You are on page 1of 412

HUBT, Ngô Mến

Tài liện tham khảo online


 Tiếng Việt:
 1. http://www.vneconomy.vn (Thời báo kinh tế
VN)
 2. http:// www.gso.gov.vn (Tổng Cục Thống Kê)
 3. http:// www.vnexpress.net
 Ngành/Bộ-- websites
 1. https://thuvienphapluat.vn (Bộ Tư Pháp)
 2. http://www.sbv.gov.vn/ (Ngân Hàng)
 http://www.vnbaorg.info/
 3. http:// www.moit.gov.vn (Bộ Công Thương)
 4. http:// www.mof.gov.vn (Bộ Tài Chính)
 5. http:// www.mard.gov.vn (Bộ Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn)
2
Tài liện tham khảo online
 Tiếng Anh:
 1. http:// www.worldbank.org (Ngân Hàng Thế
Giới)
 2. http:// www.UNDP.org (Chương trình Phát
Triển Liên Hiệp Quốc)
 3. http:// www.IMF.org (Quỹ Tiền Tệ Thế Giới)
 4. http:// www.ADB.org (Ngân Hàng Phát triển
Châu Á)

8/22/2020 3
Tại sao học kinh tế học?
 Học môn Kinh tế học là quan trọng, hữu ích, vui và cung
cấp cho chúng ta các kỹ năng sống.
 Học môn Kinh tế học giúp chúng ta thu được những kỹ
năng nghiên cứ quan trọng nhất in các khoa học kinh
doanh và xã hội hỗ trợ cho bất kỳ một ngành chuyên sâu
nào ở đại học.
 Học môn Kinh tế học giúp cải thiện khả năng suy nghĩ có
cân nhắc và phân tích.

8/22/2020 4
Tại sao học kinh tế học?
 Để hiểu thế giới tốt hơn
 Các sự kiện có tính toàn cầu và các hiện tương mang tính cá
nhân
 Để thu được những thay đổi xã hội
 Hiểu được nguồn gốc của các vấn đề xã hội
 Thiết kế được các giải pháp hữ hiệu hơn
 Để giúp chuẩn bị cho sự nghiệp
 Hầu hết các nghề nghiệp giải quyết các vấn đề kinh tế ở
nhiều cấp độ, chẳng hạn như kinh doanh, chính phủ, và pháp
luật cũng như các lĩnh vực chuyên môn đặc thù như giáo dục,
báo chí, dịch vụ đối ngoại, tư vấn và chính trị.

5
8/22/2020 5
Tại sao học kinh tế học?
 Bạn sẽ mau lẹ, tháo vát hơn hầu hết mọi người về một chủ
đề rất quan trọng. Tháo vát là một ý tưởng tốt.
 Một sinh viên sau khi học xong Kinh tế học đã nói rằng
“Tôi đã rất tò mò về mọi thứ xảy ra quanh tôi. Học Kinh
tế học đã làm thoả mãn trí tò mò của tôi”

8/22/2020 6
Học Kinh tế học như thế nào?
 Học môn học này phải tích cực không thụ động
 Học tích cực
 Làm tái hiện lại những điều bạn đã học
 Hồi tưởng lại các bước về nguyên nhân-hệ quả
 Vẽ được các đồ thị
 Nắm được các nguyên lý cơ bản
 Gắn kết với những điều bạn đang học

7
8/22/2020 7
Học Kinh tế học như thế nào?
1. Hãy làm bạn tốt nhất với cuốn sách giáo trình. Bài
ghi chép lời giảng, các trang trình chiếu chỉ là bổ
sung, không phải là những cái thay thế cho cuốn sách
giáo trình.
a. Nếu bạn có một câu hỏi, các cơ hội là nó đã được trả
lời ngay trong cuốn sách giáo trình của bạn. Một số
người không hề nhận ra điều này vì họ không bao giờ
đọc sách giáo trình hoặc có đọc nhưng không đủ.

8/22/2020 8
Học Kinh tế học như thế nào?
b. Hãy đọc những phần phù hợp ngày sau buổi học, khi
mà trí nhớ đang còn nóng sốt nhất.
c. Trước khi buổi học tiếp theo, hãy dành ra 15 đến 30
phút đọc thật nhanh qua các tài liệu đã học ở buổi học
trước , như vậy bạn sẽ không hoàn toàn thấy xa lạ với
các bài học tuần này và bạn biết được khung cảnh của
bài hôm nay, nhất là khi tư liệu mang tính tích luỹ.

8/22/2020 9
Học Kinh tế học như thế nào?
 2. Đừng đọc sách giáo trình và bài ghi một cách hời hợt.
Hãy nghĩ xem mình đang đọc cái gì. Hãy đặt câu hỏi là
mình đang đọc cái gì.
a. Kiểm tra liệu mình có hiểu lô gíc các lập luận không.
b. Kiểm tra liệu mình có thể tái tạo lại lô gíc ấy không mà
không cần nhìn vào sách hoặc vở.

8/22/2020 10
Học Kinh tế học như thế nào?
c. Kiểm tra liệu mình có nắm được các đồ thị và các phương
trình toán học theo cách trực quan không.
i. Bạn có biết độ dốc có nghĩa là gì không?
ii. Bạn có biết điều gì làm dịch chuyển một đường?
iii. Bạn có thể nhận ra rằng các đồ thị đưa ra cùng một điều
theo ngôn ngữ đơn giản thông thường?

8/22/2020 11
Học Kinh tế học như thế nào
3. Khi bạn học, đừng ghi nhớ hết những gì bạn đã đọc mà
phải hiểu được các lô gíc và các lập luận.
4. Khi trả lời các câu hỏi đừng nhắc lại mọi thứ mà bạn nhớ,
hãy phân tích vấn đề sử dụng lô gics và lập luận mà bạn
đã hiểu.

8/22/2020 12
KINH TẾ HỌC
Chương 1
Mười Nguyên Lý Kinh Tế Học

Theo “Các nguyên lý kinh tế học”,


Tái bản lần 3 của N. Gregory Mankiw
Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 13
KINH TẾ HỌC
 Nền Kinh tế – “oikonomos” oy-kon-om'-os (Theo
Tiếng Hy Lạp)
 “Một người quản lý một hộ gia đình”
 Hộ gia đình – nhiều quyết định
 Phân bổ các nguồn lực khan hiếm
 Năng lực, nỗ lực, và mong muốn

 Xã hội - nhiều quyết định


 Phân bổ các nguồn lực
 Phân bổ đầu ra/sản lượng
 Các nguồn lực khan hiếm
8/22/2020 14
KINH TẾ HỌC
Xã hội và nguồn lực khan hiếm:
 Quản lý các nguồn lực xã hội là quan
trọng bởi vì các nguồn lực có tính khan
hiếm.
 Khan hiếm . . . Có nghĩa là xã hội chỉ có
các nguồn lực hạn chế và do đó không thể
sản xuất ra tất cả các hàng hóa và dịch vụ
mà con người muốn có.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN 15


CÁC NỀN/HỆ THỐNG KINH TẾ
1. KINH TẾ MỆNH LỆNH/KINH TẾ KẾ
HOẠCH HÓA TẬP TRUNG: MỌI QUYẾT
ĐỊNH KINH TẾ DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH
2. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO: NỀN KINH
TẾ HOẠT ĐỘNG THEO SỰ CHI PHỐI CỦA QUAN HỆ
CUNG VÀ CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG HOÀN TOÀN
KHÔNG CÓ SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC.
3. KINH TẾ HỖN HỢP: NỀN KINH TẾ VỪA
HOẠT ĐỘNG THEO QUAN HỆ CUNG VÀ CẦU THỊ
TRƯỜNG VÀ CÓ SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC-- LÀ
HÌNH THỨC PHỔ BIẾN HIỆN NAY.

8/22/2020 16
KINH TẾ HỌC (KTH)

KTH
KTH
VĨ MÔ
VI MÔ

Các tác nhân tham gia: Các tác nhân tham gia:
1. Hộ gia đình 1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp 2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ 3. Chính phủ
4. Khu vực/Yếu tố nước ngoài

 Con người ra quyết định  Nền kinh tế là một tổng


như thế nào? thể vận hành như thế
 Con người tương tác với nào?
nhau như thế nào trên từng
thị trường cụ thể?

8/22/2020 17
MƯỜI NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC

Kinh tế học là môn học nghiên cứu việc xã hội quản lý các
nguồn lực khan hiếm như thế nào.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN 18


MƯỜI NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
 Con người ra các quyết định như thế nào.
1. Con người đối mặt với sự đánh đổi.
2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ
bỏ để có thứ đó.
3. Con người hợp lý suy nghĩ tại gianh giới
cận biên.
4. Con người phản ứng với các kích thích.

8/22/2020 19
Ngô Mến, KDCN
MƯỜI NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
 Con người tương tác với nhau như thế
nào?
5. Thương mại có thể làm cho mọi người có
lợi hơn.
6. Thị trường thường là một cách thức tổ chức
hoạt động kinh tế tốt.
7. Các chính phủ đôi khi có thể cải thiện được
các kết cục kinh tế.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN 20


MƯỜI NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
 Các lực lượng và các xu hướng tác động đến
nền kinh tế là một tổng thể hoạt động như
thế nào?
8. Mức sống phụ thuộc vào nền sản xuất của
một nước.
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.
10. Xã hội đối mặt với một sự đánh đổi ngắn
hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN 21


Tóm tắt
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?

1. Con người đối mặt với sự đánh đổi (Khi các cá thể ra
quyết định họ đối mặt với sự đánh đổi giữa các mục tiêu
lựa chọn).
2. Chi phí của một thứ là cái bạn phải bỏ qua để có thứ đó
(Chi phí của bất kỳ hành động nào đều được đo lường
bằng các cơ hội bị bỏ qua.)
3. Con người hợp lý suy nghĩ ở điểm cận biên (Con người
hợp lý ra quyết định thông qua việc so sánh giữa các chi
phí cận biên và lợi ích cận biên).
4. Con người phản ứng lại các kích thích mà họ đối mặt.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN 22


Tóm tắt
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THÉ NÀO?

5. Thương mại có thể làm các bên cùng có lợi.


6. Thị trường thường là một cách phối hợp thương mại tốt
giữa mọi người.
7. Chính phủ có thể có khả năng cải thiện các kết cục thị
trường nếu thị trường có khuyết tật hoặc nếu kết cục thị
trường có bất công.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN 23


Tóm tắt
NỀN KINH TẾ LÀ MỘT TỔNG THỂ VẬN HÀNH NHƯ
THẾ NÀO?

8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất
ra hàng hóa và dịch vụ của nước đó, hay năng suất là
nguồn cơ bản của mức sống.
9. Lạm phát là do chính phủ in quá nhiều tiền hay tăng tiền
là nguồn gốc cơ bản của lạm phát.
10. Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN 24


Chương 2

Tư duy như
một nhà
kinh tế
Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 25
Ở chương 2 bạn sẽ…
 Tìm hiểu xem các nhà kinh tế học vận dụng các phương
pháp khoa học như thế nào
 Nhìn nhận các giả định và các mô hình làm sáng tỏ thế
giới như thế nào
 Tìm hiểu về hai mô hình đơn giản – luồng chu chuyển và
đường giới hạn khả năng sản xuất
 Phân biệt giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
 Tìm hiểu về sự khác nhau giữa những nhận định thực
chứng và nhận định chuẩn tắc
 Xem xét vai trò của các nhà kinh tế trong việc hoạch định
chính sách
 Hiểu tại sao các nhà kinh tế học đôi khi bất đồng ý kiến
với nhau

Ngô Mến, KDCN


Nhà kinh tế học là một nhà khoa học

 Cách tư duy kinh tế . . .


 Bao hàm tư duy mang tính phân tích và khách quan.
 Có sử dụng phương pháp khoa học.

Ngô Mến, KDCN


Phương pháp khoa học: Quan sát, Lý thuyết
và Tiếp tục quan sát
 Dùng các mô hình trừu tượng để giúp giải thích xem thế
giới thực phức hợp hoạt động như thế nào.

 Phát triển các lý thuyết, sưu tầm và phân tích các dữ liệu
nhằm đánh giá các lý thuyết.

Ngô Mến, KDCN


Vai trò của các Giả định
 Các nhà kinh tế đưa ra các giả định nhằm làm cho thế
giới dễ hiểu hơn.
 Nghệ thuật của tư duy khoa học là quyết định nên đưa ra
các giả định nào.
 Các nhà kinh tế sử dụng các giả định khác nhau để trả lời
các câu hỏi khác nhau.

Ngô Mến, KDCN


Các Mô hình kinh tế
 Các nhà kinh tế dùng các mô hình để đơn giản hóa thực tế
nhằm cải thiện hiểu biết của chúng ta về thế giới
 Hai mô hình kinh tế cơ bản nhất bao gồm:
 Sơ đồ luồng chu chuyển
 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Ngô Mến, KDCN


Mô Hình thứ nhất cảu chúng ta:
Sơ đồ luồng chu chuyển
 Sơ đồ luồng chu chuyển là một mô hình về nền kinh tế,
chỉ ra luồng tiền (đồng) chu chuyển như thế nào qua các
thị trường giữa các hộ gia đình và các hãng/Doanh nghiệp.

Ngô Mến, KDCN


Hình 1. Luồng chu chuyển
Thị trường
Doanh thu Chi tiêu
Hàng hóa
và Dịch vụ
HH & Dịch vụ
bán HH & Dịch vụ
mua

Hãng Hộ Gia Đình

Các đầu vào Lao động, đất


sản xuất Thị trường đai, và tư bản
các yếu tố
Tiền công, tiền sản xuất Thu nhập
thuê, lợi nhuận
Ngô Mến, KDCN
Mô Hình thứ nhất của chúng ta:
Sơ đồ luồng chu chuyển
 Các Hãng/DN
 Sản xuất và bán ra hàng hóa và dịch vụ
 Thuê và sử dụng các yếu tố sản xuất
 Các Hộ Gia Đình
 Mua và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
 Sở hữu và bán các yếu tố sản xuất

Ngô Mến, KDCN


Mô Hình thứ nhất cảu chúng ta:
Sơ đồ luồng chu chuyển
 Thị trường hàng hóa và dịch vụ
 Các Hãng bán
 Các hộ gia đình mua
 Thị trường các yếu tố sản xuất
 Các hộ gia đình bán
 Các Hãng mua

Ngô Mến, KDCN


Mô Hình thứ nhất của chúng ta:
Sơ đồ luồng chu chuyển
 Các yếu tố sản xuất
 Các đầu vào được dùng để sản xuất ra các
hàng hóa và dịch vụ
 Đất đai, lao động và tư bản và các tài sản
cho thuê

Ngô Mến, KDCN


Mô Hình Thứ Hai :
Đường giới hạn khả năng sản xuất

 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)


là một đồ thị chỉ ra các kết hợp của đầu ra
mà nền kinh tế có thể có khả năng sản
xuất với các yếu tố sản xuất sẵn có cho
trước và công nghệ sản xuất hiện tại.

Ngô Mến, KDCN


Mô Hình Thứ Hai :
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Lượng
Máy tính
Được SX

3,000 D

C
2,200
2,000 A
Đường giới hạn
Khả năng sản xuất
1,000 B

0 300 600 700 1,000 Sản Lượng


Ô tôNgô Mến, KDCN
Mô Hình Thứ Hai của chúng ta:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
 Các khái niệm được minh họa bởi Đường giới
hạn khả năng sản xuất (PPF)
 Hiệu qủa
 Đánh đổi
 Chi phí cơ hội
 Tăng trưởng kinh tế

Ngô Mến, KDCN


Hình 3 Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất
Lượng
Máy tính
Được SX

4000

3000

2100 E
2000
A

0 700 750 1000 Lượng


Ô tô được sx Ngô Mến, KDCN
Kinh tế học Vi mô và Vĩ mô
 Kinh tế học Vi mô tập trung vào các bộ phận riêng biệt của
nền kinh tế.
 Các hãng và các hộ gia đình ra quyết định như thế nào và họ
tương tác với nhau như thế nào trên các thị trường đặc thù
 Kinh tế học Vĩ mô xem xét nền kinh tế là một tổng thể.
 Những hiện tượng kinh tế rộng, bao gồm lạm phát, thất
nghiệp và tăng trưởng kinh tế

Ngô Mến, KDCN


Nhà kinh tế là nhà tư vấn chính sách

 Khi các nhà kinh tế tìm cách giải thích thế giới, họ là các
nhà khoa học.
 Khi các nhà kinh tế tìm cách thay đổi thế giới, họ là những
nhà tư vấn chính sách.

Ngô Mến, KDCN


Phân tích thực chứng hay chuẩn tắc

 Nhận định thực chứng là những nhận định


nhằm nỗ lực mô tả thế giới như bản thân nó
có.
 Gọi là phân tích mô tả
 Nhận định chuẩn tắc là những nhận định về
thế giới cần phải như thế nào.
 Gọi là phân tích mang tính quy định

Ngô Mến, KDCN


Các nhà kinh tế
 . . . Phục vụ là những nhà tư vấn trong quá trình hoạch
định chính sách chính phủ theo ba nhánh :
 Lập pháp -Legislative
 Hành Pháp- Executive
 Tư pháp- Judicial

Ngô Mến, KDCN


Các nhà kinh tế học Việt Nam

 Một số cơ quan chính phủ thu thập các dữ liệu kinh tế và


hoạch định chính sách kinh tế:
 Bộ Công Thương
 http://www.moit.gov.vn
 Tổng Cục Thống kê
 http://www.gso.gov.vn
 Bộ Tài Chính
 http://www.mof.gov.vn
 Ngân Hàng Nhà Nước
 http://www.sbv.gov.vn

Ngô Mến, KDCN


Tại sao các nhà kinh tế bất đồng?
 Họ có thể bất đồng về tính hợp lệ/hiệu lực của các lý
thuyết thực chứng khác nhau về thế giới hoạt động như
thế nào.

 Họ có thể có đưa ra những giá trị khác nhau và do đó


những quan điểm chuẩn tắc khác nhau về chính sách nào
cần phải thực hiện.

Ngô Mến, KDCN


Tóm tắt
 Các nhà kinh tế tập trung đề cập vào các chủ đề của họ với
một tính khách quan của một nhà khoa học.
 Họ đưa ra những giả định thích hợp và xây dựng những mô
hình đã được đơn giản hóa nhằm hiểu biết thế giới quanh
họ.
 Hai mô hình kinh tế đơn giản là Sơ đồ lưồng chu chuyển và
Đường giới hạn khả năng sản xuất.

Ngô Mến, KDCN


Tóm tắt
 Kinh tế học được phân chia thành hai lĩnh vực:
 Các nhà kinh tế Vi mô nghiên cứu việc ra quyết định bởi các
hộ gia đình và các hãng tại thị trường.
 Các nhà kinh tế Vĩ mô nghiên cứu các lực lượng và xu
hướng tác động tới nền kinh tế là một tổng thể.

Ngô Mến, KDCN


Tóm tắt
 Một nhận định thực chứng là một sự khẳng định về thế
giới là như thế nào.
 Một nhận định chuẩn tắc một sự khẳng định về thế giới
cần phải như thế nào.
 Khi các nhà kinh tế đưa ra những nhận định chuẩn tắc, họ
đang hành động giống như các nhà tư vấn chính sách hơn
là các nhà khoa học.

Ngô Mến, KDCN


Tóm tắt
 Các nhà kinh tế tư vấn cho các nhà hoạch định chính
sách đưa ra lời khuyên mâu thuẫn hoặc là do những
sự khác biệt trong những điều chỉnh khoa học hoặc do
những khác biệt về các giá trị.
 Đôi khi, các nhà kinh tế lại thống nhất với nhau trong
lời tư vấn nhưng các nhà hoạch định chính sách có
thể chọn cách là phớt lờ nó đi.

