You are on page 1of 5

TRƯỜNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu mã Turbo và ứng dụng của nó

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền


Lớp: DT1A MÃ SV: DT010116

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Thúy An

Hà Nội, tháng 6 năm 2021


I. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Thông tin người thực hiện:
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Huyền Mã sinh viên: DT010116
Khoa: Điện tử viễn thông
Số điện thoai: 0969479807
Email: huyenchenxg@gmail.com
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Thúy An
Đơn vị: Khoa ĐTVT, Học viện KTMM
SĐT: 0386.355.390
Email: anphamdtvt@gmail.com
2. Tên đồ án: Nghiên cứu mã Turbo và ứng dụng của nó
3. Nhiệm vụ đồ án:
 Nghiên cứu mã Turbo
 Nghiên cứu và ứng dụng mã Turbo trong thông tin di đô ̣ng
 Nghiên cứu thực thi mã Turbo
II. Giới thiệu đề tài
II.1 Đặt vấn đề
Trong những năm qua công nghệ viễn thông đã có những bước phát triển
mạnh mẽ cung cấp ngày càng nhiều tiện ích nhằm phục vụ và nâng cao chất
lượng cuộc sống của con người.
Phát triển công nghệ trở thành xu hướng toàn cầu, việc gia tăng nhu cầu
trao đổi thông tin đặc biệt là thông tin di động. Đặt ra một vấn đề là trao đổi
thông tin bằng cách nào cho hiệu quả nhất và làm sao cho thông tin không bị
mất mát trên đường truyền để đảm bảo chức năng trao đổi thông tin và mã hóa.
Vì điều này mã TURBO được nghiên cứu sử dụng trong thông tin di động do
những tính năng và cấu trúc ưu việt hơn những mã khác.
Với mong muốn nghiên cứu và khai thác tối đa các ưu điểm của mã Turbo
trong thông tin di động nên em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu mã Turbo và ứng
dụng của nó”
II.2 Mục tiêu đề tài
 Nghiên cứu làm rõ các khái niệm mã chập, mã kề, Đại số log-hợp
lệ, thông tin ngoại lai, xác định tác dụng của bộ giải mã SISO.
 Tìm hiểu về cấu trúc bộ mã hóa và giải mã lặp dựa trên thuật toán
MAP với bộ giải mã SISO.
 Tìm hiểu về cấu trúc mã Turbo và bộ giải lặp, thuật toán giải mã
Turbo.
 Sau đó là ứng dụng của mã hóa Turbo trong hệ thống thông tin di
động: gồm thệ thống truyền thông không dây, truyền thông đa
phương tiện, và hệ thống thông tin CDMA.
 Cuối cùng là mô phỏng việc mã hóa và giải mã hóa thông tin di
động CDMA trên phần mềm Matlab.
II.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Mã Turbo
 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trong thời gian 4- 5
tháng, ứng dụng của mã Turbo trong hệ thông thông tin di động
và được mô phỏng trên Matlab
III. Nội dung thực hiện dự kiến kết quả
Đề tài gồm 2 nội dung chính: Phần lý thuyết và phần mô phỏng
- Lý thuyết: Nghiên cứu các khái niệm đã nêu ra ở phần mục tiêu đề tài
- Phần mô phỏng: Mô phỏng quá trình mã hóa và giải mã tính toán kết
quả lỗi bit và lỗi khung từ đó đưa ra kết quả và vẽ đồ thị
IV. Đề cương thực hiện
Chương 1: Mã chập, mã kề
1.1 Giới thiệu chương
1.2 Mã chập
1.3 Mã kề
Chương 2: Khái niệm mã Turbo
2.1 Giới thiệu chương
2.2 Sự ra đời của mã Turbo
2.3 Các khái niệm mã Turbo
2.4 Đại số Log- Hợp lệ
Chương 3: Cấu trúc mã Turbo và bộ giải lặp
IV.1 Giới thiệu chương
IV.2 Cấu trúc bộ mã hóa và giải mã hóa
IV.3 Thuật toán giải mã
IV.4 Kết luận chương
Chương 4: Ứng dụng mã Turbo
4.1 Giới thiệu chương
4.2 Ứng dụng mã Turbo truyền thông đa phương tiện
4.3 Ứng dụng mã Turbo trong truyền thông không dây
4.4 Ứng dụng trong hệ thống thông tin CDMA
Chương 5: Chương trình mô phỏng và kết quả
5.1 giới thiệu chương
5.2 Lưu đồ thuật toán
5.3 Chương trình mô phỏng
5.4 Kết quả mô phỏng
5.5 Kết luận chương

You might also like