số tạo thành là số chẵn. b. Số tạo thành là một số không có chữ số 5.
c. Số tạo thành là một số nhỏ hơn 278.
7

 BµI TËP TR¾C NGHIÖM:


Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Câu 1. Số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi là:?
A. 6 ! 4 ! . B. 10! . C. 6 !− 4 ! . D. 6 !+ 4 ! .
Câu 2. Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau:
A. 4 4 . B. 24 . C. 1 . D. 42 .
Câu 3. Giả sử có bảy bông hoa khác nhau và ba lọ hoa khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba
bông hoa vào ba lọ đã cho (mội lọ cắm một bông)?
A. 35 . B. 30240 . C. 210 . D. 21 .
Câu 4. Giả sử có 8 vận động viên tham gia chạy thi. Nếu không kể trường hợp có hai vận động
viên về đích cùng lúc thì có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với các vị trí nhất, nhì, ba?
A. 336 . B. 56 . C. 24 . D. 120 .
Câu 5. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 2, , 9 ?
A. 15120 . B. 9 . C. 5 . D. 126 .
5 9

Câu 6. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền
giữa hai chữ số 1 và 3?
A. 249 . B. 7440 . C. 3204 . D. 2942 .
Câu 7. Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi
bất kỳ?
A. 665280 . B. 924 . C. 7 . D. 942 .
Câu 8. Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có
thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm đã cho?
A. 15 . B. 20 . C. 60 . D. Một số khác.
Câu 9. Cho hai đường thẳng song song d1 và d 2 . Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d 2 lầy 20 điểm
phân biệt. Tính số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 37 điểm này.
A. 5690 . B. 5960 . C. 5950 . D. 5590 .
Câu 10. Số giao điểm tối đa của 5 đường tròn phân biệt là:
A. 10 . B. 20 . C. 18 . D. 22 .
Câu 11. Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng phân
biệt song song với nhau và năm đường thẳng phân biệt vuông góc với bốn đường thẳng song
song đó.
A. 60 . B. 48 . C. 20 . D. 36 .
Câu 12. Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 25 nam và 15 nữ. Giáo viên cần chọn 3 học sinh
tham gia vệ sinh công cộng toàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong đó có nhiều
nhất 1 học sinh nam?
A. 2625 . B. 455 . C. 2300 . D. 3080 .
Câu 13. Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi
sao cho có đủ cả ba màu. Số cách chọn là:
A. 2170 . B. 3843 . C. 3003 . D. 840 .
Câu 14. Cho 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta cấu tạo thành các
đề thi. Biết rằng trong đề thi phải gồm 3 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu
hỏi bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề như trên ?
A. 69 . B. 88 . C. 96 . D. 100 .
8 Page

Câu 15. Giá trị n   thỏa mãn C n11  3C n22  C n31.


NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
A. 2 . B. 9 . C. 12 . D. 16 .
1 1 7
Câu 16. Tính tổng S của tất cả các giá trị của n thỏa mãn   .
C n1 C n21 6C n14
A. S = 8 . B. S = 11 . C. S = 12 . D. S = 15 .
Câu 17. Tính tích P của tất cả các giá trị của n thỏa mãn A  3C  15  5n.
2
n
2
n

A. P = 5 . B. P = 6 . C. P = 30 . D. P = 360 .
__________ Hết _________

KiÓm Tra 35 Phót


Câu 1. Cho tập X = {0; 1; 2} . Các hoán vị của tập X là:

A. ( 0; 1) , ( 0; 2 ) , (1; 2 ) . B. ( 0; 1; 2 ) , (1; 2; 0 ) , ( 2; 0; 1) .

C. ( 0; 1; 2 ) , ( 2; 1; 0 ) , ( 2; 0; 1) . D. ( 0; 1; 2 ) , ( 0; 2; 1) , (1; 0; 2 ) , (1; 2; 0 ) , ( 2; 1; 0 ) , ( 2; 0; 1) .
Câu 2. Số hoán vị của dãy a, b, c, d, e mà phần tử đầu tiên bằng a là:
A. 5 ! . B. 4 ! . C. 3 ! . D. 2 ! .
Câu 3. Một học sinh gồm 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng ngang. Tính số cách để học sinh nam
và nữ xen kẽ lẫn nhau.

( ) ( )
2 2
A. 6 ! . B. 12 ! . C. 2. 5 ! . D. 5 ! .
Câu 4. Có 10 khách xếp thành bàn tròn có 10 chổ. Tính số cách xếp (hai cách xếp được coi là như
nhau nếu cách này nhận được từ cách kia bằng cách xoay bàn đi một góc nào đó).

( )
2
A. 10 ! . B. 9 ! . C. 2.9 ! . D. 10 ! .
Câu 5. An và Bình cùng 7 bạn khác rủ nhau đi xem bóng đá, 9 bạn được xếp vào 9 ghế và thành
hàng ngang.
a) Số cách xếp chỗ ngồi cho 9 bạn sao cho hai bạn An và Bình ngồi cạnh nhau?
A. 8 ! . B. 7 ! . C. A98 ! . D. 16.7 ! .
b) Số cách xếp chỗ ngồi cho 9 bạn sao cho hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau?
A. 322560 . B. 40320 . C. 282240 . D. 357840 .
Câu 6. Trong mặt phẳng cho 5 đường thẳng phân biệt song song với nhau và 7 đường thẳng phân
biệt song song với nhau đồng thời cắt 5 đường thẳng trên. Có bao nhiêu hình bình hành được tạo
bởi 12 đường thẳng đã cho?
A. C52 + C 72 . B. C52 .C 72 . 4
C. C12 !. D. A52 . A72 .
Câu 7. Có bao nhiêu cách phân chia 8 học sinh vào 2 nhóm: một nhóm có 5 học sinh, nhóm kia có
3 học sinh?
A. A85 . B. C85 . C. C88 . D. A88 .
Câu 8. Lớp 11 của một trường THPT có 40 học sinh. Thầy giáo chủ nhiệm cần chọn 2 bạn vào đội
Cờ đỏ và 3 bạn vào Ban chấp hành Chi đoàn sao cho không có bạn nào kiêm cả hai nhiệm vụ. Hỏi
thầy giáo chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn?
2 3 2 3 5 5
A. C 40 .C38 . B. A40 . A38 . C. C 40 . D. A40 .
9
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Câu 9. Phương xếp 5 quyển sách Toán khác nhau, 4 quyển sách Hóa khác nhau và 3 quyển sách
Lí khác nhau lên một giá sách theo từng môn học. Hỏi Phương có bao nhiêu cách sắp xếp?
A. 5 !.4 !.3 ! . B. 5 !+ 4 !+ 3 ! . C. 5 !.4 !.3 !.3 ! . D. 5.4.3 .
Câu 10. Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 bi đỏ có bán kính khác nhau và 3 viên bi xanh có bán kính
giống nhau vào một dãy có 8 ô trống?
A. 40320 . B. 6720 . C. 94080 . D. 23520 .
Câu 11. Lớp toán thầy Vinh có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Cần chọn ra 3 học sinh nam và 3
học sinh nữ để ghép thành 3 cặp nam nữ, mỗi cặp trình diễn một tiết mục ca hát, thời trang, nhảy
múa. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thỏa mãn yêu cầu?
A. 40 . B. 240 . C. 1440 . D. 8640 .
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, sao cho mỗi số đó có chữ số đứng sau lớn hơn chữ
số đứng trước.
A. 15120 . B. 30240 . C. 126 . D. 252 .
Câu 13. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam
và 1 nữ.
A. 4455 . B. 1626 . C. 207900 . D. 106920 .
Câu 14. Một đa giác có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 15. Từ các số 1; 2; 3; 4; 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số, trong đó số 1 có
mặt đúng ba lần, các số còn lại có mặt đúng một lần?
A. 5040 . B. 144 . C. 2520 . D. 840 .
Câu 16. Một đoàn tàu hỏa có 3 toa chở khách (toa I, II, III), mỗi toa có ít nhất 4 chổ trống. Trên sân
ga có 4 vị khách chuẩn bị lên tàu. Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 vị khách vào 3 toa nói trên?
A. 81 . B. 4 . C. 24 . D. 72 .
5x .
Câu 17. Giải phương trình Ax3 − C x3 =
A. x = −1 . B. x = 4 . C. x ∈ {−1; 4} . D. x ∈ {−1; 4; 0} .

Câu 18. Giải phương trình 3 !.x − 2.3 !.x =


90 có nghiệm là:
2

A. x = −3 . B. x = 5 . C. x ∈ {−3; 5} . D. x ∈∅ .

1 1 1
Câu 19. Giải bất phương trình 2
+ 3 ≥ 2 có tập nghiệm là:
An An Cn+1
A. S = {1; 2; 3; 4; 5} . B. S = {2; 3} . C. S = {3; 4} . D. S = {3; 4; 5} .

14 x có nghiệm là:
Câu 20. Giải phương trình Ax3 + C xx −2 =
A. x = 3 . B. x = 4 . C. x = 5 . D. x = 6 .
__________ Hết _________

Hoïc ñeå Soáng, Soáng ñeå Yeâu thöông


10
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Lớp toán:
Baøi 3: NhÞ Thøc NewT¥N
THÇY VINH

 0905 424 190. 45B NguyÔn Thµnh H·n, §µ N½ng.

 NhÞ thøc newt¬n:


 Ví dụ: Khai triển các hằng đẳng thức sau ta được:
( a + b)
2
=a2 + 2 ab + b2 .

( a + b)
3
=a3 + 3a2 b + 3ab2 + b3 .