Ngô Mến, KDCN


Chương 3
Sự phụ thuộc lẫn nhau

Lợi ích từ thương mại

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN 50


Ở chương 3 bạn sẽ …
 Xem xét mỗi người có thể hưởng lợi như thế nào khi
người ta thương mại với nhau
 Tìm hiểu về ý nghĩa của lợi thế tuyệt đối và lợi thế
tương đối
 Hiểu lợi thế tương đối giải thích ích lợi từ thương
mại như thế nào
 Vận dụng lý thuyết về lợi thế tương đối vào cuộc
sống hàng ngày và chính sách quốc gia

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


51
Hãy xem một ngày điển hình của bạn:

 Bạn thức dậy nhờ điện thoại báo thức SX tại TQ.
 Bạn ăn táo SX tại Úc và uống sữa cô gái Hà Lan.
 Bạn mặc quần áo vải cotton trồng tại Ấn Độ và may tại
Thái Lan.
 Bạn nghe tin tức buổi sáng phát đi từ Hà nội trên TV sản
xuất tại Nhật bản.
 Bạn đi xe máy đến nơi làm việc và tới lớp được lắp ráp tại
Vĩnh Phúc bởi các bộ phận chi tiết được chế tạo tại nhiều
nước khác nhau.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


52
Sự phụ thuộc lẫn nhau và
Những cái lợi từ thương mại

 Hãy nhớ rằng, kinh tế học là môn học nghiên cứu


việc xã hội sản xuất và phân phối hàng hóa nhằm
đáp ứng những mong muốn và thỏa mãn nhu cầu
của các thành viên trong xã hội .

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


53
Ngô Mến, KDCN

Sự phụ thuộc lẫn nhau và


Những cái lợi từ thương mại

 Làm thế nào có thể đáp ứng mong muốn và thỏa mãn
những nhu cầu của chúng ta trong một nền kinh tế toàn
cầu?
 Chúng ta có thể tự cung tự cấp về kinh tế.
 Chúng ta có thể chuyên môn hóa và tiến hành thương mại
với những người khác, dẫn tới sự phụ thuộc lẫn nhau về
kinh tế.

8/22/2020 54
Sự phụ thuộc lẫn nhau và
Những cái lợi từ thương mại
 Các cá nhân và dân tộc có thể dựa vào nền sản xuất
chuyên môn hóa và trao đổi như một cách nhấn mạnh vào
các vấn đề do tính khan hiếm gây nên.
 Nhưng điều này làm nảy sinh ra hai câu hỏi:
 Tại sao sự phụ thuộc lẫn nhau là chuẩn mực?
 vì mọi người đều thấy tốt hơn khi họ chuyên môn hóa và
tiến hành thương mại với những người khác.
 Điều gì quy định kiểu sản xuất và thương mại?
 sự khác nhau về các chi phí cơ hội.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


55
Ngô Mến, KDCN

HÀM Ý CHO NỀN KINH TẾ HIỆN ĐẠI

 Tưởng tượng rằng . . .


 Chỉ có hai hàng hóa: khoai tây và thịt

– Chỉ có hai người: một nông dân trồng khoai tây


và một người chăn nuôi gia súc
 Mỗi người nên sx cái gì?
 Tại sao họ cần thương mại với nhau?

8/22/2020 56
Bảng 1. Đường giới hạn khả năng sản xuất của người
nông dân và người chăn nuôi
Số giờ cần Số giờ cần Sản lượng Sản lượng
thiết để sản thiết để sản tạo ra trong tạo ra trong
xuất 1kg xuất 1kg 40 giờ 40 giờ

Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây


Người 20 10 2 4
trồng trọt
Người 1 8 40 5
chăn nuôi

8/22/2020 57
Ngô Mến, KDCN
Khả năng sản xuất
 Tự túc
 Làm ngơ người khác:
 Mỗi người tiêu dùng cái mà mình sản xuất ra.
 Đường giới hạn khả năng sản xuất cũng là Đường giới hạn
khả năng khả năng tiêu dùng.
 Không có thương mại mối lợi kinh tế bị giảm.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


58
Hình 1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(a) Đường giới hạn khả năng sản xuất của người nông dân

Thịt (kg)

Nếu không có thương mại


Người nông dân chọn
sản xuất và tiêu dùng
2 Tại đây.

A
1

0 2 4 Khoai tây (kg)

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


59
Hình 1. Đường khả năng sản xuất
(b) Đường giới hạn khả năng sản xuất của người chăn nuôi

Thịt (kg)
40 Nếu không có thương mại
Người chăn nuôi chọn
Sản xuất và tiêu dùng
Tại đây

B
20

0 2,5 5
Khoai tây (kg)

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


60
Chuyên môn hóa và Thương
mại
 Người trồng trọt và người chăn nuôi tiến hành chuyên
môn hóa và thương mại
 Mỗi người sẽ có lợi hơn nếu chuyên môn hóa vào việc sản
xuất sản phẩm mà họ sản xuất phù hợp hơn và sau đó tiến
hành trao đổi với nhau.

Người nông dân nên sản xuất khoai tây .


Người chăn nuôi nên sản xuất thịt.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


61
Bảng 2 Mối lợi từ thương mại: Tóm tắt

Kết cục khi Kết cục khi có trao đổi Mối lợi từ
không có trao đổi trao đổi
Lượng họ sản Lượng Lượng Trao Lượng Lượng tiêu
xuất và tiêu dùng sản xuất đổi Tiêu dùng dùng tăng
Người trồng trọt (A*-A)
1 kg thịt 0 kg thịt đổi 1kg khoai 3kg thịt 2 kg thịt
2 kg khoai tây 4 kg khoai tây 3kg khoai tây 1kg khoai tây
Tại A tây lấy 3 kg thịt Tại A*
Người chăn nuôi (B*-B)
20 kg thịt 24 kg thịt đổi 3 kg thịt 21 kg thịt 1 kg thịt
2,5 kg khoai tây 2 kg khoai lấy 1kg khoai 3 kg khoai 0,5 kg khoai tây
Tại B tây tây tây
Tại B*

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


62
Hình 2 Thương mại mở rộng tổ hợp các cơ hội tiêu dùng

(a) Sản xuất và tiêu dùng của người nông dân

Thịt (kg)

3 A* Tiêu dùng khi có thương mại

SX và TD của
2
Người nông dân
Khi không có
Thương mại
1
A SX của nông dân khi

Có thương mại

0 3 4 Khoai tây (kg)


2

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


63
Hình 2. Thương mại mở rộng tổ hợp các cơ hội tiêu dùng

(b) Sản xuất và tiêu dùng của người chăn nuôi

Thịt (kg)
40
Tiêu dùng của người
SX của người chăn nuôi với
Chăn nuôi Thương mại
Với thương mại
24
21
B* SX và tiêu dùng
Của người chăn nuôi
B Khi không có
20
Thương mại

0 2 2,5 3 5
Khoai tây (kg)

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


64
Copyright © 2004 South-Western
Nguyên lý về lợi thế so sánh
 Những sự khác nhau về chi phí sản xuất xác định:
 Ai nên sản xuất cái gì?
 Nên trao đổi bao nhiêu ở mỗi sản phẩm?

Ai có thể sản xuất khoai tây với chi phí thấp hơn-
Người nông dân trồng trọt hay người chăn nuôi?

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


65
Nguyên lý về lợi thế tương đối/so sánh
 Khác biệt về chi phí sản xuất
 Có hai cách đo lường sự khác biệt về chi phí sản xuất:
 Số giờ cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm (vd. Một
kg khoai tây).
 Chi phí cơ hội của việc bỏ qua một hàng hóa để có được
một hàng hóa khác.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


66
Lợi thế tuyệt đối
 So sánh về năng suất giữa những người sản xuất cùng một
hàng hoá— Lợi thế tuyệt đối
 Mô tả năng suất của một người, một hãng, hay một dân tộc
so với năng suất của một người khác.
 Người sản xuất cần một lượng các đầu vào nhỏ hơn để sản
xuất ra một hàng hóa thì gọi là có lợi thế tuyệt đối trong việc
sản xuất hàng hóa đó.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


67
Lợi thế tuyệt đối
 Người chăn nuôi chỉ cần 8 giờ để sx ra 1 kg khoai tây
trong khi người trồng trọt cần 10 giờ.
 Người chăn nuôi chỉ cần 1 giờ để sản xuất ra 1 kg thịt
trong khi người trồng trọt cần tới 20 giờ.

Người chăn nuôi có lợi thế tuyệt đối trong


việc sản xuất cả thịt và khoai tây.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


68
Chi phí cơ hội và Lợi thế tương
đối
 So sánh những người sản xuất theo chi phí cơ hội.
 Bất kỳ cái gì phải bỏ qua để nhận được một thứ khác
 Người sản xuất có chi phí cơ hội nhỏ hơn để sản xuất một
hàng hóa thì gọi là người đó có lợi thế so sánh trong việc
sản xuất hàng hóa đó.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


69
Lợi thế tương đối và Thương
mại
 Ai có lợi thế tuyệt đối? Người chăn nuôi!
 Ai có lợi thế tương đối? Người trồng trọt hay người chăn
nuôi?

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


70
Bảng 3. Chi phí cơ hội của Thịt và Khoai tây

Chi phí cơ hội của

1 kg thịt 1 kg khoai tây

Người nông dân 2 kg khoai tây ½ kg thit

Người chăn nuôi 0,125 kg khoai tây 8 kg thịt

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


71
Lợi thế tương đối và Thương mại
 Người chăn nuôi có chi phí cơ hội của 1 kg khoai tây là
8 kg thịt trong khi người nông dân có chi phí cơ hội của
1 kg khoai tây chỉ là 1/2 kg thịt.

 Người chăn nuôi có chi phí cơ hội của 1 kg thịt chỉ là 1/8
kg khoai tây
trong khi
 Người nông dân có chi phí cơ hội của 1 kg thịt là 2 kg
khoai tây.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


72
Lợi thế tương đối và Thương mại
 Từ bảng trên ta thấy

…Như vậy, người chăn nuôi có


lợi thế so sánh trong việc sản
xuất thịt nhưng người nông dân
lại có lợi thế so sánh trong việc
sản xuất khoai tây.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


73
Lợi thế tương đối và Thương mại

 Lợi thế tương đối và những khác biệt trong chi phí cơ hội
là cơ sở cho sản xuất chuyên môn hóa và thương mại.
 Bất kỳ khi nào hai bên thương mại tiềm năng có những
khác biệt về chi phí cơ hội họ có thể có lợi từ thương mại.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


74
Lợi thế tương đối và Thương mại

 Lợi ích cuả thương mại


 Thương mại có thể đem lại lợi ích cho mọi
người trong xã hội vì nó cho phép người ta
chuyên môn hóa vào các hoạt động mà ở đó
họ có lợi thế so sánh và tiêu dùng nhiều mặt
hàng phong phú hơn với chi phí thấp hơn.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


75
TTCB—Di sản cuả Adam Smith và David
Ricardo
 Adam Smith
 Trong cuốn sách xuất bản năm 1776 “Bàn về Bản chất và Nguồn gốc
của Của cải của các Dân tộc”, Adam Smith đã phân tích chi tiết về
thương mại và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, mà các nhà kinh tế cho
tới hiện nay vẫn tuân thủ.
 David Ricardo
 Trong cuốn sách xuất bản năm 1816 “Các nguyên tắc của Kinh tế
chính trị và thuế khóa”, David Ricardo đã phát triển nguyên lý về lợi
thế so sánh như chúng ta thấy ngày nay.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


76
Vận dụng lợi thế so sánh

 Việt Nam có nên tiến hành thương mại với các nước khác
không?

 Mỗi một nước có nhiều người dân với nhiều mong muốn khác
khác nhau. Thương mại quốc tế có thể làm cho một số người
thiệt hơn, ngay cả khi nó làm cho đất nước là một tổng thể
được lợi hơn.
 Nhập khẩu— hàng hóa được sản xuất ở nước ngoài và bán ở trong
nước
 Xuất khẩu—hàng hóa được sản xuất ở trong nước và bán ở nước
ngoài

8/22/2020 77
Tóm tắt
 Mỗi người đều tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ được
sản xuất bởi nhiều người khác cả ở trong nước và thế giới
xung quanh.
 Sự phụ thuộc lẫn nhau và thương mại là đáng mong muốn
bởi vì chúng cho phép mọi người được thưởng thức một
khối lượng và đa dạng chủng loại hàng hóa và dịch vụ lớn
hơn.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


78
Tóm tắt
 Có hai cách so sánh khả năng của hai người sản xuất cùng
một hàng hóa.
 Người sản xuất hàng hóa với một lượng đầu vào nhỏ hơn có
lợi thế tuyệt đối.
 Người có chi phi cơ hội nhỏ hơn có lợi thế tương đối.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


79
Tóm tắt
 Những mối lợi từ thương mại có được là dựa trên lợi thế
so sánh chứ không phải lợi thế tuyệt đối.
 Thương mại làm mọi người có lợi hơn bởi vì nó cho phép
người ta chuyên môn hóa vào những hoạt động mà họ có
lợi thế tương đối.
 Nguyên tắc lợi thế tương đối vận dụng được cho các nước
cũng như cho tất cả mọi người.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


80
 Tóm tắt

-Con người được tiêu dùng nhiều


sản phẩm không phải do mình làm
ra
Thương -Con người được hưởng những sản
mại phẩm rẻ hơn so với việc mình tự
khiến sản xuất (chuyên môn hóa, sau đó
cho trao đổi)
-Từng người và toàn xã hội làm ra
và được tiêu dùng nhiều sản phẩm
hơn so với không có thương mại

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


81
Chương 4

Cung Cầu và Thị trường


Theo Mankiw “Principles of Economics”

Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 82
Ở chương này các bạn sẽ …
 Học hiểu được bản chất của một thị trường cạnh
tranh
 Tìm hiểu điều gì quy định cầu về một hàng hóa
trong một thị trường cạnh tranh
 Tìm hiểu điều gì quy định cung về một hàng hóa
trong một thị trường cạnh tranh
 Nhận biết cung và cầu cùng nhau xác định giá của
một hàng hóa và lượng hàng bán ra
 Xem xét vai trò của giá cả trong việc phân bổ các
nguồn lực khan hiếm trong các nền kinh tế thị
trường.

8/22/2020
Ngô Mến, 83
KDCN
Các lực lượng thị trường: cung và cầu

Cung và cầu là hai từ mà các nhà kinh tế hay dùng


nhất.
Cung và cầu là các lực lượng khiến cho các nền
kinh tế thị trường hoạt động.
Kinh tế vi mô học hiện đại đề cập tới cung, cầu và
cân bằng thị trường.

8/22/2020
Ngô Mến, 84
KDCN
Thị trường
Trong kinh tế học thì
Một thị trường là một nhóm những người bán
và người mua đối với một hàng hóa hay dịch vụ
đặc thù.
Các thuật ngữ cung và cầu ám chỉ hành vi của
con người …khi họ tương tác với nhau trên các
thị trường.

Ngô Mến, KDCN


8/22/2020 85
Các thị trường
 Những người mua quy định cầu.

Những người bán quy định cung.

8/22/2020
Ngô Mến, 86
KDCN
Kiểu thị trường:
Thị trường cạnh tranh

Một thị trường cạnh tranh là thị trường


với nhiều người mua và người bán.

nó không bị bất cứ một ai kiểm soát.

ở đó hình thành nên một phạm vi giá


cả hẹp, dựa vào đó mà những người mua
và người bán tương tác với nhau.
8/22/2020
Ngô Mến, 87
KDCN
Cạnh tranh:
Hoàn hảo và không hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo
Các sản phẩm giống như nhau
Nhiều người mua và người bán do đó mỗi người không có
ảnh hưởng tới giá cả.
Những người mua và người bán là những người chấp nhận
giá

8/22/2020
Ngô Mến, 88
KDCN
Cạnh tranh:
Hoàn hảo và không hoàn hảo
Độc quyền
Một người bán và là người bán kiểm
soát giá cả
Độc quyền nhóm
Mộtsố ít người bán
Không phải luôn có cạnh tranh khốc liệt

8/22/2020
Ngô Mến, 89
KDCN
Cạnh tranh:
Hoàn hảo và không hoàn hảo

 Cạnh tranh độc quyền


 Nhiều người bán
 Các sản phẩm hơi khác nhau một chút

 Mỗi người bán có thể đặt giá cho sản phẩm


riêng của mình

8/22/2020
Ngô Mến, 90
KDCN
Cầu và lượng cầu
Cầu là lượng một hàng hóa mà những người mua muốn mua và
có khả năng mua trong một thời gian nhất định tại các mức
giá khác nhau, trong các điều kiện khác không đổi (Ceteris
Paribus).
Lượng cầu là lượng một hàng hóa mà những người mua muốn
mua và có khả năng mua trong một thời gian nhất định, tại
một mức giá, trong các điều kiện khác không đổi (Ceteris
Paribus).

8/22/2020
Ngô Mến, 91
KDCN
Luật cầu

Luật cầu phát biểu rằng có một


mối quan hệ ngược chiều giữa
giá cả và lượng cầu.

8/22/2020
Ngô Mến, 92
KDCN
Biểu cầu
Biểu cầu
Biểu cầu là
Giá (1000 đ) Lượng (Đơn vị)
một
bảng/biểu 0 12

chỉ ra mối 2 10

quan hệ 3 8
giữa giá 4 6
của hàng 5 4
hóa với 6 2
lượng cầu. 7 0

8/22/2020
Ngô Mến, 93
KDCN
Các yếu tố quy định cầu
Giá thị trường của hàng hoá
Thu nhập của người tiêu dùng
Giá của các hàng hóa liên quan
Thị hiếu
Kỳ vọng
Số người tiêu dùng
Hàm cầu: QDx=f(Px, PY, Pz,Y, T, E, N,.…)

8/22/2020
Ngô Mến, 94
KDCN
Đường cầu

Đường cầu là một đường dốc xuống liên


kết giá với lượng cầu.

8/22/2020
Ngô Mến, 95
KDCN
Đường cầu
Giá kem
Giá Lượng
7000Đ (1000 Đ)
0.00 12
6000
2000 10
5000 3000 8
4000 6
4000
5000 4
3000 6000 2
7000 0
2000

Lượng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 kem
8/22/2020
Ngô Mến, 96
KDCN
Các yếu tố khác không đổi -
Ceteris Paribus
Các yếu tố khác không đổi có nghĩa là những biến khác
với các biến đang nghiên cứu được giả định là giữ
nguyên. Nguyên chữ, ceteris paribus nghĩa là “những
thứ khác như nhau”

Đường cầu dốc xuống bởi vì, ceteris


paribus, giá thấp hơn hàm ý một lượng
cầu lớn hơn!
8/22/2020
Ngô Mến, 97
KDCN
Cầu thị trường
Cầu thị trường là tổng cầu của tất cả các cá nhân đối
với một hàng hóa hoặc dịch vụ đặc thù tại một mức
giá.
Về mặt đồ thị, các đường cầu cá nhân được cộng lại
theo chiều ngang để có được đường cầu thị trường.

8/22/2020
Ngô Mến, 98
KDCN
Thay đổi lượng cầu và
thay đổi cầu

Thay đổi lượng cầu


Di chuyển dọc theo đường cầu.
Gây ra bởi sự thay đổi giá của sản phẩm.

