You are on page 1of 61

PHẦN II

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ, NGUỒN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
I. VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1. Hiến pháp năm 2013
2. Bộ luật Hình sự năm 1999, 2015
3. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
4. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014
5. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
6. Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009
7. Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 của Hội đồng Thẩm
phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất
“Những quy định chung” của BLTTHS năm 2003
II. VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
1. Bộ luật Tố tụng hình sự Trung Quốc năm 1979 (sửa đổi, bổ sung năm
1996, 2012)
2. Bộ luật Tố tụng hình sự Đức năm 1987 (sửa đổi, bổ sung năm
2014) 3. Bộ luật Tố tụng hình sự Liên bang Nga năm 2001
4. Luật về Tư pháp hình sự Vương quốc Anh năm 2003
5. Bộ luật Tố tụng hình sự Pháp năm 2015
6. Luật Tố tụng hình sự Liên bang Mỹ năm 2015
B. SÁCH THAM KHẢO
I. SÁCH TIẾNG VIỆT
1. Trường Đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự
Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
2. Những nguyên tắc cơ bản của luật TTHS (1999), NXB Công an nhân dân
71
3. Đào Trí Úc và các tác giả khác (1995), Tội phạm học, Luật hình sự và Luật
Tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (1999), Chuyên đề về Tư
pháp hình sự so sánh
5. Trần Ngọc Anh và các tác giả khác (2004), Bình luận khoa học BLTTHS
năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
6. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, NXB Tổng
hợp thành phố Hồ Chí Minh
7. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong Luật Hình sự, Luật
TTHS Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
8. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng
nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
9. Võ Thị Kim Oanh và các tác giả khác (2010), Bảo đảm quyền con người
trong tư pháp hình sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh 10.Bộ Tư pháp, Liên Minh Châu Âu (2012), Những mô hình tố tụng
hình sự điển hình trên thế giới, NXB Hồng Đức
11.Lương Thị Mỹ Quỳnh (2013), Quyền có người bào chữa trong tố tụng
hình sự Việt Nam, Đức và Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia
12.Nguyễn Ngọc Chí và các tác giả (2014), Kiến thức và kỹ năng tranh tụng
của các luật sư trong vụ án hình sự, NXB Hồng Đức
13.Võ Thị Kim Oanh và các tác giả khác (2016), Những điểm mới cơ bản
của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, NXB Hồng Đức
14.Phan Trung Hoài (2016), Những điểm mới về chế định bào chữa trong Bộ
luật Tố tụng hình sự 2015, NXB Chính trị quốc gia
15.Nguyễn Hòa Bình (2016), Những nội dung mới trong Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2015, NXB Chính trị quốc gia
II. SÁCH TIẾNG ANH
1. Harry R. Dammer, Erika Fairchild, Jay S. Albanese (2006), Comparative
Criminal Justice Systems, Wadsworth – Thomson Learning
2. William Burnham (2006), Introduction to the Law and Legal System of the
United States, Thomson, 4th ed.
3. Richard G. Fox (2010), Victorian Criminal Procedure – State and Federal
Law, Monash Law Book, 13rd ed.
72
4. Francine Feld, Andrew Hemming, Thalia Anthony (2015), Criminal
Procedure in Australia, LexisNexis, 8th ed.
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Lương Thị Mỹ Quỳnh, “Bảo đảm quyền có người bào chữa trong TTHS –
Kinh nghiệm của Đức và Mỹ”, Hội thảo: “Quyền bào chữa trong TTHS
Việt Nam”, do Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Chương trình phát triển
Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp tổ chức vào tháng 12/2010
2. Lương Thị Mỹ Quỳnh (2010), “Tìm hiểu mô hình tố tụng thẩm vấn và
những kiến nghị hoàn thiện mô hình TTHS Việt Nam”, Tạp chí Khoa học
pháp lý, (6) 3. Lê Nguyên Thanh (2010), “Một số vấn đề về giải quyết dân sự
trong vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1)
4. Hoàng Văn Thành (2010), “Giải pháp đảm bảo nguyên tắc tranh trụng
trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghề luật, (2)
5. Lê Hữu Thể, Nguyễn Thị Thủy (2010), “Hoàn thiện mô hình tố tụng hình
sự Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
(17) 6. Lê Văn Cảm, Nguyễn Huy Phượng (2011), “Hoàn thiện nguyên tắc
tranh tụng
trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp”,
Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (13)
7. Ngô Cường (2011), “Bàn thêm về việc có nên ghi nhận nguyên tắc suy
đoán vô tội”, Tạp chí Toà án nhân dân, (18)
8. Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật TTHS
Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (6)
9. Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), “Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật
TTHS Việt Nam về bảo đảm quyền có người bào chữa”, Tạp chí Nghiên
cứu Lập pháp, (23)
10.Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), “Bảo đảm quyền có người bào chữa trong
TTHS Mỹ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4)
11.Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), “Hoàn thiện quy định về bảo đảm quyền có
người bào chữa trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, (24)
12.Nguyễn Minh Sử (2011), “Kiến nghị nhằm nâng cao vị thế độc lập của
thẩm phán trong hoạt động xét xử”, Tạp chí TAND, (14)
73
13.Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Bàn về các nguyên tắc của
TTHS”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2)
14.Đào Trí Úc (2011), “Tố tụng hình sự Việt Nam cần được đổi mới và hoàn
thiện theo hướng nào”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15)
15.Lê Văn Cảm, Nguyễn Cảnh Hợp (2012), “Mô hình lý luận của Bộ luật Tố
tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”,
Tạp chí Khoa học pháp lý, (3)
16.Hoàng Văn Hiệu, Nguyễn Việt Hà (2012), “Mô hình Tố tụng hình sự trên
thế giới và mô hình Tố tụng hình sự ở Việt Nam theo tiến trình cải cách tư
pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (20)
17.Phạm Mạnh Hùng (2012), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng
hình sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (15)
18.Lê Nguyên Thanh (2012), “Quyền tư tố trong tố tụng hình sự và vấn đề
thực hiện tranh tụng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam”,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (1)
19.Nguyễn Thị Thủy (2012), “Mô hình tố tụng hình sự và vấn đề xác định
quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
20.Lại Văn Trình (2012), “Hoàn thiện nguyên tắc xác định sự thật vụ án được
quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”,
Tạp chí Kiểm sát, (17)
21.Đào Trí Úc (2012), “Cải cách tư pháp về việc hoàn thiện các nguyên tắc cơ
bản của tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (8)
22.Lương Thị Mỹ Quỳnh, “Tranh tụng trong TTHS Việt Nam và vấn đề cải
cách tư pháp”, Hội thảo: "Những vấn đề mới về các hình thức tố tụng tại
Châu Á”, Đại học Chonnam (Hàn Quốc) tổ chức vào tháng 12/2013
23.Lương Thị Mỹ Quỳnh (2013), “Quan điểm lịch sử và nền tảng lý luận về
bảo đảm quyền có người bào chữa trong TTHS thế giới”, Tạp chí Khoa
học pháp lý, (6)
24.Lê Nguyên Thanh (2013), “Quyền được miễn trừ nghĩa vụ khai báo trong
tố tụng hình sự - Quyền cơ bản của công dân cần được bổ sung trong Hiến
pháp Việt Nam năm 1992”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1)
25.Trịnh Tiến Việt (2013), “Bảo đảm nguyên tắc "suy đoán vô tội" và tính
thống nhất giữa Hiến pháp với bộ luật hình sự, bộ luật tố tụng hình sự”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5)
74
26.Mai Đắc Biên (2014), “Các nguyên tắc cần quy định trong bộ Luật tố tụng
hình sự (sửa đổi) nhằm bảo vệ quyền con người theo Hiến pháp năm
2013”, Tạp chí Kiểm sát, (11)
27.Lê Huỳnh Tấn Duy (2014), “Mô hình tư pháp người chưa thành niên theo
định hướng của Liên Hợp Quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5)
28.Trần Văn Độ (2014), “Nguyên tắc tranh tụng và những vấn đề đặt ra đối
với sửa đổi, bổ sung BLTTHS”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (1)
29.Đặng Thị Hà, Lữ Vũ Lực (2014), “Về nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp
xét xử trong bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003”, Tạp chí Nghề luật,
(2) 30.Phạm Ngọc Hòa (2014), “Nguyên tắc suy đoán vô tội và một số kiến
nghị sửa
đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (2)
31.Vũ Gia Lâm (2014), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự”,
Tạp chí Luật học, (1)
32.Hoàng Thị Liên (2014), “Cần thể chế hóa nguyên tắc tranh tụng trong Bộ
luật hình sự(sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (6)
33.Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương (2014), “Bàn về quyền được suy
đoán vô tội trong Hiến pháp năm 2013 và vấn đề sửa đổi một số quy định
liên quan trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003”, Tạp chí Khoa học
pháp lý, (5)
34.Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương (2014), “Quyền bào chữa trong
Hiến Pháp năm 2013 và việc triển khai thực hiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý,
(2) 35.Đinh Hoàng Quang (2014), “Cần hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản của
bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi phù hợp các quy định về quyền con người,
quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp năm 2013”, Tạp chí
Kiểm sát, (15) 36.Hoàng Thị Huyền Trang (2014), “Bàn về nguyên tắc suy
đoán vô tội”, Tạp chí Nghề luật, (5)
37.Vũ Hồng Anh (2015), “Những vấn đề đặt ra khi thực hiện các bảo đảm tố
tụng với bị can, bị cáo theo Hiến pháp 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
(1). 38.Nguyễn Hoà Bình (2015), “Những nội dung đổi mới cơ bản của Dự
thảo Bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9).
39.Trương Hoà Bình (2015), “Thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển án lệ, bảo
đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án nhân
dân”, Tạp chí Kiểm sát, (16).
