You are on page 1of 63

1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN

THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ DỨA


MÃ SỐ: MĐ 06
NGHỀ: TRỒNG DỨA (KHÓM, THƠM)
Trình độ: Sơ cấp nghề
2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06
3

LỜI GIỚI THIỆU


Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số
lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực
tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế
giới, lĩnh vực nông nghiệp nói chung và nghề trồng dứa nói i ng đã có những bước
phát triển đáng kể. Hiện nay, nhu cầu học tập một khóa đào tạo ngắn hạn về Trồng
dứa (khóm, thơm) cho người dân ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và
trong cả nước nói chung với điều kiện thời gian đào tạo ngắn, chi phí thấp và thời
điểm học linh hoạt là rất thiết thực. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy
nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình nghề Trồng dứa (khóm,
thơm) là cấp thiết hiện nay.
Nghề Trồng dứa đã được bi n soạn dựa t n cơ sở phân tích nghề, phân tích công
việc (th o phương pháp ) và ti u chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề ồng
dứa (khóm, thơm), gồm 6 mô đun:
1. ô đun Chuẩn bị t ước khi trồng
2. ô đun ản uất c dứa giống
3. ô đun ồng c dứa
4. ô đun hăm sóc dứa
5. ô đun h ng t s u bệnh hại dứa
6. ô đun hu hoạch và ti u thụ dứa
ô đun 6 hu hoạch và ti u thụ dứa là một t ong 6 mô đun của nghề
Trồng dứa (khóm, thơm) t ình độ sơ cấp nghề. ô đun nà hướng dẫn cách chuẩn
bị thu hoạch, thu hoạch, ph n loại, bảo quản và ti u thụ dứa. Nội dung cuốn giáo
t ình được phân bố giảng dạy trong thời gian 60 giờ và bao gồm 4 bài như sau:
Bài 01: Chuẩn bị thu hoạch
Bài 02: Thu hoạch dứa
Bài 03: Phân loại và bảo quản
Bài 04: Tiêu thụ dứa
Để hoàn thiện được cuốn giáo t ình nà chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo,
hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sự
hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học, các cơ sở sản xuất, các nông dân sản xuất
dứa giỏi, các nhà giáo đã tham gia đóng góp ý kiến để chúng tôi xây dựng chương
trình và biên soạn giáo trình.
4

Các thông tin trong giáo trình này có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ
chức giảng dạy và vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế của t ng vùng
trong quá trình dạy học.
Trong quá trình biên soạn chương t ình, giáo t ình, dù đã hết sức cố gắng nhưng
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận
được ý kiến đóng góp t các nhà giáo, các chu n gia, người sử dụng lao động và
người lao động trực tiếp t ong lĩnh vực trồng dứa (khóm, thơm) để chương t ình,
giáo t ình được điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất
lượng, hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới.
Xin chân thành cảm ơn!
Tham gia biên soạn:
1. Chủ biên: Nguyễn Hồng Thắm
2. Kiều Thị Ngọc
3. Đoàn hị hăm
4. Đinh hị Đào
5

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG
Tuyên bố bản quyền…………………………………………………….. 2
Lời giới thiệu…………………………………………………………….. 3
Mục lục…………………………………………………………………… 5
Các thuật ngữ chuyên môn, chữ viết tắt……………………………… 9
Giới thiệu mô đun ………………………………………………………. 10

Bài 01. Chuẩn bị thu hoạch……………………………………... 11


A. Nội dung………………………………………………………. 11
1. Xác định thời điểm thu hoạch………………………………….. 11
1.1. ựa vào màu sắc và hình thái quả……………………………. 11
1.2. ăn cứ vào độ nhớt của quả………………………………….. 12
1.3. ăn cứ vào thời gian t khi a hoa đến khi chín……………… 13
1.4. ăn cứ vào mục đích sử dụng………………………………... 13
1.5. ăn cứ vào điều kiện thời tiết khí hậu………………………... 14
1.6. ăn cứ vào quy mô sản xuất…………………………………. 14
2. Chuẩn bị điều kiện thu hoạch…………………………………... 14
2.1. Xác định năng suất t ước khi thu hoạch……………………… 14
2.1.1. hương pháp chu n gia…………………………………… 15
2.1.2. hương pháp tính năng suất lý thuyết……………………… 15
2.1.3. hương pháp thu hoạch thống k …………………………... 16
2.2. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị……………………………… 16
2.3. Chuẩn bị nhân công................................................................... 20
B. Câu hỏi và bài tập thực hành………………………………… 21
1. Câu hỏi…………………………………………………………. 21
2. Bài tập thực hành……………………………………………….. 23
C. Ghi nhớ………………………………………………………... 24

Bài 02. Thu hoạch dứa…………………………………………... 25


A. Nội dung………………………………………………………. 25
1. Thu quả………………………………………………………….. 25
1.1. Yêu cầu kỹ thuật........................................................................ 25
1.2. Kỹ thuật thu hái………………………………………………. 26
1.3. Xếp quả đã thu vào dụng cụ chứa...………………………….. 28
2. Vận chuyển quả………………………………………………… 29
2.1. Bảo vệ quả trong quá trình vận chuyển………………………. 29
2.1.1. Tiêu thụ t ong nước………………………………………… 29
6

2.1.2. Xuất khẩu…………………………………………………... 29


2.2. Chuẩn bị phương tiện vận chuyển……………………………. 30
2.3. Vận chuyển về nơi chứa……………………………………… 31
B. Câu hỏi và bài tập thực hành………………………………… 32
1. Câu hỏi…………………………………………………………. 32
2. Bài tập thực hành……………………………………………….. 34
C. Ghi nhớ………………………………………………………... 34

Bài 03. Phân loại và bảo quản………………………………….. 35


A. Nội dung………………………………………………………. 35
1. Phân loại quả…………………………………………………… 35
1.1. Mục đích……………………………………………………… 35
1.2. Tiêu chuẩn phân loại…………………………………………. 35
2. Bao gói quả……………………………………………………... 36
2.1. Mục đích……………………………………………………… 36
2.2. Yêu cầu của bao bì…………………………………………… 36
3. Bảo quản quả…………………………………………………… 37
3.1. Yêu cầu của công tác bảo quản………………………………. 37
3.1.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với kho bảo quản…………………….. 37
3.1.2. Yêu cầu phẩm chất dứa trước khi nhập kho bảo quản……... 38
3.2. Kỹ thuật bảo quản…………………………………………….. 39
3.2.1. Xếp vào kho………………………………………………… 39
3.2.2. Điều kiện bảo quản…………………………………………. 39
3.2.3. Thời hạn bảo quản………………………………………….. 40
B. Câu hỏi và bài tập thực hành………………………………… 40
1. Câu hỏi…………………………………………………………. 40
2. Bài tập thực hành……………………………………………….. 42
C. Ghi nhớ………………………………………………………... 43

Bài 04. Tiêu thụ dứa……………………………………………... 44


A. Nội dung………………………………………………………. 44
1. Khái quát chung về tiêu thụ sản phẩm......................................... 44
2. Xác định thị t ường tiêu thụ sản phẩm…………………………. 44
2.1. i u dùng t ong nước………………………………………… 44
2.2. Xuất khẩu…………………………………………………….. 45
3. ác phương thức mua bán……………………………………… 46
3.1. Trực tiếp……………………………………………………… 46
3.2. Theo hợp đồng………………………………………………... 46
4. Tính hiệu quả sản xuất…………………………………………. 47
B. Câu hỏi và bài tập thực hành………………………………… 48
7

1. Câu hỏi…………………………………………………………. 48
2. Bài tập thực hành……………………………………………….. 50
C. Ghi nhớ………………………………………………………... 51

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN………………………... 52


DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM……………………………… 59
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU……………………. 59
PHỤ LỤC………………………………………………………… 60
8

CÁC THUẬT NGỮ CHUY N MÔN, CHỮ I T T T

DACUM (Developing a curriculum) : Phát triển một chương t ình đào tạo
Đ : ô đun
BVTV : Bảo vệ thực vật
9

MÔ ĐUN: THU HOẠCH TI U THỤ Ứ


Mã mô đun: MĐ 06

Giới thiệu mô đun:


ô đun 6 hu hoạch và tiêu thụ dứa có thời gian học tập là 60 giờ t ong đó
có 08 giờ lý thuyết, 44 giờ thực hành và 08 giờ kiểm tra. ô đun nà t ang bị cho
người học các kiến thức và kỹ năng thực hiện các công việc: Xác định thời điểm thu
hoạch, chuẩn bị thu hoạch, thu hoạch, phân loại, bảo quản và tiêu thụ.
ô đun bao gồm 4 bài học, mỗi bài học được kết cấu theo trình tự giới thiệu
kiến thức lý thuyết, các bước thực hiện công việc, phần câu hỏi bài tập và ghi nhớ.
Ngoài ra giáo trình có phần hướng dẫn giảng dạ mô đun n u chi tiết về nguồn lực
cần thiết gồm trang thiết bị và vật tư thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu
chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt được qua mỗi bài tập.
10

Bài 01. CHUẨN BỊ THU HOẠCH


Mã bài: MĐ 06-01

Mục tiêu:
- Xác định được thời điểm thu hoạch dứa;
- Chuẩn bị được những dụng cụ, trang thiết bị để thu hoạch dứa;
- Chuẩn bị đủ số lượng nhân công để thu hoạch dứa.

A. Nội dung:
1. Xác định thời điểm thu hoạch
Xác định thời gian thu hoạch dứa hợp lý là biện pháp không chỉ ảnh hưởng
đến năng suất mà còn cả đến giá trị kinh tế của sản phẩm.
Thu hoạch dứa không kịp thời, dứa dễ bị thối nát, hư hại vì quả dứa chín rất
nhanh. Tuy nhiên, nếu thu hoạch quá sớm, hàm lượng đường thấp, ảnh hưởng
không tốt đến phẩm chất và làm giảm giá trị thương phẩm.
Để thu hoạch đúng thời điểm, cần dựa vào các căn cứ sau đ :
1.1. Dựa vào màu sắc và hình thái quả

hời gian thu quả tốt nhất là khi


quả có màu anh nhạt và một vài mắt ở
cuống bắt đầu có màu ho vàng (hình
6.1.1).