( a + b)
4
=a 4 + 4 a3b + 6 a2 b2 + 4 ab3 + b 4 .
Tổng quát ta có công thức nhị thức Newton như sau:

 NhÞ thøc Newt¬n: Với mọi n ∈ N * , ta có:

( a + b )=
n
Cn0 an + C1n an−1b + ... + Cnk an− k b k + ... + Cnn−1abn−1 + Cnnbn
.
n
( a + b) =
n
∑ Cnk an−k bk .
k =0

 TÝnh chÊt cÇn chó ý:


• Số các số hạng của khai triển trên bằng ( n + 1) số hạng.
• Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n.
• Số hạng tổng quát thứ ( k + 1) có dạng: Tk +1 = Cnk an− k b k .
• Các hệ số của các cặp số hạng cách đều số hạng đầu và cuối thì bằng nhau:
Cnk = Cnn− k .
0
• C=
n
n
C=
n
1.
 hÖ qu¶:
 Trong khai triển nhị thức newtơn, nếu ta gán cho a, b những giá trị đặc biệt thì ta sẽ
thu được những công thức đặc biệt. Các dạng khai triển thường gặp:

 (1 + x ) = Cn0 + C1n x + Cn2 x 2 + ... + Cnn x n .


n

Khi x =1 ⇒ 2 n =Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn .


 (1 − x ) = Cn0 − C1n x + Cn2 x 2 − ... + ( −1) Cnn x n .
n n

Khi x = 1 ⇒ 0 = Cn0 − Cn1 + Cn2 − ... + ( −1) Cnn .


n

 C«ng thøc lòy thõa:

α
aα a aα
( ) ( ab )
α −β β α
.  β =a .
α α
α β
 a .a = a α +β
 a α
=aα .β
. = a .b    = α .
11


a b b
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
 bµi tËp VÝ Dô minh häa + Tù luËn:
 Daïng 1 : Xaùc ñònh heä soá trong khai trieån nhò thöùc Newtow.
13
 1
a. ( a + 2b ) .
5
Bài 1: Triển khai theo công thức nhị thức Newton: b.  x −  .
 x
Bài 2: Tìm hệ số của số hạng chứa M trong khai triển của biểu thức:
6 10
 2   2
( )
12
b. 3x − x
2
a.  x + 2  , M = x3 . , M=x . 15
c.  x 2 −  , M = x11 .
 x   x

( )
15
d. ( 2 x − 3 y ) , M = x8 y 9 . f. ( 2 x + 3 y ) , M = x12 y13 .
17 3 25
e. x + xy , M = x 25 y10 .

Bài 3: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:


5 10 15 10
 3   1   2   1
a.  x3 − 2  . b.  x + 4  . c.  x3 + 2  . d.  x +  .
 x   x   x   x
Bài 4: Xác định hệ số chứa x k trong khai triển:

a. P ( x ) = (1 + x ) + (1 + x ) + ... + (1 + x ) , với x k = x 9
9 10 14

b. P ( x ) =(1 + x ) + 2 (1 + x ) + 3 (1 + x ) ... + 20 (1 + x ) , với x k = x15


2 3 20

Bài 5: Tìm hệ số của số hạng chứa M trong khai triển

( ) , với M = x . ( )
10 10
a. 1 − x + x
2
b. 1 + x + 2 x
6 2
, với M = x17 .

c. (1 + x + x + x ) , với M = x .
10
2 3 5

n
 1 
Bài 6: Cho biết trong khai triển  x3 + 2  , tổng các hệ số của các hạng tử thứ nhất, thứ hai
 x 
và thứ ba bằng 11. Tìm hệ số của x 2 .
n
 2
Bài 7: Cho biết tổng của ba hệ số của ba số hạng đầu trong khai triển  x 2 −  là 97. Tìm
 3
số hạng chứa x 4 trong trai triển trên.

 Daïng 2 : Xaùc ñònh ñaúng thöùc döïa vaøo nhò thöùc Newton.

Bài 1: Tính các tổng sau:


a. S = C60 + C16 + ... + C66 . b. S = C50 + 2C15 + 22 C52 + ... + 25 C55 .
c. S = C116 + C117 + C118 + C119 + C11
10 11
+ C11 . d.=
S 316 C160 − 315 C16
1
+ 314 C162 − ... + C16
16
.

e.=
S 317 C170 + 41.316 C17
1
+ ... + 417 C17
17
. f. S = C2018
0
+ C12018 + C2018
2 2018
+ ... + C2018 .

Bài 2: Tính các tổng sau:


a. S = Cn0 + Cn1 + Cn2 ... + Cnn . b. S = C20n + C22n + C24n + ... + C22nn .
12

c. S = C12 n + C23n + C25n + ... + C22nn−1 . d. S =Cn0 + 3Cn1 + 32 Cn2 ... + 3n Cnn .
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
 BµI TËP TR¾C NGHIÖM:

( )
10
Câu 1. Tìm hệ số của x12 trong khai triển 2 x − x
2
.
8 2 8
A. C10 . B. C10 2. 2
C. C10 . 2 8
D. −C10 2.
Câu 2. Khai triển đa thức P (=
x) ( 5x − 1)
2007
ta được

P ( x ) a2007 x 2007 + a2006 x 2006 + ... + a1x + a0 .


=
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
7
A. a2000 = −C2007 .5 7 . 7
B. a2000 = C2007 .5 7 . 2000 2000
C. a2000 = −C2007 .5 . 7
D. a2000 = C2007 .57.
Câu 3. Đa thức P ( x ) = 32 x 5 − 80 x 4 + 80 x3 − 40 x 2 + 10 x − 1 là khai triển của nhị thức nào dưới
đây?
A. (1 − 2 x ) . B. (1 + 2 x ) . C. ( 2 x − 1) . D. ( x − 1) .
5 5 5 5

13
 1
Câu 4. Tìm số hạng chứa x trong khai triển  x −  .
7

 x
4 7 3 3 7 3 7
A. −C13 x . B. −C13 . C. −C13 x . D. C13 x .
6
 2
Câu 5. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x 2 +  .
 x
A. 2 4 C62 . B. 2 2 C62 . C. −2 4 C64 . D. −2 2 C64 .
8
 1 
Câu 6. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  xy 2 −  .
 xy 
A. 70 y 4 . B. 60 y 4 . C. 50 y 4 . D. 40 y 4 .
3 n +1
1 
Câu 7. Tìm hệ số của x trong khai triển  + x3 
6
với x ≠ 0 , biết n là số nguyên dương thỏa
x 
2
mãn 3Cn+1 + nP2 = 2
4 An .
A. 210 x 6 . B. 120 x 6 . C. 120. D. 210.

( )
2n
Câu 8. Tìm hệ số của x 9 trong khai triển 1 − 3x , biết n là số nguyên dương thỏa mãn

2 14 1
+ 3= .
Cn 3Cn n
2

( 3) . ( 3) x . ( 3) x . ( 3) .
9 9 9 9
9 9 9 9 9 9
A. −C18 B. −C18 C. C18 D. C18
n
 2
Câu 9. Tìm hệ số của x trong khai triển  3x 2 −  với x ≠ 0 , biết hệ số của số hạng thứ ba
7

 x
trong khai triển bằng 1080.
A. 1080. B. −810. C. 810. D. 1080.
Câu 10. Tìm số tự nhiên n , biết hệ số của số hạng thứ 3 theo số mũ giảm dần của x trong khai
13

n
 1
triển  x −  bằng 4.
Page

 3

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
A. 8. B. 17. C. 9. D. 4.
Câu 11. Tính tổng S tất cả các hệ số trong khai triển ( 3x − 4 ) .
17

A. S = 1. B. S = −1. C. S = 0. D. S = 8192.
Câu 12. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển P ( x ) =x (1 − 2 x ) + x 2 (1 + 3x ) .
5 10

A. 80. B. 3240. C. 3320. D. 259200.


2
1 
trong khai triển f (=
x )  x2 + x + 1  ( x + 2 ) với n là số tự nhiên
10 3n
Câu 13. Tìm hệ số chứa x
4 
thỏa mãn hệ thức An3 + Cnn−2 = 14n .
A. 2 5 C19
10
. B. 2 5 C19
10 10
x . C. 2 9 C19
10
. D. 2 9 C19
10 10
x .

( )
n
Câu 14. Tìm hệ số của x 4 trong khai triển P ( x ) = 1 − x − 3x
3
với n là số tự nhiên thỏa mãn hệ
thức Cnn−2 + 6n + 5 =An2+1 .
A. 210. B. 840. C. 480. D. 270.
Câu 15. Tìm hệ số của x 5 trong khai triển P ( x ) = (1 + x ) + 2 (1 + x ) + ... + 8 (1 + x ) .
2 8

A. 630. B. 635. C. 636. D. 637.


Câu 16. Tính tổng S = Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn .
S 2 n − 1.
A. = B. S = 2 n. C. S = 2 n−1. S 2 n + 1.
D. =
Câu 17. Tính tổng S = C20n + C12 n + C22n + ... + C22nn .
A. S = 2 2 n. S 2 2 n − 1.
B.= C. S = 2 n. S 2 2 n + 1.
D.=
Câu 18. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C12 n+1 + C22n+1 + ... + C2nn+1 = 2 20 − 1 .
A. n = 8. B. n = 9. C. n = 10. D. n = 11.
Câu 19. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C12 n+1 + C23n+1 + ... + C22nn++11 =
1024 .
A. n = 5. B. n = 9. C. n = 10. D. n = 4.
Câu 20. Tính tổng S = Cn0 + 3Cn1 + 32 Cn3 + ... + 3n Cnn .
A. S = 3n. B. S = 2 n. C. S = 3.2 n. D. S = 4 n.
__________ Hết _________

Hoïc ñeå Soáng, Soáng ñeå Yeâu thöông


14 Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Lớp toán: Baøi 4: PhÐp Thö vµ BiÕn Cè
THÇY VINH

 0905 424 190. 45B NguyÔn Thµnh H·n, §µ N½ng.

 Lý thuyÕt
 PhÐp Thö:
 Đặt vấn đề: Gieo một con súc xắc ta biết kết quả là 1 phần tử trong tập là
1; 2; 3; 4; 5; 6. Rút một lá bài trong bộ bài tú lơ khơ, ta biết được kết quả sẽ là 1
trong 52 lá bài. Những công việc như vậy gọi là phép thử.