40.Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), “Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người
bị buộc tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý,
(3)
75
41.Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), “Quyền của người chưa thành niên có sự tham
gia của đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức trong quá trình tố tụng hình
sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1)
42.Vũ Công Giao - Nguyễn Minh Tâm (2015), “Quyền được suy đoán vô tội
theo Luật nhân quyền quốc tế và những gợi mở cho việc sửa đổi Bộ luật Tố
tụng Hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (5)
43.Trương Hồ Hải (2015), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự
liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo và quyền tự bảo vệ của bị
hại tại phiên toà hình sự”, Tạp chí Luật học, (2)
44.Trương Hồ Hải (2015), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2003 nhằm đảm bảo nguyên tắc tranh tụng theo tinh thần Hiến
pháp năm 2013”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
45.Nguyễn Minh Hải (2015), “Một số vấn đề cần thống nhất về trợ giúp pháp
lý trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (2)
46.Nguyễn Hữu Hậu (2015), “Đảm bảo quyền con người của người bị buộc
tội trong hoạt động chứng minh buộc tội của Viện Kiểm sát”, Tạp chí
Kiểm sát, (12)
47.Hoàng Duy Hiệp (2015), “Tư tố trong pháp luật tố tụng hình sự một số
nước trên thế giới”, Tạp chí Kiểm sát, số Tân xuân
48.Hoàng Duy Hiệp (2015), “Quyền im lặng trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng
hình sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (8)
49.Trần Văn Hội (2015), “Kháng nghị của Viện Kiểm sát trong tố tụng hình
sự với vai trò bảo đảm quyền con người”, Tạp chí Kiểm sát, (19)
50.Phạm Quang Huy (2015), “Tố tụng tranh tụng tại phiên toà hình sự sơ
thẩm ở Việt Nam, Hoa Kỳ và một số kiến nghị đối với Bộ luật Tố tụng hình
sự (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16)
51.Nguyễn Ngọc Kiện (2015), “Một số quyền mang tính phổ quát của bị can,
bị cáo tại phiên toà sơ thẩm hình sự ở nước ngoài”, Tạp chí Kiểm sát, (8)
52.Vũ Gia Lâm (2015), “Quyền im lặng trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình
sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (12)
53.Vũ Gia Lâm (2015), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự bảo
đảm nguyên tắc tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, (1)
54.Đoàn Đức Lương (2015), Nguyễn Ngọc Kiện (2015), “Mô hình tố tụng
hình sự với yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16)
76
55.Nguyễn Văn Nguyên, Vũ Mạnh Cường (2015), “Một số ý kiến góp ý vào
Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (11)
56.Phạm Hồng Phong (2015), “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, (8)
57.Nguyễn Thái Phúc (2015), “Bàn về nguyên tắc tranh tụng trong Dự thảo
Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
58.Đặng Quang Phương (2015), “Một số quy định của dự thảo Bộ luật Tố
tụng hình sự về bảo đảm thực hiện tranh tụng tại phiên toà”, Tạp chí Toà
án nhân dân, (14)
59.Lương Thị Mỹ Quỳnh (2015), “Những quy định mới của Hiến pháp năm
2013 về quyền bào chữa và việc hoàn thiện BLTTHS”, Tạp chí Khoa học
pháp lý, số chuyên đề “Sửa đổi BLHS, BLTTHS theo Hiến pháp năm 2013
và tham khảo kinh nghiệm nước ngoài”
60.Lương Thị Mỹ Quỳnh, “Bình luận về quyền bào chữa, quyền im lặng và
quyền khiếu nại, tố cáo trong Dự thảo BLTTHS sửa đổi”, Hội thảo: “Trao
đổi về Dự thảo BLTTHS sửa đổi”, Trường Đại học Luật Tp. HCM và Đại
sứ quán Thụy Sỹ phối hợp tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh vào tháng 3/2015
61.Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Đà Nẵng (2015), “Đổi mới tổ
chức phiên toà xét xử để thực hiện tốt nguyên tắc hiến định: Tranh tụng
trong xét xử được đảm bảo”, Tham luận hội thảo, Tạp chí Toà án nhân dân,
(1)
62.Võ Quốc Tuấn (2015), “Bảo đảm quyền được suy đoán vô tội của bị cáo
trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân (18)
63.Võ Quốc Tuấn (2015), “Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong hoạt
động tranh luận tại phiên toà xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (7)
64.Hoàng Anh Tuyên (2015), “Những nội dung sửa đổi, bổ sung các nguyên
tắc xét xử trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát
(12) 65.Phạm Minh Tuyên (2015), “Một số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền có
phiên toà công bằng trong xét xử vụ án hình sự tại Việt Nam”, Tạp chí Toà án
nhân dân, (7)
66.Hoàng Đình Thanh (2015), “Hoàn thiện một số quy định trong Bộ luật Tố
tụng hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (13)
77
67.Trịnh Xuân Thắng (2015), “Sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự nhằm bảo
đảm các quy định về công nhận, tôn trọng và bảo đảm quyền con người
trong Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6)
68.Nguyễn Trúc Thiện (2015), “Một số vấn đề về nguyên tắc tranh tụng trong
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (16)
69.Huỳnh Trung Trực (2015), “Hoàn thiện một số nguyên tắc trong Bộ luật
Tố tụng hình sự nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội”, Tạp
chí Dân chủ và Pháp luật, (8)
70.Huỳnh Trung Trực (2015), “Một số bất cập trong các quy định hiện hành
về quyền bào chữa của bị can, bị cáo tại phiên toà hình sự sơ thẩm”, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, (9)
71.Đào Trí Úc (2015), “Bàn về các nguyên tắc cơ bản trong Dự thảo Bộ luật
Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
72.Viện Khoa học xét xử Toà án nhân dân tối cao (2015), “Vai trò của án lệ
đối với việc bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật”, tham luận hội thảo,
Tạp chí Toà án nhân dân, (1).
73.Lê Huỳnh Tấn Duy (2016), “Một số nội dung sửa đổi, bổ sung cơ bản
trong phần thứ nhất “những quy định chung” của bộ luật tố tụng hình sự
năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4)
74.Nguyễn Tiến Đạt (2016), “Thương lượng nhận tội trong TTHS - Kinh
nghiệm quốc tế và gợi mở cho pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, (2) 75. Đậu Công Hiệp (2016), “Lịch sử ngành công tố Hoa Kỳ và
gợi mở một số vấn đề lý luận về quyền công tố”, Tạp chí Luật học, (7)
76.Trịnh Thị Thanh (2016), “Một số điểm mới trong Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 2015 về bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, (2)
77.Nguyễn Thị Mai Nga (2016), “Những dấu mốc quan trọng hình thành, phát
triển chế định thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự”,
Tạp chí Kiểm sát, (6)
78.Tôn Thiện Phương (2016), “Quyền bào chữa của người bị buộc tội trong
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
79.Hoàng Tâm Phi (2016), “Một số vấn đề về mối quan hệ giữa chức năng
buộc tội và chức năng thực hành quyền công tố”, Tạp chí Kiểm sát, (17)
78
D. Các website:
1. www.na.gov.vn
2. www.chinhphu.vn
3. www.moj.gov.vn
4. www.dangcongsan.vn
5. www.mattran.org.com
6. www.hochiminhcity.gov.vn 7.
www.westlaw.com
8. www.ssrn.com
9. www.lexadin.nl
10.www.heinonline.com
79
CHƯƠNG 2
CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,
NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Bộ luật TTHS năm 2003, 2015
2. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
3. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014
4. Luật Hải quan năm 2014
5. Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006
6. Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012)
7. Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015
8. Luật Giám định tư pháp năm 2012
9. Pháp lệnh Bộ đội biên phòng năm 1997
10.Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển năm 2008
11.Nghị định số 30/2018/NĐ-CP, ngày 07/3/2018 Quy định chi tiết việc
thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định
giá tài sản trong tố tụng hình sự
12.Nghị định số 102/2012/NĐ-CP, ngày 29/11/2012 về Tổ chức và hoạt động
của Kiểm ngư
13.Nghị định số 119/2006/NĐ-CP, ngày 16/10/2006 về Tổ chức và hoạt động
của Kiểm lâm
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Lê Văn Cảm (2010), “Suy ngẫm về hệ thống tòa án trong công cuộc cải
cách tư pháp ở Việt Nam đương Đại”, Tạp chí Kiểm sát, (6, 7).
2. Trần Văn Độ (2010), “Bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp
chí Khoa học pháp lý, (6)
3. Đinh Thế Hưng (2010), “Bảo vệ quyền của người bị buộc tội trong tố tụng
hình sự”, Tạp chí Nghề luật, (6)
80
4. Lương Thị Mỹ Quỳnh (2010), Thực tiễn bảo đảm quyền có người bào chữa
trong tố tụng hình sự Việt Nam và những đề xuất hoàn thiện: Đề tài nghiên
cứu khoa học, TP.Hồ Chí Minh, 2010
5. Hà Minh Tuấn (2010), “Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người
tiến hành tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (4)
6. Lê Nguyên Thanh (2010), “Quyền của người bị hại và vấn đề bảo vệ người
bị hại trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (6)
7. Lại Văn Trình (2010), “Đảm bảo quyền con người của người bị buộc tội
trong pháp luật tố tụng hình sự quốc tế", Tạp chí Toà án nhân dân, (6). 8. Mai
Bộ (2011), “Một số ý kiến về nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án tòa án và
vấn đề tăng thẩm quyền cho Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”,
Tạp chí Toà án nhân dân, (18)
9. Nguyễn Văn Duy (2011), “Bị cáo được quyền đặt câu hỏi với những người
tham gia tố tụng khác”, Tạp chí Toà án nhân dân, (1)
10.Nguyễn Văn Điệp, Đinh Công Thành (2011), “Người đại diện hợp pháp
trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghề luật, (6)
11.Hoàng Thị Thu Hằng (2011), “Xác định tư cách tố tụng của Nguyễn Văn
Q”, Tạp chí Toà án nhân dân, (3)
12.Lê Thị Thúy Nga (2011), “Một số vấn đề về người bị hại trong pháp luật
tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (3)
13.Đinh Văn Quế (2011), “Một số vấn đề về người bào chữa không phải là
luật sư”, Tạp chí Toà án nhân dân, (13)
14.Hoàng Thị Minh Sơn (2011), Bảo đảm quyền của người bị bắt, người bị
tạm giữ, người bị tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam, Tạp chí Luật
học, Đại học Luật Hà Nội, 2011, (3)
15.Trần Vũ Tuân, Bùi Thế Tỉnh (2011), “Thủ trưởng cơ quan điều tra trong
tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5)
16.Phan Thanh Tùng (2011), “Ai là người đại diện hợp pháp của người bị
hại”, Tạp chí Toà án nhân dân, (3)
17.Nguyễn Thị Tuyết (2011), “Hoàn thiện chế định người làm chứng trong tố
tụng hình sự đảm bảo tính khách quan, minh bạch tại phiên tòa”, Tạp chí
Toà án nhân dân, (10)
81
18.Lại Văn Trình (2011), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình
sự về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng theo tinh thần cải
cách tư pháp”, Tạp chí Toà án nhân dân, (18).