Hình 6.1.1. Dứa có thể được thu hoạch


11

Về hình thái, khi số mắt đã mở hết


là lúc quả đã già (hình 6.1.2).
Thu hoạch lúc nà sẽ bảo đảm về
chất lượng.

Hình 6.1.2. Các mắt dứa đều mở

1.2. Căn cứ vào độ nhớt của quả


Khi quả c n non, anh thì độ nhớt ất cao, càng về già thì độ nhớt càng giảm.

Để ác định độ nhớt của quả


nhằm qu ết định thời kỳ thu hoạch, có
thể dùng dao cắt ngang quả (hình 6.1.3).

Hình 6.1.3. Dùng dao cắt dứa

Nếu thấ t n mặt dao không có


lớp nhựa dính như mật ong, mà chỉ hơi
bị dính như đổ nước đường pha loãng
(hình 6.1.4) là đảm bảo quả đã già và có
thể thu hoạch được.

Hình 6.1.4. Mặt dao không có lớp nhựa


12

1.3. Căn cứ vào thời gian từ khi ra hoa đến khi chín
Khoảng thời gian nà khoảng t 12 - 18 ngà tù thuộc vào giống và thời
tiết t ong giai đoạn c mang quả.
Nhóm dứa Qu n (dứa hoa) thường 12 ngà , nhóm dứa panish (dứa ta)
15 ngà và nhóm dứa a n 18 ngà .

Hình 6.1.5. Dứa ra hoa Hình 6.1.6. Dứa chín

1.4. Căn cứ vào mục đích sử dụng

Đối với dứa xuất khẩu quả tươi,


thu hoạch khi:
+ Vỏ quả đã chu ển t màu
xanh thẫm sang xanh nhạt.
+ Hai hàng mắt phía cuống đã
có kẽ vàng (hình 6.1.7).

Hình 6.1.7. Dứa xuất khẩu


13

Đối với dứa dùng làm nguyên


liệu cho công nghiệp chế biến, thu
hoạch khi có 1 - 3 hàng mắt phía
cuống có màu vàng (hình 6.1.8).

Hình 6.1.8. Dứa nguyên liệu

1.5. Căn cứ vào điều kiện thời tiết khí hậu

Không thu hoạch vào ngày có


mưa hoặc nắng gắt (hình 6.1.9).

Hình 6.1.9. Thu hoạch dứa

2. Chuẩn bị điều kiện thu hoạch


2.1. Xác định năng suất trước khi thu hoạch
ong sản uất, nhất là ở những vùng có qu mô lớn, để chủ động việc thu
hoạch và li n quan đến kh u vận chu ển, điều cần thiết là phải có biện pháp dự tính
năng suất.
Đối với dứa, việc nà hoàn toàn có thể làm được bởi vì số lượng quả tương
đối ổn định t n một đơn vị diện tích và t ọng lượng quả có tương quan chặt chẽ
với một số chỉ ti u khác do đếm được như: Đường kính, chiều cao quả,...
Trong sản xuất, việc ác định năng suất và sản lượng chủ yếu được tiến hành
t ước khi thu hoạch t 3 - 5 ngày với các phương pháp sau:
14

2.1.1. Phương pháp chuyên gia

ước khi thu hoạch, tổ


chức một nhóm t 3 - 5 người có
kinh nghiệm sản xuất đi thăm
đồng và giám định sản lượng (hình
6.1.12).

Hình 6.1.12. Giám định sản lượng ngoài đồng

Việc giám định sản lượng dựa vào những tiêu chí sau:
+ Giống dứa
+ Thời vụ gieo trồng
+ ình hình sinh t ưởng
+ Xác định tỷ lệ sâu bệnh hại
2.1.2. Phương pháp tính năng suất lý thuyết
Để ác định năng suất của một đơn vị diện tích người ta dựa vào các yếu tố
cấu thành năng suất theo công thức sau:

Năng suất = Số cây/Đơn vị diện tích x Khối lượng quả

Để ác định năng suất lý


thuyết, cần tiến hành lấy mẫu theo
phương pháp 5 điểm t n hai đường
chéo (hình 6.1.13). Diện tích cần thiết
để giám định cho mỗi điểm ít nhất là
1m2.

Hình 6.1.13. Sơ đồ lấy mẫu theo phương


pháp 5 điểm trên hai đường chéo
15

+ ác điểm lấy mẫu phải cách


bờ ít nhất 1m. Ở điểm lấy mẫu, cây
không quá tốt và cũng không quá
xấu. Dùng khung gỗ cố định diện tích
1m2 (hình 6.1.14) để đếm toàn bộ số
c t n đơn vị diện tích và ác định
các yếu tố cấu thành năng suất.

Hình 6.1.14. Khung gỗ cố định

+ Đếm số quả rồi tính trung bình.


+ Xác định khối lượng quả.
+ ính năng suất trung bình của 5 điểm, sau đó qu đổi theo diện tích thực
có t n đồng ruộng.
2.1.3. Phương pháp thu hoạch thống kê
hương pháp nà tiến hành bằng cách:
+ Thu hoạch trực tiếp th o phương pháp 5 điểm, mỗi điểm 1m2.
+ Tính năng suất trung bình của 1m2
+ Sau đó qu đổi theo diện tích thực có.
2.2. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị
Dứa là cây trồng có sinh khối lớn ở thời điểm thu hoạch. Do vậy, việc chuẩn
bị đầ đủ dụng cụ, phương tiện góp phần n ng cao năng suất và hiệu quả lao động.
Dụng cụ, phương tiện cần thiết để thu hoạch dứa bao gồm:
+ Bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ, găng ta , ủng bảo hộ (hình 6.1.15).
16

Hình 6.1.15. Bảo hộ lao động


+ Dụng cụ thu hoạch: Liềm, dao (hình 6.1.16),…

Hình 6.1.16. Dụng cụ thu hoạch dứa

+ Dụng cụ chứa quả dứa: Sọt nhựa, sọt tre, gùi, cần xé (hình 6.1.17),…
17

Hình 6.1.17. Các dụng cụ chứa quả khi thu hoạch

+ hương tiện vận chuyển: ù th o điều kiện sản xuất, diện tích thu hoạch
mà lựa chọn phương tiện vận chuyển sao cho phù hợp:
▪ Vận chuyển thủ công bằng sức lao động của con người (Gánh, vác...)
(hình 6.1.18).
18

Hình 6.1.18. Vận chuyển thủ công

▪ Vận chuyển bằng sức kéo của


vật nuôi (Trâu, bò, ngựa) (hình 6.1.19).

Hình 6.1.19. Vận chuyển bằng ngựa

▪ Vận chuyển bằng cơ giới (Xe công nông, máy kéo, ô tô tải) (hình 6.1.20).
19

Hình 6.1.20. Vận chuyển bằng cơ giới

▪ Vận chuyển bằng xuồng, ghe (hình 6.1.21).

Hình 6.1.21. Vận chuyển bằng xuồng, ghe

2.3. Chuẩn bị nhân công


Giống như hầu hết các loại cây trồng khác ở nước ta hiện nay, việc thu hoạch
dứa chủ yếu dựa vào lao động thủ công là chính. Vì vậy, thời điểm thu hoạch là
thời điểm sử dụng nhiều công lao động nhất.
Yêu cầu của lao động thủ công là:
20

+ Phải có sức khỏe để làm việc;


+ Phải chấp hành kỷ luật lao động: Bảo hộ, bảo hiểm, an toàn lao
động;
+ Phải đảm bảo năng suất lao động.
Nguồn nhân công thu hoạch có thể được hu động t :
+ Nguồn lao động hiện có của gia đình, t ang t ại;
+ Thuê lao động t bên ngoài.
Hiện nay, do thực trạng sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu lao động
đang diễn ra gay gắt, vì vậy nhiều lao động nông thôn, phần lớn là người trẻ, khỏe
đi làm ăn a nơi đô thị hoặc các khu công nghiệp.
Thực trạng thiếu lao động nông nghiệp đã diễn ra ở nhiều vùng, nhất là thời
điểm thu hoạch. Ngoài việc thu lao động ở thời điểm thu hoạch đã khó, việc trả
công lao động cũng ất cao là điều phải cân nhắc và tính toán.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành


1. Câu hỏi:
1.1. Để thu hoạch dứa đúng thời điểm, cần căn cứ vào:
a. Màu sắc và hình thái quả
b. Độ nhớt của quả
c. Mục đích sử dụng
d. Cả a, b, c đều đúng

1.2. Thời gian thu hoạch dứa tốt nhất là khi quả có:
a. àu anh đậm
b. Màu vàng hoe
c. Màu xanh nhạt và một vài mắt ở cuống có màu vàng hoe
d. Màu xanh nhạt và 3 hàng mắt ở cuống có màu vàng hoe

1.3. Biểu hiện của quả dứa đã già là khi số mắt đã mở được:
a. 25%
21

b. 50%
c. 75%
d. 100%

1.4. Càng về giá thì độ nhớt của quả dứa càng:


a. ăng
b. Không tha đổi
c. Giảm
d. Không ác định được

1.5 Thời gian t khi cây dứa a hoa đến khi chín là khoảng:
a. 90 – 100 ngày
b. 100 – 120 ngày
c. 120 – 180 ngày
d. 150 – 200 ngày

1.6. Nhóm dứa nào có thời gian t khi a hoa đến khi chín dài nhất:
a. Queen
b. Spanish
c. Cayen
d. Hoàng hậu

1.7. Dứa làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến được thu hoạch khi có:
a. 1 hàng mắt phía cuống màu vàng
b. 2 hàng mắt phía cuống màu vàng
c. 3 hàng mắt phía cuống màu vàng
d. Cả a, b, c đều đúng

1.8. Có mấ phương pháp ác định năng suất t ước khi thu hoạch:
22

a. 2
b. 3
c. 4
d. 5

1.9. Việc giám định sản lượng dứa dựa vào tiêu chí:
a. Giống và thời vụ gieo trồng
b. ình hình sinh t ưởng
c. Tỷ lệ sâu bệnh hại
d. Cả a, b, c đều đúng

1.1 . Để ác định năng suất lý thuyết, cần tiến hành lấy mẫu:
a. 4 điểm
b. 5 điểm
c. 6 điểm
d. 7 điểm

2. Bài tập thực hành:


2.1. Xác định thời điểm thu hoạch dứa
- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc thời điểm thu hoạch dứa phù hợp
với các mục đích sử dụng như: Xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và
bán tươi.
- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/một nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Học vi n ác định thời điểm thu hoạch dứa phù hợp
với các mục đích sử dụng một cách chính xác.
23

2.2. Xác định năng suất dứa t ước khi thu hoạch
- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc ác định năng suất dứa t ước khi
thu hoạch th o các phương pháp như: hương pháp chu n gia, phương pháp tính
năng suất lý thuyết và phương pháp thu hoạch thống kê.
- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/một nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Học vi n ác định được năng suất dứa t ước khi thu
hoạch một cách chính xác.