 PhÐp thö: Là một công việc mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù có
thể biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
 Phép thử như vậy được gọi là phép thử ngẫu nhiên hay còn gọi tắt là phép thử. Ví
dụ, gieo một con súc xắc, gieo một đồng tiền có hai mặt sấp ngửa, hay bắn một viên đạn vào
bia là những ví dụ về phép thử.
 Kh«ng Gian MÉu:

 Kh«ng gian mÉu: là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
Ký hiÖu : Ω ( đọc là ô mê ga).
 Ví dụ:
 Không gian mẫu của phép thử gieo một con súc sắc là : Ω = 1; 2; 3; 4 ; 5; 6 .

 Không gian mẫu của phép thử gieo một đồng xu kim loại là: Ω = S; N  .
 Không gian mẫu của phép thử gieo hai đồng xu kim loại cùng lần là gì, gieo hai con
súc sắc cùng 1 lần là gì?
 BiÕn Cè:
 Đặt vấn đề: Cho một phép thử T: “gieo một đồng tiền hai lần”. Gọi A là sự kiện
“kết quả của hai lần gieo là như nhau” , B là sự kiện “có ít nhất một lần xuất hiện mặt
ngửa”. Ta có:
Ω = S S; SN; N S; NN .

A = S S; NN . B = S N;NS; NN .


 Ta nhận thấy các sự kiện A, B liên quan đến phép thử T và các kết quả của A, B
đều là tập con của không gian mẫu của phép thử T. Lúc đó ta nói A, B là các biến cố của
phép thử T.

 BiÕn cè: là một tập con của không gian mẫu của một phép thử nào đó.
Ký hiÖu : Biến cố thường được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa A, B, C...
 Chó ý:
15

 Những phần tử của tập A được gọi là những kết quả thuận lợi cho A.
Page

 Khi tập A =  : ta nói A là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không).
NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
 Khi tập A = Ω : ta nói A là biến cố chắc chắn.
 Ví dụ: Trong phép thử gieo một đồng xu hai lần ở trên, sự kiện để không xuất
hiện mặt sấp hoặc ngửa là biến cố không thể; còn sự kiện để xuất hiện ít nhất mặt sấp hoặc
ngửa là biến cố chắc chắn.
 C¸c PhÐp To¸n trªn BiÕn Cè:

 BiÕn cè ®èi: Giả sử A là biến cố của phép thử T. Tập Ω\A


được gọi là biến cố đối của biến cố A.

Ký hiÖu : A và A = Ω\A.
 Tập A  B : được gọi là hợp của các biến cố A và B.
 Tập A  B : được gọi là giao của các biến cố A và B.
 Tập A  B   thì ta nói A và B là hai biến cố xung khắc.
 Chó ý:
 Biến cố A  B xảy ra khi A xảy ra hoặc B xảy ra.
 Biến cố A  B xảy ra khi cả A và B cùng xảy ra. Và A  B còn được viết là
A.B .
Hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc khi và chỉ khi cả hai không thể
nào đồng thời cùng xảy ra.
B¶ng ®äc ng«n ng÷ biÕn cè:
KÝ hiÖu Ng«n ng÷ biÕn cè
A  A là biến cố
A A là biến cố không
A A là biến cố chắc chắn
C  AB C là biến cố “A hoặc B”
C  AB C là biến cố “A và B”
AB A và B xung khắc
B A A và B đối nhau

 Ví dụ: Xét một phép “thử gieo một đồng tiền hai lần” với các biến cố:
A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”. B: ”Kết quả của hai lần gieo là khác
nhau”.
C: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. D: “lần thứ hai mới xuất hiện mặt
sấp”.
E: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”. F: “ Cả hai lần đều xuất hiện mặt
ngữa”.
Trong các biến cố trên: biến cố nào là biến cố đối của nhau, biến cố nào là biến cố hợp
của hai biến cố khác nhau và biến cố nào là biến cố giao của hai biến cố khác nhau, hai biến
cố nào xung khắc nhau?

 bµi tËp Tù luËn:


16

Bài 1: Gieo một đồng tiền ba lần.


Page

a. Mô tả không gian mẫu.

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
b. Xác định các biến cố:
A: ”Lần đầu xuất hiện mặt sấp”.
B: “Mặt sấp xảy ra đúng một lần”.
C: “Mặt ngữa xảy ra ít nhất một lần”.
Bài 2: Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố:
A: “ Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”. B: “ Tích các số trên hai thẻ là số
chẵn”.
Bài 3: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Gọi A1 là biến cố: “ Người thứ 1 bắn trúng”. A2 là biến
cố: “Người thứ 2 bắn trúng”. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A1 và A2.
A: “Cả hai cùng bắn trúng”; B: “Không ai bắn trúng”;
C: “Có đúng một người bắn trúng”. D: “Có ít nhất một người bắn trúng”.
Bài 4: Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1,2,3,4,5 thì màu đỏ, thẻ đánh
số 6 thì màu xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 thì màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Biểu diễn các biến cố sau theo tập con của không gian mẫu:
A: ”Lấy được thẻ màu đỏ”.
B: ”Lấy được thẻ ghi số chẵn không phải màu đỏ”.
Bài 5: Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả
bốn lần ngửa thì dừng lại.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố:
A: “Số lần gieo không vượt quá ba”;
B: ”Số lần gieo là bốn”;
Bài 6: Từ một hộp chứa năm quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5 lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai
lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái sang phải.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố sau:
A: “Chữ số sau lớn hơn chữ số trước”.
B: “Chữ số trước gấp đôi chữ số sau”.
C: “Hai chữ số bằng nhau”.

 BµI TËP TR¾C NGHIÖM:


Câu 1. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:
A. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấp.
B. Gieo 3 đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa.
C. Chọn bất kì 1 học sinh trong lớp và xem là nam hay nữ.
D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên
một để đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bi.
17Page

Câu 2. Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
A. { NN , NS , SN , SS }
B. { NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS } .
C. { NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS , NSS , SNN } .
D. { NNN , SSS , NNS , SSN , NSS , SNN } .

Câu 3. Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 24 . B. 12 . C. 6 . D. 8 .

Câu 4. Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt
6 chấm là:
A. A = {(1;6 ) , ( 2;6 ) , ( 3;6 ) , ( 4;6 ) , ( 5;6 )} .
B. A = {(1, 6 ) , ( 2, 6 ) , ( 3, 6 ) , ( 4, 6 ) , ( 5, 6 ) , ( 6, 6 )} .
C. A = {(1, 6 ) , ( 2, 6 ) , ( 3, 6 ) , ( 4, 6 ) , ( 5, 6 ) , ( 6, 6 ) , ( 6,1) , ( 6, 2 ) , ( 6,3) , ( 6, 4 ) , ( 6,5 )} .
D. A = {( 6,1) , ( 6, 2 ) , ( 6,3) , ( 6, 4 ) , ( 6,5 )} .

Câu 5. Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 6. Gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến
cố:
A. 4 . B. 8 . C. 12 . D. 16 .

Câu 7. Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của
không gian mẫu là:
A. 9 . B. 18 . C. 29 . D. 39 .

Câu 8. Cho phép thử có không gian mẫu Ω = {1,2,3,4,5,6} . Các cặp biến cố không đối nhau
là:
A. A = {1} và B = {2,3, 4,5, 6} . B. C {1, 4,5} và D = {2,3, 6} .
C. E = {1, 4, 6} và F = {2,3} . D. Ω và ∅ .

Câu 9. Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10 . Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến
cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của biến cố A là:
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 10. Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?
A. 6 . B. 12 . C. 18 . D. 36 .
__________ Hết _________

Đáp Án: 1D, 2C, 3B, 4C, 5A, 6D, 7B, 8C, 9C, 10D
18

Hoïc ñeå Soáng, Soáng ñeå Yeâu thöông


Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Lớp toán:
Baøi 5: X¸c suÊt cña BiÕn Cè
THÇY VINH

 0905 424 190. 45B NguyÔn Thµnh H·n, §µ N½ng.

 Lý thuyÕt
 §Þnh nghÜa cæ ®iÓn cña x¸c suÊt:
 Đặt vấn đề: Gieo hai lần một đồng xu cân đối, đồng chất, có hai mặt đỏ
và đen (như hình vẽ bên). Hỏi có bao nhiêu phần trăm cả 2 lần đều xuất hiện mặt
màu đỏ?

 X¸c suÊt: Nếu A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có hữu hạn kết quả đồng
n( A)
khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số đó là xác suất của biến cố A.
n(Ω)

Ký hiÖu : P ( A ) , tức: n( A)
P ( A) =
n(Ω)

 Chó ý :
 n ( A ) là số phần tử của A hay cũng là các kết quả thuận lợi cho biến cố A.
 n ( Ω ) là số phần tử của không gian mẫu hay các kết quả có thể xảy ra của phép
thử.
 0 ≤ P ( A ) ≤ 1; P ( ∅
= ) 0; P ( Ω=) 1 .
 Tr×nh tù x¸c ®Þnh x¸c suÊt cña mét biÕn cè:

Bước 1: Xác định không gian mẫu Ω, rồi tính số phần tử của Ω ⇒ n ( Ω ) .

Bước 2: Xác định biến cố A, rồi tính số phần tử của A ⇒ n ( A ) .

n( A)
Bước 3: Lấy kết quả của bước 2 chia bước 1 ⇒ P ( A ) = .
n(Ω )

 Ví dụ: Bài 1, 2, 3 phần bài tập minh họa.


 quy t¾c céng x¸c suÊt:

 Céng x¸c suÊt: Với hai biến cố A và B xung khắc nhau thì xác suất của biến cố “A hợp
B” bằng xác suất biến cố A cộng xác suất biến cố B.
Ký hiÖu : P ( A ∪ B=) P ( A ) + P ( B ) .
 HÖ qu¶:

Với hai biến cố đối nhau A và A , ta có : P ( A )= 1 − P ( A )


19

 Ví dụ: Bài 4, 5 phần bài tập minh họa.


Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
 BiÕn cè ®éc lËp, quy t¾c nh©n x¸c suÊt:

 BiÕn cè ®éc lËp: Nếu sự việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh
hưởng đến xác suất của biến cố kia thì ta gọi đó là hai biến cố độc lập.

 Ví dụ: Những biến cố ở các bài minh họa đã làm đều là những biến cố độc lập. Ta
có thể xem một ví dụ về hai biến cố không độc lập với nhau như sau:
Lớp thầy Vinh có 10 bạn giỏi ít nhất một môn Văn hoặc Toán, trong đó có 8 em giỏi
Toán, 7 em giỏi Văn. Lần 1 chọn ra 2 bạn trong lớp, lần 2 chọn tiếp một bạn trong lớp. Tính
xác suất của các biến cố sau
A: “ Hai bạn chọn ra lần 1 đều giỏi toán”.
B: “ Bạn được chọn ra lần 2 vừa giỏi toán và giỏi văn”.

 Nh©n x¸c suÊt: Với hai biến cố A, B độc lập nhau thì xác suất của biến cố “A giao B”
bằng xác suất biến cố A nhân xác suất biến cố B.
Ký hiÖu : P ( A ∩= .B ) P ( A ) .P ( B ) .
B ) P ( A=

 Chó ý:
 Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì A và B , A và B , A và B cũng độc
lập .
 Tổng quát: A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi
P ( A.B ) = P ( A ) .P ( B ) .
 Ví dụ: Bài 6, bài 7 phần bài tập minh họa.

 bµi tËp minh häa:


Bài 1: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các
biến cố sau:
a. A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”.
b. B: “Mặt sấp suất hiện đúng một lần”.
c. C: ”Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”.
Bài 2: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất các biến cố
sau:
a. A: “Mặt chẵn xuất hiện”.
b. B: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”.
c. C: ”Xuất hiện mặt có số chấm không bé hơn 3”.
Bài 3: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các
biến cố sau:
a. A: “Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”.
b. B: “Tổng số chấm bằng 8”.
Bài 4: Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng, hai qua cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai
qua. Hãy tính xác suất sao cho hai quả đó:
a. Cùng màu trắng. b. Cùng màu đen c. Cùng màu. d. Khác màu.
20

Bài 5: Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai
Page

viên bi, tính xác suất của các biến cố sau:


NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
a. A: “Chọn được hai bi xanh”, B: “Chọn được hai bi đỏ”, C: “ Chọn được 2 bi vàng”.
b. D: ”Chọn được hai bi cùng màu”
c. E: “Chọn được hai bi khác màu”.
Bài 6: Bạn thứ nhất có một đồng tiền, bạn thứ hai có con súc sắc (đều cân đối, đồng chất).
Xét phép thử “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ hai gieo con súc sắc”.
a. Mô tả không gian mẫu của phép thử này
b: Tinh xác suất của các biến cố sau:
A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp”. B:” Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”.
C:”Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ”.
Chứng tỏ P ( A.B ) P=
c.= ( A ) .P ( B ) ; P ( A.C ) P ( A ) .P (C ) .
Bài 7: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoặt động độc lập với nhau. Xác suất để động
cơ I và động cơ II chạy tốt lần lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để:
a. Cả hai động cơ đều chạy tốt. b. Cả hai động cơ đều không chạy tốt.
c. Có đúng một động cơ chạy tốt. d. Có ít nhất một động cơ chạy tốt.

 bµi tËp Tù luËn:


Bài 1: Có bốn tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên ba tấm. Xác định xác suất
của các biến cố:
a. A: “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 8”.
b. B: ”Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp”.
Bài 2: Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi giày cỡ khác nhau. Tính xác
suất để hai chiếc chọn được tạo thành một đôi.
Bài 3: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm.
Xét phương trình x 2 + bx + 2 =0 . Tính xác suất sao cho:
a. Phương trình có nghiệm. b. Phương trình vô nghiệm.
c. Phương trình có nghiệm nguyên.
Bài 4: Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con, rút ngẫu nhiên cùng một lúc bốn con. Tính xác suất sao
cho:
a. Cả bốn con đều là át. b. Được ít nhất một con át. c. Được hai con át và hai
con K.
Bài 5: Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế xếp thành hai
dãy đối diện nhau. Tính xác suất sao cho:
a. Nam nữ ngồi đối diện nhau. b. Nữ ngồi đối diện nhau.
Bài 6: Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 6 quả cầu trắng, 4 quả đen. Hộp
thứ hai chứa 4 quả trắng, 6 quả đen. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả. Kí hiệu:
A là biến cố: “ Quả lấy từ hộp thứ nhất trắng”.
B là biến cố: “ Quả lấy từ hộp thứ hai trắng”.
a. Xét xem A và B có độc lập không b. Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra
cùng màu.
c. Tính xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra khác màu.
21

Bài 7: Một túi đựng 4 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác
Page

suất để trong bốn quả đó có cả quả màu đỏ và màu xanh.

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Bài 8: Chiếc kim trong bánh xe trong trò chơi “Chiến nón kì diệu” có thể dừng lại ở một
trong 7 vị trí với khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay chiếc kim của bánh
xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau.
Bài 9: Gieo ba đồng xu cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để:
a. Cả ba đồng xu đều sấp. b. Có ít nhất một đồng xu sấp.
c. Có đúng một đồng xu sấp.
Bài 10: Xác suất bắn trúng hồng tâm của một người bắn cung là 0,2. Tính xác suất để trong
ba lần bắn độc lập:
a. Người đó bắn trúng hồng tâm đúng một lần.
b. Người đó bắn trúng hồng tâm ít nhất một lần
Bài 11: Gieo hai đồng xu A và B một cách độc lập. Đồng xu A chế tạo cân đối, đồng xu B
chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp ba lần xác suất xuất hiện mặt ngửa.
Tính xác suất để:
a. Khi gieo hai đồng xu một lần thì cả hai đồng xu đều ngửa.
b. Khi gieo hai đồng xu hai lần thì hai lần cả hai đồng xu đều ngửa.
Bài 12. Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có 10 câu. Mỗi câu có 4 phương án trả
lời, trong đó có 1 phương án đúng. Một học sinh khônghọc bài nên làm bài bằng cách với
mỗi câu đều chọn một phương án trả lời ngẫu nhiên. Tính xác suất để học sinh đó không
đúng cả 10 câu (làm trong đển hàng phần vạn.
Bài 13. Trong một trò chơi điện tử xác suất để An thắng trong một trận là 0,4 (không có
hòa). Hỏi An phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận để xác suất An thắng ít nhất một trận trong
loạt chơi đó lớn hơn 0,95?

 BµI TËP TR¾C NGHIÖM:


Câu 1. Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt
sấp là?
4 2 1 6
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Câu 2. Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?
12 11 6 8
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
Câu 3. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để biến cố có tổng hai mặt
bằng 8.
1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 36 9 2
Câu 4. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số
chấm khi gieo súc sắc là một số chẵn.
A. 0 , 25. B. 0 , 5. C. 0 , 75. D. 0 , 85.
Câu 5. Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là?
12 1 6 3
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216
Câu 6. Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để
trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ.
22

70 73 56 87
A. . B. . C. . D. .
Page

143 143 143 143

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Câu 7. Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi
trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
313 95 5 25
A. . B. . C. . D. .
408 408 102 136
Câu 8. Một hộp có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4
viên bị, tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải
có mặt bi xanh.
1 1 16 1
A. . B. . C. . D. .
12 3 33 2
Câu 9. Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6
bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để
trong 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
3851 1 36 994
A. . B. . C. . D. .
4845 71 71 4845
Câu 10. Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối
12 có 8 học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học
sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời
có cả khối 11 và khối 12 .
57 24 27 229
A. . B. . C. . D. .
286 143 143 286
Câu 11. Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên
bi màu trắng. Chọn ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi cùng
màu.
2808 185 24 4507
A. . B. . C. . D. .
7315 209 209 7315
Câu 12. Một hộp đựng 8 quả cầu trắng, 12 quả cầu đen. Lần thứ nhất lấy ngẫu nhiên 1 quả
cầu trong hộp, lần thứ hai lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong các quả cầu còn lại. Tính xác suất
để kết quả của hai lần lấy được 2 quả cầu cùng màu.
14 48 47 81
A. . B. . C. . D. .
95 95 95 95
Câu 13. Một hộp chứa 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó có 5 viên bi màu xanh được
đánh số từ 1 đến 5; có 4 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 viên bi màu vàng được
đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp, tính xác suất để 2 viên bi được lấy vừa
khác màu vừa khác số.
8 14 29 37
A. . B. . C. . D. .
33 33 66 66
Câu 14. Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 viên
bi từ hộp, tính xác suất để 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu.
810 191 4 17
A. . B. . C. . D. .
1001 1001 21 21
Câu 15. Trong một hộp có 50 viên bi được đánh số từ 1 đến 50. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi
trong hộp, tính xác suất để tổng ba số trên 3 viên bi được chọn là một số chia hết cho 3.
816 409 289 936
A. . B. . C. . D. .
1225 1225 1225 1225
Câu 16. Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} . Gọi S là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau
23

được lập thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số
Page

được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu.


NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
1 23 2 4
A. . B. . C. . D. .
5 25 25 5
Câu 17. Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi
một khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính
xác suất để số được chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ.
1 3 17 18
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 35
Câu 18. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ
các chữ số 1; 2; 3; 4; 6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số được chọn chia hết
cho 3 .
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 15
Câu 19. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} . Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3
chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A . Chọn ngẫu
nhiên một số từ S , tính xác suất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 .
1 3 22 2
A. . B. . C. . D. .
30 25 25 25
Câu 20. Một hộp đựng 10 chiếc thẻ được đánh số từ 0 đến 9 . Lấy ngẫu nhiên ra 3 chiếc thẻ,
tính xác suất để 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho
5.
8 7 2 3
A. . B. . C. . D. .
15 15 5 5
Câu 21. Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Chọn ngẫu nhiên ra 8 tấm thẻ, tính xác
suất để có 3 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ
mang số chia hết cho 10 .
560 4 11 3639
A. . B. . C. . D. .
4199 15 15 4199
Câu 22. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ
tập hợp S . Tính xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau.
8 81 36 53
A. . B. . C. . D. .
89 89 89 89
Câu 23. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số
từ S , tính xác suất để chọn được một số gồm 4 chữ số lẻ và chữ số 0 luôn đứng giữa hai
chữ số lẻ (hai số hai bên chữ số 0 là số lẻ).
49 5 1 45
A. . B. . C. . D. .
54 54 7776 54
Câu 24. Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước ngoài
và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A , B , C
và mỗi bảng có 3 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.
3 19 9 53
A. . B. . C. . D. .
56 28 28 56
Câu 25. Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có 8 người tham
gia trong đó có hai bạn Việt và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B , mỗi
bảng gồm 4 người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên, tính xác
24

suất để cả 2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng đấu.


Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
6 5 4 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 26. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2016 có môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh. Môn
thi này thi dưới hình thức trắc nghiệm với 4 phương án trả lời A, B, C, D . Mỗi câu trả lời
đúng được cộng 0 , 2 điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 0 ,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém
môn Tiếng Anh nên chọn ngẫu nhiên cả 50 câu trả lời. Tính xác suất để bạn Hoa đạt được 4
điểm môn Tiếng Anh trong kỳ thi trên.
. ( 3) . ( 3) . ( 3) . ( 3)
20 20 30 20 30 20
30
C50 30
A50 C50 A50
A. . B. . C. . D. .
4 50 4 50 50 50
Câu 27. Có 6 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 được xếp ngẫu nhiên vào 9 ghế thành
một dãy. Tính xác suất để xếp được 3 học sinh lớp 12 không đứng cạnh nhau.
5 7 1 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 1728 72
Câu 28. Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ.
Trong buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác
suất để khi xếp sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau.
653 7 41 14
A. . B. . C. . D. .
660 660 55 55
Câu 29. Có 3 bì thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 và 3 con tem giống
nhau lần lượt đánh số thứ tự từ 1 đến 3 . Dán 3 con tem đó vào 3 bì thư sao cho không có bì
thư nào không có tem. Tính xác suất để lấy ra được 2 bì thư trong 3 bì thư trên sao cho mỗi
bì thư đều có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào nó.
5 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 3 2
Câu 303. Xếp 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một bàn tròn 10 ghế. Tính xác suất để
không có hai học sinh nữ ngồi cạnh nhau.
37 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
42 42 1008 6
Câu 31. Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với
nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa
còn lại không có ai.
3 3 13 1
A. . B. . C. . D. .
4 16 16 4
Câu 32. Có 8 người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa hàng có 3 quầy. Tính xác suất để 3
người cùng đến quầy thứ nhất.
10 3 4769 1792
A. . B. . C. . D. .
13 13 6561 6561
Câu 33. Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu
năm thầy giáo chủ nhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để làm cán sự lớp gồm lớp trưởng,
lớp phó và bí thư. Tính xác suất để chọn ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh
em sinh đôi nào.
64 1 1 255
A. . B. . C. . D. .
65 65 256 256
Câu 34. Một người có 10 đôi giày khác nhau và trong lúc đi du lịch vội vã lấy ngẫu nhiên 4
25

chiếc. Tính xác suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi.
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
3 13 99 224
A. . B. . C. . D. .
7 64 323 323
Câu 35. Một lớp học có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để
12
tham gia hoạt động của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là . Tính số học
29
sinh nữ của lớp.
A. 16. B. 14. C. 13. D. 17.
Câu 36. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn
khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều thi tại
một phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác
suất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí.
253 899 4 26
A. . B. . C. . D. .
1152 1152 75 35
__________ Hết _________

Hoïc ñeå Soáng, Soáng ñeå Yeâu thöông

26 Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Lớp toán:
Baøi 6: LuyÖn TËp
THÇY VINH

 0905 424 190. : 45B NguyÔn Thµnh H·n, §µ N½ng.

 bµi tËp Tù luËn:


Bài 1. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 16. Tính xác suất để:
a. Số được chọn là số chẵn. b. Số được chọn là số nguyên tố.
c. Số được chọn chia hết cho 3.
Bài 2. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20.
Tính xác suất để:
a. Thẻ được lấy ghi số chẵn. b. Thẻ được lấy ghi số chia hết cho 3.
Bài 3. Gieo ngẫu nhiên 1 con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất các
biến cố:
a. Lần đầu tiên suất hiện mặt sáu chấm. b. Tổng số chấm hai lần gieo không lớn
hơn tám.
c. Có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 1 chấm. d. Tổng số chấm hai lần gieo bằng 6.
Bài 4. Tại bệnh viện Quốc Tế Winmec Đà Nẵng trong ngày hôm nay có ba sản phụ
chuyển dạ sinh em bé. Biết mỗi người chỉ sinh 1 đứa con, tính xác suất để :
a. Bé sinh ra chỉ 1 bé gái. b. Nhiều nhất 1 bé gái
Bài 5. Một tổ có 7 nam và 3 nữ, chọn ngẫu nhiên ba người. Tìm xác suất sao cho 3
người đó:
a. Đều là nữ. b. Không ai là nữ.
c. Ít nhất 1 người nữ d. Có đúng 1 người nữ.
Bài 6. Một hộp chứa 12 bóng đèn, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng,
tính xác suất để lấy được:
a. Ba bóng đều tốt b. Ít nhất 2 bóng tốt.
Bài 7. Gieo đồng thời hai con xúc sắc. Tính xác suất để:
a. Mặt 5 chấm xuất hiện ở súc sắc thứ hai b. Tích số chấm là số lẻ.
c. Có tổng số chấm là 8. d. Tổng số chấm là số lẻ hoặc chia hết cho 3
Bài 8. Trong đợt phòng chống dịch. Sở ý tế thành phố đã chọn ngẫu nhiên 3 đội
phòng chống dịch cơ động trong số 5 đội của Trung tâm y tế dự phòng Đà Nẵng và
20 đội của Trung tâm y tế cơ sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất có ít nhất
2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở được chọn.
Bài 9. Trong phim “Sòng bạc Ma Cao 2015” là sư trở lại hoành tráng của diễn viên
Châu Nhuận Phát. Trong phim anh phải chiến đấu với một đối thủ rất giỏi bằng cách
27

rút ngẫu nhiên 2 lá bài từ bộ bài tú lơ khơ gồm 52 lá bài (gồm 12 lá hình và 40 là nút).
Page

Tính xác suất để anh rút được:

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
a. Hai lá hình. B. Một lá hình và 1 lá ách (lá xì).
Bài 10. Ca sĩ Thanh Trúc dự định làm 1 liveshow tại Nhà hát Trưng Vương – TP Đà
Nẵng. Số vé bán ra là 400 vé trong đó có 50 vé VIP (ngồi hàng đầu) còn lại là vé thường.
Cuối chương trình có 2 phần quà được rút thâm ngẫu nhiên từ mã số in trên vé. Tính
xác suất sao cho 2 phần rút được:
a. Là các khán giả có vé VIP B. Một khán giả vé VIP, một vé thường.
Bài 11. Trong một trò chơi xếp que, người ta cho 5 que với các chiều dài lần lượt là
1cm, 3cm, 5 cm, 7 cm, 9cm. Lấy ngẫu nhiên 3 que từ năm que cho trước ở trên. Tính
xác suất các que lấy ra lập thành một tam giác.
Bài 12. Xếp ngẫu nhiên 4 người nam và 5 người nữ vào 9 ghế xếp thành hàng ngang.
Tính xác suất để 4 người nam ngồi cạnh nhau.
Bài 13. Xếp 4 quyển sách Toán, 3 quyển Vật Lý và 2 quyển Hóa lên 1 kệ. Tính xác
suất các quyển sách cùng loại đứng cạnh nhau.
Bài 14. Bốn bạn nam và bốn bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào một bàn 8 ghế
hàng ngang, trong đó có hai bạn tên An và Bình. Tìm xác suất sao cho:
a. Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau. b. Bốn bạn nam luôn ngồi cạnh nhau.
c. Đầu và cuối ghế phải là nam d. An và Bình luôn ngồi cạnh nhau.
e. An và Bình không ngồi cạnh nhau.
Bài 15. Trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017, trường THPT Trần Phú có 800 học sinh
tham dự, trong đó có 30% học sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp. Đài truyển hình thành
phố chọn ngẫu nhiên 3 học sinh của trường để phỏng vấn. Tính xác suất để trong 3
học sinh đó có ít nhất một học sinh dự thi để xét tốt nghiệp.

