You are on page 1of 4

KE HOACH DAY VA CÂU HỎI THẢO LUẬN MON TU TUONG HO CHI

MINH (08 buổi)

1. Chuẩn đầu ra của học phần:


Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:

Thang đo Chủ đề CĐR


STT Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
Bloom CDIO
Trình bày được các kiến thức cơ bản về tư
1.4.2
1. tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh và nhận diện Hiểu
2.3.3
được các quan điểm sai trái
Thuyết trình một số nội dung cơ bản của tư 3.2.1
2. Hiểu
tưởng Hồ Chí Minh 2.5.1
Áp dụng tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong
3. Ứng dụng 4.2.5
học tập, công tác; rèn luyện bản thân.
Phân tích được những sáng tạo cơ bản về lý
luận và chỉ đạo thực tiễn cách mạng Việt Nam
4. của Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng Hồ Phân tích 3.2.2
Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện
nay.
2. Kế hoạch giảng dạy và các câu hỏi thảo luận

BUỔI Nội dung chi tiết


(4 tiết)

1 Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2 Chương 1

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ


TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

SV CHUẨN BỊ THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 1:

Làm rõ mục tiêu Hồ Chí Minh đạt được trong hành trình đi
tìm đường cứu nước và công tác chuẩn bị của Người để
đưa đường lối đó về VN (5/6/1911 – 8/2/1941)

1
Gợi ý:
1. Lý do HCM ra nước ngoài;
2. Các vấn đề cơ bản HCM đã đạt được ở mỗi giai đoạn?
3. Tại sao không thể nói hành trình HCM đi tìm đường cứu nước là một
“vòng tròn khép kín”?
4. HCM đã có những chuẩn bị cơ bản nào để đưa đường lối cứu nước về
Việt Nam

3 Chương 2
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

SINH VIÊN CHUẨN BỊ THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 2:


Vấn đề độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH là cốt lõi của tư
tưởng Hồ Chí minh và là vấn đề trung tâm của CMVN từ 1930.
Gợi ý:
1. Tại sao phải gắn kết
2. Việc gắn kết này có mang tính quy luật không?
3. Thực tiễn từ 1930 đến nay ở VN chứng minh điều gì
4. Trong tương lai?

SV CHUẨN BỊ THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 3:

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải quyết các tranh chấp trên
biển Đông hiện nay?
Gợi ý:
1. Tại sao tranh chấp trên biển Đông trở nên căng thẳng
2. Nội dung những tranh chấp trên biển Đông
3. Đề xuất việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải quyết các
tranh chấp trên biển Đông hiện nay

4 Chương 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
SV CHUẨN BỊ THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 4:
Phân tích để làm rõ các động lực cơ bản của CNXH VN theo
TT HCM

2
GỢI Ý:

1. Các nhân tố (nội lực) thúc đẩy việc XDCNXH VN? Nhân tố
quan trọng nhất?

2. Các nhân tố (ngoại lực)? vVai trò của nhân tố ngoại lực?

3. Các trở lực cơ bản?


5 Chương 4

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

6 Chương 5
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
SV CHUẨN BỊ THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 5:

Tại sao nói vấn đề ĐK trong tư tưởng HCM là vấn đề chiến lược, lâu dài
Gợi ý:
1. Cơ sở để HCM nâng cấp vấn đề đoàn kết thành vấn đề chiến
lược, lâu dài;

2. Làm rõ quan điểm: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành
công, thành công, đại thành công
7 Chương 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

SV CHUẨN BỊ THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 6:

Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội theo
tư tưởng HCM

GỚI Ý:

1. Vai trò của đạo đức và pháp luật trong đời sông xã hội

2. Những điểm hạn chế của đạo đức và pháp luật trong điều chỉnh
hành vi của con người?

3. Việc nhận thức về khả năng bổ sung cho nhau của đạo đức và pháp

3
luật trong thực tiễn quản lý đất nước?
8 Chương 7
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, XÂY
DỰNG CON NGƯỜI MỚI
SV THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ 7

Làm rõ sự khác biệt tư tưởng đạo đức HCM với tư tưởng đạo
đức Nho giáo
Gợi ý:
1. Khác biệt về bản chất
2. Khác biệt về nội dung các phạm trù đạo đức cơ bản

You might also like