C. Ghi nhớ:
- ác căn cứ để ác định thời điểm thu hoạch dứa: Màu sắc và hình thái quả,
độ nhớt của quả, thời gian t khi a hoa đến khi chín, mục đích sử dụng và điều
kiện thời tiết khí hậu.
- ác phương pháp để ác định năng suất dứa t ước khi thu hoạch: hương
pháp chu n gia, tính năng suất lý thuyết và thu hoạch thống kê.
24

Bài 02. THU HOẠCH DỨA


Mã bài: MĐ 06-02

Mục tiêu:
- Xác định đúng độ chín của quả và thu hái dứa đúng quy trình kỹ thuật;
- Xếp quả mới thu vào dụng cụ để không bị dập bên ngoài vỏ quả;
- Vận chuyển (tổ chức vận chuyển) dứa về nơi bảo quản đúng quy trình kỹ
thuật;
- Có ý thực về an toàn lao động trong khi thu hái quả.

A. Nội dung:
1. Thu quả
1.1. Yêu cầu kỹ thuật
Độ chín của dứa ở thời điểm thu hoạch quyết định: Thời gian bảo quản, thời
gian vận chuyển và hoạt động thương mại. Màu sắc bên ngoài của dứa là chỉ tiêu
quan trọng để quyết định thời điểm thu hoạch dứa.

Đối với dứa sử dụng ăn


tươi, thu hoạch khi có 1/3 - 1/2
vỏ quả đã chu ển sang màu
vàng (hình 6.2.1).

Hình 6.2.1. Dứa được sử dụng ăn tươi

Đối với dứa dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thu hoạch khi
quả đã già, vỏ quả màu xanh nhạt và 2 hàng mắt ở cuống có kẽ mắt màu vàng, thịt
quả vàng nhạt.
25

Vào các tháng ở vụ


Đông xuân, thu hoạch khi 1/4
- 1/3 vỏ quả tính t gốc đã
chu ển màu vàng, có thể thu
hoạch quả chín hơn so với các
tháng trong vụ Hè thu (hình
6.2.2).

Hình 6.2.2. Dứa dùng làm nguyên liệu

1.2. Kỹ thuật thu hái


Để đảm bảo chất lượng nguyên liệu tốt cho bảo quản và công nghiệp chế
biến, việc thu hoạch dứa cần phải được thực hiện:
+ Đúng thời điểm
+ Nhanh chóng, kịp thời, gọn
+ Vào lúc sáng sớm khi chưa có nắng gắt ( ốt nhất là thu hoạch vào
những ngày đẹp t ời, khí hậu mát mẻ, tránh thu hoạch vào những ngày mưa,
ẩm hay nhiều sương để hạn chế sự lây lan và gây hại của vi sinh vật).
Khi thu hoạch, dùng dao (liềm) sắc để cắt cuống quả dứa (hình 6.2.3).

Hình 6.2.3. Thu hoạch dứa


26

ắt quả kèm theo đoạn cuống


dài 2 - 3cm (hình 6.2.4).

Hình 6.2.4. Chừa cuống dài 2 - 3cm

Vết cắt phẳng, không để dập


ước (hình 6.2.5).

Hình 6.2.5. Vết cắt phẳng

Khi thu hoạch phải nhẹ tay, tránh gây bầm dập quả, gãy cuống, gãy ngọn.
Vận chu ển quả về nơi bảo quản ngay sau khi thu hoạch.
Khi cần lấy chồi ngọn để trồng hoặc bỏ đi đều phải dùng dao cắt, không
được bẻ vì vết lõm vào quả sẽ gây mau thối quả (hình 6.2.6).
27

Hình 6.2.6. Dùng dao cẳt chồi ngọn

1.3. Xếp quả đã thu vào dụng cụ chứa


Sau khi thu hoạch quả, xếp cẩn thận vào dụng cụ chứa (hình 6.2.7).
Xếp cẩn thận theo thứ tự để chứa được nhiều quả dứa mà không làm gãy
cuống hay chồi.

Hình 6.2.7. Xếp dứa vào dụng cụ chứa


28

2. Vận chuyển quả


2.1. Bảo vệ quả trong quá trình vận chuyển
Vận chuyển nông sản sau thu hoạch là khâu vô cùng quan trọng vì vùng sản
xuất dứa thường phân tán, a đường lớn và đi lại khó khăn.
o đó, dứa được vận chuyển càng đúng kỹ thuật thì càng t ánh được tổn thất
và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
2.1.1. Tiêu thụ trong nước
Sau khi thu hái tại ruộng, nguyên liệu cần được chuyên chở ngay về cơ sở
chế biến, cơ sở bảo quản dài ngày hoặc đến nơi bảo quản tạm thời (muộn nhất là 24
giờ kể t khi thu hoạch).
ác phương tiện vận chuyển dứa quả tươi t nơi thu hái về nhà đóng gói và
kho bảo quản phải khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát, có mái che, không có mùi lạ và các
chất độc hại gây ảnh hưởng đến phẩm chất quả.

Dứa được xếp trên xe ngay


ngắn và độ cao hợp lý (hình 6.2.8)
để tránh gây tổn thương cơ giới
trong quá trình vận chuyển.

Hình 6.2.8. Cách xếp dứa trên xe tải

2.1.2. Xuất khẩu


Dứa quả tươi uất khẩu bằng đường biển có thể vận chuyển bằng tàu lạnh
hoặc bằng container có làm lạnh nhân tạo.
Nhiệt độ vận chuyển nông sản cũng là một vấn đề nghiên cứu, vì nó có liên
quan đến sự t ao đổi chất của nông sản và sự phát triển của vi sinh vật hại.
29

Dứa t ước khi vận chuyển cần


được xếp trong bao bì thích hợp. Bao bì
cần đảm bảo vệ sinh, đạt mọi yêu cầu về
tiêu chuẩn kỹ thuật. Khối lượng nguyên
liệu trong bao bì cần v a phải, tránh dứa
đè dập lên nhau (hình 6.2.9).

Hình 6.2.9. Dứa được đóng gói

Cách xếp các kiện hàng lên các phương tiện vận chuyển (xe hoặc container):
+ Các kiện hàng n n được xếp sát nhau thành một khối chắc chắn.
+ Cho phép tạo khe hở để đảm bảo độ thông gió trong một khối hàng
bằng cách: Cứ mỗi hai hàng ngang kiện hàng tính t cuối xe hoặc container
được chèn nẹp gỗ dày khoảng 1cm th o phương thẳng đứng.
2.2. Chuẩn bị phương tiện vận chuyển
hương tiện vận chuyển gồm có 2 loại:
+ Đường thủy: Xuồng, ghe (hình 6.2.10)
+ Đường bộ: Xe máy, xe tải (hình 6.2.11

Hình 6.2.10. Phương tiện vận chuyển đường thủy


30

Hình 6.2.11. Phương tiện vận chuyển đường bộ

2.3. Vận chuyển về nơi chứa


Thu hoạch xong phải vận chuyển về nơi m mát, sạch, không chất đống
ngoài nắng hoặc mưa.
Quả dứa thu ong không thể bảo quản l u được cho n n sau khi thu hoạch
phải vận chu ển kịp thời đến nhà má hoặc nơi ti u thụ.
n vườn dứa phải bố t í một số nhà t ống có mái ch mưa nắng để tập
t ung t ước khi chu n chở (hình 6.2.12).

