You are on page 1of 19

CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA BÌNH

Địa chỉ : 350 Đường số 7, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân
Điện thoại: (08) 37540 187 – 37540 188 - Fax: (08) 37540 189



HƯỚNG
LỜIDẪN
GIỚI SỬ DỤNG
THIỆU
MÁY PHÁT ĐIỆN
Xin chân thành cảm ơn Qúy khách đã tin dùng các sản phẩm của
Công Ty Cổ Phần Hòa Bình chúng tôi.

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Qúy khách khi sử dụng, chúng
tôi biên soạn quyển “ Hướng Dẫn sử dụng ” với nội dung cô đọng nhất,
đảm bảo những thông tin cần thiết về phương pháp vận hành máy phát
điện cũng như phương pháp bảo quản và cách tự khắc phục những sự cố
thông thường.

Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong khai thác và an toàn trong sử
dụng thiết bị, xin Qúy khách vui lòng đọc kỹ tài liệu hướng dẫn này trước
khi lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng máy phát điện . Góp phần đảm bảo
cho máy luôn ở trong tình trạng tốt nhất và hoạt động trong một điều kiện
thuận lợi nhất.

Tất cả các sản phẩm máy phát điện đã được thiết kế theo tiêu chuẩn
quốc tế,do đó khi quý khách có bất kỳ thắc mắc hoặc đề nghị nào liên
quan đến kết cấu, cách thức vận hành, bảo dưỡng cũng như hoạt động của
máy xin vui lòng liên lạc với công ty chúng tôi. Chúng tôi rất sẵn lòng
phục vụ quý khách.

Chúng tôi tin rằng tài liệu này sẽ giúp ích cho quý khách và một lần
nữa xin chân thành cảm ơn sự tín nhiệm của quý khách đối với sản phẩm
của công ty HÒA BÌNH.

-1-
NỘI DUNG
-2-
Phần I : AN TOÀN tr. 04
Phần II : NHIÊN LIỆU, DẦU BÔI TRƠN, NƯỚC LÀM MÁT tr.05
A. NHIÊN LIỆU tr.05
B. DẦU BÔI TRƠN tr.05
C. NƯỚC LÀM MÁT tr.05
Phần III : MÔ TẢ CHUNG VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN tr.06
3.1. ĐỘNG CƠ tr.06
3.1.1. Động cơ tr.06
3.1.2. Bộ điều tốc tr.07
3.1.3. Bơm cao áp, vòi phun tr.07
3.1.4. Hệ thống làm mát tr.07
3.1.5. Lọc gió, tua bin tăng áp tr.07
3.1.6. Hệ thống khí xả tr.07
3.2. MÁY PHÁT ĐIỆN tr.08
3.2.1. Rotor tr.08
3.2.2. Stator tr.08
3.2.3. Mạch điều chỉnh điện áp tự động AVR tr.08
3.3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT ĐIỆN tr.08
3.3.1. Hệ thống điều khiển sử dụng bộ ComAp MRS 16 tr.08
3.3.2. Giải thích chức năng các phím và hiển thị trên bô ̣ điều khiển ComAp MRS16
và cách xử lý tr.09
Phần IV: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN tr.09
4.1. Một số báo lỗi thường gặp trên bô ̣ điều khiển MRS 16 và cách xử lý tr.10
4.2. Xử lý các xự cố thông thường tr.11
Phần V: LẮP ĐẶT – BẢO DƯỠNG – BẢO QUẢN tr.13
5.1. LẮP ĐẶT tr.13
5.1.1. Vị trí, không gian lắp đặt tr.13
5.1.2. Nền đặt máy tr.13
5.1.3. Hệ thống khí xả tr.13
5.1.4. Hệ thống làm mát, thống gió tr.14
5.2. BẢO DƯỠNG tr.14
5.2.1. Lịch kiểm tra định kỳ tr.15
5.2.2. Máy phát điện hoạt động không thường xuyên tr.15
5.2.3. Bảo dưỡng máy phát điện trước khi lưu kho tr.15
5.2.4. Sử dụng máy phát sau một thời gian dài không hoạt động tr.16

PHẦN I: AN TOÀN
-3-
Tất cả các máy phát điện được thiết kế theo tiêu chí an toàn trong sử dụng. tuy nhiên phần lớn trách
nhiệm thuộc về người lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng nó. Vì vậy xin quý khách vui lòng đọc và hiểu
đầy đủ các qui tắc an toàn cơ bản sau trước khi sử dụng máy phát:

1. Ngăn ngừa lửa:


- Không châm thêm nhiên liệu vào két khi máy đang hoạt động.
- Khi châm thêm nhiên liệu không được hút thuốc, bật quẹt, tạo ra các va chạm có thể làm phát sinh tia
lửa.
- Không để các vật liệu dễ cháy như giấy, mỡ bôi trơn, thùng sơn gần máy khi máy đang hoạt động.
Đặc biệt là gần hệ thống khí xả.

2.Tránh ngộ độc khí xả:


Trong khí xả có chứa các chất độc hại như: CO, SO2….có thể gây ngộ độc cho con người, vật nuôi
nên cần tránh hít phải khí xã và nên tăng cường thông gió khu vực đặt máy nhất là khi máy đặt trong
nhà.

3. Tránh bị cháy bỏng:


Trong khi máy đang hoạt động hoặc ngay sau khi máy dừng không nên để va chạm trực tiếp vào
động cơ, đầu phát nếu không thật sư cần thiết, đặt biệt là các chi tiết như pô giảm thanh, tua bin,
đường ống khí xã, két nước,…thì tuyệt đối không được chạm vào.
Để an toàn khi mở nắp két nước nên mở từ từ để giảm dần áp suất trong két. Đặc biệt khi động cơ
đang hoạt động hoặc ngay khi mới dừng thì không được mở két nước, vì khi đó áp suất trong két
nước rất lớn, nước có nhiệt cao trong két sẽ bắn ra ngoài gây bỏng.

4. Tránh bị thương:
Không nên để tay chân, quần áo, que gậy hay bất cứ vật gì chạm vào các chi tiết đang chuyển động
của động cơ như các bu-ly, cánh quạt, bánh đà….vì ngoài khả năng có thể gây bị thương cho con
người, việc va chạm đó cón có thể gây bị thương cho con người, việc va chạm đó còn có thể làm hư
hỏng máy phát điện.