 BµI TËP Tù luyÖn ë nhµ:


Bài 1. Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học
sinh để làm trực nhật. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam lẫn nữ .
Bài 2. Một ngân hàng đề thi gồm 20 câu hỏi. Mỗi đề thi gồm 4 câu được lấy ngẫu
nhiên tử 20 câu hỏi ở trên. Thí sinh A đó học thuộc 10 câu trong ngân hàng đề thi. Tìm
xác suất để thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc.
Bài 3. Trong cụm thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT thí sinh phải thi 4 môn trong
đó có 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại Ngữ và 1 môn do thí sinh tự chọn trong số
các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí. Trường X có 40 học sinh đăng kí
dự thi, trong đó 10 học sinh chọn môn Vật lí, 20 học sinh chọn môn Hóa học. Lấy ngẫu
nhiên 3 học sinh bất kỳ của trường X. Tính xác suất để trong 3 học sinh đó luôn có học
sinh chọn môn Vật lí và học sinh chọn môn Hóa Học.
Bài 4. Người ta phân chia một cách ngẫu nhiên 8 bạn học sinh Kì, Thi, Trung, Học ,
Phổ, Thông, Quốc, Gia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn để chơi kéo co. Tính xác suất
để hai bạn Quốc và Gia ở trong cùng 1 nhóm.
Bài 5. Một đội ngũ cán bộ khoa học gồm 8 nhà toán học nam, 5 nhà vật lý nữ và 3
28

nhà hóa học nữ. Chọn ra từ đó 4 người, tính xác suất trong 4 người được chọn có nữ
Page

và có đủ ba bộ môn.
NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
 BµI TËP TR¾C NGHIÖM:
Câu 1. Một cái túi chứa 3 biên bi đỏ, 5 viên bi xanh, và 6 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3
viên bi. Xác suất để ba viên bi có cả 3 màu đỏ, xanh vàng là:
1 45 1 1
A. . B. . C. . D. .
14 182 90 364
Câu 2. Gieo 3 con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác suất để tổng
số chấm xuất hiện trên mặt ba con súc sắc bằng 12 là:
25 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
216 8 6 3
Câu 3. Chọn ngẫu nhiên 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm. Biết rằng trong 10 sản phẩm đó có 2
phế phẩm:
a. Tính xác suất để trong 5 sản phẩm được chọn không có phế phẩm nào.
1 5 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 8 9 5
b. Tính xác suất để trong 5 sản phẩm được chọn có ít nhất 1 phế phẩm.
1 3 7 4
A. . B. . C. . D. .
2 8 9 5
c. Tính xác suất để trong 5 sản phẩm được chọn có đúng 1 phế phẩm.
2 5 2 7
A. . B. . C. . D. .
5 9 9 9
Câu 4. Trong một buổi liên hoan có 6 cặp nam nữ, trong đó có ba cặp là vợ chồng. Chọn ngẫu
nhiên 3 người trong số đó tham gia trò chơi.
a. Tính xác suất để trong 3 người được chọn có đúng 1 nam.
1 9 1 19
A. . B. . C. . D.
4 22 11 22.
b. Tính xác suất để trong 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào.
1 9 1 19
A. B. . C. . D. .
4 22 11 22
Câu 5. Trong một bài thì trắc nghiệm khách quan có 20 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời
trong đó có một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bài bằng cách chọn
ngẫu nhiên mỗi câu một phương án. Tính xác suất để học sinh đó trả lời đúng 10 câu.
310 1 310 10 3
10
A. . B. . C. . D. C 20 20
.
4 20 410 410 4
Câu 6. Có 2 hộp bút chì. Hộp I có 3 bút đỏ và 9 bút xanh, hộp II có 8 bút đỏ và 4 bút xanh.
Chọn ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 bút. Tính xác suất để có 1 bút đỏ và 1 bút xanh.
1 1 7 11
A. . B. . C. . D. .
12 6 12 24
Câu 7. Một chiếc máy có 3 động cơ I, II, II hoặc động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ
I, II, III chạy tốt tương ứng là 0,7; 0,8; 0,9.
29

a. Xác suất để cả 3 động cơ đều chạy tốt là:


Page

A. 0 , 006. B. 0 , 496. C. 0 , 504. D. 0 , 994.

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
b. Xác suất để cả ba động cơ chạy không tốt là:
A. 0 , 006. B. 0 , 496. C. 0 , 504. D. 0 , 994.
c. Xác suất để có ít nhất một động cơ chạy tốt là:
1 144
A. . B. . C. 0 , 94. D. 0 , 994.
2197 2197
Câu 8. Một bộ bài tú lơ khơ gồm 52 con, lấy ngẫu nhiên lần lượt có hoàn lại từng con cho đến
khi lần đầu tiên lấy được con át thì dừng.
a. Tính xác suất để quá trình dừng lại ở lần thứ nhất.
12 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
13 13 4 4
b. Tính xác suất sao cho quá trình dừng lại ở lần thứ ba.
1728 1 144 1
A. . B. . C. . D. .
2197 2197 2197 64
Câu 9. Một mạch điện gồm ba linh kiện như hình vẽ, trong đó 1
xác suất hỏng của từng linh kiện 1, 2, 3 trong một khoảng thời
gian t nào đó tương tứng là 0,2; 0,1; 0,05. Biết rằng các linh 3
kiện làm việc độc lập với nhau và các dây luôn tốt. Tính xác
2
suất để mạch hoặt động được trong khoảng thời gian t nào
đó.
A. 0 , 931 B. 0 , 684 C. 0 , 001 D. 0 , 014.

__________ Hết _________

Lớp toán: Hai kyõ thuaät giaûi


THÇY VINH Bµi To¸n X¸c SuÊt Khã
30 Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
 0905 424 190. 45B NguyÔn Thµnh H·n, §µ N½ng.

 Phöông Phaùp Vaùch Ngaên:


Bài 1. . Cầm cắm toàn bộ 30 bông hoa giống nhau vào 3 lọ khác nhau được đánh số I, II,
III từ trước sao cho lọ hoa I có ít nhất 11 bông hoa, lọ hoa II có ít nhất 7 bông và lọ hoa III có
ít nhất 3 bông. Hỏi có bao nhiêu cách thực hiện?
A. 55 B. 15 C. 66 D. 110
Gi¶i
Do cả 30 bông hoa đều giống nhau nên chọn 11 bông bỏ vào lọ I, 7 bông bỏ vào lọ II, 3
bông bỏ vào lọ III ta có 1 cách.
Sau khi bỏ xong ta còn lại 9 bông. Số cách đặt 2 vách ngăn chia 9 bông thành 3 phần là:
C11 = 55 cách. Đáp số A.
2

Bài 2. Xếp ngẫu nhiên 15 quyển sách khác nhau gồm 5 quyển sách Toán và 10 quyển sách
Văn lên một giá sách ngang có 3 ngăn (các sách được xếp dựng đứng, một hoặc hai ngăn bất
kỳ có thể để trống). Tính xác suất sao cho trong mỗi ngăn không có sách Toán xếp cạnh nhau?
99 99 33 66
A. . B. . C. . D. .
476 288 288 288
Gi¶i
C¸ch 1:
- Tính không gian mẫu:
Xếp 15 quyển sách thành hàng ngang có 15 ! .
2
Đặt 2 vách ngăn vào giữa hoặc đầu hàng sách thì sẽ có C17 cách.
Vậy không gian mẫu là: 15 !.C17
2
cách.
- Tính biến cố để không có sách toán nào xếp cạnh nhau:
Xếp 10 sách văn vào ba ngăn, tương tự trên ta có 10 !.C12 cách.
2

10 sách văn và 2 vách ngăn ta xem như có 12 vách ngăn, ta xếp 5 quyển toán vào 13
5
khoảng trống tạo bởi 12 vách ngăn đó sẽ có A13 cách.
Suy ra có 10 !.C12
2 5
. A13 cách xếp để không có quyển Toán nào đứng cạnh nhau.
10 !.C122 . A135 99
=
Vậy xác suất: P = .
15 !.C17 2
476
C¸ch 2:
Xem 2 vách ngăn là 2 cuốn sách giống nhau:
Không gian mẫu: Có 17 cuốn sách trong đó có 2 cuốn vách ngăn giống nhau nên
17 !
( )
ta có n Ω =
2!
.

12 ! 5
( )
Tương tự, có n A = . A cách
2 ! 13
Bài 3. Một nhóm học sinh gồm 6 bạn nam và 4 nữ đứng ngẫu nhiên thành một
hàng. Xác suất để có đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau là:
31 Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
1 1 2 1
A. . B. C. D.
4 3 3 2
Bài 4. Có 6 bi gồm 2 bi đỏ, 2 bi vang, 2 bi xanh (các bi đôi một khác nhau). Xếp ngẫu
nhiên các viên bi thành hàng ngang. Xác suất để hai viên bi vàng không xếp cạnh nhau là:
2 1 5 1
A. . B. C. D.
3 3 6 5
Bài 5. Có 3 quyển sách văn học khác nhau, 4 quyển sách Toán học khác nhau và 7
quyển Tiếng Anh khác nhau được xếp lên một kệ ngang. Tính xác suất để hai cuốn
sách cùng môn không ở cạnh nhau.

 Phöông Phaùp giaõn caùch.


Bài 1. . Một hộp đựng 26 thẻ được đánh số từ 1 đến 26. Bạn Hải rút ngẫu nhiên cùng 1 lúc
ba tấm thẻ. Hỏi có bao nhiêu cách rút sao cho bất kì hai trong 3 tấm thẻ lấy ra đó có hai số
ghi trên hai tấm thẻ luôn hơn kém nhau ít nhất hai đơn vị.
A. 1771. B. 1350. C. 1768. D. 2024.
Gi¶i
Gọi a, b, c là 3 tấm thẻ được lấy ra cùng 1 lần trong 26 tấm thẻ, ta có:
1 ≤ a < b < c ≤ 26 .
Do mỗi tấm thẻ chênh nhau 2 đơn vị nên:
1 ≤ a < b − 1 < c − 2 ≤ 26 − 2 =24 .
Chọn 3 tấm thẻ trong 24 tấm thẻ ta có: C243 = 2024 cách chọn.
Bài 2. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất để số được chọn có
dạng abcd trong đó 1 ≤ a ≤ b ≤ c ≤ d ≤ 9 .
A. 0,014. B. 0,0495. C. 0,079. D. 0,055.