Hình 6.2.12. Nơi tập trung dứa sau thu hoạch


31

B. Câu hỏi và bài tập thực hành


1. Câu hỏi:
1.1. Đối với dứa ăn tươi, thu hoạch khi vỏ quả chuyển sang màu vàng khoảng:
a. 10%
b. 50%
c. 75%
d. 100%

1.2. Đối với dứa nguyên liệu, thu hoạch khi vỏ quả chuyển sang màu vàng
khoảng:
a. 10%
b. 25%
c. 75%
d. 100%

1.3. Khi thu hái dứa, cần lưu ý:


a. Dụng cụ phải sắc
b. Vết cắt phẳng
c. Không để dập, ướt
d. Cả a, b, c đều đúng

1.4. Cắt quả dứa phải kèm th o đoạn cuống dài khoảng:
a. < 1cm
b. 2 – 3cm
c. 7 – 10cm
d. 10cm

1.5. Khi thu hoạch cần phải tránh:


a. Gây bầm, dập quả
32

b. Gãy cuống
c. Gãy ngọn
d. Cả a, b, c đều đúng

1.6. Khi cần lấy chồi ngọn để trồng hoặc bỏ đi đều phải dùng dao cắt để:
a. Quả lâu chín
b. Quả được bảo quản lâu
c. Quả giữ được hàm lượng đường
d. Cả a, b, c đều đúng

1.7. Để bảo quản quả trong quá trình vận chuyển thì:
a. hương tiện vận chuyển cần có mái che
b. Tránh vận chuyển t n đường mấp mô
c. Xếp quả ở độ cao hợp lý
d. Cả a, b, c đều đúng

1.8. Để đảm bảo chất lượng nguyên liệu tốt cho bảo quản và công nghiệp chế
biến, việc thu hoạch dứa cần phải được thực hiện:
a. Đúng thời điểm
b. Nhanh chóng, kịp thời, gọn
c. Vào lúc sáng sớm khi chưa có nắng gắt
d. Cả a, b, c đều đúng

1.9. Sau khi thu hoạch, dứa cần được vận chuyển ngay về cơ sở chế biến, cơ
sở bảo quản dài ngày hoặc đến nơi bảo quản tạm thời muộn nhất là:
a. 12 giờ kể t khi thu hoạch
b. 24 giờ kể t khi thu hoạch
c. 36 giờ kể t khi thu hoạch
d. 48 giờ kể t khi thu hoạch
33

1.10. Dứa sau khi thu hoạch xong thì cần phải:
a. Chất đống ngoài trời chờ dứa khô ráo
b. Vận chuyển về nơi m mát và sạch
c. Đóng gói
d. Cả a, b, c đều đúng

2. Bài tập thực hành:


2.1. Thực hiện việc thu hoạch dứa
- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc thu hoạch dứa như: Chuẩn bị dụng
cụ chứa, dụng cụ thu hoạch và tiến hành thu hoạch dứa.
- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên, thu hoạch
trên diện tích 40m2.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/một nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện được việc thu hoạch dứa đúng
yêu cầu kỹ thuật.

2.2. Thực hiện việc vận chuyển dứa sau khi thu hoạch
- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc vận chuyển dứa sau khi thu hoạch
như: Xếp quả dứa vào dụng cụ chứa và vận chuyển về nơi tập trung.
- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/một nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện việc vận chuyển dứa sau khi thu
hoạch về nơi tập trung đúng u cầu kỹ thuật.

C. Ghi nhớ:
- Yêu cầu và kỹ thuật thu hái quả dứa: Thu hoạch đúng độ chín, đúng thời
điểm và vận chuyển quả về nơi bảo quản ngay sau khi thu hoạch.
- Vận chuyển quả dứa sau khi thu hoạch đúng kỹ thuật nhằm bảo vệ quả
trong quá trình vận chuyển.
34

Bài 03. PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN


Mã bài: MĐ 06-03

Mục tiêu:
- Xác định được mục đích của việc phân loại, bao gói và bảo quản quả dứa;
- Phân đúng các loại và sắp đặt riêng từng loại dứa sau khi được phân loại;
- Bao gói và bảo quản quả dứa sau khi đã phân loại đúng yêu cầu kỹ thuật.

A. Nội dung:
1. Phân loại quả
1.1. Mục đích
Phân loại nhằm mục tạo sự đồng nhất tối đa cho khối nông sản. Đ là u
cầu cần thiết không chỉ đối với người sản xuất mà cả với người mua, là động cơ để
thúc đẩy sản xuất ra nhiều hàng hóa chất lượng cao để nông sản có phẩm chất cao
hơn và do đó có thể bán được nhiều tiền hơn.
Với nhà chế biến, phân loại giúp họ chọn được trang thiết bị và công nghệ
chế biến phù hợp.
Phân loại tốt, đặc biệt là loại bỏ hết các quả dứa bị nhiễm vi sinh vật ra khỏi
khối nông sản sẽ có tác dụng hạn chế sự lây lan các vi sinh vật gây bệnh.
1.2. Tiêu chuẩn phân loại
Các tiêu chuẩn phân loại quả dứa là: Kích thước (hình 6.3.1) và độ chín
(hình 6.3.2).

Hình 6.3.1. Phân loại quả theo kích thước Hình 6.3.2. Phân loại quả theo độ chín
35

2. Bao gói quả


2.1. Mục đích
Bao gói quả có hai vai trò quan trọng đối với sản xuất và thương mại hóa
thực phẩm, đó là vai t kỹ thuật và vai trò trình diễn.
+ Vai trò kỹ thuật: Trong vai trò kỹ thuật, có 2 tác dụng quan trọng:
▪ Tác dụng bảo quản: Giữ chất lượng và kéo dài tuổi thọ bảo quản.
▪ Tác dụng bảo vệ: ác động cơ giới, hóa học và sinh học.
+ Vai trò trình diễn: Vai trò trình diễn của bao bì thể hiện ở 2 tác dụng:
▪ Tác dụng thông tin: Khối lượng nông sản, chất lượng nông sản,…
▪ Tác dụng giáo dục: hông qua bao bì đẹp, óc thẩm mỹ của người
tiêu dùng ngày một tăng l n. Ngoài a, việc đăng ký chất lượng như tham gia
hệ thống mã số, mã vạch còn có tác dụng giáo dục luật pháp cả cho người
sản xuất lẫn người tiêu dùng.
2.2. Yêu cầu của bao bì
Bao bì không đơn giản chỉ là vật chứa mà còn bảo vệ nông sản t nơi sản sản
đến ta người tiêu dùng. Vì vậy, bao bì phải phù hợp với đặc tính của dứa trong
quá trình bảo quản và lưu thông. Nếu chọn vật liệu bao bì không phù hợp, bao bì sẽ
gây tác hại cho nông sản và cho cả người tiêu dùng. Yêu cầu chung đối với bao bì
được tóm tắt như sau:
Bao bì phải khô, sạch, không bị mốc mọt, không có mùi lạ gây ảnh hưởng
đến phẩm chất quả, phải có tính chịu lực tốt, có tính ổn định cao khi xếp chồng để
có khả năng bảo vệ quả b n t ong, t ong quá t ình đóng gói, vận chuyển đường dài,
thành bao bì phải được đục lỗ để thông gió tốt.

Cách xếp dứa: Dứa quả tươi được


xếp nằm ngang thành 2 hàng trong
thùng carton. Phần cuống quả quay ra
thành thùng, phần chồi ngọn quay vào
trong. Mỗi chồi ngọn được xếp xen giữa
2 thân quả của hàng dứa đối diện (hình
6.3.3).
Dứa quả tươi được đóng gói 6
quả hoặc 8 quả trong một thùng carton.
Hình 6.3.3. Cách xếp dứa
36

Ngoài ra, có thể bao quả để hạn


chế tổn thương cơ giới trong quá trình
vận chuyển (hình 6.3.4).

Hình 6.3.4. Bao quả

Ghi nhãn:
+ Quả dứa tươi uất khẩu được dán nhãn t ước khi được đóng gói vào thùng
ca ton. Đối với các hạng chất lượng khác nhau nhãn phải được thiết kế khác nhau.
+ Thùng carton phải được in ký mã hiệu ở mặt ngoài bao bì rõ ràng. Đối với
nội dung về chỉ tiêu chất lượng phải ghi rõ hạng chất lượng và cỡ quả.
3. Bảo quản quả
3.1. Yêu cầu của công tác bảo quản
3.1.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với kho bảo quản
Kho bảo quản dứa quả tươi uất khẩu phải khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát,
không có mùi lạ ảnh hưởng đến chất lượng quả.
Kho không được chứa hóa chất độc hại hay hàng hóa có mùi vị lạ chung với
dứa quả tươi uất khẩu (hình 6.3.5).

Hình 6.3.5. Kho bảo quản dứa


37

3.1.2. Yêu cầu phẩm chất dứa trước khi nhập kho bảo quản
Để bảo quản dứa được lâu dài phải quản lý tốt tiêu chuẩn phẩm chất ngay t
khi thu hoạch cũng như t ong quá t ình vận chuyển và suốt quá trình bảo quản.
Các chỉ tiêu quan trọng của dứa t ước khi nhập kho là:

+ Dứa phải nguyên vẹn,


sạch và chắc, có ngọn và một
phần cuống không có bao hoa,
đẹp mã, có mắt phát triển đầ đủ
(hình 6.3.6).

Hình 6.3.6. Dứa trước khi nhập kho

+ Dứa không được rám nắng, nứt s u dù đã lành hoặc nứt nông chưa
lành.
+ Dứa không được có những rối loạn sinh lý hay những rối loạn không
a hoa, cũng như không được có các côn trùng nhìn thấ được (kiến, mối,…).
Tuy nhiên những rệp cây (Dysmicoccus brevipes) không phá hại cây trồng ở
các nước ôn đới được phép có với số lượng ít.
+ Dứa không được phép có những vết tổn thương chưa lành ha
những vết dập mới vì dễ dẫn đến hư hỏng trong bảo quản.
+ Trên mặt cắt ngang của quả, phần thịt quả không được có nhiều vết
nâu rộng xuất hiện xung quanh lõi.
+ Phần cuống dính vào quả phải có độ dài t 1 - 3cm và mặt cắt của nó
phải sạch và được sát trùng bằng một chất diệt nấm được chấp nhận (bột chế
phẩm t axit benzoic). Các vết tổn thương nông ngang t n cuống cũng phải
được sát trùng.
+ Dứa có thể được bảo quản không có hoặc bỏ bớt chồi ngọn miễn là
gốc chồi trên quả không bị dập ha hư hỏng.
Để đạt được những yêu cầu về phẩm chất, cần phải làm tốt những việc sau:
38