8/22/2020
Ngô Mến, 99
KDCN
Sự thay đổi lượng cầu
Giá một
hộp sữa

Thuế nâng giá của sữa lên


dẫn tới sự vận động dọc
C theo đường cầu.
4000Đ

A
2000

D1
0 2 4 Số hộp sữa uống mỗi
8/22/2020 ngày Ngô Mến,100
KDCN
Thay đổi của Cầu

Sự thay đổi của cầu


Sự dịch chuyển của đường cầu, hoặc sang
trái, hoặc sang phải.
Gây ra bởi một sự thay đổi của một yếu tố
quy định cầu chứ không phải do thay đổi
giá.

8/22/2020
Ngô Mến,101
KDCN
Giá kem
Thay đổi của cầu

Cầu tăng

Cầu giảm

D2
D1
D3
0 Lượng kem

8/22/2020
Ngô Mến,102
KDCN
Thu nhập của người tiêu dùng
Khi thu nhập tăng thì cầu đối với:
 một hàng hóa thông thường —Hàng thiết yếu sẽ
tăng. Hầu hết các hàng hóa là hàng thông
thường.
 một hàng hóa thứ cấp sẽ giảm.
Vd: Xe máy cũ, quần áo cũ

8/22/2020
Ngô Mến,103
KDCN
Thu nhập của người tiêu dùng
Giá của cốc
Hàng hóa thông thường
kem

7000Đ
Sự gia tăng
6000 của thu
Cầu tăng nhập...
5000

4000

3000

2000

1000 D2
D1
Lượng kem
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 cốc
8/22/2020
Ngô Mến,104
KDCN
Thu nhập của người tiêu dùng
Giá Hàng hóa thứ cấp

7000Đ

6000 Sự gia tăng của


5000 thu nhập ...

4000 Cầu giảm

3000

2000

1000
D2 D1
Lượng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
8/22/2020 105
Giá của các hàng hóa liên quan
Hàng thay thế và hàng bổ sung

Khi giá của một hàng hóa giảm làm


giảm cầu đối với một hàng hóa khác thì
hai hàng hóa được gọi là hàng thay thế.
Khi giá của một hàng hóa giảm làm
tăng cầu đối với một hàng hóa khác thì
hai hàng hóa được gọi là hàng bổ sung.

8/22/2020 106
Cung và lượng cung
Cung là lượng hàng hóa mà những người
bán muốn bán và có khả năng bán trong
một thời gian nhất định, tại các mức giá
khác nhau, (Ceteris Paribus)

Lượng cung là lượng hàng hóa mà những


người bán muốn bán và có khả năng bán
trong một thời gian nhất định, tại một
mức giá, (Ceteris Paribus).
8/22/2020 107
Luật cung

Luật cung phát biểu rằng có một mối


quan hệ trực tiếp (thuận) giữa giá và
lượng cung.

8/22/2020 108
Biểu cung
Biểu cung là Biểu Cung
một Giá (1000 đ) Lượng (Đơn vị)
bảng/biểu 0 0
chỉ ra mối 1 0
quan hệ 2 1
giữa giá của 3 2
hàng hóa và 4 3
lượng cung. 5 4
6 5

8/22/2020 109
Đường Cung

Đường cung là đường dốc lên, liên


kết giá và lượng cung.

8/22/2020 110
Giá kem Đường Cung
Biểu Cung
6000Đ Giá (1000 đ) Lượng (Đơn vị)
0 0
5000
1 0
4000 2 1
3 2
3000
4 3
2000 5 4
6 5
1000

Lượng kem
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
8/22/2020 111
Cung Thị trường
Cung thị trường là tổng của tất cả cung
cá nhân của tất cả những người bán một
hàng hóa hoặc dịch vụ đặc thù.

Về đồ thị, các đường cung cá nhân


được cộng theo chiều ngang để có được
đường cung thị trường.

8/22/2020 112
Các yếu tố quyết định cung
Giá đầu vào
Công nghệ
Kỳ vọng
Số lượng người sản xuất
Giá thị trường
Hàm cung:
QSx=f(Px, Pi, Tech. , E, N, …)

8/22/2020 113
Thay đổi về lượng cung

Thay đổi về lượng cung


Di chuyển dọc theo dường cung.
Do sự thay đổi giá của sản phẩm gây ra.

8/22/2020 114
Sự thay đổi về lượng cung
Giá kem
cốc
1000đ/cốc
S
C
6000 Sự tăng giá kem
dẫn tới sự di
chuyển dọc theo
đường cung.

A
2000

Lượng cốc
0 1 5 kem
8/22/2020 115
Thay đổi về lượng cung và
thay đổi về cung
Thay đổi về cung
Một sự dịch chuyển của đường cung,
hoặc sang phía trái hay phía phải.
Do thay đổi của một yếu tố quy định
cung chứ không phải thay đổi của giá.

8/22/2020 116
Thay đổi về cung
Giá kem S3
cốc
S1 S2
Cung giảm

Cung tăng

Lượng kem
0 cốc
8/22/2020 117
Cung và Cầu cùng nhau

Giá cân bằng


Giá cân bằng cung và cầu. Trên một đồ thị, đó là giá mà
tại đó đường cung và đường cầu cắt nhau.
Lượng cân bằng
Lượng cân bằng cung và cầu. Trên đồ thị, đó là lượng
mà tại đó đường cung và đường cầu cắt nhau.

8/22/2020 118
Cung và Cầu cùng nhau
Biểu cầu Biểu cung

Giá Lượng Giá Lượng


0Đ 19 0Đ 0
1000 16 1000 0
2000 13 2000 1
3000 10 3000 4
4000 7 4000 7
5000 4 5000 10
6000 1 6000 13

Tại 4000 Đ, lượng cầu bằng lượng


cung!
8/22/2020 119
Cân bằng Cung và Cầu
Giá kem

Cung
6000Đ

5000 Cân bằng

4000

3000

2000

1000 Cầu
Lượng kem
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
8/22/2020 120
Giá kem
Dư Cung
Cung
6000Đ Dư thừa
5000

4000

3000

2000

1000 Cầu
Lượng kem
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
8/22/2020 121
Dư cung hay dư thừa

Khi giá cao hơn giá cân bằng thì lượng


cung vượt lượng cầu. Đó là dư cung hoặc
dư thừa. Các nhà cung ứng sẽ hạ thấp giá
xuống để tăng bán ra, qua đó vận động tới
trạng thái cân bằng.

8/22/2020 122
Dư Cầu hay thiếu hụt
Giá kem

Cung

4000Đ

3000Đ

Thiếu hụt Cầu

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Lượng kem
8/22/2020 123
Thiếu hụt hay dư cầu

Khi giá thấp hơn giá cân bằng, lượng


cầu vượt lượng cung. Khi đó có dư cầu
hay thiếu hụt. Các nhà cung ứng sẽ nâng
giá lên do có quá nhiều người mua cùng
săn lùng quá ít hàng hóa, thông qua đó
vận động tới trạng thái cân bằng.

8/22/2020 124
Ba bước phân tích những thay đổi
trạng thái cân bằng
Quyết định liệu sự kiện nào đó làm dịch
chuyển đường cung hay đường cầu (hoặc cả
hai).
Quyết định liệu đường/các đường này dịch
chuyển sang phía trái hoặc phía phải.
Xem xét sự dịch chuyển tác động tới giá cân
bằng và lượng cân bằng như thế nào.

8/22/2020 125
Sự gia tăng của Cầu tác động tới cân
bằng như thế nào
Giá kem 1. Thời tiết nóng bức
làm tăng cầu về kem.

Cung

5000Đ Cân bằng mới

4000
2. ...dẫn tới một Cân bằng ban đầu
giá kem cao hơn...
D2

D1
0 7 10 Lượng kem
3. ...và bán ra một lượng cao hơn.
8/22/2020 126
Sự dịch chuyển của các đường và vận
động dọc theo các đường
Sự dịch chuyển của đường cung được gọi là sự
thay đổi về cung.
Sự vận động dọc theo một đường cung cố định
được gọi là sự thay đổi về lượng cung.
Sự dịch chuyển của đường cầu được gọi là sự
thay đổi về cầu.
Sự vận động dọc theo một đường cầu cố định
được gọi là sự thay đổi về lượng cầu.
8/22/2020 127
Sự suy giảm về Cung tác động tới cân bằng
như thế nào
Giá kem
1. Một cuộc động đất
làm giảm cung về kem...
S2
S1

5000Đ Cân bằng mới

Cân bằng ban đầu


4000
2. ...dẫn tới
giá kem cao hơn...
Cầu

0 1 2 3 4 7 8 9 10 11 12 13 Lượng kem
3. ...và một lượng kem
8/22/2020 bán ra thấp hơn. 128
Điều gì xảy ra đối với giá và lượng
Khi Cung hoặc Cầu dịch chuyển?
Cung không Cung tăng Cung giảm
đổi
Cầu không P giữ nguyên P giảm xuống P tăng lên
đổi Q giữ nguyên Q tăng lên Q giảm xuống

Cầu tăng P tăng lên P không rõ P tăng lên


Q tăng lên Q tăng lên Q không rõ

Cầu giảm P giảm xuống P giảm xuống P không rõ


Q giảm xuống Q không rõ Q giảm xuống

8/22/2020 129
Chương 5

Sự co giãn và
ứng dụng
Sự co giãn và ứng dụng

8/22/2020 130
Ở chương 5 này bạn sẽ …

 Tìm hiểu ý nghĩa của sự co giãn của Cầu


 Xét xem điều gì quy định độ co giãn của Cầu
 Tìm hiểu ý nghĩa của sự co giãn của Cung
 Xét xem điều gì quy định độ co giãn của Cung
 Vận dụng khái niệm co giãn trên ba thị trường rất
khác nhau

Ngô Mến, KDCN


Co giãn . . .
 … …cho phép chúng ta phân tích
cung và cầu chính xác hơn.
…là một thước đo cho biết những
người mua và người bán phản ứng
như thế nào khi các điều kiện thị
trường thay đổi.

Ngô Mến, KDCN


CO GIÃN CỦA CẦU
 Xét co giãn của cầu theo 2 khía cạnh, đó là
theo giá và theo thu nhập.

 Co giãn của cầu theo giá đo lường độ nhạy


cảm của lượng cầu về một hàng hóa đối với sự
thay đổi giá của hàng hóa đó.
 Co giãn của cầu theo giá là phần trăm thay đổi
của lượng cầu khi giá thay đổi một phần trăm.

Ngô Mến, KDCN


Co giãn của cầu theo giá và
các yếu tố qui định
 Sự sẵn có của các hàng thay thế gần gũi
 Hàng hóa xem xét là hàng thiết yếu hay hàng
xa xỉ
 Định nghĩa thị trường
 rộng (LT, TP), hay
 hẹp (gạo, thịt gà), và
 Độ dài thời gian xem xét

Ngô Mến, KDCN


Co giãn của cầu theo giá và
các yếu tố qui định
Cầu có xu hướng co giãn hơn:

 Số lượng hàng thay thế gần gũi lớn hơn


 Nếu hàng hóa là hàng xa xỉ
 Thị trường được định nghĩa hẹp hơn
 Thời kỳ dài hơn

Ngô Mến, KDCN


Tính độ co giãn của cầu theo giá
Co giãn của cầu theo giá được tính bằng phần
trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm
thay đổi của giá.

Co giãn của cầu theo giá được tính là:


% thay đổi của lượng cầu
______________________
% thay đổi của giá

Ngô Mến, KDCN


Tính độ co giãn của cầu theo giá
 Ví dụ: Nếu giá của một chiếc kem tăng từ 4000Đ lên
4400Đ và lượng kem bạn mua giảm từ 10 xuống còn 8
chiếc, thì độ co giãn của cầu về kem của bạn sẽ được
tính theo phương pháp điểm như sau:

 EDP = [(Q2 – Q1)/Q1]/[(P2 – P1)/P1 ]

=[(8-10)/10]/[(4400-4000)/4000]

=((-2)/10)/(1/10)=-2=|2|

Ngô Mến, KDCN


Tính độ co giãn của cầu theo giá
 Ví dụ: Nếu giá của một chiếc kem giảm từ 4400Đ xuống 4000Đ
và lượng kem bạn mua tăng từ 8 lên 10 chiếc, thì độ co giãn
của cầu về kem của bạn sẽ được tính theo phương pháp điểm
như sau:

 EDP = [(Q2 – Q1)/Q1]/[(P2 – P1)/P1 ]

=[(10-8)/8]/[(4400-4000)/4400]

=(2/8)/(4/44)=2,75
 => Như vậy, E có giá trị khác nhau : khi giá tăng (E=2), và
khi giá giảm (E=2.75)
Phương pháp Trung điểm: Một cách tốt hơn để tính phần
trăm thay
 Công đổi và
thức độtrung
tính co giãnđiểm được ưa thích hơn khi
tính độ co giãn của cầu theo giá bởi vì nó đưa ra
cùng kết quả mà không cần quan tâm tới hướng
thay đổi.

 Co giãn của cầu theo giá = Phương pháp Trung


điểm

EDP={(Q2- Q1)/[(Q2 +Q1)/2]}/{(P2-P1)/[(P2 +P1)/2]}

Ngô Mến, KDCN


Phương pháp Trung điểm: Một cách tốt hơn để tính phần trăm
thay đổi và độ co giãn
 Ví dụ: Nếu giá của một chiếc kem tăng từ 4000Đ lên 4400Đ
và lượng kem bạn mua giảm từ 10 xuống còn 8 chiếc, vận
dụng công thức trung điểm, thì co giãn của cầu về kem sẽ
được tính như sau:

 EDP = {(10-8)/[(10+8)/2]}/{(4000-4400)/[(4000+4400)/2]
 ) = (2/9)/(-400/4200)= 22%/-9,5%
 = - 2,32 = |2,32|

Ngô Mến, KDCN


Phương pháp Trung điểm: Một cách tốt hơn để tính phần
trăm thay đổi và độ co giãn
 Ví dụ: Nếu giá của một chiếc kem giảm từ 4400Đ xuống
4000Đ và lượng kem bạn mua tăng từ 8 lên 10 chiếc, vận
dụng công thức trung điểm, thì co giãn của cầu về kem sẽ
được tính như sau:
 EDP = {(8-10)/[(8+10) /2]}/{(4400-4000)/[(4000+4400)/2]
 ) = (-2/9)/(400/4200)= -22%/9,5%
 = - 2,32= |2,32|
=>Giá tăng hay giảm đều cho cùng một giá trị co
giãn: E= 2,32

Ngô Mến, KDCN


Các mức độ co các giãn của cầu theo giá
Cầu không co giãn: EDP <1
Cầu co giãn: EDP >1
Cầu hoàn toàn không co giãn: EDP =0
Cầu co giãn hoàn hảo: EDP = ∞
Co giãn đơn vị : EDP = 1

Các đồ thị co giãn của cầu theo giá: SGK trang 81

Ngô Mến, KDCN


Minh họa cho co giãn của cầu theo giá
SGK trang 81

8/22/2020 143
Các dạng đường Cầu
 Vì độ co giãn của cầu theo giá đo lường sự phản
ứng của lượng cầu với sự thay đổi của giá và điều này có
quan hệ chặt chẽ với độ dốc của đường cầu.
 Cầu càng ít co giãn thì đường cầu càng dốc và ngược lại,
cầu càng co giãn thì đường cầu càng thoải.
* Hình minh họa xem SGK trang 81)

Ngô Mến, KDCN


Co giãn và doanh thu
 Tổng doanh thu là lượng tiền mà người
mua một hàng hóa trả và người bán nhận.
 Được tính bằng cách nhân giá của hàng
hóa với lượng bán ra.

TR = P x Q

Ngô Mến, KDCN


Hình 2. Tổng doanh thu
Giá Tổng doanh thu: Lượng tiền do người mua trả và người bán nhận
(1000Đ) được dưới dạng doanh thu bằng diện tích của hình chữ nhật nằm
dưới đường cầu,

P × Q = 400
P (Doanh thu) Cầu

0 100 Lượng

Q
Ngô Mến, KDCN
Độ co giãn và Tổng doanh thu dọc theo
đường cầu tuyến tính

Với một đường cầu không co giãn, tăng giá


dẫn tới giảm lượng cầu, theo tỷ lệ nhỏ hơn.
Bởi vậy, tổng doanh thu tăng.

Ngô Mến, KDCN


Hình 3. Co giãn và tổng doanh thu:
Cầu không co giãn
Giá Giá
(1000Đ)
…dẫn tới tổng doanh
(1000Đ) Tăng giá từ 1000Đ thu tăng từ 100000 Đ
lên 3000Đ... lên 240000 Đ

Doanh thu = 240000Đ


1 Cầu Cầu
Doanh thu = 100000Đ
0 100 Lượng 0 80 Lượng

Ngô Mến, KDCN


Độ co giãn và tổng doanh thu dọc theo đường
cầu tuyến tính

Với một đường cầu co giãn, tăng giá dẫn tới


giảm lượng cầu, theo tỷ lệ lớn hơn. Bởi vậy,
tổng doanh thu giảm.

Ngô Mến, KDCN


Hình 4. Tổng doanh thu thay đổi như thế nào khi
Giá thay đổi_ Cầu co giãn

Giá Giá
1000Đ 1000Đ
Giá tăng từ 4000Đ … dãn tới sự giảm sút của
lên 5000Đ … tổng doanh thu từ 200
xuống còn 100 (nghìn Đ)
5

4
Cầu
Cầu
Doanh thu= 200 Doanh thu= 100

0 50 Lượng 0 20 Lượng

Ngô Mến, KDCN


Khi giá thay đổi, ảnh hưởng tới doanh thu của một
hãng (TR) phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá.
Giá
Doanh thutăng Giá
của hãng = P*Q giảm

Cầu co giãn TR giảm TR tăng

Cầu co giãn TR không TR không


đơn vị thay đổi thay đổi
Cầu không TR tăng TR giảm
co giãn

151
Ngô Mến, KDCN
Lưu ý

 Xác định độ co giãn và tổng doanh thu dọc theo


đường cầu tuyến tính
Độ dốc của đường cầu tuyến tính không thay đổi,
nhưng độ co giãn của nó lại thay đổi. Vì độ dốc
(rise/run) bằng tỷ lệ giữa các mức thay đổi của hai
biến số, còn co giãn là tỷ lệ giữa các phần trăm thay đổi
của hai biến số.

Ngô Mến, KDCN


Co giãn của cầu theo thu nhập

Co giãn của cầu theo thu nhập đo lường


tính nhạy cảm của lượng cầu đối với
sự thay đổi của thu nhập

% thay đổi của lượng cầu về một hàng hóa


% thay đổi thu nhập của người tiêu dùng

Độ co giãn theo thu nhập có thể dương hoặc âm.

153
Ngô Mến, KDCN
Co giãn theo thu nhập
Các kiểu hàng hóa
 Hàng hóa thông thường
 Hàng xa xỉ
 Hàng hóa thứ cấp
Thu nhập cao hơn làm tăng lượng cầu đối với hàng thông
thường và hàng xa xỉ nhưng làm giảm lượng cầu đối với
hàng thứ cấp.

