You are on page 1of 10

Trả lời:

Cần cung cấp các thông tin phù hợp cho từng cấp quản lý vì mỗi cấp quản lý phải đưa
ra quyết định. Quyết định của mỗi cấp khác nhau
Cấp tác nghiệp: cần những thông tin kế toán xảy ra hằng ngày
Đối với bộ phận Marketing - bộ phận tác nghiệp cần thông tin về khách hàng giao
dịch nhiều hay ít, quy mô của công ty khách hàng, để từ đó hỗ trợ cho cấp trung ra
quyết định.
Cấp trung: cần những thông tin của kế toán quản trị để đưa ra các quyết định sử dụng
hiệu quả nguồn lực.
Bộ phận kinh doanh - cấp trung cần thông tin từ bộ phận tác nghiệp để có thể phân bổ
được nguồn lực cho từng loại sản phẩm sao cho phù hợp. Có thể, hạn chế việc sản xuất
thêm các phụ tùng trong thời kỳ kinh tế khó khăn, tập trung nguồn lực cho bộ phận bán
hàng để phục vụ khách hàng được cải thiện hơn.
Cấp chiến lược: cần những thông tin về tình hình phát triển của công ty trong tương
lai, triển vọng và khả năng phát triển sản phẩm trong dài hạn để thực hiện các mục tiêu
dài hạn.
Bộ phận sản xuất - dựa vào thông tin của các bộ phận trên, từ đó định hướng được
những sản phẩm có nhu cầu cao trong tương lai và tập trung sản xuất loại sản phẩm đó.
CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG I
Câu 1.
Chức năng cơ bản của nhà quản trị:
- Xác định mục tiêu
- Lập kế hoạch
- Tổ chức thực hiện
- Kiểm soát, đánh giá
- Ra quyết định
Câu 2.
Quan hệ giữa vai trò kế toán quản trị và chức năng quản trị
Nhà quản trị xác định mục tiêu để nhà kế toán quản trị thiết lập các chỉ tiêu kinh tế,
nhằm lập kế hoạch cho mục tiểu đề ra của nhà quản trị. Từ đó, kế toán quản trị xây
dựng hệ thống dự toán ngân sách để nhà quản trị tổ chức thực hiện kế hoạch. Dựa vào
các kết quả thực hiện, nhà quản trị kiểm soát và đánh giá hiệu quả kế hoạch. Từ đó, lập
báo cáo thực hiện và so sánh với dự toán, để phân tích những biến động để cung cấp
thông tin hữu ích cho nhu cầu ra quyết định của nhà quản trị
Câu 3.
Kế toán quản trị là một hệ thống thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin cho các nhà
quản trị nội bộ doanh nghiệp giúp đưa ra những quyết định kinh doanh gắn liền với
tương lai của tổ chức và làm nền tảng cho việc quản trị doanh nghiệp theo hệ thống,
hướng đến phát triển doanh nghiệp một cách bền vững.

Kế toán tài chính là việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính
phục vụ cho nhu cầu cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài đơn vị, doanh
nghiệp. Các đối tượng bao gồm các cổ đông, cơ quan chức năng như thuế, thanh tra...,
các chủ nợ, ngân hàng... chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu quản lý vĩ mô.

Do có sự khác nhau về đối tượng và mục đích sử dụng thông tin, nên có sự phân chia
hệ thống kế toán thành kế toán quản trị và kế toán tài chính