5. Ngăn ngừa bị điện giật, chạm mạch:


- Không nên vận hành máy khi tay chân đang bị ướt hoặc khi động cơ đặt ở những nơi ẩm ướt như
tiếp xúc với nước mưa, các vòi phun nước.
- Không được chạm nắm các dây dẫn điện khi máy đang hoạt động, đặc biệt là các chỗ có mối nối,
vỏ dây dẫn bị nứt gãy, trầy xước…
- Nên nối đất cho máy phát điện để đề phòng hiện tượng chạm mạch.

6. Các lưu ý đối với bình ắcquy:


- Bình acquy chứa axit sunfuaric nên tránh để da thịt, quần áo tiếp xúc với chúng. Khi lỡ bị dính thì
phải giặt rửa ngay bằng nước sạch.
- Nếu bị văng vào mắt thì ngoài việc phải rửa ngay bằng thật nhiều nước sạch còn phải lập tức đến
ngay bác sĩ để được điều trị thích hợp
- Tránh để các vật dẫn điện chạm vào 2 cọc bình acquy vì có thể phát sinh tia lửa điện gây cháy rất
nguy hiểm.

7. Các chất thải độc hại :

-4-
- Các chất thải độc hại như dầu nhớt bẩn đã qua sử dụng, giẻ lau dầu, phải được lưu giữ trong các
thùng chứa thích hợp và sau đó tiến hành xử lý chúng theo đúng quy định về an toàn môi trường của
nhà nước. Tuyệt đối không được xả trực tiếp xuống đất, kênh, sông rạch….

8. Lưu ý các nhãn cảnh báo an toàn:


Trên các sản phẩm của công ty chúng tôi đều có dán các nhãn cảnh báo an toàn, vì vậy khi sử dụng
máy quý khách cần phải quan tâm đúng mức đến chúng và thực hiện đúng các yêu cầu an toàn đã
được cảnh báo.

9. Các lưu ý khác:


- Phải nắm vững quy trình vận hành máy, không để người không có chuyên môn hoặc người bị thiểu
năng trí tuệ vận hành máy.
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị, bảo hộ lao động thích hợp cho công tác như: quần áo,
giày, nón, bao tay,…
- Không vân hành máy khi đang bị ảnh hưởng bởi chất kích thích.
- Không để trẻ em, vật nuôi đến gần máy khi máy đang hoạt động.

Phần II: NHIÊN LIỆU-DẦU BÔI TRƠN-NUỚC LÀM MÁT :

Ngay khi thiết kế một động cơ, nhà chế tạo đã xác định loại nhiên liệu, dầu bôi trơn, cũng như chất làm
mát thích hợp cho các loại động cơ đó. Vì vậy, để khai thác động cơ có hiệu quả, quý khách cần thực
hiện đúng và đầy đủ các chỉ dẫn của nhà chế tạo:

A. NHIÊN LIỆU:
Đây là các động cơ diesel đốt trong, sử dụng nhiên lịêu là dầu D.O
Một số qui định đói với hệ thống nhiên liệu:
- Phải là dầu DO, không được pha trộn DO với các loại nhiên liệu khác .
- Không sử dụng nhiên liệu có lẫn các tạp chất cơ học, hóa học, nước,…
- Nên bổ sung nhiên liệu đầy két sau mỗi lần máy hoạt động.
- Sau khi đổ nhiên liệu vào két (nếu động cơ hút trực tiếp nhiên liệu trong két nước để chạy ) thì nên
chờ ít nhất 30 phút sau mói cho máy hoạt động để các chất cặn, tạp chất trong nhiên liệu kịp lắng
đọng.
- Đối với nhiên liệu dự trữ phải được chứa trong những thùng thật sạch không bị gỉ sét, rò rỉ, có nắp
đậy kín tránh bụi, tạp chất, nước rơi vào.

B. DẦU BÔI TRƠN:


Tùy thuộc vào qui định của nhà chế tạo động cơ và vùng khí hậu nơi khai thác máy mà sử dụng loại dầu
bôi trơn thích hợp.
Một số qui định đối với hệ thống bôi trơn :
- Dùng dầu bôi trơn đúng qui định
- Không trộn lẫn nhiều loại dầu bôi trơn với nhau
- Không sử dụng dầu bôi trơn có lẫn tạp chất, nhiên liệu, nước,…
- Lượng dầu bôi trơn cung cấp cho cacte phải vừa đúng mức quy định
- Dầu bôi trơn khi dự trữ phải được chứa trong những thùng thật sạch, có nắp đậy, không để bụi, hóa
chất, nước, … lọt vào.
- Dán nhãn và ghi chú rõ ràng các thùng chứa để tránh nhầm lẫn.

C. NƯỚC LÀM MÁT:

-5-
Tất cả máy phát điện công nghiệp đều sử dụng nước làm mát trực tiếp cho động cơ và dùng không
khí để làm mát cho nước, chính do nước trực tiếp vào làm mát động cơ nên đòi hỏi nó phải có chất
lượng cao, không lẫn tạp chất nhất là các chất gây ăn mòn, rỉ sét.
Ngoài ra để đảm bảo cho quá trình làm mát được tốt hơn chúng ta có thể pha trộn một số chất phụ
gia thích hợp vào nước làm mát.

PHẦN III: MÔ TẢ CHUNG VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN

CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MỘT MÁY PHÁT ĐIỆN

LỌC GIÓ
KÉT NƯỚC
TỦ ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN

ĐẦU
PHÁT
KHUNG ĐẾ
LẮP MÁY

ĐỘNG CƠ

3.1 ĐỘNG CƠ:


3.1.1 Động cơ
Đây là những động cơ diesel đốt trong 4 kỳ, đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu- không khí bằng cách nén
không khí đến áp suất, nhiệt độ cao.
Động cơ liên kết cứng với đầu phát và có công dụng làm quay rotor để đầu phát sản sinh ra dòng điện.
tuy vậy trong tổ hợp máy phát điện, động cơ vẫn được xem là một bộ phận quan trọng bật nhất. bởi vì
tốc độ quay, khả năng phát ra công suất, tính làm việc ổn định của nó sẽ quyết định công suất, điện áp ra
của máy phát điện. chỉ một sự làm việc không bình thường ở phần động cơ ngay lập tức sẽ ảnh hưởng
đến khả năng sử dụng điện của chúng ta.