19.Thái Chí Bình (2012), “Hoàn thiện quy định về đương sự trong bộ luật tố
tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4)
20.Nguyễn Mạnh Hùng (2012), “Chức năng của cơ quan điều tra trong hoạt
động tố tụng hình sự, những vấn đề cần hoan thiện trong quá trình cải cách
tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (1)
21.Đoàn Tạ Cửu Long, Nguyễn Tấn Hảo (2012), “Một số ý kiến hoàn thiện
Bộ luật tố tụng hình sự về quyền, nghĩa vụ của người bị tạm giữ, tạm giam,
bị can, bị cáo”, Tạp chí Kiểm sát, (21)
22.Nguyễn Tiến Sơn (2012), “Hoàn thiện quy định về mối quan hệ giữa cơ
quan điều tra và Viện kiểm sát trong tố tụng hính sự Việt Nam”, Tạp chí
Kiểm sát, (8) 23.Phan Văn Sơn (2012), “Một số vướng mắc trong thực tiễn áp
dụng Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2003 ở giai đoạn xét xử phúc thẩm và
kiến nghị sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Kiểm sát, (21)
24.Lê Nguyên Thanh (2012), “Bàn về khái niệm người bị hại trong Tố tụng
hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5)
25.Nguyễn Thị Thủy (2012), “Mô hình tố tụng hình sự và vấn đề xác định
quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
26.Nguyễn Mai Bộ (2013), “Kiến nghị hoàn thiện mô hình tổ chức của cơ
quan điều tra hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24)
27.Lê Ngọc Duy (2013), “Những vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp
luật tố tụng hình sự Việt Nam về Viện kiểm sát, người tiến hành tố tụng
thuộc Viện kiểm sát, và một số kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Kiểm sát,
(6)
28.Nguyễn Duy Giảng (2013), “Một số đề xuất hoàn thiện quy định của pháp
luật tố tụng hình sự về cơ quan điều tra và những người tiến hành tố tụng
thuộc Cơ quan điều tra”, Tạp chí Kiểm sát, (5)
29.Nguyễn Sơn Hà (2013), “Hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam
theo hướng bảo đảm quyền của bị can, bị cáo”, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, (2) 30.Nguyễn Tấn Hảo (2013), “Đề xuất hoàn thiện các quy định về
nhiệm vụ quyền
hạn của Viện kiểm sát trong Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp, (19)
82
31.Trần Duy Hòa (2013), “Hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm của người tiến hành tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách
tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (8)
32.Nguyễn Ngọc Kiện (2013), “Tăng quyền hạn Tố tụng hình sự cho Kiểm
sát viên để bảo đảm hoạt động tranh tụng”, Tạp chí Kiểm sát, (17)
33.Thái Chí Bình (2014), “Một số kiến nghị hoàn thiện chế định người tham
gia tố tụng trong bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghề luật, (6)
34.Nguyễn Duy Giảng (2014), “Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố
tụng hình sự về tòa án, người tiến hành tố tụng thuộc tòa án”, Tạp chí Kiểm
sát, (3) 35.Đinh Thị Mai (2014), “Xác định tư cách tham gia tố tụng của
người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, (2)
36.Lương Thị Mỹ Quỳnh (2014), “Nội luật hóa Công ước chống tra tấn về
bảo đảm quyền của người bị buộc tội trong TTHS”, Tạp chí Khoa học
Pháp lý, số chuyên đề Công ước LHQ về Chống tra tấn
37.Lương Thị Mỹ Quỳnh (2014), “Quy định về Viện Kiểm sát trong Hiến
pháp năm 2013 – đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Đặc san Tạp chí
Khoa học pháp lý, (1)
38.Ngô Văn Vịnh (2014), “Quyền hạn điều tra của bộ đội biên phòng, Hải
quan, Kiểm lâm và lực lượng cảnh sát biển theo quy định của pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (4)
39.Đinh Văn Đoàn (2015), “Hoàn thiện quy định của BLTTHS năm 2003 về
bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại”, Tạp chí
Khoa học pháp lý, (8)
40.Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Ngọc Minh (2015), “Hoàn thiện các quy định
về bảo vệ người bị hại, người làm chứng là người chưa thành niên trong
pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (17)
41.Nguyễn Duy Giảng (2015), “Một số đề xuất, kiến nghị về các chủ thể tiến
hành tố tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi, bổ sung)”, Tạp chí
Kiểm sát, (số Xuân)
42.Hoàng Duy Hiệp (2015), “Người làm chứng trong Bộ luật Tố tụng hình sự
Liên bang Nga”, Tạp chí Kiểm sát, (13)
43.Phan Trung Hoài (2015), “Góp ý chi tiết Chương VII về bào chữa trong
Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
83
44.Lê Hoàng Xuân Hương (2015), “Cần tăng thẩm quyền của kiểm sát viên
trong hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (6)
45.Phan Thị Thanh Mai (2015), “Hoạt động bào chữa trong tố tụng hình sự
Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (7)
46.Nguyễn Thị Mai Nga (2015), “Tìm hiểu quy định về hoạt động của Cơ
quan công tố theo pháp luật quốc tế và của một số nước trong điều tra, truy
tố tội phạm về ma tuý”, Tạp chí Kiểm sát, (20)
47.Nguyễn Văn Quang (2015), “Cần hoàn thiện chế định phiên dịch trong Bộ
luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát (10)
48.Nguyễn Thị Thu Quỳ (2015), “Tố tụng Hình sự một số nước trên thế giới
về thẩm quyền điều tra của các cơ quan điều tra không chuyên trách”, Tạp
chí Kiểm sát (10)
49.Hoàng Anh Tuyên (2015), “Những điểm mới về nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ quan và người tiến hành tố tụng trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự
(sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
50.Phí thành chung (2016), “Nội dung quyền tư pháp của Tòa án nhân dân
theo Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (5)
51.Nguyễn trọng nga (2016), “Đặc điểm của tố giác, tin báo về tội phạm
thuộc thẩm quyền của cơ quan điều tra hình sự quân đội nhân dân Việt
Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (1)
52.Bùi thị chinh phương (2016), “Vai trò của luật sư trong hoạt động tố tụng
theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, (4)
53.Ngô quang cảnh (2016), “Bảo vệ quyền lợi của bị hại theo Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2015”, Tạp chí dân chủ và Pháp luật, (8)
54.Trần Anh Tuấn, Hoàng Văn Tùng (2016), “Hoàn thiện các quy định của
pháp luật về Thẩm tra viên Tòa án nhân dân”, Tạp chí TAND, (5)
55.Trần Đức Tuấn (2016), “Tìm hiểu pháp luật nước ngoài về bảo vệ người
làm chứng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (5)
56.Nguyễn Văn Khánh (2016), “Viện Kiểm sát quân sự trong tiến trình cải
cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (9)
57.Nguyễn Văn Hạnh (2016), “Mối quan hệ phối hợp giữa Tòa án quân sự và
Viện kiểm sát quân sự trong giải quyết vụ án hình sự”, Tạp chí kiểm sát,
(9)
84
58.Phạm Văn Thi (2016), “Tăng cường hơn nữa quan hệ phối hợp giữa Viện
kiểm sát quân sự và Cơ quan điều tra hình sự Trong Quân đội nhân dân”,
Tạp chí kiểm sát, (9)
59.Mai Văn Minh (2016), “Quy định mới của pháp luật về thẩm quyền điều
tra Viện kiểm sát quân sự trung ương”, Tạp chí kiểm sát, (9)
85
CHƯƠNG 3
CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH
SỰ -----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
2. Luật giám định tư pháp năm 2012
3. Nghị định số 30/2018/NĐ-CP, ngày 07/3/2018 Quy định chi tiết việc thành
lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài
sản trong tố tụng hình sự
4. Nghị định số 18/2002/NĐ-CP, ngày 18/02/2002 Ban hành quy chế quản lý
kho vật chứng (Nghị định số 70/2013/NĐ-CP, ngày 02/07/2013 sửa đổi, bổ
sung) 5. Thông tư số 131/2014/TT-BQP, ngày 04/10/2014 Ban hành Quy chế
quản lý kho vật chứng trong quân đội
B. SÁCH THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Thuân (1999), Chứng minh trong tố tụng hình sự - Những
vấn đề lý luận và thực tiễn
2. Trần Quang Tiệp (2004), Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
3. Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam, NXB
Tư pháp, Hà Nội
4. Đỗ Văn Dương (2006), Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự,
NXB Tư Pháp, Hà Nội
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Nguyễn Văn Cường (2010), “Bàn về khái niệm vật chứng trong luật tố
tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2)
2. Hoàng Duy Hiệp (2010), “Nguồn chứng cứ trong tố tụng hình sự”, Tạp chí
Dân chủ & Pháp luật, (10)
3. Vũ Gia Trưởng (2010), Vai trò của luật sư trong việc thu thập, đánh giá và
sử dụng chứng cứ trong vụ án hình sự, Tạp chí Nghề luật, (3)
86
4. Nguyễn Văn Trượng (2010), “Quy định của bộ luật Tố tụng hình sự về xử
lý vật chứng và những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Dân
chủ & Pháp luật, (9)
5. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Mai (2011), “Một số vấn đề về thẩm
quyền xét xử và thu thập chứng cứ của Cộng Hòa Liên bang Đức”, Tạp chí
Toà án nhân dân, (1)
6. Trần Thanh Thủy (2011), “Một số kinh nghiệm trong việc đánh giá chứng
cứ và đề ra yêu cầu điều tra đối với các vụ án ma túy truy xét”, Tạp chí Kiểm
sát, (11) 7. Hoàng Minh Thành (2011), “Một số kinh nghiệm của việc đánh
giá chứng cứ trong các vụ án ma túy”, Tạp chí Toà án nhân dân, (4)
8. Thái Chí Bình (2012), “Hoàn thiện quy định về vật chứng theo pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (17)
9. Nguyễn Văn Huyên (2012), “Hoàn thiện các quy định của Bộ Luật tố tụng
hình sự năm 2003 về hoạt động chứng minh”, Tạp chí Nghề luật, (4)
10.Ngô Quang Đức (2013), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự về xử lý vật chứng”, Tạp chí Kiểm sát, (11)
11.Hoàng Thị Minh Sơn (2013), “Thực trạng quy định của bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003 về vật chứng”, Tạp chí Luật học, (6)
12.Ngô Văn Vịnh (2013), “Khái niệm chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình
sự của một số nước trên thế giới và hướng hoàn thiện khái niệm chứng cứ
trong bộ luật tố tung hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,
(10)
13.Lê Minh Long (2014), “Bàn về vai trò của người bào chữa trong việc thu
thập và sử dụng chứng cứ trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát,
(2) 14.Đỗ Văn Chỉnh (2015), “Chứng cứ và đánh giá chứng cứ”, Tạp chí Toà
án nhân dân (14)
15.Ngô Vĩnh Bạch Dương (2015), “Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng”, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp, (7)
16.Nguyễn Hữu Hậu (2015), “Đảm bảo quyền con người của người bị buộc
tội trong hoạt động chứng minh buộc tội của Viện Kiểm sát”, Tạp chí
Kiểm sát, (12)
17.Trần Văn Hoà (2015), “Chứng cứ là dữ liệu điện tử và chứng minh trong
Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
87
18.Vũ Xuân Thao (2015), “Kiến nghị hoàn thiện quy định về đối tượng chứng
minh trong Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, (14)
19.Lê Nguyên Thanh (2015), "Hoàn thiện các quy định về chứng minh trong
TTHS nhằm đảm bảo quyền bào chữa và đảm bảo tranh tụng", Tạp chí
Khoa học pháp lý, (8)
20.Đặng Văn Thực, Trần Quỳnh Hoa (2015),“Cần sửa đổi, bổ sung các quy
định về chứng cứ và thu thập chứng cứ trong Bộ luật Tố tụng Hình sự”,
Tạp chí Kiểm sát, (11)
21.Ngô Văn Vịnh, Nguyễn Duy Quang (2015), “Sửa đổi, bổ sung các quy
định về vật chứng trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003”, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, (6)