Bài 3. Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số trong đó có ba chữ số 0 mà không có hai
chữ số 0 nào đứng cạnh nhau và các chữ số khác chỉ suất hiện đúng một lần.
A. 151200. B. 846000. C. 786240. D. 907200.
Bài 4 Từ các chữ số của tập A = {1; 2;3; 4;5;6;7} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8
chữ số trong đó các chữ số từ tập A đều suất hiện ít nhất 1 lần và các chữ số chẵn không đứng
cạnh nhau.
A. 33120. B. 17280. C. 48240. D. 13248.
Bài 5 Cho S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số được lập từ các chữ số 0,1,2,3,4,5.
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Xác suất để số được chọn có dạng abc với a ≤ b ≤ c là.
1 11 7 7
A. . B. . C. . D. .
6 6 36 20

Lớp Toán: thÇy vinh ¤N TËP CH¦¥NG II


§¹i Sè 11 Tæ hîp - X¸c SuÊt
32

(13 câu trắc nghiệm + tự luận ) Thêi gian: 30 phót


Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Hä vµ Tªn: __________________
 PhÇn Tr¾c NghiÖm:
Câu 1. Trong hình bên có bao nhiêu hình chữ nhật:
A. 28. B. 12.
C. 16. D. 30.
Câu 2. Số cách xếp 6 bạn A, B, C, D, E, F ngồi vào bàn học gồm 6 chỗ là:
A. 1. B. 120. C. 720. D. 6.
Câu 3. Số cách xếp 5 bạn A, B, C, D, E ngồi vào bàn tròn gồm 5 chổ là:
A. 1. B. 120. C. 24. D. 5.
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau đôi một?
A. 1000. B. 9000. C. 4536 . D. 5040 .
Câu 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 5.
A. 952 . B. 896 . C. 672 . D. 112 .
Câu 6. Lớp 11 B có 40 học sinh trong đó có 18 nam và 22 nữ.
a. Tính số cách chọn 3 học sinh vào Đội cờ đỏ.
A. 9880 . B. 3366 . C. 59280 . D. 6732 .
b. Tính số cách chọn 3 học sinh vào đội cờ đỏ trong đó có 2 nam và một nữ.
A. 9880 . B. 3366 . C. 59280 . D. 6732 .
c. Tính số cách chọn 3 học sinh để làm lớp trưởng, lớp phó học tập và lớp phó văn thể mỹ.
A. 9880 . B. 3366 . C. 59280 . D. 6732 .
13
3  1 
Câu 7. Tìm hệ số của x trong khai triển nhị thức  2x +  :
 x x
A. 366080 . B. 286 . C. 3660 . D. 36608 .
Câu 8. Tìm hệ số x trong khai triển (1 + 2 x ) . Biết rằng hệ số của số hạng chứa x gấp 3 lần
4 n 2

hệ số của số hạng chứa x .


A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 16 .
Câu 9. Một túi đựng 9 quả cầu khác nhau trong đó có 4 quả cầu đỏ và 5 quả cầu xanh. Chọn
ngẫu nhiên 3 quả cầu.
a. Số cách chọn 3 quả cầu là:
A. 3 . B. 84 . C. 504 . D. 48 .
b. Số cách chọn 3 quả cầu trong đó có 2 quả cầu đỏ và 1 quả cầu xanh là:
A. 30 . B. 11 . C. 16 . D. 48 .
c. Số cách chọn 3 quả cầu trong đó có ít nhất 1 quả cầu đỏ là:
A. 4 . B. 30 . C. 40 . D. 74 .
Câu 10. Một túi có 5 quả cam khác nhau, 3 quả quýt khác nhau và 2 quả chanh khác nhau.
Lấy ngẫu nhiên một lần 2 quả. Tính xác suất để lấy 2 quả khác loại.
14 13 31 3
A. . B. . C. . D. .
45 45 45 5
Câu 11. Gieo một con súc xắc 3 lần.
a. Tính xác suất để có ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm là:
33

91 1 10 1
A. . B. . C. . D. .
216 18 216 36
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
b. Tính xác suất để tổng số chấm ba lần xuất hiện bằng 6 là:
1 1 10 1
A. . B. . C. . D. .
216 18 216 36
Câu 12. Cho A và B là hai biến cố độc lập. Hãy tìm phương án sai trong các phương án sau:
A. P ( A.B ) = P ( A ) .P ( B ) . ( )
B. P A.B = P ( A ) .P B . ()
()
C. P ( B ) + P B =
1. D. P ( A. A ) = P ( A ) .P ( A ) .

Câu 13. Một thợ săn bắn ba viên đạn vào con mồi. Xác suất để bắn viên đạn trúng mục tiêu
là 0,3.
a. Xác suất để người thợ săn bắn trượt mục tiêu là:
A. 0 , 7 . B. 0 , 027 . C. 0 , 343 . D. 0 , 973 .
b. Xác suất để người thợ săn bắn trúng mục tiêu ở viên thứ ba là:
A. 0 , 0277 . B. 0 ,147 . C. 0 , 343 . D. 0 , 063 .
c. Xác suất để người thợ săn có hai viên trúng mục tiêu là:
A. 0 , 063 . B. 0 ,189 . C. 0 ,147 . D. 0 , 09 .
 PhÇn Tù LuËn:
Câu 1. Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, có thể lập được bao nhiêu số chẵn có ba chữ số (không
nhất thiết khác nhau)?
Câu 2. Xét sơ đồ mạch điện (như hình vẽ) có 9 công tắc, trong đó mỗi công tắc có hai trang
thái đóng và mở.
A B

a. Hỏi mạng điện có thể có bao nhiêu cách đóng – mở 9 công tắc trên?
b. Hỏi mạng điện có bao nhiêu cách đóng – mở 9 công tắc trên để thông mạch từ A đến
B (tức là có dòng điện đi từ A đến B)?
Câu 3. Một câu lạc bộ có 25 thành viên.
a. Có bao nhiêu cách chọn 4 thành viên vào Ủy ban Thường trực?
b. Có bao nhiêu cách chọn Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Thủ quỹ?
Câu 4. Chọn ngẫu nhiên 5 quân bài trong cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 quân bài. Tính xác suất để
trong 5 quân bài này có ít nhất một quân át (Tính chính xác đến hàng phần nghìn).
Câu 5. Có hai hòm, mỗi hòm chứa 5 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên từ mỗi hòm
một tấm thẻ. Tính xác suất để tổng các số ghi trên tấm thẻ rút ra không nhỏ hơn 3.
Câu 6. Trong kì kiểm tra chất lượng ở hai khối lớp, mỗi khối có 25% học sinh trượt Toán,
15% trượt Lí và 10% trượt cả Toán lẫn Lí. Từ mỗi khối chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính
xác suất sao cho:
a. Hai học sinh đó trượt Toán.
b. Hai học sinh đó bị trượt một môn nào đó trong Toán và Lí.
c. Hai học sinh đó không bị trượt môn nào trong Toán và Lí.
d. Có ít nhất một trong hai học sinh bị trượt ít nhất một môn.
__________ Hết _________

Bµi TËp Tù LuyÖn vÒ


34

Lớp toán:
THÇY VINH X¸c suÊt N©ng cao
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
 0905 424 190. : 45B NguyÔn Thµnh H·n, §µ N½ng.
Câu 1: Một người vào cửa hàng ăn. Người đó muốn chọn một thực đơn gồm một món ăn trong 10
món, một loại hoa quả tráng miệng trong 10 loại hoa quả và một loại nước uống trong 10
loại nước uống. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thực đơn của bữa ăn?
A. 720 . B. 1000 . C. 120 . D. 1010.

Câu 2: Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ các số 2 , 3 , 4 , 5 ?
A. 16 . B. 8 . C. 24 . D. 12 .

Câu 3: Có bao nhiêu cách xếp hạng cho 8 đội công nhân trong một xí nghiệp? (giả sử không có đội
nào đồng hạng)
A. 40321 . B. 362880 . C. 40320 . D. 5040 .

Câu 4: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam
và nữ ngồi xen kẽ?
A. 6 . B. 144 . C. 720 . D. 72 .

Câu 5: Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách
dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 5!.7!. B. . C. 5!.8! . D. 12! .

Câu 6: Một nhóm học sinh có 10 người. Cần chọn 3 học sinh trong nhóm để làm 3 công việc là
tưới cây, lau bàn và vệ sinh lớp, mỗi người làm một công việc. Số cách chọn là
A. 103 . B. 3.10 . C. C103 . 3
D. A10 .

Câu 7: Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ
tổ trưởng và tổ phó?
D. 10 .
2 8 2
A. . B. C10 . C. A10 .

Câu 8: Từ các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác
nhau và phải có mặt chữ số 3 ?
A. 228 số. B. 60 số. C. 144 số. D. 240 .

Câu 9: Cho tập A = {1; 2; 3; 4; 5} . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau nhưng luôn
có mặt chữ số 1 .
A. 120 . B. 5 . C. 20 . D. 96 .

Câu 10: Một lớp có 30 học sinh, có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 3 bạn để thành lập ban cán sự
lớp?
A. C303 .3! . B. 30! . C. A303 . D. C303 .

Câu 11: Cho tập hợp A = {2;3; 4;5;6;7} . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số, chữ số đứng sau
35

lớn hơn chữ số đứng trước, được thành lập từ các chữ số thuộc tập hợp A ?
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
A. 120 . B. 80 . C. 25 . D. 20 .

Câu 12: Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng
ngàn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn
hàng đơn vị.
A. 221. B. 209. C. 215. D. 210.

Câu 13: Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số khác nhau và
nhất thiết phải có chữ số 1 và 5?
A. 1200. B. 600. C. 735. D. 480.

Câu 14: Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 lấy 5 điểm phân biệt, trên d 2
lấy 7 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó được lấy từ các điểm
trên hai đường thẳng d1 và d 2 ?
A. 220 . B. 175 . C. 1320 . D. 7350 .