-6-
3.1.2 Bộ điều tốc:
Khi nói đến bộ điều tốc thì ta nghĩ ngay đến chức năng của nó là ổn định tốc độ quay của động cơ
theo sự thay đổi khác nhau của tải. có hai loại bộ điều tốc được sử dụng phổ biến ở các động cơ dẫn
động máy phát điện là bộ điều tốc cơ khí và bộ điều tốc điện.

3.1.3 Bơm cao áp- vòi phun:


Khi trục khuỷu quay, thông qua cơ cấu truyền động bơm cao áp cũng sẽ hoạt động. nó hút nhiên liệu
từ két rồi bơm nén vào các đường ống cao áp dẫn đến các vòi phun, dưới một áp suất cao nhất định kim
phun sẽ nâng lên và nhiên liệu sẽ phun vào buồng đốt theo một chu kỳ nhất định đúng thứ tự nổ của
động cơ.
Đây là một bộ phận rất quan trọng của động cơ, khi nó bị sự cố sẽ ảnh hưỡng ngay đến quá trình
cháy trong động cơ, do đó cũng ảnh hưởng đến công suất đầu ra của động cơ.

3.1.4. Hệ thống làm mát:


Các động cơ dẫn động thường được trang bị hệ thống làm mát- không khí. Nước trực tiếp vào làm
mát các chi tiết bên trong động cơ, còn không khí làm mát cho nước. Hệ thống này gồm có một bơm
nước, két nước giải nhiệt, quạt áp lực, van điều nhiệt và các đường ống dẫn.
Nước sau khi làm mát cho động cơ có nhiệt cao sẽ theo đường ống chảy về két nước giải nhiệt, tại
đây dòng không khí áp lực cao do quạt tạo ra sẽ thực hiện việc trao đổi nhiệt với nước làm cho nhiệt độ
của nó giảm xuống. sau đó nó được bơm nước hút và đẩy trở vào trong máy, tiếp tục chu trình làm mát
cho động cơ. Dòng không khí nóng hình thành sau khi trao đổi nhiệt với nước tại két giải nhiệt sẽ đi
xuyên qua két và thoát ra môi trường bên ngoài.
Bộ điều nhiệt có tác dụng cảm biến nhiệt độ của nước sau khi kàm mát động cơ, qua đó điều chỉnh
lượng nước đi ngã tắc không qua két nước giải nhiệt, lượng nước này sẽ quay trở lại cửa hút của bơm và
hòa trộn với lượng nước được hút từ két giải nhiệt lên tiếp tục vào làm mát động cơ. Điều này góp phần
duy trì ổn đinh nhiệt độ của nước làm má.
Trong quá trình làm việc, quạt sẽ hút không khí ở phía sau và đẩy ra phía trước, chính điều đó tạo
nên một luồng không khí di chuyển có định hướng từ phía đầu phát, động cơ rồi mới đến quạt, góp phần
làm điều hòa thông thoáng hơn không khí xung quanh máy phát điện.

3.1.5 Lọc gió – Tua bin tăng áp:


Hầu hết các máy có công suất lớn đều được trang bị tua – bin tăng áp. Các tua – bin này sẽ tận dụng
năng lượng khí xả để quay máy nén nén không khí vào ống góp khí nạp cung cấp cho động cơ. Điều này
làm tăng lượng không khí thực nạp vào buồng đốt và do đó công suất của động cơ cũng sẽ tăng lên.
Lọc gió được lắp trên đường ống khí nạp. Nó có tác dụng lọc bụi, tạp chất, cả một phần hơi nước,
chất bay hơi,… để tránh ăn mòn tua – bin (nếu có ), xú páp, sơ mi xi lanh, pít tông,..

3.1.6. Hệ thống khí xả:


Trên đường ống khí xã thường được bố trí một ống nối đàn hồi và một pô giảm thanh. ống nối đàn
hồi được lắp phía sau tua-bin, nó có tác dụng làm giảm thiểu các rung động truyền từ động cơ tới hệ
thống khí xã, giúp cho đường ống khí xã được vững chắc không bị nứt, hỏng…
Nhằm làm giảm thiểu tiếng ồn quá mức, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho người trực tiếp vận hành
cũng như những người làm xung quanh, tất cả các động cơ đều được gắn một pô giảm thanh trên đường
khí xả.

-7-
3.2 MÁY PHÁT ĐIỆN:
Là những máy phát điện xoay chiều loại tự kích từ thông chổi than, gồm có các bộ phận chính như
sau: rotor, bộ phận kích từ kèm theo AVR hoặc DVR.

3.2.1 Rotor( phần động):


Được cấu tạo từ những lá thép kỹ thuật điện là bằng tôn silic cách điện với nhau, ghép thành hình trụ
có rãnh bên ngoài . trong các rãnh được quấn với các bối ddây đồng tráng men cách điện. phần này tạo
nên từ trường cho máy phát điện.

3.2.2 Stator( phần tĩnh):


Gồm những lá thép kỹ thuật điện ghép chặt với nhau thành khối hình trụ rỗng có rãnh bên trong.
Trong rãnh đặt cuộn dây để dẫn điện ra ngoài.

3.2.3 AVR( Automatic Voltage Regulator):


Đây là hệ thống tự điều khiển điện áp, có chức năng ổn định điện áp của máy phát điện. khi không
tải và đầy tải, hệ số ổn định của các loại AVR là 0,25%-1%. Có 2 loại AVR:
Loại xử lý tín hiệu tương tự( Analog) avr, có độ ổn định là 1%.
Loại xử lý tín hiệu kỹ thuật số( Digital) DVR ổn định là 1%.