22.Phan Văn Chánh (2016), “Nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử theo quy định
của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí dân chủ và Pháp luật, (8)
23.Nguyễn Thị Thảo Trang, Trịnh Thị Minh Trang (2016), “Trình tự, thủ tục
thu thập chứng cứ”, Tạp chí TAND, (8)
24.Nguyễn Trúc Thiện (2016), “Một số vấn đề về chứng minh trong Tố tụng
hình sự”, Tạp chí TAND, (21)
88
CHƯƠNG 4
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Bộ luật Hình sự năm 1999, 2015
2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
3. Luật Tổ chức Quốc Hội năm 2014
4. Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015
5. Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015
6. Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/01/1998 Ban hành quy chế về tạm
giữ, tạm giam (Nghị định số 98/2002/NĐ-CP, ngày 27/11/2002 sửa đổi, bổ
sung) 7. Thông tư liên tịch số 17/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-
VKSNDTC TANDTC ngày 14/11/2013 Hướng dẫn về việc đặt tiền để bảo
đảm theo quy định tại Điều 93 của BLLTTHS năm 2003
8. Quyết định số 1502/2008/QĐ-BCA ngày 10/09/2008 Ban hành quy trình
bắt, áp giải bị can, bị cáo, người có quyết định thi hành án phạt tù, dẫn giải
người làm chứng của lực lượng cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp thuộc
CAND theo yêu cầu của các CQTHTTHS
9. Thông tư liên tịch số 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC
ngày 23/01/2018 Quy định về quan hệ phối hợp giữa cơ sở giam giữ với cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và Viện kiểm sát có thẩm quyền
kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
B. SÁCH THAM KHẢO
1. Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1989), Những điều cần biết về
bắt người, tạm giữ, tạm, giam đúng pháp luật, NXB Pháp lý
2. Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
– Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân
3. Mai Bộ, Nguyễn Sỹ Đại (2002), Tìm hiểu pháp luật TTHS Việt Nam về
những BPNC và khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội
89
4. Nguyễn Mai Bộ (2004), Biện pháp ngăn chặn khám xét và kê biên tài sản
trong BLTTHS, NXB Tư pháp, Hà Nội
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Phạm Ngọc Ánh (2010), “Những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện
pháp ngăn chặn Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo”, Tạp chí Toà
án nhân dân, (8)
2. Ban Biên Tập (2010), “Có thể tạm giam với Nguyễn Văn D”, Tạp chí Toà
án nhân dân, (24)
3. Phạm Việt Hưng (2010), “Cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2003 về biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú”,
Tạp chí kiểm sát, (7)
4. Nguyễn Văn Lam (2010), “Biện pháp tạm giam và việc đảm bảo quyền
con người”, Tạp chí Toà án nhân dân, (21)
5. Lê Thị Kim Âu (2011), “Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm
bảo và một số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện biện pháp này theo tinh thần
cải cách tư pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4)
6. Nguyễn Ngọc Khánh (2011), “Thẩm quyền của Viện kiểm sát trong việc
quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và các biện pháp cưỡng chế tố
tụng khác trong hoạt động điều tra theo yêu cầu của cải cách tư pháp”, Tạp
chí kiểm sát, (1)
7. Trần Duy Bình (2012), “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của
Bộ luật Tố tụng hình sự về biện pháp ngăn chặn tạm giữ”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, (18)
8. Trần Văn Độ (2012), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình
sự về biện pháp tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát, (21)
9. Vũ Gia Lâm (2012), “Hoàn thiện một số quy định của bộ luật tố tụng hình
sự nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí Luật học,
(9) 10.Đoàn Tạ Cửu Long (2012), “Một số kiến nghị sửa đổi quy định của Bộ
luật Tố
tụng hình sự năm 2003 về các biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí Tòa án nhân
dân, (21)
11.Hoàng Thị Minh Sơn (2012), “Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo
trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (8)
90
12.Nguyễn Sơn Hà (2014), “Hoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặn
trong tố tụng hình sự nhằm đảm bảo quyền của bị can, bị cáo đáp ứng yêu
cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (20)
13.Bùi Thị Hạnh (2014), “Hoàn thiện một số quy định về biện pháp ngăn
chặn trong bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (2)
14.Trương Văn Hòa (2014), “Bàn về một số quyền của người bị tạm giữ
trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (6)
15.Hoàng Hải Yến (2014), “Cần bổ sung, sửa đổi quy định về căn cứ tạm giữ,
tạm giam trong bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (15)
16.Phan Thanh Tùng (2015), “Kiến nghị về vấn đề tạm giam trong Bộ luật
Tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12)
17.Đặng Công Trứ (2015), “Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về việc
quy định thời hạn tạm giam trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (17)
18.Ngô Văn Vịnh (2016), “Những điểm mới trong các quy định về biện pháp
bắt bị can, bị cáo để tạm giam của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015”, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, (3)
19.Mai Đắc Biên, Mai Ngọc Hải (2016), “Chế định biện pháp ngăn chặn
trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, (5)
91
CHƯƠNG 5
KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Bộ luật Hình sự năm 1999, 2015
2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
3. Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-VKSNDTC-TTCP-BCA-BQP, ngày
22/03/2012 quy định về quan hệ phối hợp giữa cơ quan thanh tra, CQĐT
và VKS trong việc phát hiện, điều tra, xử lý các vụ việc có dấu hiệu tội
phạm do cơ quan thanh tra kiến nghị khởi tố
4. Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP, ngày
07/09/2005 về quan hệ phối hợp giữa CQĐT và VKS trong việc thực hiện
một số quy định của BLTTHS năm 2003
5. Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT
VKSNDTC, ngày 29/12/2017 Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan có
thẩm quyền trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi
tố
6. Công văn số 254/TANDTC-PC ngày 26/11/2018 Về việc người đã yêu cầu
khởi tố vụ án hình sự rút yêu cầu theo quy định tại Điều 155 của BLTTHS
B. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Mai Thanh Hiếu (2010), “Yêu cầu khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Nghề
luật, (1) 2. Lê Trung Hiếu (2010), “Cần tạo điều kiện pháp lý để VKS các cấp
làm tốt công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin tức tội phạm”, Tạp chí
Kiểm sát, (10) 3. Nguyễn Duy Hùng (2010), “Kiến nghị sửa đổi Điều 107,
Điều 164 BLTTHS để
xử lý các vụ án cố ý gây thương tích khi người bị hại từ chối giám định và
rút đơn yêu cầu khởi tố”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
4. Vũ Gia Lâm (2010), “Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của VKS và Tòa
án", Tạp chí Luật Học, (8)
5. Phan Thị Thanh Mai (2010), “Căn cứ không khởi tố vụ án hình sự và một
số quy định liên quan”, Tạp chí Luật học, (7)
6. Nguyễn Hải Minh (2010), “Vấn đề khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của
người bị hại”, Tạp chí Luật học, (6)
92
7. Đinh Văn Quế (2010), “Một số vấn đề khi áp dụng tình tiết “tự thú” và
“đầu thú” trong thực tiễn xét xử”, Tạp chí Toà án nhân dân, (3)
8. Đinh Công Thành (2011), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chế định kiểm
sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp
chí Kiểm sát, (17)
9. Nguyễn Trọng Nga (2011), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp nhận,
xử lý tố giác, tin báo về tội phạm của cơ quan điều tra hình sự trong Quân
đội nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (7)
10. Đỗ Mạnh Quang (2011), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác
kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”,
Tạp chí Kiểm sát, (11)
11. Đỗ Mạnh Quang (2011), “Bàn về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của
Hội đồng xét xử”, Tạp chí Kiểm sát, (19)
12. Đỗ Mạnh Quang (2011), “Nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải quyết
tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
(17) 13. Phạm Vũ Ngọc Quang (2011), “Cần có hướng dẫn rõ hơn về chủ thể
thực hiện quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự quy định tại Điều 105
BLTTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
14. Đoàn Ngọc Thảo (2011), “Những vướng mắc khi áp dụng Điều 105
BLTTHS vào thực tiễn”, Tạp chí Toà án nhân dân, (1)
15. Đỗ Ngọc Quang (2012), “Hoàn thiện thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can
trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát,
(8) 16. Nguyễn Đức Toàn (2013), “Giải quyết vụ án được khởi tố theo yêu
cầu của người bị hại -một số vướng mắc và kiến nghị”, Tạp chí Nghề Luật,
(5) 17. Phạm Thái (2012), “Bàn về một số vấn đề về khởi tố vụ án theo yêu
cầu của người bị hại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5)
18. Phạm Quang Thắng (2012), “Hoàn thiện chính sách, pháp luật trong điều
tra, truy tố và xét xử đối với các vụ án hình sự mà người bị hại là trẻ em”,
Tạp chí Kiểm sát, (6)
19. Nguyễn Văn Vinh (2012), “Về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của hội
đồng xét xử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19)
20. Hoàng Duy Hiệp (2014), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình
sự về không khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (8)
93
21. Nguyễn Đức Thái (2014), “Bảo vệ người bị hại là phụ nữ và trẻ em trong
các vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Kiểm sát, (6)
22. Nguyễn Huy Thái (2014), “Cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ
Luật tố tụng hình sự về giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị
khởi tố vụ án”, Tạp chí Kiểm sát, (2)
23. Ngô Văn Vịnh (2014), “Bàn về khía cạnh người bị hại trong quy định về
khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại”, Tạp chí Nghề luật, (2)
24. Mai Đắc Biên (2015), “Vấn đề giải quyết và kiểm sát việc giải quyết tố
giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng
hình sự sửa đổi”, Tạp chí Kiểm sát, (17)
25. Hoàng Huy Diệp (2015), “Góp ý chế định tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự
(sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (7)
26. Phạm Văn Gòn (2015), “Một số ý kiến góp ý các quy định trong Dự thảo
Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi) về tố giác, tin báo về tội phạm và kiến
nghị khởi tố”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
27. Nguyễn Trọng Nghĩa, Trần Trung Hiếu (2015), “Một số kiến nghị nhằm
hoàn thiện Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT về việc tiếp nhận, giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chí Kiểm sát,
(5)