+ Hướng dẫn và vận động thu hoạch đúng độ chín, lựa chọn, phân loại
đúng ti u chuẩn phẩm chất qu định.
+ Khi thu thập nông sản, phải kiểm tra phẩm chất ban đầu, chủ yếu các
chỉ ti u: Độ sạch, thủy phần, sâu bệnh, thành phần dinh dưỡng,…
Trong quá trình vận chuyển, bảo quản phải hết sức ngăn ng a, hạn chế các
yếu tố làm ảnh hưởng đến phẩm chất nông sản, phải thường xuyên kiểm tra và phải
có biện pháp xử lý kịp thời, thích đáng.
3.2. Kỹ thuật bảo quản
3.2.1. Xếp vào kho
Quả phải đưa vào bảo quản càng nhanh càng tốt sau khi thu hoạch. Thời gian
giữa lúc cắt quả và đưa vào ph ng lạnh hay phòng thông gió (phòng làm lạnh
t ước, khoang tàu, thùng chứa hàng…) n n dưới 24 giờ.
Quả dứa phải được bảo quản t ong bao bì để không bị tổn thương ha dập do
va chạm khi chuyên chở. húng thường được xếp ngang với các miếng bảo vệ
trong các hòm gỗ, sọt nan hay thùng carton; hoặc xếp đứng trong các thùng carton.
Dứa thuộc giống Cayenne rất dễ bị dập, nên phải tránh tiếp xúc với vạch
đứng của thùng.
Sau khi thu hoạch và bao gói nếu phải đợi phương tiện chuyên chở đường bộ
để đưa đến cảng lên tàu thì phải để dứa trong bóng mát và ở nơi thông gió tốt. Ở
cảng lên tàu phải giảm đến mức tối thiểu thời gian xe hoặc toa chứa phải chờ đợi
t ước khi xếp dứa xuống khoang tàu, phương tiện vận chuyển phải đỗ trong bóng
mát.
3.2.3. Điều kiện bảo quản
Làm lạnh
Làm lạnh dứa cần phải tiến hành càng nhanh càng tốt. Điều đó có thể đạt
được bằng cách:
+ Một máy làm lạnh với công suất t 800W đến 930W đối với một tấn
dứa;
+ Nhiệt độ của không khí lạnh khoảng 8oC, không xuống dưới 8oC;
+ Xếp đầu các hòm chứa dứa gần nhau v a đủ để tạo ra một luồng
không khí cực đại thổi qua sản phẩm;
+ Một hệ thống lưu thông không khí có hiệu quả (loại bỏ các luồng
xoáy của không khí bên ngoài).
39

Nhiệt độ
Sau khi làm lạnh, nhiệt độ bảo quản dứa phải th o độ chín của quả như sau:
Độ chín 1 (quả xanh): trên 10oC cho 4 - 5 tuần
Độ chín 2 (quả chín): 5o đến 9oC cho 4 - 5 tuần
Nhiệt độ đó là nhiệt độ của môi t ường t ong ph ng kín, đo ở điểm lạnh nhất
(không khí thoát ra t máy làm lạnh).
Bất kỳ nhiệt độ cao hơn nào đều làm giảm thời gian bảo quản.
Độ ẩm tương đối
Bề mặt của các bộ phận phát lạnh của máy làm lạnh không khí phải được
thiết kế sao cho khi kết thúc làm lạnh dứa và nhiệt độ ổn định thì phải du t ì được
độ ẩm tương đối t 90 - 95% ở điểm lạnh nhất của phòng làm lạnh.
3.2.4. Thời hạn bảo quản
Thời hạn bảo quản dứa phụ thuộc vào độ chín, thời gian t 4 - 5 tuần kể t
thời điểm thu hoạch

B. Câu hỏi và bài tập thực hành


1. Câu hỏi:
1.1. Mục đích của việc phân loại quả dứa sau thu hoạch là:
a. Tạo sự đồng nhất
b. Loại bỏ những quả bị nhiễm sâu bệnh
c. Hạn chế sự lây lan của các vi sinh vật gây bệnh
d. Cả a, b, c đều đúng

1.2. Tiêu chuẩn để phân loại quả dứa là:


a. Kích thước, số mắt
b. Độ chín, dài cuống
c. Kích thước, độ chín
d. Độ dài trái, giống

1.3. Mục đích của việc bao gói quả là:


40

a. Vai trò kỹ thuật và vai trò bảo vệ


b. Vai trò kỹ thuật và vai trò trình diễn
c. Vai trò thông tin và vai trò giáo dục
d. Vai trò bảo quản và vai trò bảo vệ

1.4. Yêu cầu và đặc điểm của bao bì là:


a. Không độc
b. Chống sự xâm nhập của dịch hại
c. Chịu sự va đập cơ giới
d. Cả a, b, c đều đúng

1.5. Yêu cầu kỹ thuật đối với kho bảo quản là:
a. Được sử dụng trong thời gian ngắn
b. Kín hoàn toàn
c. Chắc chắn và chuyên dụng
d. Cả a, b, c đều đúng

1.6. Yêu cầu của nông sản t ước khi nhập kho bảo quản là:
a. Dứa phải nguyên vẹn, sạch và chắc
b. Dứa không được rám nắng, nứt sâu
c. Dứa không được có các côn trùng nhìn thấ được (kiến, mối,…).
d. Cả a, b, c đều đúng

1.7. Để đạt được những yêu cầu về phẩm chất, cần phải làm tốt những việc
sau:
a. Thu hoạch đúng độ chín
b. Phân loại đúng ti u chuẩn
c. Hạn chế các yếu tố làm ảnh hưởng
d. Cả a, b, c đều đúng
41

1.8. Nhiệt độ không khí lạnh trong kho bảo quản dứa chín là:
a. 0oC
b. 5 - 9oC
c. 10 - 15oC
d. 20 - 25oC

1.9. Ẩm độ kho bảo quản dứa là:


a. 30 - 35%
b. 50 - 55%
c. 70 - 75%
d. 90 - 95%

1.10. Thời hạn bảo quản dứa phụ thuộc vào:


a. Độ chín
b. Nhiệt độ bảo quản
c. Ẩm độ bảo quản
d. Cả a, b, c đều đúng

2. Bài tập thực hành:


2.1. Thực hiện việc phân loại quả dứa sau thu hoạch
- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc phân loại quả dứa sau thu hoạch
theo các tiêu chuẩn như: Kích thước và độ chín.
- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/một nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện được việc phân loại quả dứa
đúng u cầu kỹ thuật.
42

2.2. Thực hiện việc bảo quản quả dứa sau thu hoạch
- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc bảo quản quả dứa sau thu hoạch
theo các độ chín: Độ chín 1 (quả anh) và độ chín 2 (quả chín).
- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/một nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện việc bảo quản quả dứa sau thu
hoạch đúng u cầu kỹ thuật.

C. Ghi nhớ:
- Phân loại nhằm mục tạo sự đồng nhất tối đa cho khối nông sản.
- Các tiêu chuẩn phân loại quả dứa là: Kích thước và độ chín.
- Bao gói quả có hai vai trò quan trọng đối với sản xuất và thương mại hóa
thực phẩm, đó là vai t kỹ thuật và vai trò trình diễn.
- Yêu cầu của công tác bảo quản: Kho bảo quản và phẩm chất dứa t ước khi
nhập kho bảo quản.
- Kỹ thuật bảo quản dứa: Xếp dứa vào kho, bảo quản t ong điều kiện lạnh và
thời hạn bảo quản.
43

Bài 04.TIÊU THỤ DỨA


Mã bài: MĐ 06-04

Mục tiêu:
- Xác định được thị trường tiêu thụ dứa;
- Chọn được phương thức tiêu thụ dứa phù hợp với điều kiện thực tế;
- Hạch toán kinh tế cho ruộng trồng dứa.

A. Nội dung:
1. Khái quát chung về tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất và là giai
đoạn cuối cùng t ong quá t ình lưu chu ển sản phẩm của kinh doanh thương mại
(sản phẩm chuyển t trạng thái hiện vật sang hình thái giá trị: Hàng - Tiền). Quá
trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc khi cả 2 bên thực hiện những điều kiện được đảm
bảo như sau:
+ Bên bán chuyển giao phần lớn quyền sở hữu, quản lý hoặc kiểm soát
sản phẩm cho bên mua.
+ Bên mua có trách nhiệm thanh toán toàn bộ hoặc một phần giá trị cho
bên bán.
+ oanh thu được ác định tương đối chắc chắn.
+ B n bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế t giao dịch bán
hàng.
Sau khi tiêu thụ sản phẩm, bên bán không những bù đắp được những chi phí
li n quan đến mua hàng, tiêu thụ sản phẩm mà c n thu được lợi nhuận. Đ là tiền
đề quan trọng mở rộng qu mô, tăng doanh thu cho doanh nghiệp và thực hiện
nghĩa vụ đóng góp vào ng n sách nhà nước.
2. Xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm
2.1. i u ng trong nước
Nhu cầu tiêu dùng cuối cùng là nhu cầu của người ti u dùng t ong nước đối
với nông sản hàng hóa chưa qua chế biến hoặc dưới dạng sơ chế. Lượng nhu cầu
nà đ i hỏi nông sản hàng hóa phải có được chất lượng cũng như những đặc tính tự
nhiên phù hợp.
44

Khu vực công nghiệp chế biến là kênh tiêu thụ nông sản hàng hóa rất lớn.
Nông sản hàng hóa qua chế biến sẽ đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng cuối cùng có
đ i hỏi cao hơn về chất lượng, đa dạng hơn về khẩu vị. Thông qua công nghiệp chế
biến, nông sản hàng hóa sẽ tăng th m cả về mặt giá trị và giá trị sử dụng (hình
6.4.1).
Lượng tiêu thụ nông sản hàng hóa cho công nghiệp chế biến phụ thuộc rất
lớn vào t ình độ công nghệ, quy mô của khu vực này. Với công nghệ cao, quy mô
lớn thì khối lượng cầu tiêu dùng cuối cùng đối với nông sản hàng hóa đã qua chế
biến sẽ lớn và do đó làm tăng cầu nông sản hàng hóa chưa qua chế biến.