3.3 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT ĐIIỆN:


3.3.1 Hệ thống điều khiển máy phát điện sử dụng bộ điều khiển ComAp MRS16

1. MODE →: Hướng lựa chọn chế độ vận hành máy (Từ OFF ->
MAN -> AUT).

2. MODE ←: Hướng lựa chọn chế độ vận hành máy (Từ AUT ->
MAN -> OFF).

3. HORN RESET: Máy ngưng hoạt động còi báo hiệu báo động.

4. FAULT RESET: Báo lỗi và xuất tín hiệu cảnh báo

-8-
5. START: Khởi động máy phát.

6. STOP: Dừng máy phát


7.
8. GCB ON/OFF: Đóng/Mở bằng tay công tắc lấy điện ra của máy phát.

9. PAGE: Lựa chọn trang chủ của màn hình để kiểm tra cài đặt các
thông số chính của máy.

10. ▲: Lựa chọn điểm cài đặt, lựa chọn màn hình hiển thị hoặc
tăng giá trị điểm cài đặt.

11. ▼: Lựa chọn điểm cài đặt, lựa chọn màn hình hiển thị hoặc
giảm giá trị điểm cài đặt.

12. ENTER: Xác nhận giá trị điểm cài đặt.


13. Không sử dụng.
14. Không sử dụng.
15. Đèn xanh sáng: Báo hiệu điện áp của máy phát đủ (Điện áp nằm trong
giới hạn cho phép).
16. Đèn đỏ sáng: Báo hiệu máy phát bị lỗi không khởi động được.
17. Đèn đỏ sáng: Báo hiệu nguồn điện đã chờ sẳn tại CB ngõ ra.

3.3.2. Các thông số máy phát điện hiển thị trên PLC MRS 16

- Màn hình PLC luôn ở chế độ chờ, khi nhấn một phím bất kỳ màn hình tự động sáng lên,
hiển thị các giá trị sau:

1. Chọn chế độ vận hành của máy phát.


2. Biểu thị lỗi hoặc tắt chế độ điều khiển từ xa hoặc cảnh báo lỗi.
3. Tình trạng làm việc của máy phát
4.

-9-
5. Tốc độ vận hành của máy phát.
6. Công suất hoạt động của máy phát.
7. Hệ số công suất của máy phát.
8. Báo thời gian vận hành của máy phát.

▲ Page

Enter

Nhấn lần 1 phím mũi tên hướng lên ▲ : Alarmlist (Các lỗi cảnh báo).

Lưu ý: Tất cả các lỗi, sự cố của máy phát đều lưu lại phía dưới dòng chữ Alarmlist.
Ví dụ: Máy bị sự cố về “Áp lực nhớt thấp”, trên màn hình sẽ hiện lên dòng chữ:
Alarmlist
Low oil press.

Nhấn lần 2 phím mũi tên hướng lên ▲

Run hours: Số giờ vận hành máy


Numstarts: Số lần khởi động động cơ
Kw hours: Công suất tải đã tiêu thụ, đơn vị tính là Kw
Kva hours: Công suất máy đã phát, đơn vị tính là Kva
Next servtime: Thời gian bảo trì kế tiếp

Nhấn lần 3 phím mũi tên hướng lên ▲

Act power: Công suất hoạt động của máy


Pwr factor: Hệ số công suất của máy
React pwr: Công suất thực của máy
Appar pwr: Công suất biểu kiến

Nhấn lần 4 phím mũi tên hướng lên ▲

BoutIL:
Starter: Bộ khởi động.
Fuel Solenoid: Cảm biến báo mức nhiên liệu
Idle/Nominal: Chạy cầm chừng/ Chạy không tải
Alarm: Cảnh báo
Horn: Tiếng còi cảnh báo
Alarm: Cảnh báo

- 10 -
Nhấn lần 5 phím mũi tên hướng lên ▲

BInFIL:
Not used: Không sử dụng
Not used: Không sử dụng
Emergency stop: Chức năng dừng khẩn cấp
Rem Start/Stop: Số lần khởi động/ Dừng
Hingh temp: Nhiệt độ quá cao
Low oil: Áp lực nhớt thấp

Nhấn lần 6 phím mũi tên hướng lên ▲

Oil Press: Áp lực nhớt, đơn vị tính Bar


Water temp: Nhiệt độ nước làm mát, đơn vị tính độ C
Not used: Không sử dụng
Batter volt: Điện áp bình ắc quy, đơn vị tính V.DC

Nhấn lần 7 phím mũi tên hướng lên ▲

L1 L12
L2 L23
L3 L31
Gen freq: Hz
Gen Curren: I1,I2,I3

Nhấn lần lượt phím mũi tên hướng xuống giống như trên nhưng ngược lại với phím hướng
lên.

Nhấn phím “Page”màn hình hiện ra:

Password: Mật khẩu


Basic settings: Cài đặt các chức năng cơ bản
Engine Params: Chương trình cài đặt các thông số chính
Engine Protect: Cài đặt bảo vệ phần động cơ
Gener Protect: Cài đặt bảo vệ phần đầu phát
Sensors spec: Cài đặt thông số của các cảm biến
I OM/PTM module:

Lưu ý: Không được tùy tiện chỉnh sửa các thông số đã cài đặt. Các thông số này đã cài đặt
chuẩn theo từng loại máy, từng công suất máy (Mục này chỉ xem để tham khảo)
- 11 -
Nhấn phím Enter: Phím chọn đăng nhập vào một dạng lập trình, hoặc chấp nhận sự
thay đổi giá trị của thông số.
Nhấn phím Mode ►: Chọn chế độ hoạt động OFF → MAN → AUTO.
Nhấn phím Mode ◄: Chọn chế độ hoạt động AUTO → MAN → OFF.
Nhấn phím Horn Reset: Reset lại tiếng kêu trên bảng điều khiển
Nhấn phím Fault reset: Reset lại các lỗi sự cố của máy
Phím Start: Khởi động máy ở chế độ bằng tay.
Phím Stop: Dừng máy.