Ngô Mến, KDCN


Hàng hóa thông thường, thứ cấp, và xa xỉ

 MỘT HÀNG HÓA THÔNG THƯỜNG có co giãn của cầu


theo thu nhập là số dương
 Một sự gia tăng của thu nhập dẫn tới sự gia tăng của
lựợng cầu
• vd. Thực phẩm, quần áo
 MỘT HÀNG THÓA THỨ CẤP có co giãn của cầu theo thu
nhập là số âm
 Một sự gia tăng của thu nhập dẫn tới sự giảm sút
của lựợng cầu
• Vd. Muối, than
 MỘT HÀNG HÓA XA XỈ có co giãn của cầu theo thu nhập
lớn hơn 1
• Vd. Đồ trang sức, ô tô (VN)

155
Ngô Mến, KDCN
Co giãn của cầu theo thu nhập
 Những hàng hóa người tiêu dùng quan niệm là hàng
thiết yếu có xu thế không co giãn theo thu nhập
 VD: lương thực, chất đốt, đồ dùng gia đình, các dịch vụ y tế.
 Những hàng hóa người tiêu dùng quan niệm là hàng
xa xỉ có xu thế co giãn theo thu nhập..
 VD: bao gồm xe ô tô, các thực phẩm đắt tiền.

Ngô Mến, KDCN


Co giãn của cầu theo thu nhập
 Co giãn của cầu theo thu nhập:

 EDY = (%∆Q/%∆Y)

EDY> 0  Y tăng  Qx tăng  cầu co giãn:hàng hóa thông thường

0<EDY< 1  Y tăng  Qx tăng  cầu không co giãn:hàng thiết yếu

EDY> 1  %∆QD > % ∆Y  cầu co giãn  hàng xa xỉ

EDY< 0 Qx giảm Y tăng  hàng hóa cấp thấp

Ngô Mến, KDCN


Co giãn của cung
+ Khái niệm: Co giãn của cung theo giá là mức độ
phản ứng của lượng cung hàng hóa với sự thay đổi
giá của chính bản thân hàng hóa đó.
- Cung về một hàng hóa được coi là co giãn nếu
lượng cung thay đổi đáng kể khi có sự thay đổi của
giá cả
- Cung về một hàng hóa được coi là không co giãn
nếu lượng cung chỉ thay đổi ít khi giá thay đổi

8/22/2020 158
Co giãn cuả cung theo giá

 Co giãn của cung theo giá là phần trăm thay


đổi của lượng cung khi giá thay một phần trăm.
 Nó đo lường sự phản ứng của lượng cung ở
một hàng hóa với sự thay đổi giá cuả hàng hóa
ấy.

Ngô Mến, KDCN


Các mức độ co giãn của cung theo giá
 Cung tương đối không co giãn: ES < 1
 Cung tương đối co giãn ES > 1
 Cung hoàn toàn không co giãn: ES = 0
 Cung co giãn hoàn hảo: Es =∞
 Cung co giãn đơn vị: ES = 1
 * Hình minh họa xem SGK trang 87)

Ngô Mến, KDCN


Các dạng đường cung
ESP = 0 ESP = ∞

4đ 4đ

100
a. Cung hoàn toàn không co giãn b. Cung hoàn toàn co giãn

ESP < 1 ESP = 1 ESP > 1

5đ 5đ 5đ
4đ 4đ 4đ

100 110 100 125 100 200


c. Cung không co giãn d. Cung co giãn đơn vị d. Cung co giãn

Ngô Mến, KDCN


Các yếu tố quy định co giãn của cung

Khả năng thay đổi lượng hàng sản xuất của


những người bán
- Đất trước bãi biển là không co giãn
- Sách vở, ô tô và các hàng hóa công nghiệp chế
biến là co giãn
Thời gian
- Cung tương đối co giãn trong dài hạn do khả
năng thay thế của các yếu tố SX

Ngô Mến, KDCN


Tính co giãn của cung theo giá

 Co giãn của cung theo giá được tính bằng phần


trăm thay đổi của lượng cung chia cho phần trăm
thay đổi của giá.
 Co giãn của cung theo giá = Ph2 Trung điểm
ESP={(Q2- Q1)/[(Q2 +Q1)/2]}/{(P2-P1)/[(P2 +P1)/2]}

Ngô Mến, KDCN


Ba ứng dụng của cung, cầu và độ co giãn

 Xét xem liệu đường cung hay đường cầu


dịch chuyển.
 Xác định hướng dịch chuyển của đường đó.
 Dùng mô hình cung- và- cầu để xem cân
bằng thị trường thay đổi như thế nào.

Ngô Mến, KDCN


Hình 8. 1.Sự gia tăng của cung trên thị trường lúa mì

Giá
Lúa mì 1. Khi cầu không co giãn,
2. . . Làm giá Sự gia tăng ở cung . . .
giảm mạnh … S1
S2

$3

Cầu

0 100 110 Lượng lúa mì

3. . . . và lượng bán ra tăng lên với


tỷ lệ nhỏ hơn. Kết quả là doanh thu
giảm từ $300 xuống $220.
Ngô Mến, KDCN
Hình 8 . 2.Tại sao OPEC thất bại trong việc giữ giá dầu cao?

S2 S1

1. Trong ngắn hạn, khi

2…dẫn đến P2 cung và cầu đều không

giá tăng P1 co giãn, sự dịch chuyển

mạnh của cung sẽ…

Cầu

a. Thị trường dầu trong ngắn hạn

Ngô Mến, KDCN


.
Hình 8 2.Tại sao OPEC thất bại trong việc giữ giá dầu cao?

S2 S1

1. Trong dài hạn, khi

2…dẫn đến cung và cầu đều co giãn,


P2
giá tăng sự dịch chuyển của cung
P1
rất ít sẽ…

Cầu

b. Thị trường dầu trong dài hạn

Ngô Mến, KDCN


.
Hình 8 3. Biện pháp cấm ma túy làm giảm hay tăng các vụ
tội phạm liên quan đến ma túy?

S2 S1

1. Biện pháp cấm ma túy

2…dẫn đến P2 làm giảm cung…

giá tăng P1

Cầu

Q2 Q1

3…và làm giảm lượng bán

Ngô Mến, KDCN


Hình 8. 3. Biện pháp cấm ma túy làm giảm hay tăng các vụ
tội phạm liên quan đến ma túy?

Cung

1. Giáo dục về ma túy làm


P1
2…dẫn đến giảm cầu về ma túy…
P2
giá giảm

D2 D1

Q2 Q1

3…và làm giảm lượng bán

Ngô Mến, KDCN


Chương 6

 Cung, Cầu và
 Chính sách của chính phủ

Theo Mankiw’s Principle of Economics,


Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 170
Ở chương 6 bạn sẽ …
 Tìm hiểu ảnh hưởng của các chính sách của
chính phủ đặt ra mức trần trên giá.
 Tìm hiểu ảnh hưởng của các chính sách của
chính phủ đặt ra mức sàn dưới giá
 Xét xem thuế hàng hóa ảnh hưởng tới giá
của hàng hóa và lượng hàng hóa bán ra như
thế nào
 Tìm hiểu xem liệu thuế đánh lên người mua
và người bán có tương đương nhau không
 Xét xem gánh nặng thuế được phân chia như
thế nào giữa người mua và người bán
Cung, Cầu và
Các chính sách của chính phủ

Trong một hệ thống thị trường tự do không có điều tiết


các lực lượng thị trường tạo nên giá và lượng trao đổi cân
bằng.
Trong khi các điều kiện cân bằng có thể hiệu quả, có thể
đúng là không phải ai cũng thỏa mãn.
Một trong những vai trò của các nhà kinh tế là dùng các lý
thuyết của họ để hỗ trợ phát triển các chính sách.
Kiểm soát giá ...
Giá trần và Giá sàn
Luôn được thực thi khi các nhà hoạch định chính sách tin
rằng giá thị trường không công bằng đối với những người
mua hoặc người bán.
Kết quả dẫn tới là chính phủ tạo ra các giá trần và giá
sàn.
Giá trần: Giá tối đa mang tính pháp lý mà một hàng
hóa có thể được bán ra.
Giá sàn: Giá tối thiểu mang tính pháp lý mà một
hàng hóa có thể được bán ra.
Giá trần
Khi chính phủ áp đặt giá trần có thể có hai kết cục, đó là:

 Giá trần không ràng buộc nếu nó được


định cao hơn giá cân bằng.

 Giá trần có ràng buộc nếu nó được định


thấp hơn giá cân bằng dẫn tới sự thiếu hụt.
Một giá trần không có tính ràng buộc...
Giá kem

Cung

4000Đ Giá trần

Giá cân 3000


bằng

Cầu

0 100 Lượng kem


Lượng cân bằng
Một giá trần có tính ràng buộc...
Giá kem

Cung

Giá cân bằng

3000Đ

2 Giá trần

Thiếu hụt
Cầu

0 75 125 Lượng kem


Lượng cung Lượng cầu
Ảnh hưởng của giá trần
Một giá trần có tính ràng buộc lực
tạo nên ...
 thiếu hụt bởi vì QD > QS.
 VD: Thiếu gạo vòa những năm 1980s

 Phân phối phi giá cả


 Vd: xếp hàng dài, người bán phân biệt đối xử
Giá sàn
Khi chính phủ áp đặt giá sàn có thể có
hai kết cục, đó là:
 Giá sàn không có tính ràng buộc nếu nó
được định thấp hơn giá cân bằng.
 Giá trần có tính ràng buộc nếu nó được
định cao hơn giá cân bằng dẫn tới sự dư
thừa.
Một giá sàn không mang tính
ràng buộc…

Giá kem
Cung

Giá cân
bằng

3000Đ

Giá
2
sàn

Cầu

0 100 Lượng kem


Lượng cân bằng
Một giá sàn mang tính
ràng buộc...
Giá kem

Cung
Dư thừa

4000Đ Giá sàn

3000

Giá cân
bằng

Cầu

0 80 120 Lượng kem


Lượng cầu Lượng cung
Ảnh hưởng của giá sàn
Một giá sàn mang tính ràng buộc gây ra . . .
 một sự dư thừa bởi vì QS >QD.
 sự phân phối phi giá cả là một cơ chế
phân phối hàng hóa khác có sử dụng các
tiêu thức phân biệt đối xử.
Vd.: Tiền công tối thiểu, hỗ trợ giá nông nghiệp

8/22/2020 181
Tiền công tối thiểu (1)
Một thị trường lao động
Tiền công tự do
Cung lao động

Tiền công cân


bằng

Cầu lao động

0 Lượng lao động Lượng lao động


thuê cân bằng
Tiền công tối thiểu (2)
Một thị trường lao động với Tiền
công tối thiểu
Tiền công
Cung lao động

lao động dư thừa


(thất nghiệp)
Tiền công
tối thiểu

Cầu lao động

0 Lượng cầu Lượng cung Lượng lao động


Thuế (1)
 Chính phủ đánh thuế để tạo nguồn thu cho cho các dự
án công.
 Một số ảnh hưởng tiềm năng của thuế:
• Thuế hạn chế hoạt động thị trường
• Khi một hàng hóa bị đánh thuế thì lượng được bán ra
nhỏ hơn
• Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng
thuế.

8/22/2020 184
Thuế (2)
 Phân tích mức thuế là một nghiên cứu
xem ai chịu gánh nặng thuế.
 Thuế làm thay đổi cân bằng thị trường.
 Người mua trả nhiều hơn, người bán
nhận ít hơn bất kể thuế đánh vào ai.
Ảnh hưởng của việc đánh thuế vào người
mua 500 Đ ...
Giá kem
Cung, S1

Thuế đánh vào người mua


dịch chuyển đường cầu
xuông phía dưới một
3000 lượng đúng bằng
qui mô thuế (500Đ).

D1
D2

0 100 Lượng kem


Phân tích mức thuế
Gánh nặng thuế được phân chia theo những
tỷ lệ nào?
So sánh ảnh hưởng của thuế đối với người
bán khác thuế đánh vào người mua như thế
nào?

Lời giải cho các câu hỏi này phụ thuộc vào độ
co giãn của cầu và độ co giãn của cung.
Cung Co Giãn và Cầu không Co Giãn...

Giá 1. Khi cung co giãn hơn cầu...

Giá người mua trả


Cung

Thuế 2. người tiêu dùng


chịu thuế
Giá trước thuế nặng hơn…

Giá người bán nhận


Cầu
3. ...thuế đánh vào
người sản xuất.
0 Lượng
Chương 7

Người tiêu dùng,


Người sản xuất
&
Hiệu quả của thị trường
Theo Mankiw, G.; Principle of Economics

Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 189
Ở chương 7 này bạn sẽ …
 Xem xét những mối liên kết giữa sự sẵn sàng
thanh toán cho một hàng hóa của người mua và
đường cầu
 Tìm hiểu thặng dư tiêu dùng được định nghĩa và
đo lường như thế nào
 Xem xét những mối liên kết giữa chi phí sản xuất
một hàng hóa của người bán cho một hàng hóa và
đường cung
 Tìm hiểu thặng dư sản xuất được định nghĩa và
đo lường như thế nào
 Xem cân bằng cung và cầu tối đa hóa tổng thặng
dư trên một thị trường như thế nào
Kinh tế học phúc lợi (1)
Welfare Economics
Kinh tế học phúc lợi là môn học
nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực
tác động tới phúc lợi kinh tế như thế
nào .
Người mua và người bán có lợi khi tham gia vào
thị trường.
Trạng thái cân bằng trên một thị trường tối đa hóa
toàn bộ lợi ích của những người mua và người bán.
Kinh tế học phúc lợi (2)
 Trạng thái cân bằng trên thị trường dẫn tới tối đa hóa
lợi ích, và do đó tối đa hóa toàn bộ lợi ích cho cả
những người tiêu dùng và người sản xuất ra sản phẩm.

8/22/2020 192
Kinh tế học phúc lợi (3)

Thặng dư tiêu dùng đo lường phúc lợi


kinh tế từ phía người mua.
Thặng dư sản xuất đo lường phúc lợi
kinh tế từ phía người bán.
Sự sẵn sàng thanh toán

Sự sẵn sàng thanh toán là số tiền tối đa


mà mỗi người mua sẵn sàng trả và nó
cho biết người mua đánh giá giá trị
hàng hóa là bao nhiêu.
Thặng dư tiêu dùng
 Thặng dư tiêu dùng, là khoản tiền mà người
mua sẵn sàng thanh toán/trả cho một hàng hóa
trừ đi khoản tiền mà họ thực sự trả cho nó.

8/22/2020 195
Đo lường thặng dư tiêu dùng với đường cầu

Diện tích dưới đường cầu và trên giá đo


lường thặng dư của người tiêu dùng trên thị
trường.

8/22/2020 196
Giá tác động tới thặng dư tiêu dùng như thế
nào? …
Giá
A

Thăng dư
tiêu dùng
ban đầu Thặng dư tiêu
P1 C dùng của người
B tiêu dùng mới

P2 F
D E
Thặng dư
tiêu dùng
bổ sung Cầu
cho người
tiêu dùng
ban đầu.
0 Q1 Q2 Lượng
Thặng dư sản xuất
Thăng dư sản xuất là khoản tiền được
trả cho người bán trừ đi chi phí sản xuất.
Nó đo lường lợi ích của người bán khi
tham gia vào một thị trường.
Thặng dư sản xuất và đường Cung (1)
Giống như thặng dư tiêu dùng liên quan tới đường cầu,
thặng dư sản xuất liên quan chặt chẽ với đường cung.

Tại mỗi một lượng bất kỳ, giá xác định từ đường cung
thể hiện chi phí của người bán cận biên/cuối cùng, đó
là người bán sẽ rời khỏi thị trường đầu tiên nếu giá
thấp hơn chút đỉnh.
Thặng dư sản xuất và đường Cung (2)

Diện tích dưới đường giá và trên đường


cung đo lường thặng dư sản xuất trên thị
trường.

8/22/2020 200
Giá tác động tới thặng dư sản xuất như thế
nào?...
Giá
Thặng dư sản xuẩt bổ sungCung
cho những nhà sản xuât
ban đầu
E
P2 D F

P1 B
Thặng dư C
sản xuất Thặng dư sản xuất cho
ban đầu những nhà sản xuất mới

A
0 Q1 Q2 Lượng
Hiệu quả thị trường (1)
Thặng dư sản xuất và tiêu dùng có thể được dùng để trả
lời cho câu hỏi sau đây:
Liệu sự phân bổ nguồn lực có được quy
định bởi thị trường tự do theo cách được
mong muốn không?
Phúc lợi kinh tế và tổng thặng dư (1)

Thặng dư Giá trị đối _ Khỏan người


tiêu dùng = với người mua trả
mua


Thặng dư Khỏan người _ Chi phí
sản xuất = của
bán nhận
người
bán
Phúc lợi kinh tế và tổng thặng dư (2)

Tổng Thặng dư
+ Thặng dư
thặng dư = tiêu dùng
sản xuất

Hoặc
Tổng Giá trị _ Chi phí
= đối với của
thặng dư
người người
mua bán
Hiệu quả thị trường (2)
Hiệu quả thị trường đạt đựợc khi sự phân
bổ các nguồn lực tối đa hóa được tổng lợi
ích.

8/22/2020 205
Đánh giá cân bằng thị trường...
Giá A
D Cung

Giá cân bằng E

B Cầu

C
0 Lượng cân bằng Lượng
Thặng dư tiêu dùng và sản xuất trong
Cân bằng thị trường...
Giá A
D Cung

Thặng dư
tiêu dùng
Giá cân bằng E
Thặng dư
sản xuất

B Cầu

C
0 Lượng cân bằng Lượng
Ba nội dung liên quan tới kết cục thị
trường
Thị trường tự do phân bổ hàng hóa cho những người mua là
những người đánh giá chúng cao nhất.
Thị trường tự do phân bổ cầu về hàng hóa cho những người
bán là những người có thể sản xuất ra chúng với chi phí
thấp nhất..
Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hóa tối đa hóa
được tổng thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.
Giá
Hiệu quả của lượng cân bằng
Cung

Giá trị Chi phí


đối với đối với
người người
mua bán

Chi Giá trị


phí đối đối với
với người
Cầu
0 người Lượng cân bằngmua Lượng
bán

Giá trị đối với người mua Giá trị đối với người mua
lớn hơn chi phí đối với nhỏ hơn chi phí đối với
người bán. người bán .
Hiệu quả của lượng cân bằng

Vì kết cục cân bằng là sự phân bổ nguồn


lực có hiệu quả, nhà kế hoạch xã hội có thể để
kết cục thị trường như đã thấy.
Chính sách bỏ qua này được thể hiện theo
kiểu Pháp là laissez faire.

8/22/2020 210
Quyền lực/Sức mạnh thị trường
Nếu một hệ thống thị trường cạnh tranh không hoàn
hảo thì kêt quả có thể dẫn tới sức mạnh/quyền lực thị
trường.
Quyền lực thị trường là khả năng gây ảnh hưởng tới
giá cả.
Quyền lực thị trường có thể làm cho thị trường trở nên
không hiệu quả bởi vì nó nó làm cho giá và lượng lệch
khỏi cân bằng của cung và cầu.
Ảnh hưởng ngoại hiện
Ảnh hưởng ngoại hiện (Ngoại ứng- Externalities)
xuất hiện khi kết cục thị trường tác động đến các cá
nhân khác chứ không phải người mua và người bán
trên thị trường.
Ảnh hưởng ngoại hiện làm phúc lợi trên thị
trường phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ giá trị đối
với người mua và chi phí đối với người bán.
Nếu người mua và người bán không tính đến ảnh hưởng ngoại
hiện khi ra quyết định tiêu dùng bao nhiêu và sản xuất bao nhiêu
thì cân bằng thị trường có thể không hiệu quả.

8/22/2020 212
Cung không co giãn, Cầu co giãn...

1. Khi cầu co giãn hơn cung...


Giá

Giá người mua trả Cung

Giá trước thuế 3. ...là người tiêu dùng.


