You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bánh vis-trục vis và truyền động vít- đai ốc


GVHD: Trần Tiến Đạt
Nhóm: 6
Thành viên của nhóm:

1. Lê Quốc Đạt ( Nhóm  Trưởng) 


2. Tô Thanh  Long
3. Nguyễn Hữu Luận
4. Lê Quốc  Duy
5. Phạm Công Thoại
6. Lê Nguyễn Thanh Thảo
7. Lê Thái Hoài Huy
8. Phan Minh  Nhựt
9. Lý Hoài Phú
10. Phùng Mạnh Cường
NỘI
NỘI DUNG
DUNG
 Khái niệm
 Cấu tạo
 Các TH biến đổi chuyển động vít- đai ốc

 Your text here
Phân loại
Nguyên lý hoạt động
 Phạm vi sử dụng
 Ưu điểm và nhược điểm
 Tính toán thiết kế
 Các phương pháp chế tạo
 Lắp ráp trục vít
 Bảo dưỡng, hư hỏng và cách khắc phục
 Ứng dụng
 Mini Game
I. Khái niệm:
Truyền động vít- đai ốc dùng để biến
đổi chuyển động quay thành chuyển động
tịnh tiến nhờ sự tiếp xúc giữa các ren của
vít (thường bằng thép) và đai ốc (thường
bằng đồng thau)
II. Cấu tạo:
 Trục vít
- Có cấu tạo như một trục ren
- Thường làm bằng thép
 Bánh răng
- Giống một loại bánh răng nghiêng
- Thường làm bằng hợp kim màu
III. Các trường hợp biến đổi chuyển
động vít- đai ốc:

1/Vít quay, đai 2/ Vít quay và 3/ Đai ốc quay,


ốc tịnh tiến tịnh tiến, đai ốc vít tịnh tiến ( ít
VD: cơ cấu đứng yên sử dụng)
chạy dao trong VD: bàn kẹp, VD: cơ cấu
máy tiện máy ép nâng
IV. Phân loại:

• Theo dạng mặt chia :


1. Trục vít trụ ( hình a)
2. Trụ tròn xoay
3. Đường sinh thẳng
4. Trục vít lõm hay trục vít
Globoid (hình b)
5. Trụ tròn
6. Đường sinh là một cung tròn
V. Nguyên lý hoạt động:

- Trục vít - Ren của - Bánh vít


quay với trục vít ăn quay, kéo
khớp với trục bánh vít
số vòng răng của với số vòng
n1 bánh vít n2
IV. Phân loại
• Theo dạng ren:
- Trục vít archimede : biên dạng ren
là đường xoắn archimede
- Trục vít convolute: Biên dạng ren
là 1 mặt phẳng ( ít được sử dụng)
- Trục vít thân khai : biên dạng ren
là 1 phần của đường thân khai của
vòng tròn ( ít được sử dụng )
IV. Phân loại:

• Theo số mối ren: • Nhiều mối ren:


- Một mối ren - Nhiều biên dạng ren
- Một biên dạng ren - Bước xoắn =(số đầu mối x
- Bước xoắn bằng bước ren bước ren)
VI. Phạm vi sử dụng:

- Chỉ sử dụng cho phạm vi công suất <60kW


- Có tỉ số truyền lớn nên được sử dụng rộng rãi trong cơ cấu
phân độ
- Có khả năng tự hãm nên thường sử dụng trong các cơ cấu nâng
VII. Ưu điểm và nhược điểm:

• - Tỉ số truyền lớn
- Làm việc êm, không ồn
- Có khả năng tự hãm
Ưu điểm - Có độ chính xác cơ học cao

• - Hiệu suất thấp, sinh nhiệt nhiều do có vận tốc


trượt lớn
- Vật liệu chế tạo bánh vít làm bằng kim loại màu
Nhược điểm để giảm ma sát nên khá đất tiền
VIII. Tính toán thiết kế:

a, Cơ sở tính toán: b, Tính toán:


1. Lực tác dụng 1. Chỉ tiêu tính
2. Hiệu suất truyền động 2. Tính theo độ bền mòn của
3. Vận tốc- tỉ số qui ước ren
3. Tính kiểm nghiệm độ bền
trục vít
4. Tính kiểm nghiệm ổn định
IX. Các phương pháp chế tạo.
• Phay bánh vít:
IX. Các phương pháp chế tạo.
• Phay trục vít:
X. Lắp ráp trục vít:

• Lắp bộ truyền trục vít –bánh


vít thường bắt đầu từ việc lắp
bánh vít tức là lắp vành bánh
vít vào moayơ (h. 6 –38).
XI. Bảo dưỡng ,hư hỏng và cách khắc phục

a) Nguyên nhân hư hỏng:


- Do các chi tiết máy làm việc nhiều và liên tục. nếu không có chế
độ bôi trơn đầy đủ và hợp lý thì có thể gây ra những hư hỏng của
chi tiết máy.
- Do các tác nhân môi trường bên ngoài và do tác dụng của các
yếu tố bên ngoài như va đập, trong quá trình chịu tải trọng .v.v..
XI. Bảo dưỡng ,hư hỏng và cách khắc phục

b) Các hư hỏng thường gặp:


– Xác định các dạng hư hỏng của trục vít.
– Hiện tượng dính ren và mòn ren thường.
– Trục vít truyền chuyển động từ động cơ đến bánh vít, do chịu tải
trọng  trực tiếp nên tại ngõng trục có thể bi cong, lệch và mòn.
XI. Bảo dưỡng ,hư hỏng và cách khắc phục
c) Biện pháp hạn chế hư hỏng:
Thường xuyên kiểm tra chế độ bôi trơn, dầu bôi trơn.
Dùng bộ truyền đai khi truyền chuyển động từ động cơ sang
trục vít.
Vận  hành phải đúng, chế độ làm việc và bôi trơn phải hợp
lý.
Phủ lên chi tiết một lớp kim loại có tính chịu mòn cao.
Trong quá trình tháo lắp cần nhẹ nhàng, tránh gây ra các vết
trầy xước trên chi tiết có thể làm hỏng chi tiết ảnh hưởng tới
chế độ lắp ghép.
ỨNG DỤNG
GTS Version
1.Có mấy cách phân loại theo dạng
mặt chia ?

A) 4 B) 5
C) 6 D) 7T
2. Có mấy trường hợp biến đổi chuyển
động vít – đai ốc ?

A) 2 B) 3
C) 4 D) 5
3. Bộ truyền động vít – đai ốc chỉ sử
dụng cho phạm vi công suất …

A)<120kW
B) >120W
C) >60W D) <60kW
4. Đai ốc thường được làm
bằng chất liệu nào ?

A) Vàng B) Nhôm
C)Đồng thau D) Sắt

You might also like