You are on page 1of 7

ÔN GIỮA KỲ

Câu 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp A 2k 1| k , 3 k 5 .

A. A 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5 . B. A { 7; 5; 3; 1;1;3;5; 7;9} .

C. A 6; 4; 2;0; 2; 4;6;8;10 . D. A 5; 3; 1;1;3;5;7 .

Câu 2: Tập xác định của hàm số y 1 2x 5 là


1 1 1 1
A. D ; . B. D ; . C. D \ . D. D ; .
2 2 2 2

Câu 3: Hàm số y 2 x 1 có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau?

x
O 1

A. . B. .
y y

x x
O 1 O 1
 
C. . D. .

Câu 4: Cho tam giác ABC , có thể xác định được bao nhiêu véc tơ khác véc tơ không có điểm đầu và điểm
cuối là các đỉnh của tam giác đã cho?
A. 4 . B. 5 C. 7 . D. 6.

Câu 5: Chọn khẳng định đúng.


A. Hai véc tơ bằng nhau nếu độ dài của chúng bằng nhau.
B. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và có cùng độ dài.
C. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng hướng.
D. Hai véc tơ bằng nhau nếu chúng có cùng phương.

Câu 6: Cho mệnh đề A: “ x , x2 x 7 0 ”. Mệnh đề phủ định của A là


A. x , x2 x 7 0. B. x , x2 x 7 0.

C. x , x2 x 7 0. D. x , x2 x 7 0.

Câu 7: Cho tập hợp A {x R | x2 1 0} . Số tập hợp con của tập hợp A là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

2
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y 3x 2 2x 5 trên đoạn ;1 là
3
7 16
A. 5 . B. 1 . C. . D. .
3 3

x 2
Câu 9: Cho hàm số y 3 x . Tập xác định của hàm số đã cho là
x 1
A. ;3 \ 1 . B. ;3 . C. ;3 \ 1 . D. \ 1 .

Câu 10: Hàm số y x2 2 x 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ;1 . B. ; 1. C. 1; . D. 1; .

Câu 11: Số giao điểm của parabol P : y x2 2x 3 với trục Ox là

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Câu 12: Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A bằng 60 . Kết luận nào sau đây đúng?

a 3 a 2
A. OA . B. OA a. C. OA OB . D. OA .
2 2

1
Câu 13: Cho tam giác ABC . Điểm I trên cạnh AC sao cho CI CA . Phân tích BI theo hai vectơ
4

AB và AC . Khẳng định nào sau đây đúng?


1 3
A. BI AC AB . B. BI AC AB .
4 4
5 3
C. BI AC AB . D. BI AC AB .
4 4

Câu 14: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm được xác định: 4BM − 3BC = 0 . Khi đó vectơ AM bằng

1 1 1 2 1 3
A. AB + AC . B. AB + AC . C. AB + AC . D. AB + AC .
2 3 3 3 4 4
Câu 15: Cho ABC có trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AG = AB + AC . (
B. AG = 2 AB + AC . )
C. AG =
1
3
(
AB + AC . ) D. AG =
2
3
(AB + AC . )
Câu 16: Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Khi đó:

1 1 1 1
A. AG = AB + AC . B. AG = AB + AC .
2 2 3 3

1 1 2 2
C. AG = AB + AC . D. AG = AB + AC .
3 2 3 3

Câu 17: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC . Khi đó:

1 2 2 1
A. AM = AB + AC . B. AM = AB + AC .
3 3 3 3

2 3
C. AM = AB + AC . D. AM = AB + AC .
5 5

Câu 18: Cho tam giác ABC có I , D lần lượt là trung điểm AB , CI . Đẳng thức nào sau đây đúng?

1 3 3 1
A. BD = AB − AC . B. BD = − AB + AC .
2 4 4 2

1 3 3 1
C. BD = − AB + AC . D. BD = − AB − AC .
4 2 4 2

Câu 19: Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn IA = −2 IB . Biểu diễn IC theo các vectơ AB , AC .

2 2
A. IC = −2 AB + AC . B. IC = 2 AB + AC . C. IC = − AB + AC . D. IC = AB + AC .
3 3

Câu 20: Cho tam giác ABC . Gọi I , J là hai điểm xác định bởi IA = 2 IB , 3JA + 2 JC = 0 . Hệ thức nào đúng?

5 5 2 2
A. IJ = AC − 2 AB . B. IJ = AB − 2 AC . C. IJ = AB − 2 AC . D. IJ = AC − 2 AB .
2 2 5 5
Câu 21: Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm AB và G là trọng tâm ABC . Phân tích GA theo BD

và NC

1 2 1 4
A. GA = − BD + NC . B. GA = BD − NC .
3 3 3 3

1 2 1 2
C. GA = BD + NC . D. GA = BD − NC .
3 3 3 3

Câu 22: Cho ABC và I thỏa mãn IA = 3IB . Phân tích CI theo CA và CB .

A. CI =
1
2
( )
CA − 3CB . B. CI = CA − 3CB . C. CI =
1
2
( )
3CB − CA . D. CI = 3CB − CA .

Câu 23: Tam giác ABC có C 2; 4 , trọng tâm G 0; 4 , trung điểm cạnh BC là M 2;0 . Tọa độ A

và B là:
A. A 4;12 , B 4;6 . B. A 4; 12 , B 6; 4 .