Thuế

Cầu
Giá người bán nhận 2. ...gánh nặng thuế
rơi vào người sản xuất
nhiều hơn...

0 Lượng
Như vậy, gánh nặng thuế được phân
chia như thế nào?
Gánh nặng thuế rơi về một phía thị
trường ít co giãn hơn

8/22/2020 214
Chương 13

Chi phí sản xuất

Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 215
Ở chương 13 bạn sẽ…
 Xem xét những khỏan mục nào được đưa vào các
loại chi phí sản xuất của hãng
 Phân tích sự liên kết giữa quá trình sản xuất của
hãng với tổng chi phí của nó
 Tìm hiểu về ý nghĩa của tổng chi phí trung bình,
chi phí cận biên và xem chúng liên hệ với nhau
như thế nào
 Xem xét hình dạng của các đường chi phí của một
hãng đặc thù
 Nghiên cứu về mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn
và chi phí dài hạn

Ngô Mến, KDCN


Tổng doanh thu, Tổng chi phí và
Mục tiêu của hãng
Tổng doanh thu là khoản tiền mà hãng nhận
được khi bán ra sản lượng của nó.
Tổng chi phí là khoản tiền mà hãng trả để
mua các đầu vào.
Mục tiêu của hãng là tối đa hoá lợi nhuận
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

8/22/2020 217
Chi phí là các chi phí cơ hội

 Chi phí sản xuất của một hãng bao gồm toàn bộ
chi phí cơ hội của việc tạo ra sản lượng hàng
hoá và dịch vụ.
 Chi phí sản xuất của một hãng bao gồm Các chi phí
hiện và các chi phí ẩn.
Chi phí hiện liên quan tới việc chi tiêu tiền trực tiếp
cho các yếu tố sản xuất.
Chi phí ẩn không liên quan tới việc chi tiêu tiền trực
tiếp.
8/22/2020 218
Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận hạch
toán (1)

Các nhà kinh tế học đo lường lợi nhuận kinh tế của hãng
là tổng doanh thu trừ đi tất cả các chi phí cơ hội (ẩn và
hiện).
Các nhà hạch toán đo lường lợi nhuận hạch toán là tổng
doanh thu chỉ trừ đi chi phí hiện của hãng. Nói theo các
khác, họ lờ đi các chi phí ẩn.
Khi tổng doanh thu vượt cả hai loại chi phí hiện và ẩn
thì hãng thu được lợi nhuận kinh tế.
 Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận hạch toán.

Ngô Mến, KDCN


Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận hạch toán (3)
Nhà kinh tế nhìn
Nhà kế toán nhìn nhận
nhận hãng thế nào?
hãng như thế nào?
Lợi nhuận
kinh tế
Lợi nhuận
hạch toán
Chi phí ẩn
Doanh thu
Doanh thu
Tổng chi phí
cơ hội
Chi phí
Chi phí
hiện
hiện

Ngô Mến, KDCN


Hàm sản xuất và tổng chi phí
Số Sản SP cận Chi Chi cho Tổng
công lượng biên của phí công chi phí
nhân Lao nhà nhân Đầu
động xưởng vào

0 0 $30 $0 30
1 50 50 30 10 40
2 90 40 30 20 50
3 120 30 30 30 60
4 140 20 30 40 70
5 150 10 30 50 80
Ngô Mến, KDCN
Hàm sản xuất
 Hàm sản xuất chỉ ra mối quan hệ giữa lượng
đầu vào sử dụng để tạo ra một hàng hoá và
dịch vụ và lượng sản lượng của hàng hoá đó.
 Q = F (K, L)

8/22/2020 222
Sản phẩm cận biên
 Sản phẩm biên của đầu vào bất kỳ trong quá trình
sản xuất đó là sự gia tăng sản lượng nhận được từ một
đơn vị đầu vào tăng thêm.
 VD: MPL = Q/ L
 MPK = Q/ K
Sản phẩm biên giảm dần là tính chất mà qua đó sản
phẩm biên của một đầu vào giảm xuống khi lượng đầu
vào tăng lên.
Ví dụ: Một khi hãng thuê thêm càng nhiều lao
động hơn thì mỗi công nhân tăng thêm đóng góp càng ít
vào sản lượng hơn vì hãng có lượng thiết bị hạn chế.
8/22/2020 223
Một hàm sản xuất...Độ dốc của hàm sản xuất đo
lường sản phẩm biên của một đầu vào, VD của một công nhân
Khi sản phẩm biên giảm thì hàm sản xuất trở nên phẳng hơn
Sản lượng
Bánh mì
chiếc/giờ 150 Hàm sản xuất
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10

Ngô Mến, KDCN


0 1 2 3 4 5
Số công nhân được thuê
Từ hàm sản xuất tới đường tổng chi phí
Mối quan hệ giữa lượng hàng mà hãng có thể sản
xuất và chi phí của nó quy định các quyết định về giá.
Đường Tổng Chi Phí cho biết mối quan hệ này bằng
hình vẽ.

Ngô Mến, KDCN


Hàm sản xuất và tổng chi phí
Số Sản SP cận Chi Chi cho Tổng
công lượng biên của phí công chi phí
nhân Lao nhà nhân Đầu
động xưởng vào

0 0 $30 $0 30
1 50 50 30 10 40
2 90 40 30 20 50
3 120 30 30 30 60
4 140 20 30 40 70
5 150 10 30 50 80
Ngô Mến, KDCN
Đường tổng chi phí...
Tổng chi phí

Đường tổng chi phí


$80

70

60

50

40

30

20

10

0 20 40 60 80 100 120 140 Sản Lượng


Ngô Mến, KDCN (Bánh/giờ)
Các thước đo chi phí khác nhau

 Chi phí sản xuất có thể được chia ra thành chi phí cố
định và chi phí biến đổi
Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi với
lượng sản lượng được tạo ra.
Chi phí biến đổi là những chi phí có thay đổi khi hãng
thay đổi lượng sản lượng được sản xuất ra.

8/22/2020 228
Chi phí cố định và
chi phí biến đổi
Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi với lượng
sản lượng được tạo ra.
Chi phí biến đổi là những chi phí có thay đổi khi hãng
thay đổi lượng sản lượng được sản xuất ra.

Ngô Mến, KDCN


Chi phí trung bình
Chi phí trung bình có thể được xác định bằng cách chia
chi phí của hãng cho lượng sản lượng được sản xuất ra.
Chi phí trung bình là chi phí của một đơn vị sản phẩm
điển hình.
Các loại Chi phí trung bình
FC
 Chi phí cố định trung bình (AFC)
AFC =
Q

 Chi phí biến đổi trung bình (AVC) A VC =


VC
Q

 Tổng Chi phí trung bình (ATC) TC


AT C =
Q

ATC = AFC + AVC


Ngô Mến, KDCN
Chi phí cận biên
Chi phí cận biên (MC) đo lường lượng tổng chi phí
tăng thêm khi hãng sản xuất thêm một đơn vị sản
lượng.
MC giúp trả lời câu hỏi sau đây:
 Sản xuất thêm một đơn vị sản lượng thì chi phí
tốn thêm là bao nhiêu?
Thay đổi về Tổng chi phí
MC = __________________________
Thay đổi về lượng

∆TC
MC = ______
∆Q
Ngô Mến, KDCN
Chi phí cận biên
Lượng Tổng chi Chi phí cận Lượng Tổng chi Chi phí cận
phí biên phí biên
0 3.00Đ —
1 3.30 0.30Đ 6 7.80Đ 1.30Đ
2 3.80 0.50 7 9.30 1.50
3 4.50 0.70 8 11.00 1.70
4 5.40 0.90 9 12.90 1.90
5 6.50 1.10 10 15.00 2.10
Đường tổng chi phí...
1000Đ
16
Đường tổng
14 chi phí

12
Tổng chi phí

10

0.00
0 2 4 6 8 10 12

Lượng sản lượng


(cốc nước chanh/giờ) Ngô Mến, KDCN
Đường chi phí trung bình và chi phí cận
Chi phí $ biên...
3.50

3.00

2.50

MC
2.00

1.50 ATC
AVC
1.00

0.50
AFC
0.00
0 2 4 6 8 10 12

Lượng sản lượng


(Cốc nước chanh/giờ) Ngô Mến, KDCN
Các đường chi phí và dạng của chúng
$
Chi phí cận biên tăng lên khi sản lượng
2.50
được tạo ra tăng . Điều này phản ánh tính MC
2.00 chất sản phẩm cận biên giảm dần .
1.50
Chi phí

1.00

0.50

0.00
0 2 4 6 8 10 12
Lượng
(Cốc nước chanh/giờ) Ngô Mến, KDCN
Các đường chi phí và dạng của chúng
Đường tổng chi phí trung bình có dạng chữ U.
Tại các mức sản lượng thấp thì tổng chi phí trung bình
cao vì chi phí cố định được tính dàn trải cho chỉ một số
ít đơn vị sản phẩm.
Tổng chi phí trung bình giảm xuống khi sản lượng
tăng lên.
Tổng chi phí trung bình bắt đầu tăng lên khi chi phí
biến đổi trung bình tăng lên đáng kể.
Đáy các hình chữ U xuất hiện tại mức sản lượng tối
thiểu hoá tổng chi phí trung bình. Lượng sản lượng
này đôi khi được gọi là quy mô hiệu quả của hãng.

Ngô Mến, KDCN


Các đường chi phí và
$ dạng của chúng
3.50

3.00

2.50
chi phí

2.00

ATC
Tổng

1.50

1.00

0.50

0.00
0 2 4 6 8 10 12

Lượng sản lượng


(Cốc nước chanh/giờ) Ngô Mến, KDCN
Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và tổng
chi phí trung bình
Chừng nào mà chi phí cận biên nhỏ hơn tổng chi phí
trung bình thì tổng chi phí trung bình giảm xuống.
Chừng nào mà chi phí cận biên lớn hơn tổng chi phí
trung bình thì tổng chi phí trung bình tăng lên.
Đường chi phí cận biên cắt đường tổng chi phí trung bình
tại quy mô hiệu quả.
Quy mô hiệu quả là lượng sản lượng tối thiểu hoá tổng chi
phí trung bình.

Ngô Mến, KDCN


Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và tổng
chi phí trung bình
$3.50

$3.00

$2.50

MC
Chi phí

$2.00

$1.50 ATC

$1.00

$0.50

$0.00
0 2 4 6 8 10 12

Lượng
(Cốc nước chanh/giờ) Ngô Mến, KDCN
Các thước đo chi phí khác nhau của A
Chi phí Chi phí
cố định biến đổi Tổng chi
Lượng Tổng chi Chi phí Chi phí trung trung phí trung Chi phí
bánh phí cố định biến đổi bình bình bình cận biên
0 $2.00 $2.00 $0.00
1 $3.00 $2.00 $1.00 $2.00 $1.00 $3.00 $1.00
2 $3.80 $2.00 $1.80 $1.00 $0.90 $1.90 $0.80
3 $4.40 $2.00 $2.40 $0.67 $0.80 $1.47 $0.60
4 $4.80 $2.00 $2.80 $0.50 $0.70 $1.20 $0.40
5 $5.20 $2.00 $3.20 $0.40 $0.64 $1.04 $0.40
6 $5.80 $2.00 $3.80 $0.33 $0.63 $0.97 $0.60
7 $6.60 $2.00 $4.60 $0.29 $0.66 $0.94 $0.80
8 $7.60 $2.00 $5.60 $0.25 $0.70 $0.95 $1.00
9 $8.80 $2.00 $6.80 $0.22 $0.76 $0.98 $1.20
10 $10.20 $2.00 $8.20 $0.20 $0.82 $1.02 $1.40
11 $11.80 $2.00 $9.80 $0.18 $0.89 $1.07 $1.60
12 $13.60 $2.00 $11.60 $0.17 $0.97 $1.13 $1.80
13 $15.60 $2.00 $13.60 $0.15 $1.05 $1.20 $2.00
14 $17.80 $2.00 $15.80 $0.14 $1.13 $1.27 $2.20
Các đường chi phí của A
$
20.00

18.00

16.00
Đường Tổng chi phí
14.00
chi phí

12.00

10.00
Tổng

8.00

6.00

4.00

2.00

0.00
0 2 4 6 8 10 12 14 16

Lượng sản lượng


(Đơn vị/giờ) Ngô Mến, KDCN
Các đường chi phí của A
3.5

2.5
MC
2
Chi Phí

1.5
ATC
AVC
1

0.5

AFC
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16

Sản lượng
Ba tính chất quan trọng của các đường
chi phí
MC cuối cùng tăng lên với sản lượng.
Đường ATC có hình chữ U.

Đường MC cắt đường ATC tại ATCmin.

Ngô Mến, KDCN


Chi phí dài hạn (1)
Đối với nhiều hãng việc phân chia tổng chi phí thành chi
phí cố định và chi phí biến đổi phụ thuộc vào độ dài thời
gian nghiên cứu/xem xét.
 Trong ngắn hạn một số chi phí là cố định.
 Trong dài hạn chi phí cố định trở thành chi phí biến đổi.

 Do có nhiều chi phí cố định trong ngắn hạn nhưng là


chi phí biến đổi trong dài hạn, các đường chi phí dài
hạn của hãng khác các đường chi phí trong ngắn hạn.

Ngô Mến, KDCN


Tổng chi phí trung bình trong ngắn hạn và dài hạn...

Tổng chi phí


trung bình ATC ngắn hạn với
Nhà máy nhỏ ATC ngắn hạn với
ATC ngắn hạn với Nhà máy lớn
Nhà máy trung bình

ATC trong daì hạn


0 Lượng
Ngô Mến, KDCN Hàng/ngày
Hiệu suất theo Quy mô
Chi phí
• Hiệu suất tăng theo quy mô
(economies of scale): tăng các đầu
vào lên 1% làm đầu ra tăng nhiều LATC
hơn 1%
Q
Chi phí
• Hiệu suất giảm theo quy mô
(diseconomies of scale): tăng các LATC
đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng ít
hơn 1%
Q
Chi phí
• Hiệu suất không đổi theo quy mô:
tăng các đầu vào lên 1% làm đầu LATC
ra tăng đúng bằng 1%
Q
Kinh tế và phi kinh tế
theo quy mô (1)
Kinh tế theo quy mô xuất hiện nếu ATC dài hạn
giảm khi sản lượng tăng.
Phi kinh tế theo quy mô xuất hiện nếu ATC dài hạn
tăng khi sản lượng tăng.
Lợi suất không đổi theo quy mô xuất hiện nếu ATC
dài hạn không thay đổi khi sản lượng tăng.

Ngô Mến, KDCN


Ngô Mến, KDCN

Kinh tế và phi kinh tế


theo quy mô (1)
Tổng chi phí trung bình

ATC trong dài hạn

Kinh tế Lợi suất không đổi Phi kinh tế


theo quy theo quy mô theo quy mô

0 Lượng
Hàng/ngày
Chương14
Hãng/Doanh nghiệp

Các thị trường cạnh tranh

Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 249
Ở chương 14 bạn sẽ …
 Tìm hiểu những đặc tính nào làm thị trường
mang tính cạnh tranh
 Xét xem các hãng cạnh tranh ra quyết định
sản xuất bao nhiêu sản phẩm
 Xét xem các hãng cạnh tranh ra quyết định khi
nào thì tạm thời đóng cửa sản xuất
 Xét xem các hãng cạnh tranh ra quyết định
liệu có nên gia nhập hay rời bỏ một thị trường
 Xem hành vi của hãng quy định các đường
cung ngắn hạn của một thị trường như thế nào

Ngô Mến, KDCN


MỘT THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH LÀ GÌ?
 Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có các đặc điểm
sau:
 Có nhiều người mua và nhiều người bán trên thị trường.
 Các hàng hóa của nhiều người bán khác nhau phần lớn là
giống như nhau.
 Các hãng có thể tự do tham gia vào và rời khỏi thị trường.

Ngô Mến, KDCN


MỘT THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH LÀ GÌ?
 Từ các đặc điểm trên, thị trường cạnh tranh hoàn hảo có
các kết cục sau đây:
 Các hoạt động của bất kỳ một người mua hoặc một người
bán đơn lẻ trên thị trường chỉ có một ảnh hưởng không
đáng kể tới giá thị trường.
 Mỗi một người mua và người bán đều chấp nhận giá như
nó được cho trước.

Ngô Mến, KDCN


Doanh thu của một hãng cạnh tranh
 Tổng doanh thu (TR) của một hãng là giá bán (P) nhân
với lượng bán (Q).
TR = (P  Q)
 Tổng doanh thu có quan hệ tỷ lệ với sản lượng.
 Doanh thu trung bình cho chúng ta biết hãng nhận được
bao nhiêu doanh thu cho một đơn vị bán ra đặc thù.
 Doanh thu trung bình là tổng doanh thu chia cho lượng
bán ra: AR=TR/Q.

Ngô Mến, KDCN


Doanh thu của một hãng cạnh tranh

 Trong cạnh tranh hoàn hảo thì doanh thu trung


bình bằng giá của hàng hóa.

Tổng doanh thu


Doanh thu trung bình = ______________
Lượng

Giá x Lượng
Doanh thu trung bình = ______________
Lượng

Doanh thu trung bình = Giá

Ngô Mến, KDCN


Doanh thu của một hãng cạnh tranh

 Doanh thu cận biên là sự thay đổi của tổng doanh thu
xuất hiện khi bán thêm một đơn vị hàng hóa.
MR =TR/ Q
Trong đó:
MR: Doanh thu cận biên
TR: Thay đổi của tổng doanh thu
Q: Thay đổi của lượng bán ra
 Ở các hãng cạnh tranh, doanh thu cận biên bằng giá của
hàng hóa
MR= P

Ngô Mến, KDCN


Bảng 1. Tổng doanh thu, Doanh thu trung bình, và Doanh thu
cận biên đối với một hãng cạnh tranh
(Trại Bò Sữa Smith)
Lượng Giá Tổng Doanh thu Doanh thu
doanh thu trung bình cận biên
_______________________________________________________________________________
(Q) (P) (TR=PxQ) (AR=TR/Q) (MR= ∆TR/∆Q)
______________________________________________________________________________
1 gallon $6 $6 $6
$6
2 6 12 6
6
3 6 18 6
6
4 6 24 6
6
5 6 30 6
6
6 6 36 6
6
7 6 42 6
6
8 6 48 6

Ngô Mến, KDCN


TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VÀ ĐƯỜNG
CUNG CỦA HÃNG CẠNH TRANH
 Mục tiêu của một hãng cạnh tranh là tối
đa hóa lợi nhuận.
 Điều này có nghĩa rằng hãng sẽ muốn sản
xuất một lượng mà nó tối đa hóa được
chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng
chi phí (TR-TC).

Ngô Mến, KDCN


Bảng 2. Tối đa hóa lợi nhuận:
Một ví dụ bằng số
Lượng Tổng Tổng Lợi nhuận Doanh thu Chi phí Thay đổi
doanh thu chi phí cận biên cận biên Lợi nhuận
________________________________________________________________________________________________________________
(Q) (TR) (TC) (TR - TC) (MR= ∆TR/∆Q) (MC=∆TC/∆Q) (MR-MC)
_________________________________________________________________________________________________________________
0 gallon $0 $3 âm 3

1 $6 5 1 6 2 4

2 12 8 4 6 3 3

3 18 12 6 6 4 2

4 24 17 7 6 5 1

5 30 23 7 6 6 0

6 36 30 6 6 7 âm 1

7 42 38 4 6 8 âm 2

8 48 47 1 6 9 âm 3

Ngô Mến, KDCN


Hình 1 Tối đa hóa lợi nhuận đối với một hãng cạnh tranh

Chi phí
Và Hãng tối đa hóa
doanh thu lợi nhuận bằng cách sx
một lương mà tại đó MC
chi phí cận biên bằng
doanh thu cận biên
MC2

ATC
P = MR1 = MR2 P = AR = MR
AVC

MC1

0 Q1 QMAX Q2 Lượng

Ngô Mến, KDCN


TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VÀ ĐƯỜNG
CUNG CỦA HÃNG CẠNH TRANH
 Tối đa hóa lợi nhuận xẩy ra tại mức sản lượng nơi mà
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.