Hình 6.4.1. Những sản phẩm được chế biến từ dứa

2.2. Xuất khẩu


Khối lượng nông sản hàng hóa xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng
nông sản hàng hóa trong thị t ường xuất khẩu.
Nghiên cứu thị trường nông sản hàng hóa xuất khẩu, điều quan tâm không
phải là làm thế nào để tác động làm tăng cầu, mà chúng ta phải giải quyết được câu
hỏi nuôi trồng gì để thỏa mãn tối đa nhu cầu trên thị t ường.
Khi nghiên cứu nhu cầu thị t ường thế giới, cần phải ph n tích được khả
năng cạnh tranh và sản lượng cung cấp hàng hóa cùng loại của các nước xuất khẩu,
bởi lẻ đó là một trong những yếu tố cơ bản tác động đến khả năng uất khẩu nông
sản hàng hóa của ta.
45

3. Các phương thức mua bán


3.1. Trực tiếp

hương thức mua bán trực


tiếp là phương thức giao cho
người mua tại kho, tại các phân
ưởng sản xuất (hình 6.4.2).
Người mua thanh toán hay chấp
nhận thanh toán số hàng mà
người bán đã giao.

Hình 6.4.2. Thu mua dứa trực tiếp

3.2. Theo hợp đồng


hương thức mua bán theo hợp đồng là bên bán chuyển hàng cho bên mua
th o địa chỉ ghi trong hợp đồng, số hàng chuyển đi nà vẫn thuộc quyền sở hữu của
bên bán.
Khi người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao
thì số hàng này mới được coi là tiêu thụ.
Hợp đồng phải phản ánh đầ đủ các nội dung sau:
+ Những căn cứ để dựng hợp đồng và một số thông tin cần thiết
về các b n tham gia ký hợp đồng;
+ Nội dung các b n tham gia ký hợp đồng thỏa thuận với nhau về: Số
lượng các loại hàng hóa, ti u chuẩn chất lượng, qu cách sản phẩm của hàng
hóa, phương thức, thời gian, địa điểm giao nhận hàng;
+ Điều kiện cho các b n (nếu có) để tạo sự gắn bó t ong hợp đồng;
+ hương thức thanh toán hợp đồng;
+ ách ử lý các ủi o bất khả kháng t ong quá t ình thực hiện hợp
đồng;
+ ách nhiệm về vật chất t ong thực hiện hợp đồng;
46

+ Giải qu ết t anh chấp hợp đồng;


+ Hiệu lực của hợp đồng;
+ hữ ký, con dấu hợp pháp của các b n ký hợp đồng và các đơn vị
ác nhận hoặc công chứng.
ác điều khoản ghi t ong hợp đồng phải õ àng, chặt chẽ, dễ hiểu. ường
hợp doanh nghiệp ký hợp đồng với đại diện các hộ nông d n thì người đại diện phải
thảo luận với hộ nông d n mình đại diện để có sự thống nhất (hình 6.4.2).

Hợp đồng được ký kết phải có


ác nhận của ỷ ban nh n d n ã hoặc
chứng thực của h ng công chứng
hu ện nơi sản uất nông sản hàng hóa
th o hợp đồng (hình 6.4.3). ong mọi
t ường hợp, cần thông báo hợp đồng đã
ký kết cho ỷ ban nh n d n ã, Hội
Nông dân Việt Nam ã t ong vùng dự
án để phối hợp th o dõi, hỗ t ợ thực
hiện. Hình 6.4.3. Hợp đồng mua bán phải được
chứng thực

4. Tính hiệu quả sản xuất


Lợi nhuận chính là kết quả của hoạt động sản uất dứa mang lại. Lợi nhuận
chính là phần ch nh lệch giữa doanh thu và chi phí. Nếu kết quả nà m (-) nghĩa là
hoạt động sản uất kinh doanh bị thua lỗ, ngược lại nếu kết quả nà dương (+)
nghĩa là hoạt động sản uất có hiệu quả và đã bắt đầu có lãi.
Lợi nhuận là mục ti u kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát t iển của
các nông hộ, t ang t ại, doanh nghiệp. Để cung ứng các loại sản phẩm dứa cho thị
t ường, người sản uất phải đầu tư vốn và một số ếu tố đầu vào khác t ong quá
t ình hoạt động sản uất. Người sản uất luôn cố gắng sao cho các chi phí cho các
ếu tố đầu vào là thấp nhất và bán được sản phẩm với giá cao nhất có thể. Khi đó,
sau khi lấ thu bù chi sẽ dư a một khoản tiền nhất định (lợi nhuận), khoản tiền nà
không chỉ phục vụ sản uất mà c n tái đầu tư mở ộng sản uất, nhằm củng cố và
tăng cường vị thế t n thị t ường. Như vậ , việc tối thiểu hóa chi phí cũng đồng
nghĩa với tối đa hóa lợi nhuận. Nhưng tối đa hóa doanh thu thì chưa chắc đã tối đa
hóa lợi nhuận.
47

ách tính hiệu quả sản uất dứa như sau:


+ ản lượng: ổng số kg quả dứa thu hoạch được (Đơn vị: kg)
+ Giá bán: Xác định giá bán t n mỗi kg quả dứa (Đơn vị: đồng/kg)
+ oanh thu: Là tích của sản lượng và giá bán (Đơn vị: đồng)
+ hi phí: Gồm các chi phí về giống, ph n bón, thuốc BV V, công lao động,
chi phí khác (nếu có) (Đơn vị: đồng)
+ Lợi nhuận: Là hiệu của doanh thu và chi phí (Đơn vị: đồng)

B. Câu hỏi và bài tập thực hành


1. Câu hỏi:
1.1. Tiêu thụ sản phẩm là:
a. Giai đoạn đầu của quá t ình lưu chu ển nông sản
b. Giai đoạn cuối của quá t ình lưu chu ển nông sản
c. Giai đoạn đầu của quá trình sản xuất nông sản
d. Giai đoạn cuối của quá trình sản xuất nông sản

1.2. Quá trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc khi cả 2 bên thực hiện những điều
kiện được đảm bảo như sau:
a. Bên bán chuyển giao phần lớn quyền sở hữu, quản lý hoặc kiểm
soát hàng hóa cho bên mua
b. Bên mua có trách nhiệm thanh toán toàn bộ hoặc một phần giá trị cho
bên bán
c. oanh thu được ác định tương đối chắc chắn
d. Cả a, b, c đều đúng

1.3. Thị t ường tiêu thụ dứa là:


a. ong nước
b. Xuất khẩu
c. ong nước và xuất khẩu
d. Tại vùng sản xuất
48

1.4. Nhu cầu tiêu dùng cuối cùng là nhu cầu của người ti u dùng t ong nước
đối với nông sản hàng hóa:
a. Qua chế biến
b. Dạng sơ chế
c. Được đóng hộp
d. Cả a, b, c đều đúng

1.5. Lượng tiêu thụ nông sản hàng hóa cho công nghiệp chế biến phụ thuộc
vào:
a. Sản lượng nông sản
b. Độ chín nông sản
c. Công nghệ
d. Bảo quản

1.6. Có mấ phương thức mua bán:


a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

1.7. Y u cầu đối với hợp đồng ti u thụ nông sản hàng hóa là:
a. Những căn cứ để dựng hợp đồng và một số thông tin cần thiết
về các b n tham gia ký hợp đồng
b. Nội dung các b n tham gia ký hợp đồng thỏa thuận với nhau
c. hương thức thanh toán hợp đồng
d. ả a, b, c đều đúng

1.8. Tổng giá trị sản xuất thu được là:


a. Tổng chi phí
49

b. Tổng lợi nhuận


c. Tổng thu nhập
d. Số sản phẩm

1.9. Lợi nhuận là phần ch nh lệch giữa:


a. Chi phí vật chất và chi phí dịch vụ
b. Doanh thu và chi phí
c. Số sản phẩm và giá tiền
d. Doanh thu và số sản phẩm

1.10. Hiệu suất đồng vốn t ong sản uất nông nghiệp có thể gọi là:
a. Lợi nhuận
b. ổng lợi nhuận
c. Hiệu quả sử dụng đồng vốn
d. ả a, b, c đều đúng

2. Bài tập thực hành:


2.1. Thực hiện việc viết hợp đồng mua bán dứa
- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc viết hợp đồng mua bán dứa.
- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/một nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện được việc viết hợp đồng mua bán
dứa một cách chính xác.

2.2. Thực hiện việc tính hiệu quả sản xuất dứa
- Mục tiêu: Học viên thực hiện được việc tính hiệu quả sản xuất dứa: Chi phí,
doanh thu và lợi nhuận.
- Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/một nhóm.
50

- Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện việc tính hiệu quả sản xuất dứa
một cách chính xác.

C. Ghi nhớ:
- ác phương thức mua bán dứa: Trực tiếp và theo hợp đồng,
- Tính hiệu quả sản xuất dứa dựa vào: Sản lượng, giá bán, doanh thu và chi
phí.
51

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN

I. Vị tr , t nh chất c a mô đun:
Vị t í: ô đun hu hoạch và tiêu thụ dứa là một t ong các mô đun t ọng tâm
t ong chương t ình dạy nghề t ình độ sơ cấp nghề rồng dứa (khóm, thơm) , được
giảng dạ sau cùng t ong chương t ình. ô đun hu hoạch và tiêu thụ dứa có thể
giảng dạ độc lập hoặc giảng kết hợp với một số mô đun khác t ong chương t ình
theo yêu cầu của người học.
Tính chất: Là mô đun chu n môn được tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực
hành nghề trồng dứa và thực hiện chủ yếu ở ngoài thực địa.
II. Mục tiêu:
Kiến thức:
- N u được cách ác định thời điểm và cách thu hoạch dứa;
- Hiểu biết cách hạch toán kinh tế khi trồng dứa.
Kỹ năng:
- Xác định được thời điểm thu hoạch và phương thức thu hoạch dứa phù hợp
với điều kiện trồng trọt thực tế;
- Thu hoạch, bảo quản dứa đúng u cầu kỹ thuật và tiêu thụ dứa th o hướng có
lợi nhất;
- Hạch toán kinh tế ruộng trồng dứa.
hái độ: Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật khi thực hiện công việc.
Cẩn thận, chăm chỉ, có ý thức bảo vệ môi t ường và có trách nhiệm đối với sản
phẩm mình làm ra (sản xuất th o hướng GAP).

