You are on page 1of 8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Văn bản pháp luật


A. Văn bản pháp luật quốc tế:
- Công ước Geneve năm 1979 về kiểm soát không khí ô nhiễm tầm xa.
- Công ước khung 1992 về biến đổi khí hậu.
- Công ước VIENNA 1985 bảo vệ tầng ozone và Nghị định thư MONTREAL 1987
về các chất làm suy giảm tầng ozone.
- Công ước CITES về buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp.
- Công ước HERITAGE về di sản.
- Công ước BASEL về kiểm soát việc vận chuyển các phế thải độc hại qua biên
giới và vấn đề tiêu hủy chúng.
- Công ước Luật biển năm 1982.
- Công ước 1992 về đa dạng sinh học.
- Công ước Boon về bảo vệ các loài di cư hoang dã.
- Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt
như là nơi cư trú của các loài chim.
- Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968
- Hiệp định Pari về biến đổi khí hậu 2015.
- Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện.

B. Văn bản pháp luật Việt Nam


1. Luật
- Hiến pháp 2013;
- Bộ luật Dân sự 2015;
- Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017;
- Luật Bảo vệ môi trường 2014.
- Luật Bảo vệ môi trường 2020.
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006.
- Luật Tài nguyên nước 2012.
- Luật Thủy sản 2017.
- Luật Lâm nghiệp 2017.
- Luật Khoáng sản 2010.
- Luật Di sản văn hóa 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009.
- Luật Đa dạng sinh học.
- Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012;
- Luật thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010;
2. Nghị định
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 hướng dẫn Luật Bảo vệ
môi trường.
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 05 năm 2019 sửa đổi bổ sung một
số điều của các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2018 sửa đổi một số điều
của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực tài nguyên
môi trường.
- Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/05/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 quy định về quản lý thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các
loại động thực vật hoang dã nguy cấp.
- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Lâm nghiệp.
- Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/03/2019 quy định chi tiết một số điều và
biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước
- Nghị định số 15/2012/NĐ ngày 09/3/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Khoáng sản
- Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa
- Nghị định số 35/2009/NĐ – CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra tài nguyên
và môi trường.
- Nghị định 03/2015/NĐ-CP xác định thiệt hại đối với môi trường.
3. Thông tư, quyết định
- Thông tư 25/2019/TT-BTNTM ngày 31/12/2019 quy định chi tiết thi hành một số
điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo
vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT 30/6/2015 về quản lý chất thải nguy hại.
- Quyết định số 28/2020/QĐ-TTg của TTCP Danh mục phế liệu được phép nhập
khẩu từ nước ngoài về làm nguyên liệu sản xuất.
- Quyết định số 16/2015/QĐ – TTg về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ.
II. Sách, tạp chí, giáo trình
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình Luật Môi trường”, Nxb.CAND.
- Tăng Thế Cường, Trần Thị Diệu Hằng, Trần Thục, (2013), “Nghiên cứu tích hợp
vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch phát triển thông qua ĐMC”,
Tạp chí Tài nguyên và môi trường, Số 22/2013.
- Phạm Văn Hiếu, Đoàn Thế Hùng, Lê Xuân Tuấn, (2013), “Nghiên cứu xây dựng
chỉ thị môi trường cho các đảo của Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên và môi trường,
Số 22/2013.
- Chu Thế Hiền, (2014), “Pháp luật về đánh giá tác động môi trường - Thực trạng
và giải pháp”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số 5/2014.
- Trần Thị Quang Hồng, Trương Hồng, (2011), “Hoàn thiện pháp luật đánh giá
tác động môi trường ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học, Số 6/2011.
- Lê Hoàng Lan, (2016), Xây dựng và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam trong
kiểm soát nguồn thải, Tạp chí Môi trường, số 9/2016.
- Phạm Thị Vương Linh, Nguyễn Hữu Thắng, (2016), “Cơ hội và thách thức trong
hoạt động quan trắc môi trường”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 9/2016.
- Nguyễn Thị Bích Ngọc, (2016), “Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và việc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường của
các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí khoa học
pháp lý, Số 05/2016.