28. Nguyễn Quang Thành (2015), “Thực hành quyền công tố trong giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm và khởi tố, điều tra vụ án hình sự của viện Kiểm
sát nhân dân theo Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân nhăm 2014”, Tạp
chí Kiểm sát, (16)
29. Lê Huỳnh Tấn Duy (2016), “Một số nội dung sửa đổi, bổ sung cơ bản
trong phần khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự của Bộluật tố
tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5)
30. Phạm Thái (2016), “Một số điểm mới về tiếp nhận và giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm trong BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý,
(8) 31. Phạm Thái (2016), “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại”,
Tạp chí Luật học, (9)
32. Lương Văn Công (2016), “Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2015 về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại”, Tạp chí Kiểm sát,
(8)
94
33. Lê Minh Long (2016), “Cơ chế đảm bảo thực hiện có hiệu quả việc tiếp
nhận, giải quyết nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền giải quyết của Cơ
quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao”, Tạp chí Kiểm sát, (17)
34. Lưu Thanh Hùng (2016), “Quy định về căn cứ khởi tố vụ án, khởi tố bị
can trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, (18)
95
CHƯƠNG 6
ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN LUẬT
1. Bộ luật Hình sự năm 1999, 2015
2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
3. Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015
4. Luật Giám định tư pháp năm 2012
5. Nghị định số 30/2018/NĐ-CP, ngày 07/3/2018 Quy định chi tiết việc thành
lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài
sản trong tố tụng hình sự
6. Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày
19/10/2018 quy định về phối hợp giữa CQĐT và VKS trong việc thực hiện
một số quy định của BLTTHS
7. Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA
ngày 20/10/2008 về quan hệ phối hợp trong hoạt động điều tra, truy tố, xét
xử vụ án hình sự giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong Quân đội và
ngoài Quân đội
8. Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP
ngày 13/12/2017 Quy định những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám
định tư pháp trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế
9. Thông tư liên tịch số 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP
ngày 01/02/1018 Quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can
hoặc người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội
đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc
buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa
10.Thông tư liên tịch số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP
ngày 01/02/2018 Hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi
hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình
có âm thanh trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử
B. SÁCH THAM KHẢO
1. Lê Hữu Thế, Đỗ Văn Đương (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp
96
2. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng
nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Nguyễn Trương Tín (2010), “Bàn thêm một số vấn đề về thời điểm và mức
độ tham gia bắt buộc của người bào chữa trong giai đoạn điều tra trong
TTHS”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (12)
2. Hoàng Thị Minh Sơn (2010), “Một số bất cập trong quy định của Bộ luật
TTHS về thời hạn điều tra và tạm giam để điều tra”, Tạp chí Luật Học, (11)
3. Trần Quốc Nam (2010), “Đề xuất có biện pháp sớm giải quyết vướng mắc
trong công tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông
đường bộ”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
4. Nguyễn Duy Hùng (2010), “Kiến nghị sửa đổi Điều 107, Điều 164
BLTTHS để xử lý các vụ án cố ý gây thương tích khi người bị hại từ chối
giám định và rút đơn yêu cầu khởi tố”, Tạp chí Kiểm sát, (9)
5. Nguyễn Tiến Sơn (2010), “Phân định trách nhiệm giữa Cơ quan điều tra và
viện kiếm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (20)
6. Hoàng Anh Tuyên (2010), “Hoàn thiện các quy định về thời hạn trong Bộ
luật TTHS Việt Nam hiện hành”, Tạp chí TAND, (9)
7. Nguyễn Văn Trượng (2011), “Một số vướng mắc khi áp dụng các quy định
của pháp luật về giám định tư pháp”, Tạp chí TAND, (2)
8. Bùi Quang Thạch (2011), “Một số đề xuất đổi mới tổ chức và thẩm quyền
của các cơ quan tư pháp trong Quân đội theo yêu cầu cải cách tư pháp”,
Tạp chí Kiểm sát, (11)
9. Trần Thanh Thủy (2011), “Kiểm sát viên với nhiệm vụ kiểm sát việc hỏi
cung bị can”, Tạp chí Kiểm sát, (22)
10.Tạ Thanh Bình (2011), “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát
khám nghiệm hiện trường trong các vụ tai nạn giao thông”, Tạp chí Kiểm sát,
(13) 11.Nguyễn Ngọc Khánh (2011), “Thẩm quyền của VKS trong việc quyết
định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và các biện pháp cưỡng chế tố tụng
khác trong hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm
sát, (1) 12.Nguyễn Đỗ Hải Nam (2011), “Bàn về các nguyên tắc giám định tư
pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (1)
97
13.Nguyễn Ngọc Khánh (2011), “Thẩm quyền điều tra của VKS/Kiểm sát
viên theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (số Tết)
14.Trần Thanh Thủy (2011), “Bàn về bản yêu cầu điều tra của KSV trong
hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (5)
15.Đỗ Văn Kha (2011), “Một số ý kiến về bản yêu cầu điều tra của Kiểm sát
viên”, Tạp chí Kiểm sát, (16)
16.Vũ Đức Thới (2011), “Bàn về bản yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên”,
Tạp chí Kiểm sát, (16)
17.Hoàng Anh Tuyên (2012), “Hoàn thiện các quy định về nhiệm vụ quyền
hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự theo yêu
cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
18.Phạm Quang Thắng (2012), “Hoàn thiện chính sách, pháp luật trong điều
tra, truy tố và xét xử đối với các vụ án hình sự mà người bị hại là trẻ em”,
Tạp chí Kiểm sát, (6)
19.Trần Đình Nhã (2012), “Về chế định điều tra tội phạm trong Bộ luật Tố
tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (21)
20.Thái Chí Bình (2013), “Hoàn thiện các quy định của BLTTHS năm 2003
về yêu cầu điều tra bổ sung”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (11)
21.Nguyễn Huy Tài (2013), “Vai trò của kiểm sát viên trong hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (14)
22.Phạm Thị Yến (2014), “Những khó khăn vướng mắc trong công tác tạm
đình chỉ điều tra trong giai đoạn điều tra và tạm đình chỉ vụ án trong giai
đoạn truy tố và xét xử”, Tạp chí Kiểm sát, (7)
23.Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương (2014), “Nội luật hóa các quy định
của Công ước quốc tế về chống tra tấn đối với hoạt động hỏi cung bị can
trong TTHS Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3)
24.Lê Nguyên Thanh (2014), “Phòng ngừa dùng nhục hình ở Việt Nam góp
phần thực hiện nghĩa vụ quốc gia khi gia nhập công ước chống tra tấn của
Liên hợp quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3)
25.Phạm Văn Tuấn, Trần Xuân Thảo (2014), “Cần hoàn thiện các quy định
của pháp luật tố tụng hình sự nhằm đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội ở
giai đoạn điều tra”, Tạp chí Kiểm sát, (21)
26.Nguyễn Ngọc Anh (2015), “Sửa đổi, bổ sung các quy định về điều tra
trong BLTTHS đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới”, Tạp chí Kiểm sát,
(9)
98
27.Nguyễn Tiến Sơn (2015), “Thể chế chủ trương Tăng cường trách nhiệm
của công tố trong hoạt động điều tra trong BLTTHS (sửa đổi)”, Tạp chí
Kiểm sát, (9)
28.Nguyễn Thị Thu Quỳ (2015), “TTHS một số nước trên thế giới về thẩm
quyền điều tra của các cơ quan điều tra không chuyên trách”, Tạp chí Kiểm
sát, (10) 29.Hoàng Thế Thanh (2015), “Một số vấn đề cơ bản để đảm bảo chất
lượng thực
hành quyền công tố của Kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra các vụ án
tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, (16)
30.Nguyễn Anh Tuấn (2015), “Một số vấn đề cần quan tâm qua điều tra các
vụ án trong thời gian gần đây”, Tạp chí Kiểm sát, (20)
31.Nguyễn Đức Hạnh (2015), “Hoàn thiện các quy định về giám định trong
BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6)
32.Nguyễn Thị Thu Quỳ (2015), “TTHS một số nước trên thế giới về thẩm
quyền điều tra của các cơ quan điều tra không chuyên trách”, Tạp chí Kiểm
sát, (10) 33.Vũ Văn Giang (2015), “Những vấn đề cơ bản về biện pháp điều
tra đặc biệt trong TTHS nước ngoài”, Tạp chí Kiểm sát, (18)
34.Lê Huỳnh Tấn Duy, “Bảo đảm hoạt động của người bào chữa trong giai
đoạn điều tra VAHS”, Hội thảo: “Bảo đảm hoạt động của người bào chữa
trong điều tra tội phạm”, Trường cao đẳng An ninh nhân dân II, tháng
10/2016
35.Nguyễn Thị Thụy (2016), “Thực trạng công tác giám định tư pháp và giải
pháp để bảo đảm yêu cầu của hoạt động tố tụng và hiệu lực, hiệu quả quản
lý nhà nước”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (6 - Số chuyên đề)
36.Hoàng Ngọc Phương (2016), “Những yêu cầu đặt ra đối với giám định tư
pháp trong điều kiện đẩy mạnh cải cách tư pháp và chống tham nhũng”,
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (6 - Số chuyên đề)
37.Phạm Tiến Văn (2016), “Giám định tư pháp trong hoạt động xây dựng -
Những khó khăn từ thực tiễn”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (6 - Số chuyên
đề) 38.Vũ Quốc Thắng (2016), “Một số ý kiến qua công tác giám định tư
pháp của lực lượng công an”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (6 - Số chuyên
đề) 39.Nguyễn Tất Thành (2016), “Về cơ chế thực thi nguyên tắc suy đoán
vô tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2015”, Tạp chí TAND, (5)
99
40.Nguyễn Thị Mai Nga (2016), “Một số vấn đề cần quan tâm đối với công
tác kiểm sát về chủ thể điều tra, thực hành quyền công tố và kiểm sát điều
tra trong điều tra vụ án hình sự từ ngày 1/7/2016”, Tạp chí Kiểm sát, (3)
41.Lại Hợp Việt (2016), “Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động
điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo các quy định mới của
pháp luật”, Tạp chí Kiểm sát, (17)
42.Nguyễn Anh Tuấn (2016), “Kinh nghiệm và kỹ năng hỏi cung bị can”,
Tạp chí Kiểm sát, (17)
100
CHƯƠNG 7
TRUY TỐ
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN LUẬT
1. Bộ luật Hình sự năm 1999, 2015
2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
3. Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày
19/10/2018 quy định về phối hợp giữa CQĐT và VKS trong việc thực hiện
một số quy định của BLTTHS
4. Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA
ngày 20/10/2008 về quan hệ phối hợp trong hoạt động điều tra, truy tố, xét
xử vụ án hình sự giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong Quân đội và
ngoài Quân đội
5. Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP
ngày 22/12/2017 Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố
tụng trong thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ
sơ để điều tra bổ sung
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Nguyễn Đình Huề (2009), “Một số vấn đề về trả hồ sơ vụ án hình sự để