 Khi MR > MC => tăng Q


 Khi MR < MC => giảm Q
 Khi MR = MC => Lợi nhuận tối đa.

Ngô Mến, KDCN


Hình 2 Chi phí cận biên là đường cung của hãng cạnh tranh

Giá
Đoạn này của đường
MC của hãng Cũng là
đường cung cuả hãng. MC

P2

ATC
P1
AVC

0 Q1 Q2 Lượng
Ngô Mến, KDCN
Quyết định Đóng Cửa cuả hãng trong Ngắn hạn
 Đóng cửa là một quyết định ngắn hạn hãng không sản
xuất bất cứ cái gì trong một thời kỳ nhất định do các điều
kiện thị trường hiện hành.
 Hãng xét đến chi phí chìm khi quyết định rời bỏ nhưng
không quan tâm tới chúng khi quyết định liệu có nên
đóng cửa hay không.
 Chi phí chìm là các chi phí đã được đưa vào sử dụng trong
quá trình sản xuất kinh doanh và không thể phục hồi.

 Rời bỏ là một quyết định dài hạn để rời bỏ thị trường.

Ngô Mến, KDCN


Quyết định Đóng Cửa cuả hãng trong Ngắn hạn
 Hãng đóng cửa nếu như doanh thu nó đạt được từ
việc sản xuất nhỏ hơn chi phí biến đổi của sản xuất.
 Đóng cửa nếu TR < VC
 Đóng cửa nếu TR/Q < VC/Q
 Đóng cửa nếu P < AVC

Ngô Mến, KDCN


Hình 3 Đường cung Ngắn hạn của hãng cạnh tranh

Chi phí
’ cung ngắn
Đường
Nếu P > ATC, hạn của hãng MC
hãng sẽ tiếp tục
sản xuất có lợi
nhuận.
ATC

Nếu P > AVC,


AVC
hãng sẽ tiếp tục
sản xuất trong
ngắn hạn.

Hãng
đóng cửa Phần đường chi phí cận biên nằm trên chi phí biến đổi
nếu
trung bình là đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh
P < AVC
0 Lượng

Ngô Mến, KDCN


Copyright © 2004 South-Western
Quyết định dài hạn của Hãng đối với
Rời bỏ hay Gia nhập thị trường
 Trong dài hạn, Hãng rời bỏ thị trường nếu như doanh thu
nhận được từ sản xuất nhỏ hơn tổng chi phí của nó.
 Rời bỏ nếu TR < TC
 Rời bỏ nếu TR/Q < TC/Q
 Rời bỏ nếu P < ATC

Trong đó: ATC là Tổng chi phí trung bình.

Ngô Mến, KDCN


Quyết định dài hạn của Hãng đối với
Rời bỏ hay Gia nhập thị trường
 Một Hãng sẽ Gia nhập ngành nếu như hành động như vậy
sẽ mang lại lợi nhuận.
 Gia nhập nếu TR > TC
 Gia nhập nếu TR/Q > TC/Q
 Gia nhập nếu P > ATC

Ngô Mến, KDCN


Hình 4 Đường Cung dài hạn của Hãng cạnh tranh

Chi phí
Đường
’ cung
dài hạn của hãng MC = S dài hạn

Hãng
gia nhập nếu
P > ATC ATC

Hãng
rời bỏ nếu
P < ATC

0 Lượng

Ngô Mến, KDCN


Hình 4. Đường Cung dài hạn của Hãng cạnh tranh Figure 4

Chi phí

MC
’ cung
Đường
dài hạn của Hãng

ATC

Đường cung dài hạn của Hãng cạnh tranh là phần


của đường chi phí cận biên nằm trên tổng chi phí
trung bình

0 Lượng

Ngô Mến, KDCN


ĐƯỜNG CUNG TRÊN
MỘT THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
 Đường Cung Ngắn Hạn
 Phần đường chi phí cận biên nằm trên chi phí biến đổi
trung bình.
 Đường Cung Dài Hạn
 Đường chi phí cận biên trên điểm tối thiểu của đường tổng
chi phí trung bình.

Ngô Mến, KDCN


Hình 5 Lợi nhuận là Diện tích giữa
Gía và Tổng chi phí trung bình

(a) Một hãng có lợi nhuận

Giá

MC ATC
Lợi nhuận

ATC P = AR = MR

0 Q Lượng
(Lượng tối đa hóa lợi nhuận)
Ngô Mến, KDCN
Hình 5 Lợi nhuận là Diện tích giữa
Gía và Tổng chi phí trung bình

(b) Một Hãng thua lỗ


Giá

MC ATC

ATC

P P = AR = MR

Lỗ

0 Q Lượng
(Lượng tối thiểu hóa lỗ)
Ngô Mến, KDCN
Trong Ngắn hạn: Cung thị trường với
số lượng các hãng cố định

 Với một giá bất kỳ cho trước, mỗi hãng cung ứng ra một
lượng sản lượng sao cho chi phí cận biên bằng giá của nó.
 Đường cung thị trường phản ánh các đường chi phí cận
biên của các hãng.

Ngô Mến, KDCN


Hình 6. Cung thị trường với
một số lượng các hãng cố định

(a) Cung của hãng cá thể (b) Cung thị trường

Giá Giá

MC Cung
$2 $2

1 1

0 100 200 Lượng (Hãng) 0 100000 200000


Lượng (Thị trường)

Cung thị trường bằng tổng lượng cung của


các hãng cá thể trên thị trường.
Ngô Mến, KDCN
Trong Dài Hạn: Cung Thi Trường với
Gia nhập và Rời bỏ
 Hãng sẽ gia nhập hoặc rời bỏ thị trường cho tới khi lợi
nhuận đẩy về zero/không.
 Trong dài hạn, giá bằng mức tối thiểu của tổng chi phí
trung bình.
 Trong dài hạn đường cung thị trường nằm ngang tại mức
giá này.

Ngô Mến, KDCN


Hình 7 Cung Thi Trường với Gia nhập và Rời bỏ

(a) Điều kiện lợi nhuận bằng zero (b) Cung thị trường

Giá Giá

MC
ATC

P = ATC Cung
tối thiểu

0 Lượng (Hãng) 0 Lượng (Thị trường)

Ngô Mến, KDCN


Trong Dài Hạn: Cung Thi Trường với
Gia nhập và Rời bỏ
 Vào cuối quá trình gia nhập và rời bỏ, các hãng ở lại phải
là những hãng có lợi nhuận kinh tế bằng không.
 Quá trình gia nhập và rời bỏ chỉ kết thúc khi giá và tổng
chi phí trung bình được đẩy tới bằng nhau.
 Cân bằng trong dài hạn phải có các hãng hoạt động với
qui mô hiệu quả.

Ngô Mến, KDCN


Tại sao các hãng cạnh tranh lại ở lại kinh
doanh nếu chúng có lợi nhuận là zero?
 Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí.
 Tổng chi phí bao gồm toàn bộ chi phí cơ hội của hãng.
 Ở trạng thái cân bằng với lợi nhuận bằng zero thì doanh
thu cuả hãng đã bù đắp cho chủ sở hữu thời gian và tiền
mà họ chi ra để duy trì tiến hành kinh doanh.

Ngô Mến, KDCN


Sự dịch chuyển cuả Cầu
trong Ngắn hạn và Dài hạn
 Sự gia tăng của Cầu đẩy giá và lượng lên trong ngắn hạn.
 Các hãng kiếm được lợi nhuận bởi vì giá bây giờ vượt
tổng chi phí trung bình.

Ngô Mến, KDCN


Chương 15

Độc Quyền

Ngô Mến, KDCN


8/22/2020 279
Ở chương 15 bạn sẽ …
 Tìm hiểu tại sao một thị trường nào đó chỉ có một người
bán
 Phân tích xem một hãng độc quyền quy định sản lượng sản
xuất ra và giá như thế nào
 Xét xem các quyết định của độc quyền tác động tới phúc lợi
kinh tế như thế nào
 Xem xét các chính sách công nhằm giải quyết vấn đề độc
quyền
 Xem tại sao các độc quyền lại tìm cách đặt các giá khác
nhau cho những khách hàng khác nhau

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


280
Hãng Cạnh Tranh và Hãng Độc Quyền

 Trong khi một hãng cạnh tranh là một người chấp nhận
giá thì một hãng độc quyền là một người định/làm giá.
 Độc quyền là gì?
 Một hãng được coi là Độc quyền nếu như . . .
 Nó là người bán duy nhất về sản phẩm của nó.
 Sản phẩm đó không có những thay thế gần gũi.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


281
TẠI SAO ĐỘC QUYỀN PHÁT SINH
 Nguyên nhân cơ bản của độc quyền là các rào cản không
cho gia nhập.
 Các rào cản gia nhập có ba nguồn:
 Sở hữu đối với một nguồn lực chủ chốt.
 Chính phủ giao cho một hãng đơn lẻ toàn quyền sản xuất
hàng hóa nào đó.
 Chi phí sản xuất khiến nhà sản xuất đơn lẻ hiệu quả hơn so
với một số lượng lớn nhà sản xuất.

8/22/2020 282
Độc quyền do chính phủ tạo ra
 Sáng chế và luật bản quyền là những ví dụ quan trọng về
việc chính phủ tạo ra một độc quyền để phục vụ lợi ích
công.

8/22/2020 283
Ngô Mến, KDCN

Độc quyền tự nhiên


 Một ngành là một độc quyền tự nhiên khi một hãng đơn
lẻ có thể cung ứng một hàng hóa hoặc một dịch vụ cho
toàn bộ một thị trường với một chi phí nhỏ hơn hai hay
nhiều hãng có thể cung ứng.

8/22/2020 284
Ngô Mến, KDCN

Độc quyền tự nhiên


 Một độc quyền tự nhiên phát sinh khi có kinh tế theo qui
mô trên một vùng sản lượng thích hợp.

8/22/2020 285
Hình 1 Kinh tế theo qui mô là một nguyên nhân của độc quyền

Chi phí

Tổng chi phí


trung
bình

0 Sản lượng
8/22/2020 Ngô Mến, KDCN
286
ĐỘC QUYỀN RA CÁC QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT VÀ
ĐỊNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO
 Độc quyền so với Cạnh tranh
 Hãng Độc quyền
 Là nhà sản xuất duy nhất
 Đối mặt với một đường cầu dốc xuống
 Là người làm/định giá
 Giảm giá để nâng bán ra
 Hãng cạnh tranh
 Là một trong nhiều nhà sản xuất
 Đối mặt với một đường cầu nằm ngang
 Là một người chấp nhận giá
 Bán ra nhiều hay ít với cùng một giá

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


287
Hình 2 Các Đường Cầu cho các Hãng
Cạnh tranh và Độc quyền

(a) Đường cầu của một hãng cạnh tranh (b) Đường Cầu của một hãng Độc quyền

Giá
Giá

Cầu

Cầu

0 Sản lượng 0 Sản lượng

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


288
Doanh thu Độc quyền
 Tổng doanh thu
P  Q = TR
 Doanh thu trung bình
TR/Q = AR = P
 Doanh thu cận biên
TR/Q = MR

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


289
Bảng 1. Tổng doanh thu, Doanh thu trung bình và Doanh
thu cận biên của Độc quyền

Lượng Giá Tổng Doanh thu Doanh thu


Nước doanh thu trung bình cận biên
_________________________________________________________________________________
(Q) (P) (TR=PxQ) (AR=TR/Q) (MR= ∆TR/∆Q)
_________________________________________________________________________________

0 gallon $11 $0
$10
1 10 10 $10
8
2 9 18 9
6
3 8 24 8
4
4 7 28 7
2
5 6 30 6
0
6 5 30 5
-2
7 4 28 4
-4
8 3 24 3
8/22/2020 Ngô Mến, KDCN
290
Doanh thu Độc quyền
 Doanh thu cận biên của một độc quyền
 Doanh thu cận biên của một độc quyền luôn luôn
nhỏ hơn giá hàng hóa của nó.
 Đường cầu dốc xuống.
 Khi một hãng độc quyền giảm giá để bán thêm một đơn vị
thì doanh thu nhận được từ những đơn vị bán ra trước đó
cũng giảm.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


291
Doanh thu Độc quyền
 Doanh thu cận biên của một nhà độc quyền
 Khi một hãng độc quyền tăng lượng bán ra nó sẽ có hai hiệu
ứng lên tổng doanh thu (P  Q).
 Hiệu ứng sản lượng— nhiều sản lượng hơn được bán ra, như vậy
Q cao hơn.
 Hiệu ứng giá— giá giảm, như vậy P thấp hơn.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


292
Hình 3. Cầu và Các Đường Doanh Thu Cận Biên và
Doanh Thu Trung Bình của một Độc Quyền

Giá
$11
10
9
8
7
6
5
4
3 Cầu
2 Doanh thu (Doanh thu
1 Cận biên Trung bình)
0
–1 1 2 3 4 5 6 7 8 Lượng nước
–2
–3
–4

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


293
Tối đa hóa lợi nhuận
 Một hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản
xuất ra một lượng tại đó doanh thu cận biên bằng chi
phí cận biên.
 Sau đó nó dùng đường Cầu để tìm giá mà giá đó khiến
người tiêu dùng mua sản lượng ấy.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


294
Hình 4 Tối đa hóa lợi nhuận cho một nhà độc quyền

Chi phí và
Doanh thu 2. . . . Và khi đó đường cầu 1. Giao điểm của đường
chỉ ra giá phù hợp với doanh thu cận biên và
lượng này đường chi phí cận biên
qui định sản lượng tối ưu
B hóa lợi nhuận….
Giá độc ...
quyền

Tổng chi phí trung bình


A

Chi phí cận Cầu


biên

Doanh thu cận biên

0 Q QMAX Q Lượng
8/22/2020 Ngô Mến, KDCN
295
Tối đa hóa lợi nhuận
 So sánh Độc quyền và Cạnh tranh
 Đối với một hãng cạnh tranh thì giá bằng chi phí cận biên.
P = MR = MC
 Đối với một hãng Độc quyền thì giá vượt trội/cao hơn chi
phí cận biên.
P > MR = MC

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


296
Lợi nhuận Độc quyền
 Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí.
 Lợi nhuận = TR - TC
 Lợi nhuận = (TR/Q - TC/Q)  Q
 Lợi nhuận = (P - ATC)  Q

Nhà độc quyền sẽ nhận được lợi nhuận kinh tế chừng


nào giá còn lớn hơn tổng chi phí trung bình.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


297
Hình 5 Lợi nhuận của một nhà Độc quyền

Chi phí và
Doanh thu

Chi phí cận biên

Giá độc E B
quyền

Lợi nhuận Tổng chi phí trung bình


Độc quyền

Tổng chi phí


trung D C
bình
Cầu

Doanh thu cận biên

0 QMAX Lượng
8/22/2020 Ngô Mến, KDCN
298
Hình 6 Thị trường thuốc

Chi phí và
Doanh thu

Giá
Khi
sáng chế
còn hạn
Giá sau khi
Chi phí
sáng
Cận biên
chế hết
hạn Doanh thu Cầu
Cận biên

0 Lượng Lượng Lượng


Độc quyền Cạnh tranh
8/22/2020 Ngô Mến, KDCN
299
CHI PHÍ PHÚC LỢI CỦA ĐỘC QUYỀN

 Trái với một hãng cạnh tranh, độc quyền đòi giá cao hơn
chi phí cận biên.
 Theo quan điểm của người tiêu dùng, mức giá cao này
làm cho độc quyền không được mong muốn.
 Tuy nhiên, theo quan điểm của chủ sở hữu hãng, mức giá
cao làm độc quyền rất được mong muốn.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


300
Hình 7 Mức Sản Lượng Hiệu Quả

Giá
Chi phí cận biên

Giá trị Chi phí


đối với đối với
Người mua Nhà độc quyền

Cầu
Chi phí Giá trị (giá trị đối với người mua)
đối với đối với
nhà độc quyền Người mua

0 Lượng

Giá trị đối với Giá trị đối với


người mua lớn hơn người mua nhỏ hơn
Chi phí của người bán Chi phí đối với người bán
Lượng
Hiệu quả
8/22/2020 Ngô Mến, KDCN
301
Khoản mất không
 Bởi vì độc quyền đặt giá cao hơn chi phí cận biên, nó tạo
lập nên một cái nêm hình tam giác giữa sự sẵn sàng thanh
toán của người tiêu dùng và chi phí của người sản xuất.
 Cái nêm tam giác này làm cho lượng được bán ra nhỏ hơn
mức tối ưu xã hội.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


302
Hình 8 Tính Phi hiệu Quả của Độc Quyền

Giá
Khỏan mất không Chi phí cận biên

Giá độc
quyền

Doanh thu
Cận biên Cầu

0 Lượng Lượng hiệu quả Lượng


độc quyền
8/22/2020 Ngô Mến, KDCN
303
Khoản mất không
 Tính Phi hiệu Quả của Độc Quyền
 Nhà độc quyền sản xuất ít hơn mức sản lượng
hiệu quả xã hội.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


304
Khoản mất không
 Khoản mất không gây ra bởi độc quyền cũng tương tự như
khoản mất không gây ra bởi một khoản thuế.
 Sự khác nhau giữa hai trường hợp là chính phủ thu được
doanh thu từ thuế trong khi một hãng tư nhân nhận được
lợi nhuận độc quyền.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


305
CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỐI VỚI
ĐỘC QUYỀN
 Chính phủ phản ứng lại vấn đề độc quyền theo một trong
bốn cách.
 Làm cho các ngành độc quyền hóa trở nên cạnh tranh hơn.
 Điều tiết hành vi của các độc quyền.
 Chuyển đổi một số độc quyền tư nhân thành các doanh
nghiệp công.
 Không làm gì cả.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


306
Gia tăng cạnh tranh bằng các Đạo Luật
chống độc quyền
 Các đạo luật chống độc quyền là một sưu bộ tập các
điều lệ nhằm thu hẹp quyền lực độc quyền.
 Các đạo luật chống độc quyền cung cấp cho chính phủ
các cách thức khác nhau để kích thích cạnh tranh.
 Chúng cho phép chính phủ ngăn cản sát nhập.
 Chúng cho phép chính phủ tách nhỏ các công ty.
 Chúng ngăn cản các công ty tiến hành các hoạt động làm
các thị trường trở nên kém cạnh tranh.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


307
Luật chống độc quyền:
Bốn mục tiêu kinh tế quan trọng nhất

1. Trước hết, bảo vệ và duy trì cạnh tranh là mục tiêu trọng
tâm bằng cách không cho phép độc quyền, cấm cạnh tranh
không lành mạnh và loại bỏ hành động phân biệt và câu
kết về giá.
2. Thứ hai là bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, bằng
cách cấm những hình thức kinh doanh, cạnh tranh thiếu
công bằng, mang tính lừa dối.
3. Thứ ba là bảo vệ những hãng kinh doanh với quy mô nhỏ
và hoạt động độc lập, tránh khỏi sức ép kinh tế do sự cạnh
tranh của các hãng lớn gây ra.
4. Thứ tư là nhằm vào điều tiết hướng tới các yếu tố chính trị
và xã hội có liên quan hơn là tới vấn đề kinh doanh và
kinh tế.