Phần IV. VAÄN HAØNH MAÙY PHAÙT ÑIEÄN:


- Caùc thao taùc khôûi ñoäng maùy :
a. Gaït CB 3 pha veà vò trí “OFF”
b. Nhaán phím” Mode >” chuyeån vaïch ñen hieån thò treân maøn hình qua vò trí
Man.
c. AÁn phím Start, sau 3 giaây maùy seõ ñeà leân.
d. Khi ñoäng cô ñaõ noå. Sau 30 giaây maùy chaïy laøm aám thì ñieän aùp môùi caáp
ra ôû caùc ñaàu cöïc CB 3 pha.
e. Gaït CB 3 pha sang vò trí “ON” ñeå cung caáp nguoàn ñieän cho caùc thieát bò.
- Khi maùy hoaït ñoäng ôû ñieàu kieän bình thöôøng. Aán phím muõi teân leân, xuoáng ñeå xem caùc
thoâng soá maùy ñang hoaït ñoäng.
- Caùc giaù trò cho trong baûng laø giaù trò chuaån : chuùng coù theå thay ñoåi chuùt ít tuøy theo
ñieàu kieän hoaït ñoäng vaø moät soá yeáu toá khaùc.
- Trong ñieàu kieän söû duïng taûi 1 pha neân kieåm tra cöôøng ñoä doøng ñieän ôû moãi pha R, S, T
coù caân baèng khoâng ñeå ñieàu chænh laïi caùch ñaáu taûi cho phuø hôïp.
- Taét maùy
a. Tröôùc khi taét maùy, chuyeån taûi ñang söû duïng qua löôùi.
b. Gaït CB 3 pha treân maùy phaùt veà vò trí “OFF”.
c. AÁn phím “STOP “treân maùy, maùy chaïy Cooling 30 s seõ taét.
Chuù yù: Trong voøng 10 ngaøy neáu khoâng chaïy maùy phaùt caáp ñieän cho phuï taûi thì phaûi ñeà
maùy chaïy khoâng taûi 20 – 30 phuùt ñeå boâi trôn caùc thieát bò vaø naïp ñieän cho acqui.
ÔÛ cheá ñoä vaän haønh töï ñoäng: (chæ söû duïng khi coù gaén tuû ATS)
- Nhaán nuùt MODE  treân tuû ñieàu khieån cuûa maùy phaùt ñieän veà vò trí AUTO.
- Coâng taéc MANUAL SWITCH treân tuû ATS ñaët ôû vò trí AUTO.
- CB treân maùy phaùt ñieän baät ôû vò trí ON.

4.1. MOÄT SOÁ BAÙO LOÃI THÖÔØNG GAËP TREÂN MRS 16 VAØ CAÙCH XÖÛ LY:Ù

CAÙC LOÃI CAÙCH XÖÛ LYÙ


OVERCRANK: ñoäng cô khoâng noå maùy - Kieåm tra relay trung gian coù
ñöôïc sau 3 laàn khôûi ñoäng ñöôïc gaén chaéc chaén vôùi ñeá relay.
- 12 -
- Kieåm tra caùc ñaàu daây ôû
relay trung gian coù bò loûng hay suùt ra.
- Kieåm tra ñieän aùp bình coù
ñuû 12V ñeán 15V.
- Kieåm tra daây töø van nhieân
lieäu ñeán relay thôøi gian coù bò loûng hay suùt
ra.
- Kieåm tra daây töø motor ñeà
ñeán relay trung gian coù bò loûng hay suùt ra
OVERSPEED: loãi Shutdown, xaûy ra khi - Ñieàu chænh toác ñoä ñoäng
toác ñoä ñoäng cô vöôït quaù 1650 cô xuoáng 1575 voøng/phuùt (taàn soá 50Hz)
voøng/phuùt trong khoaûng thôøi gian 1s
LOSS OF SPEED SGNL: loãi Shutdown, - Kieåm tra daây töø caûm
xaûy ra khi PLC khoâng nhaän ñöôïc tín bieán toác ñoä ñeán PLC coù bò loûng hay suùt
hieäu toác ñoä töø caûm bieán toác ñoä trong ra.
khoaûng thôøi gian 2s

LOW BAT VOLT LEVEL: loãi Alarm, - Kieåm tra laïi Dynamo saïc
xaûy ra khi ñieän aùp bình thaáp hôn 12V bình.
trong thôøi gian 3s - Kieåm tra laïi daây, caùc ñaàu
noái ñeán Dynamo saïc.
HI BAT VOLT LEVEL: loãi Shutdown, - Kieåm tra laïi Dynamo saïc
xaûy ra khi ñieän aùp bình cao hôn 15.5V bình.
trong thôøi gian 10s - Kieåm tra laïi daây, caùc ñaàu
noái ñeán Dynamo saïc.
HI ENG TEMP LEVEL: loãi Alarm, xaûy - Kieåm tra laïi löôïng nöôùc
ra khi nhieät ñoä ñoäng cô cao hôn 1000C laøm maùt coù ñaày ñuû theo höôùng daãn söû
trong thôøi gian 2s duïng.
HI ENG TEMP LEVEL: loãi Shutdown, - Kieåm tra laïi tyû leä nöôùc
xaûy ra khi nhieät ñoä ñoäng cô cao hôn laøm maùt vaø nöôùc giaûi nhieät (1:1)
1050C trong thôøi gian 2s
LOW OIL PRESS LEVEL: loãi Shutdown, - Kieåm tra laïi löôïng nhôùt
xaûy ra khi aùp löïc nhôùt thaáp hôn giaù trò coù ñaày ñuû theo höôùng daãn söû duïng.
chuan trong thôøi gian 2s - Kieåm tra xem nhôùt coù bò
roø ræ ôû caûm bieán aùp löïc nhôùt.
- Kieåm tra xem nhôùt coù söû
duïng ñuùng tieâu chuaån (SAE 40)
Löu yù: caùc bieän phaùp xöû lyù loãi ôû treân chæ neân ñöôïc thöïc hieän bôûi nhöõng ngöôøi coù traùch
nhieäm.