Câu 4.
Bộ phận sẽ giúp cung cấp các thông tin hữu ích cho các nhân viên là: bộ phận kế toán
tài chính - bao gồm các công việc ghi chép, tổng hợp số liệu, xây dựng báo cáo tài
chính phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng các thông tin kế toán. Các thông
tin về thực trạng và biến động vốn, tài sản hay các dòng vật chất, tiền tệ sẽ được kế
toàn tài chính tổng hợp thông qua các số liệu. Từ đó báo cáo thông tin tài chính đến cho
các nhà quản trị, các nhà quản lý,..
Bộ phận sẽ giúp cung cấp các thông tin hữu ích cho các nhà quản trị các cấp là:
+ Bộ phận kế toán chi phí - thu thập, phân loại và ghi lại tất cả các chi phí liên quan
đến việc hoàn thành một mục tiêu kinh doanh hoặc dự án công ty cụ thể. Vị trí này giúp
một công ty hợp lý hóa quy trình sản xuất của mình để giảm chi phí và mang lại lợi
nhuận cao hơn cho doanh số bán sản phẩm riêng lẻ
+ Bộ phận kế toán quản trị - với vai trò nắm bắt các vấn đề thực trạng, đặc biệt là thực
trạng tài chính của doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết định
điều hành một cách tối ưu nhất. Thông tin của kế toán quản trị đặc biệt quan trọng
trong vận hành doanh nghiệp, đồng thời phục vụ kiểm soát và đánh giá doanh nghiệp
đó.
+ Bộ phận kiểm toán nội bộ - Kiểm toán nội bộ là một hoạt động đảm bảo và tư vấn
độc lập, khách quan được thiết kế nhằm gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động của
tổ chức. Kiểm toán nội bộ giúp cho tổ chức đạt được các mục tiêu của mình bằng cách
áp dụng phương pháp tiếp cận có tính nguyên tắc và hệ thống nhằm đánh giá và nâng
cao hiệu quả của các quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát và quản trị
Câu 5.
Điểm giống và khách nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
Kế toán quản trị Kế toán tài chính
Đều có mối quan hệ chặt chẽ về số liệu thông tin. Các số liệu của kế
toán tài chính và kế toán quản trị đều được xuất phát từ chứng từ gốc.
Một bên phản ánh thông tin tổng quát, một bên phản ánh thông tin chi
tiết.
Giống nhau Đều nhằm vào việc phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp,
Đều quan tâm đến doanh thu, chi phí và sự vận động của tài sản, tiền
vốn
Đều là công cụ quản lý doanh nghiệp
Đều có mối quan hệ trách nhiệm của Nhà quản lý.
Khác nhau

Cung cấp thông tin phục vụ điều Cung cấp thông tin phục vụ cho
Mục đích
hành hoạt động sản xuất việc lập báo cáo tài chính

Là các thành viên bên trong doanh Các cổ đông, người cho vay,
Đối tượng sử nghiệp: Các chủ sở hữu, Ban giám khách hàng, nhà cung cấp và
dụng thông tin đốc, những nhà quản lý, giám sát chính phủ (cơ quan thuế, cơ quan
viên, … quản lý tài chính…)

Nguyên tắc
Cần phải linh hoạt, nhanh chóng Phải tuân thủ các nguyên tắc,
trình bày và
và phù hợp với từng quyết định chuẩn mực và chế độ hiện hành
cung cấp thông
của người quản trị về kế toán của từng quốc gia
tin
Có tính pháp lệnh, nghĩa là hệ
Mang tính nội bộ, thuộc thẩm
thống sổ, ghi chép, trình bày và
quyền của từng doanh nghiệp phù
Tính pháp lý cung cấp thông tin của kế toán tài
hợp với đặc thù, yêu cầu quản lý,
của kế toán chính đều phải tuân theo các quy
điều kiện và khả năng quản lý cụ
định thống nhất nếu muốn được
thể của từng doanh nghiệp
thừa nhận.
Cả hình thái hiện vật và hình thái Chủ yếu được biểu hiện dưới
giá trị. hình thức giá trị.
Đặc điểm của Chủ yếu đặt trọng tâm cho tương Là thông tin phản ánh về những
thông tin lai nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, đã
Thông tin được thu thập nhằm xảy ra.
phục vụ cho chức năng ra quyết Là các thông tin kế toán thuần
định của nhà quản lý và thường tuý, được thu thập từ các chứng
không có sẵn từ kế toán.

Nguyên tắc Không có tính bắt buộc, các nhà Phải đảm bảo tính thống nhất
cung cấp thông quản lý được toàn quyền quyết theo các nguyên tắc và chuẩn
tin định mực kế toán nhất định

Liên quan đến việc quản lý trên


Liên quan đến việc quản lý tài
Phạm vi của từng bộ phận (phân xưởng, phòng
chính trên quy mô toàn doanh
thông tin ban) cho đến từng cá nhân có liên
nghiệp.
quan.