- Nguyễn Thị Hồng Phượng, Võ Trung Tín, (2012), “Tiếp cận thông tin môi trường
nhằm đảm bảo quyền con người được sống trong một môi trường không bị ô
nhiễm trong Luật Bảo vệ môi trường 2005”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số
9/2012.
- Nguyễn Hoàng Thùy Trang, (2013), “Một số vấn đề về quyền tiếp cận thông tin
môi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Số
01/2013.
- Nguyễn Tuấn Dũng, Hoàng Thị Hạnh, (2016), “Sự cố môi trường từ khu vực đầu
tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số
12/2016.
- Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012), “Hoàn thiện pháp luật về kiềm soát chuyển chất
thải nguy hại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 20/2012.
- Nguyễn Văn Phương (2006), “Một số vấn đề về khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật
học, số 10/2006.
- Vũ Thị Duyên Thùy (2016), “Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại tại Việt
Nam và một số nước trên thế giới”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số 3/2016.
- Phạm Thị Tố Uyên (2015), “Ứng phó, khắc phục ô nhiễm môi trường liên quan
đến thiên tai", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Số 11/2015.
- Thúy Vân (2011), Chấn chỉnh vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản làm vật
liệu xây dựng, Tài nguyên và môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường, 2011, Số 18(128).
- Cẩm Thúy (2011), Khai thác than trái phép và giải pháp quản lý tổng thể khoáng
san than Quảng Ninh, Tài nguyên và môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường, 2011, Số
16(126).
- Đăng Tuyên (2011), Tăng cường bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản ở
Quảng Nam, Tài nguyên và môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường, 2011, Số 16(126).
- Lại Hồng Thanh (2009), Một số vấn đề trong kiểm tra công tác cấp giấy phép hoạt
động khoáng sản, Tài nguyên và môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường, 2009, Số 6(68).
- Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế - IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản
lý khu bảo tồn thiên nhiên- Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế, Hà Nội.
- TS Lê Thanh Vân (2010), Bàn về sở hữu tài nguyên khoáng sản và những nội dung
pháp luật cần hoàn thiện, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 8 (4-2010).
- Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ xây dựng
và phát triển đất nước, Tạp chí di sản văn hóa, số 20/2007.
- Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Hữu (2005), Ai là chủ sở hữu của một tài sản được công nhận
là di sản văn hóa, Tập chí nghiên cứu lập pháp, số 60, tháng 10/2005.
- Phạm Mai Diệp, Phạm Thị Hải Yến (2013), Di sản văn hóa phi vật thể và thực trạng
pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Tạp chí Luật học, Đại học
Luật Hà Nội, 2013, Số 01(152).
- Trường Hồng Quang (2014), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: quan niệm quốc tế
và chính sách pháp luật của một số quốc gia, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện
Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2014, Số 1(309).
- Ngô Quốc Hùng (2006), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên những
hạn chế và giải pháp khắc phục Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện hành chính,
2006, Số 125.
- Đinh Thị Minh Tuyết, Triệu Thị Ngọc (2015), Quản lý nhà nước về văn hóa và di
sản văn hóa, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện hành chính, 2015, Số 235.
- Đỗ Thanh Hương (2016), Pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam hiện
nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, 2016, Số 9 (341).
- Lê Hồng Hạnh, Vũ Thu Hạnh, (2012), “Bình luận khoa học và định hướng giải
quyết một số vụ tranh chấp môi trường điển hình", Nxb. Tư pháp.
- Hoàng Hồng Hạnh (2013), “Tranh chấp môi trường ngoài tòa án từ kinh nghiệm
một số nước đến thực tiễn ở Việt Nam", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ
Tài nguyên và Môi trường, Số 23(181).
- Cấn Anh Tuấn, Hoàng Xuân Cơ (2012), “Các phương thức giải quyết tranh
chấp môi trường ở Trung Quốc và kinh nghiệm áp dụng đối với Việt Nam", Tạp
chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 5(144).
- Bùi Kim Hiếu (2012), “Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc
hội, Số 22(230).
- Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), “Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm hành
chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư
pháp, Số 4 (241).
- Nguyễn Thị Tố Uyên (2011), “Trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường ở Việt Nam ", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 7 (232).