4.2. XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THÔNG THƯỜNG:

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục


Trục khuỷu Trục khuỷu quay bị hạn chế - Dừng động cơ kiểm tra trở lực quay- khắc
không quay - Máy phát đang mang tải phục
- 13 -
hoặc quay - Mạch điện khởi động bị hỏng - Ngắt tải cho máy phát
chậm - Điện áp bình ắc quy thấp - Kiểm tra khắt phục hoặc thay các bộ phận
- Hư hỏng Motor khởi động hỏng
- Nạp điện cho ắc quy
- Thay Motor khởi động
Trục khuỷu - Không có nhiên liệu - Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng chứa, van
quay nhưng chặn
động cơ - Phin lọc nhiên liệu bị nghẹt, hoặc có lẫn - Thay phin lọc và xả nước
không hoặc nước -Xả khí và khắc phục nguyện nhân gây nhiễm
khó khởi - Đường ống nhiên liệu bị lẫn không khí không khí
động - Điều chỉnh lại cho phù hợp, thay mới nếu cần
- Bơm cao áp vòi phun bị trục trặc hoặc hư - Ngắt tải
hỏng - Kiểm tra điện áp bình ắc quy
- Động cơ đang mang tải - Điều chỉnh mức dầu bôi trơn đúng quy định
- Tốc độ khởi động thấp - Điều chỉnh lại góc phun sớm
- Mức dầu bôi trơn trong cácte quá cao - Thay nhiên liệu mới phù hợp
- Góc phun sớm sai - Kiểm tra, sửa chữa
- Loại nhiên liệu không phù hợp
- Hệ thống điện điều khiển bơm cao áp, bộ
điều tốc hỏng
Động cơ có - Mức dầu bôi trơn thấp. - Bổ sung dầu bôi trơn đầy đủ
tiếng khua - Góc phun sớm sai. - Điều chỉnh lại góc phun sớm
lạ - Động cơ bị quá nhiệt. - Điều chỉnh hạ nhiệt độ máy
- Chất lượng nhiên liệu kém - Kiểm tra lại nhiên liệu
- Hệ thống nhiên liệu bị lẫn không khí - Xả không khí khắc phục hiện tượng lẫn không
- Bơm cao áp, vòi phun hỏng khí
- Khe hở supáp qúa lớn - Kiểm tra khắc phục
- Hệ thống điện điều khiển bơm cao áp, vòi - Điều chỉnh lại khe hở supáp
phun hỏng - Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay mới nếu cần
Tua bin có - Tua bin bị đóng muội - Vệ sinh tua bin
tiếng ồn - Bạc trục tua bin bị trục trặc - Kiểm tra thay mới
lớn khi
hoạt động
Nhiệt độ - Mức nước làm mát thấp - Bổ sung đủ nước làm mát
nước làm - Động cơ bị quá tải - Giảm tải cho động cơ
mát cao - Dây cua roa dẫn động cánh quạt bị hỏng, - Kiểm tra dây cua roa
hơn mức chùng
bình - Đồng hồ đo, cảm biến nhiệt không chính - Hiệu chỉnh hoặc thay mới
thường xác - Sửa chữa hoặc thay mới
- Bơm nước bị hỏng - Tháo kiểm tra, vệ sinh hoặc thế nếu cần
- Van điều nhiệt bị kẹt, hỏng - Vệ sinh két nước giải nhiệt
- Két nước giải nhiệt bị bẩn ( cả phần không khí lẫn phần nước)
- Xả không khí,khắc phục
- Không khí lọt vào hệ thống làm mát Nguyên nhân lẫn không khí.
- Bổ sung thêm dầu bôi trơn.
- Mức dầu bôi trơn thấp - Thay nắp mới.
- Lò xo nắp két nước bị kẹt - Thay loại dầu bôi trơn mới phù hợp
- Loại dầu bôi trơn không đúng
Nhiệt độ - Đồng hồ đo, cảm biến sai - Hiệu chỉnh hoặc thay mới
- 14 -
nước làm
mát thấp - Van điều nhiệt hỏng - Kiểm tra khắc phục hoặc thay mới nếu cần.
hơn mức
bình
thường
Áp lực dầu -Cảm biến, đồng hồ sai. - Hiệu chỉnh hoặc thay mới.
bôi trơn -Mức bôi trơn thấp. - Bổ sung thêm dầu bôi trơn
thấp - Dầu bôi trơn nhiên liệu. - Thay dầu bôi trơn mới,khắc phục nguyên nhân
lẫn nhiên liệu.
- Loại dầu bôi trơn không đúng. - Thay dầu bôi trơn phù hợp.
- Lọc dầu bôi trơn bẩn. - Vệ sinh lọc dầu thay mới
- Bơm dầu bị hỏng. - Sữa chữa hoặc thay mới.
- Van điều áp (nếu có ) bị hỏng. - Sữa chữa hoặc thay mới.
Áp lực dầu - Cảm biến, đồng hồ đo sai - Hiệu chỉnh hoặc thay mới.
bôi trơn - Động cơ làm việc quá nguội - Sấy nóng động cơ thích hợp.
cao - Dầu bôi trơn có độ nhớt quá cao - Thay dầu bôi trơn đúng qui định của nhà chế
- Van điều áp hỏng tạo
-Thay mới
Mức dầu - Nhiên liệu lọt vào dầu -Kiểm tra gioăng làm kín ở bơm cao áp, vòi
bôi trơn phun.
trong cac-te - Nước lọt vào dầu -Kiểm tra gioăng đầu xi lanh, gioăng kín nước
dâng cao sơ mi xi lanh, vết nứt ở các-te, sơ mi.
bất thường
Nhiệt độ - Thiết bị sinh hàn dấu bị bẩn -Vệ sinh
dầu quá cao - Nhiệt độ nước sinh hàn cao - Xem phần nhiệt độ nước cao
Suất tiêu - Loại dầu bôi trơn trong cac-te có độ nhớt - Thay dâu bôi trơn mới có độ nhớt phù hợp
hao dầu bôi thấp
trơn cao - Các chi tiết séc măng, sơ mi, xilanh, pit
tong bị mòn
Suất tiêu - Loại nhiên liệu không đúng. - Thay nhiên liệu mới phù hợp, xúc thùng
hao nhiên nhiên liệu nếu cần thiết.
liệu cao. - Các chi tiết séc măng, sơ mi xi lanh, pít - Sửa chữa, thay mới.
tong bị mòn.
- Rò rỉ nhiên liệu. - Kiểm tra, khắc phục sự rò rỉ
- Lọc gió bị bẩn. - Vệ sinh lọc gió, thay mới.
- Động cơ bị quá tải.
- Nhiệt độ máy thấp.
- Trục trặc vòi phun.
- Khe hở xú páp không đúng
- Tua – bin bị hỏng.
- Hệ thống điện điều khiển bơm cao áp,
vòi phun hỏng.