điều tra bổ sung”, Tạp chí TAND, (4)
2. Đinh Thế Hưng (2009), “Trường hợp Viện kiểm sát rút quyền định truy
tố”, Tạp chí Nghề luật, (6)
3. Hồ Đức Anh (2009), “Những bất cập trong các quy định về việc viện kiểm
sát thay đổi quyết định truy tố”, Tạp chí Kiểm sát, (7)
4. Nguyễn Duy Giảng (2009), “Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát và của
kiểm sát viên trong việc quyết định truy tố, đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra,
đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (16)
5. Nguyễn Ngọc Khánh (2009), “Thẩm quyền của viện kiểm sát trong việc
quyết định truy tố, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án theo yêu cầu cải cách
tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (3)
6. Trần Đức Phong, Trần Thế Vinh (2011), “Một số kinh nghiệm nâng cao
chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và kiểm sát xét xử
sơ thẩm các
101
vụ án hình sự nhằm hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung giữa các các cơ
quan tiến hành tố tụng”, Tạp chí Kiểm sát, (15)
7. Bùi Thị Nghĩa (2012), “Cần truy tố xét xử theo điểm đ khoản 2 điều 134
Bộ luật hình sự”, Tạp chí TAND, (20)
8. Đỗ Văn Chỉnh (2012), “Cần sửa đổi, bổ sung quy định về rút quyết định
truy tố”, Tạp chí TAND, (5)
9. Đỗ Văn Đương (2012), “Hoàn thiện thủ tục truy tố trong BLTTHS”, Tạp
chí Kiểm sát, (8)
10.Nguyễn Tố Toàn (2012), “Tăng cường quan hệ phối hợp giữa các cơ quan
tiến hành tố tụng trong điều tra truy tố xét xử các vụ án xâm phạm an ninh
quốc gia”, Tạp chí Kiểm sát, (04)
11.Lê Tấn Cường (2012), “Quy định viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ
sung - những vướng mắc, hạn chế về lí luận và thực tiễn áp dụng – Một số
kiến nghị sửa đổi”, Tạp chí TAND, (22)
12.Phạm Quang Thắng (2012), “Hoàn thiện chính sách, pháp luật trong điều
tra, truy tố và xét xử đối với các vụ án hình sự mà người bị hại là trẻ em”,
Tạp chí Kiểm sát, (6)
13.Nguyễn Huy Tài (2013), “Vai trò của kiểm sát viên trong hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (14)
14.Lê Tấn Cường (2014), “Giải pháp để hạn chế việc trả lại hồ sơ điều tra bổ
sung trong giai đoạn truy tố”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
15.Phạm Thị Hồng Hương (2014), “Hoàn thiện các quy định về rút quyết
định truy tố trong BLTTHS”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (3)
16.Phạm Thị Yến (2014), “Những khó khăn vướng mắc trong công tác tạm
đình chỉ điều tra trong giai đoạn điều tra và tạm đình chỉ vụ án trong giai
đoạn truy tố và xét xử”, Tạp chí Kiểm sát, (7)
17.Đào Anh Tới (2014), “Hoàn thiện chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung
trong BLTTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (13)
18.Võ Ngọc Thạch (2014), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng ban hành
các quyết định tố tụng hình sự của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố”,
Tạp chí Kiểm sát, (10)
19.Nguyễn Thị Tuyết (2015), “Một số vướng mắc, bất cập trong truy tố và
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí TAND,(9)
102
20.Hoàng Hải Yến (2015), “Góp ý chế định miễn truy tố trong Dự thảo
BLTTHS (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (5)
103
CHƯƠNG 8
XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN LUẬT
1. Bộ Luật Hình sự năm 1999, 2015
2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
3. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
4. Luật Quốc phòng năm 2005
5. Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn những quy
định chung về thủ tục giải quyết vụ án hình sự
6. Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 hướng dẫn phần xét
xử sơ thẩm của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
7. Nghị quyết số 743/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 24/12/2004 về trang phục
của bị cáo tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự
8. Nghị quyết số 03/2017/NQ-HĐTP ngày 16/3/2017 về việc công bố bản án,
quyết định trên cổng thông tin điện tử của Tòa án
9. Thông tư số 13/2016/TT-BCA ngày 10/03/2016 quy định thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ phiên tòa của lực lượng Công an nhân dân
10.Thông tư liên ngành số 01/1988/TTLN-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn
thi hành một số quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự
11.Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA về
thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự
12.Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA
ngày 20/20/2008 về quan hệ phối hợp trong hoạt động điều tra, truy tố, xét
xử vụ án hình sự giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong quân đội và
ngoài quân đội
13.Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP
ngày 22/12/2017 Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố
tụng trong thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ
sơ để điều tra bổ sung
14.Công văn số 254/TANDTC-PC ngày 26/11/2018 về việc người đã yêu cầu
KTVAHS rút yêu cầu theo quy định tại Điều 155 của BLTTHS
104
B. SÁCH THAM KHẢO
1. Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử các vụ án hình sự - Xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, NXB thành phố Hồ Chí Minh
2. Lê Tiến Châu (2009), Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam,
NXB Tư pháp
3. Võ Thị Kim Oanh (2012), Xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt nam,
NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Ngọc Chí và các tác giả khác (2014), Kiến thức và kỹ năng tranh
tụng của các luật sư trong vụ án hình sự, NXB Hồng Đức
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Nguyễn Văn Trượng (2010), “Cần sửa đổi, bổ sung một số thủ tục tố tụng
tại phiên tòa hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí TAND, (6) 2.
Đinh Văn Quế (2010), “Một số vấn đề về cách viết bản án hình sự sơ thẩm”,
Tạp chí TAND, (18)
3. Nguyễn Thị Tuyết (2010), “Kiểm sát viên tham gia tranh tụng tại phiên tòa
hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí TAND, (4)
4. Trần Quốc Văn (2010), “Cần sửa đổi, bổ sung BLTTHS theo hướng quy
định rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi kiểm sát tư pháp trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (22)
5. Trần Đức Dương (2010), “Mối quan hệ giữa phạm vi xét xử sơ thẩm và
giới hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”, Tạp chí TAND, (7)
6. Đinh Thế Hưng (2010), “Trường hợp Viện Kiểm sát rút quyết định truy
tố”, Tạp chí TAND, (7)
7. Nguyễn Hà Trang (2010), “Mối quan hệ của tòa án với viện kiểm sát trong
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (05)
8. Lê Đăng Trừng (2010), “Cần bổ sung chế định phục hồi vụ án của VKS,
TA vào BLTTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (22)
9. Nguyễn Văn Trượng (2011), “Bàn về thẩm quyền xét xử của TAQS trong
chiến lược cải cách tư pháp”, Tạp chí TAND, (4)
10.Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Những hạn chế trong quy định của
BLTTHS về giới hạn xét xử sơ thẩm”, Tạp chí TAND, (20)
105
11.Thái Chí Bình (2011), “Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thuộc
trường hợp xác định không đúng tư cách người tham gia tố tụng theo pháp
luât TTHS Việt Nam”, Tạp chí TAND, (2)
12.Lê Văn Cảm, Nguyễn Huy Phượng (2011), “Tòa án là trung tâm – Xét xử
là trọng tâm trong TTHS theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí TAND, (9)
13.Đặng Văn Quý (2011), “Hoàn thiện quy định về chuyển vụ án tại điều 174
BLTTHS”, Tạp chí TAND, (14)
14.Nguyễn Thị Tuyết (2011), “Hoàn thiện pháp luật về chức năng TTHS của
Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”,
Tạp chí Kiểm sát, (10)
15.Phạm Văn An (2011), “Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét
xử hình sự tại phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (7)
16.Nguyễn Văn Duy (2011), “Bị cáo được quyền đặt câu hỏi với những
người tham gia tố tụng khác”, Tạp chí Kiểm sát, (1)
17.Phạm Thanh Bình (2011), “Về thủ tục kiểm tra căn cước tại phiên tòa”,
Tạp chí TAND, (15)
18.Trần Duy Bình (2011), “Thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao
chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự theo tinh thần cải cách tư
pháp”, Tạp chí TAND, (15)
19.Đinh Văn Quế (2011), “Phương hướng hoàn thiện các quy định của
BLTTHS về xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự”, Tạp chí TAND, (17)
20.Đặng Thành Khoa (2011), “Nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát
viên tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (13)
21.Lương Quốc Phòng (2011), “Bàn về giới hạn xét xử và tính độc lập trong
xét xử của Tòa án”, Tạp chí Kiểm sát, (17)
22.Đinh Văn Quế (2011), “Phương hướng hoàn thiện các quy định của
BLTTHS về xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự”, Tạp chí TAND, (17)
23.Nguyễn Văn Tuân (2011), “Quyền hạn của Tòa án trong trường hợp Viện
Kiểm sát rút quyết định truy tố”, Tạp chí TAND, (8)
24.Mai Hương (2011), “Hoàn thiện pháp luật về chức năng tố tụng hình sự
của tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư
pháp”, Tạp chí Nghề luật, (3)
25.Nguyễn Ngọc Kiện (2012), “Hoàn thiện chế định tòa án trả hồ sơ điều tra
bổ sung trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí Dân chủ và pháp
luật, (7)
106
26.Dương Văn Thắng (2012), “Hoàn thiện các quy định tại phần chung và
phần xét xử sơ thẩm của bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghề luật, (6)
27.Lê Thu Hằng (2013), “Bàn về vấn đề Viện kiểm sát truy tố một tội, tòa án
có thể tuyên bố bị cáo phạm hai tội hay không?”, Tạp chí Nghề Luật, (6)
28.Nguyễn Ích Sáng (2013), “Về giới hạn của việc xét xử trong bộ luật tố
tụng hình sự và những vấn đề cần sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Dân chủ và pháp
luật, (5) 29.Nguyễn Huy Tài (2013), “Vai trò của kiểm sát viên trong hoạt
động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (14)
30.Nguyễn Ngọc Kiện (2014), “Quá trình hình thành và phát triển thủ tục xét
hỏi, tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm của pháp luật tố tụng hình sự
Việt Nam qua các thời kỳ”, Tạp chí Kiểm sát, (11)
31.Nguyễn Trương Đức Thắng (2014), “Mối quan hệ chế ước theo tố tụng
hình sự giữa viện kiểm sát và tòa án nhân dân trong giai đoạn xét xử so
thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (21)
32.Nguyễn Văn Khoát (2014), “Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động luận tội của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (15)
33.Phạm Thị Yến (2014), “Những khó khăn vướng mắc trong công tác tạm
đình chỉ điều tra trong giai đoạn điều tra và tạm đình chỉ vụ án trong giai
đoạn truy tố và xét xử”, Tạp chí Kiểm sát, (7)
34.Nguyễn Ngọc Kiện (2015), “Thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa hình
sự sơ thẩm ở Nhật Bản và gợi mở đối với Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, (4)
35.Lương Minh Hạnh (2015), “Bàn về việc Kiểm sát viên đề nghị mức hình
phạt tại phiên toà sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