III. Nội dung chính c a mô đun:

Thời gian (giờ)


Loại bài
Mã bài Tên bài Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm
dạy
số thuyết hành tra*

Đ 06- Chuẩn bị Tích hợp Phòng học 12 2 10


52

Thời gian (giờ)


Loại bài
Mã bài Tên bài Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm
dạy
số thuyết hành tra*
01 thu hoạch và ruộng
dứa

Phòng học
Đ 06- Thu hoạch
Tích hợp và ruộng 16 2 12 2
02 dứa
dứa

Phòng học
Đ 06- Phân loại
Tích hợp và ruộng 14 2 12
03 và bảo quản
dứa

Phòng học
Đ 06- Tiêu thụ
Tích hợp và ruộng 14 2 10 2
04 dứa
dứa

Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4

Cộng 60 8 44 8

Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
vào giờ thực hành.

I . Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành


* Đối với các bài tập, kiểm tra lý thuyết: Được tiến hành ở trên lớp học.
* Đối với các bài thực hành kỹ năng:
- Địa điểm thực tập: Tại ruộng dứa.
- Các nguồn lực chính để thực hiện:
Bài 01:
2.1. Xác định thời điểm thu hoạch dứa
Nguồn lực: Ruộng dứa có thể thu hoạch, bảo hộ lao động,…
2.2. Xác định năng suất dứa t ước khi thu hoạch
53

Nguồn lực: Ruộng dứa có thể thu hoạch, bảo hộ lao động, dao (liềm), dụng
cụ chứa, khung gỗ có diện tích 1m2, c n điện tử, giấy, viết, máy tính.

Bài 02:
2.1. Thực hiện việc thu hoạch dứa
Nguồn lực: Ruộng dứa đạt độ chín thu hoạch, bảo hộ lao động, dao (liềm),
dụng cụ chứa…
2.2. Thực hiện việc vận chuyển dứa sau khi thu hoạch
Nguồn lực: Bảo hộ lao động, dụng cụ chứa, phương tiện vận chuyển,…

Bài 03:
2.1. Thực hiện việc phân loại quả dứa sau thu hoạch
Nguồn lực: Quả dứa đã được thu hoạch, dụng cụ chứa,…
2.2. Thực hiện việc bảo quản quả dứa sau thu hoạch
Nguồn lực: Dứa đã được thu hoạch, thùng carton, kho bảo quản có trang bị
máy lạnh, thiết bị đo nhiệt độ và ẩm độ.

Bài 04:
2.1. Thực hiện việc viết hợp đồng mua bán dứa
Nguồn lực: Giấy, viết, má tính,…
2.2. Thực hiện việc tính hiệu quả sản xuất dứa
Nguồn lực: Giấy, viết, máy tính,...

* Tiêu chuẩn sản phẩm thực hành kỹ năng: ù thuộc t ng bài t ong ô đun
mà giáo viên yêu cầu học viên/nhóm học viên phải đạt được về số lượng, tiêu
chuẩn được ghi t ong ti u chí đánh giá kết quả học tập (mục V).
54

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập


5.1. Bài 01:
5.1.1. Đánh giá câu hỏi:

Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng


So sánh với đáp án (Đạt 1 điểm,
1.1: d 1.2: c 1.3: d 1.4: c 1.5: c mỗi c u 1 điểm)
1.6: c 1.7: d 1.8: b 1.9: d 1.10: b

5.1.2. Đánh giá bài thực hành


Xác định thời điểm thu hoạch dứa

i u chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Xác định độ chín của dứa xuất khẩu So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)

2. Xác định độ chín của dứa nguyên liệu So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)

3. Xác định độ chín của dứa bán tươi So sánh với đáp án (Đạt 2 điểm)

Xác định năng suất dứa trước khi thu hoạch

i u chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Xác định năng suất dứa th o phương pháp


So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)
chuyên gia

2. Xác định năng suất dứa th o phương pháp


So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)
tính năng suất lý thuyết

3. Xác định năng suất dứa th o phương pháp


So sánh với đáp án (Đạt 2 điểm)
thu hoạch thống kê
55

5.2. Bài 02:


5.2.1. Đánh giá câu hỏi

Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng


So sánh với đáp án (Đạt 10
1.1: b 1.2: b 1.3: d 1.4: b 1.5: d điểm, mỗi c u 1 điểm)
1.6: b 1.7: d 1.8: d 1.9: b 1.10: b

5.2.2. Đánh giá bài thực hành


Thực hiện việc thu hoạch dứa

i u chí đánh giá Cách thức đánh giá

Quan sát thao tác của học vi n, đối chiếu


1. Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch dứa
với phiếu đánh giá kỹ năng (Đạt 5 điểm)

Quan sát thao tác của học vi n, đối chiếu


2. Tiến hành thu hoạch dứa
với phiếu đánh giá kỹ năng (Đạt 5 điểm)

Thực hiện việc vận chuyển dứa sau khi thu hoạch

i u chí đánh giá Cách thức đánh giá

Quan sát thao tác của học vi n, đối chiếu


1. Xếp dứa vào dụng cụ chứa
với phiếu đánh giá kỹ năng (Đạt 5 điểm)

Quan sát thao tác của học vi n, đối chiếu


2. Vận chuyển dứa về nơi tập trung
với phiếu đánh giá kỹ năng (Đạt 5 điểm)

5.3. Bài 03:


5.3.1. Đánh giá câu hỏi

Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng


56

Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá

1.1: d 1.2: c 1.3: b 1.4: d 1.5: c So sánh với đáp án (Đạt 10


điểm, mỗi c u 1 điểm)
1.6: d 1.7: d 1.8: b 1.9: d 1.10: d

5.3.2. Đánh giá bài thực hành


Thực hiện việc phân loại quả dứa sau thu hoạch

i u chí đánh giá Cách thức đánh giá

Quan sát thao tác của học vi n, đối chiếu


1. Phân loại quả th o kích thước
với phiếu đánh giá kỹ năng (Đạt 5 điểm)

Quan sát thao tác của học vi n, đối chiếu


2. Phân loại quả th o độ chín
với phiếu đánh giá kỹ năng (Đạt 5 điểm)

Thực hiện việc bảo quản quả dứa sau thu hoạch

i u chí đánh giá Cách thức đánh giá

Quan sát thao tác của học vi n, đối chiếu


1. Bảo quản dứa có độ chín 1
với phiếu đánh giá kỹ năng (Đạt 5 điểm)

Quan sát thao tác của học vi n, đối chiếu


2. Bảo quản dứa có độ chín 2
với phiếu đánh giá kỹ năng (Đạt 5 điểm)

5.4. Bài 04:


5.4.1. Đánh giá câu hỏi

Tiêu ch đánh giá Cách thức đánh giá

Chọn được đáp án đúng


So sánh với đáp án (Đạt 10
1.1: b 1.2: d 1.3: c 1.4: d 1.5: c điểm, mỗi c u 1 điểm)
1.6: b 1.7: d 1.8: c 1.9: b 1.10: c
57

5.4.2. Đánh giá bài thực hành


Thực hiện việc viết hợp đồng mua bán dứa

i u chí đánh giá Cách thức đánh giá

Viết hợp đồng mua bán dứa So sánh với đáp án (Đạt 1 điểm)

Thực hiện việc tính hiệu quả sản xuất dứa

i u chí đánh giá Cách thức đánh giá

1. Tính chi phí sản xuất dứa So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)

2. Tính doanh thu sản xuất dứa So sánh với đáp án (Đạt 4 điểm)

3. Tính lợi nhuận sản xuất dứa So sánh với đáp án (Đạt 2 điểm)

VI. Tài liệu cần tham khảo


- Đường Hồng Dật. 2000. Nghề làm vườn, Phát triển c ăn quả ở nước ta. Nhà
xuất bản văn hoá d n tộc. Hà Nội.
- Nguyễn Mạnh Khải. 2006. Giáo trình bảo quản nông sản. Nhà xuất bản giáo dục.
- Nguyễn Văn Kế. 2 1. ăn quả nhiệt đới. Nhà xuất bản nông nghiệp. TP.
HCM.
- Phạm Văn uệ. 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng c ăn quả. Nhà xuất bản Hà Nội.
- Trần thượng Tuấn, L hanh hong, ương inh và Ngu ễn Thanh Hối. 1997.
ăn t ái Đồng bằng sông cửu long. Sở khoa học công nghệ môi t ường An
Giang. An Giang.
- Vũ ông Hậu. 1996. Trồng c ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Nông Nghiệp. Đại Học Cần hơ.
58

BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
CHO NGHỀ “TRỒNG Ứ (KHÓM, THƠM)”
(Kèm theo Quyết định số 726 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Ch nhiệm: Ông L hái ương - Hiệu t ưởng ường ao đẳng ơ điện


và Nông nghiệp Nam Bộ
2. Phó ch nhiệm: Bà Đào hị Hương Lan - hó t ưởng phòng Vụ Tổ chức
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc - ường ao đẳng ơ điện và Nông nghiệp
Nam Bộ
4. Các y viên:
- Bà Đinh hị Đào, Giảng vi n ường ao đẳng ơ điện và Nông nghiệp Nam
Bộ
- Bà Bùi Thị Tú Quyên, Giảng vi n ường ao đẳng ơ điện và Nông
nghiệp Nam Bộ
- Ông Nguyễn Văn Vượng - ưởng ph ng ường Đại học Nông - Lâm Bắc
Giang
- Ông Nguyễn hương Hùng, hó giám đốc Trung tâm Khuyến nông -
Khuyến ngư Bạc Liêu

HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU


CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ TRỒNG Ứ (KHÓM, THƠM)
(Kèm theo Quyết định số 1374 /QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Ch tịch: Trần Văn hánh, hó Hiệu t ưởng ường Trung học Lâm
nghiệp Tây Nguyên
2. Thư ký: Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các y viên:
- Bà Kiều Thị Thuyên, hó t ưởng khoa ường ao đẳng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Bắc Bộ
- Ông han u Nghĩa, Giáo vi n ường ao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo
Lộc
- Ông Phạm Văn Ro, hó giám đốc Trung tâm Nông nghiệp sạch TP. Cần
hơ./.
59