C. A 4;12 , B 6; 4 . D. A 4; 12 , B 6; 4 .

Câu 24: Cho a x; 2 , b 5;1 , c x;7 . Tìm x biết c 2a 3b .

A. x 15. B. x 3. C. x 15. D. x 5.

Câu 25: Cho hàm số bậc hai y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây

Gọi S là tập các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình

 f ( x ) − ( 4 + m ) . f ( x ) + 4m = 0 có 6 nghiệm phân biệt. Số phần tử của tập S là


2
A. vô số. B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 26: Cho hai đường thẳng d1 : y = mx + 4 và d 2 : y = −mx + 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để

tam giác tạo thành bởi d1 , d 2 và trục hoành có diện tích không nhỏ hơn 4 .

A. vô số. B. 4 . C. 9 . D. 8 .

Câu 27: Cho hàm số f ( x ) = 2 x − 2 + 3 − x . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

của hàm số trên  0; 4 . Khi đó tích Mm bằng

A. 35 . B. 10 . C. 14 . D. 28 .

Câu 28: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BCD 600 . Gọi O là tâm hình thoi.Tính AB AC .

a 5
A. a 7 . B. . C. a 2 . D. a 3 .
2

Câu 29: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. n  , n 2 + 11n + 2 chia hết cho 11 . B. n  , n 2 + 1 chia hết cho 4 .
C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5 . D. n  , 2n 2 − 8 = 0 .

Câu 30: Cho A = x  R \ x − m  25 ; B = x  R \ x  2020 . Có bao nhiêu giá trị nguyên m thỏa

AB = 
A. 3987 . B. 3988 . C. 3989 . D. 2020.

Câu 31: Cho tập hợp A = 1; 2;3; 4;5;6 , B = −1; 2;3;5;6;8 . Tìm giao của hai tập hợp A và B .

Câu 32: Xác định parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + c biết rằng ( P ) đi qua ba điểm A (1;1) , B ( −1; −3) và O ( 0;0 )

 
 1 và B = ( x − m)2  9 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
8
Câu 33: Cho hai tập hơp A =  x  R
 x −5 
tham số m sao cho tập hợp B là tập hợp con của tập hợp A .
A. 7 . B. 10 . C. 9 . D. 1 .

Câu 34: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c .

B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 .

D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 .

Câu 35: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?


A. n  : n  2n . B. n  : n2 = n . C. x  : x2  0 . D. x  : x  x2 .

Câu 36: Cho hai tập hợp A = ( −; 2 và B =  −2;5 . Tìm A  B .

A. A  B = ( −2; 2 . B. A  B = ( −2; 2 ) . C. A  B = ( −;5 . D. A  B =  −2; 2 .

Câu 37: Cho hai tập hợp A = ( −4; 2 và B = ( −1;5 ) . Tìm A \ B .

A. A \ B = ( −4;5) . B. A \ B = ( −4; −1) . C. A \ B = ( −4;5 . D. A \ B = ( −4; −1 .

Câu 38: Đồ thị hàm số nào sau đây là parabol có đỉnh là điểm I ( −1; 2 ) ?

1 2 5
A. y = x 2 + x + 2 . B. y = − x 2 + 2 x + 5 . C. y = x +x+ . D. y = x 2 + 2 x − 1 .
2 2

Câu 39: Cho hình vuông ABCD cạnh a , độ dài vectơ AB − AC + BD bằng:
A. a . B. 3a . C. a 2 . D. 2 2a .

A ( −2;5) B ( 2; 2 ) C (10; −5) E ( m;1)


Câu 40: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm , , . Tìm điểm sao cho

tứ giác ABCE là hình thang có một đáy là CE .

A. E ( −2;1) . B. E ( 0;1) . C. E ( 2;1) . D. E ( −1;1) .

A (1;3) B ( −1; −2 ) C (1;5)


Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm , , . Tọa độ D trên trục Ox sao

cho ABCD là hình thang có hai đáy AB và CD là

A. (1;0 ) . B. ( 0; −1) . C. ( −1;0 ) . D. Không tồn tại điểm D .

Câu 42: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy . Cho tam giác ABC với A (1; −2 ) , B ( 3; −4 ) , C ( 5; 2 ) . Tìm tọa độ giao

điểm I của đường thẳng BC với đường phân giác ngoài của góc A .

 11   13 
A. I  ; −2  . B. I ( 4; −1) . C. I (1; −10 ) . D. I  ;0  .
3  3 
A ( 3; 4 ) B ( 2;1) C ( −1; −2 ) M ( x; y )
Câu 43: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có , , . Cho trên

đoạn thẳng BC sao cho S ABC = 4 S ABM . Khi đó x 2 − y 2 bằng

13 3 3 5
A. . B. . C. − . D. .
8 2 2 2

TỰ LUẬN

A ( −4;0 ) , B ( 0;3) C ( 2;1)


Câu 1: Cho ba điểm và .

a. Tìm tọa độ điểm I sao cho IA 2IB 3IC 0.

b. Tìm tọa độ điểm M thuộc Ox sao cho MA 2 MB 3 MC đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 2:

a) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ( P ) : y = − x2 + 2x + 3

b) Tìm tất các giá trị thực của tham số m để đường thẳng ( d ) : y = mx cắt parabol ( P ) : y = − x + 2 x + 3 tại hai
2

điểm phân biệt A và B sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng (  ) : y = x − 3 .

You might also like