36.Phạm Công Hùng (2015), “Bình luận một số quy định về xét xử sơ thẩm
và phúc thẩm trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí
Kiểm sát, (10)
37.Hoàng Anh Tuyên (2015), “Những nội dung sửa đổi, bổ sung các nguyên
tắc xét xử trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm
sát, (12) 38.Võ Quốc Tuấn (2015), “Bảo đảm quyền con người của bị cáo
trong hoạt động tranh luận tại phiên toà xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7)
107
39.Tham luận của Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Đà Nẵng
(2015), “Đổi mới tổ chức phiên toà xét xử để thực hiện tốt nguyên tắc hiến
định: Tranh tụng trong xét xử được đảm bảo”, Tạp chí TAND, (1)
40.Tham luận của Toà án nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2015), “Trả hồ sơ điều tra
bổ sung trong xét xử vụ án hình sự - Thực trạng và một số đề xuất, kiến
nghị”, Tạp chí TAND, (1)
41.Lê Văn Sua (2015), “Một số vướng mắc trong việc xác định tư cách người
tham gia tố tụng hình sự ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hình sự”, Tạp
chí TAND, (3)
42.Phạm Minh Tuyên (2015), “Một số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền có
phiên toà công bằng trong xét xử vụ án hình sự tại Việt Nam”, Tạp chí
TAND, (7) 43.Nguyễn Thị Tuyết (2015), “Một số vướng mắc, bất cập trong
truy tố và xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí TAND, (9)
44.Hoàng Minh Sơn, Vũ Quang Huy (2015), “Kiến nghị sửa đổi Điều 196 Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2003 về giới hạn của việc xét xử”, Tạp chí TAND,
(14) 45.Nguyễn Ngọc Kiện (2015), “Một số quyền mang tính phổ quát của bị
can, bị cáo tại phiên toà sơ thẩm hình sự ở nước ngoài”, Tạp chí Kiểm sát, (8)
46.Lương Minh Hạnh (2015), “Bàn về việc Kiểm sát viên đề nghị mức hình
phạt tại phiên toà sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
47.Võ Quốc Tuấn (2015), “Bảo đảm quyền con người của bị cáo trong hoạt
động tranh luận tại phiên toà xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (7)
48.Phạm Quang Huy (2015), “Tố tụng tranh tụng tại phiên toà hình sự sơ
thẩm ở Việt Nam, Hoa Kỳ và một số kiến nghị đối với Bộ luật Tố tụng hình
sự (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16)
49.Trương Hồ Hải (2015), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự
liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo và quyền tự bảo vệ của
bị hại tại phiên toà hình sự”, Tạp chí Luật học, (2)
50.Bùi Thành Trung (2015), “Xác định thẩm quyền Tòa án theo cấp và theo
lãnh thổ căn cứ vào địa chỉ của người bị kiện”, Tạp chí Luật học, (7)
51.Đặng Quang Phương (2015), “Một số quy định của dự thảo Bộ luật Tố
tụng hình sự về bảo đảm thực hiện tranh tụng tại phiên toà”, Tạp chí TAND,
(14) 52.Vũ Gia Lâm (2016), “Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
về bản án, quyết định được thi hành ngay”, Tạp chí Luật học, (6)
108
53.Bùi Thái Bình (2016), “Khái niệm người được thi hành án có từ khi nào?”,
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (8 – Số chuyên đề)
109
CHƯƠNG 9
XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN LUẬT
1. Bộ luật Hình sự năm 1999, 2015
2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
3. Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành
một số quy định trong phần thứ tư "Xét xử phúc thẩm" của Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2003
4. Nghị quyết số 03/2017/NQ-HĐTP ngày 16/3/2017 về việc công bố bản án,
quyết định trên cổng thông tin điện tử của Tòa án
5. Thông tư liên ngành số 01/1988/TTLN-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BNV
ngày 08/12/1988 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Bộ luật tố tụng
hình sự 6. Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày
25/12/2000
hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự khi bị cáo đã
chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm
7. Công văn số 254/TANDTC-PC ngày 26/11/2018 về việc người đã yêu cầu
KTVAHS rút yêu cầu theo quy định tại Điều 155 của BLTTHS
B. SÁCH THAM KHẢO
1. Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử các vụ án hình sự - Xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, NXB thành phố Hồ Chí Minh
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Lê Quốc Thể (2010), “Biên bản phiên tòa hình sự phúc thẩm và những vấn
đề chưa hợp lý trong thực tiễn áp dụng”, Tạp chí TAND, (21)
2. Nguyễn Khắc Quang (2010), “Cần hoàn thiện về thủ tục phiên tòa phúc
thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
3. Hồ Sỹ Sơn (2010), “Quyền kháng cáo của người bị buộc tội trong tố tụng
hình sự Việt Nam, thực trạng và giải pháp đảm bảo”, Tạp chí TAND, (6) 4.
Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Lưu Hằng (2010), “Về Điều 249 BLTTHS và
những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí TAND, (18)
110
5. Trần Đức Dương (2010), “Mối quan hệ giữa phạm vi xét xử sơ thẩm và
giới hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”, Tạp chí TAND, (7)
6. Nguyễn Đức Mai (2010), “Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo
pháp luật của một số nước”, Tạp chí TAND, (2)
7. Trần Đức Dương (2011), “Hoàn thiện các quy định của BLTTHS liên quan
đến chương XXIV – Thủ tục xét xử phúc thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (17) 8.
Lương Quốc Phòng (2011), “Bàn về giới hạn xét xử và tính độc lập trong xét
xử của Tòa án”, Tạp chí Kiểm sát, (17)
9. Vũ Gia Lâm (2011), “Quyền sửa bản án sơ thẩm theo hướng không có lợi
cho bị cáo về phần hình sự của tòa án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Luật Học, (4)
10.Bùi Thị Nghĩa (2011), “Cần sửa đổi, bổ sung nội dung sự có măt của bị
cáo tại phiên tòa phúc thẩm”, Tạp chí TAND, (11)
11.Dương Ngọc An (2011), “Kết quả thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa
phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Nghề luật, (1)
12.Nguyễn Văn Trượng (2011), “Hoàn thiện một số quy định của bộ luật tố
tụng hình sự về xét xử phúc thẩm”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (11)
13.Mai Thanh Hiếu (2012), “Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (10)
14.Ngô Thanh Xuyên (2012), “Bàn về căn cứ kháng cáo, kháng nghị theo thủ
tục phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (22)
15.Ngô Thanh Xuyên (2012), “Bàn về khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc
thẩm hình sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (6)
16.Ngô Thanh Xuyên (2012), “Một số ý kiến về bổ sung, thay đổi và rút
kháng cáo kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17)
17.Phan văn Sơn (2012), “Một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng Bộ
Luật Tố tụng hình sự năm 2003 ở giai đoạn xét xử phúc thẩm và kiến nghị
sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Kiểm sát, (21)
18.Hồ Ngọc Thảo (2013), “Một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả
công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (21)
19.Nguyễn Ích Sáng (2013), “Thẩm quyền hủy bản án sơ thẩm của hội đồng
xét xử phúc thẩm theo qui định của Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003 và
một số kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (7)
20.Nguyễn Ích Sáng (2013), “Về giới hạn của việc xét xử trong bộ luật tố
tụng hình sự và những vấn đề cần sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Dân chủ và pháp
luật, (5)
111
21.Phan Thị Thanh Mai (2013), “Kiến nghị sửa đổi một số quy định của bộ
luật tố tụng hình sự về những người tham gia phiên tòa phúc thẩm”, Tạp
chí Luật học, (7)
22.Nguyễn Huy Tài (2013), “Vai trò của kiểm sát viên trong hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (14)
23.Thái Chí Bình (2013), “Hoàn thiện một số quy định của bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003 về xét xử phúc thẩm”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (5)
24.Lê Thanh Dương (2014), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kháng
nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (12)
25.Ngô Thanh Xuyên, Đỗ Mạnh Phương (2014), “Hoàn thiện các quy định về
kháng nghị phúc thẩm hình sự trong Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành”,
Tạp chí Kiểm sát, (17)
26.Mai Thanh Hiếu (2014), “Phân cấp thẩm quyền xét xử lại vụ án hoặc xét
xử lại quyết định sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (4)
27.Nguyễn Nông (2014), “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh
tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát,
(12) 28.Lê Thị Thuỳ Dương (2015), “Bàn về một số vướng mắc trong quy
định của pháp luật tố tụng hình sự về quyền kháng cáo”, Tạp chí khoa học
pháp lý, (3) 29.Mai Thị Thanh Thảo (2015), “Góp ý một số quy định về xét
xử phúc thẩm trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm
sát, (6) 30.Phạm Công Hùng (2015), “Bình luận một số quy định về xét xử sơ
thẩm và phúc thẩm trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí
Kiểm sát, (10)
31.Mai Thanh Hiếu (2015), “Khái niệm hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (1)
32. Trần Văn Hội (2015), “Kháng nghị của Viện Kiểm sát trong tố tụng hình
sự với vai trò bảo đảm quyền con người”, Tạp chí Kiểm sát, (19)
33.Lê Thị Thùy Dương (2015), “Bàn về một số vướng mắc trong quy định
của pháp luật TTHS Việt Nam về quyền kháng cáo”, Tạp chí Khoa học pháp
lý, (3) 34.Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương (2016), “Một số điểm mới
về kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm trong BLTTHS năm 2015”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, (7)
112
CHƯƠNG 10
XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN
ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN LUẬT
1. Bộ luật Hình sự năm 1999, 2015
2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, 2015
B. SÁCH THAM KHẢO
1. Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử các vụ án hình sự - Xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, NXB thành phố Hồ Chí Minh
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
1. Nguyễn Văn Trượng (2010), “Cần sửa đổi, bổ sung BLTTHS về thời hạn
kháng nghị và thời hạn xét lại bản án, quyết định khi đã có quyết định giám
đốc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (23)
2. Nguyễn Văn Trượng (2010), “Bàn về việc hoàn thiện quy định của
BLTTHS về người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm”, Tạp chí
Kiểm sát, (20) 3. Nguyễn Đức Mai (2010), “Thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm
theo pháp luật TTHS của một số nước”, Tạp chí TAND, (10)
4. Lê Hằng Vân (2010), “Một bản án cần được xem xét lại theo trình tự giám
đốc thẩm”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (3)
5. Nguyễn Văn Trượng (2010), “Thực trạng thực hiện quy định của BLTTHS
về thẩm quyền của Hội đồng Giám đốc thẩm và những vấn đề cần hoàn
thiện”, Tạp chí TAND, (23)
6. Nguyễn Văn Trượng (2010), “Thực trạng thi hành quy định của BLTTHS
về những người tham gia phiên tòa Giám đốc thẩm, tái thẩm và hướng
hoàn thiện”, Tạp chí TAND, (20)
