You are on page 1of 16

BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

BÁO CÁO MÔN HỌC


Đề tài:
PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC SỬ DỤNG PLC

Giảng viên: ThS. Đặng Văn Hải


Đào Thanh Tuấn

Sinh viên thực hiện: Mai Khắc Nguyên


Lê Thị Huyền
 
NỘI DUNG

Chương 1: Giới thiệu về hệ thống phân loại sản


phẩm
Chương 2: Lựa chọn công nghệ

Chương 3. Thiết kế và thi công


Chương 1: Giới thiệu về hệ thống phân loại sản phẩm

1.1. Các ứng dụng của dây chuyền phân loại sản phẩm

- Năng xuất và tính chính xác cao


- Tiết kiệm được nhân công
- Cạnh tranh về giá thành và chất
lượng
Chương 1: Giới thiệu về hệ thống phân loại sản phẩm

1.2. Phân loại

 Phân loại theo kích thước (cao-thấp,


dài-ngắn)
 Phân loại theo khối lượng sản phẩm.
 Phân loại theo màu sắc của sản phẩm.
 Phân loại theo hình ảnh sản phẩm.
 Phân loại theo mã vạch của sản phẩm.
Chương 1: Giới thiệu về hệ thống phân loại sản phẩm
1.3. Dây chuyền phân loại sản phẩm theo màu sắc
- Sử dụng cảm biến màu sắc để hỗ trợ việc phân loại.
- PLC sẽ đọc tín hiệu từ cảm biến đế phân loại theo yêu cầu.
- Chủ yếu dùng trong công nghiệp vải lụa, sản xuất màu…
Chương 2: Lựa chọn công nghệ
2.1. Tổng quan về PLC

- PLC : Programmable Logic Controller.


- Nói một cách ngắn gọn PLC là một máy tính công nghiệp để thực hiện một
dãy quá trình.
- Có khả năng mở rộng các modul vào ra khi cần thiết.
- Ngôn ngữ lập trình dễ hiểu thích hợp với nhiều đối tượng lập trình.
- Có khả năng chống nhiễu với độ tin cậy cao và có rất nhiều ưu điểm khác nữa.
Chương 2: Lựa chọn công nghệ

2.1. Tổng quan về PLC


Cấu trúc của 1 bộ PLC
Chương 2: Lựa chọn công nghệ
2.2 Giới thiệu về Siemens PLC S7-1200

1. Nguồn kết nối


2. Khe cắm thẻ nhớ
3. Bộ phận để kết nối
4. Led trạng thái cho I/O
5. Bộ phận kết nối Profinet
Chương 2: Lựa chọn công nghệ

2.2 Giới thiệu về Siemens PLC S7-1200

1. Các LED trạng thái trên SB


2. Bộ phận kết nối nối dây của
người dùng có thể tháo ra

1. Các LED trạng thái dành cho I/O


của module tín hiệu
2. Bộ phận kết nối đường dẫn
3. Bộ phận kết nối nối dây của người
dùng có thể tháo ra
2.2 Giới thiệu về Siemens PLC S7-1200

1. Các LED trạng thái dành


cho module truyền thông.
2. Bộ phận kết nối truyền thông.
2.3. Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic – tích hợp lập trình PLC
và HMI
Step 7 basic hệ thống kỹ
thuật đồng bộ đảm bảo hoạt
động liên tục hoàn hảo.

Một hệ thống kỹ thuật mới


Thông minh và trực quan cấu
hình phần cứng kỹ thuật và
cấu hình mạng, lập trình, chẩn
đoán và nhiều hơn nữa.
2.4. Lợi ích với người dùng
- Trực quan: Dễ dàng để tìm hiểu và dễ dàng để hoạt động.
- Hiệu quả: Tốc độ về kỹ thuật.
- Chức năng bảo vệ: Kiến trúc phần mềm tạo thành một cơ sở ổn định cho sự
đổi mới trong tương lai.
- Kết nối qua giao thức TCP/IP:
- Để lập trình SIMATIC S7-1200 từ PC hay Laptop cần một kết nối TCP/IP.
- Để PC và SIMATIC S7-1200 có thể giao tiếp với nhau, điều quan trọng là các
địa chỉ IP của cả hai thiết bị phải phù hợp với nhau.
Chương 3. Thiết kế và thi công

3.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình

LAD: Là ngôn ngữ lập trình


bằng đồ hoạ mô phỏng theo
mạch relay. Các phần tử cơ bản
dùng để biểu diễn lệnh logic.

Mạng LAD: Là đường nối


các phần tử thành một mạch hoàn
chỉnh. Thông thường các tín hiệu
điện phải đi từ dây nóng qua thiết
bị rồi đến dây trung hoà sau đó
về nguồn.
Chương 3. Thiết kế và thi công
3.2. Quy trình thiết kế chương trình
điều khiển PLC
Chương 3. Thiết kế và thi công

3.3. Giải thuật.


Thank for watching

You might also like