8/22/2020 308
Điều tiết
 Chính phủ có thể điều tíết giá mà độc quyền đặt ra.
 Sự phân bổ các nguồn lực sẽ hiệu quả nếu giá được đặt bằng
chi phí cận biên.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


309
Hình 9 Đặt giá theo chi phí cận biên cho một độc quyền
tự nhiên

Giá

Tổng chi phí


TB Tổng chi phí trung bình
Lỗ
Giá đã
điều tiết Chi phí cận biên

Cầu

0 Lượng

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


310
Điều tiết
 Trong thực tiến, các nhà điều tiết sẽ cho phép các nhà độc
quyền giữ lại một số lợi ích xuất phát từ chi phí thấp hơn
dưới dạng lợi nhuận cao hơn, một thực tiễn đòi hỏi ở mức
độ nào đó sự xuất phát từ định giá theo chi phí cận biên.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


311
Sở hữu công
 Thay vì điều tiết một Độc Quyền tự nhiên do một hãng tư
nhân điều hành chính phủ có thể tự đứng ra điều hành độc
quyền (như ở Mỹ, chính phủ điều hành Dịch Vụ Bưu
Điện).

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


312
Không làm gì cả
 Chính phủ không thể làm gì nếu như thất bại thị trường
được coi là nhỏ so với những sự không hoàn hảo của các
chính sách công.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


313
PHÂN BIỆT GIÁ
 Phân biệt giá là một thực tế kinh doanh khi bán ra cùng
một hàng hóa với các giá khác nhau cho những khách
hàng khác nhau ngay cả khi chi phí sản xuất cho hàng hóa
cho hai khách hàng là như nhau.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


314
PHÂN BIỆT GIÁ
 Phân biệt giá không thể xẩy ra khi một hàng hóa được bán
ở một thị trường cạnh tranh vì có nhiều hãng và tất cả đều
bán tại mức giá thị trường. Để phân biệt giá hãng phải có
quyền lực thị trường nào đó.
 Phân biệt giá hoàn hảo
 Phân biệt giá hoàn hảo là tình huống khi một nhà độc quyền
biết chính xác sự sẵn sàng thanh toán cuả mỗi khách hàng
và có thể đòi mỗi khách hàng trả một giá khác nhau.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


315
PHÂN BIỆT GIÁ
 Hai hiệu ứng quan trọng của phân biệt giá:
 Nó có thể làm tăng lợi nhuận của nhà độc quyền.
 Nó có thể làm giảm khoản mất không.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


316
Hình 10 Phúc lợi không có phân biệt giá

(a) Nhà độc quyền với một giá duy nhất

Giá

Thặng dư
Tiêu dùng

Giá độc Khoản mất không


quyền
Lợi nhuận
Chi phí cận biên

Doanh thu
Cầu
Cận biên

0 Lượng bán ra Lượng

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


317
Hình 10. Phúc lợi với phân biệt giá hoàn hảo

(b) Nhà độc quyền với sự phân biệt giá hoàn hảo

Giá

Lợi nhuận
Chi phí cận biên

Cầu

0 Lượng bán ra Lượng

8/22/2020 318
PHÂN BIỆT GIÁ
 Ví dụ về phân biệt giá
 Giá vé xem phim
 Giá vé máy bay
 Phiếu giảm giá
 Viện trợ tài chính
 Chiết khấu về lượng

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


319
KẾT LUẬN: SỰ PHỔ BIẾN CỦA
ĐỘC QUYỀN
 Các vấn đề độc quyền mang tính phổ biến như thế nào?
 Độc quyền là vấn đề chung.
 Hầu hết các hãng đều có một tầm kiểm soát nào đó về giá
của chúng bởi vì các sản phẳm phân biệt nhau.
 Hiếm có các hãng có quyền lực độc quyền đáng kể.
 Chỉ có ít hàng hóa thực sự giống hệt nhau.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


320
Tóm tắt
 Một Độc quyền là một hãng là người bán độc nhất trên thị
trường của nó.
 Nó đối mặt với một đường cầu dốc xuống cho sản phẩm
của nó.
 Doanh thu cận biên của độc quyền luôn luôn thấp hơn giá
hàng hóa của nó.
 Giống như một hãng cạnh tranh, một độc quyền tối đa hóa
lợi nhuận bằng việc sản xuất ra lượng có chi phí cận biên
bằng doanh thu cận biên.
 Không giống như một hãng cạnh tranh giá của nó cao
vượt hơn doanh thu cận biên, do đó giá của nó vượt chi
phí cận biên.
8/22/2020 Ngô Mến, KDCN
321
Tóm tắt
 Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một nhà độc
quyền thấp hơn mức tối đa hóa tổng của thặng dư tiêu
dùng và thặng dư sản xuất.
 Độc quyền gây ra những khoản mất không tương tự như
những khoản mất không gây ra bởi các khỏan thuế.
 Các nhà hoạch định chính sách có thể phản ứng lại tính
phi hiệu quả của hành vi độc quyền bằng các đạo luật
chống độc quyền, điều tiết giá, hoặc chuyển công ty độc
quyền thành một công ty do chính phủ điều hành.
 Nếu thất bại thị trường được coi là nhỏ thì các nhà hoạch
định chính sách có thể quyết định không làm gì cả.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


322
Tóm tắt
 Các nhà độc quyền có thể nâng cao lợi nhuận của mình
bằng cách đưa ra các giá khác nhau đối với những người
mua khác nhau dựa trên sự sẵn sàng thanh toán của họ.
 Phân biệt giá có thể nâng cao phúc lợi kinh tế và giảm các
khoản mất không.

8/22/2020 Ngô Mến, KDCN


323
Chương 18

Thị Trường
Các Yếu Tố Sản Xuất

Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 324
Ở chương 18 các bạn sẽ…
 Phân tích cầu về lao động của các hãng cạnh tranh
tối đa hóa lợi nhuận
 Tìm hiểu các quyết định cuả hộ gia đình khi cung
lao động
 Tìm hiểu xem tại sao tiền công cân bằng lại bằng
giá trị sản phẩm cận biên của lao động
 Xét xem các yếu tố sản sản xuất –như đất đai và tư
bản được trả thù lao như thế nào
 Xét xem sự thay đổi cung đối với một yếu tố làm
thay đổi thu nhập của tất cả các yếu tố như thế nào

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
325
Thị trường Các yếu tố sản xuất

 Các yếu tố sản xuất là các đầu vào được sử dụng để


sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ.
 Thị Trường Các Yếu Tố Sản Xuất: TT lao động
 Cầu về một yếu tố sản xuất là Cầu phái sinh/dẫn xuất.
xuất phát từ quyết định của hãng đối với cung một
hàng hóa trong một thị trường khác.
Cầu về lao động: Các thị trường lao động cũng giống
như những thị trường khác trong nền kinh tế bị chi
phối bởi các lực lượng cung và cầu
8/22/2020 326
Tính linh hoạt của Cung và Cầu...
(a) Thị trường Táo (b) Thị trường Người hái Táo
Giá
Táo/Giỏ Tiền
công trả
Cung
người Cung
hái Táo

P=$10
W

Cầu
Cầu

0 Q Lượng 0 L Lượng người


8/22/2020 Táo hái
327Táo
Ngô Mến, KDCN
Cầu về lao động
 Hầu hết các dịch vụ lao động---chứ không phải là những
hàng hóa cuối cùng sẵn sàng để những người tiêu dùng
thưởng thức--- là các đầu vào để sản xuất ra các hàng hóa
khác.
 (Các đầu vào khác như cây táo, đất đai, xe tải, máy kéo
của DN được coi là không đổi)

8/22/2020 328
Hàm sản xuất và
Sản phẩm cận biên của Lao động
 Hàm sản xuất minh họa mối quan hệ giữa lượng đầu
vào được sử dụng và lượng đầu ra của một hàng hóa.
 Q= f (K, L,...), trừ L, các yếu tố khác không đổi.

8/22/2020 329
Hãng cạnh tranh ra quyết định cần thuê bao nhiêu lao
động như thế nào
Sản
phẩm
cận biên Giá trị sản
của Lao phẩm cận biên Lợi nhuận cận
Lao Sản động của lao động Tiền biên
động lượng MPL (với P=$10/giỏ) công
MPL =  Q/  L  Pr ofit = VMPL - W
L Q VMPL=PxMPL W
0 0
1 100 100 $1,000 $500 $500
2 180 80 $800 $500 $300
3 240 60 $600 $500 $100
4 280 40 $400 $500 -$100
5 300 20 $200 $500 -$300
8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
330
Hàm sản xuất &Sản phẩm cận biên của lao động

 Sản phẩm cận biên của lao động là sự gia tăng lượng
sản lượng từ một đơn vị lao động tăng thêm.
 MPL = Q/L
 MPL = (Q2 – Q1)/(L2 – L1)

8/22/2020 331
Sản phẩm cận biên của
lao động giảm dần
 Khi số lượng công nhân tăng lên thì sản phẩm cận
biên của lao động giảm xuống.
 Khi càng thuê nhiều lao động thì mỗi lao động bổ
sung thêm đóng góp vào sản lượng ít hơn lao động
được thuê trước đó.
 Hàm sản xuất trở nên phẳng hơn khi số công nhân
tăng lên.

Tính chất này được gọi là sản phẩm cận biên


giảm dần.
8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
332
Hàm Sản Xuất...
350
Hàm sản xuất

300 5
4
250
3

200
Lượng Táo

2
150

100 1

50

0 0
0 1 2 3 4 5 6
Lượng người hái Táo
8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
333
Giá trị của sản phẩm cận biên của lao động
Giá trị của sản phẩm biên của lao động là sản phẩm
cận biên của đầu vào nhân với giá thị trường của sản
lượng.
VMPL = MPL x P
 Giá trị của sản phẩm cận biên của lao động được đo
bằng tiền (VNĐ, US$).
 Giá trị của sản phẩm cận biên của lao động giảm dần
khi số công nhân tăng lên bởi vì giá thị trường của
hàng hóa là không đổi.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
334
Giá trị của sản phẩm cận biên và
Cầu về lao động

Để tối đa hóa lợi nhuận hãng cạnh tranh tối đa hóa lợi
nhuận thuê thêm lao động cho tới khi giá trị sản phẩm
biên của lao động bằng tiền công.
VMPL = W (Tiền công)
Đường giá trị sản phẩm cận biên là đường cầu lao
động đối với một hãng cạnh tranh tối đa hóa lợi
nhuận.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
335
Giá trị sản phẩm cận biên của lao động...
Giá trị
Sản
phẩm
cận biên

Tiền công
Thị trường

Giá trị sản phẩm cận biên


(Đường cầu lao động)

0 Lượng LĐ tối đa hóa lợi nhuận Số Lượng


Người hái Táo 336
8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
Cầu về đầu vào và Cung về đầu ra

 Khi một thị trường cạnh tranh thuê lao động tới khi
giá trị của sản phẩm biên bằng tiền công thì nó cũng
sản xuất tới khi giá bằng chi phí cận biên.

8/22/2020 337
Điều gì gây nên sự dịch chuyển của đường
cầu về lao động?
Giáđầu ra/hay giá sản lựợng
Thay đổi về công nghệ

Cung về các yếu tố khác

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
338
Đường Cung Lao động
 Đường cung lao động phản ánh người công nhân ra
quyết định như thế nào về sự đánh đổi giữa lao động
và nghỉ ngơi khi phản ứng lại những thay đổi trong chi
phí cơ hội.
 Sự dốc lên của đường cung lao động có nghĩa là sự gia
tăng của tiền công khiến những người công nhân tăng
lượng lao động mà họ cung ứng.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
339
Đường Cung Lao động
Tiền công
(giá của
lao động) Cung

0 Lượng lao
động
8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
340
Điều gì làm dịch chuyển Đường Cung Lao
động?
 Thay đổi về thị hiếu (bỗng dưng có nhiều người thích
đi hái táo)
 Thay đổi trong các cơ hội khác (tiền công hái lê hay
mận tăng thì người hái táo có thể đổi nghề sang hái lê,
mận và ngược lại)
 Nhập cư/di cư (làm tăng hay giảm số người tham gia
vào thị trường lao động)

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
341
Cân bằng trên thị trường lao động

Tiền công điều chỉnh để cân bằng cung


và cầu về lao động.
Tiền công bằng giá trị sản phẩm cận biên
của lao động (W=V*MPL)

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
342
Cân bằng trên thị trường lao động...

Tiền công
(giá của
lao động)
Cung

Tiền công
Cân bằng,
W

Cầu

0 Lượng lao động Lượng lao


8/22/2020 cân bằng , L động Ngô Mến,343
KDCN
Cân bằng trên thị trường lao động
Cung lao động và cầu về lao động qui
định tiền công cân bằng.
Sự dịch chuyển đường cung hoặc/và
đường cầu lao động làm cho tiền công
cân bằng thay đổi.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
344
Sự dịch chuyển của đường Cung lao động...
Tiền công
(giá của Cung, S1 1. Sự gia tăng
lao động cung lao động…
S2

W1

W2
2. ...làm giảm
tiền công...
Cầu
3. ...và tăng việc làm.
0 L1 L2 Lượng lao động
8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
345
Sự dịch chuyển của Cung lao động
Một sự gia tăng cung về lao động:
Dẫn tới sự dư thừa lao động.
Gây sức ép giảm tiền công.
Làm cho các hãng thuê nhiều lao động hơn trở nên có lời
hơn.
Dẫn tới sản phẩm biên giảm dần.
Hạ thấp giá trị của sản phẩm cận biên xuống.
Xác lập ra một cân bằng mới.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
346
Sự dịch chuyển của cầu lao động...
Tiền công
(giá của
lao động Cung

W2
1. Sự gia tăng cầu
về lao động…
W1
2. ...làm tăng
tiền công D2

Cầu, D1
0 L1 L2 Lượng lao động

8/22/2020 3. ...và làm tăng việc làm. 347


Sự dịch chuyển của cầu lao động
Sự gia tăng cầu về lao động (do D về táo tăng)
 Làm cho các hãng thuê nhiều lao động hơn.
 Gây áp lực đẩy tiền công lên.
 Nâng giá trị của sản phẩm cận biên lên.
 Lập nên một cân bằng mới.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
348
Ba yếu tố qui định năng suất
Tư bản hiện vật
Khi
công nhân làm việc với một lượng lớn máy
móc thiết bị thì họ sản xuất được nhiều hơn.
Vốn nhân lực
 Khi công nhân được giáo dục/đào tạo nhiều hơn thì họ sản
xuất được nhiều hơn.
Tri/Kiến thức công nghệ
Khi công nhân tiếp cận được với công nghệ tinh xảo
hơn thì họ sản xuất được nhiều hơn.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
349
Năng suất và sự gia tăng của tiền công ở Mỹ
Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng
Thời kỳ
năng suất tiền công
1959 - 1997 1.8 1.7
1959 - 1973 2.9 2.9
1973 - 1997 1.1 1.0

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
350
Tăng Năng suất và tăng trưởng của tiền
công trên thế giới
Tỷ lệ tăng
Tỷ lệ tăng năng tiền công
Nước suất thực tế
South Korea 8.5 7.9
Hong Kong 5.5 4.9
Singapore 5.3 5.0
Indonesia 4.0 4.4
Japan 3.6 2.0
India 3.1 3.4
United Kingdom 2.4 2.4
United States 1.7 0.5
Brazil 0.4 -2.4
Mexico -0.2 -3.0
Argentina -0.9 -1.3
Iran -1.4 -7.9
8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
351
Các yếu tố sản xuất khác:
Đất đai và Tư bản
Tư bản là để chỉ nhà xưởng, máy móc, thiết bị được
dùng cho sản xuất.
Tư bản của nền kinh tế thể hiện sự tích lũy hàng hóa được
sản xuất ra trong quá khứ mà chúng được sử dụng trong
hiện tại để sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ mới.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
352
Giá của Đất đai và Tư bản
Giá mua là khoản mà một người thanh toán
để sở hữu vô thời hạn một yếu tố sản xuất.
Giá thuê là khoản mà một người chi trả để
sử dụng một yếu tố sản xuất cho một thời kỳ
hữu hạn.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
353
Cân bằng trên các thị trường
Đất đai và Tư bản
Giá thuê đất đai và giá thuê tư bản được quy định bởi
cung và cầu.
Hãng tăng lượng thuê cho tới khi giá trị sản phẩm cận biên
của yếu tố bằng giá của yếu tố.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
354
Ngô Mến, KDCN

Các Thị trường Đất đai và Tư bản...


(a) Thị trường đất đai (b) Thị trường Tư bản

Cung Tiền
Tiền thuê
thuê Cung
(Giá của (Giá của
đất đai) tư bản)

P P

Cầu
Cầu

0 Q Lượng 0 Q Lượng
8/22/2020
đất đai Tư bản
355
Cân bằng trên các thị trường Đất đai và Tư
bản
Mỗi giá thuê yếu tố phải bằng giá trị
sản phẩm cận biên của chúng.
Mỗi yếu tố đều nhận được giá trị cận
biên của sự đóng góp vào quá trình sản
xuất.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
356
Sự liên kết giữa các yếu tố
sản xuất

Các yếu tố sản xuất được sử dụng cùng nhau.


Sản phẩm cận biên của bất kỳ một yếu tố nào cũng phụ
thuộc vào lượng của tất cả các yếu tố hiện có.

8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
357
Sự liên kết giữa các yếu tố sản xuất
 Sự thay đổi về cung của một yếu tố làm
thay đổi thu nhập của tất cả các yếu tố.
 Sự thay đổi thu nhập của bất kỳ yếu tố
nào đều có thể nhận biết bằng cách phân
tích tác động của sự kiện tới giá trị sản
phẩm cận biên của yếu tố đó.

8/22/2020 358
Chương 21

Lý thuyết lựa chọn


của
Người tiêu dùng

Ngô Mến, KDCN

8/22/2020 359
Ở chương 21 này bạn sẽ …
 Tìm hiểu về đường Giới hạn ngân sách thể hiện sự lựa chọn của
một người tiêu dùng với khả năng chi trả
 Tìm hiểu về đường bàng quan có thể dùng để biểu diễn sở thích
của người tiêu dùng
 Phân tích những lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng được qui
định như thế nào
 Xét xem người tiêu dùng phản ứng lại những thay đổi của thu
nhập và thay đổi của giá như thế nào
 Phân chia ảnh hưởng của sự thay đổi giá thành hiệu ứng thu
nhập và hiệu ứng thay thế
 Vận dụng lý thuyết sự lựa chọn của người tiêu dùng vào các câu
hỏi về hành vi của hộ gia đình

8/22/2020 360
Ngô Mến, KDCN
Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng nhấn
mạnh tới các câu hỏi sau đây:
Có phải mọi đường cầu đều dốc xuống?
Tiền công tác động đến cung lao động như thế nào?
Lãi suất tác động như thế nào tới tiết kiệm của hộ gia
đình?
Người nghèo thích nhận chuyển giao bằng tiền hay
bằng hiện vật hơn?

8/22/2020 361
Ngô Mến, KDCN
Giới hạn ngân sách

Giới hạn ngân sách minh họa các kết hợp


hàng tiêu dùng mà người tiêu dùng có khả
năng thanh toán trong điều kiện cho trước
thu nhập của mình và giá cả của hai hàng
hóa
Người ta tiêu dùng ít hơn điều họ mong muốn vì chi
tiêu của họ bị Giới hạn bởi thu nhập của họ.