Câu 15: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất một lần. Tính xác suất để xuất hiện mặt có số chấm
là một số nguyên tố.
1 1 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 3

Câu 16: Trên kệ sách có 10 quyển sách Toán và 5 quyển sách Văn. Người ta lấy ngẫu nhiên lần lượt
3 quyển sách mà không để lại. Tính xác suất để được hai quyển sách đầu là Toán, quyển
thứ ba là Văn.
18 7 8 15
A. . B. . C. . D. .
91 45 15 91

Câu 17: Một hộp đựng 6 quả cầu màu trắng và 4 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 4
quả cầu. Tính xác suất để trong 4 quả cầu lấy được có đúng 2 quả cầu vàng.
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
14 35 7 5

Câu 18: Một hộp có 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 5 quả từ hộp đó. Xác suất để
được 5 quả có đủ hai màu là
13 132 12 250
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 273

Câu 19: Lớp 11A có 2 tổ. Tổ I có 5 bạn nam, 3 bạn nữ và tổ II có 4 bạn nam, 4 bạn nữ. Lấy ngẫu nhiên
mỗi tổ 2 bạn đi lao động. Tính xác suất để trong các bạn đi lao động có đúng 3 bạn nữ.
1 69 1 9
A. . B. . C. . D. .
364 392 14 52

Câu 20: Bé Minh có hộp màu gồm 6 màu khác nhau. Bé Minh mang hộp màu có 6 màu khác nhau
đó đi tô màu các cạnh của hình vuông ABCD sao cho mỗi cạnh được tô bởi một màu và
36

hai cạnh kề nhau thì tô bởi hai màu khác nhau. Hỏi bé Minh có bao nhiêu cách tô hình
vuông ABCD ?
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
A. 360 . B. 480 . C. 600 . D. 630 .

Câu 21: Cho các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 . Hỏi có bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các
chữ số trên sao cho hai chữ số 1 và 2 không đứng cạnh nhau?
A. 120 . B. 48 . C. 72 . D. 96 .

Câu 22: Cho 5 chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 6 . Lập các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau từ 5 chữ số
đã cho. Tính tổng của các số lập được.
A. 12321 . B. 12312 . C. 21321 . D. 21312 .

Câu 23: Từ hai chữ số 1 và 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số sao cho không có hai
chữ số 1 đứng cạnh nhau?
A. 54 . B. 110 . C. 55 . D. 108

Câu 24: Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các
chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6 . Hỏi có bao nhiêu số thuộc A mà trong số đó có chữ số 1 và chữ số 2
đứng cạnh nhau?
A. 1080 . B. 1728 . C. 960 . D. 1200 .

Câu 25: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 9 chữ số đôi một khác nhau. Hỏi có bao nhiêu số
thuộc S thỏa mãn trong số đó có 4 chữ số lẻ và chữ số 0 luôn đứng giữa 2 số lẻ? (hai số hai
bên chữ số 0 là số lẻ).
A. 2963520. B. 241920. C. 2721600. D. 302400.

Câu 26: Cho tập A = {0;1; 2;3; 4;5;6;7} . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau nhưng
luôn có mặt chữ số 1 đồng thời chia hết cho 3 .
A. 3420 . B. 4560 . C. 3560 . D. 4440 .

Câu 27: Có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau, chia hết cho 5 và
luôn có mặt chữ số 7
A. 232 . B. 322. . C. 1162 . D. 323 .

Câu 28: Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên lẻ lớn hơn 500000 gồm 6 chữ số khác nhau, trong đó có đúng
3 chữ số lẻ và 3 chữ số chẵn?
A. 8640. B. 24000. C. 12000. D. 17280.

Câu 29: Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A,
4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4
học sinh này thuộc không quá hai trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?
A. 4123 . B. 3452 . C. 225 . D. 446 .

Câu 30: Xếp 11 học sinh gồm 7 nam, 4 nữ thành hàng dọc. Xác suất để 2 học sinh nữ bất kỳ không
xếp cạnh nhau là?
7!. A84 7!. A64 7!.C84 7!.4!
37

A. . B. . C. . D. .
11! 11! 11! 11!
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Câu 31: Một nhóm học sinh gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 học sinh để
lập thành một đội cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1
nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập đội cờ đỏ?
A. 131444 . B. 141666 . C. 241561 . D. 111300 .

Câu 32: Một thầy giáo có 10 quyển sách toán đôi một khác nhau, trong đó có 3 quyển sách Đại số,
4 quyển sách Giải tích và 3 quyển Hình học. Ông muốn lấy ra 5 quyển và tặng cho 5 học
sinh sao cho sau khi tặng mỗi loại sách còn lại ít nhất 1 quyển. Hỏi có bao nhiêu cách tặng?
A. 23314. B. 32512. C. 24480. D. 24412.

Câu 33: Từ một tổ gồm 6 bạn nam và 5 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn xếp vào bàn có 5 chổ ngồi
theo những thứ tự khác nhau. Tính xác suất sao cho trong những cách xếp trên có đúng 3
bạn nam.
100 1 8 19
A. . B. . C. . D. .
231 3 15 30

Câu 34: Có 8 người khách bước ngẫu nhiên vào một trong ba quầy của một cửa hàng. Tính xác suất
để có đúng 3 người đến quầy thứ nhất.
C83 . A52 C83 .C25 C83 . A25 C83 .25
A. . B. . C. . D. .
38 A38 A38 38
Câu 35: Cho một đa giác đều có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O . Gọi X là tập các tam
giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giác trên. Chọn ngẫu nhiên một tam giác từ tập X , tính
xác suất để chọn được một tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều.
21 23 144 7
A. . B. . C. . D. .
136 136 136 816

Câu 36: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính
xác suất sao cho phương trình x 2 − bx + b − 1 =0 ( x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3 .
1 5 2 1
A. B. C. D.
3 6 3 2

Câu 37: Một lô hàng gồm 30 sản phẩm tốt và 10 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Tính
xác suất để 3 sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm tốt.
135 3 15 244
A. . B. . C. . D. .
988 247 26 247
Câu 38: Cho tập hợp A = {1; 2;3; ...;10} . Chọn ngẫu nhiên ba số từ A . Tìm xác suất để trong ba số
chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp.
7 7 7 7
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
15 24 90 10
Câu 39: Có hai hộp đựng bi, các viên bi được đánh các số tự nhiên. Hộp I có 7 viên bi được đánh
số 1; 2; ...; 7 . Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi
6
mang số lẻ ở hộp II là . Xác suất để lấy được cả hai viên bi lấy ra đều mang số lẻ là
11
38

13 2 24 86
Page

A. . B. . C. . D. .
77 77 77 77
NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
Câu 40: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Gọi P là tích ba số ở ba lần tung
(mỗi số là số chấm trên mặt xuất hiện ở mỗi lần tung), tính xác suất sao cho P không chia
hết cho 6 .
82 90 83 60
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216

Câu 41: Một con xúc sắc cân đối và đồng chất được gieo ba lần. Gọi P là xác suất để tổng số chấm
xuất hiện ở hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba. Khi đó P bằng
10 15 16 12
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216

Câu 42: Cho tập hợp S = {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} . Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S . Tính xác suất p của
biến cố trong ba số được chọn ra không chứa hai số nguyên liên tiếp nào.
5 5 3 5
A. p = . B. p = . C. p = . D. p = .
21 16 16 12

Câu 43: Cho tập S = {1; 2;3;...;19; 20} gồm 20 số tự nhiên từ 1 đến 20 . Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc
S . Xác suất để ba số lấy được lập thành một cấp số cộng là
7 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
38 38 38 114

Câu 44: Một con súc sắc đồng chất được đổ 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5
xuất hiện ít nhất 5 lần là
31 41 51 21
A. . B. . C. . D. .
23328 23328 23328 23328

Câu 45: Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc bốn lần và quan sát số chấm xuất hiện. Tìm xác suất số
chấm lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 3 lần trong 4 lần gieo.
8 1 4 1
A. . B. . C. . D. .
9 27 27 9

Câu 46: Một ban đại diện gồm 5 người được thành lập từ một đội gồm 10 người có tên là Lan, Mai,
Minh, Thu, Miên, An, Hà, Thanh, Mơ, Nga. Tính xác suất để ít nhất 3 người trong ban đại
diện có tên bắt đầu bằng chữ M?.
5 1 5 11
A. . B. . C. . D. .
252 24 21 42

Câu 47: Xếp 10 quyển sách tham khảo khác nhau gồm: 1 quyển sách Văn, 3 quyển sách tiếng Anh
và 6 quyển sách Toán (trong đó có hai quyển Toán T1 và Toán T2) thành một hàng ngang
trên giá sách. Tính sác xuất để mỗi quyển sách tiếng Anh đều được xếp giữa hai quyển sách
Toán, đồng thời hai quyển sách Toán T1 và Toán T2 luôn được xếp cạnh nhau.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
210 600 300 450
39

Câu 48: Cho đa giác đều có 100 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh, tính xác suất để 3 đỉnh được chọn là
3 đỉnh của một tam giác tù.
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.
18 7 3 8
A. . B. . C. . D. .
25 25 11 11

Câu 49: Gieo một con súc sắc không đồng chất sao cho mặt bốn chấm xuất hiện nhiều gấp 3 lần mặt
khác, các mặt còn lại đồng khả năng. Tìm xác suất để xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn.
5 3 7 1
A. P ( A ) = . B. P ( A ) = . C. P ( A ) = . D. P ( A ) = .
8 8 8 8

Câu 50: Một nhóm 10 học sinh gồm 6 nam trong đó có Quang và 4 nữ trong đó có Huyền được
xếp ngẫu nhiên vào 10 ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ kết năm học. Xác suất để xếp
được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời Quang không ngồi cạnh
Huyền là
109 1 1 109
A. . B. . C. . D. .
30240 280 5040 60480

_______ THE END _______

40
Page

NguyÔn Ch©u Vinh (0905.424.190): Giaùo vieân chuyeân luyeän VD-VDC kyø thi THPTQG.

You might also like