- Nguyễn Xuân Anh (2005), "Một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm dân sự
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam", Tạp
chí Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, Số 4.
- Vũ Thu Hạnh (2007), “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường”,
Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2007.
- Phạm Hải Băng (2014), Bảo tồn đa dạng sinh học ở một số quốc gia trên thế giới và
kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên
và Môi trường, 2014, Số 3(185).
- Trương Hồng Quang (2011), Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo tồn
đa dạng sinh học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2011, Số 19
(204).
- Nguyễn Văn Tài (2008), Pháp luật về đa dang sinh học: Thực trạng và những tồn tại
trước khi có Luật đa dạng sinh học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng
Quốc hội, 2008, Số 17(133).
- Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Vân Anh (2013), Hội nghị thường niên các bên tham
gia Công ước khí hậu và Nghị định thư Kyoto, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường,
Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2013, Số 5(163).
- Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2008), Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam -
mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
Văn phòng Quốc hội, 2008, Số 17(133).
- Nguyễn Văn Phương (2006), Việt Nam với việc thực thi công ước Basel về kiểm soát
chất thải xuyên biên giới và việc tiêu hủy chúng, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại
học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2006, Số 02(33).
- Nguyễn Hoàng Minh (2014), Thị trường các bon trong khuôn khổ Nghị định thư
Kyoto, Tạp chí Tài nguyên & môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường, 2014, Số 20
(202).
- Ngô Quý Linh, Tiến tới thực thi công ước khung về kiểm soát thuốc lá của tổ
chức y tế thế giới tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật Tp.
HCM, 2005, số2, tr.33-36.
- Phạm Văn Tấn, Hội nghị các bên tham gia công ước Khung của Liên Hợp Quốc
về biến đổi khí hậu, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi
trường, 2013, Số 23(181), tr.37-40.
III. Tài liệu tiếng nước ngoài (không bắt buộc)
- AhMed Djoghlaf, Other International Developments The concept of Sustainable
Development, Enviromental Policy and Law, 36/5 (2006).
- Yohei Harashima, Trade and environment negotiations in the WTO: Asian
perspectives, Int Environ Agreements (2008) 8:17–34.
- When Worlds Collide: Biotechnology meets Organic Farming in Hoffman v
Monsanto, Journal of Environmental Law (2006) Vol 18 No 3, 459–477.
- Environment, Crime and EC Law, Journal of Environmental Law (2006) Vol 18
No 2, 277–288.
- Maria Ivanova, Designing the United Nations Environment Programme: a story
of compromise and confrontation, Int Environ Agreements (2007) 7:337–361.
- A.E. Boyle, Globalising Environmental Liability: The Interplay of
Nationnal and Intrenational Law, Journal of Environmental Law (2005) Vol 17 No
1, 3–26.
- Sven Bode - Martina Jung, Carbon dioxide capture and storage liability for
non-permanence under the UNFCCC, Int Environ Agreements (2006) 6:173–186.
- Cases, Env. Law Mgmt., 12(2) Mar - Apr 2000.
- James Harrison, Significantin International Environmental Law Cases,
Journal of Environmental Law (2006) Vol 18 No 3, 505–516.
- Ludwig Krämer, Statistics on Enviromental Judgments by the EC court of
Justice, Journal of Environmental Law (2006) Vol 18 No 3, 407–421.
- Anne Therese Gullberg, Rational lobbying and EU climate policy, Int
Environ Agreements (2008) 8:161–178.
- Steinar Andresen, Key actors in UN environmental governance: influence,
reform and leadership, Int Environ Agreements (2007) 7:457–468
- M. Sornarajah, A law for need or a law for greed? Restoring the lost law in
the international law of foreign investment, Int Environ Agreements (2006)
6:329–357.
- Michael G. Faure - Karine Fiore, The civil liability of European nuclear
operators: which coverage for the new 2004 Protocols? Evidence, Int
Environ from France, Agreements (2008) 8:227–248.
- Areti D. Kontogianni - Michalis S. Skourtos - Andreas A. Papandreou,
Shared waters—shared responsibility. Application of the principles of fairness for
burden sharing in the Mediterranean, Int Environ Agreements
(2006) 6:209–230.

You might also like