7. Phạm Hồng Hải (2010), “Thủ tục Giám đốc thẩm và tái thẩm trong tố tụng
hình sự ở Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (6)
8. Nguyễn Văn Trượng (2011), “Thực trạng thi hành quy định của BLTTHS
về phạm vi giám đốc thẩm và những vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chí TAND,
(7)
113
9. Nguyễn Văn Trượng (2011), “Cần hoàn thiện quy định của BLTTHS về
thẩm quyền giám đốc thẩm và thành phần hội đồng giám đốc thẩm”, Tạp
chí Kiểm sát, (9)
10.Trần Văn Độ, Nguyễn Mai Bộ (2011), “Khái niệm Giám đốc thẩm, Tái
thẩm trong Tố tụng hình sự”, Tạp chí TAND, (15)
11.Nguyễn Văn Trượng (2012), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng
hình sự về phiên tòa giám đốc thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”,
Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (2)
12.Phạm Văn An (2012), “Những khó khăn, vướng mắc trong việc thụ lý, giải
quyết các trường hợp đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án
hình sự ở Viện kiểm sât nhân dân tối cao”, Tạp chí Kiểm sát, (5)
13.Đinh Văn Quế (2013), “Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử lại
theo hướng có tội-những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí TAND, (8)
14.Đặng Văn Thực (2014), “Một số vấn đề về thủ tục giám đốc thẩm trong
Bộ luật Tố tụng Hình sự Việt Nam nhìn dưới góc độ tố tụng hình sự một số
nước”, Tạp chí Kiểm sát, (19)
15.Nguyễn Hải Ninh (2014), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình
sự về phạm vi và thẩm quyền của hội đồng tái thẩm, Tạp chí Luật học, (5)
16.Nguyễn Huy Tiến (2014), “Về quyền kháng nghị bản án, quyết định của
tòa án”, Tạp chí Kiểm sát, (12)
17.Đinh Văn Đoàn (2015), “Bàn về căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm trong
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3)
18.Nguyễn Ngọc Kiện (2015), “Thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa hình
sự sơ thẩm ở Nhật Bản và gợi mở đối với Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, (4)
19.Huỳnh Trung Trực (2015), “Một số bất cập trong các quy định hiện hành
về quyền bào chữa của bị can, bị cáo tại phiên toà hình sự sơ thẩm”, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, (9)
20.Trần Văn Hội (2015), “Kháng nghị của Viện Kiểm sát trong tố tụng hình
sự với vai trò bảo đảm quyền con người”, Tạp chí Kiểm sát, (19)
21.Nguyễn thị thu hằng (2016), “Thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm
tuyên hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật”, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, (1)
114
22.Nguyễn Đức Thái (2016), “Những kết quả bước đầu trong công tác kháng
nghị Giám đốc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ
Chí Minh”, Tạp chí Kiểm sát, (6)
23.Nguyễn Đức Thái (2016), “Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân
dân cấp cao trong thủ tục Giám đốc thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2015”, Tạp chí Kiểm sát, (10)
115
CHƯƠNG 11
THỦ TỤC ĐẶC BIỆT
-----🙝🙝🕮🕮🙟🙟-----
A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
I. VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1. Nghị định số 37/2018/NĐ-CP ngày 10/3/2018 Quy định chi tiết thi hành
các biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn
trách nhiệm hình sự
2. Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP
BLĐTBXH ngày 21/12/2018 về phối hợp thực hiện một số quy định của
BLTTHS về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi
3. Thông tư số 01/2016/TT-CA ngày 21/01/2016 Quy định việc tổ chức các
Tòa chuyên trách tại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương
đương
4. Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 Quy định về phòng xử
án 5. Thông tư số 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 quy định chi tiết
việc xét xử VAHS có người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi thuộc thẩm
quyền của tòa gia đình và người chưa thành niên
6. Quyết định số 1887/QĐ-BTP ngày 07/08/2009 ban hành Quy chế quản lý
và thực hiện dự án Hệ thống tư pháp thân thiện với người chưa thành niên
II. VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
1. Công ước LHQ về quyền trẻ em năm 1989
2. Tiêu chuẩn của LHQ về những quy tắc tối thiểu đối với việc quản lý tư
pháp người CTN (Quy tắc Bắc Kinh) năm 1985
3. Tiêu chuẩn của LHQ về quy tắc tối thiểu của các biện pháp không giam
giữ (Quy tắc Tokyo) năm 1990
4. Quy tắc của LHQ về việc bảo vệ người CTN bị tước bỏ tự do (Quy tắc
Havana) năm 1990
5. Hướng dẫn của LHQ đối với việc phòng ngừa tội phạm chưa thành niên
(Hướng dẫn Riyadh) năm 1990
6. Hướng dẫn dành cho hành động đối với trẻ em trong hệ thống tư pháp hình
sự (Hướng dẫn Vienna) năm 1997
116
7. Những nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng các chương trình tư pháp phục
hồi trong lĩnh vực hình sự năm 2002
8. Hướng dẫn của LHQ về tư pháp trong các vấn đề liên quan đến nạn nhân
và nhân chứng của tội phạm là trẻ em năm 2005
B. SÁCH THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Hiển (2004), Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự Việt Nam,
NXB Tư pháp
2. John Seymour (1988), Dealing with Young Offenders, Carswell 3. Allison
Morris, Gabrielle Maxwell (ed) (2001), Restorative Justice for Juveniles:
Conferencing, Mediation and Circles, Hart Publishing 4. Daniel W. Van
Ness, Karen Heetderks Strong (2002), Restoring Justice Anderson
Publishing, 2nd ed
5. Andrew Von Hirsch, Julian V. Roberts, Anthony Bottoms and Kent Roach,
Mara Schiff (ed) (2003), Restorative Justice and Criminal Justice:
Competing or Reconcilable Paradigms?, Hart Publishing
6. Elizabeth Elliott and Robert M. Gordon (ed) (2005), New Directions in
Restorative Justice: Issues, Practice, Evaluation, Willan Publishing 7.
Gordon Bazemore and Mara Schiff (2005), Juvenile Justice Reform and
Restorative Justice: Building Theory and Policy from Practice, Willan
Publishing
8. Mark Findlay, Ralph Henham (2005), Transforming International
Criminal Justice: Retributive Justice and Restorative Justice in the Trial
Process, Willan Publishing
9. Holly Ventura Miller (ed) (2008), Restorative Justice: From Theory To
Practice, Emerald Group Publishing
10.Dennis Sullivan, Larry Tifft (2010), Restorative justice: Healing the
Foundations of Our Everyday Lives, Lynne Rienner Publishers 11.Frieder
Dunkel, Joanna Grzywa, Phillip Horsfield, Ineke Pruin (eds.) (2010),
Juvenile Justice Systems in Europe
12.Gerry Johnstone, Restorative Justice; Ideas, Values, Debate (2010)
Routledge, 2nd ed.
117
13.Theo Gavrielides, Vasso Artinopoulou (ed) (2013), Reconstructing
Restorative Justice Philosophy, Ashgate
C. BÀI VIẾT KHOA HỌC
I. THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1. Đỗ
Thị Phượng (2009), “Sự cần thiết phải thành lập Tòa án người chưa thành
niên ở Việt Nam”, Tạp chí TAND, (22)
2. Nguyễn Hữu Thế Trạch (2009), “Một số ý kiến về việc thành lập Tòa án
cho người chưa thành niên tại Viêt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3) 3.
Nguyễn Thu Huyền (2010), “Những vấn đề cần xác định khi chuẩn bị xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự mà bị cáo là người chưa thành niên”, Tạp chí TAND,
(17) 4. Quách Hữu Thái (2010), “Những vướng mắc trong thực tiễn xét xử
người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí TAND, (6)
5. Trần Hữu Quân (2011), “Một số ý kiến trao đổi về việc thành lập Tòa gia
đình và người chưa thành niên ở Việt Nam”, Tạp chí Kiểm Sát, (6)
6. Lê Huỳnh Tấn Duy (2013), “Quyền được bảo vệvề thông tin cá nhân của
người chưa thành niên bị buộc tội trong luật quốc tế và luật TTHS Việt
Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2)
7. Lê Huỳnh Tấn Duy (2013), “Đánh giá quy định của luật tố tụng hình sự
Việt Nam về quyền bào chữa của người chưa thành niên trên cơsở các tiêu
chuẩn của liên hợp quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4)
8. Lê Huỳnh Tấn Duy (2014), “Mô hình tư pháp người chưa thành niên theo
định hướng của Liên Hợp Quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (5)
9. Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), “Quyền của người chưa thành niên có sự tham
gia của đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức trong quá TTHS”, Tạp chí
Khoa học pháp lý, (1)
10.Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), “Quyền của người chưa thành niên có sự tham
gia của đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức trong quá trình tố tụng hình
sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1)
11.Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Ngọc Minh (2015), “Hoàn thiện các quy định
về bảo vệ người bị hại, người làm chứng là người chưa thành niên trong
pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (17)
118
12.Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương (2015), “Một số góp ý về thủ tục
tố tụng đối với người chưa thành niên trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình
sự (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (11)
13.Lê Huỳnh Tấn Duy (2016), “Quy định về thủ tục tố tụng đối với người
dưới 18 tuổi trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Khoa học
pháp lý, (6)
II. THỦ TỤC RÚT GỌN
1. Phan Thị Thanh Mai (2009), “Về việc áp dụng thủ tục rút gọn trong việc
xét xử phúc thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Luật học, (10)
2. Nguyễn Văn Quảng (2010), “So sánh thủ tục rút gọn theo quy định của
Pháp luật TTHS Việt Nam và một số nước trên thế giới”, Tạp chí Nhà
nước và Pháp Luật, (11)
3. Nguyễn Sơn Hà (2010), “Một số đề xuất nhằm giải quyết án theo thủ tục
rút gọn đối với bị can được hiệu quả” , Tạp chí Kiểm sát, (10)
4. Nguyễn Văn Quảng (2011), “Phương hướng xây dựng cơ chế xét xử theo
thủ tục rút gọn trong TTHSVN”, Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, (7)
5. Phạm Minh Tuyên (2011), “Những vướng mắc khi áp dụng thủ tục rút gọn
trong TTHS và một số kiến nghị”, Tạp chí TAND, (1)
6. Phạm Minh Tuyên (2011),“Bàn về việc áp dụng thủ tục rút gọn trong
TTHS và một số kiến nghị giải quyết vướng mắc”, Tạp chí Kiểm sát, (15)
7. Nguyễn Sơn Hà (2011), “Đảm bảo quyền con người của người bị tình nghi
phạm tội trong các vụ án áp dụng thủ tục rút gọn”, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, (7)
8. Lê Minh Thắng (2012), “Thủ tục rút gọn với việc bảo đảm quyền của
người chưa thành niên trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (6)
9. Nguyễn Văn Quảng (2012), “Vấn đề sửa đổi quy định về thủ tục rút gọn
trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí Kiểm sát, (8)
10.Trần Quỳnh Hoa (2014), “Hoàn thiện các quy định về thủ tục rút gọn
trong Bộ luật Tố tụng Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (19)
11.Thái Chí Bình (2014), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự
hiện hành về thủ tục rút gọn”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (9)
12.Thái Chí Bình (2015), “Góp ý kiến đối với quy định về thủ tục rút gọn
trong dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí TAND, (11)
119

You might also like