Kỳ báo cáo Quý, năm, tháng, tuần, ngày Quý, năm

Báo cáo kế toán tổng hợp phản


Hình thức báo Đi sâu vào từng bộ phận, từng ánh tổng quát về sản nghiệp, kết
cáo sử dụng khâu công việc của doanh nghiệp quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp

Tính bắt buộc


Không có tính bắt buộc Có tính bắt buộc theo luật định
theo luật định

Câu 7.
‘Các báo cáo kế toán quản trị thường là báo cáo tổng hợp, được lập cho phạm vi toàn
doanh nghiệp’. Phát biểu này không hoàn toàn đúng.
Bởi, các báo cáo kế toán quản trị thường là báo cáo tổng hợp - điều này đúng nhưng
không được lập cho phạm vi toàn doanh nghiệp mà chỉ sử dụng trong phạm vi một bộ
phận cụ thể với từng mục tiêu cụ thể.
Ví dụ, đối với báo cáo kết quả kinh doanh, thì được lập cho không chỉ các nhà đầu tư
mà còn cho ban quản lý nhà nước, để nhắm bắt được lợi nhuận mà công ty đã đạt được,
từ đó quyết định mức thuế, hay quyết định đầu tư tiếp,...
Hay báo cáo hàng tồn kho, không phải cho phạm vi toàn doanh nghiệp, mà nhằm
mục đích cho các kế toán kho nắm bắt được lượng hàng còn tồn đọng để báo cáo lên
ban lãnh đạo doanh nghiệp trong kỳ.
Câu 10.
Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh là điều cần thiết cho một doanh nghiệp trơn
tru. Không có chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh, nền kinh tế, và tất cả chúng ta sẽ
bị ảnh hưởng đối với công việc, hàng hóa và dịch vụ. Việc từ bỏ các chuẩn mực đạo
đức trong kinh doanh sẽ dẫn đến chất lượng cuộc sống thấp hơn, hàng hóa và dịch vụ ít
hấp dẫn hơn với mức giá cao hơn. Vì thế, vấn đề tôn trọng và hành xử theo những
nguyên tắc xử sự của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kế toán viên quản trị là điều
cần thiết và quan trọng, cần phải được đảm bảo trong thời kỳ kinh tế thế giới đang phát
triển như hiện nay.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I

Caùc doanh nghieäp coù nhieàu söï löïa choïn khi thieát keá heä
thoáng keá toaùn quaûn trò cuûa ho

d. Tính ñoäc laäp

c.Ñöôïc cung caáp cho caùc nhaø quaûn trò ôû caùc caáp ñoä quaûn lyù
trong doanh nghieäp
d. Caû 3 ñeàu ñuùng

d. Taát caû ñeàu sai

Xöû lyù caùc döõ lieäu keá toaùn ñeå cung caáp thoâng tin phuïc vuï
cho caùc chöùc naêng hoaïch ñònh; toå chöùc, ñieàu haønh; kieåm
soaùt vaø ra quyeát ñònh cuûa nhaø quaûn trò
b.Linh hoaït, khoâng coù tính baét buoäc, höôùng veà töông lai

d. Coù cuøng ñoái töôïng nghieân cöùu laø caùc söï kieän kinh teá dieãn
ra trong quaù trình kinh doanh cuûa doanh nghieäp

c. Haønh ñoäng phuø hôïp vôùi caùc quy ñònh phaùp luaät vaø caùc
chuaån möïc ñaïo ñöùc ngheà nghieäp coù lieân quan
b.Thoâng baùo vôùi caùc giaùm ñoác boä phaän marketing coù lieân
quan

b.Nhöõng giaù trò vaø quy taéc höôùng daãn caùc thaønh vieân öùng xöû
ñaïo ñöùc phuïc vuï lôïi ích chung cuûa ngheà nghieäp vaø xaõ hoäi

d.Ba caâu a,b.c ñeàu ñuùng


d.Taát caû haønh vi treân.

You might also like