PHỤ LỤC
Mẫu hợp đồng

CỘNG HO XÃ HỘI CHỦ NGHĨ IỆT N M


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG TI U THỤ NÔNG SẢN H NG HÓA


Hợp đồng số ..................... HĐ /2....
- ăn cứ Qu ết định số 8 /2 2/QĐ- g ngà 24 tháng 6 năm 2 2 của hủ tướng
hính phủ về chính sách khu ến khích ti u thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp
đồng.
- ăn cứ bi n bản thỏa thuận số.........ngà ........tháng.......năm........giữa ông t ,
ổng công t , cơ sở chế biến thuộc các thành phần kinh tế với H X, hộ nông d n,
(đại diện hộ nông d n, t ang t ại, v.v...)
Hôm nay, ngày......tháng.......năm.........tại.........................................................
Chúng tôi gồm:
1. n doanh nghiệp mua hàng (gọi là B n )
- Địa chỉ t ụ sở chính: .........................................................................................
- Điện thoại:...................................................F X:.............................................
- ài khoản số............................... ở tại Ng n hàng..........................................
- ã số thuế N .................................................................................................
- Đại diện bởi ông (bà): ............................................. chức vụ: ..........................
(Giấ ủ qu ền số.....................Viết ngà ........tháng..........năm...................bởi ông
(bà)............................................ hức vụ..............................................ký).
2. n người sản uất (gọi là B n B)
- Đại diện bởi ông (bà):......................................... hức vụ:................................
- Địa chỉ ..............................................................................................................
- Điện thoại:...................................................F X:............................................
- ài khoản số (nếu có)......................... ở tại Ng n hàng:.................................
- ố N :.........................cấp ngà ......tháng.......năm .........tại......................
- ã số thuế.....................................(nếu có)
60

Hai b n thống nhất thỏa thuận nội ung hợp đồng như sau:
Điều 1: Bên A nhận mua của Bên B
n hàng:..........................................số lượng ..........................................
ong đó:
- Loại: ............, số lượng ..............., đơn giá ..............thành tiền...............
- Loại: ............, số lượng ..............., đơn giá ..............thành tiền...............
- Loại: ............, số lượng ..............., đơn giá ..............thành tiền...............
ổng t ị giá hàng hoá nông sản...........................đồng (viết bằng chữ)
Điều 2: Tiêu chuẩn chất lượng và quy cách hàng hoá Bên B phải đảm bảo:
1. hất lượng hàng ...................................... th o qu định .......................
2. Quy cách hàng hoá..................................................................................
3. Bao bì đóng gói.......................................................................................
4. ...............................................................................................................
Điều 3: Bên A ứng trước cho Bên B (nếu có)
- Vật tư:
+ n vật tư............, số lượng..............., đơn giá ...........thành tiền.............
+ n vật tư............, số lượng..............., đơn giá ...........thành tiền.............
ổng t ị giá vật tư ứng t ước......................đồng (viết bằng chữ)
+ hương thức giao vật tư
- Vốn:
+ iền Việt Nam đồng......................... hời gian ứng vốn.........................
+Ngoại tệ (nếu có):.................... hời gian ứng vốn.........................
- hu ển giao công nghệ:..........................................................................
Điều 4: Phương thức giao nhận nông sản hàng hoá.
1. hời gian giao nhận: B n và B n B thoả thuận thời gian giao nhận hàng hoá.
B n thông báo lịch nhận hàng cụ thể cho B n B t ước thời gian thu hoạch ít nhất
5 ngà để B n B chuẩn bị. Nếu "độ chín" của hàng nông sản sớm l n ha muộn đi
so với lịch đã thoả thuận t ước thì B n B đề nghị B n m ét chung toàn vùng
để có thể điều chỉnh lịch giao hàng có lợi nhất cho hai b n.
61

2. Địa điểm giao nhận: do hai b n thoả thuận sao cho hàng nông sản được vận
chu ển thuận lợi và bảo quản tốt nhất ( n phương tiện của B n
tại......................, hoặc tại kho của B n tại.....................)
3. ách nhiệm của 2 b n:
- Nếu B n không đến nhận hàng đúng lịch đã thoả thuận thì phải chịu chi phí bảo
quản nông sản..............đ/ngà và bồi thường thiệt hại ...........% giá t ị sản phẩm do
để l u chất lượng hàng hoá giảm sút.
- Nếu địa điểm thoả thuận giao hàng tại nơi thu hoạch, B n B có t ách nhiệm chuẩn
bị đủ hàng. Khi B n đến nhận hàng đúng th o lịch mà B n B không có đủ hàng
giao để B n làm lỡ kế hoạch sản uất và lỡ phương tiện vận chu ển thì B n B
phải bồi hoàn thiệt hại vật chất g a (bồi thường do hai b n thoả thuận).B n mua
- Khi đến nhận hàng: người nhận hàng của B n phải uất t ình giấ giới thiệu
hoặc giấ uỷ qu ền hợp pháp do B n cấp. Nếu có sự t anh chấp về số lượng và
chất lượng hàng hoá thì phải lập bi n bản tại chỗ, có chữ ký của người đại diện mỗi
bên.
au khi nhận hàng: ác b n giao và nhận hàng phải lập bi n bản giao nhận hàng
hoá ác nhận õ số lượng, chất lượng hàng có chữ ký và họ t n của người giao và
nhận của hai b n. ỗi b n giữ một bản.
Điều 5: Phương thức thanh toán.
- hanh toán bằng tiền mặt ..........................đồng hoặc ngoại tệ................
- hanh toán bằng khấu t vật tư, tiền vốn ứng t ước .......................đồng
hoặc ngoại tệ.................
- ong thời gian và tiến độ thanh toán:.........................................
Điều 6: Về chia sẻ rủi ro bất khả kháng và biến động giá cả thị trường
1. ường hợp phát hiện hoặc có dấu hiệu bất khả kháng thì mỗi b n phải thông
báo kịp thời cho nhau để cùng bàn cách khắc phục và khẩn t ương cố gắng ph ng
t ánh, khắc phục hậu quả của bất khả kháng. Khi bất khả kháng ả a, hai b n phải
tiến hành th o đúng các thủ tục qu định của pháp luật lập bi n bản về tổn thất của
hai b n, có ác nhận của BN ã (hu ện) nơi ả a bất khả kháng để được miễn
t ách nhiệm khi thanh lý hợp đồng.
- Ngoài a, B n c n có thể thoả thuận miễn giảm..........% giá t ị vật tư, tiền
vốn ứng t ước cho B n B th o sự thoả thuận của hai b n.
2. ường hợp giá cả thị t ường có đột biến g thua thiệt quá khả năng tài chính
của B n thì hai b n bàn bạc để B n B điều chỉnh giá bán nông sản hàng hóa cho
62

B n so với giá đã ký tại Điều 1 của hợp đồng nà .


- Ngược lại, nếu giá cả thị t ường tăng có lợi cho B n thì hai b n bàn bạc để B n
tăng giá mua nông sản cho B n B.
Điều 7: Trách nhiệm vật chất của các bên trong việc thực hiện hợp đồng.
- Hai b n cam kết thực hiện nghi m túc các điều khoản đã được thoả thuận t ong
hợp đồng, b n nào không thực hiện đúng, thực hiện không đầ đủ hoặc đơn phương
đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì bị phạt bồi thường
thiệt hại vật chất.
- ức phạt vi phạm hợp đồng về số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian và địa điểm
phương thức thanh toán do hai b n thoả thuận ghi vào hợp đồng.
+ ức phạt về không đúng số lượng: (.......% giá t ị hoặc......... đ/đơn vị)
+ ức phạt về không đảm bảo chất lượng...............................................
+ ức phạt về không đảm bảo thời gian..................................................
+ ức phạt về sai phạm địa điểm............................................................
+ ức phạt về thanh toán chậm ..............................................................
B n có qu ền t chối nhận hàng nếu chất lượng hàng hóa không phù hợp với qu
định của hợp đồng.
Điều 8: Giải quyết tranh chấp hợp đồng.
- Hai b n phải chủ động thông báo cho nhau về tiến độ thực hiện hợp đồng. Những
vấn đề phát sinh t ong quá t ình thực hi n hợp đồng có ngu cơ dẫn tới không đảm
bảo tốt cho việc thực hiện hợp đồng, các b n phải kịp thời thông báo cho nhau tìm
cách giải qu ết. ường hợp có t anh chấp về hợp đồng thì ỷ ban nh n d n ã có
t ách nhiệm phối hợp với Hội nông d n Việt Nam cùng cấp và Hiệp hội ngành
hàng tổ chức và tạo điều kiện để hai b n thương lượng, hoà giải. ường hợp có
t anh chấp về chất lượng hàng hóa, hai b n mời cơ quan giám định có thẩm qu ền
tới giám định, kết luận của cơ quan giám định là kết luận cuối cùng.
- ường hợp việc thương lượng, hòa giải không đạt được kết quả thì các b n đưa
vụ t anh chấp a toà kinh tế để giải qu ết th o pháp luật.
Điều 9: Hiệu lực của hợp đồng.
- Hợp đồng có hiệu lực kể t ngà ............tháng............năm...........đến
ngà ...........tháng.............năm............
63

- ọi sửa đổi , bổ sung (nếu có) li n quan đến hợp đồng nà chỉ có giá t ị pháp lý
khi được sự thoả thuận của các b n và lập thành bi n bản có chữ ký của các b n
ác nhận.
- Hai b n sẽ tổ chức họp và lập bi n bản thanh lý hợp đồng nà sau khi hết hiệu lực
không quá 1 ngà . B n mua có t ách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian, địa
điểm họp thanh lý.
- Hợp đồng nà được làm thành........bản, có giá t ị như nhau, mỗi b n giữ.........bản.
Đại diện Bên bán (B) Đại diện Bên mua ( )
Chức vụ Chức vụ

( Chữ ký và ghi rõ họ tên) (Ký tên và đóng dấu)


Xác nhận c a UBN xã hoặc Phòng công chứng huyện chứng thực.

You might also like