8/22/2020 362
Ngô Mến, KDCN
Các cơ hội của người tiêu dùng
Số Lon Số lượng Chi tiêu Chi tiêu Tổng
Pepsi Pizzas Cho Pepsi ($) cho Pizza ($) Chi tiêu ($)
0 100 0 1000 1000
50 90 100 900 1000
100 80 200 800 1000
150 70 300 700 1000
200 60 400 600 1000
250 50 500 500 1000
300 40 600 400 1000
350 30 700 300 1000
400 20 800 200 1000
450 10 900 100 1000
500 0 1000 0 1000

8/22/2020 363
Ngô Mến, KDCN
Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng...
Lượng Bất kỳ điểm nào trên đường giới hạn
Pepsi ngân sách đều chỉ ra sự kết hợp hoặc sự
500 B đánh đổi giữa hai hàng hóa của người tiêu
dùng.

Ràng buộc ngân sách


Của người tiêu dùng

A
0 100 Lượng
Pizza
8/22/2020 364
Ngô Mến, KDCN
Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng...

Lượng
Pepsi
B
500

C
250
Ràng buộc ngân sách
của người tiêu dùng

A
0 50 100 Lượng
Pizza
8/22/2020 365
Ngô Mến, KDCN
Giới hạn ngân sách của
người tiêu dùng
Độ dốc của đường giới hạn ngân sách bằng giá
tương đối của hai hàng hóa, đó là giá cuả một hàng
hóa so với giá của một hàng hóa khác.
Nó đo lường tỷ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẽ trao
đổi một hàng hóa này lấy một hàng hóa khác.

8/22/2020 366
Ngô Mến, KDCN
Sở thích: Cái mà người tiêu dùng muốn

 Sở thích của một người tiêu dùng trong các kết hợp
hàng hóa/giỏ hàng tiêu dùng được minh họa bằng các
đường bàng quan;
 Một đường bàng quan cho biết các kết hợp hàng hóa
làm người tiêu dùng thấy được thỏa mãn như nhau.

8/22/2020 367
Các sở thích của người tiêu dùng...
Người tiêu dùng bàng quan
Lượng
Pepsi hoặc là cảm thấy như nhau với
các kết hợp chỉ ra tại các điểm
C
A, B, và C bởi vì tất cả chúng
đều nằm trên một đường.

B D
I2

A Đường bàng quan


I1
0 Lượng
8/22/2020
Pizza 368
Ngô Mến, KDCN
Tỷ lệ thay thế cận biên
 Độ dốc tại bất kỳ một điểm nào trên một đường bàng
quan là tỷ lệ thay thế cận biên.
Nó là tỷ lệ mà tại đó một người tiêu dùng sẵn sàng thay
thế một hàng hóa lấy một hàng hóa khác.
Nó là lượng một hàng hóa mà người tiêu dùng đòi hỏi
như là sự đền bù cho việc từ bỏ một đơn vị hàng hóa
khác.

8/22/2020 369
Ngô Mến, KDCN
Các sở thích của người tiêu dùng...

Lượng
Pepsi

B D
MRS I2
1
A Đường Bàng quan
I1
0 Lượng
8/22/2020
Pizza 370
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm của các đường bàng quan

Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích


hơn các đường thấp hơn.
Các đường bàng quan dốc xuống.
Các đường bàng quan không giao nhau.
Các đường bàng quan uốn lồi vào phía trong.

8/22/2020 371
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa
thích hơn các đường thấp hơn

Người tiêu dùng thường thích nhiều hơn ít


về một cái gì đó.
Các đường bàng quan cao hơn thể hiện
lượng hàng hóa lớn hơn ở các đường bàng
quan thấp hơn.

8/22/2020 372
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa
thích hơn các đường thấp hơn.
Lượng
Pepsi

B D
I2

A Đường Bàng quan


I1
0 Lượng
8/22/2020
Pizza 373
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm 2: Các đường bàng quan
dốc xuống.

Một người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ một hàng hóa


nếu anh ta nhận được nhiều hàng hóa khác hơn
nhằm duy trì cùng một mức độ thỏa mãn.
Nếu như lượng một hàng hóa bị giảm bớt đi thì
lượng hàng hóa khác phải tăng lên.
Vì lý do này, hầu hết các đường bàng quan đều
dốc xuống.

8/22/2020 374
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm 2: Các đường bàng quan dốc xuống.

Lượng
Pepsi

Đường bàng quan


I1
0 Lượng
8/22/2020
Pizza 375
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm 3: Các đường bàng quan không giao nhau.

Các điểm A và B cần phải làm cho người tiêu dùng


thấy thỏa mãn như nhau.
Các điểm B và C cần phải làm cho người tiêu dùng
thấy thỏa mãn như nhau.
Điều này hàm ý rằng A và C sẽ làm cho người tiêu
dùng thấy thỏa mãn như nhau.
Nhưng C lại có cả hai hàng hóa nhiều hơn so với A.

8/22/2020 376
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm 3: Các đường bàng quan
không giao nhau.
Lượng
Pepsi

0 Lượng
Pizza
8/22/2020 377
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm 4: Các đường bàng quan
uốn lồi vào phía trong.

Con người dễ dàng đổi đi những hàng hóa mà họ


có nhiều và ít sẵn sàng hơn trong việc đổi đi những
hàng hóa mà họ có ít.
Những khác biệt này về các tỷ lệ thay thế cận biên
của người tiêu dùng làm cho đường bàng quan của
anh ta uốn lồi vào phía trong.

8/22/2020 378
Ngô Mến, KDCN
Đặc điểm 4: Các đường bàng quan
lồi vào phía trong.
Lượng
Pepsi
14

MRS = 6

8 A
1

4 MRS = 1 B
3 Đường Bàng quan
1
IC

0 2 3 6 7 Lượng
Pizza
8/22/2020 379
Ngô Mến, KDCN
Hai ví dụ về hai thái cực của
đường bàng quan

Các thay thế hoàn hảo


Các bổ sung hoàn hảo

8/22/2020 380
Ngô Mến, KDCN
Các Thay thế Hoàn hảo

Hai hàng hóa với các đường bàng quan


thẳng tuyến tính là các thay thế hoàn hảo.
Tỷ lệ thay thế cận biên là một con số cố định.

8/22/2020 381
Ngô Mến, KDCN
Các Thay thế Hoàn hảo
Hai hàng hóa với các đường
Đồng 5 xu bàng quan thẳng tuyến tính là
các thay thế hoàn hảo. Tỷ lệ thay
thế cận biên là một con số cố định.
6

I1 I2 I3
0 1 2 3 Đồng hào
8/22/2020
Ngô Mến, KDCN
Các bổ sung hoàn hảo

Hai hàng hóa các đường


Giầy bàng quan vuông góc là
trái các bổ sung hoàn hảo.

I2
7
5 I1

0 5 7 Giầy phải

8/22/2020 383
Ngô Mến, KDCN
Tối đa hóa: Người tiêu dùng chọn cái gì

Người tiêu dùng muốn có được kết hợp


hàng hóa trên đường bàng quan cao nhất
có thể.
Tuy nhiên người tiêu dùng cũng phải kết
thúc ở tại hoặc dưới đường giới hạn ngân
sách của mình.

8/22/2020 384
Ngô Mến, KDCN
Tối đa hóa: Người tiêu dùng chọn cái gì

Việc kết hợp đường bàng quan với đường giới


hạn/ràng buộc ngân sách quy định sự chọn tối ưu
của người tiêu dùng.
Tối ưu của người tiêu dùng xẩy ra tại điểm tiếp
xúc giữa đường bàng quan cao nhất và đường giới
hạn ngân sách.

8/22/2020 385
Ngô Mến, KDCN
Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
 Người tiêu dùng chọn tiêu dùng hai hàng hóa
sao cho tỷ lệ thay thế biên bằng giá tương đối.
 Tại trạng thái tối ưu của người tiêu dùng, sự
đánh giá của người tiêu dùng về hai hàng hóa
bằng sự đánh giá của thị trường.

8/22/2020 386
Điểm tối ưu của người tiêu dùng...
Lượng
Pepsi

Tối ưu
B
A

I3
I2
I1
Đường giới hạn ngân sách
0 Lượng
Pizza
8/22/2020 387
Ngô Mến, KDCN
Những thay đổi về thu nhập tác động như thế nào
đến sự lựa chọn của người tiêu dùng

Sự gia tăng về thu nhập làm đường ràng buộc


ngân sách dịch chuyển ra phía ngoài.
Người tiêu dùng có khả năng lựa chọn một sự kết hợp
các hàng hóa tốt hơn trên một đường bàng quan cao hơn.

8/22/2020 388
Ngô Mến, KDCN
Một sự gia tăng trong thu nhập...
Lượng
Pepsi Đường ràng buộc ngân sách mới

1. Một sự gia tăng trong thu nhập


Làm dịch chuyển đường ràng buộc
ngân sách ra phía ngoài …
Tối ưu mới

3. …và tiêu Tối ưu


dùng Pepsi ban đầu
. I2
Đường ràng
buộc ngân
sách ban đầu I1
0 Lượng
Pizza 389
8/22/2020 2. …tăng tiêu dùng pizza … Ngô Mến, KDCN
Hàng hóa thông thường và thứ cấp

Nếu một người tiêu dùng mua nhiều hơn đối với
một hàng hóa khi thu nhập của anh ta tăng lên thì
hàng hóa đó được gọi là hàng hóa thông thường.
Nếu một người tiêu dùng mua ít hơn đối với một
hàng hóa khi thu nhập của anh ta tăng lên thì
hàng hóa đó được gọi là hàng hóa thứ cấp.

8/22/2020 390
Ngô Mến, KDCN
Một hàng hóa thứ cấp...

Lượng
Pepsi Đường ràng buộc ngân sách mới

1. Khi sự gia tăng thu nhập làm dịch


3. ... Nhưng chuyển đường ràng buộc ngân sách ra
tiêu dùng Tối ưu phía ngoài...
Pepsi giảm ban đầu
làm cho Pepsi
trở thành một Tối ưu mới
hàng hóa thứ
cấp.
Đường
ràng buộc
ngân sách I1 I2
ban đầu
0 Lượng
2. ... tiêu dùng pizza tăng, Pizza
8/22/2020
làm pizza trở thành một hàng hóa thông thường...
391
Ngô Mến, KDCN
Những thay đổi về giá tác động như thế
nào đến sự lựa chọn của người tiêu dùng

 Sự giảm giá cuả bất kỳ một hàng hóa


nào cũng xoay đường ràng buộc ngân
sách ra phía ngoài và làm thay đổi độ
dốc của đường ràng buộc ngân sách.

8/22/2020 392
Sự thay đổi giá ...

Lượng
Pepsi
1000 Ràng buộc ngân sách mới

Tối ưu mới 1. Sự giảm giá của Pepsi


xoay đường ràng buộc ngân
500 sách ra phía ngoài…
3. …và tăng
tiêu dùng
Pepsi. I2

Ràng buộc ngân sách I1


ban đầu
0 100 Lượng Pizza
8/22/2020 2. …làm giảm tiêu dùng pizza … 393
Ngô Mến, KDCN
Hiệu ứng Thu nhập và Hiệu ứng Thay thế

Sự thay đổi về giá có hai hiệu ứng lên tiêu


dùng.
Một hiệu ứng thu nhập
Một hiệu ứng thay thế

8/22/2020 394
Ngô Mến, KDCN
Hiệu ứng Thu nhập
 Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi của
tiêu dùng phát sinh khi sự thay đổi
giá chuyển dịch người tiêu dùng tới
một đường bàng quan cao hơn hoặc
thấp hơn.

8/22/2020 395
Hiệu ứng Thay thế

 Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi tiêu dùng


phát sinh khi sự thay đổi giá di chuyển
người tiêu dùng dọc theo một đường bàng
quan tới một điểm với một tỷ lệ thay thế
cận biên khác.

8/22/2020 396
Hiệu ứng Thu nhập và Thay thế...
Giả định giá Pepsi giảm
Lượng
Pepsi

Đường giới hạn ngân sách mới

C Tối ưu mới
H.ứng thu nhập B
Tối ưu ban đầu
Hiệu ứng
thay thế
I2
A
Đường giới I1
hạn ngân
sách ban 0 Lượng Pizza
đầu Hiệu ứng thay thế
8/22/2020 Hiệu ứng thu nhập 397
Ngô Mến, KDCN
Sự thay đổi về giá:
Hiệu ứng Thay thế và Hiệu ứng thu nhập
 Hiệu ứng thay thế: Sự thay đổi về giá trước hết làm
người tiêu dùng chuyển từ một điểm trên cùng một đường
bàng quan tới một điểm khác trên cùng đường đó.
Được minh họa bởi sự vận động từ điểm A tới điểm B.

Hiệu ứng thu nhập: Sau khi chuyển từ một điểm sang
một điểm khác trên cùng một đường thì người tiêu dùng
sẽ chuyển tới một đường bàng quan khác.
 Được minh họa bởi sự vận động từ điểm B tới điểm C.

8/22/2020 398
Hiệu ứng Thu nhập và Thay thế khi giá Pepsi giảm

Hàng hóa Hiệu ứng Thu Hiệu ứng Tổng


nhập Thay thế hiệu ứng

Pespi Người tiêu dùng Pepsi rẻ hơn một Các hiệu ứng thu nhập và thay
giàu hơn nên cách tương đối nên thế hành động theo cùng
anh ta mua người tiêu dùng mua hướng nên người tiêu dùng
nhiều Pepsi hơn nhiều Pepsi hơn mua nhiều pepsi hơn.

Pizza Người tiêu dùng Pizza đắt hơn một Các hiệu ứng thu nhập và thay
giàu hơn nên cách tương đối nên thế hành động theo các hướng
anh ta mua người tiêu dùng mua ngược chiều nhau nên tổng
nhiều Pizza hơn ít Pizza hơn. hiệu ứng lên Pizza là mập mờ.

8/22/2020 399
Ngô Mến, KDCN
Đường Cầu phái sinh/ dẫn xuất
 Đường Cầu của người tiêu dùng có thể được xem như
là sự tóm tắt của những quyết định tối ưu phát sinh từ
đường giới hạn ngân sách và những đường bàng quan
của người tiêu dùng.

8/22/2020 400
Đường Cầu phái sinh/dẫn xuất...
(a) Tối ưu của người tiêu dùng (b) Đường Cầu đối với Pepsi
Lượng
Pepsi Giá Pepsi $
Đường giới hạn ngân sách mới

B 2
A
150
I2
1 B
Cầu
A
50 I1
0 0
Lượng 50 150 Lượng
Đường giới hạn Pizza Pepsi
ngân sách ban đầu
8/22/2020 401
Ngô Mến, KDCN
Tất cả các đường Cầu dốc xuống?
Các đường cầu đôi khi cũng dốc lên.
Điều này xảy ra khi một người tiêu dùng mua
một hàng hóa nhiều hơn lúc giá của nó tăng
lên.
Hàng Giffen
 Các nhà kinh tế học dùng thuật ngữ hàng Giffen để mô tả một
hàng hóa vi phạm luật cầu.
 Hàng Giffen là những hàng hóa thứ cấp vì chúng mà hiệu ứng
thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế.
 Chúng có các đường cầu dốc lên.

8/22/2020 402
Ngô Mến, KDCN
Lượng
Một hàng Giffen ...
Khoai tây Đường giới hạn ngân sách ban đầu
B

Tối ưu với giá khoai tây cao

2...nó làm Tối ưu với giá khoai tây thấp


D
tăng tiêu
E
dùng khoai
C 1. Giá khoai tây tăng làm xoay
tây nên khoai
đường ngân sách...
tây là một
hàng hóa I1
Giffen. Đường giới hạn I2
ngân sách mới
0 A Lượng thịt
8/22/2020 403
Ngô Mến, KDCN
Tiền công tác động như thế nào tới cung
lao động?
Đối với công nhân, nếu hiệu ứng thay thế lớn
hơn hiệu ứng thu nhập thì anh ta làm việc
nhiều hơn.
Nếu hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay
thế thì anh ta làm việc ít hơn.

8/22/2020 404
Ngô Mến, KDCN
Quyết định Làm việc- nghỉ ngơi...
Tiêu dùng

5 triệu Đ

Tối ưu
I3
2 triệu Đ

I2
I1

0 60 100 Số giờ nghỉ ngơi

8/22/2020 405
Ngô Mến, KDCN
Một sự gia tăng Tiền công...
(a) Với một người có những sở thích . . . Đường cung lao động dốc lên.
này…
Tiêu dùng

Tiền công
Cung

1. Khi tiền
công tăng…

I2
BC1
BC2

I1
0 0
Số giờ nghỉ ngơi Số giờ cung lao
2. …Số giờ nghỉ ngơi động
giảm… 3. ...và số giờ lao động tăng.
8/22/2020 406
Ngô Mến, KDCN
Một sự gia tăng Tiền công...
(b) Với một người có những sở thích . . . Đường cung lao động dốc
này… về phía sau.
Tiêu dùng

Tiền công
BC2

1. Khi tiền
công tăng…

BC1 I2
I1 Cung

0 0
Số giờ nghỉ ngơi Số giờ cung lao
động
2. …số giờ nghỉ ngơi tăng… 3. ...và số giờ lao động giảm.
8/22/2020 407
Ngô Mến, KDCN
Lãi suất tác động như thế nào tới tiết kiệm
của hộ gia đình?

Nếu hiệu ứng thay thế của lãi suất cao lớn hơn
hiệu ứng thu nhập thì các hộ gia đình tiết kiệm
nhiều hơn.
Nếu hiệu ứng thu nhập của lãi suất cao lớn hơn
hiệu ứng thay thế thì các hộ gia đình tiết kiệm ít
hơn.

8/22/2020 408
Ngô Mến, KDCN
Quyết định Tiêu dùng – Tiết kiệm ...
Tiêu dùng
khi già Ràng buộc ngân sách

110 triệu

55 Tối ưu

I3

I2
I1
0 50 100 Tiêu dùng
8/22/2020 khi trẻ 409
Ngô Mến, KDCN
Một sự gia tăng lãi suất...

Tiêu dùng khi già


Tiêu dùng khi già

(a) Lãi suất cao làm tăng (b) Lãi suất cao làm giảm
BC2 tiết kiệm tiết kiệm

BC2
1. Một lãi suất
1. Sự gia tăng lãi
cao hơn xoay
suất xoay đường
đường giới hạn
giới hạn ngân
ngân sách ra
sách ra phía
phía ngoài...
ngoài...
BC1 I2
BC1 I2
I1
I1
0 0
Tiêu dùng khi trẻ Tiêu dùng khi trẻ
2. …dẫn tới tiêu dùng thấp 2. …dẫn tới tiêu dùng cao
hơn khi trẻ và do đó tiết kiệm hơn khi trẻ và do đó tiết kiệm
cao hơn.
8/22/2020 thấp hơn. 410
Ngô Mến, KDCN
Lãi suất tác động như thế nào tới tiết kiệm của
hộ gia đình?
Như vậy, lãi suất tăng có thể hoặc là khuyến
khích tiết kiệm hoặc đẩy lùi tiết kiệm.

8/22/2020 411
Người nghèo thích nhận trợ cấp bằng tiền mặt hay
bằng hiện vật?
Nếu như trợ cấp bằng hiện vật đối với một hàng hóa
buộc người nhận phải tiêu dùng nhiều hàng hóa này hơn
là bản thân anh ta muốn thì người nhận trợ cấp thích
nhận trợ cấp bằng tiền mặt hơn.

8/22/2020 412

You might also like