PHẦN V: LẮP ĐẶT – BẢO DƯỠNG – BẢO QUẢN:


5.1. LẮP ĐẶT:
Vì mục đích an toàn và hiệu quả, Qúy khách cần lưu ý là tất cả các máy phát điện dù công suất nhỏ hay
lớn, dù là lắp đặt trong nhà hay ngoài trời cũng phải tuân theo một số quy tắc nhất định sau đây:

5.1.1. Vị trí, không gian lắp đặt:


- 15 -
Máy phát điện phải được lắp đặt ở một nơi khô ráo, thông thoáng và sạch sẽ . Phải có thiết bị che chắn
để tránh bị ảnh hưởng trực tiếp bởi mưa, ánh nắng mặt trời. Đồng thời không đặt ở nơi có luông nhiệt nóng
thổi qua, có nhiều bụi, chất bay hơi, khói của những máy khác…
Không gian phòng đặt máy càng thông thoáng càng tốt, khoảng cách từ các mặt bên của máy đến bề
mặt tường tương ứng tối thiểu là 1 mét và khoảng cách từ mặt trên của máy đến mặt dưới của trần (la
phông) ít nhất là 2 mét. Khi đó mới đảm bảo đủ không gian thông thoáng tối thiểu cho máy hoạt động đạt
hiệu quả cao.

5.1.2. Nền đặt máy :


Nên đặt máy trên một nền bê tông cao ráo sạch sẽ, đảm bảo vững chắc, bằng phẳng không nhấp nhô,
hoặc bị lệch, nghiêng để tránh cho máy phát không rung động hoặc bị xê dịch khi hoạt động.
Khi xây nền đặt máy thì kích thước của nền bê tông được xác định như sau :
- Nếu gọi : D: là chiều dài của máy phát điện tính bằng mét
R: là chiều rộng của máy phát điện được tính bằng mét
L: là chiều dài của nền bê tông được tính bằng mét
B: là chiều rộng của nền bê tông được tính bằng mét
Thì ta có: L= D + 0,305
B= R + 0,305
- Nếu gọi W là khối lượng của toàn bộ máy phát điện tính bằng kg. Khi đó chiều dày H của nền bê tông
tính bằng mét, được xác định theo công thức :
H= W
2402,8 x L x B
Lưu ý : Bê tông cốt thép với tỉ lệ xi măng: cát : đá là 1:2:3.

- CÁCH LẮP ĐẶT MỘT MÁY PHÁT ĐIỆN ĐIỂN HÌNH:

5.1.3. Hệ thống khí xả :


Khi sức cản trên đường nạp tăng sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình làm việc của động cơ. Vì vậy khi
lắp đặt máy phát điện nên thiết kế hệ thống khí xả càng ngắn và càng ít co thì càng tốt để tránh gây nên hiện
tượng phản áp không cần thiết.

- 16 -
Khi động cơ hoạt động tất yếu sẽ có hiện tượng rung động ( nhất là khi khởi động và dừng máy) do
vậy giữa động cơ và đường ống khí xả phải được nối với nhau thông qua một đoạn ống nối có khả năng đàn
hồi thật tốt, đồng thời đường ống khí xả phải được cố định thật chắc chắn để tránh bị xê dịch làm nứt, gãy
hư hại đường ống khí xả.
Không để khí xả quay trở lại môi trường xung quanh máy làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc
của mọi người cũng như hiệu suất làm việc của máy. Đối với máy phát đặt trong nhà nên thiết kế dẫn khí xả
thoát hẳn ra môi trường bên ngoài thông qua cửa trên tường ( nơi đó khả năng ảnh hưởng của khí xả đến
môi trường là thấp nhất)
Nên bọc cách nhiệt cho hệ thống khí xả và không nên để bất cứ vật liệu dễ cháy nổ nào chạm hoặc
gần hệ thống khí xả.

5.1.4. Hệ thống làm mát, thông gió:


Lưu lượng gió nóng thoát ra ngoài có nhiệt độ rất cao, vì vậy cần phải tạo một môi trường thông
thoáng sao cho chúng không quay trở lại làm nóng không khí xung quanh máy.
Đối với máy đặt trong nhà, tốt nhất là cho luồng không khí nóng này đi thẳng ra môi trường bên
ngoài qua một cửa khoét trên tường có diện tích lớn hơn 1,25 lần diện tích két nước.
Khi đặt máy trong nhà cần phải đảm bảo thông gió tốt cho động cơ bằng cách khoét các cửa trên
tường. Các cửa này phải có diện tích lớn hơn 1,5 lần diện tích két nước.
 Lưu ý:
 Đối với cửa khoét để dẫn khí xả, cửa thoát khí nóng của két nước hoặc cửa để thông gió phải được
che đậy để tránh nước mưa lọt vào
 Nếu có thể ta nên khoét cửa dẫn khí xả và cửa thoát khí nóng của két nước về một phía, còn cửa
thông gió nên khoét ở phía đối diện.

5.2.BẢO DƯỠNG:
Trong quá trình vận hành máy phát điện thì cộng việc bảo dưỡng là vô cùng quan trọng. Việc bảo
dưỡng, chăm sóc đúng mức, đúng thời hạn không những góp phần rất lớn trong việc ngăn ngừa các sự cố
xảy ra trong quá trình vận hành mà còn có tác dụng nâng cao tuổi thọ của động cơ, giúp động cơ làm việc an
toàn và hiệu quả.
Việc vận hành và bảo dưỡng sẽ tốt hơn nếu được thực hiện bỡi một nhân viên có trình độ chuyên môn
và hiểu biết về cách vận hành và bảo trì – bảo dưỡng máy phát điện.
Ngoài ra quý khách nên tiến hành ghi nhật ký cho máy phát điện ( đặc điểm của máy, các thông số kỷ
thuật, lịch bảo trì – bảo dưỡng, các lần sửa chữa,…) và lưu giữ các tài liệu kỷ thuật liên quan đến máy phát
cẩn thận. Điều này sẽ giúp cho quý khách dễ dàng nhận biết sự làm việc khác thường của máy cũng như
nhanh chóng xác định chính xác nguyên nhân sự cố của máy phát khi nó xảy ra.
Để thuận lợi hơn cho công tác bảo dưỡng của quý khách, chúng tôi đã lập sẵn bảng thời gian biểu để bảo
dưỡng cho các thiết bị dưới đây:

5.2.1. LÒCH KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ:


Haøn
BAÛO DÖÔÕNG LÒCH KT g 50h 250h 300h 500h 1000h 2000h
ngaøy
Kieåm tra voû maùy rôø-le roø haøng ngaøy *

- 17 -
Kieåm tra thieát bò treân haøng ngaøy *
baûng ñ/khieån
Kieåm tra ñoä caùch ñieän 250h *
Kieåm tra rôø-le roø ræ 250h *
Kieåm tra loïc gioù haøng ngaøy *
Xaû caën thuøng nhieân lieäu
(keå caû
Coác laéng haøng ngaøy *
Kieåm tra möùc nhieân lieäu haøng ngaøy *
Kieåm tra möùc nhôùt haøng ngaøy *
Kieåm tra nöôùc laøm maùt haøng ngaøy *
Kieåm tra ñöôøng oáng vaø haøng ngaøy *
ñaàu noái
Kieåm tra ñoä caêng ñai haøng ngaøy *
Thay nhôùt Mỗi 250h +O O
Thay loïc nhôùt Mỗi 500h +O O
Kieåm tra bình accu Mỗi 300h *
Veä sinh vaø thay loïc gioù Mỗi 500h *O
Thay loïc daàu Mỗi 500h O
Thay loïc beân trong bôm xaû Mỗi 500h O
gioù
Thay nöôùc laøm maùt Mỗi 1.000h O
Veä sinh beân ngoaøi keùt Mỗi 1.000h *
nöôùc
Suùc keùt nöôùc Mỗi 2.000h *
Suùc thuøng nhieân lieäu Mỗi 2.000h *
O : Thay theá
+ : Thay laàn ñaàu
* : Kieåm tra/ veä sinh / chaâm theâm.

5.2.2.Đối với động cơ hoạt động không thường xuyên:


Đối với các động cơ không hoạt động thường xuyên, thì hai tuần một lần ta nên cho động cơ chạy 50%
- 70 % tải trong khoảng thời gian 30 phút để giữ cho động cơ không bị gỉ sét và luôn trong tình trạng sẵn
sàng vận hành tốt nhất.

5.2.3. Các bước cần thực hiện đối với động cơ trước khi dự trữ - lưu kho:
Các động cơ có thời gian dài trên 6 tháng không hoạt động thì các bước bảo quản, bảo dưỡng sau đây
phải được thực hiện để giảm khả năng ăn mòn hư hại máy xuống mức thấp nhất:
- Xả hết dầu bôi trơn cũ trong hệ thống sau đó thay dầu bôi trơn và phin lọc dầu mới ( nên xả dầu khi máy
vẫn còn ấm)
- Vệ sinh phin lọc khí
Đối với các động cơ có thời gian dự trữ trên 1 năm thì cần phải xả hết nước làm mát và vệ sinh hệ thống
sinh hàn thật sạch sau đó đổ đầy lại bằng nước làm mát mới ( đúng tiêu chuẩn nước làm mát mà nhà chế
tạo đã quy định)
- Xả hết nhiên liệu có trong hệ thống ra và đổ vào trong két một ít chất phụ gia bảo vệ hệ thống nhiên liệu
khỏi bị gỉ sét, ăn mòn,…
- Vệ sinh sạch sẽ hệ thống khí xả và phun các chất bảo vệ chống gỉ sét thích hợp.
- Quay trục khuỷu với môtơ khởi động.

- 18 -
- Tháo bình ắc quy, vệ sinh sạch sẽ và cất giữ nơi khô ráo, sâch sẽ thoáng mát. Lưu ý luôn nạp đầy điện
cho bình ắc quy.
- Vệ sinh bên ngoài động cơ thật sạch sau đó quét sơn lên các bề mặt kim loại thích hợp.
- Đối với các bề mặt kim loại không được phủ sơn nên bôi mỡ hoặc chất chống ăn mòn lên.
- Đậy kín tất cả lỗ thông của máy phát như nắp dầu bôi trơn, phin lọc khí, nắp két giải nhiệt, các lỗ thoát
của hệ thống khí xả,…
- Cất giữ động cơ nơi khô ráo. Nếu động cơ được cất giữ bên ngoài thì cần phải che chắn kỹ không để
nước mưa, ánh nắng tiếp xúc.
- Vệ sinh bên ngoài đầu phát điện, bôi chất chống gỉ sét thích hợp.

5.2.4.Chuẩn bị sử dụng máy phát sau thời gian dài không hoạt động :
Để cho máy hoạt động an toàn, hiệu quả sau một thời gian dài cất giữ, Qúy khách cần thực hiện đầy đủ các
bước hướng dẫn sau đây:
- Tháo dỡ các vật che đậy động cơ.
- Lắp lại bình ắc quy ( chú ý đấu đúng cực tính: thứ tự cực dương trước, cực âm sau)
- Xả hết dầu bôi trơn, nước làm mát và thay bằng dầu bôi trơn, nước làm mát mới đúng tiêu chuẩn.
- Cung cấp nhiên liệu đúng chủng loại vào đầy két.
- Tiến hành đầy đủ các bước kiểm tra trước khi khởi động .
- Quay trục khuỷu vài lần với mô tơ khởi động (không cho động cơ khởi động). Mỗi lần khoảng 15 giây
và cách nhau 2 phút/ 1 lần điều đó đảm bảo cho động cơ được bôi trơn đầy đủ.
- Khởi động động cơ và cho chạy không tải khoảng 15 phút. Cần tiến hành làm nóng và kiểm tra các
thông số của động cơ thật cẩn thận trước khi cho mang tải.
- Trong ngày vận hành đầu tiên, nên kiểm tra máy thường xuyên xem có sự rò rỉ hoặc hiện tượng lạ nào
không.
* Lưu ý : Không nên khởi động máy quá 30 giây/lần và mỗi lần khởi động phải cách nhau ít nhất 2 phút.

- 19 -

You might also like